You are on page 1of 2

CHƯƠNG 3.

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ


THỊ TRƯỜNG
3. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động. Tìm 1 tình huống cụ thể liên quan
đến nội dung trên và giải quyết nó:
 Định nghĩa Sức lao động: Toàn bộ thể lực, trí lực tồn tại trong thân thể, trong
nhân cách sinh động của con người và được người đó đem ra vận dụng khi tiến
hành sản xuất ra của cải.
 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:
o Người LĐ phải được tự do về thân thể:
 Có quyền sở hữu sức lao động và thân thể của mình.
 Chỉ bán sức lao động trong một thời gian nhất định.
 Tạo khả năng để sức lao động trở thành hàng hóa.
o Người LĐ không có tư liệu sản xuất
 Buộc phải bán sức lao động của mình để kiếm sống.
 Phải là người vô sản – C. Mác: “Trần như nhộng”.
 Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
o Giá trị:
 Hao phí LĐXH cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức LĐ.
 Đo lường bằng thời gian LĐXH cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh
hoạt cần thiết cho bản thân và gia đình của người lao động.
 Cơ cấu: GT những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người LĐ
GT những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho con cái người LĐ
Chi phí đào tạo người lao động
 Hàng hóa đặc biệt: Bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử.
o Giá trị sử dụng:
 Thể hiện khi: Nhà tư bản tiêu dùng sức LĐ → QT người công nhân LĐ →
Đồng thời là QT tạo ra lượng GT mới lớn hơn GT bản thân nó, phần lớn
hơn đó chính là GT thặng dư.
 Có tính chất độc đáo: Có khả năng tạo ra GT thặng dư cho nhà tư bản.
 Ý nghĩa của việc nghiên cứu hàng hóa sức lao động:
o Lý luận: Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư
bản.
o Thực tiễn: Nguồn gốc tạo ra của cải nói chung và GT mới nói riêng.
→ Cần quan tâm đến việc sx và tái sx ra số lượng và chất lượng sức LĐ:
  thể lực:
Cải thiện đời sống vật chất và tinh thần
Nâng cao chất lượng cuộc sống cho người LĐ
  trí lực:
Quan tâm đến giáo dục đào tạo, để đào tạo đội ngũ LĐ có chất lượng
cao.

You might also like