You are on page 1of 44

Chương V.

Thân máy và nắp xylanh


Chương V: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH

✓ Nhìn từ bên ngoài động cơ có thể chia làm 1


5 phần, và được lắp với nhau bằng bu lông
hoặc gu giông. 2
o Nắp che 1: chắn bụi và ngăn không cho
3
dầu bôi trơn vung ra ngoài.
o Nắp xylanh (2) + xylanh + piston tạo thành
buồng cháy.
4
o Máng dầu (các te dầu) (6): chứa và hứng 5
dầu bôi trơn
o Thân xy lanh (3) + hộp trục khuỷu (4) +
đế máy (5) tạo thành thân máy 6
✓ Thân máy và nắp xilanh là các chi tiết có
Phân chia các phần động cơ
kết cấu phức tap:
- Kết cấu liền hay rời, kiểu động cơ… 1: nắp che 2. nắp xy lanh
- Phương pháp làm mát 3 : thân xy lanh, 4: hộp trục khuỷu
- Phương pháp chế tạo 5: đế máy 6: các te dầu (máng dầu)
Chương V: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH

Các yêu cầu chung:


1. Có sức bền và độ cứng vững lớn để chịu tải
trọng cơ và nhiệt cao.
2. Dễ dàng tháo lắp và điều chỉnh các chi tiết,
cụm chi tiết lắp trên thân máy – nắp xilanh
(phối khí, nhiên liệu, làm mát, bôi trơn, nạp –
thải…)
3. Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo.
4. Kết cấu buồng cháy (BC ngăn cách), lưu
thông nước làm mát, dầu bôi trơn tốt.
5. Trọng lượng và kích thước nhỏ, gọn
Phân chia các phần động cơ
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
5.1 Thân máy (Thân xilanh+ hộp trục khuỷu + đế máy 3-4-5)
5.1.1 Vai trò

➢ Thân máy cùng với nắp xylanh là


nơi lắp đặt và bố trí hầu hết các cụm
các chi tiết của động cơ:
✓Bố trí xylanh
✓Hệ trục khuỷu
✓Trục cam
✓Bơm nhiên liệu, bơm dầu, bơm
nước, quạt gió, máy nén, ĐC
khởi động...

➢ Trong động cơ thân máy là chi tiết có khối lượng lớn nhất.
✓ Đc ô tô, xe máy, thân : 30 đến 60%
✓ Đc tĩnh tại, tầu hỏa, tầu thủy: 50 đến 70%.
✓ Chế tạo bằng PP hàn: 20-25% (động cơ cỡ lớn)
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH

5.1.2. Vật liệu chế tạo


Khuôn đúc thân máy
+ Gang xám (đúc), hợp
kim nhôm (đúc), thép tấm
(hàn - đối với động cơ cỡ
lớn)
5.1.3. Kết cấu Thân máy và hộp trục khuỷu

Lỗ đũa đẩy, lỗ dẫn dầu từ


Lỗ công nghệ, giàn cò về cácte
được bịt lại trong
Xylanh
quá trình lắp ráp

Lỗ khoan dầu Áo nước

Lỗ lắp trục Gân tăng độ cứng


cam trên bề mặt ngoài
Lỗdẫn
Lỗ dẫndầu
dầu

Vách ngăn tăng


Ổ đỡ trục khuỷu độ cứng vững
Nắp dưới ổ đỡ
Lỗ để lắp máng dầu
5.1.3. Kết cấu Thân máy và hộp trục khuỷu

Lỗ dẫn dầu
Xylanh
Xylanh

Gân tăng độ cứng


Áo nước
trên bề mặt ngoài

Ổ đỡ trục khuỷu Vách ngăn tăng


độ cứng vững
Nắp dưới ổ đỡ

Lỗ để lắp máng dầu


5.1.3. Kết cấu Thân máy và hộp trục khuỷu
Một số thân xylanh Đc ô tô – xe máy
Hộp trục khuỷu
động cơ 1 hàng
(hướng nhìn từ dưới
lên)

Hộp trục khuỷu động cơ


V6 (hướng nhìn từ dưới
lên)
Lắp ghép đường dẫn dầu từ bơm
vào hộp trục khuỷu

Khoảng cách từ tâm trục khuỷu


đến mặt thân máy
5.1.3. Kết cấu Thân máy và hộp trục khuỷu
+ Thân máy có mặt trên hở
(Crankcase with open-deck design)
- Mặt ngoài phía trên xylanh không có kết cấu
giữ.
- Hiệu quả làm mát tốt, giảm khối lượng, dễ
đúc.
- Kết cấu phía trên xylanh yếu.
- Thường chỉ dùng cho động cơ không tăng áp,
áp suất cháy thấp, công suất động cơ nhỏ

+ Thân máy có mặt trên nửa hở


(Crankcase with semi-closed deck design)

+ Thân máy có mặt trên kín


(Crankcase with closed-deck design)
5.1.3. Kết cấu Thân máy và hộp trục khuỷu
+ Kết cấu giảm rung ồn:
- Để giảm rung, ồn cần giảm các bề mặt
phẳng và tăng độ cứng vững của thân máy-
hộp trục khuỷu bằng các gân, đặc biệt là với
thân máy bằng nhôm (a), hoặc làm thân máy
gồm 2 phần (b).

(a)

(b)
- Thân máy-hộp trục khuỷu đúc bằng gang có
(c)
độ cứng vững tốt, ít biến dạng, khả năng giảm
chấn tốt hơn nhôm nên thân máy ít gân hơn (c).
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
5.1.3 Kết cấu
➢ Thân máy và xylanh đúc liền (a) → Thân xy lanh
+ xy lanh đúc liền với vỏ → độ cứng vững cao
+ Giảm bớt các bề mặt gia công, lắp ghép → thân máy nhẹ
➢ Xylanh làm riêng thành ống lót rồi lắp vào thân máy (b) → Vỏ thân
* Khoảng không gian bao quanh xylanh để chứa nước làm mát: gọi là áo nước

1 1

a) b) c)
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
5.1.3 Kết cấu

➢ Thân xy lanh đúc liền với hộp trục khủyu → Thân máy kiểu thân xy lanh – hộp trục
khuỷu
Hộp trục khuỷu có thể chia thành hai nửa (HV) với ổ trục khuỷu là ổ trượt hoặc làm liền (hình
c), khi đó ổ trục phải dùng ổ bi

1 1

a) b) c)
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
5.1.3 Kết cấu
➢ Khi thân xy lanh làm rời với hộp trục khuỷu và lắp với nhau bằng bu lông hay gu giông
thì thân máy là loại thân máy rời.
bu lông hoặc gu giông liên kết các phần hoặc lắp suốt từ nắp xy lanh cho đến bề mặt các te
dầu (HV).

4 7
3
3 2

2
5
1
1

6
8
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
5.1.3 Kết cấu

Thân máy của động cơ làm mát bằng gió: thường là thân máy rời.

3 3

2 2 4
4
1 1 5

a) b) c)

Thân máy làm mát bằng gió


Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
5.1.3 Kết cấu

Theo phương pháp lắp ghép trục khuỷu → thân máy có kết cấu khác nhau

c)

a) b)

a): trục khuỷu treo, b): trục khuỷu đặt, c): trục khuỷu luồn
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
5.1.3 Kết cấu
Theo tình trạng chịu lực của thân máy:
a. Thân xylanh hay xylanh chịu lực (xy lanh liền với thân máy – Hình a): Lực khí thể tác
dụng lên nắp xy lanh → qua gu giông nắp máy → truyền xuống thân xy lanh.
b. Vỏ thân chịu lực, hình b (xy lanh làm dời ở dạng ống lót rồi lắp vào thân máy). Lực khí
thể → truyền qua gu giông xuống vỏ thân (xy lanh hoàn toàn không chịu lực khí thể).
c. Gu giông chịu lực, hình c (thân xy lanh và hộp trục khuỷu dời). Lực khí thể hoàn toàn do
gu giông chịu.

1 1

a) b) c)
c)
Các kiểu chịu lực của thân xylanh

Gujông chịu lực


Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
5.1.3 Kết cấu

Theo mối quan hệ giữa xylanh và thân máy:


A. Xy lanh liền với thân máy (a)
B. Xy lanh làm dời ở dạng ống lót rồi lắp vào thân máy

1 1

a) b)
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
Lót xy lanh:

Chi tiết dạng trụ lắp vào thân máy → kéo dài thời gian làm việc của thân máy
Yêu cầu:
+ Có đủ sức bền (chịu áp suất khí thể)
+ Chịu mòn tốt (ma sát lớn, nhiệt độ cao, bôi trơn khó khăn)
+ Hệ số ma sát với piston nhỏ → giảm tổn thất ma sát
+ Chống được ăn mòn hóa học trong môi trường nhiệt độ cao
+ Bao kín tốt tránh rò nước xuống các te, buồng cháy
+ Hệ số giãn nở dài nhỏ
Vật liệu chế tạo:
+ Gang hợp kim (giống xéc măng khí) HB 350-440
+ Mạ thêm lớp Crom mỏng (0,05-0,25mm) tăng chịu mòn lên 4-5 lần (có thể chỉ mạ
vùng đai xéc măng)
+ Động cơ cao tốc có thể sử dụng thép nito hóa (0,6mm) HB 1000 (chú ý: Xéc măng
cũng phải ni tơ hóa để nâng cao tuổi thọ)
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
Phân loại:
- Lót xy lanh khô: (vật liệu gang đúc pha thêm Cr, Ni), HRC 42-50
- Lót xy lanh ướt: (Thép, gang)
Lót xy lanh khô: Lắp trên toàn bộ chiều dài xylanh (b) hoặc một đoạn gần điểm chết trên (c), có
gờ vai lắp với thân máy (HV)
+ Ưu: độ cứng vững của thân máy lớn → giảm chiều dầy để tiết kiệm VL tốt, không sợ dò rỉ
nước.
+ Nhược: trở nhiệt lớn, giảm khả năng trao đổi nhiệt, chế tạo thân máy phức tạp hơn
Lót xy lanh ướt: chế tạo rời rồi lắp vào thân máy (loại vỏ thân)
+ Ưu: Lắp ráp thay thế dễ dàng, làm mát tốt; chế tạo thân máy dễ dàng hơn, dùng VL có chất
lượng thấp hơn
+ Nhược: Bao kín buồng cháy và lọt nước xuống các te dầu; giảm độ cứng vững.

b) c)
a) d)
Các loại lót xylanh
b) và c) lót xylanh khô d) lót xy lanh ướt.
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH

5.2. Nắp xylanh (nắp máy)

5.2.1 Vai trò

➢ Cùng với piston và xylanh tạo thành


buồng cháy.
➢ Là nơi để lắp nhiều bộ phận của động
cơ như: bu gi, vòi phun, cụm xupáp, cơ
cấu giảm áp hỗ trợ khởi động ,…
➢ Ngoài ra, trên nắp máy còn bố trí các
đường nạp, đường thải, đường nước làm
mát, đường dầu bôi trơn, buồng cháy phụ
(buồng cháy ngăn cách)...
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
5.2.2 Điều kiện làm việc
+ Điều kiện làm việc của nắp máy rất khắc
nghiệt:
➢ Nhiệt độ rất cao
➢ Áp suất khí thể rất lớn, lực siết bu lông
hoặc gu giông.
➢ Ăn mòn do các hợp chất hoá học trong
sản phẩm cháy.

+ Yêu cầu chung khi thiết kế nắp xylanh


➢ Tạo buồng cháy tốt nhất (ĐC Diesel, PX trực tiếp)
➢ Đủ độ bền cơ, nhiệt (ko bị biến dạng, cong vênh)
➢ Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, dễ lắp đặt bảo dưỡng
➢ Đảm bảo kín khít, không rò nước, dầu, rò khí
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH

5.2.4 Vật liệu:

Tùy theo điều kiện làm mát mà vật liệu chế tạo nắp máy khác nhau:
✓ Nắp máy động cơ diesel làm mát bằng nước: gang hợp kim - dùng khuôn cát.
✓ Nắp máy động cơ diesel làm mát bằng gió: hợp kim nhôm - đúc hoặc rèn dập
✓ Nắp máy động cơ xăng: hợp kim nhôm (nhẹ, tản nhiệt tốt, giảm được khả năng kích nổ).
Tuy nhiên, sức bền cơ và nhiệt thấp hơn so với nắp máy bằng gang.

Khuôn đúc nắp máy

Mặt cắt qua khoảng giữa các xylanh Mặt cắt qua tâm các xupap, lỗ bugi, buồng cháy
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
5.2.5 Kết cấu
Nắp xylanh là một chi tiết rất phức tạp, kết cấu rất đa dạng. Tuỳ theo loại động cơ, nắp xy
lanh có một số đặc điểm riêng.
Các yếu tố ảnh hưởng tới kết cấu của nắp xylanh
Nắp xylanh
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH

5.2.5 Kết cấu

Nắp xy lanh động cơ xăng: Kết cấu phụ thuộc vào kiểu
buồng cháy, số xu páp, cách bố trí xu páp và bu gi, kiểu làm 1: đường thải (hoặc nạp)
mát (bằng nước hay bằng gió) cũng như kiểu bố trí đường 2: khoang nước làm mát
nạp và đường thải. 3: lỗ thông nước lên nắp máy
4: lỗ gugiông
5 5: khoang lắp đũa đẩy
4 6: khoang lắp bu gi
7: buồng cháy.
3

1
6

7
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
5.2.5 Kết cấu
Nắp xy lanh động cơ xăng:
+ Hình dạng buồng cháy ảnh hưởng lớn tới chất lượng nạp thải, tốc độ cháy, mức độ tổn
thất nhiệt.
+ Buồng cháy gọn (bán cầu, ô van, hình chêm), vị trí bu gi thích hợp (gần vị trí xu páp thải)
có thể giảm hiện tượng cháy kích nổ → tăng tỷ số nén → tăng hiêu suất nhiệt

5
4
3
Buồng cháy chỏm cầu
1: đường thải (hoặc nạp)
2: khoang nước làm mát
2 3: lỗ thông nước lên nắp máy
4: lỗ gugiông
1 5: khoang lắp đũa đẩy
6 6: khoang lắp bu gi
7: buồng cháy.
7
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
5.2.5 Kết cấu
Nắp xylanh động cơ xăng
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
5.2.5 Kết cấu
Nắp xy lanh động cơ xăng:
+ Động cơ xăng có tỷ số nén thấp – trung bình thường sử dụng buồng cháy Ricacđô (HV)

+ Xu páp đặt trên thân (xupap đặt) Toàn bộ chi tiết của cơ cấu phối khí bố trí ở thân máy
nên nắp máy có cấu tạo rất đơn giản.
+ Những điểm xa nhất của buồng cháy được bố trí cách đều tâm bu gi (với bán kính R) →
giảm xác xuất xảy ra kích nổ

Buồng cháy Ricácđô


Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH

5.2.5 Kết cấu

Nắp xylanh động cơ diesel


+ Nắp xy lanh động cơ diesel nói chung phức tạp hơn.
+ Trên nắp xylanh phải bố trí các đường nạp, thải, cụm xu páp của cơ cấu phối khí xu páp
treo và ngoài ra còn rất nhiều chi tiết như vòi phun, buồng cháy, van khí nén, van giảm áp, bu
gi sấy...
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
Nắp xylanh

Nắp xylanh động cơ diesel


Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP
XYLANH
Nắp xylanh động cơ diesel

+ Điều kiện làm việc của nắp xy lanh động cơ diesel


rất nặng nề, cụ thể là nhiệt độ cao, áp suất lớn.
+ Có thể làm rời cho từng xy lanh hoặc chung cho
một vài xy lanh để tăng độ cứng vững (HV 2 xylanh
chung một lắp xylanh – D1146).
+ Đường nạp và thải được bố trí về hai phía, đường
nạp có dạng xoắn ốc để tạo xoáy tiếp tuyến trong xy
lanh trong quá trình nạp.
+ Buồng cháy kiểu thống nhất bố trí trên đỉnh piston.
Bao quanh các đường nạp thải là các khoang nước
làm mát. Vòi phun bố trí nghiêng một góc so với trục
xy lanh. N¾p xy lanh kÐp ®éng c¬ diesel « t«
vËn t¶i cña h·ng MAN
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
Nắp xylanh động cơ
diesel
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
Nắp xylanh động cơ làm mát bằng gió
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
Gioăng bao kín
Nhiệm vụ
+ Bao kín, tránh lọt khí và chảy nước ở mặt lắp ghép giữa nắp xilanh và thân máy (gioăng
nắp máy hoặc gioăng quy lát).
Yêu cầu
+ Có độ đàn hồi tốt để điền kín các chỗ không phẳng trên toàn bộ bề mặt lắp ghép thân máy –
nắp xylanh

Kết cấu
+ Phù hợp với bề mặt nắp máy và thân xylanh
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
Gioăng bao kín
Vật liệu chế tạo
+ Đồng hoặc nhôm: dùng cho Đc có nắp xy lanh bằng gang
+ Thép, lá thép: Động cơ diesel
+ Vật liệu mềm như amiăng, graphit, amiăng bọc đồng: dùng cho nắp xilanh và thân máy
bằng hợp kim nhôm.
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
Tính toán sức bền các chi tiết trong nhóm thân máy – nắp xilanh

1. Xác định chiều dầy của xylanh hoặc lót xy lanh


Xác định từ công thức tính sức bền chống kéo sau:
pz DL pz D
k = =
2.L 2.
+ Với:
D – Đường kính xylanh; L: chiều dài tính toán
khi lót xylanh chịu Pz
∆ - chiều dầy thành xylanh; pz: áp suất lớn
nhất trong xylanh
[σk] =40-60 MN/m2 với thân máy đúc liền bằng gang hợp kim với đc
nhiều xylanh
[σk] =200 MN/m2 với xylanh, lót xylanh bằng thép
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
Tính toán sức bền các chi tiết trong nhóm thân máy – nắp xilanh
2. Xác định sức bền của vai lót xylanh

Vai chịu lực nén Pg (khi siết gugiong nắp máy):


Pg = (1, 2 − 1, 6) pz D 2f
a) Tiết diện nguy hiểm I-I
+ Với: P g = PT + PH
- Ứng suất kéo - Ứng suất cắt
PH PT
k = c =
 Dm h  Dm h
Pg l Pg l
- Ứng suất uốn u = =
Wu  Dm h 2
6
Dm – Đường kính trung bình tiết diện I-I
h - chiều rộng tiết diện I-I
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
Tính toán sức bền các chi tiết trong nhóm thân máy – nắp xilanh
2. Xác định sức bền của vai lót xylanh
a) Tiết diện nguy hiểm I-I
- Ứng suất tổng
  = ( k +  u ) 2 + 4 c2

[σ∑] =40-60 MN/m2 với lót xylanh bằng gang


b) Tiết diện nguy hiểm II-II
Pg
c =
 DII a
DII – Đường kính vành trụ II
a – Chiều cao vành trụ

[τc] =40MN/m2 với lót xylanh bằng gang


Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
Tính toán sức bền các chi tiết trong nhóm thân máy – nắp xilanh
2. Xác định sức bền của vai lót xylanh
c) Ứng suất nén do Pg gây ra
+ Tính bền gioăng lắp máy

Pg
n =
 Df b
b – Chiều rộng rãnh bao kín (HV)
[σn] =15-20MN/m2 với gioăng mềm
= 40 MN/m2 với gioăng đồng
= 100 MN/m2 với gioăng thép
+ Tính bền vai tựa
4 Pg
n =
 ( D22 − D32 )
[σn] =80-100MN/m2 với lót xy lanh bằng hợp kim gang
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
Tính toán sức bền các chi tiết trong nhóm thân máy – nắp xilanh
2. Xác định sức bền của vai lót xylanh
d) Ứng suất uốn do lực ngang N
Mu N max l1l2 D1
u = =
Wu 0.1L( D14 − D 4 )
[σu] =20MN/m2
+ độ biến dạng khi uốn
N max l12 l22
f =
3LEJ
L, l1, l2 – sơ đồ HV
E – Mô đun đàn hồi
J: mô men quán tính vành khăn (D1-D)/2

f
=  0.002mm / cm
L
Chương 5: THÂN MÁY VÀ NẮP XYLANH
Tính toán sức bền các chi tiết trong nhóm thân máy – nắp xilanh
3. Tính sức bền của bu lông lắp ghép xylanh hoặc thân máy -
hộp trục khuỷu
Bu lông chịu lực khí thể, chịu kéo

k ( pz F − G )
k =
i. f
k = 1,35 – 1,8 hệ số siết BL
G : Trọng lượng thân máy + nắp xylanh
i: Số bu lông
F: diện tích đỉnh piston
f: tiết diện ren bu lông

[σk] =60MN/m2 với thép C


= 80MN/m2 với thép hợp kim

You might also like