You are on page 1of 3

BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔ PHỎNG

Họ và tên sinh viên: Trần Bảo Ngọc MSSV: 20211922


Lớp: 733650
Thứ 3 Ngày 7 tháng 11 năm 2023
Địa chỉ thí nghiệm tại PTN ONLINE: C4-313

Bài số 9: Tháp Hấp Thụ

1. Mục đích:
Giúp sinh viên hiểu thêm về cách thức hoạt động của tháp hấp thụ, cách chuyển từ
tháp đĩa sang tháp đệm và tính toán các thông số của tháp
2. Nội dung
Propylen carbonat hấp thụ CO2 trong tháp đệm. Dòng khí nguyên liệu có 20% mol
CO2 và 80% mol metan. Lưu lượng dòng là 2 m3/s và điều kiện làm việc của tháp là
60oC và 60,1 atm. Lưu lượng dòng dung môi là 2000 kmol/h. Sử dụng Unisim để
xác định hàm lượng CO2 (% mol) trong dòng khí ra, chiều cao tháp (m) và đường
kính tháp (m).
3. Kết quả
Moler Flow: 2000 kgmole/h
Lưu lượng dòng Section Diameter Section Height (m) CO2 composition
dung môi Solvent (m)
In
2000 kgmole/h 1.067 m 5.098 m 0.000007
2500 kgmole/h 1.219 m 5.306 m 0.000001
3000 kgmole/h 1.219 m 5.306 m 0.000000

4. Phân tích, biện luận, đánh giá kết quả:


 Khi lưu lượng dòng dung môi tăng thì chiều cao tháp và đường kính tháp
tăng, tuy nhiên CO2 giảm
 Khi thực hành mô phỏng cần chuyển từ tháp hấp thụ loại tháp đĩa sang tháp
đệm
5. Những phát hiện mới khi làm thực hành
 Khi tăng lưu lượng dòng dung môi lên 3000 kgmole/h thì phần mềm cảnh
báo không thuận lợi cho quá trình phản ứng. Khi đó phần trăm pha khí bằng
0.
 Không có sẵn thông số cho tháp hấp thụ mà dựa trên cấu hình chung của
tháp.
 Tùy theo yêu cầu công nghệ, thành phần dòng nguyên liệu, áp suất làm việc
để tính toán tháp có cấu hình phù hợp, tránh quá tải hoặc làm việc không
hiệu quả, gây lãng phí nguyên liệu chế tạo.

You might also like