You are on page 1of 21

Phần 4

TÂM LÝ HỌC

Giảng viên phụ trách :


ThS. Nguyễn Thị Thanh Hằng
hangnguyen233@hcmussh.edu.vn
ĐT: 0903673485
Xúc cảm
Xúc cảm, tình cảm là những thái độ thể hiện
sự rung cảm của con người đối với các sự vật
hiện tượng, phản ánh ý nghĩa của chúng trong
mối liên quan với nhu cầu và động cơ của họ
Muôn loài đều được trang bị những kỹ năng tốt nhất để sinh tồn

2 loại : (1)Cảm xúc khó chịu ; (2)Cảm xúc dễ chịu


Mọi người trên khắp thế giới, bất kể khác biệt văn hóa, chủng tộc, giới
tính hay học vấn, đều thể hiện những cảm xúc cơ bản theo cách giống nhau và
có khả năng nhận biết cảm xúc của người khác (Ekman và Friesen, 1986 và
Biehl, 1997).
Verduyn & Lavrijen, 2014
Thái độ đón nhận tiêu cực đối với cảm xúc

Coi cảm xúc như kẻ thù, chống trả cảm xúc
Trốn chạy, né tránh cảm xúc
Quá mức cảm xúc
Chất chứa cảm xúc
Không sống thật với cảm xúc của mình. Gồng mình,
chiêu trò uốn éo, che đậy cảm xúc
Lo sợ xa xôi , phóng đại nỗi sợ nhưng thờ ơ những
nguy cơ thật sự
Dựạ dẫm cảm xúc.
vv……………..
Cảm xúc là trạng thái hoá học của não bộ

Cảm xúc mang tính chất tình huống, tức thời


Sợ hãi (Fear): Khi Adrenaline vào máu, nó gây ra thay
đổi sinh lý nhanh chóng và đầy kịch tính
STRESS

Stress là một đáp ứng của thể chất tìm cách thích
nghi trước tình huống mới của môi trường. Stress
biểu hiện điều người ta gọi là hội chứng thích nghi
tổng quát (Hans Selye, 1936)

Stress là tiến trình phản ứng đối phó các sự kiện đe


dọa hoặc thách thức để nỗ lực lấy lại cân bằng và
thích nghi với hoàn cảnh (Gatchel & Baum, 1983)
Giai đoạn 1: alarm reaction (mang tính thích nghi) - cách thức
mà loài vật và con người phản ứng với đe dọa. Tuyến yên và tuyến
thượng thận kích hoạt, sản sinh Adrenalin, Cortisol khiến tim
đập nhanh, thở dồn, miệng khô, run, toát mồ hôi, cứng cơ, huyết
áp tăng, …). Cơ thể chuẩn bị tự bảo vệ

Giai đoạn 2: Kháng cự (stage of resistance): Nếu tác nhân gây


stress vẫn còn thì giai đoạn 2 xảy ra. Cơ thể chuyển sang kháng
cự. Nếu kháng cự thất bại, cơ thể bắt đầu mệt mỏi
Giai đoạn 3: Mệt mỏi (stage of
exhaustion): Nếu stressor tiếp
diễn dai dẳng, cơ thể bắt đầu
kiệt sức và giảm khả năng miễn
dịch (Robert Ader và Nicholas
Cohen ĐH Rochester)
Chân tay bải hoải
Không làm chủ bản thân, không
kiểm soát hành động
Không còn năng lực làm việc
Không lối thoát, vô vọng
Bi quan
Lúc nào cũng hấy bất an
Phiền muộn
vv…………..
Nguyên nhân stress (The Causes of Stress)
Sự thay đổi (Change) Thomas Holmes & Masuda, 1974: Life Events Scale Tr. 430
Nhân cách
Khái niệm nhân cách
Thực thể sinh vật
Con người Thực thể xã hội
Thực thể sinh vật
Cá nhân Thực thể xã hội
Thực thể sinh vật
Cá tính Thực thể xã hội

Nhân cách Nhân (tính người, bản chất xã hội, ý thức)

Tính cách Phẩm cách (giá trị xã hội, chức năng xã hội)

Nhấn mạnh Giá trị xã hội của nhân cách


Costa & McCrae, 1988 Đặc điểm đặc trưng của nhân cách
Personality Traits
Đặc trưng thứ nhất

Tính riêng (tính khác biệt)


Individual differences

Nói tới nhân cách là nói tới Tính độc nhất vô nhị (ai cũng độc
đáo theo cách nào đó) - Ta là một, là riêng, là duy nhất, là độc nhất
(tránh nhầm lẫn với tính kỳ cục, tính lập dị, tính ích kỷ).

Dù có tính chung (có nhiều điểm giống nhau) nhưng không ai giống
ai trong suy nghĩ, cảm nhận và hành vi.
Đặc trưng thứ hai
Tính ổn định và tính linh hoạt - Stability & plasticity.
Nói tới nhân cách là nói tới tính ổn định
Tính ngẫu nhiên, nhất thời, bất ngờ hoặc bất biến không thuộc về nhân cách
Tính linh hoạt : Trong những hoàn cảnh khác nhau, nhân cách vẫn mang tính
ổn định. Tuy vậy, nhân cách có thể uốn nắn, thay đổi dần dần trong suốt cuộc đời

Nghiên cứu của Dr. Elaine Fox, University of Essex


Đặc trưng thứ ba

Tính nhất quán consistency

Nói tới nhân cách là nói tới tính nhất quán VD: tôi vẫn là
tôi dù ở những môi trường hoàn cảnh khác nhau. Tuy ra ngoài lịch lãm, ăn nói nhẹ nhàng
dễ thương nhưng về nhà thì cáu bẳn, ko thèm nói chuyện - dù khéo léo đến đâu họ cũng
sẽ bộc lộ bản chất
Đặc trưng thứ tư

Tính xã hội (giá trị xã hội)


Nói tới nhân cách là nói tới giá trị làm người của con người
Giá trị xã hội làm nền tảng nhân cách. Cá nhân bị trống vắng giá trị xã hội được
coi là thoái trào nhân cách hoặc rối loạn nhân cách.

Ví dụ :
Trường hợp 1 : Năm 1979, Brenda Spencer (16 tuổi) dùng súng để bắn chết 9 trẻ em tại một
trường tiểu học ở San Diego. Phóng viên hỏi tại sao cô ta làm vậy và cô ta trả lời “Tôi
không thích ngày thứ hai. Tôi làm vậy để cho nó náo nhiệt hơn một chút” (Tr. 488)

Trường hợp 2 : Năm 1986, Jeffrey Bailley (9 tuổi) đẩy một đứa trẻ 3 tuổi xuống phần sâu bể
bơi ở Florida bởi muốn thấy ai đó chết đuối. Trong khi đứa bé chìm xuống đáy bể, Jeffrey lôi
ra một cái ghế để ngồi xem (Tr. 488)
Đặc trưng thứ năm

Tính giao lưu, kết nối

Nói tới nhân cách là nói tới Tính giao lưu, kết nối:
Nhân cách chỉ hình thành trong mối quan hệ xã hội
Nhân cách chỉ tồn tại trong sự giao lưu với nhân cách khác.
Tách khỏi xã hôi trong thời gian dài, con người
khó thích nghi, khó hòa nhập với xã hội

You might also like