You are on page 1of 30

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

🙞···☼···🙜

BÀI TẬP LỚN

MÔN HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT

DỰ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT HẠT NHỰA

GVHD: THS. NGUYỄN HỮU PHÚC

NHÓM: 9 LỚP: L01

SINH VIÊN THỰC HIỆN


%
ĐIỂM GHI
STT MSSV HỌ TÊN ĐIỂM
BTL CHÚ
BTL
1 2011170 Lê Trương Ngọc Hân 100%
2 2011939 Ngô Thảo Quyên 100%
3 2012147 Lê Đức Thuận 100%
100% Nhóm
4 2012366 Phan Bích Tuyền
trưởng
5 2012399 Đoàn Thụy Minh Uyên 100%

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

i
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

🙞···☼···🙜

BÀI TẬP LỚN

MÔN HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT

DỰ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT HẠT NHỰA

GVHD: THS. NGUYỄN HỮU PHÚC

NHÓM: 9 LỚP: L01

SINH VIÊN THỰC HIỆN


%
ĐIỂM GHI
STT MSSV HỌ TÊN ĐIỂM
BTL CHÚ
BTL
1 2011170 Lê Trương Ngọc Hân 100%
2 2011939 Ngô Thảo Quyên 100%
3 2012147 Lê Đức Thuận 100%
100% Nhóm
4 2012366 Phan Bích Tuyền
trưởng
5 2012399 Đoàn Thụy Minh Uyên 100%

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

i
TÓM TẮT BÁO CÁO

Một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của một dự án chính
là yếu tố tài chính. Chính vì vậy, việc tính toán và dự trù được sự di chuyển của dòng
tiền đóng một vai trò vô cùng quan trọng.

Dựa trên các nền tảng kiến thức đã được dạy trong môn Kinh tế kỹ thuật, nhóm
sẽ tiến hành nghiên cứu trên một dự án thực tế. Cụ thể, nhóm đã lựa chọn thiết kế và
xây dựng dự án Hệ thống Sản xuất Hạt nhựa, cụ thể là hạt nhựa tái sinh. Sau một thời
gian thu thập số liệu, nhóm sẽ phân tích chi tiết quy mô dự án. Chủ yếu sẽ tập trung vào
các loại chi phí như chi phí đầu tư, chi phí vận hành, các khoản vay…

Một trong những vấn đề lớn là việc hạch toán các chi phí khi đứng trước các ràng
buộc về cả chi phí và thời gian. Ngoài ra, dự án còn phải đảm bảo được công suất của
nhà máy đúng yêu cầu, các sản phẩm đạt chuẩn và vòng đời lâu dài.

Sau khi phân tích xong dự án, nhóm sẽ tiến hành phân tích NPV sau thuế và IRR
sau thuế… Đồng thời, nhóm cũng sẽ đánh giá tính khả thi của dự án trong một số trường
hợp cụ thể. Để từ đó đưa ra các kết luận phù hợp với tính chất dự án.

ii
MỤC LỤC

TÓM TẮT BÁO CÁO......................................................................................... ii

MỤC LỤC ........................................................................................................... iii

DANH MỤC VIẾT TẮT..................................................................................... v

DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................ vi

DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................ viii

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN .......................................................... 1

1.1. Giới thiệu dự án ........................................................................................... 1

1.2. Mục đích và mục tiêu của dự án .................................................................. 2

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DỰ ÁN ................................................................... 4

2.1. Chi phí đầu tư cho dự án ................................................................................ 4

2.1.1. Quy trình sản xuất hạt nhựa tái sinh ........................................................... 4

2.1.2. Chi phí thiết bị và lắp đặt ............................................................................ 4

2.1.3. Chi phí mặt bằng ......................................................................................... 9

2.1.4. Chi phí quản lý dự án ................................................................................ 10

2.2. Chi phí vận hành .......................................................................................... 11

2.2.1. Sản phẩm và tỷ lệ sản xuất ........................................................................ 11

iii
2.2.2. Chi phí điện, nước, xử lý chất thải, nhân công, chi phí khác ................... 13

2.2.3. Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu ........................................................... 13

2.3. Đánh giá kinh tế ........................................................................................... 14

2.3.1. Kế hoạch trả nợ ......................................................................................... 14

2.3.2. Chi phí đầu tư ............................................................................................ 16

2.3.3. Chi phí vận hành ....................................................................................... 16

2.3.4. Doanh thu .................................................................................................. 17

2.3.5. Khấu hao và thanh lý ................................................................................ 17

2.3.6 Dòng tiền ................................................................................................. 18

2.4. Đánh giá khả thi ........................................................................................... 18

2.4.1. NPV sau thuế ............................................................................................. 18

2.4.2. IRR sau thuế .............................................................................................. 19

2.4.3. Đánh giá khả thi dự án với MARR sau thuế ............................................. 19

KẾT LUẬN ........................................................................................................ 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT Ký hiệu viết tắt Cụm từ đầy đủ
1 WB World Bank
2 VAT Value- added Tax
3 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
4 PCCC Phòng cháy chữa cháy
5 KCN Khu công nghiệp
6 PP Polypropylen
7 PET Polyetylen Terephtalat
8 PE Polyethylen
9 PVC Polyvinylcholoride
10 HDPE Hight Density Polyethylen
11 LDPE Low Density Polyethylen
12 LLDPE Linear Low Density Polyethylen
13 NVL Nguyên vật liệu
14 NPV Net present value
15 IRR Internal rate of return
16 MARR Minimum attractive rate of return
17 DB Declining balance depreciation

v
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Bảng chi phí máy móc và chi phí vận chuyển. ...................................... 5

Bảng 2.2 Bảng tổng tiền thuế khi mua các loại máy móc..................................... 5

Bảng 2.3 Bảng tổng chi phí thiết bị và lắp đặt. ..................................................... 5

Bảng 2.4 Bảng chi phí thiết kế hệ thống điện. ...................................................... 7

Bảng 2.5 Bảng chi phí thiết kế hệ thống nước. ..................................................... 7

Bảng 2.6 Bảng chi phí thiết kế hệ thống xử lý nước thải...................................... 7

Bảng 2.7 Bảng chi phí thiết kế hệ thống PCCC. ................................................... 7

Bảng 2.8 Bảng chi phí thiết kế hệ thống viễn thông. ............................................ 7

Bảng 2.9 Bảng chi phí thiết kế hệ thống nhà xưởng. ............................................ 8

Bảng 2.10 Bảng chi phí thiết kế hệ thống hiệu bộ. ............................................... 8

Bảng 2.11 Bảng tổng chi phí xây dựng và thiết kế nhà máy. ............................... 8

Bảng 2.12 Chi phí quản lý dự án......................................................................... 11

Bảng 2.13 Một số chi phí vận hành (USD/ tấn) ở năm vận hành đầu tiên (2019)
............................................................................................................................. 13

Bảng 2.14 Chi phí Điện, Nước, Lao động, Xử lý nước thải, Vận chuyển nội địa,
Khác qua các năm ............................................................................................... 13

Bảng 2.15 Chi phí nguyên vật liệu ...................................................................... 14

Bảng 2.16 Chi phí nhiên liệu............................................................................... 14

Bảng 2.17 Kế hoạch trả nợ từng năm.................................................................. 15

Bảng 2.18 Chi phí đầu tư .................................................................................... 16

Bảng 2.19 Chi phí vận hành ................................................................................ 16

Bảng 2.20 Doanh thu ........................................................................................... 17

vi
Bảng 2.21 Khấu hao ............................................................................................ 17

Bảng 2.22 Dòng tiền............................................................................................ 18

vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Quy trình sản xuất hạt nhựa tái sinh. ..................................................... 4

Hình 2.2 Cơ cấu tiêu thụ nhựa toàn cầu 2017 ..................................................... 11

Hình 2.3 Hạt nhựa ............................................................................................... 12

viii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN

1.1. Giới thiệu dự án

- Tên dự án: dự án thiết kế NHÀ MÁY SẢN XUẤT HẠT NHỰA TÁI SINH.

- Tên chủ đầu tư: Bà Lê Bích Thảo Minh.

- Hình thức đầu tư: xây dựng mới.

- Diện tích xây dựng dự kiến: 5300m2 tại miền Nam Việt Nam.

- Tổng mức đầu tư dự kiến: 10 triệu USD.

+ Vốn tự có: 30%.

+ Vay ngắn hạn: 20%.

+ Vay trung hạn: 20%.

+ Vay dài hạn: 30%.

- Lãi suất vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo ngân hàng VietCombank, hình thức
trả cả vốn lẫn lãi.

Theo báo cáo của WB cho thấy, mỗi năm, khoảng 3,9 triệu tấn nhựa PET, LDPE,
HDPE và PP được tiêu thụ tại Việt Nam. Trong số này, 1,28 triệu tấn (33%) được tái chế.1
Với mục tiêu kinh tế là chiếm 8% thị trường nhựa tái chế, công suất nhà máy kỳ vọng sản
xuất tổng cộng 100.000 tấn/năm, dự kiến khi bắt đầu vận hành công suất đạt 40% tăng dần
đều 10% theo từng năm.

1
Vũ Văn Hưng. (10/ 2021). Tái chế nhựa tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp. http://vjst.vn/vn/tin-tuc/5497/tai-
che-nhua-tai-viet-nam--thuc-trang-va-giai-phap.aspx
1
- Ràng buộc về thời gian: Vòng đời dự án 15 năm.

+ Năm bắt đầu dự án: 2017.

+ Năm bắt đầu vận hành: 2019.

+ Kết thúc dự án: 2033.

Vòng đời dự án 15 năm, khấu hao thiết bị máy móc là 7 năm, sau 7 năm phải thay
mới, giá trị còn lại sau 7 năm bằng 0; cơ sở hạ tầng có tuổi thọ 15 năm, giá trị còn lại sau
15 năm bằng 10% giá trị ban đầu.

1.2. Mục đích và mục tiêu của dự án

● Mục đích

+ Xây dựng hệ thống nhà máy tái chế nhựa góp phần vào thị trường nhựa ở
Việt Nam hiện nay.

+ Thu lợi nhuận.

● Mục tiêu

- Kinh tế:

+ Mở rộng thị trường tiêu thụ.

+ Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền để hạ giá thành sản phẩm.

+ Chiếm 8 % thị trường nhựa tái chế.

- Xã hội:

2
+ Bảo vệ môi trường.

+ Tiết kiệm nhiên liệu năng lượng và tài nguyên thiên nhiên.

+ Tạo việc làm cho người lao động.

3
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DỰ ÁN

2.1. Chi phí đầu tư cho dự án

2.1.1. Quy trình sản xuất hạt nhựa tái sinh

Quy trình sản xuất hạt nhựa tái sinh diễn ra trong 4 giai đoạn như sau:

Hình 2.1 Quy trình sản xuất hạt nhựa tái sinh.

2.1.2. Chi phí thiết bị và lắp đặt

Trên một dây chuyền sản xuất gồm: 2 máy băm nhựa, 1 bể ngâm làm sạch, 2 máy
đùn, 3 máy sấy khô, 1 máy cắt nhỏ sợi.

- Bảng trang thiết bị của nhà máy:

Tên thiết bị Thông số kỹ thuật Số Nhà Đơn Thành Tiền vận


lượng cung giá tiền chuyển
cấp (USD) (USD) (USD)
Máy băm - Kích thước: 57 Alibaba 5.400 307.800 51.300
nhựa mô hình 1200 * 1060 * 1650
600 - Công suất tối đa:
0,8 tấn/giờ
Máy băm - Kích thước: 1060 * 57 Alibaba 2.530 144.210 51.300
nhựa mô hình 880 * 1320
400 - Công suất tối đa
450 kg/giờ
Bể ngâm Dung tích: 500 lít 57 Alibaba 1.000 57.000 17.100

4
Máy đùn - Kích thước: 13000* 114 Alibaba 11.800 1.345.200 17.100
3500* 3000
- Công suất:
300kg/giờ
Máy sấy khô - Kích thước: 1400 * 171 Alibaba 3.000 513.000 12.397
dạng phễu 693 * 810
- Công suất: 100kg/
giờ
Máy cắt sợi - Công suất: 57 Alibaba 2.160 123.120 3.420
300kg/giờ
Băng chuyền - Kích thước: Tùy 114 Alibaba 5.000 570.000 1.710
chỉnh
-Tải trọng: 100kg/m
Chi phí cho 560.000
các loại thiết
bị khác( máy
tính, camera,
các loại máy
móc khác,…)
Tổng 3.620.330 154.327
Bảng 2.1 Bảng chi phí máy móc và chi phí vận chuyển.

- Thuế:

Thuế Thành tiền (USD)


Thuế VAT (10%) 362.033
Thuế nhập khẩu (15%) 459.050
Tổng 821.083
Bảng 2.2 Bảng tổng tiền thuế khi mua các loại máy móc.

- Tổng chi phí thiết bị và lắp đặt:

Chi phí Thành tiền (USD)


Chi phí mua trang thiết bị 3.620.330
Chi phí vận chuyển 154.327
Thuế 821.083
Chi phí lắp đặt 1.000.000
Tổng 5.595.740
Bảng 2.3 Bảng tổng chi phí thiết bị và lắp đặt.

5
2.1.3. Chi phí thiết kế

Lựa chọn Công Ty TNHH Tư Vấn Đầu Tư Xây Dựng Nhân Đạt là đơn vị thi
công dự án.

Địa chỉ: 57 Yên Đỗ, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh.

Nội dung hồ sơ thiết kế thi công nhà xưởng công nghiệp:

- Mặt bằng tổng thể, mặt bằng các khối công trình, mặt bằng sơ đồ công nghệ, công
trình phụ.

- Hồ sơ phối cảnh + hồ sơ kiến trúc.

- Hồ sơ kết cấu khung vì kèo, bê tông cốt thép …

- Hồ sơ kỹ thuật điện, phòng cháy chữa cháy, xử lý nước, chất thải,…

- Bể nước ngầm, tháp nước…

- Kết cấu nền đường nội bộ, hệ thống thoát nước ngoại vi.

Xây dựng cơ sở hạ tầng của nhà máy:

Chọn gói 4 (Loại tốt) khi xây dựng mặt bằng: 200 USD/m2 => 1.060.000
USD/5300 m2.

Các chi phí thiết kế cho nhà máy:

Hệ thống điện

Hệ thống điện sinh hoạt 10.139

Hệ thống điện sản xuất 12.673

6
Tổng: 22.812 (USD)
Bảng 2.4 Bảng chi phí thiết kế hệ thống điện.

Hệ thống nước

Hệ thống cấp nước 7.604

Hệ thống thoát nước 9.217

Tổng: 16.821 (USD)


Bảng 2.5 Bảng chi phí thiết kế hệ thống nước.

Hệ thống xử lý chất thải

Hệ thống XLCT sản xuất 47.008

Hệ thống xử lý rác thải sản xuất 39.173

Tổng: 86.181 (USD)


Bảng 2.6 Bảng chi phí thiết kế hệ thống xử lý nước thải.

Hệ thống PCCC

Hệ thống báo cháy 15.807

Hệ thống chữa cháy 10.139

Tổng: 25.946 (USD)


Bảng 2.7 Bảng chi phí thiết kế hệ thống PCCC.

Hệ thống viễn thông

Hệ thống internet 6.106

Hệ thống điện thoại 2.534

Tổng: 8.640 (USD)


Bảng 2.8 Bảng chi phí thiết kế hệ thống viễn thông.

7
Hệ thống nhà xưởng

Nhà máy 193.583

Hệ thống kho 35.717

Căn tin 17.858

Bể nước ngầm 115.000

Hệ thống đèn điện 46.086

Hệ thống làm mát 78.347

Tổng: 486.591 (USD)


Bảng 2.9 Bảng chi phí thiết kế hệ thống nhà xưởng.

Hệ thống hiệu bộ

Hệ thống nhà vệ sinh 5.069

Hệ thống văn phòng 7.604

Hệ thống nhà xe 2.534

Tổng: 15.207 (USD)


Bảng 2.10 Bảng chi phí thiết kế hệ thống hiệu bộ.
- Tổng chi phí xây dựng và thiết kế:
Chi phí Thành tiền (USD)
Xây dựng 1.060.000
Thiết kế, xây dựng hệ thống điện 22.812
Thiết kế, xây dựng hệ thống nước 16.821
Thiết kế, xây dựng hệ thống xử lý chất thải 86.181
Thiết kế, xây dựng hệ thống PCCC 25.946
Thiết kế, xây dựng hệ thống viễn thông 8.640
Thiết kế, xây dựng hệ thống nhà xưởng 486.591
Thiết kế, xây dựng hệ thống hiệu bộ 15.207
Chi phí khác 247.802
Tổng 1.970.000
Bảng 2.11 Bảng tổng chi phí xây dựng và thiết kế nhà máy.

8
Thời gian xây dựng kéo dài 2 năm nên coi chi phí xây dựng mỗi năm là 985.000 USD.

2.1.3. Chi phí mặt bằng

Yêu cầu của mặt bằng:

- Vị trí thuận tiện cho việc thu mua cũng như vận chuyển thành phẩm.

- Giá thuê phù hợp với chi phí đầu tư dự án.

Đưa ra các phương án lựa chọn:

● Phương án 1: Bình Thuận, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh.

Giá thuê: $60.000/tháng.

Diện tích 6000m2.

Thuận tiện cho container di chuyển.

● Phương án 2: Đức Lập Hạ, Đức Hòa, Long An.

Giá thuê: $25.000/tháng.

Diện tích: 5400m2.

Nằm trong KCN Đức Hòa III.

● Phương án 3: Vĩnh Tân, Tân Uyên, Bình Dương.

Giá thuê: $38.000/tháng.

Diện tích: 5800m2.

● Phương án 4: An Hòa, Biên Hòa, Đồng Nai.

9
Giá thuê: $29.000/tháng.

Diện tích: 5600m2.

Cho điểm các phương án:

Trọng PA1 PA2 PA3 PA4


số
Vị trí 0,4 5 4 3 4
Mức giá 0,4 2 4 3 4
Đặc điểm mặt bằng 0,2 4 4 3 3
Tổng 1 3,6 4 3 3,8

(5 - tốt, 4 - khá, 3 - trung bình, 2 - tệ, 1 - rất tệ)

Dự án sẽ được tiến hành ở KCN Đức Hòa III, Đức Lập Hạ, Đức Hòa, Long An với
diện tích 5400m2, giá cho thuê $25.000/tháng.

Hợp đồng:

- Thuê dài hạn. Thời gian thuê 17 năm.

- Cọc trước 1 năm.

- Trả tiền thuê mỗi năm/lần. Tăng 5% tiền thuê mỗi năm.

- Không yêu cầu tiền bồi thường tháo dỡ sau khi hết hạn cho thuê.

2.1.4. Chi phí quản lý dự án

Với quy mô nhà máy dự kiến 5300m2, thời gian xây dựng 2 năm, dự án lên kế
hoạch thuê chuyên gia để giám sát hoạt động, chuyển giao công nghệ và kỹ thuật để kinh
doanh.

10
Chức danh Số lượng Mức lương bình Tổng thu nhập/năm
quân/tháng (USD) (USD)

Kỹ sư 2 2.500 30.000

Quản lý giám sát 1 2.200 26.400


Tổng 3 86.400 (USD)

Bảng 2.12 Chi phí quản lý dự án

2.2. Chi phí vận hành

2.2.1. Sản phẩm và tỷ lệ sản xuất

Nhựa nhiệt dẻo: là loại vật liệu nhựa khi nung nóng đến nhiệt độ nóng chảy sẽ bị
biến đổi về hình dạng vật lý và giữ lại hình dạng đó khi giảm nhiệt độ. Quá trình này có
thể áp dụng nhiều lần khiến cho nhựa nhiệt dẻo là loại vật liệu có khả năng tái sinh rất cao.
Các loại nhựa nhiệt dẻo được sử dụng nhiều nhất là PE, PP, PVC và PET. Trong cơ cấu
tiêu thụ vật liệu nhựa toàn cầu năm 2017, PE (với các dẫn xuất HDPE, LDPE, LLDPE) và
PP chiếm tỉ trọng cao nhất với lần lượt 28% và 20%. Đứng thứ 3 trong cơ cấu tiêu thụ là
PVC với 12%.2

Hình 2.2 Cơ cấu tiêu thụ nhựa toàn cầu 2017

2
FPT Securities. (8/2019). Báo cáo ngành nhựa.
http://www.fpts.com.vn/FileStore2/File/2019/09/13/FPTSPlastic_Industry_ReportAug2019_e5e64506.pdf
11
Dựa vào cơ cấu tiêu thụ, nhà máy sản xuất hạt nhựa xác định tỷ lệ sản xuất hai loại
sản phẩm hạt nhựa PET:PP để cung cấp nguyên vật liệu cho ngành sản xuất nhựa là 1:3.
Nói cách khác, sản phẩm hạt nhựa do nhà máy sản xuất 25% là nhựa PET và 75% là nhựa
PP.

Ứng dụng của sản phẩm:

Hạt nhựa PP tái chế được dùng để dệt bao xi măng, bao đựng thức ăn chăn nuôi,
bao đựng thực phẩm, bao đựng khoáng sản,…Ngoài ra, người ta còn phân loại nhựa PP
thành: nhựa PP tráng màng và PP thổi. Trong đó, PP tráng màng khi phủ lên các loại bao
đựng trên thì cần phải tránh tiếp xúc với không khí, tránh ẩm; còn hạt nhựa PP thổi vào
nilon thì yêu cầu có độ cứng và chịu được vật nặng chứa trong nó.

Hạt nhựa PET được ứng dụng vào 2 lĩnh vực chủ yếu là: thổi chai và cán màng trong
ngành thực phẩm.

Hình 2.3 Hạt nhựa

12
2.2.2. Chi phí điện, nước, xử lý chất thải, nhân công, chi phí khác
Lao động 18,25

Điện 10

Nước 6
Xử lý nước thải 4
Vận chuyển nội địa 7,5

Khác 2,5

Tổng 48,25
Bảng 2.13 Một số chi phí vận hành (USD/ tấn) ở năm vận hành đầu tiên (2019)

Bảng 2.14 Chi phí Điện, Nước, Lao động, Xử lý nước thải, Vận chuyển nội địa, Khác qua
các năm

2.2.3. Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu

Nguồn nguyên vật liệu, nhiên liệu dùng cho việc tái chế nhựa được chủ yếu lấy từ
lực lượng thu mua phế liệu (vựa ve chai, phế liệu) và một số cơ sở xử lý chất thải rắn có
công đoạn tách nhựa khỏi chất thải rắn. Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền để có thể cạnh
tranh trong thị trường.

Để sản xuất ra 1kg sản phẩm, cần 1,3kg NVL. => tỷ lệ giữa sản lượng và nguyên
vật liệu là 1:(1,3).

Mỗi năm giá nhập NVL tăng trưởng 3%.

13
Bảng 2.15 Chi phí nguyên vật liệu

Bảng 2.16 Chi phí nhiên liệu

2.3. Đánh giá kinh tế

2.3.1. Kế hoạch trả nợ

- Vay ngân hàng Vietcombank tổng cộng 7 triệu USD bao gồm:

▪ Vay ngắn hạn 2 triệu USD thời hạn 1 năm với lãi suất 7%/năm.

▪ Vay trung hạn 2 triệu USD thời hạn 5 năm với lãi suất 7,3%/năm.

14
▪ Vay dài hạn 3 triệu USD thời hạn 10 năm với lãi suất 7,3%/năm.

- Lên kế hoạch trả nợ trong 10 năm, bắt đầu từ 2018.

Bảng 2.17 Kế hoạch trả nợ từng năm (USD)

● A: Tiền trả ở mỗi thời đoạn.

● It: Tiền trả lãi ở thời điểm đó.

● Bt: Tiền trả vốn tại thời điểm đó.

● Ut: Dư nợ còn lại ở thời điểm đó.

15
2.3.2. Chi phí đầu tư

Dưới đây là bảng chi phí đầu tư cho 2 năm tiến hành xây dựng:

Bảng 2.18 Chi phí đầu tư (USD)

2.3.3. Chi phí vận hành

Bảng 2.19 Chi phí vận hành (USD)

16
2.3.4. Doanh thu

Bảng 2.20 Doanh thu (USD)

2.3.5. Khấu hao và thanh lý

Áp dụng khấu hao theo DB.

- Máy móc, thiết bị có tuổi thọ 7 năm, sau 7 năm phải thay mới, giá trị còn lại sau 7
năm bằng 0.

- Cơ sở hạ tầng có tuổi thọ 15 năm, giá trị còn lại sau 15 năm bằng 10% giá trị ban
đầu.

Bảng 2.21 Khấu hao (USD)

17
2.3.6 Dòng tiền

Bảng 2.22 Dòng tiền (USD)

2.4. Đánh giá khả thi

2.4.1. NPV sau thuế

- Công thức:

Trong đó:

• Ct: là dòng tiền ròng của dự án ở thời gian t.

• C0: là Chi phí ban đầu dùng để thực hiện dự án.

• t: thời gian tính toán dòng tiền.

• r: tỷ lệ chiết khấu dòng tiền.

• n: thời gian thực hiện dự án.

• NPV: giá trị hiện tại của dòng tiền dự án.

- Tính toán NPV của dự án: NPV = 20.751.097,97 USD.

18
2.4.2. IRR sau thuế

- Công thức:

Trong đó:

• Co: là đại diện cho tổng chi phí đầu tư ban đầu của năm t = 0.

• Ct: biểu thị dòng tiền thuần tính tại thời điểm t.

• IRR: tỷ lệ hoàn vốn trong nội bộ tại thời điểm cần tính.

• t: thời gian triển khai dự án.

• NPV: giá trị hiện tại của dòng tiền dự án.

- Tính toán IRR của dự án: IRR = 50%.

2.4.3. Đánh giá khả thi dự án với MARR sau thuế

- NPV = 20.751.097,97 USD > 0.

- IRR = 50% > MARR = 20%.

Nhận xét: Ta thấy giá trị hiện tại ròng dương và tỷ lệ hoàn vốn trong nội bộ
lớn hơn suất thu lợi tối thiểu. Vì vậy, ta đánh giá Dự án Nhà máy Sản xuất Hạt
nhựa là dự án tốt, có thể thực hiện, đáng để đầu tư.

19
KẾT LUẬN

Dự án trên nhìn chung là cực kỳ tốt và đáng để đầu tư. Tuy nhiên, độ chính xác của
dự án không chính xác hoàn toàn, tính khả thi của dự án còn phụ thuộc vào các ràng buộc,
điều kiện môi trường thực tế khác nhau, các yếu tố về nhu cầu khách hàng cũng như năng
lực của đối thủ cạnh tranh. Vì vậy khi đưa vào hoạt động, cần quản lý, kiểm soát các rủi ro
ở mức hạn chế nhất và những kịch bản khác có thể xảy ra.

Và cuối cùng, qua việc hoàn thành nội dung báo cáo bài tập lớn, nhóm chúng em
cũng có những hiểu biết sâu sắc hơn về môn học Kinh tế kỹ thuật cũng như hiểu rõ về ứng
dụng của nó lên thực tế như thế nào. Tuy nhiên do lượng kiến thức còn hạn hẹp cũng như
không có quá nhiều thời gian để tìm hiểu sâu hơn nên chắc rằng bài báo cáo sẽ còn nhiều
thiếu sót, kính mong thầy sẽ góp ý thêm cho bài tập lớn của nhóm 9 chúng em.

20
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] ThS. Nguyễn Hữu Phúc. 2022. Slide bài giảng Kinh tế kỹ thuật.

[2] Vũ Văn Hưng. (10/ 2021). Tái chế nhựa tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.
http://vjst.vn/vn/tin-tuc/5497/tai-che-nhua-tai-viet-nam--thuc-trang-va-giai-phap.aspx

[3] FPT Securities. (8/ 2019). Báo cáo ngành nhựa.


http://www.fpts.com.vn/FileStore2/File/2019/09/13/FPTSPlastic_Industry_ReportAug
2019_e5e64506.pdf

You might also like