You are on page 1of 37

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ KỸ THUẬT

DỰ ÁN XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH DOANH


NƯỚC UỐNG KẾT HỢP XEM PHIM
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Phúc

Lớp L03 - Nhóm 8 - HK231

TÊN MSSV

Lê Hồng Ngọc 2212259

Bùi Nguyễn Thị Nguyệt Nhi 2212414

Nguyễn Thùy Dương 2210619

Phạm Minh Hiếu 2211009

Đới Sỹ Hùng 2211324

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ KỸ THUẬT

DỰ ÁN XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH DOANH


NƯỚC UỐNG KẾT HỢP XEM PHIM
GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Phúc

Lớp L03 - Nhóm 8 - HK231

TÊN MSSV

Lê Hồng Ngọc 2212259

Bùi Nguyễn Thị Nguyệt Nhi 2212414

Nguyễn Thùy Dương 2210619

Phạm Minh Hiếu 2211009

Đới Sỹ Hùng 2211324

i
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023

ii
LỜI NÓI ĐẦU
Trong cuộc sống ngày nay, việc hoạt động sản xuất kinh doanh hay hoạt động sản xuất
dịch vụ đã trở nên quen thuộc với con người và đó như là một phần của cuộc sống để tạo ra
của cải vật chất cho xã hội. Và trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp hay các nhà
đầu tư cần tính toán kỹ lưỡng các chi phí, nguồn lực, thuế, ... một cách bài bản để tránh tình
trạng kinh doanh thua lỗ.
Nắm bắt được điều này, nhóm 8 lớp L03 đã quyết định làm một bản báo cáo chi tiết về
dự án Mô hình kinh doanh nước uống kết hợp xem phim để đánh giá mức độ sinh lời của dự
án và từ đó đưa ra kết luận liệu đây có phải là dự án nên đầu tư hay không.
Nội dung của bài báo cáo sẽ gồm 5 phần như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết
- Chương 2: Tổng quan dự án
- Chương 3: Phân tích dự án
- Chương 4: Mở rộng
- Chương 5: Tổng kết
Bên cạnh đó, nhóm 8 cũng xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Phúc đã nhiệt tình
hướng dẫn nhóm hoàn thành bài báo cáo này.

ii
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................................ii


DANH SÁCH BẢNG BIỂU..................................................................................................v
DANH SÁCH HÌNH ẢNH....................................................................................................v
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT....................................................................................1
1.1. Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value – NPV).........................................................1
1.2. Suất thu hồi nội tại (Internal Rate of Return – IRR)..................................................2
1.3. Khấu hao.........................................................................................................................2
1.4. MARR (Minimum Acceptable Rate of Return)..........................................................3
1.5. Thuế lợi tức.....................................................................................................................3
1.6. Chỉ số ROS......................................................................................................................3
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN DỰ ÁN...................................................................................5
2.1. Đầu tư..............................................................................................................................5
2.2. Ràng buộc thời gian.......................................................................................................5
2.3. Quy mô dự án.................................................................................................................5
2.4. Mục đích..........................................................................................................................6
2.5. Mục tiêu...........................................................................................................................6
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH DỰ ÁN.....................................................................................7
3.1. Đánh giá tỷ lệ lạm phát..................................................................................................7
3.2. Chi phí cố định ban đầu................................................................................................8
3.2.1. Chi phí xây dựng................................................................................................8
3.2.2. Chi phí thiết bị và lắp đặt..................................................................................8
3.2.3. Các chi phí khác................................................................................................14
3.3. Chi phí lưu động...........................................................................................................14
3.3.1. Chi phí nhân công.............................................................................................14
3.3.2. Chi phí điện, nước, wifi....................................................................................15
3.3.3. Chi phí marketing.............................................................................................15

iii
3.3.4. Chi phí nguyên vật liệu....................................................................................16
3.3.5. Chi phí thuê đất................................................................................................17
3.3.6. Tổng hợp chi phí vận hành..............................................................................18
3.3.7. Khấu hao...........................................................................................................19
3.3.8. Doanh thu..........................................................................................................19
3.4. Quy mô, có cấu nguồn vốn và kế hoạch trả nợ..........................................................20
3.4.1. Quy mô, cơ cấu nguồn vốn...............................................................................20
3.4.2. Kế hoạch trả nợ................................................................................................21
3.5. Thuế...............................................................................................................................22
3.6. Xử lý số liệu (dòng tiền trước thuế, sau thuế, NPV, IRR, MARR)..........................22
CHƯƠNG 4: MỞ RỘNG...................................................................................................24
4.1. Chi phí vận hành của dự án sau mở rộng..................................................................24
4.2. Doanh thu của hệ thống mới.......................................................................................24
4.3. Dòng tiền của hệ thống mới.........................................................................................25
CHƯƠNG 5: TỔNG KẾT..................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................28

iv
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 1 Tỉ lệ lạm phát trung bình từ năm 2016 - 2022.........................................................7
Bảng 2 Chi phí xây dựng......................................................................................................8
Bảng 3 Chi phí thiết bị cho dự án.........................................................................................8
Bảng 4 Tổng chi phí thiết bị và lắp đặt..............................................................................13
Bảng 5 Chi phí khác...........................................................................................................14
Bảng 6 Chi phí nhân công..................................................................................................14
Bảng 7 Các chi phí điện, nước, wifi...................................................................................15
Bảng 8 Tổng chi phí marketing hằng năm.........................................................................15
Bảng 9 Chi phí nguyên vật liệu cho cửa hàng cà phê........................................................16
Bảng 10 So sánh phương án trả tiền thuê mặt bằng...........................................................18
Bảng 11 Tổng hợp chi phí vận hành dự án trong 8 năm....................................................18
Bảng 12 Tính toán khấu hao trang thiết bị và cơ sở vật chất của dự án.............................19
Bảng 13 Giá bán.................................................................................................................19
Bảng 14 Doanh thu của dự án............................................................................................20
Bảng 15 Lãi suất vay của ngân hàng Vietcombank............................................................21
Bảng 17 Dòng tiền sau thuế của dự án...............................................................................23
Bảng 18 Chi phí vận hành của dự án sau mở rộng.............................................................24
Bảng 19 Bảng giá các sản phẩm, dịch vụ của hệ thống sau khi mở rộng..........................25
Bảng 20 Doanh thu của dự án sau khi mở rộng.................................................................25
Bảng 21 Dòng tiền sau thuế của dự án sau khi mở rộng....................................................25
Bảng 22 So sánh NPV và IRR của dự án trước và sau khi mở rộng..................................26

DANH SÁCH HÌNH ẢNH


Hình 1 Biểu đồ tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam qua các năm (2010-2022).................................7

v
vi
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value – NPV)
Trong tài chính, giá trị hiện tại ròng của chuỗi thời gian các dòng tiền,
cả vào và ra, được định nghĩa là tổng các giá trị hiện tại (PV – Present
Value) của các dòng tiền cụ thể của cùng một thực thể. Trong trường hợp khi
tất cả các luồng tiền trong tương lailà tiền vào và dòng tiền ra duy nhất là giá
mua, NPV chỉ đơn giản là PV của dòng tiền tương lai trừ đi giá mua. NPV là
một công cụ trung tâm trong phân tích dòng tiền chiếtkhấu (DCF –
Discounted Cash Flow), và là một phương pháp tiêu chuẩn cho việc sử dụng
giá trị thời gian của tiền để thẩm định các dự án dài hạn. Được sử dụng để
lập ngân sách vốn và rộng rãi trong suốt kinh tế, tài chính, kế toán, nó đo
lường sự vượt quá hoặcthiếu hụt của các dòng tiền, về giá trị hiện tại, một
khi các chi phí tài chính được đáp ứng.

Rt n
= ∑ F t ( 1+t ) −P0
−t
NPV = t
( 1+ ⅈ ) t =1

Với
t: thời gian tính dòng tiền
n: tổng thời gian thực hiện dự án i: tỉ lệ chiết khấu
Ft: dòng tiền thuần tại thời điểm t
P0: số tiền đầu tư tại thời điểm ban đầu

Giá trị NPV Ý nghĩa

NPV > 0 Dự án này có thể sinh lời, đầu tư hiệu quả

NPV < 0 Dự án này không có hiệu quả, không nên đầu tư

1
NPV = 0 Dự án này không lãi nhưng cũng không lỗ. Quyết
định nên dựa trên các tiêu chí khác, ví dụ như vị trí
chiến lược, như IRR, PW, AE…

1.2. Suất thu hồi nội tại (Internal Rate of Return – IRR)
Suất thu hồi nội tại (i*) là lãi suất làm cho giá trị tương đương các
khoản thu bằng giá trị tương đương các khoản chi.
Ý nghĩa kinh tế: là tốc độ thu hồi lượng tiền chưa được thanh toán. Công thức:
Ta có : i* là suất nội tại

n
𝑃W 𝑖∗ = ∑ F t ( 1+ ⅈ ¿ )−t =0
t =0

Với
t: thời gian tính dòng tiền
n: tổng thời gian thực hiện dự án
Ft: dòng tiền thuần tại thời điểm t
P0: số tiền đầu tư tại thời điểm ban đầu
Cơ sở IRR được áp dụng với các dòng tiền có IRR đơn. Với các dòng
tiền có nhiều giá trị IRR, không nên dùng IRR làm cơ sở so sánh.
1.3. Khấu hao
Khấu hao là việc định giá, tính toán, phân bổ một cách có hệ thống giá
trị của tài sản do sự hao mòn tài sản sau một khoảng thời gian sử dụng. Khấu
hao tài sản cố định được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời
gian sử dụng tài sản cố định. Khấu hao tài sản cố định liên quan đến việc hao
mòn tài sản, đó là sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng do tham gia vào
quá trình sản xuất kinh doanh, do hao mòn tự nhiên.
Ở báo cáo này, nhóm đã sử dụng mô hình khấu hao đều với công thức như sau:

2
P−F
D=
k

Với
n: thời gian tính khấu hao
P: giá trị hiện tại của thiết bị, cơ sở vật chất
F: giá trị còn lại của thiết bị, cơ sở vật chất

1.4. MARR (Minimum Acceptable Rate of Return)


MARR là suất thu lợi của đầu tư thấp nhất có thể chấp nhận, là lãi
suất cực đại có thể có được nếu không đầu tư vào các cơ hội đầu tư có sẵn
MARR ≥ lãi suất tiết kiệm ngân hàng. Ở báo cáo này, nhóm đã dự tính chỉ
số MARR là 20%.
IRR > MARR: Dự án khả thi, sinh ra lợi nhuận chấp nhận được
IRR < MARR: Dự án không khả thi, chuyển sang phương án khác
1.5. Thuế lợi tức
Là khoản thuế đánh trên thu nhập hay lợi tức thu được trong quá trình
hoạt động kinh doanh và trên “khoảng dôi vốn” qua chuyển nhượng tài sản.
𝑇 = (𝑇𝐼). (𝑇𝑅)
Với
TI: lợi tức chịu thuế
TR: thuế suất
Ta lại có công thức tính lợi tức chịu thuế như sau:
𝑇𝐼 = 𝐶𝐹𝐵𝑇 − 𝐷 − 𝐼𝐵 (nếu có)
Với
CFBT: Lợi nhuận hằng năm (lợi nhuận trước thuế)
D: Khấu hao
IB: Tiền trả lãi hằng năm

3
Lợi nhuận sau thuế:
𝐶𝐹𝐴𝑇 = 𝐶𝐹𝐵𝑇 − 𝑇 − 𝐼𝐵 − 𝐶𝐵
Với CB: Tiền trả vốn hàng năm
1.6. Chỉ số ROS
Chỉ số ROS (Return On Sales), tức là tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
(Tỷ suất sinh lời trên doanh thu, Suất sinh lời của doanh thu). ROS phản ánh
quan hệ giữa lợi nhuận ròng dành cho nhà đầu tư và doanh thu của công ty
hay trong 100 đồng doanh thu mà doanh nghiệp thu được thì có được bao
nhiêu đồng là lợi nhuận. Chỉ số ROS tính theo tỷ lệ %.
Ý nghĩa: Chỉ số ROS thể hiện hiệu quả việc quản lý kiểm soát chi phí
của doanh nghiệp, đặc biệt là đánh giá việc quản lý chi phí (bán hàng, quản
lý doanh nghiệp) tạo ra doanh thu lớn nhất với chi phí tối thiểu nhất. Chỉ số
này càng lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp đang hoạt động càng tốt và khả năng
sinh lời càng cao. Mặt khác, khi ROS tăng cũng sẽ chứng tỏ doanh nghiệp sử
dụng hiệu quả chi phí.
- Công thức tính chỉ số ROS: ROS = Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu (%)
- ROS thể hiện lợi nhuận/doanh thu, tức là chiếm bao nhiêu % so với doanh thu.
Khi doanh thu là con số dương thì:
+ Khi ROS > 0: Kinh doanh có lãi, khi ROS càng lớn thì lãi càng lớn.
+ Khi ROS < 0: Kinh doanh đang bị thua lỗ.
+ Khi ROS = 0: Kinh doanh hòa vốn, không có lãi cũng không thua lỗ

4
5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN DỰ ÁN
2.1. Đầu tư
- Tên hệ thống: MÔ HÌNH KINH DOANH NƯỚC UỐNG KẾT HỢP CHIẾU PHIM
- Tổng diện tích cửa hàng: 800 m2
- Tổng diện tích đất sử dụng: 200 m2
+ Diện tích tầng trệt: Bãi giữ xe, nhà kho: 200 m2
+ Diện tích tầng 1: 200 m2
o Quầy order, khu chế biến
o Khu phục vụ khách chờ
o Nhà vệ sinh
o 2 phòng 2 người <1 phòng 35 m2>
+ Diện tích tầng 2 (5 phòng 2 người): 200 m2 <1 phòng 35 m2>
+ Diện tích tầng 3 (3 phòng 4 người): 200 m2 <1 phòng 60 m2>
- Vốn đầu tư: 4 tỷ
+ Vốn cá nhân: 2 tỷ
+ Vay vốn ngân hàng: 2 tỷ.
2.2. Ràng buộc thời gian
- Thời gian khởi công: tháng 6/2023
- Thời gian hoàn thành: tháng 12/2023
- Thời gian bắt đầu hoạt động dự kiến: tháng 1/2024
- Hình thức đầu tư: Thuê mặt bằng có sẵn và cải tạo
2.3. Quy mô dự án
- Vòng đời dự án: 8 năm
- Mặt bằng: Thuê mặt bằng có sẵn và cải tạo
- Khả năng: 80 khách/ngày
- Quán dự định sẽ mở cửa theo khung giờ 8h – 23h mỗi ngày.
- Dự kiến dự án sẽ hoạt động xuyên suốt trong các ngày lễ, Tết. Trong năm đầu tiên,
ước tính dự án sẽ đón 90% lượng khách tối đa. Trong năm thứ 2, ước tính cả dự án sẽ
hoạt động với 100% công suất tối đa.
- Dự án sử dụng mô hình khấu hao theo đường thẳng để tính toán khấu hao cho thiết bị
và cơ sở vật chất của hệ thống
2.4. Mục đích
- Tạo ra một không gian giải trí thoải mái, hiện đại, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Cung cấp các dịch vụ chất lượng, mang đến cho khách hàng những trải nghiệm thú vị
và đáng nhớ.
- Tăng doanh thu và lợi nhuận
2.5. Mục tiêu
- Tạo việc làm thêm cho các bạn học sinh, sinh viên.
- Tạo không gian riêng tư và thoải mái cho các cặp đôi cũng như nhóm bạn hay gia đình
nhỏ.
- Giúp mọi người giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi và thưởng thức phim ảnh.
- Trở thành một điểm đến để giải nổi tiếng với tất cả mọi người và đặc biệt là các cặp
đôi trẻ trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

6
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH DỰ ÁN
3.1. Đánh giá tỷ lệ lạm phát
Dưới đây là biểu đồ thống kê tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2023.

Hình 1 Biểu đồ tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam qua các năm (2010-2022)

Nhóm có những nhận xét như sau:


- Bắt đầu từ giai đoạn 2016 - 2020, tỉ lệ lạm phát ổn định ở mức trung bình khoảng 3%.
- Năm 2021, mặc dù chịu ảnh hưởng của xung đột Nga - Ukraine và đại dịch Covid-19,
Việt Nam vẫn được kiểm soát tốt với mức lạm phát 1,84%.
- Năm 2022, tỉ lệ lạm phát tăng nhẹ ở mức 3,15%. Việt Nam đang nằm trong số
ít những quốc gia có mức lạm phát trung bình 4-6%.
Thông qua việc nghiên cứu tỉ lệ lạm phát từ năm 2010-2022, nhóm sẽ ước tính con
số tỉ lệ lạm phát để thực hiện dự án thông qua tính trung bình từ năm 2016-2022.
Bảng 1 Tỉ lệ lạm phát trung bình từ năm 2016-2022
Năm 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022

Tỷ lệ lạm phát (%) 2.66 3.53 3.54 2.79 3.23 1.84 3.15

Tỷ lệ lạm phát trung bình (%) 2.96

7
Vậy tỉ lệ lạm phát của cửa hàng sẽ là 2.96%
3.2. Chi phí cố định ban đầu
Chi phí cố định ban đầu của dự án Kinh doanh kết hợp quán nước và phim gồm: chi phí
xây dựng, chi phí thiết bị và lắp đặt và chi phí dự phòng cho đầu tư. Chi phí này sẽ được
chi trả vào năm 0 khi bắt đầu dự án.
3.2.1. Chi phí xây dựng
Bảng 2 Chi phí xây dựng
STT Danh mục Chi phí
1 Chi phí chuẩn bị dự án 10.000.000 đ
2 Chi phí xây dựng 2.000.000.000 đ
3 Hệ thống cấp điện tổng thể 500.000 đ
4 Hệ thống cấp nước tổng thể 200.000 đ
5 Hệ thống thoát nước tổng thể 300.000 đ
Hệ thống đèn điện chiếu sáng
6 150.000 đ
tổng thể
Tổng cộng 2.011.150.000 đ

Như vậy chi phí xây dựng cố định ban đầu là 2.011.150.000 (VNĐ)
3.2.2. Chi phí thiết bị và lắp đặt
Bảng 3 Chi phí thiết bị cho dự án
BẢNG CHI PHÍ THIẾT BỊ
STT Nội dung Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
A Bãi gửi xe
1 Thẻ xe cái 70 10.000 đ 700.000 đ
2 Camera cái 2 900.000 đ 1.800.000 đ

8
3 Bình chữa cháy bình 1 400.000 đ 400.000 đ
Kệ đựng bình
4 cái 1 115.000 đ 115.000 đ
PCCC
Hệ thống chữa
5 HT 1 475.000 đ 475.000 đ
cháy tự động
6 Chuông báo cháy cái 1 210.000 đ 210.000 đ
7 Quạt thông gió cái 2 540.000 đ 1.080.000 đ
B Khu vực order
1 Quầy thu ngân quầy 1 2.800.000 đ 2.800.000 đ
2 Máy tính cái 1 5.250.000 đ 5.250.000 đ
3 Máy in hóa đơn cái 1 1.800.000 đ 1.800.000 đ
4 Máy quét mã vạch cái 1 1.050.000 đ 1.050.000 đ
5 Máy lạnh cái 1 10.000.000 đ 10.000.000 đ
6 Giấy in nhiệt cuộn 10 10.000 đ 100.000 đ
Ngăn kéo đựng
7 cái 1 1.000.000 đ 1.000.000 đ
tiền
8 Ghế băng chờ cái 1 2.750.000 đ 2.750.000 đ
9 Bình chữa cháy bình 2 400.000 đ 800.000 đ
Hệ thống chữa
10 HT 1 475.000 đ 475.000 đ
cháy tự động
Kệ đựng bình
11 cái 1 115.000 đ 115.000 đ
PCCC
12 Chuông báo cháy cái 1 210.000 đ 210.000 đ
13 Camera cái 2 900.000 đ 1.800.000 đ
14 Menu bảng đen cái 2 100.000 đ 200.000 đ

9
15 Cục wifi bộ 2 1.450.000 đ 2.900.000 đ
Màn hình quan sát
16 cái 1 5.700.000 đ 5.700.000 đ
camera
C Khu vực pha chế
1 Tủ đá cái 1 2.350.000 đ 2.350.000 đ
2 Tủ lạnh cái 1 20.000.000 đ 20.000.000 đ
3 Tủ nước ngọt 969l cái 1 16.200.000 đ 16.200.000 đ
Hệ thống hút mùi,
4 HT 1 20.000.000 đ 20.000.000 đ
làm mát
5 Kệ sắt cái 2 1.700.000 đ 3.400.000 đ
6 Tủ treo cái 2 4.030.000 đ 8.060.000 đ
7 Quạt thông gió cái 1 535.000 đ 535.000 đ
8 Bàn inox cái 1 415.000 đ 415.000 đ
9 Ghế inox cái 3 150.000 đ 450.000 đ
10 Thùng rác inox cái 2 390.000 đ 780.000 đ
11 Ly thủy tinh 6 ly/ bộ 20 70.000 đ 1.400.000 đ
12 Muỗng inox cái 120 10.000 đ 1.200.000 đ
13 Miếng lót ly cái 120 9.000 đ 1.080.000 đ
14 Khay bưng cái 5 60.000 đ 300.000 đ
15 Quạt trần cái 1 2.700.000 đ 2.700.000 đ
16 Máy xay sinh tố cái 2 500.000 đ 1.000.000 đ
Máy làm bắp rang
17 cái 1 3.000.000 đ 3.000.000 đ

18 Tô lắc cái 2 20.000 đ 40.000 đ
19 Bình chữa cháy bình 1 400.000 đ 400.000 đ

10
Kệ đựng bình
20 cái 1 115.000 đ 115.000 đ
PCCC
Hệ thống chữa
21 HT 1 475.000 đ 475.000 đ
cháy tự động
D Khu vực khách hàng ( 5 phòng 2), (3 phòng 4)
1 Máy lạnh cái 10 7.000.000 đ 70.000.000 đ
2 Thảm lau chân cái 10 40.000 đ 400.000 đ
3 Thảm lông trải sàn cái 10 300.000 đ 3.000.000 đ
4 Rèm cửa cái 10 290.000 đ 2.900.000 đ
5 Camera cái 10 900.000 đ 9.000.000 đ
Bộ bàn ghế sofa 2
6 bộ 7 4.900.000 đ 34.300.000 đ
người
Bộ bàn ghế sofa 4
8 bộ 3 6.000.000 đ 18.000.000 đ
người
9 Đèn ốp tường cái 10 2.000.000 đ 20.000.000 đ
10 Bình hoa trang trí cái 10 50.000 đ 500.000 đ
11 Ổ cắm điện cái 10 120.000 đ 1.200.000 đ
12 Bình chữa cháy cái 10 400.000 đ 4.000.000 đ
Kệ đựng bình
13 cái 10 115.000 đ 1.150.000 đ
PCCC
14 Chuông báo cháy cái 10 210.000 đ 2.100.000 đ
15 Thùng rác cái 10 50.000 đ 500.000 đ
18 Máy chiếu cái 10 4.000.000 đ 40.000.000 đ
19 Máy tính bảng cái 10 6.000.000 đ 60.000.000 đ

11
20 Tài khoản Netflix cái 3 260.000 đ 780.000 đ
Dây cáp chuyển
21 cái 10 50.000 đ 500.000 đ
đầu
E Nhà vệ sinh ( 2 nam, 2 nữ)
1 Gương lớn cái 2 940.000 đ 1.880.000 đ
2 Lavabo cái 2 700.000 đ 1.400.000 đ
3 Bồn cầu 1 khối cái 4 1.900.000 đ 7.600.000 đ
Bồn vệ sinh cho
4 cái 2 1.200.000 đ 2.400.000 đ
nam
5 Vòi nước rửa tay cái 4 350.000 đ 1.400.000 đ
6 Quạt hút âm tường cái 2 1.400.000 đ 2.800.000 đ
8 Vòi xịt vệ sinh cái 4 150.000 đ 600.000 đ
9 Bình chữa cháy cái 2 375.000 đ 750.000 đ
Kệ đựng bình
10 cái 2 115.000 đ 230.000 đ
PCCC
11 Chuông báo cháy cái 2 21.000 đ 42.000 đ
F Kho chứa
1 Tủ đông cái 2 3.990.000 đ 7.980.000 đ
2 Kệ sắt cái 2 1.700.000 đ 3.400.000 đ
G Khác
Văn bản nội dung
4 bản 11 5.000 đ 55.000 đ
PCCC
Văn bản nội quy
5 bản 10 5.000 đ 50.000 đ
phòng chiếu
6 Nước lau sàn Túi 3 72.000 đ 216.000 đ

12
7 Nước rửa tay Túi 1 kg 1 135.000 đ 135.000 đ
8 Nước rửa chén Túi 3 53.000 đ 159.000 đ
9 Cồn công nghiệp Kg 3 16.000 đ 48.000 đ
Bộ chổi quét nhà +
10 Cây 2 45.000 đ 90.000 đ
hốt rác
11 Cây cọ toilet cây 2 20.000 đ 40.000 đ
12 Vim chai 1 60.000 đ 60.000 đ
Cây + thùng lau
13 Cây 1 195.000 đ 195.000 đ
nhà
14 Bịch đựng rác 3 cuộn/bịch 2 25.000 đ 50.000 đ
Tạp dề đồng phục
15 Cái 12 60.000 đ 720.000 đ
cho nhân viên
Tổng cộng 426.260.000 đ

Bảng 4 Tổng chi phí thiết bị và lắp đặt

Chi phí Thiết bị Lắp đặt Tổng


Năm 0 426.260.000 đ 12.787.800 đ 439.047.800 đ
Năm
Năm 8 538.298.106 đ 16.148.943 đ 554.447.049 đ

Vậy tổng chi phí thiết bị và lắp đặt ở năm đầu là 439.047.800 (VND)

3.2.3. Các chi phí khác


Bảng 5 Chi phí khác

13
STT Danh mục Chi phí
1 Chi phí đăng ký giấy phép kinh doanh 1.600.000 đ
2 Chi phí xin phép giấy ATTP 1.150.000 đ
3 Chi phí dự phòng cho cải tạo 80.000.000 đ
Tổng cộng 82.750.000 đ

Vậy tổng chi phí khác là 82.750.000 (VNĐ)


3.3. Chi phí lưu động
3.3.1. Chi phí nhân công
Nhóm đã tính toán số lượng nhân công cần thiết để hoạt động và mức lương của mỗi nhân
viên trong một tháng của năm đầu tiên. Kể từ năm thứ 2 trở đi, chi phí chi trả cho nhân
viên sẽ tăng 10% mỗi năm.
Bảng 6 Chi phí nhân công
Lương trung
STT Chức vụ Số lượng Thành tiền
bình/ người/ tháng
1 Nhân viên phục vụ 7 6.500.000 đ 45.500.000 đ
2 Nhân viên pha chế 2 6.500.000 đ 13.000.000 đ
3 Thu ngân 2 6.000.000 đ 12.000.000 đ
4 Quản lý 1 12.000.000 đ 12.000.000 đ
5 Tạp vụ 2 5.500.000 đ 11.000.000 đ
6 Bảo vệ, giữ xe 2 5.500.000 đ 11.000.000 đ
Tổng lương 1 tháng 104.500.000 đ
Tổng lương 1 năm (đã tính lương tháng 13) 1.358.500.000 đ

Vậy chi phí nhân công cho 1 tháng là: 104.500.000 (VNĐ)
Vậy chi phí nhân công cho 1 năm (đã tính lương tháng 13): 1.358.500.000 (VNĐ)
3.3.2. Chi phí điện, nước, wifi
14
Nhóm đã dự tính chi phí điện, nước, wifi,... cho dự án ở năm đầu. Trong các năm tiếp
theo, chi phí điện nước của cửa hàng sẽ tăng đều 7% mỗi năm.
Bảng 7 Các chi phí điện, nước, wifi

Chi phí điện nước, wifi


Khối lượng/
STT Loại chi phí Đơn vị Tổng/ tháng Tổng/ năm
tháng
1 Điện 10000 Kwh 40.909.020 đ 490.908.240 đ
2 Nước 250 m3 5.325.000 đ 63.900.000 đ
3 Rác 200.000 đ 2.400.000 đ
4 Wifi 440.000 đ 5.280.000 đ
Tổng cộng 46.874.020 đ 562.488.240 đ

3.3.3. Chi phí marketing


Marketing là hoạt động quan trọng để kích cầu của dự án. Khoảng 2 năm đầu, vì dự án
chưa được biết đến rộng rãi nên nhóm đã tính chi phí marketing như sau: 2 năm đầu tiên
dành 2% doanh thu cho hoạt động marketing. Từ năm 3 trở về sau, nhóm sẽ dành tổng là
1% doanh thu của cửa hàng cho chi phí của các hoạt động marketing.
Bảng 8 Tổng chi phí marketing hằng năm

Năm Chi phí


2024 100.440.000 đ
2025 111.600.000 đ
2026 57.451.680 đ
2027 59.152.249 đ
2028 60.903.156 đ
2029 62.705.889 đ
2030 64.561.984 đ
2031 66.473.018 đ

3.3.4. Chi phí nguyên vật liệu

15
Cửa hàng đã tính chi phí nguyên vật liệu cho 1 năm như sau (nếu lượng khách đạt 100%
công suất của quán)
Bảng 9 Chi phí nguyên vật liệu cho cửa hàng cà phê

Nguyên liệu
STT Danh mục Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
2 Dâu Kg 75 40.000 đ 3.000.000 đ
3 Mứt dâu Kg 38 100.000 đ 3.800.000 đ
4 Đường Kg 50 23.000 đ 1.150.000 đ
5 Đá Kg 450 1.600 đ 720.000 đ
6 Xoài keo Kg 62 13.000 đ 806.000 đ
7 Muối tôm Kg 5 79.000 đ 395.000 đ
8 Nước mắm 900ml 20 53.000 đ 1.060.000 đ
9 Bột ớt khô Kg 10 60.000 đ 600.000 đ
10 Nước lọc 20l 6 12.000 đ 72.000 đ
11 Hành Kg 5 42.000 đ 210.000 đ
12 Dầu 1l 10 64.000 đ 640.000 đ
13 Bánh tráng Kg 75 18.000 đ 1.350.000 đ
14 Tắc Kg 10 15.000 đ 150.000 đ
15 Trứng cút Chục quả 50 8.000 đ 400.000 đ
16 Bắp Kg 6 40.000 đ 240.000 đ
17 Phô mai Kg 2 100.000 đ 200.000 đ
18 7up Thùng 30 210.000 đ 6.300.000 đ
19 CocaCola Thùng 30 220.000 đ 6.600.000 đ
20 Twister Thùng 30 200.000 đ 6.000.000 đ

16
Tổng theo tháng 33.693.000 đ
Tổng theo năm 404.316.000 đ
Vật liệu
STT Danh mục Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Ống hút Cái 3000 80 đ 240.000 đ
2 Xiên Que 500 100 đ 50.000 đ
3 Đũa Đôi 500 500 đ 250.000 đ
4 Túi giấy 100 Túi 6 123.000 đ 738.000 đ
5 Ly nhựa 1000ml Lốc 10 20.000 đ 200.000 đ
Tổng theo tháng 1.278.000 đ
Tổng theo năm 15.336.000 đ

3.3.5. Chi phí thuê đất


Để tính toán chi phí thuê mặt bằng, nhóm đã chọn địa điểm để đặt cửa hàng là quận Bình
Thạnh với thời gian thuê trong vòng 8 năm. Giá thuê mặt bằng được thể hiện ở bảng dưới:
o Thời gian thuê mặt bằng: 8 năm
o Lạm phát: 2.96%
o Diện tích mặt bằng: 200 m2
Bảng 10 So sánh phương án trả tiền thuê mặt bằng

Chi phí thuê mặt


Giá mặt bằng Diện tích Chi phí trong 1
bằng 8 năm sau
(tính theo m2) (m2) năm
khi quy về năm 0
Trả hết 380.000 đ 200 912.000.000 đ 7.296.000.000 đ
Trả từng năm 400.000 đ 200 960.000.000 đ 6.750.289.966 đ

Phương án 1: Trả hết tiền thuê mặt bằng trong 8 năm ở năm đầu tiên (năm 0)

17
o Chi phí thuê 1 năm: 380.000 x 200 x 12 = 912.000.000(VNĐ)
o Chi phí thuê 8 năm: 912.000.000 x 8 = 7.296.000.000 (VNĐ
Phương án 2: Trả tiền thuê mặt bằng theo từng năm
o Chi phí thuê 1 tháng: 400.000 x 200 = 80.000.000 (VNĐ)
o Chi phí thuê 1 năm: 80.000.000 x 12 = 960.000.000 (VNĐ)
Nếu lựa chọn phương án trả từng năm, thì mỗi năm sẽ phải trả 1 khoảng A = 960.000.000
VNĐ cho chi phí thuê đất. Với i = 2.96%, n = 8, nhóm đã tính toán tổng chi phí thuê mặt
bằng trong vòng 8 năm quy về năm 0 với công thức sau:
𝑃 = 𝐴(𝑃/𝐴 , 2.96%, 8) = 6.750.289.966 (VNĐ)
Theo tính toán 2 phương án như trên, nếu trả tiền mặt bằng theo từng năm thì sẽ kinh tế
hơn và phù hợp hơn với quy mô của dự án nên nhóm sẽ chọn trả tiền mặt bằng theo từng
năm trong vòng 8 năm, với chi phí mỗi năm là 6.750.289.966 VNĐ

3.3.6. Tổng hợp chi phí vận hành


Bảng 11 Tổng hợp chi phí vận hành dự án trong 8 năm

3.3.7. Khấu hao


Đối với trang thiết bị, vòng đời là 8 năm, giá trị cuối cùng bằng 0, khấu hao theo mô hình
khấu hao theo đường thẳng.
Đối với cơ sở vật chất, vòng đời 12 năm, giá trị cuối cùng bằng 0, khấu hao theo mô hình
đường thẳng.
Bảng 12 Tính toán khấu hao trang thiết bị và cơ sở vật chất của dự án

18
3.3.8. Doanh thu
Bảng 13 Giá bán

Nhóm dự kiến cả hai dự án sẽ hoạt động xuyên suốt trong các ngày lễ, Tết. Trong năm
đầu tiên, ước tính dự án sẽ đón 90% lượng khách tối đa. Trong năm thứ 2, ước tính cả dự
án sẽ hoạt động với 100% công suất tối đa. Với giá bán đề ra ở trên thì nhóm sẽ dự kiến
doanh thu hằng năm như sau:

19
Bảng 14 Doanh thu của dự án

3.4 . Quy mô, có cấu nguồn vốn và kế hoạch trả nợ


3.4.1. Quy mô, cơ cấu nguồn vốn
- Nguồn vốn dự án chia làm hai loại là vốn cố định và vốn lưu động:
+ Vốn cố định sẽ đáp ứng đủ cho chi phí cố định ban đầu ở năm 0 (năm 2023) là
2.959.207.000 VNĐ. Do đó, nguồn vốn cố định của dự án là 2.959.207.000 VNĐ, chiếm
91.85%
+ Vốn lưu động sẽ đáp ứng đủ cho chi phí sản xuất ở tháng 1 của năm đầu vận hành (năm
2024) là 262.713.603 VNĐ. Do đó, nguồn vốn lưu động của dự án là 262.713.603 VNĐ,
chiếm 8.15%.
- Vậy tổng mức đầu tư là 3.221.920.603VNĐ, trong đó:
+ Nguồn vốn tự có (vốn đầu tư trực tiếp từ doanh nghiệp) chiếm 40% - 1.300.000.000
VNĐ.
+ Nguồn vốn vay ngân hàng dự kiến chiếm 60%, trong đó, tiến hành 1 hình thức vay: vay
ngắn hạn.

3.4.2. Kế hoạch trả nợ

20
Với số tiền vay ngân hàng là 60% vốn đầu tư, kế hoạch trả nợ trong 2 năm từ 2024-202 5
Ngân hàng VietcomBank. Trả lãi theo dư nợ thực tế.
Bảng 15 Lãi suất vay của ngân hàng Vietcombank

- Hình thức vay: Trả góp lãi suất cố định


- Số tiền vay: 2.000.000.000 đồng
- Thời gian vay: 2 năm
- Lãi suất: 8,7%/năm
i . ( ,1+ ⅈ )k 0,087.(1+ 0,087)
2

- Số tiền phải trả: A= P. k =2.000 .000 .000 =¿ 1.132.313.368


( 1+ ⅈ ) −1 (1+0,087)2−1
(VNĐ)
Trong đó

21
2−(1−1 )

(P
)
I1 = A , ⅈ , k− ( t−1 ) i=1.132.313 .368
A
(1+ 0,087)
0,087.(1+0,087)
−1
2−(1−1) = 174.000.000 (VNĐ)

B1 = A ( PF , ⅈ , k −( t−1))=1.132.313 .368 .(1+0,087)


− (2− ( 1−1) )
= 958.313.368 (VNĐ)

3.5. Thuế
Dòng tiền trước thuế của dự án (CFBT) hay gọi là lợi nhuận trước thuế và trả ngân
hàng được tính bằng cách lấy doanh thu (Income) trừ đi chi phí sản xuất (Cost).
Thuế mà dự án phải trả bao gồm thuế môn bài và thuế thu nhập doanh nghiệp (20%)
hàng năm. Đối với thuế môn bài với doanh nghiệp có vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư dưới 10
tỷ VNĐ, mức thuế môn bài là 1,000,000 VNĐ/năm. Thuế môn bài là một khoản chi phí
quản lý doanh nghiệp và được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế thu nhập doanh
nghiệp.
Thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%, nghĩa là 20% của lợi tức chịu thuế (TI), trong đó
lợi tức chịu thuế (TI) được tính bằng cách lấy dòng tiền trước thuế (CFBT) trừ đi tiền lãi
phải trả cho ngân hàng, tiền khấu hao và tiền thuế môn bài. Thuế thu nhập doanh nghiệp
của dự án qua các năm được trình bày cụ thể trong bảng.
Bảng 16 Thuế thu nhập doanh nghiệp qua các năm

3.6. Xử lý số liệu (dòng tiền trước thuế, sau thuế, NPV, IRR, MARR)
Sau khi tính toán các loại chi phí cần có, tính toán khoản vay thích hợp để có thể chi
trả cho các hoạt động kinh doanh rồi tính toán doanh thu đạt được, nhóm tiến hành phân
tích về dòng tiên trước và sau thuế, sau đó tính toán các chỉ số NPV và IRR để cân nhắc

22
đây có phải là một dự án khả thi hay không
- Dòng tiền trước thuế: CFBT = Doanh thu – Chi phí
- Lợi tức chịu thuế: TI = CFBT – Khấu hao – Tiền trả lãi – Thuế môn bài

- Dòng tiền sau thuế: CFAT = CFBT – Tiền trả vốn – Tiền trả lãi – Thuế môn bài
– Thuế TTDN
Bảng 17 Dòng tiền sau thuế của dự án

Tính chỉ số NPV sau thuế:


Nhập hàm: =NPV(2.96%; dòng tiền năm 0:dòng tiền năm 8)
Ta được kết quả NPV sau thuế là 7.835.584.565 VNĐ
- Tính chỉ số IRR sau thuế:
Nhập hàm: =IRR(dòng tiền năm 0:dòng tiền năm 8; 90%) Ta được kết quả IRR sau thuế
là 33%
- Kết luận: Ta được NPV > 0 và IRR = 33% > MARR = 20% vậy nên dự án này nên
được đầu tư vì sẽ mang lại lợi nhuận.

23
CHƯƠNG 4: MỞ RỘNG
Cửa hàng cà phê kết hợp chiếu phim dự định sẽ mở cửa từ 7h30 – 23h mỗi ngày. Tuy
nhiên để tăng cường lợi nhuận cũng như tăng thời gian hoàn vốn, nhóm quyết định sẽ mở
rộng dự án cà phê ngay từ khi dự án bắt đầu hoạt động.
Giả sử mở rộng:
- Thay đổi giờ hoạt động từ 7h30-23h mỗi ngày thành hoạt động 24/7, tức dự án sẽ
mở cả ngày lẫn đêm.
- Lượng khách hàng đến quán tăng 35% so với ban đầu.
- Lượng nguyên vật liệu cho dự án tăng 35% so với ban đầu
- Chi phí điện, nước, wifi,.. sẽ tăng 30% so với dự án ban đầu
- Chi phí nhân công tăng 50% so với dự án ban đầu.
Nhóm sẽ tiến hành phân tích các chỉ số kinh tế khi mở rộng và đưa ra quyết định liệu
phương án này có phù hợp để đầu tư không.
4.1. Chi phí vận hành của dự án sau mở rộng
Dựa vào những thay đổi ở trên, nhóm tiến hành tính toán lại bảng chi phí vận hành
của dự án sau mở rộng:
Bảng 16 Chi phí vận hành của dự án sau mở rộng

4.2. Doanh thu của hệ thống mới

24
Đối với dự án sau khi mở rộng, giá của các sản phẩm sẽ không thay đổi, tuy nhiên,
nhóm đã bổ sung thêm phí phụ thu qua đêm đối với các khách hàng sử dụng dịch vụ
phòng từ sau 23h – 7h30 (ngày hôm sau).

Bảng 17 Bảng giá các sản phẩm, dịch vụ của hệ thống sau khi mở rộng
Giá bán (VNĐ)
Loại
phòng (phòng/ 3 giờ) Phụ thu
Phòng 2 200.000 đ 40.000 đ
Phòng 4 390.000 đ 70.000 đ

Với lượt khách hàng đến sử dụng dịch vụ cà phê tăng 35% so với ban đầu (lượt khách
hàng đến cửa hàng qua đêm bằng 35% lượng khách đến cửa hàng ban ngày) và giá sản
phẩm, phụ thu qua đêm như bảng trên, doanh thu của hệ thống khi mở rộng sẽ là.
Bảng 18 Doanh thu của dự án sau khi mở rộng

4.3. Dòng tiền của hệ thống mới


Để đánh giá khách quan về độ khả thi của dự án, nhóm đã tính toán lại dòng tiền của
dự án sau khi mở rộng, từ đó tính toán các chỉ số NPV, IRR của dự án.
Bảng 19 Dòng tiền sau thuế của dự án sau khi mở rộng

25
- Tính chỉ số NPV sau thuế:
Nhập hàm: = NPV (2.96%; dòng tiền năm 0:dòng tiền năm 8)
Ta được kết quả NPV sau thuế là 13.180.730.182 VNĐ.
- Tính chỉ số IRR sau thuế:
Nhập hàm: =IRR (dòng tiền năm 0:dòng tiền năm 8; 90%)
Ta được kết quả IRR sau thuế là 51%
- Nhận xét:
Bảng 20 So sánh NPV và IRR của dự án trước và sau khi mở rộng
Trước khi mở
rộng Sau khi mở rộng
NPV 7.835.584.566 đ 13.180.703.182 đ
IRR 33% 51%

- Chỉ số NPV > 0 chứng tỏ lợi nhuận thu được cao hơn nhiều so với vốn đầu tư bỏ ra,
điều thể hiện đây là phương án đáng để đầu tư.
- Mặt khác IRR = 51% > 33% > MARR = 20% chứng tỏ đây là chỉ số lý tưởng thể
hiện nếu đầu tư vào dự án sẽ có khả năng sinh lời.
Do đó việc mở rộng dự án là hoàn toàn khả thi.

26
CHƯƠNG 5: TỔNG KẾT

5.1. Kết luận


Thông quá quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và tính toán các khoản tiền, chỉ số, thông
số liên quan đến độ khả thi của dự án “Mô hình kinh doanh nước uống kết hợp xem
phim”, nhóm đã có cơ hội vận dụng và hiểu sâu hơn những kiến thức, bài học, công thức
ở trên lớp. Nhưng nhìn chung, những số liệu mà nhóm tìm hiểu và xử lí vẫn chưa sát với
thực tế hoàn toàn và còn nhiều sai sót trong quá trình tính toán.
Từ kết quả xử lí được, nhóm có kết luận như sau: Đối với hệ thống có nguồn lực và
mức tăng trưởng như nhóm dự báo, kết hợp thêm các chương trình mở rộng sẽ mang lại
lợi nhuận cho cửa hàng. Tuy nhiên, khi muốn tăng tỉ suất sinh lời nhằm mang lại lợi
nhuận cao hơn, người kinh doanh hoàn toàn có thể cân nhắc đến phương án mở rộng quy
mô kinh doanh lên gấp hai lần ngay từ đầu. So với dự án ban đầu thì việc mở rộng sẽ rút
ngắn thời gian hoàn vốn, đồng nghĩa sẽ có nhiều thời gian hơn trong chu kì hệ thống để
sinh lời.
5.2. Kiến nghị
Những kiến thức được học trong môn Kinh tế kỹ thuật là vô cùng quan trọng và có
ích cho các bạn sinh viên. Tuy nhiên, vì thời gian môn học có hạn trong khi lượng kiến
thức khá nhiều nên việc vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đối với sinh viên còn chưa
phát huy tốt. Nếu có cơ hội nhóm rất mong được trải nghiệm thực tế để nắm rõ và hiểu
sâu hơn bài giảng của thầy, không chỉ là qua con chữ.

27
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] ThS. Nguyễn Hữu Phúc. Slide bài giảng Kinh tế kỹ thuật

28

You might also like