You are on page 1of 38

SÔÛ KHOA HOÏC VAØ COÂNG NGHEÄ LAÂM ÑOÀNG

TRUNG TAÂM ÖÙNG DUÏNG KHOA HOÏC VAØ COÂNG NGHEÄ

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ


VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG
Số 06.2022
TIN TỨC - SỰ KIỆN

01 Đề án chính sách tín dụng dành cho thanh


niên khởi nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

02 Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện


chuyển đổi số

Một số giải pháp tăng cường hoạt động đo


03 lường nhằm nâng cao năng lực cho doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Hỗ trợ hợp tác xã trên địa bàn tỉnh chuyển


04 đổi số trong sản xuất, kinh doanh thích ứng
nền kinh tế hiện đại

Hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm


05 Đồng chuyển đổi số

06 Thực trạng và giải pháp gắn kết nông nghiệp


với công nghiệp chế biến trên địa bàn tỉnh
Lâm Đồng

07 Liên kết phát triển kinh tế - xã hội giữa các


vùng - Góc nhìn từ sự hợp tác giữa tỉnh Lâm
TRUNG TAÂM ÖÙNG DUÏNG
Đồng với Thành phố Hồ Chí Minh
KHOA HOÏC VAØ COÂNG NGHEÄ
08 Công nghệ mới - Sản phẩm mới LAÂM ÑOÀNG
Địa chỉ: 35 Trần Hưng Đạo, Phường 10,
09 Tin cảnh báo từ các nước thành viên WTO thành phố Đà Lạt
Điện thoại: 0263 3833163
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI Fax: 0263 3833155
Email: thongtinkhcnlamdong@gmail.com
10 ISO 27001 - Hệ thống quản lý an ninh thông
Website: http://skhcn.lamdong.gov.vn
tin

DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT

11 Đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG


TIN TỨC - SỰ KIỆN

ĐỀ ÁN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG DÀNH CHO THANH NIÊN


KHỞI NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG

Ngày 18/10/2022, UBND tỉnh Lâm Đồng Cụ thể, trong năm 2022, Đề án hỗ trợ
đã phê duyệt Đề án “Chính sách tín dụng cho khoảng 60 thanh niên vay vốn để sản
dành cho thanh niên khởi nghiệp trên địa xuất - kinh doanh, trong đó có ít nhất 5
bàn tỉnh Lâm Đồng”. dự án khởi nghiệp. Giai đoạn 2023-2025,
Đề án nhằm hỗ trợ về nguồn vốn tín mỗi năm hỗ trợ cho 300 thanh niên vay
dụng ưu đãi cho thanh niên vay để khởi vốn để sản xuất - kinh doanh, trong đó có
nghiệp, lập nghiệp, qua đó thúc đẩy hoạt ít nhất 20 dự án khởi nghiệp. Giai đoạn
động khởi nghiệp sáng tạo trong thanh 2026-2030, mỗi năm hỗ trợ cho 500 thanh
niên. Đồng thời, khuyến khích khát vọng niên vay vốn, trong đó có ít nhất 50 dự án
làm giàu chính đáng của tuổi trẻ trong tỉnh, khởi nghiệp.
góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng, Đối tượng cho vay
phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương Thanh niên Lâm Đồng đang sinh sống,
theo hướng hiện đại, áp dụng công nghệ học tập, lao động trong tỉnh có nhu cầu
cao, xây dựng các mô hình du lịch mới, khởi nghiệp, có ý tưởng dự án khởi
đa dạng nhằm nâng cao giá trị gia tăng, nghiệp sáng tạo; ưu tiên những dự án
phát triển bền vững, góp phần thực hiện đạt giải trong các cuộc thi sáng tạo khởi
thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ của Nghị nghiệp (cấp tỉnh hoặc tương đương trở
quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lâm lên), dự án có sản phẩm mới, phương
Đồng lần thứ XI. thức sản xuất - kinh doanh mới, mô hình

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 1


TIN TỨC - SỰ KIỆN

kinh doanh mới… Đặc biệt là các dự án Lãi suất cho vay đối với cơ sở sản xuất -
phục vụ cộng đồng, tỉnh Lâm Đồng ưu kinh doanh, người lao động là thanh niên
tiên lao động là người dân tộc thiểu số, bằng lãi suất cho vay đối với hộ nghèo
người khuyết tật. Bên cạnh đó, các tổ theo quy định.
chức do thanh niên thành lập và làm chủ Thời hạn cho vay tối đa là 120 tháng.
(doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ
Theo số liệu thống kê, trên toàn tỉnh
hợp tác, hộ kinh doanh…) có nhu cầu vay
Lâm Đồng hiện có trên 260.000 thanh
vốn để thực hiện ý tưởng lập nghiệp, sản
niên (chiếm gần 20% dân số); đây là
xuất - kinh doanh cũng được cho vay.
nguồn nhân lực lớn tham gia vào công
Điều kiện vay vốn cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã
Đối với doanh ngiệp nhỏ và vừa, hợp hội của tỉnh. Đến nay, tổng số vốn ủy thác
tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh do cho vay qua Đoàn Thanh niên đạt trên
thanh niên làm chủ 683 tỷ đồng với gần 15.000 hộ vay. Trong
- Được thành lập, hoạt động hợp pháp. đó, dự án thanh niên phát triển kinh tế
- Có dự án vay vốn khả thi tại địa được thụ hưởng từ nguồn vốn vay giải
phương, phù hợp với ngành, nghề sản quyết việc làm từ Ngân hàng Chính sách
xuất - kinh doanh, duy trì hoặc thu hút xã hội đạt 83 tỷ đồng với hơn 1.300 lao
thêm lao động vào làm việc ổn định. động là thanh niên.
- Dự án vay vốn có xác nhận của cơ Trong những năm qua, tỉnh Lâm Đồng
quan, tổ chức có thẩm quyền nơi thực đã tổ chức nhiều hoạt động truyền thông
hiện dự án. về khởi nghiệp, tư vấn, hỗ trợ thanh niên
khởi nghiệp… Hiện nay, toàn tỉnh có hơn
- Có bảo đảm tiền vay theo quy định
100 doanh nghiệp trẻ, mô hình câu lạc
của pháp luật (nếu có).
bộ thanh niên phát triển kinh tế, tổ hợp
Đối với cá nhân thanh niên
tác thanh niên, trong đó có khoảng 30%
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. doanh nghiệp, mô hình sản xuất… do
- Có nhu cầu vay vốn khởi nghiệp, có thanh niên làm chủ.
xác nhận của cơ quan, tổ chức có thẩm Việc triển khai Đề án sẽ có tác động
quyền nơi thực hiện dự án. trực tiếp đến đông đảo thanh niên có khát
- Cư trú hợp pháp trên địa bàn tỉnh vọng khởi nghiệp; phát huy vai trò xây
Lâm Đồng. dựng tìm kiếm các ý tưởng khởi nghiệp,
Mức cho vay lập nghiệp mới sáng tạo, đổi mới phương
Đối với cơ sở sản xuất - kinh doanh, thức sản xuất - kinh doanh của thanh
mức vay tối đa là 2 tỷ đồng/dự án; đối với niên; hỗ trợ thanh niên làm kinh tế, nâng
cá nhân thanh niên là 200 triệu đồng. cao vị thế của thanh niên trong việc góp
phần xây dựng tỉnh Lâm Đồng ngày càng
Cơ sở sản xuất - kinh doanh có mức
giàu mạnh và phát triển bền vững.
vay 200 triệu đồng trở lên phải có tài sản
đảm bảo tiền vay theo quy định.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 2


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP


THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỐ
TRƯƠNG THỊ THÙY NGA
Trung tâm Tích hợp dữ liệu và Chuyển đổi số tỉnh Lâm Đồng

Chuyển đổi số trong doanh nghiệp là góp như vậy, vai trò của doanh nghiệp
việc ứng dụng các giải pháp công nghệ nhỏ và vừa ngày càng trở nên quan trọng
số vào quá trình sản xuất - kinh doanh, trong nền kinh tế. Thậm chí tại nhiều quốc
quản trị doanh nghiệp để tạo ra những gia, doanh nghiệp nhỏ và vừa được xem
giá trị mới. Đây là sự thay đổi quan là động lực mới để phát triển kinh tế.
trọng, mang tính tổ chức, liên quan đến Một đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và
toàn bộ doanh nghiệp từ chiến lược đến vừa là nguồn lực (về tài chính, nhân sự kỹ
con người, cấu trúc tổ chức. Chuyển đổi thuật) còn hạn chế. Đây là những rào cản
số được đánh giá là xu hướng tất yếu, rất lớn, ảnh hưởng đến quyết định chuyển
mang lại lợi ích toàn diện, giúp gia tăng đổi số của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
khả năng cạnh tranh, nâng cao chất
Để tạo động lực chuyển đổi số cho các
lượng sản phẩm, tối ưu năng suất lao
doanh nghiệp, ngày 26/8/2021, Nghị định
động, kết nối giữa các bộ phận trong
số 80/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy
doanh nghiệp, cũng như thúc đẩy hiệu
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
quả quản trị doanh nghiệp.
điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ
Việt Nam hiện có khoảng 800 nghìn và vừa được ban hành đã quy định doanh
doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp nghiệp nhỏ và vừa được hỗ trợ 50% giá trị
nhỏ và vừa chiếm khoảng 97%, sử dụng hợp đồng tư vấn giải pháp chuyển đổi số
51% lao động, đóng góp hơn 40% GDP, với tổng giá trị không quá 50 triệu đồng/
nộp ngân sách nhà nước 30%. Với đóng năm; đồng thời, được hỗ trợ chi phí về

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 3


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

thuê, mua các giải pháp chuyển đổi số để làm chủ, cung cấp. Do đó, đây cũng là
tự động hóa, nâng cao hiệu quả quy trình hoạt động thiết thực để hỗ trợ các doanh
kinh doanh, quản trị, sản xuất, chuyển đổi nghiệp công nghệ số Việt Nam mở rộng
mô hình kinh doanh nhưng không quá thị trường, tìm kiếm khách hàng có tiềm
20 triệu đồng/năm đối với doanh nghiệp năng mới.
siêu nhỏ, 50 triệu đồng/năm đối với doanh Ngoài các nền tảng số đáp ứng nhu
nghiệp nhỏ và 100 triệu đồng/năm đối với cầu cơ bản của doanh nghiệp (kế toán,
doanh nghiệp vừa. thuế, nhân sự…), Chương trình còn có
Bên cạnh đó, Bộ Thông tin và Truyền sự tham gia của một số nền tảng số theo
thông, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng đã ngành, lĩnh vực (giáo dục, du lịch, thương
triển khai một số chương trình hỗ trợ mại điện tử…). Tính đến tháng 9/2022,
doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi đã có khoảng 30 doanh nghiệp cung cấp
số nhằm vượt qua đại dịch Covid-19 và nền tảng đã tham gia Chương trình. Đến
hướng đến mô hình kinh doanh bền vững nay, có khoảng 404 nghìn doanh nghiệp
hơn. Cụ thể: SMEs được tiếp cận; hơn 60 nghìn doanh
Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nghiệp SMEs sử dụng nền tảng của
nhỏ và vừa chuyển đổi số do Bộ Thông Chương trình SMEdx. Từ thực tiễn triển
tin và Truyền thông chủ trì (SMEdx) khai Chương trình, đã có nhiều doanh
Chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp nghiệp công nghệ số thông qua hỗ trợ
nhỏ và vừa chuyển đổi số (SMEdx) được các doanh nghiệp SMEs đã có bước tăng
Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai từ trưởng đột phá như MISA, 1Office…
đầu năm 2021. Thông qua Chương trình, Để biết được mình đang ở đâu trên
doanh nghiệp nhỏ và vừa được tiếp cận hành trình số, Bộ Thông tin và Truyền
và sử dụng miễn phí các nền tảng số xuất thông cung cấp bộ công cụ đánh giá mức
sắc do Bộ đánh giá, công bố. độ chuyển đổi số cho các doanh nghiệp
Chính sách ưu đãi tối thiểu gồm 3 điểm tại địa chỉ https://dbi.gov.vn.
chính là: Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp
- Miễn phí trải nghiệm sử dụng nền tảng với các địa phương để đưa Chương trình
trong thời gian 3-6 tháng. SMEdx tiếp cận đông đảo doanh nghiệp
- Ký hợp đồng sử dụng 1 năm được hoạt động trên địa bàn địa phương đó.
miễn phí sử dụng 6 tháng (giảm 50%). Một số địa phương đang triển khai tích
- Miễn phí các khóa đào tạo, tư vấn, cực, có kết quả tốt như Bình Phước, Bắc
chia sẻ kinh nghiệm sử dụng nền tảng. Giang… Hiện nay, đã có gần 30 tỉnh,
Chính sách ưu đãi bổ sung tùy theo đặc thành phố đã ban hành Kế hoạch thúc
thù của mỗi nền tảng. đẩy đánh giá chuyển đổi số và thúc đẩy
doanh nghiệp (bao gồm cả doanh nghiệp
Điểm đặc biệt của SMEdx là các nền
SMEdx), từ đó tạo tiền đề phát triển nền
tảng số tham gia đều do doanh nghiệp
tảng rộng khắp trên cả nước.
công nghệ số của Việt Nam phát triển,

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 4


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

Chương trình Hỗ trợ doanh nghiệp Một số hoạt động cụ thể đã được Bộ
chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025 của Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với các cơ
Bộ Kế hoạch và Đầu tư quan trong nước và quốc tế triển khai
Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp trong thời gian qua như:
chuyển đổi số thông qua: chuyển đổi nhận Hỗ trợ phổ cập nhận thức về chuyển
thức, tầm nhìn, chiến lược của doanh đổi số
nghiệp; hỗ trợ số hóa các hoạt động kinh Xây dựng tài liệu Hướng dẫn chuyển
doanh; hỗ trợ số hóa quy trình quản trị, đổi số cho doanh nghiệp tại Việt Nam
công nghệ, sản xuất; hỗ trợ chuyển đổi số nhằm đưa ra các kiến thức, lộ trình, giải
toàn diện để tạo ra sản phẩm, dịch vụ, mô pháp công nghệ chuyển đổi số một cách
hình mới cho doanh nghiệp. độc lập cho doanh nghiệp, đặc biệt là các
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chủ động doanh nghiệp nhỏ và vừa tham khảo. Tài
huy động nguồn lực từ Cơ quan Phát triển liệu đã được phổ biến đến 63 địa phương.
Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Dự Xây dựng công cụ đánh giá chuyển
án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng đổi số để doanh nghiệp tự đánh giá mức
lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa độ sẵn sàng chuyển đổi số, công bố trên
(USAID LinkSME) để thực hiện mục tiêu trang thông tin điện tử của Chương trình
của Chương trình đến năm 2025: (http://digital.business.gov.vn).
- 100% doanh nghiệp được nâng cao Phát triển Hệ thống đào tạo trực tuyến
nhận thức về chuyển đổi số. cho doanh nghiệp, trong đó có các
- Tối thiểu 100 nghìn doanh nghiệp nội dung về chuyển đổi số tại địa chỉ
được hỗ trợ kỹ thuật về chuyển đổi số. https://vietnamsme.gov.vn/elearning/.
- Tối thiểu 100 doanh nghiệp được hỗ Đến nay, Hệ thống đã có 46 chuyên đề
trợ là mô hình chuyển đổi số điển hình đào tạo trực tuyến với hơn 500 clip (thời
thành công để lan tỏa và nhân rộng. lượng 7-10 phút/clip) và hệ thống câu
hỏi trắc nghiệm, tài liệu tham khảo, cấp
- Thiết lập mạng lưới chuyên gia gồm tối
chứng chỉ trực tuyến…; phục vụ hơn
thiểu 100 tổ chức, cá nhân tư vấn, cung
6,5 nghìn học viên đăng ký học tập và
cấp giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số cho
gần 20 nghìn lượt truy cập, trải nghiệm
doanh nghiệp, hỗ trợ phát triển các nền
các chuyên đề đào tạo trực tuyến trên
tảng số.
Hệ thống.
Trong năm 2021 và 6 tháng đầu năm
Hỗ trợ chuyên sâu cho các doanh
2022, gần 400 nghìn doanh nghiệp đã
nghiệp thành công điển hình về chuyển
được tiếp cận các tài liệu hướng dẫn
đổi số
chuyển đổi số, hơn 600 doanh nghiệp
được đánh giá mức độ sẵn sàng và 100 - Bước đầu hình thành mạng lưới
doanh nghiệp được tư vấn hỗ trợ chuyên chuyên gia về chuyển đổi số và tìm kiếm,
sâu về chuyển đổi số. sàng lọc những doanh nghiệp sẵn sàng,

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 5


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

có quyết tâm chuyển đổi số để kết nối hỗ + Gói Bắt đầu chuyển đổi số (Start
trợ xây dựng lộ trình chuyển đổi số cho Digital): nhằm hỗ trợ các cơ sở sản xuất
doanh nghiệp, ưu tiên doanh nghiệp quy - kinh doanh mới bắt đầu chuyển đổi số.
mô vừa trở lên trong một số lĩnh vực như: + Gói Tăng tốc chuyển đổi số (Grow
sản xuất, chế biến, chế tạo, nông nghiệp, Digital): nhằm hỗ trợ các cơ sở sản xuất
dệt may, da giày… - kinh doanh chuyển đổi số để tăng tốc
Trong năm 2021, đội ngũ chuyên gia phát triển.
của Chương trình đã xây dựng Lộ trình + Gói Chuyển đổi số hướng đến thị
chuyển đổi số cho 11 doanh nghiệp tiêu trường toàn cầu (Go Digital - Go Global):
biểu của các ngành, để từ đó hỗ trợ nhằm hỗ trợ các cơ sở sản xuất - kinh
chuyển đổi số thành công. Đây là ví dụ doanh chuyển đổi số để thúc đẩy xuất
điển hình lan tỏa đến hàng nghìn doanh khẩu, phát triển thương hiệu và sản phẩm
nghiệp khác trong ngành. trên thị trường quốc tế.
- Phối hợp với các tập đoàn công nghệ Ngày 10/5/2022, Bộ Kế hoạch và Đầu
triển khai tư vấn trực tiếp đến các doanh tư ban hành Thông tư số 06/2022/TT-
nghiệp về giải pháp công nghệ ứng với BKHĐT hướng dẫn Nghị định số 80/2021/
từng bộ phận, nghiệp vụ chuyên môn của NĐ-CP, trong đó bổ sung một số quy định
doanh nghiệp. Đến nay, đã có khoảng về hỗ trợ chuyển đổi số trong doanh
100 doanh nghiệp được tư vấn 1-1 như nghiệp nhỏ và vừa.
xây dựng phương án kinh doanh trực Tình hình hỗ trợ chuyển đổi số tại
tuyến xuyên biên giới, quản lý và bảo mật tỉnh Lâm Đồng
dữ liệu, công cụ số quản lý nhân sự,… Hiện toàn tỉnh có hơn 11 nghìn doanh
Các doanh nghiệp đã được chuyên gia nghiệp; trong đó, có hơn 8 nghìn doanh
của Chương trình hỗ trợ xây dựng lộ trình nghiệp đang hoạt động và kê khai thuế.
chuyển đổi số để có hướng đi và cách Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện
làm phù hợp với thực trạng công ty, đặc tử đạt 100%.
thù sản xuất - kinh doanh, giúp tiết kiệm Có khoảng 500 doanh nghiệp công
thời gian, công sức và chi phí cho doanh nghệ số (cung cấp dịch vụ viễn thông -
nghiệp. Những phương pháp, cách làm công nghệ thông tin), chiếm tỷ lệ 0,45%
mẫu của Chương trình đã lan tỏa đến các tổng doanh nghiệp trên địa bàn.
doanh nghiệp khác. Phần lớn các doanh nghiệp đều sử
- Trong năm 2022, Bộ Kế hoạch và Đầu dụng nền tảng số trong quá trình sản xuất
tư sẽ tiếp tục triển khai các hoạt động hỗ - kinh doanh. Bên cạnh đó, các doanh
trợ doanh nghiệp chuyển đổi số, xây dựng nghiệp còn sử dụng một số dịch vụ, ứng
thêm nhiều tài liệu hướng dẫn chuyển đổi dụng của mạng xã hội để phục vụ hoạt
số cho các ngành, lĩnh vực; đồng thời, tập động nghiệp vụ, sản xuất, kinh doanh
trung vào triển khai 3 gói hỗ trợ: như ZaloPay, Zalo Connect, Zalo Shop,
Zalo Ads, Facebook...

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 6


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

Chuyển đổi số trong ngành ngân hàng: Có 74.069 hộ sản xuất nông nghiệp
số lượng thẻ nội địa trên địa bàn tỉnh là được hỗ trợ lên sàn thương mại điện tử
1,1 triệu thẻ, chiếm 83% dân số. Số (74.021 trên postmart; 48 trên voso).
thanh niên có tài khoản tại ngân hàng là Có 74.087 hộ được đào tạo, tập huấn
318.802 người, chiếm 61% trong tổng số về kỹ năng số và kỹ năng hoạt động trên
thanh niên từ 15-39 tuổi. không gian mạng (74.021 trên postmart;
Công nghệ số quản lý tài chính trong 66 trên voso).
lĩnh vực nông, lâm nghiệp: triển khai hệ Có 809 số/loại sản phẩm được đưa
thống quản lý thu phí, lệ phí trong lĩnh lên sàn thương mại điện tử (728 trên
vực thú y, chăn nuôi bằng phần mềm ứng postmart; 81 trên voso).
dụng và thanh toán qua hóa đơn điện tử;
Có 785 giao dịch được thực hiện
triển khai thí điểm ứng dụng công nghệ
trên sàn thương mại điện tử (471 trên
số vào chi trả dịch vụ môi trường rừng
postmart; 314 trên voso).
cho 139 tổ chức và 1.186 hộ gia đình
cộng đồng; chi trả 1.325 tài khoản điện Áp dụng công nghệ thông tin trong việc
tử giao dịch thông qua Ngân hàng Nông cung cấp, hỗ trợ người dân nhận diện các
nghiệp và PTNT (Agribank) và ứng dụng sản phẩm, địa chỉ cung cấp thực phẩm
ViettelPay. an toàn:
Đến nay, tỉnh Lâm Đồng có 12 sàn + Sở Công Thương phối hợp với Trung
giao dịch thương mại điện tử đã được Bộ tâm Mã số mã vạch Quốc gia (Viện Tiêu
Công Thương xác nhận; 1 sàn thương chuẩn chất lượng Việt Nam) để cấp Giấy
mại điện tử (https://dalatproducts.com/) chứng nhận đăng ký mã số, mã vạch
hoạt động trong lĩnh vực nông sản. Đang (MSMV) cho 58 cơ sở sản xuất, kinh
xây dựng cơ sở dữ liệu nông sản của doanh hàng đặc sản Đà Lạt chưa có
tỉnh tại https://nongsandalatlamdong.vn; MSMV, mức hỗ trợ đăng ký MSMV và phí
tuy nhiên, nguồn dữ liệu mở chưa kết nối duy trì là 1.400.000 đồng/cơ sở; hỗ trợ
được với thông tin địa lý về nông sản của phí duy trì MSMV 1 năm: 800.000 đồng/
Lâm Đồng. cơ sở cho 11 cơ sở đã có MSMV. Sau
Các sàn thương mại điện tử được tham khi các cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng
gia nhiều nhất hiện nay là Lazada, Sendo, đặc sản Đà Lạt đã được cấp Giấy chứng
Shopee, Tiki. Một số doanh nghiệp xuất nhận đăng ký MSMV, Sở Công Thương
khẩu cũng tham gia trên sàn quốc tế như phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ
Alibaba, Amazon... Đã triển khai tuyên tổ chức Hội nghị phổ biến các kiến thức
truyền, hướng dẫn nhiều doanh nghiệp/ cơ bản về MSMV, hướng dẫn áp dụng để
hợp tác xã/hộ kinh doanh tham gia sàn truy xuất nguồn gốc và sử dụng MSMV
thương mại điện tử của Tổng Công ty cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng
CP Bưu chính Viettel (https://voso.vn) đặc sản.
và Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam + Hỗ trợ 10 doanh nghiệp kinh doanh
(https://postmart.vn). nông sản trên địa bàn tỉnh xây dựng bộ

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 7


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

thương hiệu trực tuyến (10 website, hệ dùng thông qua sàn thương mại điện tử
thống email, 10 fanpages trên Facebook, https://dalatproducts.com.
10 landing Page) nhằm giúp đẩy mạnh Ngoài ra, 8 sản phẩm OCOP tỉnh Lâm
các hoạt động quảng bá thương hiệu, Đồng được đưa lên trang thương mại
sản phẩm, dịch vụ trên môi trường trực điện tử của tỉnh Ninh Thuận tại địa
tuyến. Đồng thời, xây dựng các tiện ích chỉ http://sanphamdiaphuong.com.vn/,
trực tuyến hỗ trợ tối đa cho khách hàng gồm: cà phê Arabica Cầu Đất, ca cao
đặt, mua hàng trực tuyến, tư vấn,… hộp, dầu mắc ca, trà khổ qua, bông Atiso
+ Tổ chức các hội nghị, hội thảo giao sấy khô, bí đỏ cấp đông, đậu cove
thương trực tuyến hỗ trợ xuất khẩu sản cấp đông, cao Atiso.
phẩm, hàng hóa Lâm Đồng sang Trung Với sự chung tay của Chính phủ, các
Quốc, Singapore. Tổ chức hội nghị kết bộ, ban, ngành, hiệp hội và doanh nghiệp,
nối doanh nghiệp trên địa bàn với các công cuộc chuyển đổi số sẽ có nhiều khởi
sàn giao dịch thương mại điện tử như sắc trong thời gian tới, đóng góp mạnh
Amazon, Tiki; tổ chức tuần lễ sản phẩm mẽ cho phát triển kinh tế số của tỉnh
Đà Lạt - Lâm Đồng trực tuyến để hỗ Lâm Đồng.
trợ doanh nghiệp tiếp cận người tiêu

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 8


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG


ĐO LƯỜNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
CHO DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG
LÊ HOÀNG LONG
Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Lâm Đồng

Hoạt động đo lường có phạm vi ảnh doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh
hưởng rộng lớn và đảm bảo tính công tranh trong nền kinh tế hội nhập và đóng
bằng, minh bạch trong xã hội thông qua góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của
các chuẩn đo lường nhất quán và chứng địa phương.
chỉ quốc tế được chấp nhận. Đo lường hỗ Hoạt động đo lường trên địa bàn tỉnh
trợ công tác quản lý nhà nước và là công
Hệ thống văn bản quy phạm pháp
cụ bảo vệ người tiêu dùng. Đo lường đáp
luật, chính sách hỗ trợ liên quan đến
ứng các mục tiêu xã hội như tăng hiệu quả
hoạt động đo lường
sử dụng năng lượng và giảm thiểu tiêu
thụ tài nguyên khi nghiên cứu các nguồn Hiện nay, hệ thống văn bản quy phạm
năng lượng mới. Trong những năm qua, pháp luật liên quan đến đo lường từ Luật
hoạt động quản lý đo lường được triển Đo lường, Nghị định, Thông tư, văn bản
khai khá hiệu quả tại Lâm Đồng. Cùng kỹ thuật đo lường Việt Nam… đã được
với sự phát triển như vũ bão của Cuộc ban hành tương đối đầy đủ.
cách mạng công nghiệp 4.0, hoạt động Để tăng cường, đổi mới hoạt động
đo lường ngày càng thể hiện rõ tầm quan đo lường nhằm hỗ trợ doanh nghiệp
trọng trong cuộc sống, góp phần hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 9


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm nâng cao hiệu quả trong công tác quản
2025, định hướng đến năm 2030, ngày lý thiết bị, phương tiện đo đảm bảo tính
10/8/2018, Thủ tướng Chính phủ ban chính xác khi sử dụng.
hành Quyết định số 996/QĐ-TTG. Qua Đồng thời, hàng năm, Chi cục Tiêu
đó đã sửa đổi, bổ sung chính sách hoạt chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức kiểm
động đo lường tạo thuận lợi hỗ trợ doanh tra về đo lường đối với các đơn vị có sử
nghiệp như phê duyệt Danh mục ngành, dụng phương tiện đo nhóm 2, kinh doanh
lĩnh vực sản xuất, kinh doanh trọng tâm hàng đóng gói sẵn và xử lý các đơn vị vi
cần tăng cường, đổi mới hoạt động đo phạm để đảm bảo quyền lợi của người
lường đến năm 2025, định hướng đến tiêu dùng.
năm 2030 tại Quyết định số 3807/QĐ-
Hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn
BKHCN ngày 18/12/2019 của Bộ Khoa
học và Công nghệ; công bố Tiêu chuẩn Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
Việt Nam (TCVN 13187:2020) về tiêu chí có 7 tổ chức được chỉ định kiểm định
quốc gia đánh giá các lĩnh vực đo lường phương tiện đo nhóm 2, gồm: 2 đơn vị
tại Quyết định số 2783/QĐ-BKHCN ngày kiểm định công tơ điện (Trung tâm Khuyến
13/10/2020 của Bộ Khoa học và Công công và Tư vấn phát triển công nghiệp,
nghệ; ban hành “Hướng dẫn xây dựng và Trung tâm Thí nghiệm điện Lâm Đồng);
triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo 3 đơn vị kiểm định đồng hồ đo nước lạnh
đo lường tại doanh nghiệp” kèm Quyết (Công ty CP Cấp thoát nước Lâm Đồng,
định số 510/QĐ-BKHCN ngày 17/3/2021 Công ty CP Cấp thoát nước và xây dựng
của Bộ Khoa học và Công nghệ. Bảo Lộc, Công ty CP Cấp nước và Xây
dựng Di Linh); 2 đơn vị được chỉ định đa
Trên cơ sở đó, UBND tỉnh Lâm Đồng đã
lĩnh vực (Công ty TNHH dịch vụ đo lường
ban hành Kế hoạch số 5267/KH-UBND
QMC Lâm Đồng, Trung tâm Kỹ thuật Tiêu
ngày 15/6/2020 về việc thực hiện Đề án
chuẩn Đo lường Chất lượng Lâm Đồng -
“Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường
Trung tâm TĐC).
hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao
năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế Trung tâm TĐC là đơn vị được UBND
giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến tỉnh Lâm Đồng giao thực hiện công tác
năm 2030” trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. thiết lập, duy trì độ chính xác và tính
Theo đó, tổ chức 3 lớp tập huấn, 8 hội pháp lý của các loại chuẩn đo lường của
nghị, 2 phóng sự phát sóng trên đài phát địa phương. Theo đó, Trung tâm được
thanh và truyền hình, in ấn 1.000 tờ áp giao 9 chuẩn chính, 71 chuẩn công tác,
phích; tổ chức 3 đợt khảo sát năng lực về 32 thiết bị lĩnh vực đo lường. Trung tâm
hoạt động đo lường tại các doanh nghiệp được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường
sản xuất và kinh doanh trên địa bàn. Việc Chất lượng chỉ định thực hiện kiểm định
tổ chức những lớp tập huấn, hội nghị giúp 14 loại phương tiện đo và hiệu chuẩn
doanh nghiệp hiểu và thực hiện đúng các 7 loại phương tiện đo, đáp ứng một phần
văn bản quy phạm pháp luật về đo lường, hoạt động kỹ thuật về kiểm định, hiệu

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 10


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

chuẩn phương tiện đo phục vụ công tác là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
quản lý nhà nước và nhu cầu phát triển thực phẩm, sử dụng các phương tiện đo
kinh tế - xã hội của địa phương. để nghiên cứu, cân đo, đong đếm phục vụ
Hoạt động đo lường tại doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh các mặt hàng đóng
gói sẵn. 84% doanh nghiệp có lập hồ sơ
Hiện toàn tỉnh có 600 nghìn phương
theo dõi phương tiện đo về tình trạng hoạt
tiện đo nhóm 2 phải được kiểm định định
động, hiệu lực kiểm định, hiệu chuẩn của
kỳ, trong đó có 1.464 cột đo xăng - dầu;
phương tiện đo... Đa số doanh nghiệp
112.613 đồng hồ đo nước lạnh;
đã chủ động xây dựng và triển khai thực
435.149 công tơ điện; 1.831 taximet;
hiện hệ thống các hoạt động tự bảo đảm
1.668 phương tiện đo trong y tế và một số
đo lường khá đầy đủ và nghiêm ngặt.
phương tiện đo khác gồm cân đồng hồ lò
Doanh nghiệp quan tâm nhiều hơn đến
xo, cân phân tích, cân kỹ thuật, cân ô tô;
việc đảm bảo độ chính xác của phương
phương tiện đo trong lĩnh vực giao thông
tiện đo đang sử dụng, qua đó giúp doanh
vận tải, môi trường...
nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng,
Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất tiết kiệm chi phí, tránh lãng phí trong sản
lượng đã tổ chức khảo sát 595 đơn vị kinh xuất, giảm tỷ lệ sản phẩm sai hỏng đến
doanh xăng - dầu; đơn vị kinh doanh cân người tiêu dùng, từ đó nâng cao vị thế
trọng tải lớn; đơn vị có sử dụng cân, kinh cạnh tranh và uy tín của doanh nghiệp.
doanh hàng đóng gói sẵn, điện, nước;
Nguyên nhân tồn tại và hạn chế
đơn vị hoạt động trong lĩnh vực y tế. Kết
quả cho thấy, phần lớn các tổ chức quản Lực lượng làm công tác quản lý đo lường
lý, sử dụng phương tiện đo nhóm 2 đã còn mỏng, trong khi số lượng phương tiện
nắm bắt quy định về kiểm định, phê duyệt đo nhóm 2 lớn và ngày càng gia tăng; do
mẫu, kiểm tra định kỳ, theo dõi, bảo quản đó, chưa quản lý hết các phương tiện đo
phương tiện đo. Tuy nhiên, vẫn còn một nhóm 2 và những phương tiện đo khác.
bộ phận sử dụng phương tiện đo chưa Việc triển khai các văn bản, tuyên
biết hoặc chưa nắm bắt một cách đầy đủ. truyền, phổ biến chính sách, pháp luật
Trên 28% hộ kinh doanh, mua bán ở các của Nhà nước về đo lường đến các cơ
chợ, cửa hàng (phương tiện đo sử dụng sở sản xuất, kinh doanh chưa toàn diện.
chủ yếu là cân đồng hồ lò xo) chưa biết Công tác kiểm tra nhà nước về đo
quy định phương tiện đo phải thực hiện lường chủ yếu tập trung vào một số đơn
kiểm định định kỳ hàng năm. 90% doanh vị kinh doanh xăng - dầu, vàng trang sức
nghiệp tiến hành kiểm định định kỳ các mỹ nghệ, LPG, hàng đóng gói sẵn, điện,
phương tiện đo nhóm 2 tại tổ chức kiểm nước… Một số phương tiện đo nhóm 2
định/hiệu chuẩn trong tỉnh. 75% doanh khác vẫn chưa được chú trọng.
nghiệp thường xuyên thực hiện kiểm
Chưa có cơ chế, định mức hỗ trợ nâng
soát, quản lý phương tiện đo tại đơn vị,
cao năng lực cho doanh nghiệp trong
có danh mục theo dõi các phương tiện
hoạt động đo lường.
đo phục vụ sản xuất, kinh doanh, chủ yếu

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 11


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

Doanh nghiệp sử dụng phương tiện đo bị chuẩn đo lường để nâng cao năng lực
khá đa dạng, đòi hỏi các tổ chức kiểm cung cấp dịch vụ của tổ chức kiểm định,
định/hiệu chuẩn trong tỉnh cần mở rộng hiệu chuẩn, phục vụ cơ quan quản lý nhà
năng lực kiểm định/hiệu chuẩn. nước trong thanh, kiểm tra, kiểm định
Giải pháp phương tiện đo tại doanh nghiệp.

Để khắc phục những tồn tại, hạn chế Thực hiện kiểm tra, rà soát hoạt động
và tiếp tục nâng cao hơn nữa hoạt động kiểm định phương tiện đo tại các tổ chức
đo lường trên địa bàn tỉnh, trong thời gian kiểm định, nhằm đảm bảo hoạt động kiểm
tới, cần thực hiện một số giải pháp sau: định luôn tuân thủ chặt chẽ quy định, quy
trình, đảm bảo tính chính xác của phương
Đối với cơ quan quản lý nhà nước
tiện đo tại doanh nghiệp. Tăng cường
Cơ quan quản lý nhà nước cần có cơ kiểm tra các phương tiện đo nhóm 2 khác
chế, chính sách để đủ sức kích thích, như cân ô tô, tiêu cự mắt kính...
đẩy mạnh hoạt động đo lường thông qua
Đối với doanh nghiệp
các hoạt động đầu tư, xây dựng cơ sở
vật chất, ứng dụng, nghiên cứu khoa học, Chủ động cập nhật các văn bản quy
phát triển công nghệ trong hoạt động kiểm phạm pháp luật có liên quan đến hoạt
định, hiệu chuẩn, thử nghiệm đảm bảo động đo lường trong lĩnh vực hoạt động
chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn quốc của đơn vị.
gia, quốc tế. Nhất là cần có chính sách Tham gia và xây dựng Chương trình
phù hợp đối với phát triển nhân lực tham đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp
gia hoạt động đo lường. Đào tạo mạng theo Quyết định số 510/QĐ-BKHCN
lưới tư vấn viên hỗ trợ doanh nghiệp xây ngày 17/3/2021 của Bộ Khoa học và
dựng chương trình đảm bảo đo lường. Công nghệ.
Tăng cường và đa dạng hơn nữa công Triển khai ứng dụng công nghệ thông
tác thông tin, tuyên truyền về hoạt động tin, áp dụng các hệ thống quản lý chất
đo lường, các quy định liên quan đến đo lượng tiên tiến, công cụ, phần mềm quản
lường, chương trình đảm bảo đo lường lý phương tiện đo nhằm nâng cao hiệu
để doanh nghiệp hiểu và thực hiện. quả quản lý, tiết kiệm chi phí, thời gian
Nâng cao hiệu quả kiểm soát chất lượng và nhân lực, đặc biệt trong các lĩnh vực
cung cấp dịch vụ công trong kiểm định, cấp nước, y tế, kinh doanh vận chuyển
hiệu chuẩn phương tiện đo; xác định hoạt taxi,... nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả
động kiểm định phương tiện đo là khâu hoạt động, góp phần hỗ trợ hoạt động đo
đầu tiên trong hoạt động quản lý phương lường tại doanh nghiệp.
tiện đo, tổ chức kiểm định có trách nhiệm Kiểm định/hiệu chuẩn phương tiện đo
áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm định kỳ tại các tổ chức kiểm định/hiệu
ngăn chặn tác động làm sai lệch kết quả chuẩn; đồng thời, cần tự kiểm tra thường
đo, hạn chế tình trạng gian lận về đo xuyên và mở sổ theo dõi để đảm bảo tính
lường thông qua phương tiện đo. Trang chính xác của phương tiện đo.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 12


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

HỖ TRỢ HỢP TÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH


CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH
THÍCH ỨNG NỀN KINH TẾ HIỆN ĐẠI
ĐINH THỊ HẠNH
Liên minh Hợp tác xã tỉnh Lâm Dồng

Kinh tế tập thể, nòng cốt là hợp tác xã hoạch, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản
(HTX) là một trong 4 thành phần kinh tế phẩm nông nghiệp, giúp giảm chi phí và
quan trọng trong nền kinh tế thị trường nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh.
định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Thực trạng chuyển đổi số của HTX
Để thích ứng với nền kinh tế hiện đại, nền trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
kinh tế hội nhập, các HTX phải chuyển
Tình hình phát triển HTX
đổi số; chuyển đổi số nói chung và trong
lĩnh vực kinh tế tập thể, HTX nói riêng vừa Về số lượng: đến ngày 30/8/2022, toàn
là đòi hỏi vừa là hướng đi tất yếu trong tỉnh có 5 liên hiệp HTX, 487 HTX (387 HTX
những năm tới. Chuyển đổi số giúp HTX nông nghiệp, 75 HTX phi nông nghiệp và
thay đổi phương thức quản lý, tổ chức 25 Quỹ tín dụng nhân dân).
sản xuất - kinh doanh nhằm sản xuất ra Về năng lực và chất lượng hoạt động
sản phẩm chất lượng từ sản xuất đến thu của các HTX: tổng số thành viên là

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 13


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

66.267 người (54.585 thành viên Quỹ tín thống, thiết bị tưới nước, bón phân, cho
dụng nhân dân, 8.526 thành viên HTX ăn, vắt sữa... tự động, bán tự động cho
nông nghiệp, 3.156 thành viên HTX phi cây trồng, vật nuôi; lắp đặt chip điện tử;
nông nghiệp); 10.472 lao động. sử dụng phần mềm điều khiển từ xa tích
Cán bộ quản lý HTX là 1.427 người hợp trên điện thoại thông minh để vận
(333 cán bộ quản lý có trình độ sơ cấp, hành tự động hệ thống tưới nước, bón
trung cấp; 288 cán bộ có trình độ cao phân, điều tiết môi trường trong nhà kính,
đẳng, đại học trở lên; còn lại là cán bộ thu thập, xử lý dữ liệu và gửi thông báo về
chưa qua đào tạo). HTX để đưa ra các điều chỉnh phù hợp.
Tổng nguồn vốn điều lệ của HTX trên Bên cạnh đó, một số kỹ thuật được ứng
874 tỷ đồng. dụng vào canh tác, bảo quản sản phẩm
Toàn tỉnh có 58 chuỗi liên kết giá trị, như: công nghệ nuôi cấy mô; công nghệ
trong đó 49 chuỗi liên kết sản xuất, chế tự động hóa, điều khiển từ xa; công nghệ
biến và tiêu thụ sản phẩm trồng trọt, sấy lạnh; kho lạnh.... Phần lớn HTX đầu
9 chuỗi liên kết sản xuất chế biến và tiêu tư trang thiết bị như máy tính, laptop, điện
thụ sản phẩm chăn nuôi và nuôi trồng thoại thông minh, phần mềm kế toán,
thủy sản. thực hiện quảng cáo trên nền tảng số
của Facebook, Zalo, fanpage, group,.. để
Có 22 HTX là chủ thể tham gia sản xuất
quản lý và giao dịch thương mại.
các sản phẩm OCOP được công nhận
sản phẩm OCOP từ hạng 3 sao trở lên. Về truy xuất nguồn gốc điện tử, đã có
Thực trạng năng lực chuyển đổi số 35 HTX, 4 tổ hợp tác áp dụng công nghệ
của HTX tem truy xuất điện tử (QR code). Việc sử
dụng tem truy xuất nguồn gốc góp phần
Hiện nay, cả tỉnh có hơn 300 HTX ứng
gia tăng lợi nhuận cho HTX; giúp thay đổi
dụng công nghệ vào hoạt động quản lý,
nhận thức, tập quán canh tác nhỏ lẻ sang
điều hành như sử dụng điện thoại thông
sản xuất liên kết tập trung, quy mô lớn.
minh, internet, máy tính, phần mềm, hệ
thống nhà kính, nhà lưới, công nghệ tưới Lĩnh vực giao thông - vận tải: HTX vận
tự động, tưới nhỏ giọt, trồng cây trên giá tải hoạt động hiệu quả trên địa bàn đã
thể, cơ giới hóa trong sản xuất, sơ chế, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản
đóng gói sản phẩm, máy bay phun thuốc lý hành trình; đầu tư máy quay, thiết bị, sử
không người lái, gắn chíp điện tử,… dụng phần mềm để quản lý khách hàng
Lĩnh vực nông nghiệp: HTX ứng dụng và vận đơn hàng hóa; sử dụng phần mềm
công nghệ cao nhằm theo dõi quá trình kế toán, quản lý dữ liệu; thiết bị giám sát
canh tác, sản xuất, kiểm soát chất lượng hành trình, camera,… để quản lý và điều
đầu ra, tăng năng suất cây trồng, vật hành phương tiện. Các hộ thành viên đa
nuôi,... Phương thức thực hiện như: kiểm số đều sử dụng điện thoại thông minh
soát sinh trưởng, phòng ngừa sâu, bệnh phục vụ hoạt động kinh doanh, sử dụng
bằng máy bay phun thuốc; sử dụng hệ thành thạo các thiết bị công nghệ.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 14


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

Lĩnh vực Quỹ tín dụng nhân dân sản xuất, xây dựng chuỗi giá trị trong
(QTDND): trên địa bàn tỉnh hiện có sản xuất…).
25 QTDND. Các quỹ đẩy mạnh chuyển Phối hợp với Hiệp hội Thông tin, tư vấn
đổi số trong tổ chức hoạt động và cung kinh tế thương mại Việt Nam (VICETA),
ứng dịch vụ đến khách hàng như đầu tư Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Lâm Đồng tổ
cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, ứng dụng chức hội thảo “Hiệp định RCEP: Cơ hội và
công nghệ thông tin trong hoạt động vận thách thức cho cộng đồng doanh nghiệp
hành quản lý, áp dụng thanh toán điện tử, trên địa bàn khu vực Tây Nguyên”; Công
chuyển tiền điện tử,… Hầu hết QTDND ty Viễn thông Viettel trong công tác hỗ trợ
đã áp dụng phần mềm phù hợp vào hoạt HTX vận tải áp dụng phần mềm vé điện
động, góp phần hỗ trợ hiệu quả cho công tử; Sở Công Thương tổ chức hội thảo, hội
tác quản trị điều hành, quản lý hoạt động nghị, tập huấn như: kỹ năng kinh doanh
của QTDND chính xác ở mọi thời điểm; trên nền tảng số, phát triển kinh tế tập thể
giúp ban lãnh đạo QTDND thực hiện và HTX; chương trình Bệ phóng Thương
công tác chỉ đạo, điều hành một cách mại điện tử Tây Nguyên,…
khoa học, kiểm soát, hạn chế rủi ro, nâng Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX tỉnh được
cao chất lượng hoạt động và hình ảnh thành lập tại Quyết định số 519/QĐ-UBND
chuyên nghiệp của QTDND khi phục vụ ngày 09/3/2010 của UBND tỉnh Lâm
khách hàng. Đồng. Đến cuối năm 2021, Quỹ có tổng
Hỗ trợ HTX trong chuyển đổi số vốn điều lệ hơn 17 tỷ đồng. Việc thành lập
Liên minh HTX tỉnh Lâm Đồng tăng Quỹ giúp các HTX nông nghiệp có cơ hội
cường công tác tuyên truyền, nâng cao tiếp cận nguồn vốn ưu đãi có lãi suất thấp
nhận thức của thành viên trong ứng dụng (bằng 60% lãi suất tại ngân hàng thương
tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản mại) để đầu tư sản xuất, xây dựng cơ
xuất thông qua các hội nghị, hội thảo, cơ sở hạ tầng như nhà kính, nhà lưới, máy
quan truyền thông. móc,... Từ nguồn vốn hỗ trợ của Quỹ đã
giúp các HTX tái đầu tư sản xuất, ứng
Phối hợp với các sở, ngành, hội liên
dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, góp
quan trong công tác tuyên truyền, hỗ
phần nâng cao thu nhập cho thành viên
trợ đưa sản phẩm nông nghiệp của các
và hộ nông dân liên kết.
HTX lên sàn thương mại điện tử, thúc
đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, Nguồn vốn Quỹ quốc gia về việc làm:
nông thôn trên địa bàn. Thực hiện hỗ trợ Liên minh HTX Việt Nam cấp cho Liên
HTX chuyển giao khoa học kỹ thuật, ứng minh HTX tỉnh 2,1 tỷ đồng với mục đích
dụng nông nghiệp công nghệ cao trong cho các thành viên HTX vay tín chấp để
sản xuất (xây dựng hệ thống quản lý chất mua máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu
lượng theo tiêu chuẩn ISO, tham dự hội tiến hành sản xuất - kinh doanh với mức
chợ công nghệ và thiết bị, xây dựng mô vay 100 triệu đồng/người. Nguồn vốn này
hình ứng dụng khoa học kỹ thuật trong giúp các thành viên HTX phát triển kinh tế
hộ gia đình.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 15


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

Từ nguồn kinh phí địa phương, Liên cung ứng (đóng gói, vận chuyển, kho lưu
minh HTX tỉnh đã tổ chức đào tạo, bồi trữ),... cho phép theo dõi, tư vấn, hướng
dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ quản dẫn thực hiện các quy trình sản xuất, vận
lý, điều hành trong quản trị, kinh doanh, hành, thao tác từ xa, tạo và kết thúc hoạt
marketing, kế toán, kiểm soát HTX. động trên nhật ký điện tử chuyên biệt của
Giải pháp thúc đẩy, nâng cao năng hệ thống; đồng thời, giúp HTX kết nối
lực chuyển đổi số của HTX trong thời với các kênh thông tin về chính sách, kỹ
gian tới thuật, thị trường, đơn vị cung ứng vật tư,
vận chuyển, tiêu thụ,... để tăng hiệu quả
Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên
hoạt động kinh doanh.
truyền, chuyển đổi nhận thức và tầm quan
trọng của chuyển đổi số trong phát triển Triển khai thí điểm mô hình HTX ứng
HTX cho cán bộ chủ chốt, thành viên của dụng công nghệ số để đánh giá, rút kinh
HTX. Từ đó, tạo động lực trong chuyển nghiệm, nhân ra diện rộng trên địa bàn
đổi số của HTX. Tổ chức các chuyên đề, tỉnh. Phối hợp với các sở, ngành liên quan
hội thảo về chuyển đổi số; tổ chức tham hỗ trợ HTX trên địa bàn ứng dụng thương
quan học tập, trao đổi kinh nghiệm, giới mại điện tử, công nghệ mới trong thương
thiệu các mô hình HTX trong và ngoài tỉnh mại điện tử, hỗ trợ quá trình chuyển đổi
thực hiện chuyển đổi số thành công. số theo Nghị quyết số 12-NQ/TU ngày
25/5/2022 của Tỉnh ủy Lâm Đồng về
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong
chuyển đổi số tỉnh Lâm Đồng đến năm
quản lý, điều hành hoạt động sản xuất -
2025, định hướng đến năm 2030.
kinh doanh dịch vụ cho HTX, thông qua
việc xây dựng hệ thống tiện ích, giám sát, Huy động nguồn lực để hỗ trợ các HTX
tăng hiệu năng quản trị nội bộ bằng công chuyển đổi số; hỗ trợ trang thiết bị, công
nghệ số cho HTX như: quản trị nhân sự, cụ phục vụ chuyển đổi số dựa trên định
xuất - nhập tồn kho, định giá vốn, giá bán, hướng phát triển sản phẩm chủ lực của
quản lý sản xuất, vùng canh tác, quản trị tỉnh Lâm Đồng.
hàng hóa theo lô, theo mã, quản lý chuỗi

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 16


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN


TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYỂN ĐỔI SỐ
NGUYỄN THỊ THU HIỀN
Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Lâm Đồng

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đã và Tháng 8/2022, với vai trò là Trưởng
đang thay đổi cuộc sống, thói quen của ban Đào tạo của Hiệp hội Doanh nghiệp
con người, gây ra những khó khăn, thách tỉnh Lâm Đồng, chuyên gia tư vấn doanh
thức chưa từng có, buộc các nhà sản xuất nghiệp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, bà
và người tiêu dùng phải thay đổi và thích Nguyễn Thị Thu Hiền đã tham gia chương
ứng. Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu trình tập huấn Tư vấn chiến lược chuyển
để doanh nghiệp nâng cao năng lực, lợi đổi số đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh
thế cạnh tranh, tồn tại, phát triển. do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Cơ
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ
định chuyển đổi số là chủ trương, định (USAID) tổ chức thông qua Dự án Thúc
hướng lớn của Đảng và Nhà nước, là đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết
công việc phải thường xuyên, liên tục nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa
theo dõi, đánh giá, đôn đốc, chỉ đạo sát (USAID LinkSME). Bà Nguyễn Thị Thu
sao và quyết liệt triển khai. Vấn đề đặt ra Hiền nhận thấy, để chuyển đổi số thành
là phải đẩy mạnh chuyển đổi số một cách công cho doanh nghiệp, đặc biệt là doanh
nhanh chóng, hiệu quả và thực chất. nghiệp tại địa bàn tỉnh Lâm Đồng,
cần bắt đầu từng bước một.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 17


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

Giải pháp đầu tiên luôn là đào tạo, tập Bước 4: chuyên gia tư vấn chuyển đổi
huấn về Chuyển đổi số cho doanh nghiệp số sẽ tham vấn cho doanh nghiệp bắt đầu
nhỏ và vừa tại Lâm Đồng với mục tiêu: lựa chọn gói giải pháp chuyển đổi số phù
cấy nền, cung cấp kiến thức nền tảng hợp nhất với mức độ sẵn sàng và hiện
tư duy chuyển đổi số cho doanh nghiệp trạng của doanh nghiệp. Ở bước này,
một cách hệ thống, bài bản; giúp doanh Hiệp hội Doanh nghiệp sẽ tham vấn giúp
nghiệp cập nhật xu hướng công nghệ áp doanh nghiệp có thể vận dụng nguồn
dụng từ trong ra ngoài: từ quản trị sản ngân sách nào, ở mức độ nào phù hợp
xuất, doanh nghiệp bằng công nghệ đến với quy mô, năng lực của đơn vị.
quản trị tài sản thương hiệu số. Từ thực tế cho thấy, Chính phủ đã huy
Sau khi được cấy nền về tư duy và cập động được nguồn lực và xây dựng đội
nhật xu thế chuyển đổi số, doanh nghiệp ngũ chuyên gia tư vấn chuyển đổi số để
có thể tiếp cận ngay Chương trình hỗ trợ hỗ trợ rất tốt cho doanh nghiệp bắt tay
doanh nghiệp chuyển đổi số do Cục Phát chuyển đổi số từng phần. Doanh nghiệp
triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu trên địa bàn có thể tiếp cận các tổ chức
tư) chủ trì triển khai qua 4 bước sau: hỗ trợ doanh nghiệp tại địa phương như
Bước 1: doanh nghiệp nhỏ và vừa Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Lâm Đồng,
có thể liên hệ Ban Đào tạo và Truyền Sở Khoa học và Công nghệ… Chỉ cần
thông (Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Lâm doanh nghiệp thực sự quan tâm đến công
Đồng) để được tư vấn, khảo sát, đánh tác chuyển đổi số và quyết tâm cùng thực
giá mức độ sẵn sàng chuyển đổi số của hiện, các tổ chức, ban, ngành sẵn sàng
doanh nghiệp tại trang thông tin điện tử hỗ trợ nguồn lực chuyên gia, hệ thống
https://digital.business.gov.vn. công nghệ, tài chính cho doanh nghiệp.
Bước 2: chuyên gia tư vấn chuyển Doanh nghiệp hùng cường - Lâm Đồng
đổi số của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đánh phát triển! Đây chính là khẩu hiệu, triết lý
giá mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp; hỗ trợ doanh nghiệp của Hiệp hội Doanh
đồng thời, sẽ mời chuyển gia tư vấn giúp nghiệp tỉnh Lâm Đồng.
doanh nghiệp rà soát các quy trình đang Hy vọng thời gian tới, nhiều doanh
vận hành tại đơn vị chặt chẽ hơn, từ đó nghiệp của Lâm Đồng sẽ được nhận
làm nền tảng đưa quy trình quản lý lên nhiều sự hỗ trợ để thực hiện mong muốn
số hóa. chuyển đổi số. Và cộng đồng doanh
Bước 3: Ban Đào Tạo và Truyền Thông nghiệp Lâm Đồng được nhắc đến như
sẽ giúp doanh nghiệp đăng ký tư vấn lộ một mô hình kiểu mẫu về sự tiên phong
trình chuyển đổi số. Dựa vào mức độ sẵn số hóa trong hoạt động quản lý, vận hành
sàng, sẽ hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận doanh nghiệp, mang lại hiệu suất làm
chuyên gia và sắp xếp để chuyên gia về việc cao hơn, tăng cường năng lực cạnh
doanh nghiệp khảo sát, từ đó xây dựng lộ tranh và sẵn sàng mở rộng sản phẩm
trình chuyển đổi số phù hợp nhất với thực ra thị trường nước ngoài bằng các kênh
trạng của doanh nghiệp. thương mại điện tử quốc tế.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 18


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GẮN KẾT NÔNG NGHIỆP


VỚI CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH LÂM ĐỒNG
BÙI DUY ĐỨC
Hội Nông dân tỉnh Lâm Đồng

Xác định nông nghiệp là ngành kinh tế nhiều chương trình, kế hoạch nhằm thúc
trọng yếu, có ý nghĩa quan trọng trong sự đẩy sự phát triển kinh tế nông nghiệp theo
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, hướng công nghệ cao, thông minh; đặc
ngày 11/11/2016, Tỉnh ủy Lâm Đồng ban biệt nhấn mạnh đến kết nối nông nghiệp
hành Nghị quyết số 05-NQ/TU về "Phát với công nghiệp chế biến, xem đây là giải
triển nông nghiệp toàn diện, bền vững pháp quan trọng để nâng cao giá trị và
và hiện đại giai đoạn 2016-2020 và định tạo lợi thế cạnh tranh cho nông sản Lâm
hướng đến năm 2025". Nghị quyết Đại Đồng khi tham gia thị trường trong nước
hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần và xuất khẩu.
thứ XI cũng khẳng định, phát triển nông Một số kết quả đạt được
nghiệp toàn diện, bền vững và hiện đại
Với những nội dung, giải pháp đồng
là một trong 4 khâu đột phá của nhiệm kỳ
bộ được triển khai trong thời gian qua,
2020-2025.
nông nghiệp Lâm Đồng đã có bước phát
Gắn với các Nghị quyết của Đảng bộ triển vượt bậc về quy mô, năng suất, giá
tỉnh, các cấp ủy, chính quyền đã triển khai trị, thu nhập trên một đơn vị diện tích và

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 19


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

cả nguồn nhân lực. Hàng năm, toàn tỉnh 2 công ty chế biến điều với quy mô 3.100
Lâm Đồng sản xuất khoảng 2,7 triệu tấn tấn thành phẩm/năm; 31 cơ sở, doanh
rau, hơn 3 tỷ cành hoa, trên 500 nghìn tấn nghiệp thu mua, sơ chế, chế biến 883 tấn
cà phê, 175 nghìn tấn chè búp tươi, hơn mắc ca thành phẩm/năm… Nhìn chung,
180 nghìn tấn trái cây và nhiều loại nông các doanh nghiệp trong nước đang chiếm
sản khác. Năm 2020, giá trị sản xuất bình ưu thế trụ cột trong hoạt động sản xuất,
quân đạt 185 triệu đồng/ha, tăng 27,5% chế biến và xuất khẩu nông sản, đóng
so với năm 2016; năng suất lao động góp bình quân khoảng 60% vào tổng giá
trong nông nghiệp bằng 1,26 lần và giá trị trị xuất khẩu nông sản trực tiếp của toàn
sản phẩm trên 1 ha bằng 1,84 lần so với tỉnh Lâm Đồng.
cả nước; chiếm tỷ trọng 40,3% về cơ cấu Những tồn tại, hạn chế
kinh tế. Năm 2021, giá trị sản xuất bình
Trong thời gian qua, công nghiệp
quân vẫn tăng, đạt 195 triệu đồng/ha.
chế biến trên địa bàn tỉnh có phát triển
Để đạt được thành tựu trên, ngành nhưng chưa tương xứng với tiềm năng,
công nghiệp chế biến đã đóng góp tích chưa giúp phát huy hết lợi thế của ngành
cực, góp phần nâng cao giá trị cho nông nông nghiệp. Hầu hết cơ sở chế biến là
sản cả về chất lượng và hình thức, mẫu doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ, có tiềm lực
mã; tạo tiền đề, lợi thế để nông sản Lâm kinh tế hạn chế, công nghệ lạc hậu, trình
Đồng được xuất khẩu đi hơn 40 nước độ quản lý thấp và tính liên kết giữa các
trên thế giới với giá trị xuất khẩu nông doanh nghiệp cùng ngành hàng chưa
sản đang chiếm khoảng 53% tổng giá trị cao. Trong khi đó, Lâm Đồng xa cảng
xuất khẩu hàng hóa tỉnh Lâm Đồng; tốc biển và các thị trường tiêu thụ nên chi
độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016- phí vận chuyển tăng cao, cơ sở hạ tầng
2020 đạt 13%/năm. phục vụ phát triển công nghiệp chế biến
Đến năm 2021, tỷ lệ nông sản qua sơ tại chỗ cũng còn nhiều khó khăn. Các mặt
chế, chế biến đạt 65% tổng sản lượng, hàng rau, hoa, củ, quả đưa vào chế biến,
chiếm khoảng 47% giá trị sản xuất ngành bảo quản còn thấp so với sản lượng hàng
công nghiệp chế biến, chế tạo và 35% năm. Bên cạnh đó, tình hình tiêu thụ các
giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp. mặt hàng chủ lực khác như cà phê, chè
Cụ thể, toàn tỉnh mỗi năm có 118 doanh gặp khó khăn; sản phẩm hoa xuất khẩu
nghiệp chế biến khoảng 44.212 tấn thành chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 10% sản lượng)
phẩm rau, củ, quả; 192 doanh nghiệp do chưa đáp ứng được các thông lệ quốc
chế biến 38.563 tấn chè thành phẩm và tế về chất lượng sản phẩm. Ngoài ra, hầu
190.059 tấn cà phê. Trên 250 cơ sở sơ hết sản phẩm cây ăn quả trong tỉnh chưa
chế nhỏ lẻ, quy mô hộ cá thể với công được xuất khẩu chính ngạch đi các nước
suất khoảng 109.941 tấn cà phê nhân/ (ngoài sản phẩm chuối Laba của Hợp tác
năm. Ngoài ra, toàn tỉnh Lâm Đồng còn có xã Laba Banana Đạ K’nàng; sầu riêng
88 cơ sở chế biến trái cây các loại với sản của Công ty TNHH Sản xuất Thương
lượng hơn 11.133 tấn thành phẩm/năm; mại Long Thủy). Sản phẩm chế biến có

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 20


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

giá trị gia tăng cao chỉ chiếm khoảng Trước hết, ngành nông nghiệp phải
15-30%. Phần lớn các doanh nghiệp thường xuyên, kịp thời đánh giá, xác định
chưa chủ động được nguồn cung nguyên thị trường (vốn thường xuyên biến động)
liệu đảm bảo về số lượng, chất lượng. để có kế hoạch, lộ trình đầu tư phát triển
Tổn thất sau thu hoạch còn lớn (15-20%) hoặc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật
do thiếu cơ sở vật chất bảo quản đáp ứng nuôi phù hợp với lợi thế của địa phương
yêu cầu… Mô hình liên kết giữa sản xuất, nhưng cũng đồng thời đáp ứng đúng nhu
chế biến và tiêu thụ nông sản hướng đến cầu của thị trường. Từ đó phối hợp với
mở rộng thị trường xuất khẩu, tham gia ngành công thương thu hút sự đầu tư vào
chuỗi giá trị toàn cầu đã được thực hiện công nghiệp chế biến gắn với nông sản.
trong thời gian qua nhưng chưa thực sự Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh phát triển
trở thành một hệ thống chặt chẽ nên tình nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp
trạng được mùa mất giá, được giá mất thông minh gắn với nông sản bảo đảm
mùa, sản phẩm không tiêu thụ hết tại một chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm;
số thời điểm vẫn còn xảy ra đối với một sản xuất theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn
số mặt hàng, dẫn đến tình trạng sản xuất của Việt Nam và theo yêu cầu, tiêu chuẩn
chưa thật sự bền vững, nguy cơ không của các nước nhập khẩu nông sản;
cạnh tranh được với sản phẩm do địa đẩy mạnh việc xây dựng chỉ dẫn địa lý,
phương khác sản xuất hoặc sản phẩm nhãn hiệu, mã số vùng trồng; đồng thời,
nhập khẩu cùng loại là rất lớn. Vấn đề đẩy mạnh việc chọn lọc sản phẩm nông
tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là xuất khẩu nghiệp thế mạnh để quy hoạch phát triển,
nông sản còn hạn chế vẫn là điểm nghẽn hình thành những vùng chuyên canh,
lớn nhất đối với sản xuất nông nghiệp của sản xuất theo quy mô lớn, có tính chất
tỉnh Lâm Đồng hiện nay, cần tập trung công nghiệp… nhằm cung cấp đủ nguồn
tháo gỡ. nguyên liệu, nhất là nguyên liệu có chất
Đề xuất giải pháp lượng cao cho công nghiệp chế biến.
Từ những thành tựu và những khó Thứ ba, tiếp tục thực hiện và bổ sung
khăn, vướng mắc trong mối quan hệ giữa chính sách thu hút doanh nghiệp đến với
công nghiệp chế biến với nông sản Lâm Lâm Đồng để đầu tư vào công nghiệp chế
Đồng trong thời gian qua, Tỉnh ủy, UBND biến theo hướng tổ chức sản xuất, thiết
tỉnh và các sở, ngành, địa phương trong kế và phát triển sản phẩm phù hợp với
tỉnh đã tập trung chỉ đạo, đề ra các nội nhu cầu tiêu dùng trong nước và thế giới.
dung, giải pháp khắc phục, hướng đến Tăng nhanh tỷ trọng nông sản được chế
phát triển, về cơ bản đã tạo sự đồng thuận biến sâu và đa dạng để gia tăng giá trị,
lớn trong công tác quản lý với hoạt động giảm chi phí vận chuyển, tăng thời gian
sản xuất - kinh doanh. Bên cạnh đó, Lâm bảo quản gắn với nâng cao chất lượng,
Đồng cũng cần tập trung giải quyết nhanh đáp ứng tốt yêu cầu của các thị trường
một số vấn đề sau: lớn và cao cấp.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 21


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

Thứ tư, nhanh chóng thu hút đầu tư các Đức Trọng. Nâng cao năng lực cạnh tranh
cơ sở chế biến về một số mặt hàng nông và hội nhập quốc tế cho doanh nghiệp
sản trọng điểm nhưng chủ yếu sản phẩm chế biến nông sản, giúp doanh nghiệp
còn xuất thô như mủ cao su, sầu riêng, tham gia chuỗi nông sản toàn cầu, đặc
bơ, tơ tằm, thủy sản… biệt là thông qua xuất khẩu chính ngạch,
Thứ năm, ngành nông nghiệp, công giao dịch qua các trung tâm, các sàn
thương và các ngành chức năng khác thương mại điện tử… hướng đến củng cố
của tỉnh cần phối hợp đẩy mạnh xúc thị trường truyền thống và khai thác thị
tiến thương mại, quảng bá và phát triển trường mới, tiềm năng.
thương hiệu "Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu Thứ bảy, phát huy vai trò của các cấp
từ đất lành"; gắn kết nông nghiệp, công Hội Nông dân trong công tác tuyên tuyền,
nghiệp chế biến với xuất khẩu và chuỗi vận động, triển khai các dịch vụ, tư vấn,
giá trị toàn cầu. hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất - kinh
Thứ sáu, thúc đẩy các doanh nghiệp doanh gắn với định hướng chung của tỉnh
hiện đại hóa công nghệ, áp dụng tiến bộ nhằm tạo nguồn nông sản có chất lượng
kỹ thuật, hệ thống quản lý chất lượng tiên cao, dồi dào để cung ứng cho ngành công
tiến trong chế biến và bảo quản nông sản nghiệp chế biến. Trong quá trình đó, phải
để đảm bảo chất lượng, an toàn thực coi trọng hơn nữa lợi ích của nông dân,
phẩm, bảo vệ môi trường đối với từng xác định giá trị thụ hưởng của nông dân
ngành hàng nông sản chủ lực của tỉnh. là then chốt để mở rộng cánh cửa phát
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng trung tâm triển cho nông nghiệp và công nghiệp chế
giao dịch hoa tại thành phố Đà Lạt và chợ biến của tỉnh Lâm Đồng.
đầu mối nông sản chất lượng cao huyện

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 22


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI


GIỮA CÁC VÙNG - GÓC NHÌN TỪ SỰ HỢP TÁC
GIỮA TỈNH LÂM ĐỒNG VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TÔ VĂN SANH
Trung tâm Xúc tiến, Đầu tư Thương mại và Du lịch tỉnh Lâm Đồng

Liên kết vùng là vấn đề hết sức quan Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số
trọng và đã được Đảng chỉ đạo tại Văn 57/NQ-CP về các nhiệm vụ, giải pháp
kiện các đại hội VIII, X, XI, mới đây nhất hoàn thiện thể chế liên kết vùng kinh tế
là Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - xã hội.
10 năm 2021-2030. Trong những năm Là tỉnh nằm ở phía Nam Tây Nguyên, để
qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cụ thể hóa thể chế liên kết vùng kinh tế -
và các bộ, ngành đã quan tâm, từng xã hội của Chính phủ, trong thời gian qua,
bước hoàn thiện, cụ thể hóa các chủ tỉnh Lâm Đồng đã thực hiện nhiều chương
trương, chính sách giúp thúc đẩy liên trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội với
kết vùng. Trong thời gian qua, những các tỉnh, thành phố trong cả nước và trong
chủ thể liên quan, gồm các bộ, ngành, nội vùng. Trong đó, chương trình hợp tác
địa phương, cộng đồng doanh nghiệp, với các tỉnh vùng Đông Nam bộ, đặc biệt
hợp tác xã, hiệp hội, viện nghiên cứu, là với Tp. Hồ Chí Minh đã đạt được nhiều
cơ sở đào tạo, hộ gia đình... đã tham gia kết quả tích cực. Đã có 146 dự án còn hiệu
tích cực hơn vào các hoạt động liên kết lực do các nhà đầu tư Tp. Hồ Chí Minh
vùng. Cơ chế thực thi chính sách liên kết thực hiện, với tổng số vốn đăng ký gần
vùng bước đầu phát huy được hiệu lực 23.400 tỷ đồng. Giai đoạn 2016-2022,
và hiệu quả. Để tiếp tục thực hiện quan tỉnh Lâm Đồng đã phê duyệt quyết định
điểm chỉ đạo của Đảng, ngày 21/4/2022, đầu tư và cấp giấy chứng nhận đầu tư

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 23


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

cho 14 dự án, với tổng số vốn đăng ký tỉnh Lâm Đồng; hình thành một số chuỗi
gần 1.113 tỷ đồng. Đồng thời, chấp thuận cung ứng sản phẩm nông nghiệp cho
cho 12 nhà đầu tư, doanh nghiệp tài thị trường Tp. Hồ Chí Minh; cơ hội giao
trợ kinh phí lập các đồ án quy hoạch tại thương, mở rộng thị trường tiêu thụ sản
13 khu vực trên địa bàn; trong đó, một số phẩm cho doanh nghiệp 2 địa phương
doanh nghiệp có quy mô lớn, có nhiều kinh được chú trọng; nhiều khách hàng được
nghiệm trong việc lập, triển khai đồ án quy tiếp cận và sử dụng các loại hàng hóa
hoạch thuộc lĩnh vực: du lịch, bất động có chất lượng tốt, nguồn gốc xuất xứ
sản,… như Công ty CP Đầu tư Địa ốc Đại rõ ràng,…
Quang Minh, Công ty CP Tập đoàn Đầu tư Tuy nhiên, từ thực tiễn thực hiện chương
địa ốc Nova, Công ty CP tập đoàn Hưng trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội với
Thịnh,... Nông nghiệp và thương mại là 2 Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh trong nội vùng
lĩnh vực quan trọng và đã trở thành điểm vẫn còn một số khó khăn, hạn chế như:
sáng trong quá trình hợp tác. Thời gian hiện tượng thiếu liên kết trong sản xuất,
qua, ngành nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng tiêu thụ nhiều loại nông sản còn diễn ra
và Tp. Hồ Chí Minh đã ký kết 3 chương khá phổ biến, dẫn đến hiện tượng được
trình, kế hoạch hợp tác về phát triển nông mùa rớt giá thường xuyên xảy ra; các
nghiệp, nông thôn; phối hợp quản lý và địa phương thường tổ chức hoạt động
kết nối tiêu thụ nông sản, thực phẩm đảm xúc tiến, thương mại và đầu tư riêng lẻ,
bảo an toàn thực phẩm cho các cơ sở sản thiếu tính liên kết; cơ chế điều phối và dẫn
xuất, kinh doanh trong chuỗi cung ứng dắt các hoạt động liên kết trong nội vùng
nông sản, thực phẩm an toàn; xây dựng chưa được chú trọng,…
4 mô hình chuỗi liên kết sản xuất, sơ chế,
Để góp phần thực hiện có hiệu quả các
tiêu thụ rau, củ, quả với diện tích 50 ha với
mục tiêu thể chế liên kết vùng kinh tế - xã
9 chủng loại rau. Có 70 cơ sở sản xuất, sơ
hội đã được Chính phủ ban hành, xin đề
chế rau, củ, quả các loại cung cấp cho hệ
xuất một số giải pháp cụ thể để nghiên
thống siêu thị, chợ đầu mối trên địa bàn
cứu thực hiện trong thời gian tới:
Tp. Hồ Chí Minh, trong đó có 25 cơ sở
sản xuất được Ban Quản lý An toàn thực Liên kết phát triển công nghiệp
phẩm Tp. Hồ Chí Minh cấp giấy chứng - Hợp tác theo mô hình xí nghiệp mẹ đặt
nhận chuỗi thực phẩm an toàn với sản tại nơi có điều kiện thuận lợi về hạ tầng
lượng hàng năm trên 38.100 tấn rau, củ, (giao thông, cảng biển, điện, nước,...)
quả; 1.070 tấn trái cây... và xí nghiệp con đặt tại các tỉnh lân cận
Qua chương trình hợp tác, đã thu (phối hợp giữa địa phương vùng lõi và
hút được nguồn lực từ các thành phần địa phương vùng đệm) để phân công sản
kinh tế của Tp. Hồ Chí Minh (đặc biệt xuất chuyên môn hóa, cung cấp các sản
là doanh nghiệp) đến đầu tư, khai thác phẩm công nghệ hỗ trợ hoặc cung cấp
tiềm năng, thế mạnh của tỉnh phục vụ công nghệ thích hợp cho nhau, theo mô
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tại hình cụm liên kết ngành.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 24


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

- Xây dựng và phát triển các dự án phát Liên kết xúc tiến đầu tư, thương mại
triển công nghiệp quy mô vùng, nhất là - Xây dựng hình ảnh chung cho vùng.
những dự án lớn liên quan đến các tỉnh Theo đó, cần xác định danh mục quốc gia
lân cận nhau (tập trung nguyên, vật liệu về đầu tư, tập hợp danh mục tất cả dự
của nhiều địa phương cho các dự án quy án kêu gọi đầu tư của các vùng, đảm bảo
mô lớn), ưu tiên phát triển công nghiệp có tính khả thi của từng dự án và hướng vào
nguồn vốn, hàm lượng khoa học và công các lĩnh vực trọng điểm, có thế mạnh của
nghệ cao. từng vùng.
Liên kết phát triển nguồn nguyên - Hạn chế xúc tiến thương mại và đầu
liệu và tiêu thụ sản phẩm tư riêng lẻ từng địa phương thông qua
- Phân công sản xuất, chuyên môn hóa liên kết tổ chức các hội nghị giới thiệu về
tạo vùng nguyên liệu cho toàn vùng là môi trường đầu tư chung, triển lãm sản
giải pháp quan trọng. Trong đó, để hướng phẩm, xuất bản ấn phẩm, tờ rơi giới thiệu
đến các sản phẩm chế biến có chất lượng về môi trường đầu tư, hoạt động sản xuất
cao, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu ổn định của từng tỉnh và của cả vùng.
và có quy mô lớn, cần tập trung vào các Xây dựng hệ thống thông tin tư liệu
vùng sản xuất, xuất khẩu trung tâm; vùng - Cần xây dựng, ban hành các số liệu
sản xuất nguyên liệu bổ trợ; vùng sản thống kê vùng; địa phương phối hợp với
xuất nguyên liệu thô... Như vậy, sẽ tránh các bộ, ngành trong việc xây dựng dữ liệu
được tình trạng phát triển tràn lan, gây thông tin, thường xuyên cập nhật thông
thừa hoặc gặp khó khăn do cạnh tranh tin của địa phương nhằm xây dựng cơ sở
lẫn nhau trong thu mua nguyên liệu; từ dữ liệu vùng phục vụ công tác quản lý và
đó, đảm bảo ổn định số lượng, chất lượng xúc tiến đầu tư quy mô vùng.
cho sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
- Xây dựng hệ thống thông tin khoa học
- Trong liên kết tiêu thụ sản phẩm, và công nghệ, hội nhập (thị trường, rào
ngoài các hình thức thông thường, cần cản kỹ thuật,...) dùng chung mang tính liên
chú ý đến liên kết giữa các doanh nghiệp kết nội vùng, nhằm chia sẻ thông tin về
nằm sâu trong nội địa với doanh nghiệp các phát minh, sáng chế, bản quyền phục
thuộc những địa phương có cửa khẩu để vụ nghiên cứu, đổi mới công nghệ, xúc
có thể lựa chọn doanh nghiệp có đủ năng tiến thương mại... của các doanh nghiệp
lực làm đầu mối xuất khẩu cho các doanh công nghiệp, thương mại trong vùng.
nghiệp nội địa theo hình thức thu gom
hoặc ủy thác.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 25


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

CÔNG NGHỆ MỚI - SẢN PHẨM MỚI

GIỐNG TÁO VC01

Giống táo VC01 do các nhà khoa học


của Viện Cây lương thực và Cây thực
phẩm - FCRI (Viện Khoa học Nông
nghiệp Việt Nam) nghiên cứu tuyển chọn
từ giống táo nhập nội. Giống táo này đã
được Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn) xác nhận là giống
mới từ tháng 12/2021.
Giống táo VC01 có khả năng sinh
trưởng và phát triển khỏe; phân cành
thưa, cành vươn thẳng, tán cân đối; cành
non có nhiều lông mịn màu nâu, khi thành
thục, cành chuyển màu nâu; thân màu
nâu xám có gai. sáng, ăn giòn, ngọt mát, phù hợp với thị
Thời vụ trồng là tháng 2-3 (mật độ trồng hiếu người tiêu dùng.
625 cây/ha, khoảng cách trồng 4 x 4 m), Kết quả thử nghiệm tại các tỉnh Hải
thích hợp với đất phù sa, giữ ẩm, giàu Dương, Hưng Yên, Phú Thọ và Sơn La
mùn, dinh dưỡng, dễ tưới, tiêu nước. cho thấy, giống táo VC01 thích nghi rộng,
Giống táo VC01 thuộc nhóm giống chín trồng tốt cả trên đất đồi thấp ở các tỉnh
muộn; thời gian ra hoa, đậu quả tháng Trung du miền núi phía Bắc (Sơn La, Phú
9-10; thời gian thu hoạch khoảng từ ngày Thọ, Lạng Sơn) và đất phù sa ở đồng
25/01-25/02 (trước và sau Tết Nguyên bằng sông Hồng (Hải Dương, Hưng Yên).
Đán). Năng suất 6-8 tấn/ha (tuổi 1) và đạt Cây sinh trưởng tốt, quả to, chất lượng
15-17 tấn/ha (tuổi 2). cao hơn hẳn giống táo địa phương và Đại
táo 15.
Đây là giống táo có quả to, khối lượng
quả đạt 70-90 g/quả, khi chín màu vàng BBT tổng hợp

Thông tin chi tiết xin liên hệ: TS Đoàn Xuân Cảnh - Viện Cây lương thực
và Cây thực phẩm. Xã Liên Hồng, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương;
Điện thoại: 0220.3716397, 0912675359.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 26


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

CÔNG NGHỆ MỚI - SẢN PHẨM MỚI

THIẾT BỊ LA BÀN ĐIỆN TỬ

Sáng chế “Thiết bị la


bàn điện tử” do nhóm các
nhà khoa học của Trường
Đại học Công nghệ, Đại
học Quốc gia Hà Nội
nghiên cứu được Cục Sở
hữu trí tuệ (Bộ Khoa học
và Công nghệ) cấp bằng
độc quyền sáng chế mới
(Quyết định 15395w/QĐ-
SHTT ngày 07/9/2022).
Sáng chế đề cập đến
linh kiện cảm biến tổ hợp
có kết cấu gồm 2 bộ phận
cảm biến trực giao; mỗi bộ phận cảm biến Hương Giang phát triển xuất phát từ thế
gồm phần lõi (có tấm nền, lớp điện cực, mạnh nghiên cứu cơ bản trên vật liệu từ
lớp dạng màng mỏng và các cực nối được đặc biệt có các hiệu ứng siêu nhạy với
gắn cố định vào lớp điện cực) và cuộn từ trường ngoài rất thấp. Từ các kết quả
dây hình ống chứa được phần lõi. Vỏ linh nghiên cứu cơ bản, nhóm nghiên cứu đã
kiện có lỗ thứ nhất vuông góc trong không tiếp tục triển khai nghiên cứu ứng dụng
gian với lỗ thứ hai và có thể chứa được chế tạo các linh kiện đo nhạy từ trường
bộ phận cảm biến trong đó. với mong muốn làm chủ công nghệ lõi,
Sáng chế cũng đề cập đến phương tạo ra các sản phẩm mang thương hiệu
pháp chế tạo linh kiện cảm biến tổ hợp Việt Nam đáp ứng nhu cầu cấp bách trong
và thiết bị la bàn điện tử có linh kiện cảm nước hiện nay để thay thế dần các thiết bị
biến tổ hợp này. ngoại nhập đắt tiền.
Sáng chế “Thiết bị la bàn điện tử” được
BBT tổng hợp
nhóm nghiên cứu của PGS. TS. Đỗ Thị

Thông tin chi tiết liên hệ: Trường Đại học Công nghệ (Đại học Quốc gia
Hà Nội). E3, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội; điện thoại: 024.37547461.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 27


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

TIN CẢNH BÁO


TỪ CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN WTO !
BURUNDI

Sản phẩm điều chỉnh: rượu gừng.


Thông báo số: G/TBT/N/BDI/271, ngày 14 tháng 10 năm 2022.
Mô tả nội dung: dự thảo tiêu chuẩn Burundi quy định các yêu cầu, phương pháp lấy
mẫu và phân tích đối với rượu gừng. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các sản phẩm
gừng khác.
Mục tiêu và lý do, kể cả bản chất của các vấn đề khẩn cấp khi áp dụng: thông
tin người tiêu dùng, nhãn mác; bảo vệ sức khỏe và sự an toàn của con người; yêu cầu
chất lượng.
Ngày đề xuất thông qua: 31/10/2022.
Ngày đề xuất có hiệu lực: 6 tháng sau khi được thông qua.
Ngày cuối cùng để lấy ý kiến: 60 ngày kể từ ngày thông báo.
Cơ quan chịu trách nhiệm: Cục Tiêu chuẩn và kiểm soát chất lượng Burundi (BBN).
Địa chỉ: Boulevard de la Tanzanie N ° 500
BP: 3535 Bujumbura, Burundi
Điện thoại: + 257281045 / + 25722221577
Email: info@bbnburundi.org
Website: www.bbnburundi.org
BBT tổng hợp

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 28


HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

TIN CẢNH BÁO


TỪ CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN WTO !
MALAYSIA

Sản phẩm điều chỉnh: đồ uống có cồn.


Thông báo số: G/TBT/N/MYS/114, ngày 27 tháng 10 năm 2022.
Mô tả nội dung: Dự thảo tiêu chuẩn sửa đổi đối với Quy định Thực phẩm 1985 [P.U.
(A) 437/1985] bao gồm những điều sau:
1. Sửa đổi quy định 361 về tiêu chuẩn chung đối với đồ uống có cồn.
2. Sửa đổi các quy định 362 đến 386A và 387 về các yêu cầu cụ thể của đồ uống có
cồn liên quan đến rượu, việc bổ sung các thành phần khác, việc sử dụng phụ gia thực
phẩm và các yêu cầu về nhãn mác. Mục đích của việc sửa đổi đối với tất cả các điều
khoản về phụ gia thực phẩm cho đồ uống có cồn để hài hòa các yêu cầu về phụ gia
thực phẩm với Codex Alimentarius, cụ thể như Tiêu chuẩn chung về phụ gia thực phẩm
của Codex (GSFA, Codex STAN 192-1995), quy định 19 (2) của Quy định Thực phẩm
1985 [P.U. (A) 437/1985]. Các điều kiện mà phụ gia thực phẩm có thể được sử dụng
trong đồ uống có cồn có thể được tham khảo trực tiếp theo tiêu chuẩn GSFA, Codex
STAN 192-1995.
3. Ban hành quy định mới số 384A quy định các yêu cầu về tiêu chuẩn và nhãn mác
đối với rượu tequila và mezcal..
Mục tiêu và lý do, kể cả bản chất của các vấn đề khẩn cấp khi áp dụng: thông tin
người tiêu dùng, nhãn mác; bảo vệ sức khỏe hoặc sự an toàn của con người.
Ngày đề xuất có hiệu lực: 6 tháng kể từ ngày công bố.
Ngày cuối cùng để lấy ý kiến: 60 ngày kể từ ngày thông báo.
Cơ quan chịu trách nhiệm: Cục An toàn và Chất lượng Thực phẩm, Bộ Y tế Malaysia.
Địa chỉ: Tầng 4, Menara Prisma, số 26, Jalan Persiaran Perdana, Presint 3,
62675 F.T. Putrajaya, Malaysia
Điện thoại: + 603-88850797
Fax: + 603-88850790
Email: sps.fsqd@moh.gov.my
Website: http://fsq.moh.gov.my
BBT tổng hợp

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 29


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI

ISO 27001 - HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN NINH THÔNG TIN

Trong thời đại công nghiệp 4.0 hiện nay, IEC 17799 “Công nghệ thông tin - Quy tắc
vấn đề bảo mật dữ liệu là điều vô cùng thực hành để quản lý an toàn thông tin”.
quan trọng đối với các doanh nghiệp, tổ Đến năm 2005, hợp nhất với tiêu chuẩn
chức hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, ISO 27000 là ISO/IEC 27002.
thương mại điện tử, công nghệ thông tin… - Phần thứ hai BS 7799 xuất bản năm
Các cuộc tấn công mạng gây tốn kém, 1999 “Hệ thống quản lý an ninh thông
gián đoạn và là mối đe dọa ngày càng tin - Đặc điểm kỹ thuật với hướng dẫn
tăng đối với doanh nghiệp, chính phủ và sử dụng”. vào tháng 11/2005 được ISO/
xã hội. Cách để giải quyết các thách thức IEC thống nhất với tên gọi ISO/IEC
cũng như quản lý bảo mật thông tin cho tổ 27001:2005.
chức, doanh nghiệp đó chính là áp dụng
Phiên bản hiện tại là ISO/IEC
ISO/IEC 27001.
27001:2013 ban hành năm 2013.
Lịch sử phát triển của ISO 27001
ISO/IEC 27001:2013 được phát triển
Tiêu chuẩn BS 7799 do Viện Tiêu chuẩn nhằm giúp doanh nghiệp có thể xây dựng,
Anh ban hành lần đầu tiên năm 1995. thiết lập, vận hành, áp dụng cũng như
- Phần đầu tiên được sửa đổi năm giám sát, xem xét, duy trì và cải tiến hệ
1998, được tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc thống thông tin để đảm bảo độ tuyệt mật
tế (ISO) và Ủy ban Kỹ thuật điện quốc tế của thông tin nội bộ trong doanh nghiệp.
(IEC) thông qua năm 2000 với tên gọi ISO/ Đồng thời, tiêu chuẩn ISO 27001 cũng

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 30


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI

giúp giải quyết đối với các trường hợp bị - Nâng cao uy tín của tổ chức, tăng sức
đánh cắp dữ liệu một cách bất hợp pháp. cạnh tranh; tạo lòng tin với đối tác, khách
Thông qua việc áp dụng ISO 27001, hàng; thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa và
các tổ chức sẽ xác định được loại thông tăng cơ hội hợp tác quốc tế.
tin, các nguy cơ, rủi ro có thể xảy ra. Sau - Khẳng định tính độc lập trong quá
đó, thiết lập hệ thống, sự kiểm soát, quy trình kiểm soát nội bộ và đáp ứng các
trình để giảm thiểu các rủi ro đó. Không yêu cầu về quản trị và kinh doanh của
phân biệt lĩnh vực, loại hình hay quy doanh nghiệp.
mô, ISO 27001 phù hợp với mọi doanh
- Giúp doanh nghiệp sớm phát hiện ra
nghiệp, đơn vị. ISO 27001:2013 được
các rủi ro tiềm tàng, từ đó có biện pháp
khuyến khích áp dụng để nâng cao tính
khắc phục, xử lý nhanh chóng để tránh
bảo mật thông tin dữ liệu loại bản cứng
nguy cơ gây thiệt hại cho doanh nghiệp
và bản mềm.
và khách hàng.
ISO 27001 gồm quy trình đánh giá rủi
Quy trình triển khai tiêu chuẩn
ro, cơ cấu tổ chức, phân loại thông tin,
ISO 27001
cơ chế kiểm soát truy cập, các biện pháp
bảo vệ vật lý và kỹ thuật, chính sách an Bước 1: Khảo sát và lập kế hoạch.
toàn thông tin, thủ tục, hướng dẫn giám Bước 2: Xác định phương pháp quản lý
sát và báo cáo. rủi ro an toàn thông tin.
Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn Bước 3: Xây dựng hệ thống đảm bảo
ISO 27001 an toàn thông tin tại đơn vị.
- Đảm bảo an toàn thông tin của tổ chức
Bước 4: Triển khai áp dụng: các biện
đối tác và khách hàng; giúp hoạt động của
pháp đã lựa chọn, đáp ứng chính sách,
tổ chức luôn thông suốt và an toàn.
quy định, quy trình xây dựng và yêu cầu
- Giúp hoạt động đảm bảo an toàn
của tiêu chuẩn ISO 27001.
thông tin luôn được duy trì và cải tiến. Các
biện pháp kỹ thuật và chính sách tuân thủ Bước 5: Đánh giá nội bộ: khắc phục
được xem xét, đánh giá hiệu quả và cập các điểm không phù hợp với yêu cầu của
nhật định kỳ. tiêu chuẩn.
- Nâng cao nhận thức của toàn bộ nhân Yêu cầu đối với doanh nghiệp khi áp
viên trong doanh nghiệp về tầm quan dụng tiêu chuẩn ISO 27001
trọng của việc bảo mật thông tin trong Tương tự các tiêu chuẩn ISO khác, ISO
hoạt động nghiệp vụ thường ngày. Các 27001 cũng có những yêu cầu cơ bản mà
sự cố an toàn thông tin do người dùng doanh nghiệp cần tuân thủ theo quy định
gây ra sẽ được hạn chế tối đa khi nhân PDCA để tiếp cận hệ thống quản lý an
viên được đào tạo. toàn thông tin hiệu quả. Cách tiếp cận
- Đảm bảo hoạt động nghiệp vụ của tổ quy trình theo ISO 27001 nhấn mạnh tầm
chức không bị gián đoạn bởi các sự cố quan trọng của việc:
liên quan đến an toàn thông tin.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 31


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI

- Nắm được những yêu cầu về vấn đề ISO/IEC 27005


bảo mật thông tin của doanh nghiệp cũng ISO/IEC 27005 cung cấp các hướng
như tính cấp thiết trong việc lên chính dẫn để quản lý rủi ro bảo mật thông tin.
sách và các mục tiêu bảo mật. Nó là phần bổ sung rất tốt cho ISO 27001;
- Đưa ra các biện pháp xử lý rủi ro về cung cấp chi tiết về cách thực hiện đánh
bảo mật thông tin trong bối cảnh thông tin giá rủi ro và xử lý rủi ro. Đây là giai đoạn
rất dễ dàng bị mất hoặc đánh cắp. khó khăn nhất trong quá trình thực hiện.
- Tiến hành các hoạt động giám sát, ISO 27005 xuất hiện từ tiêu chuẩn BS
xem xét hiệu quả của hệ thống quản lý an 7799-3 của Anh.
ninh thông tin. ISO 22301
- Không ngừng cải tiến hệ thống quản lý ISO 22301 xác định các yêu cầu đối với
an toàn thông tin. hệ thống quản lý liên tục kinh doanh. Nó
Sự liên quan giữa tiêu chuẩn rất phù hợp với ISO 27001 vì A.17 của
ISO 27001:2013 và tiêu chuẩn khác ISO 27001 yêu cầu phải thực hiện liên
tục kinh doanh. Tuy nhiên, nó không cung
ISO/IEC 27002
cấp quá nhiều chi tiết để thực hiện.
ISO/IEC 27002 cung cấp hướng dẫn
ISO 9001:2015
triển khai các điều khiển được liệt kê trong
ISO 27001. ISO 27001 chỉ định 114 điều ISO 9001 xác định các yêu cầu đối
khiển có thể được sử dụng để giảm rủi ro với hệ thống quản lý chất lượng. Mặc dù
bảo mật. ISO 27002 có thể khá hữu ích thoạt nhìn, quản lý chất lượng và quản lý
vì nó cung cấp chi tiết về cách triển khai bảo mật thông tin không có nhiều điểm
các điều khiển này. ISO 27002 trước đây chung. Nhưng thực tế, khoảng 25% các
được gọi là ISO/IEC 17799 và xuất hiện yêu cầu ISO 27001 và ISO 9001 là như
từ tiêu chuẩn BS 7799-1 của Anh. nhau. Ví dụ, kiểm soát tài liệu, đánh giá
nội bộ, đánh giá quản lý, hành động
ISO/IEC 27004
khắc phục, thiết lập mục tiêu và quản lý
ISO/IEC 27004 cung cấp các hướng năng lực. Điều này có nghĩa, nếu một
dẫn để đo lường bảo mật thông tin. Nó công ty đã triển khai ISO 9001 thì sẽ
phù hợp với ISO 27001 vì giải thích cách thực hiện áp dụng ISO 27001 dễ dàng
xác định liệu hệ thống quản lý an toàn hơn nhiều.
thông tin có đạt được mục tiêu hay không.
BBT tổng hợp

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 32


DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT

ĐĂNG KÝ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ


Theo khoản 22 Điều 4 Luật Sở hữu tín nhiệm của người tiêu dùng đối với sản
trí tuệ 2005 (được sửa đổi bổ sung năm phẩm đó thông qua mức độ biết đến rộng
2009, 2019), chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu rãi của người tiêu dùng và chọn lựa sản
dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ phẩm đó.
khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay Chất lượng, đặc tính của sản phẩm
quốc gia cụ thể. mang chỉ dẫn địa lý được xác định bằng
Nói cách khác, chỉ dẫn địa lý chính là một hoặc một số chỉ tiêu định tính, định
thông tin về nguồn gốc của hàng hóa như lượng hoặc cảm quan về vật lý, hóa học,
từ ngữ, dấu hiệu, hình ảnh để chỉ một vi sinh và các chỉ tiêu đó phải có khả năng
quốc gia, vùng lành thổ, địa phương mà kiểm tra được bằng phương tiện kỹ thuật
hàng hóa được sản xuất ra từ đó. Ví dụ: hoặc chuyên gia với phương pháp kiểm
Nước mắm Phú Quốc; Cà phê Buôn Ma tra phù hợp.
Thuột... Khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý có
Danh tiếng của sản phẩm mang chỉ ranh giới được xác định một cách chính
dẫn địa lý được xác định bằng mức độ xác bằng từ ngữ và bản đồ.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 33


DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT

Nếu chỉ dẫn địa lý là tên gọi xuất xứ lượng, đặc tính của sản phẩm mang chỉ
hàng hóa thì việc bảo hộ được thực hiện dẫn địa lý đó
theo quy định của pháp luật hiện hành về - Yếu tố tự nhiên gồm yếu tố về khí hậu,
tên gọi xuất xứ hàng hóa. thủy văn, địa chất, địa hình, hệ sinh thái
Quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý của Việt và các điều kiện tự nhiên khác.
Nam thuộc về Nhà nước. Và chỉ có Nhà - Yếu tố về con người gồm kỹ năng,
nước mới là chủ sở hữu của chỉ dẫn địa kỹ xảo của người sản xuất, quy trình sản
lý. Do đó, Quyền đối với chỉ dẫn địa lý xuất truyền thống của địa phương.
không được chuyển nhượng và Quyền
Đối tượng không được bảo hộ với
sử dụng chỉ dẫn địa lý cũng không được
danh nghĩa chỉ dẫn địa lý
chuyển giao.
- Tên gọi, chỉ dẫn đã trở thành tên gọi
Điều kiện bảo hộ và điều kiện địa lý
chung của hàng hóa theo nhận thức của
của chỉ dẫn địa lý
người tiêu dùng có liên quan trên lãnh thổ
Điều kiện bảo hộ Việt Nam.
Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ nếu đáp - Chỉ dẫn địa lý của nước ngoài mà tại
ứng các điều kiện sau: nước đó chỉ dẫn địa lý không được bảo
- Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có hộ, đã bị chấm dứt bảo hộ hoặc không
nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, còn được sử dụng.
vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với - Chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự với
chỉ dẫn địa lý. một nhãn hiệu đang được bảo hộ hoặc
- Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có đã được nộp theo đơn đăng ký nhãn
danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ hiệu có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên
yếu do điều kiện địa lý của khu vực, địa sớm hơn, nếu việc sử dụng chỉ dẫn địa
phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương lý đó được thực hiện thì có khả năng gây
ứng với chỉ dẫn địa lý đó quyết định. nhầm lẫn về nguồn gốc thương mại của
Như vậy, để có thể được bảo hộ dưới hàng hóa.
danh nghĩa chỉ dẫn địa lý, cần phải tồn tại - Chỉ dẫn địa lý gây hiểu sai lệch cho
một địa danh và tại địa danh này một loại người tiêu dùng về nguồn gốc địa lý thực
sản phẩm nào đó được sản xuất ra mà của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý đó.
danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ Hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý
yếu của sản phẩm được quyết định bởi
- 2 tờ khai đăng ký Chỉ dẫn địa lý, đánh
những điều kiện địa lý của địa danh đó.
máy theo mẫu số: 05-CDĐL Phụ lục A
Điều kiện địa lý liên quan đến chỉ dẫn của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN
địa lý ngày 14/02/2007 của Bộ Khoa học và
Các điều kiện địa lý liên quan đến chỉ Công nghệ.
dẫn địa lý là những yếu tố tự nhiên, yếu tố - Bản mô tả tính chất/chất lượng đặc
về con người quyết định danh tiếng, chất thù và/hoặc danh tiếng của sản phẩm.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 34


DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT

- Bản đồ khu vực địa lý tương ứng với - Đơn không đáp ứng các yêu cầu
chỉ dẫn địa lý. về hình thức quy định tại điểm 7.2 của
- Chứng từ nộp phí, lệ phí. Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày
14/02/2007 của Bộ Khoa học và Công
- Giấy ủy quyền (nếu nộp đơn đăng ký
nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số
chỉ dẫn địa lý được nộp thông qua Luật
103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của
Việt An).
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn
- Tài liệu xác nhận được phép sử dụng thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí
các dấu hiệu đặc biệt (nếu yêu cầu bảo tuệ về sở hữu công nghiệp (không đủ số
hộ có chứa các biểu tượng, cờ, huy hiệu lượng bản của một trong số các loại tài
của cơ quan, tổ chức trong nước và liệu bắt buộc phải có; đơn không thỏa
quốc tế…). mãn tính thống nhất; đơn không đáp ứng
- Tài liệu xác nhận quyền đăng ký. các yêu cầu về hình thức trình bày; thông
- Tài liệu xác nhận thụ hưởng quyền tin về người nộp đơn tại các tài liệu không
đăng ký từ người khác. thống nhất với nhau hoặc bị tẩy xóa
hoặc không được xác nhận theo đúng
- Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên (nếu
quy định...).
đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên).
- Chưa nộp đủ lệ phí nộp đơn và lệ phí
Quy trình đăng ký bảo hộ chỉ dẫn
công bố đơn.
địa lý
- Không có giấy ủy quyền hoặc giấy ủy
Để thực hiện đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa
quyền không hợp lệ (nếu đơn nộp thông
lý, quy trình được thực hiện qua 6 bước:
qua đại diện).
Bước 1. Tiếp nhận đơn
Bước 3. Ra thông báo chấp nhận/từ
Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc chối chấp nhận đơn
gửi qua bưu điện đến trụ sở Cục Sở hữu
- Trường hợp đơn hợp lệ, Cục Sở hữu
trí tuệ, văn phòng đại diện của Cục Sở
trí tuệ sẽ ra thông báo chấp nhận đơn;
hữu trí tuệ tại thành phố Hồ Chí Minh,
Đà Nẵng. - Trường hợp đơn không hợp lệ, Cục
sẽ ra thông báo từ chối chấp nhận đơn.
Bước 2. Thẩm định hình thức đơn
Bước 4. Công bố đơn
Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về
hình thức đối với đơn, từ đó đưa ra kết Đơn được coi là hợp lệ sẽ được công
luận đơn có được coi là hợp lệ hay không. bố trên Công báo sở hữu công nghiệp
trong vòng 2 tháng từ ngày chấp nhận
Nếu đơn còn có các thiếu sót, Cục Sở
đơn hợp lệ.
hữu trí tuệ thông báo cho người nộp hồ
sơ và trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày Bước 5. Thẩm định nội dung đơn
ra thông báo, người nộp hồ sơ phải sửa Đánh giá khả năng được bảo hộ của
chữa thiếu sót đó: đối tượng nêu trong đơn theo các điều

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 35


DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT

kiện bảo hộ. Thời hạn thẩm định nội dung - Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố
là 6 tháng kể từ ngày công bố đơn. trí mạch tích hợp bán dẫn có hiệu lực từ
Bước 6. Ra quyết định cấp/từ chối cấp ngày cấp và chấm dứt vào ngày sớm nhất
văn bằng bảo hộ trong số những ngày sau đây:

- Nếu đối tượng nêu trong đơn không + Kết thúc 10 năm kể từ ngày nộp đơn.
đáp ứng được các yêu cầu về bảo hộ, + Kết thúc 10 năm kể từ ngày thiết kế
Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra quyết định từ bố trí được người có quyền đăng ký hoặc
chối cấp văn bằng bảo hộ. người được người đó cho phép khai thác
- Nếu đối tượng nêu trong đơn đáp ứng thương mại lần đầu tiên tại bất kỳ nơi nào
được các yêu cầu về bảo hộ, và người trên thế giới.
nộp đơn nộp lệ phí đầy đủ, Cục Sở hữu trí + Kết thúc 15 năm kể từ ngày tạo ra
tuệ sẽ ra quyết định cấp văn bằng bảo hộ, thiết kế bố trí.
ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia về sở - Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
hữu công nghiệp và công bố trên Công có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm
báo Sở hữu trí tuệ. kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều
Hiệu lực của giấy đăng ký bảo hộ chỉ lần liên tiếp, mỗi lần 10 năm.
dẫn địa lý - Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa
Theo Điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 lý có hiệu lực vô thời hạn kể từ ngày cấp.
quy định về hiệu lực của văn bằng bảo hộ Thời hạn xử lý đơn đăng ký chỉ dẫn
như sau: địa lý
- Văn bằng bảo hộ có hiệu lực trên toàn Kể từ ngày được Cục Sở hữu trí tuệ
lãnh thổ Việt Nam. tiếp nhận, đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý
- Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực được xem xét theo trình tự sau:
từ ngày cấp và kéo dài đến hết 20 năm kể - Thẩm định hình thức: 1 tháng
từ ngày nộp đơn.
- Công bố đơn: trong thời hạn 2 tháng
- Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có kể từ ngày đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý có
hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết Quyết định chấp nhận đơn hợp lệ.
10 năm kể từ ngày nộp đơn.
- Thẩm định nội dung: không quá
- Bằng độc quyền kiểu dáng công 6 tháng, kể từ ngày công bố đơn.
nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài
đến hết 5 năm kể từ ngày nộp đơn, có thể
BBT tổng hợp
gia hạn 2 lần liên tiếp, mỗi lần 5 năm.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ DOANH NGHIỆP LÂM ĐỒNG 36

You might also like