You are on page 1of 31

Chương 8:

HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ

Nguyễn Thị Hoàng Mai


nthmai@hcmut.edu.vn

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư


1.Khái niệm
2.Khái niệm cấu trúc cây sản phẩm (BOM)
NỘI DUNG
3.Hoạch định nhu cầu vật tư
4.Xác định kích thước lô đặt hàng

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư 2


Chuyển nhu cầu SP → NVL và BTP trung gian.
➔ Chuyển KH đặt hàng thành KH NVL + BTP

Kiểm tra Điều độ


1. KHÁI NIỆM tồn kho sản xuất
MRP
MRP

Mua hàng

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư 3


Hạng mục vật tư độc lập /phụ thuộc

Độc lập: sản phẩm sau cùng, có được từ dự báo nhu cầu.

Phụ thuộc: chi tiết/NVL cấu thành nên sản phẩm → tính toán thông qua
nhu cầu độc lập.

Ví dụ:
Máy tính: nhu cầu độc lập
Số lượng màn hình, CPU,… phụ thuộc

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư 4


Cách tiếp cận MRP

1. Khi nào giao hàng, số lượng bao nhiêu?

2. Khi nào dự trữ cạn kiệt?

3. Khi nào phát đơn đặt hàng NVL, chi tiết?

4. Khi nào nhận NVL, chi tiết?

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư 5


Cấu trúc hệ thống hoạch định nhu cầu vật tư

1. Bảng điều độ SX chính (Production Master Plan)

2. Bảng danh sách vật tư (Bills of Material)

3. Hồ sơ về tồn kho.

4. Thông tin đơn hàng

5. Thời gian thực hiện các chi tiết

MRP cung cấp: NVL, chi tiết nào cần đặt hàng, số lượng, khi nào cần đặt.

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư 6


Dữ liệu đầu vào cho hệ thống MRP

MASTER
DANH SÁCH PLAN
VẬT TƯ (BOM)

LEAD TIME NVL, chi tiết


nào cần đặt
hàng, số
DỮ LIỆU MRP lượng, khi
nào cần đặt
TỒN KHO

THÔNG TIN
ĐƠN HÀNG

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư 7


BOM (Bill of materials) = danh sách tất cả các thành phần,
linh kiện tạo nên sản phẩm & số lượng mỗi loại
 cấu trúc cây sản phẩm: thể hiện trật tự lắp ráp

2. BẢNG DANH Lưu ý:


SÁCH VẬT TƯ - Nên mã hóa chi tiết thành ký tự,
(BOM) - Chi tiết cùng mức (level) đặt cùng hàng
- Chi tiết giống nhau đặt cùng mức  dễ tính tổng
- Chi tiết giống nhau cùng một mã

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư 8


Bảng danh sách vật tư BOM

Ví dụ cấu trúc cây sản phẩm


Level 0: T

Level 1: U (2) V (3)

Level 2:
W (1) X (2) W (2) Y (2)

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư 9


Bảng danh sách vật tư BOM

Ví dụ:

Mã số chi tiết Số lượng yêu cầu


U 2
W 1
X 2
V 3
W 2
Y 2

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư 10


Bảng danh sách vật tư BOM

Áp dụng:
 1 sản phẩm Alpha được tạo bởi 1 cụm B và 1 cụm C, B được tạo bởi 2 cụm D và 2 cụm C; 1 cụm C
được tạo bởi 1 chi tiết E và 1 chi tiết F
 Vẽ cấu trúc cây sản phẩm của Alpha
 Nếu cần 10 Alpha thì số lượng chi tiết mỗi loại cần có?

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư 11


Mỗi đơn vị của S yêu cầu 1 đơn vị T và 2 đơn vị U. Mỗi đơn vị T yêu cầu 1 đơn vị V, 2 đơn vị W và 1 đơn vị
X. Cuối cùng, mỗi đơn vị của U cần 2 đơn vị Y và 3 đơn vị Z. Một công ty sản xuất tất cả các mặt hàng.
Cần 2 tuần để tạo ra S, 1 tuần để tạo ra T 2 tuần để tạo ra U, 2 tuần để tạo ra V, 3 tuần để tạo ra W, 1 tuần
để tạo ra X, 2 tuần để tạo ra Y và 1 tuần để tạo ra Z.
Cần bao nhiêu Z để tạo thành 100S

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư 12


Bảng danh sách vật tư BOM

Ví dụ: Hoạch định nhu cầu vật tư để sản xuất 100 sản phẩm T, giao
cho khách hàng vào tuần thứ 7?
 Biết thời gian thực hiện/ gia công các chi tiết:
Chi tiết Thời gian thực hiện (tuần)
T 1
U 2
V 2
W 3
X 1
Y 1

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư 13


Tuần
1 2 3 4 5 6 7 T/g thực
hiện
T Tổng nhu cầu 100 CT T= 1 tuần
Đặt hàng 100

U Tổng nhu cầu 200 CT U = 2 tuần


Đặt hàng 200

V Tổng nhu cầu 300 CT V = 2 tuần


Đặt hàng 300

W Tổng nhu cầu 800 CT W =3 tuần


Đặt hàng 800

X Tổng nhu cầu 400 CT X = 1 tuần


Đặt hàng 400

Y Tổng nhu cầu 600 CT Y = 1 tuần


Đặt hàng 600
14
Bảng danh sách vật tư BOM

Áp dụng: Sản phẩm X gồm có hai cụm Y và ba cụm Z lắp với nhau.
Cụm Y có 1 chi tiết A và hai chi tiết B, còn cụm Z gồm có 2 chi tiết
A và 4 chi tiết C. Nếu có nhu cầu 120 sản phẩm X trong tuần 10
 Biết thời gian thực hiện/ gia công các chi tiết:
Chi tiết Thời gian thực hiện (tuần)
X 1
Y 2
Z 3
A 2
B 1
C 3
QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư 15
Bảng danh sách vật tư BOM

Nhu cầu ròng (Net requirements)

Nhu cầu ròng = (gross requirement) – (On hand + Scheduled receipts)

Gross requirement
Scheduled receipts
Projected on hand
Net requirements
Planned Order Receipts
Planned Order Release

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư 16


Bảng danh sách vật tư BOM

Ví dụ 3: Hoạch định nhu cầu vật tư để sản xuất 100 sản phẩm T,
giao cho khách hàng vào tuần thứ 7?
 Biết thời gian thực hiện/ gia công các chi tiết:

Chi tiết Thời gian thực Tồn kho


hiện (tuần)
T 1 10
U 2 25
V 2 10
W 3 120
X 1 100
Y 1 300
QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư 17
Xác định kích thước đặt hàng
Ví dụ: giả sử để sản xuất 1 sản phẩm A chúng ta cần 1 chi tiết B. Nhu cầu hàng
tuần của A được cho trong bảng sau:

Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số lượng 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55

Giả sử chúng ta cần 1 tuần để sản xuất 1 lô chi tiết B, và một số thông tin liên quan đến chi tiết B
như sau:
- Nhu cầu trung bình tuần: 27 đơn vị
- Chi phí đặt hàng (S): $100
- Chi phí tồn trữ đơn vị (H): $1/đơn vị/tuần.

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư


Xác định kích thước đặt hàng

Trong kho ở đầu tuần 1 có 35 chi tiết B. Hãy lập kế hoạch sản xuất (kế hoạch đặt
hàng) cho chi tiết B để đảm bảo nhu cầu sản xuất A.
Từ bảng nhu cầu cho A và số liệu cung cấp chúng ta có thể tính được bảng nhu cầu
ròng chi tiết B như sau:

Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tổng nhu cầu 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55
Tồn kho đầu kỳ 35 0
Kế hoạch nhận hàng
Nhu cầu ròng 0 30 40 0 10 40 30 0 30 55
Kế hoạch sản xuất/
đặt hàng

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư


Xác định kích thước đặt hàng
Phương án cần lô nào cấp lô đó (lot-for-lot policy)
Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tổng nhu cầu 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55
Tồn kho đầu kỳ 35 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Kế hoạch nhận hàng 30 40 10 40 30 30 55
Nhu cầu ròng 0 30 40 0 10 40 30 0 30 55
Kế hoạch sản xuất/ đặt
30 40 10 40 30 30 55
hàng

Ta có: chi phí đặt hàng = 7 x 100 = $ 700


chi phí tồn trữ =$ 0
Tổng phí tồn kho = $ 700

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư


Xác định kích thước đặt hàng
Phương án theo lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)

Trong phương án này, từ nhu cầu trung bình, chúng ta tính xem lượng đặt hàng kinh
tế cho mỗi lần đặt hàng là bao nhiêu.
Sau đó, chúng ta xây dựng KH nhận hàng, tồn kho đầu kỳ và KH SX.
→ phải tính lượng đặt hàng tối ưu EOQ
EOQ = (2xDxS/H)1/2= (2x27x100/1)1/2 = 74 đơn vị

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư


Xác định kích thước đặt hàng
Phương án theo lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)
Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tổng nhu cầu 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55
Tồn kho đầu kỳ 35 0 44 4 4 68 28 72 72 42 61
Kế hoạch nhận hàng 74 74 74 74
Nhu cầu ròng 0 30 40 0 10 40 30 0 30 55
Kế hoạch sản xuất/ đặt
74 74 74 74
hàng

Ta có: chi phí đặt hàng = 4 x 100 = $ 400


chi phí tồn trữ = 395 x 1 = $ 395
Tổng phí tồn kho = $ 795
QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư
Xác định kích thước đặt hàng
Phương án theo lượng đặt thời đoạn (Period Order Quantity-POQ)

Phương án này khắc phục lượng tồn kho quá nhiều trong chính sách EOQ, từ
giá trị EOQ vừa được xác định → tính số thời đoạn để đặt hàng như sau:
Số thời đoạn = (EOQ) / (nhu cầu trung bình)
= 74 / 27 = 3 thời đoạn
→ Xây dựng KH nhận hàng, tồn kho đầu kỳ và KH SX.

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư


Xác định kích thước đặt hàng
Phương án theo lượng đặt thời đoạn (Period Order Quantity-POQ)
Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tổng nhu cầu 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55
Tồn kho đầu kỳ 35 0 40 0 0 70 30 0 0 55 0
Kế hoạch nhận hàng 70 80 85
Nhu cầu ròng 0 30 40 0 10 40 30 0 30 55
Kế hoạch sản xuất/ đặt
70 80 85
hàng
Ta có: chi phí đặt hàng = 3 x 100 = $ 300
chi phí tồn trữ = 195 x 1 = $ 195
Tổng phí tồn kho = $ 495

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư


Xác định kích thước đặt hàng
Phương án theo lượng đặt thời đoạn - cân bằng chi phí (Part-Period Total Cost
Balancing policy)
Phương án này giống POQ, nhưng số thời đoạn được xác định cho từng kỳ theo
cân bằng giữa chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng, bằng cách gia tăng thời đoạn
đặt hàng cho đến khi:
→ Hai chi phí này (phí tồn trữ, phí đặt hàng) càng gần nhau càng tốt.
→ Sau khi cân bằng chúng ta xác định được lượng đặt hàng cho những thời đoạn
trên, sau đó tiếp tục cho đến tất cả các nhu cầu ròng đều được đáp ứng.
→Xác định EPP (Economic part period) = S/H

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư


Xác định kích thước đặt hàng
Phương án theo lượng đặt thời đoạn - cân bằng chi phí (Part-Period Total Cost
Balancing policy)
Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tổng nhu cầu 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55
Tồn kho đầu kỳ 35 0 50 10 10 0 60 30 30 0 0
Kế hoạch nhận hàng 80 100 55
Nhu cầu ròng 0 30 40 0 10 40 30 0 30 55
Kế hoạch sản xuất/ đặt 55
80 100
hàng
Ta có: chi phí đặt hàng = 3 x 100 = $ 300
chi phí tồn trữ = 190 x 1 = $ 190
Tổng phí tồn kho = $ 490
Bài tập
Hip Replacements, Inc., có một lịch trình sản xuất chính cho mô hình mới nhất của
mình, như được minh họa bên dưới, chi phí thiết lập là 50 đô la, chi phí giữ hàng mỗi
tuần là 2 đô la, khoảng không quảng cáo ban đầu là 0 và thời gian dẫn đầu là 1 tuần.
Chi phí sử dụng là gì bao nhiêu nếu áp dụng kỹ thuật
a) Cần lô nào cấp lô đó
b) EOQ
c) POQ

Week 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tổng nhu cầu 0 0 50 0 0 35 15 0 100 0
Tồn kho đầu kỳ
Kế hoạch nhận hàng
Nhu cầu ròng
Kế hoạch sản xuất/
đặt hàng 27
Bài tập
Lot-for-lot technique

Week 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Nhu cầu gộp 0 0 50 0 0 35 15 0 100 0


Tồn kho
Kế hoạch nhận hàng

Nhu cầu ròng

Kế hoạch sản xuất/ đặt


hàng

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư 28


Bài tập
EOQ technique

Week 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Nhu cầu gộp 0 0 50 0 0 35 15 0 100 0


Tồn kho
Kế hoạch nhận hàng

Nhu cầu ròng

Kế hoạch sản xuất/ đặt


hàng

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư 29


Bài tập
POQ technique

Week 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Nhu cầu gộp 0 0 50 0 0 35 15 0 100 0


Tồn kho
Kế hoạch nhận hàng

Nhu cầu ròng

Kế hoạch sản xuất/ đặt


hàng

QLSXKS– C8: Hoạch định nhu cầu vật tư 30


Trân trọng cảm ơn Anh/Chị
đã lắng nghe

You might also like