You are on page 1of 45

PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

XI. PHÁT TRIỂN CÂU 49 ĐỀ THAM KHẢO BGD NĂM 2023

BON 49 – đề tham khảo BGD 2023


Trong không gian Oxyz, cho A  0;0;10  , B  3; 4;6 . Xét các điểm M thay đổi sao cho tam giác OAM không
có góc tù và có diện tích bằng 15. Giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng MB thuộc khoảng nào dưới
đây?
A.  4; 5 . B.  3; 4  . C.  2; 3 . D.  6;7  .

 LỜI GIẢI

Ta có: SOAM  OA.d  M ; OA   15  d  M ; OA   3.


1
2 D E
Suy ra: M di động trên mặt trụ, bán kính bằng 3, trục là OA.

HA.HO  HD  9 HA  1
2
Xét điểm D như hình vẽ,   . 3
HA  HO  10
 HO  9 A
H F
Vì AMO  90 nên giới hạn của M là hai mặt trụ với trục AH và FO.
z

A
10
3

H M
9

6 B
5

1 F

Vì hình chiếu của B cách H gần hơn nên BMmin  22  32  13.


Đáp án B.

BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CÂU 49 ĐỀ THAM KHẢO BGD NĂM 2023

BON 01 Trong không gian Oxyz , cho điểm A  0;0;8  , B  6;8;7  . Xét các điểm M thay đổi sao cho tam
giác OAM luôn vuông tại M và có diện tích bằng 8 3 . Giá trị lớn nhất của độ dài đoạn thẳng MB thuộc
khoảng nào sau đây?
A. 12;13 . B. 13;14  . C. 14;15 . D. 15;16  .

290
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

 LỜI GIẢI
z
A

H B

M K N

Tam giác OAM luôn vuông tại M nên M thuộc mặt cầu đường kính OA , bán kính R  4 .
1
Tam giác OAM có diện tích bằng 8 3  8 3  d M ;OA .OA  d M ;OA  2 3  M thuộc mặt trụ bán kính
2
r  2 3 và trục là OA .
Từ hai giả thiết trên ta thấy M thuộc hai đường tròn đáy là giao tuyến của mặt trụ và mặt cầu.
Gọi I là tâm mặt cầu, H , K lần lượt là hai tâm của đáy hình trụ như hình vẽ.
Ta có: IK  R2  r 2  2  OK  2 .
Xét mặt phẳng  P  đi qua đường tròn  K ; r  khi đó phương trình  P  : z  2  0 .

Gọi N là hình chiếu của B lên  P   N  6;8; 2  .

Ta có: BN  5 , NK  10 .

Lại có: BM  BN 2  MN 2  BN 2   NK  r 
2

 
2
 BMmax  52  10  2 3  14,36 .

Đáp án C.

BON 02 Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S) :  x  1   y  9   z 2  18 và hai điểm
2 2

A(8; 0; 0), B(4; 4; 0) . Điểm M(a; b; c) bất kì thuộc mặt cầu (S) sao cho MA  3MB đạt giá trị nhỏ nhất. Tính
giá trị biểu thức 2a  3b  c
A. 22. B. 28. C. 12. D. 8 .

 LỜI GIẢI
Mặt cầu (S) có tâm I  1;9;0  và bán kính R  3 2

Ta có: IA  9 2  R ; IB  5 2  R nên A, B nằm ngoài mặt cầu (S) và IA  3R


R IC IM 1
Trên đoạn IA lấy điểm C sao cho IC  . Xét hai tam giác ICM và IMA có: I chung;  
3 IM IA 3
MC IM 1
nên ICM đồng dạng với IMA . Suy ra    MA  3MC
MA IA 3
MA  3MB  3MC  3MB  3( MC  MB)  3BC

291
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi M là giao điểm của đoạn BC và mặt cầu (S) .
9  9( x  1) x  0
 
Gọi C( x; y; z) , ta có IA  9 IC  9  9( y  9)   y  8 ;
0  9( z  0) z  0
 
x  4  t

BC  (4; 4;0) . Phương trình đường thẳng BC :  y  4  t
z  0

Tọa độ giao điểm của M là nghiệm hệ phương trình:

x  4  t; y  4  t; z  0 x  4  t; y  4  t; z  0
  .

( x  1) 2
 ( y  9) 2
 z 2
 18 t  2  t   8
Suy ra M(2;6;0) hoặc M( 4;12;0)
Vì M thuộc đoạn BC nên M(2;6;0) .
Đáp án A.
BON 03 Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  1;0;0  , B 1;0;1 và mặt phẳng  P  : x  y  z  2  0.
Gọi M là điểm di động trên mặt phẳng  P  sao cho các đường thẳng MA , MB cùng tạo với mặt phẳng

a  24 b
 P các góc bằng nhau. Biết độ dài lớn nhất của OM 2
có dạng
c

, a, b, c  *
 . Tính tổng a  b  c .
A. 762 . B. 763 . C. 761 . D. 760 .

 LỜI GIẢI
B

A’ M B’
P

Nhận thấy đường thẳng AB không vuông góc với mp  P  .

Gọi M  x; y; z  và A, B lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B lên mp  P  .

Vì các đường thẳng MA, MB cùng tạo với mp  P  các góc bằng nhau nên AMA  BMB

 AMA ~ BMB 
MA AA d A ,  P 
 


1  2

1
MB BB d B ,  P   11 2 2 
 MB  2 MA  MB2  4 MA2   x  1  y2   z  1  4  x  1  y2  z2 
2 2 2

 
10 2 2
 3x2  3y2  3z2  10x  2z  2  0  x2  y 2  z 2  x z  0.
3 3 3
 5 1
Suy ra M nằm trên mặt cầu S tâm I   ;0;   , bán kính R 
2 5
.
 3 3 3

292
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

I H

M E
P

 M   P 
Vì   M   C  , với C    P   S .
 M   S 
5 1
  2
 
Ta có d I ,  P  
3 3
3

2
3 3
.

Gọi E là hình chiếu của I lên  P  .

Đường tròn  C  có tâm là E và bán kính bằng r  R2  d 2 I ,  P  =   20 4



9 27

2 42
9
.

Đường thẳng IE đi qua điểm I nhận vectơ pháp tuyến của mp  P  là n P    1;1; 1 làm vectơ chỉ phương

 5
x   3  t
  5 1 
nên có phương trình IE :  y  t  E    t; t;   t  .
  3 3 
1
z    t
 3
 17 2 1 
E  P    t  t   t  2  0  t    E  ;  ;   .
5 1 2
3 3 9  9 9 9
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên mp  P  .
x  t

Phương trình đường thẳng OH :  y  t   H  t ; t ; t   .
 z  t

 2 2 2
H  t; t; t   P   t  t  t  2  0  t    H   ;  ;  .
2
3  3 3 3
 11 4 7  121 16 49 186
HE    ; ;    HE     .
 9 9 9 81 81 81 9
Vì OM 2  OH 2  HM 2 nên OMmax
2
 HMmax
2

186  2 42
Mà HMmax  HE  r  .
9
2
4  186  2 42  4 354  24 217 462  24 217
Suy ra OM 2
      .
max 
3  9  3 81 81

Do đó a  462, b  217, c  81 .
Vậy a  b  c  760 .
Đáp án D.

293
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

BON 04 Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S  :  x  1  y 2   z  2   10 và hai điểm A 1; 2;  4
2 2

và B 1; 2;14  . Điểm M thay đổi trên S . Giá trị nhỏ nhất của MA  2MB bằng

A. 3 82 . B. 2 82 . C. 3 79 . D. 5 79 .

 LỜI GIẢI
d

M
A
B

Mặt cầu S có tâm I 1;0; 2  và bán kính R  10 .


 IA  2 10  R
Ta có IA   0 ; 2 ;  6  , IB   0 ; 2 ;12     hai điểm A , B nằm ngoài mặt cầu S .
 IB  2 37  R
x  1

Phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm I , A có dạng:  y  t ,t  .
 z  2  3t

Tọa độ giao điểm của d và mặt cầu S là nghiệm của hệ:

x  1 x  1  t  1
  
y  t y  t   x  1; y  1; z  1 .
 z  2  3t     t  1
  z  2  3t 
 x  1  y 2   z  2   10
2 2
t 2  1   x  1; y  1; z  5
 
Suy ra đường thẳng d và mặt cầu S cắt nhau tại hai điểm E 1;1;  1 , K 1; 1;5  .

 1 1
Ta thấy E là trung điểm của IA . Gọi F là trung điểm của IE  F  1; ;  .
 2 2
IF 1 IM
Xét IFM và IAM có AIM chung;    IFM IMA .
IM 2 IA
MA AI
Từ đó suy ra   2  MA  2 MF .
FM MI
Ta có: MA  2 MB  2  MF  MB  2FB  3 82 .

Vì F nằm trong S và B nằm ngoài S nên dấu ''  '' xảy ra khi M  BF  S  .

Vậy giá trị nhỏ nhất của MA  2MB bằng 3 82 .


Đáp án A.

294
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

BON 05 Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S  :  x  1   y  1   z  3   15 . Gọi   là mặt
2 2 2

x  4  t

phẳng đi qua điểm A  0;0;  4  , song song với đường thẳng  :  y  2 và cắt S theo giao tuyến là
 z  4  2t

đường tròn  C  sao cho khối nón có đỉnh là tâm của S và đáy là đường tròn  C  có thể tích lớn nhất.

Biết rằng    : ax  by  z  c  0 . Khi đó a  2b  c bằng


A. 6 . B. 1 . C. 8 . D. 5 .

 LỜI GIẢI

r H

Mặt cầu S có tâm I 1;  1; 3  và bán kính R  15 .


x  2  t

Vì    : ax  by  z  c  0 đi qua điểm A  0;0;  4  nên c   4 và song song với  :  y  2 nên a  2 .
 z  3  2t

Suy ra    : 2x  by  z  4  0 .

Gọi H là tâm của đường tròn  C  .

Đặt IH  x , với 0  x  15 , ta có r  R2  x2  15  x2 .
1
3
1
Thể tích khối nón là V  πr 2 .IH  π 15  x2 x 
3
1
3 2

π  15  x  .15  x  .2x
2 2 2
.

 
3
 2 15  x 2  2 x 2  10 3
1
18
  1
18 

Ta có: V 2  π 2 . 15  x2 . 15  x2 .2 x2  2 . 
3
 
 18
2  V 
10
3
5
 
10
Vmax  5 khi 15  x2  2 x2  x  5 .
3

b5 b  0

Khi đó, d I ,       5  4 b 2
 10 b  0  
b  5
.
b2  5  2
Với b  0     : 2x  z  4  0 , khi đó      (loại).

    : 2 x  y  z  4  0 , khi đó  / /    thỏa yêu cầu bài toán.


5 5
Với b 
2 2
Vậy a  2b  c  6 .
Đáp án A.

295
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

BON 06 Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S) : ( x  1)2  ( y  1)2  z2  4 và hai điểm A(1;1;1) ,
B(2; 2;1) . Điểm M di chuyển trên mặt cầu (S) . Giá trị lớn nhất của |2MA  3MB| đạt được là
A. 65 . B. 67 . C. 69 . D. 61 .

 LỜI GIẢI
M1
A
E

I M

M2

Mặt cầu (S) có tâm I(1; 1;0) , bán kính R  2 .


IA 3
Ta có IA  (2; 2;1)  IA  3  R , suy ra A nằm ngoài (S) và  .
R 2
Lại có IB  (1; 1;1)  IB  3  R , suy ra B nằm trong (S) .
2 4
Lấy điểm E IA sao cho IE  R .
3 3
IE IM 2
Xét hai tam giác IEM và tam giác IMA , ta có I chung và   . Do đó, hai tam giác IEM và tam
IM IA 3
EM 2 3
giác IMA đồng dạng. Suy ra,   AM  EM . Khi đó, P  3EM  3MB  3 EM  MB  3EB .
AM 3 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M  M1 hoặc M  M 2 , tức là M , E , B thẳng hàng, suy ra max P  3EB .
Gọi E(a; b; c) . Ta có
 1
a  9

2 2 2 4 4  8 8 4  1
IE  R    IA   IA  IE  IA    ; ;   b  
3 3 3 9 9  9 9 9  9
 4
c  9 .

1 1 4  17 17 5  67
Suy ra E  ;  ;   EB   ;  ;   EB  .
9 9 9  9 9 9 3
Vậy max P  3 EB  67 .
Đáp án B.
BON 07 Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 . Đường thẳng    thay đổi cắt

mặt cầu S có phương trình S  :  x  4    y  3    z  2   25 tại hai điểm phân biệt M , N sao cho
2 2 2

MN  8 . Hai điểm P , Q di động trên mặt phẳng  P  sao cho MP , NQ cùng phương với u 1; 2; 2  . Tổng

ab c
độ dài MP và NQ lớn nhất bằng
d
 a , b, c , d  , c  0  . Tính S  a2  b2  c 2  d 2 .

A. 860. B. 700. C. 934. D. 210.

296
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

 LỜI GIẢI

M E
N ∆

H
P Q
P F

Mặt cầu S có tâm I  4; 3; 2  , R  5 .

Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng  P  là d I ,  P     4


3
.

2
 MN 

Ta có d I ,      R 
2
  5  4  3.
2 2

 2 
Ta có MP , NQ cùng phương với u do đó MNQP là hình thang.
Gọi E , F lần lượt là trung điểm của MN , PQ do đó EF là đường trung bình của hình thang MNQP .
Suy ra MP  NQ  2EF và IE  d  I ,    3 .

Gọi H là hình chiếu của E lên mặt phẳng  P 

1.1  2.1  2.1


Ta có cos HEF  cos  u, n   (với n  1;1;1 là vectơ pháp tuyến của mặt
5

1  2  2 . 1 1 1
2 2 2 2 2 2
3 3
phẳng  P  ).

Xét HEF vuông tại H , ta có EF 


EH
cos HEF

3 3
5
EH 
3 3
5
IE  d I ,  P  .   
3 3 4  12  9 3 12  9 3
Suy ra EF  3   max EF 
5  3 5 5
 12  9 3  24  18 3
Do đó max  MP  NQ   2   .
 5  5
 
 
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi IE  d I ,  P   EH hay I nằm giữa EH .
Suy ra a  24, b  18, c  3, d  5 (thỏa mãn).
Vậy a2  b2  c 2  d2  934 .
Đáp án C.
BON 08 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu S có tâm I 1; 1; 3 , bán kính R . AB
là một đường kính của S ; mặt phẳng  P  qua I và tạo với AB một góc 600 . Hai điểm M , N thay đổi

trên  P  sao cho MN 


R 159
. Biết rằng biểu thức T  3 AM 2  4 BN 2 có giá trị nhỏ nhất bằng . Viết
2 7
phương trình mặt cầu S .

A.  x  1   y  1   z  3   4 . B.  x  1   y  1   z  3   9 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  1   z  3   4 . D.  x  1   y  1   z  3  
2 2 2 2 2 2 159
.
28

297
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

 LỜI GIẢI
A

N
I
H K

P M

Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A, B xuống mặt phẳng  IMN  .

Góc giữa AB với  IMN  là AIH  BIK  600 , khi đó AH  BK 


R 3 R
; IH  IK   HK  R .
2 2
   
T  3 AM 2  4BN 2  3 AH 2  HM 2  4 BK 2  KN 2  3 AH 2  4BK 2  3HM 2  4KN 2

21R2
  3HM 2  4KN 2 .
4
Theo bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có:
1 1
  
3 4
3 
HM 2
 4 KN 2
  HM KN  
2
 HM  MN  KN  MN  
2
 HK  MN  4
2

R2


 3HM 2  4KN 2   3 R2
7
, dấu "  " xảy ra khi H , M , N , K theo thứ tự đó cùng nằm trên cùng một đường

thẳng.
21R2 3 R2 159 R2 159 R2 159
Suy ra T    như vậy Tmin    R2  4 .
4 7 28 28 7
Phương trình mặt cầu là:  x  1   y  1   z  3   4 .
2 2 2

Đáp án C.
BON 09 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  z  3  0 và các điểm
A  3; 2; 4  , B 5; 3;7  . Mặt cầu S thay đổi đi qua A, B và cắt mặt phẳng  P  theo giao tuyến là đường

tròn  C  có bán kính r  2 2 . Biết tâm của đường tròn  C  luôn nằm trên một đường tròn cố định C1  .

Bán kính của C1  là

A. 6 . B. 2 14 . C. 14 . D. 12 .

 LỜI GIẢI
B

A
I

I1
M
P C D

 x  3  2t

Ta có AB   2;1; 3 nên phương trình tham số đường thẳng AB là  y  2  t  t  .
 z  4  3t

298
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

Gọi M  AB   P  suy ra M  3  2t; 2  t; 4  3t  .

Do M   P  nên  3  2t    2  t    4  3t   3  0

 6t  6  0  t  1  M 1;1;1 .

 3  1   2  1   4  1  14 , MB   5  1   3  1   7  1  2
2 2 2 2 2 2
Ta có MA  14 .

Gọi I1 là tâm của đường tròn  C  , MI cắt đường tròn  C  tại 2 điểm C và D .
1

Ta có MC.MD  MA.MB  14.2 14  28


  MI1  r  MI1  r   28

 
2
 MI12  r 2  28  MI1  28  2 2 6.

Do M 1;1;1 nên điểm M cố định. Khi đó tâm I1 của đường tròn  C  luôn nằm trên đường tròn cố định
có tâm M , bán kính r '  MI 1  6 .
Đáp án A.
BON 10 Trong không gian Oxyz , cho hai điểm S  7;8;6  và P  5; 4;0  . Xét khối chóp
tứ giác đều S.ABCD nội tiếp trong mặt cầu đường kính SP. Khi khối chóp S.ABCD có thể
tích lớn nhất thì mặt phẳng ABCD có phương trình 2 x  by  cz  d  0. Giá trị b  c  d bằng
A. 3 . B. 5 . C. 3 . D. 5 .

 LỜI GIẢI
Mặt cầu đường kính SP có tâm I(1; 2; 3) và bán kính R  9 . S
Xét hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông
tâm H , cạnh a 0  a  9 2  .
Ta chỉ cần xét trường hợp SH  SI.
Ta có
I
AC a 2 a2
HA    HI  IA2  HA2  81  D
2 2 2 H
A C
2
a
Mặt khác ta lại có SH  SI  IH  9  81  . B
2
Thể tích của khối chóp S.ABCD là
1 2 a2  1 a2
V a  9  81    3a2  a2 81  .
3  2  3 2
 
Đặt a 2  t , do 0  a  9 2 nên 0  t  162 .
1  t
Xét hàm số f  t   3t  t  81   , với 0  t  162 .
3  2 
324  3t
Ta có f   t   3  .
t
12 81 
2
324  3t
Suy ra f   t   0  3 
t
 0  36 81   3t  324
t 2
12 81 
2
299
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

t  108 t  108
t t  
 81   9   t  t    t  0  t  144 .
2

2 12 81     9   t  144
 2  12  
Ta có bảng biến thiên
t 0 144 162
f’(t) + 0 _

576
f(t)

Từ bảng biến thiên ta có Vmax  576 khi t  144 hay a  12 .

a2
Khi đó HI  81   3.
2
4
Suy ra SH  SI .
3
Do S  7;8;6  và I 1; 2; 3  nên SI   6; 6; 3 suy ra H  1;0; 2  .

Mặt phẳng  ABCD qua H  1;0; 2  và nhận n   2; 2;1 là véctơ pháp tuyến nên có phương trình:
2x  2 y  z  0
Vậy b  c  d  3.
Đáp án A.
x  1  t

BON 11 Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng  :  y  2  2t và mặt phẳng  P  : 2x  y  2z  1  0.
 z  1  t

Mặt phẳng Q  chứa đường thẳng  và tạo với  P một góc nhỏ nhất cắt mặt cầu

 S  :  x  1   y  1    z  2 
2 2 2
 12 theo đường tròn có bán kính bằng

1 2 15 4 64
A. . B. . C. . D. .
6 3 3 3

 LỜI GIẢI

I
Q

H K
P
A

Gọi A     P  ; d   P   Q


Lấy I   A; I cố định, kẻ IH   P  ; HK  d   P  ;  P   IKH .

300
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

IH IH
Do IA  IK  sin IKH    IKH min khi K  A tức là IA  d  nQ  u , ud 
IK IA  

Trong đó u  1; 2; 1 ; ud  u , nP    3; 0; 3   3 1; 0;1


 
Suy ra nQ  u , ud   2  1;1; 1 , mặt khác  Q  chứa đường thẳng  nên  Q  đi qua điểm 1; 2; 1  .
 
Do đó Q : x  y  z  4  0 .

M
I’

 I  1;1; 2 
Mặt cầu  S  :  .
 R  2 3
11 2  4
 
d I , Q  
3

4
3

Bán kính đường tròn giao tuyến r  IM 2  d 2 I ,  Q   12    16 2 15


3

3
.

Đáp án B.

S :  x  1   y  2    z  3 
2 2 2
BON 12 Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  25 và các điểm

A 1;0;0  , B  1;0;1 , C  1; 2; 3 . Điểm M  x0 ; y0 ; z 0  thỏa d  3MA2  2 MB2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Giá trị của T  4 x0  3 y0  2 z0 bằng
A. 2 . B. 3 . C. 8 . D. 4 .

 LỜI GIẢI
Mặt cầu S có tâm I 1;  2; 3  và bán kính R  5 .

 1 1 1
Gọi điểm E thỏa mãn 3EA  2 EB  EC  0 . Khi đó E  ;  ;   . I
2 2 4
E
2 2 2
Ta có d  3MA  2 MB  MC  3MA  2 MB  MC
2 2 2

     
2 2 2 M
 3 ME  EA  2 ME  EB  ME  EC

 4 ME2  2 ME  3EA  2 EB  EC   3EA  2 EB 2 2


 EC 2  4 ME2  3EA2  2 EB2  EC 2 .

d đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi ME đạt giá trị nhỏ nhất.

 R . Do đó điểm E nằm trong mặt cầu S .


209
Ta có IE 
4
20  209
Khi đó MEmin  R  IE  .
4
M là giao điểm của đường thẳng IE và mặt cầu S .

301
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

 x  1  2t

Phương trình đường thẳng IE :  y  2  6t . Gọi M 1  2t;  2  6t; 3  13t  .
 z  3  13t

Vì M  S nên ta có  1  2t  1   2  6t  2    3  13t  3   25  t  


2 2 2 5
.
209
 10 30 65   10 30 65 
Suy ra M1  1  ; 2  ;3   , M2  1  ; 2  ;3  .
 209 209 209   209 209 209 
20  209  10 30 65 
Mà MEmin  do đó nhận M  1  ; 2  ;3 .
4  209 209 209 
Khi đó T  4 x0  3 y0  2 z0  4 .
Đáp án D.
BON 13 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A  1; 1; 2  và mặt cầu

S  : x 2
 y2  z2  2x  4 y  6z  2  0 . Mặt phẳng  P  qua điểm A và cắt mặt cầu S theo đường tròn  C 
có bán kính nhỏ nhất. Mặt phẳng  P  có phương trình là

A.  P  : 3x  z  1  0 . B.  P  : 3y  z  1  0 . C.  P  : 2x  y  z  1  0 . D.  P  : 3y  z  1  0 .

 LỜI GIẢI
Mặt cầu S có tâm I 1; 2; 3 và bán kính R  4 .

Ta có: IA   0; 3; 1  IA  10  R suy ra A nắm trong mặt cầu S

Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng  P  , khi đó bán kính của đường tròn  C  là:

r  R2  d 2 I ,  P    R 2  IH 2 .

Diện tích đường tròn  C  nhỏ nhất khi IH lớn nhất. Mà IH  IA nên IH lớn nhất khi H  A .

Vậy mặt phẳng  P  đi qua điểm A 1;1;2  và nhận vectơ IA   0; 3; 1 làm vectơ pháp tuyến.

 P : 0  x  1  3 y  1  1 z  2  0  3y  z  1  0 .
Đáp án D.

S :  x  2    y  1
2 2
BON 14 Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  z 2  9 và hai điểm

A  2; 3; 2  , B  1;0; 3 . Gọi M là điểm thuộc mặt cầu S . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA  2MB.

A. 11 . B. 6 . C. 41 . D. 31 .

 LỜI GIẢI

E F I
A

B
M

Mặt cầu S  :  x  2    y  1  z 2  9 có tâm I  2; 1;0  , bán kính R  3 .


2 2

302
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

Ta có IA  4 2   4    2   6  2 R .
2 2

 1
Gọi E  0;1;1 là trung điểm của IA  E  S . Gọi F  1;0;  là trung điểm của IE .
 2 
IF 1 IM
Xét tam giác IMF và IAM có   và MIA chung nên IMF IAM .
IM 2 IA
MF 1
Do đó   AM  2 MF .
AM 2
Ta có MA  2 MB  2 MF  2 MB  2 BF  41 . Dấu bằng xảy ra khi M  BF  S  .

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA  2MB là 41 .


Đáp án C.
BON 15 Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 4;1), B(3; 2;0) và đường thẳng
x  m y  1 z  m2
Δ:   , với m là tham số. Gọi M  a ; b ; c  , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B
1 2 1
lên Δ sao cho thể tích khối tứ diện ABMN nhỏ nhất. Khi đó giá trị của biểu thức T  a  b  c thuộc khoảng
nào dưới đây ?
A.  3; 1 . B.  1;1 . C.  4; 2  . D.  0; 2  .

 LỜI GIẢI
Mặt phẳng ( P) qua điểm A vuông góc Δ là x  2 y  z  8  0.
Mặt phẳng  Q  qua B vuông góc với  là x  2 y  z  7  0.

8  ( 7) 15
Do đó MN  d(( P),(Q))   .
1  2 1
2 2 2
6
Đường thẳng Δ qua điểm I ( m; 1; m2 ) và có véctơ chỉ phương u  (1; 2;1).
Đường thẳng AB qua điểm A(1; 4;1) có véctơ chỉ phương AB  (4; 6; 1).

u.AB 15 15 31
Góc giữa hai đường thẳng Δ và AB là cos      sin   .
u . AB 6 53 318 106

Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và MN là


u, AB .AI 2m2  8m  19 2  m  2   11
2

  11
d    .
u, AB 93 93 93
 
1 1 15 11 31 55
Do đó VABMN  AB.MN.d.sin   . . 53. .  .
6 6 6 93 106 12
Dấu ''  '' xảy ra khi m  2 .
x2 y 1 z  4
Khi đó phương trình đường thẳng Δ :   .
1 2 1
Đường thẳng Δ có véctơ chỉ phương u  (1; 2;1).
2 5 16
Vì M là hình chiếu của A lên Δ nên AM.u  0  M( ; ;  ) .
3 3 3
Suy ra T  a  b  c  3 .
Đáp án C.

303
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

BON 16 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A  2; 2; 2  và điểm B  3; 3; 3  . Điểm M thay

 . Điểm N  a; b; c  thuộc mặt phẳng  P  : x  2y  2z  6  0 sao cho


MA 2
đổi trong không gian thỏa mãn
MB 3
MN nhỏ nhất. Tính tổng T  a  b  c .
A. 6 . B. 2 . C. 12 . D. 6 .

 LỜI GIẢI
Gọi M  x; y; z  .

  9 MA2  4 MB2   x  6    y  6    z  6   108 .


MA 2 2 2 2
Ta có
MB 3
I
Vậy điểm M thuộc mặt cầu tâm I  6;6; 6  bán kính R  6 3 .
Vậy MN nhỏ nhất khi M , N thuộc đường thẳng đi qua tâm I và vuông góc
với mặt phẳng  P  . M

Gọi  d  là đường thẳng đi qua tâm I và vuông góc với mặt phẳng  P  . P
N

 x  6  t

Khi đó  d  :  y  6  2t . Tọa độ điểm N là nghiệm của hệ phương trình
 z  6  2t

 x  6  t  x  6  t  x  2
  
 y  6  2t  y  6  2t  y  2
     .
 z  6  2t  z  6  2t z  2
  x  2 y  2 z  6  0 6  t  12  4t  12  4t  6  0 t  4

 N  2; 2; 2  . Do đó T  2  2  2  2 .
Đáp án B.

BON 17 Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S : x2  y2  z2  2x  4y  6z  13  0 . Lấy điểm M

trong không gian sao cho từ M kẻ được ba tiếp tuyến MA , MB , MC đến mặt cầu S thỏa mãn

AMB  60 , BMC  90 , CMA  120 ( A , B , C là các tiếp điểm). Khi đó đoạn thẳng OM có độ nhỏ nhất
bằng
A. 14  3 3 . B.  14  6 3 . C. 14  6 . D. 6  14 .

 LỜI GIẢI
Vì MA , MB , MC là 3 tiếp tuyến nên ta đặt MA  MB  MC  x . M

MAB có MA  MB , AMB  60 nên MAB là tam giác đều, suy ra


AB  MA  MB  x .
B
Áp dụng định lí Py-ta-go cho MBC ta có
A C
I
BC  MB2  MC2  2x2  x 2.
Áp dụng định lí hàm số cos cho MCA :
E
CA  MA2  MC2  2MA.MC.cos120  x 3 .
Nhận thấy AB2  BC 2  x2  2x2  3x2  AC 2 , suy ra ABC vuông tại B .
Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC  I là trung điểm của AC .

304
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

Vì MA  MB  MC nên MI là trục đường tròn ngoại tiếp của ABC .


Do đó M; I; E thẳng hàng.
Mặt cầu S có tâm E 1; 2; 3  bán kính R  3 3  EC

 6 . Vậy M thuộc mặt cầu  S '  có tâm E 1; 2; 3  bán kính R'  6 .
EC
Suy ra ME 
sin 600
Ta có OE  14
Vậy MinOM  OE  R '  6  14 .
Đáp án D.
BON 18 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S) : x2  ( y  3)2  z2  4 và hai điểm
A(4; 3; 3) , B(2;1; 0) . Gọi ( P) là mặt phẳng đi qua A tiếp xúc với (S) . Gọi khoảng cách lớn nhất và nhỏ
nhất từ B đến ( P) lần lượt là m và n . Khi đó T  m  n nằm trong khoảng nào dưới đây?
 1  7
A. (1; 2) . B. (3; 4) . C.  0;  . D.  2;  .
 2  2

 LỜI GIẢI
Mặt cầu (S) có tâm I(0; 3;0), R  2 .

Ta có AI  5, AB  17 .
Có thể coi như tập hợp tất cả các đường thẳng AM với M là tiếp điểm của mặt phẳng ( P) với mặt cầu
(S) là một mặt nón tròn xoay ( N ) có đỉnh nón là điểm A và trục nón là đường thẳng AI
R 2 21
Góc ở đỉnh nón là 2 , có sin     cos   .
AI 5 5
A

α
B β–α

R
I

Khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( P) cũng chính là khoảng cách từ B đến các đường sinh của nón ( N ) .
AB. AI 17
Ta đi tính góc cos BAI    BAI   .
AB. AI 5
Suy ra khoảng cách nhỏ nhất từ B đến  P  là n  d B,  P    min
 0 . Khi đó B   P  .

Gọi  là góc tạo bởi AB và AI . Khoảng cách lớn nhất từ B đến  P  là


m  d B,  P   max
 AB.sin     
 2 2 21 17 2  2 714  34
 17  sin .cos   cos .sin    17  .  .   3,5
 5 5 5 5  25
 
Vậy m  n  3,5 .
Đáp án B.

305
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

BON 19 Cho điểm A  2; 3; 5 , hai mặt cầu S1  : x2  y2  z2  9, S2  :  x  1   y  2    z  3   16 và


2 2 2

điểm M di động thuộc cả hai mặt cầu. Gọi m, n là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của AM . Tính giá
trị của biểu thức T  m2  n2 .
341 151 1028 2411
A. . B. C. D. .
4 2 7 28

 LỜI GIẢI
Mặt cầu S1  có tâm O , bán kính R1  3 ; mặt cầu S2  có tâm I 1; 2; 3 , bán kính R2  4 .

Ta có R1  R2  OI  14  R1  R2  hai mặt cầu cắt nhau theo một đường tròn, kí hiệu là đường tròn

C  có tâm H , bán kính r .


Phương trình mặt phẳng chứa đường tròn  C  là:  P  : 2x  4y  6z  7  0


Bán kính đường tròn  C  bằng r  R12  d 2 O ,  P    130
4
Gọi A' là hình chiếu của A trên mặt phẳng  P  .

Ta có HA' là hình chiếu của OA trên mặt phẳng  P  .

Mặt phẳng  P  có vectơ pháp tuyến n  1; 2; 3 , OA   2; 3; 5

   
sin OA ,  P   cos OA , n 
133
38

 cos OA ,  P  
69
76
 HA '  OA.cos OA ,  P   
138
2
r 
Suy ra A' nằm ngoài đường tròn  C  .

138 130
Khi đó giá trị lớn nhất của AM bằng m  HA ' r  
2 4
138 130 341
Giá trị nhỏ nhất của AM bằng m  HA ' r   . T  m 2  n2  .
2 4 4
Đáp án A.
BON 20 Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(5; 4; 1) và B(3; 4; 5) . Xét các điểm M và N thay
đổi sao cho tam giác ABM có diện tích bằng 40 và tam giác ABN vuông tại N . Giá trị nhỏ nhất của độ
dài đoạn thẳng MN thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  2; 4  . B.  3; 5  . C.  4; 6  . D.  5;7  .

 LỜI GIẢI
Ta có AB   8;0;6   AB  10 .

Gọi I là hình chiếu vuông góc của M xuống đường thẳng AB , suy ra M I
N
SMAB 
1
2
MI .AB  40  MI 
80
AB
 MI  8 nên M thuộc mặt trụ  D  có E
A

trục AB và bán kính R  8 . H


O
K
Do tam giác ABN vuông tại N nên N thuộc mặt cầu S đường kính AB ,

tâm O , bán kính R  5 . B

Gọi  P  là mặt phẳng qua O và vuông góc với AB .

Ta có MN  NO  MO  HO  HK  KO  MN  HK  HO  KO  3 .

306
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

Suy ra MN nhỏ nhất bằng 3 khi M thuộc giao của mặt trụ  D  với mặt phẳng  P  , N thuộc giao của

mặt cầu S với mặt phẳng  P  sao cho M, N ,O thẳng hàng và N nằm giữa M , O .
Đáp án A.
BON 21 Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(5; 4; 1) và B(3; 4; 5) . Xét các điểm M và N thay
đổi sao cho tam giác ABM có diện tích bằng 15 , góc AMB  900 và tam giác ABN vuông tại N . Giá trị
lớn nhất của độ dài đoạn thẳng MN thuộc khoảng nào dưới đây?
A. 13;15  . B.  8;11 . C.  4; 6  . D. 10;12  .

 LỜI GIẢI
Ta có AB   8;0;6   AB  10 . A
Do tam giác ABN vuông tại N nên N thuộc mặt cầu S đường kính
H
AB , tâm O , bán kính R  5 .
Gọi I là hình chiếu vuông góc của M xuống đường thẳng AB , suy ra N

 MI  3 nên M thuộc mặt trụ  D 


1 30 O
SMAB  MI .AB  15  MI 
2 AB
có trục AB và bán kính R  3 . M I
Do góc AMB  90 nên M thuộc phần mặt trụ  D  giao với mặt cầu S
0

K
hoặc phần mặt trụ  D  nằm trong mặt cầu S .
B
Ta có MN  2R  10 .
Suy ra MN lớn nhất bằng 10 khi M thuộc giao của mặt trụ  D  với mặt phẳng  P  , N thuộc mặt cầu

S sao cho M, N,O thẳng hàng và O nằm giữa M , N .


Đáp án B.
BON 22 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  1;0;0  và B 1; 2; 3 . Gọi  P  là mặt
phẳng chứa giao tuyến của hai mặt cầu S  : x
1
2
 y2  z2  2x  2y  6z  7  0 và

S  : x
2
2
 y2  z2  2y  6z  7  0 . Xét hai điểm M , N là hai điểm bất kì thuộc  P  sao cho MN  1 . Giá
trị nhỏ nhất của AM  BN bằng

A. 18  2 13 . B. 18  2 13 . C. 18  2 13 . D. 18  2 13 .

 LỜI GIẢI
Mặt phẳng  P  là giao tuyến của hai mặt cầu S1  B

và S2  nên ta có hệ:


x  y  z  2x  2 y  6z  7  0
2 2 2

 2
x  y  z  2 y  6z  7  0
2 2

N D
 2x  0   P   Oyz  . C M
P
Gọi C  0;0;0  và D  0; 2; 3 lần lượt là hình chiếu
A
của A và B lên Oyz  .

Khi đó AC  1, BD  1 , CD  13.

307
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

 AC  BD   CM  DN 
2 2
Ta có: AM  BN  AC2  CM2  BD2  DN2 

Mặt khác: CM  DN  MN  CD  CM  DN  CD  MN  13  1 .

Suy ra AM  BN  4  CM  DN   4   
2 2
13  1  18  2 13

Vậy AM  BN đạt giá trị nhỏ nhất bằng 18  2 13 , dấu "  " xảy ra khi C , M, N , D thẳng hàng.
Đáp án B.
BON 23 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  z  7  0, đường thẳng
x y z
 và mặt cầu S  :  x  1  y 2   z  2   5. Gọi A, B là hai điểm trên mặt cầu S và AB  4;
2 2
d: 
1 2 2
A, B là hai điểm nằm trên mặt phẳng  P  sao cho AA, BB cùng song song với đường thẳng d. Giá trị
lớn nhất của tổng AA  BB gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 13. B. 11. C. 12. D. 14.

 LỜI GIẢI
Mặt cầu S có tâm I 1;0; 2  và bán kính R  5 .
A M
Khi đó khoảng cách: d I ;  P    10 3
3
 R nên ( P) và mặt cầu
B

I
(S) không giao nhau. d

Gọi M là trung điểm của AB , M là trung điểm của AB thì:


MH
AA  BB  2 MM  2. .

sin MM;  P  
Khi đó H
α
10 3 3  10 3
MHmax  R2 
AB2
4
 
 d I;  P  5  4 
3

3
. A’ M’ B’
P

 
Ta có sin MM ;  P   sin d;  P    5 3
9
.

3  10 3
60  6 3
Vậy  AA  BB max  2. 3   14,08 .
5 3 5
9
Đáp án D.
BON 24 Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho mặt cầu S  : x 2
 y2  z2  1 và hai điểm
A  3;0;0  ; B  1;1;0  . Gọi M là điểm thuộc mặt cầu S . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA  3MB .

A. 2 34 . B. 26 C. 6 D. 5

 LỜI GIẢI
Gọi M  x; y; z  là điểm cần tìm.

Ta có: M  S  x2  y2  z2  1  0 .

 x  3  x  1   y  1
2 2 2
MA   y 2  z 2 ; MB   z2 .

308
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

 x  3  x  1   y  1
2 2 2
Suy ra: MA  3 MB   y2  z2  3  z2

  x  3
2
 
 y 2  z 2  8 x2  y 2  z 2  8  3  x  1   y  1
2 2
 z2
2
 1 1 
 x  1   y  1   z 2  3  MC  MB   3BC với C  ; 0; 0  . ( Dễ thầy điểm B nằm
2 2
 3  x    y2  z2  3
 3 3 
ngoài mặt cầu, còn điểm C nằm trong mặt cầu).

 M  BC  S 
  38 6 46 6 
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA  3MB bằng 5 khi   M ; ;0  .

CM  k.CB  k  0   25
 25 

Đáp án D.
BON 25 Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD , A 1; 2; 3 , B  2; 1;1 , C  4; 3; 5 , D 1; 2; 3 . Xét
các điểm M thay đổi trên mặt cầu S  : x 2
 y2  z2  9 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
T  MA2  MB2  MC 2  MD 2 thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  200; 210  . B. 190; 200  . C. 180;190  . D. 170;180  .

 LỜI GIẢI
Mặt cầu S có tâm O  0;0;0  , bán kính R  3 .

Gọi I là trọng tâm tứ diện ABCD , ta có IA  IB  IC  ID  0 suy ra I  2; 1; 3


2 2 2 2
T  MA2  MB2  MC2  MD2  MA  MB  MC  MD

        MI  ID
2 2 2 2
 MI  IA  MI  IB  MI  IC

 4 MI 2  2 MI  IA  IB  IC  ID   IA  IB  IC  ID
2 2 2 2

 4MI 2  IA2  IB2  IC 2  ID2 đạt GTLN khi độ dài đoạn thẳng IM lớn nhất
max IM  OI  R  14  3
Vậy max T  4 OI  R   IA2  IB2  IC 2  ID2  120  24 14 .
2

Đáp án A.
BON 26 Trong không gian Oxyz ,cho mặt cầu S : x2  y2  z2  2x  2z  2  0 và các điểm A  0;1;1 ,
B  1; 2; 3 , C 1;0; 3  . Điểm D thuộc mặt cầu S . Thể tích tứ diện ABCD lớn nhất thuộc khoảng nào
dưới đây?
A.  4; 5  . B.  2; 5  . C.  6;7  . D.  5; 6  .

 LỜI GIẢI M1

Cách 1: Ta có S  :  x  1  y 2   z  1  4 .
2 2

 AB   1; 3; 4  

Ta có:   AB, AC    8; 8; 4  .
 
 
I

 AC  1; 1; 4 C B

 x  12  y 2   z  12  4

Gọi D  x; y; z   S    .

 AD   x ; y  1; z  1 A

M2

309
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

1 1 2
Ta có: VABCD  AB, AC  .AD  8 x  8 y  4 z  4  2 x  2 y  z  1 .
6   6 3
Ta có:

 2x  2y  z  1  
 2.  x  1  2.y  1.  z  1  22  22  12  x  1  y 2   z  1   36
2 2 2 2

 
 6  2 x  2 y  z  1  6  4  2 x  2 y  z  1  8
16
 2 x  2 y  z  1  8  VABCD 
3
x 1 y z  1
16    0 7 4 1
Suy ra: Giá trị lớn nhất của V ABCD bằng  2 2 1  D ;  ;   .
3  x  12  y 2   z  12  4 3 3 3

Cách 2:
Mặt cầu S :  x  1  y 2   z  1  4 có tâm I 1;0  1 ,bán kính R  2 .
2 2

 AB   1; 3; 4  

 AB, AC    8; 8; 4   S ABC   AB, AC  
1 1 2
 8  82  42  6.
   
 AC  1; 1; 4 
 2 2

Mặt phẳng  ABC  : 2x  2y  z  1  0 .

2.1  2.0  1  1

Ta có: d I ;  ABC    
2
 R  2  mặt cầu S cắt mặt phẳng  ABC  theo thiết diện là một
2  2 1
2 2 2 3
đường tròn.


Ta lại có: VABCD  .SABC .d D;  ABC   2.d D;  ABC  .
1
3
  
Do đó: V ABCD lớn nhất  d D;  ABC  lớn nhất.  

Mà d D;  ABC   max

 R  d I ;  ABC   2   2 8
 .
3 3
16
Do đó: max VABCD  .
3
Đáp án D.
BON 27 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  z  2  0 và hai điểm
A  3; 4;1 , B 7 ; 4; 3 . Điểm M  a ; b ; c  trên  P  sao cho tam giác ABM vuông tại M và có diện tích nhỏ
nhất. Tính T  a  b  c biết a  2.
A. T  1. B. T  3. C. T  2. D. T  0.

 LỜI GIẢI
Nhận thấy đường thẳng AB song song với  P  .

Gọi S là mặt cầu đường kính AB , I là trung điểm của AB,

suy ra I  5;0  1 ; IA  24.

Phương trình mặt cầu S  :  x  5   y 2   z  1  24.


2 2

Vì AB có độ dài không đổi và song song với  P  nên điểm M cần tìm nằm trên mặt phẳng  Q  đi qua

AB và vuông góc với  P  .

310
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

Ta có AB  4; 8  4  ; nP 1;1  1 , suy ra VTPT của  Q  là nQ  nP , AB  12; 0;12  . Phương trình mặt
 
phẳng Q : x  z  4  0.

Điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán là điểm đồng thời thuộc  P  , Q và  S  .

x  y  z  2  0
 x  3
x  z  4  0 
Do đó tọa độ điểm M là nghiệm hệ  suy ra  y  4 .
 x  5   y   z  1  24
2 2 2
z  1
x  2 

Nên M  3; 4;1 . Vậy T  a  b  c  3  4  1  2.
Đáp án C.
 x  1  2t

BON 28 Trong không gian Oxyz cho đường thẳng  :  y  1  t và mặt phẳng  P  : x  2y  z  6  0 .
 z  t

Mặt cầu S có tâm I thuộc  (I có hoành độ âm ) tiếp xúc với mặt phẳng  P  tại A . Điểm N  a; b; c  là

điểm thay đổi trên S , khi khoảng cách ON lớn nhất thì giá trị của T  a  b  c là bao nhiêu, biết rằng

diện tích tam giác IAM bằng 3 3 (M là giao điểm của đường thẳng  và mặt phẳng  P  ).

A. 2  2 3 . B. 2  2 3 . C. 2  2 3 . D. 2  3 .

 LỜI GIẢI
Áp dụng công thức tính góc giữa đường thẳng  và mặt ∆
phẳng  P  ta có:
I
u.n 2.1  1.2   1 .1
 
sin  ,  P    
1
.
u.n 2 2  12   1 . 12  2 2  12 2
2

β ∆’
Suy ra góc IMA  30.
M A
Gọi R là bán kính mặt cầu S , ta có: IA  R .
P

Tam giác IAM vuông tại A có: IMA  30  AM  R 3 .


1
SIAM  3 3  IA.AM  3 3  R  6.
2
1
I   Giả sử I  2t  1;1  t; t  , t  .
2
3t  3 t  1
d  I , P   R   6  I  1; 0;1 .
12  22  12 t  3  L 

Phương trình mặt cầu S  :  x  1  y 2   z  1  6 .


2 2

Khoảng cách ON lớn nhất  N  OI  S .


 x  t

Đường thẳng OI có phương trình:  y  0 .
z  t

Tham số t ứng với giao điểm của OI và S là nghiệm của phương trình:

311
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

t  1  3
 t  1  0 2   t  1  6   t  1  3  
2 2 2

t  1  3

Suy ra đường thẳng OI cắt S tại hai điểm X 1  3; 0;1  3 ; Y 1  3; 0;1  3    
 1  3   1  3   
2 2
OX   2 42 3

     
2 2
OY  1  3  1 3  2 42 3

Do OX  OY nên điểm N thỏa mãn bài toán khi N trùng điểm X .


a  1  3


 N 1  3; 0;1  3  b  0


 a  b  c  2  2 3 .

c  1  3
Đáp án B.
BON 29 Trong không gian Oxyz cho hai điểm A  0; 1; 2  , B  2; 5; 4  và mặt phẳng

 P :2x  2y  z  3  0 . Gọi M  a; b; c  là điểm thỏa mãn biểu thức MA 2


 MB2  40 và khoảng cách từ M

đến  P  nhỏ nhất. Khi đó T  a  b  c bằng 2 2 2

A. 25 . B. 21 . C. 19 . D. 5 .

 LỜI GIẢI
Gọi I là trung điểm AB  I 1; 2; 3 , AB  2 11

   
2 2
MA2  MB2  40  MI  IA  MI  IB  40
AB2
 2 MI 2   40  MI  3
2
Do đó M thuộc mặt cầu S cầu có tâm I 1; 2; 3 , R  3 .

2.1  2.2  3  3

d I , P   
4
 R suy ra mặt phẳng ( P) cắt mặt cầu S theo một đường tròn.
22   2   12 3
2

Gọi M  a; b; c  là điểm trên mặt cầu S sao cho khoảng cách từ M đến  P  nhỏ nhất.

Khi đó, M thuộc đường thẳng  đi qua M và vuông góc với  P 


 x  1  2t

Ta có phương trình tham số của đường thẳng  :  y  2  2t
z  3  t

 x  1  2t

 y  2  2t
Tọa độ M là nghiệm của hệ: 
z 3t

 x  12   y  2 2   z  3 2  9

  2t    2t    t   9  9t 2  9  t  1
2 2 2

2.3  2.0  4  3
Với t  1  M  3; 0; 4   d M ;  P     
10
.(loại)
22   2   12 3
2

312
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

2.  1  2.4  2  3

Với t  1  M  1; 4; 2   d M ;  P    
1
2 2   2   12 3
2

Vậy M  1; 4; 2   T  a2  b2  c 2  21 .
Đáp án B.
BON 30 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng () có phương trình x  2 y  2z  5  0
và hai điểm A(4; 5; 2) và B(1; 1; 3) . Gọi  là đường thẳng đi qua A và song song với () và thõa mãn
điều kiện sao cho khoảng cách từ B đến  là nhỏ nhất. Đường thẳng  đi qua điểm nào sau đây?
A. M  2; 2; 3 . B. N  6; 7; 1 . C. P  2; 3; 5 . D. Q  6; 7;1 .

 LỜI GIẢI
Gọi ( P) là mặt phẳng đi qua A và song song với () .
Phương trình của ( P) : x  2 y  2 z  18  0
Suy ra  nằm trong mặt phẳng ( P)
Gọi I và H lần lượt là hình chiếu vuông góc của B trên ( P) và 
B

I

A
P H

Tam giác BIH vuông tại I  BH  BI  d( B, )  d( B,( P))


Suy ra d( B ,  )min  d( B,( P)) hay  là đường thẳng đi qua hai điểm A và I ( điểm H trùng với điểm I ).

BI vuông góc với ( P) nên đường thẳng BI nhận np  (1; 2; 2) là một VTCP.
x  1  t

Phương trình tham số của đường thẳng BI là:  y  1  2t t   .
 z  3  2t

Điểm I là giao điểm của đường thẳng BI và mặt phẳng  P  nên tọa độ I thỏa mãn hệ phương trình:
x  1  t

 y  1  2t
  I  2; 3; 5   AI   2; 2; 3  .
 z  3  2t
 x  2 y  2 z  18  0

Ta có đường thẳng  có một VTCP là u  (2; 2; 3) và đi qua điểm I  2; 3;5
x2 y3 z5
Phương trình chính tắc của  là   .
2 2 3
Thay tọa độ các điểm M , N , P ,Q vào phương trình chính tắc của đường thẳng  ta thấy tọa độ điểm N
thỏa mãn. Vậy đường thẳng  đi qua điểm N .
Đáp án B.

313
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

 3 
BON 31 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A  3;0;1 , B  2;0;0  , C   ;1;1 . Điểm
 2 
MA
M thỏa mãn  AB . Thể tích lớn nhất của khối tứ diện O.MAC là bao nhiêu?
MB
1 12 22 11
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 6

 LỜI GIẢI
Gọi M  a; b; c  .
MA MA
Ta có:  AB   2  MA2  2.MB2
MB MB
  a  3   b    c  1  2  a  2    b    c  
2 2 2 2 2 2

 

 a2  b2  c 2  2a  2c  2  0   a  1  b2   c  1  4
2 2

Vậy M thuộc mặt cầu S có tâm I  1;0; 1 và bán kính R  2 .

 3 
Mặt phẳng     OAC  đi qua các điểm O  0;0;0  , A  3;0;1 , C   ;1;1 nên có phương
 2 
trình là    : 2x  3y  6z  0 .


Vì d I ; OAC    8
7
 R  2 nên OAC  cắt mặt cầu S theo giao tuyến là một đường tròn.

 
Ta có: VO. MAC  VM .OAC  .d M ; OAC  .SOAC  .d M ; OAC  .
1
3
7
12
 
2 a  3b  6c
Thể tích lớn nhất của khối tứ diện O.MAC đạt được khi d M ;  OAC   d M ;        7
lớn nhất.

Đặt P  2a  3b  6c .Áp dụng bất đẳng thức trị tuyệt đối x  y  x  y và Bunhiacopxki:

P  2a  3b  6c  2  a  1  3b  6  c  1  8  2  a  1  3b  6  c  1  8

 2   32   6  .  a  1  b 2   c  1  8  7.4  8  22 .
2 2 2 2

 11
 a  12  b2   c  12  4 a  7
 
a  1 b c  1  6
Dấu bằng xảy ra khi:     b 
 2 3 6  7
8.  2  a  1  3b  6  c  1   0  19
   c  7

11
Vậy: VO. MAC  .
6
Đáp án D.
BON 32 Trong không gian Oxyz , cho ba điểm B  2; 5; 0 , C  4;7; 0 và E 1;1; 3 . Gọi  Q  là mặt
phẳng đi qua E và vuông góc với mặt phẳng Oxy  ,  là giao tuyến của Q  và Oxy  ,
   
T  2d B,  Q  d C,  Q . Khi T đạt giá trị lớn nhất,  đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?

A. M  12;6;0  . B. P 12; 4;0  . C. Q 15; 4;0  . D. N 15; 4;0  .

314
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

 LỜI GIẢI

E(1;1;3)

A(1;1;0)

C
B
I
Oxy B’

Ta thấy B, C cùng thuộc mặt phẳng Oxy  .

Gọi A là hình chiếu vuông góc của E trên Oxy   A 1;1;0  .

   
Vì Q  Oxy  nên A và T  2d B, Q   d C , Q   2d  B,    d C ,   .

Trên tia AB lấy điểm B' đối xứng với A qua B , suy ra B'  3;9;0  và d  B',    2d  B,   .

   
Do đó: T  2d B, Q   d C , Q   d  B ',    d C ,   .
Nhận xét:
+) Nếu  đi qua A và cắt đoạn B' C tại M thì d  B',    d C ,    B' M  CM  B' C , dấu "  " xảy ra khi

  B' C (1).
C

A M ∆

B’

7 
+) Nếu  không cắt đoạn B' C thì d  B',    d C ,    2d  I ,    2IA , với I  ; 8; 0 là trung điểm đoạn
2 
B' C , dấu "  " xảy ra khi   IA (2).
A

B’ I

AB '.AC 54
Mặt khác: xét tam giác AB' C có cos B ' AC   0.
AB '.AC 68. 45
Suy ra B ' AC nhọn nên 2IA  B' C (3).

315
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

 221 , khi  đi qua A 1;1;0  và vuông góc với đường


221
Từ (1), (2) và (3) suy ra: MaxT  2 IA  2
2
1  5 
thẳng IA . Khi đó  có một vectơ chỉ phương là u   AI , AE   7;  ;0  .
3    2 
x  1  7t

 5
  : y  1  t .
 2
 z  0

 x  15

Với t  2   y  4  N  15; 4; 0    .
z  0

Đáp án D.
x  2 y 1 z
BON 33 Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng :   và mặt phẳng
2 2 1
 P : x  2y  2z  4  0 . Gọi Q  là mặt phẳng chứa  sao cho góc giữa hai mặt phẳng  P và Q  là nhỏ
nhất. Phương trình của mặt phẳng  Q  là
A. x  10 y  22 z  0 . B. x  10 y  22z  12  0 .
C. x  10 y  22 z  21  0 . D. x  10 y  22z  12  0 .

 LỜI GIẢI

H K

d A
P

 x  2  2t

+) Đường thẳng  :  y  1  2t .
z  t

 x  2  2t t  2
 
 y  1  2t  x  2
Xét hệ phương trình   . Do đó  cắt  P  tại điểm A  2; 3; 2  .
z  t  y  3
 x  2 y  2 z  4  0  z  2

Lại có  và  P  không vuông góc nhau nên ta đi chứng minh góc nhỏ nhất giữa  P  và  Q  là góc giữa

 và  P  . Thật vậy trên  lấy B khác A , kẻ BH vuông góc với  P  tại H và BK vuông góc d tại K (

d là giao tuyến của  P  và  Q  ). Khi đó góc giữa  Q  và  P  là góc BKH .

316
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

BH BH
HA  HK  tan BKH    tan BAH .
HK HA

BKH , BAH  90


 tan BKH  tan BAH
 BKH  BAH   ,  P  .  
Đẳng thức xảy ra  K  A    d.
Do đó, góc giữa hai mặt phẳng  P  và  Q  là nhỏ nhất khi và chỉ khi  Q  chứa  và cắt  P  theo một

giao tuyến vuông góc  .


+) Viết phương trình của  Q  .

 có vectơ chỉ phương u1   2; 2;1 ,  P  có vectơ pháp tuyến n1  1; 2; 2  nên d có vectơ chỉ phương

u2  u1 , n1    6; 5; 2  .
 
Q  chứa  và d nên nhận n 2
 u2 ; u1    1;10; 22  làm vectơ pháp tuyến.
 
Vậy mặt phẳng  Q  đi qua A  2; 3; 2  và nhận n2  1;10; 22  làm vectơ pháp tuyến nên có phương

trình: x  2  10  y  3  22  z  2   0  x  10y  22z  12  0 .


Đáp án B.
BON 34 Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 1;1;0  , B 1;1;10  và C  4; 5;6  . Xét các điểm M

thay đổi sao cho tam giác ABM có AMB  90 và có diện tích bằng 15 . Giá trị lớn nhất của độ dài đoạn
thẳng MC thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  7 ; 8  . B.  8; 9  . C.  9;10  . D. 10;11 .

 LỜI GIẢI
B
AB.d  M , AB   15  d  M , AB  
1 30
Ta có SABM  15  3.
2 AB
Do đó điểm M thuộc mặt trụ có trục là đường thẳng AB và có bán B’

kính r  3 (1)
Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên đường thẳng AB , ta có
MH  d  M, AB  3 . Dễ thấy nếu H không thuộc đoạn AB thì C’

H
AMB  90 (không thỏa mãn giả thiết). Do đó H thuộc đoạn AB . M C
Đặt AH  x, ta có BH  10  x ;

 
MA2  MB2  x2  9  10  x   9  x2  10  x   18 .
2


2

M’

Hơn nữa, ta có AMB  90 nên cos AMB  0 , A’

suy ra MA  MB  AB  0  x  10  x   18  100  0


2 2 2 2 2

A K
 2 x2  20 x  18  0  1  x  9 (2)
Từ (1) và (2) suy ra điểm M thuộc hình trụ có trục là đoạn AB ,
bán kính r  3 (như hình vẽ) với A 1;1;1  AB; B 1;1;9  AB .

Gọi C  là hình chiếu vuông góc của C lên AB , ta có C 1;1;6   d C , AB  CC  5 .

Do đó C nằm ngoài hình trụ.

317
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

Ta có khoảng cách từ C đến mặt phẳng chứa hình tròn đáy  A,3 lớn hơn khoảng cách từ C đến mặt

phẳng chứa hình tròn đáy  B,3 nên ta tìm điểm M thuộc hình tròn đáy  B,3 sao cho MC max .

Gọi K là hình chiếu vuông góc của C lên mặt phẳng chứa hình tròn đáy  A,3 của hình trụ.

Kẻ AK cắt  A,3 tại M , với M nằm ngoài đoạn AK (như hình vẽ).

Ta có CK  5 , MK  MA  AK  MA  CC  8 .


Dễ thấy MC  MK2  CK2  82  52  89 là khoảng cách lớn nhất từ một điểm thuộc hình trụ đến
điểm C .
Do đó MCmax  89   9;10  .
Đáp án C.

BON 35 Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2;1;1 ; B  1; 2; 3 và mặt phẳng

 P : x  2y  2z  5  0 . Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và song song với mặt phẳng  P  ,
sao cho khoảng cách từ B đến d nhỏ nhất.
 x  2  26t  x  2  8t  x  2  26t  x  2  2t
   
A.  y  1  7 t . B.  y  1  16t . C.  y  1  7 t . D.  y  1  t .
 z  1  20t  z  1  29t  z  1  20t  z  1  4t
   

 LỜI GIẢI
Gọi  Q  là mặt phẳng đi qua A  2;1;1 và song song với
B
mặt phẳng  P  . Ta có  Q  cố định và d  Q  . Gọi H là

hình chiếu vuông góc của B lên mặt phẳng  Q  , K là hình


H
chiếu vuông góc của B lên đường thẳng d . Khi đó d A
Q K
d( B; d)  BK  BH . Do đó khoảng cách từ B đến d nhỏ
nhất bằng BH xảy ra khi K  H hay khi đường thẳng d đi
qua điểm H . Khi đó đường thẳng d nhận u    n, AB  , n 
  
P
làm vectơ chỉ phương, với AB   3;1; 2  và n  1;  2; 2 

là vectơ pháp tuyến của  P  .

Ta có n , AB   6;  8;  5  , u    n, AB  , n    26 ;7 ; 20  .


    
 x  2  26t

Vậy đường thẳng d thỏa mãn đầu bài có phương trình :  y  1  7 t .
 z  1  20t

Đáp án A.
x y 1 z2
BON 36 Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d:   và mặt phẳng
1 2 1
 P : 2x  y  2z  4  0 . Gọi Q : x  by  cz  d  0 là mặt phẳng chứa đường thẳng d và tạo với mặt phẳng
 P góc với số đo nhỏ nhất. Khi đó T  b  c  d bằng:
A. 3 . B. 1 . C. 1 . D. 3 .

318
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

 LỜI GIẢI

E
A
K
d
Q

Lấy điểm A  0; 1; 2  thuộc đường thẳng d .

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  P  .

Gọi E, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên mặt phẳng  Q  và đường thẳng d .

 
Ta có: AH   P  , HE  Q   P  , Q   AHE   . Xét cos  
HE HK

HA HA
Để  có số đo nhỏ nhất thì cos  lớn nhất  E  K . Lúc đó mặt phẳng  Q  chứa đường thẳng d và

vuông góc với mặt phẳng  AHK  .

Mặt phẳng  AHK  là mặt phẳng chứa đường thẳng d và vuông với mặt phẳng  P 

Mà  d  có VTCP ud   1; 2;1 ,  P  có VTPT n( P )   2;  1;  2 

 n AHK   ud , n P     3; 0;  3  là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  AHK 
 
Suy ra một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  Q  là: n Q  u d , n ( AHK )    6; 6; 6  hay n 'Q   1;1;  1 .
 
Mặt phẳng  Q  đi qua điểm A  0; 1; 2  nên có phương trình là  Q  : x  y  z  3  0 .

Do đó T  1  1  3  3 .
Cách khác
Mp  P  có VTPT n( P )   2;  1;  2  ; Mp  Q  có VTPT n(Q)  1; b; c  .

2  b  2c
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  P  và  Q  thì cos   * 
3. 1  b2  c 2

Đi qua M  0;  1; 2 

Đường thẳng  d  
Có VTCP ud   1; 2;1

 2b  c  1  0 c  1  2b
Do mp  Q  chứa  d  nên ud .nQ  0 và M  Q  . Suy ra   * * 
b  2c  d  0 d  b  2c
3b
Thay c  1  2b vào  *  ta được cos  
3. 1  b2   1  2b 
2

TH1: b  0    900

319
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

1
TH2: b  0 ta có cos   .
4 2
5  2
b b
2
4 2 1 2  1  1
Mà 5   2  2  2   1  3  2   1   3 nên cos   b  * .
b b b b  b  3
1
Vậy góc  bé nhất khi và chỉ khi cos  lớn nhất hay  1 b  1.
b
Kết hợp  * *  ta được c  1; d  3 . Suy ra T  b  c  d  3 .
Đáp án D.

BON 37 Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  0;0;10  và B  3; 4;6  . Xét các điểm M thay đổi sao

cho tam giác OAM có OMA tù và có diện tích bằng 15 . Giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thằng MB thuộc
khoảng nào dưới đây?
A.  0; 2  . B.  2; 4  . C.  3; 5  . D. 1; 3 .

 LỜI GIẢI
Gọi M  x; y; z  , suy ra OA   0;0;10  và OM   x; y; z  , dẫn đến OA ,OM    10 y ;10 x;0  .
 

Suy ra, SOAM  15 


1
2
 
100 x2  y 2  15  x2  y 2  9.

Do tam giác OAM tù tại M nên


OA  OM  0 z  0
  0  z  10
 AO  AM  0   z  10  2  1 z  9 .
  x 2  y 2  z 10  z  0  z  10z  9  0
 MO  MA  0   
Khi đó,
MB2   x  3    y  4    z  6     6 x  8 y   z 2  12z  70
2 2 2

Cauchy-Schwarz

  6 2
 82  x 2

 y 2  z 2  12z  70

 z 2  12z  40   z  6   4  4
2

 25x 2  9
x  y  9   9 x 2 2

  9  5
 x 6 3  4  12
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi      y  x   y 
 y 8 4  3  5
z  6 z  6  z  6.
  
 
Suy ra, min MB  2.
Đáp án D.

BON 38 Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  0;0;10  và B  3; 4;6  . Xét các điểm M thay đổi sao

cho tam giác OAM có OMA không nhọn và có diện tích bằng 15 . Giá trị lớn nhất của độ dài đoạn thằng
MB thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  6;7  . B.  7; 8  . C.  8; 9  . D.  9;10  .

320
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

 LỜI GIẢI
Gọi M  x; y; z  , suy ra OA   0;0;10  và OM   x; y; z  , dẫn đến OA ,OM    10 y ;10 x;0  .
 

Suy ra, SOAM  15 


1
2
 
100 x2  y 2  15  x2  y 2  9.

Do tam giác OAM tù tại M nên


OA  OM  0 z  0
  0  z  10
 AO  AM  0   z  10  2  1 z  9 .
  x 2  y 2  z 10  z  0  z  10z  9  0
 MO  MA  0   
Khi đó,
MB2   x  3    y  4    z  6     6 x  8 y   z 2  12z  70
2 2 2

6  x 
Cauchy-Schwarz

  82  y 2  z 2  12z  70
2 2

 z 2  12z  100
Xét hàm số f  z   z2  12z  100 trên 1; 9  . Ta có, f '  z   2z  12 , f '  z   0  z  6 .
Ta có bảng biến thiên
z 1 6 9
f’(z) _ +
0
89 73
f(z)
6
 9
x2  y 2  9 x   5
 
x 3  12
Suy ra, max MB  89. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi    y   .
y 4  5
 z  1 z  1

Đáp án D.
BON 39 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  3; 2; 3  và B  1; 2; 5 . Xét các điểm C
thay đổi sao cho tam giác ABC có diện tích bằng 10,5 . Giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng CB thuộc
khoảng nào dưới đây?
A. 1; 3 . B.  3; 4  . C.  4; 6  . D.  3,5; 4,5  .

 LỜI GIẢI

 1  3   2   2    5  3
2 2 2
Độ dài AB  6.

2SABC 2.10,5
SABC  10,5  Chiều cao hạ từ C xuống AB có độ dài là h    3,5 .
AB 6
Vì diện tích của ABC không đổi với cạnh AB cố định nên quỹ tích điểm C thu được là mặt xung quanh
của mặt trụ có trục là đường thẳng AB và bán kính R  h  3,5

321
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

C
A

Kết luận: Độ dài đoạn thẳng CB nhỏ nhất khi C nằm trên đường tròn tâm B , bán kính R  3,5 hay độ dài
nhỏ nhất của đoạn thẳng CB là: CB  R  3,5 .
Đáp án B.
BON 40 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  0; 3; 2  và B 1;1;0  . Xét các điểm C
thay đổi sao cho tam giác ABC không có góc tù và có diện tích bằng 6 . Giá trị nhỏ nhất của CA  CB
thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  8; 9  . B.  3; 5  . C.  4; 6  . D.  7;8  .

 LỜI GIẢI

1  0   1  3    0  2 
2 2 2
Độ dài AB  3.

2SABC 2.6
SABC  6  Chiều cao hạ từ C xuống AB có độ dài là h   4.
AB 3
Vì diện tích của ABC không đổi với cạnh AB cố định, ABC không chứa góc tù nên quỹ tích điểm C
thu được là mặt xung quanh của hình trụ có trục là đường thẳng AB và bán kính R  h  4 .

Đặt HB  x, x  0; 3 , ta có:

A B
3-x H x

322
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

CA  CB  CH 2  AH 2  CH 2  BH 2  4 2   3  x   4 2  x 2 với x  0; 3 .


2

Xét: f  x   4 2   3  x   4 2  x 2 với x  0; 3


2

 3  x
 f ' x 
x
 ;
42   3  x  4  x2
2 2

2
 
  3  x  3  x 3  x
2
   
f '  x  0 
x x x
 0   
 2   
42   3  x  4 x 4 x 42   3  x   4 x   42   3  x  
2 2 2 2 2 2 2 2

 


 x2 . 42   3  x 
2
   3  x . 4  x 
2 2 2

3
 x4  6 x3  25x2  x4  6 x3  25x2  96 x  144  96x  144  0  x  .
2
x 0 1,5 3
f’(x) _ +
0
9 9
f(x)

Vậy CA  CB đạt giá trị nhỏ nhất là 73  8,544 .


Đáp án A.
BON 41 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;1;1 và B  2; 1; 3 . Xét các điểm C
thay đổi sao cho tam giác ABC không có góc tù và có diện tích bằng 6 . Giá trị lớn nhất của chu vi tam
giác ABC thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  9;10 . B.  6; 8  . C. 12;14  . D. 11;13  .

 LỜI GIẢI

 2  1   1  1   3  1
2 2 2
Độ dài AB   3.

2SABC 2.6
SABC  6  Chiều cao hạ từ C xuống AB có độ dài là h   4.
AB 3
Vì diện tích của ABC không đổi, cạnh AB cố định, ABC không chứa góc tù nên quỹ tích điểm C thu
được là mặt xung quanh của hình trụ có trục là đường thẳng AB và bán kính R  h  4 .

C
A

Đặt HB  x, x  0; 3 , ta có:

323
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

A B
3-x H x

AB  CA  CB  AB  CH 2  AH 2  CH 2  BH 2  3  4 2   3  x   4 2  x 2 với x  0; 3 .


2

Xét: f  x   3  4 2   3  x   4 2  x 2 với x  0; 3


2

 3  x
 f ' x 
x
 ;
42   3  x  4  x2
2 2

2
 
  3  x  3  x 3  x
2
   
f '  x  0 
x x x
 0   
 2   
42   3  x  42  x2 42  x2 4   3  x  4 x   42   3  x  
2 2 2 2 2

 


 x2 . 42   3  x 
2
   3  x . 4  x 
2 2 2

3
 x4  6 x3  25x2  x4  6 x3  25x2  96 x  144  96x  144  0  x  .
2
x 0 1,5 3
f’(x) _ +
0
12 12
f(x)

Vậy chu vi tam giác ABC đạt giá trị lớn nhất là 12 .
Đáp án D.

BON 42 Cho A 1;1; 3 , B  6; 2; 2  , C  1;0; 2  . Tọa độ điểm M  Oxy  sao cho MA  2 MB  3MC đạt
giá trị nhỏ nhất là:
5 5  5 5   5 5   5 5 
A. M  ; ; 0  . B. M  ;  ;0  . C. M   ;  ;0  . D. M   ; ;0  .
3 6  3 6   3 6   3 6 

 LỜI GIẢI
 xA  2 xB  3xC 5
 xI  
 1 2  3 3
 y  2 yB  3 yC 5 5 5 5
Gọi IA  2 IB  3IC  0 suy ra  yI  A  nên I  ; ;   .
 1 2  3 6 3 6 6
 z A  2 zB  3zC 5
 zI  1 2  3

 6

Ta có P  MA  2 MB  3 MC  6 MI  IA  2 IB  3 IC  6 MI  6 MI .  
Để P đạt giá trị nhỏ nhất thì MI min, suy ra M là hình chiếu của I trên Oxy  . Do đó tọa độ điểm cần

5 5 
tìm là M  ; ; 0  .
3 6 
Đáp án A.

324
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

BON 43 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , gọi  P  là mặt phẳng đi qua hai điểm A 1; 7; 8  ,
B  2; 5; 9 sao cho khoảng cách từ điểm M  7; 1; 2  đến  P  đạt giá trị lớn nhất. Biết  P  có một véctơ
pháp tuyến là n   a; b; 4  , khi đó giá trị của tổng a  b là
A. 1 . B. 3 . C. 6 . D. 2 .

 LỜI GIẢI
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của M trên  P  và đường
M
thẳng AB .
Phương trình đường thẳng AB , nhận VTCP là AB 1; 2; 1
A H
 x  1 t

 y  7  2t t   K B
 z  8  t
 P

K  AB  K 1  t;  7  2t;  8  t 

 MK  t  6;  6  2t; 6  t 

Do MK.AB  0  t  6  2  6  2t   t  6  0  t  2

 
Ta có: K  3; 3; 10  và d M ,  P   MH  MK .

Dấu bằng xảy ra khi H  K , khi đó MH   4; 2; 8   2  2;1; 4  , mặt phẳng  P  nhận n   2;1; 4  làm
vectơ pháp tuyến.
Vậy a  b  3 .
Đáp án B.
BON 44 Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2x  y  2z  5  0 và điểm A 1; 2; 3 . Đường
thẳng d đi qua A và có véc tơ chỉ phương u   3; 4; 4  cắt  P  tại B . Điểm M thay đổi trên  P  sao cho
M luôn nhìn đoạn AB dưới một góc 90 . Độ dài đoạn MB lớn nhất bằng
5 5 41 5 5 5 5
A. . B. . C. . D. .
2 6 12 6

 LỜI GIẢI
 x  1  3t

Phương trình đường thẳng d :  y  2  4t nên tọa độ điểm B thỏa mãn hệ:
 z  3  4t

 x  1  3t

 y  2  4t  3 4 1
 2 1  3t    2  4t   2  3  4t   5  0  t    B   ;  ;  .
5

 z  3  4t 6  2 3 3
2 x  y  2 z  5  0

Do M nhìn đoạn AB dưới một góc 90 nên M thuộc mặt cầu S có đường kính AB 
5 41
. Lại do
6
M   P  nên M thuộc đường tròn giao tuyến giữa mặt cầu S và mặt phẳng  P  .

325
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

Do MB là một dây cung của đường tròn này nên MB lớn nhất khi nó là đường kính của đường tròn giao
 1 1 4
tuyến giữa mặt cầu S và mặt phẳng  P  . Gọi I   ; ;   là trung điểm AB thì I là tâm mặt cầu S
 4 3 3


và d I ;  P   5
2
.

2
 AB 
2
 5 41   5 2 5 5
Khi đó bán kính đường tròn giao tuyến là: r     d I ;  P   
2

   
  .
 2   12   2  12

5 5
Vậy MBmax  2r  .
6
Đáp án D.
BON 45 Trong không gian Oxyz , cho điểm C  0;0; 4  , M  1; 1;0  . Mặt phẳng   đi qua điểm C và

. Giả sử n  a ; b ; c  là một vectơ pháp tuyến của   . Khi


5 2
tạo với trục Oz một góc  thỏa mãn tan 
4

khoảng cách từ M đến   lớn nhất, giá trị biểu thức


ac
bằng
b2
5 5
A.  . B. . C. 5 . D. 10 .
2 2

 LỜI GIẢI
z

H
E

M K
α
O B y

N
P

Gọi K là hình chiếu vuông góc của O trên   , N  Oxy   CK .

Ta có ON  5 2 , suy ra N thuộc đường tròn T  có tâm O , bán kính r  5 2 nằm trong mp Oxy  . (  
chứa một đường sinh duy nhất của hình nón đỉnh C , trục CO và góc ở đỉnh là 2 )
Gọi H , E lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên   và CN .

 
Suy ra: d M ,     MH  ME  CM.sin MCN .

Do đó d  M ,     lớn nhất khi sin MCN lớn nhất.

326
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

Vì M nằm trên mp Oxy  và nằm bên trong đường tròn T  nên số đo góc MCN lớn nhất khi M,O, N

2 5 2 
thẳng hàng và O nằm giữa M , N . Khi đó MCN  arctan  arctan  , nên sin MCN lớn nhất khi
4 4 2
M,O, N thẳng hàng và O nằm giữa M , N .
Mặt khác trong mp Oxy  thì M nằm trên đường phân giác của góc xOy , suy ra N  5; 5;0  . Cũng trong

mp Oxy  gọi d là đường phân giác của góc xOy  ud  1;  1;0  là vectơ chỉ phương của d và

d   MCN  . Dễ thấy ud  OK và n cùng phương với OK , do đó n vuông góc với u d và CN , từ đó ta có

n  u, CN    4; 4;10   2  .
ac 5
  b 2
Đáp án B.
BON 46 Trong không gian Oxyz , cho A  0;0; 5 , B  4; 3;7  . Xét điểm M thay đổi sao cho tam giác
OMA không có góc tù và có diện tích bằng 10. Giá trị nhỏ nhất của độ dài MB là
A. 5. B. 5. C. 1. D. 4.

 LỜI GIẢI
Gọi M  x; y; z 

Ta có SOMA  10  d  M,OA  4  x2  y2  16

OA2  25; OM 2  x2  y2  z2  16  z2 ; MA2  x2  y 2   z  5 


2

25  16  z 2  16   z  5 2
OA 2  OM 2  MA 2 
 
Do cho tam giác OMA không có góc tù nên OA 2  MA 2  OM 2  25  16   z  5   16  z 2  0  z  5
2

 MA 2  OM 2  OA 2 
16   z  5   16  z  25
2

2

Ta có MB2   x  4    y  3    z  7 
2 2 2

Do x2  y 2  16   x  4    y  3   1
2 2

0  z  5  7  z  7  2   z  7   4
2

Nên MB2  1  4  5  min MB  5.


Đáp án A.
BON 47 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1; 2; 3  và mặt phẳng

 P : 2x  2y  z  9  0 . Đường thẳng d đi qua A và có vectơ chỉ phương u   3; 4; 4 cắt  P tại B . Điểm
M thay đổi trong  P  sao cho M luôn nhìn đoạn AB dưới góc 90 . Khi độ dài MB lớn nhất, đường thẳng
o

MB đi qua điểm nào trong các điểm sau?


A. K  3;0;15  . B. J  3; 2;7  . C. H  2; 1; 3 . D. I  1; 2; 3 .

 LỜI GIẢI
 x  1  3t

+ Đường thẳng d đi qua A 1; 2; 3 và có vectơ chỉ phương u   3; 4; 4  có phương trình là  y  2  4t .
 z  3  4 t

327
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

E B

M
P

+ Ta có: MB2  AB2  MA2 . Do đó  MB max khi và chỉ khi  MA min .

+ Gọi E là hình chiếu của A lên  P  . Ta có: AM  AE .

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M  E .


Khi đó  AM min  AE và MB qua B nhận BE làm vectơ chỉ phương.

+ Ta có: B  d nên B1  3t; 2  4t; 3  4t  mà B   P  suy ra

2 1  3t   2  2  4t    3  4t   9  0  t  1  B  2; 2;1 .
+ Đường thẳng AE qua A 1; 2; 3 , nhận nP   2; 2; 1 làm vectơ chỉ phương có phương trình là
 x  1  2t

 y  2  2t .
 z  3  t

Suy ra E 1  2t; 2  2t; 3  t  .

Mặt khác, E   P  nên 2 1  2t   2  2  2t    3  t   9  0  t  2  E  3; 2; 1 .

+ Do đó đường thẳng. MB . qua B  2; 2;1 , có vectơ chỉ phương BE   1;0; 2  nên có phương trình là
 x  2  t

 y  2 .
 z  1  2t

Thử các đáp án thấy điểm I  1; 2; 3  thỏa mãn.
Đáp án D.
BON 48 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A  a;0;0  , B 0; b;0  , C 0;0; c  với

a  4, b  5, c  6 và mặt cầu S có bán kính bằng


3 10
ngoại tiếp tứ diện OABC . Khi tổng OA  OB  OC
2
đạt giá trị nhỏ nhất thì a  b  c  ?
A. a  b  c  16 B. a  b  c  15 C. a  b  c  17 D. a  b  c  14

 LỜI GIẢI
Ta có: a2  b2  c 2  90 và a  4, b  5, c  6 . Khi đó: 4  a  29; 5  b  38 .
Ta có: OA  OB  OC  a  b  c  a  b  90  a2  b2  f  a , b  .

b2
Xét f   a   1 
a
 0  a  45  . Lập bảng biến thiên ta được:
90  a2  b2 2


min f  a, b   min f  4  ; f  29   minb  4  74  b2 ; b  29  61  b2 
328
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

Dễ có: b  4  74  b2  b  29  61  b2 b   5; 38   min f  a , b   b  4  74  b 2  f  b  .
 

Do f   b   1   0  b  37 nên lập bảng biến thiên ta được min f  a, b  f  5  16 .


b
74  b2
Do đó giá trị nhỏ nhất của OA  OB  OC là 16 khi a  4, b  5, c  7 .
Đáp án A.

BON 49 Trong không gian Oxyz , cho các điểm A  0;0;1 , B 0;0; 4  , C  2; 2;1 , E 4;0;0  , F 3;1; 6 .  
1
Xét điểm M thay đổi sao cho MA  MB và MA  MC . Giá trị lớn nhất của ME  MF bằng
2
A. 4 3  3 . B. 4 3  6 . C. 4 2  2 . D. 4 6  6 .

 LỜI GIẢI
Gọi M  x; y; z  . Khi đó giả thiết tương đương với:


 2
 MA  2 MA x  y   z  4   4 x  y   z  1

2 2 2 2
 2

 MA  MC x2  y 2   z  1   x  2    y  2    z  1
2 2 2 2

 x 2  y 2  z 2  4  y  2  x  y  2  x
  2   .
 x   2  x   z  4
2
 x  y  2  0  z   4 x  2 x
2 2

Suy ra:

 x  4  x  3    y  1  
2 2 2 2
ME  MF   y2  z2   z 6

 x 2  y 2  z 2  8 x  16  x 2  y 2  z 2  6 x  2 y  2 6 z  16
 20  8 x  20  6 x  2 y  2 6 z  20  8 x  20  6 x  2  2  x   2 6 z

 20  8x  16  6x  2 6z
 3
 
 g  x   20  8 x  16  4 x  2 6 4 x  2 x 2  max g  x   g  1 
0;2  
4 3 3 .
2 

Đáp án A.
BON 50 Trong không gian Oxyz , xét mặt phẳng  ABC  , có A  4; 3;7  ; B  1; 3; 12  ; C  10; 3;0  . Lấy
 là một đường thẳng bất kì vuông góc với  ABC  gọi I     ABC  thỏa mãn I thuộc miền trong
ABC . Lấy M ; M  I , gọi E, F , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên các đường thẳng

BC , CA, AB . Hệ thức nào của điểm M là đúng để biểu thức P  IE . IF . IK đạt giá trị lớn nhất.

A. IM 
1
3

IE  IA  IB .  2 1 
B. MI   MB  MC  IA  .
3 2 

C. MI 
1
3

MA  MB  MC .  D. IM 
1
3
 
IC  2 IA  IB .

 LỜI GIẢI
Ta có:
2VMABC  2  VMIBC  VMICA  VMIAB   2SABC  2 SIBC  SICA  SIAB   BC.IE  AC.IF  AB.IK

329
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

Do đó áp dụng bất đẳng thức Cô-si với bộ 3 số BC.IE, AC.IF , AB.IK . Ta có:

BC.AC.AB.IE.IF.IK   BC.IE .  AC.IF .  AB.IK    BC.IE  AC.IF  AB.IK   8SABC


1 3 3

27
3
8SABC
 IE.IF.IK  .
BC. AC. AB
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi BC.IE  AC.IF  AB.IK  SIBC  SICA  SIAB
Khi đó I là trọng tâm tam giác ABC .


Vậy P  IE . IF . IK  max
khi I là trọng tâm tam giác ABC .

Đáp án C.
BON 51 Trong không gian Oxyz . Cho hình chóp S.ABCD , trong đó S  2;1; 20  A 1; 3;1 ;

B  a; 1; b ; C  0; 3; 3 ; D  c , d, e  . Trong mặt phằng  ABCD  , gọi M , N lần lượt là trung điểm của CD,CB.
DI 2
Gọi I là giao điểm giữa AM và DN . Biết tứ giác ABCD thỏa mãn hệ thức IA  4IM và  . Biểu thức
IN 3
liên hệ giữa a; b; c; d; e nào sau đây là đúng.
A. a  2c  1 . B. d  7  2a . C. e  2  b . D. a  4  c .

 LỜI GIẢI
S

A B

A B

N
N O K
O K

D C C
H M D H M

Trong mặt phẳng  ABCD  ,


Ta vẽ đường thẳng đi qua O và song song AD cắt DC tại H.
Ta vẽ đường thẳng đi qua M và song song BC cắt DN tại K.
Vì M là trung điểm của DC và KM song song với BC nên KN là đường trung bình trong tam giác DKN.
Suy ra K là trung điểm của DN.

Trong tam giác MAD ta có OH / / DC 


OM MH 1
  
AM MD 5
DH 4

MD 5
1
OA OA OA  OM AM OM 1
Vì 4 1 5  5  5  .
OM OM OM OM AM 5

Trong tam giác DNC ta có KM / / NC , mà


OD 2
 
ON 3
OD 2
 
DN 5
OD

DK 1
OD

4
5
 2
DN
2

330
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

Từ 1 ,  2  suy ra
DH OD 4
   OH / / KM  AD / / BC .
MD DK 5
Tương tự ta có: AB / /CD .
Khi đó tứ giác ABCD là hình bình hành.
Với A 1; 3;1 ; B  a; 1; b ; C 1; 3; 3 ; D  c; d; e 

AB   a  1; 4; b  1
DC   c  1; d  3; e  3 

a  1  c  1 a  c
 
Vì ABCD là hình bình hành nên AB  DC  d  3  4  d  7 .
e  3  b  1 e  2  b
 
Đáp án C.
BON 52 Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1; 3; 4) và B(2;1;1) . Với M là điểm trên đường
x 1 y z 1
thẳng d :   , xét N là một điểm di động trên mặt cầu có tâm M với bán kính bằng 2. Giá trị
1 2 1
nhỏ nhất của biểu thức P  AM  BN thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. 1; 3  . B.  3; 5  . C.  5;7  . D.  7; 9 

 LỜI GIẢI
Với mỗi điểm M di động trên đường thẳng d , do N là một điểm di động trên mặt cầu có tâm M với bán
kính bằng 2 nên BN nhỏ nhất khi BN  BM  R  BM  2 .

Do đó, bài toán đưa về việc tìm M sao cho P  AM  BM  2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Do M  d nên M(1  t ; 2t ;  1  t ) với t  .

Khi đó: AM  t 2  (2t  3)2  (3  t)2  6t 2  6t  18 ,

BM  (t  3)2  (2t  1)2  (2  t)2  6t 2  6t  14 .

Khi đó P  6t 2  6t  18  6t 2  6t  14  2  6t 2  6t  18  6t 2  6t  14  2 (vì t  ,

thì 6t 2  6t  14  4 nên 6t 2  6t  14  2  0 , do đó 6t 2  6t  14  2  6t 2  6t  14  2 ).

Xét hàm số f (t)  6t 2  6t  18  6t 2  6t  14  2 , với t  .


6t  3 6t  3 1
Ta có f (t)    0  6t  3  0  t   .
6t  6t  18
2
6t  6t  14
2 2
1
Qua đó, ta thấy ngay t   là điểm cực trị duy nhất của hàm số và đó là điểm cực tiểu nên hàm số f (t )
2
66  5 2  4 1
đạt giá trị nhỏ nhất bằng tại t   .
2 2
Đáp án C.
BON 53 Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(2; 2; 2), B( 1; 2; 1) . Xét các điểm M , N di động trên
mặt phẳng (Oxy) sao cho MN  2 . Giá trị nhỏ nhất của 3 MA2  2 NB2 bằng
124 54
A. . B. . C. 14 . D. 5 .
5 5

331
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

 LỜI GIẢI
Gọi A ', B ' lần lượt là hình chiếu vuông góc của A , B lên mặt phẳng
A
Oxy  . Khi đó A'  2;  2;0 , B'  1; 2;0 và AA '  2; BB '  1; A ' B '  5 .
Ta có:
M
   
3MA2  2NB2  3 MA '2  AA '2  2 NB '2  BB '2  3MA '2  2NB'2  14 . A’
N

Mà A' M  MN  NB'  A' B' hay MA' NB'  3 . B’

1 1

Do đó 9   MA ' NB'   3MA '2  2NB'2   
2

3 2

B’
54
Hay 3 MA '  2 NB ' 
2 2
.
5
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M , N thuộc đoạn thẳng A' B' sao cho 3MA'  2NB' .
6 9
Khi đó: MA '  , NB '  .
5 5
124
Vậy: 3 MA2  2 NB2  .
5
Đáp án A.
 5  5
BON 54 Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  1; 2;  và B  4; 2;  . Tìm hoành độ điểm M trên
2 2    
mặt phẳng (Oxy) sao cho ABM  45 và tam giác MAB có diện tích nhỏ nhất?
5 3
A. . B. 1 . C. . D. 2 .
2 2

 LỜI GIẢI
Dễ thấy đường thẳng AB song song với mặt phẳng (Oxy) .
Do hai điểm A, B cố định nên MAB có diện tích nhỏ nhất  khoảng cách từ M đến đường thẳng AB
nhỏ nhất  M thuộc đường thẳng  là hình chiếu của đường thẳng AB trên mặt phẳng (Oxy) .
Gọi A là hình chiếu của A trên mặt phẳng (Oxy)  A 1; 2;0 

Đường thẳng  đi qua điểm A và song song với đường thẳng AB nên có phương trình là:
 x  1  3t

 :  y  2  4t ; do M nên gọi M 1  3t; 2  4t;0
z  0

 5
 BM   3t  3; 4t  4;   ; BA   3; 4;0  .
 2
3  3t  3   4  4t  4  25  t  1

Ta có: cos ABM  cos BM ; BA   
 3t  3   4t  4  25
5. 25  t  1 
25
2 2 2
5. 
4 4
Nên ABM  45 khi và chỉ khi
 3
25  t  1 t  2
 50  t  1  25  t  1  (t  1)   t  1   
1 2 25 2 2 1 1
 t .
4 4 t  1 2
5. 25  t  1 
2 25 2
4 
 2

332
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

5
Vậy hoành độ của điểm M bằng .
2
Đáp án A.

BON 55 Cho các điểm A(3; 2;1) , B(0;1;1) . Đặt P  2 MA  3 MB , trong đó M là một điểm chạy trên
mặt phẳng (Oxy) . Tìm tung độ của M khi P đạt giá trị nhỏ nhất?
A. 6 . B. 1 . C. 0 . D. 1 .

 LỜI GIẢI
Gọi I  xI ; yI ; zI  là điểm thỏa mãn 2 IA  3IB  0 .
2(3  xI )  3  0  xI   xI  6
 
Khi đó, 2 IA  3IB  2(2  yI )  3 1  yI    yI  1  I  6 ;  1;1 .
 z  1
2(1  zI )  3 1  zI   I

 
Ta có, P  2 MA  3 MB  2( MI  IA)  3 MI  IB  2 MI  3 MI  MI  MI .

Do đó, P đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi MI nhỏ nhất hay M là hình chiếu vuông góc của I lên mặt
phẳng (Oxy) . Vậy M  6;  1;0  .
Đáp án B.
BON 56 Trong không gian Oxyz , cho 3 điểm A(8;1;1) , B(2;1; 3) và C(6; 4; 0) . Một điểm M(a; b; c) di
động trong không gian sao cho MA.MC  MA.MB  34 và MA  MB đạt giá trị lớn. Tính giá trị biểu thức
a  2b  5c
A. 11 B. 11 C. 12 D. 6

 LỜI GIẢI
Gọi M( a; b; c) , MA   8  a;1  b;1  c  , BC  (2; 3; 3)

Ta có: MA.MC  MA.MB  34  MA.( MC  MB)  34  MA.BC  34


 4(8  a)  3(1  b)  3(1  c)  34  4a  3b  3c  66  0
Suy ra M  ( P) : 4x  3y  3z  66  0
Ta thấy điểm A, B nằm về cùng phía đối với mặt phẳng ( P)
Ta có: MA  MB  AB suy ra MA  MB đạt gí trị lớn nhất bằng AB khi M, A, B thẳng hàng và M nằm
ngoài đoạn thẳng AB hay M là giao điểm của đường thẳng AB và mặt phẳng ( P)
 x  2  5t

Phương trình đường thẳng AB :  y  1
z  3  t

Tọa độ điểm M là nghiệm hệ phương trình:
 x  2  5t  x  2  5t  x  18
  
y  1 y  1 y  1
  
z  3  t z  3  t  z  1
4 x  3 y  3z  66  0 4(2  5t )  3.1  3(3  t )  66  0 t  4

Vậy M(18;1; 1)


Đáp án B.

333
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BDG NĂM 2023

BON 57 Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  4;0;0  và B  8;0;6  . Xét các điểm M thay đổi sao
cho khoảng cách từ A đến đường thẳng OM bằng 2 và diện tích tam giác OAM không lớn hơn 6 . Giá
trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng MB thuộc khoảng nào dưới đây?
 13   13  7 
A.  ; 5  . B.  4;  . C.  ; 4  . D.  5;7  .
 3   3 2 

 LỜI GIẢI
B

M
(N) 6

3
2
30
o

O A K H

d  A , OM  1
Ta có sin MOA    MOA  30 o .
OA 2

Lại có SMOA  .OM.d  A, OM   6  OM  6 .


1
2
Suy ra quỹ tích điểm M là mặt xung quanh của hai hình nón có đỉnh O , trục OA , góc ở đỉnh hình nón
là 2.30o  60o và đường sinh bằng 6 .
Để MB nhỏ nhất thì điểm M phải nằm vị trí như trên hình vẽ.
Gọi hình chiếu của B , M trên trục Ox lần lượt là H , K .

Ta có OK  OM.cos 30o  6.cos 30o  3 3 , MK  OM.sin 30o  6.sin 30o  3


Mặt khác H  8;0;0  nên OH  8, BH  6 .

    6  3   4,1 .
2 2
Suy ra MBmin  83 3

Đáp án B.

334

You might also like