You are on page 1of 1

QUYỀ N BÌNH ĐẲNG

CỦA CÔNG NHÂN


TRƯỚC PHÁP LUẬT
NHÓM 3
SASHA, THUÝ ANH, QUANG NHẬT, ĐỨC MINH

Bình đẳng về quyền


Là bình đẳng về hưởng quyề n trước
nhà nước và xã hội theo quy định
pháp luật.. Quyề n của công dân
không tách rời nghĩa vụ của công
dân
Quyề n của công dân không bị phân
biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo,
giàu, nghèo, thành phầ n và địa vị xã
hội.
Các quyề n được hưởng: bầ u cử, ứng
cử, quyề n sở hữu, quyề n dân sự,
chính trị khác,..

Ví dụ —————————————
Điề u 27, Hiế n pháp năm 2013 nêu rõ:
Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có
quyề n bầ u cử và đủ hai mươi mố t tuổi
trở lên có quyề n ứng cử vào Quố c hội,
Hội đồ ng nhân dân. Hình ảnh sinh viên đủ tuổi tham gia bầ u cử.

Bình đẳng về nghĩa vụ


Bình đẳng về nghĩa vụ là thực hiện
nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội
theo quy định pháp luật
Nghĩa vụ của công dân không bị phân
biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo,
giàu, nghèo, thành phầ n và địa vị xã
hội
Các nghĩa vụ phải thực hiện: nghĩa vụ
bảo vệ Tổ quố c, nghĩa vụ đóng thuế ,…

—————————————
Ví dụ
Công dân đủ 18 tuổi cầ n phải thực hiện
nghĩa vụ quân sự thực hiện nghĩa vụ bảo
vệ tổ quố c.
Hình ảnh công dân thực hiện nghĩa vụ bảo vệ
tổ quố c.

Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý


Bấ t kì công dân vi phạm pháp luật đề u
phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm
—————————————

của mình và phải bị xử lí theo quy định


của pháp luật.
Công dân dù ở địa vị nào, làm nghề gì khi
vi phạm pháp luật đề u phải chịu trách
nhiệm pháp lý theo quy định của pháp
luật
Khi công dân vi phạm pháp luật với tính
chấ t và mức độ như nhau đề u phải chịu
trách nhiệm pháp lý như nhau, không
phân biệt đố i xử.

Ví dụ
Anh H và anh K bị bắ t quả tang về hành vi trộm cắ p tài sản của người dân. Dù anh
H là chủ tịch công ty công nghệ, anh K là người bán vé số thì khi đưa ra xét xử toà
án thấ y hai người cùng thực hiện hành vi, cùng hỗ trợ cho nhau vì mục đích trộm
cắ p nên cả hai phải chịu mức án như nhau. Hơn nữa cả hai phải bồ i thường cho
người thiệt hại.

You might also like