You are on page 1of 24

Chương 2

VẬN HÀNH MPĐ


2.1 Nguyên lý biến đổi năng lượng trong
NMĐ và nguyên tắc điều chỉnh P, Q, U, f
UF = kwf
• Steam UA
Năng lượng sơ
• Water
•Hot gas UB (P + JQ).t
cấp UC
Bộ
điều Control fF = np/60
 Nhiệt năng
 Thủy năng
tốc Valve kt
 Phong năng
...

nTB Mq Turbine Ikt Mq


Excitation AC
Generator

❑Định luật bảo toàn năng lượng


VD- Nguyên lý NMNĐ đốt than
a steam turbine in an electricity-
generating power plant
VD- Nguyên lý NMNĐ đốt than
và NMNĐ nguyên tử
2.1 Nguyên lý biến đổi năng lượng trong
NMĐ và nguyên tắc điều chỉnh P, Q, U, f
NLSC 𝑛. 𝑃
Mq MPĐ PF (kW) .t(h), 𝑓𝐹 = 60
Độ mở van ĐK n (v/ph)

NLKT
𝐼𝑘𝑡 ∅𝒌𝒕 MPĐ QF (kVAr) .t(h), 𝑈𝐹 = k. ∅.f.w
𝑈𝑘𝑡 . 𝐼𝑘𝑡 .t
(kWh)
2.2 Hệ thống kích từ MPĐ
1. Hệ thống kích từ sử dụng MPKT 1 chiều
– Độ nhạy điều chỉnh thấp
– Vận hành và bảo dưỡng phức tạp

2. Hệ thống kích từ sử dụng cầu chỉnh


lưu thyristor có điều chỉnh và phản
hồi điện áp âm
– Được sử dụng phổ biến hiện nay
– Độ nhạy điều chỉnh cao
– Có khả năng điều chỉnh nhanh và chính xác
UF = 10,5kV
UF = 10,2kV
~
~ BUPH
MBA kích từ

USS =Utham chiếu + UPH


IKT USS =Utham chiếu - UF
=0,3 kV

UPH = - UF

(−)
UBĐ USS
Bộ biến
Bộ điều khiển Utham chiếu = Uđặt
đổi
=10,5 kV

Kích từ mồi
ỨNG DỤNG THỰC TẾ
PELTON Turbine
FRANCIS Turbine
KAPLAN Turbine
Hòa đồng bộ
UF
UF MCF
~ HTĐ

~ MBA kích từ
BUPH

IKT
fF fHT 1) Đồng tần
UF UHT 2) Đồng áp
uF uHT 3) Đồng pha

(−)
UBĐ USS
Bộ biến
Bộ điều khiển Utham chiếu
đổi

Kích từ mồi
2.3. Khởi động tổ máy
1. Nhận lệnh điều độ từ trung tâm điều độ có quyền
ĐK.
2. Mở van điều khiển để quay tua bin lên tốc độ định
mức.
3. Đóng kích từ.
4. Điều chỉnh Ikt sao cho UF = UHT.
5. Thay đổi (tăng/giảm) độ mở van điều khiển để điều
chỉnh đồng pha giữa điện áp MPĐ và điện áp HTĐ.
6. Đóng máy cắt đầu cực MCF để hòa đồng bộ MPĐ với
HTĐ.
7. Báo cáo chỉ hủy điều độ đã hòa đồng bộ thành công
và sẵn sàng tăng tải.
8. Tiến hành tăng tải theo yêu cầu của HTĐ.
2.4. Ngừng tổ máy
1) Nhận lệnh điều độ từ trung tâm điều độ Quốc Gia.
2) Tiến hành giảm tải theo yêu cầu của HTĐ sao cho PF 
0 và QF  0.
3) Cắt máy cắt đầu cực MCF để tách MPĐ ra khỏi HTĐ.
4) Cắt kích từ.
5) Đưa mạch diệt từ vào làm việc.
6) Điều chỉnh van điều khiển giảm dần tốc độ tua bin về
không, rồi đóng hoàn toàn van điều khiển.
7) Báo cáo chỉ hủy điều độ đã ngừng MPĐ thành công
(và sẵn sàng khởi động hòa lưới trở lại).
2.5 Đường đặc tính công suất của MPĐ
2.5 Đường đặc tính công suất của MPĐ
2.6 Làm mát cho MPĐ
• Phương pháp làm mát bằng không khí tự nhiên (MPĐ
CS nhỏ)
– Nhược điểm: gây nhiễm bẩn nhiễm ẩm cách điện
• Phương pháp làm mát bằng không khí sạch tuần hoàn
cưỡng bức (MPĐ CS trung bình)
– Ưu điểm:
• không gây nhiễm bẩn nhiễm ẩm cho cách điện
• Hiệu suất làm mát cao
• Phương pháp làm mát bằng khí Hyđrô (MPĐ CS Lớn)
– Ưu điểm: hiệu suất làm mát cao hơn so với không khí sạch
• Phương pháp làm mát bằng khí Hyđrô và Nước (MPĐ
CS rất lớn)
2.7 Theo dõi MPĐ trong vận hành
• Giữ ổn định điện áp: UF = Uy/c = Udđ + 10%Udđ
•  = Udđ - 5%Udđ

• Giữ ổn định tần số: fF = fđm  0,2Hz


• Vận hành hệ thống làm mát sao cho:
• Stato < Stato_cp (tra tài liệu của MPĐ cung cấp bởi nhà chế tạo)
• Rôto < Rôto_cp
• Điểm làm việc (PF , QF đo được) phải nằm trong đường
đặc tính công suất phát tương ứng với áp suất khí làm
mát
• Ikt < Ikt_đm ; Hệ thống chổi than không bị đánh lửa.
• Mức độ không đối xứng < 2%
2.8 Điều chỉnh trong vận hành
• Khi tải tăng => fF và UF 
• Phải điều chỉnh  độ mở van và NLSC để  fF = fđm
• Phải điều chỉnh  Ikt để  UF = Uy/c

• Khi tải giảm => fF và UF  =>


• Phải điều chỉnh  độ mở van và NLSC để  fF = fđm
• Phải điều chỉnh  Ikt để  UF = Uy/c
Nếu trong vận hành quan sát thấy nhiệt độ
của MPĐ tăng lên bất thường?
• Nếu để nhiệt độ tăng cao quá nhiệt độ cho phép của cách điện
=> Cháy MPĐ (Stato và Roto)
• Lý do:
➢ Quá tải: => Phải giảm tải => giảm nhiệt độ xuống (nếu đã giảm tải rồi mà nhiệt độ
không giảm => Có chạm chập trong MPĐ => Xin ngừng MPĐ để thí nghiệm kiểm tra)
➢ Hệ thống làm mát:
▪ Nhiệt độ của môi chất làm mát (không Khí, khí H2, nước)
▪ Quạt: xem có chạy không ( nếu không chạy => chạy bằng tay) , (nếu quạt hỏng
=> xin giảm tải)
▪ Bơm nước: xem có chạy không ( nếu không chạy => chạy bằng tay) , (nếu BƠM
hỏng => xin giảm tải)
➢ Đo P, Q
=> kiểm tra điểm làm việc có nằm ngoài vùng giới hạn của đặc tính
công suất hay không ? => Phải xin điều độ A0 đưa công suất phát
P, Q về bên trong của đường đặc tính giới hạn cho phép
Vai trò của các nguồn điện
𝑃𝐻𝑇 = 𝑃𝑃𝑇 + ∆𝑃𝐻𝑇 => f = const

𝑄𝐻𝑇 = 𝑄𝑃𝑇 + ∆𝑄𝐻𝑇 => U = const

1) Nút cân bằng


Là nút có công suất rất lớn; có tốc độ điều chỉnh P, Q nhanh và có chế độ điều chỉnh P, Q
tự động
𝑃𝐹 => f = const

𝑄𝐹 => U = const

𝑃𝐹 = 𝑃đ𝑚 => hết khả năng điều chỉnh f => Nút cân bằng chuyển thành nút PV
𝑄𝐹
- Nhà máy thủy điện lớn;
- Nhà máy nhiệt điện tuabin khí lớn.
LÀ CÁC NHÀ MÁY CHẠY PHỦ ĐỈNH TRONG HỆ THỐNG
Vai trò của các nguồn điện
2) Nút PV
Có tốc độ điều chỉnh P chậm
Có tốc độ điều chỉnh Q nhanh và có chế độ điều chỉnh Q tự động
𝑃𝐹 = Const => Không điều chỉnh được f
𝑄𝐹 => U = const

𝑃𝐹 = Const
𝑄𝐹 = 𝑄đ𝑚 => hết khả năng điều chỉnh U => Nút PV chuyển thành nút PQ

- Nhà máy nhiệt điện tuabin hơi nước.


- Nhà máy thủy điện, nhiệt điện tua bin khí khi đã hết khả năng điều chỉnh P
LÀ CÁC NHÀ MÁY CHẠY NỀN TRONG HỆ THỐNG
Vai trò của các nguồn điện
3) Nút PQ
Là nút nguồn có tốc độ điều chỉnh P, Q chậm
Là nút tải
𝑃𝐹 = Const => Không điều chỉnh được f
𝑄𝐹 = 𝐶𝑜𝑛𝑠𝑡 => Không điều chỉnh được U

- Nhà máy nhiệt điện tuabin hơi nước khi không còn khả năng điều chỉnh P, Q.
LÀ CÁC NHÀ MÁY CHẠY NỀN TRONG HỆ THỐNG

You might also like