You are on page 1of 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN ÔN TẬP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Thực hiện bài Tiểu luận kết thuc học phần

Tên học phần: Giáo dục vì sự phát triển bền vững


Khóa: ……..

Chủ đề: Vận dụng lí thuyết về phát triển bền vững để lựa chọn, phân tích một mô hình
phát triển bền vững, trên cơ sở đó, xác định các nội dung giáo dục vì sự phát triển bền
vững cho một đối tượng cụ thể.
Sinh viên cần triển khai các nội dung sau:
Mở đầu
Nội dung 1: Trình bày được đủ, chính xác các vấn đề lí luận về phát triển bền vững:
- Khái niệm phát triển bền vững
- Nguyên tắc phát triển bền vững
- Mục tiêu phát triển bền vững
- Nội dung phát triển bền vững
Nội dung 2: Lựa chọn và phân tích được một mô hình phát triển bền vững:
- Lựa chọn minh họa được một mô hình phát triển bền vững
- Phân tích được mô hình phát triển bền vững đã lựa chọn
Nội dung 3: Định hướng nội dung giáo dục vì sự phát triển bền vững cho một đối tượng cụ thể
theo mô hình giáo dục vì sự phát triển bền vững đã lựa chọn:
- Xác định rõ được đối tượng (Học sinh/ Sinh viên/ Nông dân/ công nhân/ giáo
viên/…)
- Xác định được các nội dung giáo dục vì sự phát triển bền vững
Kết luận

Chủ đề: Vận dụng lí thuyết về giáo dục vì sự phát triển bền vững để thiết kế một hoạt
động giáo dục vì sư phát triển bền vững cho một đối tượng cụ thể.
Sinh viên cần triển khai các nội dung sau:
Mở đầu
Nội dung 1: Trình bày được đủ, chính xác các vấn đề lí luận về giáo dục vì sự phát triển bền vững:
- Khái niệm giáo dục vì sự phát triển bền vững
- Nguyên tắc giáo dục vì sự phát triển bền vững
- Mục tiêu giáo dục vì sự phát triển bền vững
- Nội dung giáo dục vì sự phát triển bền vững
- Các lực lượng tham gia giáo dục vì sự pahts triển bền vững
Nội dung 3: Thiết kế được bản kế hoạch tổ chức một hoạt động giáo dục vì sự phát triển bền vững
cho một đối tượng cụ thể:
- Xác định được tên chủ đề hoạt động
- Xác định được mục tiêu của hoạt động
- Xác định được các nội dung chính của hoạt động
- Xác định được các công việc cần chuẩn bị
- Xác định được qui môn, đối tượng, thời lượng, đia điểm tổ chức
- Xác định được các chủ thể tham gia tổ chức hoạt động
- Xác định được các hình thức tổ chức
- Nêu được tiến trình hoạt động
- Xác định được nội dung và cách thức đánh giá, tổng kết
Kết luận
YÊU CẦU ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN ĐỐI VỚI BÀI TIỂU LUẬN

1. Bài tiểu luận được trình bày dưới dạng văn bản đánh máy trên trang A4 kiểu
đứng, sử dụng font chữ Times New Roman, bảng mã Unicode, cỡ chữ 14.
2. Độ dài của Bài tiểu luận không quá 15 trang A4.
3. Tiêu đề chương/mục: Chữ hoa, in đậm, cỡ chữ 14; căn giữa trang.
4. Tiêu đề mục cấp 1: Chữ thường, in đậm, cỡ chữ 14; căn trái trang.
5. Tiêu đề mục cấp 2: Chữ thường, in đậm, nghiêng, cỡ chữ 14; căn trái trang.
6. Tiêu đề mục cấp 3: Chữ thường, nghiêng, cỡ chữ 14; căn trái trang.
7. Mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo giãn khoảng cách giữa các
chữ. Giãn dòng đặt ở chế độ 1,5 lines; căn lề 2 phía.
8. Định dạng trang soạn thảo: Lề trên 3,0cm; lề dưới 3cm; lề trái 3,0cm; lề phải
2cm, số trang được đánh ở giữa, phía dưới mỗi trang.

You might also like