You are on page 1of 78

BOÄ

O GIAÙO DUÏC VAØ


V ÑAØ
AO TAÏO
TR
RÖÔØNG
N ÑAÏ
AÏI HOÏ
OC BAÙ
ACH K
KHOA
THAØNH PHOÁ HOÀ
H CHHÍ MIN
NH
-----o0o------

K
KHOA
A MOÂI TRÖÔØ
ÔNG
NG
GAØNH KYÕ
YÕ THUAÄT MOÂI TR
RÖÔØNG

c THỰ
Báo cáo ỰC TẬP
P TỐT NGHIỆ
ỆP

TÌM
M HIỂU HỆ
H TH HỐNG G
XỬỬ LÍ NƯỚC
N C THẢẢI TẬ
ẬP TRRUNGG
TẠI KHU
K CÔN
NG NG
GHIỆP P VĨN
NH LỘ
ỘC

CNBM : TS. ÑAËNG


N VIEÁT HUØNG
GVHD : ThS. PH
HAN THỊ HẢI VÂN
N
SVTH : NGUYỄN
Ễ TUẤN
N ANH - 907T1012
: ĐẶNG TIẾN
T TR
RIẾT 07T1622
- 90
: VÕ TƯỞ
ỞNG - 90
07T1696
: NGUYỄ
ỄN ĐẶNG
G MAI TR
RINH - 90
07T1625

Thaønh
n phoá Hoàoà Chí Min
nh
Thhaùng 12 na
aêm 2011
LỜI CÁM ƠN

Trong thời gian qua chúng em học tập chương trình đào tạo kỹ sư về Kỹ Thuật Môi
Trường, khoa Môi Trường, Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh. Chúng
em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý Thầy Cô khoa Môi Trường trường Đại
học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, những người đã dìu dắt chúng em tận tình, đã
truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian em học tập tại trường.
Được sự hướng dẫn tận tình của ThS. Phan Thị Hải Vân đã trang bị cho chúng em
kiến thức cần thiết về những kĩ thuật tính toán và thiết kế. Cô đã tạo mọi điều kiện thuận
lợi trong suốt quá trình thực tập giúp chúng em hoàn thành tốt báo cáo thực tập tốt nghiệp
này.
Sau đó, chúng em cảm ơn anh Lý phòng kỹ thuật tài nguyên môi trường cùng anh
Lộc và anh Chinh phòng kỹ thuật vận hành đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em
trong thời gian thực tập tại nhà máy xử lí nước thải tập trung Khu Công Nghiệp Vĩnh Lộc.

Cuối cùng, xin cám ơn các bạn bè đã nhiệt tình cùng nhau học tập, thảo luận và
hoàn thành tốt báo cáo thực tập tốt nghiệp.

Mặc dù cố gắng hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với tất cả các nổ lực nhưng
chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất định. Kính mong sự thông cảm và tận
tình chỉ bảo của Quý Thầy Cô giúp chúng em hoàn thiện hơn.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

Tp. HCM, ngày 12 tháng 12 năm 2011


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

Tp. HCM, ngày 12 tháng 12 năm 2011


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

MỤC LỤC

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY......................................................9


1.1. Tổng quan về Khu công nghiệp Vĩnh Lộc ............................................................ 9
1.1.1. Giới thiệu chung về khu công nghiệp .......................................................... 9
1.1.2. Tình hình hoạt động sản xuất thực tế ............................................................ 9
1.2. Tổng quan về Trung tâm xử lý nước thải Khu công nghiệp (TTXLNT KCN)
Vĩnh Lộc. ...................................................................................................................... 18
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của TTXLNT KCN Vĩnh Lộc. ............. 18
1.2.2. Địa điểm xây dựng và nguồn tiếp nhận ....................................................... 19
CHƯƠNG II QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI TTXLNT
KCN VĨNH LỘC ..........................................................................................20
2.1. Thành phần và tính chất nước thải.................................................................... 20
2.1.1. Tính chất nước thải đầu vào: ....................................................................... 20
2.1.2. Yêu cầu đầu ra của hệ thống xử lý: ............................................................. 22
2.2. Quy trình công nghệ xử lý nước thải .................................................................. 22
2.2.1. Giới thiệu các quá trình xử lý: ..................................................................... 22
2.2.2. Sơ đồ công nghệ ............................................................................................. 26
2.2.3. Thuyết minh quy trình công nghệ................................................................ 28
2.3. Các công trình đơn vị ........................................................................................... 30
CHƯƠNG III QUY TRÌNH VẬN HÀNH ......................................................38
3.1. Hóa chất sử dụng .................................................................................................. 38
3.1.1. Axit Sunfuric. ................................................................................................. 38
3.1.2. Natri hydroxyt. .............................................................................................. 38
3.1.3. Polymer ........................................................................................................... 38
3.1.4. NaOCl ............................................................................................................. 39
3.1.5. Dinh dưỡng (urê + DAP)............................................................................... 39
3.2. Kiểm tra hệ thống ................................................................................................. 39
3.2.1. Kiểm tra lượng hóa chất sử dụng ................................................................ 39

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 4/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

3.2.2. Kiểm tra thiết bị............................................................................................. 39


3.2.3. Kiểm tra hệ thống điện cung cấp ................................................................. 41
3.3. Kỹ thuật vận hành ................................................................................................ 42
3.3.1. Các thông số cần kiểm soát ........................................................................... 42
3.3.2. Vận hành giai đoạn khởi động .................................................................... 48
3.3.3. Vận hành giai đoạn duy trì ........................................................................... 49
3.3.3.1. Trạm bơm: ................................................................................................ 49
3.3.3.2. Bể tách dầu, điều hòa ............................................................................... 50
3.3.3.3. Bể SBR ...................................................................................................... 51
3.2.3.4. Bể nén bùn ................................................................................................ 52
3.3.3.5. Hệ thống định lượng hóa chất .................................................................. 53
3.4. Các sự cố và biện pháp khắc phục ...................................................................... 53
3.4.1. Ngưng hoạt động........................................................................................... 53
3.4.2 . Các sự cố bể SBR và biện pháp khắc phục ................................................ 54
3.5. Ghi chép và lưu trữ số liệu .................................................................................... 55
3.5.1. Sự cần thiết phải lưu trữ số liệu .................................................................. 55
3.5.2. Các thông số cần được ghi chép, lưu giữ: ................................................... 56
3.5.2.1 Thành phần và tính chất nước thải: .......................................................... 56
3.5.2.2. Kết quả phân tích các chỉ tiêu: ................................................................. 56
3.5.2.3. Lượng hoá chất sử dụng:.......................................................................... 56
3.5.2.4. Hoạt động của máy móc thiết bị: ............................................................. 56
3.6. Chi phí vận hành .................................................................................................. 56
3.6.1. Chi phí tiêu thụ điện: .................................................................................... 57
3.6.2. Chi phí tiêu thụ hoá chất: ............................................................................. 58
3.6.3. Chi phí nhân công: ........................................................................................ 59
3.6.4. Chi phí bảo trì bảo dưỡng thiết bị: .............................................................. 59
3.6.5. Tổng chi phí vận hành: ............................................................................... 60
CHƯƠNG IV HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN, BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG
THIẾT BỊ .....................................................................................................61
4.1. Hệ thống điều khiển: ............................................................................................ 61
4.2. Các thiết bị tiêu thụ điện: .................................................................................... 61

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 5/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

4.3. Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị: ................................................................................. 62


4.3.1. Quy trình thực hiện: ...................................................................................... 62
4.3.1.1. Tiểu tu .................................................................................................... 62
4.3.1.2. Trung tu ................................................................................................. 62
4.3.1.3. Đại tu ..................................................................................................... 63
4.3.2. Bảo trì thiết bị ................................................................................................ 63
4.3.2.1. Bảo trì bơm chìm, máy khuấy chìm. ......................................................... 64
4.3.2.2. Bảo trì bơm định lượng. ........................................................................... 65
4.3.2.3. Bảo trì máy thổi khí .................................................................................. 67
4.3.2.4. Bảo trì motor giảm tốc ............................................................................. 70
4.3.2.5. Bảo trì máy pH controller ........................................................................ 71
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................72
5.1. Kết luận: ................................................................................................................ 72
5.2. Kiến nghị: .............................................................................................................. 73

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 6/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

PHỤ LỤC BẢNG

Bảng 1: Cơ cấu phân bố đất đai xây dựng KCN Vĩnh Lộc ...................................... 9

Bảng 2: Danh sách thống kê ngành nghề đầu tư ................................................ 11

Bảng 3: Danh sách thống kê các quốc gia đầu tư .............................................. 11

Bảng 4: Danh sách các doanh nghiệp đầu tư (1997 – 2009)............................... 12


Bảng 2.1: Bảng tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải của các doanh nghiệp trong khu công
nghiệp Vĩnh Lộc ............................................................................................ 20

Bảng 2.2: TCVN 5945 – 2005 ......................................................................... 22

Bảng 2.3: Danh mục công trình........................................................................ 30

Bảng 2.4: Danh mục thiết bị ............................................................................ 32

Bảng 3.1: Các chi tiết cần kiểm tra thiết bị, máy móc trước khi vận hành............... 39

Bảng 3.2: Các khoảng giá trị PH ...................................................................... 44

Bảng 3.3: Các khoảng giá trị SV/SVI................................................................ 44

Bảng 3.4: Các khoảng giá trị F/M..................................................................... 45

Bảng 3.5: Các khoảng giá trị MLSS ................................................................. 46

Bảng 3.4 Các sự cố thường gặp ở bể SBR và biện pháp khắc phục ....................... 54

Bảng 4.1: Một số hư hỏng thường gặp ở máy bơm và biện pháp khắc phục. ........... 65

Bảng 4.2: Một số hư hỏng thường gặp ở máy thổi khí và biện pháp khắc phục. ...... 68

Bảng 4.3: Các loại nhớt dùng cho máy thổi khí .................................................. 69

Bảng 4.4: Một vài hư hỏng thường gặp ở Motor giảm tốc .................................... 70

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 7/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

MỘT SỐ THUẬT NGỮ

1. DO: nồng độ oxy hoà tan, đơn vị mgO2/l


2. BOD (nhu cầu oxy sinh học): lượng oxy cần thiết cho vi sinh vật sử dụng để oxy
hoá chất hữu cơ có trong nước thải.
3. COD (nhu cầu oxy hoá học): lượng oxy cần thiết để oxy hoá chất hữu cơ có trong
nước thải bởi các tác nhân hoá học.
4. Bùn hoạt tính: tập hợp các vi sinh vật có trong nước thải, hình thành những bông
bùn có khả năng hấp thu và phân huỷ chất hữu cơ khi có mặt của oxy.
5. F/M: tỉ lệ thức ăn trên một đơn vị vi sinh vật trong bể.
6. MLSS: nồng độ vi sinh vật (hay bùn hoạt tính trong bể).
7. Nitrat hoá: quá trình chuyển hoá amonia và nitơ hữu cơ thành nitrit và nitrit thành
nitrat.
8. Khử nitrat: quá trình chuyển hoá nitrat thành nito phân tử ở dạng khí.
9. SVI: (chỉ số thể tích bùn): thông số chỉ khả năng lắng của bùn hoạt tính
10. Tuổi bùn: thời gian bùn tồn tại trong hệ thống bùn hoạt tính

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 8/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Chương I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

1.1. Tổng quan về Khu công nghiệp Vĩnh Lộc


1.1.1. Giới thiệu chung về khu công nghiệp

¾ Vị trí Khu Công Nghiệp: Phường Bình Hưng Hoà B, xã Vĩnh Lộc A, huyện
Bình Chánh và một phần xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn.

• Phía Đông giáp quốc lộ 1A

• Phía Tây giáp khu canh tác xã Vĩnh Lộc

• Phía Bắc giáp xã Bà Điểm giới hạn bởi rạch Cầu Sa

• Phía Nam giáp Hương lộ 13

¾ Quy mô diện tích: 207ha

¾ Đại diện: Ông Võ Văn Thân, chức vụ: T.Giám đốc

¾ Cán bộ phụ trách về môi trường: Bà Đặng Thị Mỹ Phượng, chức vụ: Giám đốc
Trung tâm khai thác xử lý nước và môi trường KCN

1.1.2. Tình hình hoạt động sản xuất thực tế

Giai đoạn đầu KCN Vĩnh Lộc có diện tích 207ha. Diện tích cho thuê đất là 137ha
chiếm 66,2% tổng diện tích; diện tích còn lại khoảng 70ha chiếm 33,8% tổng diện tích
được dùng để xây dựng khu trung tâm dịch vụ, cây xanh, cách ly, đường giao thông,
đất xử lý kỹ thuật …
Bảng 1: Cơ cấu phân bố đất đai xây dựng KCN Vĩnh Lộc
Stt Mục đích sử dụng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
1 Xây dựng công nghiệp 114,20 55,18
2 Khu trung tâm dịch vụ 3,98 1,92
3 Cây xanh, cách ly 31,86 15,39
4 Đường giao thông 32,50 15,70
5 Đất xử lý kỹ thuật 9,71 4,69
6 Kho bãi 14,75 7,12
Tổng cộng: 207,00 100,00

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 9/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Hiện nay, KCN Vĩnh Lộc có 117 doanh nghiệp đăng ký hoạt động, trong đó số
doanh nghiệp nước ngoài là 32, còn số doanh nghiệp trong nước là 85 và hiện có:
¾ 98 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất với tổng số lao động khoảng
12.000 người. Trong đó, có 76 doanh nghiệp thuê đất và 22 doanh nghiệp thuê
nhà xưởng xây sẵn để hoạt động sản xuất.
¾ 06 doanh nghiệp đang xây dựng (Diana, thuốc lá Sài Gòn, Mười Đây, Đại
Việt, Kỳ Phát, Formach);
¾ 03 doanh nghiệp chưa xây dựng ( Nguyên Nguyên Phát, Tân Hưu Thành,
Chinan);
¾ 09 doanh nghiệp ngưng hoạt động (Bạch Tuyết, Trường Sơn, Len SG, Vinh
An, LT, Ventron, Hsian Tai, Sheng Fa, Huy Hoàng);
¾ 01 Doanh nghiệp ngưng xây dựng (Cofidec).
Cơ cấu ngành nghề đầu tư: Khu công nghiệp Vĩnh Lộc dự kiến sẽ thu hút khoảng
gần 150 nhà máy, xí nghiệp và cơ sở sản xuất đầu tư vào đây và đặc biệt có chính sách
ưu tiên cho các đơn vị doanh nghiệp nhà nước và các cơ sở sản xuất tư nhân trên địa
bàn Quận 5. Loại hình sản xuất của Khu công nghiệp chủ yếu là công nghiệp ô nhiễm
nhẹ và vừa (ô nhiễm cấp độ III và IV) như: chế biến lương thực – thực phẩm, sản xuất
bao bì các loại, nhựa, điện – điện tử, hải sản, sơn – mực in, may mặc, thuốc lá, y tế,
mỹ phẩm, đồ gỗ mỹ nghệ, cơ khí …
¾ Danh sách thống kê cơ cấu ngành nghề đầu tư vào Khu công nghiệp Vĩnh
Lộc hiện hữu được trình bày trong Bảng 2.
¾ Danh sách thống kê cơ cấu các quốc gia đầu tư tại Khu công nghiệp Vĩnh
Lộc hiện hữu được trình bày trong Bảng 3.
¾ Danh sách các doanh nghiệp và loại hình sản xuất trong Khu công nghiệp
Vĩnh Lộc hiện hữu được trình bày trong Bảng 4.
¾ Danh sách các doanh nghiệp thuê đất và nhà xưởng xây sẵn để sản xuất
được điều tra năm 2008 trình bày trong Bảng 5.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 10/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Bảng 2: Danh sách thống kê ngành nghề đầu tư

STT Ngành nghề đầu tư Số lượng Diện tích đất cho thuê
1 Cơ khí 16 18,11 ha
2 May mặc, dệt các loại 15 16,86 ha
3 Bao bì các loại 12 13,58 ha
4 Nhựa, hoá chất, mỹ phẩm 10 11,32 ha
5 Lượng thực – thực phẩm 9 10,19 ha
6 Hải sản 9 10,19 ha
7 Y tế, dược phẩm, thuỷ tinh 8 9,06 ha
8 Điện – điện tử 6 5,66 ha
9 Sơn, mực in 4 3,4 ha
10 Gỗ mỹ nghệ, trang trí 2 2,27 ha
11 Thuốc lá 2 2,27 ha
12 Ngành khác 22 14,47 ha
Tổng cộng: 117 117,37ha

Bảng 3: Danh sách thống kê các quốc gia đầu tư

STT Quốc gia Số lượng doanh nghiệp Tỷ lệ đầu tư


1 Việt Nam 85 72.65%
2 Đài Loan 13 11.11%
3 Mỹ 4 3.42%
4 Anh 3 2.56%
5 Nhật Bản 4 3.42%
6 Trung Quốc 2 1.71%
7 Hông Kông 1 0.85%
8 Hàn Quốc 3 2.56%
9 Singapore 2 1.71%
Tổng cộng: 117 100%

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 11/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Bảng 4: Danh sách các doanh nghiệp đầu tư (1997 – 2009)


STT Tên doanh nghiệp Ngành nghề Địa chỉ Ghi chú
1. Cty Chaang Chiia VN Ngành nhựa B10-11-12/II, đường số 5 Đang SX
2. XN May Cholimex May mặc B26/II-B27/II, đường 2A Đang SX
3. NM2 – Cty Thái Tuấn May mặc B38-B41, đường số 5 Đang SX
4. Cty Điện Lực TPHCM Điện – Điện tử A77-12; A18-23, đường Đang SX
số 5
5. XN CBTS Cholimex Hải sản C40,43/I, đường số 7 Đang SX
6. Cty TNHH Đông Hòa Điện – Điện tử B25, đường số 2A Đang SX
7. Cty TNHH Mỹ Dung May mặc B23/II-B24/II, đường số Đang SX
2A
8. Cty TNHH Dapto May mặc B8-9, đường 2A Đang SX
9. Cty BB Giấy Việt Bao bì các loại B36/II-B37/II, đường số Đang SX
Trung 2B
10. Cty TNHH Nghiệp Phát Ngành nhựa B21-B22/II, đường 2A Đang SX
11. Cty New Hope Ngành khác B17-B18-B20/I, đường Đang SX
2A
12. Cty Thuận Thiên Ngành nhựa B7/II, đường 2A Đang SX
13. DNTNTrường Vinh Ngành khác A5-A6/II, đường 2B Đang SX
Phát
14. Cty TNHH SX – TM Ngành nhựa B3/II, đường 2A Đang SX
Tân Nguyên Phát
15. Cty TNHH BK Art Chế Biến Thực B5/II, đường 2A Đang SX
Tango phẩm
16. Cty TNHH Chin Nan May mặc B3/II, đường 2A Chưa XD
17. Cty CP Bông Bạch Y tế B52-B54/I, đường 2E Ngưng
Tuyết SX
18. Cty TNHH Chỉ Ming May mặc A3/I, đường 2B Đang SX
Shyang
19. Cty TNHH QT Đài An May mặc A4/I, đường số 2B Đang SX

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 12/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

20. Cty TNHH SX – TM Y tế A65/II-A72/II, đường số Ngưng


Công Nghiệp A.V.A.L 7 SX (kho
hàng)
21. Cty TNHH CN Y Tế Y tế D7-D8/I, đường 1B Đang SX
Perfect Medical
22. Xưởng SX nước Thực phẩm Đang SX
Cholimex
23. Cty TNHH Huynh đệ Ngành khác A78-A81, đường số 7 Đang SX
Thuộc Da Hưng Thái
24. Cty TNHH Hsian Tai Điện – Điện tử B1/I, đường số 2A Ngưng
SX
25. Cty TNHH Golden May mặc D5/I, đường số 1B Đang SX
Stars
26. Cty CP Đầu Tư TM Hải sản A74-A77/I, đường số 7 Đang SX
Incomfish
27. Cty TNHH Quốc tế Cơ khí A57a-A58a/II, đường số Ngưng
Sheng Fa VN 7 SX (kho
hàng)
28. Trạm nạp LPG Ngành khác D1/I, đường 1B Đang SX
(Pertrogas VN)
29. Cty TNHH CB TM Hải sản C38-39/I, đường số 7 Đang SX
Thực Phẩm Vĩnh Lộc
30. Cty TNHH SX – TM Ngành nhựa A1-A1b/I, đường 2B Đang SX
Tiến Thịnh
31. Cty TNHH TM Đại Phú Ngành sơn D2/I, đường số 1B Đang SX
32. Cty TNHH Bumjin May mặc B28-29/I, đường số 2B Đang SX
Vina
33. Cty TNHH Molax Vina May mặc B28-B29/I, đường 2B Đang SX
34. Cty Cp Dược Phẩm Y tế B15-B16/I, đường 2A Đang SX
Imexpharm

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 13/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

35. Cty TNHH Cơ Khí Cơ khí D9B/I, đường số 1A Đang SX


Chen Hone
36. Cty TNHH LQ Joton Ngành sơn C19-C20/I, đường 2F Đang SX
37. Cty TNHH Sắt Thép Cơ khí C1/I, đường 2E Đang SX
T.I.I.C
38. Cty TNHH SX – TM Hải sản C34/I, đường 2G Đang SX
XNK Việt Nhật
39. Cty TNHH TM – DV Chế biến Thực C12/I, đường 2F Đang SX
Phước Sinh phẩm
40. Cty CP – TP - XK Hải sản C27/II, đường 2F Đang SX
Vạn Đức
41. Cty TNHH SX – TM Ngành nhựa A2/I, đường số 2B Đang SX
Đức Hân
42. Cty TNHH CB Bao Bì Bao bì các loại C10-11, đường số 2F Đang SX
Vising Pack
43. Cty TNHH Song Nga Hải sản D3/I, đường 1B Đang SX
44. Cty Tân Quang Minh Chế biến Thực C22-C23/I, đường 2F Đang SX
(Birdrico) phẩm
45. Cty Cofidec Hải sản C44-44b/I, đường số 7 Ngưng
XD
46. Cty Cienco 5 Cơ khí C13-14/II, đường số 2F Đang SX
47. Cty TNHH SX – TM Ngành nhựa C25/II, đường 2F Ngưng
Trường Sơn SX
48. Cty TNHH SX – TM Điện – Điện tử B13/I, đường số 1 Đang SX
Quạt Việt Nam (ASIA)
49. Cty TNHH SX – TM Bao bì các loại B42-50/II, đường số 1 Đang SX
Huệ Linh
50. Cty TNHH AMW Cơ khí C15/II-C16/II, đường 2F Đang SX
51. Cty TNHH Ngọc Minh Cơ khí D6/I, đường 1B Đang SX
52. Cty TNHH SX–TM– Ngành nhựa C28-C29/I, đường 2G Đang SX

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 14/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

DV Nhật Long
53. BQL Dự án Điện Miền Điện – Điện tử A13-13b/I, đường số 2C Đang SX
Nam
54. Cty TNHHSX – TM Ngành nhựa C2/I, đường 2E Đang SX
Khải Thành
55. Cty TNHH TM Long Ngành nhựa C3-C4/I, đường 2E Đang SX

56. Cty TNHH Minh Hà Chế biến Thực C42b/I, đường số 7 Đang SX
phẩm
57. Cty Sue’s Int.Corp May mặc B55/II, đường 2E Đang SX
58. Cty CP Formach Cơ khí B13b-B14/I, đường 2A Đang XD
59. Nhà máy Thuốc lá SG Thuốc lá C45,50,58/I, đường số 7 Đang XD
60. Cty CP Việt Nam Kỹ Chế biến Thực C30-C33/I, đường 2G Đang SX
Nghệ Bột Mì phẩm
61. Cty CP KD Len SG Ngành khác C5-C6/II, đường 2F Ngưng
SX
62. Cty KD Thiết Bị Công Cơ khí B59b/II, đường 2E Đang SX
Nghiệp
63. Cty TNHH L & D Hải sản C26/I, đường 2F Đang SX
Enterprise
64. Cty TNHH TM & Bao Bao bì các loại B56-B57/II, đường 2E Đang SX
bì SG
65. Cty CP Tuấn Phương Cơ khí C7/II, đường 2E Đang SX
66. DNTN SX & TM Bao bì B3/II, đường2A Đang SX
Nguyên Phát
67. Cty thuốc lá Bến Thành Thuốc lá D11-D18/II, đường số 5 Đang SX
68. Cty TNHH SX – TM Gỗ mỹ nghệ B2/I, đường 2A Đang SX
Trường Thịnh
69. CtyTNHH Huy Hoàng Cơ khí C17/II, đường số 2F Ngưng
SX

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 15/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

70. Cty CP SX – TM Kỳ Bao bì các loại C8-C9-C9b/II, đường 2E Đang XD


Phát
71. Cty CP Hoàng Quỳnh Chế biến Thực A73/I, đường số 7 Đang SX
phẩm
72. Cty TNHH SX – TM – May mặc C18b/II, đường 2F Đang SX
DV Kim Liên Thành
73. Cty TNHH CB TP Chế biến Thực D4/I, đường 1B Đang SX
Tân Phạm Việt (Phạm Phẩm
Asset)
74. Cty TNHH nhựa Ming Bao bì các loại B51/I, đường 2E Đang S X
Pak
75. Cty TNHH SX – TM Ngành khác Chưa XD
Tân Hữu Thành
76. Cty TNHH Bao Bì TM Bao bì các loại C18/II, đường 2F Đang SX
Quang Huy
77. Cty CP Merufa Y tế C64/II, đường số 8 Đang SX
78. HTX Cơ khí TM 2/9 Cơ khí C39B/I, đường số 7 Đang SX
79. Cty Kim khí Tp.HCM Cơ khí C35/I, đường số 7 Đang SX
80. Cty TNHH Ng Ng Phát Bao bì các loại B32/II, đường 2B Chưa XD
81. Cty CP Bao Bì Dược Y tế C55/II, đường số 8 Đang SX
82. Cty CP Hải Sản S.G Hải sản C24-24b/II, đường 2F Đang SX
83. Sacombank (Hà Việt Ngành khác A34-A35/I, đường 2D Đang SX
thuê lại)
84. DNTN Dy Khang Mực in A25-26/I, đường 2C Đang SX
85. Cty TNHH SX–TM Bao bì các loại A37/I, đường 2D Đang SX
Tân Tân Lực
86. Cty TNHH Chế biến Thực A55/II, đường số 2D Đang SX
Vina Foods Kyoei phẩm
87. Cty TNHH SX – TM Bao bì các loại A54/II, đường 2D Đang SX
Tân Thuận Tiến

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 16/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

88. Cty Diana - Đang XD


89. Cty TNHH Hoshino VN - Lô C55/II, đường số 8 Đang SX
90. Cty TNHH Nút Lý Nút B4/II, đường 2A Đang SX
Minh
91. Cty Tovecan hộp sắt Đường số 7 Đang SX
92. Cty Mười Đây Cơ khí Đang XD
93. Cty Đại Việt Chiết ga Đang XD
94. Cty CP điện tử Tân - B58-59/II, đường 2E Đang SX
Bình VTB
95. Cty TNHH LT Bao bì các loại Lô D/IV, đường số 4 Ngưng
SX
96. Cty TNHH Parapex May mặc Lô 6A, đường số 4 Đang SX
97. Cty TNHH Complete Bao bì các loại Lô VIB, đường số 4 Đang SX
SG
98. Cty TNHH He Chang Nhuộm chỉ Lô IVA, đường số 5 Đang SX
99. Cty TNHH Nhãn mác Ngành khác Lô VB, đường số 4 Đang SX
Yong Mei
100. Cty TNHH Hyozaemon Gỗ mỹ nghệ Lô IIA, đường số 5 Đang SX
Saigon
101. Cty TNHH SX – TM Ngành khác Lô VB, đường số 4 Ngưng
Mỹ Phẩm Vinh An SX
102. Cty TNHH Điện tử Lô B/IV, đường số 4 Đang SX
Ventron Technologies
103. Cty TNHH Cơ nhiệt - KX-06, đường số 4 Đang SX
điện lạnh Bách Khoa
104. Cty TNHH SX-DV thực phẩm Lô B69/II, đường số 1 Đang SX
Cơm chợ Lớn
105. Cty TNHH Javi Y tế Lô IIIB, đường số 5 Đang SX
106. Cty TNHH Thương mại Ngành khác Lô IIA, đường số 4 Đang SX
Việt Hương

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 17/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

107. Cty TNHH Hoà Phong Cơ khí Lô VIIIC/1, đường số 4 Đang SX


108. CtyTNHH Hoàng Cơ khí
Tường
109. Cty TNHH Evenmore Cơ khí Lô IVB, đường số 5 Đang SX
110. Cty TNHH Hồng Việt Cơ khí Lô VIIA, đường số 4 Đang SX
111. Cty H – T Precision Cơ khí Lô IIB, đường số 4 Đang SX
112. Cty Riken Lô C/IV, đường số 4 Đang SX
113. Ngân Hàng Ngoại - Đang HĐ
Thương VN
114. Cty Hoa Nghệ Nhựa Lô KX-05, đường số 4 Đang SX
115. Cty Hoành Thành Cơ khí Lô VIIIC/1, đường số 4 Đang SX
116. Cty TNHH Hoành Cơ khí Lô VIIIB, đường số 4 Đang SX
Tường
117. Cty TNHH Tanaka - Lô I, đường số 4 Đang SX
Sangyo VN

Trong tổng số 117 doanh nghiệp có 22 doanh nghiệp thuê nhà xưởng xây sẵn của
KCN Vĩnh Lộc để hoạt động sản xuất.
Vì các doanh nghiệp thuê nhà xưởng xây sẵn trên thuộc các ngành nghề sản xuất như:
bao bì, nhãn mác, may mặc và cơ khí, đồng thời các doanh nghiệp này chủ yếu là gia
công sản phẩm, phát sinh ít chất thải nên vấn đề ô nhiễm môi trường mà các doanh
nghiệp này gây ra không đáng kể. Thông qua khảo sát, điều tra thông tin thực tế những
doanh nghiệp chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt của công nhân viên. Do đó, về vấn đề
môi trường những doanh nghiệp này hầu như không ô nhiễm.
1.2. Tổng quan về Trung tâm xử lý nước thải Khu công nghiệp (TTXLNT
KCN) Vĩnh Lộc.
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của TTXLNT KCN Vĩnh Lộc.

Căn cứ vào điều 123, chương XIII của luật bảo vệ môi trường, ngày 12 tháng 12
năm 2005, Công ty TNHH một thành viên Khu công nghiệp Vĩnh lộc đã thành lập bộ

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 18/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

phận chuyên trách về bảo vệ môi trường, nhằm bảo vệ môi trường bên trong Khu công
nghiệp.

Để thực hiện công tác bảo vệ môi trường theo định kỳ, Công ty TNHH một thành
viên Khu Công Nghiệp Vĩnh Lộc đã tiến hành công tác giám sát chất lượng môi
trường không khí, nước, chất thải rắn và những hoạt động môi trường khác tại Khu
Công Nghiệp từ tháng 6/2009 đến tháng 10/2009, nhằm đánh giá khả năng tác động do
hoạt động sản xuất của các nhà máy trong KCN tới môi trường, ảnh hưởng đến sức
khỏe con người, cũng như ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Từ đó đề ra các
biện pháp khắc phục cũng như xử lý những tồn tại trong việc thực hiện công tác bảo vệ
môi trường của các công ty hoạt động trong KCN Vĩnh Lộc hiện hữu.
1.2.2. Địa điểm xây dựng và nguồn tiếp nhận
¾ Địa điểm xây dựng
Trạm xử lý nước thải tập trung được xây dựng trên đường số 2 khu công nghiệp
Vĩnh Lộc.
¾ Nguồn nước thải

Khu công nghiệp có 2 hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng biệt. Nước thải
công nghiệp phát sinh từ các doanh nghiệp phải được xử lý cục bộ đạt tiêu chuẩn quy
định của Khu công nghiệp và đấu nối với hệ thống thoát nước chung để đưa về Trạm xử
lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp.

Nước thải của KCN bao gồm nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất.

• Nước thải sinh hoạt: Chủ yếu phát sinh do hoạt động của cán bộ công
nhân viên trong Khu công nghiệp, từ nhà vệ sinh, nhà ăn, bếp nấu ăn,…

• Nước thải sản xuất: Nước thải sản xuất phát sinh do quá trình hoạt động
sản xuất của nhà máy, cơ sở sản suất trong Khu công nghiệp.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 19/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Chương II: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI


TẠI TTXLNT KCN VĨNH LỘC

2.1. Thành phần và tính chất nước thải.


2.1.1. Tính chất nước thải đầu vào:
- Lưu lượng nước thải trung bình: 4500 m3/ngày đêm.
- Lưu lượng cao nhất: 6000 m3/ngày đêm.
- Lưu lượng trung bình giờ: (4500/24) = 187.5 m3/giờ.
- Lưu lượng cực đại giờ: (6000/24) = 250 m3/giờ x 1,5 = 375 m3/giờ.
- Nồng độ trung bình BOD5 ≤ 560 mg/L.
- Nồng độ trung bình COD ≤ 780 mg/L
- Chất rắn lơ lửng (SS) ≤ 560mg/L
- Tải lượng BOD5: 2500 kg/ngày.
- Tải lượng SS: 2500 kg/ngày.
- pH: 5 – 9 .
- Ntổng: ≤ 70 mg/L.
- Ptổng : ≤ 10mg/L.
- Các chỉ têu còn lại phải đạt tiêu chuẩn loại C, TCVN 5945 – 2005.

Bảng 2.1: Bảng tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải của các doanh nghiệp trong khu công
nghiệp Vĩnh Lộc

STT Thông số Đơn vị Giới hạn

1 Nhiệt độ ºC ≤45

2 pH - 5–9

3 Độ màu(Pt-Co ở pH=7) Pt-Co 200

4 BOD5 mg/l 200

5 COD mg/l 600

6 Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 300

7 Asen (As) mg/l 0,1

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 20/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

8 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,01

9 Chì (Pb) mg/l 0,5

10 Cadimi (Cd) mg/l 0,01

11 Crom (VI) (Cr+6) mg/l 0,6

12 Crom (III) (Cr+3) mg/l 3,5

13 Đồng (Cu) mg/l 5,5

14 Kẽm (Zn) mg/l 5

15 Niken (Ni) mg/l 2,5

16 Mangan (Mn) mg/l 5

17 Sắt (Fe) mg/l 12

18 Thiếc (Sn) mg/l 5

19 Xianua (CN-) mg/l 0,1

20 Phenol mg/l 0,5

21 Dầu mỡ khoáng mg/l 5

22 Dầu động thực vật mg/l 20

23 Clo dư mg/l 2

24 PCB mg/l Không tiếp nhận

25 Hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ mg/l 1

26 Hoa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ mg/l 0,1

27 Sunfua (S2-) mg/l 1

28 Florua (F) mg/l 15

29 Clorua (Cl-) mg/l 1000

30 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 10

31 Tổng Nitơ (N) mg/l 60

32 Tổng Phôtpho (P) mg/l 8

33 Coliform MPN/100ml 10.000

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 21/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

2.1.2. Yêu cầu đầu ra của hệ thống xử lý:

Nước thải sau xử lý sẽ đạt tiêu chuẩn TCVN 5945 – 2005 loại B theo yêu cầu của
cơ quan chức năng và loại A theo yêu cầu của Chủ Đầu tư, một số chỉ tiêu cơ bản sau:

Bảng 2.2: TCVN 5945 – 2005


STT Thông số Đơn vị Cột A Cột B
1 pH - 6–9 5.5 – 9
2 TSS mg/L ≤50 ≤100
3 BOD5 mg/L ≤30 ≤50
4 COD mg/L ≤50 ≤80
5 Độ màu ở pH=7 Pt-Co ≤20 ≤50
6 Dầu mỡ mg/L ≤5 ≤5
7 Ntổng mg/L ≤15 ≤30
8 Ptổng mg/L ≤4 ≤6

2.2. Quy trình công nghệ xử lý nước thải


2.2.1. Giới thiệu các quá trình xử lý:

Với tính chất nước thải và yêu cầu xử lý đã nêu trên, công nghệ xử lý nước thải
của khu công nghiệp Vĩnh Lộc – gồm các công đoạn:

™ Tiền xử lý
Bao gồm các công trình: song chắn rác thô, bể thu gom, song chắn rác tinh, bể vớt
dầu mỡ và bể điều hòa.

Song chắn rác thô Bể thu gom


Kích thước khe: 20mm Kích thước: 6x6x6,35m + 4,8m3

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 22/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Song chắn rác tinh Bể tách dầu


Kích thước khe: 2mm Kích thước: 9x3x6,5m

Bể điều hòa Bể điều hòa


Kích thước: 31,7x9x6,5m

Nhiệm vụ:
- Song chắn rác thô: loại bỏ rác, cặn thô có kích thước lớn hơn 20mm.
- Bể thu gom: tập trung nước thải của khu công nghiệp.
- Lược rác tinh: loại bỏ rác tinh có kích thước lớn hơn 2mm.
- Bể tách dầu: tách dầu mỡ.
- Bể điều hòa: điều hòa nồng độ và lưu lượng chất thải và điều chỉnh pH về
khoảng tối ưu cho quá trình xử lý sinh học.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 23/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

™ Xử lý sinh học (SBR)

Sử dụng công nghệ SBR (Sequenching Batch Reactor) để khử các chất hữu cơ,
làm giảm BOD, COD và xử lý một phần Nitơ, Phôtpho.

Bể SBR (giai đoạn sục khí)


Bể SBR (giai đoạn sục khí) Bể SBR (giai đoạn lắng)
Kích thước: 35x12,5x6,5m

SBR (sequencing batch reactor): Bể phản ứng theo mẻ là dạng công trình xử lí nước
thải dựa trên phương pháp bùn hoạt tính, nhưng 2 giai đoạn sục khí và lắng diễn ra
gián đoạn trong cùng một kết cấu.

Hệ thống SBR là hệ thống dùng để xử lý nước thải sinh học chứa chất hữu cơ
và Nitơ cao. Hệ thống hoạt động liên tục bao gồm quá trình làm đầy –sục khí – lắng –
xả nước, xả bùn; trong đó quá trình sục khí hay còn gọi là quá trình tạo hạt (bùn hạt
hiếu khí), quá trình này phụ thuộc vào khả năng cấp khí, đặc điểm chất nền trong nước
thải đầu vào. Nói chung, công nghệ SBR đã chứng tỏ được là một hệ thống xử lý có
hiệu quả do trong quá trình sử dụng ít tốn năng lượng, dễ dàng kiểm soát các sự cổ xảy
ra, xử lý với lưu lượng thấp, ít tốn diện tích rất phù hợp với những trạm có công suất
nhỏ, ngoài ra công nghệ SBR có thể xử lý với hàm lượng chất ô nhiễm có nồng độ
thấp hơn.

Ưu điểm:
- Hệ thống SBR linh động có thể xử lý nhiều loại nước thải khác nhau với nhiều
thành phần và tải trọng.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 24/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

- Dễ dàng bảo trì, bảo dưỡng thiết bị (các thiết bị ít) mà không cần tháo nước cạn
bể. Chỉ tháo nước khi bảo trì các thiết bị như: cánh khuấy, motor, máy thổi khí, hệ
thống thổi khí.
- Hệ thống có thể điều khiển hoàn toàn tự động.
- TSS đầu ra thấp, hiệu quả khử Photpho, Nitrat hóa và khử Nitrat cao.
- Quá trình kết bông tốt do không có hệ thống gạt bùn cơ khí.
- Ít tốn diện tích do không có bể lắng 2 và quá trình tuần hoàn bùn.
- Chi phí đầu tư và vận hành thấp (do hệ thống motor, cánh khuấy… hoạt động
gián đoạn).
- Qúa trình lắng ở trạng thái tĩnh nên hiệu quả lắng cao.
- Có khả năng nâng cấp hệ thống.

Nhược điểm:
- Do hệ thống hoạt động theo mẻ nên cần phải có nhiều thiết bị hoạt động đồng
thời với nhau.
- Công suất xử lý thấp (do hoạt động theo mẻ).
- Người vận hành phải có kỹ thuật cao.

™ Xử lý bậc cao

Khử trùng nước thải bằng dung dịch Javen trong bể tiếp xúc.

Bể khử trùng
Kích thước: 17,4x10,8x2,3m

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 25/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

™ Xử lý bùn dư
Xử lý bùn dư bằng bể chứa bùn, bể nén bùn và máy ép bùn ly tâm.

Bể chứa bùn Bể nén bùn


Kích thước: 7x7x4,5m Kích thước: 7 x7x4,5m

Máy ép bùn Nhà chứa bùn đặc

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 26/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

2.2.2. Sơ đồ công nghệ

Nước thải

Cặn rác
Lược rác thô Chôn lấp

Bể gom nước thải

Cặn rác
Lược rác tinh Chôn lấp

Bể tách dầu Dầu mỡ


Thải bỏ

Dưỡng khí
Hóa chất điều chỉnh pH Bể cân bằng
Hóa chất dinh dưỡng

Bể chứa bùn Nước


Bể SBR Bùn dư
Dưỡng khí dư dư

Bể tiếp xúc Bể nén bùn


Javen

Nước
Rạch Cầu sa Máy ép bùn

Chôn lấp

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 27/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

2.2.3. Thuyết minh quy trình công nghệ

Nước thải từ các nhà máy sản xuất trong Khu công nghiệp được thu gom và dẫn
về bể thu gom nước thải và lược rác thô của trạm xử lý nước thải tập trung. Trước khi
vào bể thu gom B01, nước thải được dẫn qua lược rác thô để loại bỏ cặn rắn có kích
thước lớn hơn 20mm ra khỏi dòng thải. Từ bể B01, nước thải được bơm lên thiết bị
lược rác tinh, lược bỏ các cặn rắn có kích thức lớn hơn 2mm, sau đó nước thải sẽ tự
chảy qua bể tách dầu B02. Tại đây, với cơ cấu tạo dòng chảy đặc biệt sẽ đẩy các dầu
mỡ có trong nước thải lên trên, nước trong được thu từ phía dưới bể và tự chảy qua bể
điều hòa B03. Tại bể B03, nước thải sẽ được trộn trực tiếp với các hóa chất Acid/bazơ
để trung hòa, điều chỉnh pH ở khoảng thích hợp cho các công trình xử lý tiếp theo,
đồng thời một lượng chất dinh dưỡng cũng sẽ được bổ sung nếu nước thải đầu vào
không đủ dinh dưỡng cho quá trình xử lý sinh học. Bể điều hòa cũng được bố trí hệ
thống cấp khí nhằm tạo sự xáo trộn giữa các dòng thải với nhau (mỗi dòng thải có
thành phần ô nhiễm khác nhau) nhằm tạo môi trường đồng nhất cho các dòng nước
thải trước khi qua các bước xử lý tiếp theo, bể điều hòa được tính toán có thể tích lớn,
đủ để chứa nước thải trong trường hợp có sự đột biến về lưu lượng hoặc bể SBR có sự
cố hay bảo trì, bảo dưỡng. Từ bể điều hòa, nước thải được bơm lên các bể xử lý sinh
học hiếu khí SBR B04A/B.

Xử lý chất hữu cơ trong bể SBR là công nghệ xử lý bằng bùn hoạt tính hiếu khí
lơ lửng, dạng mẻ. Nguyên tắc hoạt động của SBR bao gồm chuỗi chu trình xử lý liên
tiếp với các chu kì sau:

¾ Bước 1: nạp nước vào bể (fill), bước này được chia làm 2 giai đoạn:
+ Bước 1a: bơm nước vào bể và khuấy trộn (Mixed)

+ Bước 1b: bơm nước vào bể, khuấy trộn và sục khí (Aerotank)

Bước 1 ứng dụng quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong điều kiện thiếu khí
(hàm lượng oxy hòa tan gần bằng không) để phân hủy chuyển hóa các liên kết nitơ
trong nước thải bằng quá trình Nitrat hóa và khử Nitrat hóa. Việc kiểm soát thời gian
sục khí trong bước 1 để điều chỉnh hiệu suất khử Nitơ ở mức cao nhất.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 28/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

¾ Bước 2: sục khí (Aerotank)


Bước 2 ứng dụng quá trình sinh trưởng của vi sinh vật hiếu khí (bao gồm vi
khuẩn hiếu khí, vi khuẩn hiếu khí tùy tiện, nấm, tảo, động vật nguyên sinh) – dưới tác
động của oxy được cung cấp từ không khí qua các máy thổi khí và được hòa tan vào
trong nước thải nhờ các máy làm thoáng chìm – sẽ giúp cho vi sinh vật thực hiện quá
trình phân hủy các chất hữu cơ, chuyển hóa chúng thành CO2, H2O, các sản phẩm vô
cơ khác và các tế bào sinh vật mới.

¾ Bước 3: lắng (Settlement)


Sau thời gian làm thoáng, nước thải trong các bể SBR sẽ được để yên và thực
hiện quá trình lắng.

¾ Bước 4: xả nước (effluent Decant) và bơm xả bùn dư (Excess Sludge discharge)


Sau thời gian lắng, phần nước trong phía trên trong bể SBR – qua các thiết bị
thu nước dạng phao nổi di động – sẽ được dẫn sang bể khử trùng B05.

Một phần bùn hoạt tính dư lắng dưới đáy bể sẽ được các bơm bùn bơm sang bể
chứa bùn, đồng thời chuẩn bị bắt đầu cho mẻ xử lý kế tiếp.

Giai đoạn xả bùn hoàn tất, nước thải tiếp tục được nạp vào bể SBR để bắt đầu
một chu kỳ mới. Các bể SBR sẽ hoạt động nối tiếp, luân phiên để đảm bảo quá trình
xử lý diễn ra liên tục.

Nước sau xử lý tại bể SBR sẽ tiếp tục chảy vào bể tiếp xúc B05, để trộn đều với
Javen diệt khuẩn trước khi xả ra môi trường.
Để hiệu quả xử lý của SBR ổn định, lượng bùn vi sinh trong bể luôn được duy trì
ở một giá trị nhất định. Phần bùn dư được lấy ra và được xử lý trong các công đoạn xử
lý bùn, qua các công đoạn xử lý trước khi trả về môi trường.
Về công tác xử lý bùn: Bùn dư từ các bể xử lý sinh học SBR sẽ được bơm vào bể
chứa bùn B06. Từ bể B06, bùn được bơm với lưu lượng ổn định qua bể nén bùn B07.
Cánh khuấy bùn trong bể sẽ tạo điều kiện cho bùn tách nước và lắng nén, nước dư nổi
trên bề mặt chảy vào máng thu và quay trở về trạm nước thải để tiếp tục được xử lý.
Bùn đặc ở đáy được bơm bùn bơm vào thiết bị ép bùn ly tâm CFF01. Bánh bùn sau khi
ép được đổ vào thiết bị thu bùn khô và chuyển đi chôn lấp theo qui định, nước dư lại
trở về trạm bơm nước thải.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 29/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

2.3. Các công trình đơn vị


Bảng 2.3: Danh mục công trình

Hạng mục Ký hiệu Chức năng Thiết bị

Trạm bơm B01 Tập trung nước thải • Lược rác thô – SC01
từ các nhà máy trong
• Công tắc mực nước
khu công nghiệp.
• Bơm chìm – P01A/B

Bể tách dầu B02 Tách dầu mỡ ra khỏi


nước thải

Bể cân bằng B03 - Ổn định, điều hòa • Lược rác tinh – SC02
(bể điều lưu lượng và tính
• Bơm chìm – P02A/B
hòa) chất nước thải
• Hệ thống phân phối khí thô
trước khi đi vào
các bể xử lý tiếp • Thiết bị đo lưu lượng – FM01
theo, tránh cho hệ • Thiết bị điều chỉnh pH – pHC01
thống bị quá tải
• Thiết bị cảm biến mực nước – LW01
cục bộ.
• Máy thổi khí AB01A/B
- Điều chỉnh pH của
nước thải về giá trị
thích hợp (6,7 –
7,0) cho quá trình
xử lý sinh học tiếp
theo.

- Châm dinh dưỡng


nhằm đảm bảo tỷ
lệ BOD:N:P =
100:5:1 thích hợp
cho quá trình xử lý
sinh học.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 30/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Bể sinh học B04A/B Xử lý nước thải bằng • Máy khuấy chìm – SM01/02 – A/B/C
hiếu khí phương pháp sinh học
• Thiết bị đo oxy hòa tan – DO01A/B
SBR bùn hoạt tính dạng
• Cảm biến mực nước – LW02A/B
mẻ liên tục.
• Van điện

• Thiết bị chắt nước bề mặt – DE01A/B

• Bơm chìm – SP01A/B

• Máy thổi khí – AB02A/B/C/D

• Hệ thống phân phối khí mịn

Bể khử B05 Loại bỏ các vi sinh • Bồn chứa dung dịch chlorine
trùng vật có hại trước khi
• Bơm định lượng dd chlorine
xả ra môi trường.
• Thiết bị kiểm soát chlorine dư ClC01

• Thiết bị đo SS và độ đục – TSSM01

Bể chứa B06 Chứa bùn từ bể SBR • Công tắc mực nước LS02
bùn để bơm lên bể nén
• Bơm chìm – SP02A/B
bùn

Bể nén bùn B07 Tách nước ra khỏi • Thiết bị gạt bùn – SS01
bùn để nâng hàm
lượng chất rắn trong
bùn lên khoảng 2 –
2,5%

Nhà chứa N02 Chứa các bồn hóa • Bồn chứa acid/ xút/ dinh dưỡng/
hóa chất chất sử dụng trong javen
quá trình vận hành.
• Bơm định lượng acid/ xút/ dinh
dưỡng/ javen

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 31/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Nhà ép bùn N03 Đặt cụm thiết bị xử lý • Máy ép bùn – CFF01


bùn
• Bơm bùn nén – SP03

• Thiết bị pha chế polymer tự động –


PM01

• Máy nén khí – AC01

Nhà bảo vệ N04 Bảo vệ an ninh cho hệ


thống xử lý.

Nhà xe N05 Nơi để xe của nhân


viên, khách

Trạm biến TBA01 Cung cấp điện cho • Máy biến thế
áp công trình

Bảng 2.4: Danh mục thiết bị


STT Thiết bị Ký hiệu Đặc tính kỹ thuật Chức năng, chế độ điều khiển

1 Lược rác thô SC01 • Khe 20mm • Tách chất rắn có kích thước
lớn hơn 20mm

2 Bơm nước thải P01 • Bơm chìm • Bơm chuyển nước thải lên bể
A/B/C tách dầu
• Q = 187,5 m3/h

• H = 12m • 2 hoạt động luân phiên, 1 dự


phòng di động

• Công tắc ON – OFF

• Tự động tắt, mở bơm theo


mực nước

3 Lược rác tinh SC02 • Khe 2mm • Tách chất rắn có kích thước
lớn hơn 2mm

• Thiết bị tự động

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 32/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

4 Công tắc mực LS01 • Đóng mở bằng • Đo mực nước trong bể, truyền
nước tiếp điểm tín hiệu về hệ điều khiển
trung tâm

• Điều khiển các bơm


P01A/B/C khi hoạt động,
chống chạy khô

5 Thiết bị đo lưu FM01 • Đo bằng điện từ • Đo hiển thị lưu lượng tức thời
lượng trên và lưu lượng tổng cộng
dòng
• Truyền tín hiệu về hệ điều
khiển trung tâm

6 Bơm nước thải P02A/B • Bơm chìm • Bơm nước thải từ các bể cân
trung gian bằng B03 lên các bể SBR
• Q = 250 m3/h

• H=8m • Công tắc ON – OFF

• Tự động tắt, mở bơm theo


mực nước

• 2 bơm hoạt động liên tục

7 Máy thổi khí AB01 • Q = 14,2Nm3/phút • Cấp khí cho bể cân bằng B02,
bể cân bằng A/B tránh hiện tượng phân hủy kỵ
khí diễn ra trong bể

• Hoạt động tự động theo bơm


P01A/B

• Công tắc ON – OFF

8 Hệ phân phối DF01 • Đĩa, bọt khí thô • Phân phối và khuếch tán khí
và khuếch tán dưới dạng bọt khí thô
khí bể cân
bằng

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 33/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

9 Cảm biến mực LW01 • Đo bằng sóng • Đo mực nước trong bể, truyền
nước siêu âm tín hiệu về hệ điều khiển
trung tâm

• Bảo vệ các bơm P02A/B khi


hoạt động, chống chạy khô

10 Thiết bị đo pH pHC01 • Đo tại hiện • Đo, hiển thị giá trị pH nước
tự động trường thải và điều khiển chế độ hoạt
động của các bơm định lượng
acid và bazơ

11 Thùng chứa ChT • V = 4000 l • Chứa dung dịch điều chỉnh


dung dịch acid/ 01/02 pH tại bể cân bằng B02
• Vật liệu: nhựa
bazơ chỉnh pH

12 Bơm định DP • Bơm định lượng • Vận chuyển dung dịch acid/
lượng dung 01/02 xút đến bể cân bằng để trung
dịch acid/ xút hòa nước thải

• Công tắc ON – OFF

13 Thùng pha chế ChT03 • V = 4000 l • Pha chế chất dinh dưỡng (
dung dịch dinh nguồn N/P) cung cấp cho quá
• Vật liệu: nhựa
dưỡng trình xử lý sinh học tại các bể
SBR

14 Máy khuấy pha M01 • Mặt bích trục • Khuấy trộn chất dinh dưỡng
chế dinh dưỡng đứng dạng rắn và nước để tạo dung
dịch dinh dưỡng cung cấp cho
quá trình xử lý

15 Bơm định DP03 • Bơm định lượng • Bơm định lượng dung dịch
lượng dung dinh dưỡng từ thùng chứa
dịch dinh ChT03 vào bể cân bằng B02
dưỡng
• Công tắc ON – OFF

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 34/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

16 Van điện cho VĐ01 • Tự động (on/off • Điều chỉnh dòng nước thải
nước thải đầu A/B limit switch) vào bể B04A hay B04B
vào hoặc bằng tay

17 Van điện cho VĐ02 • Tự động (on/off • Xả nước sau xử lý từ bể


thiết bị chắt A/B limit switch) B04A hay B04B ra bể khử
nước bề mặt hoặc bằng tay trùng

18 Máy thổi khí AB02A/ • Root • Cấp khí cho các bể SBR thực
bể xử lý sinh B/C/D hiện quá trình Nitrat hóa và
• Q = 27,9Nm3/phút
học SBR khử BOD/COD

19 Hệ phân phối DF02 • Đĩa, bọt khí mịn • Phân phối và khuếch tán khí
và khuếch tán A/B dưới dạng bọt khí mịn
khí bể SBR

20 Máy khuấy SM01 • P = 0,75 KW • Khuấy trộn nước thải và bùn


chìm A/B/C trong pha nạp nước vào bể.
SM02
A/B/C

21 Bơm bùn dư SP01 • Q = 45 m3/h • Bơm bùn hoạt tính dư từ các


A/B bể SBR sang bể chứa bùn B06

• Công tắc ON – OFF

• Tự động tắt, mở bơm theo


thời gian

22 Thiết bị thu DE01 • Q = 750 m3/h • Thu nước trong từ các bể


nước bề mặt A/B SBR để đưa sang bể tiếp xúc

23 Cảm biến mực LW02 • Đo bằng sóng • Đo mực nước trong bể, truyền
nước cho bể A/B siêu âm tín hiệu về hệ điều khiển
SBR trung tâm

• Điều khiển chế độ hoạt động


trong các pha của bể SBR

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 35/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

24 Thiết bị kiểm DO01 • Đo bằng sóng • Đo DO trong nước của các bể


soát oxy hòa A/B siêu âm SBR, truyền tín hiệu về hệ
tan điều khiển trung tâm

25 Thùng chứa ChT04 • V = 4000 l • Chứa dung dịch khử trùng


dung dịch khử
• Vật liệu: nhựa
trùng

26 Bơm định DP04 • Q = 4 l/h • Bơm định lượng dung dịch


lượng chất khử khử trùng từ thùng chứa
trùng ChT04 vào bể khử trùng

27 Thiết bị kiểm ClC01 • Đo tại hiện • Đo hàm lượng Clo dư, truyền
soát Chlorine trường tín hiệu về hệ điều khiển
dư trung tâm

• Điều khiển chế độ hoạt động


của bơm định lượng DP04

28 Thiết bị đo TSSM01 • Đo tại hiện • Đo SS, độ đục của nước và


lượng chất rắn trường truyền tín hiệu về hệ điều
lơ lửng (SS). khiển trung tâm

• Báo động khi các thông số


vượt ngưỡng

29 Bơm bùn trung SP02 • Q = 7 m3/h • Bơm chuyển từ bể chứa bùn


gian A/B qua bể nén bùn
• H = 8 mH2O

30 Công tắc mực LS02 • Đo bằng tiếp • Đo mực nước trong bể và


nước điểm truyền tín hiệu về hệ điều
khiển trung tâm

• Điều khiển chế độ hoạt dộng


của bơm bùn trung gian

31 Thiết bị cào SS01 • P = 0,18 KW • Gạt bùn dưới đáy bể nén đưa
bùn bể nén bùn về bể bùn nằm ở trung tâm bể
nén và làm đặc bùn

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 36/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

32 Bơm bùn nén SP03 • Bơm màng khí • Bơm bùn nén từ bể nén bùn
nén B07 đến máy ép bùn

• Q = 10,2 m3/h

33 Thiết bị pha PM01 • Pha chế tự động • Pha chế và định lượng dung
chế dung dịch dịch Polymer với nồng độ
• Q = 60 gph (≈
Polymer thích hợp để cung cấp cho
220 l/h)
quá trình keo tụ bùn

• Công tắc ON – OFF

34 Máy nén khí AC01 • Loai: piston • Cấp khí nén cho quá trình pha

• Q = 320 l/phút chế Polymer

• P = 9 bar • Cung cấp khí nén cho máy


bơm bùn nén

35 Máy ép bùn ly CFF01 • Loại: lọc ép ly • Khử nước trong bùn


tâm tâm • Công tắc ON – OFF
• Q = 6 m3bùn/giờ

36 Thùng chứa ST01A • V = 500 lit • Chứa bùn khô từ máy ép bùn
dung dịch bùn
• Loại: xe đẩy • Không liên tục
đặc

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 37/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Chương III QUY TRÌNH VẬN HÀNH

3.1. Hóa chất sử dụng


3.1.1. Acid Sunfuric.

- Tên hóa học: acid sunfuric.


- Công thức hoá học: H2SO4.
- Tính chất: là một hợp chất vô cơ, chất lỏng không màu hoặc có màu hơi vàng,
acid đặc có độ nhớt cao, có khả năng bốc hơi có mùi hắc, tan được trong nước và tỏa
nhiệt lớn.

- Pha chế: dung dịch acid sunfuric 98% có sẵn ở dạng dung dịch, chỉ việc mua và
sử dụng.
- Liều lượng sử dụng: phụ thuộc vào tính chất và pH của nước thải.
3.1.2. Natri hydroxyt.
- Tên hóa học: natri hydroxyt
- Công thức hóa học: NaOH
- Tính chất: là một hợp chất vô cơ, chất lỏng không màu.
- Pha chế: dung dịch Natri hydroxyt 32% có sẵn ở dạng dung dịch, chỉ việc mua
và sử dụng.
- Liều lượng sử dụng: phụ thuộc vào tính chất và pH của nước thải.
3.1.3. Polymer
- Tính chất: polymer được sử dụng làm chất trợ keo tụ,có tác dụng làm tăng kích
thước các bông cặn đã hình thành trong quá trình keo tụ bùn, tạo điều kiện thuận lợi
hơn cho quá trình ép bùn tại máy ép bùn. Polymer sử dụng trong quá trình này là keo
dương (Cationic polyacrylamide).
- Pha chế: polymer được pha chế trực tiếp bằng thiết bị pha chế dung dịch
polymer PM01. Dung dịch polymer được pha chế với liều lượng 2kg polymer / 1m3
nước.
- Đây là thiết bị pha chế polymer tự động, cung cấp polymer dựa vào lưu lượng
sử dụng. Thiết bị này đảm bảo không làm mất hoạt tính của dung dịch polymer khi pha
chế và sử dụng.
- Liều lượng sử dụng: C.polymer: 8g/kgDS (bùn khô). Liều lượng sử dụng này
tùy thuộc vào đặc tính của bùn hoạt tính cần thải bỏ.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 38/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

3.1.4. NaOCl
- Tên hóa học: Natri hypoclorit
- Công thức hóa học: NaOCl.
- Tính chất: là một hợp chất được dùng để khử trùng nước thải.
- Pha chế: dung dịch Natri hypoclorit 10% có sẵn ở dạng dung dich, chỉ việc mua
và sử dụng.
- Liều lượng sử dụng: 0.05l/m3 nước thải, vận hành với công suất thiết kế là
750m3 nước thải/h thì NaOCl được sử dụng là 37,5 lit/h.
3.1.5. Dinh dưỡng (urê + DAP).
- Công thức hóa học: Urê: (NH2)2CO; DAP: Na2HPO4
- Tính chất: là một hợp chất được dùng để bổ sung dinh dưỡng cho quá trình xử
lý sinh học tại bể SBR.

- Liều lượng sử dụng: tùy vào thành phần tính chất nước thải.
3.2. Kiểm tra hệ thống
3.2.1. Kiểm tra lượng hóa chất sử dụng

Lượng hóa chất pha chế trong bồn phải đảm bảo cho hệ thống hoạt động ít nhất
trong vòng 1 ngày.

3.2.2. Kiểm tra thiết bị


Trước khi bật máy cũng như sau khi máy đã hoạt động cần kiểm tra tình trạng
của tất cả các thiết bị trong HTXLNT. Sau khi hệ thống hoạt động liên tục, ổn định cần
kiểm tra lại tình trạng của các thiết bị, máy móc sau mỗi ngày, chú ý những hiện tượng
có thể ảnh hưởng đến hoạt động của chúng.

Bảng 3.1: Các chi tiết cần kiểm tra thiết bị, máy móc trước khi vận hành

STT Máy móc – thiết bị Ký hiệu Các chi tiết cần kiểm tra

1 Lược rác thô SC01 -Vệ sinh, loại bỏ rác bám trên lưới
mỗi ngày.

2 Lược rác tinh SC02 -Kiểm tra, cọ rửa lưới mỗi ngày.

3 Bơm nước thải P01A/B, -Các van (độ mở).

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 39/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Bơm bùn P02A/B, -Hoạt động (có nước/bùn)


SP01A/B,
SP02A/B

4 Máy khuấy chìm SM01A/B/C -Khả năng khuấy trộn.

SM02A/B/C

5 Bơm định lượng DP01/02/03/04 -Các van (độ mở)

-Hoạt động (bơm hóa chất)

-Liều lượng (vị trí điều chỉnh)

6 Máy khuấy pha M01 -Hoạt động

chế dinh dưỡng

7 Máy thổi khí AB01A/B -Dây coroa (mức độ co giãn).

AB02A/B/C/D -Lọc khí (mức độ sạch).

-Bulong (mức siết chặt).

-Mực dầu bôi trơn (thêm dầu nếu


dầu cạn, không được châm đầy vì
có thể gây nổ máy nén).

-Xả nước ngưng.

-Thử van an toàn.

8 Hệ khuếch tán khí AD01/02 -Bọt khí (độ đồng đều).

-Các van điều chỉnh tốc độ khí.

9 Đồng hồ đo lưu lượng FM01 -Hiển thị và hoạt động.

10 Bộ điều chỉnh pH pHC/pHS01 -Hiển thị và hoạt động điều khiển tự


động bơm định lượng.

-Kiểm tra và vệ sinh sensor.

11 Thiết bị cào bùn, bể nén SS01 -Kiểm tra: lượng nhớt trong hộp số,

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 40/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

bùn tiếng kêu khi hoạt động.

-Hoạt động thiết bị (lượng bùn


trong nước sau lắng).

12 Hệ thống ép bùn CFF01, PM01, -Hoạt động tách nước.


AC01 -Tiếng kêu khi hoạt động.

13 Hệ thống van điện VĐ01A/B, -Chế độ đóng mở.


VĐ02A/B, -Hoạt động của môtơ van.
VĐ03A/B

14 Cảm biến mực nước LW01, -Hiển thị và hoạt động.


LW02A/B

15 Thiết bị đo oxy hòa tan DO01A/B -Hiển thị và hoạt động.

16 Thiết bị đo chất rắn lơ TSSM01 -Hiển thị và hoạt động.


lửng

17 Thiết bị kiểm soát CIC01 -Hiển thị và hoạt động điều khiển
Chlorine dư bơm định lượng chlorine

3.2.3. Kiểm tra hệ thống điện cung cấp


Kiểm tra điện:

¾ Kiểm tra về điện áp: đủ áp (380V), đủ pha (3 pha), dòng định mức cung cấp
(5A). Nếu không đủ điều kiện vận hành: mất pha, thiếu hoặc dư áp, dòng thiếu
hoặc dòng cao hơn mức cho phép thì không nên hoạt động hệ thống vì lúc này
các thiết bị sẽ dễ xảy ra sự cố.
¾ Kiểm tra trạng thái làm việc của các công tắc, cầu dao. Tất cả các thiết bị phải ở
trạng thái sẵn sàng làm việc.
Các ký hiệu bên trong tủ điện điều khiển:

• ON, OFF – Đóng mở nguồn cấp cho tủ điện điều khiển.


• AUTO, MAN – Chế độ điểu khiển tự động và bằng tay.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 41/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

• Đèn của máy nào trên tủ điện sáng thì máy đó đang hoạt động.
o Các nút nhấn xanh : Mở máy

o Các nút nhấn đỏ : Tắt máy

Hệ thống xử lý nước thải được điều khiển ở 2 chế độ:

¾ Chế độ tự động – Hoạt động theo chế độ điều khiển tự động bằng hệ thống PLC
và hệ thống thu thập, hiển thị số liệu SCADA.
¾ Chế độ điều khiển bằng tay – Hoạt động theo sự điều khiển của công nhân vận
hành tại tủ động lực.
¾ Khi tủ điện có đèn báo sự cố sáng lên, người vận hành lập tức tới tủ điện ngắt
điện toàn hệ thống (CB tổng). Kiểm tra máy nào có sự cố và kịp thời sửa chữa.

3.3. Kỹ thuật vận hành


3.3.1. Các thông số cần kiểm soát
a. Kiểm soát chất lượng nước thải vào:

Khi lưu lượng và chất lượng nước thải tiếp nhận thay đổi, thì môi trường của bể
SBR thay đổi theo. Nếu quá trình bùn hoạt tính bể SBR được thiết lập tốt và chất
lượng nước thải đầu vào không vượt quá thông số thiết kế, BOD sau xử lý phải nhỏ
hơn 30mg/l, SS phải nhỏ hơn 50mg/l. Nếu lưu lượng vào hoặc nồng độ chất ô nhiễm
trong dòng vào tăng đáng kể (quá 10%), cần phải điều chỉnh các thông số vận hành
(điều chỉnh thời gian sục khí ở các mẻ xử lý).

¾ Lưu lượng:

Kiểm tra lưu lượng nước thải là cần thiết cho sự duy trì hoạt động ổn định của
hệ thống. Ở giai đoạn duy trì, lưu lượng cần duy trì là 187,5 – 250 m3/h (4500 – 6000
m3/ngày). Lưu lượng cùng với nồng độ BOD, COD xác định tải trọng của bể SBR.

¾ BOD, COD:

Kiểm tra nồng độ COD để kiểm soát các quá trình trong bể. Tỷ số BOD/COD
cho biết tỷ lệ các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học có trong nước thải. BOD là thông
số thể hiện lượng chất hữu cơ có thể bị oxy hóa bằng vi sinh vật. Chỉ số COD thể hiện
toàn bộ chất hữu cơ bị oxy hóa thuần túy bằng tác nhân hóa học. Tỷ số BOD/COD
dùng để kiểm soát nồng độ chất hữu cơ thích hợp cho quá trình xử lý sinh học.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 42/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

¾ Các chất dinh dưỡng:

Nitơ, phospho là hai thành phần dinh dưỡng quan trọng nhất cho sự phát triển
của vi sinh vật. Nitơ và phospho cần có số lượng đủ để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng
của vi sinh vật. Tỷ lệ BOD : N : P của nước thải cần duy trì 100 : 5 : 1 là đáp ứng
tương đối đủ cho nhu cầu phát triển của các vi sinh vật.

¾ pH:

Quá trình xử lý sinh học kị khí hoạt động tốt ở pH = 6.7 – 7.0 và sinh học hiếu
khí hoạt động tốt ở pH = 6.5 – 8.5. Nếu pH thay đổi thì cần bổ sung axit/bazo để
đưa pH của bể về môi trường thích hợp cho vi sinh vật hoạt động.
Bảng 3.2: Các khoảng giá trị pH

STT Khoảng giá trị Cách đánh giá

1 pH = 6.5-8.5 Khoảng giá trị pH tốt cho vi sinh


-Phát triển chủng vi sinh dạng nấm.
2 pH < 6.5
-Ức chế quá trình phân hủy chất hữu cơ.
3 pH > 8.5 -Ức chế quá trình phân hủy chất hữu cơ.

b. Kiểm soát bể SBR


¾ Tải trọng hữu cơ BOD, COD
Tải trọng hữu cơ ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình xử lý sinh học hiếu khí. Do đó
cần có sự kiểm soát BOD, COD để giữ cho tải trọng bể ổn định và đạt hiệu quả tối ưu.
Sự quá tải dẫn đến:
- Giảm hiệu suất quá trình.
- Tăng hàm lượng BOD, COD của nước sau xử lý.
- Trương bùn.
¾ Nồng độ oxy hòa tan – DO
Nồng độ oxy hòa tan tối ưu là từ 1.5 – 2.5 mg/l. Nhu cầu oxy tùy thuộc vào tải
trọng hữu cơ (BOD, COD) và nồng độ bùn (MLSS) trong bể phản ứng. Nồng độ oxy
hòa tan nên được đo thường xuyên và tại nhiều vị trí khác nhau trong bể SBR.
Sự thiếu oxy trong bể phản ứng dẫn đến:
- Giảm hiệu suất xử lý và chất lượng nước sau xử lý.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 43/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

- Giảm khả năng lắng, tăng số lượng vi khuẩn dạng sợi.


- Ức chế quá trình oxy hóa.
Nồng độ oxy cao dẫn tới:
- Phá vỡ bông bùn.
- Giảm khả năng lắng, nước sau xử lý bị đục.
- Tốn năng lượng.
¾ Kiểm soát bùn
Đối với bể SBR cần phải theo dõi chặt chẽ quá trình hình thành bùn trong bể.
Tính quan trọng của bùn là khả năng tạo bông.
Bùn trong bể SBR thường có tuổi lớn, từ 3-15 ngày. Hoạt tính của bùn giảm
theo tuổi của bùn.
SV/SVI là chỉ tiêu đánh giá khả năng lắng và chất lương của bùn hoạt tính. SV
là một điều cần kiểm soát và phải theo dõi hàng ngày.
SV
SVI = × 1000
MLSS

SV: thể tích bùn lắng (ml/l)

MLSS: Hàm lượng chất rắn lơ lửng (mg/l)

Bảng 3.3: Các khoảng giá trị SV/SVI


STT Khoảng giá trị Cách đánh giá
SV = 300 – 600ml/l Chỉ số SV/SVI càng nhỏ, bùn lắng càng nhanh và
1
SVI = 80 – 150ml/g càng đặc.
600 < SV < 700ml/l
2 Khó lắng
150 < SVI < 200ml/g
SV > 700ml/l
3 Rất khó lắng
SVI > 200mg/l

Lượng bùn ngày một gia tăng do sự phát triển của các vi sinh vật cũng như
việc tách các chất bẩn ra khỏi nước thải. Số lượng bùn dư không giúp ích cho việc xử
lý nước thải ngược lại nếu không lấy đi còn là trở ngại lớn. Lượng bùn dư này được
bơm sang bể nén bùn để tăng nồng độ chất rắn, sau đó bơm vào máy ép bùn và thải bỏ
ở dạng đặc sệt.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 44/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

¾ Tỷ số F/M và MLSS
Điểm nổi bật của SBR đó là quá trình xử lý phụ thuộc vào lượng bùn hoạt tính
trong hệ thống và hoạt tính của vi sinh vật. Để vận hành thành công, nhân viên vận
hành cần thiết phải duy trì sự quan sát và kiểm tra liên tục hàng ngày hàm lượng bùn
hoạt tính MLSS.
Tỷ số tải trọng F/M là tỷ số lượng thức ăn (BOD) cung cấp mỗi ngày cho khối
lượng vi sinh vật trong bể SBR. Tỷ số F/M được sử dụng để kiểm soát lượng MLSS
trong bể SBR và có giá trị dao động từ 0,025 – 0,125 kgBOD/kgMLSS/mẻ.

Bảng 3.4: Các khoảng giá trị F/M

STT Khoảng giá trị Cách xử lý

1 0.025 – 0.125 Khoảng giá trị F/M cần duy trì.

2 > 0.125 Giảm tải trọng đầu vào bể SBR bằng cách

- Tăng thời gian sục khí

- Giảm lượng bùn thải bỏ

3 <0.025 - Giảm thời gian sục khí

- Tăng lượng bùn thải bỏ

Chỉ số MLSS: chất rắn lơ lửng có trong bùn lỏng. Đây chính là hàm lượng bùn
cặn (bao gồm cả sinh khối vi sinh vật và các loại chất rắn có trong bùn). MLSS cần
duy trì trong khoảng 2500 - 4000 mg/l.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 45/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Bảng 3.5: Các khoảng giá trị MLSS

STT Khoảng giá trị Cách xử lý

1 2500 – 4000 Khoảng giá trị MLSS tốt, cần duy trì.
mg/l

2 < 2500 mg/l Giảm lượng bùn hoạt tính rút ra khỏi bể SBR (giảm thời
gian của pha xả cặn)

3 >4000mg/l Tăng lượng bùn hoạt tính rút ra khỏi bể SBR ( tăng thời
gian của pha xả cặn)

¾ Tạo bọt
Lớp bọt trắng nổi trong bể SBR là nét đặt trưng hệ sinh học. Những bọt này
thường xuất hiện nhiều ở giai đoạn khởi động và xuất hiện rất ít khi bể hoạt động ổn
định.

Sự thay đổi màu và số lượng bọt cho biết tình trạng của bể trong khi vận hành
quá trình.

¾ Số lượng bọt trắng nhiều:

- Trong giai đoạn khởi động, bùn non đang trong giai đoạn thích nghi.
- Sự tăng chất tẩy rửa trong nước thải.
- Quá tải bùn.
- Có chất ức chế và chất độc.
- pH cao hoặc quá thấp.
- Thiếu oxy.
- Thiếu dinh dưỡng.
- Điều kiện nhiệt độ thất thường.

¾ Bọt nâu:

- Vi khuẩn dạng sợi- Nocardia cùng với bùn trương.


- Tải lượng thấp của bể phản ứng.
- Nước thải chứa dầu mỡ.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 46/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

¾ Bọt đen sẫm:

- Nước thải có chứa chất màu.


- Thiếu oxy.

¾ Mùi – Màu

Mỗi loại nước thải có mùi và màu đặc trưng, tùy thuộc vào thành phần hóa
học của nước thải ấy. Sự thay đổi của tính chất này có thể do thành phần nước thải
thay đổi và nó ảnh hưởng đến quá trình sinh học.

Bùn sinh học thường có màu vàng nâu. Khi quá tải hoặc không đủ oxy thì màu
vàng nâu này sẽ trở thành màu xám hay đen. Khi thiếu oxy, quá trình sinh học yếm khí
xảy ra và sinh ra mùi khó chịu của H2S, mercaptans…

Trong bể SBR, mẫu bùn hoạt tính lấy từ độ cao khác nhau có màu vàng nâu
thể hiện bể hoạt động tốt. Nếu lớp bùn bông màu đen cần lập tức kiểm tra các thông số
liên quan và tìm biện pháp khắc phục ngay.

c. Kiểm soát nước sau khi xử lý.

¾ pH

pH của nước sau xử lý là một tiêu chuẩn đánh giá quá trình xử lý và có thể làm
cơ sở cho việc chỉnh pH của nước thải.

¾ BOD

BOD của nước sau xử lý sinh học là đại lượng đặc trưng cho hiệu suất xử lý
của quá trình.

Sự tăng BOD của nước sau xử lý có thể do những nguyên nhân sau:
- Quá tải.
- Thiếu oxy (trường hợp bể SBR).
- pH không ổn định.
- Thiếu dinh dưỡng.
- Trúng độc.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 47/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Vì phân tích BOD5 mất khoảng 5 ngày để cho ra kết quả phân tích nên khó
kiểm tra quá trình trên dựa trên BOD. Do vậy, ta thường kết hợp với việc xác định
COD.

¾ COD

COD đặc trưng cho lượng hữu cơ còn lại trong nước sau xử lý,COD bao gồm
cả thành phần có thể phân hủy sinh học và không thể phân hủy sinh học. Việc phân
tích COD có thể được sử dụng cho việc kiểm soát quá trình.

Sự tăng COD của nước sau xử lý có thể do những nguyên nhân tương tự đối
với sự tăng BOD. Tuy vậy, COD cũng có thể thay đổi nếu tính chất nước thải không
ổn định (có chứa nhiều chất không phân hủy sinh học). Trong trường hợp đó BOD
tương ứng không thay đổi.
¾ Chất rắn lơ lửng

Chất rắn lơ lửng cho phép chúng ta đánh giá tính chất của bùn. Sự gia tăng
chất rắn lơ lửng có thể do những nguyên nhân sau:
- Sự trương bùn
- Bùn tăng trưởng quá nhanh
- Bùn chết (sau khi trúng độc)
- Lượng bùn dư quá nhiều
¾ Độ đục

Nói chung nước thải sau xử lý của hệ thống sinh học rất trong. Độ đục cho biết
sự hiện diện của chất rắn lơ lửng. Chất rắn lơ lửng thường là những bông bùn trôi theo
dòng nước sau xử lý, do bùn trương, trúng độc, quá tải.

Đôi khi chất rắn lơ lửng cũng có thể là những chất hóa học không thể phân hủy
sinh học. Biểu hiện độ đục loại này cho thấy quá trình hoạt động chưa tốt.

3.3.2. Vận hành giai đoạn khởi động


Trình tự các bước như sau:

¾ Nguồn nước dùng nuôi cấy vi sinh có thể sử dụng nước sạch hay tận dụng
nguồn nước thải sẵn có nhưng tải lượng chất hữu cơ không nên quá cao
(>100kg BOD/mẻ).

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 48/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

¾ Cho bùn hoạt tính hoặc men vi sinh vào bể để tiến hành nuôi cấy vi sinh.

¾ Cung cấp khí vào bể để duy trì sự sống cho vi sinh vật.

¾ Theo dõi và phân tích các chỉ tiêu cần thiết: pH, DO, SV, SVI.

¾ Tăng dần tải trọng hữu cơ đến mức thích hợp (350 – 400 kgBOD/mẻ) thì
giai đoạn khởi động kết thúc, quá trình vận hành đi vào ổn định.

¾ Trong giai đoạn khởi động, thông số DO thường dao động rất lớn (1,5 – 8
mgO2/l), tạo nhiều bọt trắng khó tan. Cần liên tục vớt bỏ bọt nổi trên bề
mặt bể SBR.

¾ Để đánh giá hoạt động của hệ thống cần phải theo dõi chặt chẽ hoạt động
phân hủy vi sinh trong các bể phản ứng. Việc đánh giá, xác định trạng thái
ổn định và tối ưu chỉ có thể đạt được trên cơ sở:

• Hiểu biết về các thiết bị kỹ thuật.

• Hiểu biết về quá trình bể SBR

• Theo dõi và phân tích thường xuyên các đặc tính của nước thải, trạng
thái hoạt động của bể, các thông số của quá trình. Các kết quả theo dõi
biến thiên theo thời gian được thể hiện trên đồ thị.

¾ Ghi chép các thông số để rút ra kinh nghiệm.

Cần có sự quan sát các thông số vật lý như độ mùi, độ màu, độ đục, lớp bọt trong
bể cũng như dòng chảy. Tần số quan sát là hằng ngày.

Trong bể SBR, quá trình phân hủy của vi sinh vật phụ thuộc vào các điều kiện
sau: pH của nước thải, nhiệt độ, chất dinh dưỡng, nồng độ bùn và tính đồng nhất của
nước thải. Do đó cần phải theo dõi các thông số này.

Thông thường, giai đoạn khởi động sẽ kết thúc sau một tháng vận hành.

3.3.3. Vận hành giai đoạn duy trì

Ở chế độ AUTO, nguyên lý hoạt động của hệ thống như sau:

3.3.3.1 Trạm bơm:


- Hoạt động của bơm (khởi động/dừng bơm) được kiểm soát bởi công tắc mực nước.

- Các bơm sẽ được cài đặt hoạt động luân phiên nhờ vào thì kế trong PLC.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 49/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

- Đèn báo lỗi của bơm tương ứng sẽ hiện thị trên tủ điều khiển khi bơm đó bị lỗi.

- Khi mực nước ở mức cao, mức Alarm thì đèn báo sẽ báo động cho biết trong tủ
điều khiển.

- Lược rác tinh kiểu trống quay tự động, tắt/mở tự động bằng tay trên PLC.

- Đèn báo lỗi của máy lược rác sẽ báo động trên tủ điều khiển nếu máy bị lỗi.

- Một lưu lượng kế điện tử để đọc lưu lượng (đo lưu lượng tức thời và tổng lưu
lượng nước) trên SCADA và màn hình cảm ứng.

3.3.3.2 Bể tách dầu, điều hòa

- Một cảm biến mực nước (đo bằng sóng siêu âm).

- Một đầu dò pH: Đầu điều khiển pH/bộ truyền tín hiệu được liên động với bơm
định lượng NaOH hoặc HCl tùy thuộc vào giá trị đọc được trên đầu dò pH. Điều chỉnh
pH thích hợp trước khi vào bể SBR: pH = 6.5 – 7.8

- Hai máy thổi khí, hoạt động luân phiên theo thì kế trên PLC.

- Máy thổi khí sẽ cung cấp khí liên tục trong bể để điều hòa lưu lượng và chất
lượng dòng vào và sẽ không vận hành ở chế độ “tự động” nếu công tắc cửa máy không
được bật sang vị trí “auto”.

- Đèn báo lỗi của máy thổi khí sẽ hiện thị trên tủ điều khiển nếu máy thổi khí nào
bị lỗi.

- Hai bơm vận chuyển nước thải đến hai bể SBR, hai bơm hoạt động liên tục.

- Hoạt động của bơm (khởi động /dừng) được kiểm soát bởi cảm biến mực nước
và chu kì hoạt động của SBR.

- Đèn báo lỗi của bơm tương ứng sẽ hiện thị trên tủ điền khiển khi bơm đó bị lỗi.

- Khi mực nước đến mức cao, mức alarm thì đèn báo sẽ báo động cho biết trong
tủ điều khiển.

- Bơm hoạt động ở bể cân bằng và van điện cấp nước cho bể SBR liên động với
chu kì hoạt động của SBR.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 50/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

3.3.3.3. Bể SBR
- Trong suốt pha “cấp nước” của bể SBR, van điện cấp nước sẽ mở, kích hoạt
bơm nước thải ở bể điều hòa hoạt động.
- Hoạt động của bơm nước thải ở bể điều hòa cũng tùy thuộc vào mực nước
trong bể điều hòa và van điện cấp nước sẽ tiếp tục mở để cấp nước cho đến khi kết
thúc pha “cấp nước và sục khí”.
- Trong suốt pha “cấp nước và sục khí” và pha “sục khí” máy thổi khí sẽ
hoạt động và dừng khi kết thúc pha “sục khí”.
- Máy thổi khí sẽ dừng hoạt động khi mực nước trong bể xuống thấp hơn
mực nước cài đặt thấp, mực low.
- Kết thúc pha “cấp nước và sục khí” bơm nước thải ở bể điều hòa sẽ dừng và
van điện cấp nước sẽ đóng.
- Không thiết bị nào hoạt động trong suốt pha “lắng”.
- Khi pha “lắng” kết thúc, pha “tháo nước và xả bùn” bắt đầu và kích hoạt
van điện đầu ra để tiến hành chắt nước.
- Bơm bùn sẽ hoạt động trong pha “tháo nước và xả bùn” và được khởi động
theo thời gian đặt trước trên PLC.
Thời gian các pha trong mỗi mẻ của bể SBR khi hoạt động như sau:
¾ Khi lưu lượng là 4500 m3/ngày.đêm
ƒ Pha nạp nước 60 phút
ƒ Pha nạp nước + phản ứng 30 phút
ƒ Pha phản ứng 270 phút
ƒ Pha lắng 60 phút
ƒ Pha tháo nước, xả bùn 60 phút
¾ Khi lưu lượng là 6000 m3/ngày.đêm
ƒ Pha nạp nước 60 phút
ƒ Pha nạp nước + phản ứng 30 phút
ƒ Pha phản ứng 165 phút
ƒ Pha lắng 45 phút
ƒ Pha tháo nước, xả bùn 60 phút

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 51/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Giai đoạn hoạt động duy trì các thông số sau:

¾ pH của nước thải trong khoảng : 6.5 – 8.5


¾ Nồng độ oxy hòa tan DO = 1,5 – 2,5 mgO2/l
¾ Chỉ số SV = 300 – 600ml/l, ứng với chỉ số SVI = 80 – 150 mg/l
¾ Giá trị MLSS = 2.500 – 4.000 mg/l
¾ Giá trị F/M = 0,025 – 0,125 kgBOD/kgMLSS/mẻ
¾ Tỉ lệ BOD : N : P = 100 : 5 : 1
Xác định hàm lượng MLSS cần duy trì trong bể SBR

MLSS biểu thị hàm lượng vi sinh vật trong bể SBR, MLSS càng cao thì có khả
năng khử BOD nồng độ cao hơn. Tuy nhiên giá trị này cũng có khoảng giới hạn nhất
định từ 1000 – 10.000mg/l. Thông thường người ta chọn MLSS của bể SBR trong
khoảng 2500 – 4000mg/l để dễ dàng vận hành và kiểm soát.
MLSS =LBOD/(F/M)xVSBR
Trong đó:
- MLSS: nồng độ bùn hoạt tính, mg/l

- LBOD: tải lượng BOD cần xử lý hàng ngày, kgBOD/ngày

- F/M: lượng thức ăn trên lượng vi sinh vật, kgBOD/kgMLSS.mẻ, F/M:


0,025 – 0,125

- V : Thể tích bể SBR, m3.

Tính lượng bùn hoạt tính thải bỏ trong mỗi mẻ

Lưu lượng bùn hoạt tính thải ra phụ thuộc trực tiếp vào tải lượng chất thải đi vào
hệ thống. Nếu tải lượng chất thải đi vào tăng thì lượng bùn thải ra cũng tăng và ngược
lại.

3.2.3.4. Bể nén bùn

Một bơm vận chuyển hoạt động.


Hoạt động của bơm (khởi động/dừng) được đóng mở bằng tay trên tủ điện của
máy ép bùn.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 52/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

3.3.3.5. Hệ thống định lượng hóa chất


¾ Bơm NaOH ở chế độ AUTO

- Bơm định lượng NaOH hoạt động khi bơm nước thải ở trạm bơm hoạt động.
Đồng thời pH của nước thải ở ngoài khoảng pH cho phép và mực hóa chất trong bồn
hóa chất phải cao trên mức cho phép.
- Nguyên lý hoạt động: mở bơm khi pH < 6.5 (giá trị này có thể điều chỉnh hoặc
thay đổi cho phù hợp trong quá trình vận hành), dừng bơm khi pH > 7.5.

¾ Bơm HCl ở chế độ AUTO

- Bơm định lượng HCL hoạt động khi bơm nước thải ở trạm bơm hoạt động đồng
thời pH của nước thải ở ngoài khoảng pH cho phép và mực hóa chất trong bồn hóa
chất phải có trên mức cho phép.
- Nguyên lý hoạt động: mở bơm khi pH > 7.5 (giá trị này có thể điều chỉnh hoặc
thay đổi cho phù hợp trong quá trình vận hành) dừng bơm khi pH < 7.0.

¾ Bơm NaOCl ở chế độ AUTO

- Bơm định lượng NaOCl hoạt động khi nồng độ chlorine trong bể khử trùng ở
dưới mức cho phép. Nồng độ Chlorine trong bể được xác định bởi thiết bị kiểm soát
chlorine dư.

¾ Bơm Polymer ở chế độ AUTO

- Bơm định lượng Polymer vào máy ép bùn hoạt động khi bơm cấp bùn vào máy
ép bùn hoạt động và mực hóa chất trong bồn phải cao trên mức cho phép.

3.4. Các sự cố và biện pháp khắc phục

3.4.1. Ngưng hoạt động

Có nhiều lý do để dừng hoạt động bình thường hệ thống xử lý nước thải:

• Sửa chữa, xử lý sự cố về máy móc, chất lượng nước thải


• Nâng cấp hệ thống

Khi không có nước thải trong thời gian dài, cần làm theo các qui định sau để duy
trì tối đa hoạt tính của bùn:

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 53/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

• Giữ càng nhiều nước thải càng tốt trong bể chứa


• Giữ ổn định giá trị DO trong bể SBR từ 1,5 – 2,5 mg/l
• Thêm chất dinh dưỡng vào bể SBR nếu cần thiết.

3.4.2 . Các sự cố bể SBR và biện pháp khắc phục


Bảng 3.4 Các sự cố thường gặp ở bể SBR và biện pháp khắc phục

Biểu hiện Nguyên nhân Kiểm tra Giải pháp


1a. Vi sinh vật Nếu SVI<100, có - Nếu DO tại bể
1. Bùn nổi trên bề
dạng sợi thể không phải do SBR<1,5mg/l, tăng
mặt bể trong pha
(Filamentous) nguyên nhân 1a; lượng khí thổi vào bể để
lắng.
chiếm số lượng dùng kính hiển vi duy trì DO trong khoảng
lớn trong bùn để kiểm tra xem có 1,5 – 2,5 mg/l
vi sinh vật dạng sợi - Giảm F/M
trong bùn hay - Giảm hoặc ngừng việc
không thải bùn
- Bổ sung thiếu hụt dinh
dưỡng để tỉ số đạt tỉ số
BOD : N : P = 100 : 5 : 1
- Tăng pH đến 7
2.Nước thải sau xử 2a. Bể SBR bị Kiểm tra DO Giảm sự khuấy trộn
lý đục khuấy trộn quá trong bể SBR
mạnh
2b. Bùn già Kiểm tra bùn Tăng lượng thải bùn

2c. Nước thải Kiểm tra bùn bằng -Phân lập lại vi sinh vật
đầu vào có chứa kính hiển vi đối với nếu có thể
các chất độc hại VSV Protozoa -Dừng thải bùn: Bổ sung
thêm bùn hoạt tính để
thiết lập lại quần thể vi
sinh vật

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 54/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

2d. Decanter Kiểm tra lại khoảng Chỉnh Decanter cách lớp
chạm vào lớp cách giữa Decanter bùn lắng một khoảng
bùn lắng và lớp bùn lắng (300 – 500mm)
3.Bùn trong bể Sự thông khí Kiểm tra DO trong -Kiểm tra thiết bị thổi
SBR có xu hướng không đủ tạo bể SBR khí
trở nên đen bùn chết và bùn -Tăng công suất thiết bị
nhiễm khuẩn thổi khí
thối
4.Váng bọt màu F/M quá thấp Nếu F/M nhỏ hơn Tăng lượng bùn thải để
nâu đen bền vững nhiều so với F/M tăng F/M. Tăng lên ở
trong bể SBR mà thông thường thì tốc độ vừa phải và phải
phun nước vào đây chính là nguyên kiểm tra cẩn thận
cũng không thể phá nhân.
vỡ ra
5.Lớp sóng bọt 5a. MLSS quá Kiểm tra MLSS -Giảm bùn thải
trắng dày trong bể thấp Nếu mức MLSS là -Giám sát những dòng
SBR 5b. Sự có mặt thích hợp, nguyên thải mà có thể chứa các
của những chất nhân có thể là do sự chất hoạt động bề mặt
hoạt động bề có mặt của chất
mặt không phân hoạt động bề mặt
hủy sinh học

3.5. Ghi chép và lưu trữ số liệu

3.5.1. Sự cần thiết phải lưu trữ số liệu


Nhân viên vận hành phải ghi nhận các số liệu về lưu lượng và các thành phần nước
thải tiếp nhận, các kết quả thí nghiệm, tình trạng máy móc thiết bị và những hiện
tượng quan sát được bằng cảm quan. Những số liệu này sẽ giúp cho nhân viên vận
hành tìm ra quy luật vận hành hệ thống ổn định nhất. Đặc biệt giúp các nhân viên vận
hành phát hiện sớm những vấn đề nảy sinh phá vỡ sự ổn định của hệ thống từ đó có
phương án điều chỉnh kịp thời.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 55/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

3.5.2. Các thông số cần được ghi chép, lưu giữ:

Để dễ dàng theo dõi, quan sát và kiểm soát hoạt động của nhà máy xử lý cần thiết
lập biểu mẩu mô tả đầy đủ các thông số cơ bản đề cập bên dưới

3.5.2.1 Thành phần và tính chất nước thải:

¾Lưu lượng nước thải hằng ngày.

¾Tổng lưu lượng trong một ca

¾Lưu lượng tối đa và tối thiểu.

3.5.2.2. Kết quả phân tích các chỉ tiêu:

Cần phải theo dõi và ghi chép thường xuyên các thông số phân tích thí nghiệm, đặc
biệt trong giai đoạn khởi động nhằm kiểm soát hoạt động của trạm xử lý. Khi hệ thống
đã đi vào ổn định cần chú ý đến những thông số: BOD, COD, SS, VSS, SVI, DO,
lượng bùn phát sinh và thải bỏ mỗi ngày.

3.5.2.3. Lượng hoá chất sử dụng:

Theo dõi lượng hoá chất sử dụng trong một ca (hoặc một ngày) để kiểm soát lượng
hoá chất tiêu thụ, chuẩn bị hoá chất sẵn sàng cho quá trình hoạt động của trạm và tính
toán chi phí vận hành hằng tháng.

3.5.2.4. Hoạt động của máy móc thiết bị:

¾ Tình trạng thiết bị máy móc: ghi lại tình trạng tất cả thiết bị, máy móc sau mỗi

ca, các sự cố về thiết bị.


¾Thời gian hoạt động của thiết bị: phải ghi chép thời gian hoạt động của các thiết

bị, có thiết bị dự phòng để điều chỉnh hoạt động hợp lý, tránh tình trạng thiết bị
hoạt động hoạt động liên tục làm giảm tuổi thọ.
¾Lịch bảo trì, bảo dưỡng thiết bị: cần phải thiết lập các danh sách thiết bị, máy

móc cần được bảo trì, bảo dưỡng. Ghi rõ thời gian bảo trì lần đầu tiên và lên kế
hoạch cho lần bảo trì tiếp theo.
¾Lượng điện tiêu thụ trong ngày (hoặc tháng).

3.6. Chi phí vận hành

Chi phí vận hành cho lưu lượng nước thải trung bình: 4500m3/ngày, như sau:

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 56/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

3.6.1. Chi phí tiêu thụ điện:

CÔNG ĐIỆN
THỜI GIAN
SUẤT NĂNG
TT THIẾT BỊ KÝ HIỆU HOẠT ĐỘNG
TIÊU THỤ TIÊU THỤ
(giờ/ngày)
(Kw) (Kwh/ngày)
01 Bơm nước thải
P01A/B 9 24 216
vào
02 Bơm nước thải
P02A/B 19 6mẻ x 1.5h= 9 171
trung gian
03 Bơm nước thải
P01C 0
dự phòng
04 Máy thổi khí bể
ABR01A/B 22 24 528
điều hoà
05 Bơm định lượng
DP01 0,18 12 2,16
dd acid
06 Bơm định lượng
DP02 0,18 12 2,16
dd bazơ
07 Bơm định lượng
DP03 0,18 12 2,16
dd dinh dưỡng
08 Máy khuấy pha
chế dd dinh M01 1,1 0,5 0,55
dưỡng
09 Máy thổi khí bể
ABR02A/B 45 (5h×3mẻ)x2bể=30 1350
SBRa/b
10 Máy khuấy chìm 1,5h×3mẻ x 6máy
SM01A/B/C 0,75 20,25
bể SBR =27
11 Bơm bùn dư bể
SP01A 2,6 1h x 6 mẻ = 6 15,6
SBR

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 57/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

13 Bơm định lượng


dung dịch dd khử DP04 0,18 1h × 6 mẻ = 6 1,08
trùng
16 Bơm bùn trung
SP01A 0,6 3 1,8
gian
17 Thiết bị gạt bùn
SS01 0,18 24 4,32
bể nén bùn
18 7,56(m3/mẻ)x6
Máy nén khí AC01 2,2 16,5
mẻ/ 6(m3/h)=7.56
19 Thiết bị ép bùn ly
CFF01 20,5 11,5 235,75
tâm
21 Điện tiêu thụ nhà
điều hành, nhà - - - 100
bảo vệ, nhà xe …
TỔNG CỘNG (Kwh/ngày) 2667,33
Đơn giá điện (đồng/Kwh) 2000
Chi phí điện năng (đồng/ngày) 5.334.660
Chi phí điện năng, TĐ (đồng/m3) 1.186

3.6.2. Chi phí tiêu thụ hoá chất:

Đơn Thành Tổng


Mục đích sử Liều lượng
TT Tên hóa chất giá tiền cộng
dụng sử dụng
(đ/kg) (đ/m3) (đ/m3)
A. Các loại hóa chất không sử dụng thường xuyên
Axit HCl Giảm pH của 50
01 Phụ thuộc - -
Dung dịch 32% nước thải (số liệu
chất lượng
Kiềm NaOH Nâng pH của kinh
02 nước thải - -
Dung dịch 32% nước thải nghiệm)

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 58/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Bổ sung dinh
Dinh dưỡng (Phốt pho)
dưỡng cho quá
03 DAP, dạng rắn - -
trình xử lý
NaHPO4
sinh học
B. Các loại hóa chất sử dụng thường xuyên
Khử trùng
01 Dung dịch NOCl 10% 0,05 lít/m3 2000 100
nước thải 168,88
02 Polymer keo tụ bùn Keo tụ bùn 0,84g/m3 82000 68,88
Tổng chi phí hóa chất xử lý – THC (đồng/m3) 218,88

3.6.3. Chi phí nhân công:

− Số lượng nhân công vận hành trong nhà máy được tính như sau:

+ 01 trưởng trạm

+ 05 nhân viên vận hành

− Lương công nhân vận hành ước tính trung bình: 4.000.000
đồng/tháng/người.

− Chi phí nhân công:

Tnc = (06 người ×4.000.000 đồng/tháng/người) : 30 ngày = 8000000


đồng/ngày

= 178 đồng/m3

3.6.4. Chi phí bảo trì bảo dưỡng thiết bị:


Chi phí thiết bị: toàn bộ thiết bị sẽ hoàn toàn thay mới sau 10 năm.
Vậy chi phí thiết bị cho 1m3 nước thải được xử lý:
Tt = 12.853.776.000 : :10 x 365 x 4500) = 783 (đồng/ m3)
Chi phí bảo trì bảo dưỡng:

TBT = (giá trị thiết bị) × 5% = (12.853.776.000) × 0.05 = 642.688.800đồng/năm =


1.760.791 đồng/ngày = 391,287 đồng/m3

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 59/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Vậy tổng chi phí cho thiết bị:


TTB = Tt + TTB = 783 + 391.287 = 1.175 đồng/m3

3.6.5. Tổng chi phí vận hành:

a. Tính cho 1m3 nước thải được xử lý

T1 = Tđ + Thc + Tn + TBT = 1186 + 218,88 +178 +1175 = 2.785 đồng/m3

b. Tính cho 1 ngày vận hành bình thường

Tng = T1 × 4500 m3/ngày = 2.758 đồng/m3 × 4500 m3/ngày

= 12.411.000 đồng/ngày

c. Tính cho 4500 m3 nước thải được xử lý

Tng = Tng × 365 = 12.411.000 đồng/ngày × 365 ngày = 4.530.015.000 đồng/năm

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 60/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Chương IV HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN, BẢO TRÌ VÀ


BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ

4.1. Hệ thống điều khiển:

Hệ thống điện được thiết kế lắp đặt với bộ nguồn ba phase 380V để điều khiển
toàn bộ quy trình hoạt động của hệ thống xử lý nước thải. Vì vậy, việc duy trì ổn định
và an toàn cho hệ thống là rất cần thiết, đòi hỏi trong mỗi ca trực phải có ít nhất một
công nhân tay nghề cao, đã được tập huấn về chương trình an toàn điện có chứng chỉ
an toàn điện và an toàn lao động do cơ quan có thẩm quyền cấp.

Bộ nguồn được lắp đặt ba pha, một pha trung tính và một tiếp đất bảo vệ toàn bộ
hệ thống xử lý nước thải được lắp đặt 5 tủ điện (DB01, DB02, DB03, DB04, DB05).

- Tủ điện DB01: điều khiển hoạt động chính của nhà máy.

- Tủ điện DB02: điều khiển hoạt động của cụm pha chế hoá chất.

- Tủ điện DB03: điều khiển hoạt động của máy ép bùn.

- Tủ điện DB04: điều khiển hoạt động của hệ thống xử lý khí hôi.

- Tủ điện DB05: tủ điều khiển chiếu sáng hệ thống xử lý nước thải.

4.2. Các thiết bị tiêu thụ điện:

Các thiết bị tiêu thụ điện bao gồm:

- Thiết bị lược rác tinh.


- Các máy bơm chìm, bơm định lượng.
- Máy thổi khí.
- Thiết bị đo lưu lượng.
- Bộ điều chỉnh pH.
- Thiết bị đo DO, mực bùn, cảm biến mực nước.
- Van điện.
- Thiết bị kiểm soát chlorine dư.
- Thiết bị đo chất rắn và độ đục.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 61/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

- Thiết bị cào bùn bể nén bùn.


- Thiết bị pha chế polymer.
- Hệ thống ép bùn.

Các thiết bị này góp phần cấu thành một hệ thống xử lý nước thải hoàn thiện, nó
đóng góp lớn vào hiệu suất xử lý của hệ thống.Vì vậy công tác bảo trì không được
phép xem nhẹ mà phải có kế hoạch cụ thể để thực hiện định kỳ và đều đặn, đảm bảo
duy trì hoạt động của hệ thống liên tục.

4.3. Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị:

4.3.1. Quy trình thực hiện:

Chia làm 3 giai đoạn: tiểu tu, trung tu, đại tu.

4.3.1.1. Tiểu tu

Thường xuyên thực hiện giám sát, kiểm tra vệ sinh và tiến hành đo đạc các thông
số xem có phù hợp với các chỉ số ghi trên nhãn máy hay không (2 lần/tuần) nhằm
phát hiện kịp thời các nguyên nhân có thể dẫn đến hư hỏng máy.

Các thông số gồm: dòng điện, điện áp, độ cách điện và độ ồn…

- Độ ồn với các thiết bị được lắp chìm trong chất lỏng là 70dB. Với các thiết bị
được lắp trên mặt thoáng thì độ ồn không vượt quá 80dB.

- Độ cách điện cho phép đối với các thiết bị dùng điện trong lưới điện hạ thế là
≥ 1MΩ.

- Điện áp tăng cho phép không vượt quá 10% đối với điện áp ghi trên nhãn
máy và sụt áp không quá 2%/100V.

- Dòng điện không vượt quá dòng điện ghi trên nhãn máy.

- Phải thường xuyên vệ sinh sạch sẽ các thiết bị máy để quá trình giải nhiệt và
tản nhiệt được tốt hơn.

4.3.1.2. Trung tu

Nếu máy đang ở trạng thái làm việc ổn định thì cứ định kỳ một tháng/lần hoặc
500 – 600 giờ làm việc ta tiến hành kiểm tra một lần để thay thế các chi tiết có thể bị
ăn mòn hoặc hư hỏng như phốt bơm, phốt chặn cát, phốt chặn dầu…

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 62/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Khi thực hiện bảo trì các thiết bị lắp đặt trong nước hoặc chất lỏng (không gây
cháy nổ) phải tiến hành kéo chúng lên khỏi chất lỏng. Đối với các thiết bị có trọng
lượng ≤ 30kg thì trực tiếp dùng tay kéo lên, đối với các thiết bị có trọng lượng lớn hơn
30kg phải dùng balăng kéo lên. Nghiêm cấm không được sử dụng cáp của bơm để kéo
bơm lên.
4.3.1.3. Đại tu
Nếu máy đang ở trạng thái làm việc ổn định thì định kỳ ít nhất một năm một lần
hoặc 5000 – 7000 giờ làm việc phải tiến hành đại tu cho thiết bị nhằm tránh hư hỏng
nặng có thể xảy ra dẫn đến thiết bị hư hỏng không thể khắc phục được. Các chi tiết cần
thay thế bao gồm:
- Dầu cách điện
- Vòng bi
- Phốt bơm
- Các roon máy bị chai cứng (thông thường khi đại tu, các roon máy nên thay
thế toàn bộ)
Chú ý: Quá trình hoạt động, bảo dưỡng, bảo trì phải được ghi chép lại đầy đủ vào
bảng theo dõi thiết bị và lý lịch máy (ngày bảo trì, bảo dưỡng, số lần, đã thay phụ kiện
gì và ghi rõ các thông số kỹ thuật để lần bảo trì sau việc theo dõi sẽ dễ dàng hơn).
4.3.2. Bảo trì thiết bị
Các thiết bị tiêu thụ diện dù tốt vẫn không tránh khỏi các rủi ro, ngay cả khi sử
dụng đúng, chính xác, người sử dụng dễ bị chủ quan không kiểm tra kỹ trước khi thao
tác dẫn đến tai nạn.
Một số rủi ro thường xảy ra là:
- Rủi ro khi nối thiết bị với nguồn cung cấp điện.
- Rủi ro do sự rò rỉ điện.
Để thực hiện công việc bảo trì an toàn phải tuân theo các tiến trình sau:
- Cử nhân viên có kinh nghiệm và thành thạo trong công việc thay thế và sửa
chữa các thiết bị điện cũng như các chi tiết về cơ khí của thiết bị tiêu thụ điện.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 63/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

- Cắm bảng báo hiệu để thông về việc sửa chữa.

Nếu sửa chữa các thiết bị tại nơi có khả năng phát sinh nhiều khí độc và dễ phát hỏa
thì phải chú ý đến các vấn đề sau:

- Không được thực hiện việc bảo trì một mình.

- Làm thông thoáng hố bơm hoặc bể trước khi bắt đầu công việc.

- Chuẩn bị trước các thiết bị phòng cháy (bình chữa cháy…)

- Nếu việc sửa chữa đòi hỏi phải xuống hố, bể thì phải trang bị dây an toàn và
các phương tiện thoát hiểm nhanh trong trường hợp khẩn cấp.

4.3.2.1. Bảo trì bơm chìm, máy khuấy chìm.

Trình tự thực hiện:

- Cách ly thiết bị khỏi nguồn cung cấp điện.

- Kéo thiết bị lên khỏi bơm hoặc bể.

- Đối với bơm chìm, mở buồng bơm vệ sinh sạch sẽ, kiểm tra xem có vết xước
do ma sát giữa cánh bơm và buồng bơm không. Điều này chứng tỏ rằng hoặc buồng
bơm bị vật cứng chèn vào gây nên vết xước hoặc vòng bi đã bị hỏng làm lệch tâm phải
thay vòng bi mới.

- Đối với máy khuấy chìm, vệ sinh sạch sẽ cánh khuấy.

- Đo độ cách điện giữa pha với pha, pha với thân thiết bị xem có bị chạm chập
không.

- Dùng một ly nhỏ trong suốt, lấy mẫu dầu cách điện (khoảng 50ml) quan sát.
Nếu mẫu dầu có màu trắng đục điều này cho biết phốt đã bị hỏng vì nước xâm nhập
vào phải thay phốt và dầu cách điện. Nếu mẫu dầu có màu xám nhạt và cặn lơ lửng,
phải thay dầu cách điện. Loại dầu cần dùng là CASTROL HYDROIL P46 hoặc sản
phẩm tương đương.

Khi thay thế các thiết bị như: Phốt, roon…phải sử dụng đúng loại của chính hãng.
Trong trường hợp phải sử dụng các chi tiết không chính hãng phải đảm bảo là các kích
thước phải chuẩn xác, vật liệu có tính năng kỹ thuật tương đương.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 64/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Chú ý: Khi đổ dầu cách điện vào khoang chứa phải rút ra 20cc – 25cc để tạo vùng đệm
khí thích hợp khi dầu tăng thể tích do bị nóng lên. Ngoài ra cần phải kiểm tra thêm về
phần cơ để khắc phục luôn các hư hỏng như vòng bi, ổ trục, cánh quạt đẩy nước, cánh
bơm…

4.3.2.2. Bảo trì bơm định lượng.

Kiểm tra điện áp nguồn đầu vào của máy có bằng điện áp định mức của máy không.

Kiểm tra màng bơm xem có bị xước không, nếu có điều này cho biết hóa chất sử
dụng có lẫn nhiều tạp chất, loại bỏ tạp chất trước khi sử dụng.

Thường xuyên vệ sinh các đầu hút và đầu hút của máy có kín hay không nếu không
kín khí sẽ lọt vào làm không lên nước. Khi có khí lọt vào buồng bơm dung tay vặn nút
xả khí, xả xong vặn kín trở lại.

Vặn nút điều chỉnh lưu lượng không được vặn quá mức cho phép, nếu vặn quá sẽ
gây hư hỏng máy.
Bảng 4.1: Một số hư hỏng thường gặp ở máy bơm và biện pháp khắc phục.
STT Hư hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

1 Máy bơm không làm việc Không có nguồn điện Kiểm tra nguồn điện, cáp
(không quay) cung cấp đến. điện.

2 Máy bơm làm việc nhưng - Điện nguồn mất pha - Kiểm tra và khắc phục
có tiếng kêu gầm. đưa vào motor. lại nguồn điện.

- Cánh bơm bị chèn - Tháo các vật bị chèn


bởi các vật cứng. cứng ra khỏi cánh bơm.

- Hộp giảm tốc bị - Kiểm tra và bổ sung


thiếu dầu mỡ, bị thêm, hoặc thay nhớt
mòn… mới.

- Bị chén các vật lạ có - Kiểm tra vệ sinh sạch


kích thước lớn vào sẽ.
buồng bơm, trục vít.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 65/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

3 Máy bơm hoạt động - Ngược chiều quay. - Đảo lại chiều quay.
nhưng không lên nước. - Van đóng mở bị - Kiểm tra phát hiện và
nghẹt, hoặc hư hỏng. khắc phục lại, nếu hư
hỏng phải thay van mới.

- Đường ống bị tắc - Kiểm tra phát hiện chỗ


nghẽn. bị nghẹt và khắc phục lại.

- Chưa mở van. - Mở van.

- Rách màng bơm. - Thay màng bơm khác.

4 Lưu lượng bơm bị giảm - Bị nghẹt ở cánh - Kiểm tra, khắc phục
bơm, van, đường ống. lại.

- Mực nước bị cạn

- Nguồn điện cung cấp - Tắt bơm ngay.


không đúng. - Kiểm tra nguồn điện và

- Màng bơm bị đóng khắc phục.


cặn. - Tháo và rửa sạch bằng
xà phòng hoặc dung dịch
đặc biệt.

5 Máy bơm làm việc với - Điện áp thấp dưới - Tắt máy, khắc phục lại
dòng điện vượt quá giá quy định. tình trạng điện áp.
trị ghi trên nhãn máy. - Độ cách điện của - Sấy nâng cao độ cách
bơm giảm quá quy điện.
định, < 01 MΩ.

- Bị sự cố về cơ khí:
bánh răng, vòng bi… - Phát hiện chỗ hư hỏng
về cơ để khắc phục.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 66/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

4.3.2.3. Bảo trì máy thổi khí

Trước khi vận hành cần kiểm tra một số điểm cơ bản sau đây:

- Kiểm tra toàn bộ các bulong, đai ốc xem có bị lỏng ra không. Thông thường
trong khoảng thời gian hoạt động dài ngày các bulong có xu hướng bị nới lỏng do sự
rung động của máy.

- Kiểm tra vòng quay, pulley xem nó có được trơn nhẹ nhàng không.

- Kiểm tra mức dầu bôi trơn ở hộp chứa dầu đã đúng và phù hợp chưa.

- Kiểm tra đường ống và việc đóng mở của các van có hoạt động tốt chưa.

- Kiểm tra bộ lọc khí đầu vào, nếu bị đóng nhiều bụi bẩn phải vệ sinh sạch bằng
xà phòng, sau đó làm khô bằng hơi khí nén.

- Kiểm tra dây coroa phải thẳng.

Trình tự thực hiện như sau:

- Cách ly thiết bị khỏi nguồn cung cấp điện.

- Đo độ cách điện và sự liên hệ giữa các pha để xem motor còn tốt hay không.
Nếu độ cách điện giảm thì phải tẩm xấy lại.

- Tháo catte và dây coroa

- Dùng tay quay pulley đầu gió xem máy làm việc trơn, nhẹ hay không, có tiếng
kêu không.

- Nếu có tiếng kêu phải tháo đầu gió để kiểm tra và khắc phục. Việc tháo đầu gió
phải được chuyên viên có tay nghề cao thực hiện.

- Vệ sinh sạch sẽ bộ lọc khí đầu vào.

- Kiểm tra bánh răng truyền động xem có bị đổi màu (màu kim loại sau khi bị
nung đỏ), điều này thể hiện bánh răng đã bị làm việc trong điều kiện thiếu dầu bôi
trơn, đây là nguyên nhân chính dẫn đến hư hỏng bánh răng.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 67/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Bảng 4.2: Một số hư hỏng thường gặp ở máy thổi khí và biện pháp khắc phục.
STT Hư hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

1 Máy không làm việc Không có nguồn điện cung Kiểm tra nguồn điện,
(không quay) cấp đến. cáp điện.

2 Máy làm việc nhưng - Điện nguồn mất pha đưa - Kiểm tra và khắc
có tiếng kêu gầm vào motor phục lại nguồn điện,

- Bị chèn các vật cứng cánh cáp điện


quạt khí - Tháo các vật bị chèn

- Vòng bi khô dầu mỡ hoặc cứng ra khỏi cánh quạt


vòng bi bị hư khí

- Châm dầu mỡ cho


vòng bi hoặc thay mới

3 Máy hoạt động nhưng - Ngược chiều quay - Đảo lại chiều quay
không có khí thoát ra - Van đóng mở bị nghẹt, - Kiểm tra phát hiện
hoặc hư hỏng. và khắc phục lại, nếu
hư hỏng phải thay van

- Đường ống bị tắc nghẽn. mới.

- Kiểm tra phát hiện

- Chưa mở van chỗ bị nghẹt và khắc


phục lại.

- Mở van

4 Lưu lượng khí bị - Bị tắc nghẽn van, đường - Kiểm tra, khắc phục
giảm ống lại

- Nguồn điện cung cấp - Kiểm tra nguồn điện


không đúng và khắc phục

- Bộ phận lọc khí bị tắc - Tháo và rửa sach


nghẽn. bằng xà phòng hoặc
dung dịch đặc biệt,
làm khô băng bằng khí
nén.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 68/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

5 Máy làm việc với - Điện áp thấp dưới quy - Tắt máy, khắc phục
dòng điện vượt quá định lại tình trạng điện áp.
gúa trị trên nhãn máy - Làm khô nâng cao
- Độ cách điện của motor độ cách điện.
giảm quá quy định, < 01 - Phát hiện chỗ hư
MΩ. hỏng về cơ để khắc
- Bị sự cố về cơ khí: bánh phục.
răng, vòng bi. - Cân chỉnh lại đúng
- Dây coroa quá căng hoặc vào vị trí và có độ
bị lệch. vingx 5 – 10mm

Khi máy hoạt động liên tục với thời gian 2400 giờ hoặc ít nhất 3 tháng/lần phải tiến
hành thay nhớt. Loại nhớt được dung cho máy thổi khí là:
Bảng 4.3: Các loại nhớt dùng cho máy thổi khí
Ssang yong oil
Shell oil co.Ltd Cal tex oil refining co. Ltd SK limited refining co. Ltd

Turbo T68 Regal R & O68 Teresso 68 DN.GEAR LUBE 68

Turbo T100 Regal R & O 100 Teresso 100 DN.GEAR LUBE 100

Chú ý:

¾ An toàn khi vệ sinh bộ lọc khí của máy thổi khí:

- Trước khi vệ sinh bộ lọc khí của máy thổi khí phải tắt máy hoặc tốt nhất nên
tắt toàn bộ hệ thống thổi khí. Không được vận hành hệ thống thổi khí trong khi
đang vệ sinh bộ lọc khí.

- Sử dụng trang bị bảo hộ lao động: găng tay, kính, khẩu trang khi vệ sinh bộ
lọc khí.

¾ An toàn khi vận hành và bảo dưỡng máy thổi khí:

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 69/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

- Trước khi khởi động bất kỳ máy thổi khí nào, phải chắc rằng tất cả van vào và
ra đã được mở thông suốt toàn hệ thống.

- Luôn phải đeo nút tai chống ồn khi làm việc gần máy thổi khí đang hoạt động.

- Ngắt nguồn điện chính và treo bảng báo “Thiết bị đang sửa chữa” tại các vị trí
cần thiết.

- Phải tắt máy trước đó ít nhất 30 phút để hạ nhiệt độ của máy xuống.

Xem thêm tài liệu hướng dẫn bảo trì thiết bị và các hướng dẫn của nhà sản xuất thực
hiện đúng quy trình theo hướng dẫn.

4.3.2.4. Bảo trì motor giảm tốc

Hư hỏng thường gặp ở loại thiết bị này là thiếu dầu bôi trơn, máy làm việc quá tải
dẫn đến hư hỏng các bánh răng truyền động và làm hư máy. Một vài hư hỏng thường
gặp như sau:
Bảng 4.4: Một vài hư hỏng thường gặp ở Motor giảm tốc

STT Hư hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

1 Máy không làm việc Không có nguồn điện Kiểm tra nguồn điện, cáp
(không quay) cung cấp đến điện.

2 Máy làm việc nhưng có - Điện nguồn mất pha - Kiểm tra và khắc phục
tiếng kêu gầm đưa vào motor lại nguồn điện

- Cánh công tác bị chèn - Tháo các vật bị chèn


bởi các vật cứng cứng ra khỏi cánh công
tác
- Hộp giảm tốc bị thiếu
dầu, mỡ, mòn… - Kiểm tra và bổ sung
them, hoặc thay nhớt mới
- Vòng bi bị khô dầu mỡ
hay bị hư - Châm dầu mỡ hoặc thay
mới.

3 Máy làm việc với dòng - Điện áp thấp dưới quy - Tắt máy, khắc phục lại

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 70/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

điện vượt quá giá trị định tình trạng điện áp.
ghi trên nhãn máy - Bộ cánh điện của bơm - Sấy nâng cao độ cách
giảm quá quy định, < 01 điện.
MΩ.

- Bị sự cố về cơ khí:
bánh răng, vòng bi… - Phát hiện chỗ hư hỏng
về cơ để khắc phục.

4.3.2.5. Bảo trì máy pH controller

Việc bảo trì máy pH controller chủ yếu ở bộ phận đầu đo pH. Đầu đo pH cần được
làm sạch với khoảng thời gian 1 tuần 1 lần. Việc làm sạch được tiến hành như sau:

¾ Tháo đầu đọc pH ra khỏi vị trí đo

¾ Rửa thật sạch bằng nước cất (không dùng tay hay vật cứng chà lên đầu
điện cực).

¾ Tiếp tục rửa bằng dung dịch KCl 3M (ngâm khoảng 15 phút).

¾ Rửa lại thật sạch bằng nước cất.

¾ Lau khô đầu đọc bằng giấy mềm (dùng giấy thấm nhẹ lên đầu điện
cực).

¾ Gắn đầu đọc lại vị trí ban đầu.

Chú ý: Việc bảo trì đầu đọc không được thường xuyên hoặc không đúng quy trình dễ
dẫn đến việc giảm tuổi thọ của đầu đọc (hư hỏng, đọc không đúng trị số…).

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 71/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Chương V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận:


Sau thời gian một tháng thực tập ở nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN
Vĩnh Lộc, chúng em nhận thấy hệ thống có những ưu điểm và các vấn đề còn tồn tại
như sau:
™ Ưu điểm:
Về tổ chức:
• Hệ thống xử lý được quản lý tốt, khi gặp sự cố bất thường, nhanh chóng tìm
được nguyên nhân và cách giải quyết.
• Nhân viên được phân công nhiệm vụ rõ ràng.
• Nhân viên có tay nghề, kỹ luật cao, được tập huấn và nắm vững các biện
pháp giải quyết khi sự cố xảy ra.
• Môi trường làm việc tốt: an toàn lao động và phòng chống cháy nổ rất được
chú trọng.
• Môi trường xung quanh nhà máy thông thoáng, có nhiều cây xanh.
Về kỹ thuật:
• Hệ thống xử lý nước thải hiện đại, hoạt động hoàn toàn tự động với hệ thống
điều khiển SCADA. Khi cần phải bảo trì, sửa chữa, có thể chuyển đổi linh
hoạt sang chế độ vận hành bằng tay.
• Sử dụng công nghệ SBR với nhiều ưu điểm so với các công nghệ khác:
ƒ Hiệu quả xử lý cao: 95%.
ƒ Hoàn thiện và đạt hiệu quả phù hợp, điều khiển, kiểm soát được môi
trường trong bể phản ứng sinh học bằng cách thay đổi thời gian hoạt
động của các pha.
ƒ Dễ dàng chịu được áp lực nước lớn, không gây sốc cho vi sinh vật.
ƒ Thực hiện loại bỏ chất dinh dưỡng sinh học: hệ thống SBR có một ưu
điểm lớn nhất là tạo môi trường thích hợp cho quá trình xử lý Nitrat
hoá, đề Nitrat, loại bỏ Photpho.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 72/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

• Nhà máy có hệ thống máy phát điện nên khi gặp sự cố mất điện cũng không
gây ảnh hưởng đến quá trình xử lý.
Về kinh tế:
• Tiết kiệm diện tích xây dựng.
• Tiết kiệm chi phí xây dựng.
• Chi phí xử lý thấp: ít dùng hoá chất.
• Hệ thống điều khiển tự động nên đã giảm được số người tham gia kiểm soát,
vận hành.

™ Những vấn đề còn tồn tài trong hoạt động của nhà máy:
• Cá biệt có một số nhà máy trong KCN không tuân thủ đúng chỉ tiêu xả thải, cần
có biện pháp xử lý kiên quyết và triệt để.
• Việc lấy rác ở song chắn rác thô còn nhiều khó khăn.

5.2. Kiến nghị:


Cơ giới hoá việc lấy rác ở song chắn rác thô.

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 73/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

PHỤ LỤC

Các thiết bị trong hệ thống:

Hình 1: Lược rác thô Hình 2: Lược rác tinh

Hình 3: Máy thổi khí bể cân bằng Hình 4: Máy thổi khí bể SBR

Hình 5: Thiết bị đo lưu lượng trên dòng Hình 6: Van điện tháo nước bể SBR

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 74/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Hình 7: Cảm biến mực nước Hình 8: Thiết bị đo oxy hoà tan

Hình 9: Thiết bị kiểm soát mực bùn Hình 10: Bơm bùn & van điện

Hình 11: Thiết bị kiểm soát Clo dư Hình 12: Máy khuấy chìm

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 75/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

Hình 13: Thiết bị đo pH Hình 14: Hệ thống thu nước bằng phao nổi

Hình 15: Bơm bùn Hình 16: Thiết bị cào bùn bể nén bùn

Hình 17: Công tắc mực nước ở bể chứa bùn. Hình 18: Thiết bị pha chế polymer

Hình 19: Máy ép bùn Hình 20: Thiết bị chứa hóa chất

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 76/77


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải trung tâm XLNT KCN Vĩnh lộc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu Hướng dẫn vận hành Nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Vĩnh
Lộc công suất thiết 4500 – 6000 m3/ ngày, Xí nghiệp công ty môi trường - Eco,
2008.
2. Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải đô thị & công nghiệp, tính toán thiết kế công
trình, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2010.
3. Trần Hiếu Nhuệ, Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp, NXB Khoa học
kỹ thuật, Hà Nội, 1999.
4. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB
Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999.
5. Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học,
NXB Gíao dục, 2002

GVHD: ThS. Phan Thị Hải Vân 77/77

You might also like