You are on page 1of 3

CĐCDTVN (cb gk)

(Slide)
CÁC KHÁI NIỆM
*Khái niệm tộc người để chỉ một cộng đồng tộc người (ethnic, ethnie) có chung
ngôn ngữ, lịch sử-nguồn gốc, đời sống văn hóa và ý thức tự giác dân tộc, Bao gồm
các điểm chung đó là:
-Chung 1 ngôn ngữ (tiếng nói)
-Chung 1 lịch sử nguồn gốc
-Chung một đời sống văn hóa
-Cùng tự nhận mình là dân tộc đó (ý thức tự giác chung về dân tộc)
*Khái niệm dân tộc quốc gia (Nation): là 1 cộng đồng chính trị-xã hội:
-Có chung thể chế chính trị: pháp luật, nhà nước
-Lãnh thổ biên giới quốc gia bất khả xâm phạm
-Chung ngôn ngữ quốc gia để giao tiếp xã hội
-Có chung đời sống kinh tế, 1 thị trường chung; có một tính cách dân tộc: lối sống ,
văn hóa
-Có chung sứ mệnh lịch sử.
*Tộc người là 1 tập đoàn người ổn định hoặc tương đối ổn định được hình thành
trong lịch sử dựa trên những mối liên hệ chung về ngôn ngữ, sinh hoạt văn hóa và
ý thức tự giác tộc người thể hiện bắng tộc danh chung.Tộc người là một cộng đồng
ngôn ngữ-văn hóa có ý thức.
ĐỊNH NGHĨA: Dân tộc hay quốc gia dân tộc (Nation) là 1 cộng đồng chình trị
xã hội, được chỉ đạo bởi 1 nhà nhà nước, thiết lập trên 1 lãnh thổ nhất định,
có 1 tên gọi, một ngôn ngữ hành chính, một sinh hoạt kinh tế chung, với
những biểu tượng văn hóa chung tạo nên tính cách dân tộc.
Đó là 1 cộng đồng bao gồm 1 hay nhiều tộc người (ethnic) tự giác chung sống
vì lợi ích chung trên cơ sở đoàn kết tôn trọng lẫn nhau.
NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC QUỐC GIA DÂN TỘC VN (3 CƠ SỞ,
ĐẶC ĐIỂM): PHƯƠNG TÂY, PHONG KIẾN, CỔ ĐẠI,…
*Một số tác giả phương Tây: cho rằng hình thái nhà nước đã trải qua các cấp độ:
-Hình thành “thị quốc” (city-state): đặc trưng cho thời kì cố đại Hy-La với các đế
quốc được cấu thành bởi các thị quốc có cơ cấu hành chính độc lập tương đối
nhưng vẫn có chung nhau các yếu tố về văn hóa và chính trị như thị quốc Sparte,
thị quốc Troia,…của Hy Lạp; thị quốc Roma của La Mã. Cơ sở của thị quốc là các
thị tộc hay bộ tộc.
Ở phương Đông cổ đại và cận đại:
Sự hình thành các quốc gia và cộng đồng dân tộc ở phương Đông khác biệt so với
phương Tây:
-Ở phương Đông không tồn tại ý niệm về xã hội công dân mà chỉ có xã hội thần
dân
-Nhà nước là của Vua. Vua là sở hữu tuyệt đối. Tầng lớp quan lại, quý tộc không
phải là những lãnh chúa có quyền sở hữu ruộng đất và nông nô trong các lãnh địa
khép kín như ở phương Tây
-Biên giới giữa các tiểu quốc không được phân định rõ ràng, quyền cai trị của
chính quyền các nước nhỏ bị chi phối bới chính quyền một số nước lớn trong quan
hệ “Chư hầu” thần phục “Thiên triều”
NX ngắn gọn (tự phanh ý ra):
+Sự hình thánh nhà nước dân tộc là một quá trính lịch sử
+Sự tồn tại dân tộc gắn liền với sự tồn tại quốc gia
+Dân tộc sẽ có văn hóa dân tộc. Tính chất của nhà nước và hệ tư tưởng chính
thống chi phối sâu sắc các giá trị văn hóa trong mỗi thời đại.
*Hình thái các dân tộc:
-Thời kì phong kiến: đến thời kì chế độ phong kiến, sự giao lưu giữa các thị quốc
đã phát triển cao hơn. Những tộc người có trình độ phát triển cao đã lần lượt sát
nhập các tộc người thiểu số khác , đồng hóa hoặc thống trị họ để thành lập một
quốc gia đa tộc người, có một tộc người chủ chốt, dẫn đến sự ra đời của QUỐC
GIA DÂN TỘC.
-Thời kì CNTB: chế độ thị quốc mất hẳn chỉ còn lại các quốc gia dân tộc. Sau hòa
ước Westphalia (1648), quyền lực nhà nước tách ra khỏi quyền lực Giáo hội, nó là
quyền lực tối cao trong phạm vi lãnh thổ mà nó quản lí. Hình thái nhà nước dân tộc
khác với các hình thái nhà nước đã từng tồn tại như các “thị quốc” thời Hy Lạp cổ
đại, các đế chế thời Trung cổ cả về tính chất và quy mô của cộng đồng mà nó quản
lí.
NỘI DUNG CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN
DÂN TỘC VIỆT NAM (6 thời kì)
(ý chính thôi nhen hic hic con2lai5 tự coi trong slide và hiểu sao ghi ra vậy)
-THỜI KÌ THỨ NHẤT: do những đặc thù về vị trí địa lí cho nên đất nước VN đã
sớm là nơi tụ cư của các tộc người, gồm những nét chung:
-Nhân chủng
-Ngôn ngữ
-Văn hóa: nước Văn Lang, Âu Lạc=Âu+Lạc --> 2 phức hợp của nhiều cộng đồng
-THỜI KÌ THỨ 2: QGDTVN mới ra đời nên còn rất non trẻ đã rơi vào ách thống
trị bành trướng của phương bắc,qua 1000 năm bắc thuộc DTVN, kẻ thù tìm mọi
cách để đồng hóa xóa bỏ tên tuồi nước ta và biến nước ta thành 1 phần đất của
thiên triều nhưng DTVN vẫn không bị đồng hóa
-THỜI KÌ THỨ 3: bước sang thiên niên kỉ 2 sau CN, từ TK 10-15 là thời kì
phát triển chế độ phong kiến VN trong tình hình đất nước được độc lập tự
chủ:
+bảo vệ đất nước
+tiến hành dựng nước
+thiết lập xây dựng các mối quan hệ bên ngoài
-THỜI KÌ 4: (tk 16-19) phát triển cực thịnh đi vào khủng hoảng suy thoái triền
miên và chấm dứt khi rơi vào ách thống trị của thực dân pháp

You might also like