You are on page 1of 17

1/7/2024

VAN LANG UNIVERSITY KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN 2024

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Ths. Phan Minh Nguyệt


Section 2 copy

01 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

02 BÁO CÁO TÀI CHÍNH

03 PHÂN TÍCH VÀ GHI NHẬN NVKT


NỘI DUNG
04 KẾ TOÁN ĐIỀU CHỈNH

05 HOÀN THÀNH CHU TRÌNH KẾ TOÁN

06 KẾ TOÁN LỢI NHUẬN

1
1/7/2024

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

GV: Phan Minh Nguyệt

01 BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN

Mục tiêu
02 ĐỐI TƯỢNG ĐO LƯỜNG CỦA KẾ TOÁN

2
1/7/2024

1 Bản chất của kế toán

MÔI TRƯỜNG
PHÁP LÝ CỦA
CÁC YÊU CẦU KẾ TOÁN
CƠ BẢN CỦA
CÁC LĨNH KẾ TOÁN
VỰC KẾ TOÁN
ĐỐI TƯỢNG
SỬ DỤNG
CHỨC NĂNG THÔNG TIN
CỦA KẾ TOÁN KẾ TOÁN

CHỨC NĂNG CỦA KẾ TOÁN

Kế toán là một hệ thống đo lường và xử lý thông tin kinh

tế trong một tổ chức thông qua việc thu thập , xử lý dữ liệu

và truyền đạt thông tin cho những người ra quyết định, mà

những thông tin đó phải hợp lý, đáng tin cậy và có thể so

sánh được

3
1/7/2024

CHỨC NĂNG CỦA KẾ TOÁN

Người ra quyết định

Nhu cầu thông tin Thông tin

Hoạt Hệ thống kế toán


động Thu thập dữ Truyền đạt
Xử lý dữ liệu
kinh liệu thông tin
Nhận biết và ghi Phân loại, sắp Lập báo cáo kế
doanh
chép các nghiệp xếp và tổng hợp toán (các báo
vụ kinh tế dữ liệu cáo tài chính)

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG THÔNG TIN KẾ TOÁN

Những người bên ngoài Những người bên trong


doanh nghiệp doanh nghiệp
• Người cho vay • Các nhà quản lý doanh nghiệp
• Cổ đông • Trưởng các phòng, ban
• Các tổ chức chính phủ • Kiểm toán viên nội bộ
• Người tiêu dùng • Nhân viên bán hàng
• Kiểm toán viên độc lập • Người lập dự toán ngân sách
• Khách hàng • Kiểm soát viên

Kế toán tài chính


Kế toán quản trị

4
1/7/2024

CÁC LĨNH VỰC CỦA KẾ TOÁN

Kế toán Kế toán
tài chính quản trị

Kế toán Kiểm
thuế toán

CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN

Trung
thực

Khách
thể so
quan
sánh
VAS 01

Dễ Đầy
hiểu đủ
Kịp
thời

10

5
1/7/2024

MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CỦA KẾ TOÁN

Chuẩn mực
Luật kế toán & khuôn
mẫu kế toán

Hội nghề
Chế độ kế
nghiệp kế
toán Việt
toán Việt
Nam
Nam

11

ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KẾ TOÁN

Yêu cầu cơ bản của kế Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp
toán kế toán1
1.Hợp lý 1.Độc lập
2.Đáng tin cậy 2.Chính trực
3.Có thể so sánh được 3.Khách quan
4.Năng lực chuyên môn và tính thận
trọng
( 1đoạn 35 của Chuẩn mực đạo
5.Tính bảo mật
đức nghề nghiệp kế toán, kiểm
6.Tư cách nghề nghiệp
toán Việt Nam)
7.Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn.

12

6
1/7/2024

KẾT LUẬN

KẾ TOÁN LÀ GÌ?

13

2 Đối tượng đo lường của kế toán

ẢNH HƯỞNG CỦA


NGHIỆP VỤ KINH
PHƯƠNG TRÌNH KẾ TẾ ĐẾN PHƯƠNG
TOÁN TRÌNH KẾ TOÁN

ĐẶC ĐIỂM ĐỐI


TƯỢNG ĐO LƯỜNG
CỦA KẾ TOÁN

14

7
1/7/2024

ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG ĐO LƯỜNG CỦA KẾ TOÁN


Nghiệp vụ là một khái niệm pháp lý, đó là những
sự kiện hoặc những biến cố kinh tế làm
kinh tế ảnh hưởng đến tài sản và nguồn vốn của
doanh nghiệp.

Đối tượng nghiên cứu của kế toán:


NGUỒN VỐN
TÀI SẢN
(NGUỒN HÌNH THÀNH NÊN
TÀI SẢN )
Là những nguồn lực mang Cho biết những tài sản này do đâu
lại lợi ích tương lai cho mà có? Nó được hình thành trong
doanh nghiệp mà được sở doanh nghiệp từ đâu? Ai tài trợ cho
hữu hoặc kiểm soát bởi những tài sản này?
doanh nghiệp

15

ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG ĐO LƯỜNG CỦA KẾ TOÁN

Ghi nhận & đo lường


NVKT
NVKT phát sinh trong
Đơn vị đo
khoảng thời gian và lường?
không gian nào?

(1) “Thực thể kinh doanh”: một doanh (2) “Thước đo tiền tệ”: Mọi NVKT đều
nghiệp là một thực thể tách biệt, không những được ghi nhận bằng thước đo giá trị.
độc lập với chủ nợ và khách hàng, mà còn độc
lập với chủ sở hữu của doanh nghiệp ➔ Đơn vị tiền tệ được dùng làm thước đo
chung cho mọi NVKT → tất cả các đối
➔ NVKT phát sinh trong phạm vi đơn vị nào tượng kế toán trong tổ chức được quy đổi
thì đơn vị đó mới ghi nhận vào sổ sách kế toán về cùng một thước đo để thông tin tài
chính có thể so sách được

16

8
1/7/2024

PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN

Phương trình kế toán cơ bản:

TÀI SẢN = NGUỒN VỐN

TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU

➔ VỐN CHỦ SỞ HỮU = TÀI SẢN – NỢ PHẢI TRẢ

17

PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN


VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn góp chủ sở Lợi Nhuận
hữu = Doanh Thu – Chi phí

Doanh thu/ thu nhập: Chi phí: Chi phí là những


sự tăng lên lợi ích kinh lợi ích kinh tế mất đi
Vốn góp chủ sở tế trong kỳ dưới hình nhằm để tìm kiếm doanh
hữu: những tài sản thức tăng tài sản hoặc thu, biểu hiện dưới hình
mà chủ sở hữu bỏ ra giảm nợ phải trả do thức giảm tài sản hoặc
để góp vào d/nghiệp việc cung cấp hàng hóa, tăng nợ phải trả từ các
khi mới thành lập sản phẩm, dịch vụ và hoạt động kinh doanh của
hoặc bổ sung vốn các hoạt động khác của d/nghiệp dẫn đến sự giảm
theo yêu cầu khi d/nghiệp dẫn đến sự xuống của VCSH mà
d/nghiệp đang hoạt tăng lên của VCSH mà không phải do phân phối
động. không phải do góp vốn. vốn cho CSH.
18

9
1/7/2024

PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN


Phương trình kế toán cơ bản:
TÀI SẢN = NGUỒN VỐN
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU

VỐN CHỦ SỞ HỮU

Vốn góp chủ sở Lợi Nhuận


hữu = Doanh Thu – Chi phí

Phương trình kế toán mở rộng:


TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN GÓP CHỦ SỞ HỮU
+ DOANH THU – CHI PHÍ
19

PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN – VẬN DỤNG

PHÂN LOẠI TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN? TÌM X?


ĐVT: Triệu Đồng

Nguyên vật liệu 300 Tiền 850

Công cụ, dụng cụ 20 Tài sản cố định hữu hình 1.520

Thành phẩm 160 Vay ngắn hạn 500

Vay dài hạn X Phải trả cho người bán 150

Quỹ đầu tư phát triển 130 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 500

Phải thu của khách hàng 230 Vốn góp của chủ sở hữu 1.470

Tạm ứng 40 Quỹ khen thưởng phúc lợi 25

Phải trả người lao động 30 Lợi nhuận chưa phân phối 45

20

10
1/7/2024

PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN – VẬN DỤNG

Công ty B có tổng tài sản là 12 tỷ đồng và tổng nợ phải trả là 5 tỷ đồng.

Tính tổng vốn chủ sở hữu của công ty B?

21

PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN – VẬN DỤNG

Vào đầu năm tài chính, công ty Red có tổng tài sản là 200.000.000 đồng
và tổng nợ phải trả là 150.000.000 đồng. Trong suốt năm hoạt động, tài
sản công ty tăng 70.000.000 đồng và nợ phải trả tăng 30.000.000 đồng.
Tính tổng vốn chủ sở hữu vào cuối năm tài chính?

22

11
1/7/2024

PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN – VẬN DỤNG

Vào đầu năm tài chính, công ty Red có tổng tài sản là 200.000.000 đồng
và tổng nợ phải trả là 150.000.000 đồng. Trong suốt năm hoạt động, tài
sản công ty tăng 70.000.000 đồng và nợ phải trả tăng 30.000.000 đồng.
Tính tổng vốn chủ sở hữu vào cuối năm tài chính?

23

PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN – VẬN DỤNG

Vào đầu năm tài chính, công ty Green có tổng nợ phải trả là 600.000.000 đồng.
Trong năm, tổng tài sản tăng 80.000.000 đồng và vào cuối năm tổng tài sản là
780.000.000 đồng. Tổng nợ phải trả giảm 10.000.000 đồng trong suốt năm hoạt
động.
Tính tổng vốn chủ sở hữu vào đầu năm và cuối năm?

24

12
1/7/2024

ẢNH HƯỞNG CỦA NVKT ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN

Một NVKT luôn ảnh hưởng ít nhất đến 2 khoản mục khác nhau của
PTKTCB nhưng PTKTCB luôn cần bằng. ➔ Có 2 qui luật sau:

QL 1: NGHIỆP VỤ KINH TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN 2 BÊN


CỦA PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN ➔ tổng tài sản và tổng nguồn vốn sẽ
phải cùng tăng hoặc cùng giảm; nghĩa là:

(1a) Khi có một hay nhiều tài sản tăng tương ứng với 1 hay nhiều
nguồn vốn tăng thì tổng tài sản và tổng nguồn vốn sẽ cùng tăng.
(Xem Ví dụ 1)

(1b) Khi có một hay nhiều tài sản giảm tương ứng với 1 hay nhiều
nguồn vốn giảm thì tổng tài sản và tổng nguồn vốn sẽ cùng giảm .
(Xem Ví dụ 2)

25

ẢNH HƯỞNG CỦA NVKT ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN

VÍ DỤ 1 _ NVKT làm tổng tài sản & nguồn vốn cùng tăng_

Nghiệp vụ (1) “Chủ sở hữu góp 600 triệu đồng bằng tiền để thành lập công ty
Black & White”.

➔ Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu


TGNH = VGCSH
(1) + 600 = + 600
SD 600 = 600

26

13
1/7/2024

ẢNH HƯỞNG CỦA NVKT ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN

VÍ DỤ 1 _ NVKT làm tổng tài sản & nguồn vốn cùng tăng_

Nghiệp vụ (2) “Mua hàng hóa chưa trả tiền cho người bán 150 triệu đồng”.

➔ Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu


TGNH + HH = PTCNB + VGCSH
SD cũ 600 = 600
(2) + 150 + 150
SD mới 600 150 = 150 600
Tổng 750 = 750

27

ẢNH HƯỞNG CỦA NVKT ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN


VÍ DỤ 2 _ NVKT làm tổng tài sản & nguồn vốn cùng giảm

Nghiệp vụ (3): “Công ty Black & White lập uỷ nhiệm chi chuyển khoản 100
triệu đồng để thanh toán một phần khoản nợ người bán”.

➔ Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu


TGNH + HH = PTCNB + VGCSH
SD cũ 600 150 = 150 600
(3) - 100 - 100
SD mới 500 150 = 50 600
Tổng 650 = 650
28

14
1/7/2024

ẢNH HƯỞNG CỦA NVKT ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN

QL 2: NGHIỆP VỤ KINH TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN 1 BÊN CỦA PHƯƠNG


TRÌNH KẾ TOÁN ➔ tổng tài sản và tổng nguồn vốn sẽ không đổi, nghĩa là:

 (2a) Khi 1 bên tài sản bị ảnh hưởng thì sẽ có 1 hay nhiều loại tài sản tăng đồng
thời 1 hay nhiều loại tài sản khác giảm tương ứng.

(Xem Ví dụ 3)

 (2b) Khi 1 bên nguồn vốn bị ảnh hưởng thì sẽ có 1 hay nhiều loại nguồn vốn
tăng đồng thời 1 hay nhiều loại nguồn vốn khác giảm tương ứng.

(Xem Ví dụ 4)

29

ẢNH HƯỞNG CỦA NVKT ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN


VÍ DỤ 3 _ NVKT chỉ ảnh hưởng đến bên tài sản

Nghiệp vụ (4): “Công ty Black & White mua hàng hóa trị giá 80 triệu đã
thanh toán”.
➔ Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu


TGNH + HH = PTCNB + VGCSH
SD cũ 500 150 = 50 600
(4) - 80 + 80
SD mới 420 230 = 50 600
Tổng 650 = 650
30

15
1/7/2024

ẢNH HƯỞNG CỦA NVKT ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN


VÍ DỤ 4 _ NVKT chỉ ảnh hưởng đến bên nguồn vốn
Nghiệp vụ (5): “Công ty Black & White vay ngân hàng để trả nợ người
bán 50 triệu đồng”.
➔ Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

TGNH + HH = PTCNB + VNH + VGCSH


SD cũ 420 230 = 50 600
(5) - 50 + 50
SD mới 420 230 = 0 50 600
Tổng 650 = 650
31

ẢNH HƯỞNG CỦA NVKT ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN


Nghiệp vụ (6): “Công ty Black & White bán ½ số hàng có trong kho thu tiền
ngay 200 triệu đồng”.
➔ Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu


TGNH + HH = PTCNB + VNH + VGCSH + D/ thu - C/phí
SD cũ 420 230 = 0 50 600

(6a) + 200 + 200

(6b) -115 +115

SD mới 620 115 = 0 50 600 200 115

Tổng 735 = 735

32

16
1/7/2024

ẢNH HƯỞNG CỦA NVKT ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN


VÍ DỤ 5 _ NVKT có phát sinh doanh thu và chi phí
Nghiệp vụ (7): “Công ty Black & White thanh toán tiền điện, nước đã dùng
trong tháng là 2 triệu đồng”.
➔ Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

TGNH + HH = PTCNB + VNH + VGCSH + D/ thu - C/phí


SD cũ 620 115 = 0 50 600 200 115

(7) -2 +2

SD mới 618 115 = 0 50 600 200 117

Tổng 733 = 733


33

THANK YOU!!!

34

17

You might also like