You are on page 1of 80

Trí tuệ và Phát triển

ĐẤU THẦU MUA SẮM


Ths. Nguyễn Hoàng Diệu Linh
linhnhd88@apd.edu.vn
2
Nội quy lớp học

• Đi học đúng giờ, không vào muộn sau giảng viên.


• Nghiêm túc trong giờ: Không nói chuyện, sử dụng điện thoại, …
• Đánh giá:
Điểm đánh giá Điểm kiểm tra Bài thi cuối kỳ
20% 20% 60%
Đi học đầy đủ, tối đa 8đ Bài kiểm tra giữa kỳ Thi theo quy định của
Học viện
Phát biểu, tích cực đóng
góp sẽ được cộng điểm.
Nghỉ 1b trừ 1đ, đi
muộn trừ 0,5đ; không
nghỉ quá 3b

3
NỘI DUNG MÔN HỌC (8 CHƯƠNG)

C1: Tổng quan về đấu thầu


C2: Hình thức và Phương thức đấu thầu
C3: Kế hoạch lựa chọn nhà thầu
C4: Quy trình lựa chọn nhà thầu
C5: Hợp đồng trong đấu thầu
C6: Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư
C7: Lựa chọn nhà thầu qua mạng
C8: Quản lý Nhà nước về hoạt động đấu thầu

4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤU THẦU

1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò

2. Quá trình hình thành và phát triển

3. Quy định chung về đấu thầu

4. Bài tập tình huống

5
Đấu thầu là gì???

6
SƠN TINH – THỦY TINH

7
8
Ai thắng?

9
• Một số tiêu cực về đấu thầu

10
1- Khái niệm về Đấu thầu
Có khá nhiều khái niệm khác nhau: Đấu thầu; Mua sắm công (Public Procurement);
Mua sắm Chính phủ (Government Procurement).
➢Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, 1995:

Đấu thầu là phương thức giao dịch đặc biệt, người muốn xây dựng công trình (người
gọi thầu) công bố trước các yêu cầu và điều kiện để xây dựng công trình (người dự
thầu) công bố giá mà mình muốn nhận. Người gọi thầu sẽ lựa chọn người dự thầu nào
phù hợp với điều kiện của mình với giá thấp hơn.
➢Theo Từ điển tiếng Việt, 1988:

Đấu thầu là đọ công khai ai nhận làm, nhận bán với điều kiện tốt nhất thì được giao
cho làm hoặc bán.
➢Hiệp định mua sắm chính phủ (MSCP) của Tổ chức thương mại thế giới (Hiệp định
GPA/WTO) và Chương MSCP trong Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và
Liên minh châu Âu (EVFTA):
MSCP được định nghĩa “là quá trình một cơ quan mua sắm, được liệt kê trong Bản
chào mở cửa thị trường, được quyền sử dụng hoặc được mua hàng hóa và/hoặc dịch vụ
vì mục đích công và không nhằm mục đích bán hay bán lại mang tính thương mại hoặc
sử dụng trong việc sản xuất hoặc cung ứng hàng hóa hoặc dịch vụ vì mục đích bán hay
bán lại mang tính thương mại
11
1- Khái niệm về Đấu thầu
➢Trong cuốn “Mua sắm công: Nguyên tắc, phân loại và các hình thức”, tác giả Jorge
Lynch định nghĩa “Mua sắm công là một quá trình bao gồm mọi hành động kể từ giai
đoạn nhận diện và lên kế hoạch cho một nhu cầu mua sắm cho tới khi trao hợp đồng”

Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu để ký kết và thực hiện hợp đồng cung cấp
dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp; lựa chọn nhà đầu tư
để ký kết và thực hiện hợp đồng dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư, dự án
đầu tư có sử dụng đất trên cơ sở bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu
quả kinh tế (Điều 4 – Luật đấu thầu 2013).

KL: Bản chất của đấu thầu là hoạt động Mua - Bán
12
13
14
15
Dự án PPP

16
17
18
Tính cạnh
tranh cao

Hàng hóa mua


Tiêu chí lựa chọn
bán thường giá
(kỹ thuật, giá)
trị lớn, sl nhiều

Bao gồm
nhiều khoản Có nhiều loại giá
bảo đảm khác nhau

Đối tượng mua sắm


trong ĐT chưa xác
định chính thức
19
TÌNH HUỐNG “KHÔNG TIÊU BIỂU” TRONG ĐẤU THẦU

Nhận được 2 HSDT.


Tiêu chuẩn Hợp đồng được trao
Yêu cầu ghế kỹ thuật cho HSDT có giá chào
văn phòng “trung tính” thấp hơn.

Nhận và Vận chuyển


kiểm tra hàng
20
21
22
Lợi ích người mua Lợi ích người bán Lợi ích xã hội

- Mua được sản - Bán được hàng - Tạo động lực cho
phẩm/dịch vụ một hóa với khối sự phát triển nhờ
cách tốt nhất (sử lượng lớn, giá cả tính cạnh tranh,
dụng đồng tiền mong muốn, công bằng, minh
hiệu quả mang về LN cho bạch của đấu thầu.
- Có thể được Nhà DN - Hạn chế thất thoát
thầu tư vấn miễn - Nâng cao NL, KN lãng phí vốn đt
phí về sản phẩm để tham gia đấu - Tạo công ăn việc
- Có điểu kiện tiếp thầu trong tương làm, thúc đẩy phát
cận các nhà cung lai triển kinh tế đất
cấp mới - Khẳng định vị thế, nước.
- Nâng cao hiểu phát triển thương
biết về pháp luật hiệu
và Đấu thầu - Phát huy khả năng
cạnh tranh
23
MỤC TIÊU CỦA ĐẤU THẦU

24
❖ Tính cạnh tranh
❖ “Tính cạnh tranh”: tất cả nhà thầu “hợp lệ” đều được phép
tham gia đấu thầu.
❖ Cạnh tranh là động lực dẫn tới sáng tạo, cải tiến, khuyến
khích người mua (Bên mời thầu) đưa ra các yêu cầu phù hợp
(thể hiện trong hồ sơ mời thầu) và người bán (nhà thầu) cạnh
tranh với nhau để giành được hợp đồng (bán được hàng) với
giá bán cạnh tranh song vẫn bảo đảm chất lượng, tiến độ cung
cấp hàng hoá, công trình, dịch vụ.
❖ Các yếu tố đảm bảo tính cạnh tranh:
❖ Thông tin về gói thầu cần phải được phổ biến một cách rộng rãi
❖ Không được lạm dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu không
cạnh tranh hoặc ít tính cạnh tranh
❖ Không được đưa ra các điều kiện, yêu cầu nhằm tạo lợi thế cho
một hay một số nhà thầu nhất định
25
 Em hãy tìm hiểu và trình bày quy định về bảo
đảm cạnh tranh trong đấu thầu?
 => Yêu cầu viết tay, chụp ảnh nộp lại vào buổi
học tiếp theo.

26
❖ Tính minh bạch (5 khía cạnh)
❖ Công khai thông tin về gói thầu trên các phương tiện thông tin
đại chúng để các nhà thầu có thể tiếp cận và tham gia dự thầu,
tùy thuộc vào hình thức lựa chọn nhà thầu áp dụng với gói thầu
đó.
❖ Công khai các quy định về đấu thầu (bao gồm cả việc đăng
tải công khai các quy định chung về đấu thầu cũng như các
quy định cụ thể đối với một gói thầu cụ thể).
❖ Việc đưa ra quyết định trong quá trình lựa chọn nhà thầu phải
dựa trên các quy định đã được công khai, nhằm hạn chế và loại
bỏ “sự tự tung, tự tác” của chủ đầu tư, bên mời thầu hay cán bộ
đấu thầu

27
❖ Tính minh bạch
❖ Việc xác minh, kiểm tra xem các quy định, luật lệ có được
thực thi đầy đủ trong quá trình lựa chọn nhà thầu hay không.
❖ Các thành viên đã tham gia lập HSMST, HSMT, HSYC thì
không tham gia thẩm định các hồ sơ đó, các thành viên đã
tham gia đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề
xuất thì không tham gia thẩm định kết quả sơ tuyển, kết quả
lựa chọn nhà thầu; cá nhân bên mời thầu, chủ đầu tư không
tham gia vào quá trình lựa chọn nhà thầu, vào tổ chuyên gia,
vào tổ thẩm định đối với các gói thầu mà mình có người nhà là
đại diện của nhà thầu (cha mẹ đẻ, cha mẹ vợ, vợ hoặc chồng,
…)

28
❖ Các yếu tố đảm bảo tính minh bạch:
❖ Đối với Thông báo mời thầu cần có đủ thông tin để nhà thầu xác
định được mình có đáp ứng điều kiện để tham gia gói thầu hay
không;
❖ Đối với Hồ sơ mời thầu, sau khi nghiên cứu, nhà thầu cần phải
nắm được các thông tin như (i) tính chất và phạm vi của gói thầu,
(ii) thời điểm đóng thầu hay thời hạn để nộp các thông tin cần
thiết; (iii) các tiêu chuẩn đánh giá; (iv) số lượng bản chụp hồ sơ dự
thầu và đầu mối liên lạc phía chủ đầu tư/bên mời thầu trong trường
hợp cần thông tin bổ sung; (v) kế hoạch tổ chức hội nghị tiền đấu
thầu và tìm hiểu thực địa (nếu có), …

29
❖ Tính công bằng
❖ Trong quá trình thực hiện công tác đấu thầu, phải hết sức tôn
trọng quyền lợi của các bên có liên quan.
❖ Mọi thành viên từ chủ đầu tư, bên mời thầu đến các nhà thầu,
các tổ chức tư vấn được thuê thực hiện một phần công việc
trong đấu thầu đều bình đẳng với nhau trước pháp luật. Mỗi
bên có quyền và trách nhiệm được quy định
❖ Khi hồ sơ mời thầu đã được phê duyệt thì chủ đầu tư, bên mời
thầu, tổ chuyên gia phải thực hiện theo đúng các nội dung nêu
trong hồ sơ mời thầu, không được thiên vị, đối xử bất công với
bất kỳ nhà thầu nào. Ngoài ra, mọi thông tin liên quan đến quá
trình tổ chức đấu thầu đều phải được công khai theo quy định
đến tất các nhà thầu để có cơ hội tiếp cận như nhau trong quá
trình tham gia đấu thầu
30
❖ “Tính công bằng” trong lựa chọn nhà thầu có mối quan hệ
tương hỗ chặt chẽ với “tính minh bạch” và “tính cạnh tranh”.

❖ Hiệu quả kinh tế trong đấu thầu


❖ Hiệu quả kinh tế trong công tác đấu thầu chính là việc sử
dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn của Nhà nước.
❖ Hiệu quả ngắn hạn: các gói thầu được thực hiện bảo đảm
chất lượng trong phạm vi nguồn ngân sách dự kiến.
❖ Hiệu quả dài hạn: tạo thêm nhiều công ăn việc làm, nâng cao
mức sống dân cư, tạo diện mạo mới cho bộ mặt kinh tế của đất
nước thông qua các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội
được nâng cấp, cải thiện.

31
Mục tiêu chiến lược
của đấu thầu

Giá trị của đồng tiền được tổng hợp trong 5 đúng
sau:
◦ Đúng về SỐ LƯỢNG
◦ Đúng về CHẤT LƯỢNG
◦ Đúng về GIÁ CẢ
◦ Đúng về ĐỊA ĐIỂM
◦ Đúng về THỜI GIAN
32
TỔNG QUAN VỀ ĐẤU THẦU

Đấu thầu - Khoa học hay nghệ thuật?

33
TỔNG QUAN VỀ ĐẤU THẦU

Quản lý đấu thầu


khoa học và nghệ thuật

Khoa học Nghệ thuật


- Chi phí - Các mối Quan hệ
- Thời gian - Yếu tố con người
- Thiết kế - Nhận thức
- Kỹ thuật - Kỳ vọng
- Thống kê - Hành vi
- Công nghệ vv…
vv…
1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TÁC ĐẤU THẦU

35
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TÁC ĐẤU THẦU

36
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TÁC ĐẤU THẦU

37
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TÁC ĐẤU THẦU

38
Quá trình hình thành Luật đấu thầu ở Việt

39
 Phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu
 Một số thuật ngữ cơ bản trong đấu thầu

40
41
42
43
44
Đấu thầu
45
46
45 Khái niệm: sắp xếp theo thứ tự Alphabet

TT Khái niệm TT Khái niệm

1 Bảo đảm dự thầu 2 Bảo đảm thực hiện hợp đồng

3 Bên mời thầu 4 Chủ đầu tư

5 Chứng thư số 6 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền

7 Danh sách ngắn 8 Dịch vụ tư vấn

9 Dịch vụ phi tư vấn 10 Doanh nghiệp dự án

11 Dự án đầu tư phát triển 12 Đấu thầu

47
TT Khái niệm TT Khái niệm

11 Dự án đầu tư phát triển 12 Đấu thầu

13 Đấu thầu qua mạng 14 Đấu thầu quốc tế

15 Đấu thầu trong nước 16 Giá gói thầu

17 Giá dự thầu 18 Giá đánh giá

19 Giá đề nghị trúng thầu 20 Giá trúng thầu

21 Giá hợp đồng 22 Gói thầu

48
TT Khái niệm TT Khái niệm

23 Gói thầu hỗn hợp 24 Gói thầu quy mô nhỏ

25 Hàng hóa 26 Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia

Hồ sơ mời quan tâm, hồ Hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ


27 28
sơ mời sơ tuyển tuyển

29 Hồ sơ mời thầu 30 Hồ sơ yêu cầu

Hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề
31 32 Hợp đồng
xuất

33 Kiến nghị 34 Người có thẩm quyền

35 Nhà thầu chính 36 Nhà thầu phụ

49
TT Khái niệm TT Khái niệm

37 Nhà thầu nước ngoài 38 Nhà thầu trong nước

Thẩm định trong quá trình lựa


39 Sản phẩm, dịch vụ công 40
chọn nhà thầu
Thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự
41 Thời điểm đóng thầu 42
thầu, hồ sơ đề xuất

43 Tổ chuyên gia 44 Vốn nhà nước

45 Xây lắp

50
❖ Bên mời thầu là cơ quan, tổ chức có chuyên môn và
năng lực để thực hiện các hoạt động đấu thầu, bao gồm:
a) Chủ đầu tư hoặc tổ chức do chủ đầu tư quyết định
thành lập hoặc lựa chọn;
b) Đơn vị dự toán trực tiếp sử dụng nguồn vốn mua
sắm thường xuyên;
c) Đơn vị mua sắm tập trung;
d) Cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức
trực thuộc do cơ quan nhà nước có thẩm quyền lựa
chọn.
❖ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền là cơ quan ký kết
hợp đồng với nhà đầu tư.
❖ Doanh nghiệp dự án là doanh nghiệp do nhà đầu tư
thành lập.
51
52
53
54
YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, TỔ CHỨC

1. Tổ chức 2. Cá nhân
a) Có đăng ký thành lập; a) Có năng lực hành vi dân sự;
b) Hạch toán độc lập; b) Có chứng chỉ chuyên môn phù hợp;
c) Không đang bị giải thể; c) Đăng ký hoạt động;
d) Đã đăng ký trên mạng ĐTQG; d) Không đang bị truy cứu trách nhiệm
hình sự;
đ) Bảo đảm cạnh tranh; đ) Không đang trong thời gian bị cấm
e) Không đang trong thời gian bị cấm;

g) Có tên trong danh sách ngắn


(ĐTRR sơ tuyển, ĐTHC);

h) NT nước ngoài phải liên danh


hoặc thầu phụ trong nước.

3. Được tham dự thầu độc lập hoặc LD; phải có văn bản thỏa thuận LD nếu LD.

55
56
57
58
59
Thời gian
Nội dung
Tối thiểu Tối đa
1. Thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu 20 ngày

2. Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu 5 ngày


3. Thẩm định hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ 20 ngày
mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu
4. Phê duyệt hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời 10 ngày
sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu

Sau 3 ngày làm việc kể từ


5. Phát hành hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời ngày
sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu đăng tải thông báo đến
trước thời điểm đóng thầu

60
Thời gian

Nội dung Tối thiểu Tối đa

Trong nước Quốc tế Trong nước Quốc tế

6. Chuẩn bị hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự 10 ngày 20 ngày


sơ tuyển

7. Chuẩn bị hồ sơ dự thầu 20 ngày 40 ngày

8. Đánh giá hồ sơ dự thầu 45 ngày 60 ngày

9. Phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu 10 ngày

10. Gửi văn bản thông báo KQLCNT 5 ngày làm việc kể từ ngày KQLCNT
cho các nhà thầu tham dự được phê duyệt

61
62
Gói thầu quy mô nhỏ

63
Gói thầu quy mô nhỏ

64
65
66
67
68
Cách
tính
ưu đãi

69
Các bên sau đây phải độc lập về pháp lý và TC:

70
71
1. Gói thầu (LCNT) 2. Dự án (LCNĐT)

a) Kế hoạch LCNT; a) Danh mục DA;

b) HSMT, HSYC; b) Kế hoạch LCNĐT;


c) Thông báo, DS ngắn được đăng
c) HSMT, HSYC;
tải;
d) Thông báo hoặc DS ngắn được
d) Nguồn vốn được thu xếp;
đăng tải.

đ) Nội dung, danh mục HH, DV và


DT (MS tập trung, MSTX);

e) Bàn giao mặt bằng.

72
73
74
75
76
77
78
79
80

You might also like