You are on page 1of 33

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐAI HỌC DƯỢC HÀ NỘI


Bộ môn: Y học cơ sở

BỆNH ÁN VÀ CASE LÂM SÀNG


ÁP XE PHỔI – ĐTĐ TYPE II – ĐỢT CẤP GOUT
MẠN - TĂNG HUYẾT ÁP

KHOA HÔ HẤP
A2K76

Nhóm sinh viên thực hiện:


1. Trần Thị Phương Lan – 2001321
2. Nguyễn Thùy Dung – 2101120
3. Phạm Thị Thu Nguyệt – 2101492

HÀ NỘI – 2023
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐAI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
Bộ môn: Y học cơ sở

BỆNH ÁN VÀ CASE LÂM SÀNG


ÁP XE PHỔI – ĐTĐ TYPE II – ĐỢT CẤP GOUT
MẠN - TĂNG HUYẾT ÁP

KHOA HÔ HẤP
A2K76

Nhóm sinh viên thực hiện:


1. Trần Thị Phương Lan – 2001321
2. Nguyễn Thùy Dung – 2101120
3. Phạm Thị Thu Nguyệt – 2101492

HÀ NỘI – 2023
Bệnh án
I, Hành chính
1. Họ và tên: Nguyễn Doãn M
2. Tuổi: 67
3. Giới tính: Nam
4. Nghề nghiệp: Hưu Trí
5. Địa chỉ: Phường Phương Mai, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.
6. Ngày vào viện: 31/10/2023
7. Mã bệnh nhân: 230276308
II, Hỏi bệnh
1. Lý do vào viện: sốt.
2. Bệnh sử:
- Ngày 27/10: Bệnh nhân xuất hiện sốt, cao nhất 39 độ kèm ho khạc
đờm trắng trong 1 tuần không đỡ, đau tức ngực phải khi ho, khó
thở, vào viện huyện Thanh Chương điều trị 4 ngày bệnh nhân đỡ
sốt, phát hiện khối áp xe phổi.
Chẩn đoán áp xe phổi phải, viêm phế quản mãn đợt cấp, cơn đau thắt
ngực.
Tiền sử THA, ĐTĐ typ 2 không phụ thuộc insulin, gout, rối loạn lipid
máu, phì đại tiền liệt tuyến.
Điều trị truyền dịch – kháng sinh – bổ gan – kháng histamin – giảm
đau
- Ngày 31/10: Chuyển viện đến BV Bạch Mai -trung tâm hô hấp.
3. Bệnh tình hiện tại:
BN tỉnh, toàn trạng ổn định, tự đi lại, tự ăn được, không phù, không
sốt, da, niêm mạc bình thường, có ho khan có lúc ho đờm, đờm đặc,
tim đều, hai phổi ran nổ ran ẩm, bụng mềm, không liệt.
4. Tiền sử bản thân:
+ Sinh lý: không dị ứng.
+ Bệnh lý: THA 13 năm điều trị berazipril 10mg/ngày, ĐTĐ typ 2
điều trị metforminh 1g, glyclazid 30mg, linagliptin 5mg, Gout 23
năm đang điều trị colchicin 1g, alopurinol 300 mg/ngày, Rối loạn
Lipid máu, Phì đại tiền liệt tuyến, cơn đau thắt ngực hiện không
điều trị gì, chưa mắc lao, , uống rượu 250ml/ ngày trong 10 năm, ăn
nội tạng động vật trung bình 2 bữa/ tuần, ăn nhiều hải sản, hút
thuốc lá khoảng 2 điếu/ngày, đã bỏ.
+ Tiền sử gia đình: chưa phát hiện bất thường
III. Khám bệnh
1. Toàn thân
- Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, G15 điểm
- Chiều cao 162cm
- Cân nặng: 64 kg
- BMI: 25
- Da, niêm mạc hồng, không loét
- Không sốt, không phù, không xuất huyết dưới da
- Không có hạch ngoại vi.
- Tuyến giáp bình thường, không to
- Huyết áp 140/80 mmHg
- Mạch 83 lần/phút
- Nhịp thở 22 lần/ phút
- SpO2 96%
- Nhiệt độ 37o
2. Các cơ quan
 Tim mạch:
+ Nhịp tim 83 lần/phút, nhịp tim đều
+ Tiếng T1, T2 rõ
+ Không có tiếng thổi bất thường.
 Hô hấp:
+ Khó thở
+ Ho có đờm trắng
+ Đau tức ngực phải
+ Không tím
+ Lồng ngực cân đối
+ Rung thanh tăng
+ Gõ đục
+ RRPN giảm
+ Có rale nổ, rale ẩm phổi phải
 Tiêu hóa
+ Bụng mềm, ấn không đau
+ Tuần hoàn bàng hệ (-)
+ Gan, lách không to
 Thận- tiết niệu- sinh dục:
+ Hố thận 2 bên không sưng đau
+ Đại tiểu tiện bình thường
 Thần kinh:
+ Tỉnh, glasgow 15 điểm
+ Không liệt thần kinh khu trú
 Cơ- xương- khớp: sưng nóng đỏ đau khớp bàn ngón chân cái, có hạt
tophi ở ngón chân cái.
 Các cơ quan khác: chưa phát hiện bất thường
IV. Xét nghiệm
1. Công thức máu
Yêu cầu xét
Khoảng
nghiệm Kết quả Đơn vị
tham chiếu

Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi (Bằng máy đếm Laser)
Ngày 31/10 3/11 8/11 13/11
RBC (Số lượng
4.09 4.37 4.73 4.74 4.4 - 5.9 T/L
hồng cầu)
HGB
124 131 142 144 136 – 175 g/L
(Hemoglobin)
HCT
0.374 0.398 0.43 0.43 0.41 - 0.53 L/L
(Hematocrit)
MCV (Thể tích
trung bình hồng 91.4 91.1 90.9 90.8 80 – 100 Fl
cầu)
MCH (Lượng
HGB trung bình 30.3 29.9 30.1 30.3 26 – 34 Pg
HC)
MCHC (Nồng độ
HGB trung bình
331 329 331 334 315 – 363 g/L
HC)

RDW-CV (Phân
bố kích thước 13.8 13.6 13.6 13.4 10 – 15 %
hồng cầu)
NRBC# (Số
lượng hồng cầu 0.02 0.0 0.0 0.0 G/L
có nhân)
PLT (Số lượng
349 452 460 265 150 – 400 G/L
tiểu cầu)
MPV (Thể tích 7.3 7.0 6.8 7.7 5 – 20 fL
trung bình TC)
WBC (Số lượng
10.4 12.9 10.5 8.6 4.0 – 10.0 G/L
Bạch cầu)
NEUT% (Tỷ lệ
% BC trung 65.1 74.3 66.1 55.9 45 – 75 %
tính)
EO% (Tỷ lệ %
3.6 3.9 4.8 7.1 0–8 %
BC ưa axit)
BASO% (Tỷ lệ %
0.4 0.3 0.7 0.7 0–1 %
BC ưa bazơ)
MONO% (Tỷ lệ
9.0 6.9 7.2 7.4 0–8 %
% BV mono)
LYM% (Tỷ lệ
21.9 14.6 21.2 28.9 25 – 45 %
%BC lympho)
NEUT# (Số
lượng BC trung 6.8 9.6 7.0 4.8 1.8 – 7.5 G/L
tính)
EO# (Số lượng
0.4 0.5 0.5 0.6 0 – 0.8 G/L
BC ưa axit)
BASO# (Số
lượng BC ưa 0.0 0.0 0.1 0.1 0 – 0.1 G/L
bazơ)
MONO# (Số
0.9 0.9 0.8 0.6 0 – 0.8 G/L
lượng BC mono)
LYM# (Số lượng
2.3 1.9 2.2 2.5 1.0 – 4.5 G/L
BC lympho)
LUC# (Số lượng
BC lớn không bắt 0 0 0 0 G/L
màu)
LUC% (Tỷ lệ BC 0 0 0 0 0–4 %
lớn không bắt
màu)
Tế bào bất thường 0 0 0 0 %
Tế bào kích thích 0 0 0 0 %

2. Xét nghiệm huyết học đông máu


Thứ Yêu cầu xét Ngày Ngày
Khoảng tham chiếu Đơn vị
tự nghiệm 31/10 3/11
Thời gian Prothrombin (PT: Prothrombin Time), (Các tên khác: TQ; Tỷ lệ
1
Prothrombin) bằng máy tự động.
PT (s) 14.6 14.8 Giây
PT (%) 67 66 70 – 140 %
PT – INR 1.32 1.34 0.85 – 1.2
Thời gian thromboplastin một phần hoạt hoá (APTT: Activated Partial
2
Thromboplastin Time), (Tên khác: TCK) bằng máy tự động.
APTT (s) 53.6 64.4 Giây
APTT 2.04
(Bệnh/chứng 1.70 0.85 – 1.2
)

3. Xét nghiệm sinh hóa máu, điện giải đồ và miễn dịch


Khoảng
Yêu cầu xét Máy XN/
Kết quả Đơn vị tham
nghiệm PPXN
chiếu
Sinh hoá
TG tiếp nhận 31/10 3/11 8/11 13/11
Định lượng
7.8 mmol/L 3.2 – 7.4 Cobas8K3
Ure
Định lượng
86 94 82 80 μmol/L 59 – 104 Cobas8K3
Creatinin
Đo hoạt độ
42 31 22 27 U/L < 37 Cobas8K3
AST (GOT)
Đo hoạt độ
116 61 44 52 U/L < 41 Cobas8K3
ALT (GPT)
Định lượng
CRP.hs (C-
Reactive 84.4 43.1 3.5 1.2 mg/L <5 Cobas8K3
Protein high
sesitivity)
Điện giải
Điện giải đồ (Na, K, Cl)
Natri 134 139 141 138 mmol/L 133 - 147 Cobas8K3
Kali (P) 3.5 3.5 4.1 3.7 mmol/L 3.4 – 4.5 Cobas8K3
Clo 99 102 102 99 mmol/L 94 - 111 Cobas8K3
Miễn dịch
Định lượng
Troponin T 8.24 ng/L =< 14 Cobas8K2
hs
Định lượng
NT- proBNP 29.8 pmol/L < 14.47 Cobas8K2
(proBNP)

4. Xét nghiệm nước tiểu

Yêu cầu xét Khoảng


Kết quả xét nghiệm Đơn vị Máy XN/ PPXN
nghiệm tham chiếu
Nước tiểu
Tổng phân tích nước tiểu bằng máy tự động
TG tiếp nhận 7/11
LEU Negative Cells/ul Âm tính C.U601-M2.kcb
PRO Negative g/L Âm tính C.U601-M2.kcb
SG 1.007 1.003-1.030 C.U601-M2.kcb
GLU Negative mmol/L Âm tính C.U601-M2.kcb
NIT Negative Âm tính C.U601-M2.kcb
PH 6.0 5.5-6.5 C.U601-M2.kcb
KET Negative mmol/L Âm tính C.U601-M2.kcb
UBG NORMAL umol/L 3.2-16 C.U601-M2.kcb
ERY Negative Cells/uL Âm tính C.U601-M2.kcb
BIL Negative Âm tính C.U601-M2.kcb

5. Xét nghiệm khí máu


Ngày 2/11/2023
Thông số bệnh nhân Kết quả Đơn vị Khoảng tham chiếu
pH 7.45 7.35 – 7.45
pCO2 93 mmHg 30 – 50
pO2 33 mmHg 80 – 100
HCO3- 22.9 mmol/l 22 – 26

6. Xét nghiệm vi sinh


 Ngày 31/10/2023
Tên xét nghiệm Kết quả Máy XN / PPXN
HIV Ag/Ab Âm tính Cobas8000-1
 Ngày 1/11/2023
Tên xét nghiệm Loại bệnh phẩm Kết quả Máy XN / PPXN
HIV Ag/Ab miễn dịch tự động Dịch màng phổi Âm tính Cobas8000-1
Vi nấm soi tươi Đờm Âm tính
AFB trực tiếp nhuộm Ziehl –
Dịch phế quản Âm tính
Neelsen
AFB trực tiếp nhuộm Ziehl – Đờm Âm tính
Neelsen

 Ngày 2/11/2023
Máy
Tên xét nghiệm Loại bệnh phẩm Kết quả
XN/PPXN
Vi nấm soi tươi Dịch phế quản Chưa thấy vi nấm
AFB trực tiếp nhuộm
Dịch phế quản Âm tính
Ziehl- Neelsen

 Ngày 3/11/2023
Tên xét nghiệm Loại bệnh phẩm Kết quả Máy XN/PPXN
Vi sinh nuôi cấy và định danh hệ
Đờm Âm tính
tự động

 Ngày 6/11/2022
Tên xét nghiệm Loại bệnh phẩm Kết quả Máy XN/PPXN
Vi nấm nuôi cấy, định danh và
Dịch phế quản Âm tính
kháng thuốc hệ thống tự động
Vi nấm nuôi cấy, định danh và
Đờm Âm tính
kháng thuốc hệ thống

7. Xét nghiệm Vi khuẩn Lao


Máy
Tên xét nghiệm Loại bệnh phẩm Kết quả
XN/PPXN
MTB kháng thuốc hàng 1 môi Không có MTB
Dịch phế quản
trường đặc (âm tính)

8. Siêu âm
a) Siêu âm ổ bụng
- Gan: không to, nhu mô gan tăng âm, không thấy khối khu trú.
- Tĩnh mạch cửa: không giãn, không có huyết khối.
- Đường mật: trong gan không giãn, không có sỏi. OMC không giãn
- Túi mật: thành dày bình thường, dịch mật trong, không có sỏi.
- Tụy: kích thước bình thường, nhu mô tụy đều, ống tụy không giãn
- Lách: không to, nhu mô đều.
- Thận phải: kích thước bình thường, nhu mô dày đều bình thường.
Đài bể thận không giãn, không có sỏi. Niệu quản không giãn.
- Thận trái: kích thước bình thường, nhu mô dày đều bình thường.
Đài bể thận không giãn, không có sỏi. Niệu quản không giãn.
- Bàng quang: thành nhẵn đều, nước tiểu trong, không có sỏi
- Tiền liệt tuyến không to, nhu mô đều.
- Không có dịch tự do ổ bụng.
Kết luận: Gan nhiễm mỡ.
9. Nội soi phế quản

Kết luận: Dịch đục trong lòng phế quản.


10.CT Scanner
- Hình ảnh:
+ Phổi phải: thùy dưới có đám đông đặc tạo hang kích thước 6 cm,
rải rác nhu mô phổi, có nhiều đám mờ nhỏ.
+ Phổi trái: nhu mô đồng nhất, không thấy thương khu trú hoặc lan
tỏa. Không thấy tổn thương hình mờ dạng lưới, nốt. Không thấy giãn
phế quản, phế nang.
+ Màng phổi hai bên có lớp dịch 5mm.
+ Trung thất cân đối.
+ Không thấy hạch to hay khối choán chỗ trong trung thất.
+ Xương và phần mềm thành ngực không thấy hình ảnh bất thường.
Kết quả
Hình ảnh theo dõi áp xe phổi phải, ít dịch màng phổi hai bên.
11.Xét nghiệm tế bào học
- Mô tả vi thể: phiến đồ thấy nhiều tế bào biểu mô trụ phế quản nhân
nhỏ, đều lành tính, xen kẽ đại thực bào và ít tế bào viêm. Không thấy tế
bào ác tính.
- Chẩn đoán tế bào học: không thấy tế bào ác tính
12. Doppler tim

Kết luận: Thành thất trái dày, buống thất trái không giãn, chức năng tâm
thu thất trái trong giới hạn bình thường.
13. X quang ngực thẳng
Ngày 31/10/2023
- Bóng tim to, cung ĐMC võng
- Hình ảnh mức nước mức hơi phổi phải
- Ổ tạo mức dịch – khí vị trí 1/3 dưới phổi phải, thành ngoài
mỏng, thành trong nhẵn đều – Theo dõi ổ áp xe phổi.
- Góc sườn hoành hai bên mờ
Ngày 6/11/2023
- Bóng tim to.
- Hình ảnh tạo hang 1/3 giữa phổi phải, thành hang mỏng,
nhẵn, bên trong có nốt mờ.
14. Điện tâm đồ

V. Kết luận
1. Tóm tắt bệnh án:
Bệnh nhân nam 67 tuổi, THA 13 năm điều trị berazipril 10mg/ngày, ĐTĐ typ 2
điều trị metforminh 1g, glyclazid 30mg, linagliptin 5mg, Gout 23 năm đang điều
trị colchicin 1g, alopurinol 300 mg/ngày, Rối loạn Lipid máu, Phì đại tiền liệt
tuyến, cơn đau thắt ngực hiện không điều trị gì, chưa mắc lao, uống rượu 250ml/
ngày trong 10 năm , ăn nội tạng động vật trung bình 2 bữa/ tuần, ăn nhiều hải
sản, hút thuốc lá khoảng 2 điếu/ngày, đã bỏ.
Ngày 27/10, bệnh nhân nhập viện đa khoa huyện Thanh Chương vì sốt, cao nhất
39 độ kèm ho khạc đờm trắng trong 1 tuần không đỡ, đau tức ngực phải khi ho,
khó thở. Chẩn đoán áp xe phổi phải – viêm phế quản mãn đợt cấp – cơn đau thắt
ngực.
Ngày 31/10, bệnh nhân chuyển viện Bạch Mai.
- Bệnh diễn biến với các triệu chứng và hội chứng
+ Hội chứng đông đặc ( Rung thanh tăng, gõ đục, RRPN giảm)
+ Hội chứng nhiễm trùng ( sốt)
+ Các triệu chứng: rale nổ, rale ẩm phổi phải, đau tức ngực phải, ho có
đờm trắng
- Xét nghiệm:
+ Xét nghiệm công thức máu
+ Xét nghiệm huyết học đông máu
+ Xét nghiệm sinh hóa máu – điện giải đồ - miễn dịch
+ Xét nghiệm nước tiểu
+ Xét nghiệm khí máu
+ Xét nghiệm vi sinh
+ Siêu âm ổ bụng
+ Nội soi phế quản
+ CT scanner
+ Xét nghiệm tế bào học
+ Doppler tim
+ Điện tâm đồ
+ X-quang ngực thẳng

2. Chẩn đoán
- Áp xe phổi phải.
- Bệnh mắc kèm: Tăng huyết áp, đái tháo đường type 2, đợt cấp gout mạn, rối
loạn Lipid máu, phì đại tuyến tiền liệt, cơn đau thắt ngực.
3. Tiên lượng: Dè dặt
4. Hướng điều trị:
Ngày Theo dõi Điều trị
31/10/202
3 Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc Chăm sóc cấp 2
(Ngày 1) tốt, Glasgow 15 điểm
Theo dõi M, HA, nhiệt độ, tình trạng
Ho, đau ngực phải khớp test ĐMMM 21h-6h

Không sốt, khó thở ít Bệnh nhân đã dùng thuốc huyết áp,
ĐTĐ buổi sáng
Da niêm mạc hồng
Thuốc:
Tim nhịp đều, T1, T2 rõ
1 Tenamyd-ceftazidime 1000 x 2 Lọ
M: 83 lần/ph (truyền TM) chia làm 1 lần, pha Natri
clorid 0,9% 100ml truyền xxx g/p
HA:140/80 mm/Hg
20h30
SPO2: 98% khí phòng
Natri clorid 0,9% 100ml (Túi) x 1
Phổi thông khí giảm Túi (truyền TM) chia làm 1 lần, pha
KS
Ran ẩm nổ phổi phải
1 Galoxcin 750 x 1 Lọ (truyền Tm):
Bụng mềm không chướng chia làm 1 lần, xxx g/p, 20h30

Gan lách không sờ thấy Medovent 30mg x 1 Viên (Thuốc


uống): chia làm 1 lần, 20h30
Sưng nóng đỏ đau khớp Partamol 500mg (Stella-Vn) x 2
bàn ngón chân cái trái viên (Thuốc uống): chia làm 2 lần,
uống khi đau chân nhiều, cách nhau
4-6h
01/11/202 Chăm sóc cấp 2
3 Bệnh nhân tỉnh táo Theo dõi HA,M, Nhiệt độ, tình trạng
(Ngày 2) khớp
Còn ho đờm vàng
test ĐMMM 6h-11h-17h-21h
Hiện không phù, không Bệnh nhân đã dùng thuốc huyết áp,
sốt, không khó thở
ĐTĐ buổi sáng
Tức ngực phải
Bệnh nhân tự đi lại, tự ăn Thuốc:
được
2 Tenamyd-ceftazidime 1000 x 6 Lọ
Tim đều (truyền TM) chia làm 3 lần, pha Natri
clorid 0,9% 100ml truyền xxx g/p
Phôi phải có rale ẩm 2 10h-16h-24h
đáy
Natri clorid 0,9% 500ml (FKB) x 3
Bụng mềm Chai (truyền TM) chia làm 3 lần, pha
KS
Không liệt
2 Galoxcin 750 x 1 Lọ (Thuốc truyền
TM): chia làm 1 lần, xxx g/p, 10h

Medovent 30mg x 3 Viên (Thuốc


uống): chia làm 3 lần, 10h-16h-20h
02/11/202
3 Bệnh nhân tỉnh táo, đỡ Chăm sóc cấp 2
(Ngày 3) mệt
Theo dõi HA,M, Nhiệt độ, tình trạng
Bệnh nhân tự đi lại, tự ăn khớp
được
test ĐMMM 6h-11h-17h-21h
Không phù, không sốt
Bệnh nhân đã dùng thuốc huyết áp,
Da, niêm mạc bình ĐTĐ buổi sáng
thường
Thuốc:
Còn ho đờm
3 Tenamyd-ceftazidime 1000 x 6 Lọ
2 bàn chân nề, đau nhẹ, có (Thuốc truyền tĩnh mạch chia làm 1
hạt Tophi phần, pha Natri clorid 0,9% 100ml
truyền xxx g/p 10h-16h-24h
Tim đều
Natri clorid 0,9% 500ml (FKB) x 3
Phổi phải có ran ẩm Chai (truyền TM) chia làm 1 lần, pha
KS
Bụng mềm
3 Galoxcin 750 x 1 Lọ (truyền TM):
Không liệt
chia làm 1 lần, xxx g/p, 10h

Medovent 30mg x 3 Viên (Thuốc


uống): chia làm 3 lần, 10h-16h-20h
03/11/202
3 Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc Chăm sóc cấp 2, Ăn tự túc
(Ngày 4) được
Theo dõi M, HA, Nhiệt độ, tình trạng
Da niêm mạc hồng khớp , test ĐMMM 6h-11h-17h-21h

Không phù, không sốt Bệnh nhân đã dùng thuốc huyết áp,
ĐTĐ buổi sáng
Còn ho đờm
Thuốc:
Tim nhịp đều
4 Tenamyd- ceftazidime 1000 x 6
Phổi ran ẩm 2 đáy lọ (truyền TM) : chia làm 3 lần, Pha
NaCl 0,9% 100ml truyền xxx giọt/p
Bụng mềm
10h-16h-24h
HA: 120/70 mmHg
Natri clorid 0,9% 500ml (FKS ) x 3
M:80 Ck/p chai (truyền TM): chia làm 3 lần,
Pha truyền KS

4 Galoxcin 750 x 1 Lọ ( truyền TM):


chia làm 1 lần, xxx g/p 10h

Medovent 30mg x 3 Viên (Thuốc


uống ) chia làm 3 lần, 10h-16h-20h

04/11/202 Chăm sóc cấp 2, Ăn tự túc


3 Theo dõi M, HA, Nhiệt độ, tình trạng
(Ngày 5) khớp, test ĐMMM 6h-11h-17h-21h
Tự túc colchicin 1mg/ngày, uống 20h
Tự túc Alopurinol 300mg/ngày

Thuốc:

5 Tenamyd- ceftazidime 1000 x 6


lọ (truyền TM) : chia làm 3 lần, Pha
NaCl 0,9% 100ml truyền xxx giọt/p
8h-16h-24h

Natri clorid 0,9% 500ml (FKS ) x 3


chai (truyền TM): chia làm 3 lần,
Pha truyền KS

5 Galoxcin 750 x 1 Lọ (truyền TM):


chia làm 1 lần, xxx g/p 10h
Medovent 30mg x 3 Viên (Thuốc
uống ) chia làm 3 lần, 10h-16h-20h

Coversyl 5mg x 1 viên ( thuốc


uống ): chia làm 1 lần, 8h

06/11/202 Chăm sóc cấp 2, Ăn tự túc


3 Bệnh nhân tỉnh táo, đỡ Theo dõi M, HA, Nhiệt độ, tình trạng
(Ngày 7) mệt khớp, test ĐMMM 6h-11h-17h-21h
Tự túc colchicin 1mg/ngày, uống 20h
Đi lại bình thường
Tự túc Alopurinol 300mg/ngày
Không phù, không sốt
Thuốc:
Còn ho khan
7 Tenamyd- ceftazidime 1000 x 6
Da, niêm mạc bình lọ (truyền TM) : chia làm 3 lần, Pha
thường NaCl 0,9% 100ml truyền xxx giọt/p
8h-16h-24h
Hạt tophi ở chân
Natri clorid 0,9% 500ml (FKS ) x 3
Tim đều chai (truyền TM): chia làm 3 lần,
Pha truyền KS
2 phổi ran ẩm
7 Galoxcin 750 x 1 Lọ (truyền TM):
Bụng mềm chia làm 1 lần, xxx g/p 10h

Medovent 30mg x 3 Viên (Thuốc


uống ) chia làm 3 lần, 10h-16h-20h

Coversyl 5mg x 1 viên ( thuốc


uống ): chia làm 1 lần, 8h

07/11/202 Chăm sóc cấp 2, Ăn tự túc


3 Bệnh nhân tỉnh táo, đỡ Theo dõi M, HA, Nhiệt độ, tình trạng
(Ngày 8) mệt khớp, test ĐMMM 6h-11h-17h-21h
Tự túc colchicin 1mg/ngày, uống 20h
Ngón cái không hết đau
Tự túc Alopurinol 300mg/ngày
Bệnh nhân tự đi lại bình
Thuốc:
thường, Tự ăn
8 Tenamyd- ceftazidime 1000 x 6
Không phù, nhiệt độ
lọ (truyền TM) : chia làm 3 lần, Pha
37,2độ
NaCl 0,9% 100ml truyền xxx giọt/p
Không ho máu, ho đờm 10h-16h-24h
Có các hạt tophi ở chân Natri clorid 0,9% 500ml (FKS ) x 3
chai (truyền TM): chia làm 3 lần,
Tim đều Pha truyền KS
2 phổi có ran ẩm 8 Galoxcin 750 x 1 Lọ (truyền TM):
chia làm 1 lần, xxx g/p 10h
Bụng mềm
Medovent 30mg x 3 Viên (Thuốc
Không liệt
uống) chia làm 3 lần, 10h-16h-20h

Coversyl 5mg x 1 viên (thuốc


uống ): chia làm 1 lần, 8h

08/11/202 Chăm sóc cấp 2, ăn tự túc


3 Bệnh nhân tỉnh táo, toàn Theo dõi M, HA, Nhiệt độ, tình trạng
(Ngày 9) trạng ổn định khớp, test ĐMMM 6h-11h-17h-21h
Tự túc colchicin 1mg/ngày, uống 20h
Bệnh nhân tự đi lại, tự ăn
Tự túc Alopurinol 300mg/ngày
được
Thuốc:
Không phù, không sốt 9 Tenamyd- ceftazidime 1000 x 6
Nhiệt độ:37 độ lọ (truyền TM) : chia làm 3 lần, Pha
NaCl 0,9% 100ml truyền xxx giọt/p
Ho có đờm trắng 10h-16h-24h

Hạt tophi ở chân Natri clorid 0,9% 500ml (FKS ) x 3


chai (truyền TM): chia làm 3 lần,
Tim đều Pha truyền KS
2 phổi có ran ẩm 9 Galoxcin 750 x 1 Lọ (truyền TM):
chia làm 1 lần, xxx g/p 10h
Bụng mềm
Medovent 30mg x 3 Viên (Thuốc
uống ) chia làm 3 lần, 10h-16h-20h
Coversyl 5mg x 1 viên ( thuốc
uống ): chia làm 1 lần,8h
09/11/202 Chăm sóc cấp 2, ăn tự túc
3 Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc Theo dõi M, HA, Nhiệt độ, tình trạng
(Ngày 10) được
khớp, test ĐMMM 6h-11h-17h-21h
Da niêm mạc hồng Tự túc colchicin 1mg/ngày, uống 20h
Tự túc Alopurinol 300mg/ngày
Không phù, không sốt
Thuốc:
Tim đều 10 Tenamyd- ceftazidime 1000 x
6 lọ (truyền TM) : chia làm 3 lần,
Phổi không ran Pha NaCl 0,9% 100ml truyền xxx
giọt/p 8h-16h-24h
Bụng mềm
Natri clorid 0,9% 500ml (FKS ) x 3
Tiểu được
chai (truyền TM): chia làm 3 lần,
HA: 120/70mmHg Pha truyền KS

M: 80n/p 10 Galoxcin 750 x 1 Lọ (truyền


TM): chia làm 1 lần, xxx g/p 8h

Medovent 30mg x 3 Viên (Thuốc


uống ) chia làm 3 lần, 8h-16h-20h
Coversyl 5mg x 1 viên ( thuốc
uống ): chia làm 1 lần,8h
10/11/202 Chăm sóc cấp 2, ăn tự túc
3 Bệnh nhân tỉnh, toàn Theo dõi M, HA, Nhiệt độ, tình trạng
(Ngày 11) trạng ổn định
khớp, test ĐMMM 6h-11h-17h-21h
Bệnh nhân tự đi lại, tự ăn Tự túc colchicin 1mg/ngày,uống 20h
được Tự túc Alopurinol 300mg/ngày
Da niêm mạc bình Thuốc:
thường
11 Tenamyd- ceftazidime 1000 x
Không phù, không sốt 6 lọ (truyền TM) : chia làm 3 lần,
Pha NaCl 0,9% 100ml truyền xxx
Còn ho ít đờm
giọt/p 8h-16h-24h
Tim đều
Natri clorid 0,9% 500ml (FKS ) x 3
2 phổi có ít ran ẩm chai (truyền TM): chia làm 3 lần,
Pha truyền KS
Bụng mềm
11 Galoxcin 750 x 1 Lọ (truyền
Không liệt TM): chia làm 1 lần, xxx g/p 8h

Medovent 30mg x 3 Viên (Thuốc


uống ) chia làm 3 lần, 8h-16h-20h
Coversyl 5mg x 1 viên ( thuốc
uống ): chia làm 1 lần,8h
13/11/202 Chăm sóc cấp 2, ăn tự túc
3 Bệnh nhân tỉnh táo, toàn Theo dõi M, HA, Nhiệt độ, tình trạng
(Ngày 14) trạng ổn định
khớp, test ĐMMM 6h-11h-17h-21h
Tự túc colchicin 1mg/ngày, uống 20h
Bệnh nhân tự đi lại. tự ăn Tự túc Alopurinol 300mg/ngày
được
Thuốc:
Không phù, không sốt
14 Tenamyd- ceftazidime 1000 x 6
Da niêm mạc bình thường
lọ (truyền TM) : chia làm 3 lần, Pha
Còn ho khan NaCl 0,9% 100ml truyền xxx giọt/p
8h-16h-24h
Tim đều
Natri clorid 0,9% 500ml (FKS ) x 3
2 phổi có rale ẩm chai (truyền TM): chia làm 3 lần,
Pha truyền KS
Bụng mềm, không liệt
14 Galoxcin 750 x 1 Lọ (truyền
TM): chia làm 1 lần, xxx g/p ,8h

Medovent 30mg x 3 Viên (Thuốc


uống ) chia làm 3 lần, 8h-16h-20h
Coversyl 5mg x 1 viên ( thuốc
uống ): chia làm 1 lần,8h
14/11/202 Bệnh nhân tỉnh táo, toàn Chăm sóc cấp 2
3 trạng ổn định Theo dõi toàn trạng
(Ngày 15) Bệnh nhân tự đi lại, tự ăn
được Thuốc:
Không ho, không sốt
Da niêm mạc bình thường 15 Tenamyd- ceftazidime 1000 x 6
Có lúc ho khan, có lúc ho lọ (truyền TM) : chia làm 3 lần, Pha
đờm đặc NaCl 0,9% 100ml truyền xxx giọt/p
Tim đều 8h-16h-24h
2 phổi có Rale ẩm
Natri clorid 0,9% 500ml (FKS ) x 3
Bụng mềm
chai (truyền TM): chia làm 3 lần,
Không liệt
Pha truyền KS

15 Galoxcin 750 x 1 Lọ (truyền


TM): chia làm 1 lần, xxx g/p, 8h

Medovent 30mg x 3 Viên (Thuốc


uống ) chia làm 3 lần, 8h-16h-20h

Coversyl 5mg x 1 viên ( thuốc


uống ): chia làm 1 lần, 8h
Ca lâm sàng
Bệnh nhân nam 67 tuổi, THA 13 năm điều trị berazipril 10mg/ngày, ĐTĐ typ 2
điều trị metforminh 1g, glyclazid 30mg, linagliptin 5mg, Gout 23 năm đang điều
trị colchicin 1g, alopurinol 300 mg/ngày, Rối loạn Lipid máu, Phì đại tiền liệt
tuyến, cơn đau thắt ngực hiện không điều trị gì, chưa mắc lao, uống rượu 250ml/
ngày trong 10 năm, ăn nội tạng động vật trung bình 2 bữa/ tuần, ăn nhiều hải
sản, hút thuốc lá khoảng 2 điếu/ngày, đã bỏ.
Ngày 27/10, bệnh nhân nhập viện đa khoa huyện Thanh Chương vì sốt, cao nhất
39 độ kèm ho khạc đờm trắng trong 1 tuần không đỡ, đau tức ngực phải khi ho,
khó thở.
Ngày 31/10, bệnh nhân chuyển viện Bạch Mai.

Qua thăm khám và hỏi bệnh thấy:


- Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, da, niêm mạc hồng, không loét
- Thể trạng béo phì, BMI 25 ( Chiều cao 1m 62, cân nặng 64 kg)
- Không sốt, không phù, không xuất huyết dưới da, không có hạch
ngoại vi, tuyến giáp bình thường, không to
- Huyết áp 140/80 mmHg
- Nhịp tim đều, rõ, mạch 83 lần/phút
- Nhịp thở 22 lần/ phút, SpO2 96%, Nhiệt độ 37
- Ho có đờm trắng, khó thở khi ho
- Đau tức ngực phải
- Phổi thông khí giảm
- Ran ẩm, ran nổ phổi phải
- Rung thanh tăng, gõ đục
- RRPN giảm
- Bụng mềm, không chướng
- Gan lách không sờ thấy
- Sưng nóng đỏ đau khớp bàn ngón chân cái trái, có hạt tophi ở ngón
chân cái.
- Không liệt
Bệnh nhân đã thực hiện các xét nghiệm:

Yêu cầu xét


Khoảng
nghiệm Kết quả Đơn vị
tham chiếu

Xét nghiệm công thức máu


Ngày 31/10 3/11 8/11
WBC (Số lượng
Bạch cầu) 10.4 12.9 10.5 4.0 – 10 G/L

MONO% (Tỷ lệ
9.0 0–8 %
% BC mono)
LYM% (Tỷ lệ
21.9 25 – 45 %
%BC lympho)
NEUT# (Số
lượng BC trung 9.6 1.8 – 7.5 G/L
tính)
MONO# (Số
0.9 0.9 0 – 0.8 G/L
lượng BC mono)
Xét nghiệm sinh hoá máu
Định lượng Ure 7.8 3.2 – 7.4 Mmol/l
Đo hoạt độ AST
42 <37 U/L
(GOT)
Đo hoạt độ ALT
116 61 44 <41 U/L
(GPT)
Định lượng
CRP.hs (C-
84.4 43.1 <5 mg/L
Reactive Protein
high sesitivity)

 Xét nghiệm đông máu


PT (%) 67 66 70 – 140 %
PT – INR 1.32 1.34 0.85 – 1.2
APTT 2.04
(Bệnh/chứng 1.70 0.85 – 1.2
)

 Xét nghiệm khí máu


Thông số bệnh nhân Kết quả Đơn vị Khoảng tham chiếu
pH 7.45 7.35 – 7.45
pCO2 93 mmHg 30 – 50
pO2 33 mmHg 80 – 100
HCO3- 22.9 mmol/l 22 – 26

 Xét nghiệm Vi khuẩn Lao :


MTB kháng thuốc hàng 1 môi trường đặc : Âm tính
 CT Scanner :
-Phổi phải: thùy dưới có đám đông đặc tạo hang kích thước 6 cm, rải rác nhu mô
phổi, có nhiều đám mờ nhỏ.
-Kết quả: Theo dõi áp xe phổi phải, ít dịch màng phổi 2 bên
 X-quang
Ngày 31/10/2023
- Bóng tim to, cung ĐMC võng
- Hình ảnh mức nước mức hơi phổi phải
- Ổ tạo mức dịch – khí vị trí 1/3 dưới phổi phải, thành ngoài
mỏng, thành trong nhẵn đều – Theo dõi ổ áp xe phổi.
- Góc sườn hoành hai bên mờ
Ngày 6/11/2023
- Bóng tim to.
- Hình ảnh tạo hang 1/3 giữa phổi phải, thành hang mỏng, nhẵn,
bên trong có nốt mờ.

Câu hỏi 1: Dựa vào những triệu chứng lâm sàng, hãy chẩn đoán sơ bộ trên bệnh
nhân này:
A. Hen phế quản
B. Lao
C. Áp xe phổi
D. Viêm phổi

Đáp án: C

A. Hen phế quản có ran rít, ran ngáy hai bên, khi kết thúc cơn khó thở
giảm => khác với triệu chứng của bệnh nhân này: ran nổ, ran ẩm,
phổi phải, khó thở khi ho.
 Loại
B. Bệnh nhân có ho, khó thở, rale nổ nhưng xét nghiệm âm tính với xét
nghiệm MTB kháng thuốc hàng 1 môi trường đặc ( xét nghiệm mức độ đề
kháng của Mycobaterium với các kháng thuốc hàng 1 trên môi trường đặc)
có trong bệnh phẩm dịch phế quản.
 Loại
C. Các triệu chứng chẩn đoán áp xe phổi
Triệu chứng lâm sàng cơ năng:
- Sốt, cao nhất 39 độ
- Ho: Ho khạc đờm trắng, đau tức ngực phải khi ho
- Khó thở
Triệu chứng lâm sàng thực thể: bác sĩ khám phổi
- Ran nổ, ran ẩm phổi phải
- Hội chứng đông đặc : rung thanh tăng, gõ đục, RRPN giảm.
 Bệnh nhân có nguy cơ viêm phổi hoặc áp xe phổi

Câu 2: Cho bảng phân biệt viêm phổi, áp xe phổi. Dựa vào những xét nghiệm
đã làm, hãy chẩn đoán xác định cho bệnh nhân này.

 Phân biệt viêm phổi và áp xe phổi

Viêm phổi Áp xe phổi


Khái niệm Là hiện tượng viêm nhiễm của Là tình trạng nhiễm trùng
nhu mô phổi kèm theo tăng tiết nghiêm trọng hơn, ổ mủ
dịch phế nang gây ra đông đặc trong một vùng phổi hoại tử
nhu mô phổi thành hang cấp tính hoặc
mãn tính nguyên phát hoặc
thứ phát do vi khuẩn, nấm và
kí sinh trùng, không bao
gồm vi khuẩn lao.
Nguyên Vi khuẩn, virus, nấm, Kí sinh vi khuẩn, nấm và kí sinh
nhân trùng… trùng, không bao gồm vi
khuẩn lao.
Triệu chứng Sốt cao đột ngột, ho khan, ho Sốt cao 39 – 40 độ, ho khạc
lâm sàng khạc nhiều đờm mủ xanh, đờm đặc màu xanh, vàng, có
vàng, đau ngực vùng tổn khi ho ra máu lẫn với đờm,
thương, khó thở. đau ngực, khó thở.
Hội chứng đông đặc ( viêm Hội chứng đông đặc, ran nổ
phổi thùy ), ran ẩm, ran nổ ở vùng phổi tổn thương
Triệu chứng Xét nghiệm máu : bạch cầu Xét nghiệm máu : bạch cầu
cận lâm tăng, tỷ lệ bạch cầu đa nhân tăng, tỷ lệ bạch cầu đa nhân
sàng trung tính tăng, tốc độ máu trung tính tăng, tốc độ máu
lắng tăng, protein C phản ứng lắng tăng, protein C phản
(CRP) tăng. ứng (CRP) tăng,
procalcitonin tăng.
X- quang: nếu là viêm phổi Xquang: ở giai đoạn viêm,
thùy: đám mờ đậm, đồng đều, chỉ thấy đám mờ như là
hình tam giác, đỉnh quay về viêm phổi. ở giai đoạn thành
phía trung thất. nếu là phế quản hang: thấy hình hang tròn,
phế viêm có những nốt mờ rái hoặc bầu dục có mức nước –
rác 2 phổi, tập trung nhiều ở hơi.
cạnh tim và phía dưới, mật dộ
và kích thước các nốt mờ
không đều nhau.
CT: hình ảnh đông đặc nhu mô CT: vùng chứa đầy mủ, bờ
phổi, kính mờ (một vùng mờ không đều, mức nước hơi,
đục). kính mờ xuất hiện xung
quanh vùng chứa đầy mủ.
Điều trị Điều trị kháng sinh + Điều trị Điều trị kháng sinh + dẫn
triệu chứng + nâng cao thể lưu ổ áp xe.
trạng
Tiên lượng Thường tốt Có thể nghiêm trọng và đe
dọa tính mạng

 Chẩn đoán xác định trên bệnh nhân:


Triệu chứng cận lâm sàng:
- Công thức máu:
+ Số lượng bạch cầu tăng: 10.4G/l - ngày 1, 12.9G/l - ngày 4,
10.5G/l ngày 9 so với .chỉ số bình thường 4.0 - 10.0G/l
+ Số lượng bạch cầu trung tính tăng: 9.6 G/l - ngày 4 so với bình
thường 1.8-7.5 G/l
- Xét nghiệm sinh hóa máu:
+ CRP tăng 84.4 mg/L ngày 1, 43.1mg/L ngày 4 so với mức bình
thường < 5 mg/L
- CT: Phổi phải : thùy dưới có đám đông đặc tạo hang kích thước 6
cm, rải rác nhu mô phổi có nhiều đám mờ nhỏ. Màng phổi 2 bên
có lớp dịch 5 mm.
- X quang phổi: Hình ảnh mức nước – mức hơi phổi phải.
 Đáp án đúng là áp xe phổi.

Câu hỏi 3: Qua xét nghiệm thấy một số chỉ số bất thường:
Yêu cầu xét Kết quả Khoảng Đơn vị
nghiệm
tham chiếu

Ngày 31/10 3/11 8/11


WBC (Số lượng
Bạch cầu) 10.4 12.9 10.5 4.0 - 10 G/L

MONO% (Tỷ lệ
9.0 0-8 %
% BC mono)
NEUT# (Số
lượng BC trung 9.6 1.8 – 7.5 G/L
tính)
MONO# (Số
0.9 0.9 0 – 0.8 G/L
lượng BC mono)
Đo hoạt độ AST
42 <37 U/L
(GOT)
Đo hoạt độ ALT
116 61 44 <41 U/L
(GPT)
Định lượng
CRP.hs (C-
84.4 43.1 <5 mg/L
Reactive Protein
high sesitivity)
Giải thích các chỉ số bất thường trên.
- NEU ( Neutrophil – Bạch cầu đa nhân trung tính ) là một loại bạch cầu có
vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng
bằng việc thực bào. Chúng sẽ tấn công và thực bào những yếu tố “lạ” trong
cơ thể.
Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính ( NEUT# ) tăng ở bệnh nhân này do:
+ Nhiễm trùng: Bạch cầu đa nhân trung tính tăng là phản ứng của cơ thể với
nhiễm trùng, bệnh nhân bị áp xe phổi.
+ Viêm: Bệnh nhân bị gout cấp trên nền gout mạn, sưng nóng đỏ đau bàn
ngón chân cái trái, có sự lắng đọng các tinh thể ở các dịch khớp, điều này
kích thích các tế bào bạch cầu, đặc biệt là bạch cầu đa nhân trung tính đến vị
trí lắng đọng để thực bào và gây nên tình trạng viêm. Có thể sẽ tăng cường
sản xuất bạch cầu để đáp ứng với tình trạng viêm gây nên tăng chỉ số
NEUT#.
- WBC là số lượng bạch cầu trong một thể tích máu. Vì bạch cầu trung tính là
loại bạch cầu có số lượng lớn nhất nên NEUT# tăng thì WBC cũng tăng.
- MONO ( Bạch cầu mono) là một loại tế bào bạch cầu lớn, đóng vai trò quan
trọng trong hệ thống miễn dịch, giúp chống lại nhiễm trùng và các bệnh tự
miễn.
Bệnh nhân bị nhiễm trùng gây ra áp – xe phổi nên số lượng bạch cầu mono
tăng.
- Men gan (AST và ALT) ở bệnh nhân tăng cao là do:
+ Bệnh nhân mắc gan nhiễm mỡ, đây là tình trạng tích tụ chất béo dư thừa
trong gan. Chất béo này có thể gây tổn thương tế bào gan và dẫn đến tăng
men gan.
+ Sử dụng thuốc làm tăng men gan : kháng sinh
+ Các phản ứng trong quá trình viêm làm tăng men gan: bệnh nhân có biểu
hiện sưng nóng đỏ đau ở ngón chân cái trái.
-CRP (C-reactive protein) là một loại protein được tạo ra bởi gan, có đặc điểm là
kết hợp với polysaccharide C của phế cầu. CRP là một trong những protein được
đưa vào máu để phản ứng với tình trạng viêm, đóng vai trò là dấu hiệu ban đầu
của nhiễm trùng và viêm.
Ở bệnh nhân này CRP tăng do có ổ áp xe phổi gây nhiễm trùng, phản ứng
viêm ở ngón chân cái trái.
Câu hỏi 4: Cho danh sách thuốc sử dụng để điều trị cho bệnh nhân trên,
nêu tác dụng của từng thuốc.
- Tenamyd-ceftazidime 1000 (thuốc truyền tĩnh mạch)
- Natri clorid 0,9% (truyền tĩnh mạch)
- Galoxcin 750 (thuốc truyền tĩnh mạch)
- Medovent 30mg (thuốc uống)
- Partamol 500mg (Stella-VN) (thuốc uống)
- Coversyl 5mg (thuốc uống)
- Colchicin 1g (thuốc uống)
- Alopurinol 300 mg/ngày (thuốc uống)
- Gliclazid 30 (thuốc uống)
- Metformin 1g (thuốc uống)
- Linagliptin 5mg (thuốc uống)
Trả lời:
- Tenamyd-ceftazidime 1000 (thuốc truyền tĩnh mạch): Kháng sinh
cephalosporin thế hệ 3
- Natri clorid 0,9% 100ml (truyền tĩnh mạch): Bù nước, điện giải,
pha kháng sinh.
- Galoxcin 750 (thuốc truyền tĩnh mạch) : Kháng sinh nhóm
quinolon.
- Medovent 30mg (thuốc uống) : long đờm và làm tiêu chất nhầy
- Partamol 500mg (Stella-VN) (thuốc uống): giảm đau
- Coversyl 5mg (thuốc uống): ức chế enzym chuyển đổi angiotensin,
hạ huyết áp, giảm sức cản ngoại vi toàn thân
- Colchicin 1g (thuốc uống): điều trị chống viêm, giảm đau trong đợt
gout cấp của gout mạn.
- Alopurinol 300 mg/ngày (thuốc uống): giảm sự hình thành của acid
uric trong gout.
- Gliclazid 30 (thuốc uống) : làm hạ đường huyết bằng cách kích
thích sự tiết insulin từ các tế bào bêta của tụy.
- Metformin 1g (thuốc uống) : hạ đường huyết tăng cao ở bệnh nhân
tiểu đường không phụ thuộc insulin.
- Linagliptin 5mg (thuốc uống) : kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân
ĐTĐ typ 2

Câu hỏi 5: Với vai trò là dược sĩ, hãy đề xuất chế độ ăn uống, sinh
hoạt cho bệnh nhân này

Trả lời:
* Chế độ ăn uống

-Ăn các thực phẩm chứa dưới 50% purin: Thịt lợn nạc, lườn gà, sữa ít béo

-Uống nhiều nước để tăng đào thải acid uric, uống nước ấm để dễ khạc
đờm

-Tránh ăn thực phẩm chứa nhiều đường, dầu mỡ, nội tạng động vật

-Ăn nhiều rau xanh, trái cây, thực phẩm dinh dưỡng chứa vitamin C và
nhóm B

-Không uống rượu bia, cà phê, thuốc lá, thuốc lào

-Chia khẩu phần ăn thành nhiều bữa để tránh đường huyết tăng đột ngột

* Chế độ sinh hoạt

-Giữ ấm cơ thể

-Vận động nhẹ nhàng

-Giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng

- Tránh tiếp xúc với khói bui, ô nhiễm

Câu hỏi 6: Trình bày yếu tố nguy cơ gây cơn gout cấp trên gout mạn
trên bệnh nhân này.
Nguyên nhân chính gây ra các cơn gout cấp là do sự lắng đọng của tinh
thể urat ở các khớp. Tinh thể urat được hình thành từ axit uric, một chất
thải của cơ thể. Khi nồng độ axit uric trong máu cao, các tinh thể urat sẽ
lắng đọng ở các khớp, gây viêm và đau.
 Yếu tố nguy cơ:
- Thường xuyên ăn nội tạng động vật, hải sản. Đây là những thực
phẩm giàu nhân purin
- Uống rượu thường xuyên 100ml/ ngày trong 10 năm
Rượu bản chất là ethanol, khi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành
nhiều sản phẩm độc hại có chứa gốc acid, trong đó có acid acetic
cạnh tranh với acid uric làm giảm độ tan của acid uric trong nước
tiểu, từ đó làm giảm đào thải acid uric ra ngoài.
- Thừa cân, béo phì ( BMI 25)
- Đái tháo đường typ 2 thường có nồng độ acid uric trong máu cao.
- Hội chứng chuyển hóa: Tăng huyết áp, rối loạn lipid máu.

You might also like