You are on page 1of 47

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

KHOA KHAI THÁC HÀNG KHÔNG

CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT

TS. PHAN THANH MINH


Email: phanthanhminh@gmail.com
ĐT: 0989120125
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 2
phanthanhminh@gmail.com

Mục tiêu:

• Trình bày được khái niệm liên quan tới radar, nguyên lý hoạt động, vai
trò của hệ thống radar giám sát sơ cấp, radar giám sát thứ cấp và radar
mode S.
• Phân biệt được ưu nhược điểm của các hệ thống radar giám sát sơ cấp,
radar giám sát thứ cấp và radar mode S…
• Phân loại được các hệ thống radar.
NỘI DUNG 3
phanthanhminh@gmail.com

Nội dung chính của chương:

1. • Giới thiệu chung về hệ thống giám sát


2. • Radar
3. • Radar sơ cấp
4. • Radar thứ cấp
5. • Tác dụng của radar
6. • Mode S (select)
4
phanthanhminh@gmail.com

1. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT


1. Khái niệm về hệ thống giám sát 5
phanthanhminh@gmail.com

• Giám sát được thực hiện thông


qua các hệ thống radar giám
sát nhằm giúp cho KSVKL có
thể nhìn thấy các vị trí của các
tàu bay trên màn hình radar tại
bàn kiểm soát không lưu.
• Toàn bộ vùng trời trong phạm
vi trách nhiệm của Việt Nam
hiện nay đã được bao phủ bởi
các hệ thống radar sơ cấp (4
PSR) và hệ thống radar thứ
cấp (7 SSR)
hệ thống radar sơ cấp
hệ thống radar thứ cấp
1. Khái niệm về hệ thống giám sát (tt) 6
phanthanhminh@gmail.com

Trạm radar Nội Bài Trạm radar thứ cấp Vinh

Trạm radar thứ cấp Quy Nhơn Trạm radar sơ cấp/thứ cấp Cam Ranh
7
phanthanhminh@gmail.com

2. RADAR
2. RADAR 8
phanthanhminh@gmail.com

* Định nghĩa
• RADAR (Radio Detection and Ranging) là các hệ
thống phát hiện và đo cự ly của mục tiêu dựa trên việc
thu và phân tích sóng vô tuyến điện bức xạ từ mục
tiêu.
• Hiện nay, Radar có thể hiểu là thuật ngữ chung cho các
hệ thống phát hiện, dò tìm, thăm dò vị trí của các vật
thể hay mục tiêu bằng các dạng năng lượng khác nhau,
không nhất thiết là sóng điện từ như sóng âm, sóng ánh
sáng, hay sử dụng năng lượng nhiệt.
• Trong quản lý hoạt động bay, Radar có chức năng giúp
cho KSVKL nhìn thấy, xác định (phân biệt được tàu
bay này với tàu bay khác), giám sát được vị trí tàu bay
(so với đường bay, hành lang bay, phân cách với tàu
bay khác, …)
2. RADAR (tt) 9
phanthanhminh@gmail.com

* Mục tiêu (đối tượng) của Radar


• Mục tiêu của Radar bao gồm tất cả các đối tượng có
khả năng phản xạ sóng điện từ nằm trong vùng không
gian quan sát của hệ thống Radar.
• Mục tiêu Radar rất đa dạng và có thể được phân
thành hai loại tổng quát là mục tiêu nhân tạo:
➢ Mục tiêu trên không (như tàu bay, tên lửa...),
mục tiêu trên mặt đất (như xe ôtô, xe tăng), trên
mặt nước (như các loại tàu, thuyền...)
➢ Mục tiêu có nguồn gốc từ thiên nhiên (như đám
mây, đàn chim, các hành tinh...).

Mục tiêu Radar trên không được phát hiện trong vùng không
gian quan sát của hệ thống Radar lắp đặt trên tàu thủy.
Đối với quản lý bay thì mục tiêu của radar là các tàu bay.
2. RADAR (tt) 10
phanthanhminh@gmail.com

* Nguyên lý hoạt động chung

Tín hiệu
phản hồi
Cự ly

Tín hiệu
Phát xạ
2. RADAR (tt) 11
phanthanhminh@gmail.com

* Phân loại theo mục đích sử dụng


• Radar phòng không
➢ Phát hiện cảnh báo sớm, 300NM, 3600
• Radar chiến đấu
➢ Radar điều khiển vũ khí
➢ Radar kết hợp nhiều chức năng
➢ Radar bám sát nhiều mục tiêu
➢ Radar định vị súng cối
• Radar kiểm soát không lưu
• Radar đường dài: băng tần L, 250NM
• Radar giám sát tại sân: E, 40-60NM
• Radar tiếp cận chính xác
• Radar giám sát mặt đất (SMR): J-X
• Radar thời tiết
2. RADAR (tt) 12
phanthanhminh@gmail.com

* Phân loại theo nguyên lý hoạt động


• Radar sơ cấp (PSR – Primary Surveillance Radar)
• Phương vị
• Cự ly
• Radar thứ cấp (SSR – Secondary Surveillance Radar)
➢ Tàu bay trang bị bộ phát đáp (transponder)
• Radar phục vụ điều hành bay hàng không dân dụng
• Radar phục vụ công tác ĐHB đường dài: băng tần L, anten quay 6-12v/p, 250NM
• Radar tiếp cận, tại sân: S, 12-15v/p, 60-80NM
• Radar kiểm soát bề mặt sân bay (SMR): J-X, 60v/p, 5km
2. RADAR (tt) 13
phanthanhminh@gmail.com

* Thành phần thông tin nhận được từ Radar

• Radar sơ cấp cung cấp thông tin của mục tiêu


➢ Vận tốc
➢ Vị trí
➢ Quỹ đạo
• Radar thứ cấp cung cấp thông tin
➢ Tên gọi tàu bay;
➢ Vị trí tàu bay theo 3 phương;
➢ Vận tốc tàu bay;
➢ Độ cao tàu bay;
➢ Quỹ đạo bay và hướng di chuyển của tàu bay
2. RADAR (tt) 14
phanthanhminh@gmail.com

* Bước sóng của Radar

• Bước sóng là khoảng cách


ngắn nhất giữa hai điểm
dao động cùng pha hay
khoảng cách giữa hai đỉnh
sóng (điểm mà sóng đạt
giá trị lớn nhất) hoặc tổng
quát là giữa hai cấu trúc
lặp lại của sóng, tại một
thời điểm nhất định
v
=
f
2. RADAR (tt) 15
phanthanhminh@gmail.com

* Băng tần Radar


TT Tên băng tần Phạm vi tần số Tần số Radar ấn định bởi ITU

1 HF 3 – 30 MHz

2 VHF 30 – 300MHz 138 – 144 MHz; 216 – 225 MHz

3 UHF 300 – 1000 MHz 420 – 450 MHz; 890 – 942 MHz

4 L 1 –2 GHz 1215 – 1400 MHz

5 S 2 – 4 GHz 2300 – 2500 MHz; 2700 – 3700 MHz

6 C 4 – 8 GHz 5250 – 5925 MHz

7 X 8 – 12 GHz 8500 – 10680 MHz

8 Ku 12 – 18 GHz 13,4 – 14,0 GHz; 15,7 – 17,7 GHz

9 K 18 – 27 GHz 24,05–24,25 GHz

10 Ka 27– 40 GHz 33,4–36,0 GHz

11 V 40 – 75 GHz 59,0 – 64 GHz

12 W 75 – 110 GHz 76,0 – 81,0 GHz; 92,0 – 100 GHz

126,0 – 142 GHz; 144,0 – 149 GHz


13 mm 100 – 300 GHz
231,0 – 235 GHz; 238,0 – 248,0 GHz
2. RADAR (tt) 16
phanthanhminh@gmail.com

* Xử lý tín hiệu Radar

• Quá trình nhận tin tức radar


➢ Phát hiện mục tiêu
➢ Đo toạ độ và các tham số chuyển động
➢ Phân biệt
➢ Nhận biết.
2. RADAR (tt) 17
phanthanhminh@gmail.com

* Các cấp xử lý tin tức Radar

• Xử lý cấp 1: gồm nhiệm vụ phát hiện và đo đạc toàn bộ mục tiêu. Xử lý cấp 1 được
thực hiện ở từng đài radar riêng lẻ.
• Xử lý cấp 2: dùng tin tức tọa độ mục tiêu qua nhiều chu kỳ quan sát để xác định quỹ
đạo chuyển động, tăng chất lượng phát hiện. Xử lý cấp 2 được thực hiện ở từng đài
radar riêng lẻ.
• Xử lý cấp 3: sử dụng tin tức từ nhiều trạm radar để tạo nên bức tranh toàn cảnh về
mục tiêu trên không. Xử lý cấp 3 được thực hiện ở trung tâm điều hành bay tại các hệ
thống ATM, RDP
18
phanthanhminh@gmail.com

3. RADAR SƠ CẤP
3. RADAR Sơ cấp 19
phanthanhminh@gmail.com

Radar sơ cấp (PSR: Primary Surveillance Radar)


Tín hiệu
N phản hồi
Cự ly

Tín hiệu
Phát xạ

Phương vị • Cự ly: 150-500km (tùy theo công suất


phát xạ, hệ thống tầm nhìn thẳng)
• Độ chính xác 2σ (phương vị): 0,2º..0,5º
(Cự ly) 400…800 m
• Tần số : 3000 MHz (10 cm)
1300 MHz (23 cm)

Công suất xung phát radar đạt tới hàng trăm


Kilowatts hay thậm chí Megawatts
3. RADAR Sơ cấp (tt) 20
phanthanhminh@gmail.com

▪ Các tiêu chuẩn kỹ thuật sẵn có Ưu điểm


▪ Không cần thiết bị trên máy bay
▪ Vẫn là phương tiện duy nhất để phát hiện mục tiêu không hợp tác
▪ Phát hiện các mục tiêu di động với độ chính xác về phương vị và cự ly đầy đủ

PSRs hoạt động giám sát hoàn toàn độc lập, được sản xuất và phân bố rộng rãi

▪ Độ chính xác giảm dần khi khoảng cách gia tăng


▪ Chỉ có thông tin về phương vị và cự ly
▪ Tốc độ cập nhật bị hạn chế do tốc độ quay an ten
▪ Tầm phủ hạn chế quanh đài radar
▪ Nhạy cảm với sự phản xạ, các vấn đề về dội tạp
Nhược điểm
21
phanthanhminh@gmail.com

4. RADAR THỨ CẤP


1.4. RADAR thứ cấp 22
phanthanhminh@gmail.com

Radar thứ cấp (SSR: Secondary Surveillance Radar)


1090 MHz Mode C Độ cao
Reply Mode A Nhận dạng
Bộ phát đáp

Hỏi
1030 MHz
Mode A/C

Nhận dạng máy bay Bộ phát đáp


thiết lập số liệu
Phát (SQUAWK)
Công suất xung phát của trạm SSR mặt đất đạt Mã SQUAWK là mã
tới hàng chục hoặc hàng trăm Kilowatts . bát phân 4 ký số
1.4. RADAR thứ cấp (tt) 23
phanthanhminh@gmail.com

Radar thứ cấp SSR: Hoạt động

- Các xung P1 và P3 (độ rộng xung 0,8 μs) được phát xạ Vòng quay
bằng an ten định hướng
- Thời gian trễ giữa xung P1 và P3 tương ứng với một chế độ dò
tìm xác định (8 μs - mode A or 21 μs – mode C)
- Xung P2 được phát bằng anten đẳng hướng để nén
Hỏi P1
búp sóng phụ của anten định hướng.
(hướng lên)
P3
P1 P2 P3

- Chùm xung được phát bởi anten đẳng hướng trên máy bay (độ
rộng chùm xung 20,3 μs độ rộng xung 0,45 μs, chu kỳ xung
1,45 μs) Đáp
- Người ta dùng điều chế định vị xung (PPM) (hướng xuống)
- Máy bay phát ra bản tin 4 chữ số (định dạng máy bay SQUAWK P2
ở mode A và độ cao máy bay ở mode C)
F1 C1 A1 C2 A2 C4 A4 X B1 D1 B2 D2 B4 D4 F2
1.4. RADAR thứ cấp (tt) 24
phanthanhminh@gmail.com

Cự ly: 350-500km (trong tầm nhìn hệ thống)


Độ chính xác, 2σ (phương vị): 0,2º..0,5º (MSSR)
0,5º..1,0º (SSR)
(Cự ly): 200…400 m
▪ Độ chính xác về cự ly cao; Ưu điểm
▪ Độ sẵn có và phân bổ rộng rãi trên mặt đất và trên máy bay;
▪ Công suất phát xạ thấp, vệt dội tạp bị triệt tiêu do dùng 2 tần số;
▪ Độ chính xác về vị trí được cải thiện (cự ly và phương vị), nếu kỹ thuật đơn
xung được sử dụng

SSRs hoạt động giám sát theo cách chủ động phối hợp

▪ Không phát hiện được các hiện tượng thời tiết, các mục tiêu không phối hợp;
▪ Có khả năng bị rối mục tiêu (fruit) do số lượng các trạm dưới mặt đất và trùng
code (garbling) do số lượng máy bay và các vấn đề khác ở các khu vực có
mật độ bay cao
▪ Tốc độ cập nhật hạn chế vòng quay anten; Nhược điểm
▪ Tầm phủ có hạn.
25
phanthanhminh@gmail.com

5. TÁC DỤNG CỦA RADAR


1.5. Tác dụng của hệ thống Radar 26
phanthanhminh@gmail.com

* Tác dụng của radar sơ cấp/thứ cấp trong ATC

• Dịch vụ giám sát được thực hiện thông qua các hệ thống radar giám sát nhằm giúp
cho KSVKL có thể nhìn thấy các vị trí của các tàu bay trên màn hình Radar tại bàn
kiểm soát không lưu.
• Toàn bộ vùng trời trong phạm vi trách nhiệm kiểm soát của các cơ sở điều hành bay
cần phải được bao phủ bởi sóng của các hệ thống radar sơ cấp và radar thứ cấp có
tính đến sự chồng lấn tầm phủ.
• Các tín hiệu radar được đưa vào Hệ thống xử lý dữ liệu radar/dữ liệu bay (Radar
Data Processing/Flight Data Processing - RDP/FDP) để xử lý sau đó truyền tín hiệu
về bàn kiểm soát không lưu RDP
1.5. Tác dụng của hệ thống Radar (tt) 27
phanthanhminh@gmail.com

* Sự kết nối giữa PSR/SSR với các hệ thống tự động hóa

• Tại trung tâm ACC có hệ xử lý dữ liệu radar và xử lý dữ liệu bay RDP/FDP, thực
hiện thu thập tin tức radar từ nhiều đài radar khác nhau.
• Chuyển đổi tín tức từ nhiều đài radar về một gốc tính không gian và thời gian ở trung
tâm xử lý.
• Đưa ra mục tiêu duy nhất từ các đài khác nhau cùng phát hiện được lên màn hình làm
việc của KSVKL.
• Phân phối tín hiêu radar cho các màn khác nhau.
• Xử lý dữ liệu kế hoạch bay và thông tin liên quan giúp KSVKL biết được tiến trình
của các chuyến bay.
1.5. Tác dụng của hệ thống Radar (tt) 28
phanthanhminh@gmail.com

* Ưu nhược điểm của PSR


Ưu điểm Nhược điểm
+ Hoạt động với các phản hồi thụ động. Điều này cho + Thông tin mục tiêu ít (thường chỉ có thông tin về
phép nó chủ động phát hiện mục tiêu. Vì vậy, PSR là phương vị và cự ly nghiêng), không cung cấp thông tin
một công cụ hữu ích trong các khu vực tiếp cận mật độ nhận dạng mục tiêu.
cao để chủ động phát hiện tàu bay không trang bị bộ + Tín hiệu thu được tại máy thu của radar sơ cấp phải
phát đáp. đi quãng đường 2 chiều (từ radar đến mục tiêu và
+ Có thể cung cấp đầu ra kênh thời tiết nếu yêu cầu ngược lại) do đó radar sơ cấp cần công suất phát lớn.
hiển thị thời tiết Vì vậy, PSR thường có giá thành cao, chi phí khai thác,
bảo trì lớn hơn SSR, dễ gây nhiễu đến các hệ thống
điện tử khác.
+ Tỷ lệ báo động lầm cao (xe cộ trên mặt đất, thời tiết,
chim chóc...)
+ Khả năng phát hiện kém khi tồn tại tạp mặt đất và
thời tiết, đặc biệt là tàu bay bay tiếp tuyến với radar
1.5. Tác dụng của hệ thống Radar (tt) 29
phanthanhminh@gmail.com

* Ưu nhược điểm của SSR


Ưu điểm Nhược điểm
+ SSR cho phép thông tin nhận dạng (mã bát + Cần sự hợp tác thiết bị điện tử trên tàu bay (chỉ
phân 4 ký số) được khớp với dữ liệu kế hoạch bay phát hiện được tàu bay trang bị/bật transponder)
giữ bởi hệ thống mặt đất.
+ Cho phép thông tin độ cao khí áp phép hiệu
chỉnh sai số do cự ly xiên và các trạng thái khẩn
cấp với hệ thống mặt đất.
+ Công suất phát nhỏ hơn so với PSR nên giá
thành thiết bị SSR và chi phí khai thác vận hành,
bảo dưỡng thấp hơn; cự ly hoạt động lớn hơn
PSR.
+ Cung cấp khả năng phát hiện tốt không phụ
thuộc tạp và thời tiết
30
phanthanhminh@gmail.com

6. RADAR MODE S
1.6. Mode S 31
phanthanhminh@gmail.com

Cải thiện Radar SSR truyền thống


GAIN
• Các tín hiệu nhận được bằng
máy tính và truyền từ radar
 
với tốc độ giảm đi nhiều
(khoảng 1/10 tốc độ được sử
Kỹ thuật đơn xung 
dụng trước đó). Kết quả là
 
Garbling và Fruit giảm
khoảng 90% trong khi độ
chính xác về hướng tăng gấp
OBA (DEGREES) ba lần so với SSR thông
-2 -1 0 +1 +2 thường. Kỹ thuật này được
 = "SUM" ANTENNA PATTERN
gọi là Radar giám sát thứ cấp
 = "DIFFERENCE" ANTENNA PATTERN

OBA = OFF BORESIGHT ANGLE


Monopulse (MSSR).
 = ERROR PATTERN CHARACTERISTIC • Độ chính xác được cải thiện
(-) +90
của MSSR cho phép giảm
khoảng cách tối thiểu của
radar khoảng một nửa - đến
3 nm nếu máy bay ở trong
DEGREE

Anten độ mở dọc lớn -2 -1 +1 +2


phạm vi 40 nm của ăng-ten

và 5 nm nếu cách ăng-ten
DIFFERENCIAL
PHASE
-90 (+)
radar hơn 40 nm.
1.6. Mode S (tt) 32
phanthanhminh@gmail.com

Cải thiện Radar SSR truyền thống (tt)


 K  +1



Xử lý tín hiệu H Θ

tiên tiến B
Quét bám nhiều Radar
W

Quá trình quét điện tử


Quét 4 đến 5 lần nhanh
hơn so với SSR hiện có

Radar thứ cấp đơn xung


- Giám sát đường băng
chính xác
1.6. Mode S (tt) 33
phanthanhminh@gmail.com

Radar SSR Mode S


• Vai trò có lợi của SSR cho các mục đích giám sát có thể được cải thiện
thông qua việc sử dụng mode S, là một kỹ thuật sử dụng một địa chỉ duy
nhất (địa chỉ 24-bit) cho mỗi tàu bay.
• Nó cho phép hỏi chọn lọc các máy bay có transponder được trang bị chế độ
S và do đó loại bỏ sai sót.
• Nó cũng cung cấp một khả năng liên kết dữ liệu hai chiều giữa các trạm mặt
đất mode S và các transponder mode S.
Mode S được thiết kế để hỗ trợ
Mode S
ACAS và để tương thích với
SSR thông thường

Truyền xuống vị trí Mode C truyền xuống


(phương vị, cự ly) + (phương vị, cự ly)
Nhận dạng tàu bay + độ cao tàu bay
1.6. Mode S (tt) 34
phanthanhminh@gmail.com

Các đặc điểm chính của Radar SSR Mode S


Lựa chọn địa chỉ và kỹ thuật đơn xung cho
Các đặc điểm MSSR phép vượt qua phần lớn các vấn đề SSR
mode S chọn lọc thông thường (nhiễu bất động & nhiễu chồng lấn)

Hoạt động tương thích với SSR


thông thường và hỗ trợ ACAS

Mode S đã được tiêu chuẩn hóa quốc tế bởi các


Ủy ban SARP liên quan đến mode S của ICAO

Các dịch vụ liên kết dữ liệu hỗ trợ các ứng dụng


thông tin (ATN), dẫn đường (DGNSS, TIS-B)
và giám sát (ADS).

Giám sát cải tiến (dữ liệu mở rộng) và


báo cáo độ cao phân giải lớn (tăng 25-foot)
1.6. Mode S (tt) 35
phanthanhminh@gmail.com

Radar SSR Mode S: nguyên tắc hoạt động

Chọn địa chỉ

Transponder mode S có một địa chỉ


duy nhất để cung cấp nhận dạng riêng

Bộ phát đáp mode S có thể bị chặn hỏi Tất


cả để tránh trả lời chồng lấn

Phát hiện và giám sát


máy bay chế độ A / C Hỏi tìm kiếm
(gọi tất cả) Phát hiện và thu các
máy bay mode S
Các giao thức liên kết
dữ liệu mode S Hỏi lựa chọn
(gọi theo danh sách) Các giao thức giám
sát mode S
1.6. Mode S (tt) 36
phanthanhminh@gmail.com

Radar SSR Mode S: Giám sát được tăng cường


Khả năng liên kết dữ liệu mode S: “tín hiệu"/trả lời "dài“
(112 bit) bao gồm bản tin 56 bit (bản tin chiều dài chuẩn SLM)
hoặc bản tin 80 bit (bản tin chiều dài mở rộng ELM)

Giám sát mode S cải


tiến được cung cấp
bởi việc truyền dữ liệu
giám sát bổ sung GICB là một trường hợp đặc biệt của
SLM đường xuống bởi vì nó được yêu
Giám sát mode S cải cầu bởi mặt đất và hệ thống lấy ra từ
tiến sử dụng giao thức một trong 256 thanh ghi bộ đệm dữ liệu
Comm-B do mặt đất 56 bit. Chúng có thể chứa dữ liệu nguồn
khởi tạo (GICB) gốc máy bay: tốc độ, các điểm đánh dấu,
...

Bộ đệm (bộ phát đáp mode S gửi các trả lời tự động) hỗ trợ các
ứng dụng quảng bá (ACAS và ADS-B). Squitter thu nhận phát ra
mỗi giây được sử dụng cho ACAS.
1.6. Mode S (tt) 37
phanthanhminh@gmail.com

Mức độ khai thác của mode S


Mức 5
Mức 4+ nhiều trạm mặt đất Dịch vụ cụ thể
Mode S
Mức 4
Mức 3 +Gửi bản tin chiều dài mở rộng -Dịch vụ thông tin lưu lượng
-Dịch vụ hiển thị đồ họa
ADLP Mức 3 -Liên kết lên GNSS LAAS
Mức 2 + Nhận bản tin chiều dài mở -GNSS squitter
(ATN) rộng 112-bit -TCAS
-ADS-B
Mức 2 -Cảnh báo gió đứt
Mức 1+Gửi bản tin chiều dài chuẩn

TCAS
Mức 1 Squitter, ID riêng, Các thông
Nhận bản tin chiều dài chuẩn 56-bit tin hiệp đồng 112 bit

Báo hiệu trả lời ATC


(4096 Mã, Mã hóa độ cao)

Các chức năng tương lai


1.6. Mode S (tt) 38
phanthanhminh@gmail.com

Tương thích mode S và mode A/C

Các trả lời của bộ phát đáp


Các “Tín hiệu hỏi”
trạm mặt đất
Mode A/C transponder Mode S transponder

SSR Mode A Mode A Mode A


Mode
A/C Mode C Mode C Mode C
Chỉ Mode A
Mode A Không trả lời
ALL-CALL
Chỉ Mode C
Mode C Không trả lời
SSR ALL-CALL
Mode Mode A/S
Mode A Mode S
S ALL-CALL
Mode C/S
Mode C Mode S
ALL-CALL
Mode S nếu đã xác
Mode S Không trả lời
định địa chỉ
1.6. Mode S (tt) 39
phanthanhminh@gmail.com

Môi trường nhiều Radar

Xử lý trả lời

Xử lý trả lời Plots

Plots Bộ bám
Xử lý trả lời

Plots Bộ bám Dữ liệuTrack

Quét bám Dữ liệuTrack Sử dụng rộng rãi các


liên kết dữ liệu thúc
Dữ liệuTrack đẩy sự phát triển các
hệ thống kết hợp
Liên kết dữ liệu+ Giao thức truyền dữ liệu nhiều track radar

Hệ thống quét bám nhiều radar (lọc dữ liệu) Màn hình


điều hành
1.6. Mode S (tt) 40
phanthanhminh@gmail.com

Giám sát Mode S cơ bản Elementary Surveillance


Mode S ELS cho phép sử dụng địa chỉ tàu bay 24 bit duy nhất để hỏi có
chọn lọc và thu được nhận dạng tàu bay (Số hiệu chuyến bay hoặc đăng
bạ) từ tàu bay. Nó cũng cho phép đọc mực bay ở phân giải 25 feet theo
chiều thẳng đứng.
Mode S ELS là sự cải tiến quan trọng của thệ thống giám sát không lưu
trong các vùng có mật độ bay cao.

DAT1349

Nội dung được nhập vào


mục 7 phải khớp chính xác
với nội dung được nhập vào
thiết bị nhập Mã nhận dạng
Mode S của tàu bay (cũng
được biết như Mã nhận dạng
chuyến bay) trên buồng lái
1.6. Mode S (tt) 41
phanthanhminh@gmail.com

Giám sát Mode S cơ bản cung cấp:


• Số đo cự ly và phương vị (đơn xung)
• Mã code Mode A và Mode C với độ toàn vẹn cao (và Mode C tới 25 ft)
• Địa chỉ 24 bit duy nhất
• Tự động báo cáo số hiệu chuyến bay (dùng cho chuyến bay)
• Báo cáo năng lực của bộ phát đáp
• Trạng thái chuyến bay (trên không hoặc mặt đất)
1.6. Mode S (tt) 42
phanthanhminh@gmail.com

Giám sát Mode S cải tiến - EHS Enhanced Surveillance

• Mode S EHS bao gồm ELS bổ sung thêm các tham số tàu bay tách riêng
được biết như tham số tàu bay gửi xuống (DAPs) để sử dụng trong các
hệ thống ATM mặt đất. Bước đầu của tích hợp không-địa sẽ cho phép
tăng năng lực thêm 5%, trong khi vẫn đảm bảo an toàn ở mức cao nhất.

• Một số tham số để hiển thị cho KSVKL được biết như tham số truy cập
bởi kiểm soát viên (CAPs), và một số để cải tiến chức năng hệ thống
(ATM) được biết như tham số truy cập bởi hệ thống (SAPs).
1.6. Mode S (tt) 43
phanthanhminh@gmail.com

Giám sát Mode S cải tiến – EHS (tt)

- Dữ liệu trên không sẵn có theo giao thức Mode S để hỗ trợ các ứng dụng
liên quan giám sát.
- EHS có thể cung cấp (ngoài thông tin đã cung cấp bởi ELS):
• Thông tin véc tơ trạng thái hiện tại của tàu bay, ví dụ:
- Địa tốc, góc quỹ đạo và vận tốc góc quỹ đạo.
- Tốc độ trên không và hướng từ trường
- Góc lượn
- Vận tốc theo chiều đứng
• Thông tin véc tơ trạng thái sắp tới của tàu bay, ví dụ:
-Mực bay được lựa chọn
1.6. Mode S (tt) 44
phanthanhminh@gmail.com

DAPs, CAPs và SAPs Controller Access Parameters


System Access Parameters
Các thông số từ tàu bay tải xuống (DAPs) bao gồm CAPs và SAPs
9 DAPs được nhận dạng cho việc khởi tạo EHS:
Downlink Aircraft Parameters

Hướng từ (CAP) Tốc độ thực (SAP)


IAS/siêu thanh (CAP) Góc cuộn (SAP)
Tốc độ thẳng đứng (SAP) Thay đổi góc mục tiêu (SAP)
Độ cao lựa chọn (CAP/SAP) Góc mục tiêu thực (SAP)
Tốc độ bay bằng (SAP)

DAT1349 Các DAP tương lai có thể là :


320 270  Hướng tàu bay: các điểm trên đường...
270  Lời khuyên xử lý ACAS
h350 m.72
 Kênh VHF lựa chọn...
 Các điều kiện thời tiết ...
1.6. Mode S (tt) 45
phanthanhminh@gmail.com

EHS có ý nghĩa gì cho một KSVKL?

Có khả năng lấy các tham số tàu bay:


• Giảm tải cho kiểm soát viên
• Giảm liên lạc thoại (R/T)
• Tăng khả năng điều hành
• Cải thiện an toàn.
• Cải thiện các công cụ như STCA
• Cải thiện các chức năng truy vệt bay.
• Cải thiện nhận biết tình hình cho kiểm soát viên.
• CAP cung cấp lợi ích trực tiếp, SAP cung cấp lợi ích gián tiếp
1.6. Mode S (tt) 46
phanthanhminh@gmail.com

Giám sát Radar: SSR Mode S và SSR cổ điển

SSR MODE A/C SSR MODE S


Dò tìm Dò tìm
Tầm phủ và góc phương vị Tầm phủ và góc phương vị
Nhận dạng (phát -SQUAWK) 24 bit xác định duy nhất (HEX code)
Mực bay với 100 ft tăng giảm Mực bay với 25 ft tăng giảm
Các tham số truyền xuống (DAPs)
Giám sát cơ bản (ELS)
Giám sát nâng cao (EHS)
1.6. Mode S (tt) 47
phanthanhminh@gmail.com

Tóm tắt lại SSR (Mode S) Nhận dạng tàu bay duy nhất trên toàn cầu (24 bits).
• Khắc phục giới hạn 4096 địa chỉ Code A.

Cải tiến mang tính cách Hỏi có chọn lọc.


• Tránh các trả lời không mong muốn (FRUIT)
mạng của SSR Mode A/C

Mã máy hỏi (IC)


• để trao đổi dữ liệu rõ ràng với các bộ phát đáp

Hỗ trợ hệ thống cảnh báo xung đột trên không (ACAS)

Hỗ trợ cho liên kết điểm nối điểm cũng như giám sát

Triển vọng mở rộng với:


• ADS-B qua 1090MHz tự phát mở rộng (1090ES)
• Giám sát đa điểm (mặt sân bay và vùng rộng)

Tương thích ngược với SSR Mode A/C (không địa)

You might also like