You are on page 1of 135

CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP

BS. Võ Thị Tố Uyên

ĐỐI TƯỢNG: DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC


LOGO
MỤC TIÊU

1. Liệt kê được các nhiễm trùng hô hấp phổ biến theo vị trí giải phẫu
2. Liệt kê được các tác nhân thường gặp gây nhiễm trùng hô hấp ở
từng nhóm bệnh
3. Trình bày được định nghĩa, triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm
chẩn đoán một số bệnh nhiễm trùng hô hấp
4. Trình bày được nguyên tắc chẩn đoán cơ bản, phương pháp phòng
ngừa và nguyên tắc điều trị cơ bản một số bệnh nhiễm trùng hô hấp
LOGO
PHÂN LOẠI

• Theo tác nhân


Vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng, lao…

• Theo giải phẫu


Đường hô hấp trên, dưới, phổi, màng phổi…
LOGO
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP TRÊN

• Cảm thường
• Cúm
• Sinusitis
• Pharyngitis
• Epiglottitis
• Laryngotracheitis - Croup
LOGO
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI

• Viêm phổi – Áp xe phổi – Tràn mủ màng phổi

• Viêm phế quản – Viêm Gểu phế quản

• Bệnh lao

• Nấm phổi
LOGO
LOGO

CẢM – COMMON COLD


Nguyên nhân: Hơn 200 loại virus khác nhau
• Rhinovirus: phổ biến nhất (30-40%)
• Corona virus (10-15%)
• Adenovirus (5-10%)
• Virus hợp bào hô hấp (5%)
• Parainfluenza virus (5%)
• …
LOGO
BỆNH CÚM LÀ GÌ?

CÚM – INFLUENZA – FLU


v Bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính do virus cúm gây nên.

v Lâm sàng: sốt, ho, nhức đầu, đau cơ, kiệt sức.

v Có thể điều trị đặc hiệu bằng thuốc kháng virus.


LOGO
VIRUS CÚM
LOGO
LOGO
CÁC BỆNH NHIỄM VIRUS KHÁC

SARS (2003)/MERS-COV (2012)/SARS-COV-2 (2019)


• Severe Acute Respiratory Syndrome Coronavirus-2 (SARS-CoV-2) is
the name given to the 2019 novel coronavirus.

• COVID-19: the name given to the disease associated with the virus.

• SARS-CoV-2 is a new strain of


coronavirus that has not been
previously identified in humans.
LOGO
LỊCH SỬ
CÚM – FLU – INFLUENZA
- Bắt nguồn từ tiếng Ý trung cổ nghĩa là “influence”
Astrological influence of the stars à Influenza
- Gây ra dịch bệnh từng mùa và đại dịch theo từng thời kỳ.

Dr Masato Tashiro, Director, Center for Influenza Virus Research,National Institute of Infectious Diseases (NIID), Japan
LOGO
LỊCH SỬ

Egon Schiele - The Family 1918


LOGO
VIRUS CÚM
• Yếu, chịu nhiệt kém.
Ở 56OC chết sau 5 phút. Dễ bị bất hoạt bởi bức xạ mặt trời, tia
tử ngoại

• Tồn tại hàng giờ ở ngoại cảnh, đặc biệt khi thời tiết lạnh và độ
ẩm thấp.

q Ở nhiệt độ 00C đến 40C sống được vài tuần

q Ở -200C và đông khô sống được hàng năm.

• Thuốc sát khuẩn thông thường diệt virus dễ dàng.

• Khả năng nhân đôi phụ thuộc nhiệt độ môi trường, pH, độ sạch
của nước và bức xạ tia cực tím.
LOGO
VIRUS CÚM
LOGO
VIRUS CÚM
LOGO
VIRUS CÚM
LOGO
VIRUS CÚM
LOGO
DỊCH TỄ HỌC
LOGO
GÁNH NẶNG DO CÚM
LOGO
DỊCH TỄ
LOGO
DỊCH TỄ HỌC
LOGO
DỊCH TỄ
2023
- Globally, influenza detections remained low.
- In South-East Asia, influenza activity remained elevated overall, with continued
reporting of predominantly influenza A(H1N1)pdm09 and A(H3N2) virus
detections.
- Globally, SARS-CoV-2 positivity from decreased a little and was around 10%.
Positivity remained below 10% in the African and South-East Asia Regions.

Dr Masato Tashiro, Director, Center for Influenza Virus Research,National Institute of Infectious Diseases (NIID), Japan
LOGO
ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN
LOGO
VIRUS CÚM
LOGO
TRIỆU CHỨNG
LOGO
BIẾN CHỨNG
LOGO
YẾU TỐ NGUY CƠ

Ø TUỔI
Trẻ em và người già trên 65 tuổi

Ø BỆNH MẠN TÍNH


Hen, bệnh tim mạch, đái tháo đường, bệnh gan, thận, bệnh
thần kinh vận động

Ø SUY GIẢM MIỄN DỊCH


Ung thư, sử dụng thuốc chống thải ghép, HIV/AIDS, sử dụng
steroids kéo dài

Ø PHỤ NỮ CÓ THAI
LOGO
VIRUS CÚM

Ø vaccin cúm phải được cập nhật hàng năm

Ø luôn Œềm ẩn nguy cơ gây dịch cúm hoặc đại dịch cúm

Một đại dịch cúm toàn cầu có thể xảy ra nếu thỏa 3 điều kiện:
• Một Pểu loại mới của virus cúm A xuất hiện trong cộng đồng.

• Virus cúm này gây bệnh nặng ở người.


• Virus cúm này có thể lây dễ dàng từ người sang người một cách liên tục.
LOGO
LOGO
TRIỆU CHỨNG
LOGO
CẬN LÂM SÀNG
LOGO
CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM CÚM
TRONG MÙA DỊCH
- BN có triệu chứng giống cúm, có tình trạng SGMD hoặc thuộc
nhóm nguy cơ cao có/không sốt
- BN nhập viện vì bệnh lý hô hấp cấp (viêm phổi) có/không sốt
- BN nhập viện vì đợt nặng lên của bệnh tim phổi mạn
- BN SGMD hoặc nguy cơ cao nhập viện vì triệu chứng hô hấp cấp
có/không sốt
- BN đang nằm viện nhưng có triệu chứng hô hấp cấp mới khởi
phát hoặc suy hô hấp có/không sốt

Diagnosis of seasonal influenza in adults, UpToDate


LOGO
CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM CÚM
TRONG MÙA THẤP ĐIỂM
- Nên XN cho tất cả BN nhập viện vì bệnh lý hô hấp cấp có/không
sốt; có liên quan tới ca bệnh cúm hoặc mới tới từ vùng chưa rõ
dịch tễ cúm
- Cân nhắc khi có bệnh lý hô hấp cấp có sốt, đặc biệt là nhóm
SGMD và nguy cơ cao

Diagnosis of seasonal influenza in adults, UpToDate


LOGO
XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN CÚM
• Loại bệnh phẩm
Dịch phết họng, dịch Œết hay rửa mũi họng, dịch rửa phế quản

• Phương pháp xét nghiệm


• Nuôi cấy virus
• Chẩn đoán huyết thanh học
(phản ứng kết hợp bổ thể và ức chế ngưng kết hồng cầu)
• Xét nghiệm nhanh phát hiện kháng nguyên,
• RT-PCR
• Miễn dịch huỳnh quang

Diagnosis of seasonal influenza in adults, UpToDate


LOGO
XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN CÚM
v XN ĐƯỢC KHUYẾN CÁO
Reverse-Transcriptase Polymerase Chain Reaction (RT-PCR)
(gel-based PCR, real-time RT-PCR, and multiplex PCR) and other molecular assays (influenza
viral RNA or nucleic acid detection)

• Thời gian: 1-8 giờ

• Bệnh phẩm: Dịch tiết mũi hầu, Dịch rửa PQ, Đàm hút từ mũi
hoặc nội KQ, Phết họng

• Độ nhạy và độ đặc hiệu cao

• Có thể phân biệt được cúm A/B, định subtypes A

• Có thể phát hiện ra các virus hô hấp khác hoặc VK


Diagnosis of seasonal influenza in adults, UpToDate
LOGO
XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN CÚM
v XN ĐƯỢC KHUYẾN CÁO
Rapid molecular assays
(influenza viral RNA or nucleic acid detection)

• Thời gian: 15 – 30 phút

• Bệnh phẩm: Dịch tiết mũi hầu, Phết họng

• Độ nhạy và độ đặc hiệu cao

• Có thể phân biệt được cúm A/B

• Không định dạnh được subtypes A

• Độ nhạy 50-70% à KQ âm tính vẫn không loại trừ cúm

• Độ đặc hiệu 90-95% Diagnosis of seasonal influenza in adults, UpToDate


LOGO
XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN CÚM
v XN HỖ TRỢ
Xét nghiệm miễn dịch
(rapid immunochromatographic antigen detection test)

• Thời gian: 10 – 15 phút

• Bệnh phẩm: Dịch tiết mũi hầu, Phết họng

• Độ nhạy và độ đặc hiệu trung bình

• Có thể phân biệt được cúm A/B, định dạnh được subtypes A

Diagnosis of seasonal influenza in adults, UpToDate


LOGO
XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN CÚM
v XN HỖ TRỢ
Xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang trực tiếp và gián tiếp

• Thời gian: 1 – 4 giờ

• Bệnh phẩm: Dịch tiết mũi hầu, Dịch rửa PQ, Đàm hút từ mũi
hoặc nội KQ, Phết họng

• Độ nhạy trung bình và độ đặc hiệu cao

• Có thể phân biệt được cúm A/B, và các virus hô hấp khác

• Không đáng tin cậy để loại trừ cúm khi âm tính

Diagnosis of seasonal influenza in adults, UpToDate


LOGO
XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN CÚM
v XN HỖ TRỢ
Test chẩn đoán nhanh cúm
(phát hiện kháng thể)

• Thời gian: < 15 phút

• Bệnh phẩm: Dịch tiết mũi hầu, Đàm hút từ mũi hoặc nội KQ,
Phết họng

• Độ nhạy thấp và độ đặc hiệu cao

• Tuỳ từng loại XN mà có thể chỉ phát hiện được cúm A hoặc có
thể phân biệt được cúm A/B; không định danh được subtype A
• Không đáng tin cậy để loại trừ cúm khi âm tính
Diagnosis of seasonal influenza in adults, UpToDate
LOGO
XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN CÚM
v XN HỖ TRỢ
Cấy virus

• Thời gian: 1 – 10 ngày

• Bệnh phẩm: Dịch Œết mũi hầu, Dịch rửa PQ, Đàm, Phết họng

• Độ nhạy trung bình và độ đặc hiệu cao nhất

• Không hữu dụng trên LS

Diagnosis of seasonal influenza in adults, UpToDate


LOGO
XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN CÚM
v XN HỖ TRỢ
Xét nghiệm huyết thanh
(hemaggluBnin inhibiBon, ELISA, complement-fixaBon, and neutralizaBon)

• Bệnh phẩm: Máu

• Thực hiện 2 lần cách nhau 10-14 ngày, hiệu giá lần 2 tăng gấp
4 so với lần đầu

• Không hữu dụng trên LS

Diagnosis of seasonal influenza in adults, UpToDate


LOGO
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
• Hướng dẫn chẩn đoán, xử trí và phòng lây nhiễm cúm A (H5N1) ở
người (ban hành kèm theo quyết định số 30/2008/QĐ-BYT, ngày
19/8/2008. BT Bộ Y tế)
• Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng lây nhiễm cúm lợn A
(H1N1) ở người (ban hành kèm theo quyết định số 1440/QĐ-BYT,
ngày 29/4/2009 của BT. Bộ Y tế)
• Hướng dẫn chẩn đoán, xử trí và phòng lây nhiễm cúm mùa ở người
(ban hành kèm theo quyết định số 2078/QĐ-BYT, ngày 23/6/2011
của BT. Bộ Y tế)
• Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng lây nhiễm cúm A (H7N9)
ở người (ban hành kèm theo quyết định số 1176/QĐ-BYT, ngày
10/4/2013 của BT. Bộ Y tế)
LOGO
CHẨN ĐOÁN BỆNH CÚM
CÚM
MÙA

CA BỆNH NGHI NGỜ CA BỆNH XÁC ĐỊNH


- Dịch tễ: Sống hoặc đến từ vùng dịch hoặc - Có các tiêu chuẩn của ca
Pếp xúc trực Pếp với BN cúm. bệnh nghi ngờ
- Lâm sàng: sốt, đau cơ toàn thân, triệu - Dương tính với virus cúm
chứng hô hấp. (RT-PCR hoặc nuôi cấy)
- Xquang phổi: Bình thường hoặc tổn
thương lan toả
- CT máu: WBC bình thường/giảm
LOGO
CHẨN ĐOÁN BỆNH CÚM
CÚM A
H5N1

CA BỆNH NGHI NGỜ CA BỆNH CÓ THỂ


- Sốt 38oC trở lên - Có các Pêu chuẩn của ca bệnh
- Triệu chứng hô hấp: ho, khó thở nghi ngờ
- Có yếu tố dịch tễ. - XQ diễn Pến nhanh phù hợp cúm
• Tiếp xúc gần với gia cầm bị bệnh - WBC bình thường hoặc giảm
• Tiếp xúc gần gũi với người bệnh

CA BỆNH XÁC ĐỊNH


XN dương tính với cúm A/H5 trên ca bệnh nghi ngờ hoặc có thể
LOGO
CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ BỆNH

BYT 2011:
v Cúm chưa có biến chứng (cúm nhẹ)
Lâm sàng có biểu hiện hội chứng cúm đơn thuần.

v Cúm có biến chứng (cúm nặng): 1 trong các biểu hiện:


§ Có tổn thương phổi + suy hô hấp trên lâm sàng (thở nhanh,
khó thở, SpO2 giảm, PaO2 giảm) và/hoặc
§ Có các biến chứng thứ phát (viêm xoang, viêm phổi do bội
nhiễm vi khuẩn, sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng).
§ Có các dấu hiệu nặng lên của các bệnh lý mạn ¦nh
(bệnh Œm, phổi, gan, suy thận, ‰ểu đường, bệnh về
máu)
LOGO
ĐIỀU TRỊ
LOGO
ĐIỀU TRỊ
v Thuốc kháng virus:
§ Oseltamivir: lựa chọn ưu Œên, đường uống
§ Peramivir hoặc zanamivir lựa chọn thay thế (đường §nh mạch)
§ Adamantane: tỷ lệ kháng thuốc cao, không sử dụng
Antiviral agent Treatment dose Prophylaxis dose Contraindications

75 mg orally twice daily 75 mg orally once daily;


Oseltamivir ¶ N/A
for 5 days 7 days
10 mg (two 5 mg
10 mg once daily; usual contraindicated in asthma or COPD,
Zanamivir inhalations) twice daily
7 days should not be used for severe influenza
for 5 days
600 mg IV as a who cannot tolerate oral or inhaled
Peramivir ¶¥ N/A
single dose agents.
40 to <80kg: 40mg
Postexposure
orally, single dose should not be used for severe/
Baloxavir prophylaxis, same dose
≥80 kg: 80 mg orally, immunocompromised hosts/ pregnant
as treatment
single dose
LOGO
ĐIỀU TRỊ

Zanamivir: diskhaler device


Người lớn và trẻ em trên 7 tuổi:
2 lần xịt 5mg x 2 lần/ngày x 7 ngày.

Oseltamivir
Người lớn và trẻ em trên 13 tuổi:
75mg x 2 lần/ngày x 7 ngày.
LOGO
ĐIỀU TRỊ

v Chỉ định thuốc kháng virus


§ Sớm ngay khi nghi ngờ, đặc biệt các trường hợp nặng,
không chờ CLS
§ Thời gian điều trị: 5 ngày, nếu vẫn dương tính với RNA
virus có thể tiếp tục tới tối đa 10 ngày.
§ Oseltamivir được khuyến cáo lựa chọn ưu tiên cho các
trường hợp nhập viện hoặc cúm có biến chứng
§ Cúm không biến chứng xem xét Oseltamivir, zanamivir,
peramivir, baloxavir
LOGO
ĐIỀU TRỊ
HỖ TRỢ HÔ HẤP
vNhẹ
• Nằm đầu cao 30o – 45o
• Thở oxy qua canula hoặc mask: giữ SpO2 > 92%

vTrung bình
• CPAP: ConŒnuous posiŒve airway pressure
• Thông khí nhân tạo không xâm nhập BiPAP
• Chỉ định khi người bệnh có suy hô hấp còn tỉnh, hợp tác
tốt, khả năng ho khạc tốt.

vNặng
• Thông khí nhân tạo xâm nhập:
LOGO
ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ KHÁC
• Đảm bảo khối lượng tuần hoàn, cân bằng dịch, duy trì huyết
áp, lợi tiểu.

• Lọc máu khi có chỉ định.

• Hạ sốt: Nếu sốt trên 38,5º C

• Điều chỉnh rối loạn nước và điện giải và thăng bằng kiềm toan

• Dùng kháng sinh khi có bội nhiễm phổi (VPBV)


LOGO
PHÒNG NGỪA
1. Các biện pháp phòng bệnh chung
- Đeo khẩu trang khi Œếp xúc với người nghi nhiễm cúm
- Tăng cường rửa tay
- Vệ sinh hô hấp khi ho khạc.
- Tránh tập trung đông người khi có dịch xảy ra.

2. Phòng lây nhiễm từ người bệnh


- Cách ly người bệnh ở buồng riêng
- Người bệnh phải đeo khẩu trang trong thời gian điều trị
- Thường xuyên làm sạch và khử khuẩn buồng bệnh và quần áo,
dụng cụ của người bệnh

3. Phòng ngừa bằng vaccine


LOGO
VACCINE
LOGO
VACCINE

v Tiêm phòng hàng năm.


v Các nhóm nguy cơ nên được Œêm phòng cúm:
+ Nhân viên y tế
+ Trẻ từ 6 tháng đến 8 tuổi;
+ Người có bệnh mạn ¦nh (bệnh phổi mạn ¦nh, bệnh Œm
bẩm sinh, suy Œm, Œểu đường, suy giảm miễn dịch…)
+ Người trên 65 tuổi
LOGO
VACCINE
v Tác dụng phụ:
§ Tại chỗ: Đau, đỏ da tại chỗ
§ Toàn thân: sốt nhẹ, mệt mỏi, đau cơ
§ Chống chỉ định:
• Dị ứng nặng với vaccine cúm/trứng gia cầm
• Vaccine virus giảm độc lực không dùng cho trẻ em hoặc
người SGMD, phụ nữ có thai.
LOGO
VACCINE
Flu vaccines for the U.S. 2023-2024 season:
Egg-based vaccines
• an A/Victoria/4897/2022 (H1N1)pdm09-like virus; (Updated)
• an A/Darwin/9/2021 (H3N2)-like virus;
• a B/Austria/1359417/2021 (B/Victoria lineage)-like virus; and
• a B/Phuket/3073/2013 (B/Yamagata lineage)-like virus.

Cell- or recombinant-based vaccines


• an A/Wisconsin/67/2022 (H1N1)pdm09-like virus; (Updated)
• an A/Darwin/6/2021 (H3N2)-like virus;
• a B/Austria/1359417/2021 (B/Victoria lineage)-like virus; and
• a B/Phuket/3073/2013 (B/Yamagata lineage)-like virus.
LOGO

CẢM – COMMON COLD


Nguyên nhân: Hơn 200 loại virus khác nhau
• Rhinovirus: phổ biến nhất (30-40%)
• Corona virus (10-15%)
• Adenovirus (5-10%)
• Virus hợp bào hô hấp (5%)
• Parainfluenza virus (5%)
• …
LOGO
DỊCH TỄ HỌC

Ø Tác nhân theo mùa


§ Rhinovirus, parainfluenza virus: fall and late spring
§ Respirratory syncytial virus (RSV), coronavirus: winter and
spring
§ Enterovirus: summer
§ Adenovirus: not seasonal,
but outbreaks may occur in military facilities, daycare
centers, and hospital wards
LOGO
DỊCH TỄ HỌC

Ø Lây truyền
LOGO
YẾU TỐ NGUY CƠ

• Bệnh lý mạn tính


• Rối loạn miễn dịch bẩm sinh
• Suy dinh dưỡng
• Hút thuốc lá
LOGO
TRIỆU CHỨNG
LOGO
CHẨN ĐOÁN
• Dựa trên triệu chứng và
dấu hiệu lâm sàng
• Khám LS
• Viêm kết mạc
• Phù nề niêm mạc mũi
• Sung huyết mũi
• Viêm đỏ hầu họng
• Hạch to nhẹ hoặc không to
• Khám phổi bình thường
LOGO
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

• Viêm mũi dị ứng


• Viêm họng – viêm amidan nhiễm khuẩn
• Viêm mũi xoang nhiễm khuẩn
• Cúm
• Ho gà
LOGO
BIẾN CHỨNG

• Viêm mũi xoang cấp


• Viêm đường hô hấp dưới
• Đợt cấp hen
• Viêm tai giữa cấp
LOGO
ĐIỀU TRỊ
• Hầu hết bệnh nhẹ, tự khỏi
• Điều trị triệu chứng
• Kháng viêm, hạ sốt, giảm đau: acetaminophen hoặc NSAIDs
• Chống sung huyết, kháng histamin kết hợp
• Cromolyn sodium phun khí dung/xịt mũi
• Ipratropium bromide xit mũi: giảm hắt hơi, chảy mũi
• Không hiệu quả: Dextromethorphan, Chống xung huyết hoặc
kháng histamin đơn độc, Long đàm, Kẽm, codein, corŒcoid xịt
mũi, thuốc kháng virus, kháng sinh.
LOGO
PHÒNG NGỪA

• Rửa tay
• Tránh tụ tập đông người
• Mang khẩu trang (đối với người bệnh)
• Súc họng với nước sạch 3 lần/ngày
• Chưa có bằng chứng vitamin
hoặc thảo dược có hiệu quả
phòng ngừa cảm thường
LOGO
VIÊM MŨI XOANG CẤP
• Tình trạng viêm niêm mạc lót vùng mũi và bên trong các xoang
do các yếu tố kích thích như dị ứng nguyên, virus, vi khuẩn, nấm,
khói bụi, …
• Tần suất: gặp ở 13,4% người lớn (2008, Mỹ)
• Yếu tố nguy cơ: cơ địa dị ứng, nhiễm trùng răng, bất thường giải
phẫu, sonde dạ dày, NKQ mũi
• Phân loại: cấp, bán cấp, mạn
• Tác nhân: 98% do virus
LOGO
VIÊM MŨI XOANG CẤP
v Triệu chứng
• Đàm mủ, dịch Œết xanh, vàng
• Nghẹt mũi, sung huyết mũi, thở khó qua mũi
• Đau, nhạy cảm, sưng và nặng mắt, vùng má, mũi, trán
• Sốt, mệt mỏi
• Các triệu chứng của bệnh đi kèm: đau tai, đau đầu, đau răng,
mất khứu giác, ho, hơi thở hôi,…

v Biến chứng
• Viêm xoang, viêm tai
• Viêm màng não
• Nhiễm trùng xương, da
• Ảnh hưởng mắt
LOGO
VIÊM MŨI XOANG CẤP
v Chẩn đoán
Biểu hiện lâm sàng ± Xquang xoang

v Điều trị
• Kháng sinh
• Triệu chứng kéo dài, không cải thiện trên 10 ngày
• Sốt từ 39 độ trở lên, xuất tiết mũi, đau vùng mặt
• Hoặc triệu chứng nặng dần trong vòng 5-6 ngày
• Vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý hoặc nước biển sâu
• Kháng viêm, kháng histamin tại chỗ
• Phẫu thuật đặt ra khi điều trị nội khoa không cải thiện hay
thường xuyên tái phát.
(nạo VA, mở rộng lổ thông xoang, loại bỏ bất thường giải phẫu, cắt polyp…)
LOGO
VIÊM MŨI XOANG CẤP
v Phòng ngừa
• Tiêm ngừa cúm, rửa tay thường xuyên
• Tránh các dị ứng nguyên
• Không hút thuốc lá, tránh nơi khói bụi, sử dụng khẩu trang
chống bụi, máy lọc không khí
• Điều trị ¦ch cực các vấn đề khác liên quan viêm mũi xoang
như trào ngược dạ dày thực quản, dị ứng, bất thường cấu
trúc giải phẩu vùng mũi…
LOGO
VIÊM HỌNG CẤP

• Dịch tễ
Khá phổ biến: 12 triệu lượt
khám/năm ở Mỹ

• Tác nhân:
• Hầu hết do virus
(common cold): nhẹ, ho
khan, tự khỏi
• Một số là do vi khuẩn
LOGO
VIÊM HỌNG CẤP

• Triệu chứng
• Đau họng, đặc biệt khi nuốt,
• Sốt
• Sưng đau hạch cổ
• Có thể kèm theo các triệu chứng sổ mũi,
nghẹt mũi, đau tai, ho,…

• Biến chứng
• Áp-xe
• Nhiễm trùng lan rộng,
• Viêm phổi,
• Biến chứng ở tim, thận, khớp sau nhiễm liên cầu
LOGO
VIÊM HỌNG CẤP

ĐIE$ U TRỊ
• Khá ng sinh (khi nghi ngờ do vi khua: n)
• Đie= u trị triệ u chứng (hạ soC t, khá ng viê m, khá ng histamin)
• Bo: sung nước, điệ n giả i
• Dinh dưỡng đa= y đủ
• Vệ sinh ră ng miệ ng, giữ aC m, trá nh khó i bụ i
LOGO
VIÊM HỌNG CẤP
MỘT SỐ TÁC NHÂN ĐẶC BIỆT
• VH DO LIÊN CẦU TAN HUYẾT NHÓM A
• TCLS:
o Sốt, tăng tiết đàm, hạch cổ to,
hiếm khi ho khan,
o Biến chứng: sốt thấp,
viêm cầu thận cấp,
bệnh van tim hậu thấp…
• Xét nghiệm: nuôi cấy, test nhanh kháng nguyên Rapid antigen
detection test (RADT), huyết thanh chẩn đoán (ASO), sinh học
phân tử
• Điều trị: kháng sinh, kháng sinh dự phòng thứ phát
LOGO
VIÊM HỌNG CẤP

MỘT SỐ TÁC NHÂN ĐẶC BIỆT


• VH DO LIÊN CẦU TAN HUYẾT NHÓM A
Scarlet fever Lưỡi dâu tây Amidan viêm mủ
LOGO
VIÊM HỌNG CẤP
MỘT SỐ TÁC NHÂN ĐẶC BIỆT
• VH do Arcanobacterium haemolyticum: viêm họng xuất tiết +
phát ban dát sẩn
• VH do VK kị khí Fusobacterium necrophorum:
• Hội chứng Lemmiere: sốt cao, khó thở, viêm tắc huyết khối
nhiễm trùng ở tĩnh mạch cảnh trong, viêm phổi, huyết khối
phổi do nhiễm trùng, sưng hạch
• Điều trị:
o VK thường sản xuất men β-lactamase: sử dụng
ampicillin–sulbactam, piperacillin–tazobactam,ticarcillin–
clavulanate, carbapenem
o Phẫu thuật tĩnh mạch cảnh trong
o Kháng đông không khuyến cáo
LOGO
VIÊM HỌNG CẤP

MỘT SỐ TÁC NHÂN ĐẶC BIỆT


v BỆNH BẠCH HẦU
• do VK Gram (+) Corynebacterium diphtheriae
• Triệu chứng:
o Đau họng, giả mạc trắng xanh ở vùng họng (khó thở, thở rít),
o Độc tố do VK gây nhiễm độc toàn thân (tim, thận, TK trung
ương)
• Chẩn đoán: culture, toxigenicity testing,
polymerase chain reaction (PCR), and
serology
• Điều trị: kháng sinh, kháng độc tố
• Phòng ngừa: vaccine, cách ly, kháng sinh
phòng ngừa
LOGO
ĐỊNH NGHĨA

VIÊM THANH KHÍ QUẢN CẤP


• Đặc trưng bới viêm thanh quản và khí quản
• Liên quan đến phù nề hạ thanh môn
• Thường xảy ra ở trẻ 3 tháng đến 3 tuổi
LOGO
VIÊM THANH KHÍ QUẢN CẤP

v TÁC NHÂN
Virus á cúm, virus hợp bào hô hấp, Adenovirus, Coronavirus,
Virus cúm, M. pneumoniae…

v TRIỆU CHỨNG
Sốt, thở rít thì hít vào, ho ong ỏng, khàn tiếng…
Diễn tiến có thể nhẹ, tự khỏi, đôi khi nặng lên với khó thở
tiến triển nhanh trong 1 vài giờ

v XÉT NGHIỆM
Chẩn đoán chủ yếu dựa trên triệu chứng lâm sàng
Chẩn đoán tác nhân virus: PCR phết mũi họng
LOGO
ĐIỀU TRỊ

• Khí dung epinephrine

• Corticosteroids

• Hạ sốt

• Kháng sinh (có bằng chứng vi khuẩn)


LOGO
ĐỊNH NGHĨA

VIÊM THANH THIỆT CẤP


• Cấp cứu nội khoa, nguy cơ tắc nghẽn đường thở nhanh chóng
• Bắt đầu từ viêm mô tế bào vùng giữa đáy lưỡi và thanh thiệt, sau
đó viêm toàn bộ thanh thiệt và đường thở
• Thường gặp ở trẻ 2-4 tuổi
• Ít gặp từ 1985 - khi có vaccine
ngừa Haemophilus influenzae
type b (Hib)
LOGO
VIÊM THANH THIỆT CẤP

v TÁC NHÂN
H. influenzae, H. parainfluenzae, Streptococcus pneumoniae,
Liên cầu tan huyết nhóm A, Staphylococcus aureus
Hiếm gặp virus

v TRIỆU CHỨNG
Diễn tiến nhanh từ 6-12 giờ: Sốt (90%), đau họng (90%), nuốt đau
(90%), nuốt khó, khó thở, thở rít thì hít vào, giọng lùng bùng
(muffled voice – 70%), triệu chứng nhiễm độc

v XÉT NGHIỆM
Xquang vùng cổ (thumb sign), nội soi họng – thanh quản
LOGO
ĐIỀU TRỊ

• Theo dõi tại khoa hồi sức tích cực

• Kháng sinh
LOGO
LOGO
HO GÀ
• Bệnh truyền nhiễm do Bordetella pertussis
• Lây truyền chủ yếu qua giọt bắn, rất dễ lây và gây bệnh ở ≥ 80%
trẻ em có tiếp xúc gần.
• Ủ bệnh: TB 7-10 ngày, có thể > 3 tuần
• Biểu hiện
• Có thể không triệu chứng
• Ba giai đoạn:
Viêm long – Bùng phát – Hồi phục
• Ho: rũ rượi, thành cơn, mỗi cơn từ
15-20 tiếng ho liên tiếp
• Thở rít – khạc đàm – nôn sau ho
LOGO
HO GÀ
LOGO
HO GÀ
• CHẨN ĐOÁN
• Ho kéo dài ít nhất 2 tuần, không Àm được ngnhân khác
• Và có 1 trong 3 triệu chứng: ho kịch phát, Œếng rít thì hít vào,
nôn sau ho
• Xét nghiệm: culture, PCR, serology

• BIẾN CHỨNG
• Do nhiễm khuẩn: Viêm phổi, viêm tai giữa
• Do ho nhiều: Xuất huyết kết mạc, XH nội sọ, thoát vị thành
bụng, gãy xương sườn, rối loạn đi Œểu
LOGO
HO GÀ

• ĐIỀU TRỊ
• Kháng sinh
o Azithromycin orally for 5 days (500 mg day 1, followed by 250 mg)
o Clarithromycin 500 mg orally twice daily for seven days
o TMP-SMX one double-strength tablet orally twice daily for 14 days
• Giảm ho, nâng đỡ

• PHÒNG NGỪA
• Vaccine
• Kháng sinh phòng ngừa
LOGO
VIÊM PHẾ QUẢN CẤP

• Định nghĩa: Viêm cấp tính niêm mạc


hệ thống khí phế quản

• Tần suất:
• 40/1000/năm ở người lớn (UK)
• Nguyên nhân phổ biến thứ 5 gây ho

• Tác nhân:
• Thường do virus hô hấp: rhinovirus, coronavirus, influenza
viruses, adenovirus.
• Một số ít do vi khuẩn: Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia
pneumoniae, Bordetella pertussis
LOGO
VIÊM PHẾ QUẢN CẤP
v Triệu chứng
• Thường ho khan, ho có đàm ở giai đoạn muộn
• Triệu chứng của viêm thanh khí quản
• Nghe phổi: có thể có rale ngáy, không có hc đông đặc

v Xét nghiệm
Không đặc hiệu, XQ phổi bình thường

v Điều trị
• Chủ yếu điều trị triệu chứng
(giảm ho, kháng histamin, long đàm, hạ sốt)
LOGO
ĐỊNH NGHĨA
VIÊM PHỔI - PNEUMONIA
Tình trạng viêm và đông đặc nhu mô phổi do nhiễm trùng

v TIÊU CHUẨN
• Có ít nhất 2 triệu chứng:
Ø ho đàm
Ø đàm mủ
Ø khó thở hoặc thở nhanh
(RR >20l/p)
Ø sốt, lạnh run
Ø đau ngực kiểu MP
• VÀ đám mờ mới xuất hiện
trên Xquang ngực
LOGO
PHÂN LOẠI

v VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG


(Community-acquired pneumonia - CAP)
Nhiễm trùng cấp tính nhu mô phổi mắc phải ngoài bệnh viện

v VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN


(Hospital-acquired pneumonia - HAP)
VP mắc phải sau nhập viện từ 48 giờ trở lên

v VIÊM PHỔI THỞ MÁY


(Ventilator-associated pneumonia - VAP)
VP mắc phải sau đặt nội khí quản từ 48 giờ trở lên
v VIÊM PHỔI LIÊN QUAN CHĂM SÓC Y TẾ
(Health care-associated pneumonia - HCAP)
Không còn được sử dụng
LOGO
PHÂN LOẠI

v VIÊM PHỔI HÍT


(Aspira;on Pneumoni;s/Pneumonia)
VP phát triển sau khi hít phải dịch Œết hầu họng và đường TH
v VIÊM PHỔI CƠ HỘI
(Pneumonia in Immunocompromised Pa;ents – Opportunis;c Pneumonia)
Viêm phổi xảy ra trên BN cơ địa suy giảm miễn dịch
v VIÊM PHỔI DO CÁC TÁC NHÂN ĐẶC BIỆT
(cúm, SARS, MERS-COV, SARS-COV-2, lao)
LOGO
PHÂN LOẠI

v THEO GIẢI PHẪU


§ Viêm phổi thùy (Lobar Pneumoniae)
§ Viêm phế quản phổi (Bronchopneumoniae)
§ Viêm phổi mô kẽ (Interstitial Pneumoniae)
§ Viêm phổi hoại tử (Necrotizing Pneumoniae)
§ Viêm phổi tạo hang (Caseating Pneumoniae)
LOGO
DỊCH TỄ HỌC
LOGO
YẾU TỐ NGUY CƠ

• Lớn tuổi
• Có bệnh mạn tính
• Nhiễm siêu vi đường hô hấp
• Suy giảm khả năng bảo vệ đường thở
• Hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia
• Các yếu tố khác liên quan lối sống
LOGO
TÁC NHÂN
LOGO
TÁC NHÂN THEO CƠ ĐỊA

XU HƯỚNG VI SINH
• Giảm tỷ lệ mới mắc S.pneumoniae
• Tăng khả năng phát hiện các tác nhân siêu vi
• Không phát hiện được tác nhân gây bệnh > 50% trường hợp
• Lung microbiome
LOGO
TÁC NHÂN
LOGO
TÁC NHÂN
LOGO
CÁC TÁC NHÂN KHÁC

vVIÊM PHỔI DO NẤM


• Hiếm gặp
• Tác nhân
• Vi nấm theo vùng dịch tễ: Histoplasma capsulatum, Coccidioides
immitis, Blastomyces dermatitidis, Paracoccidioides brasiliensis, Sporothrix
schenckii, Cryptococcus neoformans
• Vi nấm nhiễm trùng cơ hội: Candida species, Aspergillus species,
Mucor species

vBỆNH NHIỄM KÝ SINH TRÙNG Ở PHỔI


LOGO
SINH BỆNH HỌC

CƠ CHẾ BẢO VỆ CỦA ĐƯỜNG HÔ HẤP


§ Cơ học đường dẫn khí
§ Phản ứng viêm
§ Đáp ứng miễn dịch mắc phải (AdapŒve Immune Responses)
§ Hệ miễn dịch bẩm sinh (Innate Immunity)
LOGO
SINH BỆNH HỌC

CƠ CHẾ BẢO VỆ CỦA ĐƯỜNG HÔ HẤP


§ Đường dẫn khí
– Lông mũi
– Dòng lưu chuyển khí
– Các phản xạ ho, nuốt, hắt hơi,
– Thanh lọc nhầy lông chuyển
– Chất tiết kháng khuẩn
LOGO
SINH BỆNH HỌC
CƠ CHẾ BẢO VỆ CỦA ĐƯỜNG HÔ HẤP
• Hệ miễn dịch bẩm sinh (Innate Immunity)
• Innate Immune Recognition:
Pattern Recognition Receptors (PRRs)
ü Secreted receptor
ü Endocytic receptor
ü Signaling receptor
• Đại thực bào phế nang
• Innate lymphoid cells
• Alveolar epithelial cells
LOGO
SINH BỆNH HỌC

• Độc lực của vi khuẩn, virus


- Đường lây truyền
- MicroaspiraPon
• Suy giảm sức đề kháng của ký chủ
• Thay đổi alveolar microbiome
• Kích hoạt phản ứng viêm hệ thống
LOGO
LÂM SÀNG
Thay đổi từ nhẹ đến nặng, bao gồm:
• Biểu hiện tại phổi
• TCCN:
- Ho khan/ho có đàm
- Khó thở
- Đau ngực kiểu màng phổi

• TCTT:
- Thở nhanh
- Tăng công thở
- Rale nổ/ẩm ± rale ngáy
- Hội chứng đông đặc

• Biểu hiện toàn thân


• Sốt
• Mệt mỏi
• Chán ăn
• Nhịp nhanh
LOGO
CẬN LÂM SÀNG

• Công thức máu:


Bạch cầu tăng, tăng neutrophil: gợi ý
nhiễm trùng
• CRP hay procalcitonin tăng: gợi ý
nhiễm trùng
• Xquang ngực: phát hiện tổn thương,
đánh giá độ nặng
• Xét nghiệm vi sinh (cấy đàm + cấy
máu) xác định tác nhân + kháng sinh
đồ
• Xét nghiệm đánh giá độ nặng
(CURB65, ATS 2007, PSI)
LOGO
CẬN LÂM SÀNG
LOGO
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

• Phù phổi do suy Œm


• Thuyên tắc phổi
• Xuất huyết phế nang
• Xẹp phổi
• Viêm phổi hít hoá chất
• Phản ứng thuốc
• Ung thư phổi
• Viêm mạch máu
• Giãn phế quản
• Bệnh phổi mô kẽ
LOGO
BIẾN CHỨNG

• Áp xe phổi

• Tràn mủ màng phổi

• Nhiễm trùng huyết

• Suy hô hấp
LOGO
ÁP XE PHỔI
• Áp xe phổi thường xuất hiện sau một đợt viêm của nhu mô
phổi, với quá trình hoại tử nhu mô tạo thành các túi chứa mủ và
tạo hang
LOGO
ÁP XE PHỔI

• Tác nhân: Phối hợp nhiều loại, VK kị khí ưu thế (93%)


• Thời gian: 2 tuần – 3 tháng
• Triệu chứng: sốt, ho đàm mủ, hôi, mệt mỏi, sụt cân, ho ra máu.
• Xquang:
LOGO
ĐIỀU TRỊ

• Kháng sinh

• Hỗ trợ hô hấp

• Điều trị bệnh lý nền

• Cân bằng nước điện giải

• Dinh dưỡng phù hợp


LOGO
KHÁNG SINH

v Nguyên tắc sử dụng kháng sinh

§ Lựa chọn kháng sinh theo phổ kháng khuẩn


• Phổ hẹp nhất và hiệu quả nhất, ít độc, chi phí thấp.
• Thực hành lâm sàng: kháng sinh ban đầu theo kinh
nghiệm, dựa trên độ nặng, cơ địa BN, nguyên nhân gây
bệnh.
• Các hướng dẫn sử dụng kháng sinh sử dụng phổ biến: ATS,
IDSA, BTS, BYT
• Sử dụng kháng sinh sớm, trước 4 tiếng
• Ưu tiên đường uống nếu có thể
• Đánh giá lại KSĐ để xuống thang hoặc bổ sung KS phù hợp
LOGO
KHÁNG SINH

v Nguyên tắc sử dụng kháng sinh

§ Lựa chọn và tối ưu hóa chế độ liều dựa trên PK/PD


Đặc điểm Nhóm kháng sinh Chiến lược tối ưu hóa sử
Thông số PK/PD đặc trưng
PK/PK hoặc thuốc dụng
Tăng liều
Tỷ lệ % giữa thời gian kháng
Tăng tần suất đưa thuốc trong
sinh có nồng độ trong máu β-lactam
Phụ thuộc ngày
vượt quá giá trị MIC so với
thời gian Linezolid Cân nhắc truyền liên tục trong
khoảng thời gian đưa liều
(%T>MIC) trường hợp nhiễm khuẩn nặng
hoặc trên bệnh nhân nặng
Tỷ lệ giữa nồng độ tối đa
Phụ thuộc Sử dụng liều tối đa có hiệu quả
của thuốc trong máu so với Aminoglycosides
nồng độ và giảm thiểu độc tính
giá trị MIC (Cmax/MIC).
Phụ thuộc Tỷ lệ giữa tổng lượng thuốc Fluoroquinolones
đồng thời trong cơ thể (tính bằng
Macrolides Tăng liều
nồng độ và AUC) so với giá trị MIC
thời gian (AUC/MIC) Vancomycin
LOGO
ĐIỀU TRỊ
LOGO
ĐIỀU TRỊ
LOGO
ĐIỀU TRỊ
LOGO
PHÒNG NGỪA

• Tiêm ngừa cúm, phế cầu


• Vệ sinh môi trường sống, vệ sinh răng miệng
• Rửa tay
• Đeo khẩu trang khi mắc bệnh
• Không hút thuốc lá
• Tránh lạm dụng rượu bia
• Điều trị các bệnh gây suy giảm miễn dịch
• Dinh dưỡng và vận động thể lực phù hợp
LOGO
LOGO
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Viêm phổi là Ành trạng viêm nhiễm cấp ¦nh do các tác nhân vi
trùng, siêu vi, vi nấm, ký sinh trùng ảnh hưởng trên
A. Đường dẫn khí
B. Đường hô hấp dưới
C. Phế nang và mô kẽ phổi
D. Mạch máu phổi

2. Hội chứng đông đặc thường gặp ở bệnh lý nào sau đây
A. Viêm phổi
B. Viêm phế quản cấp
C. Viêm thanh thiệt cấp
D. Viêm họng cấp
LOGO
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

3. Tác nhân gây ra cúm (influenza) là:


A. một loại vi khuẩn không điển hình
B. một loại virus có lõi di truyền RNA
C. một động vật ký sinh nhỏ
D. một loại virus có lõi di truyền DNA

4. Vi khuẩn lao lây truyền bằng cách nào?


A. Qua quan hệ tình dục không an toàn
B. Do ăn thức ăn bẩn
C. Lây truyền theo đường tiêm truyền, đường máu
D. Qua giọt bắn trong không khí
LOGO
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

5. Theo định nghĩa, viêm mũi xoang cấp thường kéo dài không quá:
A. 4 tuần
B. 6 tuần
C. 8 tuần
D. 12 tuần
LOGO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y Tế, Chẩn đoán, điều trị và phòng lây nhiễm cúm mùa/cúm
A (H1N1) (H7N9)/bệnh lao ở người
2. CDC, WHO.
3. Fishmans’ Pulmonary Diseases and Disorders
4. Murray and Nadel’s, Textbook of Respiratory Medicine
5. Uptodate
LOGO
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

THS BS VÕ THỊ TỐ UYÊN


Bộ môn Nội - Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Khoa Hô Hấp – Bệnh Viện Thống Nhất
Email: uyenvÈ@pnt.edu.vn

Các em có thể gửi thắc mắc qua email.


Chúc các em học tốt!

You might also like