You are on page 1of 1

Mục lục

I. Bối cảnh cục diện quan hệ quốc tế (thế giới) sau thế chiến I)
I.1. Mối quan hệ giữa các nước Tư Bản sau thế chiến I.( mô hình chung,
sự được và mất giữa các nước thắng cuộc và thua cuộc.)
I.2. Cuộc can thiệp của các nước Đế Quốc vào nước Nga (1918-1920)(sau
CMTM N).
II. Hệ thống các Hòa hòa ước Versailes (1919-1920).
II.1. Các nước phương Tây trong khuôn khổ hệ thống Versailes Washiton
II.2. Vấn đề Đức và việc bồi thường chiến tranh
II.3. Vấn đề Trung Quốc trong hội nghị Versaile Washiton
II.4. Vấn đề Palestine và Trung Cận Đông
II.5. Vấn đề Châu Mĩ.
III. Cục diện thế giới giai đoạn (1929-1939)
III.1. Cuộc khủng hoảng Kinh tế Thế giới (cách giải quyết vấn đề, đường
lối khi giữa các nước khối tư bản đương đầu với cuộc khủng hoảng
kinh tế toàn cầu, sự đối lập giữa các nước TB vẫn có mâu thuẫn)
III.2. Sự hình thành của Chủ Nghĩa Phát Xít (Đ-Y-N).
IV. Phần kết: (Mở) Sự khởi đầu cho thế chiến II (1938-1939)
IV.1. Mâu thuẫn giữa các nước Tư Bản (kết quả cho cái 3.1 và 3.2 “một
bên là chế độ độc tài, một bên là cải cách theo kiểu thuộc địa”).
IV.2. Đúc kết: toàn bộ (1918-1929) “lõi” là …. ->các nước chạy đua vũ
trang -> CTTG II bùng nỗ.
Lưu ý: Đây là bài Seminar (SMN) nó khác với các bài thuyết trình thông
thường mục đích của SMN là đưa ra một vấn đề và tìm cái lõi rồi diễn đạt
một cách dễ hiểu cho người nghe từ sự đúc kết cô đọng kiến thức sự hiểu
biết của chính người trình bày, này như kiểu làm cho các bạn trải nghiệm sau
này nếu có nghiên cứu khoa học hay làm luận án ra trường cũng y như vậy,
nên không chú trọng về mặt nội dung, nghĩa là không cung cấp quá nhiều
thông tin phổ cập (như kiểu bội thực kiến thức) mà là đúc kết ngắn gọn đưa
ra thông điệp của chủ đề mà người trình bày muốn truyền tải như người thầy
vậy á, nên khi các bạn làm phần mình chú ý nha!

You might also like