You are on page 1of 5

THEME-RHEME

--------------------------

1. Theme-Rheme là gì?
- Theme/Rheme: Đề-thuyết
Theo Haliday, Đề-Thuyết được định nghĩa như sau:
- Theme: what the message is concerned with: the point of
departure for what the speaker/writer is going to say/ Là thông
điệp, chủ đề chính trong câu. Thông điệp/chủ đề này chính là
điểm bắt đầu trong câu nói/đoạn văn.

- Rheme: everything else that follows in the sentence which


consists of what the speaker states about, or in regard to, the
starting point of the utterance/ Là toàn bộ phần thông tin được
viết ngay sau “theme”, phần này mang chức năng làm rõ việc
người nói đang muốn truyền đạt hành động/sự việc gì đó của
theme.

V.D: Viet Dung has an English class.


Theme: Viet Dung.
Rheme: has an English class.
*Lưu ý: Theme có thể là chủ ngữ (subject) của câu, nhưng
không phải lúc nào chủ ngữ của câu cũng là theme.
There are 2 apples on the table.
(?) Hãy lấy 1 ví dụ bằng tiếng Anh và tìm ra Theme/Rheme
của câu ấy.

2. Các loại Theme-Rheme:


Có 3 loại theme chính: Topical, Interpersonal, Textual. Topical
theme bắt buộc phải có trong câu, interpersonal và textual thì có
thể tùy ý, thậm chí có thể có nhiều hơn 1 trong 1 câu.
Phân loại:
a. Topical: Cho thấy thông tin về chủ thể chính được truyền tải trong
câu. (core meaning)
V.D: [The movie] was really awful.
Theme

b. Interpersonal: Cho thấy thái độ, suy nghĩ của người phát ngôn
trong câu. (Feelings)
V.D: [Frankly], I don’t think this machine will work.
Theme

c. Textual: Cho thấy sự liên kết giữa câu trước và sau. Nói cách khác,
Textual theme còn là các liên từ nối giữa 2 câu. (conjunctions:
Coordinators Subordinators)
V.D: He is a kind man. [However], he sometimes acts aggressively.
Theme

*Lưu ý:
▪Topical theme có thể là bất cứ đơn vị nào được liệt kê dưới đây:
- The who (người tham gia quá trình)
- The when (thời gian của quá trình)
- The where (nơi chốn của quá trình)
- The how (cách thức vận hành của quá trình)
- The why (nguyên do dẫn đến quá trình)
- Và tự chính quá trình đó.
• Interpersonal and textual themes KHÔNG CÓ CHỨC NĂNG GÌ
trong ý nghĩa chính (core meaning) của câu.

3. Theme-Rheme patterns – các sơ đồ biểu thị sự phát triển của Đề-


Thuyết:
E.G 1: (R-T) I have a dog. This dog is really big.
E.G. 2: Question: Advantage of studying in university?
(1) Having a chance to take courses in universities is a great thing that
we can do to improve our knowledge (2). An example of this (thing) (2)
is Bio-chemistry. Bio-chemistry is one of the most necessary courses
that many scientists have to study and finish to get a degree.
E.G. 3: (T-T) My dog is cute. My dog has 2 long ears. My dog also
barks really loudly.
E.G. 4: My university (T1) is really good at training future teachers
(R1). Some subjects (T2) are very practical and helpful in students’
careers (R2). For instance (Textual theme), Discourse Analysis (T3) is
widely taught in the campus as it provides fundamental logic in
languages (R3). Another point of being good at training future
educators(T4-R1) is that my university has many professional
doctors(R4).
E.G. 5: My father(T1) has a big company (R1).
4. Sự chuyển đổi Theme-Rheme:
• Lexical repetition
- The vast majority of these activities required little or no literacy skills.
In some senses, literacy skills were arguably less important in the
agricultural age than they are now.
• Referential repetition
- The vast majority of these activities required little or no literacy
skills. In some senses, these skills were arguably less important in
the agricultural age than they are now.
• Textual repetition
- Small children don’t take learning a language as hard work but as
something to discover. As an example, my nephew enjoys his
Russian lessons very much.
→ Only applies to Rheme-Theme transitions

You might also like