You are on page 1of 7

1. Đưa giá gói thầu vào KHĐT có những ưu nhược điểm j?

 Ưu điểm:
Khi biết trc giá gói thầu nhà thầu sẽ biết mình nên hay ko nên tham gia đấu thầu với loại sp và chất lượng
sp mà bên mời thầu đưa ra, sp của mình có đáp ứng đc các yêu cầu đó hay ko. Vì vậy nó cũng giúp chủ
ĐT lựa chọn đc sp tốt hơn, phù hợp hơn . việc công khai giá gói thầu nhằm mục tiêu minh bạch trong đấu
thầu.cang công khai thì càng giảm tiêu cực.

 Nhược điểm:
- Các nhà thầu có thể nâng giá sát với giá gói thầu mà bên mời thầu đưa ra, hoặc sẽ ko có nhà thầu nào
tham gia nếu giá quá thấp.Vì vậy chủ đầu tư phải nghiên cứu kỹ thị trường để xđ giá gói thầu đưa ra
hợp lý nhất.
- Trong trg hợp KHĐT đc lập 1 tg dài trc khi thực hiện thì giá của các nhà thầu đưa ra có thể cao hơn
giá bên mời thầu đưa ra --> giá gói thầu dự kiến có thể sẽ ko còn phù hợp nữa. khi đó bên mời thầu
phải xem xét lại giá gói thầu -->phải mất thời gian và chi phí điều tra lại thị trg tại thời điểm thực hiện
đấu thầu.
 Hiện nay, quy định đấu thầu yêu cầu chủ ĐT phải công khai giá gói thầu ngay trong KHĐT thông báo
tới các nhà thầu.
2. So sánh cạnh tranh rộng rãi và chào hàng cạnh tranh?
 Giống:
- Đều là hình thức đấu thầu ko hạn chế số lượng nhà thầu tham gia.
- Cả 2 hình thức đều đc lựa chọn đối với những gói thầu có tính chất kĩ thuật không phức tạp, giá trị ko
lớn và điều kiện thực hiện ko có j đặc biệt, nhiều nhà thầu có khả năng đáp ứng các yêu cầu của gói
thầu.
- Trong cả 2 hình thức bên mời thầu phải thông báo công khai về các đk, thời gian dự thầu trên các
phương tiện thông tin đại chúng trc khi phát HSMT
 Khác:
Cạnh tranh rộng rãi Chào hàng cạnh tranh
Là hình thức lựa chọn nhà thầu có tính Là 1 dạng của hình thức cạnh tranh rộng rãi
cạnh tranh cao nhất, hạn chế tiêu cực trong
đấu thầu
AD với mọi loại hàng hóa và qui mô gói Chỉ AD cho gói thầu cung cấp hàng hóa,
thầu nhưng trong thực tế thường ko AD với hàng hóa thông thường và có sẵn trên thị
gói EPC và lựa chọn đối tác do yêu cầu về trường( ko phải đặt hàng riêng ) có qui mô
tính đồng bộ, mà chỉ AD với gói thầu tư nhỏ.
vấn, gói thầu xây lắp và gói thầu cung cấp
hàng hóa
Đòi hỏi năng lực, kinh nghiệm cao nên Ko yêu cầu về kinh nghiệm của nhà thầu vì
kích thích các nhà thầu phải thường xuyên hàng hóa cần cung cấp là hàng hóa đã có
nâng cao năng lực cạnh tranh, mang lại sẵn
hiệu quả cao cho DA.
3.So sánh chỉ định thầu và mua sắm trực tiếp:
* Giống:
- Đều là hình thức bên mời thầu chọn trực tiếp 1 nhà thầu cụ thể để thực hiện gói thầu.
* Khác:
Chỉ định thầu Mua sắm trực tiếp
- chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng mọi yêu - chọn trực tiếp nhà thầu cung cấp hàng hoá
cầu của gói thầu . trên cơ sở kết quả đấu thầu đã được đơn vị
tổ chức thực hiện trong năm(ko quá 6
Hình thức này đc áp dụng đối với các trg tháng).
hợp cụ thể:
Hình thức này được áp dụng đối với các
- Đối với những gói thầu cógiá trị dưới 1 tỷ trường hợp đơn vị có nhu cầu mua sắm
đồng được thực hiện trong trường hợp mua hàng hoá thường xuyên và mua sắm hàng
sắm khẩn cấp do thiên tai, dịch hoạ, sự cố, hoá bổ sung do nhu cầu phát sinh thêm sau
dịch bệnh cần khắc phục ngay và các đây:
trường hợp mua sắm đặc biệt khác (Mua
thuốc, hoá chất phục vụ công tác phòng - Mua sắm trực tiếp được áp dụng đối với
chống dịch vàthanh toán một số bệnh xã các cơ quan, đơn vị có nhu cầu mua sắm
hội và bệnh dịch nguy hiểm; mua gạo, sách hàng hoá, vật tư phục vụ cho hoạt động
vở, bànghế... cho vùng lũ lụt; ...) thường xuyên trong năm với số lượng và
chủng loại ổn định như:thuốc chữa bệnh
Gói thầu theo yêu cầu của cơ quan tài trợ, trong các cơ sở khám chữa bệnh; đồ dùng,
do người có thẩm quyền quyết định chỉ phương tiện giảng dạy trong các trường
định thầu trên cơ sở có ý kiến bằng văn bản học; các loại phụ tùng máy phát thanh,
của cơ quan tài trợ và các cơ quan có liên truyền hình; nguyên nhiên vật liệu phục vụ
quan khác sản xuất trong các doanh nghiệp...

Hàng hoá do doanh nghiệp trong nước độc Khi mua sắm những hàng hoá nêu trên, căn
quyền sản xuất và có giá bán thống nhất cứ vào kết quả đấu thầu đơn vị thực hiện
trong cả nước đợt đầu tiên trong năm với gói thầu bao
gồm các chủng loại hàng hoá được sử dụng
Hàng hoá do hãng (công ty) nước ngoài thường xuyên, đơn vị sẽ thực hiện việc
độc quyền sản xuất, đồng thời có độc mua sắm trực tiếp vào các thời điểm cụ thể
quyền phân phối tiêu thụ tại Việt Nam. trong năm, đảm bảođơn giá hàng hoá
không được vượt đơn giá trong hợp đồng
Các gói thầu có tính chất đặc biệt, là hàng đã ký trước đó.
hoá có liên quan chặt chẽ tới các hàng hoá
khác đã được một nhà thầu cung cấp và có - Thực hiện việc mua sắm trực tiếp trong
bằng chứng chứng minh rằng chỉ nhà thầu trường hợp bổ sung hợp đồng cũ đã thực
đó mới có thể thựchiện gói thầu với chất hiện trong năm hoặc hợpđồng đang thực
lượng tốt nhất và chi phí hợp lý nhất. hiện với điều kiện bên mời thầu có nhu cầu
tăng thêm số lượng hàng hoá mà trước đó
- Riêng các trường hợp sau đây được thực đã tiến hành đấu thầu, nhưng phải đảm bảo
hiện hình thức chỉ định thầu và không đơn giá hàng hoá không được vượt đơn giá
khống chế về giá trị gói thầu: trong hợp đồng đã ký trước đó. Trước khi
ký hợp đồng, nhà thầu phải chứng minh có
Mua hàng dự trữ quốc gia được Thủ tướng đủ năng lực để thực hiện gói thầu.
Chính phủ cho phép chỉ định thầu.
Khi giá cả thị trường có biến động, không
Mua môtô, ôtô sản xuất, lắp ráp trong đảm bảo yêu cầu về giá hoặc giá đã ký hợp
nước; thiết bị sản xuất trong nước có đăng đồng không còn hợp lý để mua sắm trực
ký bản quyền và có giá bán thống nhất tiếp thì đơn vị phải tổ chức đấu thầu như
trong cả nước. một gói thầu mới.
4. Mỗi gói thầu chỉ có 1 Hồ sơ mời thầu :
“Mỗi gói thầu chỉ có 1 hồ sơ mời thầu và được tiến hành đấu thầu 1 lần”. “Hồ sơ mời thầu là toàn bộ tài liệu
sử dụng cho đấu thầu rộng rãi hoặc đấu thầu hạn chế bao gồm các yêu cầu cho một gói thầu….”. Như vậy
mỗi gói thầu chỉ có 1 Hồ sơ mời thầu (HSMT) và 1 hồ sơ chỉ được lập cho 1 gói thầu.

Trả lời:

Sự khác nhau cơ bản giữa hoạt động đầu tư và hoạt động đấu thầu là ở chỗ việc đầu tư là xét cho 1
Dự án (thông qua quyết định đầu tư), còn đấu thầu là cho 1 gói thầu. Thông thường để thực hiện, Dự án được
chia thành nhiều gói thầu (DVTV, MSHH, XL, EPC…..) và trường hợp đặc biệt 1 Dự án chỉ có 1 gói thầu.

            Khi đã có 1 gói thầu được phê duyệt trong KHĐT thì việc thực hiện đấu thầu (lựa chọn nhà thầu) chỉ
được làm 1 lần, không thể tuần này tổ chức đấu thầu cho 1 phần của gói thầu, tuần sau lại đấu thầu cho phần
tiếp theo, tức là chỉ với 1 HSMT. Nếu việc thực hiện đấu thầu (lựa chọn nhà thầu) không thành công thì mọi
công việc lại phải bắt đầu lại từ đầu. Chủ đầu tư báo cáo Người có thẩm quyền để xem xét quyết định điều
chỉnh cho phù hợp. Chẳng hạn cần điều chỉnh hình thức lựa chọn nhà thầu, điều chỉnh giá gói thầu, quy mô,
thời gian.…để có cơ sở pháp lý cho công việc tiếp theo  và cũng để đảm bảo việc lựa chọn nhà thầu là thành
công.

            Tuy nhiên trong trường hợp 1 gói thầu lại gồm nhiều phần (công việc) độc lập (được gọi là lô) thì
trong HSMT có thể cho phép nhà thầu chào cho từng phần (từng lô) để nâng cao tính cạnh tranh. Khi đó nhà
thầu tham gia chỉ cho 1 lô nào đó thì vẫn phải mua HSMT cho cả gói vì chỉ có 1 HSMT. Để thực hiện theo
hình thức này thì ngoài đặc thù của gói thầu, chúng ta phải nêu ngay trong KHĐT và việc thực hiện lựa chọn
nhà thầu cần nghiên cứu.
5. Xác định với từng hình thức lựa chọn nhà thầu thì AD những bước nào trong quá trình lựa chọn
nhà thầu?
+ Cạnh tranh rộng rãi có sơ tuyển:
- chuẩn bị nhân sự cho đấu thầu
- sơ tuyển nhà thầu
- chuẩn bị HSMT
- thông báo mời thầu
- nhận HSDT
- mở thầu
- đánh giá HSDT
- thông báo kq đấu thầu
- ký kết hợp đồng
+ Chào hàng cạnh tranh:
- chuẩn bị nhân sự
- chuẩn bị HSMT
- thông báo mời thầu
- nhận HSDT
- mở thầu
- đánh giá HSDT
- thông báo kq đấu thầu
- ký kết hợp đồng
+ Cạnh tranh hạn chế:
- chuẩn bị nhân sự
- chuẩn bị danh sách ngắn
- chuẩn bị HSMT
- thông báo mời thầu
- nhận HSDT
- mở thầu
- đánh giá HSDT
- thông báo kq đấu thầu
- ký kết hợp đồng
+ Chỉ định thầu:
- chuẩn bị nhân sự
- chuẩn bị HSMT phức tạp và khó khăn
- thông báo mời thầu
- nhận HSDT
- đánh giá HSDT cẩn thận
- thông báo kq đấu thầu
- ký kết hợp đồng
+ Hợp đồng trực tiếp:
- chuẩn bị nhân sự
- chuẩn bị HSMT
- thông báo mời thầu
- nhận HSDT
- đánh giá HSDT
- thông báo kq đấu thầu
- ký kết hợp đồng
 chỉ định thầu và hợp đồng trực tiếp có quy trình thực hiện giống nhau nhưng công việc của chỉ định thầu
phức tạp hơn.
6. Nêu trình tự và ND các bước soạn thảo HSMT?
 Lựa chọn nhân sự: tùy theo gói thầu cụ thể
 Tổ chức soạn thảo HSMT: trên cơ sở nhân sự đã chọn, bên mời thầu sẽ phân công công việc cụ thể.
phải đảm bảo chất lượng và tiến độ soạn thảo HSMT
1. Nội dung HSMT cho gói thầu dịch vụ tư vấn
 Thông báo mời thầu/ thư mời thầu:
- Nội dung khái quát của gói thầu
- Nguồn vốn của gói thầu
- Một số thông tin chính về bên mời thầu (tên, địa chỉ)
- Ngày giờ, địa điểm nộp HSDT
- Giá bán HSMT: trong nước: <=1trđ
ngoài nc tùy thuộc quy định của nước ngoài
 Mẫu đơn dự thầu:
 Chỉ dẫn cho các nhà thầu:
- Giới thiệu về gói thầu, về dự án có gói thầu
- Yêu cầu về tư cách tham gia dự thầu
- Các quy định về nộp HSDT và phương pháp đánh giá HSDT
- Ngôn ngữ, đồng tiền tham gia dự thầu
- ....
 Điều khoản tham chiếu (quan trọng nhất trong HSMT tuyển chọn tư vấn)
Yêu cầu về dv tư vấn Các thông tin đặc biệt # Phương pháp và tiêu chí
đánh giá HSDT
- Nội dung, phạm vi - Yêu cầu đb về pp - PP đánh giá nào sẽ
cụ thể của dv tư vấn luận liên quan ts đc áp dụng
- Các loại dịch vụ tư dvtv - Các tiêu chí cụ thể
vấn và tính chất - Yêu cầu đc xem xét và số điểm cho từng
từng công việc những nghiên cứu tiêu chí
- Các yêu cầu về tiến mà nhà thầu đã làm
độ, về nhân sự( chất trước đây or những
lượng và sl) cho nghiên cứu bổ sung
từng loại công việc nếu cần thiết
- Các yêu cầu về tiến
độ thực hiện dv
- Các điều khoản cần
thiết khác về trách
nhiệm của từng bên
trong việc cung cấp
các đk làm việc, pt
đi lại và trả thuể

 Hợp đồng dự thảo


- bản thảo cuối cùng của hợp đồng sẽ đc 2 bên ký kết bao gồm điều khoản chung và điều khoản riêng
- giúp các bên tiết kiệm time soạn thảo hợp đồng sau này và đảm bảo đc nguyên tắc minh bạch và công
khai của hđ đấu thầu
 Các mẫu tài liệu khác
Note: Các loại hợp đồng tư vấn:
- Hợp đồng tính theo thời gian làm việc
- Hợp đồng trọn gói
- Hợp đồng theo tỷ lệ %
2. Nội dung HSMT cho gói thầu xây lắp:
Đối vs những công trình có giá trị lớn or phức tạp về mặt kĩ thuật thì bên MT có thể tiến hành sơ tuyển,
HSMT dự tuyển rất đơn giản, bao gồm:
- Khái quát về gói thầu
- Yêu cầu vè năng lực nhà thầu
- PP đánh giá sơ tuyển
 xog sơ tuyển =>HSMT chính thức:
 Thông báo mời thầu / thư mời thầu
 Mẫu đơn dự thầu: nội dung ngắn gọn, rõ ràng, dễ điền thông tin
 Chỉ dẫn đối vs các nhà thầu: tùy thuộc vào từng gói thầu
- yêu cầu về năng lực kỹ thuật, tài chính của NT
- cách thức chuẩn bị và nộp HSMT
- các quy định về loại bỏ HSMT
- quyền hạn và nghĩa vụ cảu các bên
- yêu cầu về biện pháp thực hiện gói thầu
- tiêu chuẩn kỹ thuật đối vs gói thầu,..
=> chỉ dẫn cụ thể thì dễ dàng chuẩn bị HSMT, tuy nhiên hạn chế tính áng tạo khi đưa ra đề xuất dự thầu
 Hồ sơ thiết kế kĩ thuật kèm theo bản tiên lượng và chỉ dẫn kỹ thuật
- có vai trò giống điều khoản tham chiếu trong HSMT của gói thầu dvtv => rất quan trọng
- phản ánh yêu cầu về khl,cl ctr
- bản tiên lượng là bản dự toán số lượng và khối lượng từng loại công việc mà nhà thầu phải thực hiện,
nó là cơ sở để các nhà thầu tính toán giá dự thầu và là cơ sở để bên mời thầu đánh giá HSMT
 Dự thảo hợp đồng( đk chung và đk cụ thể)
 Mẫu bảo lãnh(bảo đảm) dự thầu
- Bảo đảm dự thâu là 1 khoản tiền dưới nhiều hình thức khác nhau ( như tiền mặt, giấy bảo lãnh của
ngân hàng, các giấy tờ có giá trị khác) mà các nhà thầu phải nộp cho bên mời thầu khi tham gia đấu
thầu để đảm bảo rằng các nhà thầu sẽ tham gia nghiêm túc. Khoản tiền này sẽ đc trả lại cho các nhà
thầu ko trúng thầu và ko vi phạm những cam kết ỏ các quy định cụ thể
- Giá trị của bảo đảm dự thầu: tính theo nhiều cách: dựa trên 1 tỷ lệ % nào đó của giá gói thầu or giá dự
thầu or là 1 giá trị cố định do bên mời thầu đề xuất
- Thời hạn có hiệu lực của bảo đảm dự thầu > thời hạn có hiệu lựa của hồ sơ dự thầu
- Theo qđ của VN : thời hạn có hiệu lực của đảm bảo dự thầu = thời hạn có hiệu lực của HSDT+30
ngày
 Mẫu bảo lãnh(bảo đảm) thực hiện hợp đồng
- Bảo đảm thực hiện hợp đồng: khoản tiền mà nhà trúng thầu phải nộp cho bên mời thầu trước khi thực
hiện hợp đồng để đảm bảo rằng nhà thầu sẽ thực hiện nghiêm túc hợp đồng. Hình thức phổ biến của
bảo lãnh thực hiện hợp đồng bảo lãnh do các ngân hàng cấp và thường có giá trị khoảng 10% giá trị
của hợp đồng đã kí
- đk bảo lãnh phải phù hơp vs quy định chung về đấu thầu
- đk bảo lãnh là như nhau đv các nhà thầu khi tham gia đt
NOte: Các loại hợp đồng xây lắp
- Hợp đồng trọn gói
- Hợp đồng theo đơn giá
- Hợp đòng có điều chỉnh giá: giá trị các công việc đc điều chỉnh theo công thức mà bên mời thầu đưa
ra trong HSMT
Hệ số điều chỉnh: k =a +b.(L1/Lo)+c.(M1/Mo)+d.(E1/Eo)+...
Trong đó:
L,M,E,... là những yếu tố chi phí cấu thành giá thành( chi phí nhân công, chi phí máy móc thiết bị,
nguyên nhiên liệu, quản lý,...)và có khả năng sẽ thay đổi so vs thời điểm hiện hành vì đk khách quan
a: tỷ trọng của các yếu tố chi phí cố định trong giá thành
b,c,d,... tỷ trọng của các yếu tố chi phí có khả năng thay đổi
L1,M1,E1,... là chi phí tại thời điểm thanh toán
Lo,Mo,Eo,... là chi phí tại thời điểm nộp HSDT
Giá trị thanh toán tại thời điểm 1: P1=Po*k
3. Nội dung HSMT cho gói thầu cung cấp hàng hóa
 Thư mời thầu/ thông báo mời thầu
 Mẫu đơn dự thầu
 Chỉ dẫn cho các nhà thầu
 Bản mô tả dặc tính hàng hóa: đáp ứng đc yêu cầu kỹ thuật
- tính chất hóa học, lý học, cơ học
- các tiêu chuẩn hoạt động, sử dụng( công suất, mức tiêu hao nguyên nhiên liệu, đk môi trường hđ,...)
- Các yêu cầu về kích thước, màu sắc, khối lượng,...
 Bản vẽ thiết kế trong trường hợp cần thiết
=> bản vẽ thiết kế chế tạo: nếu hh là những sp cần sx theo mẫu mã, kiểu dáng, công dụng riêng để đáp
ứng yêu cầu của bên mời thầu thì trong HSMT cần phải có bản vẽ thiết kế chế tạo, trừ trường hợp đc tiến
hành theo 2 giai đoạn
 Mẫu bảo đảm dự thầu và bảo đảm thực hiện hợp đồng
 Bản dự thảo hợp đồng
 Các tài liệu liên quan khác
NOte: quá trình soạn thảo cần chú ý
- Về tư cách nhà thầu : chú ý nhà thầu là phân phối hay sx, chú ý trách nhiệm của nhà thầu khi tham
gia dự thầu
- Về tính hợp lệ của hàng hóa: nguồn gốc xuất xứ, yêu cầu thương mại của bên mời thầu
- Về quy định các chào giá: quy định cách tính giá cho các nhà thầu (FOB,CIF)
- Về nhãn mác hàng hóa: bên mời thầu ko đc quy định nhãn mác của hàng hóa cần mua (trừ trường
hợp chỉ định thầu mà mua sắm trực tiếp)

7. Nêu ưu – nhược điểm của từng pp đánh giá HSDT và lựa chọn nhà thầu đối với bên mời thầu ?
1. Đánh giá gói thầu tư vấn:
a.pp dựa trên cơ sở chất lượng tốt nhất:
- B1: gói thầu tư vấn hầu hết làm 2 túi hồ sơ.túi đề xuất kỹ thuật sẽ đc mở trc để đánh giá bằng cách cho
điểm:
- kinh nghiệm của nhà thầu (ít điểm nhất)
- pp luận: bên mời thầu mô tả cách thức thực hiện , bố trí nhân sự, tiến độ thực hiên…..
- nhân sự(nhiều điểm nhất: 60% số điểm) trực tiếp thực hiện gói thầu tư vấn ko đc phép thay đổi trừ
TH ốm đau, công tác
thường dung thang điểm 100. 70đ trong đó ko có tiêu chí nào dưới 50đ là đạt yêu cầu phải thông báo rõ
trong HSMT
kết thúc b1 chọn đc nhà thầu đạt điểm kỹ thuật cao nhất
- B2: đánh giá đề xuất tài chính của nhà thầu có số điểm kỹ thuật cao nhất =pp đàm phán trực tiếp. nếu ko
chọn đc thì tiếp tục đánh giá đề xuất tài chính của nhà thầu có số điểm KT cao thứ 2
- B3: hoàn thiện và kí kết hợp đồng dựa trên cơ sở bản dự thảo hợp đồng và HSDT
 Ưu điểm của pp đối với bên mời thầu:
Bên mời thấu ko yêu cầu nộp 2 đề xuất 1 lúc, ko phải chấm hết 2 đề xuất của tất cả các nhà thầu tiết kiệm
thời gian và chi phí.
Nếu đạt đc ngay thỏa thuận với nhà thầu thứ nhất thì quá trình lựa chọn nhà thầu diễn ra nhanh chóng và chắc
chắn chọn đc nhà thầu tốt nhất
 Nhược điểm:
- nếu ko đạt đc thỏa thuận ngay thì quá trình dàm phán diễn ra dài
- năng lực bên mời thầu yếu so với các nhà thầu sẽ gây lãng phí mục đích của đấu thầu là tiết kiệm
chi phí, sd hiệu quả nguồn lực ko đc đáp ứng
b.pp đánh giá dựa trên cơ sở chất lượng và chi phí hợp lý nhất:
* Ưu điểm:
- Có điều kiện so sánh giá của các nhà thầu
- ko phải đàm phán thời gian chấm thầu ngắn
* Nhược điểm:
Ko xđ kỹ tỷ trọng giữa điểm kỹ thuật và điểm tài chính điểm tổng hợp thiếu chính xác.
c. pp dựa trên cơ sở ngân sách giới hạn:
* Ưu điểm:
* Nhược điểm:
- bên mời thầu dự tính ko chính xác, phù hợp với thực tế
- pp này chỉ AD với những gói thầu đơn giản về kỹ thuật
d. pp dựa trên năng lực chuyên môn của nhà thầu:
* Ưu điểm trong pp trả lời đạt/ ko đạt:
Khách qua hơn.khi đã đạt yêu cầu, các nhà thầu đều đc xem có năng lực như nhau.
 Nhược điểm trong pp cho điểm:
Mang tính chủ quan và dễ có xu hướng đánh giá cao đối với nhà thầu có điểm cao hơn.
 Nhược điểm trong pp trả lời đạt/ ko đạt:
Khó thống nhất khi trình độ đội ngũ chấm thầu có sự chênh lệchdùng pp cho điểm để dễ có sự thống nhất
hơn

You might also like