You are on page 1of 8

CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI

(14 CHỦ ĐỀ)

Chủ đề 1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ vấn đề này và
vận dụng vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Gợi ý trả lời
Chương 1. QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ MỐI QUAN
HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1.1. Khái niệm vật chất, ý thức
1.2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.2.1. Vật chất quyết định ý thức
1.2.2. Ý thức tác động trở lại vật chất
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Chương 2. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ
MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1. Chủ trương, đường lối, chính sách xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta xuất
phát từ thực tế khách quan
2.2. Phát huy tính năng động chủ quan trong xây dựng đường lối, chính sách ở
nước ta
…..

Chủ đề 2. Cơ sở lý luận của bài học phát huy tính năng động chủ quan. Vận
dụng bài học này vào việc phát huy nhân tố chủ quan trong hoạt động tự học của
sinh viên hiện nay.
Gợi ý trả lời
Chương 1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ Ý THỨC VÀ
VAI TRÒ CỦA Ý THỨC ĐỐI VỚI VẬT CHẤT
1.1. Quan niệm về nguồn gốc, bản chất của ý thức
1.1.1. Quan điểm trước Mác về nguồn gốc, bản chất của ý thức.
1.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất của ý
thức
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vai trò của ý thức đối với
vật chất.
Chương 2. VẬN DỤNG VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG
HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
2.1. Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên hiện nay
2.2. Nguyên nhân
2.3. Một số giải pháp nhằm phát huy nhân tố chủ quan trong hoạt động tự học
của sinh viên hiện nay
Chủ đề 3. Cơ sở lý luận của bài học tôn trọng hiện thực khách quan. Đảng ta
đã vận dụng bài học này trong thực tiễn đối mới như thế nào?
Gợi ý trả lời
Chương 1. QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ VẬT CHẤT
VÀ VAI TRÒ CỦA VẬT CHẤT ĐỐI VỚI Ý THỨC
1.1. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về vật chất
1.2. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về vai trò của vật chất đối với ý thức.
Chương 2. SỰ VẬN DỤNG BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH
QUAN CỦA ĐẢNG TA TRONG THỰC TIỄN ĐỔI MỚI
2.2. Thực trạng vận dụng bài học tôn trọng khách quan của Đảng ta trong thực
tiễn đổi mới
2.2. Nguyên nhân
2.3. Một số giải pháp nhằm thực hiện bài học tôn trọng hiện thực khách quan
trong quá trình đổi mới ở nước ta hiện nay

Chủ đề 4. Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện? Vận dụng quan
điểm này để phân tích những ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 đến các vấn đề
của đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Gợi ý trả lời
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
1.1. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
1.2. Các tính chất của mối liên hệ
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Chương 2. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN ĐỂ PHÂN TÍCH NHỮNG
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID -19 ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
2.1. Những ảnh hưởng của đại dịch Covid - 19 đối với đời sống xã hội ở Việt
Nam hiện nay
2.1.1. Những ảnh hưởng tích cực
2.1.2. Những ảnh hưởng tiêu cực
2.2. Nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid - 19 đối với đời sống xã
hội ở Việt Nam hiện nay
2.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng quan điểm toàn diện nhằm
khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid – 19 đối với đời sống xã hội ở
Việt Nam hiện nay

Chủ đề 5. Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm phát triển. Vận dụng quan
điểm này trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Gợi ý trả lời
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
1.1. Khái niệm phát triển
- Theo quan điểm siêu hình
- Theo quan điểm biện chứng
1.2. Tính chất của sự phát triển
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Chương 2. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2.1. Thực trạng vận dụng quan điểm phát triển của Đảng ta trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.1.1. Những thành tựu đạt được
2.1.2. Những hạn chế
2.2. Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế
2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả vận dụng quan điểm phát
triển trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Chủ đề 6. Nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những
thay đổi về chất và ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?
Gợi ý trả lời
Chương 1. NỘI DUNG QUY LUẬT NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN
ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI
1.1. Khái niệm chất, lượng
1.2. Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Chương 2. VẬN DỤNG Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT
NÀY TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2.1. Thực trạng vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
2.1.1. Những thành tựu đạt được
2.1.2. Những hạn chế
2.2. Nguyên nhân của những hạn chế
2.3. Một số giải pháp nâng cao hơn nữa việc vận dụng ý nghĩa phương pháp luận
của quy luật này trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Chủ đề 7. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và ý nghĩa
phương pháp luận. Liên hệ với quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên.
Gợi ý trả lời
Chương 1. NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
– MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm lý luận, thực tiễn
1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Chương 2. VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
2.1. Thực trạng vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn vào quá
trình học tập của sinh viên
2.1.1. Những thành tựu đạt được
2.1.2. Những hạn chế
2.2. Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế
2.3. Một số giải pháp nâng cao hơn nữa việc vận dụng nguyên tắc thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn vào quá trình học tập của sinh viên

Chủ đề 8. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Ý nghĩa
phương pháp luận và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay.
Gợi ý trả lời
Chương 1. BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ
SẢN XUẤT – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm và kết cấu của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
Chương 2. SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG
SẢN XUẤT VỚI QUAN HỆ SẢN XUẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
HIỆN NAY
2.1. Thực trạng vận dụng quy luật biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất của Đảng ta hiện nay
2.1.1. Thành tựu
2.1.2. Hạn chế
2.2. Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế
2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa việc vận dụng quy luật biện chứng
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của Đảng ta hiện nay

Chủ đề 9. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng và sự vận
dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay.
Gợi ý trả lời
Chương 1. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC
THƯỢNG TẦNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm và kết cấu của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Chương 2. SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ
TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG CỦA ĐẢNG TA HIỆN NAY
2.1. Thực trạng vận dụng quy luật biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng của Đảng ta hiện nay
2.1.1. Thành tựu
2.1.2. Hạn chế
2.2. Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế
2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả vận dụng quy luật biện
chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Đảng ta hiện nay

Chủ đề 10. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ giữa tồn tại
xã hội và ý thức xã hội. Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam vào chính sách
phát triển văn hoá để xây dựng nền tảng tinh thần ở nước ta hiện nay.
Gợi ý trả lời
Chương 1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ TỒN TẠI XÃ
HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
1.1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
1.2. Khái niệm, kết cấu, tính giai cấp và các hình thái ý thức xã hội
1.3. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1.4. Ý nghĩa phương pháp luận
Chương 2. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ
HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI CỦA ĐẢNG TA VÀO PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ ĐỂ
XÂY DỰNG NỀN TẢNG TINH THẦN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ
GIẢI PHÁP
2.1. Thực trạng vận dụng mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội của
Đảng Cộng sản Việt Nam vào phát triển văn hoá để xây dựng nền tảng tinh thần ở
nước ta hiện nay
2.1.1. Những thành tựu đạt được
2.1.2. Những tồn tại, hạn chế
2.1.3. Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế.
2.2. Một số giải pháp nâng cao hơn nữa việc vận dụng mối quan hệ giữa tồn tại
xã hội và ý thức xã hội vào phát triển văn hoá để xây dựng nền tảng tinh thần ở nước
ta hiện nay.

Chủ đề 11. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về mối quan hệ giữa tồn tại
xã hội và ý thức xã hội và sự vận dụng của Đảng ta trong việc xây dựng nền văn
hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Gợi ý trả lời
Chương 1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ TỒN TẠI XÃ
HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
1.1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
1.2. Khái niệm, kết cấu, tính giai cấp và các hình thái ý thức xã hội
1.3. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1.4. Ý nghĩa phương pháp luận
Chương 2. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ
HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI CỦA ĐẢNG TA VÀO XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ
TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC SÂN TỘC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
2.1. Thực trạng vận dụng mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội của
Đảng Cộng sản Việt Nam vào xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
ở nước ta hiện nay
2.1.1. Những thành tựu đạt được
2.1.2. Những tồn tại, hạn chế
2.1.3. Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế.
2.2. Một số giải pháp nâng cao hơn nữa quá trình vận dụng mối quan hệ giữa tồn
tại xã hội và ý thức xã hội vào xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
ở nước ta hiện nay.
Chủ đề 12. Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân đối với sự phát triển
của lịch sử. Ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề này đối với cách mạng Việt
Nam.
Gợi ý trả lời
Chương 1. QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VAI TRÒ
CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
1.1. Khái niệm quần chúng nhân dân
1.2. Vai trò của quần chúng nhân dân đối với sự phát triển của lịch sử
1.2.1. Quan điểm trước Mác về vai trò của quần chúng nhân dân
1.2.2. Vai trò của quần chúng nhân dân theo quan niệm của triết học Mác - Lênin
Chương 2. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ VAI TRÒ QUẦN CHÚNG
NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
2.1. Nâng cao vai trò của quần chúng nhân dân trong lao động sản xuất nhằm
phục vụ sự nghiệp cách mạng Việt Nam
2.2. Phát huy sức mạnh, đoàn kết của quần chúng nhân dân trong đấu tranh,
chống lại các thể lực thù địch
2.3. Phát huy khả năng sáng tạo các giá trị tinh thần từ quần chúng nhân dân..

Chủ đề 13. Phân tích vai trò của cá nhân kiệt xuất đối với sự phát triển của
lịch sử. Ý nghĩa của vấn đề này trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Gợi ý trả lời
Chương 1. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CÁ NHÂN
KIỆT XUẤT
1.1. Khái niệm về cá nhân, cá nhân kiệt xuất
1.2. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội
1.3. Vai trò của cá nhân kiệt xuất (lãnh tụ) đối với lịch sử
Chương 2. Ý NGHĨA VỀ VAI TRÒ CỦA CÁ NHÂN KIỆT XUẤT TRONG
THỰC TIỄN CÁCH MẠNG VIỆT NAM
2.1. Thực tiễn cách mạng Việt Nam khi chưa xuất hiện cá nhân kiệt xuất (lãnh tụ)
2.2. Thực tiễn cách mạng Việt Nam khi xuất hiện cá nhân kiệt xuất (lãnh tụ).

Chủ đề 14. Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người và phát huy nhân tố
con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng ta.
Gợi ý trả lời
Chương 1. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI
1.1. Khái niệm con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng con người, coi con người vừa là mục
tiêu, vừa là động lực của cách mạng, về phát triển con người toàn diện
1.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc
1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của
cách mạng
1.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển toàn diện con người
Chương 2. PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP XÂY
DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CỦA ĐẢNG TA
2.1. Đấu tranh chống lại sự thoái hoá biến chất, suy thoái về chính trị, tư tưởng,
đạo đức
2.2. Xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước…

You might also like