You are on page 1of 122

BỘ TÀI CHÍNH

MINISTRY OF FINANCE

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN

ĐỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC TIỄN

TRONG GIAI ĐOẠN HiỆN NAY

Trịnh Đức Vinh, CPA Australia;

Phó Cục trưởng Cục Quản lý Giám sát kế toán, kiểm toán – Bộ Tài chính;

Phó Chủ tịch Hiệp Hội kế toán, kiểm toán VN;

Chủ nhiệm Câu lạc bộ kế toán trưởng.


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN

BỘ TÀI CHÍNH
Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của người
MINISTRY OF FINANCE
làm công tác kế toán, kiểm toán

Khung năng lực của người làm công tác


kế toán, kiểm toán

Phương
Định hướng chính pháp Thực tiễn
sách đào tạo thị trường
VỊ TRÍ, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
BỘ TÀI CHÍNH
MINISTRY OF FINANCE
SỰ THAY ĐỔI TRONG QUAN NIỆM VỀ

CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ NGHỀ NGHIỆP KẾ TOÁN TẠI VIỆT NAM

➢ LÀ NGÔN NGỮ KINH DOANH HƠN LÀ MỘT CÔNG CỤ QUẢN LÝ ĐƠN


THUẦN;
➢ ƯU TIÊN PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CỦA ĐƠN VỊ VÀ ViỆC RA
QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHỨ KHÔNG CHỈ PHỤC VỤ CƠ QUAN THUẾ VÀ NHÀ NƯỚC;
➢ NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC KẾ TOÁN ĐÓNG VAI TRÒ THAM MƯU CHỨ
KHÔNG CÒN LÀ NGƯỜI GHI CHÉP SỔ SÁCH.
KHUNG NĂNG LỰC NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC KẾ TOÁN

BỘ TÀI CHÍNH
MINISTRY OF FINANCE Vai trò của người làm công tác kế toán
Tham mưu cho BGĐ

Tham mưu
cho BGĐ
Lập báo cáo và
Lập báo cáo và kiểm soát tài chính
kiểm soát tài chính
Thay đổi Ghi chép và
xử lý giao dịch
Ghi chép và
xử lý giao dịch
Trước đây Ngày nay
VỊ TRÍ, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CÔNG TÁC KIỂM TOÁN

BỘ TÀI CHÍNH
MINISTRY OF FINANCE NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC KiỂM TOÁN
ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG TRONG ViỆC
TẠO NIỀM TIN CHO THỊ TRƯỜNG.
➢ Không chỉ kiểm toán báo cáo tài chính mà còn kiểm toán tuân thủ, kiểm
toán hoạt động;

➢ Giúp phòng tránh và quản trị rủi ro; Nâng cao tính minh bạch, trung thực
và chất lượng của các thông tin tài chính và phi tài chính; Nâng cao hiệu
quả hoạt động của đơn vị;

➢ Góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng BCTC;

➢ Hỗ trợ chức năng giám sát của các cơ quan Nhà nước;
KHUNG NĂNG LỰC NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC KẾ TOÁN, KiỂM TOÁN

BỘ TÀI CHÍNH
MINISTRY OF FINANCE
Đạo đức nghề nghiệp

Tư duy của nhà kinh tế, quản trị

Khung Hiểu biết về pháp luật

năng
lực Phương pháp giải quyết vấn đề

Chuyên môn nghề nghiệp

Hợp tác, kết nối thông tin


KỸ NĂNG NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC KẾ TOÁN, KiỂM TOÁN

BỘ TÀI CHÍNH ➢ Hiểu biết về bản chất giao dịch kinh tế, tài chính;
MINISTRY OF FINANCE
➢ Thực hiện các xét đoán một cách có cơ sở;
➢ Thực hiện các ước tính một cách đáng tin cậy;
➢ Áp dụng thành thạo các mô hình tài chính;
➢ Thu thập và xử lý dữ liệu, đánh giá bằng chứng kiểm toán…;
➢ Lập kế hoạch, quản trị thời gian, giao tiếp, trực giác nghề
nghiệp, phát hiện sai sót, gian lận…;
➢ Thành thạo chuẩn mực, Lập và trình bày BCTC phù hợp với
bản chất và cách thức vận hành của giao dịch;
➢ Tổng hợp và phân tích thông tin quá khứ và dự báo tương lai;
➢ Thành thạo IT, kê khai, quyết toán thuế….
ĐÁNH GIÁ VỀ NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN, KiỂM TOÁN

BỘ TÀI CHÍNH
MINISTRY OF FINANCE Những hạn chế
➢ Thiếu hiểu biết thực tiễn; Chưa có phương pháp tư duy logic,
phân tích hiện tượng, bản chất giao dịch để giải quyết vấn đề;
➢ Hầu hết các kỹ năng nghề nghiệp cần thiết đều hạn chế;
➢ Đạo đức nghề nghiệp, ý thức tuân thủ chưa cao;

Do công tác đào tạo nguồn nhân lực


còn nhiều bất cập, tồn tại
PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO KẾ TOÁN, KiỂM TOÁN

BỘ TÀI CHÍNH
Một số
MINISTRY OF FINANCE
tồn tại
phổ biến Giáo điều, lý thuyết, xa rời thực tiễn
trong
công tác
đào tạo Chưa hiểu được nhu cầu của thị trường

Tư duy bị động, ngại đổi mới

Giới hạn về thời lượng khung

Nghiên cứu khoa học chưa thực chất

Chưa bám sát định hướng chính sách


KiẾN NGHỊ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO

BỘ TÀI CHÍNH ➢ Lấy người học làm trung tâm; Bám sát yêu cầu của người
MINISTRY OF FINANCE
tuyển dụng và khung năng lực;
➢ Tập trung đào tạo các kỹ năng cần thiết, đặc biệt chú trọng kỹ
năng lập kế hoạch, thu thập thông tin, phân tích, dự báo,
tham mưu ra quyết định, lập và trình bày BCTC; Tránh đào tạo
theo kiểu tư duy áp đặt;
➢ Tăng cường đào tạo tư duy phân tích, đạo lý chứ không dừng
lại ở cách thức giải quyết vấn đề; Tạo thói quen người học tự
nghiên cứu lý thuyết gắn với vận dụng thực tiễn; Giảng viên
chỉ hướng dẫn phương pháp nghiên cứu lý thuyết, trên lớp
tập trung thảo luận các vướng mắc hoặc kết quả nghiên cứu;
BỘ TÀI CHÍNH
MINISTRY OF FINANCE

Xin cảm ơn

12
HỘI THẢO ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN
TRONG BỐI CẢNH MỚI

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

Đào tạo và phát triển nguồn


nhân lực kế toán, kiểm toán
trong bối cảnh mới –
Khoảng cách và giải pháp

Vũ Hữu Đức, Lê Thị Hoàng Mai, Hoàng Trọng Hiệp


Hội Kế toán Thành phố Hồ Chí Minh
14

Nội dung
Giới thiệu
Bối cảnh mới
Quy mô và năng lực đào tạo
Nghề nghiệp trong bối cảnh mới
Khoảng cách giữa đào tạo và thực tế
Các khuyến nghị
15

Giới thiệu

Sự thay đổi của bối cảnh kinh tế, công nghệ và


xã hội được đánh giá là sẽ ảnh hưởng lớn đến
nghề nghiệp kế toán, kiểm toán. Nghiên cứu này
nhằm cung cấp các dữ liệu thu thập từ thực tế
nhằm giúp các bên có cái nhìn tổng thể ban đầu.
16

Các nghiên cứu


Khảo sát các doanh nghiệp và
Nhận diện một số nhân tố thay Khảo sát quy mô và năng lực những người làm kế toán, kiểm
đổi lớn trong môi trường kinh đào tạo ngành kế toán, kiểm toán về những thay đổi ảnh
tế, xã hội ảnh hưởng đến nghề toán của các trường đại học hưởng đến công việc kế toán,
nghiệp trên cả nước kiểm toán như thế nào.

Bối cảnh mới Năng lực đào tạo Ảnh hưởng đến nghề nghiệp

Các đề xuất Báo cáo nghiên cứu

Đưa ra một số vấn đề và các đề Xây dựng một báo cáo định kỳ
xuất để phát triển đào tạo nghề hàng năm giúp các bên liên
nghiệp trong bối cảnh mới. quan có dữ liệu để ra quyết
định.
17

135 Trường đại học và


phân hiệu

471 Doanh nghiệp trên


cả nước

833 Người làm công tác


kế toán, kiểm toán

Monday, February 1, 20XX Sample Footer Text


18

Trân trọng cảm ơn

• Hội Kế toán Thành phố Hồ Chí Minh (HAA), Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt
Nam (VACPA) và Học viện Smart Train đã chủ trì và bảo trợ cho nghiên cứu.
• Công ty Cổ phần Navigos Group Việt Nam đã đồng hành trong việc xây dựng bảng
câu hỏi, thực hiện khảo sát.
• Các trường đại học, thầy cô giáo, cộng tác viên, các đáp viên đã hỗ trợ trong việc
thu thập số liệu và khảo sát tại các địa phương.
Công nghệ

Kinh tế

Xã hội

BỐI CẢNH MỚI


Mức độ bao phủ internet
Trang bị máy tính, điện thoại di động và smartphone

120%

100% 95%
96% 97%98% 94% 94%
96% 94%
94%94%
93% 93%

78%
80% 72%
67% 66% 65%
60%
50%

40%

20%

0%
Singapore Malaysia Philippines Indonesia Việt Nam Thái Lan
Máy tính Smart phone Điện thoại di động
Sử dụng Kết nối với gia đình và bạn bè 71,4%

internet cho Tìm kiếm thông tin 69,0%

cá nhân Theo dõi tin tức và sự kiện đang xảy ra 68,4%

Xem video, TV shows và phim 59,6%

Tìm hiểu thương hiệu 53,8%

Tìm hiểu về sức khỏe và sản phẩm 53,7%

Nghe nhạc 53,5%

Tìm kiếm ý tưởng và cảm hứng 50,1%

Học tập và nghiên cứu 46,4%

Tìm hiểu về kinh doanh 37,0%

Quản lý tài chính 36,5%


Chương trình Chuyển đổi số
Chuyển đổi số
quốc gia Việt Nam
2025, tầm nhìn
2030 Chính phủ số Kinh tế số Xã hội số

• 80% dịch vụ công trực tuyến


• 60%-90% hồ sơ các cấp xử lý qua mạng
• Kinh tế số 20% GDP
• Hạ tầng băng thông rộng 80% hộ gia đình
• Phổ cập 4G/5G
• Dân số có tài khoản thanh toán điện tử
50%.
Chuyển đổi
Định hướng chiến lược
số trong
doanh nghiệp 3.1
2022 Trải nghiệm
Quản lý rủi ro và 2.4
2.9 khách hàng và
an ninh mạng bán hàng đa kênh

Hệ thống CNTT và
2.6 2.7 Chuỗi cung
quản trị dữ liệu
ứng

Nghiệp vụ quản lý 2.8 2.9 Con người và


tài chính, kế toán, tổ chức
kế hoạch…
Nguồn: MPI (2022)
25

408.8
billion
GDP Việt Nam (USD)

(1985-2022)

6.97 billion
(USD)

Nguồn: Worldbank
26

Tình hình kinh tế


9 tháng đầu năm 2023

Nguồn: Vnexpress.vn
27

Các thế hệ trong dân số


Việt Nam (2019)

Thế hệ X

Thế hệ Y

Thế hệ Z

Nguồn: infographics.vn
QUY MÔ VÀ
NĂNG LỰC
ĐÀO TẠO
29

Sự phát 90 140
triển nhanh 80 130
80 120
chóng của 70
ngành kế 60
100
98
toán, kiểm 50 80
toán
40 32 60
30
40
20 13
10 55 18 20
0 0
Trước 1992 1993-2002 2003-2012 2013-2022
Mở ngành Số lượng
30

Quy mô đào tạo


ngành kế toán, 54%
kiểm toán rất lớn Các trường đại học có mở
ngành kế toán, kiểm toán bậc
đại học

239* 129

4.9%
Tổng sinh viên đại học toàn
quốc theo học ngành kế
toán, kiểm toán bậc đại học

(*) Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào 1.892.536* 92.187


tạo
31

Sự phát triển của


đội ngũ giảng viên Tỷ lệ sinh viên trên giảng viên
chưa theo kịp của ngành so với tỷ lệ cả nước

29,2 24,20
5 *

Tỷ lệ giảng viên tiến sĩ của


ngành so với tỷ lệ cả nước

27,5 32,4%
% *
(*) Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào
tạo
32

Sự phân bổ cho các vùng kinh tế xã hội gắn với nhu cầu kinh tế xã hội…

60.0%
49.5%
50.0%

40.0%

30.0% 27.6%

20.0%
12.4%
10.0% 6.2% 3.2%
1.1%
0.0%
ĐB sông Hồng Đông Nam Bộ Bắc TB và duyên ĐB sông Cửu Trung du và miền Tây Nguyên
hải MT Long núi BB

Sinh viên GRDP Doanh nghiệp HCSN FDI


33

… và liên quan đến năng lực đào tạo

60.0%

49.5%
50.0%

40.0%

30.0% 27.6%

20.0%
12.4%
10.0% 6.2%
3.2%
1.1%
0.0%
ĐB sông Hồng Đông Nam Bộ Bắc TB và duyên ĐB sông Cửu Trung du và miền Tây Nguyên
hải MT Long núi BB
Sinh viên Giảng viên GV tiến sĩ Kiểm định
34

Phát triển nghề nghiệp sau khi ra


trường

Thành viên
tổ chức
nghề nghiệp

Tốt nghiệp
đại học

Monday, February 1, 20XX Sample Footer Text


Thái Lan Số lượng thành viên tổ chức
89.281 nghề nghiệp quốc gia còn thấp…

Malaysia
38.538 Singapor
e Indonesi
32.763 a Philippine
28.277 s
22.924 Việt Nam
11.950

Nguồn: 2021 AFA Annual Report. Số liệu thành viên năm 2020.
Số liệu thành viên của các tổ chức nghề nghiệp quốc gia, không bao gồm các tổ chức quốc tế như ACCA, ICAEW.
Số lượng của Việt Nam là tổng của VAA và VACPA. Số lượng của Malaysia là tổng của MIA và MICPA.
… và nhỏ bé so với dân số và GDP

Số thành viên nghề Dân số GDP (tỷ Giá trị vốn hóa thị trường chứng
nghiệp (người) (triệu)* USD)* khoán (tỷ USD)*
Thái Lan 89.281 71,48 499,7 543,16
Malaysia 38.538 33,20 337,3 436,54
Singapore 32.763 5,68 345,3 652,61
Indonesia 28.277 271,9 1.059 496,09
Philippines 22.924 112,2 361,8 272,79
Việt Nam 11.950 96,65 346,6 186,01

(*) Nguồn: World Bank (https://data.worldbank.org/)


Số liệu năm 2020
NGHỀ NGHIỆP
TRONG
BỐI CẢNH MỚI
38

Công nghệ ảnh 60.0%


hưởng quan 47.9%
trọng đến nghề 50.0%

nghiệp 45.9%
40.0%
35.5%
30.0% 32.3%

20.0%
14.2%
12.5%
10.0% 5.5%
2.1%
1.7% 2.4%
0.0%
0
Không1 quan 2
Ít quan Trung3 bình Quan4 trọng Rất quan
5 6

trọng trọng trọng

Doanh nghiệp Cá nhân


39

Các ứng dụng công nghệ mới sẽ được áp dụng nhiều hơn

Phần mềm tự động hóa bằng robot (RPA)

Hệ thống xử lý tự động thông minh (IPA)

Phần mềm kiểm toán

Công cụ phân tích và trình bày dữ liệu

Điện toán đám mây

ERP

Phần mềm bảo mật

Phần mềm thuế

Phần mềm kế toán

0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0% 90.0%

Hiện nay Ba năm tới


40

DOANH NGHIỆP CÁ NHÂN


Rào cản và thách
thức của việc ứng
dụng công nghệ
Chi phí Tính phức
66 đầu tư và 55 tạp của
% vận hành % công việc

Thiếu nhân
50 sự chuyên 41 Thói quen
làm việc
% môn %

36 An toàn & 38 Cơ hội


Bảo mật việc làm
% %
41

Các thay đổi của môi trường làm việc tác động đến cá nhân

80%
Nữ
70% 67.8% Nam
63.2%
60% 58.4%
62.1%
50% 60.4%
54.9% 38.6%
40%
31.4%
30%
35.7%
20%
21.6%
10%
Quy định Cắt giảm Chi phí Ứng dụng Làm việc
thay đổi nhân sự cuộc sống công nghệ từ xa
42
44.2%

31.0%
Bức tranh về nhu
cầu tuyển dụng 16.1%
chưa sáng sủa, 5.9%
1.5% 1.3%
đặc biệt là đối với
sinh viên mới ra Chưa Dưới 5% - 11% - 21% - Trên
có nhu 5% 10% 20% 30% 30%
trường cầu

Nhân viên
Trưởng nhóm
43.9% 29,7%
Trưởng phòng
16,3%
SV mới ra
trường Giám đốc
7,2% 7%
43

Lý do không hài lòng công việc


Khả năng thay đổi công việc khá lớn
• Khối lượng công việc lớn (41%)
• Yêu cầu trách nhiệm cao (36%)
• Thu nhập thấp (31%)
• Không có khả năng phát triển bản
50% Sẽ thay thân (29%)
Chưa đến đổi khi có
thời điểm 42%
điều kiện
40% thích hợp

Chắc chắn Lý do ở lại với công việc


30%
21% thay đổi
20% • Cân bằng giữa cuộc sống và công
17% 10% 10% việc (43%)
10% • Cơ hội học hỏi để phát triển bản
Không có thân (43%)
0% • Đam mê nghề nghiệp (38%)
ý định Chưa nghĩ
đến • Môi trường làm việc thân thiện
(31%)
KHOẢNG CÁCH GIỮA
ĐÀO TẠO VÀ THỰC TẾ
45

60,3%
56,2% Khoảng cách đáng kể về
kiến thức chuyên môn 67,5%
Khoảng cách đáng kể về
kiến thức bổ trợ 61% Cần bổ sung kỹ năng sử
dụng công cụ phân tích
Khoảng cách đáng và trình bày dữ liệu
kể về kỹ năng mềm

73,8%
60,1% Cần bổ sung kỹ
năng giải quyết
Khoảng cách đáng kể về
khả năng ứng dụng CNTT
58% vấn đề

.
Cần bổ sung
khả năng hiểu
52,2% biết luật pháp
và các quy định
Cần bổ sung kiến liên quan
thức IFRS .
46

Các kiến thức, kỹ năng cần bổ sung

Kiến thức chuyên môn Tỷ lệ Kiến thức bổ trợ Tỷ lệ

Hiểu biết về luật pháp và quy định liên


Áp dụng IFRS 52.2% 58.0%
quan đến nghề nghiệp
Nắm vững các quy định về quản lý thuế và
51.3% Phân tích báo cáo tài chính 53.7%
các loại thuế
Nhận diện được các cơ hội và rủi ro liên
51.0% Hiểu biết về kiểm soát nội bộ 53.4%
quan đến thuế
Xử lý các nghiệp vụ phát sinh và lập báo Hiểu biết về chiến lược kinh doanh
48.9% 51.1%
cáo tài chính theo VAS ảnh hưởng đến kế toán
Lập kế hoạch kinh doanh và dự toán ngân
45,0% Hiểu biết về quản trị doanh nghiệp 51.0%
sách
47

Các kiến thức, kỹ năng cần bổ sung (tiếp theo)

Kỹ năng ứng dụng CNTT Tỷ lệ Kỹ năng mềm Tỷ lệ

Sử dụng các công cụ phân tích và trình Kỹ năng giải quyết vấn đề (nhận dạng,
67.5% 73.8%
bày dữ liệu phân tích và đề xuất giải pháp)
Tư duy mở (chấp nhận những góc
Sử dụng phần mềm kế toán 55.5% 60.9%
nhìn khác nhau)

Sử dụng ERP 51.0% Hợp tác, phối hợp và làm việc nhóm 52.0%

Sử dụng Excel 48.6% Chịu đựng áp lực công việc 49.0%

Đánh giá tính hiệu quả và rủi ro hệ thống Viết, trình bày, thảo luận về cách thức
44.5% 47.9%
thông tin kế toán tiến hành và kết quả công việc
59,1 Nhà trường cần kết nối chặt chẽ với doanh nghiệp Các giải pháp thu hẹp
và tổ chức nghề nghiệp để nắm được yêu cầu thực khoảng cách
% tế nhằm điều chỉnh việc giảng dạy

55,8 Người học cần cố gắng trang bị kiến thức và


kỹ năng thực tế ngay trong quá trình học tập
% và nhất là qua thực tập hoặc các hoạt động
ngoại khóa

49,8 Nhà trường cần cắt giảm các môn học không
liên quan đến nghề nghiệp và tăng cường các
% môn học về nghề nghiệp, đặc biệt là các môn
kỹ năng mềm

47,8 Người học cần được định hướng cụ thể về


công việc và các kỹ năng để có sự chuẩn bị
% phù hợp ngay từ trong nhà trường
Các khuyến nghị
50

Cơ hội Điểm mạnh

Kinh tế phát triển và hội nhập Hệ thống giáo dục sẵn có


Định hướng phát triển Khả năng thích ứng tốt
Dân số vàng

Thách thức Điểm yếu

Lao động xuyên quốc gia Đội ngũ còn hạn chế
Công nghệ phát triển quá nhanh Đào tạo đổi mới chưa đều
Thiếu sự gắn kết
Chiến lược chưa rõ ràng

Monday, February 1, 20XX Sample Footer Text


Khuyến nghị 1 Khuyến nghị 2 Khuyến nghị 3 Khuyến nghị 4 Khuyến nghị 5

Tiếp tục đổi mới Xây dựng các


Hợp tác chặt chẽ Đẩy mạnh việc
Nâng cao năng chương trình bộ dữ liệu và
giữa các trường phát triển
lực đào tạo của đào tạo và thúc đẩy các
và các tổ chức thành viên nghề
các trường phương pháp nghiên cứu về
nghề nghiệp nghiệp
giảng dạy nghề nghiệp
52

Xin cảm ơn các anh, chị,


thầy cô đã lắng nghe
Vũ Hữu Đức
Lê Thị Hoàng Mai
Huỳnh Trọng Hiệp

Email: duc.vh@ou.edu.vn
HỘI THẢO ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN TRONG BỐI CẢNH MỚI

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC


KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN
TRONG BỐI CẢNH MỚI:
GÓC NHÌN TỪ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
PGS.TS Trần Phước, Trưởng khoa Tài chính – Kế toán
Trường Đại học Công Thương TP.HCM

TP.Hồ Chí Minh, 28/11/2023


Giới thiệu
Chịu ảnh hưởng rất lớn từ sự thay đổi
môi trường, đào tạo kế toán, kiểm toán
trong các trường đại học hiện nay đang
được nỗ lực thay đổi. Nhằm cung cấp
một góc nhìn sâu về vấn đề này, tham
luận dựa trên một số khảo sát về thực
trạng của quá trình đổi mới trên.

54
▪ Giới thiệu
▪ Bối cảnh mới và các ảnh hưởng
Nội dung ▪

Nỗ lực đổi mới của các trường
Các thách thức
▪ Đề xuất
1. Bối cảnh mới và các ảnh hưởng

• Sự phát triển nhanh chóng của


công nghệ
• Sự thay đổi từ phía người học
• Hội nhập quốc tế
• Sự thay đổi trong môi trường giáo
dục đại học tại Việt Nam

Generative AI: How will it affect future jobs and workflows?


Gen AI and other recent trends affecting the labor market point
to the importance of upskilling, reskilling, and training to
empower the global workforce.

56
Sự phát triển nhanh chóng công nghệ ảnh hưởng đến lĩnh vực tài
chính kế toán
1. Trí tuệ nhân tạo sẽ thúc đẩy việc tạo ra giá trị lớn từ Big data
2. Blockchain sẽ phá vỡ PP hạch toán truyền thống bởi bút toán “Tam phân)
3. Điện toán đám mây sẽ giải phóng sự bó hẹp thông tin kinh tế tài chính
4. IoT sẽ thúc đẩy kỷ nguyên mới của niềm tin vào tài chính
5. Nguồn mở, SaaS và Serverless sẽ giảm rào cản bản quyền tăng sự gia nhập
6. Không mã và ít mã sẽ định nghĩa lại việc phát triển ứng dụng
7. Siêu tự động hóa sẽ thay thế thủ công do sự ra đời của AI, Deep Learning,
phần mềm hướng sự kiện, Robotic,…

57
2.
Blockchain

Ngành bán dẫn (Chip xử lý) 7. Siêu tự 3. Điện


toán đám
động mây
1. Trí tuệ nhân
AI = Năng lực tính toán tạo

của máy tính + Dữ liệu AI


6. Không
4. IoT
mã và ít mã
Nguyên liệu đầu vào của Machine Learning,
5. Nguồn
Deep Learning, Robotic,…
mở, SaaS và
serverless

58
Sự thay đổi từ phía người học - Thế hệ Z
• Gen Z: Thế hệ ưu tiên kỹ thuật số đang
định hình các xu hướng tiêu dùng, lực
lượng lao động và xã hội,…
• Gen Z nói chung rất trực tuyến: làm việc,
mua sắm, hẹn hò và kết bạn trực tuyến;
dành 6 giờ trở lên mỗi ngày trên điện
thoại hay máy tính…

59
Sự thay đổi trong môi trường giáo dục đại học tại Việt Nam
Chính sách của Nhà Cạnh tranh giữa các
Nhu cầu xã hội Tự chủ đại học
nước trường

Luật GD đại học Chất lượng Tự chủ từng phần Tuyển sinh

Khung trình độ quốc gia Kiến thức phù hợp xu thế Tự chủ toàn phần Đội ngũ GV chất lượng

Chuẩn Chương trình đào tạo Kỹ năng cứng & mềm Áp lực tự chủ Cơ sở vật chất

Thích ứng Vị trí địa lý

Công dân toàn cầu

60
Hội nhập quốc tế
• Việt Nam hội nhập toàn diện với nền kinh tế thế giới
• Góp phần không nhỏ vào công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn lực lao
động kế toán và kiểm toán tại VN
• Các Tổ chức - Hiệp hội kế toán, kiểm toán, tài chính lớn trên thế giới hầu
hết đã có mặt tại VN: Hiệp hội ACCA - IMA - IIA – ICEWCW, Viện CFA ...

61
2. Nỗ lực đổi mới của các trường

• Đổi mới chương trình đào tạo


• Nâng cao năng lực giảng viên
• Mở rộng quan hệ quốc tế
• Kiểm định chất lượng
• Nghiên cứu khoa học

62
Đổi mới chương trình đào tạo
CHUẨN
Luật GDĐH và các VB hướng dẫn CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN
QUỐC GIA

Chuẩn Khung Chương trình Mục tiêu, sứ mạng,


TĐQG: QĐ 1982 đào tạo triết lý giáo dục
của Thủ tướng đại học của từng trường

- Khảo sát các bên liên quan


- Đối sánh trong nước, quốc tế

63
Đổi mới chương trình đào tạo
• Mục tiêu CĐĐT POx , x=3 PLOy , y=9 hay 11

• Chuẩn đầu ra Mục tiêu


CTĐT
Chuẩn đầu ra
CTĐT

• Chương trình khung


• Đề cương chi tiết học phần CLOm , m=Số học phần CTĐT

▪ Chuẩn đầu ra học phần Mục tiêu


Học phần
Chuẩn đầu ra
Học phần
▪ Nội dung các chương
LOn , n=Số môn học CTĐT
▪ Giáo trình tài liệu
▪ Phương pháp giảng dạy
Mục tiêu Chuẩn đầu ra
▪ Kiểm tra đánh giá Chương Chương

CHOi / Gi ; i=Số chương CLHOj / Oj ; j=Số lượng


trong mỗi học phần CĐR trong từng chương

64
Số lượng tín chỉ thiết kế cho Chương trình đại
học

65
Đối sánh Chuẩn đầu ra ngành kế toán
STT Trường Số lượng
Chuẩn Nhận xét:
1 Trường ĐH Công Thương TP.HCM 15 Các trường xây dựng khá
2 Đại học Kinh tế TP.HCM 20 nhiều chuẩn nhưng chưa
đo được kết quả đầu ra
3 Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM 9
4 Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) 11
5 Trường Đại học Mở TP.HCM 14
6 Trường Đại học Văn Lang 10
7 Trường Đại học Thủ Dầu Một 11
8 Trường Đại học Quy Nhơn 9
9 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 9
10 Đại học Kinh tế Quốc dân 7
11 TRường Đại học Thủy Lợi 12

66
Tuyển sinh và tốt nghiệp

Trường Tuyển sinh Tốt nghiệp Tỷ lệ TN


Trường Đại học Công Thương TP.HCM500 450 90%
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 500 495 99%
Trường ĐH Công nghệ TP.HCM (HUTECH)300 270 90%
Trường Đại học Văn Lang 200 180 90%
Trường Đại học Thủ Dầu Một 285 262 92%
Trường Đại học Thủy Lợi 380 361 95%
Trường Đại học Mở TP.HCM 450 437 97%
Trường ĐH Kinh Tế ĐHĐN 500 490 98%
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM 750 713 95%
Trường ĐH Quy Nhơn 300 270 90%
ĐH Kinh tế TP.HCM 900 900 100%
Tổng 5,065 4,827

67
Hợp tác quốc tế
Hợp tác doanh nghiệp, Hợp tác Hội nghề nghiệp

• Hợp tác DN nhiều nhất 50DN/khoa, • 64% trường có hợp tác,


• Hợp tác Hội nghề nghiệp khoa nhiều 4, nhiều Khoa • 36% trường chưa ký kết
chưa ký kết

68
Kiểm định chất lượng

• AUN: Đánh giá chất


lượng của Mạng lưới
các trường đại học
Đông Nam Á.
• FIBAA: Tổ chức kiểm
định quốc tế các
chương trình kinh
doanh.
• MOET: Các tổ chức kiểm
định của Việt Nam theo
tiêu chuẩn của Bộ Giáo
dục và Đào tạo

69
Nghiên cứu khoa học của các Khoa,Viện Kế toán – Kiểm toán
5 năm (2018-2023)

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

ĐH Kinh tế TP.HCM

Trường ĐH Công nghệ TP.HCM (HUTECH)

Trường Đại học Công Thương TP.HCM

Trường ĐH Kinh Tế ĐHĐN

Trường Đại học Thủ Dầu Một

Trường ĐH Quy Nhơn

Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Trường Đại học Mở TP.HCM

Trường Đại học Thủy Lợi

Trường Đại học Văn Lang

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

Số lượng công bố khoa học Trong nước Số lượng công bố khoa học Quốc tế

70
3. Các thách thức

• Sự phát triển của công nghệ có ảnh


hưởng rất mạnh mẽ đến nghề
nghiệp kế toán, kiểm toán
• Thách thức lớn nhất của doanh
nghiệp trong áp dụng công nghệ là
chi phí và nguồn nhân lực
• Các trường cần đào tạo nguồn nhân
lực đáp ứng yêu cầu của thực tế

71
Sự phát triển của công nghệ có ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến nghề nghiệp kế toán,
kiểm toán

Doanh nghiệp (471) Cá nhân (833 người)


250 50.0% 450 60.0%

45.0% 400
50.0%
200 40.0%
350
35.0%
300 40.0%
150 30.0%
250
25.0%
30.0%
100 20.0% 200

15.0% 150 20.0%

50 10.0%
100
5.0% 10.0%
50
0 0.0%
Không ảnh Ít quan trọng Trung bình Quan trọng Rất quan trọng.
hưởng 0 0.0%
Không ảnh hưởng Ít quan trọng Trung bình Quan trọng Rất quan trọng.
Doanh nghiệp Số lượng Doanh nghiệp Tỷ lệ
Cá nhân Số lượng Cá nhân Tỷ lệ

Nguồn: Báo cáo Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán trong bối cảnh mới do HAA, VACPA và SMART TRAIN thực hiện (2023) 72
Thách thức lớn nhất của người làm công tác kế toán, kiểm toán trong ứng dụng
công nghệ là mức độ phức tạp của công việc tăng lên

Nguồn: Báo cáo Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán trong bối cảnh mới do HAA, VACPA và SMART TRAIN thực hiện (2023) 73
Rào cản của việc đơn vị chấp nhận công nghệ mới trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán

Nội dung Số lượng Tỷ lệ


1. Chi phí đầu tư và vận hành tốn kém 311 66.0%
2. Thiếu nhân sự chuyên môn 235 49.9%
3. Các vấn đề về an toàn và bảo mật thông tin 168 35.7%
4. Nhận thức chưa thay đổi 153 32.5%
5. Các vấn đề pháp lý (ví dụ: Liên quan đến quy định của nhà nước) 118 25.1%
6. Sự thay đổi quá nhanh chóng của công nghệ 92 19.5%
7. Vấn đề xử lý lao động dôi dư 82 17.4%
8. Thiếu bằng chứng thuyết phục 32 6.8%
9. Khả năng thu hồi lợi ích thấp 29 6.2%

Nguồn: Báo cáo Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán trong bối cảnh mới do HAA, VACPA và SMART TRAIN thực hiện (2023) 74
Các trường đại học phải
làm gì để đào tạo nguồn
nhân lực đáp ứng yêu
cầu?
• Chương trình đào tạo
• Đội ngũ giảng viên
• Nguồn lực
• Quản lý
75
4. Các đề xuất

• Tiếp tục đổi mới chương trình đào tạo


• Tiếp tục nâng cao năng lực đội ngũ
giảng viên.
• Nâng cao năng lực quản lý
• Gắn kết với doanh nghiệp, tổ chức
nghề nghiệp

76
Quan điểm
• Phải thay đổi phương pháp tiếp cận
Chuyển đổi số là con đường tất truyền thống
yếu trong bối cảnh mới • Thực hiện kỹ thuật số, bằng cách sử
dụng AI và robot

• Bằng cách thể chế hóa 5 thói quen phổ


biến: Tôn trọng; Phản ứng nhanh; Luôn
Định hình lại văn hóa của tổ chức giao tiếp; Thể hiện tinh thần quản lý; và
Xây dựng niềm tin

Mở rộng Chuẩn đào tạo “Tư duy • Tự chủ, trách nhiệm


phân tích” • Phát triển và học hỏi

77
Tiếp tục đổi mới chương trình đào tạo
Đổi mới PP giảng dạy là mối quan tâm nhất (91%), cấu trúc lại chương trình đào tạo GIẢM kiến thức hàn lâm
(82%), cấu trúc lại Chương trình đào tạo TĂNG kỹ năng về công nghệ (73%); Cập nhật nội dung giảng dạy
73%. Ngoài ra, việc định hướng lại mục tiêu đào tạo (55%) và Biên soạn lại giáo trình (55%) cũng được các
trường cho rằng cần lưu ý.

78
Cấu trúc chương trình đào tạo
Giảm hay rút gọn
Kiến thức Kiến thức 1. Các môn học mang tính học thuộc lòng
(30%) 2. Các môn học quá truyền thống
(50%)

Kỹ năng 1. Kỹ năng chuyên môn Kế toán, Kiểm toán


(40%) 2. Kỹ năng về công nghệ
Kỹ năng 3. Kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp
(30%)
1. Thích ứng
Tự chủ, trách nhiệm Tự chủ, trách nhiệm 2. Tự chủ
(30%) 3. Trách nhiệm cộng đồng
(20%)

79
Tiếp tục nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, năng lực quản lý cơ sở
đào tạo
Để thay đổi các Khoa/trường quan tâm: Nguồn lực tài chính để thay đổi (80%), Trình độ của đội ngũ GV
hiện tại (80%), Cơ sở vật chất (70%), Cơ sở dữ liệu lớn - Big data (70%). Ngoài ra năng lực quản lý cơ sở
đào tạo, cơ sở vật chất là mối quan tâm của hầu hết các trường

80
Gắn kết với doanh nghiệp, tổ chức nghề nghiệp

• Tăng cường hợp tác


doanh nghiệp → Học kỳ
doanh nghiệp
• Hợp tác Hội nghề nghiệp
→ Tìm kiếm sự hỗ trợ để
Chương trình đạo tạo
được tích hợp nhằm thích
ứng nhanh

IFAC, VAA, VACPA, ACCA, IMA, IIA, CFA, ICAEW,…


81
CÁM ƠN QUÝ VỊ
ĐÃ LẮNG NGHE

Trần Phước
Email: cpa.tranphuoc@gmail.com

82
HỘI THẢO ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN
TRONG BỐI CẢNH MỚI

Gắn kết giữa nhà trường và


doanh nghiệp trong đào tạo
nhân lực kế toán, kiểm toán –
Vai trò tổ chức nghề nghiệp

• TS. Trần Khánh Lâm


• Hội Kiểm toán viên hành nghề
Việt Nam

Sample Footer Text 20XX 83


Nội dung
• 1/ Đặt vấn đề
• 2/ Khảo sát
• 3/ Đánh giá
• 4/ Đề xuất

84
Sample Footer Text 20XX
Đặt vấn đề

• Chúng ta đã thực
sự gắn kết chưa?
Làm sao để gắn kết
hơn nữa?

Sample Footer Text 20XX 85


DOANH Nguồn nhân lực NHÀ
NGHIỆP chất lượng cao TRƯỜNG

86
Sample Footer Text 20XX
TỔ CHỨC
NGHỀ NGHIỆP

DOANH NHÀ
NGHIỆP TRƯỜNG
Nguồn nhân lực
chất lượng cao

87
Sample Footer Text 20XX
Đặc điểm của ngành kế toán, kiểm toán
▪ Là bộ phận dịch vụ có mặt tại tất cả các doanh nghiệp
▪ Theo các tiêu chuẩn chung thống nhất
▪ Gắn với lợi ích công chúng => Có sự can thiệp của Nhà nước

88
Sample Footer Text 20XX
Nhà trường Năng lực
học thuật

Lợi ích công


chúng/ THỊ TRƯỜNG
Nhà nước

Năng lực
Tổ chức nghề nghề nghiệp
nghiệp

Nguồn: Bonzanini et al. (2020).

89
Sample Footer Text 20XX
Năng lực chuyên môn

Kiến thức bổ trợ

Kỹ năng mềm

Năng lực ứng dụng CNTT

Thái độ/Đạo đức

90
Sample Footer Text 20XX
Có khoảng cách 70.0%
60.3% 61.0% 60.1%
đáng kể và rất 60.0%
53.1%
56.2% 56.9%
53.5%
lớn giữa đào 50.0%
49.9%

tạo và yêu cầu


40.0%
thực tế
30.0%
20.0%
10.0%
0.0%
Năng lực Kiến thức bổ trợ Kỹ năng mềm Năng lực ứng
chuyên môn dụng CNTT
Doanh nghiệp Cá nhân

Kết quả khảo sát 471 doanh nghiệp và 833 cá nhân làm công tác kế toán, kiểm toán theo Báo cáo nghiên cứu
“Đào tạo nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán trong bối cảnh mới” năm 2023.

91
Sample Footer Text 20XX
61.6% 55.8% 53.3% 59.1%
Đề xuất từ Người học cần cố gắng Nhà trường cần kết nối
doanh nghiệp trang bị kiến thức và kỹ chặt chẽ với doanh nghiệp
và cá nhân năng thực tế ngay trong và tổ chức nghề nghiệp để
quá trình học tập và nhất là nắm được yêu cầu thực tế
người làm kế qua thực tập hoặc các hoạt nhằm điều chỉnh việc giảng
toán, kiểm toán động ngoại khóa dạy

44.4% 49.8% 42.9% 47.8%


Nhà trường cần cắt giảm
Người học cần được định
các môn học không liên
hướng cụ thể về công việc
quan đến nghề nghiệp và
và các kỹ năng để có sự
tăng cường các môn học
chuẩn bị phù hợp ngay từ
về nghề nghiệp, đặc biệt là
trong nhà trường
các môn kỹ năng mềm

92
Sample Footer Text 20XX
Khảo sát

Phỏng vấn lãnh đạo Khoa


và các Hội nghề nghiệp về
hợp tác giữa Nhà trường
và Hội nghề nghiệp
o Các hoạt động hợp tác
o Các khó khăn
o Các giải pháp

93
Sample Footer Text 20XX
1. Bối cảnh
chung
▪ Hoạt động hợp tác giữa Nhà trường và các tổ chức nghề
nghiệp phát triển mạnh mẽ trong 10 năm gần đây
▪ Các tổ chức nghề nghiệp quốc tế có mặt nhiều hơn và mở rộng
hoạt động
▪ Các tổ chức nghề nghiệp Việt Nam đã thay đổi quan điểm
quan tâm nhiều hơn đến các trường đại học

94
Sample Footer Text 20XX
Xây dựng Chương trình
2. Hoạt động đào tạo
hợp tác Đào tạo
Kết hợp/Hỗ trợ đào tạo
chuyên môn

Chương trình liên kết đào tạo


Hoạt động
hợp tác
Báo cáo chuyên đề
Phát triển
Kỹ năng
Cuộc thi học thuật

Hợp tác nghiên cứu khoa


Nghiên cứu
học/Trao đổi học thuật

95
Sample Footer Text 20XX
Hoạt động
Có nhưng Có nhưng Hoạt động
Hoàn toàn đều nhưng
ít hoạt hoạt động đều và
không có chưa hiệu
động không đều hiệu quả
quả

96
Sample Footer Text 20XX
Sự ủng hộ của lãnh đạo, các
chính sách cho giảng viên
Chính
3. Khó khăn
sách
Áp lực nhiều công việc phải
Nguồn lực làm trong một thời gian

Nhà
trường
Tổ chức Công tác lập kế hoạch, điều
thực hiện phối và triển khai còn hạn chế

Sự đồng
thuận
Không được sự đồng thuận của
các bộ môn, giảng viên

97
Sample Footer Text 20XX
Chiến lược tổ chức và quan
điểm lãnh đạo
Chính
3. Khó khăn
sách
Nguồn kinh phí và nhân lực
Nguồn lực có giới hạn

Tổ chức
nghề
nghiệp
Tổ chức
thực hiện
Sự đồng
thuận

98
Sample Footer Text 20XX
4. Giải pháp (Nhà trường)

• Tích cực vận động chính sách


• Xây dựng KPI
• Sử dụng nhân sự phù hợp và có
chính sách gắn kết với công việc
• Có kế hoạch triển khai cụ thể
• Có đánh giá và cải tiến

99
Sample Footer Text 20XX
Đánh giá

• Mục tiêu?
• Cách làm?

Sample Footer Text 100


Mục tiêu Định
hướng

1. Điều gì mà nếu không có


Tổ chức nghề nghiệp thì Hỗ trợ
Nhà trường không thực
hiện được hiệu quả (và
ngược lại)?
2. Điều gì mang lại lợi ích cốt Hợp tác
lõi cho các bên? cùng phát
triển

101
Sample Footer Text 20XX
Cách làm
Chiến lược
Cân bằng
mục tiêu

Kế hoạch
Đạt được
mục tiêu

102
Sample Footer Text 20XX
Đề xuất
Rà soát lại mục tiêu
Các chương trình cụ thể

103
Rà soát lại Xây dựng Chương trình
mục tiêu đào tạo

Đào tạo
Kết hợp/Hỗ trợ đào tạo
chuyên môn

Chương trình liên kết đào tạo


Hoạt động
hợp tác
Báo cáo chuyên đề
Phát triển
Kỹ năng
Cuộc thi học thuật
Đẩy mạnh

Hoàn thiện
Hợp tác nghiên cứu khoa
Nghiên cứu
học/Trao đổi học thuật

104
Sample Footer Text 20XX
Chuẩn năng lực Chuẩn mực giáo dục kế toán Yêu cầu của các
nghề nghiệp quốc tế doanh nghiệp

Chuẩn mực năng lực nghề nghiệp

SV mới ra Người bước vào Yêu cầu cho các


trường nghề nghiệp lĩnh vực cụ thể

Đánh giá và thừa nhận lẫn nhau

105
Sample Footer Text 20XX
Phát triển
kỹ năng
nghề nghiệp Xác định các kỹ năng
nghề nghiệp

Hướng dẫn cách


thức phát triển

Hỗ trợ đào tạo

106
Sample Footer Text 20XX
Hợp tác
nghiên cứu
Các lĩnh vực Đánh giá các
giáo dục kế Nghiên cứu Nghiên cứu xu hướng và
toán, giới và khoa học đề xuất các
nghề nghiệp
nghề nghiệp… giải pháp

Tham gia xây


Hướng dẫn
Nghiên cứu dựng, phản
thực hiện các Nghiên cứu
biện chính
chuẩn mực chuyên môn chính sách sách
nghề nghiệp,
đạo đức…

107
Sample Footer Text 20XX
Xin cảm ơn đã
lắng nghe
• Trần Khánh Lâm
• trankhanhlam@vacpa.
org.vn

108
Power comes from being understood

ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC – GÓC NHÌN TỪ CÔNG TY KIỂM TOÁN

Đặng Xuân Cảnh, TGĐ, RSM VIETNAM


Nội dung

▪ Đào tạo & phát triển nguồn nhân lực


▪ Yêu cầu phát triển chuyên môn ban đầu (IPD)
▪ Xây dựng & duy trì kỹ năng & năng lực (CPD)
▪ Tư duy học tập & phát triển trong thế giới VUCA
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Accountancy Career Tracks

NHÂN SỰ MỚI KHỞI ĐẦU NHÂN SỰ ĐÃ CÓ KINH NGHIỆM

HIỂU BIẾT về lộ trình sự nghiệp LẬP KẾ HOẠCH phát triển chuyên sâu
theo chiều dọc và/ hoặc mở rộng
theo chiều ngang cho các vị trí & cơ
hội mới

Học tập suốt đời


NHẬN BIẾT kiến thức, kĩ năng và tố XÁC ĐỊNH các năng lực và kỹ năng
chất cần thiết để đảm nhận công việc cần phát triển cho công việc hiện tại
hoặc tiếp theo

PHÁT TRIỂN chuyên môn ban XÂY DỰNG & DUY TRÌ các kỹ
đầu (IPD) đối với vị trí ban đầu năng và năng lực thông qua phát
(entry level) triển chuyên môn liên tục (CPD)
YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN BAN ĐẦU (IPD) ĐỐI VỚI VỊ TRÍ BAN
ĐẦU (ENTRY LEVEL)
Yêu cầu phát triển chuyên môn ban đầu (IPD)

Mục tiêu của việc phát triển chuyên môn ban đầu:
• Bảo vệ lợi ích cộng đồng
• Nâng cao chất lượng công việc IES 4 IES 2
Giá trị, Đạo Năng lực
• Nâng cao uy tín ngành nghề Kế toán – Kiểm toán
đức & Thái chuyên môn
độ nghề Initial
Professional
nghiệp Development
(IPD)

IES 3
Các kỹ năng chuyên
nghiệp

IES: the International Education Standards ban hành bởi Ủy Ban Chuẩn mực đào tạo kế toán (IAESB) thuộc Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC)
XÂY DỰNG VÀ DUY TRÌ CÁC KỸ NĂNG VÀ NĂNG LỰC THÔNG QUA PHÁT
TRIỂN CHUYÊN MÔN LIÊN TỤC (CPD)
Lộ trình phát triển sự nghiệp kế toán – kiểm toán

Partner

Senior Manager Chuyên môn


Manager
Chuyên môn Kỹ năng
Trách nhiệm, Năng lực và Kỹ năng

Supervisor chuyên nghiệp


Chuyên môn
Senior Kỹ năng Đạo đức &
chuyên nghiệp độc lâp
Assistant Kỹ năng
Chuyên môn Đạo đức &
Graduate chuyên nghiệp
độc lâp Quản trị
Chuyên môn Đạo đức &
Chuyên môn độc lâp
Kỹ năng
Chuyên môn
chuyên nghiệp Quản trị
Quản trị
Đạo đức &
Kỹ năng Kỹ năng độc lâp Lãnh đạo
Kỹ năng chuyên nghiệp
chuyên nghiệp
chuyên nghiệp
Đạo đức & Đạo đức & Đạo đức & Quản trị Lãnh đạo Lãnh đạo
độc lâp độc lâp độc lâp

Lộ trình sự nghiệp
Mô hình phát triển chuyên môn liên tục (CPD)

Tự đánh giá
năng lực Lập

Điều chỉnh kế Hoạt động


kế hoạch

CPD là khía cạnh quan trọng trong việc
hoạch học tập & Mô hình CPD học tập & Hoàn thành học tập suốt đời nhằm phát triển và duy
phát triển phát triển
IES 7 trì năng lực chuyên môn.


Ghi nhận
Chiêm nghiệm
kiến thức
đã học

CPD: Continuous Professional Development


TƯ DUY HỌC TẬP & PHÁT TRIỂN
Tư duy học tập & phát triển trong thế giới VUCA

5 điều nhằm phát triển tư duy học tập liên tục:

1
2
HIỂU về tầm quan trọng tái đào tạo &
TÌM TÒI phương pháp học tập
nâng cao năng lực

3 4
XÂY DỰNG môi trường học tập CHẤP NHẬN sai lầm & thất bại

5. NUÔI DƯỠNG TƯ DUY CẦU TIẾN


Questions
and answers?
THE POWER
OF BEING UNDERSTOOD

ASSURANCE | TAX | CONSULTING

You might also like