You are on page 1of 151

HOÀNG XUÂN NHÀN

GIÁO VIÊN TOÁN TRƯỜNG THCS-THPT NGUYỄN KHUYẾN


TH-THCS-THPT LÊ THÁNH TÔNG
20 KĨ THUẬT VẬN DỤNG CAO
SỐ PHỨC
MỤC LỤC
TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG YẾU ......................................................... Trang 01
CHỦ ĐỀ 01. SỐ PHỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN ............................................. Trang 09
Dạng 1. Tính toán, rút gọn số phức dựa vào qui luật dãy số .............. Trang 09
Dạng 2. Lập phương trình, hệ phương trình xác định số phức .......... Trang 12
Dạng 3. Phương pháp lấy mô-đun hai vế đẳng thức .......................... Trang 15
Dạng 4. Phương pháp tạo số phức liên hợp ..................................... Trang 17
Dạng 5. Phương pháp chuẩn hóa số phức ........................................ Trang 21
Bài tập trắc nghiệm thực hành chủ đề 1 ............................................ Trang 24
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chủ đề 1 .................................... Trang 28
CHỦ ĐỀ 02. PHƯƠNG TRÌNH SỐ PHỨC .................................................. Trang 42
Tóm tắt lí thuyết ............................................................................... Trang 42
Dạng 1. Giải phương trình số phức bậc hai, bậc ba, bậc bốn ............. Trang 45
Dạng 2. Phương trình số phức có chứa tham số ................................ Trang 51
Bài tập trắc nghiệm thực hành chủ đề 2 ............................................ Trang 57
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chủ đề 2 .................................... Trang 60
CHỦ ĐỀ 03. MAX-MIN MÔ ĐUN SỐ PHỨC ............................................. Trang 72
Tóm tắt lí thuyết ............................................................................... Trang 72
Dạng 1. Số phức có điểm biểu diễn thuộc đường cơ bản .................. Trang 76
Dạng 2. Điều kiện ba điểm thẳng hàng và kĩ thuật đối xứng .............. Trang 83
Dạng 3. Dùng miền nghiệm tìm Max-min mô-đun số phức ................ Trang 90
Dạng 4. Ép điểm theo quỹ đạo đường tròn ....................................... Trang 92
Dạng 5. Tạo cụm liên hợp chéo ......................................................... Trang 96
Dạng 6. Sử dụng tâm tỉ cự ................................................................. Trang 98
Dạng 7. Tạo tam giác đồng dạng và tam giác bằng nhau ................... Trang 105
Dạng 8. Biện luận sự tương giao đường thẳng và đường tròn ......... Trang 109
Dạng 9. Bất đẳng thức tam giác ........................................................ Trang 112
Dạng 10. Bất đẳng thức Mincowski và kĩ thuật cân bằng hệ số ......... Trang 116
Dạng 11. Bất đẳng thức Cauchy Schwarz .......................................... Trang 120
Dạng 12. Kĩ thuật đổi biến và khảo sát hàm số ................................. Trang 123
Dạng 13. Phương pháp lượng giác hóa số phức ............................... Trang 126
Bài tập trắc nghiệm thực hành chủ đề 3 ........................................... Trang 129
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chủ đề 3 ................................... Trang 132

HOÀNG XUÂN NHÀN


1
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC

A – TÓM TẮT LÍ THUYẾT:


I. SỐ PHỨC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN:
1. Khái niệm số phức: Số phức z là biểu thức có dạng z = a + bi với a, b  R, i 2 = −1 .
Trong đó: a , b lần lượt được gọi là phần thực và phần ảo của z, i là đơn vị ảo.
Tập hợp các số phức được kí hiệu là với  
= a + bi a, b  , i 2 = −1 . Ta thấy  .
• Nếu a = 0 thì z = bi được gọi là số thuần ảo.
• Nếu b = 0 thì z = a được gọi là số thực.
• Nếu a = b = 0 thì z = 0 vừa là số thực, vừa là số thuần ảo.
Ví dụ 1: Cho số phức z = 3 − 2i . Tìm phần thực và phần ảo của z.
Hướng dẫn giải:
Số phức z có phần thực a = 3 , phần ảo b = −2 .
Ví dụ 2: Cho số phức z = ( 2m + 1) + i ( n − 1) với m, n  . Tìm m để z là số thuần ảo; tìm m để
z là số thực; tìm m để z vừa là số thực, vừa là số thuần ảo.
Hướng dẫn giải:
Số phức z có phần thực a = 2m + 1, phần ảo b = n − 1 .
1
z là số thuần ảo  a = 2m + 1 = 0  m = − ; z là số thực  b = n −1 = 0  n = 1.
2
 1
a = 0 m = −
z vừa là số thực, vừa là số thuần ảo    2.
b = 0 n = 1
2. Số phức và hình học:
a) Điểm biểu diễn số phức: Cho số phức z = a + bi , khi đó điểm
M ( a; b ) là điểm biểu diễn của z trên mặt phẳng phức, hay

mặt phẳng ( Oxy ) .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 1


2
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
b) Môđun của số phức: Cho số phức z = a + bi với điểm biểu diễn M ( a; b ) , khi đó mô-đun số

phức z là: z = OM = OM = a 2 + b 2 hay z = a + bi = a 2 + b 2 .


Ví dụ 3: Tìm tọa độ điểm M và tính độ dài OM biết rằng M là điểm biểu diễn của số phức
z = 4 − 3i trong mặt phẳng ( Oxy ) .

Hướng dẫn giải: Ta có: M ( 4; −3) và OM = z = 4 − 3i = 42 + ( −3) = 5.


2

3. Số phức liên hợp:


Cho số phức z = a + bi , khi đó kí hiệu z = a − bi được gọi là số phức liên hợp của z.
❑ Một số tính chất:
• z = z và z = z .
• Trên mặt phẳng ( Oxy ) , điểm biểu diễn của hai số phức z và
z đối xứng nhau qua trục hoành.
Ví dụ 4: Tính tổng phần thực và phần ảo của số phức z khi biết số
phức liên hợp z = 4 + 6i .
Hướng dẫn giải:
Gọi z = a + bi ( a, b  ) . Ta có:
z = 4 − 6i  a = 4, b = −6  a + b = −2 .
4. Hai số phức bằng nhau: Hai số phức là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương
ứng bằng nhau.
a = c
Ta có: a + bi = c + di   và a + bi = 0  a = b = 0 .
b = d
Ví dụ 5: Tìm cặp số thực ( x; y ) thỏa mãn hệ thức x − y + 2i = 2 x − 1 + ( 3 y + x + 1) i .
Hướng dẫn giải:
  x − y = 2x −1 x + y = 1 x = 1
Ta có: x − y + 2 i = 2 x − 1 +  3 y + x + 1 i     .
   2 = 3 y + x + 1  x + 3 y = 1  y = 0
a b c
 d 
II. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP SỐ PHỨC:
1. Phép cộng, phép trừ, phép nhân các số phức: Cho các số phức z = a + bi, w = c + di . Ta có:
z + w = ( a + bi ) + ( c + di ) = ( a + c ) + ( b + d ) i;
z − w = ( a + bi ) − ( c + di ) = ( a − c ) + ( b − d ) i;
z.w = ( a + bi ) . ( c + di ) = ac + adi + bci + bdi 2 = ( ac − bd ) + ( ad + bc ) i.
Ví dụ 6: Thực hiện các phép tính sau:
a) ( 2 − 3i ) + ( 3 − 4i ) .
 3  1 
b) 1 + i  −  − 6i  .
 2  2 

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 2


3
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
c) ( 2 + 4i ) . (1 − 4i ) .
( 2 − 3i ) + i 3 + 2i 4 + 3i 5 .
2
d)
Hướng dẫn giải:
a) Ta có: ( 2 − 3i ) + ( 3 − 4i ) = ( 2 + 3) + ( −3 − 4 ) i = 5 − 7i .
 3  1   1 3  1 15
b) Ta có: 1 + i  −  − 6i  = 1 −  +  + 6  i = + i .
 2  2   2 2  2 2
c) Ta có: ( 2 + 4i ) . (1 − 4i ) = 2 − 8i + 4i − 16i 2 = ( 2 + 16 ) + ( 4 − 8 ) i = 18 − 4i.

d) Ta có: ( 2 − 3i ) + i 3 + 2i 4 + 3i 5 = 22 − 2.2.3i + ( 3i ) + i 2 .i + 2i 2 .i 2 + 3i 2 .i 2 .i
2 2

= 4 −12i − 9 − i + 2 + 3i = −3 −10i .
 Tóm lại: Phép cộng, phép trừ, phép nhân các số phức có tất cả tính chất của phép cộng, phép
trừ, phép nhân các số thực; trong đó ta luôn lưu ý rằng i 2 = −1 .
 Các hằng đẳng thức đáng nhớ: Cho các số phức z, w, t , ta có:
( z  w) = z 2  2 zw + w2 ; ( z + w ) = z 3 + 3z 2 w + 3zw2 + w3 ; ( z − w ) = z 3 − 3z 2 w + 3zw2 − w3 .
2 3 3

z 2 − w2 = ( z − w ) . ( z + w ) ; z 3 + w3 = ( z + w ) . ( z 2 − zw + w2 ) ; z 3 − w3 = ( z − w ) . ( z 2 + zw + w2 ) .

z 2 + w2 = ( z + w ) − 2 zw = ( z − w ) + 2 zw ; z 3 + w3 = ( z + w ) − 3zw ( z + w ) .
2 2 3

(z + w+t) = z 2 + w2 + t 2 + 2 ( zw + wt + zt ) .
2

 Đúc kết 1: Cho z = a + bi và z là hai số phức liên hợp, ta có:


▪ z + z = ( a + bi ) + ( a − bi ) hay z + z = 2a ;

▪ z.z = ( a + bi )( a − bi ) = a 2 − b 2i 2 = a 2 + b 2 hay z.z = z


2
.
Ta nhận thấy rằng tổng và tích của hai số phức liên hợp của nhau là một số thực.
 Nhận xét: Với n thì: i 4 n = 1, i 4 n +1 = i, i 4 n + 2 = −1, i 4 n +3 = −i .
2. Phép chia số phức cho một số phức khác 0:
Cho số phức z = a + bi và w = c + di  0 . Ta có:
z a + bi ( a + bi )( c − di ) ( ac + bd ) + ( bc − ad ) i z ac + bd bc − ad
= = = hay = + .i .
w c + di ( c + di )( c − di ) c +d
2 2
w c2 + d 2 c2 + d 2
3 + 5i
Ví dụ 7: Tìm môđun số phức z biết rằng z = .
1− i
Hướng dẫn giải:
3 + 5i ( 3 + 5i )(1 + i ) 3 + 3i + 5i + 5i 2 −2 + 8i
Ta có: z = = = = = −1 + 4i .
1− i (1 − i )(1 + i ) 1− i2 2
Suy ra: z = −1 + 4i = 17 .
 Đúc kết 2: Cho hai số phức z = a + bi và w = c + di  0 , ta có:

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 3


4
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
▪ z.w = ( a + bi )( c + di ) = ( ac − bd ) + ( bc + ad ) i  = ( ac − bd ) − ( bc + ad ) i ;

z.w = ( a − bi )( c − di ) = ( ac − bd ) − ( bc + ad ) i . Vậy z.w = z.w .

 z   a + bi   ac + bd bc − ad  ac + bd bc − ad
▪  = = 2 + 2 .i  = − .i ;
 w   c + di   c + d c + d 2  c2 + d 2 c2 + d 2
2

z a − bi ( a − bi )( c + di ) ( ac + bd ) + ( ad − bc ) i ac + bd bc − ad z z
= = = = 2 − 2 i . Vậy   = .
w c − di ( c − di )( c + di ) c +d
2 2
c +d 2
c +d 2
 w w
III. CĂN BẬC HAI VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI SỐ PHỨC:
1. Căn bậc hai của số phức:
a) Căn bậc hai của số thực âm: Cho số phức z = a + bi . Khi b = 0, a  0 thì z = a là một số
thực âm, ta có z = a = − a = i 2 . a nên z có hai căn bậc hai là: i a = i −a .

Ví dụ 1: z = −9 = 9i 2 có hai căn bậc hai là 3i ; vì ( 3i ) = 9i 2 = −9 . Tương tự z = −15 = 15i 2


2

( )
2
có hai căn bậc hai là i 15 vì i 15 = 15i 2 = −15 .
b) Căn bậc hai của số phức: Cho số phức z = a + bi , khi đó w = x + yi được gọi là một căn bậc
 x2 − y 2 = a
hai của z nếu w = z . Ta có: ( x + yi ) = a + bi  x − y + 2 xyi = a + bi  
2 2 2 2
(*).
2 xy = b
Giải hệ phương trình (*), ta được hai cặp số thực ( x1 ; y1 ) , ( x2 ; y2 ) thỏa mãn đề bài. Ta kết luận
số phức z = a + bi có hai căn bậc hai là x1 + y1i và x2 + y2i .
Ví dụ 2: Tìm các căn bậc hai của số phức z = 6 − 8i .
Hướng dẫn giải:
Gọi w = x + yi ( x, y  ) là căn bậc hai của z, ta có w2 = z  ( x + yi ) = 6 − 8i
2

 2  −4 2
 x2 − y 2 = 6  x −   = 6 (1)
  x 
 x − y + 2 xyi = 6 − 8i  
2 2

2 xy = −8  y = −4

 x
 x 2 = 8 (n)
Ta có: (1)  x − 6 x − 16 = 0   2
4 2
.
 x = −2 (l)
 x = 2 2, y = − 2
Với x2 = 8 thì  . Vậy z có hai căn bậc hai là 2 2 − i 2 và −2 2 + i 2 .
 x = −2 2, y = 2
2. Phương trình bậc hai với hệ số thực:
Cho phương trình bậc hai az 2 + bz + c = 0 (*) với a, b, c  , a  0 . Xét:  = b2 − 4ac .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 4


5
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
▪ Nếu  = 0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phức (cũng là số thực) trùng nhau là
b
z1 = z2 = − .
2a
−b  
▪ Nếu   0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phức (cũng là số thực) phân biệt: z1,2 = .
2a
−b  i −
▪ Nếu   0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phức phân biệt: z1,2 = .
2a
 Nhận xét:
• Nếu phương trình bậc hai với các hệ số a, b, c  có các nghiệm là số phức z1 , z2 (   0 ) thì
hai nghiệm này là hai số phức liên hợp của nhau (tức là z1 = z2 , z2 = z1 ).
• Trên tập hợp số phức, mọi phương trình bậc hai đều có hai nghiệm (không nhất thiết phân biệt).
• Tổng quát: Mọi phương bậc n (với n  * ) đều có n nghiệm phức (không nhất thiết phân biệt).
Ví dụ 3: Giải phương trình sau trên tập số phức: 2 x2 − x + 1 = 0 .
Hướng dẫn giải:
Ta có:  = ( −1) − 4.2.1 = −7  0 . Do đó phương trình có hai nghiệm số phức là:
2

−b + i − 1 + i 7 1 7 −b − i − 1 − i 7 1 7
x1 = = = + i ; x2 = = = − i.
2a 2.2 4 4 2a 2.2 4 4
IV. TẬP HỢP ĐIỂM BIỂU DIỄN CỦA SỐ PHỨC:
1. Tập hợp điểm biểu diễn số phức liên quan đến đường thẳng:
Xét số phức z = x + yi có điểm biểu diễn M ( x; y ) . Khi đó:
Nếu x, y thỏa mãn phương trình Kết luận
ax + by + c = 0 (a 2
+ b2  0) M thuộc đường thẳng có phương trình ax + by + c = 0 .

c M thuộc đường thẳng vuông góc với Ox và có phương


ax + c = 0  x = − = m ( a  0)
a trình x = m .
c M thuộc đường thẳng vuông góc với Oy và có phương
by + c = 0  y = − = n (b  0)
b trình y = n .
x=0 M thuộc trục Oy .
y=0 M thuộc trục Ox .
ax + by + c  0 (a 2
+ b 2  0 ) hoặc
M thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng với
ax + by + c  0 ; ax + by + c  0 ; phương trình ax + by + c = 0 .
ax + by + c  0
Đặc biệt: Nếu MA = MB với A, B cố định thì M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
2. Tập hợp điểm biểu diễn số phức liên quan đến đường tròn:
a) Đường tròn: Xét số phức z = x + yi có điểm biểu diễn M ( x; y ) . Khi đó:

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 5


6
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Nếu x, y thỏa mãn
Kết luận
phương trình
( x − a) + ( y − b) = R2 M thuộc đường tròn có tâm I ( a; b ) , bán kính R .
2 2

x2 + y 2 − 2ax − 2by + c = 0 M thuộc đường tròn có tâm I ( a; b ) , bán kính R = a 2 + b 2 − c .


0

b) Hình tròn: Xét số phức z = x + yi có điểm biểu diễn M ( x; y ) . Khi đó:


Nếu x, y thỏa mãn
Kết luận
phương trình
( x − a) + ( y − b)  R2 M thuộc hình tròn có tâm I ( a; b ) , bán kính R .
2 2

x2 + y 2 − 2ax − 2by + c  0 M thuộc hình tròn có tâm I ( a; b ) , bán kính R = a 2 + b 2 − c .


0

c) Phần trong và ngoài đường tròn:


Xét số phức z = x + yi có điểm biểu diễn M ( x; y ) . Khi đó:
Nếu x, y thỏa mãn
Kết luận
phương trình
( x − a) + ( y − b)  R2 M thuộc phần trong đường tròn có tâm I ( a; b ) , bán kính R .
2 2

M thuộc phần trong đường tròn có tâm I ( a; b ) , bán kính


x + y − 2ax − 2by + c  0
2 2
R = a 2 + b2 − c .
0

( x − a) + ( y − b)  R2 M thuộc phần ngoài đường tròn có tâm I ( a; b ) , bán kính R .


2 2

M thuộc phần ngoài đường tròn có tâm I ( a; b ) , bán kính


x2 + y 2 − 2ax − 2by + c  0
R = a 2 + b2 − c .
0

 Đặc biệt: Nếu z + a + bi = r  0 thì ta nói tập hợp điểm biểu diễn của số phức z là đường tròn
có tâm I ( −a; −b ) và bán kính bằng r.
3. Tập hợp điểm biểu diễn là một đường cong khác:
Xét số phức z = x + yi có điểm biểu diễn M ( x; y ) . Khi đó:
Nếu x, y thỏa mãn
Kết luận
phương trình
y = ax 2 + bx + c ( a  0 ) M thuộc parabol có phương trình y = ax 2 + bx + c

x = ay 2 + by + c ( a  0 ) M thuộc parabol có phương trình x = ay 2 + by + c

x2 y 2 x2 y 2
+ =1 ( a  b  0) M thuộc elip có phương trình chính tắc + =1
a 2 b2 a 2 b2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 6


7
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
 Đặc biệt: Nếu z + a + bi + z + c + di = T  F1F2 với F1 ( −a; −b ) , F2 ( −c; −d ) thì tập hợp điểm
M là elip có hai tiêu điểm là F1 , F2 .
V. ĐẲNG THỨC VÀ BẤT ĐẲNG THỨC MÔ-ĐUN:
1. Các đẳng thức mô-đun: Cho các số phức z = a + bi, w = c + di lần lượt có các điểm biểu diễn
M ( a; b ) , N ( c; d ) . Ta có:
z z
▪ z.w = z . w ; ▪ = với w  0 ;
w w
▪ z + w = OM + ON = OE = 2OI = 2OI với E là là một đỉnh của
hình bình hành OMEN và I là trung điểm đoạn thẳng MN.
▪ z − w = OM − ON = NM = MN .
2. Bất đẳng thức vectơ (bất đẳng thức tam giác):
▪ z + w  z − w  OM + ON  OM − ON  OE  OM − ON  OE  OM − ME .

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi OM ngược hướng với ON (hay z = k.w với k  , k  0 ).
▪ z − w  z − w . Bất đẳng thức này được chứng minh tương tự, dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi

OM cùng hướng với ON (hay z = k.w với k  , k  0 ).


▪ z + w  z + w  OM + ON  OM + ON  OE  OM + ON  OE  OM + ME .

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi OM cùng hướng với ON (hay z = k.w với k  0 ).
 Đúc kết: Cả ba bất đẳng thức trên đều được xây dựng từ một tính chất cơ bản trong tam giác:
⎯ Với một tam giác bất kỳ, tổng hai cạnh luôn lớn hơn cạnh thứ ba (hiệu hai cạnh luôn nhỏ hơn
cạnh thứ ba.
⎯ Với ba điểm bất kỳ tạo nên ba cạnh (có thể ba điểm thẳng hàng hoặc tạo thành tam giác),
tổng hai cạnh luôn không nhỏ hơn cạnh thứ ba (hiệu hai cạnh không vượt quá cạnh thứ ba).
Ví dụ 1: Cho hai số phức z, w có z = 10 và w = −3 − 4i . Biết rằng khi z + w đạt giá trị nhỏ nhất
thì z = a + bi . Tính a + b .
Hướng dẫn giải:
Ta có: z + w  z − w = 10 − 5 = 5 . Do đó z + w min = 5 .
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi z = k.w với k  0  z = k ( −3 − 4i ) = −3k − 4ki .

Khi đó: z = ( −3k ) + ( −4k ) = 10  5 k = 10  k = −2 ( k  0 ) .


2 2

Vậy z = 6 + 8i  a = 6, b = 8  a + b = 14.
3. Bất đẳng thức AM-GM:
▪ a + b  2 ab với mọi a, b  0 . Đấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b .
▪ a + b + c  3 3 abc với mọi a, b, c  0 . Đấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 7


8
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
( 2 − i ) . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
z
Ví dụ 2: Cho hai số phức z, w thỏa mãn =
1+ i w
T= z +w .
2 2

Hướng dẫn giải:


Theo bất đẳng thức AM-GM, ta có: T = z + w  2 z . w = 2 z . w .
2 2 2 2

( 2 − i )  zw = 1 + i 2 − i 2 = 7 − i . Suy ra zw = 49 + 1 = 5 2 .
2
z
Ta lại có: = ( )( )
1+ i w
Vậy T  2 z . w  T  10 2 . Do đó Tmin = 10 2 . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi z = w .
4. Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz:
▪ Cho các cặp số ( a; x ) , ( b; y ) , ta có: ax + by  (a 2
+ b 2 )( x 2 + y 2 ) .
a b a x
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi = ( x. y  0 ) hay = ( b. y  0 ) .
x y b y
▪ Cho các cặp số ( a; x ) , ( b; y ) , ( c; z ) , ta có: ax + by + cz  (a 2
+ b 2 + c 2 )( x 2 + y 2 + z 2 ) .
a b c
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi = = ( x. y.z  0 ) .
x y z
Ví dụ 3: Cho số phức z thỏa mãn z − 2 + i = 2 , tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
P = z +1 − z − 2 + i .
2 2

Hướng dẫn giải:


( x, ) . Theo giả thiết: z − 2 + i = 2  ( x − 2 ) + ( y + 1) = 4 (1).
2 2
Gọi z = x + yi y

Ta có: P = z + 1 − z − 2 + i = ( x + 1) + y 2 − ( x − 2 ) + ( y + 1) 
2 2 2 2 2
 
= 2 x + 1 − ( −4 x + 4 + 2 y + 1) = 6 x − 2 y − 4 = 6 ( x − 2 ) − 2 ( y + 1) + 10 .
Theo bất đẳng thức Cauchy-Schwars, ta có:
 
6 ( x − 2 ) − 2 ( y + 1)  ( 36 + 4 ) ( x − 2 ) + ( y + 1)  = 40.4 = 4 10 .

2 2

 =4


Suy ra −4 10  6 ( x − 2 ) − 2 ( y + 1)  4 10  10 − 4 10  6 ( x − 2 ) − 2 ( y + 1) + 10  10 + 4 10 .
P

MaxP = 10 + 4 10
Ta có: 10 − 4 10  P  10 + 4 10 nên  .
MinP = 10 − 4 10
x − 2 y +1
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi =  x + 3 y + 1 = 0 (2).
6 −2
Giải hệ phương trình (1), (2) ta tìm được các số phức z1 , z2 thỏa mãn.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 8


9
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC

Chuû ñeà i. soá phöùc vaø caùc pheùp toaùn


Dạng 1: Tính toán, rút gọn biểu thức số phức dựa vào chu kỳ hoặc quy luật dãy số.
Phương pháp:
Học sinh cần nắm vững các tính chất và công thức sau:
• Với n thì: i 4 n = 1, i 4 n +1 = i, i 4 n + 2 = −1, i 4 n +3 = −i .
un − u1
• Xét cấp số cộng với công sai d như sau: u1 , u2 , u3 ..., un . Khi đó n = +1 .
d
• Tổng n số hạng đầu của cấp số cộng có số hạng đầu u1 , công sai d là:

Sn =
( u1 + un ) n = 2u1 + ( n − 1) d  .n
.
2 2
u1 (1 − q n )
• Tổng n số hạng đầu của cấp số nhân có số hạng đầu u1 , công bội q là: Sn = .
1− q
• Khai triển nhị thức New-tơn:
Dạng liệt kê: ( a + b ) = Cn0 a n + Cn1 a n −1b + Cn2 a n − 2b 2 + ......... + Cnn −1ab n −1 + Cnnb n .
n

Đặc biệt: (1 + x ) = Cn0 + Cn1 x + Cn2 x 2 + ......... + Cnn −1 x n −1 + Cnn x n (*).


n

n
Dạng tổng quát: ( a + b ) =  Cnk a n −k b k .
n

k =0

VÍ DỤ MINH HỌA:

VÍ DỤ 1. Tìm phần ảo của số phức z = (1 + i ) + ( 2 − 2i )


100 201
.
A. 2 .201
B. −2 . 50
C. −250 . D. −2301 .
Hướng dẫn giải:
50 100
Ta có: z = (1 + i ) + ( 2 − 2i ) = (1 + i )  + 2201 (1 − i ) = ( 2i ) + 2201 (1 − i )  (1 − i )
100 201 2 201 50 2
   
= 250. ( i 2 ) + 2201. ( −2i ) (1 − i ) = −250 + 2201. ( −2 ) .(i2 ) (1 − i ) = −250 + 2301. (1 − i )
25 100 100 50

= −250 + 2301 − 2301.i.


Do đó phần ảo của số phức z là −2301 . Chọn D.
VÍ DỤ 2. Cho số phức z = ( i 5 + i 4 + i 3 + i 2 + i + 1) , z bằng với:
20

A. 1024 . B. −1024 . C. 1024i . D. −1024i .


Hướng dẫn giải:
Ta có: i 5 + i 4 + i 3 + i 2 + i + 1 = ( i 2 ) i + ( i 2 ) + i 2i − 1 + i + 1 = i + 1 − i + i = i + 1 .
2 2

Do vậy z = (1 + i ) = (1 + 2i + i 2 ) = 210.i10 = 210. ( i 2 ) = 210 ( −1) = −1024. Chọn B.


20 10 5 5

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 9


10
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
 1+ i 
33

VÍ DỤ 3. Tìm mô-đun số phức z =   + (1 − i ) .


10

 1− i 
A. z = 33 . B. z = 32 . C. z = 31 . D. z = 34 .
Hướng dẫn giải:
33
 1+ i   1 + 2i + i 2 
33

 = i = ( i ) .i = i ;
2 16
Ta có:   = 
33

 1− i   1− i 
2

(1 − i ) = (1 − 2i + i 2 ) = ( −2 ) .i 5 = −25. ( i 2 ) .i = −32i .
10 5 5 2

 1+ i 
33

Do vậy z =   + (1 − i ) = i − 32i = −31i  z = 0 + ( −31) = 31. Chọn C.


10 2 2

 1− i 
VÍ DỤ 4. Tính tổng S = 1 + i3 + i 6 + ... + i 2025 .
A. S = 0 . B. S = i . C. S = −i . D. S = −1 .
Hướng dẫn giải:
S là tổng của một cấp số nhân gồm n phần tử ( u1 = 1, q = i 3 ).
Ta thấy số mũ của các số hạng được xếp theo cấp số cộng: 0, 3, 6,…, 2025 nên số phần tử xuất
2025 − 0
hiện trong tổng S là: + 1 = 676 .
3

( ) ( )
1 1 − i 3  1 − ( −i )676 1 − i 676 1 − i 2 338 1 − 1 ( )
676
u1 1 − q 676
Vì vậy S = =  = = = = = 0 . Chọn A.
1− q 1− i 3
1+ i 1+ i 1+ i 1+ i
VÍ DỤ 5. Giá trị của biểu thức C1000
− C100
2
+ C1004
− C100
6
+ ... − C100
98
+ C100
100
bằng
A. −2100 . B. −250 . C. 2100 . D. 250 .
Hướng dẫn giải:
(1 + i ) = C100 + iC100 + i C100 + ... + i100C100
100 0 1 2 2 100
Ta có:
= ( C100
0
− C100
2
+ C100
4
− ... + C100
100
) + ( C1001 − C1003 + C1005 − ... − C10099 ) i .
= (1 + i )  = ( 2i )50 = 250. ( i
2 50
(1 + i ) ) = −250 .
100
2 25
Mặt khác:  
0
Vậy C100 − C100
2
+ C100
4
− C100
6
+ ... − C100
98
+ C100
100
= −250 . Chọn B.
VÍ DỤ 6. Biết 2n ( Cn0 + iCn1 − Cn2 − iCn3 + + i nCnn ) = 32768i , với Cnk là các số tổ hợp chập k của n và
i 2 = −1 . Đặt Tk +1 = i k Cnk , giá trị của T8 bằng
A. 8i . B. −8i . C. −36i . D. 36i .
Hướng dẫn giải:
Ta có: 2 ( Cn + iCn − Cn − iCn + + i nCnn ) = 32768i
n 0 1 2 3

 2n ( Cn0 + iCn1 + i 2Cn2 + i 3Cn3 + + i nCnn ) = 32768i  2n (1 + i ) = 215 i ( *) .


n

Trương hợp 1: n là số tự nhiên lẻ, tức là n = 2k + 1 ( k  ).


k
Khi đó: (1 + i ) = (1 + i ) = (1 + i )  (1 + i ) = ( 2i ) (1 + i ) = 2k i k (1 + i ) .
n 2 k +1 2 k
 

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 10


11
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
i
Thay vào (*): 22 k +1.2k i k (1 + i ) = 215 i  23k −14 = (điều này không thỏa vì vế phải luôn là
i (1 + i )
k

số phức với phần ảo khác 0, vế trái là số thực).


Trương hợp 2: n là số tự nhiên chẵn, tức là n = 2k ( k  ).
k
Ta có: (1 + i ) = (1 + i ) = (1 + i )  = ( 2i ) = 2k i k . Thay vào (*), ta được:
n 2k 2 k
 
2 .2 .i = 2 i  2 i = 2 i  k = 5  n = 10 . Khi đó: T8 = i 7C87 = −8i . Chọn B.
2k k k 15 3k k 15

VÍ DỤ 7. Khai triển của biểu thức ( x 2 + x + 1)


2024
được viết thành a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a4048 x 4048 . Tổng
S = a0 − a2 + a4 − a6 + ... − a4046 + a4048 bằng:
A. −21012 . B. 0 . C. 22024 . D. 1 .
Hướng dẫn giải:
Ta có ( x 2 + x + 1)
2024
= a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a4048 x 4048 .

Cho x = i ta được ( i 2 + i + 1)
2024
= a0 + a1i − a2 − a3i + a4 + a5i − a6 − ... + a4048 mà

(i + i + 1) = ( −1 + i + 1) = (i2 ) = ( −1)
2024 1012
= 1 nên
2 2024 1012

a0 + a1i − a2 − a3i + a4 + a5i − a6 − ... + a4048 = 1 .


a − a + a − a + ... − a4046 + a4048 = 1
Suy ra:  0 2 4 6 .
a1 − a3 + a5 − a7 + ... − a4047 = 0
Vậy S = a0 − a2 + a4 − a6 + ... − a4046 + a4048 = 1 . Chọn D.
VÍ DỤ 8. Gọi T = a − b với a, b lần lượt là phần thực, phần ảo của số phức w = i + 2i 2 + 3i3 + ... + 2025i 2025 .
Tính giá trị của T.
A. T = 2025. B. T = −1. C. T = 0. D. T = 2024 .
Hướng dẫn giải:
Ta có: w = i (1 + 2i + 3i + ... + 2025i ) = iz với z = 1 + 2i + 3i 2 + ... + 2025i 2024 .
2 2024

x 2025 − 1 x 2026 − x
Xét tổng cấp số nhân sau: f ( x) = x + x2 + x3 + ... + x2025 = x = (1).
x −1 x −1
Lấy đạo hàm hai vế của (1), ta có: f ( x) = 1 + 2 x + 3x2 + ... + 2025x2024

=
( 2026 x 2025
− 1) ( x − 1) − ( x 2026 − x )
=
2025 x 2026 − 2026 x 2025 + 1
(2).
( x − 1) ( x − 1)
2 2

Thay x = i vào (2): z = 1 + 2i + 3i 2 + ... + 2025i 2024


2025 ( i 2 ) − 2026 ( i 2 )
1013 1012
2025i 2026 − 2026i 2025 + 1 .i + 1 −2025 − 2026i + 1
= = = = 1013 − 1012i .
( i − 1) −2i −2i
2

Do vậy: w = iz = i (1013 − 1012i ) = 1012 + 1013i . Suy ra a = 2012, b = 2013 .


Khi đó: T = a − b = 1012 −1013 = −1 . Chọn B.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 11


12
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Dạng 2: Lập phương trình hoặc hệ phương trình để xác định số phức
Phương pháp:
Học sinh cần nắm vững các tính chất và công thức sau:
• a + bi = a 2 + b 2 .
• z = a + bi là số thực  b = 0 .
• z = a + bi là số thuần ảo  a = 0 .
VÍ DỤ 9. Cho số phức z = a + bi , với a, b là các số thực thỏa mãn a + bi + 2i ( a − bi ) + 4 = i , với i là đơn
vị ảo. Tìm mô đun của  = 1 + z + z 2 .
A.  = 229 . B.  = 13 C.  = 229 . D.  = 13 .
Hướng dẫn giải:
a + 2b = −4 a = 2
Ta có: a + bi + 2i ( a − bi ) + 4 = i  a + bi + 2ai + 2b + 4 = i    .
b + 2a = 1 b = −3
Suy ra z = 2 − 3i . Do đó:  = 1 + z + z 2 = −2 − 15i .
Vậy  = ( −2 ) + ( −15) = 229 . Chọn A.
2 2

VÍ DỤ 10. Cho số phức z = ( 2a − b + 4 ) − ( a + b + 6 ) i , với a, b  , i là đơn vị ảo. Biết rằng z là số thuần


ảo và z + 2 + i là số thực. Tính S = a2 + b2 .
A. S = 13 . B. S = 5 C. S = 20 . D. S = 36 .
Hướng dẫn giải:
Ta có: z là số thuần ảo nên 2 a − b + 4 = 0 (1) .
Ngoài ra: z + 2 + i = ( 2a − b + 6 ) − ( a + b + 5 ) i là số thực, suy ra: a + b + 5 = 0 ( 2) .
2a − b + 4 = 0 a = −3
Từ (1) và (2) ta có   . Do vậy S = a2 + b2 = 13 . Chọn A.
a + b + 5 = 0 b = −2
( )
VÍ DỤ 11. Gọi số phức z = a + bi , ( a, b ) thỏa mãn z − 1 = 1 và (1 + i ) z − 1 có phần thực bằng 1 đồng
thời z không là số thực. Khi đó a.b bằng :
A. a.b = −2 . B. a.b = 2 . C. a.b = 1 . D. a.b = −1 .
Hướng dẫn giải:
Điều kiện: z không là số thực suy ra b  0 .
Theo giả thiết: z − 1 = 1  ( a − 1) + b2 = 1  ( a − 1) + b 2 = 1 (1).
2 2

Xét số phức w = (1 + i ) ( z − 1) = (1 + i )( a − 1 − bi ) = ( a + b − 1) + ( a − b − 1) i ; w có phần thực bằng 1


nên a + b − 1 = 1  b = 2 − a (2) .
a = 1
Thay (2) vào (1): ( a − 1) + ( 2 − a ) = 1  2a 2 − 6a + 4 = 0  
2 2
.
a = 2
Với a = 1 thì b = 1 . Suy ra a.b = 1 . Chọn C.
Với a = 2 thì b = 0 (không thỏa điều kiện).
VÍ DỤ 12. (Mã đề 110, Đề thi THPT QG 2017) Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn | z + 2 − i |= 2 2 và
( z − 1)
2
là số thuần ảo?

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 12


13
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Hướng dẫn giải:
Gọi z = x + yi ( x, y ).
Ta có: z + 2 − i = 2 2  ( x + 2 ) + ( y − 1) = 2 2  ( x + 2 ) + ( y − 1) = 8 (1).
2 2 2 2

Mặt khác: ( z − 1) = ( x − 1) + yi  = ( x − 1) − y 2  + 2 ( x − 1) yi là số thuần ảo nên


2 2 2
 
 y = x −1
( x − 1) − y 2 = 0  
2
.
 y = −x +1
Trường hợp 1: y = x − 1 , thay vào (1) , ta được: ( x + 2 ) + ( x − 2 ) = 8  2 x 2 + 8 = 8  x = 0.
2 2

Suy ra y = −1. Ta tìm được z = z1 = −i .


Trường hợp 2: y = − x + 1 , thay vào (1) , ta được: ( x + 2 ) + ( − x ) = 8  2 x 2 + 4 x + 4 = 8
2 2

( ) ( )
 x = −1  3. Ta có: z = z2 = −1 + 3 + 2 − 3 i ; z = z3 = −1 − 3 + 2 + 3 i . ( ) ( )
Vậy có 3 số phức thỏa mãn. Chọn D.
z
VÍ DỤ 13. (Mã đề 105, đề TN THPT QG 2017) Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z + 3i = 13 và
z+2
là số thuần ảo?
A. 0 . B. 2 . C. Vô số. D. 1 .
Hướng dẫn giải:
Gọi z = a + bi, ( a, b  ) . Ta có: z + 3i = 13  a + bi + 3i = 13  a 2 + ( b + 3) = 13
2

 a 2 + b 2 + 6b + 9 = 13  a 2 + b 2 = 4 − 6b (1) .
z 2 2 2 ( a + 2 − bi )
Ta lại có: = 1− = 1− = 1− .
z+2 z+2 a + 2 + bi ( a + 2 ) + b2
2

( a + 2 ) + b 2 − 2a − 4 +
2
2b a 2 + b 2 + 2a 2b
= i = + i.
( a + 2) + b ( a + 2) + b ( a + 2) + b2 ( a + 2) + b2
2 2 2 2 2 2

 a + b + 2a = 0 ( 2 )
 2 2
z a 2 + b 2 + 2a
Do là số thuần ảo nên =0 .
z+2 ( a + 2 ) + b2 ( ) ( )
2
+ + 
2 2

 a 2 b 0 3
Thay (1) vào ( 2 ) ta có 4 − 6b + 2a = 0  a = 3b − 2 . Thay vào (1) , ta được:
b = 0
( 3b − 2 ) + b − 4 + 6b = 0  10b − 6b = 0   3 .
2 2 2

b=
 5
Với b = 0 thì a = −2 , không thỏa mãn (3).
3 1 1 3
Với b = thì a = − , suy ra z = − + i . Vậy có một số phức z thỏa mãn. Chọn D.
5 5 5 5
VÍ DỤ 14. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z = z + z = 1 ?
A. 0 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Hướng dẫn giải:

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 13


14
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Gọi z = x + yi ( x, y  )  z = x − yi  z + z = 2x .

 x 2 + y 2 = 1  x + y = 1
2 2

 z =1 
Theo giả thiết :    1 .
 z + z =1 
  2 x = 1  x = 
 2
1 1 3
Với x =  thì + y 2 = 1  y =  .
2 4 2
1 3 1 3 1 3 1 3
Vậy có 4 số phức thỏa mãn là z1 = + i , z2 = − i , z3 = − + i , z4 = − − i.
2 2 2 2 2 2 2 2
Chọn C.
z − 1 z − 3i
VÍ DỤ 15. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn = = 1?
z −i z +i
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Hướng dẫn giải:
Gọi z = a + bi ( a, b  ) .
 z −1
 z −i =1 ( a − 1)2 + b 2 = a 2 + ( b − 1)2
  z − 1 = z − i
Ta có:   
 z − 3i = 1  z − 3i = z + i a + ( b − 3) = a + ( b + 1)
2 2 2 2

 z + i
−2a + 1 = −2b + 1 a = 1
  . Vậy có một số phức thỏa mãn là z = 1 + i . Chọn B.
−6b + 9 = 2b + 1 b = 1
VÍ DỤ 16. (Đề tham khảo THPT QG 2018) Cho số phức z = a + bi ( a, b  ) thỏa mãn
z + 2 + i − z (1 + i ) = 0 và z  1 . Tính P = a + b .
A. P = −1. B. P = −5 . C. P = 3 . D. P = 7 .
Hướng dẫn giải:
Ta có: z + 2 + i − z (1 + i ) = 0  ( a + 2 ) + ( b + 1) i = z + i z
a + 2 = z a + 2 = a 2 + b 2 (1)

 
b + 1 = z b + 1 = a 2 + b 2 ( 2)
Lấy (1) trừ ( 2 ) theo vế ta được: a − b + 1 = 0  b = a + 1. Thay vào (1) ta được:
a + 2  0 a + 2  0  a = −1
a + 2 = a 2 + ( a + 1)   2  
2
 a = 3 .
 a + 4 a + 4 = 2 a 2
+ 2 a + 1  a 2
− 2 a − 3 = 0 
Với a = −1 thì b = 0 . Khi đó: z = −1  z = 1 (không thỏa điều kiện z  1 ).
Với a = 3 thì b = 4 . Khi đó z = 3 + 4i  z = 5  1 (thỏa điều kiện z  1 ).
Vậy P = a + b = 3 + 4 = 7 . Chọn D.
VÍ DỤ 17. Cho hai số phức z1 , z 2 thỏa mãn z1 = 1 , z2 = 2 và z1 + z2 = 3 . Giá trị của z1 − z2 là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3.
Hướng dẫn giải:

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 14


15
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Giả sử z1 = a1 + b1i, ( a1 , b1  ) , z2 = a2 + b2i, ( a2 , b2  ) .
 2
 z1 = 1 a12 + b12 = 1 a1 + b12 = 1
  
Ta có:  z2 = 2  a22 + b22 = 4  a22 + b22 = 4
   2
 z1 + z2 = 3 ( a1 + a2 ) + ( b1 + b2 ) = 9 a1 + b1 + a2 + b2 + 2 ( a1a2 + b1b2 ) = 9
2 2 2 2 2

 =1 =4

a12 + b12 = 1

 a22 + b22 = 4 . Khi đó, ta có: z1 − z2 = ( a1 − a2 ) + ( b1 − b2 )
2 2

a a + b b = 2
 1 2 1 2
= (a 2
1 + b12 ) + ( a22 + b22 ) − 2 ( a1a2 + b1b2 ) = 1 + 4 − 2.2 = 1 . Vậy z1 − z2 = 1 .
VÍ DỤ 18. Cho các số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = z2 = 3 và z1 − z2 = 2 . Tính 2 z1 + 3 z2 .
A. 52 . B. 53 . C. 5 2 . D. 51 .
Hướng dẫn giải:
a + b = 3
2 2

Gọi z1 = a + bi, z2 = c + di ( a, b, c, d  ) . Ta có: z1 = z2 = 3   2 .


c + d = 3
2

Mặt khác: z1 − z2 = 2  ( a − c ) + ( b − d ) i = 2

 ( a − c ) + (b − d ) = 2  a 2 + b 2 + c 2 + d 2 − 2 ( ac + bd ) = 4  ac + bd = 1 .
2 2

=3 =3

Khi đó: 2 z1 + 3z2 = ( 2a + 3c ) + ( 2b + 3d ) i = ( 2a + 3c ) + ( 2b + 3d )


2 2

 
= 4a 2 + 4b2 + 9c 2 + 9d 2 + 12  ac + bd  = 12 + 27 + 12.1 = 51 . Chọn D.
= 4.3 =9.3  =1 

Dạng 3: Phương pháp lấy mô-đun hai vế đẳng thức


Phương pháp:
Học sinh cần nắm vững các tính chất và công thức sau:
Cho các số phức z, w:
• Nếu z = w thì z = w (điều ngược lại không chắc đúng).
z z
• zw = z . w ; = .
w w

1 1 1
VÍ DỤ 19. Cho hai số phức z , w thỏa mãn z = 3 và + = . Khi đó w bằng:
z w z+w
1 1
A. 3 . B. . C. 2 . D. .
2 3
Hướng dẫn giải:

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 15


16
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
z+w
2
1 1 1 1  1  3
+ =  =  ( z + w ) = zw  z 2 + w2 + zw = 0   z + w  = − w2
2
Ta có:
z w z+w zw z+w  2  4
2
 1   3i 
2
1 3i  1 3 
  z + w  =  w   z + w =  w  z =  −  i  w (*).
 2   2  2 2  2 2 
1 3
Lấy mô-đun hai vế của (*), ta được: z = −  i w  z = w = 3 . Chọn A.
2 2
=1

VÍ DỤ 20. Tìm môđun của số phức z biết z − 4 = (1 + i ) z − ( 4 + 3 z ) i .


1 1
A. z = . B. z = 2 . C. z = 4 . D. z = .
2 4
Hướng dẫn giải:
Ta có: z − 4 = (1 + i ) z − ( 4 + 3 z ) i  (1 + 3i ) z = z + 4 + ( z − 4 ) i (1).
Lấy mô-đun hai vế của (1), ta được: (1 + 3i ) z = z + 4 + ( z − 4 ) i

( z + 4) + ( z − 4)
2 2
 10 z =  10 z = 2 z + 32  8 z = 32  z = 4  z = 2 .
2 2 2 2

Chọn B.
VÍ DỤ 21. (Mã đề 104, TN THPT QG 2018) Có bao nhiêu số phức z thỏa: z ( z − 5 − i ) + 2i = ( 6 − i ) z ?
A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Hướng dẫn giải:
Ta có : z ( z − 5 − i ) + 2i = ( 6 − i ) z  ( z − 6 + i ) z = 5 z + ( z − 2 ) i (1)
Lây môđun hai vế của (1) , ta được: ( z − 6) + 1. z = 25 z + ( z − 2 )
2 2 2

( )
 z − 12 z + 37 z = 26 z − 4 z + 4  z − 12 z + 11 z + 4 z − 4 = 0
2 2 2 4 3 2

 z = 1  z  10,97
 . Vì z  0 nên z  −0,59 bị loại.
 z  0, 62  z  −0,59
Ta thấy, (1) là phương trình bậc nhất đối với số phức z nên với mỗi giá trị thực z tìm được, khi
thay vào (1), ta luôn tìm được duy nhất một số phức z thỏa mãn. Vậy có ba số phức z thỏa mãn đề
bài. Chọn B.
VÍ DỤ 22. Cho số phức z thỏa mãn z (1 + 3i ) z − 3 + i  = 4 10 , z  1 . Tính z .

−1 + 65 1 + 65 −1 + 65 1 + 65
A. z = . B. z = . C. z = . D. z = .
4 2 2 4
Hướng dẫn giải:
Ta có: z (1 + 3i ) z − 3 + i  = 4 10  z ( z − 3) + ( 3 z + 1) i  = 4 10 (1).

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 16


17
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
( z − 3) + ( 3 z + 1) = 4 10  z ( z − 3) + ( 3 z + 1)  = 160
2 2 2 2 2
Lấy mô-đun hai vế của (1): z
 
 2 −1 + 65
z = 0
−1 + 65
 10 z + 10 z − 160 = 0  
4 2 2  z =  1,879 ( thỏa z  1 ).
 2 −1 − 65 2
z = 0
 2
Chọn C.
10
VÍ DỤ 23. (Trích đề Tham khảo THPT QG 2017) Xét số phức z thỏa mãn (1 + 2i ) z = −2+i.
z
Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
1 3 3 1
A.  z  . B.  z  2 . C. z  2 . D. z  .
2 2 2 2
Hướng dẫn giải:

− 2 + i  z + 2 + ( 2 z − 1) i =
10 10
Ta có: (1 + 2i ) z = (1).
z z

Lấy mô-đun hai vế của (1), ta được: z + 2 + ( 2 z − 1) i = ( z + 2 ) + ( 2 z − 1)


10 2 2 10
 =
z z
 z 2 =1 0
2 2

z
10 2
( 2
)
 ( z + 2 ) + ( 2 z − 1) = 2  z 5 z + 5 = 10  5 z + 5 z − 10 = 0   2
4 2

 z = −2  0
.

1 3
Ta nhận z = 1  z = 1 vì z  0 . Vậy  z  . Chọn A.
2

2 2

Dạng 4: Phương pháp tạo số phức liên hợp


Phương pháp:
Học sinh cần nắm vững các tính chất và công thức sau:
Cho các số phức z, w:
• z. z = z = z 2 ; z = z .
2

z z
• z  w = z  w; z.w = z.w;   = .
 w w
• 2a = z + z với a là phần thực của z.
• Nếu z là số thực thì z = z . Ngược lại, nếu z = z thì b = 0 với b là phần ảo của z.
• Nếu z là số thuần ảo thì z + z = 0 . Ngược lại, nếu z + z = 0 thì a = 0 với a là phần thực của z.
VÍ DỤ 24. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z 3 + 2i z = 0 .
2

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 6 .
Hướng dẫn giải:
z = 0
Ta có: z 3 + 2i z = 0  z 3 + 2iz z = 0  z ( z 2 + 2iz ) = 0   2
2

 z + 2iz = 0 (1)
Gọi z = x + yi  z = x − yi với x, y  . Thay vào (1) có: x 2 − y 2 + 2 xyi + 2i ( x − yi ) = 0

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 17


18
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
 x = 0
 x 2
− y 2
+ 2 y = 0  2 (2)

 x 2
− y 2
+ 2 y = 0   − y + 2 y = 0
 x 2 − y 2 + 2 y + 2 x ( y + 1) i = 0     x = 0  .
2 x ( y + 1) = 0   y = −1   y = − 1
   x 2 − 3 = 0
(3)

x = 0 x = 0  x =  3
Ta có: (2)    ; (3)   .
y = 0 y = 2  y = −1
Vậy có bốn số phức z thỏa mãn là: z = 0  z = 2i  z =  3 − i . Chọn A.
VÍ DỤ 25. Cho các số phức z1 , z 2 , z3 thỏa mãn điều kiện z1 = 4 , z2 = 3 , z3 = 2 và
4 z1 z2 + 16 z2 z3 + 9 z1 z3 = 48 . Giá trị của biểu thức P = z1 + z2 + z3 bằng:
A. 1 . B. 8 . C. 2 . D. 6 .
Hướng dẫn giải:
Ta có z1 = 4 , z2 = 3 , z3 = 2 nên z1.z1 = z1 = 16 , z2 .z2 = z2 = 9 , z3 .z3 = z3 = 4 .
2 2 2

Khi đó: 4 z1 z2 + 16 z2 z3 + 9 z1 z3 = 48  z3 z1 z2 z3 + z1 z1 z2 z3 + z2 z1 z2 z3 = 48
 ( z3 + z1 + z2 ) z1 z2 z3 = 48  z3 + z1 + z2 . z1 . z2 . z3 = 48  z3 + z1 + z2 = 2 .
Vậy P = z1 + z2 + z3 = z1 + z2 + z3 = z1 + z2 + z3 = 2 . Chọn C.
VÍ DỤ 26. Cho hai số phức z , w thỏa mãn z + 2w = 3 , 2 z + 3w = 6 và z + 4w = 7 . Tính giá trị của
biểu thức P = z.w + z.w .
A. P = −14i . B. P = −28i . C. P = −14 . D. P = −28 .
Hướng dẫn giải:
( )
Ta có: z + 2w = 3  z + 2 w = 9  ( z + 2w ) . z + 2w = 9  ( z + 2w ) . z + 2w = 9
2
( )
( )
 z.z + 2 z.w + z.w + 4w.w = 9  z + 2 P + 4 w = 9 (1) .
2 2

(
Tương tự: 2 z + 3w = 6  2 z + 3w = 36  ( 2 z + 3w ) . 2 z + 3w = 36
2
)
 4 z + 6 P + 9 w = 36 ( 2 ) .
2 2

( )
z + 4w = 7  ( z + 4w ) . z + 4w = 49  z + 4 P + 16 w = 49 ( 3) .
2 2

 z 2 = 33

Giải hệ phương trình gồm (1) , ( 2 ) , ( 3) ta có:  P = −28 . Vậy P = −28 . Chọn D.
 2
 w = 8
z +1
VÍ DỤ 27. Cho số phức z thỏa mãn là số thuần ảo. Tìm z .
z −1
1
A. z = 2 . B. z = . C. z = 1 . D. z = 3 .
2
Hướng dẫn giải:

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 18


19
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
z +1 z +1  z +1  z +1 z +1
Đặt w = , vì w thuần ảo nên w + w = 0 . Ta có: + =0  + =0
z −1 z −1  z −1  z −1 z −1
( ) ( )
Suy ra: ( z + 1) z − 1 + ( z − 1) z + 1 = 0  z.z − z + z − 1 + z.z + z − z − 1 = 0  2 z.z = 2  z = 1 .
2

Vậy z = 1 . Chọn C.
VÍ DỤ 28. Cho số phức z thỏa mãn z = 5 và iz + 4 là số thuần ảo, tìm số phức nghịch đảo của z biết rằng
z có phần thực dương.
3 4 3 4 4 3 4 3
A. z −1 = + i. B. z −1 = − i. C. z −1 = − i. D. z −1 = + i.
25 25 25 25 25 25 25 25
Hướng dẫn giải:
Đặt w = iz + 4 , vì w thuần ảo nên w + w = 0 . Ta có: iz + 4 + ( iz + 4 ) = iz + 4 + ( iz ) + 4 = 0
−8
( )
 iz + 8 + i.z = 0  iz + 8 − i.z = 0  i z − z = −8  z − z =
i
= 8i

 a + bi − ( a − bi ) = 8i với z = a + bi ( a, b  )  2bi = 8i  b = 4 (1).


Ta lại có: z = 5  a 2 + b 2 = 25 (2) . Thay (1) vào (2) suy ra a = 3 , mà a  0 nên a = 3 .
1 1 3 4
Khi đó: z = 3 + 4i  z −1 = = = − i . Chọn B.
z 3 + 4i 25 25
1
VÍ DỤ 29. Cho số phức z khác 1 và z = 1 . Tìm phần thực của số phức .
1− z
1 1
A. 2 . B. −2 . C. − . D. .
2 2
Hướng dẫn giải:
1
Gọi a là phần thực của số phức , suy ra:
1− z
1  1  1 1 1− z +1− z 1− z +1− z 2− z − z
2a = + = + = = = = 1 vì z.z = z = 1 .
2

1 − z  1 − z  1 − z 1 − z 1 − z − z + z.z 1 − z − z + z 2
2− z − z
1
Vậy 2a = 1  a = . Chọn D.
2
1
VÍ DỤ 30. Cho số phức z có phần ảo khác 0, biết rằng số phức có phần thực bằng 4. Tính z .
z −z
1 1 1
A. . B. . C. 1 . D. .
4 8 2
Hướng dẫn giải:
1 1  1 
Vì có phần thực bằng 4 nên 2.4 = +  
z −z z − z  z − z 
1 1 z −z+ z −z 2 z −z−z 2 z −z−z 1
= + = 2 = = = .
z − z z − z z − z .z − z .z + z.z 2 z − z z + z
2
(
z 2 z −z−z z ) ( )

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 19


20
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
1 1
Do vậy: = 8  z = . Chọn B.
z 8
VÍ DỤ 31. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = z2 = 1 và z1 z2  1 . Tìm phần ảo của số phức
z1 + z2
w= .
1 + z1 z2
1
A. 1 . B. 0 . C. −1 . D. .
2
Hướng dẫn giải:
1 1
Ta có z1 = z2 = 1  z1 = , z2 = .
z1 z2
1 1
+
Vì vậy: w =
z1 + z2
=
z1 z2 z +z (z + z ) (z + z )  z + z 
= 1 2 = 1 2 = 1 2 = 1 2 = w.
1 + z1 z2 1 + 1 . 1 z1.z2 + 1 ( z1 z2 ) + 1 z1 z2 + 1  z1 z2 + 1 
z1 z2
Ta thấy w bằng với số phức liên hợp của nó, vì vậy w là số thực, tức phần ảo của w bằng 0.
Chọn B.
VÍ DỤ 32. Cho ba số phức z, w, t thỏa mãn z + w + t = 0 và z = w = t = 2 506 . Gọi s = z 2 + w2 + t 2 .
Tìm khẳng định đúng trong các mệnh đề sau:
A. s là số thực âm. B. s = 0 .
C. s là số thuần ảo. D. s là số thực dương.
Hướng dẫn giải:
1 1 1 
Ta có: s = z 2 + w2 + t 2 = ( z + w + t ) − 2 ( zw + zt + wt ) = −2 zwt  + +  (1).
2

t w z
 z.z = z = 2024
2

 1 z 1 w 1 t
Ta lại có: z = w = t = 2 506   w.w = w = 2024  = , = , =
2
(2).
t.t = t = 2024
2 z 2024 w 2024 t 2024

1 1 1   z w t 
Thay (2) vào (1): s = −2 zwt  + +  = −2 zwt  + + 
t w z  2024 2024 2024 
− zwt − zwt
=
1012
( )
z + w+t =
1012
.( z + w + t ) = 0 . Chọn B.

1+ z + z2
VÍ DỤ 33. Cho số phức z có phần ảo khác 0 và thỏa mãn là số thực. Tìm mô-đun của z.
1− z + z2
1
A. z = . B. z = 1 . C. z = 3 . D. z = 2 .
3
Hướng dẫn giải:
1+ z + z 2
z 1+ z + z2 z
Ta có: = 1 + 2 ; vì là số thực nên cũng là số thực.
1− z + z 2
1− z + z 2
1− z + z 2
1− z + z2
1− z + z2 1− z + z2 1 1
Suy ra: là số thực, mà = z + − 1 nên z + là số thực.
z z z z

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 20


21
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
 z = z
z−z 1 
1 
z 
1
z
1
z
1
Ta có: z + =  z +   z + = z +  z − z +
z z.z
=0 z−z ( )  1 − 2  = 0  1 − 1 = 0 .
 z  

2
 z
• Với z = z thì z là số thực (loại vì trái giả thiết).
1
• Với 1 − 2 = 0 thì z = 1  z = 1 . Chọn B.
2

z
Dạng 5: Phương pháp chuẩn hóa số phức
Phương pháp:
Bài toán tổng quát: Cho các số phức z, w, t,… thỏa mãn các hệ thức về mô-đun (hoặc một số
tính chất khác của số phức). Tính giá trị môt biểu thức P = P ( z , w, t ,...) .
Phương pháp:
Khi biểu thức P luôn có thể được rút gọn về một hằng số cụ thể, tức là mệnh đề
P = P ( z , w, t ,...) = P0 luôn đúng khi z, w, t,… thỏa mãn các hệ thức về mô-đun (hoặc tính chất
khác), ta có thể chọn z bằng một số phức cụ thể thỏa mãn giả thiết, khi đó ta tìm được
P = P ( z , w, t ,...) = P0 một cách nhanh chóng, dễ dàng mà không làm mất đi tính tổng quát của
bài toán.
Lưu ý:
• Phương pháp này chỉ phù hợp cho việc giải toán trắc nghiệm, việc nhận biết khi nào cần
chuẩn hóa số phức đòi hỏi kinh nghiệm giải bài tập nơi các em học sinh.
• Phương pháp chuẩn hóa thường không dùng được cho các bài toán Max-Min số phức, vì với
những bài toán này thường thì kết quả rơi vào một trường hợp đặc biệt của các số phức z,
w,… nên việc ta chọn z bằng một số phức cụ thể ngay từ đầu là không khả thi.

4 4
z  z 
VÍ DỤ 34. Cho hai số phức z1 , z 2 thỏa mãn z1 − z2 = z1 = z2  0 . Tính A =  1  +  2  .
 z2   z1 
A. 1 . B. 2 . C. −1 . D. −2 .
Hướng dẫn giải:
☺ Cách giải 1: Phương pháp tạo số phức liên hợp.

Ta có: z1 − z2 = z1 = z2  
 z1 − z2 = z1 

( )
( z1 − z2 ) z1 − z2 = z1 z1
 z1 = z2  z1 z1 = z2 z2

 z z − z z − z z + z z = z z  z z + z z = z z
 1 1 1 2 2 1 2 2 1 1  1 2 2 1 1 1.
 z1 z1 = z2 z2  z1 z1 = z2 z2
2 2 2 2 2
z  z  z z  zz z z  z z +z z 
Khi đó :  1  +  2  =  1 + 2  − 2 =  1 2 + 2 1  − 2 =  1 2 2 1  − 2
 z2   z1   z2 z1   z2 z2 z1 z1   z1 z1 
2
z z 
=  1 1  − 2 = 1 − 2 = −1 .
 z1 z1 

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 21


22
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
2
 z1   z2   z1   z2  
4 4 2 2

Ta có: A =   +   =   +    − 2 = ( −1) − 2 = −1 . Chọn C.


2

 z2   z1   z2   z1  
☺ Cách giải 2: Phương pháp chuẩn hóa số phức.
Chọn z2 = 1 thỏa z2 = 1 . Gọi z1 = x + yi ( x, y  ) .

 z1 − 1 = 1  ( x − 1) + yi = 1 
( x − 1)2 + y 2 = 1
Từ giả thiết z1 − z2 = z1 = z2 = 1 , suy ra:   
 z1 = 1
 
 x + yi = 1 x + y = 1

2 2

 1
 x=
 x + y − 2 x + 1 = 1 
2 2
1 − 2 x = 0  2
 2  2  .
 x + y = 1 x + y = 1  y =  3
2 2

 2
4 4
1 3   
1 3  + i 
1 
• Với z1 = + i thì A =  2 2  +   = −1 .
2 2  1  1 3 
   + i
  2 2 
4 4
1 3   
1 3  − i 
1 
• Với z1 = − i thì A =  2 2  +   = −1. Chọn C.
2 2  1  1 3 
   − i
  2 2 
VÍ DỤ 35. Cho z1 , z 2 là các số phức thỏa mãn z1 = z2 = 1 và z1 − 2 z2 = 6 . Tính giá trị của biểu thức
P = 2 z1 + z2 .
A. P = 2 . B. P = 3 . C. P = 3 . D. P = 1 .
Hướng dẫn giải:
Chọn z2 = 1 thỏa z2 = 1 . Gọi z1 = x + yi ( x, y  ) .

 z1 = 1  x + yi = 1
  x2 + y 2 = 1

Ta có:   

 z1 − 2.1 = 6 
 ( x − 2 ) + yi = 6 ( x − 2 ) + y = 6

2 2

 15
 x 2 + y 2 = 1  y = 
 2  4 .
 x + y 2
− 4 x + 4 = 6 x = − 1
 4
1 15  1 15 
• Với z1 = − + i thì P = 2  − + i  + 1 = 2 .
4 4  4 4 
1 15  1 15 
• Với z1 = − − i thì P = 2  − − i  + 1 = 2 . Chọn A.
4 4  4 4 
1 1 1
VÍ DỤ 36. Cho hai số phức z , w thỏa mãn z = 3 và + = . Khi đó w bằng:
z w z+w

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 22


23
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
1 1
A. 3 . B. . C. 2 . D. .
2 3
Hướng dẫn giải:
1 1 1
Chọn z = 3 thỏa z = 3 , thay vào phương trình: + = , ta có:
z w z+w
1 1 1 1 w − ( 3 + w) 3 3 3
+ =  =  w2 + 3w + 9 = 0  w = −  i.
3 w 3+ w 3 w (3 + w) 2 2
3 3 3 3 3 3
Với cả hai trường hợp w = −  i thì w = −  i = 3 . Chọn A.
2 2 2 2
z
VÍ DỤ 37. Cho số phức z = a + bi có phần ảo b khác 0 và thỏa mãn w = là số thực. Tính
1+ z2
z
T= .
1+ z
2

1 1 1
A. T = . B. T = C. T = .
. D. T = 1 .
2 5 3
Hướng dẫn giải:
z z 1 3
Theo giả thiết w = là số thực, ta chọn w = 1  = 1  z2 − z +1 = 0  z =  i.
1+ z 2
1+ z 2
2 2
1 3
 i
1 3 2 2 1
Với cả hai trường hợp z =  i thì T = 2
= . Chọn A.
2 2 1 3 2
1+  i
2 2
VÍ DỤ 38. Cho số phức z = a + bi ( a, b  ) thỏa mãn điều kiện z 2 + 4 = 2 z . Đặt P = 8 ( b 2 − a 2 ) − 12 .
Mệnh đề nào sau đây đúng?
( ) B. P = ( z − 4 ) . ( ) ( )
2 2 2
C. P = z − 2 . D. P = z − 4 .
2 2
A. P = z − 2 .
2

Hướng dẫn giải:


Ta có: z + 4 = 2 z  ( a + bi ) + 4 = 2 a + bi  ( a 2 − b 2 + 4 ) + 2abi = 2 a + bi
2 2

 ( a 2 − b 2 + 4 ) + ( 2ab ) = 4 ( a 2 + b 2 ) (*).
2 2

5 − b 2 = 2 b =  3
Chọn a = 1 , thay vào (*): ( 5 − b 2 2
) + 4b = 4 + 4b  
2 2
  .
5 − b = −2 b =  7
2

• Với b =  3 , a = 1 thì P = 8   3 ( ) (
− 12  − 12 = 4 ; z = 2 . Suy ra P = z − 2 . )
2 2 2

 
7 , a = 1 thì P = 8 (  7 ) (
− 12  − 12 = 36 ; z = 2 2 . Suy ra P = z − 2 . )
2 2
• Với b = 
2

 
Chọn C.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 23


24
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
VÍ DỤ 39. Cho ba số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn z1 = z2 = z3 = 1 và z1 + z2 + z3 = 0 . Tính giá trị biểu thức
P = z12 + z2 2 + z32 .
A. 0 . B. −1 . C. 1 . D. 2 .
Hướng dẫn giải:
Chọn z3 = 1 , suy ra z1 + z2 = −1 . Gọi z1 = a + bi ( a, b  ) , suy ra z2 = −a − bi −1.

 z1 = 1  a + bi = 1 a + b = 1
2 2

Theo giả thiết:   


 z2 = 1   −a − 1 − bi = 1  ( −a − 1) + ( −b ) = 1
2 2

 3
b=
a + b = 1 a + b = 1 
2 2 2 2
 2   2 .
a + b + 2a + 1 = 1 1 + 2a + 1 = 1 a = − 1
2

 2
1 3 1 3 1 3
• Với a = − , b = thì z1 = − + i, z2 = − − i.
2 2 2 2 2 2
2 2
 1 3   1 3 
P =  − + i  +  − − i  + 12 = 0 .
 2 2   2 2 
1 3 1 3 1 3
• Với a = − , b = − thì z1 = − − i, z2 = − + i . Ta cũng tính được P = 0 . Chọn A.
2 2 2 2 2 2

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ 1


 1− i 
2000

Câu 1. Cho số phức z thỏa z =   . Viết z dưới dạng z = a + bi ( a, b  ) . Khi đó tổng a + b có


 1+ i 
giá trị bằng bao nhiêu?
A. 0. B. −1 . C. 1. D. 2.
z 
Câu 2. Tìm phần thực, phần ảo của số phức z thỏa  − i  (1 − i ) = (1 + i)3979 .
2 
A. Phần thực là 21989 và phần ảo là 1 . B. Phần thực là 21990 và phần ảo là 2 .
C. Phần thực là −21989 và phần ảo là 1 . D. Phần thực là −21990 và phần ảo là 2 .

Câu 3. Cho số phức z = 1 + (1 + i ) + (1 + i ) + ... + (1 + i ) . Phần thực của số phức z là


2 26

A. −(1 + 213 ) . B. 213 . C. −213 . D. (1 + 213 ) .

Câu 4. Tính tổng L = C2024


0
− C2024
2
+ C2024
4
− C2024
6
+ ... − C2024
2022
+ C2024
2024
.
A. 21012 . B. −21012 . C. 22024 . D. −22024 .
m
 4i 
Câu 5. Cho số phức z =   , m nguyên dương. Có bao nhiêu giá trị m  1;100 để z là số thực?
 i +1 
A. 26. B. 25. C. 27. D. 28.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 24


25
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
 2 + 6i 
m

Câu 6. Cho số phức z =   , m nguyên dương. Có bao nhiêu giá trị m  1;50 để z là số thuần
 3−i 
ảo?
A. 25. B. 26. C. 24. D. 50.
Câu 7. (Mã đề 104, Đề thi THPTQG năm 2017) Cho số phức z thỏa mãn | z |= 5 và | z + 3|=| z + 3 −10i |
. Tìm số phức w = z − 4 + 3i.
A. w = −3 + 8i. B. w = 1 + 3i. C. w = −1 + 7i. D. w = −4 + 8i.
Câu 8. (Mã đề 110, Đề thi THPT QG 2017) Cho số phức z = a + bi ( a, b  ) thoả mãn z + 2 + i = z .
Tính S = 4a + b .
A. S = 4 B. S = 2 C. S = −2 D. S = −4
Câu 9. (Trích Đề Tham khảo THPTQG 2019) Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z = 2 z + z + 4 và
2

z − 1 − i = z − 3 + 3i ?
A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .

Câu 10. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn đồng thời điều kiện z.z + z = 2 và z = 2 ?
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
2
Câu 11. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn: z + z = 26 và z + z = 6 ?
2

A. 2. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 12. Tính tổng S của các phần thực của tất cả các số phức z thỏa mãn điều kiện z = 3 z .
2

3
A. S = 3. B. S = 0. C. S = . D. S = 1.
6

Câu 13. Cho số phức z = a + bi ( a, b  ) thỏa mãn phương trình


( z − 1) (1 + iz ) = i . Tính a 2
+ b2 .
1
z−
z
A. 3 + 2 2 . B. 4 . C. 3 − 2 2 . D. 2 + 2 2 .
iz − ( 3i + 1) .z 26
= z . Số phức w = iz có môđun là
2
Câu 14. Cho số phức z  0 thỏa mãn
1+ i 9
A. 9. B. 26 . C. 3 3 . D. 5.
Câu 15. Cho z1 , z2 là hai số phức thỏa mãn 2 z − i = 2 + iz , biết z1 − z2 = 1. Tính giá trị của biểu thức
P = z1 + z2

3 3 3
A. P = . B. P = 2. C. P = . D. P = 3 .
2 2
Câu 16. Cho hai số phức z1 , z 2 thỏa mãn các điều kiện z1 = z2 = 2 và z1 + 2 z2 = 4 . Giá trị của 2z1 − z2
bằng

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 25


26
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
5
A. 2 6 . B. 6. C. 3 6 . D. .
2
9
Câu 17. Có tất cả bao nhiêu số phức z thỏa mãn z − 3i = 1 − i.z và z − là số thuần ảo?
z
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
z − 2i
Câu 18. Có bao nhiêu số phức z thỏa z + 1 − 2i = z + 3 + 4i và là một số thuần ảo
z +i
A. 0 . B. 3. C. 1 . D. 2 .

Câu 19. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z = z + z + z − z và z 2 là số thuần ảo


2

A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .

Câu 20. Cho số phức z = a + bi ( a, b  ) ( )


thỏa z − 3 = z − 1 và ( z + 2 ) z − i là số thực. Tính a + b .
A. −2 . B. 0. C. 2. D. 4.
z1
Câu 21. Cho hai số phức z1 và z 2 thỏa mãn z1 = 3 , z2 = 4 , z1 − z2 = 37 . Xét số phức z = = a + bi .
z2
Tìm b .
3 3 3 3 3
A. b = . B. b = . C. b = . D. b = .
8 10 8 4
Câu 22. Cho số phức z thỏa mãn z − 4 = (1 + i ) z − ( 4 + 3 z ) i . Môđun của số phức z bằng
A. 2 . B. 1 . C. 16 . D. 4 .

Câu 23. Cho số phức z thỏa mãn z ( 3 + 4i ) z − 4 + 3i  − 5 2 = 0 . Giá trị của z là

A. 2. B. 2 . C. 2 2 .
D.1.
Câu 24. Cho số phức z = a + bi ( với a, b ) thỏa z ( 2 + i ) = z − 1 + i ( 2 z + 3) . Tính S = a + b .
A. S = −1. B. S = 0 . C. S = 2 . D. S = −5 .
 5
Câu 25. Tính tổng phần thực của tất cả các số phức z  0 thỏa mãn  z +  i = 7 − z .
 z
A. −2. B. −3. C. 3 . D. 2.

Câu 26. Cho số phức z  0 thoả mãn z 3z z + 1 = z ( 2 + 6iz ) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1 1 1 1 1
A.  z  . B.  z  . C.  z  1. D. z  .
4 3 3 2 2 4
25
Câu 27. Cho số phức z thỏa mãn ( 2 − i ) z − = 6 − 2i. Khi đó z thuộc khoảng nào trong các khoảng sau?
z

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 26


27
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
A. ( 2; 4 ) . B. ( 4;6 ) . C. ( 9;11) . D. (11;14 ) .

Câu 28. Cho z1 , z2 , z3 là các số phức thõa mãn z1 = z2 = z3 = 1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. z1 + z2 + z3 = z1 z2 + z2 z3 + z3 z1 . B. z1 + z2 + z3  z1 z2 + z2 z3 + z3 z1 .
C. z1 + z2 + z3  z1 z2 + z2 z3 + z3 z1 . D. z1 + z2 + z3  z1 z2 + z2 z3 + z3 z1 .

Câu 29. Cho z1 , z2 , z3 là các số phức thỏa mãn z1 + z2 + z3 = 0 và z1 = z2 = z3 = 1. Khẳng định nào dưới
đây là sai ?
A. z13 + z23 + z33 = z13 + z23 + z33 . B. z13 + z23 + z33  z13 + z23 + z33 .
C. z13 + z23 + z33  z13 + z23 + z33 . D. z13 + z23 + z33  z13 + z23 + z33 .

1 1 1
Câu 30. Cho số phức z có môđun bằng 10 và w là số phức thỏa biểu thức + = . Môđun của số
z w z+w
phức w là:
1
A. 20 . B. 10 . C. 1 . D. .
20
2 1 1
Câu 31. Cho các số phức z1  0, z2  0 thỏa mãn điều kiện + = . Tính giá trị của biểu thức
z1 z2 z1 + z2
z1 z
P= + 2 .
z2 z1
1 3 2
A. . B. 2. C. 2. D. .
2 2
Câu 32. Cho các số phức z1 , z2 khác nhau thỏa mãn: z1 = z2 . Chọn phương án đúng:
z1 + z2 z1 + z2
A. =0. B. có phần thực và phần ảo khác 0 .
z1 − z2 z1 − z2
z +z z +z
C. 1 2 là số thực. D. 1 2 là số thuần ảo.
z1 − z2 z1 − z2

z2 −1
Câu 33. Nếu z = 1 thì
z
A. bằng −1 . B. là số thuần ảo.
C. bằng 0. D. là số phức có phần thực dương.
1
Câu 34. Cho số phức z có z = m, ( m  0 ) . Với z  m; tìm phần thực của số phức .
m−z
1 1 1
A. m. B. . C. . D. .
m 4m 2m

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 27


28
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
 z1 + z2 + z3 = 0

2 2 . Tính A = z1 + z2 + z2 + z3 + z3 + z1 .
2 2 2
Câu 35. Cho ba số phức z1 , z2 , z3 thỏa 
 z1 = z2 = z3 =
 3
2 2 8 3
A. . B. 2 2 . C. . D. .
3 3 8
Câu 36. Cho các số phức z1 , z 2 thỏa mãn z1 = z2 = 3 và z1 − z2 = 2 . Môđun z1 + z2 bằng
A. 2. B. 3. C. 2. D. 2 2 .
z2
Câu 37. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn = z2 ?
z − 2i
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 38. Cho các số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn z1 = z2 = z3 = 1 và z13 + z23 + z33 + z1 z2 z3 = 0 . Đặt
z = z1 + z2 + z3 , giá trị của z − 3 z bằng:
3 2

A. −2. B. −4. C. 4. D. 2.
Câu 39. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = z1 + z2 = 3 và z1 − z2 = 3 3. Giá trị của biểu thức

(z z ) +(z z )
3 3
1 2 1 2 bằng:
A. 1458 B. 324 C. 729 D. 2196
z1
Câu 40. Cho z1 , z2 là hai số phức liên hợp của nhau thỏa mãn là số thực và z1 − z2 = 2 6. Môđun của
z22
z1 bằng
A. 10 B. 6 C. 2 2 D. 2
Câu 41. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = 2, z2 = 1 và 2 z1 − 3 z2 = 4. Tính giá trị biểu thức
P = z1 + 2 z2 .
A. P = 11 . B. P = 10 . C. P = 15 . D. P = 2 5 .
Câu 42. Cho số phức z thỏa mãn z − z + z − z + z − z + 1 = 0 . Tìm phần thực của số phức
6 5 4 3 2

w = z ( z 2 − z + 1) .
1
A. . B. 0. C. 1. D. 2.
2

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHỦ ĐỀ 1


Câu 1. Chọn C.
2000
 1− i   (1 − i )2 
2000
 −2i 
2000

= ( −i ) = i 2000 = ( i 2 ) = ( −1)
1000
Ta có: z =  =  = =1.
2000 1000
  (1 + i )(1 − i )  
 1+ i     2 
Suy ra a = 1, b = 0 nên a + b = 1.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 28


29
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Câu 2. Chọn D.
1990
z  z (1 + i )3979 z (1 + i )3980 z (1 + i)2 
Ta có:  − i  (1 − i ) = (1 + i)  − i =
3979
 −i =  −i =
2  2 1− i 2 2 2 2
( 2i )
1990

 z − 2i = 21990.i1990  z = 21990. ( i 2 )
z 995
 −i = + 2i = −21990 + 2i .
2 2
Câu 3. Chọn B.
Nhận xét: z là tổng 27 số hạng một cấp số nhân có số hạng đầu bằng 1 và công bội q = 1 + i .
(1 + i ) − 1
27

z = 1 + (1 + i ) + (1 + i ) + ... + (1 + i ) = 1.
2 26
Ta có:
(1 + i ) − 1
13
(1 + i )2  . (1 + i ) − 1 (2i)13 1 + i − 1
=  =
( )
i i
213 ( i 2 ) i (1 + i ) − 1
6
213 i + 213 i 2 − 1 213 i − 213 − 1 13
= = = = 2 + (1 + 213 )i .
i i i
13
Vậy phần thực của z là 2 .
Câu 4. Chọn A.
Ta có (1 + i ) 2024 = C2024
0
+ C2024
1
i + C2024
2
i 2 + C2024
3
i 3 + ... + C2024 i + C2024
2023 2023 2024 2024
i (1);
(1 − i ) 2024 = C2024
0
− C2024
1
i + C2024
2
i 2 − C2024
3
i 3 + ... − C2024 i + C 2024
2023 2023 2024 2024
i (2).
4k +2
Lấy (1) cộng (2) theo vế với lưu ý rằng i 4k
= 1, i = −1 với mọi k  , ta có:
(1 + i ) 2024
+ (1 − i) 2024
= 2 (C 0
2024 −C 2
2024 +C 4
2024 + ... − C 2022
2024 + C2024
2024
) = 2L .
21012. ( i 2 ) + 21012. ( i 2 )
506 506
(1 + i) 2024 + (1 − i) 2024 ( 2i ) + ( −2i )
1012 1012

Do đó L = = = = 21012 .
2 2 2
Câu 5. Chọn B.
 4i (1 − i ) 
m m m
 4i  m 3m m
=  2i (1 − i )  = 2 (1 + i ) = 2 . (1 + i )
m   = 2 . ( 2i ) = 2 2 .i 2 .
m
Ta có: z =   =
m m 2 2 m
2 
2
 i +1  −  
 1 i 
m
Ta có : z là số thực  = 2k ( k  )  m = 4k , ( k  ) .
2
1
Vì m  1;100  1  4k  100   k  25 mà k  nên k  1; 2;...; 25 .
4
Vậy có 25 giá trị m thỏa yêu cầu đề bài.
Câu 6. Chọn A.
 2 + 6i 
m

Ta có: z =   = (2i ) = 2 .i .
m m m

 3 − i 
Ta có : z là số thuần ảo khi và chỉ khi m = 2k + 1, k  .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 29


30
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Vì m  1;50  1  2k + 1  50  0  k  24,5 mà k  nên k  0;1; 2;...; 24 .
Vậy có 25 giá trị m thỏa yêu cầu đề bài.
Câu 7. Chọn D.
Gọi z = x + yi, ( x, y  ) . Ta có: | z |= 5  x + yi = 5  x 2 + y 2 = 25 (1).
| z + 3 |=| z + 3 − 10i | ( x + 3) + yi = ( x + 3) + ( y − 10 ) i  ( x + 3) 2 + y 2 = ( x + 3) 2 + ( y − 10) 2
 y = y − 10
  y = 5 (2). Thay (2) vào (1): x2 + 52 = 25  x = 0 .
 y = 10 − y
Vậy z = 5i . Từ đó ta có w = z − 4 + 3i = −4 + 8i .
Câu 8. Chọn D.
a + 2 = a 2 + b 2
Ta có: z + 2 + i = z  ( a + 2 ) + ( b + 1) i = a 2 + b 2  
b + 1 = 0
a  −2 a  −2  3
  2 a = −
 ( a + 2 ) = a + 1  a + 4a + 4 = a + 1   4  S = 4 a + b = −4 .
2 2 2

b = −1 b = −1 b = −1
 
Câu 9. Chọn B.
Gọi z = x + yi ( x, y  ) . Suy ra z + z = x + yi + x − yi = 2 x .
Ta có: z = 2 z + z + 4  x 2 + y 2 = 4 x + 4 (1).
2

Mặt khác: z − 1 − i = z − 3 + 3i  ( x − 1) + ( y − 1) = ( x − 3) + ( y + 3)
2 2 2 2

 −2 x + 1 − 2 y + 1 = −6 x + 9 + 6 y + 9  4 x = 8 y + 16  x = 2 y + 4 ( 2) .
( 2 y + 4 )2 + y 2 = 4 ( 2 y + 4 ) + 4, y  −2
Thay (2) vào (1): ( 2 y + 4 ) + y = 4 2 y + 4 + 4  
2 2

( 2 y + 4 )2 + y 2 = −4 ( 2 y + 4 ) + 4, y  −2
 2
5 y 2 + 8 y − 4 = 0, y  −2  y = 5  y = −2
 2  .
5 y + 24 y + 28 = 0, y  −2  y = − 14
 5
2 24 24 2 14 8
Với y = thì x = z= + i; với y = −2 thì x = 0  y = −2i ; với y = − thì x = −
5 5 5 5 5 5
8 14
 z = − − i . Vậy có ba số phức thỏa mãn.
5 5
Câu 10. Chọn D.

Đặt z = a + bi (a, b )  z = a − bi, z.z = a 2 + b 2 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 30


31
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
 ( a + 4 )2 + b 2 = 4 a 2 + b 2 + 8a + 16 = 4
 a + b + a + bi = 2  a + 4 + bi = 2
2 2
   =4
Ta có:   2  
 a + bi = 2 
 a + b 2
= 4 a + b = 4

2 2

 a + b = 4
2 2

a = −2
 . Suy ra z = −2 .
b = 0
Vậy có một số phức z thỏa mãn.
Câu 11. Chọn A.
2
Đặt z = x + yi ( x, y  ) , suy ra: z = x − yi , z = z = x 2 + y 2
2

 z 2 + z 2 = 26  x 2 + y 2 = 13  x = 3

Ta có:    .
  2 x = 6  y = 2
z + z = 6
Ta tìm được hai số phức thỏa mãn là z = 3  2i .
Câu 12. Chọn B.
Đặt z = a + bi ( a, b  ) . Theo giả thiết, ta có: a − bi = 3 ( a + bi )
2

 3 ( a 2 − b 2 ) = a (1)
 a − bi = 3 ( a − b + 2abi )  
2 2
.
2 3ab = −b ( 2)
b = 0
b = 0
Ta có: ( 2 )    3.

 2 3a = −1  a = −
 6
3
• Với b = 0 thì (1) suy ra: a = 0  a = .
3
3 1  3 1 1
• Với a = − 3  − b2  = −
thì (1) suy ra:  b2 =  b =  .
6  12  6 4 2
3 3
Vậy có bốn số phức z thỏa mãn, tổng phần thực của chúng là: S = 0 + − 2. = 0.
3 6
Câu 13. Chọn A.

Ta có:
( z − 1) (1 + iz ) = i  ( z − 1) (1 + iz ) z = i  ( z − 1) (1 + iz ) z = i (1) .
z−
1 z.z − 1 z −1
2

z
Điều kiện: z − 1  0  z  1 .
2

(1)  (1 + iz ) z = i ( z + 1)  z + i z
2
= i ( z + 1)  a − bi + i ( a 2 + b 2 ) = ( )
a 2 + b2 + 1 i

a = 0 a = 0
 a + ( a 2 + b2 − b ) i = ( )
a 2 + b2 + 1 i   2 2   2
a + b − b = a + b + 1 b − b = b + 1, ( 2 )
2 2
.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 31


32
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
b 2 − b − 1  0 b 2 − b − 1  0
  b = −1
Ta có: ( 2 )  b = b 2 − b − 1   b = b 2 − b − 1   b = 1  2   .
    b = 1 + 2
 b = −b + b + 1  b = 1
2

• Với b = −1, a = 0 thì z = 1 (không thỏa điều kiện).


• Với b = 1 + 2, a = 0 thì z = 1 + 2  1 (thỏa điều kiện).

( )
2
Vậy a 2 + b 2 = 1 + 2 = 3+ 2 2 .

Câu 14. Chọn B.


Đặt z = x + yi ( x, y  ) .
iz − ( 3i + 1) .z
= z  i ( x + yi ) − ( 3i + 1)( x − yi ) = (1 + i ) ( x 2 + y 2 )
2
Ta có :
1+ i
 xi − y − 3xi − 3 y − x + yi = x 2 + y 2 + ( x 2 + y 2 ) i  − x − 4 y + ( y − 2 x ) i = x 2 + y 2 + ( x 2 + y 2 ) i
− x − 4 y = x 2 + y 2 (1)
 . Lấy (1) trừ (2) theo vế, ta được : x − 5 y = 0  x = 5 y.
−2 x + y = x + y
2 2
(2)
y = 0
Thế x = 5 y vào (1), ta có : −9 y = 25 y + y   2
. 2
y = − 9
 26
• Với y = 0 thì x = 0  z = 0 (trái giả thiết).
9 −45 45 9 26  45 9 
• Với y = − thì x =  z = − − i . Ta có: w = i  − − i  = 1 − 5i = 26 .
26 26 26 26 9  26 26 
Câu 15. Chọn D.
Đặt z = x + yi ( x, y  ) , ta có : 2 z − i = 2 + iz  2 x + (2 y − 1)i = 2 − y + xi
 4 x 2 + (2 y − 1) 2 = (2 − y ) 2 + x 2  4 x 2 + 4 y 2 − 4 y + 1 = 4 − 4 y + y 2 + x 2
 x 2 + y 2 = 1  z = 1  z = 1  z1 = z2 = 1 .
2

2 2
( ) ( )
Ta có : z1 + z2 + z1 − z2 = ( z1 + z2 ) z1 + z2 + ( z1 − z2 ) z1 − z2 = 2 z1 z1 + 2 z2 z2
=12

(
= 2 z1 + z2
2 2
) = 2 (1 + 1) = 4 .
Suy ra: z1 + z2 = 4 − 1 = 3  z1 + z2 = 3 .
2

Câu 16. Chọn A.


Giả sử z1 = a + bi ( a , b ); z2 = c + di ( c , d  ).
 z1 = 2 a 2 + b 2 = 4
Ta có:   2 .
 z2 = 2 c + d = 4
2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 32


33
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Mặt khác: z1 + 2 z2 = 4  ( a + 2c ) + ( b + 2d ) = 16  a 2 + b 2 + 4 ( c 2 + d 2 ) + 4 ( ac + bd ) = 16 .
2 2

=4
=4

( 2a − c ) + ( 2b − d )
2 2
Suy ra: ac + bd = −1 . Ta có: 2z1 − z2 =

= 4 ( a 2 + b 2 ) + ( c 2 + d 2 ) − 4 ( ac + bd ) = 4.4 + 4 − 4 ( −1) = 2 6 .

Câu 17. Chọn B.


Đặt z = x + yi ( x, y  )  z = x − yi. Điều kiện: z  0  x2 + y 2  0 .
Ta có: z − 3i = 1 − i.z  x + yi − 3i = 1 − i. ( x − yi )  x + ( y − 3) i = (1 − y ) − xi

 x 2 + ( y − 3) = (1 − y ) + x 2  −6 y + 9 = −2 y + 1  y = 2 .
2 2

9 9 9 ( x − 2i ) 9x  18 
Xét số phức: z − = x + 2i − = x + 2i − 2 = x− 2 +2+ 2  i là số thuần ảo.
z x + 2i x +4 x +4  x +4
9x  9  x = 0 x = 0
Suy ra: x − 2 = 0  x 1 − 2  = 0     .
x +4  x +4 x + 4 = 9
2
x =  5
Vậy có 3 số phức thỏa mãn đề bài là 2i,  5 + 2i .
Câu 18. Chọn C.
Đặt z = x + yi ( x, y  ) . Ta có : z + 1 − 2i = z + 3 + 4i  x + 1 + ( y − 2 ) i = x + 3 + ( 4 − y ) i

 ( x + 1) + ( y − 2 ) = ( x + 3) + ( 4 − y )  2 x − 4 y + 5 = 6 x − 8 y + 25  y = x + 5 (1).
2 2 2 2

z − 2i x + ( y − 2 ) i  x + ( y − 2 ) i  .  x − (1 − y ) i 
Xét số phức w = = =
z +i x + (1 − y ) i x 2 + (1 − y )
2

x 2 + ( y − 2 )(1 − y ) +  x ( y − 2 ) − x (1 − y )  i x 2 + ( y − 2 )(1 − y ) + x ( 2 y − 3) i
= =
x 2 + ( y − 1) x 2 + ( y − 1)
2 2

 x − ( y − 2 )( y − 1) = 0 (2)
 2

Theo giả thiết, w là một số ảo, suy ra:  .


+ ( − ) 
2 2

 x y 1 0
12 23
Thay (1) vào (2): x 2 − ( x + 3)( x + 4 ) = 0  −7 x − 12 = 0  x = − . Suy ra y = .
7 7
12 23
Vậy z = − + i , tức là chỉ có một số phức z thỏa mãn đề bài.
7 7
Câu 19. Chọn D.
Gọi số phức z = a + bi ( a, b  ) . Ta có : z = z + z + z − z  a 2 + b 2 = 2a + 2bi
2

 a 2 + b2 = 2 a + 2 b (1) .
Mặt khác: z 2 = ( a + bi ) = a 2 − b 2 + 2abi là số thuần ảo, suy ra a2 − b2 = 0  a = b .
2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 33


34
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
a =0 a = 0
Trường hợp 1: a = b ; thay vào (1) ta được: 2a 2 = 4 a    .
 a = 2  a = 2
Suy ra: a = b = 0  a = b = 2 .
a =0 a = 0
Trường hợp 2: a = −b thay vào (1) ta được: 2a 2 = 4 a    .
 a = 2  a = 2
a = 2 a = −2
Suy ra: a = b = 0    .
b = −2 b = 2
Vậy có 5 số phức thỏa mãn bài toán là z = 0 , z = 2  2i , z = −2  2i .
Câu 20. Chọn B.
Ta có: z − 3 = z − 1  a − 3 + bi = a − 1 + bi  ( a − 3) + b2 = ( a − 1) + b2
2 2

 ( a − 3) + b 2 = ( a − 1) + b 2  −4a + 8 = 0  a = 2
2 2
(1).

( )
Xét số phức: w = ( z + 2 ) z − i = ( a + bi + 2 )( a − bi − i ) = ( a + 2 ) + bi  a − ( b + 1) i 
= a ( a + 2 ) + b ( b + 1) +  ab − ( a + 2 )( b + 1)  i = a ( a + 2 ) + b ( b + 1) − ( a + 2b + 2 ) i .
Theo giả thiết, w là số thực, suy ra: a + 2b + 2 = 0 (2).
Thay (1) vào (2), ta được: b = −2 . Do vậy a + b = 0 .
Câu 21. Chọn C.
Đặt z1 = x + yi , z2 = c + di ( x, y , c, d  ) .
Ta có: z1 = 3  x 2 + y 2 = 9 ; z2 = 4  c 2 + d 2 = 16 ;
z1 − z2 = 37  ( x − c ) + ( y − d ) = 37  x 2 + y 2 + c 2 + d 2 − 2 ( xc + yd ) = 37  xc + yd = −6 .
2 2

=9 =16

z1 x + yi ( x + yi )( c − di ) xc + yd + ( yc − xd ) i xc + yd yc − xd −6 yc − xd
Ta có: = = = = 2 + 2 i= + i.
z2 c + di c +d
2 2
c +d
2 2
c +d 2
c +d 2
16 16
3
= a + bi . Suy ra a = − .
8
2
z1 z1 3 9 9  3 27 3 3
Mặt khác: = = = a +b  a +b =  b = −−  =
2 2 2 2 2
b= .
z2 z2 4 16 16  8  64 8
3 3
Vậy: b = .
8
Câu 22. Chọn A.
☺ Cách giải 1: Lập hệ phương trình.
Gọi z = a + bi ( a, b  ) . Ta có: z − 4 = (1 + i ) z − ( 4 + 3 z ) i  z (1 + 3i ) − 4 + 4i = (1 + i ) z
 ( a + bi )(1 + 3i ) − 4 + 4i = (1 + i ) a 2 + b 2  a − 3b − 4 + ( 3a + b + 4 ) i = a 2 + b 2 + a 2 + b 2 i

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 34


35
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
a − 3b − 4 = a 2 + b 2 a − 3b − 4 = a 2 + b 2 −5b − 8 = 5b 2 + 16b + 16
  
3a + b + 4 = a 2 + b 2 2a + 4b + 8 = 0 a = −2b − 4

  8
8
b  −
−5b − 8  0 b  − 5 
5
 
  6 b = −2
 25b 2 + 80b + 64 = 5b 2 + 16b + 16  20b 2 + 64b + 48 = 0  b = −2  b = −   .
a = −2b − 4 a = −2b − 4  5  a = 0
  a = −2b − 4
 

Vậy z = −2i  z = 2 .
☺ Cách giải 2: Lấy môđun hai vế đẳng thức.
Ta có: z − 4 = (1 + i ) z − ( 4 + 3z ) i  z − 4 = z + i z − 4i − 3zi  z (1 + 3i ) = z + 4 + ( z − 4 ) i (*).
Lấy môđun hai vế của (*), ta được : z (1 + 3i ) = z + 4 + ( z − 4 ) i

( z + 4) + ( z − 4)  10 z = ( z + 4 ) + ( z − 4 )  10 z = 2 z + 32
2 2 2 2
 z . 1 + 3i =
2 2 2

 8 z = 32  z = 4  z = 2 .
2 2

Câu 23. Chọn D.


5 2
Ta có : z ( 3 + 4i ) z − 4 + 3i  − 5 2 = 0  ( 3 + 4i ) z − 4 + 3i =
z

 ( 3 z − 4 ) + ( 4 z + 3) i =
5 2
(*).
z
Lấy môđun hai vế của (*), ta được : ( 3 z − 4 ) + ( 4 z + 3) =
2 2 5 2
(với z = z )
z
 z =1 0
 ( 3 z − 4 ) + ( 4 z + 3) =
2 2 50 50
 25 z + 25 =  + − = 
2 4 2
25 z 25 z 50 0  .
 z = −2  0
2 2
z z
Suy ra z = 1 .

Câu 24. Chọn A.


Ta có: z ( 2 + i ) = z − 1 + i ( 2 z + 3)  z ( 2 + i ) + 1 − 3i = z (1 + 2i )  (1 + 2 z ) + ( z − 3) i = z (1 + 2i ) (*).
Lấy môđun hai vế của (*), ta được:
(1 + 2 z ) + ( z − 3)
2 2
= 5 z  5 z − 2 z + 10 = 5 z  z = 5 .
2 2 2

Thay z = 5 vào phương trình ban đầu, ta có:


11 + 2i
5 ( 2 + i ) = z − 1 + i ( 2 z + 3)  z (1 + 2i ) = 11 + 2i  z = = 3 − 4i . Suy ra: a = 3, b = −4 .
1 + 2i
Vậy S = a + b = 3 − 4 = −1.
Câu 25. Chọn C.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 35


36
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
 5 5i 5i 7 z − 5i
Ta có:  z +  i = 7 − z
 (*)  zi + = 7 − z  z (i + 1) = 7 −  z (i + 1) = (*).
 z  z z z

7 z − 5i 49 z + 25
2

Lấy môđun hai vế của (*), ta được: z . i + 1 =  2 z =


z z
 z 2 = 25
 2 z = 49 z + 25  2 z = 49 z + 25   2
2 2 4 2
1 .
 z = −  0
2
Do vậy z = 25  z = 5 . Thay vào (*), ta được:
2

7−i
( z + 1)i = 7 − z  z (i + 1) = 7 − i  z =
= 3 − 4i .
i +1
Chỉ có duy nhất số phức z = 3 − 4i thỏa mãn nên tổng phần thực bằng 3.
Câu 26. Chọn A.
Ta có: z 3z z + 1 = z ( 2 + 6iz )  z 3z z + 1 = 2 z + 6i z .z  z ( 3z 2
)
+1 − 6 z i = 2 z (*) .
Lấy môđun hai vế của (*), ta được: z ( 3 z + 1 + 36 z
2 2
)= 2 z  z ( 3 z + 1 + 36 z
2 2
)=2 z
1 1
 3 z + 1 + 36 z = 4 ( do z  0, z  0 )  z =
1 13
 z =  0, 27735   ;  .
2 2 2

13 13  4 3
Câu 27. Chọn B.
 ( 2 z − 6) + ( 2 − z ) i =
25 25
Ta có: ( 2 − i ) z − 6 + 2i = ( *) .
z z
( 2 z − 6) + ( 2 − z ) 25
 ( 2 z − 6) + ( 2 − z ) =
625
2 2 2 2
Lấy môđun hai vế của (*), ta được: = 2
z z
625
 5 z − 28 z + 40 z − 625 = 0
4 3 2
 5 z − 28 z + 40 =
2
2
z
 z −5 = 0 z =5
(
 ( z − 5) 5 z − 3 z + 25 z + 125 = 0   3
3 2
)
5 z − 3 z + 25 z + 125 = 0
2

 z  −2, 22  0
.

Vậy z = 5  ( 4;6 ) .

Câu 28. Chọn A.


1 1 1
Theo giả thiết: z1 = z2 = z3 = 1  z1 = , z2 = , z3 = .
z1 z2 z3
1 1 1 z z +z z +z z
Ta có : : z1 + z2 + z3 = z1 + z2 + z3 = z1 + z2 + z3 = + + = 2 3 1 2 3 1
z1 z2 z3 z1 z2 z3
z2 z3 + z1 z2 + z3 z1
= = z1 z2 + z2 z3 + z3 z1 .
z1 . z2 . z3

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 36


37
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Câu 29. Chọn D.
Chọn z3 = 1 , suy ra z1 + z2 = −1 . Gọi z1 = a + bi ( a, b  ) , suy ra z2 = −a − bi −1.

 z1 = 1  a + bi = 1 a + b = 1
2 2

Theo giả thiết:   


 z2 = 1   −a − 1 − bi = 1 ( −a − 1) + ( −b ) = 1
2 2

 3
a + b = 1
2 2 b = 
 2  2 .
a + b + 2a + 1 = 1 
2
1
a=−
 2
1 3 1 3 1 3
• Với a = − , b = thì z1 = − + i, z2 = − − i.
2 2 2 2 2 2
1 3 1 3 1 3
• Với a = − , b = − thì z1 = − − i, z2 = − + i.
2 2 2 2 2 2
Với các hai trường hợp trên, ta thay vào các đáp án và Chọn D.
Câu 30. Chọn B.
☺ Cách giải 1: Phương pháp tổng quát.
2
1 1 1 z z
 ( z + w ) = zw  z 2 + zw + w2 = 0    + + 1 = 0 (do w  0 )
2
Ta có: + =
z w z+w  w w
z 1 3 z 1 3
 =−  i . Suy ra =−  i = 1  w = z = 10 .
w 2 2 w 2 2
☺ Cách giải 2: Phương pháp chuẩn hóa.
1 1 1
Chọn z = 10 thỏa z = 10 , thay vào + = , ta có:
z w z+w
1 1 1 1 1 1 1 −10
+ =  = −  =  w2 + 10w + 100 = 0
10 w 10 + w 10 10 + w w 10 (10 + w ) w
 w = −5  5 3  w = 10 .

Câu 31. Chọn D.


☺ Cách giải 1: Phương pháp tổng quát.
2 1 1 z + 2 z2 1
Ta có : + =  1 =  ( z1 + 2 z2 )( z1 + z2 ) = z1.z2
z1 z2 z1 + z2 z1 z2 z1 + z2
2
z  z  z
 ( z1 ) + 2 z1 z2 + 2 ( z2 ) = 0   1  + 2.  1  + 2 = 0 (vì z2  0 )  1 = −1  i .
2 2

 z2   z2  z2
z z 1 2 z z 2 3 2
Suy ra 1 = −1  i = 2 và 2 = = . Khi đó : P = 1 + 2 = 2 + = .
z2 z1 2 2 z2 z1 2 2
☺ Cách giải 2: Phương pháp chuẩn hóa.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 37


38
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
2 1 1
Chọn z1 = 1 . Thay vào + = , ta được :
z1 z2 z1 + z2
2 1 1 1 + 2 z2 1 1 1
+ =  =  2 z22 + 3z2 + 1 = z2  z2 = −  i .
1 z2 1 + z2 z2 1 + z2 2 2
1 1
−  i
z z 2 2 + 1 3 2
Khi đó : P = 1 + 2 = = .
z2 z1 1 1 1 2
−  i
2 2
Câu 32. Chọn D.
☺ Cách giải 1: Phương pháp tổng quát.
z1 + z2
Vì z1 = z2 và z1  z2 nên cả hai số phức đều khác 0 . Đặt w = và z1 = z2 = a , ta có
z1 − z2
a2 a2
+
 z1 + z2  z1 + z2 z1 + z2 z1 z2 z1 + z2
w= = = = 2 = = −w .
 z1 − z2  z1 − z2 z1 − z2 a − a z2 − z1
2

z1 z2
Do vậy: w + w = 0 hay w là số thuần ảo.
☺ Cách giải 2: Phương pháp chuẩn hóa.
Hai số phức z1 , z2 khác nhau thỏa mãn z1 = z2 nên ta chọn z1 = 1, z2 = i .
z1 + z2 1 + i
Khi đó: = = i là số thuần ảo.
z1 − z2 1 − i
Câu 33. Chọn B.
☺ Cách giải 1: Phương pháp tổng quát.
z2 −1 1 z z
Ta có: = z− = z− = z − 2 = z − z vì z = 1 .
z z z.z z
z2 −1
Vậy = z − z là số thuần ảo.
z
☺ Cách giải 2: Phương pháp chuẩn hóa.
2
1 3 
 + i  −1
1 3 z −1  2 2 
2
Chọn z = + i thỏa z = 1 . Khi đó: = = 3i (là số thuần ảo).
2 2 z 1 3
+ i
2 2
Câu 34. Chọn D.
1 1  1 
Gọi a là phần thực của số phức . Ta có: +  = 2a .
m−z m− z m−z 
1  1  1 1 1 1 m− z +m− z 2m − z − z
Ta xét: + = + = + = = 2
m − z  m − z  m − z m − z m − z m − z ( m − z )( m − z ) m − mz − mz + z.z

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 38


39
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
2m − z − z 2m − z − z 1 1
= = = = 2a  a = .
2m − mz − mz m ( 2m − z − z ) m
2
2m
Câu 35. Chọn C.
 z1 + z2 = − z3

Ta có: z1 + z2 + z3 = 0   z1 + z3 = − z2 .
z + z = −z
 3 2 1

Vì vậy: A = z1 + z2 + z2 + z3 + z3 + z1 = − z1 + − z2 + − z3
2 2 2 2 2 2

2
2 2 8
= z1 + z2 + z3 = 3.   = .
2 2 2

 3  3
Câu 36. Chọn D.
2
( ) ( )
Xét z1 + z2 + z1 − z2 = ( z1 + z2 ) z1 + z2 + ( z1 − z2 ) z1 − z2 = 2 z1 z1 + 2 z2 z2 = 2 z1 + z2
2
( 2 2
).
Suy ra: z1 + z2 + 4 = 2 ( 3 + 3)  z1 + z2 = 8  z1 + z2 = 2 2 .
2 2

Câu 37. Chọn D.


Điều kiện: z  2i.
z 0 (nhaän)
z2 z2  z 
= z2  = z = z. z  z  − z = 0 
2
Ta có: z .
z − 2i z − 2i  z − 2i  z 0 (*)
z 2i
Đặt z = x + yi ( x, y  )  z = x − yi, thay vào (*) ta có: x + yi = ( x − yi )( x + yi − 2i )
 x + yi = x2 + xyi − 2 xi − xyi + y 2 − 2 y  x + yi = x2 + y 2 − 2 y − 2 xi
 x = 0, y = 0
 x2 + y 2 − 2 y = x  x2 + 4x2 + 4x = x 5 x 2 + 3x = 0
    .
 y = −2 x  y = − 2 x  y = −2 x x = − 3 , y = 6
 5 5
3 6
Vậy có hai số phức thỏa mãn đề bài là 0; − + i .
5 3
Câu 38. Chọn A.
Phương pháp chuẩn hóa.
Do giả thiết đã cho đúng với mọi bộ ba số phức z1 , z2 , z3 nên ta chọn z1 = z2 = 1 .
Ta có: z13 + z23 + z33 + z1 z2 z3 = 0  1 + 1 + z33 + z3 = 0  z33 + z3 + 2 = 0
 z3 = −1
 ( z3 + 1) ( z − z3 + 2 ) = 0  
2
, ta thấy chỉ có z3 = −1 thỏa mãn z3 = 1 .
3 z = 1  7 i
 3 2 2
Ta có: z = z1 + z2 + z3 = 1 + 1 − 1 = 1  z − 3 z = 1 − 3.2 = −2 .
3 2

Câu 39. Chọn A.


☺ Cách giải 1: Phương pháp tổng quát.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 39


40
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Gọi z1 = a + bi, z2 = c + di ( a , b, c , d  ) .
Theo giả thiết, ta có: z1 = 3  a 2 + b 2 = 9 (1); z1 + z2 = 3  ( a + c ) + ( b + d ) = 9 (2);
2 2

z1 − z2 = 3 3  ( a − c ) + ( b − d ) = 27 (3).
2 2

Trừ vế theo vế của phương trình (2) và (3) ta được:


9
( a + c − a + c )( a + c + a − c ) + ( b + d − b + d )( b + d + b − c ) = −18  ac + bd = − .
2
 
 
Ta có: ( 2 )  a + b + c + d + 2  ac + bd  = 9  9 + c2 + d 2 − 9 = 9  c 2 + d 2 = 9 = z2 .
2 2 2 2 2

=9  =− 9 
 2 
Ta có: z1 z2 + z1 z2 = ( a + bi )( c − di ) + ( a − bi )( c + di ) = ac − adi + bci + bd + ac + adi − bci + bd
 9
= 2ac + 2bd = 2 ( ac + bd ) = 2.  −  = −9 .
 2
( ) + ( z z ) = ( z z + z z ) − 3( z z + z z ) z z z z
3 3 3
Khi đó: z1 z2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2

= ( z z + z z ) − 3 ( z z + z z ) z z = ( −9 ) − 3. ( −9 ) .9.9 = −729 + 27.9.9 = 1458 .


3 2 2 3
1 2 1 2 1 2 1 2 1 2

Vậy ( z z ) + ( z z ) = 1458.
3 3
1 2 1 2

☺ Cách giải 2: Phương pháp chuẩn hóa.


Chọn z1 = 3 , gọi z2 = x + yi ( x, y  ) . Ta có: z1 = z1 + z2 và z1 − z2 = 3 3

 z2 + 3 = 3 ( x + 3) + y = 9 ( x + 3) + y = 9
2 2 2 2

  
 3 − z2 = 3 3 ( − ) + = ( 3 − x ) − ( x + 3) = 18
2 2 2
 
2
  3 x y 27
 3 3
( x + 3)2 + y 2 = 9  y = 
  2 .
−12 x = 18 x = − 3
 2
3 3 3 3 3 3
(z z ) +(z z )
3 3
Với z2 = − + i thì z2 = − − i ; z1 = 3 = z1 . Ta có: 1 2 1 2 = 1458.
2 2 2 2
Câu 40. Chọn C.
Điều kiện: z22  0  z2  0. Đặt z1 = x + yi ( x, y )  z2 = x − yi .
Ta có: z1 − z2 = 2 6  2 yi = 2 6  y 2 = 6 (*) .
z1 x + yi ( x + yi ) ( x 2 − y 2 + 2 xyi ) x3 − 3xy 2 + ( 3x 2 y − y 3 ) i
= = =
z22 x 2 − y 2 − 2 xyi ( x2 − y 2 ) + 4x2 y 2 ( x2 − y 2 ) + 4x2 y 2
2 2

z1 y = 0
Vì là số thực nên ta có: 3 x 2
y − y 3
= 0   2 .
z22 3 x = y
2

Với y = 0 : mâu thuẫn với (*) nên loại.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 40


41
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Với 3 x 2 = y 2 = 6 ( do
(*) ) , suy ra x2 = 2 . Ta có: z1 = x 2 + y 2 = 2 + 6 = 2 2.
 Nhận xét: Bài toán này trông có vẻ rơi vào dạng của phương pháp chuẩn hóa. Tuy vậy, khi
đọc kỹ đề ta thấy dữ liệu bài toán cho rất chặt khiến kết quả cuối cùng của nó là một trường hợp
cụ thể của z = x0 + y0i , vì vậy ta không dùng được phương pháp chuẩn hóa.
Câu 41. Chọn A.
Ta có: 2 z1 − 3z2 = 4  2 z1 − 3 z2 = 16  ( 2 z1 − 3 z2 ) 2 z1 − 3 z2 = 16
2
( )
( )
 4 z1 z1 + 9 z2 z2 − 6 z1 z2 + z2 z1 = 16  4 z1 + 9 z2 − 6 z1 z2 + z2 z1 = 16
2 2
( )
( )
 4.22 + 9.12 − 6 z1 z2 + z2 z1 = 16  z1 z2 + z2 z1 =
3
2
.

Xét P 2 = z1 + 2 z2 = ( z1 + 2 z2 ) z1 + 2 z2
2
( ) (
= z1 z1 + 4 z2 z2 + 2 z1 z2 + z2 z1 )
3
2 2
( 2
)
= z1 + 4 z2 + 2 z1 z2 + z2 z1 = 4 + 4.1 + 2   = 11  P = 11 .

Câu 42. Chọn A.


z7 +1
Ta có: z 6 − z 5 + z 4 − z 3 + z 2 − z + 1 = 0 
= 0  z 7 = −1 . Suy ra z = 1 .
z +1
Hỡn nữa: z − z + z − z + z − z + 1 = 0  z ( z 5 − z 4 + z 3 − z 2 + z − 1) + 1 = 0
6 5 4 3 2

 z ( z − 1) ( z 4 + z 2 + 1) + 1 = 0  z ( z − 1) ( z 2 + 1 + z )( z 2 + 1 − z ) + 1 = 0

 z ( z 3 − 1)( z 2 + 1 − z ) + 1 = 0  z ( z 2 + 1 − z ) = −
1
= w.
z −1 3

1  1  1 1
Gọi a là phần thực của w, ta có: 2a = w + w = + 3 
= +
1− z  1− z  1− z 1− z ()
3 3 3

() ()
3 3
2 − z − z3 2 − z − z3 1
= = = 1 . Suy ra a = .
() + ( z. z ) 2 − (z)
3 3 3
1− z − z 3
−z 3 2
=1

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 41


42
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC

Chuû ñeà ii. Phöông trình soá phöùc


TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Tính chất chung:
• Mọi phương trình số phức bậc hai đều có hai nghiệm (không nhất thiết phân biệt).
• Mọi phương trình số phức bậc ba, bậc bốn đều lần lượt có ba nghiệm, bốn nghiệm (không
nhất thiết phân biệt).
Mở rộng: Mọi phương trình số phức bậc n ( n  ) đều có n nghiệm (không nhất thiết
phân biệt).
2. Phương trình số phức bậc hai:
a) Phương trình số phức bậc hai với hệ số là số thực.
Cho phương trình bậc hai az 2 + bz + c = 0 (*) với a, b, c  , a  0 . Xét:  = b2 − 4ac .
• Nếu  = 0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phức (cũng là số thực) trùng nhau là
b
z1 = z2 = − .
2a
• Nếu   0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phức (cũng là số thực) phân biệt:
−b  
z1,2 = .
2a
−b  i −
• Nếu   0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phức phân biệt: z1,2 = .
2a
• Xét phương trình số phức bậc hai hệ số thực: az 2 + bz + c = 0 ( a  0 ) . Gọi z1 , z2 là các
nghiệm phức của phương trình, ta luôn áp dụng được định lí Vi-ét (không cần xét Δ):
b c
z1 + z2 = − , z1 z2 = .
a a
b
 Lưu ý 1: Nếu hệ số b chia hết cho 2, ta có thể dùng công thức  = ( b ) − ac với b =
2
.
2
Ba trường hợp của  hoàn toàn tương tự với ba trường hợp của  , tức là :
⎯ Nếu  = 0 thì phương trình có hai nghiệm phức (cũng là số thực) trùng nhau là
b
z1 = z2 = − .
2a
−b  
⎯ Nếu   0 thì phương trình có hai nghiệm phức (cũng là số thực) : z1,2 = .
a
⎯ Nếu   0 thì phương trình có hai nghiệm phức (không là số thực) :
−b  i −
z1,2 = .
a
 Lưu ý 2:
• Điều kiện để phương trình az 2 + bz + c = 0 ( a  0 ) có hai nghiệm phức phân biệt là
 = b2 − 4ac  0.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 42


43
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
• Nếu z1 = a + bi là một nghiệm số phức của phương trình bậc hai az 2 + bz + c = 0 (hệ số
thực) thì nghiệm còn lại của phương trình đó là z2 = a − bi .
b) Nhắc lại cách tìm căn bậc hai của một số phức (không là số thực).
Giả sử các số phức dạng w = x + yi là căn bậc hai của số phức z = a + bi .
 x2 − y 2 = a
Khi đó : w2 = z  x 2 − y 2 + 2 xy = a + bi   (*). Giải hệ phương trình (*), ta
2 xy = b
tìm được (hai) cặp ( x; y ) thỏa mãn yêu cầu, tương ứng với (hai) số phức w thỏa mãn
w2 = z .
Hai cặp số ( x; y ) sẽ trùng nhau khi z = 0 . Nghĩa là số 0 là số phức duy nhất chỉ có một căn
bậc hai, và căn bậc hai đó cũng là chính nó.
c) Phương trình bậc hai với hệ số là số phức:
Xét phương trình dạng : Az 2 + Bz + C = 0 với A, B, C là các số phức, A  0 .
Ta tính được  = B 2 − 4 AC = ( +  i ) thì  có các căn bậc hai là  ( +  i ) .
2

− B  ( +  i )
Phương trình có hai nghiệm số phức là : z1,2 = .
2A
d) Phương trình số phức bậc hai đặc biệt :
Nếu phương trình bậc hai số phức dạng Az 2 + Bz + C = 0 có :
C
• A + B + C = 0 thì phương trình có hai nghiệm : z1 = 1, z2 = .
A
C
• A − B + C = 0 thì phương trình có hai nghiệm : z1 = −1, z2 = − .
A
3. Phương trình số phức bậc ba :
a) Phương pháp giải phương trình :
Dạng phương trình : Az 3 + Bz 2 + Cz + D = 0 (*) với A, B, C, D là các số phức, A  0.
☺ Cách giải 1: Nhẩm nghiệm và tách vế trái thành nhân tử.
• Nhẩm một nghiệm z = z0 của (*).
• Chia đa thức cho đa thức (tức là lấy vế trái (*) chia cho z − z0 ) để tìm nhân tử bậc hai còn
lại. Lưu ý: Ta có thể sử dụng sơ đồ Horner để thực hiện nhanh việc tìm hệ số của nhân tử
bậc hai.
• Sau khi thực hiện xong bước hai thì phương trình có dạng : ( z − z0 ) ( az 2 + bz + c ) = 0 với
a, b, c được lấy từ kết quả của phép chia đa thức cho đa thức (hay sơ đồ Horner).
☺ Cách giải 2: Phân tích vế trái thành nhân tử.
• Thêm bớt các hệ số, các số hạng.
 f ( z) = 0
• Đặt thừa số chung, đưa phương trình về dạng tích : f ( z ) .g ( z ) = 0   .
 g ( z ) = 0
 Đặc biệt :
⎯ Nếu A + B + C + D = 0 thì phương trình (*) luôn có nghiệm z = 1.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 43


44
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
⎯ Nếu A − B + C − D = 0 thì phương trình (*) luôn có nghiệm z = −1.
⎯ Nếu phương trình (*) với hệ số thực A, B, C, D có duy nhất một nghiệm thực thì hai
nghiệm phức còn lại sẽ là hai số phức liên hợp.
b) Định lí Vi-ét cho phương trình bậc ba :
Xét phương trình : Az 3 + Bz 2 + Cz + D = 0 (*) với A, B, C, D là các số phức, A  0.
Phương trình (*) luôn có ba nghiệm (không nhất thiết phân biệt) z1 , z2 , z3 .
 −B
 z1 + z2 + z3 = A

 C
Theo định lí Vi-ét :  z1 z2 + z2 z3 + z1 z3 = .
 A
 D
 z1 z2 z3 = − A

4. Phương trình số phức bậc bốn :
Dạng phương trình : Az 4 + Bz 3 + Cz 2 + Dz + E = 0 ( *)
với A, B, C, D là số phức và A  0 .
☺ Cách giải 1: Nhẩm nghiệm, chia đa chức cho đa thức (hoặc sơ đồ Horner).
Cách giải này nhằm đưa phương trình về dạng tích và từng bước giảm bậc cho việc giải phương
trình được thuận lợi hơn.
☺ Cách giải 2: Phương pháp đặt ẩn phụ.
• Phương trình bậc bốn trùng phương có dạng : Az 4 + Bz 2 + C = 0 (**) . Đặt t = z 2 . Phương
trình (**) được đưa về dạng bậc hai quen thuộc : At 2 + Bt + C = 0 .
• Phương trình bậc bốn đặc biệt dạng : Az 4 + Bz3 + Cz 2  Bz + A = 0 .
Kiểm tra phương trình xem có nghiệm z = 0 hay không. Sau đó chia hai vế phương trình cho
B A  1  1
z 2  0 . Phương trình sẽ có dạng : Az 2 + Bz + C  + 2 = 0  A  z 2 + 2  + B  z   + C = 0 .
z z  z   z
1
Đặt t = z  , ta sẽ đưa được phương trình về dạng bậc hai theo t và giải một cách dễ dàng.
z
• Phương trình bậc bốn dạng : ( x + A )( x + B )( x + C )( x + D ) = E với A + B = C + D .
Biến đổi phương trình về  x 2 + ( A + B ) x + AB   x 2 + ( C + D ) x + CD  − E = 0 .
Đặt t = x 2 + ( A + B ) x = x 2 + ( C + D ) x , ta đưa phương trình đã cho về dạng bậc hai quen thuộc.
• Phương trình bậc bốn dạng : ( x + A ) + ( x + B ) = C .
4 4

A+ B  A− B   A− B 
4 4

Đặt x = t − , phương trình trở thành :  t +  + t −  =C.


2  2   2 
Khai triển vế trái, ta thu được phương trình bậc bốn trùng phương theo t, giải tìm t, suy ra x.
 Lưu ý :
⎯ Nếu phương trình Az 4 + Bz 3 + Cz 2 + Dz + E = 0 (*) với A, B, C, D  , A  0 có
một nghiệm là số phức w (không là số thực) thì (*) cũng có một nghiệm khác là w .
⎯ Nếu phương trình Az 4 + Bz 3 + Cz 2 + Dz + E = 0 (*) với A, B, C, D  , A  0 có
bốn nghiệm phức (trong đó z1 , z2 liên hợp ; z3 , z4 liên hợp) thì :

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 44


45
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
z1 + z3 , z2 + z4 là các số phức liên hợp của nhau ;
z1.z3 , z2 .z4 là các số phức liên hợp của nhau.
VÍ DỤ MINH HỌA:
Dạng 1: Giải phương trình số phức bậc hai, bậc ba, bậc bốn…
Câu 1. Cho hai số phức z1 , z 2 là các nghiệm của phương trình z 2 + 4 z + 13 = 0. Tính mô-đun của số phức
w = ( z1 + z2 ) i + z1 z2 .
A. w = 3. B. w = 185. C. w = 153. D. w = 17.
Hướng dẫn giải:
☺ Cách giải 1: Giải phương trình bậc hai số phức.
Xét z 2 + 4 z + 13 = 0 , phương trình này có hai nghiệm số phức: z1 = −2 − 3i, z2 = −2 + 3i .
Khi đó: w = ( z1 + z2 ) i + z1 z2 . = ( −2 − 3i − 2 + 3i ) i + ( −2 − 3i )( −2 + 3i ) = 13 − 4i

 w = 132 + ( −4 ) = 185 . Chọn B.


2

☺ Cách giải 2: Sử dụng định lí Vi-ét cho phương trình bậc hai.
 b
 z1 + z2 = − a = −4
Theo định lý Vi-ét, ta có:  w 4i 13  w = 185 . Chọn B.
c
 z z = = 13
 1 2 a
1 1
Câu 2. Gọi z1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 4 z + 5 = 0 . Tính w = + + i z12 z2 + z2 2 z1 .
z1 z2
( )
4 4 4
A. w = − + 20i . B. w = + 20i . C. w = 4 + 20i . D. w = 20 + i .
5 5 5
Hướng dẫn giải:
z + z = 4 z +z
. Ta có: w = 2 1 + iz1 z2 ( z1 + z2 ) = + 20i .
4
Theo định lí Vi-ét, ta có  1 2
 z1 z2 = 5 z1 z2 5
Câu 3. Cho z1 , z2 là hai số phức thỏa mãn z 2 − 4 z + 5 = 0 . Tính giá trị biểu thức
P = ( z1 − 1) + ( z2 − 1)
2025 2025
.
A. P = 2 2024
. B. P = 21012 . C. P = 21013 . D. P = 22025 .
Hướng dẫn giải:
Phương trình đã cho có hai nghiệm số phức: z1 = 2 − i và z2 = 2 + i .
1012 1012
Khi đó : P = (1 − i ) + (1 + i ) = (1 − i ) . (1 − i )  + (1 + i ) (1 + i ) 
2025 2025 2 2
   
= (1 − i ) . ( −2i ) + (1 + i )( 2i ) = (1 − i ) .21012 + (1 + i ) .21012 = 21013. Chọn C.
1012 1012

z − 11 z − 4i
Câu 4. Cho số phức z có phần ảo dương thỏa mãn = z − 1 . Tính .
z−2 z + 2i
4 4
A. w = − + 20i . B. 1 . C. w = 4 + 20i . D. w = 20 + i .
5 5
Hướng dẫn giải:

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 45


46
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
z − 11  z = 2 + 3i
Điều kiện: z  2 . Ta có: = z − 1  z − 11 = ( z − 2 )( z − 1)  z 2 − 4 z + 13 = 0   .
z−2  z = 2 − 3i
z − 4i ( 2 + 3i ) − 4i
Vì z có phần ảo dương nên z = 2 + 3i  z = 2 − 3i . Khi đó: = = 1 . Chọn B.
z + 2i ( 2 − 3i ) + 2i
Câu 5. Cho phương trình z 2 − 7 z + 11 + 3i = 0 (1). Biết rằng A, B là các điểm biểu diễn hai nghiệm số phức
của phương trình (1) trên hệ trục Oxy, tính diện tích tam giác OAB.
7 5
A. 2 . B. 3 . C. . D. .
2 2
Hướng dẫn giải:
Ta có:  = ( −7 ) − 4 (11 + 3i ) = 5 − 12i . Gọi  = x + yi ( x, y  ) là căn bậc hai của  .
2

 2  6 2
x −  −  = 5  x 4 − 5 x 2 − 36 = 0  x 2 = 9
 x 2 − y 2 = 5   x   x = 3  x = −3
Khi đó:    6  6  .
2 xy = −12 y = − 6 y = − y = −  y = −2  y = 2
  x  x
x
7 + ( 3 − 2i ) 7 − ( 3 − 2i )
Xét  = 3 − 2i , phương trình (1) có hai nghiệm: z1 = = 5 − i, z2 = = 2+i .
2.1 2.1
Điểm biểu diễn của hai nghiệm trên là A ( 5; −1) , B ( 2;1)  OA = ( 5; −1) , OB = ( 2;1) .
1 7
5.1 − ( −1) 2 = . Chọn C.
Diện tích tam giác OAB là: SOAB =
2 2
 Ghi nhớ: Nếu tam giác ABC có tọa độ các vectơ AB = ( x1 ; y1 ) , AC = ( x2 ; y2 ) thì diện tích
1
tam giác ABC được tìm nhanh bởi công thức: SABC = x1 y2 − x2 y1 .
2
Câu 6. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 2 ( 2 − i ) z + 6 − 8i = 0 , hãy tìm một phương
trình bậc hai có hai nghiệm là z12 và z2 2 .
A. z 2 + 2z − 96i = 0 . B. z 2 − 28 − 96i = 0 .
C. z 2 − 28z − 96i = 0 . D. z 2 + 28z + 96i = 0 .
Hướng dẫn giải:
☺ Cách giải 1: Giải phương trình bậc hai số phức dựa vào biệt thức delta.
Xét phương trình z 2 − 2 ( 2 − i ) z + 6 − 8i = 0 (*) có  = ( 2 − i ) − ( 6 − 8i ) = −3 + 4i .
2

Gọi  = x + yi ( x, y  ) là căn bậc hai của  = −3 + 4i .


 2  2 2
x −   = −3  x 4 + 3x 2 − 4 = 0  x2 = 1
 x 2 − y 2 = −3   x    x = 1  x = −1
Ta có :    2  2  .
2 xy = 4 y = 2 y =  y=  y = 2  y = −2
  x  x
x
Xét  = 1 + 2i , (*) có hai nghiệm z1 = ( 2 − i ) + (1 + 2i ) = 3 + i, z2 = ( 2 − i ) − (1 + 2i ) = 1 − 3i .
Suy ra z12 = 8 + 6i, z22 = −8 − 6i  S = z12 + z22 = 0, P = z12 .z22 = −28 − 96i .
Vậy z12 , z2 2 là hai nghiệm của phương trình : z 2 − Sz + P = 0 hay z 2 − 28 − 96i = 0 . Chọn B.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 46


47
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
☺ Cách giải 2: Sử dụng định lí Vi-ét cho phương trình bậc hai.
Xét phương trình z 2 − 2 ( 2 − i ) z + 6 − 8i = 0 với a = 1, b = −2 ( 2 − i ) , c = 6 − 8i .
b c
Theo định lí Vi-ét, ta có: z1 + z2 = − = 2 ( 2 − i ) , z1 z2 = = 6 − 8i .
a a
Khi đó, đặt S = z12 + z22 = ( z1 + z2 ) − 2 z1 z2 =  2 ( 2 − i )  − 2 ( 6 − 8i ) = 0 ,
2 2

P = z12 .z22 = ( z1 z2 ) = ( 6 − 8i ) = −28 − 96i .


2 2

Theo định lí đảo Vi-ét thì z12 , z2 2 là hai nghiệm của phương trình : z 2 − Sz + P = 0 hay
z 2 − 28 − 96i = 0 .
4
z
Câu 7. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm số phức của phương trình 2 + z + 4 = 0 . Tính z1 − z2 .
z
A. 1 . B. 15 . C. 13 . D. 2 3 .
Hướng dẫn giải:
2
4
 z2
()
z 2 1 15 1 15
Ta có: 2 + z + 4 = 0    + z + 4 = 0  z + z + 4 = 0  z1 = − + i; z2 = − − i.
z  z  2 2 2 2
 
1 15 1 15
Do vậy: z1 = − − i; z 2 = − + i . Suy ra: z1 − z2 = 15 . Chọn B.
2 2 2 2
Câu 8. Phương trình z 6 − 9 z 3 + 8 = 0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên tập số phức?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 6.
Hướng dẫn giải:
Ta có: z − 9 z + 8 = 0 .
6 3

t = 1
Đặt t = z 3 , phương trình trở thành: t 2 − 9t + 8 = 0   .
t = 8
z = 1
• Với t = 1 thì z = 1  ( z − 1) ( z + z + 1) = 0  
3 2
.
z = − 1  i 3
 2 2
z = 2
• Với t = 8 thì z 3 = 8  ( z − 2 ) ( z 2 + 2 z + 4 ) = 0   .
 z = −1  i 3
Vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm phức phân biệt. Chọn D.
 z + i  z − 1 + 2iz
2 3

Câu 9. Tìm tổng các nghiệm phức của phương trình sau :   − +2 = 0.
 1+ i  2i
A. 2 . B. −2 . C. 2 − i . D. 1 − 2i .
Hướng dẫn giải:
 z + i  ( z − i)
2
 z + i  z − 1 + 2iz  z +i   z −i 
3 2 3 3 2

Ta có :   − = 2i 2    − +2=0  −  +2= 0.
 1+ i   1 + i  (1 + i )  1+ i   1+ i 
2
2i
z +i t = −1
Đặt t = , phương trình trở thành: t 3 − t 2 + 2 = 0  ( t + 1) ( t 2 + 2t + 2 ) = 0   .
1+ i t = 1  i

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 47


48
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
z +i
Với t = −1 thì = −1  z + i = −1 − i  z = −1 − 2i = z1.
1+ i
z +i
Với t = 1 + i thì = 1 + i  z + i = (1 + i )  z = i = z1 .
2

1+ i
z +i
Với t = 1 − i thì = 1 − i  z + i = 1 − i 2  z = 2 − i = z3 .
1+ i
Vậy z1 + z2 + z3 = ( −1 − 2i ) + i + ( 2 − i ) = 1 − 2i . Chọn D.
5 1 12 z a c
Câu 10. Cho hai số phức z, w khác 0 thỏa mãn + = . Biết rằng số phức = + i , trong đó
w z 3z + w w b b
a
là phân số tối giản và b  0, c  . Tính giá trị T = a − b + c .
b
A. T = 3 . B. T = −2 . C. T = −1 . D. T = 1 .
Hướng dẫn giải:
5 1 12 5z + w 12
Ta có: + =  =  ( 5 z + w )( 3z + w ) = 12 zw  15 z 2 + 8 zw + w2 = 12 zw
w z 3z + w wz 3z + w
2
w 0
z z z 2 11
 15 z 2 − 4 zw + w2 = 0  15   − 4   + 1 = 0  =  i.
 w  w w 15 15
z a c 2 11
Ta có: = + i= + i  a = 2, b = 15, c = 11 .
w b b 15 15
Vì vậy: T = a − b + c = −2. Chọn B.
Câu 11. Tìm tổng lập phương các nghiệm của phương trình phức sau ( z 2 − z ) ( z + 3)( z + 2 ) = 10 .
A. 32 . B. −34 . C. 31. D. −30 .
Ta có: ( z − z ) ( z + 3)( z + 2 ) = 10  z ( z + 2 )( z − 1)( z + 3) = 10  ( z + 2 z )( z + 2 z − 3) − 10 = 0 .
2 2 2

Hướng dẫn giải:


t = −2
Đặt t = z 2 + 2 z . Phương trình trở thành: t ( t − 3) − 10 = 0  t 2 − 3t − 10 = 0   .
t = 5
Với t = −2 thì z 2 + 2 z = −2  z = −1  i .
Với t = 5 thì z 2 + 2 z = 5  z = −1  6 .

( ) ( )
Tổng lập phương các nghiệm là: −1 + 6 + −1 − 6 + ( −1 + i ) + ( −1 − i ) = −34 . Chọn B.
3 3 3 3

Câu 12. Biết phương trình z 4 − 3z3 + 4z 2 − 3z + 1 = 0 có 3 nghiệm phức z1 , z 2 , z 3 . Tính T = z1 + z2 + z3 .


A. T = 3 . B. T = 4 . C. T = 1 . D. T = 2 .
Hướng dẫn giải:
☺ Cách giải 1: Giải phương trình bậc bốn dạng đối xứng.
3 1
Ta có: z 4 − 3 z 3 + 4 z 2 − 3 z + 1 = 0  z 2 − 3 z + 4 − + 2 = 0 (chia hai vế phương trình cho z 2  0 )
z z

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 48


49
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
 1
 1
2
 1  1 
2
1  z + z = 1 (1)
  z +  − 2 − 3 z +  + 4 = 0   z +  − 3  z +  + 2 = 0   .
 z  z  z  z  z + 1 = 2 (2)
 z
1 3
• (1)  z 2 − z + 1 = 0  z =  i.
2 2
1
• z+ = 2 (2)  z 2 − 2 z + 1 = 0  z = 1 .
z
1 3 1 3
Khi đó: T = z1 + z2 + z3 = + i+ − i + 1 = 3 . Chọn A.
2 2 2 2
☺ Cách giải 2: Sử dụng máy tính cầm tay.
Một số dòng máy tính cầm tay đời mới cho ta cách giải phương trình bậc bốn dễ dàng.
1 3
Khi đó ta tìm được các nghiệm : z1,2 =  i, z3 = 1 . Qua đó tính được T = 3 .
2 2
Câu 13. Tìm tổng T của tất cả nghiệm phức của phương trình ( z 2 + 3z + 6 ) + 2 z ( z 2 + 3z + 6 ) − 3 z 2 = 0 .
2

A. T = −8 . B. T = −6 . C. T = 2 . D. T = 4 .
Hướng dẫn giải:
Đặt t = z + 3z + 6 . Phương trình đã cho trở thành: t 2 + 2 zt − 3 z 2 = 0
2
( *) .
t = − z + 2 z = z
Ta có:  = z 2 + 3 z 2 = ( 2 z ) ; (*) có hai nghiệm: 
2
.
t = − z − 2 z = −3z
• Với t = z thì z 2 + 3z + 6 = z  z 2 + 2 z + 6 = 0  z1,2 = −1  5.i .
• Với t = −3z thì z 2 + 3z + 6 = −3z  z 2 + 6 z + 6 = 0  z3,4 = −3  3 .
Tổng bốn nghiệm thu được: z1 + z2 + z3 + z4 = −8 . Chọn A.
 z −1 
4

Câu 14. Gọi z1 , z2 , z2 , z4 là các nghiệm phức của phương trình   = 1 . Giá trị của
 2z − i 
P = ( z12 + 1)( z22 + 1)( z32 + 1)( z42 + 1) là:
17 17 9 17i
A. . B. . C. . D. .
8 9 17 9
Hướng dẫn giải:
 z − 1  2  z −1
  =1  2 z − i = 1
 z −1  −
4
i   2 z i 
Điều kiện: z  , ta có:   =1   .
 2z − i  −  z − 1 = i
2
2  z 1 
  = −1  2 z − i
 2 z − i 
z −1
• Ta có: = 1  z − 1 = 2 z − i  z = −1 + i .
2z − i
z −1 1 1
• = −1  z − 1 = −2 z + i  z = + i .
2z − i 3 3

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 49


50
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
z −1 2 2 4
• = i  z − 1 = 2iz + 1  (1 − 2i ) z = 2  z = = + i.
2z − i 1 − 2i 5 5
z −1
• = −i  z − 1 = −2iz − 1  3iz = 0  z = 0 .
2z − i
 (1 + i )2   ( 2 + 4i )2 
Khi đó: P = ( z1 + 1)( z2 + 1)( z3 + 1)( z4 + 1) = ( −1 + i ) + 1 
  17
+ 1  + 1 .1 = .
2 2 2 2 2
  9   25  9

Chọn B.
Câu 15. Tìm tổng các nghiệm số phức của phương trình z 3 − 2 (1 + i ) z + 3iz + 1 − i = 0 .
A. 0 . B. 1 . C. 1 − i . D. 2 + 2i.
Hướng dẫn giải:
 Nhận xét: Phương trình đã cho có một nghiệm z = 1 , ta dùng sơ đồ Horner như sau:

(đầu rơi, nhân ngang,


cộng chéo)

z = 1
Ta có: z 3 − 2 (1 + i ) z + 3iz + 1 − i = 0  ( z − 1)  z 2 − (1 + 2i ) z − 1 + i  = 0   2 .
 z − (1 + 2i ) z − 1 + i = 0 (*)
Xét phương trình (*):  = (1 + 2i ) − 4 ( −1 + i ) = 1 .
2

1 + 2i + 1 1 + 2i − 1
Phương trình (*) có hai nghiệm số phức: z1 = = 1 + i, z2 = =i.
2 2
Tổng ba nghiệm phức của phương trình là: 1 + (1 + i ) + i = 2 + 2i . Chọn D.
Câu 16. Tìm tổng bình phương tất cả phần ảo các số phức z thỏa mãn z 3 − 2 (1 + i ) z 2 + 4 (1 + i ) z − 8i = 0 .
A. 6. B. 10. C. 5. D. 12.
Hướng dẫn giải:
Ta có: z − 2 (1 + i ) z + 4 (1 + i ) z − 8i = 0  z 3 − 2 z 2 + 4 z − 2iz 2 + 4iz − 8i = 0
3 2

 z = 2i  z = 2i
 z ( z 2 − 2 z + 4 ) − 2i ( z 2 − 2 z + 4 ) = 0  ( z − 2i ) ( z 2 − 2 z + 4 ) = 0   2  .
 z − 2 z + 4 = 0  z = 1  3.i

( )
2 2
Tổng bình phương các phần ảo ba số phức thu được là: 22 + 3 + − 3 = 10 . Chọn B.
Câu 17. Cho số phức z = x + yi ( x, y ) thỏa mãn
z 3 = 18 + 26i . Tính T = ( z − 2 ) + ( 4 − z ) .
2 2

A. 2. B. 4. C. 0. D. 1.
Hướng dẫn giải:
Ta có: z3 = 18 + 26i  x3 + 3x2 yi − 3xy 2 − y3i = 18 + 26i  x3 − 3xy 2 + ( 3x 2 y − y 3 ) i = 18 + 26i

 x − 3xy = 18
3 2

 2 . Ta thấy x = 0 không thỏa mãn hệ phương trình.



3 x y − y 3
= 26
Đặt y = tx . Do x, y  nên t  .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 50


51
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
 x (1 − 3t ) = 18 (1)
 x3 − 3xt 2 x 2 = 18  3 2

Hệ phương trình trở thành:  2  .


3x tx − t x = 26  x3 ( 3t − t 3 ) = 26 (2)
3 3

Ta thấy 3t − t 3 = 0 không thỏa mãn (2). Lấy (1) chia (2) theo vế:
1 − 3t 2 9  1  13  1
=  13 − 39t 2 = 27t − 9t 3   t −  t 2 − 4t −  = 0 . Suy ra t =  .
3t − t 3
13  3  3 3
1  1 1
Thay t = vào (1): x3 1 − 3.  = 18  x = 3 . Suy ra y = .3 = 1 .
3  9 3
Do vậy z = 3 + i . Ta có : T = ( z − 2 ) + ( 4 − z ) = (1 + i ) + (1 − i ) = 2i + ( −2i ) = 0 . Chọn C.
2 2 2 2

Dạng 2: Phương trình số phức có chứa tham số

Câu 18. Cho phương trình z 2 − mz + 2m − 1 = 0 trong đó m là tham số thực. Biết rằng khi m = m0 thì
phương trình đã cho có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn z12 + z22 = −2 . Tìm mệnh đề đúng bên dưới.
 1 1 3 5 1 3 5 7
A. m0   − ;  . B. m0   ;  . C. m0   ;  . D. m0   ;  .
 2 2 2 2 2 2 2 2
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định lý Vi-ét cho phương trình z 2 − mz + 2m − 1 = 0 trên tập số phức, ta có:
b c
z1 + z2 = − = m; z1 z2 = = 2m − 1 .
a a
Khi đó: z1 + z2 = −2  ( z1 + z2 ) − 2 z1 z2 = −2  m 2 − 2 ( 2m − 1) = −2  m = 2 .
2 2 2

3 5
Vậy m0 = 2   ;  . Chọn B.
2 2
Câu 19. (Câu 43-Mã đề 101-Đề thi TN THPTQG 2021) Trên tập hợp các số phức, xét phương trình
z 2 − 2 ( m + 1) z + m 2 = 0 (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình đó có
nghiệm z 0 thỏa mãn z0 = 7 ?
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Hướng dẫn giải:
Xét phương trình z − 2 ( m + 1) z + m = 0 (*)
2 2

Trường hợp 1: Phương trình có nghiệm là số thực, trong đó có một nghiệm là z0 = 7 .


Thay z = z0 = 7 vào (*): 7 2 − 2 ( m + 1) .7 + m 2 = 0  m = 7  14 .
 z = 9 + 2 14
( ) ( )
2
• Với m = 7 + 14 , (*) trở thành: z 2 − 2 8 + 14 z + 7 + 14 =0 (thỏa mãn).
z = 7
 z = 9 − 2 14
( ) ( )
2
• Với m = 7 − 14 , (*) trở thành: z 2 − 2 8 − 14 z + 7 − 14 = 0   (thỏa mãn).
z = 7
Trường hợp 2: Phương trình có nghiệm là hai số phức liên hợp của nhau z1 , z2 với z1 = z2 = 7 .
Theo định lí Vi-ét, ta có: z1 z2 = m 2  z1 z2 = m 2  z1 z2 = m 2  m 2 = 49  m = 7 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 51


52
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
• Với m = 7 , (*) trở thành: z 2 −16 z + 49 = 0  z = 8  15 (loại).
• Với m = −7 , (*) trở thành: z 2 + 12 z + 49 = 0  z = −6  i 13 (thỏa mãn).
Vậy có 3 giá trị thực của m thỏa mãn đề bài là m = 7  14 và m = −7 . Chọn B.
Câu 20. Biết z1 = 2 − i là một nghiệm phức của phương trình z 2 + bz + c = 0 (b, c  ) , nghiệm còn lại
là z 2 . Tìm số phức w = bz1 + cz2 .
A. w = 18 − i . B. w = 18 + i . C. w = 2 − 9i . D. w = 2 + 9i .
Hướng dẫn giải:
Do z1 = 2 − i là một nghiệm phức của phương trình z 2 + bz + c = 0 (b, c  ) nên z2 = 2 + i .
Theo định lí Vi-ét thì: z1 + z2 = −b = ( 2 − i ) + ( 2 + i )  b = −4 ; z1z2 = c = ( 2 − i )( 2 + i )  c = 5 .
Do đó: w = bz1 + cz2 = −4 ( 2 − i ) + 5 ( 2 + i ) = 2 + 9i . Chọn D.
Câu 21. Tìm tất cả các giá trị thực của a sao cho phương trình z 2 − az + 2a − a2 = 0 có hai nghiệm phức
với phần ảo khác 0 và có mô-đun bằng 1 .
A. a = 1. B. a 1 , a 1. C. a = 1  2, a = 1. D. a = −1.
Hướng dẫn giải:
z1 z2 a
Gọi z1 , z 2 là hai nghiệm của phương trình. Theo định lí Vi-ét, ta có: .
z1 z2 2a a 2
a = 1
 2 a − a 2
= 1 
Ta có: z1 . z2 = z1.z2 = 2a − a 2  2a − a 2 = 1    a = 1 + 2 .
 2 a − a 2
= − 1 a = 1 − 2

Thử lại:
1 3
• Thay a = 1 vào phương trình đã cho: z 2 − z + 1 = 0  z1,2 =  i (thỏa điều kiện).
2 2
( )
• Thay a = 1  2 vào phương trình đã cho: z 2 1 + 2 z − 1 = 0 . Các phương trình này luôn
có hai nghiệm thực trái dấu nên không thỏa mãn đề bài.
Vậy a = 1 là giá trị duy nhất thỏa mãn. Chọn A.
Câu 22. Cho số thực a, b, c sao cho phương trình z 3 + az 2 + bz + c = 0 nhận các số phức 1 + i, 2 làm
nghiệm. Khi đó tổng giá trị a + b + c là:
A. −2 . B. 2. C. 4. D. −4 .
Hướng dẫn giải:
Phương trình có nghiệm z = 2 nên 8 + 4a + 2b + c = 0 .
Phương trình có nghiệm z = 1 + i nên (1 + i ) + a (1 + i ) + b (1 + i ) + c = 0
3 2

−2 + b + c = 0
 ( −2 + 2i ) + a.2i + b (1 + i ) + c = 0  ( −2 + b + c ) + ( 2 + 2a + b ) i = 0   .
 2 + 2a + b = 0
b + c = 2 a = −4
 
Vậy ta có hệ 2a + b = −2  b = 6 . Suy ra a + b + c = −2 . Chọn A.
4a + 2b + c = −8 c = −4
 

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 52


53
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Câu 23. Cho số phức w và hai số thực a , b . Biết z1 = w + 2i và z2 = 2w − 3 là hai nghiệm phức của
phương trình z 2 + az + b = 0 . Tính T = z1 + z2 .
2 97 2 85
A. T = 2 13 . B. T = . C. T = . D. T = 4 13 .
3 3
Hướng dẫn giải:
Đặt w = x + yi với x , y  .
Ta có: z1 + z2 = 3w − 3 + 2i = 3 ( x + yi ) − 3 + 2i = ( 3x − 3) + ( 3 y + 2 ) i .
2
Theo định lí Vi-ét: z1 + z2 = −a . Do vậy ( 3x − 3) + ( 3 y + 2 ) i = −a  3 y + 2 = 0  y = − .
3
2 2 4  2  4
Khi đó: w = x − i và z1 = x − i + 2i = x + i, z2 = 2  x − i  − 3 = ( 2 x − 3) − i .
3 3 3  3  3
Vì z1 , z2 là hai nghiệm số phức của phương trình bậc hai (hệ số thực) nên chúng là hai số phức
2 4 4
liên hợp của nhau, suy ra 2x − 3 = x  x = 3 . Do đó w = 3 − i và z1 = 3 + i, z2 = 3 − i .
3 3 3
2 97
Ta tính được: T = z1 + z2 = . Chọn B.
3
Câu 24. Cho phương trình 8 z 2 − 4 ( m + 1) z + 4m + 1 = 0 (1) với m là tham số. Tìm tổng tất cả số thực m
z1
để (1) có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn là số thuần ảo, trong đó z 2 là số phức có phần ảo dương.
z2
A. 2. B. 5. C. 6 . D. 4.
Hướng dẫn giải:
z
Xét (1), ta có  = 4 ( m + 1) − 8 ( 4m + 1) = 4m 2 − 24m − 4 . Theo giả thiết thì 1 thuần ảo nên
2

z2
z1 , z2 không là số thực, suy ra   0  4m 2 − 24m − 4  0  3 − 10  m  3 + 10 (2) .
Khi đó, căn bậc hai của  là i −4m 2 + 24m + 4 , vì vậy (1) có hai nghiệm là:
2 ( m + 1) − i −4m2 + 24m + 4 2 ( m + 1) + i −4m 2 + 24m + 4
z1 = , z2 = (z2 có phần ảo dương).
8 8
2
z z zz  2 ( m + 1) − i −4m2 + 24m + 4 
Ta có: 1 = 1 = 1 21 thuần ảo, suy ra z12 thuần ảo    thuần ảo.
z2 z1 z1  8 
 
m = 0
Suy ra: 4 ( m + 1) − ( −4m2 + 24m + 4 ) = 0  
2
(thỏa điều kiện (2)). Chọn A.
m = 2
Câu 25. Tìm tổng bình phương tất cả số thực m để phương trình 4 z 2 + 4 ( m − 1) z + m 2 − 3m = 0 có hai
nghiệm là các số phức thỏa mãn z1 + z2 = 10 .
A. 25 . B. 29 . C. 10 . D. 17 .
Hướng dẫn giải:
Với m là số thực thì phương trình đã cho luôn có hai nghiệm là các số phức liên hợp của nhau.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 53


54
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
5
Gọi z1 = a + bi, z2 = a − bi ( a, b  ) . Ta có: z1 + z2 = 10  2 a 2 + b 2 = 10  a 2 + b 2 = .
z1
2 2
m2 − 3m
Mặt khác, theo định lí Vi-ét: z1 z2 = = z1 z1 = z1 .
2

4
m − 3m 5
2
 m = −2
Vì vậy: =  m2 − 3m = 10   .
4 2 m = 5
Tổng bình phương các giá trị m tìm được: ( −2 ) + 52 = 29 . Chọn B.
2

Câu 26. Cho phương trình số phức z 4 − 4 z 3 + 9 z 2 + mz + 20 = 0 với m . Biết phương trình có một
nghiệm là z1 = −2i . Tìm tổng mô-đun hai nghiệm không thuần ảo của phương trình đã cho.
A. 2 5 . B. 2 10 . C. 2 3 . D. 4 .
Hướng dẫn giải:
Thay z = z1 = −2i vào phương trình đã cho, ta có: ( −2i ) − 4 ( −2i ) + 9 ( −2i ) + m ( −2i ) + 20 = 0
4 3 2

 ( −2m − 32 ) i = 0  m = −16 .
Với m = −16 thì phương trình trở thành: z 4 − 4 z 3 + 9 z 2 −16 z + 20 = 0 .
☺ Cách giải 1: Vì phương trình có một nghiệm là z1 = −2i nên cũng có nghiệm z2 = 2i (là số
phức liên hợp của z1 ). Do vậy phương trình tương đương ( z + 2i )( z − 2i ) ( ax 2 + bx + c ) = 0 với
a, b, c là các hệ số thực được tìm thông qua việc chia vế trái cho ( z + 2i )( z − 2i ) = z 2 + 4 hoặc
lập sơ đồ Horner hai lần. Ta thu được: az 2 + bz + c = z 2 − 4z + 5 .
 z = 2i  z = 2i
Vậy: z 4 − 4 z 3 + 9 z 2 − 16 z + 20 = 0  ( z − 2i )( z + 2i ) ( z 2 − 4 z + 5 ) = 0   2  .
 z − 4z + 5 = 0  z = 2  i
Tổng mô-đun hai nghiệm không thuần ảo của phương trình là 2 + i + 2 − i = 2 5 . Chọn A.
☺ Cách giải 2: Sử dụng máy tính cầm tay có chức năng giải phương trình bậc bốn (ta thực hành
trên VINACAL 680 EXPLUS):
MENU ⎯⎯⎯ Next
→ 9 ⎯⎯⎯
Next
→ 2 ⎯⎯⎯
Next
→ 4 (gọi chức năng giải phương trình bậc bốn hệ số thực).
Nhập các hệ số của đa thức bậc bốn Bấm phím = để hiển thị nghiệm phương trình

x1 = 2 − i, x2 = 2 + i,
x3 = 2i, x4 = −2i

 z = 2i
Vậy z 4 − 4 z 3 + 9 z 2 − 16 z + 20 = 0   . Ta có: 2 + i + 2 − i = 2 5 . Chọn A.
z = 2  i
Câu 27. Cho phương trình z 4 + az3 + bz 2 + cz + d = 0 với a, b, c, d là các hệ số thực. Biết phương trình có
hai nghiệm là z1 = 1 + i, z2 = 3 − 2i . Khi đó tổng T = a + b + c + d bằng
A. T = 12 . B. T = 20 . C. T = 10 . D. T = 7 .
Hướng dẫn giải:
Vì z1 = 1 + i, z2 = 3 − 2i là hai nghiệm của phương trình nên z3 = 1 − i, z4 = 3 + 2i cũng là các
nghiệm của phương trình đã cho.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 54


55
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
 S1 = z1 + z3 = 2
Xét  , do vậy z1 , z3 là hai nghiệm của phương trình z 2 − S1 z + P1 = 0 hay
P =
 1 1 3z z = 2
z − 2z + 2 = 0 .
2

 S = z2 + z4 = 6
Xét  2 , do vậy z2 , z4 là hai nghiệm của phương trình z 2 − S 2 z + P2 = 0 hay
 P2 = z2 z4 = 13
z − 6 z + 13 = 0 .
2

Vậy, ta có: z 4 + az 3 + bz 2 + cz + d = ( z 2 − 2 z + 2 )( z 2 − 6 z + 13) .


Đồng nhất hai vế, ta được: az 3 = −6 z 3 − 2 z 3  a = −8 ; bz 2 = 13 z 2 + 2 z 2 + 12 z 2  b = 27 ;
cz = −26 z − 12 z = −38 z  c = −38 ; d = 26 .
Vậy T = a + b + c + d = 7 . Chọn D.
Câu 28. Cho phương trình số phức z 4 + az3 + bz 2 + cz + d = 0 với a, b, c, d là các hệ số thực. Biết phương
trình có tích hai nghiệm là 13 + i và tổng hai nghiệm còn lại là 3 − 4i . Giá trị của b thuộc khoảng
nào?
A. ( 44; 46 ) . B.  46; 48 . C.  50;52  . D. ( 48;50 ) .
Hướng dẫn giải:
 z1 z3 = 13 + i
Gọi bốn nghiệm phức của phương trình đã cho là z1 , z2 , z3 , z4 . Ta có:  .
 z2 + z4 = 3 − 4i
Vì phương trình đã cho là bậc bốn hệ số thực nên hai số phức z1 z3 , z2 z4 là liên hợp của nhau; tương
 z2 z4 = 13 − i
tự hai số phức z1 + z3 , z2 + z4 là liên hợp của nhau. Suy ra:  .
 z1 + z3 = 3 + 4i
Khi đó z1 , z3 là nghiệm phương trình z 2 − ( 3 + 4i ) z + 13 + i = 0 ; z2 , z4 là nghiệm phương trình
z 2 − ( 3 − 4i ) z + 13 − i = 0 .
Do vậy z 4 + az 3 + bz 2 + cz + d =  z 2 − ( 3 + 4i ) z + 13 + i   z 2 − ( 3 − 4i ) z + 13 − i  .
Đồng nhất hệ số hai vế, ta có: bz 2 = (13 − i ) z 2 + (13 + i ) z 2 + ( 3 + 4i )( 3 − 4i ) z 2 suy ra
b = (13 − i ) + (13 + i ) + ( 9 + 16 ) = 51 . Chọn C.
Câu 29. Cho phương trình z 3 − ( m + 1) z 2 + ( m + 1 + mi ) z − 1 − mi = 0 trong đó z  , m là tham số thực.
Số giá trị của tham số m để phương trình có 3 nghiệm phức phân biệt sao cho các điểm biểu diễn
của các nghiệm trên mặt phẳng phức tạo thành một tam giác cân là
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Hướng dẫn giải:

Xét phương trình: z 3 − ( m + 1) z 2 + ( m + 1 + mi ) z − 1 − mi = 0  ( z − 1) ( z 2 − mz + 1 + mi ) = 0


z = 1
z = 1 z = 1 z = 1
 2  2 2    z = i .
 z − mz + 1 + mi = 0  z − i − ( mz − mi ) = 0 ( z − i )( z + i − m ) = 0  z = m − i

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 55


56
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Gọi các điểm biểu diễn của ba số phức trên là: A (1; 0 ) , B ( 0;1) , C ( m; −1) . Ta có: AB = ( −1;1) ,

AC = ( m − 1; −1) , BC = ( m; −2 ) ; AB = 2 , BC = m 2 + 4 , AC = ( m − 1) +1 .
2

Ba điểm A , B , C tạo thành một tam giác  AB và AC không cùng phương  m  2 .


 AC = AB
Nhận xét: BC = m 2 + 4  2  2 = AB , vì vậy tam giác ABC cân  
 AC = BC
 ( m − 1)2 + 1 = 2 m = 0
 m 2 − 2m = 0
     m = 2 .
  −2m = 2
 ( m − 1) + 1 = m + 4
2 2
 m = −1
Kết hợp với điều kiện m  2 ta được m  0; −1 . Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn. Chọn D.
Câu 30. Cho  ,  ,  là các nghiệm thuộc tập số phức của phương trình x3 − 3x2 + 3x + 7 = 0 . Gọi  là
 −1  −1  −1
số phức thỏa mãn  3 = 1 và   1 . Tính + + theo  .
 −1  −1  −1
8
A. . B.  2 . C. 2 2 . D. 3 2 .

Hướng dẫn giải:

Ta có:  3 = 1  ( − 1) ( 2 +  + 1) = 0   2 +  + 1 = 0 (do   1 ).
Nhận xét: nếu  là một nghiệm của phương trình  2 +  + 1 = 0 thì  2 cũng là nghiệm phương
trình  2 +  + 1 = 0 (vì  2 +  + 1 = 0   2 + . 3 + 1 = 0  ( 2 ) +  2 + 1 = 0 ).
2

Do đó phương trình  3 = 1 có ba nghiệm là 1,  ,  2 (1).


 x −1 
3

Ta có: x − 3x + 3x + 7 = 0  ( x − 1) = −8    = 1 (2).
3 2 3

 −2 
 x −1
 −2 = 1
  x = −1 = 
 x −1 
Từ (1) và (2) suy ra: =    x = 1 − 2 =  .
 −2
 x −1  x = 1 − 2 2 = 

 = 2

 −2
 −1  −1  −1 −1 − 1 1 − 2 − 1 1 − 2 2 − 1 2 2 + 3 3
Do vậy: + + = + + = +  2
= = = 3 2 .
 − 1  − 1  − 1 1 − 2 − 1 1 − 2 − 1 2
−1 − 1   
Chọn D.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 56


57
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ 2

Câu 1. Kí hiệu z1 , z2 , z3 và z 4 là bốn nghiệm phức của phương trình z 4 − z 2 − 12 = 0 . Tính tổng
T = z1 + z2 + z3 + z4
A. T = 2 + 2 3 . B. T = 4 . C. T = 2 3 . D. T = 4 + 2 3 .
i − 1 − 2i
8
Câu 2. Tính mô-đun của số phức w = b + ci ( b, c  ) ; biết số phức là nghiệm của phương
1 − i7
trình z 2 + bz + c = 0 .
A. 2 . B. 3 . C. 2 2 . D. 3 2 .
Câu 3. Trong tập số phức, phương trình z + mz − i = 0 ( m  ) có tổng bình phương hai nghiệm là 4i thì
2

mô-đun của số phức m bằng:


A. 5 . B. 2 . C. 1 . D. 2 .
Câu 4. Gọi z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình z 2 + 4 z + 7 = 0 . Số phức z1.z2 + z1.z2 bằng
A. 2 . B. 10 . C. 2i . D. 10i .
Câu 5. Gọi z1; z2 là hai nghiệm phức của phương trình 3z − 2 z + 27 = 0 . Giá trị của z1 z2 + z 2 z1 bằng:
2

A. 2 . B. 6 . C. 3 6 . D. 6 .
Câu 6. Tìm tổng mô-đun tất cả nghiệm không thuần ảo của phương trình iz + 2 (1 + 2i ) z 2 + 8 = 0 .
4

A. 4 . B. 2 . C. 2 2 . D. 6 .
Câu 7. Trong tập số phức, cho phương trình z + bz + c = 0 ( b  , c 
2
) có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn
z2 − z1 = 4 + 2i . Gọi A, B là các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình z 2 − 2bz + 4c = 0 .
Tính độ dài đoạn AB .
A. 8 5. B. 2 5. C. 4 5. D. 5.
Câu 8. Tổng bình phương các nghiệm của phương trình z −1 = 0 là:
6

A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 0.
1 3 6 z
Câu 9. Cho các số phức z , w khác 0 thỏa mãn z + w  0 và + = . Khi đó bằng
z w z+w w
1 1
A. 3 . B. . C. 3 . D. .
3 3
Câu 10. Gọi S là tổng các số thực m để phương trình z − 2 z + 1 − m = 0 có nghiệm phức thỏa mãn z = 2.
2

Tính S .
A. S = 6. B. S = 10. C. S = −3. D. S = 7.
8 i
Câu 11. Phương trình z 4 − 12 = 6iz 2 − 2 có tất cả bao nhiêu nghiệm số phức?
z
A. 2. B. 4. C. 6. D. 0 .
Câu 12. Cho số phức w và hai số thực a , b . Biết rằng w + i và 2w − 1 là hai nghiệm của phương trình
z 2 + az + b = 0 . Tổng S = a + b bằng
5 5 1 1
A. . B. − . C. . D. − .
9 9 3 3
__________Thi thử trường Chu Văn An, Hà Nội, 2019__________

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 57


58
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Câu 13. Cho phương trình ( z 2 − 4 z ) − 3 ( z 2 − 4 z ) − 40 = 0. Gọi z1 , z2 , z3 và z 4 là bốn nghiệm phức của
2

phương trình đã cho. Tính P = z1 + z2 + z3 + z4 .


2 2 2 2

A. P = 42. B. P = 34. C. P = 16. D. P = 24.


Câu 14. Có bao nhiêu giá trị dương của số thực a sao cho phương trình z + 3z + a − 2a = 0 có nghiệm
2 2

phức z 0 với phần ảo khác 0 thỏa mãn z0 = 3.


A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
2
z
Câu 15. Cho biết z1 , z2 , z3 , z4 là nghiệm của phương trình z 4 − z 3 + + z + 1 = 0 . Hỏi phương trình trên có bao
2
nhiêu nghiệm số phức có phần ảo lớn hơn 1?
A. 1 B. 2. C. 4. D. 0 .
Câu 16. Số phức z0 = 2 − i là một nghiệm của phương trình z + az + b = 0 với a, b  . Tìm phần ảo của
2

số phức az0 + b .
A. 5 . B. 4 . C. −3 . D. 4i .
Câu 17. Biết phương trình az + bz + cz + d = 0 ( a, b, c, d  ) có z1 , z 2 , z3 = 1 + 2i là nghiệm. Biết z 2
3 2

có phần ảo âm, tìm phần ảo của w = z1 + 2 z2 + 3z3 .


A. 3 . B. 2 . C. −2 . D. −1 .
Câu 18. Gọi A, B là hai điểm trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn cho các số phức z1 , z2 khác 0
thỏa mãn đẳng thức z12 + z22 − z1 z2 = 0, khi đó tam giác OAB ( O là gốc tọa độ):
A. Là tam giác đều. B. Là tam giác vuông.
C. Là tam giác cân, không đều. D. Là tam giác tù.
Câu 19. Cho hai số thực b, c thỏa mãn c  0, b  0 . Kí hiệu A, B là hai điểm thuộc mặt phẳng tọa độ biểu
diễn hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 2bz + c = 0. Tìm mối liên hệ của b và c để tam giác
OAB là tam giác vuông tại O.
A. c = 2b2 . B. b2 = c. C. b = c. D. b2 = 2c.
c c
Câu 20. Cho phương trình x 2 − 4 x + = 0 ( với phân số tối giản) có hai nghiệm phức (phần ảo khác 0).
d d
Gọi A , B là hai điểm biểu diễn của hai nghiệm đó trên mặt phẳng Oxy . Biết tam giác OAB đều
(với O là gốc tọa độ), tính P = c + 2d .
A. P = 18 . B. P = −10 . C. P = −14 . D. P = 22 .
Câu 21. Cho phương trình 4 z + mz + 4 = 0 trong tập số phức và m là tham số thực. Gọi z1 , z2 , z3 , z4 là
4 2

bốn nghiệm của phương trình đã cho. Tìm tất cả các giá trị của m để
( z12 + 4 )( z22 + 4 )( z32 + 4 )( z42 + 4 ) = 324 .
A. m = 1 hoặc m = −35 . B. m = −1 hoặc m = −35 .
C. m = −1 hoặc m = 35 . D. m = 1 hoặc m = 35 .
Câu 22. Trong tập các số phức, cho phương trình z − 6 z + m = 0 , m (1) . Gọi m0 là một giá trị của m
2

để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt z1 , z 2 thỏa mãn z1.z1 = z2 .z2 . Hỏi trong khoảng
( 0; 20 ) có bao nhiêu giá trị m0  ?
A. 13 . B. 11. C. 12 . D. 10 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 58


59
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
1+ i
Câu 23. Cho số phức z thoả mãn là số thực và z − 2 = m với m . Gọi m1 , m2 là các giá trị của m
z
để có đúng một số phức thoả mãn bài toán. Tính T = m12 + m22 .
A. T = 1 . B. T = 10 . C. T = 5 . D. T = 6 .
Câu 24. Trên tập hợp số phức, cho phương trình z + bz + c = 0 với b, c  . Biết rằng hai nghiệm của
2

phương trình có dạng w + 3 và 2w −15i + 9 với w là một số phức. Tính S = b2 − 2c


A. S = −32 . B. S = 1608 . C. S = 1144 . D. S = −64 .
Câu 25. Kí hiệu z1 , z2 , z3 , z4 là bốn nghiệm phức của phương trình z + 4 z − 5 = 0 . Giá trị của
4 2

z1 + z2 + z3 + z4
2 2 2 2
bằng
A. 2 + 2 5 . B. 12. C. 0. D. 2 + 5 .
Câu 26. Biết z = 1 − 2i là nghiệm phức của phương trình z + az + b = 0 với a, b  . Khi đó a − b bằng
2

bao nhiêu?
A. a − b = −7. B. a − b = 7. C. a − b = −3. D. a − b = 3.
Câu 27. Xác định tất cả các số thực m để phương trình z − 2 z + 1 − m = 0 có nghiệm phức z thỏa mãn
2

z = 2.
A. m = −3 . B. m = −3 , m = 9 .
C. m = 1, m = 9 . D. m = −3 , m = 1 , m = 9 .
Câu 28. Gọi z1 , z2 , z3 , z4 là 4 nghiệm phức của phương trình z 4 + ( 4 − m ) z 2 − 4m = 0 . Tìm tất cả các giá
trị m để z1 + z2 + z3 + z4 = 6 .
A. m = −1 . B. m = 2 . C. m = 3 . D. m = 1 .
Câu 29. Cho a là số thực, phương trình z + ( a − 2 ) z + 2a − 3 = 0 có 2 nghiệm z1 , z 2 . Gọi M , N là các
2

điểm biểu diễn của z1 , z 2 trên mặt phẳng tọa độ. Biết tam giác OMN có một góc bằng 120 , tính
tổng các giá trị của a .
A. −6 . B. 6 . C. −4 . D. 4 .
Câu 30. Cho a , b , c là các số thực sao cho phương trình z + az + bz + c = 0 có ba nghiệm phức lần lượt
3 2

là z1 = w + 3i ; z2 = w + 9i ; z3 = 2w − 4 , trong đó w là một số phức nào đó. Tính giá trị của


P = a+b+c .
A. P = 36 . B. P = 208 . C. P = 136 . D. P = 84 .
Câu 31. Cho phương trình số phức dạng z + bz + ( 9 − i ) z − 6 + 2i = 0 ( b 
3 2
) . Biết rằng phương trình trên
có một nghiệm thực. Hãy tìm tổng mô-đun các nghiệm còn lại của phương trình đó.
A. 5 + 1 . B. 2 + 1. C. 10 + 1 . D. 5 + 2 .
Câu 32. Cho phương trình số phức z + az + bz + cz + d = 0 với a, b, c, d là các hệ số thực. Biết phương
4 3 2

trình có tổng hai nghiệm là −2 + i và tích hai nghiệm còn lại là −1 − 5i . Tìm tổng a + b + c + d .
A. 17 . B. 19 . C. 15 . D. 13 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 59


60
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHỦ ĐỀ 2
Câu 1. Kí hiệu z1 , z2 , z3 và z 4 là bốn nghiệm phức của phương trình z 4 − z 2 − 12 = 0 . Tính tổng
T = z1 + z2 + z3 + z4
A. T = 2 + 2 3 . B. T = 4 . C. T = 2 3 . D. T = 4 + 2 3 .
Hướng dẫn giải:

 z 2 = −3 = 3i 2  z = i 3
Ta có: z 4 − z 2 − 12 = 0   2  .
 z = 4  z = 2
Khi đó: T = z1 + z2 + z3 + z4 = i 3 + i 3 + −2 + 2 = 2 3 + 4 . Chọn D.
i8 − 1 − 2i
Câu 2. Tính mô-đun của số phức w = b + ci ( b, c  ) ; biết số phức là nghiệm của phương
1 − i7
trình z 2 + bz + c = 0 .
A. 2 . B. 3 . C. 2 2 . D. 3 2 .
Hướng dẫn giải:

i8 = ( i 2 )4 = ( −1)4 = 1
i8 − 1 − 2i  1 − 1 − 2i −2i −2i (1 − i )
Đặt zo = trong đó :
  zo = = = = −1 − i .
1 − i7 i = ( i ) .i = −i + + −
3 2
7 2 1 i 1 i 1 i

Ta có z o là nghiệm của phương trình z 2 + bz + c = 0 (*)  zo = −1 + i là nghiệm còn lại của (*) .
b a =1
Theo định lí Vi-ét, ta có: zo + zo = − = − b = −2  b = 2 ;
a
c a =1
= c  ( −1 − i )( −1 + i ) = c  c = 2 . Suy ra: w = 2 + 2i  w = 22 + 22 = 2 2 .
zo . zo =
a
Chọn C.
Câu 3. Trong tập số phức, phương trình z 2 + mz − i = 0 ( m  ) có tổng bình phương hai nghiệm là 4i thì
mô-đun của số phức m bằng:
A. 5 . B. 2 . C. 1 . D. 2 .
Hướng dẫn giải:

 b
 z1 + z2 = − = − m
 a
Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình đã cho, theo định lí Vi-ét:  .
 z z = c = −i


1 2
a
m = 1 + i
Ta có: z12 + z2 2 = 4i  ( z1 + z2 ) − 2 z1 z2 = 4i  m 2 + 2i = 4i  m 2 = 2i = (1 + i )  
2 2
.
 m = −1 − i
Mô-đun của m là: 1 + i = −1 − i = 2 . Chọn B.
Câu 4. Gọi z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình z 2 + 4 z + 7 = 0 . Số phức z1.z2 + z1.z2 bằng
A. 2 . B. 10 . C. 2i . D. 10i .
Hướng dẫn giải:

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 60


61
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
 z = −2 + 3i
( ) ( )
2 2
Ta có: z 2 + 4 z + 7 = 0   1  z1.z2 + z1.z2 = −2 + 3i + −2 − 3i = 2 . Chọn A.
 z2 = −2 − 3i
Câu 5. Gọi z1; z2 là hai nghiệm phức của phương trình 3z 2 − 2 z + 27 = 0 . Giá trị của z1 z2 + z 2 z1 bằng:
A. 2 . B. 6 . C. 3 6 . D. 6.
Hướng dẫn giải:
 1 + 80i
 z1 =
3
Ta có: 3z 2 − 2 z + 27 = 0   . Khi đó : z1 z2 + z2 z1 = 2 . Chọn A.
 1 − 80i
 z2 =
 3
Câu 6. Tìm tổng mô-đun tất cả nghiệm không thuần ảo của phương trình iz 4 + 2 (1 + 2i ) z 2 + 8 = 0 .
A. 4 . B. 2 . C. 2 2 . D. 6.
Hướng dẫn giải:
Đặt w = z , phương trình trở thành: iw2 + 2 (1 + 2i ) w + 8 = 0 (*) .
2

Ta có:  = (1 + 2i ) − 8i = −3 − 4i = (1 − 2i ) nên  có hai căn bậc hai là  (1 − 2i ) .


2 2

− (1 + 2i ) + (1 − 2i ) − (1 + 2i ) − (1 − 2i )
Phương trình (*) có hai nghiệm z1 = = −4, z2 = = 2i .
i i
Với w = −4 thì z 2 = −4 = 4i 2  z = z1,2 = 2i (là số thuần ảo).
Với w = 2i thì z 2 = 2i = (1 + i )  z = z3,4 =  (1 + i ) (không thuần ảo).
2

Tổng mô-đun các nghiệm không thuần ảo của phương trình là: −1 − i + 1 + i = 2 2 . Chọn C.
Câu 7. Trong tập số phức, cho phương trình z 2 + bz + c = 0 (b  , c ) có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn
z2 − z1 = 4 + 2i . Gọi A, B là các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình z 2 − 2bz + 4c = 0 .
Tính độ dài đoạn AB .
A. 8 5. B. 2 5. C. 4 5. D. 5.
Hướng dẫn giải:
Ta có: z2 − z1 = 4 + 2i  ( z2 − z1 ) = ( z2 + z1 ) − 4 z1 z2 = ( 4 + 2i )  b 2 − 4c = ( 4 + 2i ) .
2 2 2 2

Xét z 2 − 2bz + 4c = 0 (*) ;  = b 2 − 4c = ( 4 + 2i ) ,  có hai căn bậc hai là  ( 4 + 2i ) .


2

 z A = b − 4 − 2i  A ( b − 4; −2 )
Vậy phương trình (*) có hai nghiệm phức là:  .
 zB = b + 4 + 2i  B ( b + 4; 2 )

Vậy AB = (b + 4 − b + 4) + ( 2 + 2) = 4 5. Chọn C.
2 2

Câu 8. Tổng bình phương các nghiệm của phương trình z 6 −1 = 0 là:
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 0.
Hướng dẫn giải:
Ta có: z 6 − 1 = 0  ( z 3 − 1)( z 3 + 1) = 0  ( z − 1) ( z 2 + z + 1) ( z + 1) ( z 2 − z + 1) = 0

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 61


62
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
 z = 1
 1 3 1 3
  z 2 + z + 1 = 0  z = 1  z = −  i z =  i.
2 2 2 2
z2 − z +1 = 0

Tổng bình phương cả bốn nghiệm này là:
2 2 2 2
 1 3   1 3  1 3  1 3 
( −1) + 1 +  − + i  +  − − i  +  + i  +  − i  = 0 . Chọn D.
2 2

 2 2   2 2  2 2  2 2 
1 3 6 z
Câu 9. Cho các số phức z , w khác 0 thỏa mãn z + w  0 và + = . Khi đó bằng
z w z+w w
1 1
A. 3 . B. . C. 3 . D. .
3 3
Hướng dẫn giải:
1 3 6 w + 3z 6
Ta có: + =  =  ( w + 3 z )( z + w ) = 6 zw  3z 2 − 2 zw + w2 = 0 .
z w z+w zw z+w
2
w 0
z z z 1 2 z 1
 3  − 2 +1 = 0  =  i = . Chọn B.
 w w w 3 3 w 3
Câu 10. Gọi S là tổng các số thực m để phương trình z 2 − 2 z + 1 − m = 0 có nghiệm phức thỏa mãn z = 2.
Tính S .
A. S = 6. B. S = 10. C. S = −3. D. S = 7.
Hướng dẫn giải:

Ta có: z 2 − 2 z + 1 − m = 0  ( z − 1) = m (1)
2

Trường hợp 1: m  0 . Ta có: (1)  z = 1  m .


1+ m = 2
m = 1
Do z = 2 nên   (thỏa mãn).
 1 − m = 2 m = 9

Trường hợp 2: m  0 . Ta có: (1)  z = 1  i − m .
Do z = 2 nên 1  i −m = 2  1 − m = 4  m = −3 (thỏa mãn).
Vậy S = 1 + 9 − 3 = 7 . Chọn D.
8i
Câu 11. Phương trình z 4 − 12 = 6iz 2 − 2 có tất cả bao nhiêu nghiệm số phức?
z
A. 2. B. 4. C. 6. D. 0 .
Hướng dẫn giải:
Ta có: z 4 − 12 = 6iz 2 − 2  z 6 − 6iz 4 − 12 z 2 + 8i = 0  ( z 2 ) − 3 ( z 2 ) 2i + 3z 2 ( 2i ) − ( 2i ) = 0
8i 3 2 2 3

z
 ( z 2 − 2i ) = 0  z 2 = 2i .
3

 x2 − y 2 = 0 x =  y x = y = 1
Gọi z = x + yi ( x, y  ) . Ta có: ( + ) =   
2
x yi 2i  .
2 xy = 2  xy = 1  x = y = −1

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 62


63
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm số phức: z1 = 1 + i, z2 = −1 − i . Chọn A.
Câu 12. Cho số phức w và hai số thực a , b . Biết rằng w + i và 2w − 1 là hai nghiệm của phương trình
z 2 + az + b = 0 . Tổng S = a + b bằng
5 5 1 1
A. . B. − . C. . D. − .
9 9 3 3
__________Thi thử trường Chu Văn An, Hà Nội, 2019__________
Hướng dẫn giải:
Đặt w = x + yi ( x, y  ) . Vì a, b  và phương trình z 2 + az + b = 0 có hai nghiệm là
z1 = w + i , z2 = 2w −1 nên z1 = z2  w + i = 2w − 1  x + yi + i = 2 ( x + yi ) − 1
x = 1
 x = 2x −1 
 x + ( y + 1) i = ( 2 x − 1) − 2 yi    1.
 y + 1 = −2 y  y=−
 3
 2
 z1 = w + i = 1 + 3 i  z1 + z2 = 2
1 
Suy ra: w = 1 − i    13 (*)
3 2
 z = 2w − 1 = 1 − i  1 2 9 z z =
 2 3
a = −2
 z1 + z2 = −a (*)  5
Theo định lý Vi-ét:    13 . Vậy S = a + b = − . Chọn B.
 z2 .z2 = b b = 9 9

Câu 13. Cho phương trình ( z 2 − 4 z ) − 3 ( z 2 − 4 z ) − 40 = 0. Gọi z1 , z2 , z3 và z 4 là bốn nghiệm phức của
2

phương trình đã cho. Tính P = z1 + z2 + z3 + z4 .


2 2 2 2

A. P = 42. B. P = 34. C. P = 16. D. P = 24.


Hướng dẫn giải:
t = 8
Đặt t = z 2 − 4 z . Phương trình đã cho trở thành: t 2 − 3t − 40 = 0   .
t = −5
• Với t = 8 thì z 2 − 4 z = 8  z1,2 = 2  2 3 .
• Với t = −5 thì z 2 − 4 z = −5  z3,4 = 2  i .
2 2
Khi đó: P = z1 + z2 + z3 + z4 = 2 + 2 3 + 2 − 2 3 + 2 + i + 2 − i = 42. Chọn A.
2 2 2 2 2 2

Câu 14. Có bao nhiêu giá trị dương của số thực a sao cho phương trình z 2 + 3z + a 2 − 2a = 0 có nghiệm
phức z 0 với phần ảo khác 0 thỏa mãn z0 = 3.
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Hướng dẫn giải:
Ta có:  = 3 − 4 ( a − 2a ) = 3 − 4a + 8a .
2 2

Phương trình z 2 + 3z + a 2 − 2a = 0 có nghiệm phức khi và chỉ khi   0


 3 − 4a 2 + 8a  0  4a 2 − 8a − 3  0 (*) .
Khi đó phương trình có hai nghiệm z1 , z2 là hai số phức liên hợp của nhau và z1 = z2 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 63


64
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Ta có: z1.z2 = a 2 − 2a  z1.z2 = a 2 − 2a  z1 . z2 = a 2 − 2a  z0 = a 2 − 2a .
2

 a 2 − 2a = 3  a = −1
( )
2
Theo giả thiết, ta có: 3 = a 2 − 2a   2  ( thỏa mãn (*)).
 a − 2a = −3  a = 3
Vậy có một giá trị dương a thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn C.
z2
Câu 15. Cho biết z1 , z2 , z3 , z4 là nghiệm của phương trình z 4 − z 3 + + z + 1 = 0 . Hỏi phương trình trên có bao
2
nhiêu nghiệm số phức có phần ảo lớn hơn 1?
A. 1 B. 2. C. 4. D. 0 .
Hướng dẫn giải:
1
 Nhận xét: z = 0 không là nghiệm phương trình đã cho, lấy hệ số làm vị trí chính giữa thì ta
2
thấy các cặp hệ số hai bên lần lượt là ( −1;1) , (1;1) , phương trình dạng này được gọi là phản xứng.
Ta chia hai vế phương trình cho z 2  0 , được:
2
1 1 1  1  1 1
z 2 − z + + + 2 = 0   z −  + 2 −  z −  + = 0 ( *) .
2 z z  z  z 2
1 5 1 3
Đặt t = z − , phương trình (*) trở thành: t 2 − t + = 0  t =  i .
z 2 2 2
1 3 1 1 3
• Với t = + i thì z − = + i  2 z 2 − (1 + 3i ) z − 2 = 0 (1);
2 2 z 2 2
 (1) = (1 + 3i ) − 4.2. ( −2 ) = 8 + 6i = ( 3 + i ) nên  (1) có hai căn bậc hai là 3 + i, − 3 − i .
2 2

1 + 3i + 3 + i 1 + 3i − 3 − i 1 1
(1) có hai nghiệm phức là: z1 = = 1 + i, z2 = =− + i.
2.2 2.2 2 2
1 3 1 1 3
• Với t = − i thì z − = − i  2 z 2 − (1 − 3i ) z − 2 = 0 (2).
2 2 z 2 2
( 2) = (1 − 3i ) − 4.2. ( −2 ) = 8 − 6i = ( 3 − i ) nên  ( 2) có hai căn bậc hai là 3 − i, − 3 + i .
2 2

1 − 3i + 3 − i 1 − 3i − 3 + i 1 1
(2) có hai nghiệm phức là: z3 = = 1 − i, z2 = =− − i.
2.2 2.2 2 2
Cả bốn nghiệm z1 , z2 , z3 , z4 đều không có phần ảo lớn hơn 1. Chọn D.

Câu 16. Số phức z0 = 2 − i là một nghiệm của phương trình z 2 + az + b = 0 với a, b  . Tìm phần ảo của
số phức az0 + b .
A. 5 . B. 4 . C. −3 . D. 4i .
Hướng dẫn giải:

Vì z = 2 − i là một nghiệm của phương trình z 2 + az + b = 0 ( a, b ) nên phương trình này có


hai nghiệm z1 = 2 − i và z2 = 2 + i . Suy ra z1 + z2 = −a = 4  a = −4 , z1 z2 = b = 5 .
Khi đó: az0 + b = −4 ( 2 − i ) + 5 = −3 + 4i . Chọn B.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 64


65
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Câu 17. Biết phương trình az 3 + bz 2 + cz + d = 0 ( a, b, c, d  ) có z1 , z 2 , z3 = 1 + 2i là nghiệm. Biết z 2
có phần ảo âm, tìm phần ảo của w = z1 + 2 z2 + 3z3 .
A. 3 . B. 2 . C. −2 . D. −1 .
Hướng dẫn giải:
Ta biết rằng một phương trình bậc ba với hệ số thực luôn có ít nhất một nghiệm thực, nên theo đề
bài, phương trình đã cho có một nghiệm thực (gọi là z1 ) và hai nghiệm phức với phần ảo khác 0 .
Vì z3 = 1 + 2i là nghiệm của phương trình nên nghiệm phức còn lại là lại z2 = 1 − 2i .
Vì phần ảo của z1 bằng 0 nên phần ảo của w = z1 + 2 z2 + 3z3 là: 0 + 2. ( −2 ) + 3.2 = 2 . Chọn B.
Câu 18. Gọi A, B là hai điểm trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn cho các số phức z1 , z2 khác 0
thỏa mãn đẳng thức z12 + z22 − z1 z2 = 0, khi đó tam giác OAB ( O là gốc tọa độ):
A. Là tam giác đều. B. Là tam giác vuông.
C. Là tam giác cân, không đều. D. Là tam giác tù.
Hướng dẫn giải:

☺ Cách giải 1: Theo giả thiết: z12 + z22 − z1 z2 = 0  ( z1 + z2 ) ( z12 + z22 − z1 z2 ) = 0 (do z1 , z2  0 )
 z13 + z 32 = 0  z13 = − z23 = ( − z2 )  z1 = − z2  z1 = z2  OA = OB (1).
3

Mặt khác: z12 + z22 − z1 z2 = 0  ( z1 − z2 ) = − z1 z2  ( z1 − z2 ) = − z1 z2


2 2

 z1 − z2 = z1 z2  AB 2 = OA.OB = OA2  AB = OA (2).


2

Từ (1) và (2) suy ra tam giác OAB đều. Chọn A.


2
z  z
☺ Cách giải 2: Ta có: z + z − z1 z2 = 0   1  − 1 + 1 = 0 (do z2  0 ).
2
1
2
2
 z2  z2

2
z  z z 1  3i z 1  3i
  1  − 1 +1 = 0  1 =  1 = = 1  z1 = z2 hay OA = OB (1).
 z2  z2 z2 2 z2 2
1  3i 1  3i
Mặt khác: z1 − z2 = z2 − z2 = − 1 . z2 = z2  AB = OB (2).
2 2
Từ (1) và (2) suy ra tam giác OAB đều. Chọn A.
Câu 19. Cho hai số thực b, c thỏa mãn c  0, b  0 . Kí hiệu A, B là hai điểm thuộc mặt phẳng tọa độ biểu
diễn hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 2bz + c = 0. Tìm mối liên hệ của b và c để tam giác
OAB là tam giác vuông tại O.
A. c = 2b2 . B. b2 = c. C. b = c. D. b2 = 2c.
Hướng dẫn giải:
Theo định lí Vi-ét, ta có: z1 + z2 = −2b, z1.z2 = c .
OA2 = z1 2 , OB 2 = z2 2

Mặt khác:  2 .
 AB = z1 − z2 = ( z1 − z2 ) = ( z1 + z2 ) − 4 z1 z2 = 4b − 4c = 4 b − c
2 2 2 2 2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 65


66
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
z1 + z2 + z1 − z2
2 2
4b 2 + 4 b 2 − c
Ta có: OA + OB = z1 + z2 = = = 2b 2 + 2 b 2 − c .
2 2 2 2

2 2
Theo giả thiết, tam giác OAB vuông tại O  OA + OB = AB2
2 2

b 2 = b 2 − c c 0 (loaïi)
 2b2 + 2 b2 − c = 4 b2 − c  b 2 = b 2 − c   2 . Chọn A.
 b = c − b 2
c 2 b2
0 (nhaä n )
c c
Câu 20. Cho phương trình x 2 − 4 x + = 0 ( với phân số tối giản) có hai nghiệm phức (phần ảo khác 0).
d d
Gọi A , B là hai điểm biểu diễn của hai nghiệm đó trên mặt phẳng Oxy . Biết tam giác OAB đều
(với O là gốc tọa độ), tính P = c + 2d .
A. P = 18 . B. P = −10 . C. P = −14 . D. P = 22 .
__________Thi thử Sở GD và ĐT Đà Nẵng, 2019__________
Hướng dẫn giải:
c c
Xét phương trình x 2 − 4 x + = 0 (*) ;  = 4 − .
d d
c
Phương trình (*) có hai nghiệm phức (phần ảo khác 0)    0  4 −  0.
d
Khi đó, phương trình có hai nghiệm phức x1 = 2 + i − ; x2 = 2 − i − .
(
Gọi A , B lần lượt là hai điểm biểu diễn của x1 , x2 , ta có: A 2; − ; B 2; − − .) ( )
( 2 − 2) ( )
2
Ta có: AB = + − − − − = 2 − ; OA = OB = 4 −  .
2

Tam giác OAB đều khi và chỉ khi AB = OA = OB  2 − = 4 − 


4 c 4 c 16
 4 ( − ) = 4 −    = −  4 − = −  = .
3 d 3 d 3
c
Từ đó ta có c = 16 , d = 3 (do tối giản). Vậy: P = c + 2d = 22 . Chọn D.
d
Câu 21. Cho phương trình 4 z 4 + mz 2 + 4 = 0 trong tập số phức và m là tham số thực. Gọi z1 , z2 , z3 , z4 là
bốn nghiệm của phương trình đã cho. Tìm tất cả các giá trị của m để
( z12 + 4 )( z22 + 4 )( z32 + 4 )( z42 + 4 ) = 324 .
A. m = 1 hoặc m = −35 . B. m = −1 hoặc m = −35 .
C. m = −1 hoặc m = 35 . D. m = 1 hoặc m = 35 .
Hướng dẫn giải:
Đặt t = z , phương trình trở thành: 4t 2 + mt + 4 = 0 luôn có hai nghiệm số phức t1 , t2 .
2

 m
t1 + t2 = −
Theo định lí Vi-ét:  4 . Giả sử ta có z1 = z2 = t1 , z3 = z4 = t2 .
2 2 2 2

t1.t2 = 1

Yêu cầu bài toán  ( t1 + 4 ) ( t2 + 4 ) = 324  t1t2 + 4 ( t1 + t2 ) + 16  = 324


2 2 2

 −m + 17 = 18  m = −1
 ( −m + 17 ) = 182   
2
. Chọn C.
 −m + 17 = −18  m = 35

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 66


67
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Câu 22. Trong tập các số phức, cho phương trình z 2 − 6 z + m = 0 , m (1) . Gọi m0 là một giá trị của m
để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt z1 , z 2 thỏa mãn z1.z1 = z2 .z2 . Hỏi trong khoảng
( 0; 20 ) có bao nhiêu giá trị m0  ?
A. 13 . B. 11. C. 12 . D. 10 .
Hướng dẫn giải:
Điều kiện để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:  = 9 − m  0  m  9 .
Phương trình có hai nghiệm phân biệt z1 , z 2 thỏa mãn z1.z1 = z2 .z2  z1 = z2  z1 = z2 .
2 2

Trường hợp 1: (1) có hai nghiệm thực phân biệt đối nhau z1 = − z2 .
   0 9 − m  0
Ta có:   (vô lí).
 z1 + z2 = 0 6 = 0
Trường hợp 2: (1) phải có hai nghiệm số phức    0  9 − m  0  m  9 .
Mặt khác, m nguyên thuộc khoảng ( 0; 20 ) nên m = m0  10;11;...;19 , suy ra có 10 giá trị m0
thỏa mãn. Chọn D.
1+ i
Câu 23. Cho số phức z thoả mãn là số thực và z − 2 = m với m . Gọi m1 , m2 là các giá trị của m
z
để có đúng một số phức thoả mãn bài toán. Tính T = m12 + m22 .
A. T = 1 . B. T = 10 . C. T = 5 . D. T = 6 .
Hướng dẫn giải:

Đặt z = x + yi, ( x, y  ) ; đặt w =


1+ i
=
1+ i
=
(1 + i )( x − yi )
z x + yi x2 + y 2
x + y + ( x − y)i x+ y x− y
= = 2 + 2 i (với x2 + y 2  0 ).
x +y
2 2
x +y 2
x +y 2

x− y
Theo giả thiết, w là số thực nên: 2 = 0  x = y  0 (1) .
x + y2
Mặt khác: x − 2 + yi = m  ( x − 2 ) + y 2 = m 2 ( 2 ) và m  0 .
2

Thay (1) vào ( 2 ) được: ( x − 2 ) + x 2 = m 2  2 x 2 − 4 x + 4 − m2 = 0 ( 3) .


2

g ( x)

Yêu cầu bài toán tương đương phương trình (3) có đúng một nghiệm thực khác 0.
Trường hợp 1: Phương trình (3) có nghiệm kép là số thực khác 0.
  = 4 − 2 ( 4 − m 2 ) = 0

Ta có:  b  m =  2 ; mà m  0 nên m = 2 = m1 .
− =1 0
 2a
Trương hợp 2: Phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt thỏa x1  x2 = 0 .

  = 4 − 2 ( 4 − m )  0
 m 2 − 2  0
2

Khi đó :    m = 2 ; mà m  0 nên m = 2 = m2 .

 g ( 0 ) = 4 − m 2
= 0  m = 2
Vậy m1 + m22 = 6. Chọn D.
2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 67


68
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Câu 24. Trên tập hợp số phức, cho phương trình z 2 + bz + c = 0 với b, c  . Biết rằng hai nghiệm của
phương trình có dạng w + 3 và 2w −15i + 9 với w là một số phức. Tính S = b2 − 2c
A. S = −32 . B. S = 1608 . C. S = 1144 . D. S = −64 .
Hướng dẫn giải:
Giả sử w = x + yi với x, y  . Khi đó w + 3 = x + 3 + yi , 2 w − 15i + 9 = 2 x + 9 + ( 2 y − 15 ) i .
( 2w − 15i + 9 ) + ( w + 3) = −b  2 x + 9 + ( 2 y − 15 ) i  + ( x + 3 + yi ) = −b
Theo định lí Vi-ét:  () 
1  .
( 2w − 15i + 9 )( w + 3) = c 
  2 x + 9 + ( 2 y − 15 ) i 
 ( x + 3 + yi ) = c
2 y − 15 + y = 0  x = −6
Vì b, c  nên   .
( x + 3)( 2 y − 15 ) + y ( 2 x + 9 ) = 0 y = 5
b = 6
Ta có: w = −6 + 5i ; do đó (1) suy ra:  . Vậy S = b2 − 2c = −32 . Chọn A.
c = 34
Câu 25. Kí hiệu z1 , z2 , z3 , z4 là bốn nghiệm phức của phương trình z 4 + 4 z 2 − 5 = 0 . Giá trị của
z1 + z2 + z3 + z4
2 2 2 2
bằng
A. 2 + 2 5 . B. 12. C. 0. D. 2 + 5 .
Hướng dẫn giải:
z = 1
2
 z = 1 = z1,2
Ta có: z 4 + 4 z 2 − 5 = 0   2   .
 z = −5 = 5i 2

 z =  i 5 = z3,4

( 5) + ( 5)
2 2
Do đó: z1 + z2 + z3 + z4 = 12 + 12 + = 12 .
2 2 2 2

Câu 26. Biết z = 1 − 2i là nghiệm phức của phương trình z 2 + az + b = 0 với a, b  . Khi đó a − b bằng
bao nhiêu?
A. a − b = −7. B. a − b = 7. C. a − b = −3. D. a − b = 3.
Hướng dẫn giải:
☺ Cách giải 1: Do z = 1 − 2i là nghiệm phức của phương trình z 2 + az + b = 0 nên:
a + b − 3 = 0 a = −2
(1 − 2i ) + a (1 − 2i ) + b = 0  a + b − 3 − 2 ( a + 2 ) i = 0  
2
 .

 −2 ( a + 2 ) = 0 b = 5
Do vậy a − b = −7 . Chọn A.
☺ Cách giải 2:
Phương trình bậc hai với hệ số thực có hai nghiệm phức là hai số phức liên hợp của nhau.
 z1 + z2 = 2
Do đó phương trình đã cho có 2 nghiệm z1 = 1 − 2i và z2 = 1 + 2i . Ta có:  (*) .
 1 2
z z = 5
 (*)
 z + z =− a = 2 a = −2
Áp dụng định lí Vi-ét với phương trình đã cho:  1 2 (*)   a − b = −7.
z z = b = 5 b = 5
1 2
Câu 27. Xác định tất cả các số thực m để phương trình z 2 − 2 z + 1 − m = 0 có nghiệm phức z thỏa mãn
z = 2.
A. m = −3 . B. m = −3 , m = 9 .
C. m = 1, m = 9 . D. m = −3 , m = 1 , m = 9 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 68


69
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Hướng dẫn giải:
☺ Cách giải 1:
Xét phương trình z 2 − 2 z + 1 − m = 0 (1) . Ta có:  = 1 − (1 − m ) = m .
Trường hợp 1 :   0  m  0 . Khi đó, phương trình có hai nghiệm thực: z = 1  m .
Với z = 1 + m . Ta có: z = 2  1 + m = 2  m = 1 (nhận).
Với z = 1 − m . Ta có: z = 2  1 − m = 2  m = 9 (nhận).
Trường hợp 2 :   0  m  0. Vì (1) là phương trình bậc hai hệ số thực có   0 nên (1) có
hai nghiệm phức là liên hợp của nhau (ta gọi chúng là z , z ), theo định lí Vi-ét: z.z = 1 − m (2).
( 2)
Do đó: z = 2  z = 4  z.z = 4  1 − m = 4  m = −3 (nhận).
2

Vậy m  −3;1;9 . Chọn D.


☺ Cách giải 2:
Ta có: z 2 − 2 z + 1 − m = 0  ( z − 1) = m ( *) .
2

Trường hợp 1: m  0 , (*) trở thành: z − 1 =  m  z = 1  m .


Với z = 1 + m . Ta có: z = 2  1 + m = 2  m = 1 (nhận).
Với z = 1 − m . Ta có: z = 2  1 − m = 2  m = 9 (nhận).

Trường hợp 2: m  0 , (*) trở thành: ( z − 1) = −mi 2  z − 1 = i −m  z = 1  i −m .


2

Với z = 1 + i − m . Ta có: z = 2  1 + i −m = 2  1 + ( − m ) = 2  m = −3 (nhận).


Vì hai số phức z = 1  i − m có cùng mô-đun nên ta không cần xét số phức còn lại.
Vậy m  −3;1;9 . Chọn D.
Câu 28. Gọi z1 , z2 , z3 , z4 là 4 nghiệm phức của phương trình z 4 + ( 4 − m ) z 2 − 4m = 0 . Tìm tất cả các giá
trị m để z1 + z2 + z3 + z4 = 6 .
A. m = −1 . B. m = 2 . C. m = 3 . D. m = 1 .
Hướng dẫn giải:

Ta có: z 4 + ( 4 − m ) z 2 − 4m = 0  z 4 + 4 z 2 − mz 2 − 4m = 0  z 2 ( z 2 + 4 ) − m ( z 2 + 4 ) = 0
 z 2 = −4 (1)
 ( z + 4 )( z − m ) = 0   2
2 2

 z = m ( 2 )
Ta có: (1)  z 2 = 4i 2  z1,2 = 2i . Do vậy z1 = z2 = 2 .
Gọi z3 , z4 là nghiệm của phương trình ( 2 ) . Ta có: z3 = z4 = m.
Ta có: z1 + z2 + z3 + z4 = 6  2 m + 4 = 6  m = 1  m = 1  m = 1 .
Vậy m = 1 thỏa mãn đề bài. Chọn D.
Câu 29. Cho a là số thực, phương trình z 2 + ( a − 2 ) z + 2a − 3 = 0 có 2 nghiệm z1 , z 2 . Gọi M , N là các
điểm biểu diễn của z1 , z 2 trên mặt phẳng tọa độ. Biết tam giác OMN có một góc bằng 120 , tính
tổng các giá trị của a .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 69


70
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
A. −6 . B. 6 . C. −4 . D. 4 .
Hướng dẫn giải:

Vì O , M , N không thẳng hàng nên z1 , z 2 không đồng thời là số thực, cũng không đồng thời là
số thuần ảo. Xét phương trình z 2 + ( a − 2 ) z + 2a − 3 = 0 ;

(
 = ( a − 2 ) − 4 ( 2a − 3) = a 2 − 12a + 16  0  a  6 − 2 5; 6 + 2 5
2
) (*).

Theo định lí Vi-ét, ta có: z1 + z2 = 2 − a, z1 z2 = 2a − 3 ( z1 , z2 là các số phức liên hợp của nhau).
(*)
Ta có: z1 z2 = 2a − 3  z1 . z2 = z1 = z2 = 2a − 3 = 2a − 3  z1 = z2 = OM = ON = 2a − 3 ;
2 2

MN 2 = z1 − z2 = ( z1 − z2 ) = ( z1 + z2 ) − 4 z1 z2 = ( 2 − a ) − 4 ( 2a − 3) = a 2 − 12a + 16
2 2 2 2

 0
 MN = a 2 − 12a + 16 = −a 2 + 12a − 16 .

OM 2 + ON 2 − MN 2
Tam giác OMN cân tại O nên MON = 120  = cos120
2OM .ON
a 2 − 8a + 10 1
 = −  a2 − 6a + 7 = 0  a = 3  2 (thỏa mãn (*)).
2 ( 2a − 3 ) 2
Suy ra tổng các giá trị cần tìm của a là 6 . Chọn B.
Câu 30. Cho a , b , c là các số thực sao cho phương trình z 3 + az 2 + bz + c = 0 có ba nghiệm phức lần lượt
là z1 = w + 3i ; z2 = w + 9i ; z3 = 2w − 4 , trong đó w là một số phức nào đó. Tính giá trị của
P = a+b+c .
A. P = 36 . B. P = 208 . C. P = 136 . D. P = 84 .
Hướng dẫn giải:
Đặt w = x + yi , với x, y  . Xét phương trình số phức bậc ba: z 3 + az 2 + bz + c = 0 .
Theo định lí Vi-ét, ta có: z1 + z2 + z3 = −a . Từ giả thiết: z1 + z2 + z3 = 4w − 4 + 12i = −a
4 x − 4 = −a 4 x − 4 = −a
 4 ( x + yi ) − 4 + 12i = − a    .
12 + 4 y = 0  y = −3
Từ đó: w = x − 3i  z1 = x , z2 = x + 6i , z3 = 2 x − 4 − 6i .
Vì phương trình bậc ba z 3 + az 2 + bz + c = 0 có một nghiệm thực nên hai nghiệm phức còn lại là
hai số phức liên hợp của nhau, suy ra: x = 2x − 4  x = 4 .
Vậy ta có được z1 = 4 , z2 = 4 + 6i , z3 = 4 − 6i .
 z1 + z2 + z3 = −a 12 = −a a = −12
  
Trở lại với định lí Vi-ét bậc ba:  z1 z2 + z2 z3 + z3 z1 = b  84 = b  b = 84 .
 z z z = −c 208 = −c c = −208
 1 2 3  
Vậy P = a + b + c = −12 + 84 + ( −208 ) = 136 . Chọn C.
Câu 31. Cho phương trình số phức dạng z 3 + bz 2 + ( 9 − i ) z − 6 + 2i = 0 ( b  ) . Biết rằng phương trình trên
có một nghiệm thực. Hãy tìm tổng mô-đun các nghiệm còn lại của phương trình đó.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 70


71
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
A. 5 +1 . B. 2 + 1. C. 10 + 1 . D. 5+ 2.
Hướng dẫn giải:
Gọi x là nghiệm thực của phương trình, ta có: x3 + bx 2 + ( 9 − i ) x − 6 + 2i = 0
2 − x = 0 x = 2 x = 2
 x3 + bx 2 + 9 x − 6 + ( 2 − x ) i = 0   3   .
 x + bx + 9 x − 6 = 0 8 + 4b + 18 − 6 = 0 b = −5
2

Vậy phương trình đã cho trở thành: z 3 − 5 z 2 + ( 9 − i ) z − 6 + 2i = 0 , trong đó z = 2 là một ghiệm.


z = 2
Ta có: z 3 − 5 z 2 + ( 9 − i ) z − 6 + 2i = 0  ( z − 2 ) ( z 2 − 3z + 3 − i ) = 0   2 .
 z − 3 z + 3 − i = 0
Xét phương trình z − 3z + 3 − i = 0 (*) :
2

 = ( −3) − 4 ( 3 − i ) = −3 + 4i = (1 + 2i ) ;  có các căn bậc hai là  (1 + 2i ) .


2 2

 3 + (1 + 2i )
z = z = 2 + i
2
Vì vậy phương trình (*) có hai nghiệm:   .
 3 − (1 + 2i ) 1 − i
 z = 2
Tổng mô-đun hai nghiệm này là: 2 + i + 1 − i = 5 + 2 . Chọn D.
Câu 32. Cho phương trình số phức z 4 + az3 + bz 2 + cz + d = 0 với a, b, c, d là các hệ số thực. Biết phương
trình có tổng hai nghiệm là −2 + i và tích hai nghiệm còn lại là −1 − 5i . Tìm tổng a + b + c + d .
A. 17 . B. 19 . C. 15 . D. 13 .
Hướng dẫn giải:
 z1 + z3 = −2 + i
Gọi bốn nghiệm phức của phương trình đã cho là z1 , z2 , z3 , z4 . Ta có:  .
 z2 .z4 = −1 − 5i
Vì phương trình đã cho là bậc bốn hệ số thực nên hai số phức z1 + z3 , z2 + z4 là liên hợp của nhau;
 z2 + z4 = −2 − i
tương tự hai số phức z1.z3 , z2 .z4 là liên hợp của nhau. Suy ra:  .
 z1 z3 = −1 + 5i
Khi đó z1 , z3 là nghiệm phương trình z 2 − ( −2 + i ) z − 1 + 5i = 0  z 2 + ( 2 − i ) z − 1 + 5i = 0 ;

z2 , z4 là nghiệm phương trình z 2 − ( −2 − i ) z − 1 − 5i = 0  z 2 + ( 2 + i ) z − 1 − 5i = 0 .


Do vậy z 4 + az 3 + bz 2 + cz + d =  z 2 + ( 2 − i ) z − 1 + 5i   z 2 + ( 2 + i ) z − 1 − 5i  .
Đồng nhất hệ số hai vế, ta có: az 3 = ( 2 + i ) + ( 2 − i )  z 3 = 4 z 3  a = 4 ;
bz 2 = ( −1 − 5i ) + ( −1 + 5i ) + ( 2 − i )( 2 + i )  z 2 = 3 z 2  b = 3 ;
cz = ( −1 + 5i )( 2 + i ) + ( −1 − 5i )( 2 − i )  z = −14 z  c = −14 ; d = ( −1 + 5i )( −1 − 5i ) = 26 .
Ta có a + b + c + d = 19 . Chọn B.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 71


72
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC

CHUÛ ÑEÀ III. MAX-MIN CUÛA MOÂ-ÑUN SOÁ PHÖÙC


TÓM TẮT LÍ THUYẾT
I. TẬP HỢP ĐIỂM BIỂU DIỄN SỐ PHỨC:
1. Tập hợp điểm biểu diễn số phức liên quan đến đường thẳng:
Xét số phức z = x + yi có điểm biểu diễn M ( x; y ) . Khi đó:
Nếu x, y thỏa mãn phương trình Kết luận
ax + by + c = 0 (a 2
+ b  0)
2
M thuộc đường thẳng có phương trình ax + by + c = 0 .

c M thuộc đường thẳng vuông góc với Ox và có phương


ax + c = 0  x = − = m ( a  0)
a trình x = m .
c M thuộc đường thẳng vuông góc với Oy và có phương
by + c = 0  y = − = n (b  0)
b trình y = n .
x=0 M thuộc trục Oy .
y=0 M thuộc trục Ox .
ax + by + c  0 (a 2
+ b 2  0 ) hoặc
M thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng với
ax + by + c  0 ; ax + by + c  0 ; phương trình ax + by + c = 0 .
ax + by + c  0
Đặc biệt:
• Nếu MA = MB với A, B cố định thì M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
• Nếu AB + BC = AC thì ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó.
• Nếu AB + BC + CD = AD thì bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng theo thứ tự đó.
• Nếu z − ( a + bi ) + z − ( c + di ) = k với k = (a − c) + ( b − d ) thì ba điểm
2 2

M , A ( a ; b ) , B ( c ; d ) thẳng hàng (M là điểm biểu diễn của z).


 
• Nếu ( z − z0 ) . ( w − z0 ) là số thực thì ( z − z0 ) .  w − z0  = k   z − z0 =
k
  w − z0
 0 
k ( w − z0 ) k
 z − z0 = 2
 z − z0 = m ( w − z 0 ) , m = 2
 .
w − z0 w − z0
Khi đó ba điểm M , N , A thẳng hàng (biết M , N , A theo thứ tự là các điểm biểu diễn của các số
phức z, w, z0 ).
2. Tập hợp điểm biểu diễn số phức liên quan đến đường tròn:
a) Đường tròn: Xét số phức z = x + yi có điểm biểu diễn M ( x; y ) . Khi đó:

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 72


73
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Nếu x, y thỏa mãn
Kết luận
phương trình
( x − a) + ( y − b) = R2 M thuộc đường tròn có tâm I ( a; b ) , bán kính R .
2 2

M thuộc đường tròn có tâm I ( a; b ) , bán kính R = a + b − c .


2 2
x2 + y 2 − 2ax − 2by + c = 0
0

b) Hình tròn: Xét số phức z = x + yi có điểm biểu diễn M ( x; y ) . Khi đó:


Nếu x, y thỏa mãn
Kết luận
phương trình
( x − a) + ( y − b)  R2 M thuộc hình tròn có tâm I ( a; b ) , bán kính R .
2 2

M thuộc hình tròn có tâm I ( a; b ) , bán kính R = a + b − c .


2 2
x2 + y 2 − 2ax − 2by + c  0
0

c) Phần trong và ngoài đường tròn:


Xét số phức z = x + yi có điểm biểu diễn M ( x; y ) . Khi đó:
Nếu x, y thỏa mãn
Kết luận
phương trình
( x − a) + ( y − b)  R2 M thuộc phần trong đường tròn có tâm I ( a; b ) , bán kính R .
2 2

M thuộc phần trong đường tròn có tâm I ( a; b ) , bán kính


x + y − 2ax − 2by + c  0
2 2
R = a 2 + b2 − c .
0

( x − a) + ( y − b)  R2 M thuộc phần ngoài đường tròn có tâm I ( a; b ) , bán kính R .


2 2

M thuộc phần ngoài đường tròn có tâm I ( a; b ) , bán kính


x + y − 2ax − 2by + c  0
2 2
R = a 2 + b2 − c .
0

 Đặc biệt:
• Nếu z + a + bi = R  0 thì ta nói tập hợp điểm biểu diễn của số phức z là đường tròn có tâm
I ( −a; −b ) và bán kính bằng R.
• Xét z1 , z2 thỏa mãn z + a + bi = R  0 và z1 − z2 = k  0 :
Gọi M , N là các điểm biểu diễn của z1 , z2 thì MN = k là dây cung
của đường tròn tâm I ( −a ; − b ) , bán kính R.
z1 + z2
• Xét z1 , z2 thỏa mãn z + a + bi = R  0 và = l  0.
2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 73


74
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Gọi M , N là các điểm biểu diễn của z1 , z2 và H là trung điểm của MN thì là dây cung của
đường tròn tâm I ( −a ; − b ) , bán kính, đồng thời IH = l .
3. Tập hợp điểm biểu diễn là một đường cong khác:
Xét số phức z = x + yi có điểm biểu diễn M ( x; y ) . Khi đó:
Nếu x, y thỏa mãn
Kết luận
phương trình
y = ax 2 + bx + c ( a  0 ) M thuộc parabol có phương trình y = ax 2 + bx + c

x = ay 2 + by + c ( a  0 ) M thuộc parabol có phương trình x = ay 2 + by + c

x2 y 2 x2 y 2
+ =1 ( a  b  0) M thuộc elip có phương trình chính tắc + =1
a 2 b2 a 2 b2
 Đặc biệt: Nếu z + a + bi + z + c + di = T  F1F2 với F1 ( −a; −b ) , F2 ( −c; −d ) thì tập hợp điểm
M là elip có hai tiêu điểm là F1 , F2 .
II. ĐẲNG THỨC VÀ BẤT ĐẲNG THỨC MÔ-ĐUN:
1. Các đẳng thức mô-đun: Cho các số phức z = a + bi, w = c + di lần lượt có các điểm biểu diễn
M ( a; b ) , N ( c; d ) . Ta có:
z z
▪ z.w = z . w ; ▪ = với w  0 ;
w w
▪ z + w = OM + ON = OE = 2OI = 2OI với E là là một đỉnh của
hình bình hành OMEN và I là trung điểm đoạn thẳng MN.
▪ z − w = OM − ON = NM = MN .

▪ z = z = z.z hay z.z = z = z 2 = z = z 2 .


2 2

▪ z + w = ( z + w )( z + w ) = ( z + w )( z + w ) = z + ( zw + zw ) + w (1).
2 2 2

z − w = ( z − w )( z − w ) = ( z − w )( z − w ) = z − ( zw + zw ) + w (2).
2 2 2

z+w + z−w
2 2

Cộng theo vế (1) và (2): z + w + z − w = 2 z + 2 w  z + w =


2 2 2 2 2 2
.
2
2. Bất đẳng thức vectơ (bất đẳng thức tam giác):
▪ z1 + z2  z1 + z2 ; dấu bằng xảy ra  z1 = kz2 ( k  0 ) .
▪ z1 − z2  z1 + z2 ; dấu bằng xảy ra  z1 = kz2 ( k  0 ) .
▪ z1 − z2  z1 − z2 ; dấu bằng xảy ra  z1 = kz2 ( k  0 ) .

▪ z1 + z2  z1 − z2 ; dấu bằng xảy ra  z1 = kz2 ( k  0 ) .


 Đúc kết: Tất cả bất đẳng thức trên đều được xây dựng từ một tính chất cơ bản trong tam giác:

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 74


75
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
⎯ Với một tam giác bất kỳ, tổng hai cạnh luôn lớn hơn cạnh thứ ba (hiệu hai cạnh luôn nhỏ hơn
cạnh thứ ba.
⎯ Với ba điểm bất kỳ tạo nên ba cạnh (có thể ba điểm thẳng hàng hoặc tạo thành tam giác),
tổng hai cạnh luôn không nhỏ hơn cạnh thứ ba (hiệu hai cạnh không vượt quá cạnh thứ ba).
Ví dụ 1: Cho hai số phức z, w có z = 10 và w = −3 − 4i . Biết rằng khi z + w đạt giá trị nhỏ nhất
thì z = a + bi . Tính a + b .
Hướng dẫn giải:
Ta có: z + w  z − w = 10 − 5 = 5 . Do đó z + w min = 5 .
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi z = k.w với k  0  z = k ( −3 − 4i ) = −3k − 4ki .

Khi đó: z = ( −3k ) + ( −4k ) = 10  5 k = 10  k = −2 ( k  0 ) .


2 2

Vậy z = 6 + 8i  a = 6, b = 8  a + b = 14.
3. Bất đẳng thức AM-GM:
▪ a + b  2 ab với mọi a, b  0 . Đấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b .
▪ a + b + c  3 3 abc với mọi a, b, c  0 . Đấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c .
( 2 − i ) . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
z
Ví dụ 2: Cho hai số phức z, w thỏa mãn =
1+ i w
T= z +w .
2 2

Hướng dẫn giải:


Theo bất đẳng thức AM-GM, ta có: T = z + w  2 z . w = 2 z . w = 2 zw .
2 2 2 2

( 2 − i )  zw = 1 + i 2 − i 2 = 7 − i . Suy ra zw = 49 + 1 = 5 2 .
2
z
Ta lại có: = ( )( )
1+ i w
Vậy T  2 z . w  T  10 2 . Do đó Tmin = 10 2 .

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi z = w = 5 2 .


4. Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz:
▪ Cho các cặp số ( a; x ) , ( b; y ) , ta có: ax + by  (a 2
+ b 2 )( x 2 + y 2 ) .
a b a x
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi = ( x. y  0 ) hay = ( b. y  0 ) .
x y b y
▪ Cho các cặp số ( a; x ) , ( b; y ) , ( c; z ) , ta có: ax + by + cz  (a 2
+ b 2 + c 2 )( x 2 + y 2 + z 2 ) .
a b c
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi = = ( x. y.z  0 ) .
x y z
Ví dụ 3: Cho số phức z thỏa mãn z − 2 + i = 2 , tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
P = z +1 − z − 2 + i .
2 2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 75


76
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Hướng dẫn giải:
Gọi z = x + yi ( x, y ) . Theo giả thiết: z − 2 + i = 2  ( x − 2 ) + ( y + 1) = 4 (1).
2 2

Ta có: P = z + 1 − z − 2 + i = ( x + 1) + y 2 − ( x − 2 ) + ( y + 1) 
2 2 2 2 2
 
= 2 x + 1 − ( −4 x + 4 + 2 y + 1) = 6 x − 2 y − 4 = 6 ( x − 2 ) − 2 ( y + 1) + 10 .
Theo bất đẳng thức Cauchy-Schwars, ta có:
 
6 ( x − 2 ) − 2 ( y + 1)  ( 36 + 4 ) ( x − 2 ) + ( y + 1)  = 40.4 = 4 10 .
2 2

 =4


Suy ra −4 10  6 ( x − 2 ) − 2 ( y + 1)  4 10  10 − 4 10  6 ( x − 2 ) − 2 ( y + 1) + 10  10 + 4 10 .
P


MaxP = 10 + 4 10
Ta có: 10 − 4 10  P  10 + 4 10 nên  .

 MinP = 10 − 4 10
x − 2 y +1
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi =  x + 3 y + 1 = 0 (2).
6 −2
Giải hệ phương trình (1), (2) ta tìm được các số phức z1 , z2 thỏa mãn.

PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN:


Kĩ thuật 1: Tìm Max-min mô-đun chứa số phức có điểm biểu diễn thuộc đường cơ bản.
1. Tập hợp điểm biểu diễn của z là đường thẳng d:
Gọi M là điểm biểu diễn của z, M thuộc d: ax + by + c = 0 .
• Ta có: z = OM bé nhất  M  H là hình chiếu của O trên
c
đường thẳng d. Khi đó z min = OH = d ( O, d ) = .
a 2 + b2
• Ta có: z − z0 = AM bé nhất (A là điểm biểu diễn của z 0 )
 M  H là hình chiểu của A trên đường thẳng d.
ax + by A + c
Khi đó: z − z0 min = AH = d ( A, d ) = A .
a 2 + b2
2. Tập hợp điểm biểu diễn của z là đường tròn (C):
Gọi M là điểm biểu diễn của z, M thuộc đường tròn (C) tâm
I ( a ; b ) , bán kính R.
• Nếu O nằm bên trong đường tròn (C):
− Ta có: z = OM bé nhất là z min = OM min = OM 1 = R − OI .

R
Khi đó M  M 1 với IM 1 = .IO , ta tìm được M .
IO

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 76


77
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
− Ta có: z = OM lớn nhất là z max = OM max = OM 2 = R + OI .

R
Khi đó M  M 2 với IM 2 = .OI , ta tìm được M .
OI
• Nếu O nằm bên ngoài đường tròn (C):
− Ta có: z = OM bé nhất là
z min = OM min = OM 1 = OI − R . Khi đó M  M 1 với

OI − R
OM 1 = .OI , ta tìm được M .
OI
− Ta có: z = OM lớn nhất là z max = OM max = OI + R . Khi đó M  M 2 với

OI + R
OM 2 = .OI , ta tìm được M .
OI
3. Tập hợp điểm biểu diễn của z là elip (E):
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z − c + z + c = 2a , ( a  c  0 ) .
Gọi M ( x; y ) là điểm biểu diễn của z thì M thuộc elip có
x2 y 2
phương trình chính tắc ( E ) : + = 1 với b2 = a2 − c2 .
a 2 b2
Elip (E) có hai tiêu điểm F1 ( −c ;0 ) , F2 ( c ;0 ) , F1 F2 = 2c và
các đỉnh như hình vẽ. Ta có:
• z min = OM min = OB1 = OB2 = b .

• z max = OM max = OA1 = OA2 = a .

Câu 1. Cho số phức z thỏa mãn z + i + 1 = z − 2i . Giá trị nhỏ nhất của z bằng
1
A. 2. B. . C. 2 . D. 1 .
2
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Gọi z = x + yi ( x, y  ) có M ( x; y ) là điểm biểu diễn.
Ta có: z + i + 1 = z − 2i  ( x + 1) + ( y + 1) i = x − ( y + 2 ) i
 ( x + 1) + ( y + 1) = x 2 + ( y + 2 )  x − y − 1 = 0 .
2 2 2

Vậy tập hợp các điểm M là đường thẳng  : x − y − 1 = 0 .


Do đó, z = OM nhỏ nhất khi M là hình chiếu của O trên  .
1
Ta có: z min = OM min = d ( O,  ) = .
2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 77


78
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Câu 2. Xét các số phức z = x + yi, ( x, y  ) thỏa mãn z − 2 − 4i = z − 2i và z đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm
P = 3x − 2 y .
A. −2 . B. −4 . C. 4 . D. 2 .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Ta có z − 2 − 4i = z − 2i  ( x − 2) + ( y − 4) i = x + ( y − 2 ) i
 ( x − 2)2 + ( y − 4)2 = x2 + ( y − 2)2  x + y − 4 = 0 .
Vậy tập hợp điểm M ( x; y ) biểu diễn các số phức z là đường
thẳng d : x + y − 4 = 0 .
z min  OM min = OH với H là hình chiếu của điểm O lên
đường thẳng d .
Vì OH ⊥ d : x + y − 4 = 0 nên phương trình OH : x − y + m = 0 .
Do O ( 0;0 )  OH  m = 0  OH : x − y = 0 .
x + y = 4 x = 2
Vì H = d  OH nên tọa độ H thỏa mãn hệ   . Suy ra P = 3x − 2 y = 2 .
x − y = 0 y = 2
Câu 3. Xét các số phức z thỏa mãn z − 1 − 3i = 2 . Số phức z mà z − 1 nhỏ nhất là
A. z = 1 + 5i . B. z = 1 + i . C. z = 1 + 3i . D. z = 1 − i .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Gọi z = x + yi ; x, y  . Khi đó M ( x ; y ) là điểm biểu diễn của số phức z .
Ta có: z − 1 − 3i = 2  ( x − 1) + ( y − 3) i = 2  ( x − 1) + ( y − 3) = 4 .
2 2

Tập hợp điểm M là đường tròn tâm I (1; 3 ) , bán kính R = 2 .

Ta có: z − 1 = ( x − 1) + y 2 = AM với A (1; 0 ) .


2

Khi đó: z − 1 = AM nhỏ nhất  A, M , I thẳng hàng theo thứ tự đó.


1
Ta có: IA = 3, IM = 2  AM = 1  AM = AI
3
 1
 x − 1 = 3 . (1 − 1) x = 1
  hay M (1;1) . Vậy z = 1 + i .
 y − 0 = 1 (3 − 0)  y = 1
 3
Câu 4. Xét các số phức z thỏa mãn z − 2 − 3i = 1 . Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = z + 1 + i lần lượt là
A. 13 + 2 và 13 − 2 . B. 13 + 3 và 13 − 3 .
C. 13 + 1 và 13 − 1. D. 13 + 4 và 13 − 4 .
Hướng dẫn giải:

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 78


79
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Chọn C.
Ta có z − 2 − 3i = 1 ; tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z
là đường tròn tâm I ( 2;3 ) , bán kính R = 1.
Ta có P = z + 1 + i = z + 1 + i = z + 1 − i = MA với A ( −1;1) ;

AI =  2 − ( −1)  + ( 3 − 1) = 13.
2 2

 P = AM1 = AI − R = 13 − 1
Vậy  min .
 Pmax = AM 2 = AI + R = 13 + 1
Câu 5. Cho số phức z thỏa mãn z + 3 − 4i = 3 và w = 2z + 3 − 2i . Khi đó w có giá trị lớn nhất bằng
A. 6 − 3 5 . B. 6 + 3 5 . C. 7 . D. 3 5 .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
w − 3 + 2i
Theo giả thiết w = 2 z + 3 − 2i  z = .
2
Thay vào z + 3 − 4i = 3 , ta được:
w − 3 + 2i w − 3 + 2i + 6 − 8i
+ 3 − 4i = 3  = 3  w + 3 − 6i = 6 .
2 2
Vì vậy tập hợp điểm M biểu diễn cho w là đường tròn tâm I ( −3;6 ) ,
bán kính R = 6 . Khi đó w = OM đạt giá trị lớn nhất là

( −3)
2
w max = OMmax = OI + R = + 62 + 6 = 6 + 3 5 .
Câu 6. Cho số phức z thỏa mãn z − 6 + z + 6 = 20 . Gọi T1 , T2 lần lượt là mô-đun lớn nhất và nhỏ nhất
của z. Tính T1 − T2 .
A. T1 − T2 = 2 . B. T1 − T2 = 4 . C. T1 − T2 = 3 . D. T1 − T2 = 5 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Gọi M là điểm biểu diễn của z và hai điểm cố định F1 ( −6;0 ) , F2 ( 6;0 ) ; F1F2 = 12 .
Ta có: z − 6 + z + 6 = 20  M F1 + M F2 = 20  F1 F2 nên M thuộc elip (E) có hai tiêu điểm F1 , F2 .
Đặt 2a = 20  a = 10; 2c = 12  c = 6 ; b = a 2 − c 2 = 8 .
Vậy (E) có bốn đỉnh A1 , A2 , B1 , B2 như hình vẽ.
 x − 6 + yi + x + 6 + yi = 20

 ( x − 6) + y 2 + ( x + 6) + y 2 = 20 () .
2 2

Gọi M ( x; y ) , F1 ( 6; 0 ) và F2 ( −6;0 ) .
Khi T = z lớn nhất khi M trùng với A1 hoặc A2 ; ta có
Tmax = OA1 = OA2 = 10 = T1 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 79


80
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
T = z nhỏ nhất khi M trùng với B1 hoặc B2 ; ta có Tmin = OB1 = OB2 = 8 = T2 .
Vậy T1 − T2 = 2 .
Câu 7. Gọi S là tập hợp các số phức thỏa mãn z − 3 + z + 3 = 10 ; biết z1 , z2 là các số phức có mô-đun nhỏ
nhất thuộc S. Giá trị biểu thức P = z12 + z22 .
A. 16 . B. −16 . C. 32 . D. −32 .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi M là điểm biểu diễn số phức z và các điểm
F1 ( −3;0 ) , F2 ( 3;0 ) .
Ta có: z − 3 + z + 3 = 10  MF1 + MF2 = 10  6 = F1 F2
nên M thuộc elip (E) có hai tiêu điểm F1 , F2 .
2a = 10 a = 5
Đặt   và b = a 2 − c 2 = 4 .
 2 c = 6  c = 3
Elip (E) lần lượt có các đỉnh
A1 ( −5;0 ) , A2 ( 5;0 ) , B1 ( 0; − 4 ) , B2 ( 0;4 ) được cho
như hình vẽ.
z bé nhất là z min = OMmin = OB1 = OB2 = 4 .
Khi đó z = −4 = z1 hay z = 4 = z2 . Suy ra P = z12 + z22 = 32 .
Câu 8. Cho số phức z thay đổi nhưng luôn thoả mãn z + 5 + z − 5 = 6 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = (1 + i ) z − 4 + 4i bằng
A. 2 . B. 2 2 . C. 5 . D. 5 2 .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
(
Gọi M là điểm biểu diễn cho số phức z , và F1 − 5 ;0 , F2 ) ( )
5 ;0 .
Ta có: MF1 + MF2 = 6  2 5 = F1 F2 ; vì vậy M thuộc elip (E)
có các tiêu điểm F1 , F2 .
2a = 6 a = 3
Đặt   và b = a2 − c 2 = 2 . Elip (E) có các
2c = 2 5 c = 5
đỉnh A1 ( −3;0 ) , A2 ( 3;0 ) , B1 ( 0; − 2 ) , B2 ( 0;2 ) .
Ta có: P = (1 + i ) z − 4 + 4i = 1 + i . z + 4i = 2 z − ( −4i )
P = 2MC với C ( 0; −4 )
Khi đó: Pmin  2MCmin = 2 B1C = 2. −4 − ( −2 ) = 2 2 ;
dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M  B1 ( 0; −2 ) .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 80


81
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Câu 9. Cho số phức z thỏa mãn z + z + z − z = 4 . Gọi P1 , P2 lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất
của P = z − 2 − 2i . Đặt A = P1 + P2 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. A ( )
34 ;6 . (
B. A 6; 42 . ) (
C. A 2 7 ; 33 . ) (
D. A 4;3 3 . )
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Gọi z = x + yi ( x, y  ) có điểm biểu diễn là M ( x ; y ) .
Ta có: z + z + z − z = 4  x + yi + x − yi + x + yi − x + yi = 4  2 x + 2 y = 4  x + y = 2 .
Suy ra tập hợp điểm M là hình vuông BCDE như hình vẽ (bốn
đỉnh của hình vuông lần là giao điểm của hai trong bốn đường
thẳng x + y = 2, x − y = 2, − x + y = 2, − x − y = 2 ); trong đó hai
đỉnh B, C thuộc đường thẳng d1 : x + y − 2 = 0 và hai đỉnh D, E
thuộc đường thẳng d2 : x + y + 2 = 0 .
Ta có: P = z − 2 − 2i = z − ( 2 + 2i ) = MK với K ( 2; 2 ) .
2+2−2
Vì vậy Pmin = MK min = d ( K , d1 ) = = 2 = P1 ;
12 + 12
2+2+2
Pmax = MK max = d ( K , d 2 ) = = 3 2 = P2 .
12 + 12
Câu 10. Cho số phức z thỏa mãn z + z + 2 z − z = 8 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P = z − 3 − 3i . Giá trị của M − m bằng
A. 10 + 34 . B. 2 10 . C. 10 + 58 . D. 5 + 58 .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi z = x + yi ( x, y  ) có điểm biểu diễn là N ( x ; y ) .
Ta có: z + z + 2 z − z = 8  2 x + 4 y = 8  x + 2 y = 4 .
Khi đó tập hợp điểm N là hình bình hành ABCD với
A ( 0; 2 ) , B ( 4; 0 ) , C ( 0; − 2 ) , D ( −4;0 ) (bốn điểm này là
giao điểm của hai trong bốn đường thẳng
x + 2 y = 4, x − 2 y = 4, − x + 2 y = 4, − x − 2 y = 4 ); trong
đó A, B thuộc đường thẳng d : x + 2 y − 4 = 0 .
P = z − 3 − 3i = z − ( 3 + 3i ) = NE với E ( 3;3) .
3 + 2.3 − 4
Pmin = NEmin = d ( E , d ) = = 5=m .
12 + 22
Pmax = NEmax = ED = ( −4 − 3) + ( 0 − 3) = 58 = M .
2 2

Vậy M + m = 5 + 58 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 81


82
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Câu 11. Cho số phức z1 , z2 thỏa z1 − 1 − 2i = 2 và z2 + 2 + 3i = z2 − 1 − i . Giá trị nhỏ nhất của z1 − z2
bằng
33 29 9 13
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 10
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi M là điểm biểu diễn của z1 .
Vì z1 − 1 − 2i = 2 nên M thuộc đường tròn ( C ) có tâm I (1; 2 ) , bán kính R = 2 .
Gọi N ( x ; y ) là điểm biểu diễn số phức z 2
Khi đó: z2 + 2 + 3i = z2 − 1 − i  ( x + 2 ) + ( y + 3) = ( x − 1) + ( y − 1)  6 x + 8 y + 11 = 0.
2 2 2 2

Suy ra N thuộc đường thẳng  : 6 x + 8 y + 11 = 0 .


6.1 + 8.2 + 11 33
Ta có: z1 − z2 = MN . Vì d ( I ,  ) = = R
6 2 + 82 10
nên Δ và (C) không có điểm chung.
33 13
Vì vậy MN min = d ( I , ) − R = − 2 = .
10 10

Câu 12. Cho số phức z1 thỏa z1 − 4 − 3i = 1 và z 2 thỏa mãn ( z2 − 4 )( z2 − 2i ) là số thuần ảo. Gọi M và m
lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z1 − z2 . Tính M + m .
A. 4 5 . B. 3 5 . C. 3 5 + 1 . D. 4 5 − 1 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Gọi M là điểm biểu diễn của z1 , suy ra M thuộc đường tròn (C) có tâm I1 ( 4;3 ) , bán kính R1 = 1.
Gọi z = x + yi ( x, y  ) . Đặt
w = ( z2 − 4 )( z2 − 2i ) = ( x − 4 ) + yi   x − ( y + 2 ) i 
Theo giả thiết w thuần ảo nên x ( x − 4 ) + y ( y + 2 ) = 0
 ( x − 2 ) + ( y + 1) = 5 .
2 2

Vậy tập hợp điểm biểu diễn N của z 2 là đường tròn tâm
I 2 ( 2; −1) và bán kính R1 = 5 .
Ta thấy hai đường tròn không có điểm chung vì
I1 I 2 = 2 5  1 + 5 = R1 + R2 .
Do vậy z1 − z2 đạt giá trị lớn nhất là:
M = I1 I 2 + R1 + R2 = 3 5 + 1 ; z1 − z2 đạt giá trị nhỏ nhất là: m = I1 I 2 − R1 − R2 = 5 − 1 .
Vậy M + m = 4 5 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 82


83
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Kĩ thuật 2: Sử dụng điều kiện ba điểm thẳng hàng và kĩ thuật lấy đối xứng
1. Hai điểm đối với đường thẳng d:
Gọi M là điểm biểu diễn của z, M thuộc d: ax + by + c = 0 .
• Xét T = z − z1 + z − z2 = MA + MB với A, B là các điểm
biểu diễn của z1 , z2 .
− Nếu A, B khác phía so với d : T = MA + MB bé nhất
 MA + MB bé nhất A, M , B thẳng hàng theo thứ tự
đó.
− Nếu A, B cùng phía so với d : Lấy điểm A1 đối xứng
với A qua d, khi đó MA = MA1 .
T = MA + MB = MA1 + MB bé nhất  MA1 + MB bé
nhất A1 , M , B thẳng hàng theo thứ tự đó.
• Xét T = z − z1 − z − z2 = MA − MB với A, B là các điểm
biểu diễn của z1 , z2 .
− Nếu A, B cùng phía so với d : T = MA − MB  AB . Vì
vậy T lớn nhất ( Tmax = AB )  A, B, M thẳng hàng theo
thứ tự đó.
− Nếu A, B khác phía so với d : Lấy điểm A1 đối xứng
với A qua d, khi đó MA = MA1 .
T = MA − MB = MA1 − MB  A1B . Vì vậy T lớn nhất (
Tmax = A1 B )  A1 , B, M thẳng hàng theo thứ tự đó.
2. Điểm và đường tròn đối với đường thẳng d:
Gọi M là điểm biểu diễn của z, M thuộc d: ax + by + c = 0 .
Hai điểm A, B biểu diễn cho z1 , z2 với B di động trên đường tròn (C) có tâm I, bán kính R.
Ta cần xét giá trị nhỏ nhất Tmin của biểu thức T = z − z1 + z − z2 ; giá trị lớn nhất Pmax của biểu
thức P = z − z2 − z − z1 .
a) Trường hợp 1: Điểm A và đường tròn (C) nằm
cùng phía so với d.
• P = z − z2 − z − z1 = MB − MA  AB  AB2 hay
Pmax = AB2 = AI + R .
Dấu đẳng thức xảy tra  M , A, I , B thẳng hàng
theo thứ tự đó  M  M 2 , B  B2 .
• T = z − z1 + z − z2 = MA + MB = MA1 + MB (với
A1 đối xứng với A qua d).
T = MA1 + MB  A1B  A1B1 hay Tmin = A1 B1 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 83


84
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Dấu đẳng thức xảy tra  A1 , M , B, I thẳng hàng theo thứ tự đó  M  M1 , B  B1 .
b) Trường hợp 2: Điểm A và đường tròn (C) nằm khác phía so với d.
• T = z − z1 + z − z2 = MA + MB  AB  AB1 .
Tmin = AB1 = AI − R .
Dấu đẳng thức xảy ra  A, M , B, I thẳng hàng
theo thứ tự đó  M  M1 , B  B1 .
• P = z − z2 − z − z1 = MB − MA = MB − MA2 (với
A2 là điểm đối xứng của A qua d).
P = MB − MA2  A2 B  A2 B2 .
Pmax = A2 B2 = A2 I + R .
Dấu đẳng thức xảy ra  M , A2 , I , B2 thẳng
hàng theo thứ tự đó  M  M 2 , B  B2 .
 Lưu ý: Khi xét hai đường tròn đối với đường thẳng d, ta cũng xét hai tình huống tương tự
như trên.
Câu 13. Cho số phức z thỏa mãn : z = z + 2i . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = z − i + z − 4 là
A. 5. B. 4. C. 3 3. D. 6.
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi z = x + yi ( x, y  ) có M ( x ; y) là điểm biểu diễn.
Ta có z = z + 2i  x − yi = x + ( y + 2 ) i  x 2 + y 2 = x 2 + ( y + 2 )  y + 1 = 0.
2

Vậy điểm M thuộc đường thẳng d : y + 1 = 0.


Ta có: P = z − i + z − 4 = MA + MB với A ( 0;1) , B ( 4;0 ) .
Xét ( y A + 1)( yB + 1) = 2  0 nên hai điểm A, B nằm cùng
phía so với đường thẳng d.
Lấy điểm A1 đối xứng với A qua d thì A1 (0; −3) . Suy ra
P = MA + MB = MA1 + MB .
Vì vậy P  A1 B hay Pmin = A1 B = ( 4 − 0 ) + ( 0 + 3) = 5.
2 2

Dấu đẳng thức xảy ra khi A1 , M , B thẳng hàng theo thứ tự


đó (hay M = A1B  d ).
Câu 14. Cho số phức z thỏa mãn z − 2 + 2i = z , biết rằng biểu thức T = z − 3 + 3i − z + 2 + i đạt giá trị lớn
nhất. Hãy tính z + 2 .
A. 5 2 . B. 7 . C. 6 . D. 3 3 .
Hướng dẫn giải:

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 84


85
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Chọn A.
Gọi M ( x ; y ) là điểm biểu diễn của số phức z.
Ta có: z − 2 + 2i = z  ( x − 2 ) + ( y + 2 ) i = x − yi

 ( x − 2) + ( y + 2) = x2 + y 2
2 2

 x2 − 4 x + 4 + y 2 + 4 y + 4 = x2 + y 2  x − y − 2 = 0 .
Vậy điểm M thuộc đường thẳng  : x − y − 2 = 0 .
Xét T = z − 3 + 3i − z + 2 + i = MA − MB với
A ( 3; − 3) , B ( −2; − 1) .
Dễ thấy A, B nằm khác phía so với Δ. Ta tìm tọa độ A1 đối
xứng với A qua Δ.
Gọi d qua A và vuông góc Δ nên phương trình d : x + y = 0 ; giao điểm của d với Δ là H (1; − 1) .
Vì A1 cũng đối xứng với A qua H nên A1 ( −1;1) . Lúc này A1 và B nằm cùng phía so với Δ.
Ta có: T = MA − MB = MA1 − MB  A1 B = 5 .
Dấu đẳng thức có được khi A1 , B, M thẳng hàng theo thứ tự đó, hay M = A1B   .
Phương trình A1B : 2 x − y + 3 = 0 , suy ra tọa độ M ( −5; − 7 ) hay z = −5i − 7 .
Vì vậy z + 2 = −5 − 5i = 52 + 52 = 5 2 .
Câu 15. Xét số phức z thỏa mãn z − 2 − 2i = 2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = z − 1 − i + z − 5 − 2i
bằng
A. 1 + 10 . B. 4 . C. 17 . D. 5 .
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Gọi M ( x ; y ) là điểm biểu diễn số phức z .
Do z − 2 − 2i = 2 nên tập hợp điểm M là đường tròn ( C ) có
tâm I ( 2; 2 ) , bán kính R = 2 .
Xét P = z − 1 − i + z − 5 − 2i = MA + MB với A (1;1) , B ( 5; 2 ) .
 IA = 2  R

Vì  nên hai điểm A, B lần lượt nằm trong và nằm
 IB = 3  R

ngoài đường tròn (C).
Do đó: P = MA + MB  AB = 17 hay Pmin = 17 .
Dấu đẳng thức xảy ra khi A, M , B thẳng hàng theo thứ tự đó.
Câu 16. Xét các số phức z thỏa mãn z + 3 − 2i + z − 3 + i = 3 5 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = z + 2 + z − 1 − 3i . Tìm M , m .
A. M = 17 + 5 ; m = 3 2 . B. M = 26 + 2 5 ; m = 2 .
C. M = 26 + 2 5 ; m = 3 2 . D. M = 17 + 5 ; m = 3 .
Hướng dẫn giải:

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 85


86
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Chọn C.
Gọi M là điểm biểu diễn số phức z . Đặt F1 ( −3; 2 ) , F2 ( 3; −1) , A ( −2; 0 ) và B (1;3 ) .
Ta có: z + 3 − 2i + z − 3 + i = 3 5  MF1 + M F2 = 3 5 và F1 F2 = 3 5 . Suy ra MF1 + MF2 = F1 F2 .
Do đó điểm M thuộc đoạn thẳng F1F2 như hình vẽ.

Khi đó: P = z + 2 + z − 1 − 3i = MA + MB  AB hay


Pmin = AB = 3 2 . Dấu đẳng thức xảy ra khi A, M , B
thẳng hàng theo thứ tự đó hay M  M 0 .
Dựa vào hình vẽ, ta có
Pmax = AF2 + BF2 = 26 + 2 5 , khi đó M  F2 .

Câu 17. Cho ba số phức u, v, w thỏa mãn các điều kiện u + 4 − 2i = 2 , 3v − 1 + i = 2v + 1 − i và


w = w + 2 + 2i . Biết rằng biểu thức T = u − w + v − w đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó w bằng
10 10 3 10
A. w = 10 . B. w = . C. w = . D. P = .
2 4 2
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức u, từ giả thiết u + 4 − 2i = 2 , suy ra M thuộc đường tròn ( C1 )
có tâm I ( −4; 2 ) , bán kính R1 = 2 .
Gọi N ( x; y) là điểm biểu diễn cho số phức v , khi đó: 3v − 1 + i = 2v + 1 − i
 ( 3x − 1) + ( 3 y + 1) = ( 2 x + 1) + ( 2 y − 1)
2 2 2 2

 9 x2 − 6 x + 1 + 9 y 2 + 6 y + 1 = 4 x2 + 4 x + 1 + 4 y 2 − 4 y + 1  ( x − 1) + ( y + 1) = 2 .
2 2

Do vậy điểm N thuộc đường tròn ( C2 ) có tâm I 2 (1; − 1) , bán kính R2 = 2 .


Gọi P ( a ; b ) là điểm biểu diễn cho số phức w , khi đó:
w = w + 2 + 2i

 a 2 + b2 = ( a + 2) + ( 2 − b )  a − b + 2 = 0 .
2 2

Do đó điểm P thuộc đường thẳng  : x − y + 2 = 0 .


Từ hình vẽ, ta có hai đường tròn ( C1 ) , ( C2 ) nằm về hai
phía của đường thẳng  .
Khi đó: T = u − w + v − w = PM + PN  MN  M 0 N 0 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 86


87
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Do đó Tmin = M 0 N0 = I1I 2 − R1 − R2 = (1 + 4 ) + ( −1 − 2 ) − 2 − 2 = 34 − 2 − 2 .
2 2

Dấu đẳng thức xảy ra khi I1 , M , P, N , I 2 thẳng hàng theo thứ tự đó  M  M 0 , N  N0 .


 3 1
Suy ra P = I1I 2   . Ta có JI : 3x + 5 y + 2 = 0 và  : x − y + 2 = 0  P  − ;  .
 2 2
3 1 10
Vì vậy w = − + i  w = .
2 2 2
Câu 18. Xét các số phức z, w thỏa mãn z + 2 + 2i = 1 và w − 1 + 2i = w + i . Khi z − w + w + 1 − i đạt giá
trị nhỏ nhất. Tính z − w .
26 26 26 − 2 26 − 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi M , N ( x ; y ) theo thứ tự là các điểm biểu diễn của hai số phức z, w.
Ta có: z + 2 + 2i = 1 nên điểm M thuộc đường tròn (C) có tâm I ( −2; −2 ) , bán kính R = 1 .
Mặt khác: w − 1 + 2i = w + i  ( x − 1) + ( y + 2 ) = x 2 + ( y + 1)  x − y − 2 = 0 .
2 2 2

Do vậy N thuộc đường thẳng d : x − y − 2 = 0 .


Xét T = z − w + w + 1 − i = z − w + w − ( −1 + i ) = MN + NA với A ( −1;1) .
Từ hình vẽ, ta thấy A và (C) nằm cùng phía với đường
thẳng d . Gọi A1 đối xứng với A qua d.
Gọi Δ là đường thẳng qua A và vuông góc với d, suy ra
 : x + y = 0 ; Δ và d giao nhau tại H (1; − 1) .
Dễ thấy A1 đối xứng với A qua H nên A1 ( 3; − 3) .
Khi đó: T = MN + NA = MN + NA1  MA1 .

Tmin = IA1 − R = 52 + ( −1) − 1 = 26 − 1 .


2

Dấu đẳng thức xảy ra khi N = IA1  d . Ta có phương


 1 7
trình IA1 : x + 5 y + 12 = 0 và d : x − y − 2 = 0 , suy ra N  − ; −  .
 3 3
26 − 3
2 2
 1   7 
Vậy z − w = MN = IN − R =  − + 2  +  − + 2  − 1 = .
 3   3  3
Câu 19. Cho số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn z1 − 4 − 5i = z2 − 1 = 1 và z + 4i = z − 8 + 4i . Tìm giá trị nhỏ nhất
của P = z − z1 + z − z2 .
A. 6. B. 8. C. 9. D. 7.
Hướng dẫn giải:
Chọn A.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 87


88
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z1 . Suy ra A thuộc đường tròn ( C1 ) có tâm I1 ( 4;5 ) , bán
kính R1 = 1 . Gọi B là điểm biểu diễn của số phức z 2 . Suy ra B thuộc đường tròn ( C2 ) có tâm
I 2 (1; 0 ) , bán kính R2 = 1 .
Gọi M ( x; y ) là điểm biểu diễn của số phức z = x + yi .
Theo giả thiết: z + 4i = z − 8 + 4i
 x + ( 4 − y ) i = ( x − 8) + ( y + 4 ) i
 x2 + ( 4 − y ) = ( x − 8) + ( y + 4 )
2 2 2

 −8 y + 16 = −16 x + 64 + 8 y + 16  x − y − 4 = 0 .
Suy ra M thuộc đường thẳng d: x − y − 4 = 0 .
Ta có: P = z − z1 + z − z2 = MA + MB .
Theo hình vẽ, ta thấy ( C1 ) , ( C2 ) nằm cùng phía so với d.
Vì vậy ta cần lấy đường tròn ( C3 ) đối xứng với ( C2 ) qua d.
Gọi Δ là đường thẳng qua I 2 và vuông góc với d, suy ra
 : x + y −1 = 0 .
5 3
Giao điểm giữa d, Δ là H  ; −  ; I 3 (tâm của ( C3 ) ) đối xứng với I 2 qua H nên I 3 ( 4; − 3) .
2 2
Gọi B đối xứng với B qua d, vì B thuộc ( C2 ) nên B thuộc ( C3 ) .
Khi đó: P = MA + MB = MA + MB  AB  I1I3 − R1 − R3 = 8 − 1 − 1 = 6 .
Vậy Pmin = 6 ; dấu đẳng thức xảy ra khi I1 , A, M , B, I3 thẳng hàng theo thứ tự đó (hay M là giao
điểm giữa hai đường thẳng d và I1 I 3 ).
Câu 20. Cho các số phức z, t , w thỏa mãn z + 5i = 2 2 , t − 1 − 8i = 2 , w + 2 + i = w + 4 − 3i . Biết rằng
P = z − w − t − w đạt giá trị lớn nhất, tính Q = z + w .
A. 325 + 5 . B. 325 + 3 2 . C. 5 13 + 53 . D. 5 13 − 53 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Gọi A, B, M lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức z, t , w .
Từ giả thiết ta có: A thuộc đường tròn tâm I ( 0; − 5 ) , bán kính R1 = 2 2 , B thuộc đường tròn
tâm J (1;8 ) bán kính R2 = 2 , M thuộc đường thẳng  : x − 2 y + 5 = 0 (là đường trung trực của
đoạn thẳng PQ với P ( −2; − 1) , Q ( −4;3) ).
Ta có P = z − w − t − w = MA − MB , trong đó A, B nằm khác phía đối với Δ (vì hai đường tròn
nằm khác phía Δ).
Gọi J  đối xứng với J qua Δ; xét đường thẳng d qua J và vuông góc Δ suy ra d : 2 x + y −10 = 0 ;
giao điểm của d và Δ là H ( 3; 4 ) ; hai điểm J  và J đối xứng nhau qua H nên J  ( 5; 0 ) . Gọi B đối
xứng với B qua Δ thì B thuộc đường tròn tâm J  ( 5; 0 ) , bán kính R2 = 2 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 88


89
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Khi đó: P = MA − MB = MA − MB  AB  I J  + R1 + R2 hay
Pmax = I J  + R1 + R2 = 5 2 + 2 2 + 2 = 8 2 .
Dấu đẳng thức xảy ra khi A, I , J , B, M thẳng hàng
theo thứ tự đó.
Ta cần tính Q = z + w = OA + OM .
 2 2
 xA = ( −5)
R  5 2
Vì IA = J I   hay A ( −2; − 7 ) .
J I  y + 5 = 2 2 −5
 A ( )
5 2
Phương trình J I : x − y −10 = 0 ; vì M là giao điểm của
hai đường thẳng Δ và J I  M (15;10 ) .
Ta có: Q = OA + OM = 5 13 + 53 .
Câu 21. Gọi M , N , P lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn điều kiện
5z1 + 9 − 3i = 5z1 , z2 − 2 = z2 − 3 − i , z3 + 1 + z3 − 3 = 4 . Khi M , N , P là ba đỉnh của một tam
giác thì giá trị nhỏ nhất của chu vi tam giác MNP bằng
9 10 6 5 12 5
A. . B. . C. . D. 13 5 .
10 5 5
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Đặt z1 = x1 + y1i ( x1 , y1  ) . Ta có: 5z1 + 9 − 3i = 5z1  ( 5 x1 + 9 ) + ( 5 y1 − 3) i = 5 x1 + y1i
 ( 5 x1 + 9 ) + ( 5 y1 − 3) = 25 x12 + 25 y12  3x1 − y1 + 3 = 0 . Do đó M  d1 : 3 x − y + 3 = 0 .
2 2

Đặt z2 = x2 + y2i ( x2 , y2  ).
Ta có: z2 − 2 = z2 − 3 − i  ( x2 − 2 ) + y2i = ( x2 − 3) + ( y2 − 1) i
 ( x2 − 2 ) + y22 = ( x2 − 3) + ( y2 − 1)  x2 + y2 − 3 = 0 . Do đó N  d 2 : x + y − 3 = 0 .
2 2 2

Xét số phức z3 thỏa z3 + 1 + z3 − 3 = 4 . Vì


z3 + 1 + z3 − 3 = PA + PB = 4 = AB (với
A ( −1;0 ) , B ( 3;0 ) ) nên P thuộc đoạn thẳng AB.
Gọi E, F lần lượt là điểm đối xứng của P qua
d1, d2 . Ta có: CE = CP = CF , MP = ME ,
NP = NF .
Chu vi tam giác MNP là:
MP + MN + NP = ME + MN + NF  EF .
Ta có CE = CP, CF = CP  CE = CF hay tam
giác CEF cân tại C ( 3; 0 ) và ECF = 2 ACB .
Ta có: EF 2 = CE 2 + CF 2 − 2.CE.CF .cos ECF

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 89


90
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC

( )
= 2.CE 2 . 1 − cos ECF = 4.CE 2 .sin 2
ECF
2
= 4.CE 2 .sin 2 ACB ; trong đó
2
 CA.CB  4
sin ACB = 1 − cos ACB = 1 − 
2 2
 = .
 CA .CB  5
4 16CE 2
Vì vậy EF 2 = 4CE 2 . = . Do vậy EF nhỏ nhất  CE nhỏ nhất  CP nhỏ nhất
5 5
16.32 144
 CP ⊥ AB . Khi đó P  O ( 0;0 ) hay CP = CO = 3; CE = 3  EF = =
2
.
5 5
12 5
Vậy chu vi của tam giác MNP nhỏ nhất bằng EF = .
5
Kĩ thuật 3: Sử dụng miền nghiệm để tìm Max-min mô-đun số phức
1. Biểu diễn nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d:
Gọi M ( x ; y ) là điểm biểu diễn của z, tọa độ M thỏa : ax + by + c  0 (*) . Ta biểu diễn miền
nghiệm (miền chứa điểm M) theo các bước sau:
• Bước 1: Vẽ đường thẳng d : ax + by + c = 0 trên hệ trục tọa độ Oxy.
• Bước 2: Chọn điểm A không thuộc d thay vào (*).
− Nếu tọa độ A thỏa mãn (*) thì tập hợp điểm M là nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d
và chứa điểm A (không kể d).
− Nếu tọa độ A không thỏa mãn (*) thì tập hợp điểm M là nửa mặt phẳng có bờ là đường
thẳng d và không chứa điểm A (không kể d).
 Chú ý: Biểu diễn miền nghiệm cho các bất phương trình ax + by + c  0, ax + by + c  0,
ax + by + c  0 thì ta làm tương tự. Nếu bất phương trình có chứa dấu bằng thì miền nghiệm
của nó tính luôn cả bờ là đường thẳng d.
 Đặc biệt:
− Miền biểu diễn bất phương trình x  x0 là nửa mặt phẳng bên phải
có bờ là đường thẳng x = x0 (kết luận ngược lại dành cho bất
phương trình x  x0 ).

− Miền biểu diễn bất phương trình y  y0 là nửa mặt phẳng phía
trên có bờ là đường thẳng y = y0 (kết luận ngược lại dành cho bất
phương trình y  y0 ).

2. Biểu diễn miền nghiệm có biên là đường tròn:


Nếu x, y thỏa mãn
Kết luận
phương trình
( x − a) + ( y − b)  R2 M thuộc hình tròn có tâm I ( a; b ) , bán kính R .
2 2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 90


91
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
( x − a) + ( y − b)  R2 M thuộc phần trong đường tròn có tâm I ( a; b ) , bán kính R .
2 2

M thuộc phần ngoài đường tròn có tâm I ( a; b ) , bán kính R ,


( x − a) + ( y − b)  R2
2 2

kể cả đường tròn đó.


( x − a) + ( y − b)  R M thuộc phần ngoài đường tròn có tâm I ( a; b ) , bán kính R .
2 2 2

Câu 22. Xét các số phức z, w thỏa mãn z − 1 − 3i  z + 2i và w + 1 + 3i  w − 2i . Giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P = z − w là
13 + 1 26 3 3 26
A. . B. . C. . D. .
2 4 13 13
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi z = a + bi và w = c + di ( a, b, c, d  ) lần lượt có các điểm biểu diễn là M, N .
Ta có: z − 1 − 3i  z + 2i  ( a − 1) + ( b − 3)  a 2 + ( b + 2 )  a + 5b − 3  0 .
2 2 2

Suy ra M thuộc miền nghiệm bất phương trình x + 5 y − 3  0 (1).


Mặt khác w + 1 + 3i  w − 2i  ( c + 1) + ( d + 3)  c 2 + ( d − 2 )  c + 5d + 3  0 .
2 2 2

Suy ra N thuộc miền nghiệm bất phương trình


x + 5 y + 3  0 (2).
Miền nghiệm của (1) và (2) được biểu diễn như hình
(trong đó 1 , 2 lần lượt là hai biên).
Khi đó P = z − w = MN  d ( 1 ,  2 ) .
3 − ( −3)
3 26
Pmin = d ( 1 ,  2 ) = . =
12 + 52 13
Dấu đẳng thức xảy ra khi MN vuông góc với hai đường thẳng 1 , 2 .
Câu 23. Cho số phức z thỏa mãn z − 2i  z − 4i và z − 3 − 3i = 1 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P = z − 2
là:
A. 13 + 1 . B. 10 + 1 . C. 13 . D. 10 .
Hướng dẫn giải:

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 91


92
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Chọn C.
Gọi M ( x; y ) là điểm biểu diễn số phức z ta có:
z − 2i  z − 4i  x 2 + ( y − 2 )  x 2 + ( y − 4 )
2 2

 y  3 . Vì vậy M thuộc nửa mặt phẳng bên dưới đường


thẳng d : y = 3 (kể cả d).
Mặt khác: z − 3 − 3i = 1 nên điểm M nằm trên đường tròn
tâm I ( 3;3 ) , bán kính bằng 1.
Biểu thức P = z − 2 = AM với A ( 2; 0 ) . Từ hình vẽ, ta có
P = AM  AM 0 với M 0 ( 4;3) .
Vậy Pmax = AM 0 = (4 − 2) 2 + 32 = 13 .
Câu 24. Cho số phức z thỏa mãn 3 z + z + 2 z − z  12 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của
z − 4 + 3i . Giá trị của M .m bằng:
A. 28 . B. 24 . C. 26 . D. 20 .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Gọi z = x + yi ( x, y  ) có điểm biểu diễn là M. Ta có:
3 z + z + 2 z − z  12  3 2 x + 2 2 yi  12  3 x + 2 y  6 (1).
Miền nghiệm của (1) là miền của hình thoi mà mỗi đỉnh của nó
là mỗi nghiệm của hệ gồm hai phương trình từ
3x + 2 y = 6, 3x − 2 y = 6, − 3x + 2 y = 6, − 3x − 2 y = 6 .
Các đỉnh hình thoi là A ( 0;3) , B ( −2;0 ) , C ( 0; − 3 ) , D ( 2;0 ) .
Xét T = z − 4 + 3i = ME với E ( 4; − 3) .
3.4 − 2 ( −3) − 6 12 13
m = Tmin = d ( E , CD ) = = với CD:
32 + ( −2 ) 13
2

3x − 2 y − 6 = 0 .
12 13
M = Tmax = EA = 42 + ( −6 ) = 2 13 . Vì vậy M .m = .2 13 = 24 .
2

13
Kĩ thuật 4: Ép điểm theo quỹ đạo đường tròn
1. Nhận xét:
Kĩ thuật này vô cùng quan trọng để ta có thể biến biểu thức mô-đun số phức (có dạng phức
tạp) thành khoảng cách giữa các điểm mà quỹ tích của nó là các đường tròn.
Kĩ thuật này có thể được minh họa đơn giản như sau:
Xét z = r1  0, w = r2  0 , ta cần đánh giá biểu thức T = z + kw + a + bi với k , a, b .
Ta có: T = ( z + a + bi ) − ( −kw ) .
• Xét z = r1  ( z + a + bi ) − ( a + bi ) = r1 ; gọi M là điểm biểu diễn của z + a + bi thì M thuộc
đường tròn tâm ( a ; b ) , bán kính bằng r1 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 92


93
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
• Xét w = r2  −kw = k r2 ; gọi N là điểm biểu diễn của −kw thì N thuộc đường tròn tâm
O ( 0; 0 ) , bán kính bằng k r2 .

Khi đó: T = ( z + a + bi ) − ( −kw ) = MN với hai điểm M, N thuộc hai đường tròn cố định nên
M N

việc xét Max-Min của bài toán không còn là điều khó khăn với các em học sinh.
2. Dấu hiệu để sử dụng kĩ thuật 4:
• Bài toán thường cho một cách tổng quát là:
z = r1 , w = r2 , đánh giá Max-min của biểu thức z0 z + w0 w + a + bi , trong đó z0 , w0  .
• Nếu giả thiết cho z = r1 , w = r2 và mz + nw = r3 (hoặc một hệ thức nào đó của z với w) thì ta
không sử dụng kĩ thuật này, học sinh tham khảo kĩ thuật 5.

Câu 25. Xét các số phức z, w thỏa mãn z = w = 1 . Khi z − 2 w − 3 − 4i đạt giá trị lớn nhất thì z − w bằng
A. 5 5 . B. 8 . C. 3 . D. 2 .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi M , N lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z − 3 − 4i và 2w .
Ta có z = 1  ( z − 3 − 4i ) − ( −3 − 4i ) = 1  MI = 1 , với I (−3; −4) .
Suy ra tập hợp điểm M là đường tròn ( C1 ) tâm I (−3; − 4) và bán
kính R1 = 1 .
Ta có w = 1  2 w = 2 nên tập hợp điểm N là đường tròn (T2 )
tâm O và bán kính R2 = 2 .

Ta có P = z − 2w − 3 − 4i = ( z − 3 − 4i ) − 2w = MN .
N
M

 max P = OI + R1 + R2 = 5 + 1 + 2 = 8 .
 −18 −24  6 8
Dấu bằng xảy ra khi 6OI = 5OM  M  ;  ; −2OI = 5ON  N  ;  .
 5 5  5 5
−3 4i 3 4i
Khi đó ta có z = − , w= + nên z − w = 2 .
5 5 5 5
Câu 26. Cho các số phức z và w thỏa mãn z − 4 = 1 và iw − 2 = 1 . Khi z + 2 w đạt giá trị nhỏ nhất,
iz + w bằng
A. 2 5 . B. 4 2 − 3 . C. 6. D. 4 2 + 3 .
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Gọi M là điểm biểu diễn số phức z và N là điểm biểu diễn số phức −2w .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 93


94
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Ta có: z − 4 = 1 nên M thuộc đường tròn ( C ) có tâm I ( 4; 0 )
, bán kính R = 1 . Mặt khác: iw − 2 = 1  i . w + 2i = 1
 − w − 2i = 1  ( −2 w ) − 4i = 2 ; vì vậy N thuộc đường tròn
( C ) có tâm I  ( 0; 4 ) , bán kính R = 2 .
Ta có: T = z + 2w = z − ( −2w ) = MN  II  − R − R .
Tmin = II  − R − R = 4 2 − 3 .
Dấu đẳng thức xảy tra khi I , M , N , I  thẳng hàng theo thứ tự
đó.
IM 1
Ta có: IM = II  = II 
II  4 2
 1
 xM − 4 = 4 2 . ( −4 )  2 2 2 2
  M  − + 4;  ; suy ra z = − + 4+ i.
 y = 1 .4  2 2  2 2
 M 4 2
 2
 x = .4
I N
( )
N
4 2
Tương tự: I N = I I    N 2 ;4 − 2 .
I I  y − 4 = 2 . ( −4 )
 N 4 2
2 4− 2
(
Suy ra −2w = 2 + 4 − 2 i  w = − ) 2

2
i.

 2 2  2 4− 2
Vậy iz + w = i  − + 4+ i  − − i = 6.
 2 2  2 2
Câu 27. Xét các số phức z , w thỏa mãn z − i = 2 và w + 5 + i = 1 . Khi z + iw − 6 − 8i đạt giá trị nhỏ nhất
bằng?
A. 7 2 . B. 6 2 . C. 8 . D. 10 .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi M , N lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z − 6 − 8i và −iw .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 94


95
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Ta có:
z − i = 2  ( z − 6 − 8i ) + ( 6 + 7i ) = 2  ( z − 6 − 8i ) − ( −6 − 7i ) = 2 ,
với I1 ( −6; − 7 ) .
Suy ra tập hợp điểm M là đường tròn ( C1 ) có tâm I1 ( −6; − 7 ) , bán
kính R1 = 2 .
Ta có: w + 5 + i = 1  −i . w + 5 + i = −i .1  ( −iw ) − ( −1 + 5i ) = 1 .
Suy ra tập hợp điểm N là đường tròn ( C2 ) có tâm I 2 ( −1;5 ) , bán
kính R2 = 1 .
Ta có T = z + iw − 6 − 8i = ( z − 6 − 8i ) − ( −iw ) = MN .

T = MN  I1I 2 − R1 − R2 hay Tmin = ( −6 + 1) + ( −7 − 5) − 1 − 2 = 10 .


2 2

Dấu đẳng thức xảy ra khi I1 , M , N , I 2 thẳng hàng theo thứ tự đó.
Câu 28. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa z1 = 2 và z2 + i = 1 . Biết rằng iz1 − z2 + 4 + 2i đạt giá trị lớn nhất,
tính z1 + 2 z2 − 3i .
533 533 533
A. 533 . B. . C. . D. .
3 5 2
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Ta có: iz1 − z2 + 4 + 2i = iz1 − ( z2 − 4 − 2i ) .
Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn số phức iz1 và z2 − 4 − 2i .
Ta có: z1 = 2  iz1 = 2 nên A thuộc đường tròn tâm O , bán
kính R1 = 2 . Mặt khác: z2 + i = 1  ( z2 − 4 − 2i ) + 4 + 3i = 1
nên B thuộc đường tròn tâm I (−4; − 3) , bán kính R2 = 1 .
Khi đó: T = iz1 − ( z2 − 4 − 2i ) = AB  OI + R1 + R2 .
Dấu đẳng thức xảy ra khi A, O, I , B thẳng hàng theo thứ tự đó.
 2
 x A = .4
OA  5 8 6
Ta có: OA = IO    A ; 
IO  y = 2 .3 5 5
 A
5
8 6 6 8
 iz1 = + i  z1 = + i .
5 5 5 5
 1
 xB + 4 = ( −4 )
IB  5  24 18  24 18 4 8
IB = OI    B  − ; −   z2 − 4 − 2i = − − i  z2 = − − i .
OI  y + 3 = 1 ( −3)  5 5 5 5 5 5


B
5

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 95


96
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Vậy z1 + 2 z2 − 3i =
6 8  4 8  533
+ i + 2.  − − i  − 3i = .
5 5  5 5  5
Kĩ thuật 5: Tạo cụm liên hợp chéo z1 z2 + z2 z1 .
1. Dấu hiệu:
Ta sử dụng kĩ thuật 5 nếu bài toán được cho tổng quát như sau:
Cho z = r1 , w = r2 và mz + nw = r3 , đánh giá Max-Min của biểu thức z0 z + w0 w + a + bi ,
trong đó z0 , w0  .
2. Nhận xét:
Kĩ thuật 5 được xây dựng dựa trên tính chất quen thuộc mà ta dễ dàng chứng minh được:
• z = z. z .
2

2
( )
• m.z + n.w = ( m.z + n.w ) m.z + n.w = ( m.z + n.w )( m.z + n.w ) = m 2 z + n 2 w + mn ( zw + wz ) .
2 2

Câu 29. Cho hai số phức z, w thỏa mãn z = w = 10 và 3 z − 4 w = 50 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
4 z + 3w − 8 + 6i .
A. 30 . B. 40 . C. 60 . D. 50 .
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
( )
Ta có: 3z − 4w = 502  ( 3z − 4w ) 3z − 4w = 502 = ( 3 z − 4 w )( 3 z − 4 w ) = 50 2
2

 9 z + 16 w − 12 ( zw + wz ) = 502  9.102 + 16.10 2 − 12 ( zw + wz ) = 50 2  zw + wz = 0 .


2 2

(
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức 4 z + 3w , ta có: 4 z + 3w = ( 4 z + 3w ) 4 z + 3w
2
)
= ( 4 z + 3w )( 4 z + 3w )
= 16 z + 9 w + 12 ( zw + wz ) = 16.102 + 9.102 + 12.0 = 2500 .
2 2

Suy ra 4 z + 3w = 50 , vì vậy điểm M thuộc đường tròn tâm


O ( 0; 0 ) , bán kính R = 50 .
Xét T = 4 z + 3w − 8 + 6i = 4 z + 3w − (8 − 6i) = MA với A ( 8; − 6 ) .

Ta có: T = MA  R + OA = 50 + 82 + ( −6 )  = 60 hay Tmax = 60 .


2
 
Dấu đẳng thức xảy ra khi A, O, M thẳng hàng theo thứ tự đó.
Câu 30. Cho ba số phức z1 , z2 , z3 thoả mãn z1 = 1, z2 = 7, z1 − z2 = 2 và giá trị lớn nhất của
3 z1 + 2 z2 + z3 bằng 78. Giá trị z3 bằng
A. 78 − 53 . B. 25 . C. 78 − 73 . D. 5 .
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Ta có: z1 − z2 = 2  ( z1 − z2 )( z1 − z2 ) = 2  z1 + z2 − ( z1 z2 + z2 z1 ) = 2
2 2 2

 1 + 7 − ( z1 z2 + z2 z1 ) = 2  z1 z2 + z2 z1 = 6 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 96


97
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Gọi M là điểm biểu diễn số phức 3z1 + 2 z2 , ta có: 3 z1 + 2 z2 = ( 3 z1 + 2 z2 )( 3 z1 + 2 z2 )
2

= 9 z1 + 4 z2 + 6 ( z1 z2 + z2 z1 ) = 9.1 + 4.7 + 6.6 = 73  3z1 + 2 z2 = 73 .


2 2

Suy ra điểm M thuộc đường tròn tâm O, bán kính R = 73 .


Gọi A là điểm biểu diễn của số phức ( − z3 ) .
Xét T = 3z1 + 2 z2 − ( − z3 ) = MA đạt giá trị lớn nhất khi A,
O, M thẳng hàng theo thứ tự đó.
Vì vậy T = MA  OA + R hay Tmax = OA + R = OA + 73 .
Theo giả thiết Tmax = 78 = OA + 73  OA = 78 − 73 .
Câu 31. Xét hai số phức z1 , z2 thoả mãn các điều kiện z1 = 2, z2 = 3, z1 + z2 = 5 . Giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P = 3z1 − z2 − 10 + 5i + 2 bằng
A. 10 3 − 2 5 . B. 3 5 − 1 . C. 2 + 2 5 . D. 8 − 2 5 .
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Ta có: z1 + z2 = 5  ( z1 + z2 )( z1 + z2 ) = 5  z1 + z2 + z1 z2 + z2 z1 = 5
2 2 2

 4 + 3 + z1 z2 + z2 z1 = 5  z1 z2 + z2 z1 = −2 .
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức 3z1 − z2 , khi đó: 3z1 − z2 = ( 3z1 − z2 )( 3z1 − z2 )
2

= 9 z1 + z2 − 3 ( z1 z2 + z2 z1 ) = 9.4 + 3 − 3 ( −2 ) = 45  3z1 − z2 = 3 5 .
2 2

Suy ra điểm M thuộc đường tròn tâm O, bán kính R = 3 5 .


Ta có: P = 3 z1 − z2 − (10 − 5i ) + 2 = MA + 2 với A (10; − 5 ) .

Khi đó: Pmin = ( OA − R ) + 2 = ( 10 + ( −5) − 3 5 ) + 2 = 2 5 + 2 .


2 2

Dấu đẳng thức xảy ra khi O, M , A thẳng hàng theo thứ tự đó.

Câu 32. Cho z1; z2 là các số phức thỏa mãn z1 = 2, z2 = 3 và z1.z2 là số thuần ảo. Giá trị lớn nhất của
P = 4 z1 − 3 z2 + 1 − 2i bằng
A. 15 + 5. B. 5 + 5. C. 65 + 5. D. 145 + 5.
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
( )
Vì z1.z2 là số thuần ảo nên z1.z2 + z1.z2 = 0  z1.z2 + z1 z2 = 0 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 97


98
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Gọi M là điểm biểu diễn số phức 4 z1 − 3z2 , ta có: 4 z1 − 3z2 = ( 4 z1 − 3z2 ) . ( 4 z1 − 3z2 )
2

= 16 z1 + 9 z2 − 12 ( z1.z2 + z1 z2 ) = 16.4 + 9.9 − 12.0 = 145


2 2

 4 z1 − 3 z2 = 145 . Suy ra M thuộc đường tròn tâm O ,


bán kính R = 145 .
Khi đó: P = 4 z1 − 3 z2 + 1 − 2i
= ( 4 z1 − 3z2 ) − ( −1 + 2i ) = MA với A ( −1; 2 ) .
Ta có: P = MA  OA + R hay Pmax = OA + R = 5 + 145 .
Dấu đẳng thức xảy ra khi A, O, M thẳng hàng theo thứ tự
đó.

Kĩ thuật 6: Sử dụng tâm tỉ cự


1. Tâm tỉ cự:
Trong hình học vectơ, tâm tỉ cự chính là một điểm quan trọng mà thông qua điểm đó ta có thể
dễ dàng thu gọn được biểu thức vectơ hoặc biểu thức độ dài vectơ. Từ đó có thể đánh giá
được biểu thức đó.
Xét hệ n điểm A1 , A2 , ..., An và n số thực k1 , k2 , ..., kn . Khi đó nếu tồn tại duy nhất điểm G thỏa
mãn k1 GA1 + k2 GA2 + ... + kn GAn = 0 thì G được gọi là tâm tỉ cự của hệ điểm đã cho.
2. Công thức tâm tỉ cự là trung điểm:
2 2
Xét I là trung điểm của đoạn AB và M là điểm bất kì, ta có: MA2 + MB 2 = MA + MB
 
( ) ( ) AB 2
2 2
= MI + IA + MI + IB = 2MI 2 + IA2 + IB 2 + 2MI  IA + IB  = 2MI 2 + IA2 + IB 2 = 2MI 2 + .
  2
 =0 

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 98


99
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
AB 2
Tóm lại: MA2 + MB 2 = 2MI 2 + .
2

3. Công thức tổng quát về tâm tỉ cự:


a) Xét P = 1 MA1 +  2 MA2 + ... +  n MAn .
Với điểm I bất kì thì 1 MA1 +  2 MA2 + ... +  n MAn
( ) (
= 1 MI + IA1 +  2 MI + IA2 + ... +  n MI + IAn ) ( )
(
= (1 +  2 + ... +  n ) MI + 1 IA1 +  2 IA2 + ... n IA ) .
n

Ta cần chọn điểm I thỏa mãn 1 IA1 +  2 IA2 + ... +  n IAn = 0 thì
P = (1 +  2 + ... +  n ) MI = 1 +  2 + ... +  n .MI . Lúc này việc thực hiện điều kiện Max-
min của bài toán không còn là vấn đề khó.
b) Xét T = 1MA12 +  2 MA22 + ... +  n MAn2 .
Với điểm I bất kì thì
( ) ( ) ( )
2 2 2 2 2 2
T = 1 MA1 +  2 MA2 + ... +  n MAn = 1 MI + IA1 +  2 MI + IA2 + ... +  n MI + IAn

( ) (
= (1 +  2 + ... +  n ) MI 2 + 1IA12 +  2 IA22 + ... +  n IAn2 + 2MI 1 IA1 +  2 IA2 + ... +  n IAn . )
Ta cần chọn I thỏa mãn 1 IA1 +  2 IA2 + ... +  n IAn = 0 thì
(
T = (1 +  2 + ... +  n ) MI 2 + 1 IA12 +  2 IA22 + ... +  n IAn2 trong đó )
1 IA12 +  2 IA22 + ... +  n IAn2 cố định nên T lớn hay nhỏ hoàn toàn phụ thuộc vào độ dài MI.
Câu 33. Cho số phức z thõa mãn z −1+ i = 2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P = z + 2 − i + z − 2 − 3i .
2 2

A. 18 . B. 38 + 8 10 . C. 18 + 2 10 . B. 16 + 2 10 .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Gọi M ( x ; y ) là điểm biểu diễn của z thì M thuộc
đường tròn tâm I (1; − 1) , bán kính R = 2 .
Xét P = z + 2 − i + z − 2 − 3i = MA2 + MB 2 với
2 2

A ( −2;1) , B ( 2;3) .
AB 2
P = z + 2 − i + z − 2 − 3i = MA2 + MB 2 = 2ME 2 +
2 2

2
với E ( 0; 2 ) là trung điểm AB.
P = 2ME 2 + 10 ( AB = 2 5 ); P lớn nhất khi ME lớn nhất,
suy ra E, I, M thẳng hàng theo thứ tự đó.
(
Ta có : Pmax = 2 ( IE + R ) + 10 = 2 2 + 10 + 10 = 38 + 8 10 )
2 2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 99


100
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
1 1
Câu 34. Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z sao cho số phức w = có phần thực bằng . Xét các
z −z 8
số phức z S . Giá trị nhỏ nhất của P = z − 2 + z + 2i bằng
2 2

A. 16 . B. 40 −16 2 . C. 40 + 16 2 . D. 32 .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
1 1 1 1 1 z −z + z −z 1
Vì w có phần thực bằng nên w + w = 2.  + =  =
z −z z −z 4 2 z − z (z + z ) 4
2
8 8
2 z −z −z 1 1 1
 =  =  z = 4.
z (2 z − z − z) 4 z 4
Gọi M là điểm biểu diễn của z thì M thuộc đường tròn tâm O, bán
kính R = 4 .
Ta có: P = z − 2 + z + 2i = MA2 + MB 2 với A ( 2;0 ) , B ( 0; − 2 ) ;
2 2

AB 2
P = 2ME 2 + với E (1; − 1) là trung điểm đoạn AB, AB = 2 2 ;
2
P = 2ME 2 + 4 mà ME  R − OE = 4 − 2 nên
( )
2
P  2 4− 2 + 4 = 40 − 16 2 hay Pmin = 40 − 16 2 .
Dấu đẳng thức xảy ra khi O, E, M thẳng hang theo thứ tự đó.

Câu 35. Cho số phức z thoả mãn


( 2 − i ) z − 3i − 1 = 2 . Gọi là tập hợp tất cả các số phức w = 1 . Xét
S
z −i iz + 1
các số phức w1 , w2  S thỏa mãn w1 − w2 = 2 , giá trị lớn nhất của P = w1 − 4i − w2 − 4i bằng
2 2

A. 4 29 . B. 4 13 . C. 2 13 . D. 2 29 .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.

Ta có:
( 2 − i ) z − 3i − 1 = 2  2−i −
i
= 2  2−i +
1
= 2  w+ 2−i = 2.
z −i z −i iz + 1
Gọi M, N là các điểm biểu diễn của w1 , w2 thì M, N thuộc đường tròn tâm I ( −2;1) , bán kính
R = 2 . Mặt khác w1 − w2 = 2  MN = 2 .
Ta có: P = w1 − 4i − w2 − 4i = MA2 − NA2 với A ( 0; 4 ) .
2 2

(
) − ( AI + IN )
2 2 2 2
P = AM − AN = AI + IM
= IM − IN + 2 AI .IM − 2 AI .IN = 2AI ( IM − IN )
2 2

=0

= 2 AI .NM = 2 AI .MN .cos ( AI , NM ) = 4 13.cos ( AI , NM )


P  4 13 ; dấu đằng thức xảy ra khi AI cùng hướng NM .
Vậy Pmax = 4 13 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 100


101
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
z+2
Câu 36. Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z sao cho số phức w = là số thuần ảo. Xét các số phức
z − 2i
z1 , z2  S thỏa mãn z1 − z2 = 3 , giá trị lớn nhất của P = z1 + 6 − z2 + 6 bằng
2 2

A. 2 78 . B. 4 15 . C. 78 . D. 2 15 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
x + yi + 2 ( x + 2 ) + yi   x − ( y − 2 ) i 
Gọi z = x + yi; x, y  . Ta có: w = = , w thuần ảo nên
x + yi − 2i x2 + ( y − 2)
2

x ( x + 2 ) + y ( y − 2 ) = 0  x 2 + 2 x + y 2 − 2 y = 0  ( x + 1) + ( y − 1) = 2 .
2 2

Gọi M, N là các điểm biểu diễn của số phức z1 , z2 thì M, N thuộc đường tròn tâm I ( −1;1) , bán

kính R = 2 . Mặt khác z1 − z2 = 3  MN = 3 .


Ta có: P = z1 + 6 − z2 + 6 = MA2 − NA2 với A ( −6; 0 ) ;
2 2

( ) ( )
2 2 2 2
P = MA − NA = MI + IA − NI + IA

(
= 2 MI .IA − 2 NI .IA = 2 IA. MI − NI = 2IA.MN)
( )
= 2 IA.MN .cos IA, MN  2 IA.MN (vì

( )
cos IA, MN  1 ).
Pmax = 2 IA.MN = 2. 26. 3 = 2 78 . Dấu đẳng thức xảy ra khi IA cùng hướng MN .
z + 4 + z − 4 1 + 2i
= . Biết rằng T = z − 1 + 5i − 2 z − 2 − i − z − 1 + 7i
2 2 2
Câu 37. Cho số phức z thỏa mãn
1 − 2i 5
đạt giá trị nhỏ nhất khi z = z0 , hãy tính z0 + 3 − 4i .
A. 2 5 . B. 3 5 . C. 2 6 . D. 3 6 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
z+4 + z−4
Ta có: = 2 (1 + 2i )  z + 4 + z − 4 = 2 (1 + 2i )(1 − 2i )  z + 4 + z − 4 = 10 (*) .
1 − 2i
Gọi M là điểm biểu diễn của z và hai điểm F1 ( −4;0 ) , F2 ( 4;0 ) . Ta có F1 F2 = 8 .
Khi đó: (*)  M F1 + M F2 = 10  F1 F2 nên M thuộc elip có hai tiêu điểm là F1 , F2 .
Đặt 2a = 10  a = 5 ; F1F2 = 8 = 2c  c = 4 ; b2 = a 2 − c2 = 9 .
x2 y 2
Vậy M thuộc elip có phương trình: + = 1 (như hình vẽ).
25 9
T = z − 1 + 5i − 2 z − 2 − i − z − 1 + 7i = MA2 − 2 MB 2 − MC 2 với A (1; − 5 ) , B ( 2;1) , C (1; − 7 ) .
2 2 2

( ) ( ) − ( MI + IC )
2 2 2 2 2 2
T = MA − 2MB − MC = MI + IA − 2 MI + IB

( )
= −2MI 2 + ( IA2 − 2 IB 2 − IC 2 ) + 2MI IA − 2 IB − IC .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 101


102
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Chọn điểm I thỏa mãn IA − 2IB − IC = 0
(1 − xI ) − 2 ( 2 − xI ) − (1 − xI ) = 0 x = 2
  I hay I ( 2; 0 ) .
( −5 − yI ) − 2 (1 − yI ) − ( −7 − yI ) = 0  yI = 0
Khi đó: T = −2MI 2 + ( IA2 − 2 IB 2 − IC 2 ) . Vì A, B, C, I cố

định nên IA2 − 2IB2 − IC 2 không đổi.


Do đó T đạt giá trị nhỏ nhất khi −2MI 2 nhỏ nhất, suy ra
MI lớn nhất. Khi đó M trùng với đỉnh A1 của elip.
Vậy M ( −5;0 ) hay z0 = −5 ; suy ra z0 + 3 − 4i = −5 + 3 − 4i = 2 5 .
Câu 38. Xét hai số phức z1 , z2 thay đổi thỏa mãn z1 − z2 = z1 + z2 − 1 − 2i = 4 . Gọi P1 , P2 lần lượt là giá trị
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = z1 + z2 . Giá trị của biểu thức P1 + P2 là
2 2

A. 8 5 . B. −37 . C. 4 5 . D. 37 .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi A, B, C (1; 2 ) lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức: z1 , z2 , 1 + 2i .
Ta có: z1 − z2 = 4  AB = 4 .
Mặt khác:
z1 + z2 − 1 − 2i = 4  OA + OB − OC = 4  2OM − 2OI = 4
1 
(với M là trung điểm của AB , I  ;1 là trung điểm của OC ).
2 
( )
Ta có: OM − OI = 2  IM = 2  IM = 2 . Vì vậy M thuộc
đường tròn tâm I, bán kính R = 2 .
AB 2
Xét P = z1 + z2 = OA2 + OB 2 = 2OM 2 + = 2OM 2 + 8 .
2 2

2
4+ 5
P đạt giá trị lớn nhất khi OM lớn nhất, ta có: OM  OI + R = ; suy ra
2
2
 4+ 5  37 + 8 5
Pmax = 2   + 8 = = P1 .
 2  2
4− 5
P đạt giá trị nhỏ nhất khi OM nhỏ nhất, ta có: OM  R − OI = ; suy ra
2
2
 4− 5  37 − 8 5
Pmin = 2   + 8 = = P2 . Suy ra P1 + P2 = 37 .
 2  2
8
Câu 39. Cho z1 , z2 là nghiệm phương trình 6 − 3i + iz = 2 z − 6 − 9i và thỏa mãn z1 − z2 = . Giá trị lớn
5
nhất của z1 + z2 bằng

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 102


103
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
56 28
A. . B. . C. 6 . D. 5 .
5 5
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Gọi z = x + yi ( x, y  ) . Ta có: 6 − 3i + iz = 2 z − 6 − 9i  6 − 3i + i ( x + yi ) = 2 ( x + yi ) − 6 − 9i
 ( 6 − y ) + ( x − 3) i = ( 2 x − 6 ) + ( 2 y − 9 ) i  ( 6 − y ) + ( x − 3 ) = ( 2 x − 6 ) + ( 2 y − 9 )
2 2 2 2

 3 x 2 + 3 y 2 − 18 x − 24 y + 72 = 0  x 2 + y 2 − 6 x − 8 y + 24 = 0 .
Gọi M, N theo thứ tự là điểm biểu diễn của hai số phức z1 , z2 thì
M, N cùng thuộc đường tròn tâm I ( 3; 4 ) , bán kính R = 1 ; đồng
8
thời MN = z1 − z2 = .
5
Khi đó: z1 + z2 = OM + ON = 2OH = 2OH với H là trung điểm
MN .
z1 + z2 đạt giá trị lớn nhất khi OH lớn nhất; suy ra O, I, H thẳng
hàng theo thứ tự đó (MN vuông góc OI).
  8   56
( )
2

Ta có: z1 + z2 = 2OH max = 2 OI + R 2 − MH 2 = 2  5 + 1 −    = .


  10   5
 
( )
Câu 40. Cho z1 , z2 là hai trong các số phức z thỏa mãn ( z − 6 ) 8 − iz là số thực. Biết rằng z1 − z2 = 6 .
Giá trị nhỏ nhất của z1 + 3 z2 bằng
A. −5 + 73 . B. 5 + 21 . C. 20 − 2 73 . D. 20 − 4 21 .
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Đặt z = x + yi ( x, y ) . Gọi A, B lần lượt là điểm biểu
diễn cho các số phức z1 , z2 . Suy ra AB = z1 − z2 = 6 .

( )
Ta có: ( z − 6 ) 8 − iz = ( x + yi − 6 ) 8 − i ( x − yi ) 
= ( x − 6 ) + yi  ( 8 − y ) − xi  .

( )
Do ( z − 6 ) 8 − iz là số thực nên ta được:

− ( x − 6 ) x + y (8 − y ) = 0  x 2 + y 2 − 6 x − 8 y = 0 .
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn của z là đường tròn (C) có
tâm I ( 3; 4 ) , bán kính R = 5.

( ) (
Xét T = z1 + 3z2 = OA + 3OB = OM + MA + 3 OM + MB = 4OM + MA + 3MB , M bất kì. ) ( )
 
Chọn M thỏa MA + 3MB = 0 thì T = 4OM +  MA + 3MB  = 4OM .
 
 0 

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 103


104
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
AB 3 9 3
Gọi H là trung điểm AB . Ta có HA = HB = = 3 và MA = AB =  HM = MA − HA = .
2 4 2 2
73
Từ đó HI 2 = R2 − HB2 = 16 , IM = HI 2 + HM 2 = , suy ra điểm M thuộc đường tròn ( C  )
2
73
tâm I ( 3; 4 ) , bán kính R = .
2
Ta có T = 4OM nhỏ nhất khi OM nhỏ nhất, suy ra O, M, I thẳng hàng theo thứ tự đó (hay M
trung với M 0 như hình vẽ).
73
Ta có OM min = OM 0 = OI − R = 5 − . Vậy Tmin = z1 + 3z2 min = 4OM 0 = 20 − 2 73 .
2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 104


105
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Kĩ thuật 7: Tạo tam giác đồng dạng, tam giác bằng nhau và dùng tỉ số khoảng cách
Bài toán mẫu:
Xét đường tròn (C) có tâm I và bán kính R. Cho hai điểm A, B nằm ngoài đường tròn (C), đồng
thời IA = k .R ( k  1) . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = MA + k .MB .
Phương pháp:
1 1 1
• Chọn C thuộc đoạn IA sao cho IC = R = 2 IA hay IC = 2 IA .
k k k
• Ta chứng minh được hai tam giác MIC, AIM đồng dạng
IC IM R 1
( = = = và góc I chung).
IM IA IA k
MC 1
Suy ra =  MA = k .MC .
MA k
• Khi đó:
T = MA + k .MB = k .MC + k .MB = k ( MB + MC )  k .BC
(B, C nằm khác phía đường tròn).
• Vậy Tmin = k.BC . Dấu đẳng thức xảy ra khi B, M, C thẳng hàng theo thứ tự đó (M trùng
M 0 như hình vẽ).
Lưu ý: Nếu đề cho A, B nằm trong đường tròn, khi đó IA = k .R ( 0  k  1) , ta làm tương tự.
Câu 41. Xét các số phức z = x + yi ( x, y ) thỏa mãn z − 4 − 3i = 3 . Khi biểu thức
P = z + 5 − 3i + 3 z − 3 − 7i đạt giá trị nhỏ nhất bằng
A. 6 . B. 9 . C. 10 . D. 12 .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi M là điểm biểu diễn của z thì M thuộc đường tròn tâm I ( 4;3 ) , bán kính R = 3 .
Xét P = z + 5 − 3i + 3 z − 3 − 7i = MA + 3MB với A ( −5;3 ) , B ( 3; 7 ) .
1
Ta có AI = 9 = 3R = 3MI . Lấy điểm C thuộc đoạn IA thỏa mãn CI = R .
3
 1
 xC − 4 = ( −5 − 4 )
1 
 C ( 3;3) .
9
Suy ra: IC = IA  
9  y − 3 = 1 ( 3 − 3)
 C 9
Ta có hai tam giác MIC, AIM đồng dạng do
MI IC 1
= = và góc I chung.
AI MI 3
MC 1
Suy ra: = hay AM = 3MC .
AM 3
Khi đó P = MA + 3MB = 3 ( MC + MB )  3BC (do B, C nằm khác phía so với đường tròn).
Ta có: Pmin = 3BC = 3.4 = 12 .
Dấu đẳng thức xảy ra khi B, M, C thẳng hàng theo thứ tự đó (M trùng với M 0 như hình).

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 105


106
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Câu 42. Xét các số phức z = a + bi ( a, b  ) thỏa mãn z − 3 − 2i = 2 . Tính a +b khi
z + 1 − 2i + 2 z − 2 − 5i đạt giá trị nhỏ nhất.
A. 4 − 3 . B. 2 + 3 . C. 3 . D. 4 + 3 .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z, ta có:
z − 3 − 2i = 2 nên M thuộc đường tròn (C) tâm I ( 3; 2 ) , bán kính R = 2 .
Xét P = z + 1 − 2i + 2 z − 2 − 5i = MA + 2MB với A ( −1 ; 2 ) , B ( 2;5 ) và IA = 4 = 2R .
1 1
Chọn điểm K thuộc đoạn IA và IK = IM = R .
2 2
 1
 xK − 3 = ( −1 − 3)
1 
Ta có : IK = IA   4  K ( 2; 2 ) .
4  y − 2 = 1 ( 2 − 2)


K
4
Khi đó IAM và IMK đồng dạng với nhau do có
IK IM 1
= = và góc I chung.
IM IA 2
MK 1
Suy ra : =  AM = 2MK .
AM 2
Từ đó : P = MA + 2MB = 2 ( MK + MB )  2BK (do B, K nằm khác phía của đường tròn).
Dấu đẳng thức xảy ra khi B, M, K thẳng hàng theo thứ tự đó (hay M trùng với M 0 như hình).
y = 2+ 3
Phương trình đường thẳng BK là : x = 2 ; thay vào (C): ( x − 3) + ( y − 2 ) = 4 suy ra 
2 2
.
 y = 2 − 3
Ta nhận y = 2 + 3  ( 2;5 ) = ( yK ; yB ) .

( ) ( )
Vậy M 2; 2 + 3 hay z = 2 + 2 + 3 i = a + bi  a + b = 4 + 3 .
 Lưu ý: Trong bài toán này, điểm M0 còn có thể được tìm theo cách sau:
Tính: KM 0 = R 2 − IK 2 = 22 − 12 = 3 .
 3
 x0 − 2 = ( 2 − 2 )  x0 = 2
Suy ra: KM 0 =
KM 0
KB

KB  
3

 y0 = 3 + 2
(
hay M 2; 2 + 3 . )
y − 2 = 3
 0 (5 − 2)
3

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 106


107
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Câu 43. Cho số phức z = a + bi (a, b  ) thỏa mãn z − 3 − 3i = 6 . Tìm giá trị biểu thức a + b khi
P = 2 z + 6 − 3i + 3 z + 1 + 5i đạt giá trị nhỏ nhất.
A. 2 − 2 5 . B. 4 − 2 5 . C. 2 5 − 2 . D. 2 5 − 4 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z thì M thuộc đường tròn (C) tâm I ( 3;3 ) , bán kính R = 6 .
Ta có: P = 2 z + 6 − 3i + 3 z + 1 + 5i = 2 MA + 3MB với A ( −6;3) , B ( −1; − 5 ) .
P 3 3
Suy ra: = MA + MB . Ta nhận thấy: IA = 9 = R nên sẽ tạo tam giác đồng dạng.
2 2 2
 4
2 4  xC − 3 = 9 ( −6 − 3)
Chọn C thuộc đoạn IA thỏa IC = IM . Ta có: IC = IA    C ( −1;3) .
3 9 4
 y − 3 = ( 3 − 3)
 C 9
IC IM R 2
Vì = = = và góc I chung nên hai tam giác MIC, AIM đồng dạng; suy ra
IM IA IA 3
MC 2 3
=  MA = MC .
MA 3 2
Khi đó:
P 3 3 3
= MA + MB = MC + MB  P = 3 ( MB + MC )  3BC .
2 2 2 2
Vậy Pmin = 3BC = 24 ; khi đó B, M, C thẳng hàng theo thứ tự đó.
Phương trình BC: x = −1 . Thay vào (C):
( x − 3) + ( y − 3) = 36  y = 3  2 5 .
2 2

Ta nhận y = 3 − 2 5  ( −5;3) = ( yB ; yC ) . Vậy

( )
z = −1 + 3 − 2 5 = a + bi  a + b = 2 − 2 5 .
Câu 44. Cho hai số phức z1 , z 2 thỏa mãn z1 − 1 − 2i = 1 , z2 − 2 − 8i = 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = z1 − 5 − 2i + 2 z2 − 6 − 8i + 4 z1 − z2 .
A. 30 . B. 25 . C. 35 . D. 20 .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z1 , z 2 và hai điểm A ( 5; 2 ) , B ( 6;8 ) .
Theo giả thiết, M thuộc đường tròn tâm I1 (1; 2 ) , bán kính R1 = 1 ; N thuộc đường tròn tâm
I 2 ( 2;8 ) , bán kính R2 = 2 .
Ta có: P = z1 − 5 − 2i + 2 z2 − 6 − 8i + 4 z1 − z2 = MA + 2 NB + 4 MN .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 107


108
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Ngoài ra: I1 A = 4 = 4R1 , I 2 B = 4 = 2 R2 .
1 1 1
Chọn C thuộc đoạn I1 A thỏa I1C = R1 = ; suy ra I1C = I1 A
4 4 16
 1
 xC − 1 = 16 ( 5 − 1) 5 
 hay C  ; 2  .
 y − 2 = 1 ( 2 − 2) 4 
 C
16
1 1
Chọn D thuộc đoạn I 2 B thỏa I 2 D = R2 = 1 ; suy ra I 2 D = I 2 B
2 4
 1
 xD − 2 = 4 ( 6 − 2 )
 hay D ( 3;8 ) .
 y − 8 = 1 (8 − 8)
 D 4
I M I C MC 1
Hai tam giác MI1 A, CI1M đồng dạng nên 1 = 1 = =  MA = 4MC .
I1 A I1M MA 4
I N I D DN 1
Hai tam giác NI1D, BI 2 N đồng dạng nên 2 = 2 = =  BN = 2 DN .
I 2 B I 2 N BN 2
Do đó P = MA + 2 NB + 4MN = 4MC + 4 DN + 4MN = 4 ( CM + MN + ND )  4CD = 25 .
Vậy min P = 25 . Dấu đẳng thức xảy ra khi C, M , N , D thẳng hàng theo thứ tự đó.
Câu 45. Xét số phức z có phần thực âm và thỏa mãn z − 1 = 2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = z + 3 − i + z − 3i + z + 3i bằng
A. 6 . B. 4 + 17 . C. 3 + 17 . D. 37 .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi M là điểm biểu diễn số phức z , khi đó M thuộc đường
tròn (C) có tâm I (1; 0 ) , bán kính R = 2 .
Xét các điểm ( ) (
A ( −3;1) , B 0; 3 , C 0; − 3 ) thì
IB = IC = 2 nên hai điểm B, C thuộc đường tròn (C);
IA = 17 nên A nằm ngoài đường tròn (C).
Nhận xét: BC = 2 3 = R 3 nên BC là một cạnh của một
tam giác đều nội tiếp đường tròn (C).
Ta chọn D để BCD là tam giác đều  D ( 3;0 ) ; chọn
E  MD sao cho MB = ME .
Tứ giác DBMC nội tiếp nên DCB = DMB = 60 , khi đó ta suy ra BME đều.
Hơn nữa: DBE + CBE = 60 = CBE + CBM  DBE = CBM .
Ta có: DB = BC , DBE = CBM , BE = BM , suy ra DBE = CBM  DE = CM .
Khi đó: P = z + 3 − i + z − 3i + z + 3i = MA + MB + MC = MA + ME + DE  AD = 37 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 108


109
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Dấu đẳng thức xảy ra khi M = AD  ( C ) .
Câu 46. Cho z1 , z2 là các số phức khác 0 thỏa mãn z12 − z1 z2 + z2 2 = 0 và z1 = 2 . Biết số phức z thỏa mãn
z1 + z2 1
z−
3
( )
= 1 + i 2 z1 . Giá trị lớn nhất của S = z + z − z1 + z − z2 bằng
3
8 3 4 3 2 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z1 , z2 .
2
z  z  z 1 3
Vì z1 , z2 là các số phức khác 0 nên z − z1 z2 + z2 = 0   1  −  1  + 1 = 0  1 = 
1
2 2
i.
 z2   z2  z2 2 2
z
Suy ra 1 = 1  z1 = z2 = OA = OB = 2 .
z2
Mặt khác, ta có: z12 − z1 z2 + z2 2 = 0  ( z1 − z2 ) = − z1 z2
2

 ( z1 − z2 ) = − z1 z2  AB 2 = 4  AB = 2 . Do đó: OAB đều.


2

z1 + z2
Gọi G là trọng tâm của OAB thì G là điểm biểu diễn số phức
3
2 3
và OAB nội tiếp đường tròn (C) có tâm G , bán kính R = .
3
z1 + z2 1
Gọi M là điểm biểu diễn số phức z , ta có: z −
3
= 1 + i 2 z1  MG =
3
(2 3
3
= R. )
Vậy M cũng thuộc đường tròn (C). Giả sử M thuộc cung nhỏ AB của đường tròn ( C ) .
Trên đoạn MO , lấy điểm C sao cho MC = MA mà AMC = ABO = 60o nên ACM đều
Ta có: OAC + CAB = 60o = CAB + BAM  OAC = BAM , mà OA = AB, AC = AM
 OAC = BAM  OC = BM .
Khi đó: S = z + z − z1 + z − z2 = MO + MA + MB = MO + MC + CO = 2MO .
4 3 8 3 8 3
Ta có: MO  2 R hay MO   S = 2MO  . Vậy Smax = .
3 3 3
Dấu đẳng thức xảy ra khi M, G, O thẳng hàng theo thứ tự đó.

Kĩ thuật 8: Biện luận sự tương giao của đường thẳng và đường tròn có chứa tham số
Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn.
Xét đường thẳng  : Ax + By + C = 0 và đường tròn (C) có tâm I ( a ; b ) , bán kính R.
Aa + Bb + C
Khoảng cách từ tâm I đến Δ là: d ( I ,  ) = .
A2 + B 2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 109


110
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
• Nếu d ( I ,  )  R thì đường thẳng và đường tròn không có điểm chung.
• Nếu d ( I ,  ) = R thì đường thẳng tiếp xúc với đường tròn.
• Nếu d ( I ,  )  R thì đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm tạo thành dây cung (dây cung
này sẽ lớn nhất khi đường thẳng Δ đi qua tâm I của đường tròn).
Câu 47. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau z − 1 = 34, z + 1 + mi = z + m + 2i
và sao cho z1 − z2 là lớn nhất. Khi đó giá trị z1 + z2 bằng
A. 2. B. 10 . C. 2 . D. 130 .
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn của số phức z1 , z2 .
Vì z − 1 = 34 nên M, N cùng thuộc đường tròn tâm I (1; 0 ) , bán kính R = 34 .
Gọi z = x + iy ( x, y  ) , ta có: z + 1 + mi = z + m + 2i
 x + yi + 1 + mi = x + yi + m + 2i

 ( x + 1) + ( y + m ) = ( x + m ) + ( y + 2 )
2 2 2 2

 2 (1 − m ) x + 2 ( m − 2 ) y − 3 = 0 .
Suy ra M , N thuộc đường thẳng  : 2 (1 − m ) x + 2 ( m − 2 ) y − 3 = 0
Do đó M , N là giao điểm của đường thẳng  và đường tròn ( C ) .
Ta có z1 − z2 = MN nên z1 − z2 lớn nhất khi MN lớn nhất, suy ra
MN đường kính của ( C ) . Khi đó z1 + z2 = OM + ON = 2OI = 2OI = 2 .
Câu 48. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 + 3 − 3i = 2 2 và z2 − m − ( m − 4 ) i = 2, m  . Giá trị nhỏ
nhất của z1 + z2 bằng
A. 2 2 . B. 2. C. 3 2 . D. 3 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn số phức z1 , z2 .
Vì z1 + 3 − 3i = 2 2 nên M thuộc đường tròn ( C1 ) có tâm
I ( −3;3 ) , bán kính R1 = 2 2 .
Vì z2 − m − ( m − 4 ) i = 2 nên N thuộc đường tròn ( C2 ) có
tâm J ( m ; m − 4 ) , bán kính R2 = 2 .
x = m
Xét điểm J với  J  xJ − yJ = 4 nên J thuộc đường
 J
y = m − 4
u = (1;1)
thẳng  : x − y − 4 = 0 , đường thẳng này luôn vuông góc OI (do u .OI = 0 với  ).
OI = ( −3;3)

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 110


111
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC

Xét T = z1 + z2 = OM + ON ; Tmin khi I , M , O, N , J thẳng hàng theo thứ tự đó.


−3 − 3 − 4
Ta có: Tmin = ( OM + ON )min = d ( I ,  ) − ( R1 + R2 ) =
2
(
− 2 2+ 2 =2 2. )
2 5
Câu 49. Gọi z1 , z 2 là hai số phức thỏa mãn đồng thời hai điều kiện z − 1 − i = , z − 2 − mi = z + m
5
với m là số thực tùy ý. Gọi A , B lần lượt là điểm biểu diễn hình học của z1 , z 2 . Gọi S là tập các
giá trị của m để diện tích tam giác IAB là lớn nhất với I (1;1) . Tổng bình phương các phần tử S
bằng
17 5
A. . B. 65 . C. . D. 80 .
4 4
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Gọi z = x + yi ( x, y  ) có điểm biểu diễn là M .
2 5 2 5
Do z − 1 − i = nên M thuộc đường tròn tâm I (1;1) , bán kính R = .
5 5
Mặt khác: z − 2 − mi = z + m  ( x − 2 ) + ( y − m ) = ( x + m ) + y 2  ( m + 2 ) x + my − 2 = 0 (Δ).
2 2 2

Để z tồn tại thì Δ và ( C ) có điểm chung, ta có: d ( I ,  )  R

 25.4m2  20 ( 2m2 + 4m + 4 )  −  m  2 .
2m 2 5 2
 
( m + 2) + m2 5 3
2

2 5
Khi đó: A , B là các giao điểm của  và ( C ) ; IA = IB = .
5
2
1 1 1 2 5 2
Ta có SIAB = .IA.IB.sin AIB  .IA.IB = .   = .
2 2 2  5  5
2
Suy ra ( S IAB )max = , khi đó AIB = 90 .
5
2 10 AB 10
Xét tam giác IAB có BIA = 90 , có AB = IA 2 =  d ( I ,  ) = d ( I , AB ) = = .
5 2 5
 m =1
 10 ( 2m + 4m + 4 ) = 25.4m  
10 2m
Do đó = 2 2
(nhận).
m = − 1
5 ( m + 2) + m
2 2
 2
2
 1 5
Vậy tổng bình phương các phần tử S : 12 +  −  = .
 2 4
Câu 50. Cho 2 số phức z , w thõa mãn z + w = 2 5 ; w = (1 + i ) z − 3 − 4i . Gọi M , m lần lượt là giá trị
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P = z − 2i − z − 2 + i . Tính T = M + m .
2 2

A. 8 13 . B. 2 + 4 13 . C. 3 + 4 13 . D. 2 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 111


112
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi z = x + yi ( x, y  ) , có điểm biểu diễn là M ( x; y).
Thay w = (1 + i ) z − 3 − 4i vào z + w = 2 5 , ta được:

( 2 + i ) z − 3 − 4i = 2 5  2 + i . z − 2 − i = 2 5  z − 2 − i = 2  ( x − 2 ) + ( y − 1) = 4 .
2 2

Suy ra M thuộc đường tròn ( C ) có tâm I ( 2;1) và có bán kính R = 2 .


Xét P = z − 2i − z − 2 + i = x + ( y − 2)i − x − 2 + ( y + 1)i
2 2 2 2

= x 2 + ( y − 2 ) − ( x − 2 ) − ( y + 1) = 4 x − 6 y − 1 . Suy ra: 4 x − 6 y − 1 − P = 0 .
2 2 2

Do đó M thuộc đường thẳng d : 4 x − 6 y −1 − P = 0 (xem P là tham số)


Điều kiện để điểm M tồn tại là d và (C) có điểm chung  d ( I , d )  R
4.2 − 6.1 − 1 − P
  2  1 − P  4 13  −4 13  1 − P  4 13  1 − 4 13  P  1 + 4 13 .
42 + 62
Suy ra: M = 1 + 4 13, m = 1 − 4 13  T = M + m = 2 .

Kĩ thuật 9: Bất đẳng thức tam giác


Xét hai số phức bất kì z1 , z2 , ta luôn có:
▪ z1 + z2  z1 + z2 ; dấu đẳng thức xảy ra  z1 = kz2 ( k  0 ) .
▪ z1 − z2  z1 + z2 ; dấu đẳng thức xảy ra  z1 = kz2 ( k  0 ) .
▪ z1 − z2  z1 − z2 ; dấu đẳng thức xảy ra  z1 = kz2 ( k  0 ) .

▪ z1 + z2  z1 − z2 ; dấu đẳng thức xảy ra  z1 = kz2 ( k  0 ) .

Câu 51. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 + 1 − i = 2 và z2 = iz1 . Tìm giá trị nhỏ nhất m của biểu thức
z1 − z2 ?
A. m = 2 −1 . B. m = 2 2 . C. m = 2 . D. m = 2 2 − 2 .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Ta có: z1 − z2 = z1 − iz1 = 1 − i . z1 = 2. z1 .
Khi đó: 2 = z1 + 1 − i  z1 + 1 − i = z1 + 2  z1  2 − 2 .
Suy ra z1 − z2 = 2. z1  2 2 − 2 . Vậy m = z1 − z2 min = 2 2 − 2 .
Dấu đẳng thức xảy ra khi z1 = k (1 − i ) = k − ki ( k  0 ) .
2z + i
Câu 52. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P = với z là số phức khác
z
M
0 và thỏa mãn z  2 . Tính tỉ số .
m

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 112


113
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
M M 4 M 5 M
A. = 3. B. = . C. = . D. = 2.
m m 3 m 3 m
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
2z + i 2z + i 2z − i 2z + i 1 1 3 5
Ta có P = =  P  2−  P  2+   P  .
z z z z z z 2 2
M 5
Vậy = . Dấu các đẳng thức xảy ra khi 2z = ki ( k  ) .
m 3
Câu 53. Trong các số phức z thỏa mãn z 2 + 1 = 2 z , gọi z1 và z 2 lần lượt là các số phức có mô-đun nhỏ
nhất và lớn nhất. Giá trị của biểu thức z1 + z2
2 2
bằng
A. 6. B. 2 2. C. 4 2. D. 2.
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Áp dụng bất đẳng thức tam giác: 2 z = z 2 + 1  z 2 − 1  −2 z  z 2 − 1  2 z .

Với z 2 − 1  2 z thì z 2 − 2 z − 1  0  z  1 + 2 . Suy ra: z max = 1 + 2 = z2 .




 z = 1+ 2  −k = 1 + 2 k = −3 − 2 2
Dấu đẳng thức xảy ra khi:     
( )
.

 z 2
= k ( k  0 ) 
 z =  − k .i 

z =  1 + 2 i

Với z 2 − 1  −2 z thì z 2 + 2 z − 1  0  z  −1 + 2 . Suy ra: z min = −1 + 2 = z1 .



 z = 2 − 1  −m = 2 − 1 m = −3 + 2 2
Dấu đẳng thức xảy ra khi:  2  
( )
.
 z = m ( m  0 )  z =  −m .i  z =  2 − 1 i

( ) ( )
2 2
Vậy z1 + z2 = 2 −1 + 2 + 1 = 6.
2 2

Câu 54. Cho số phức z thỏa mãn z + 1  1. Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
(1 + i ) z + i + 2 lần lượt là M và m . Khi đó giá trị của M 2 + m2 bằng:
P=
z +1
( )
A. 4. B. 8 + 4 3. C. 6. D. 2.
Hướng dẫn giải:
Chọn C.

Ta có: P =
(1 + i ) z + i + 2 = ( z + 1)(1 + i ) + 1 = ( z + 1)(1 + i ) + 1
z +1 z +1 z +1
( z + 1)(1 + i ) − 1 ( z + 1)(1 + i ) + 1
Theo bất đẳng thức tam giác: P
z +1 z +1
1 1 1 1
 1+ i −  P  1+ i +  2− P 2+  2 −1  P  2 + 1 .
z +1 z +1 z +1 z +1

( ) ( )
2 2
Vậy Pmin = 2 − 1 = m, Pmax = 2 + 1 = M . Do vậy M 2 + m 2 = 2 −1 + 2 +1 = 6 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 113


114
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
 z + 1 = 1  z + 1 = 1  z + 1 = 1
Khi P = Pmin thì     k =− 2 .
( z + 1)(1 + i ) = k , k  0  ( z + 1)(1 + i ) = k , k  0  2 z + 1 = −k
 z + 1 = 1  z + 1 = 1  z + 1 = 1
Khi P = Pmax thì     t= 2 .
( z + 1)(1 + i ) = t , t  0  ( z + 1)(1 + i ) = t , t  0  2 z + 1 = t
Câu 55. Cho hai số phức z và w thỏa mãn z = 4, w = 2 . Khi z + w + 5 + 12i đạt giá trị lớn nhất, phần thực
của z + iw bằng
30 4 44 58
A. . B. − . C. . D. .
13 13 13 13
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Ta có w = 2  w = 2 .
Theo bất đẳng thức tam giác: z + w + 5 + 12i  z + w + 5 + 12i  z + w + 13 = 4 + 3 + 13 = 19 .
 z = kw
Xét T = z + w + 5 + 12i  19 nên Tmin = 19 . Dấu " = " xảy ra khi  ( k  0, h  0 ) .
 z + w = h(5 + 12i )
Vì z = kw nên z = kw = k . w , k  0  4 = k .2  k = 2 .
6
Ta có: z + w = h(5 + 12i )  3w = 5h + 12hi  3w = 25h 2 + 144h 2  169h 2 = 36  h = .
13
30 72 10 24 20 48 44 58
Khi đó: 3w = + i  w = + i ; z = 2w = + i  z + iw = + i.
13 13 13 13 13 13 13 13
 Chú ý: Đối với bài toán trên, ta còn một cách giải vô cùng tiện lợi, đó là sử dụng Kĩ thuật 4:
Ép điểm theo quỹ đạo đường tròn; kĩ thuật đó là thuần hình học nên việc xác định điểm rơi
bài toán khá dễ dàng so với việc sử dụng bất đẳng thức tam giác.

Câu 56. Xét các số phức z , w thỏa mãn z = 2 và i.w = 1 . Khi iz + w + 3 − 4i đạt giá trị nhỏ nhất, z − w
bằng
29 221
A. 5 . B. . C. 3 . D. .
5 5
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Theo giả thiết: z = 2  iz = 2 ; i.w = 1  w = 1 .
Ta có iz + w + 3 − 4i  3 − 4i − iz + w  5 − ( iz + w )  5 − ( 2 + 1) = 2 .
 w = k1 ( 3 − 4i ) , k1  0  w = 1
Dấu đẳng thức xảy ra khi  và  .
i.z = k2 ( 3 − 4i ) , k2  0  iz = 2
 3 4
 9k 2 + 16k 2 = 1, k  0  w=− + i
 1 2  5 5
 k1 = − , k2 = − . Khi đó: 
1 1 1
Suy ra:  .
 + =  5 5  −2
( 3 − 4i )
2 2
 9 k 2 16 k 2 2, k 2 0 iz =
 5

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 114


115
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
8 6 8 6  3 4 
Suy ra: z = + i . Vậy z − w = + i −  − + i  = 5 .
5 5 5 5  5 5 
Câu 57. Cho các số phức z, w thỏa mãn z − i = 2 và w − 2 = 1 . Khi P = z + w + 1 + 3i đạt giá trị lớn nhất,
12
z − w +1− i bằng
5
11 5 29 13
A. . B. . C. . D. .
5 11 5 5
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Ta có: w − 2 = 1  w − 2 = 1  w − 1 = 1 .
Khi đó: P = ( z − i ) + ( w − 2 ) + ( 3 + 4i )  z − i + w − 2 + 3 + 4i = 8 .
 z − i = k ( 3 + 4i ) , k  0  2
  9k 2 + 16k 2 = 2, k  0 k = 5
Dấu đẳng thức xảy ra khi:  w − 2 = t ( 3 + 4i ) , t  0    .
  9t 2 + 16t 2 = 1, t  0 t = 1
 z − i = 2, w − 2 = 1  5
 2  6 13  6 13
 z − i = 5 ( 3 + 4i )  z = 5 + 5 i  z = 5 + 5 i 12 29
Suy ra:    . Vậy: z − w + 1 − i = .
 w − 2 = 1 ( 3 + 4i )  w = 13 + 4 i  w = 13 − 4 i 5 5
 5  5 5  5 5
Câu 58. Xét các số phức z, z1 , z2 thỏa mãn z1 − 4 − 5i = z2 − 1 = 1 và z + 4i = z − 8 + 4i . Tính
M = z1 + z2 khi biểu thức P = z − z1 + z − z2 đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M = 2 13 . B. M = 2 5 . C. M = 6 . D. M = 41 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Đặt z = x + iy khi đó z + 4i = z − 8 + 4i  x − y − 4 = 0  x = y + 4 .
Ta có P = ( z − 4 − 5i ) − ( z1 − 4 − 5i ) + ( z − 1) − ( z2 − 1)  z − 4 − 5i − z1 − 4 − 5i + z − 1 − z2 − 1

= y 2 + ( y − 5 ) + y 2 + ( y + 3) − 2  (5 − y ) + ( y + 3) − 2 = 6
2 2

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi ( x; y ) = ( 4;0 ) hay z = 4  z1 = 4 + 4i; z2 = 2 , vậy
M = z1 + z2 = 2 13 .
2z
Câu 59. Cho số phức z thỏa mãn z = và T = 2 z − 4 + 3i − z − 2 − 4i đạt giá trị lớn nhất. Biết giá trị
z−2
lớn nhất của T bằng a b , a, b  và b là số nguyên tố. Tính a 2 + b2 .
A. 41 . B. 40 . C. 34 . D. 52 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Gọi z = x + yi ( x, y  ) . Điều kiện: z − 2  0  ( x ; y )  ( 2;0 ) .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 115


116
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
2z
Ta có: z =  z . ( z − 2 ) = 2 z  z .z − 2 ( z + z ) = 0  x 2 + y 2 − 4 x = 0  ( x − 2 ) + y 2 = 4 .
2

z−2
Gọi M ( x ; y ) là điểm biểu diễn cho số phức z . Khi đó M thuộc đường tròn ( C ) có tâm I ( 2; 0 ) ,
bán kính R = 2 .
T = 2 z − 4 + 3i − z − 2 − 4i = 2 ( x − 4) + ( y + 3) − ( x − 2) + ( y − 4)
2 2 2 2

=2 ( x − 4 ) + ( y + 3) − ( x − 2) + ( y − 4) + 3 ( x − 2 ) + y 2 − 4  ( ??? )
2 2 2 2 2
 
=2 ( x − 4) + ( y + 3) − 2 ( x − 2) + ( y − 1) = 2 ( MA − MB ) , với A ( 4; −3) , B ( 2;1) .
2 2 2 2

Ta có MA − MB  AB = 2 5 .
Suy ra: T = 2 ( MA − MB )  4 5 hay Tmax = 4 5 = a b  a 2 + b 2 = 41 .
Dấu đẳng thức xảy ra khi A, B, M thẳng hàng theo thứ tự đó (M thuộc đường tròn (C)).

 Giải đáp (???) : Trong lời giải trên, ta đặc biệt lưu ý cách thêm vào biểu thức trong dấu căn
thứ hai một lượng có giá trị bằng 0 là k ( x − 2 ) + y 2 − 4  . Việc xác định được k = 3 là nhờ ta
2
 
đồng nhất hệ số của cả x lẫn y trong cả hai dấu căn đó. Quá trình này được thực hiện chi tiết
2 2

trong kĩ thuật tiếp theo (kĩ thuật số 10).

Kĩ thuật 10: Bất đẳng thức Minkowski và Kĩ thuật Cân bằng hệ số tìm điểm rơi
 Nhận xét: Về bản chất, bất đẳng thức Minkowski cũng giống với bất đẳng thức tam giác (Kĩ
thuật 9), hay bất đẳng thức giá trị tuyệt đối, tuy vậy nó có hình thức biểu hiện ở dạng đại số, còn
bất đẳng thức tam giác được biểu hiện ở dạng hình học.
1. Bất đẳng thức Minkowski:
▪ Xét hai cặp số thực ( a ; b ) và ( c ; d ) :

a 2 + b2 + c 2 + d 2  ( a + c ) + (b + d )
2 2
.
a c a b
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi = (hay =  0 ).
b d c d
Quy ước: Nếu mẫu bằng 0 thì tử cũng bằng 0.
▪ Xét ba cặp số thực ( a ; b ) , ( c ; d ) và ( e ; f ) :

a 2 + b2 + c 2 + d 2 + e2 + f 2  ( a + c + e ) + (b + d + f )
2 2
.
a c e
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi = = .
b d f
Quy ước: Nếu mẫu bằng 0 thì tử cũng bằng 0.
2. Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối:
▪ a + b  a + b ; dấu đẳng thức xảy ra khi ab  0 .
▪ a + b  a − b ; dấu đẳng thức xảy ra khi ab  0 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 116


117
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
▪ a − b  a − b ; dấu đẳng thức xảy ra khi ab  0 .
▪ a + b  a − b ; dấu đẳng thức xảy ra khi ab  0 .
Câu 60. Cho z là số phức thỏa mãn z = z + 2i . Giá trị nhỏ nhất của z − 1 + 2i + z + 1 + 3i là
A. 5 2 . B. 13 . C. 29 . D. 5.
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Đặt z = a + bi ( a, b  ) . Ta có: z = z + 2i  a − bi = a + ( b + 2 ) i

 a 2 + b 2 = a 2 + ( b + 2 )  4b + 4 = 0  b = −1 . Khi đó: z = a − i .
2

Xét: T = z − 1 + 2i + z + 1 + 3i = a − 1 + i + a + 1 + 2i = (1 − a ) + 12 + (1 + a ) + 22 .
2 2

Áp dụng bất đẳng thức Mincowski, ta được:


T= (1 − a ) + 12 + (1 + a ) + 22  (1 − a + 1 + a ) + (1 + 2 ) = 4 + 9 = 13 . Suy ra : Tmin = 13 .
2 2 2 2

1− a 1 1
Dấu đẳng thức xảy ra khi =  0  2 − 2a = 1 + a  a = .
1+ a 2 3
Câu 61. Xét các phức V z = a + bi ( a, b 
số ) thỏa mãn z − 3 − 2i = 2 . Tính a+b khi
z + 1 − 2i + 2 z − 2 − 5i ũđạt giá trị nhỏ nhất.
V
A. 4 − 3 . ă
B. 2 + 3 . C. 3 . D. 4 + 3 .
n Hướng dẫn giải:
Chọn D. B
Ta có : z − 3 − 2i = 2 ắ ( a − 3) + ( b − 2 ) = 4  ( a − 3) + ( b − 2 ) −4=0 .
2 2 2 2

c
Xét : T = z + 1 − 2i + 2 z − 2 − 5i = ( a + 1) + (b − 2) + 2 (a − 2) + (b − 5)
2 2 2 2

= ( a + 1) + (b − 2) + 4 ( a − 2 ) + 4 (b − 5)
2 2 2 2

= ( a + 1) + ( b − 2 ) + k ( a − 3) + ( b − 2 ) − 4  + 4 ( a − 2 ) + 4 ( b − 5 ) , với số thực k tùy ý.


2 2 2 2 2 2
 
0

Ta cần chọn k để đồng nhất hệ số của bậc hai a, b trong hai dấu căn, tức là
a 2 + ka 2 = 4a 2 , a 
 2  k =3 .
b + kb = 4b , b 
2 2

Vậy T = ( a + 1) + ( b − 2 ) + 3 ( a − 3 ) + ( b − 2 ) − 4  + 4 ( a − 2 ) + 4 ( b − 5 )
2 2 2 2 2 2
 
= 4a 2 − 16a + 4b 2 − 16b + 32 + 4 ( a − 2 ) + 4 ( b − 5 ) = 4 ( a − 2 ) + 4 ( b − 2 ) + 4 ( a − 2 ) + 4 ( b − 5 ) .
2 2 2 2 2 2

T = 2 ( a − 2) + (b − 2) + ( 2 − a ) + (5 − b )   2 ( a − 2 + 2 − a ) + (b − 2 + 5 − b )   6.
2 2 2 2 2 2
   

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 117


118
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Ta có: Tmin = 6 . Dấu đẳng thức xảy ra khi
a−2 2−a
= (1), ( b − 2 )( 5 − b )  0 (2), ( a − 3) + ( b − 2 ) − 4 = 0 (3)
2 2

b−2 5−b
a − 2 = 0
a = 2
Xét (1)   1 1   a = 2.
 =− b − 2 = b − 5
b − 2 5−b
Thay a = 2 vào (3): b = 2  3 . Từ điều kiện (2) suy ra 2  b  5 , do vậy ta nhận b = 2 + 3 .
Vậy a = 2, b = 2 + 3  a + b = 4 + 3 .

 Lư ý: Với biểu thức hai biến T = 2  ( a − 2) + (b − 2) + ( 2 − a ) + (5 − b )  , ta nhận thấy


2 2 2 2

 
điều đặc biệt là trong hai dấu căn đều có chứa ( a − 2 ) , vì vậy dễ dàng đoán được điểm rơi của
2

a, tức là a = 2. Nhờ vậy ta có thể giải theo kĩ thuật bất đẳng thức giá trị tuyệt đối như sau:

☺ Làm theo kĩ thuật bất đẳng thức giá trị tuyệt đối:
T = 2 ( a − 2) + (b − 2) + ( a − 2) + (5 − b )   2 (b − 2) + (5 − b )  = 2 b−2 + 5−b .
( )
2 2 2 2 2 2
   
Suy ra: T  2 ( b − 2 + 5 − b )  2 b − 2 + 5 − b = 6 hay Tmin = 6 .
a = 2

Dấu đẳng thức xảy ra khi ( a − 3) + ( b − 2 ) = 4  a = 2, b = 2 + 3 .
2 2


( b − 2 )( 5 − b )  0
 Nhận xét: Ngoài phương pháp giải như trên, ta còn có cách giải khác khá gọn là dùng đến
Kĩ thuật 7: Tạo tam giác đồng dạng. Và cả hai cách giải này đều có thể áp dụng để giải các bài
toán tương tự, chẳng hạn như các câu trắc nghiệm bên dưới.

Câu 62. Cho số phức z thay đổi thỏa mãn z + 1 − i = 3 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A = 2 z − 4 + 5i + z + 1 − 7i bằng a b . Tính S = a + b ?
A. 20 . B. 18 . C. 24 . D. 17 .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
( x, ) . Ta có: z + 1 − i = 3  ( x + 1) + ( y − 1) = 9  ( x + 1) + ( y − 1) − 9 = 0 .
2 2 2 2
Gọi z = x + yi y

Ta có: A = 2 z − 4 + 5i + z + 1 − 7i = 2 ( x − 4 ) + ( y + 5) + ( x + 1) + ( y − 7 )
2 2 2 2
.

 
A = 4 ( x − 4 ) + 4 ( y + 5) +
( ) (
+ + − ) +  ( ) ( ) 
+ + − −
2 22 2 2 2
x 1 y 7 k x 1 y 1 9
 
 0 
Ta cần chọn k để đồng nhất hệ số của bậc hai a, b trong hai dấu căn, tức là
 x + kx = 4 x , x 
2 2 2

 2  k =3 .
 y + ky = 4 y , y 
2 2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 118


119
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Vậy A = 4 ( x − 4 ) + 4 ( y + 5 ) + ( x + 1) + ( y − 7 ) + 3 ( x + 1) + ( y − 1) − 9 
2 2 2 2 2 2
 
2

( x + 1) +  y −  .
5
A = 4 ( x − 4 ) + 4 ( y + 5) + 4 x 2 + 8 x + 4 y 2 − 20 y + 29 = 2 ( x − 4 ) + ( y + 5) + 2
2 2 2 2 2

 2
Theo bất đẳng thức Mincowski, ta có:
  5 
2
 5 
2

A = 2  ( 4 − x ) + ( y + 5 ) + ( x + 1) +  − y    2 ( 4 − x + x + 1) +  y + 5 + − y  = 5 13
2 2 2 2

 2    2 

Vậy Amin = 5 13 = a b  a = 5, b = 13  a + b = 18 .
4 − x x +1
= và ( 4 − x )( x + 1)  0 , ( x + 1) + ( y − 1) = 9 .
2 2
Dấu đẳng thức xảy ra khi
y+5 5 − y
2
Câu 63. Xét các số phức z = x + yi , ( x, y  ) thỏa mãn z − 4 − 3i = 3 . Khi biểu thức
P = z + 5 − 3i + 3 z − 3 − 7i đạt giá trị nhỏ nhất, tổng x + y bằng
A. 3 + 2 2 . B. 6 − 2 2 . C. 2 2 . D. 6 + 2 2 .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Ta có z − 4 − 3i = 3  ( x − 4 ) + ( y − 3) i = 3  ( x − 4 ) + ( y − 3) = 9 (*) .
2 2

Xét P = z + 5 − 3i + 3 z − 3 − 7i = ( x + 5) + ( y − 3) + 3 ( x − 3) + ( y − 7)
2 2 2 2

 
= ( x + 5 ) + ( y − 3)
+ k ( x − 4 ) + ( y − 3 ) − 9  + 9 ( x − 3 ) + 9 ( y − 7 ) .
2 22 2 2 2

 
 0 
Để đồng nhất hệ số của của x , y trong biểu thức hai dấu căn, ta chọn k = 8 .
2 2

Khi đó: P = 9 x 2 − 54 x + 9 y 2 − 54 y + 162 + 9 ( x − 3) + 9 ( y − 7 )


2 2

= 3 x 2 − 6 x + y 2 − 6 y + 18 + 3 ( x − 3) + ( y − 7 ) = 3 ( x − 3) + ( y − 3) + (3 − x ) + ( 7 − y ) 
2 2 2 2 2 2
 

3 ( x − 3 + 3 − x) + ( y − 3 + 7 − y ) = 12 . Do vậy Pmin = 12 .
2 2

x −3 3− x
, ( y − 3)( 7 − y )  0 và ( x − 4 ) + ( y − 3) = 9 (*).
2 2
Dấu đẳng thức xảy ra khi =
y −3 7− y
x − 3 = 3 − x
x −3 3− x x = 3
Xét =  1 − 1   x = 3.
y −3 7− y  =  y −3 = y −7
 y − 3 7 − y
Thay vào (*): ( y − 3) = 8  y = 3  2 2 .
2

Từ điều kiện ( y − 3)( 7 − y )  0  y  3;7  . Ta nhận x = 3, y = 3 + 2 2  x + y = 6 + 2 2 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 119


120
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Kĩ thuật 11: Bất đẳng thức Cauchy Schwarz
Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz:
▪ Cho các cặp số ( a; x ) , ( b; y ) , ta có: ax + by  (a 2
+ b 2 )( x 2 + y 2 ) .
a b a x
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi = ( x. y  0 ) hay = ( b. y  0 ) .
x y b y
▪ Cho các cặp số ( a; x ) , ( b; y ) , ( c; z ) , ta có: ax + by + cz  (a 2
+ b 2 + c 2 )( x 2 + y 2 + z 2 ) .
a b c
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi = = ( x. y.z  0 ) .
x y z
Câu 64. Giả sử z1 , z 2 là hai trong số các số phức z thỏa mãn iz + 2 − i = 1 và z1 − z2 = 2 . Giá trị lớn
nhất của z1 + z2 bằng
A. 4 . B. 2 3 . C. 3 2 . D. 3 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
( ) (
Ta có iz + 2 − i = 1  i  z − 1 + i 2  = 1  i z − 1 + i 2 = 1  z − 1 + i 2 = 1 (1) .
  ) ( )
( )
Gọi z0 = 1 + i 2 là số phức có điểm biểu diễn là I 1; 2 ; A , B là các điểm biểu diễn của z1 ,
z 2 . Từ (1) suy ra IA = IB = 1 ; z1 − z2 = 2  AB = 2 nên I là trung điểm của AB .
(Nói cách khác : AB là đường kính của đường tròn tâm I, bán kính bằng 1).
 AB 2 
(
Ta có : z1 + z2 = 1.OA + 1.OB  2 OA2 + OB 2 = 2  2OI 2 + )
 = 4OI + AB = 16 = 4 .
2 2

Cauchy Schwarz  2 
Dấu bằng xảy ra  OA = OB = 2  z1 = z2 = 2 . Vậy giá trị lớn nhất của z1 + z2 bằng 4 .
Câu 65. Cho số phức z thõa z − 1 + i = 2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = z + 2 − i + z − 2 − 3i .
2 2

A. 18 . B. 38 + 8 10 . C. 18 + 2 10 . B. 16 + 2 10 .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Giả sử z = x + yi ( x, y  ). M ( x; y ) là điểm biểu diễn của z .
Từ giả thiết: z − 1 + i = 2 , suy ra M  ( C1 ) có tâm I1 (1; − 1) và bán kính R1 = 2 .

Khi đó: z − 1 + i = 2  ( x − 1) + ( y + 1) = 4  x 2 + y 2 = 2 x − 2 y + 2 (1) .


2 2

Ta có: P = z + 2 − i + z − 2 − 3i = ( x + 2 ) + ( y − 1) + ( x − 2 ) + ( y − 3) .
2 2 2 2 2 2

(1)
Suy ra P = 2 x 2 + 2 y 2 − 8 y + 18 = 2 ( 2 x − 2 y + 2 ) − 8 y + 18 = 4 x − 12 y + 22 = 4 ( x − 1) − 12 ( y + 1) + 38 .
Theo bất đẳng thức Cauchy-Schwarz :

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 120


121
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
 
4 ( x − 1) − 12 ( y + 1)   42 + ( −12 )  ( x − 1) + ( y + 1)  = 8 10 .
2 2 2
  
 =4

 −8 10  4 ( x − 1) − 12 ( y + 1)  8 10  −8 10 + 38  P  8 10 + 38. Do đó Pmax = 38 + 8 10 .
 x − 1 −4
 =
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  y + 1 12 .
4 x − 12 y + 22 = 38 + 8 10

Câu 66. Cho số phức z thỏa mãn 5 z − i = z + 1 − 3i + 3 z − 1 + i . Tìm giá trị lớn nhất T của z − 2 + 3i ?
10
A. T = . B. T = 1 + 13 . C. T = 4 5 . D. T = 9 .
3
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Gọi M là điểm biểu diễn của z; gọi A ( 0;1) , B ( −1;3) , C (1; −1) . Ta thấy A là trung điểm của BC .
BC 2
Ta có : MB 2 + MC 2 = 2MA2 + = 2MA2 + 10 .
2
Cauchy − Schwarz
Theo giả thiết : 5 z − i = z + 1 − 3i + 3 z − 1 + i  5MA = MB + 3MC  10. MB 2 + MC 2
= 2 MA2 +10

 25MA2  10 ( 2 MA2 + 10 )  5MA2  100  MA  2 5 (1).


Xét z − 2 + 3i = ( z − i ) + ( −2 + 4i )  z − i + 2 − 4i  MA + 2 5  4 5 (do (1)).
 z −i = 2 5
  z = 2 − 3i (loại)
Dấu " = " xảy ra khi:  a b − 1 , với z = a + bi ; a, b . Suy ra  .
 = 0  z = −2 + 5i
−2 4
Vậy giá trị lớn nhất của z − 2 + 3i là T = 4 5 .
Câu 67. Cho số phức z thỏa mãn z − 3 − 4i = 5 và biểu thức P = z + 2 − z − i đạt giá trị lớn nhất. Tính
2 2

z+i .
A. 5 3 . B. 41 . C. 61 . D. 3 5 .
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Giả sử z = x + yi , ( x, y  ). Ta có: z − 3 − 4i = 5  ( x − 3) + ( y − 4 ) = 5 (1) .
2 2

Xét P = z + 2 − z − i = ( x + 2 ) + y 2  −  x 2 + ( y − 1)  = 4 x + 2 y + 3
2 2 2 2
   
= 4 ( x − 3) + 2 ( y − 4 ) + 23  (4 2
+ 22 ) ( x − 3) + ( y − 4 )  + 23 = 33 . Suy ra Pmax = 33 .

2 2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 121


122
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
x −3 y −4  x − 3 = 2 ( y − 4)
 = 
Dấu đẳng thức xảy ra khi  4 2 
( x − 3) + ( y − 4 ) = 5
2 2
( x − 3)2 + ( y − 4 )2 = 5 


x = 2 y − 5
 x = 2 y − 5 x = 5 x = 1
    .
( − ) + ( − ) = =  = = =
2 2

 2 y 8 y 4 5  y 5 y 3  y 5  y 3
x = 5 x = 1
Với   P = 33 (nhận); với   P = 13 (loại).
y = 5 y = 3
Vậy khi P lớn nhất thì z = 5 + 5i  z + i = 61 .
z −1 1
Câu 68. Cho số phức z thỏa = . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = z + i + 2 z − 4 + 7i .
z + 3i 2
A. 8 . B. 20 . C. 2 5 . D. 4 5 .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Gọi z = x + yi với x, y  ; M ( x; y ) , M  ( x; − y ) lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z, z .
z −1 1
Ta có: =  2 z − 1 = z + 3i  2 ( x − 1) + yi = x + ( y + 3) i
z + 3i 2
 2 ( x − 1) + y 2 = x 2 + ( y + 3)  2 x 2 − 4 x + 2 + 2 y 2 = x 2 + y 2 + 6 y + 9
2 2

 x 2 + y 2 − 4 x − 6 y − 7 = 0  ( x − 2 ) + ( y − 3) = 20 .
2 2

Như vậy, tập hợp điểm M là đường tròn ( C ) tâm I ( 2;3) và


bán kính R = 2 5 .
P = z + i + 2 z − 4 + 7i = OM − OA + 2 OM  − OB với
A ( 0; −1) , B ( 4; −7 ) . Suy ra P = AM + 2 BM  .
Vì M  đối xứng với M qua Ox nên ta cần gọi điểm B ( 4; 7 ) đối
xứng với B qua Ox , khi đó M B = MB . Do đó:
P = AM + 2MB .
Ta lại có A ( 0; − 1) , B ( 4; 7 ) thuộc đường tròn ( C ) và
AB = 4 5 = 2R , vì vậy AB là đường kính của đường tròn
( C )  MA2 + MB2 = AB2 = 80 .
 
Do đó: P = MA + 2MB  (1 2
+ 22 )  MA2 + MB2  = 20 .
 =80 
Cauchy − Shwart

 MB = 2MA  MA = 4
Dấu " = " xảy ra khi  2  . Vậy max P = 20 .
 MA + MB = 80  MB = 8
2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 122


123
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
3 5
Câu 69. Cho các số phức w , z thỏa mãn w + i = và 5w = ( 2 + i )( z − 4 ) . Giá trị lớn nhất của biểu
5
thức P = z − 1 − 2i + z − 5 − 2i bằng
A. 6 7 . B. 4 + 2 13 . C. 2 53 . D. 4 13 .
Hướng dẫn giải:
Chọn C.

Ta có: 5w = ( 2 + i )( z − 4 )  w =
( 2 + i )( z − 4 ) . Thay vào w+i =
3 5
, ta được:
5 5
( 2 + i )( z − 4 ) + i =
3 5
 ( 2 + i )( z − 4 ) + 5i = 3 5  ( 2 + i ) z − 8 + i = 3 5
5 5
 2 + i . z − 3 + 2i = 3 5  z − 3 + 2i = 3 .
Gọi M là điểm biểu diễn của z thì M thuộc đường tròn (C) tâm I ( 3; − 2 ) , bán kính R = 3 .
Xét P = z − 1 − 2i + z − 5 − 2i = MA + MB , với A (1; 2 ) và B ( 5; 2 ) .
Theo bất đẳng thức Cauchy Schwarz:
P = MA + MB  2 ( MA2 + MB 2 ) hay P  4MH 2 + AB 2 với
H ( 3; 2 ) là trung điểm AB.
Mặt khác: MH  KH với mọi M  ( C ) nên

P  4 KH 2 + AB 2 = 4 ( IH + R ) + AB 2 = 2 53 .
2

M  K
Vậy Pmax = 2 53 khi  hay z = 3 − 5i và
 MA = MB
3 11
w= − i.
5 5

Kĩ thuật 12: Khảo sát hàm số và kĩ thuật đổi biến


 Học sinh cần nắm vững:
• Công thức đạo hàm của hàm sơ cấp và hàm hợp.
• Cách xét dấu các biểu thức đạo hàm.
A khi A  0
• Cách phá giá trị tuyệt đối theo định nghĩa, tức là A =  .
− A khi A  0
• Vận dụng một cách linh hoạt công thức z.z = z với mọi z 
2
.
Câu 70. Cho số phức z thỏa mãn z = 1 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P = z + 1 + z 2 − z + 1 . Giá trị của M .m bằng
13 3 13 3 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
4 8 3 8

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 123


124
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Đặt t = z + 1  z + 1 = 2 nên t   0; 2 . Vì z = 1 nên z.z = 1.
Khi đó: P = z + 1 + z 2 − z + 1 = z + 1 + z 2 − z + z.z = z + 1 + z . z − 1 − z = z + 1 + z − 1 + z .
Mặt khác : t 2 = z + 1 = ( z + 1) .( z + 1) = ( z + 1)( z + 1) = 2 + z + z . Suy ra z + z = t 2 − 2 .
2

Vậy P = t + t 2 − 3 = f ( t ) , với t   0; 2 . Dễ thấy f ( t ) liên tục trên đoạn  0; 2 .


t + t 2 − 3 khi 3t 2  2t + 1 khi 3t 2 1
Ta có f ( t ) =  ; f  (t ) =  , f  (t ) = 0  t = .
t − t + 3 khi 0  t  3 −2t + 1 khi 0  t  3 2
2

 1  13
( )
Ta có: f ( 0 ) = 3 , f   = , f 3 = 3 , f ( 2 ) = 3 .
2 4
13 13 3
Vậy giá trị lớn nhất của P là M = ; giá trị nhỏ nhất của P là m = 3 . Suy ra M .m = .
4 4
Câu 71. Cho số phức z thỏa mãn z = 1 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P = 1 + z + 2 1 − z bằng
A. 6 5 . B. 4 5 . C. 2 5 . D. 5.
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Gọi z = x + yi ( x, y ) . Ta có: z = 1  x 2 + y 2 = 1  y 2 = 1 − x 2  0  x   −1;1.

Xét P = 1 + z + 3 1 − z = (1 + x ) + y 2 + 3 (1 − x ) + y 2 = 2 (1 + x ) + 2 2 (1 − x ) .
2 2

Đặt f ( x ) = 2 (1 + x ) + 2 2 (1 − x ) , x   −1;1 ; hàm số này liên tục trên  −1;1 .


1 2 3
Ta có: f  ( x ) = − ; f  ( x ) = 0  2 2 (1 + x ) = 2 (1 − x )  x = −  ( −1;1) .
2 (1 + x ) 2 (1 − x ) 5
 3
Ta có: f (1) = 2; f ( −1) = 4; f  −  = 2 5 . Suy ra max f ( x ) = 2 5 .
x −1;1
 5
3 4
Vậy Pmax = 2 5 , khi đó x = − , y =  .
5 5
Câu 72. Cho số phức z thỏa mãn z = 1 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị lớn nhất của
P = z 5 + z 3 + 6 z − 2 z 4 + 1 . Tính M − m .
A. M − m = 1 . B. M − m = 7 . C. M − m = 6 . D. M − m = 3 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
1
Ta có: zz = z = 1  z =
2
.
z
1 1
Suy ra P = z 5 + 3
+ 6 z − 2 z 4 + 1 = 3 z8 + 1 + 6 z 4 − 2 z 4 + 1 = z8 + 6 z 4 + 1 − 2 z 4 + 1 .
z z

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 124


125
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Đặt w = z 4  w = 1 , ta được P = w2 + 6w + 1 − 2 w + 2 .
 x 1

Gọi w = x + yi ( x, y ) ; vì
w = 1  x2 + y 2 = 1   .

 y  1
P = x + 6 x + 1 − y + 2 y ( x + 3) i − 2 x + 1 + yi = 2 x + 6 x + 2 y ( x + 3) i − 2 x + 1 + yi
2 2 2

= 2 ( x + 3)( x + yi ) − 2 ( x + 1) + y 2 = 2 ( x + 3) x + yi − 2 2 x + 2 = 2 ( x + 3) − 2 2 x + 2 .
2

Đặt f ( x ) = 2 ( x + 3) − 2 2 x + 2 trên đoạn  −1;1 .


1 1 1
f ( x) = 2 − 2 ; f ( x) = 0  2 − 2 = 0  2x + 2 = 1  x = − .
2x + 2 2x + 2 2
 1
Ta có: f ( −1) = 4; f  −  = 3; f (1) = 4 . Vậy M = 4, m = 3  M − m = 1 .
 2
z
Câu 73. Xét các số phức z, w thỏa mãn z = w = z − 2w . Hỏi giá trị lớn nhất của biểu thức T =
1+ z + w
2

thuộc tập nào trong các tập dưới đây?


A.  0; 1 . B. (1; 2  . C. ( 2;3 . D. ( 3;5 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
z z
Trường hợp 1: Xét w = 0  z = w = z − 2w = 0 . Khi đó: T = = = 0.
1+ z + w 1+ z + w
2 2

z z
Trường hợp 2: Xét w  0 , ta có : z = w = z − 2w  =1= − 2 .
w w
 t = 1 a + b = 1 a = 1
2 2
z
Đặt t = = a + bi ( a, b  ) thì    hay t = 1 .
 t − 2 = 1 ( a − 2 ) + b = 1 b = 0
2 2
w
z z z z
Khi đó: = 1  z = w . Ta có: T = = = .
1+ z + w 1+ 2z 1+ 4 z
2 2 2
w
u 1 − 4u 2 1
Đặt u = z  0 , suy ra T = = f ( ) ( )
u ; f  u = =0u = .
1 + 4u (1 + 4u 2 )
2 2
2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 125


126
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
1 1
Vậy Tmax = ; khi đó u = z = .
4 2
Câu 74. Xét tất cả các số phức z thỏa mãn z − 3i + 4 = 1 . Giá trị nhỏ nhất của z 2 + 7 − 24i nằm trong
khoảng nào?
A. ( 0;1009 ) . B. (1009; 2018 ) . C. ( 2018; 4036 ) . D. ( 4036; + ) .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
 Nhận xét: ( 4 − 3i ) = 7 − 24i , ta có định hướng đổi biến z0 = 4 − 3i  z02 = 7 − 24i .
2

Ta có 1 = z − 3i + 4  z − 3i − 4 = z − 5  −1  z − 5  1  4  z  6 .
Đặt z0 = 4 − 3i, z0 = 5  z02 = 7 − 24i .

Ta có A = z 2 + 7 − 24i = z 2 + z02 = ( z 2 + z02 )( z 2 + z02 ) = z + z0 + ( z.z0 + z0 .z ) − 2 z.z0


2 2 4 4 2 2

Ta lại có: ( z + z0 )( z + z0 ) = ( z + z0 ) .( z + z0 ) = z + z0 = 1  z.z0 + z0 .z = 1 − z − z0


2 2 2

( ) − 2 z.z
2 2
( )
2
Suy ra A = z + z0 + 1 − z − z0 = z + 54 + 1 − z − 25 − 2.25. z = 2 z − 2 z + 1201 .
4 4 2 2 4 2 4 2
0

Đặt t = z   4; 6 ; khi đó A = 2t 4 − 2t 2 + 1201 = f ( t ) ; f  ( t ) = 8t 3 − 4t = 0  0, t   4;6 .


 z = 4
Vì vậy Amin = f ( 4 ) = 1681 (1009; 2018 ) . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  .
 z + 4 − 3i = 1
Kĩ thuật 13: Phương pháp lượng giác hóa số phức
1. Dạng lượng giác của số phức:
 a b 
Xét z = a + bi = a 2 + b 2  + i  với a, b không đồng thời bằng 0.
 a +b a 2 + b2 
2 2

Đặt r = a 2 + b2 , cos  =
a
, sin  =
b
(
sin 2  + cos 2  = 1 , khi đó: )
a +b
2 2
a +b
2 2

z = r ( cos  + i sin  ) , r  0 là dạng lượng giác của số phức z = a + bi ( a, b  ).


Lưu ý:  được gọi là một argumen của số phức z,  = ( Ox, OM ) với M ( a ; b ) .
2. Nhân, chia số phức dạng lượng giác:
Cho z = r ( cos  + i sin  ) và z  = r  ( cos   + i sin   ) , khi đó:
• zz = rr  cos ( +   ) + i sin ( +   )  .

z r
• = cos ( −   ) + i sin ( −   )  , z  0 .
z r  
3. Nâng lũy thừa số phức dạng lượng giác (công thức Moa-vrơ):
Cho z = r ( cos  + i sin  ) , khi đó: z n = r n ( cos n + i sin n ) với mọi n nguyên dương.
4. Căn bậc hai số phức dạng lượng giác:

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 126


127
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
  
Cho z = r ( cos  + i sin  ) , khi đó có hai căn bậc hai của z là r  cos + i sin  và
 2 2
  
− r  cos + i sin  .
 2 2
Câu 75. Cho số phức z = a + bi ( a, b ) thỏa mãn z − 1 − i = 1 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = a + b − 5 là
A. 3 − 2 . B. 2 − 2 . C. 3 − 2 2 . D. 2 + 2 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Theo giả thiết ta có z − 1 − i = 1  ( a − 1) + ( b − 1) = 1 (*).
2 2

Đặt a − 1 = sin t , b − 1 = cos t ( 0  t  2 ) thỏa mãn (*).


   
Khi đó P = a + b − 5 = sin t + cos t − 3 =
2 sin  t +  − 3 = 3 − 2 sin  t +  .
 4  4
   
Ta có: −1  sin  t +   1  − 2  − 2 sin  t +   2  3 − 2  P  3 + 2 .
 4  4
Do đó giá trị nhỏ nhất của P là 3 − 2 .
Câu 76. Cho số phức z thoả mãn z − 1 + 2i = 5 . Giá trị lớn nhất của z + 1 + i bằng
A. 5. B. 5 2 . C. 20 . D. 2 5 .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Đặt z = x + yi ( x, y ).
Ta có: z − 1 + 2i = 5  ( x − 1) + ( y + 2 ) i = 5  ( x − 1) + ( y + 2 ) = 5 .
2 2

 x − 1 = 5 sin t
với 0  t  2 . Ta có z + 1 + i = ( x + 1) + ( y + 1) i = ( x + 1) + ( y + 1)
2 2
Đặt 
 y + 2 = 5 cos t

( ) ( )
2 2
= 5 sin t + 2 + 5 cos t − 1 = 10 + 4 5 sin t − 2 5 cos t
 2 5
 cos  =
2 5 5  
cos t  = 10 + 10sin ( t −  ) với 
5
= 10 + 10  sin t − .
 5 5  sin  = 5
 5
Vì −1  sin ( t −  )  1 với mọi t ,    10 − 10  z + 1 + i  10 + 10  0  z + 1 + i  2 5 .
Vậy giá trị lớn nhất của z + 1 + i là 2 5 .

Dấu " = " xảy ra khi sin ( t −  ) = 1  a −  = + k 2
2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 127


128
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Câu 77. Xét các số phức z và w thỏa mãn z = w = 1, z + w = 2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = zw + 2i ( z + w ) − 4 bằng
3 2 1+ 5 2
A. . B. . C. 5 − 2 2 . D. 5.
2 4
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Do z = w = 1  z = cos  + i.sin  , w = cos  + i.sin  ( ,   ) .
Suy ra z + w = cos  + cos  + i ( sin  + sin  )  z + w = ( cos  + cos  ) + ( sin  + sin  )
2 2

= 2 + 2 cos  cos  + 2sin  sin  = 2 + 2 cos ( −  ) .



Do z + w = 2  cos ( −  ) = 0   −  = + k (k  ) .
2

Chọn k = 0   =  −  w = sin  − i.cos  .
2
P = zw + 2i ( z + w ) − 4 = zw + 2iz + 2iw + 4i 2 = z ( w + 2i ) + 2i ( w + 2i ) = z + 2i . w + 2i

P = cos  + i sin  + 2i . sin  − i cos  + 2i = cos 2  + ( sin  + 2 ) . sin 2  + ( 2 − cos  )


2 2

= 5 + 4sin  . 5 − 4 cos  = 25 + 20 ( sin  − cos  ) − 16sin  .cos  .


  1− t 2
Đặt t = sin  − cos  = 2 sin   −    − 2 ; 2   t 2 = 1 − 2sin  cos   sin  .cos  = .
 4 2
1− t2
Khi đó: P = 25 + 20t − 16. = 8t 2 + 20t + 17 = f ( t ) .
2
8t + 10 5
Ta có: f  ( t ) = = 0  t = −   − 2 ; 2  .
8t 2 + 20t + 17 4
 5 3 2 5
Dễ dàng lập bảng xét dấu và có được Pmin = f  −  = ; khi đó t = − .
 4 2 4
3 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng .
2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 128


129
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ 3

Câu 1. Cho số phức z thỏa mãn z + i + 1 = z − 2i . Giá trị nhỏ nhất của z bằng
1
A. 2. B.. C. 2 . D. 1 .
2
Câu 2. Cho số phức z thỏa mãn z + 3 − 4i = 3 và w = 2 z + 3 − 2i . Khi đó w có giá trị lớn nhất bằng
A. 6 − 3 5 . B. 6 + 3 5 . C. 7 . D. 3 5 .
z+2
Câu 3. Cho số phức z = a + bi ( a, b  ) thỏa mãn là một số thuần ảo. Khi số phức z có môđun
z + 2i
nhỏ nhất, hãy tính a + b .
A. a + b = 0 . B. a + b = 2 2 − 1 . C. a + b = 4 . D. a + b = 2 2 .
Câu 4. Cho số phức z1 , z2 thỏa z1 − 1 − 2i = 2 và z2 + 2 + 3i = z2 − 1 − i . Giá trị nhỏ nhất của z1 − z2
bằng
33 29 9 13
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 10
Câu 5. Xét các số phức z thỏa mãn z − 1 + 2i = 2 5 và số phức w thỏa ( 5 + 10i ) w = ( 3 − 4i ) z − 25i . Tổng
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = w bằng
A. 4. B. 2 10 . C. 4 5 . D. 6.
Câu 6. Cho hai số phức z và w thỏa mãn z + 2w = 8 − 6i và z − w = 4. Giá trị lớn nhất của biểu thức
z + w bằng
A. 4 6. B. 2 26. C. 66. D. 3 6.
Câu 7. Cho hai số phức z , w thỏa mãn z − 3 2 = 2 , w − 4 2i = 2 2 . Biết rằng z − w đạt giá trị nhỏ
nhất khi z = z0 , w = w0 . Tính 3z0 − w0 .
A. 2 2 . B. 4 2 . C. 1. D. 6 2 .
Câu 8. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 z1 = 4 z2 z2 . Biết rằng M , N lần lượt là các điểm biểu diễn số
phức z1 , z2 trên mặt phẳng tọa độ thỏa mãn tam giác MON có diện tích bằng 32 , khi đó giá trị nhỏ
nhất của z1 + z2 bằng
A. 8 2 . B. 12 2 . C. 12 . D. 16 .
Câu 9. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z1 = a + ( a − 2 a + 2 ) i và N là điểm biểu diễn cho số phức z 2
2

biết z2 − 2 − i = z2 − 6 − i . Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm M , N .


6 5
A. 2 5 . B. 5 . C.
. D. 1 .
5
Câu 10. Cho hai số phức z và  = a + bi thỏa mãn z + 5 + z − 5 = 6 ; 5a − 4b − 20 = 0 . Giá trị nhỏ nhất
của z −  là

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 129


130
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
3 5 4 3
A. . B. . C. . D. .
41 41 41 41
Câu 11. Gọi z = a + bi ( a, b  ) là số phức thỏa mãn điều kiện z − 1 − 2i + z + 2 − 3i = 10 và có mô đun
nhỏ nhất. Tính S = 7a + b ?
A. 7 . B. 0 . C. 5 . D. −12 .
Câu 12. Cho z1 , z 2 là hai số phức thỏa mãn iz − 1 + i = 2 và z1 − z2 = 2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
P = z1 + z2 + 1 + 2i có dạng a + b . Khi đó a 2 + b có giá trị là
A. 18 . B. 15 . C. 19 . D. 17 .
z + 3i − 1
Câu 13. Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z sao cho số phức w = là thuần ảo. Xét các số phức
z +3+i
z1 , z2  S thỏa mãn z1 − z2 = 2. Giá trị lớn nhất của biểu thức P = z1 − 3i − z2 − 3i bằng
2 2

A. 2 26 . B. 4 26 . C. 20 . D. 10 .
Câu 14. Cho biểu thức P = z − 1 − 2i + z − 3 − 4i + z − 5 − 6i và xét các số phức z thỏa mãn điều kiện
a
z + 2 = 1 + 2i . Biết giá nhỏ nhất của P là Pmin = a b với là phân số tối giản. Giá trị của
b
P = a + b bằng
A. P = 10. B. P = 11. C. P = 12. D. P = 13.
Câu 15. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn 5 z1 − i = z1 + 1 + i + 3 z1 − 1 − 3i và z2 + i = 5 . Giá trị lớn nhất của
biểu thức P = z1 + z2 − 2 − 4i bằng
A. 5 + 3 5. B. 2 + 13. C. 9. D. 5 + 4 5.
Câu 16. Cho số phức z có z = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = z − z + z + z + 1 .
2 2

13 11
A. . B. 3. C. 3 . D. .
4 4
Câu 17. Trong các số phức z thỏa mãn z − 3 − 4i = 2 có hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 − z2 = 1 . Giá trị
nhỏ nhất của z1 − z2 bằng
2 2

A. −10 . B. −4 − 3 5 . C. −5 . D. −6 − 2 5 .
Câu 18. Cho z là số phức thỏa mãn z = z + 2i . Giá trị nhỏ nhất của z − 1 + 2i + z + 1 + 3i là
A. 5 2 . B. 13 . C. 29 . D. 5 .
Câu 19. Cho số phức z thỏa mãn z − 3 − 4i = 5 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P = z + 2 − z − i . Môđun của số phức w = M + mi là
2 2

A. w = 3 137 . B. w = 1258 . C. w = 2 309 . D. w = 2 314 .


Câu 20. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 + 1 − i = 2 và z2 = iz1 . Tìm giá trị nhỏ nhất m của biểu thức
z1 − z2 ?
A. m = 2 −1 . B. m = 2 2 . C. m = 2 . D. m = 2 2 − 2 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 130


131
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
1
Câu 21. Biết rằng hai số phức z1 , z 2 thỏa mãn z1 − 3 − 4i = 1 và z2 − 3 − 4i = . Số phức z có phần thực
2
là a và phần ảo là b thỏa mãn 3a − 2b = 12 . Giá trị nhỏ nhất của P = z − z1 + z − 2 z2 + 2 bằng:
9945 9945
A. Pmin = . B. Pmin = 5 − 2 3 . C. Pmin = . D. Pmin = 5 + 2 5 .
11 13
Câu 22. Cho các số phức z, z1 , z2 thay đổi thỏa mãn các điều kiện sau: iz + 2i + 4 = 3 , phần thực của z1
bằng 2, phần ảo của z 2 bằng 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = z − z1 + z − z2 .
2 2

A. 9. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 23. Cho số phức z = a + bi ( a , b  ) thỏa mãn z = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
A= z+2 +2 z−2 .
A. 10 . B. 5 2 . C. 10 2 . D. 7 .
Câu 24. Cho z1 , z2 là hai trong các số phức thỏa mãn z − 3 + 3i = 2 và z1 − z2 = 4 . Giá trị lớn nhất của
z1 + z2 bằng
A. 8 . B. 4 3 . C. 4 . D. 2 + 2 3 .
Câu 25. Xét các số phức z = a + bi ( a, b  ) thỏa mãn z + 2 − 3i = 2 2 . Tính P = 2a + b khi
z + 1 + 6i + z − 7 − 2i đạt giá trị lớn nhất.
A. P = 3 . B. P = −3 . C. P = 1 . D. P = 7 .
Câu 26. Cho số phức z thỏa mãn (1 + i ) z + 1 − 3i = 3 2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
P = z + 2 + i + 6 z − 2 − 3i bằng
A. 5 6 . (
B. 15 1 + 6 . ) C. 6 5 . D. 10 + 3 15 .
z
Câu 27. Cho các số phức z và w thỏa mãn ( 3 − i ) z = + 1 − i . Tìm giá trị lớn nhất T = w + i
w −1
2 3 2 1
A. . B. . C. 2 . D. .
2 2 2
Câu 28. Cho các số phức z thỏa mãn z − 2 + z + 2 = 2 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P = z + 2 3 + i + z − 3 3 + 2i + z − 3i .

A. 12 . B. 6 . C. 8 . D. 10 .
Câu 29. Cho các số phức z và w thỏa mãn z − 4 = 1 và iw − 2 = 1 . Khi z + 2 w đạt giá trị nhỏ nhất, iz + w
bằng
A. 2 5 . B. 4 2 − 3 . C. 6 . D. 4 2 + 3 .
Câu 30. Xét số phức z, w thoả mãn z = 1 và w = 2 . Khi z + iw − 3 + 4i đạt giá trị nhỏ nhất, z + w bằng
29 221
A. 3 . B. . C. 5. D. .
5 5

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 131


132
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHỦ ĐỀ 3

Câu 1. Cho số phức z thỏa mãn z + i + 1 = z − 2i . Giá trị nhỏ nhất của z bằng
1
A. 2. B. . C. 2 . D. 1 .
2
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Gọi z = x + yi ( x, y  ) thì điểm M ( x ; y ) là điểm biểu diễn của z.
Ta có: z + i + 1 = z − 2i  ( x + 1) + ( y + 1) i = x − ( y + 2 ) i
 ( x + 1) + ( y + 1) = x 2 + ( y + 2 )  x − y − 1 = 0 .
2 2 2

Vậy M thuộc đường thẳng  : x − y − 1 = 0 .


Ta có z = OM nhỏ nhất khi M là hình chiếu của O trên  .
1
Vì vậy z min = d ( O,  ) =
.
2
Câu 2. Cho số phức z thỏa mãn z + 3 − 4i = 3 và w = 2 z + 3 − 2i . Khi đó w có giá trị lớn nhất bằng
A. 6 − 3 5 . B. 6 + 3 5 . C. 7 . D. 3 5 .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
☺ Cách giải 1:
Ta có w = 2 z + 3 − 2i = 2 ( z + 3 − 4i ) − 3 + 6i  2 ( z + 3 − 4i ) + −3 + 6 i

= 6+ ( −3) + 62 = 6 + 3 5 . Do đó w max = 6 + 3 5 .
2

 z + 3 − 4i = k ( −3 + 6i ) , k  0  9k 2 + 36k 2 = 3 5
Dấu đẳng thức xảy ra khi  ; suy ra  k = .
 z + 3 − 4i = 3 k  0 5
☺ Cách giải 2:
w − 3 + 2i
Ta có: w = 2 z + 3 − 2i  z = (*).
2
Thay (*) vào z + 3 − 4i = 3 , ta được:
w − 3 + 2i
+ 3 − 4i = 3  w + 3 − 6i = 6 .
2
Gọi M là điểm biểu diễn của w thì M thuộc đường tròn tâm I ( −3; 6 ) ,
bán kính R = 6 .
Do vậy w max = OM max = OI + R = ( −3) + 62 + 6 = 3 5 + 6 .
2

Dấu đẳng thức xảy ra khi ba điểm O, I, M thẳng hàng theo thứ tự đó.
z+2
Câu 3. Cho số phức z = a + bi ( a, b  ) thỏa mãn là một số thuần ảo. Khi số phức z có môđun
z + 2i
nhỏ nhất, hãy tính a + b .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 132


133
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
A. a + b = 0 . B. a + b = 2 2 − 1 . C. a + b = 4 . D. a + b = 2 2 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Gọi M ( a ; b ) là điểm biểu diễn cho số phức z . Điều kiện: z  −2i .
z+2 a + 2 + bi ( a + 2 + bi ) a − ( b + 2 ) i 
Xét w = = = .
z + 2i a + ( b + 2 ) i a2 + (b + 2)
2

Vì w thuần ảo nên
( a + 2 ) a + b ( b + 2 ) = 0  a 2 + b 2 + 2a + 2b = 0  ( a + 1) + ( b + 1) = 2 .
2 2

Suy ra M thuộc đường tròn tâm I ( −1; − 1) , bán kính R = 2 .


Ta có z = OM nhỏ nhất khi M và O trùng nhau. Vậy z = 0  a + b = 0 .
Câu 4. Cho số phức z1 , z2 thỏa z1 − 1 − 2i = 2 và z2 + 2 + 3i = z2 − 1 − i . Giá trị nhỏ nhất của z1 − z2
bằng
33 29 9 13
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 10
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi M là điểm biểu diễn của z1 thì M thuộc đường tròn tâm I (1; 2 ) ,
bán kính R = 2 .
Gọi z2 = x + yi với x, y  . Khi đó: z2 + 2 + 3i = z2 − 1 − i
 ( x + 2 ) + ( y + 3) = ( x − 1) + ( y − 1)  6 x + 8 y + 11 = 0.
2 2 2 2

Gọi N là điểm biểu diễn của z 2 thì N thuộc đường thẳng


d : 6 x + 8 y + 11 = 0 .
33 13 13
Ta có: z1 − z2 = NM  d ( I , d ) − R = − 2 = hay z1 − z2 min = .
10 10 10
Dấu đẳng thức xảy ra khi I, M, N thẳng hàng theo thứ tự đó và N là hình chiếu của I trên d.
Câu 5. Xét các số phức z thỏa mãn z − 1 + 2i = 2 5 và số phức w thỏa ( 5 + 10i ) w = ( 3 − 4i ) z − 25i . Tổng
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = w bằng
A. 4. B. 2 10 . C. 4 5 . D. 6.
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Ta có ( 5 + 10i ) w = ( 3 − 4i ) z − 25i  z =
( 5 + 10i ) w + 25i
 z = ( −1 + 2i ) w − 4 + 3i .
3 − 4i
Khi đó : z − 1 + 2i = 2 5  ( −1 + 2i ) w − 5 + 5i = 2 5  ( −1 + 2i ) w − 5 + 5i = 2 5
−5 + 5i
 −1 + 2i . w +
−1 + 2i
(
= 2 5  w+3+ i = 2  w+3+ i = 2  w+3−i = 2. )

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 133


134
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Gọi M là điểm biểu diễn của w thì M thuộc đường tròn tâm I ( −3;1) ,
bán kính R = 2 .
Khi đó: P = w = OM  OI − R = 10 − 2 hay Pmin = 10 − 2 .
Dấu đằng thức xảy ra khi O, M, I thẳng hàng theo thứ tự đó.

Câu 6. Cho hai số phức z và w thỏa mãn z + 2w = 8 − 6i và z − w = 4. Giá trị lớn nhất của biểu thức
z + w bằng
A. 4 6. B. 2 26. C. 66. D. 3 6.
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Giả sử M , N lần lượt là các điểm biểu diễn cho z và w.
Lấy E đối xứng O qua N, vẽ hình bình hành OMFE.
Suy ra OM + 2ON = OF = 2OI = ( 8; − 6 )
 OF = 10, OI = 5 ; z − w = MN = 4 .
b
Đặt z = OM = a, w = ON = .
2
Theo tính chất trung tuyến trong tam giác, ta có:
 2 a 2 + b 2 ME 2
OI = − = 25
3a 2 3b 2
2 4  + = 66  2a 2 + b 2 = 88 .

 MN 2 = a + ME − b = 16
2 2 2
2 4
 2 4
2 2
 b  1 1  1 1
Ta có: ( z + w ) =  a +  =  2a + b    +  ( 2a 2 + b 2 ) = .88 = 66 .
2 3
 2  2 2  2 4 4
Suy ra z + w  66 hay ( z + w )max = 66 . Dấu đằng thức xảy ra khi và chỉ khi
2a 2 + b 2 = 88

 1 a = b 2 6 2 6 6
a 2 2  2 a=b= hay OM = , ON = .
 =  3a = 88 3 3 3
1
 b
 2
Câu 7. Cho hai số phức z , w thỏa mãn z − 3 2 = 2 , w − 4 2i = 2 2 . Biết rằng z − w đạt giá trị nhỏ
nhất khi z = z0 , w = w0 . Tính 3z0 − w0 .
A. 2 2 . B. 4 2 . C. 1. D. 6 2 .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi M, N theo thứ tự là các điểm biểu diễn của các số phức z , w .
( )
Vì z − 3 2 = 2 nên M thuộc đường tròn tâm I 3 2 ;0 , bán kính r = 2 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 134


135
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
( )
Vì w − 4 2i = 2 2 nên N thuộc đường tròn tâm J 0; 4 2 , bán kính R = 2 2 .
Ta có: z − w = MN  I J − r − R = 5 2 − 2 − 2 2 = 2 2 hay z − w min = 2 2 .
Dấu đẳng thức xảy ra khi I, M, N, J thẳng hàng theo thứ tự đó.
Ta có:
 12 2
 xM =
IM 1  5 12 2 4 2
IM = IJ  IM = IJ    z0 = + i
IJ 5 y = 4 2 5 5
 M 5
 6 2
 xN =
IN 3  5 6 2 12 2
IN = IJ  IN = IJ    w0 = + i.
IJ 5  y = 12 2 5 5
 N 5
Suy ra 3z0 − w0 = 6 2 = 6 2 .

Câu 8. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 z1 = 4 z2 z2 . Biết rằng M , N lần lượt là các điểm biểu diễn số
phức z1 , z2 trên mặt phẳng tọa độ thỏa mãn tam giác MON có diện tích bằng 32 , khi đó giá trị nhỏ
nhất của z1 + z2 bằng
A. 8 2 . B. 12 2 . C. 12 . D. 16 .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Ta có: z1 z1 = 4 z2 z2  z1 .z1 = 4 z2 .z2  z1 = 4 z2  z1 = 2 z2
2 2

Thay z1 = 2 z2 vào z1 z1 = 4 z2 z2 , ta có: 2 z2 z1 = 4 z2 z2  z1 = 2 z2  z1 + z2 = 3z2 = 3 z2 .


Gọi z1 = 2a + 2bi (a, b  )  z2 = a + bi  z2 = a − bi .
Vì M , N lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z1 , z2 nên M ( 2a ; 2b ) , N ( a ; − b ) .
1
Suy ra OM = ( 2a ; 2b ) , ON = ( a ; − b ) ; SOMN = 2a ( −b ) − 2b.a = 2 ab = 32  ab = 16 .
2
Khi đó: z1 + z2 = 3 z2 = 3 a 2 + b 2  3 2 a.b = 12 2 .
 a = b a = 4
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   .
 ab = 16 b = 4
Câu 9. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z1 = a + ( a 2 − 2 a + 2 ) i và N là điểm biểu diễn cho số phức z 2
biết z2 − 2 − i = z2 − 6 − i . Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm M , N .
6 5
A. 2 5 . B. 5 . C. . D. 1 .
5
Hướng dẫn giải:
Chọn C.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 135


136
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Ta có z1 = a + ( a 2 − 2 a + 2 ) i  M ( a ; a 2 − 2 a + 2 ) . Gọi z2 = x + yi, ( x; y  ).
Ta có z2 − 2 − i = z2 − 6 − i  ( x − 2 ) + ( y −1) = ( x − 6 ) + ( y + 1)  2 x − y − 8 = 0 .
2 2 2 2

Suy ra N thuộc đường thẳng d : 2 x − y − 8 = 0 .


( a − 2) +6
2
2a − a 2 + 2 a − 2 − 8 6
Khi đó MN min = d ( M , d ) = =  .
22 + ( −1)
2
5 5
6
Vậy min MN = . Dấu đằng thức xảy ra khi và chỉ khi a = 2 hay z1 = 2 + 2i .
5
Câu 10. Cho hai số phức z và  = a + bi thỏa mãn z + 5 + z − 5 = 6 ; 5a − 4b − 20 = 0 . Giá trị nhỏ nhất
của z −  là
3 5 4 3
A. . B. . C. . D. .
41 41 41 41
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
( )
Đặt F1 − 5 ;0 , F2 ( )
5 ;0  F1 F2 = 2 5 ; M là điểm biểu diễn của z.
 2a = 6

Ta có z + 5 + z − 5 = 6  MF1 + MF2 = 6  2 5 nên M thuộc elip với 2c = 2 5
b 2 = a 2 − c 2

a = 3
 x2 y 2
 c = 5 ; suy ra ( E ) : + =1.
b = 2 9 4

Tập hợp các điểm N biểu diễn số phức  là đường thẳng
 : 5x − 4 y − 20 = 0 .
Ta có z −  = MN . Yêu cầu bài toán là tìm điểm M  ( E )
và N  sao cho MN nhỏ nhất.
Xét đường thẳng d song song với  , d có dạng
5x − 4 y + C = 0 ( C  −20 ) .
c = 17
d tiếp xúc với ( E ) khi và chỉ khi C 2 = ( 5.3) + ( −4.2 ) = 289  
2 2
.
c = −17
−20 − 17 37 −20 + 17 3
Với c = 17  d ( d ,  ) = = . Với c = −17  d ( d ,  ) = = .
52 + ( −4 ) 52 + ( −4 )
2 2
41 41
3
Vậy MN min = .
41
 Nhắc lại:

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 136


137
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Điều kiện để đường thẳng Ax + By + C = 0 tiếp xúc với elip
x2 y 2
+ 2 = 1 ( a  b  0, c 2 = a 2 − b 2 ) là: ( Aa ) + ( Bb ) = C 2 .
2 2
2
a b

Câu 11. Gọi z = a + bi ( a, b  ) là số phức thỏa mãn điều kiện z − 1 − 2i + z + 2 − 3i = 10 và có mô đun


nhỏ nhất. Tính S = 7a + b ?
A. 7 . B. 0 . C. 5 . D. −12 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Gọi A (1; 2 ) , B ( −2;3 ) và M ( a; b ) là điểm biểu diễn số phức z = a + bi .
Ta có z − 1 − 2i + z + 2 − 3i = 10  MA + MB = AB  A, M , B
thẳng hàng theo thứ tự đó.
Ta cần tìm điểm M thuộc đoạn AB để z = OM bé nhất.
x −1 y − 2
Phương trình đường thẳng AB: =  x + 3y − 7 = 0 .
−2 − 1 3 − 2
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên đường thẳng AB.
Đường thẳng OH qua O và vuông góc AB nên có phương trình
OH : 3x − y = 0 .
x + 3y − 7 = 0  7 21 
Suy ra tọa độ H là nghiệm của hệ  hay H  ; 
3x − y = 0  10 10 
.
Ta thấy H thuộc đoạn AB vì xB  xH  xA . Vậy z = OM bé nhất khi M  H .
7 21 7 21
Ta có: z = + i  a = , b =  7a + b = 7 .
10 10 10 10
Câu 12. Cho z1 , z 2 là hai số phức thỏa mãn iz − 1 + i = 2 và z1 − z2 = 2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
P = z1 + z2 + 1 + 2i có dạng a + b . Khi đó a 2 + b có giá trị là
A. 18 . B. 15 . C. 19 . D. 17 .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
−1 + i
Ta có: iz − 1 + i = 2  i . z + = 2  z +1+ i = 2 .
i
Gọi M, N theo thứ tự là các điểm biểu diễn của z1 , z 2 thì M,
N thuộc đường tròn (C) có tâm I ( −1; − 1) , bán kính R = 2 .
Mặt khác z1 − z2 = 2  MN = 2 .
z1 + z2  1 
P = z1 + z2 + 1 + 2i = 2 −  − − i  = 2 HA với H là
2  2 
 1 
trung điểm MN và A  − ; − 1 .
 2 

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 137


138
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
P đạt giá trị lớn nhất khi AH lớn nhất; suy ra A, I, H thẳng hàng theo thứ tự đó.
2
1  2  1 + 14
Ta có: AH max = IA + IN − NH = + 22 − 
2
 =
2
.
2  2  2
Khi đó: Pmax = 2 HAmax = 1 + 14 = a + b  a = 1, b = 14  a 2 + b = 15 .
z + 3i − 1
Câu 13. Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z sao cho số phức w = là thuần ảo. Xét các số phức
z +3+i
z1 , z2  S thỏa mãn z1 − z2 = 2. Giá trị lớn nhất của biểu thức P = z1 − 3i − z2 − 3i bằng
2 2

A. 2 26 . B. 4 26 . C. 20 . D. 10 .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Giả sử z = x + yi ( x, y  ) , z  −3 − i.
x + yi + 3i − 1 ( x − 1) + ( y + 3) i  ( x + 3) − ( y + 1) i 
Khi đó ta có: w = =
x + yi + 3 + i ( x + 3) + ( y + 1)
2 2

Vì w là số thần ảo nên ( x − 1)( x + 3) + ( y + 1)( y + 3) = 0  x 2 + y 2 + 2 x + 4 y = 0 .


Suy ra tập hợp điểm biểu diễn của w là đường tròn (C) tâm I ( −1; − 2 ) , bán kính R = 5.
Gọi M , N là các điểm biểu diễn của z1 , z2 thì MN là dây cung của đường tròn (C) và MN = 2.
Gọi A ( 0;3) là điểm biểu diễn của 3i , ta có IA = 26 .
2 2
Ta có: P = z1 − 3i − z2 − 3i = MA2 − NA2 = MA − NA
2 2

( ) ( )
2 2
= MI + IA − NI + IA
2 2
(
= MI + 2MI .IA + IA − NI + 2 NI .IA + IA
2 2
)
( )
= 2 IA. MI − NI = 2 IA.MN = 2 IA.MN .cos IA , MN ( )
(
= 4 26.cos IA , MN  4 26 . )
Vậy Pmax = 4 26. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi hai vectơ IA , MN
cùng hướng.
Câu 14. Cho biểu thức P = z − 1 − 2i + z − 3 − 4i + z − 5 − 6i và xét các số phức z thỏa mãn điều kiện
a
z + 2 = 1 + 2i . Biết giá nhỏ nhất của P là Pmin = a b với là phân số tối giản. Giá trị của
b
P = a + b bằng
A. P = 10. B. P = 11. C. P = 12. D. P = 13.
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Đặt M ( x ; y) là điểm biểu diễn số phức z và A(1;2), B(3;4), C(5;6) .
Ta có P = z − 1 − 2i + z − 3 − 4i + z − 5 − 6i = MA + MB + MC

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 138


139
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Nhận thấy các điểm A, B, C cùng thuộc đường thẳng
 : x − y +1 = 0 .
Ta có: z + 2 = 1 + 2i  ( x + 2) 2 + y 2 = 5 , suy ra M thuộc đường
tròn tâm I (−2;0) bán kính R = 5 .
Từ hình vẽ có nhận định: P = MA + MB + MC nhỏ nhất khi và
chỉ khi M  M 0 với M 0 ( 0;1) .
Khi đó: Pmin = 2 + 3 2 + 5 2 = 9 2  a + b = 11 .

Câu 15. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn 5 z1 − i = z1 + 1 + i + 3 z1 − 1 − 3i và z2 + i = 5 . Giá trị lớn nhất của
biểu thức P = z1 + z2 − 2 − 4i bằng
A. 5 + 3 5. B. 2 + 13. C. 9. D. 5 + 4 5.
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi A ( 0;1) , B ( −1; − 1) , C (1;3 ) ; M và N là hai điểm biểu diễn số phức z1 , z2 .
Ta thấy A là trung điểm đoạn BC. Ta có: 5MA = MB + 3MC .
Theo công thức đường trung tuyến, ta có:
MB 2 + MC 2 BC 2 BC 2
MA2 = −  MB 2 + MC 2 = 2MA2 +
2 4 2
BC 2
Ta có: 5MA = MB + 3MC  12 + 32 . MB 2 + MC 2 = 10. 2MA2 +
2
 BC 2 
 25MA2  10  2MA2 +   MA  BC  MA  2 5 hay z1 − i  2 5 .
2 2

 2 
Xét P = z1 + z2 − 2 − 4i = ( z1 − i ) + ( z2 + i ) + ( −2 − 4i )  z1 − i + z2 + i + −2 − 4i .
P  2 5 + 5 + 2 5 hay Pmax = 4 5 + 5 .
 z1 − i = k ( −2 − 4i ) , k  0

 z1 − i = 2 5
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  .
 2
z + i = l ( −2 − 4i ) , l  0

 z2 + i = 5
Câu 16. Cho số phức z có z = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = z 2 − z + z 2 + z + 1 .
13 11
A. . B. 3. C. 3. D. .
4 4
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Ta có: P = z 2 − z + z 2 + z + 1 = z . z − 1 + z 2 + z + z.z = 1. z − 1 + z . z + 1 + z = z − 1 + z + z + 1 .

Đặt z = x + yi ( x, y  ) . Suy ra P= ( x − 1) + y 2 + 2 x + 1 = 2 − 2 x + 2 x + 1 vì x2 + y 2 = 1 .
2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 139


140
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
 1
 2 − 2 x + 2 x + 1, khi − 2  x  1
Xét f ( x ) = 2 − 2 x + 2 x + 1 =  ;
 2 − 2 x − 2 x − 1, khi − 1  x  − 1
 2
 1 1
− 2 − 2 x + 2 khi − 2  x  1 1  1  7
f ( x) =  ; f ( x) = 0  − + 2 = 0  −  x  1  x = .
− 1 1 2 − 2x  2  8
− 2 khi − 1  x  −
 2 − 2 x 2
 1  7  13  7  13
Ta có: f ( −1) = 3, f  −  = 3, f   = , f (1) = 3 . Vậy Pmax = f   = .
 2 8 4 8 4
Câu 17. Trong các số phức z thỏa mãn z − 3 − 4i = 2 có hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 − z2 = 1 . Giá trị
nhỏ nhất của z1 − z2 bằng
2 2

A. −10 . B. −4 − 3 5 . C. −5 . D. −6 − 2 5 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Gọi M, N theo thứ tự là các điểm biểu diễn của z1 , z2 . Vì z1 , z2 cùng
thỏa z − 3 − 4i = 2 nên M, N cùng thuộc đường tròn tâm I ( 3;3 ) , bán
kính R = 2 . Mặt khác z1 − z2 = 1  MN = 1 .
Gọi K là trung điểm của đoạn MN.
( )( )
2 2
Xét P = z1 − z2 = OM − ON = OM − ON OM + ON
2 2

( )
= NM .2OK = 2 NM . OI + IK = 2 NM .OI + 2 NM .IK = 2 NM .OI
(vì NM và IK vuông góc nhau, tức NM .IK = 0 ).
( ) (
P = 2MN .OI .cos NM , OI = 2.1.5cos NM , OI  −10 (do cos NM , OI  −1 ). ) ( )
Vậy Pmin = −10 ; khi đó hai vectơ NM , OI ngược hướng (hay cos NM , OI = −1 ). ( )
Câu 18. Cho z là số phức thỏa mãn z = z + 2i . Giá trị nhỏ nhất của z − 1 + 2i + z + 1 + 3i là
A. 5 2 . B. 13 . C. 29 . D. 5.
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Đặt z = x + yi ( x, y  ).
Ta có: z = z + 2i  x 2 + y 2 = x 2 + ( y + 2 )  x 2 + y 2 = x 2 + y 2 + 4 y + 4  y = −1 .
2

Suy ra z = x − i .
Xét: T = z − 1 + 2i + z + 1 + 3i = x − 1 + i + x + 1 + 2i = (1 − x ) + 12 + (1 + x ) + 22 .
2 2

Áp dụng bất đẳng thức Mincowski:


(1 − x ) + 12 + (1 + x ) + 22  (1 − x + 1 + x ) + (1 + 2 ) = 4 + 9 = 13 . Vậy Tmin = 13 .
2 2 2 2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 140


141
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
1− x 1+ x 1
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi =  2 − 2x = 1+ x  x = .
1 2 3
Câu 19. Cho số phức z thỏa mãn z − 3 − 4i = 5 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P = z + 2 − z − i . Môđun của số phức w = M + mi là
2 2

A. w = 3 137 . B. w = 1258 . C. w = 2 309 . D. w = 2 314 .


Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Gọi z = x + yi với x, y  .
Ta có: z − 3 − 4i = 5  ( x − 3) + ( y − 4 ) i = 5  ( x − 3) + ( y − 4 ) = 5 .
2 2

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn ( C ) có tâm I ( 3; 4 ) , bán kính R = 5 .
Khi đó : P = z + 2 − z − i = ( x + 2 ) + y 2 − x 2 − ( y − 1) = 4 x + 2 y + 3 .
2 2 2 2

☺ Cách giải 1:
Ta thấy M thuộc đường tròn (C) và đường thẳng  : 4 x + 2 y + 3 − P = 0 .
23 − P
Điều kiện để tồn tại điểm M là Δ và (C) có điểm chung  d ( I ,  )  R   5
2 5
 P − 23  10  −10  P − 23  10  13  P  33 .
Vậy M = 33 và m = 13  w = 33 + 13i . Suy ra w = 1258 .
☺ Cách giải 2:
P = 4 x + 2 y + 3 = 4 ( x − 3) + 2 ( y − 4 ) + 23 .
Theo bất đẳng thức Cauchy Schwarz:
4 ( x − 3) + 2 ( y − 4 )  42 + 2 2 . ( x − 3) + ( y − 4 ) = 20. 5 = 10 .
2 2

Suy ra −10  4 ( x − 3) + 2 ( y − 4 )  10  23 − 10  4 ( x − 3) + 2 ( y − 4 ) + 23  10 + 23 .
Ta có: 13  P  33 nên M = 33 và m = 13  w = 33 + 13i . Suy ra w = 1258 .
Câu 20. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 + 1 − i = 2 và z2 = iz1 . Tìm giá trị nhỏ nhất m của biểu thức
z1 − z2 ?
A. m = 2 −1 . B. m = 2 2 . C. m = 2 . D. m = 2 2 − 2 .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z1 , vì z1 + 1 − i = 2 nên M thuộc
đường tròn tâm I ( −1;1) , bán kính R = 2 .
Xét P = z1 − z2 = z1 − iz1 = z1 (1 − i ) = 2 z1 = 2OM .
Ta có: P = 2OM  2 ( R − OI ) = 2 2 − 2 = 2 2 − 2 . ( )
Vậy Pmax = 2 2 − 2 . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi I, O, M
thẳng hàng theo thứ tự đó.

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 141


142
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
1
Câu 21. Biết rằng hai số phức z1 , z 2 thỏa mãn z1 − 3 − 4i = 1 và z2 − 3 − 4i = . Số phức z có phần thực
2
là a và phần ảo là b thỏa mãn 3a − 2b = 12 . Giá trị nhỏ nhất của P = z − z1 + z − 2 z2 + 2 bằng:
9945 9945
A. Pmin = . B. Pmin = 5 − 2 3 . C. Pmin = . D. Pmin = 5 + 2 5 .
11 13
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Gọi M , N , P lần lượt là điểm biểu diễn cho số phức
z1 , 2z2 , z trên hệ trục tọa độ Oxy .
Vì z1 − 3 − 4i = 1 nên M thuộc đường tròn ( C1 ) có
tâm I1 ( 3; 4 ) , bán kính R1 = 1 ;
1
z2 − 3 − 4i =  2 z2 − 6 − 8i = 1 nên N thuộc đường
2
tròn ( C2 ) tâm I 2 ( 6; 8 ) , bán kính R2 = 1 .
Mặt khác P thuộc đường thẳng  : 3x − 2 y − 12 = 0 . Ta
thấy ( C1 ) , ( C2 ) cùng phía so với Δ.
 138 64 
Lấy đường tròn ( C3 ) đối xứng ( C2 ) qua Δ, suy ra ( C3 ) có tâm I 3  ;  , bán kính R3 = 1 .
 13 13 
Lấy điểm K đối xứng với N qua Δ thì K thuộc đường tròn ( C3 ) . Suy ra PN = PK .
Ta có: P = z − z1 + z − 2 z2 + 2 = PM + PN + 2 = PM + PK + 2  MK + 2 .
9945
Suy ra Pmin = MK + 2 = I1I 3 − R1 − R3 + 2 = .
13
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi I1 , M, P, K, I 3 thẳng hàng theo thứ tự đó.
Câu 22. Cho các số phức z, z1 , z2 thay đổi thỏa mãn các điều kiện sau: iz + 2i + 4 = 3 , phần thực của z1
bằng 2, phần ảo của z 2 bằng 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = z − z1 + z − z2 .
2 2

A. 9. B. 2. C. 5. D. 4.
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Gọi M là điểm biểu diễn của z. Ta có :
iz + 2i + 4 = 3  i . z + 2 − 4i = 3  z + 2 − 4i = 3 .
Vì vậy M thuộc đường tròn tâm I ( −2; 4 ) , bán kính R = 3.
Gọi A là điểm biểu diễn của z1 thì A thuộc đường thẳng d1 : x = 2.
Gọi B là điểm biểu diễn của z 2 thì B thuộc đường thẳng d2 : y = 1.
Giao điểm của d1 và d 2 là P ( 2; 1) . Gọi H và K lần lượt là hình
chiếu của M trên d1 và d 2 .
Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của M trên d1 và d 2 .
Ta có: T = z − z1 + z − z2 = MA2 + MB 2  MH 2 + MK 2 = MP 2 ;
2 2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 142


143
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
T  M 0 P 2 = ( IP − R ) = ( 5 − 3) = 4 .
2 2

Suy ra Tmin = 4 . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi I , M , P thẳng hàng theo thứ tự đó.
Câu 23. Cho số phức z = a + bi ( a , b  ) thỏa mãn z = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
A= z+2 +2 z−2 .
A. 10 . B. 5 2 . C. 10 2 . D. 7 .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
☺ Cách giải 1:
Ta có: z = 1  a 2 + b 2 = 1 .
Xét z + 2 + z − 2 = ( a + 2 ) + b 2 + ( a − 2 ) + b 2 = 2 ( a 2 + b 2 ) + 8 = 10 .
2 2 2 2

Theo bất đẳng thức Cauchy Schwarz:


A2 = ( z + 2 + 2 z − 2 )  (12 + 22 ) z + 2 + z − 2
2
( 2 2
) = 50  A  5 2 hay Amax = 5 2 .
z+2 z−2
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi = và z = 1 .
1 2
☺ Cách giải 2:
Ta có: z = 1  a 2 + b 2 = 1 .

A= z+2 +2 z−2 = ( a + 2) + b2 + 2 ( a − 2) + b2
2 2

= a 2 + b 2 + 4 a + 4 + 2 a 2 + b 2 − 4 a + 4 = 4 a + 5 + 2 −4 a + 5 .
Đặt f ( a ) = 4a + 5 + 2 −4a + 5 với −1  a  1 (do a2 + b2 = 1 );
2 4 3
f (a) = − = 0  2 4a + 5 = −4a + 5  16a + 20 = −4a + 5  a = − .
4a + 5 −4a + 5 4
 3  3
Ta có f ( −1) = 7, f (1) = 5, f  −  = 5 2 . Vậy Max f ( a ) = f  −  = 5 2 hay Amax = 5 2 .
 4  
−1;1
 4
3 7 3 7
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = −  b =  hay z = −  i.
4 4 4 4
Câu 24. Cho z1 , z2 là hai trong các số phức thỏa mãn z − 3 + 3i = 2 và z1 − z2 = 4 . Giá trị lớn nhất của
z1 + z2 bằng
A. 8 . B. 4 3 . C. 4 . D. 2 + 2 3 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn của hai số phức z1 , z2 .
Vì z1 , z2 cùng thỏa z − 3 + 3i = 2 nên M , N cùng thuộc đường

( )
tròn (C) có tâm I 3; − 3 , bán kính R = 2 .
Mặt khác z1 − z2 = 4  MN = 4 = 2 R ; suy ra MN là đường kính
của đường tròn (C).

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 143


144
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
MN 2 42
Ta có: T = z1 + z2 = 1.OM + 1.ON  12 + 12 . OM 2 + ON 2 = 2. 2OI 2 + = 2. 2.12 + = 8 .
2 2
 OM ON
 =
Vậy T  8 nên Tmin = 8 . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  1 1  OM = ON = 4 .
OM + ON = 8
Câu 25. Xét các số phức z = a + bi ( a, b  ) thỏa mãn z + 2 − 3i = 2 2 . Tính P = 2a + b khi
z + 1 + 6i + z − 7 − 2i đạt giá trị lớn nhất.
A. P = 3 . B. P = −3 . C. P = 1 . D. P = 7 .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Gọi M là điểm biểu diễn của z; vì z + 2 − 3i = 2 2 nên M thuộc
đường tròn tâm I ( −2;3 ) , bán kính R = 2 2 .
Gọi A ( −1; − 6 ) , B ( 7; 2 )  AB = 8 2 . Gọi K ( 3; − 2 ) là trung
điểm của AB.
Xét P = z + 1 + 6i + z − 7 − 2i = 1.MA + 1.MB
AB 2
T  12 + 12 . MA2 + MB 2 = 2. 2MK 2 + = 2. 2 MK 2 + 64
2
Trong đó: MK  MI + IK = R + IK = 2 + 5 2 .

( )
2
Vậy T  2. 2 2 + 5 2 + 64 .
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M , I , K thẳng hàng theo thứ tự đó.
 2 2
−2 − a = .5
IK  5 2 a = −4
Ta có: MI = MI .   .
IK 3 − b = 2 2 . −5 b = 5
 ( )
5 2
Vậy P = 2a + b = −8 + 5 = −3 .
Câu 26. Cho số phức z thỏa mãn (1 + i ) z + 1 − 3i = 3 2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
P = z + 2 + i + 6 z − 2 − 3i bằng
A. 5 6 . (
B. 15 1 + 6 . ) C. 6 5 . D. 10 + 3 15 .
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Giả sử M ( x ; y ) là điểm biểu diễn của số phức z khi đó
 1 − 3i 
(1 + i ) z + 1 − 3i
= 3 2  (1 + i )  z +  = 3 2  z − 1 − 2i = 3  ( x − 1) + ( y − 2 ) = 9 .
2 2

 1+ i 
Do đó M thuộc đường tròn tâm I (1; 2 ) , bán kính R = 3 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 144


145
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
a = x − 1
Đặt  Ta có a2 + b2 = 9 .
b = y − 2
Ta có: P = z + 2 + i + 6 z − 2 − 3i = ( x + 2 ) + ( y + 1) + 6 ( x − 2 ) + ( y − 3 ) 
2 2 2 2
 
= ( a + 3) + ( b + 3) + 6 ( a − 1) + ( b − 1)  = 6 ( a + b ) + 27 + 6 ( −2 )( a + b ) + 11
2 2 2 2
 
= 6 ( a + b ) + 27 + 2 ( −6 )( a + b ) + 33  (1 + 2 )( 27 + 33) = 6 5.
a 2 + b 2 = 9

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  1 6 ( a + b ) + 27 .
 =
 2 ( −6 )( a + b ) + 33
z
Câu 27. Cho các số phức z và w thỏa mãn ( 3 − i ) z = + 1 − i . Tìm giá trị lớn nhất T = w + i
w −1
2 3 2 1
A. . B. . C. 2 . D. .
2 2 2
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
= 3 z − 1 + (1 − z ) i  = ( 3 z − 1) + (1 − z ) . (*).
z z z
Xét ( 3 − i ) z =
2 2
+1− i 
w −1 w −1 w −1
t t
Đặt t = z , t  0 . Khi đó (*) trở thành: = ( 3t − 1) + (1 − t )  w − 1 =
2 2
.
w −1 10t − 8t + 2
2

1 1 1
 w −1 = =  ; t  0.
8 2 2 2
10 − + 2  1 
t t 2 − 2 + 2
 t 
1 3 2
Ta lại có: w + i = ( w − 1) + (1 + i )  w − 1 + 1 + i  + 2  w+i  .
2 2
 1
t = z =  1
 2  z = i
Dấu đẳng thức xảy ra   w − 1 = k (1 + i ) (k > 0)  
2
.
 3
w = + i 1
 w+i = 3 2  2 2
 2
3 2
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức T là .
2

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 145


146
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Câu 28. Cho các số phức z thỏa mãn z − 2 + z + 2 = 2 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P = z + 2 3 + i + z − 3 3 + 2i + z − 3i .
A. 12 . B. 6 . C. 8 . D. 10 .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
(
Gọi M ( x; y ) , F1 − 2; 0 , F2 ) ( )
2; 0 lần lượt là điểm biểu diễn cho các số phức z, − 2 , 2.

Ta có z − 2 + z + 2 = 2 3  M F1 + M F2 = 2 3  F1 F2 .

Suy ra M thuộc elip ( E ) có tiêu cự 2c = 2 2  c = 2 , độ dài trục lớn 2a = 2 3  a = 3 .


x 2 y2
Ta có: b = a − c = 1 . Phương trình chính tắc của ( E ) :
2 2 2
+ = 1.
3 1

− 3  x  3
Ta có M ( x; y )  ( E )   và P = z + 2 3 + i + z − 3 3 + 2i + z − 3i .

 −1  y  1

( ) ( ) + ( y + 2 ) + x + ( y − 3) .
2 2
+ ( y + 1) +
2 2 2
= x+2 3 x −3 3 2

( x + 2 3 ) + ( y + 1) + (3 3 − x ) + ( y + 2) + ( y − 3) (do x  0 ).
2 2 2 2 2
 2

( x + 2 3 + 3 3 − x ) + ( 2y + 3) + y − 3 (1) (bất đẳng thức Mincowski).


2 2

= 4 y 2 + 12 y + 84 + 3 − y (do −1  y  1 ).
2y + 3
Đặt f ( y ) = 2 y + 3y + 21 + 3 − y , với −1  y  1. Ta có: f  ( y ) =
2
−1 ;
y 2 + 3y + 21
 3  3
f ( y) = 0  y  − y  −
y + 3 y + 21 = 2 y + 3  
2
2  2  y = 1.
 y 2 + 3 y + 21 = 4 y 2 + 12 y + 9  y = 1  y = −4

Ta có: f ( −1) = 4 + 2 19 , f (1) = 12 . Suy ra MinP = Min f ( y ) = 12 .
y −1;1

 x = 0, y = 1

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  x + 2 3 y + 1  x = 0, y = 1 .
 =  0
3 3 − x y + 2
Câu 29. Cho các số phức z và w thỏa mãn z − 4 = 1 và iw − 2 = 1 . Khi z + 2 w đạt giá trị nhỏ nhất, iz + w
bằng
A. 2 5 . B. 4 2 − 3 . C. 6. D. 4 2 + 3 .
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
Gọi A là điểm biểu diễn số phức z và B là điểm biểu diễn số phức −2w .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 146


147
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
Ta có: z − 4 = 1 nên A thuộc đường tròn ( C1 ) có tâm
I ( 4; 0 ) , bán kính R = 1 .
 2
iw − 2 = 1  i  w −  = 1  w + 2i = 1
 i
 ( −2w) − 4i = 2 nên B thuộc đường tròn ( C2 ) có
tâm I  ( 0; 4 ) , bán kính R = 2 .
(Tham khảo hình vẽ).
Xét z + 2 w = z − ( −2w ) = AB .
Ta có: ABmin = II  − R1 − R2 = 4 2 − 1 − 2 = 4 2 − 3 .
 8− 2
 xA =
IA II  
 4 2 ( x − 4 ) = − 4  2 8− 2 2
=  4 2.IA = II     hay z = +
A
Khi đó: i ;
IA II 
4 2 y A = 4 y = 2 2 2
 A 2
I B I I 
2 2 xB = 4 x = 2
=
I B I I
 2 2.I B = I I  
( − ) = −
 A

= −
(
hay −2 w = 2 + 4 − 2 i . )

 2 2 y B 4 4 
 y A 4 2
2 4− 2
Suy ra w = − − i . Vậy iz + w = 6 .
2 2
Câu 30. Xét số phức z, w thoả mãn z = 1 và w = 2 . Khi z + iw − 3 + 4i đạt giá trị nhỏ nhất, z + w bằng
29 221
A. 3 . B. . C. 5. D. .
5 5
Chọn C.
Do z = 1 nên điểm biểu diễn số phức z sẽ thuộc đường tròn ( O ;1) .
Do w = 2 nên điểm biểu diễn số phức iw thuộc đường tròn ( O ; 2 ) .
Ta có : z + iw − 3 + 4i = z + iw − ( 3 − 4i ) = ( 3 − 4i ) − ( z + iw )  3 − 4i − z + iw = 5 − z + iw .
Mặt khác : z + iw  z + iw = z + i . w = 1 + 2 = 3 . Suy ra 5 − z + iw  5 − 3 = 2 .
Vậy z + iw − 3 + 4i  2 .
 z + iw = k ( 3 − 4i ) , k  0 (1)

 z + iw = 3 (2)
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  .
 z = miw, m  0 (3)
 z = 1, w = 2 (4)

3 9 12
Từ (1) và (2) suy ra 9k 2 + 16k 2 = 9 ( k  0 )  k = . Suy ra: z + iw = − i (5).
5 5 5
9 12 9 12
Thay (3 ) vào (5) ta có : miw + iw = − i  ( m + 1) iw = − i
5 5 5 5

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 147


148
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TOÁN 12
20 KĨ THUẬT VDC SỐ PHỨC
9 12 1
 m +1 . i . w = − i  2 ( m + 1) = 3  m = .
5 5 2
3 9 12 8 6 1 3 4
Ta có : iw = − i  w = − − i . Suy ra: z = iw = − i .
2 5 5 5 5 2 5 5
Vậy z + w = −1 − 2i  z + w = −1 − 2i = 5 .

HOÀNG XUÂN NHÀN ZALO: 0969 34 33 44 148


20 KĨ THUẬT VẬN DỤNG CAO
SỐ PHỨC
MỤC LỤC
TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG YẾU ......................................................... Trang 01
CHỦ ĐỀ 01. SỐ PHỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN ............................................. Trang 09
Dạng 1. Tính toán, rút gọn số phức dựa vào qui luật dãy số .............. Trang 09
Dạng 2. Lập phương trình, hệ phương trình xác định số phức .......... Trang 12
Dạng 3. Phương pháp lấy mô-đun hai vế đẳng thức .......................... Trang 15
Dạng 4. Phương pháp tạo số phức liên hợp ..................................... Trang 17
Dạng 5. Phương pháp chuẩn hóa số phức ........................................ Trang 21
Bài tập trắc nghiệm thực hành chủ đề 1 ............................................ Trang 24
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chủ đề 1 .................................... Trang 28
CHỦ ĐỀ 02. PHƯƠNG TRÌNH SỐ PHỨC .................................................. Trang 42
Tóm tắt lí thuyết ............................................................................... Trang 42
Dạng 1. Giải phương trình số phức bậc hai, bậc ba, bậc bốn ............. Trang 45
Dạng 2. Phương trình số phức có chứa tham số ................................ Trang 51
Bài tập trắc nghiệm thực hành chủ đề 2 ............................................ Trang 57
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chủ đề 2 .................................... Trang 60
CHỦ ĐỀ 03. MAX-MIN MÔ ĐUN SỐ PHỨC ............................................. Trang 72
Tóm tắt lí thuyết ............................................................................... Trang 72
Dạng 1. Số phức có điểm biểu diễn thuộc đường cơ bản .................. Trang 76
Dạng 2. Điều kiện ba điểm thẳng hàng và kĩ thuật đối xứng .............. Trang 83
Dạng 3. Dùng miền nghiệm tìm Max-min mô-đun số phức ................ Trang 90
Dạng 4. Ép điểm theo quỹ đạo đường tròn ....................................... Trang 92
Dạng 5. Tạo cụm liên hợp chéo ......................................................... Trang 96
Dạng 6. Sử dụng tâm tỉ cự ................................................................. Trang 98
Dạng 7. Tạo tam giác đồng dạng và tam giác bằng nhau ................... Trang 105
Dạng 8. Biện luận sự tương giao đường thẳng và đường tròn ......... Trang 109
Dạng 9. Bất đẳng thức tam giác ........................................................ Trang 112
Dạng 10. Bất đẳng thức Mincowski và kĩ thuật cân bằng hệ số ......... Trang 116
Dạng 11. Bất đẳng thức Cauchy Schwarz .......................................... Trang 120
Dạng 12. Kĩ thuật đổi biến và khảo sát hàm số ................................. Trang 123
Dạng 13. Phương pháp lượng giác hóa số phức ............................... Trang 126
Bài tập trắc nghiệm thực hành chủ đề 3 ........................................... Trang 129
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chủ đề 3 ................................... Trang 132

HOÀNG XUÂN NHÀN

You might also like