You are on page 1of 17

PHÁP LUẬT VỀ MUA SẮM CHÍNH PHỦ

- Mua sắm CP là trường hợp ngoại lệ của WTO

VẤN ĐỀ 1. TỔNG QUAN VỀ MUA SẮM CỦA CHÍNH PHỦ VÀ


PHÁP LUẬT VỀ MUA SẮM CHÍNH PHỦ

1. Khái niệm mua sắm CP


- US: Federal Acquisition regulation (FAR) -21 U.S.C. 6303
- Mua, thuê hoặc trao đổi tài sản/ dv phục vụ việc sd/ lợi ích trực tiếp của CP
US
- VN: Luật Đấu thầu 2013 (Điều 1: Phạm vi áp dụng)
- Sử dụng vốn nhà nước
- Từ 30% trở lên or dưới 30% nhưng trên 500 tỷ đồng

2. Lịch sử hình thành và phát triển, vai trò của pháp luật về mua sắm Chính
phủ trong thương mại quốc tế
- Lịch sử hình thành và phát triển:
 GATT 1947 (Điều III.8 (a)) & XVII:2
 Agreement on Government Procurement 1979 – GPA 1979
 GPA (1994, 2012)
 FTA (Chương 10 NAFTA…)
 Việt Nam:
- 8 FTA: AEC, AANFTA, AJFTA, AIFTA, VN-JP EPA, VN-Chile FTA.
- Các FTA đang đàm phán or chưa có hiệu lực:
+ CPTPP, EVFTA, CVUFTA, V-EFTA FTA, VKFTA, RCEP
FTA thế hệ mới => hàng hoá + dịch vụ + shtt + mua sắm chính phủ
Vai trò của pháp luật về MSCP trong TMQT
- Đảm bảo đối xử bình đẳng trên thị trường mua sắm của Chính phủ ở phạm
vi trong nước và thế giới; bằng việc tuân thủ MFN, NT
- Đảm bảo cạnh tranh
- Đảm bảo minh bạch, công khai
- Chống lãng phí, chống tham nhũng, tăng hiệu quả mua sắm công

- Mua sắm nhầm phục vụ tiêu dùng/ hđộng của CP

- Ko nhằm mục đích TM

 GPA (Điều II)

- Hđ mua sắm phục vụ mục đích của CP (mục đích công)

- Ko nhằm mục mục đích TM

- Vượt ngưỡng cam kết

- Của cơ quan trong danh sách cam kết

- Ko thuộc trg hợp bị loại trừ

- Hđ mua hoặc thuê đất hoặc bđs

- Các thoả thuận ko mang tính hợp đồng


- Hđ tuyển dụng công chức

 Mua sắm CP/ Mua sắm công:


- Hđ mua sắm do các cơ quan nhà nc thực hiện, nhằm góp phần vào việc thực
thi các nhiệm vụ cũng như duy trì sự tồn tại và hđ của mk

 Khía cạnh kte


- Theo ước tính, hđ mua sắm của CP chiếm khoảng 10-20% GDP -> ko nhỏ ->
mục tiêu cạnh tranh gay gắt của nhiều nhà cung cấp
- Dịch vụ công và hđ của CQNN
+ Cơ sở hạ tầng: giao thông, cảng
+ Quốc phòng, an ninh
+ Y tế
+ Giáo dục …

- Khía cạnh quản trị: Quản trị tốt


+ Lãng phí, gian lận, tham nhũng -> cạnh tranh, minh bạch
+ Cách thức mua sắm: thông qua đấu thầu

- Khái niệm liên quan:


+ Đấu thầu: người bán phải cạnh tranh
+ Đấu giá: người mua phải cạnh tranh

 Mục tiêu
- Giảm thiểu chi phí mua sắm CP
- Quản lí kte vĩ mô
- An ninh quốc gia
- Tái phân phối
- Phát triển vùng, ngành công nghiệp
- Ptrien DN vừa và nhỏ
- Hỗ trợ DN nhà nc
- Tự do hoá Tmai

 Lịch sử hình thành và phát triển

 Vai trò của pháp luật về mua sắm chính phủ

 Các thực thể nhà nc

- Các Thực thể chính quyền trung ương


- Các thực thể chính quyền địa phương
- Các thực thể khác: DN thuộc sở hữu hoặc kiểm soát của Nhà nc; khác
- Pháp nhân tham gia đấu thầu
- Khác

4. Nguồn của PL về MSCP


- GPA, WTO -> Plurilateral Agreêmnt -> no binding đối với mọi thành viên WTO
- GATT, Điều II
- FTAs: quy định về GPA -> EU – VNFTA, TPP
- Công ước UN về phòng chống tham nhũng (UNCAC)
- Pháp luật quốc gia: về đấu thầu, phòng chống tham nhũng, cạnh tranh khác
- Khác
- UNCITRAL Model Law on Public Procurement
- APEC Non-binding Principles on Govenment Procurement

19/8/2023
Thảo luận MSCP
- Xây dựng ngân sách:
+ Trình lên dự thảo tài chính
- Chi tiêu ngân sách ở cả cấp địa phương và trung ương
- Chủ thể chi tiêu ngân sách đều mang quyền lực nhà nước
- Đấu thầu là thủ tục, quy trình để tiêu tiền ngân sách tìm được đối tác mua bán
với mình  (Hợp đồng được kí kết)
- Thất thoát ngân sách sẽ xảy ra:
+ Nếu không có luật đấu thầu và các quy định về MSCP.
+ Ví dụ:
 Vụ án Cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long nhận hối lộ 2,5 triệu
USD trong vụ Việt Á.
 Chuyến bay giải cứu

 Lợi dụng chức vụ làm thất thoát ngân sách nhà nước
- Nguyên tắc Minh bạch là cốt lõi trong MSCP. Tất cả thông tin mua sắm hàng hóa,
lựa chọn nhà thầu cần phải minh bạch, công khai cạnh tranh lành mạnh.
1.Khái quát chung về đấu thầu:
- Đặc điểm:
 Quy trình lựa chọn
 Giai đoạn tiền hợp đồng
 Hình thức thể hiện: Hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu
 Hồ sơ mời thầu là tập hợp giấy tờ được sử dụng cho hình thức đấu thầu, bao
gồm các yêu cầu cho dự án, gói thầu. HSMT chỉ có một bản, bản chất là
chào hàng của người mua.

 Hiện nay, hệ thống đấu thầu qua mạng quốc gia thay thế hình thức giấy.
 Hồ sơ dự thầu có nhiều bản, bản mô tả đáp ứng yêu cầu trong hồ sơ mời
thầu như thế nào. Ví dụ: Phương án tài chính, lộ trình chi tiết,…

 Đấu thầu bản chất là quá trình xét duyệt, thẩm định, chấm điểm các hồ sơ dự
thầu. Hồ sơ nào điểm cao nhất thì trúng thầu.

PL VỀ ĐẤU THẦU HÀNG HOÁ DỊCH VỤ CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI


- Các văn bản pháp luật:
- Phạm vi, đối tượng áp dụng
- Đ3 -> 16: câu hỏi trắc nghiệm
- Điều kiện chủ thể tham gia đấu thầu
- Quy định về 3 hình thức lựa chọn nhà thầu:
+ Phương thức đấu thầu:
 đấu thầu rộng rãi: ai cũng có thể tham gia, vdu hoạt động thầu mua máy tính
 đấu thầu hạn chế: đưa ra điều kiện hạn chế số lượng
 chỉ định thầu: chỉ định luôn ai
Gói thầu:
 kỹ thuật: Vdu dùng chip xử lý, moden bao nhiêu: cung cấp hàng hoá kỹ
thuật ntn
 tài chính: đề xuất về tài chính: giá là bao nhiêu
 Có thể mix cả 2 thành 1 túi hồ sơ or tách ra làm 2 túi
Giai đoạn mở thầu:
 1 giai đoạn hay 2 giai đoạn: 1 lúc xem xét hết or xem xét từng cấu phần 1,
pass phần 1 xong mới xem về giá cả
+ Phương pháp đánh giá hồ sơ

1. Đấu thầu theo quy định của Luật đấu thầu


A, Phạm vi điều chỉnh:
Điều 1: Luật này… bao gồm: […]
Điều 2. Đối tượng áp dụng: tổ chức, cá nhân
GPA 2012: VN là quan sát viên
CPTPP: có nghị định hướng dẫn về đấu thầu
nếu gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của CPTPP thì áp dụng nghị định ở
CPTPP rồi mới sang Luật đấu thầu

- Khoản 4 Điều 12 Luật Đấu thầu 2013 đưa ra định nghĩa về đấu thầu
- Khoản 2 Điều 214 Luật TM 2005 có vênh về ko áp dụng đối với đấu thầu
mua sắm công so với hình thức đối tác công tư ở K4 Đ12 Luật Đấu thầu
2013

- A, Nhà thầu (Điều 1):


(1) Cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, hàng hoá, xây lắp + sử dụng
vốn nhà nước: 7 trường hợp
(2) Cung cấp hàng hoá, dịch vụ tại VN để thực hiện dự án đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài: vốn nhà nước >30% hoặc <30%, nhưng >500 tỷ đồng
(3) Trong lĩnh vực dầu khí

Khoản 44 Điều 4 LĐT 2013: quy định về vốn nhà nước


Chương 10 LĐT 2013: ko áp dụng cho DN được

2. Các tổ chức, cá nhân (Điều 2)


- Cấu phần của đấu thầu: hành động đấu thầu là gì
- Lựa chọn các nhà thầu và quy định về sử dụng vốn nhà nước
- Chủ thể quy định ở khoản Điều 1: ai được lựa chọn là nhà thầu
Mua gì - mua giá bao nhiêu – ai là người đi mua
Website: mua sắm công

B, Đấu thầu quốc tế


- Có nhiều cái mình chưa đủ khoa học công nghệ để thực hiện như đường sắt
Cát Linh – Hà Đông
- Khoản 14 Điều 4 LĐT 2013

i, Đấu thầu rộng rãi


ii, đấu thầu hạn chế
iii, chỉ định thầu

e, các hình thức đấu thầu


1 – là gì
2 – áp dụng trong trường hợp nào

Chào hàng cạnh tranh (Điều 23)


Phương thức đấu thầu
- 1 giai đoạn 1 túi hồ sơ
- 1 giai đoạn 2 túi hồ sơ
- 2 giai đoạn 1 túi hồ sơ
- 2 giai đoạn 2 túi hồ sơ

Tiền hợp đồng là ở bước 1 đến bước 4


G, các trường hợp huỷ thầu (Điều 17)
Huỷ thầu là gì: chỉ quy định về:
- Trg hợp huỷ thầu
- Trách nhiệm khi huỷ thầu

H, xử lý tình huống trong đấu thầu (Điều 86)


Là việc giải quyết trường hợp phát sinh trong đấu thầu
Xử lý tình huống khác xử lý vi phạm, xỷ lý tình huống cũng áp dụng pháp luật chứ
ko phải tự mình giải quyết

Thảo luận tuần 2 thứ 7 ngày 26/8/2023


Câu hỏi 1:
A, Công ty Cổ phần là pháp nhân, hoạt động lĩnh vực thuốc tân dược và đủ điều
kiện tham dự thầu
B, Công ty TNHH là pháp nhân, hoạt động ko đúng lĩnh vực nên ko đủ tư cách
tham dự thầu
C, hai trường hợp: nếu công ty CP S là pháp nhân VN thì như trường hợp a. Còn
nếu Cty CP S có ở các quốc gia nhưng ko có ở VN thì theo điểm h khoản 1 Điều 5
Luật Đấu thầu 2013 thì phải liên danh
Pháp nhân VN khi DN đó đăng ký tại Vn ví dụ như Sam Sung VN, Tpyota VN,
Coca cola VN,… VN có thu thuế của các Pháp nhân VN
D, theo điểm h khoản 1 Điều 5 Luật Đấu thầu 2013 thì phải liên danh
E, Nếu ko là cá nhân hoặc pháp nhân thì có thể là thể nhân. Là chủ thể trong pháp
luật, có quyền và các mqh trong pháp luật.

Câu 2
1, Các hình thức đấu thầu của VN:
i, Đấu thầu rộng rãi – Đ20 LĐT 2013
ii, đấu thầu hạn chế - Đ21 LĐT 2013
iii, chỉ định thầu – Đ22 LĐT 2013
iv, chào hàng cạnh tranh – Đ23 LĐT 2013
v, Mua sắm trực tiếp – Đ24 LĐT 2013
vi, Tự thực hiện – Đ25 LĐT 2013
vii, Lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt – Đ26 LĐT 2013
viii, Tham gia thực hiện của cộng đồng – Đ27 LĐT 2013

2, Điều 12 LĐT 2013


Ý nghĩa của hồ sơ dự thầu như ý nghĩa chào hàng, sự đảm bảo của nhà thầu về
những thông tin, năng lực trong thời gian được đưa ra, duy trì hiệu lực mà bên mời
thầu đưa ra.

3, khoản 1 Điều 4 LĐT 2013


Bảo đảm dự thầu là căn cứ để bảo đảm bên đấu thầu mong muốn và theo đuổi gói
thầu này vì phải cọc, kí quỹ. Bên cạnh đó, người muốn dự thầu còn cần thời gian
để chuẩn bị tiền.

4, Điều 6 + Điều 2 Nghị định 63/2014/NĐ-CP

5, khoản 35-36 Đ4 và điểm h khoản 1 Điều 5


Nhà thầu chính phải chịu trách nhiệm lớn trong hợp đồng
Liên danh cần uy tín và nếu quá đông thì chứng tỏ chưa đủ mạnh về tài chính

6, không theo khoản 1 Điều 5 LĐt 2013


7, điểm i khoản 6 Đ89 LĐT 2013
Nguyên tắc NT: ngoại lệ sản xuất, mua sắm chính phủ, ngoại lệ về chiếu phim

8, điểm đ khoản 1 Điều 8 LĐT 2013 => có


Đăng tải cho nhiều người biết để đảm bảo nguyên tắc minh bạch và công chúng
cần biết gói thầu đó về lĩnh vực gì, có vi phạm ko, kiểm soát và xem có đúng áp
dụng chỉ định thầu ko hay chào hàng cạnh tranh.
VD công ty mẹ chỉ định cho công ty con thì cũng sai.
Muasamcong.mpi.gov

VẤN ĐỀ 3:

Hiệp định về mua sắm Chính phủ năm 1994 (GPA 1994)

21 thành viên cộng thêm EU nữa là 48 thành viên

Hiệp định về mua sắm chính phủ năm 2012 (GPA 2012)

- Ký kết ngày 30/03/2012

- https://www.wto.org./english/docs_e/legal_e/rev-gpr-94_01e.htm

- Có hiệu lực ngày 6/4/2014

- Số thành viên: thành viên GPA 1994 đồng thời là thành viên GPA 2012
- 11 thành viên đang trong quá trình gia nhập

- VN là quan sát viên của GPA từ 5/12/2012

- Thực tế, tất cả các việc áp dụng trong WTO về mua sắm chính phủ sẽ chỉ áp
dụng bản 2012

- Cả 2 hiệp định GPA 1994 và 2012 đều vẫn còn hiệu lực nhưng bản 1994 chỉ
thường để giải quyết các vụ tranh chấp trong quá khứ còn hiện nay thường
dùng bản 2012

I.1 Những nội dung pháp lý cơ bản về đấu thầu quy định của GPA 1994

(1) Cấu trúc

- Hiệp định: 24 điều

- Phần phụ lục I (Appendix I) gồm 5 phụ luhc (annexes)

+ Phần phụ lục II (Appendix II)

+ Phần phụ lục III (Appendix III)

+ Phần phụ lục IV (Appendix IV)

 Phần phụ lục 1: Các thực thể chính quyền trung ương (Central
government entities)

 Phụ lục 2: các thực thể chính quyền địa phương (sub-central government
entities)

 Phụ lục 3:
Dịch vụ thì cần cam kết còn hàng hoá thì ko vì người ta quan niệm rằng tất cả các
hàng hoá đều trong diện cam kết
SDR là đồng tiền trong IMF - quỹ tiền tệ thế giới
B, Nguyên tắc minh bạch
Điều XVII
A, Nêu rõ về tiêu chuẩn kỹ thuật trong các hợp đồng theo Điều VI: nêu rõ về các
hợp đồng theo quy định tại Điều VI (tiêu chuẩn kỹ thuật)
B, Thông báo mời thầu: bằng ngôn ngữ chính thức của WTO; điều kiện tham gia
đấu thầu: phát hành thông báo mời thầu đề cập tại Điều IX, bao gồm các chỉ dẫn về
các điều kiện và điều khoản mà theo đó các nhà thầu từ các nước không phải là
thành viên của Hiệp định này được tham gia trong bản thông báo đề cập tại khoản
8 Điều IX (tóm tắt thông báo mở thầu) được phát hành bằng ngôn ngữ chính thức
của WTO, 1 số thông tin sơ bộ về điều kiện đấu thầu với nhà thầu từ các quốc gia
thành viên
C, quy định về đấu thầu ko thay đổi trong quá trình đấu thầu

5, Giải quyết khiếu nại của nhà thầu


- Tranh chấp giữa thành viên GPA 1994 về việc thực thi của Hiệp định này.

VẤN ĐỀ 4: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ MUA SẮM CỦA CHÍNH PHỦ
TRONG CÁC HIỆP DIDJNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTAS)
1. Cách tiếp cận EU về avasn đề mua sắm của Chính phủ trong các Hiệp định
thương mại tự do (FTAs)
- Mục tiêu: Đảm bảo việc sử dụng tiền trong ngân sách đc chi tiêu 1 cách
minh bạch, hiệu quả và ko phân biệt đối xử; tạo ra các cơ hội mới cho hàng
hoá, dịch vụ và các nhà cung cấp của EU trong việc cạnh tranh bình đẳng
trên thị trường mua sắm Chính phủ ở nc ngoài.
- EU đưa ra các nghĩa vụ về mua sắm Chính phủ vào FTAs với mục đích:
+ Tiếp cận thị trường của các đối tác
+ Cải thiện môi trg kinh doanh

1. Các cam kết đấu thầu


1.1. Hình thức lựa chọn nhà thầu
- Ở WTO có 3 hình thức lựa chọn nhà thầu là đấu thầu rộng rãi, hạn chế và chỉ
định thầu. Còn ở VN có 8 hình thức lựa chọn nhà thầu.

1.2. Các nguyên tắc


(1) Minh bạch và công khai
- EU đề cao và thường xuyên đưa vào FTAs
- Bảo đảm hiệu quả cho việc thực hiện ko phân biệt đối xử
- Đăng tải thông tin
(2) Ko đc ưu đãi hàng hoá, dịch vụ hay nhầ thầu nội (Offsets)
(3) Ko phân biệt đối xử và đối xử quốc gia
- GPA
- Đảm bảo đối xử công bằng
- Ngoại lệ: Ví dụ
+ Ngoại lệ chung: bảo vệ các lợi ích chung, liên quan đến việc mua sắm các
thiết bị quân sự và phục vụ chiến đấu, hoặc mua sắm các sản phẩm và dịch
vụ thiết yếu phục vụ cho mục đích an ninh quốc phòng; để bảo vệ đạo đức
và trật tự công cộng hoặc bảo vệ sinh mạng, sức khoẻ con người, động thực
vật; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hoặc liên quan đến các sản phẩm, dịch vụ
được thực hiện bởi người tàn tật, của các tổ chức từ thiện hoặc liên quan đến
các sản phẩm, dịch vụ được thực hiện bởi những người tàn tật, của các tổ
chức từ thiện hoặc của lao động tù nhân
+ Các cam kết cụ thể
+ Đối xử đặc biệt và khác biệt với nước đang và kém phát triển nhất

THẢO LUẬN TUẦN 4 - THỨ 7 NGÀY 9/9/2023


Câu 1:
Đánh giá sự tương đồng giữa pháp luật VN và EU về mua sắm Chính phủ

Câu 2:
Hàng hoá, dịch vụ chung và dịch vụ xây lắp được cam kết, ngưỡng cam kết
của VN rất cao và theo thời gian thì ngày càng giảm.
VN là 1 nước đang phát triển và chưa mở cửa lĩnh vực xây lắp bao giờ

Câu 3:
Ngày 5/9/2023, Bộ Xây dựng VN đã tiến hành mở thầu nhằm khởi
công xây dựng tuyến tàu điện ngầm Bắc – Nam, với tổng kinh phí là 1 tỉ
USD. Trong quá trình mở thầu, BXD đã ban hành 1 văn bản hạn chế số
lượng các công ty dự thầu (trong đó có quy định các cty đc phép dự thầu
phải đến từ VN và Cộng hoà Liên bang Đức). Công ty A của Anh và công ty
B của Pháp và công ty C của TQ muốn tham gia dự thầu, tuy nhiên, 3 công
ty này ko đủ tiêu chuẩn về đối tượng theo văn bản của BXD. Do đó, BXD đã
từ chối hồ sơ dự thầu của 3 cty A, B, C. Ba cty này đã có khiếu nại lên BXD
và cho rằng văn bản này là ko phù hợp với các quy định PL quốc tế của VN.
Quan điểm này của A, B, C có đúng ko? Đưa ra các cơ sở và phân tích pháp
lý để làm rõ vđề xây dựng.

Luật Đấu thầu 2013: khoản 1 Đ15


Quy tắc ko phân biệt đối xử quy định ở Điều 9.4 EVFTA
K2 Đ13 NĐ63/2014
NĐ 63/2014 giải thích rất chi tiết, rõ ràng về đấu thầu – khi đọc Luật Đấu
thầu phải đọc NĐ này.
Khi có khiếu nại thì, nhà thầu C có thể khởi kiện bằng cách khởi kiện riêng vì chưa
nằm trong EVFTA Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị cấp trung ương do Bộ
trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư thành lập;

Cấp bộ, cơ quan ngang bộ do Bộ trưởng, thứ trưởng cơ quan ngang bộ thành lập;
cấp địa phương do người đứng đầu cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động đấu
thầu ở địa phương thành lập;

Ngoài ra, 2 nhà thầu còn lại có thể yêu cầu Chính phủ nước họ khởi kiện
Chính phủ VN theo EVFTA, có thể khởi kiện ra trọng tài

VẤN ĐỀ 4. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ MSCP TRONG CÁC HIỆP


ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTAs)
1. Cách tiếp cận của EU về vấn đề MSCP trong các hiệp định thương mại
tự do (FTAs)
2. Cách tiếp cận của Hoa Kỳ về vấn đề mua sắm Chính Phủ trong các
Hiệp định Thương mại tự đo (FTAs)
- Mục tiêu dài hạn của chính sách TM của US : tạo ra các cơ hội mới cho hàng
hoá, dịch vụ và nhà cung cấp của US trong việc cạnh tranh bình đẳng trên thị
trường mua sắm chính phủ ở nước ngoài.
- Hiệp định mua sắm Chính phủ đầu tiên của US : GPA 1979, có hiệu lực ở US
năm 1981.
- Hiệp didjnh này đã đc sửa đổi và mở rộng trong các cuộc đàm phán của
Vòng đàm phán Uruguay -> trở thành GPA của WTO, có hiệu lực năm 1996.
GPA sửa đổi năm 2012, có hiệu lực năm 2014.
- US đưa ra các nghĩa vụ về mua sắm Chính phủ vào FTAs với mục đích:
+ Đảm bảo cho hàng hoá, dịch vụ, nhà cung cấp US có các cơ hội cạnh tranh
bình đẳng và ko phân biệt đối xử ở thị trường mua sắm Chính phủ của các
đối tác thương mại của US.
+ Đưa ra các quy tắc và thủ tục nhằm đảm bảo cho hoạt động mscp đc tiến
hành theo cách công bằng, minh bạch và có thể dự đoán.
- CPTPP – Chương MSCP
+ Các nguyên tắc: công bằng, minh bạch, có thể dự đoán, ko phân biệt đối
xử, bao gồm NT
+ Công bố các thông tin liên quan 1 cách kịp thời, để các nhà cung cấp có đủ
thời gian nhận hồ sơ dự thầu và nộp bản chào thầy, để các nhà cung cấp có
đủ thời gian nhận được hồ sơ dự thầu và nộp bản

You might also like