You are on page 1of 2

1.

Vật liệu viết:

- Vật liệu viết phổ biến trong các cuộc khai quật: Vỏ và xương (giáp cốt văn) cũng như đồ đồng

- Vật liệu viết chính là tre trúc, các phiến đất sét, vải lụa, các dải gỗ mềm

- Cuộn giấy làm từ các dải tre khâu lại với nhau bằng dây gai dầu qua các lỗ đục và được dính lại
bằng đất sét => Viết theo cột dọc

- Kĩ thuật làm giấy: Dùng vỏ cây dâu tằm, cây gai dầu, khăn trải cũ và lưới cá đun sôi với nhau để
tạo thành bột giấy giã nhỏ, khuấy trong nước, và sau đó nhúng bằng rây gỗ có chứa tấm lau sậy đã
được lắc, sấy khô và tẩy trắng thành các tờ giấy

- Ứng dụng:

+ Các tấm bản đồ được vẽ bằng mực trên vải lụa phẳng, sớm nhất là 179-141 TCN => Mảnh giáy
lâu đời nhất được biết đến

+ Giấy gai dầu có chất lượng thô và chủ yếu làm giấy gói => Nghiên cứu giấy trắng

2. Chữ viết:

- Nguồn gốc: Suốt hiện vào đời nhà Thương, là loại chữ viết đầu tiên được khắc trên mai rùa và xương
thú,được phát hiện lần đầu vào năm 1899 và được gọi là chữ giáp cốt.

3. Luyện kim:

4. Nông nghiệp:

- Nông cụ:

+ Nông cụ bằng sắt khắp Trung Quốc

+ Thuổng, xẻng, cuốc và cày được sử dụng để cầy bừa

+ Cuốc để phạt cỏ dại

+ Cào để tơi đất và liềm để thu hoạch mùa màng

- Kĩ thuật:

+ Cày của người Hán được một con bò hoặc hai con kéo tùy vào kích thước

+ Bò cày kéo cũng được sử dụng để kéo máy khoan hạt giống bằng sắt ba chân cho phép nông dân
gieo hạt theo hàng thẳng chính xác thay vì gieo hạt bằng tay

+ Ruộng luân phiên

+ Ruộng hố
+ Ruộng lúa

5. Toán học:

6. Thiên văn học:

You might also like