You are on page 1of 5

Slide 1: Tiêu Đề

 Trình Tự Ban Hành Văn Bản Nghị Định Của Chính Phủ

 Tên người thuyết trình và ngày thuyết trình.

Slide 2: Nội dung bài thuyết trình bao gồm:

I. Mục tiêu của bài thuyết trình và Tầm quan trọng của việc hiểu rõ trình tự ban
hành văn bản Nghị định

II. Giới thiệu chung

1.1. Khái Niệm Văn Bản Nghị Định

1.2. Vị trí của Nghị định trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

III. Trình tự ban hành văn bản Nghị định

Trình tự ban hành văn bản Nghị định ở Việt Nam (tham khảo)

B1. Lập chương trình/ kế hoạch ban hành văn bản

B2. Soạn thảo văn bản

B3. Xem xét, thông qua văn bản

B4.Công bố văn bản

IV. Một số ví dụ về văn bản Nghị định

V. Kết luận

Slide 3: Mục tiêu và Tầm quan trọng

Nội dung:

 Mục tiêu của bài thuyết trình:

……

 Tầm quan trọng của việc hiểu rõ quy trình:

o ….
Slide 4: Định nghĩa và Vị trí trong Hệ thống Pháp luật

Nội dung:

 Định nghĩa Văn bản Nghị định:

o …..

 Vị trí của Nghị định:

o …..

kèm theo hình ảnh của một văn bản Nghị định mẫu để khán giả có thể hình dung rõ hơn.

Slide 5: Toàn bộ các bước

Slide 6: Bước 1 - Soạn Thảo Dự Thảo

 ….

Slide 7: Bước 2 - Trình Bày và Gửi Dự Thảo

 ….

Slide 8: Bước 3 - Kiểm Tra và Đánh Giá Dự Thảo

 ….

Slide 9: Bước 4 - Hoàn Thiện Dự Thảo

 ….

Slide 10: Ví Dụ Minh Họa

 …….

Slide 11: Kết Luận

 ……..

Slide 12: Câu Hỏi và Thảo Luận

 Mời khán giả đặt câu hỏi và thảo luận về chủ đề.

Slide 13: Cảm Ơn và Liên Hệ

 Cảm ơn khán giả đã lắng nghe.


TRÌNH TỰ BAN HÀ NH VĂ N BẢ N NGHỊ ĐỊNH CỦ A CHÍNH PHỦ

Nhóm thực hiện: Nhóm 3

Nội dung bài thuyết trình bao gồm:

I. Mục tiêu của bài thuyết trình và Tầm quan trọng của việc hiểu rõ trình tự ban hành văn bản
Nghị định

II. Giới thiệu chung

1.1. Khái Niệm Văn Bản Nghị Định

1.2. Vị trí của Nghị định trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

III. Trình tự ban hành văn bản Nghị định

Trình tự ban hành văn bản Nghị định ở Việt Nam (tham khảo)

B1. Lập chương trình/ kế hoạch ban hành văn bản

B2. Soạn thảo văn bản

B3. Xem xét, thông qua văn bản

B4.Công bố văn bản

IV. Một số ví dụ về văn bản Nghị định

V. Kết luận
I. Mục tiêu của bài thuyết trình và Tầm quan trọng của việc hiểu rõ trình
tự ban hành văn bản Nghị định
-Mục tiêu của bài thuyết trình: là giúp người nghe hiểu rõ hơn về văn bản Nghị định_một loại văn bản
quy phạm pháp luật quan trọng của Chính phủ. Cụ thể:

+Giới thiệu khái niệm và nội dung của văn bản Nghị định.

+Trình bày vị trí của Nghị định trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

+Cung cấp một cái nhìn tổng quan và chi tiết về quy trình ban hành văn bản Nghị định của Chính phủ
theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015. Giúp người nghe hiểu rõ từng bước cần thực
hiện để một Nghị định được soạn thảo, xem xét, và ban hành một cách hợp pháp và hiệu quả.

+Đưa ra một số ví dụ về văn bản Nghị định trong các lĩnh vực khác nhau, như kinh tế, xã hội, an ninh,
quốc phòng, văn hóa, giáo dục, y tế, môi trường, vv.

- Tại sao cần biết trình tự ban hành văn bản Nghị định?

+ Giúp nắm được quy trình, thủ tục, trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên
quan đến việc soạn thảo, ký ban hành, quản lý và thực hiện văn bản Nghị định.

+ Để đảm bảo việc tuân thủ theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn
bản Nghị định.

+ Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác lập pháp của Chính phủ, thực hiện tốt
nhiệm vụ quản lý nhà nước và phục vụ nhân dân.

+ Giúp cho người dân, tổ chức và cơ quan nhà nước nắm bắt được quyền và nghĩa vụ của mình nhằm áp
dụng đúng và hiệu quả các quy định của văn bản Nghị định trong thực tiễn.

II. Giới thiệu chung


- Văn bản Nghị định là gì?

+ Văn bản Nghị định là một loại văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ ban hành để quy định chi tiết
hoặc hướng dẫn thi hành các văn bản quy phạm pháp luật khác, như luật, nghị quyết, pháp lệnh, lệnh,
quyết định, hoặc để quy định các vấn đề cần thiết nhưng chưa có luật hoặc pháp lệnh điều chỉnh. Theo đó,
ta có thể thấy Nghị định bao gồm các nội dung sau:

-Quy định chi tiết luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội,
lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.

-Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ.

-Các biện pháp cụ thể để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ.
-Quy định những vấn đề hết sức cần thiết nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh để
đáp ứng yêu cầu quản lí nhà nước. Việc ban hành nghị định này phải được sự đồng ý của Ủy ban thường
vụ Quốc hội.

- Vị trí của Nghị định trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

Văn bản Nghị định có hiệu lực pháp lý thấp hơn so với Hiến pháp, luật và pháp lệnh, nhưng cao hơn
so với những văn bản quy phạm pháp luật khác do cơ quan nhà nước từ cấp bộ đến Hội đồng nhân dân và
Ủy ban nhân dân các cấp ban hành.

III. Trình tự ban hành văn bản Nghị định

IV. Một số ví dụ về văn bản Nghị định

V. Kết luận

You might also like