You are on page 1of 36

I

QUY TRÌNH
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
(Văn bản thay thế Quy trình giao nhận dụng cụ y tế ban hành ngày 27/09/2016 và Quy
trình quản lý dụng cụ y tế ban hành ngày 31/10/2016)

Mã số : KSNK.24

Lần ban hành : 02

Ngày ban hành : 24/10/2019

Ngày hiệu lực : 31/10/2019

Số trang : 33

Trách
Họ và tên Chức vụ Ký tên Ngày ký
nhiệm
Điều dưỡng trưởng
Soạn thảo NGUYỄN THỊ KIM LAN Đã ký 24/10/2019
Khoa KSNK
NGUYỄN THỊ THANH Phụ trách Khoa
Đã ký 24/10/2019
KHƯƠNG KSNK
Phó Giám đốc
NGUYỄN THẾ DŨNG Đã ký 24/10/2019
QLCL
Kiểm soát
Giám đốc
TÔ THỊ ĐIỀN Đã ký 24/10/2019
Điều dưỡng
Phó Giám đốc
LÊ VĂN ĐIỀM Đã ký 24/10/2019
Chuyên môn

Phê duyệt NGÔ THỊ NGỌC HOA Tổng Giám đốc Đã ký 24/10/2019
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 1/33

I. MỤC ĐÍCH

Thống nhất quá trình xử lý dụng cụ y tế nhằm cung cấp đầy đủ, đảm bảo chất lượng
vô khuẩn dụng cụ y tế cho các hoạt động chuyên môn theo nhu cầu của các
Khoa/Phòng/Trung tâm/Bộ phận trong Bệnh viện đa khoa Tâm Anh.

II. PHẠM VI ÁP DỤNG

Quy trình này được áp dụng cho các Khoa/Phòng/Trung tâm/Bộ phận có dụng cụ sử
dụng cho người bệnh.

III. TỪ VIẾT TẮT

- BVTA : Bệnh viện đa khoa Tâm Anh - NV : Nhân viên


- DC : Dụng cụ - NB : Người bệnh
- ĐDT : Điều dưỡng trưởng - NVYT : Nhân viên y tế
- Đơn vị : Khoa/Phòng/Trung tâm/Bộ phận - PHCN : Phòng hộ cá nhân
- HC : Hóa chất - PL : Phụ lục
- KSNK : Kiểm soát nhiễm khuẩn - TK : Tiệt khuẩn
- KK : Khử khuẩn - TTTK : Trung tâm Tiệt khuẩn
- KKSB : Khử khuẩn sơ bộ - VST : Vệ sinh tay
- KKMĐC : Khử khuẩn mức độ cao - TBYT : Thiết bị y tế
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 2/33

IV. NỘI DUNG QUY TRÌNH


Trách nhiệm Các bước thực hiện Mô tả/ Tài liệu liên quan
- KKSB ngay sau khi sử dụng tại Đơn vị
NVYT sử dụng theo PL.01.BVTA/KSNK.24
KKSB
DC tại Đơn vị - Sử dụng HC KKSB theo hướng dẫn của
nhà sản xuất.
- NVYT tại các - NVYT tại đơn vị sử dụng DC và NV
Đơn vị sử dụng nhận DC - KSNK giao nhận DC theo
Giao nhận DC nhiễm bẩn
DC PL.02.BVTA/KSNK.24
- NV nhận DC -
KSNK
Làm sạch DC
- DC được làm sạch theo
PL.01.BVTA/KSNK.24 tại khu vực Xử lý
- NV khoa KSNK
DC bẩn của khoa KSNK ngay sau khi
Thay thế DC hỏng tại thời nhận.
điểm bàn giao
NV dụng cụ -
DC không đảm bảo chất lượng theo
KSNK và NV các
Đóng gói DC PL.03.BVTA/KSNK.24
Đơn vị

NV dụng cụ - DC đảm bảo khô, sạch được đóng gói theo

KSNK PL.04.BVTA/KSNK.24

DC được TK theo hướng dẫn:


NV dụng cụ - TK KK PL.05.BVTA/KSNK.24
TK máy MĐCD
máy autoclave
KSNK Sterrad
C PL.06.BVTA/KSNK.24
PL.07.BVTA/KSNK.24
- Giám sát cơ học, chỉ thị hóa học, sinh
NV dụng cụ -
Theo dõi, giám sát chất học và kiểm tra bao gói DC xem
KSNK lượng KK-TK PL.08.BVTA/KSNK.24

Lưu giữ, cấp phát DC


QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 3/33

Trách nhiệm Các bước thực hiện Mô tả/ Tài liệu liên quan
- Lưu giữ DC sau TK tại khoa KSNK để duy
NVdụng cụ -
trì độ vô khuẩn của các DC đã được TK cho
KSNK
đến khi mở ra sử dụng theo
PL.09.BVTA/KSNK.24
NV dụng cụ – - NV TK bàn giao DC/đồ vải đã được KK-
TTTK và NVYT TK cho NVYT tại đơn vị sử dụng DC theo
Giao nhận DC,
tại các Đơn vị sử đồ vải vô PL.10.BVTA/KSNK.24
dụng DC khuẩn

V. PHỤ LỤC

STT Tên phụ lục Mã số


1. Quy trình kỹ thuật KKSB và làm sạch DC y tế PL.01.BVTA/KSNK.24
2. Quy trình giao – nhận DC nhiễm bẩn PL.02.BVTA/KSNK.24
3. Quy trình thay thế/hủy DC y tế hỏng khi bàn giao tại TTTK PL.03.BVTA/KSNK.24
4. Quy trình đóng gói DC sạch PL.04.BVTA/KSNK.24
5. Quy trình kỹ thuật chuẩn bị và vận hành máy tiệt TK nhiệt độ thấp PL.05.BVTA/KSNK.24
Sterrad
6. Quy trình kỹ thuật chuẩn bị và vận hành máy TK bằng hơi nước PL.06.BVTA/KSNK.24
Autoclave
7. Quy trình kỹ thuật chuẩn bị KKMĐC dụng cụ PL.07.BVTA/KSNK.24
8. Quy trình theo dõi và giám sát quá trình TK dụng cụ PL.08.BVTA/KSNK.24
9. Quy trình lưu giữ, sử dụng và hạn sử dụng dụng cụ TK PL.09.BVTA/KSNK.24
10. Quy trình giao - nhận DC, đồ vải vô khuẩn PL.10.BVTA/KSNK.24
11. Sổ theo dõi quá trình KKMĐC PL.11.BVTA/KSNK.24
12. Sổ theo dõi quá trình TK PL.12.BVTA/KSNK.24

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO


- Thông tư 16/2018/TT-BYT ngày 20/07/2018 của Bộ Y tế về việc “Quy định về KSNK trong
các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”;
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 4/33

- Quyết định 3671/QĐ-BYT ngày 27/09/2012 của Bộ Y tế về việc “Phê duyệt các Hướng dẫn
KSNK”;
- Quyết định 3916/QĐ-BYT ngày 28/08/2017 của Bộ Y tế về việc “Phê duyệt các Hướng dẫn
KSNK trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”.
- Hướng dẫn sử dụng máy của nhà sản xuất.
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 5/33

PL.01.BVTA/KSNK.24:

QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHỬ KHUẨN SƠ BỘ VÀ LÀM SẠCH DỤNG CỤ Y TẾ

1. Mục đích
- Loại bỏ tác nhân gây ô nhiễm trên DC, giảm thiểu nguy cơ lây truyền bệnh cho NVYT và
các bề mặt môi trường trong quá trình vận chuyển, làm sạch DC và tăng cường hiệu quả quá
trình TK-KK.
2. Phạm vi áp dụng
- Quy trình áp dụng cho nhân viên xử lý DC tại khoa KSNK và nhân viên các Đơn vị sau khi
sử dụng DC.
3. Chuẩn bị
- Hóa chất KKSB
- Thùng/ hộp đựng HC có nắp đậy kín, nhãn dán
- Phương tiện PHCN
- Phương tiện làm sạch (áp dụng cho nhân viên làm sạch DC): Bàn chải, miếng cọ mềm, khăn
lau sạch, máy xì khô…..
4. Tiến hành
Bước NỘI DUNG CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
Tại các Đơn vị ngay sau khi sử dụng dụng cụ: Thực hiện từ bước 1 đến bước 9
1. ĐD/NV: VST, mang phương tiện PHCN (khẩu trang, găng tay, tạp dề…..)
2. Pha hóa chất KKSB theo đúng nồng độ khuyến cáo của nhà sản xuất
3. Dán nhãn, ghi đầy đủ thông tin (Tên HC, tên người pha, thời gian pha….)
4. Loại bỏ bớt máu/ dịch trên DC (nếu nhiều)
5. Mở rộng khe, khớp DC và ngâm ngay và ngập trong dung dịch KKSB
6. DC ngâm đủ thời gian theo quy định. Nắp hộp đậy kín trong khi ngâm DC
7. Lấy DC ra khỏi dung dịch KKSB. Vận chuyển xuống khoa KSNK ngay sau đó. Trường hợp
chưa vận chuyển ngay phải cho DC vào chậu rửa loại bỏ hóa chất
8. Cho vào hộp/thùng đậy kín nắp, tháo găng, VST
9. Cho vào xe vận chuyển xuống TTTK
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 6/33

Bước NỘI DUNG CÁC BƯỚC THỰC HIỆN


Tại TTTK (Bộ phận xử lý DC): Thực hiện từ bước 1 đến bước 6 (bỏ bước 4) và từ bước 10 đến
bước 15
10. Lấy DC ra khỏi dung dịch KKSB.
11. Đặt sâu DC trong bồn rửa và xả dưới vòi nước để loại bỏ HC và chất bẩn.
12. Dùng bàn chải/miếng cọ mềm để cọ rửa sạch bên ngoài, bên trong DC.
Rửa sạch các khe kẽ DC.
13. DC đã rửa sạch được để lên xe/bàn có trải khăn lau sạch.
14. Tháo găng, tạp dề, VST.
15. Làm khô DC bằng khăn sạch hoặc làm khô bằng máy xì khô:
- Mở rộng các khe khớp lau/xì khô
- Kiểm tra các khe, kẽ, lòng ống
16. Kiểm tra DC hoặc lắp lại các DC nếu đã được tháo khi ngâm, rửa.

3. Yêu cầu khi thực hiện quy trình KKSB dụng cụ


- DC được KKSB tại khoa sử dụng DC trước khi vận chuyển tới TTTK để KK-TK.
- DC được ngâm ngay và ngập trong HC đủ thời gian theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
- Thùng pha HC KKSB dụng cụ được đậy kín, có dãn nhãn ghi tên HC, giờ, ngày pha, tên
người pha.
- Hóa chất KKSB chỉ sử dụng trong vòng 24h kể từ khi pha và thay ngay khi thấy bẩn.
- Chậu ngâm HC KK được làm sạch vào cuối ngày làm việc.
BẢNG KIỂM Mã số : KSNK.24

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN Lần ban hành : 02


Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHỬ KHUẨN SƠ BỘ
Trang : 7/33
VÀ LÀM SẠCH DỤNG CỤ Y TẾ

Khoa/Phòng:……………………Tên NV:………………………………………Mã NV………………

Thực hiện
STT NỘI DUNG CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
Có Không Ghi chú
Tại các Đơn vị ngay sau khi sử dụng DC:
Thực hiện từ bước 1 đến bước 9
1. Hộp/thùng đựng HC có nắp đậy kín.
2. Nhãn dán trên thùng ghi đủ thông tin (Tên HC, tên
người pha, thời gian pha….)
3. VST, mang PTPHCN (khẩu trang, găng tay…..)
4. Hóa chất KKSB pha theo đúng nồng độ khuyến cáo
của nhà sản xuất.
5. Hóa chất khi ngâm DC: Không vẩn, đục, không có
máu, vật lạ…..
6. DC đã được mở rộng khe khớp, ngâm ngay và ngập
trong dung dịch KKSB.
7. DC ngâm đủ thời gian theo quy định.
Nắp hộp đậy kín trong khi ngâm DC.
8. Dụng cụ lấy ra khỏi dung dịch KKSB.
Nếu chưa vận chuyển ngay: Xả DC loại bỏ bớt HC
9. Cho DC vào hộp/thùng đậy kín nắp, vận chuyển
xuống TTTK.
Tháo găng, VST.
Tại TTTK: Thực hiện từ bước 1 đến bước 7 (bỏ bước 5)
Thực hiện tiếp từ bước 10 đến bước 15
10. DC lấy ra khỏi dung dịch KKSB.
11. DC được đặt sâu trong bồn rửa.
Xả dưới vòi nước để loại bỏ HC và chất bẩn.
12. DC được cọ rửa sạch bên ngoài, bên trong và sạch các
khe kẽ, lòng ống
13. DC đã rửa sạch được đặt lên xe/bàn có trải khăn lau
sạch.
14. Tháo găng, tạp dề, VST.
15. DC phải khô, sạch không có mùi (chú ý các khe khớp,
lòng ống….)
16. Kiểm tra, lắp lại DC nếu được tháo khi ngâm, rửa.

Các Khoa 9/9


Điểm chuẩn
TTTK 15/15
Điểm đạt …/…
Ngày…….tháng..…..năm……
Người được đánh giá Người đánh giá
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 8/33

PL.02.BVTA/KSNK.24:
QUY TRÌNH GIAO - NHẬN DỤNG CỤ NHIỄM BẨN
1. Mục đích
- Đảm bảo DC được bàn giao đầy đủ và không lây nhiễm.
2. Phạm vi áp dụng:
- Nhân viên các khoa và nhân viên khoa KSNK.
3. Chuẩn bị
- Thùng/ hộp đựng DC bẩn.
- Phương tiện PHCN.
- Sổ giao - nhận DC.
4. Tiến hành
Bước NỘI DUNG CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
Nhân viên nhận DC nhiễm bẩn khoa KSNK
1. VST, mang phương tiện PHCN: Găng tay, mũ, khẩu trang ,…
2. Kiểm đếm, đọc tên DC và số lượng.
3. Kiểm tra chất lượng DC (hỏng, rỉ, cong, vênh…)
Mở rộng khe khớp DC
Kiểm tra các đầu sắc nhọn (kéo, panh…..)
Loại DC (Đức, Pakistan, ...)
4. Tháo găng, VST.
Nhân viên khoa KSNK và nhân viên các khoa bàn giao DC
5. Ghi đủ số lượng DC vào sổ giao nhận.
Ký bàn giao (trường hợp DC thiếu, hỏng…..ghi biên bản xác nhận)
BẢNG KIỂM Mã số : KSNK.24

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN Lần ban hành : 02


Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUY TRÌNH GIAO - NHẬN DỤNG CỤ
Trang : 9/33
NHIỄM BẨN

Khoa/Phòng:.................................Tên NV................................................................Mã
NV.................

Thực hiện
STT NỘI DUNG CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
Có Không Ghi chú
VST. Mang phương tiện PHCN: Găng tay, mũ, khẩu
1
trang
Nhân viên nhận DC: Kiểm đếm, đọc tên DC và số
2
lượng

3 Kiểm tra chất lượng DC (hỏng, rỉ, cong, vênh…)

4 Tháo găng, VST

5 Ghi đủ số lượng DC vào sổ giao nhận, ký bàn giao

Điểm chuẩn 5/5


Điểm đạt ..../5

Ngày…….tháng..…..năm……
Người được đánh giá Người đánh giá
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 10/33

PL.03.BVTA/KSNK.24:
QUY TRÌNH THAY THẾ DỤNG CỤ HỎNG KHI BÀN GIAO TẠI KHOA KSNK
1. Mục đích
- Phát hiện, thay thế kịp thời DC không đảm bảo chất lượng và không đáp ứng yêu cầu chuyên
môn.
2. Đối tượng, phạm vi áp dụng
- Khoa KSNK
- Các Đơn vị khi bàn giao DC y tế tại khoa KSNK trong Bệnh viện đa khoa Tâm Anh.
3. Nội dung thực hiện
3.1. Phát hiện DC không sử dụng được
- DC y tế sử dụng tại các Đơn vị trong BV cần được huỷ khi đáp ứng tối thiểu 1 trong những điều
kiện dưới đây:
+ Hỏng (gãy, cong, vênh, hỏng khớp nối, mòn, rỉ) không khắc phục, sửa chữa được.
+ Không đúng quy cách.
+ Không đáp ứng yêu cầu chuyên môn.
3.2. Thông báo DC hỏng
- NV nhận DC bẩn lập biên bản những DC có nguy cơ không đáp ứng được yêu cầu chuyên môn:
hỏng, gãy, cong, vênh, rỉ, han….theo quy định của phòng TBYT và chuyển ĐDT khoa KSNK.
- ĐDT khoa KSNK căn cứ các điều kiện đã liệt kê trong mục 3.1 để kiểm tra lại DC và ký xác nhận
vào biên bản.
- ĐDT khoa KSNK gửi biên bản lại cho ĐDT các khoa có DC hỏng.
- ĐDT các khoa có nhiệm vụ kiểm tra lại biên bản và các DC hỏng, ký duyệt vào biên bản với
những DC hỏng và giữ lại DC hỏng.
3.3. Thay thế dụng cụ hỏng
- ĐDT các khoa căn cứ biên bản có xác nhận DC hỏng không sử dụng được của phòng TBYT,
lãnh đạo Đơn vị và chữ ký Lãnh đạo Bệnh viện để sửa, thay thế hoặc mua mới DC cho Đơn vị có
DC.
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 11/33

PL.04.BVTA/KSNK.24:
QUY TRÌNH ĐÓNG GÓI DỤNG CỤ SẠCH
1. Mục đích
- Đảm bảo DC sạch, khô, chất lượng tốt và đóng gói đúng quy cách/tiêu chuẩn.
2. Phạm vi áp dụng
- Nhân viên khoa KSNK.
3. Chuẩn bị
- Phương tiện: Bao gói, máy dán, đầu bọc DC sắc nhọn
- Test chỉ thị hóa học, chỉ thị nhiệt, nhãn dán
- Điều dưỡng/ Nhân viên mang mũ, khẩu trang…
4. Yêu cầu đóng gói các DC tiệt khuẩn
- Các DC trước khi TK phải được đóng gói trong các phương tiện (hộp, bao bì đóng gói chuyên
biệt), phù hợp với quy trình TK.
- Chọn vật liệu dùng cho đóng gói phải phù hợp với phương pháp TK đáp ứng những tiêu chí sau:
+ Có khả năng thẩm thấu với các phương pháp TK khác nhau
+ Chịu được sức căng, nặng, ẩm và không bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển DC từ
TTTK đến nơi sử dụng.
+ Có khả năng ngăn ngừa sự lây nhiễm từ bên ngoài vào DC.
- DC đóng gói bằng hộp kim loại phải sử dụng hộp chuyên dụng có phin lọc và thường xuyên kiểm
tra hạn dùng của các phin lọc.
- DC nội soi, kìm sinh thiết, DC vi phẫu cần đóng gói trong hộp chuyên dụng có lót miếng cố định,
để khi vận chuyển không bị va đập (có thể làm hỏng, gẫy DC).
- DC phẫu thuật đặc biệt (DC vi phẫu, DC phẫu thuật tim, DC mổ siêu sạch) khi đóng gói bằng vải,
giấy hay túi chuyên dụng, nên đóng 2 lớp, để bảo đảm vô khuẩn cao nhất khi đưa vào phòng mổ
(túi hoặc bao ngoài sẽ được cắt bỏ ngay trước khi đưa DC vào trong phòng mổ).
- Các gói DC không được quá kích thước: 30cm x 30cm x 50cm.
5. Tiến hành
Bước Nội dung tiến hành
1. Điều dưỡng/ Nhân viên: VST.
2. Kiểm tra DC đảm bảo được khô và sạch.
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 12/33

Bước Nội dung tiến hành


Kiểm tra chất lượng DC:
- DC không hỏng, cong, vênh…..
3. - Tra dầu cho những DC có khe khớp tránh khô, rít
- DC để nấc 1 hoặc không (tùy DC/ hộp)
- Bọc đầu bảo vệ đối với những DC sắc nhọn (nếu cần)
4. Sắp xếp bộ DC đảm bảo đủ cơ số từng bộ, từng đơn vị sử dụng.
5. Đặt test chỉ thị hóa học bên trong lòng bao gói.
6. Đóng gói DC bằng bao gói phù hợp.
7. Dán chỉ thị nhiệt bên ngoài bao gói đối với những DC được đóng gói bằng vải, giấy, hộp.
Kiểm tra lại sau khi đã đóng gói:
8. - Mép dán không bị hở, nhăn nhúm.
- Khoảng cách từ đầu túi bóc DC đến mép dán đạt khoảng 2cm.
Dán nhãn, ghi đầy đủ thông tin: Ngày hấp, hạn sử dụng, lô hấp, tên người đóng gói, tên bộ
9.
DC, tên Đơn vị.
10. Dán nhãn phải được thực hiện ngay tại thời điểm đóng gói các DC.
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 13/33

Khoa/Phòng……………………Tên NV…………………………………………Mã NV…………………

Thực hiện
STT NỘI DUNG CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
Có Không Ghi chú
1. ĐD trang phục đúng quy định: Mũ, khẩu trang
2. Đủ phương tiện: Bao gói phù hợp với từng loại DC.
Chỉ thị hóa học, chỉ thị nhiệt, máy dán …
3. VST theo quy trình.
Chất lượng DC
4. DC được làm khô, sạch..
5. DC không han tại các khe khớp
DC không cong, vênh….
6. Các khe khớp không khô, rít
7. Đầu sắc nhọn được bảo vệ (nếu cần)
8. DC để nấc 1 hoặc không để nấc nào (tùy DC/ hộp)
Đóng gói
9. Bộ DC đảm bảo đủ cơ số
10. Test chỉ thị hóa học được đặt bên trong lòng bao gói.
11. DC được đóng gói bằng bao gói phù hợp.
12. DC đóng gói bằng vải, giấy, hộp phải có dán chỉ thị nhiệt bên
ngoài bao gói.
Kiểm tra lại sau khi đã đóng gói
13. Mép dán phải kín, không bị hở, nhăn nhúm.
14. Khoảng cách từ đầu túi bóc DC đến mép dán đạt khoảng
2cm.
15. Dán nhãn - có đầy đủ thông tin: Ngày hấp, hạn sử dụng, lô
hấp, tên người đóng gói, tên bộ DC.
Điểm chuẩn 15/15
Điểm đạt …/15

Ngày…….tháng..…..năm……
Người được đánh giá Người đánh giá
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 14/33

PL.05.BVTA/KSNK.24:
QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUẨN BỊ VÀ VẬN HÀNH
MÁY TIỆT KHUẨN NHIỆT ĐỘ THẤP (STERRAD)
1. Mục đích
- Đảm bảo đúng loại DC được TK và thực hiện đúng quy trình TK trong BV. Đảm bảo an toàn cho
NB.
2. Phạm vi áp dụng
- Các Đơn vị trong BV có sử dụng DC chịu được nhiệt độ và nhân viên khoa KSNK.
3. Chuẩn bị
- Xe tiêm, túi ép, test hóa học, sổ theo dõi.
- Mũ, khẩu trang.
4. Các bước thực hiện
4.1 KKSB, làm sạch DC: Theo PL.01.BVTA/KSNK.24
4.2 Tiến hành
Bước Nội dung tiến hành
Bật máy, kiểm tra:
- Số mẻ còn lại của băng cassette.
1
- Nhiệt độ máy dán túi: Điều chỉnh nhiệt độ về 133oC.
- Thông số trên máy dán nhãn.
Sắp xếp đầy đủ phương tiện:
2
- Xe 2 tầng, túi ép TIVEK, test hóa học, sổ theo dõi TK.
3 Nhân viên VST, mang PTPH (mũ, khẩu trang)
Kiểm tra DC:
4 DC được đảm bảo sạch, khô, không cong vênh, han rỉ…..
Đủ cơ số theo bộ và đủ cơ số theo từng loại DC.
Sắp xếp vào hộp/bao đúng quy định:
Mở các đầu ống có khóa để hóa chất đi vào lòng ống.
5
Bịt các DC sắc nhọn để bảo vệ (nếu có).
Sắp xếp DC nặng xuống dưới hộp và tuân thủ đúng theo quy định.
6 Test chỉ thị hóa học bên trong mỗi bao gói.
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 15/33

Bước Nội dung tiến hành

Dán nhãn ghi tên người đóng gói.


7
Dán miệng túi đúng kỹ thuật.
Sắp xếp DC vào buồng máy.
8 Nặng ở dưới. Chú ý DC có ống, dây.
DC trong buồng hấp phải thông thoáng.
Chọn chu trình hấp (dài hoặc ngắn):
9 - Dài 72 phút.
- Ngắn 52 - 54 phút.
Theo dõi quá trình hoạt động của máy đến kết thúc chu trình chạy máy và xử lý các tình
10
huống.
11 Ghi thông tin vào sổ TK.

5.3 Yêu cầu khi thực hiện quy trình TK


- Khu vực rửa, KKSB DC cần bố trí tách biệt với khu vực TK.
- Vị trí máy TK không được đặt ở những khu vực nhiều người qua lại hoặc gần nguồn ô nhiễm.
- Ghi lại thông tin quá trình TK sau mỗi mẻ hấp DC vào Sổ theo dõi quá trình TK.
- Đối với máy TK nhiệt độ thấp (Sterrad -100s): DC không được có các vật liệu hấp thu hóa chất
H2O2: Vải, giấy, bột talc, băng dính, bông gạc…..
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 16/33

Khoa/Phòng………………………………………………………………………………………
Thực hiện
STT NỘI DUNG CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
Có Không Ghi chú
Bật máy, kiểm tra:
1. Số mẻ còn lại của băng cassette
2. Nhiệt độ máy dán túi: 1330 C
3. Thông số trên máy dán nhãn: Đúng thời gian
4. Đủ phương tiện đóng gói: Xe 2 tầng, túi ép TIVEK, test hóa
học, sổ theo dõi TK.
5. Vệ sinh tay: Đủ bước, thời gian.
Đủ PTPHCN (mũ, khẩu trang)
Kiểm tra DC:
6. DC được đảm bảo sạch, khô, không cong vênh, han rỉ…..
7. Đủ cơ số theo bộ và đủ cơ số theo từng loại DC
8. DC không có các vật liệu hấp thu H2O2: Vải, găng tay, giấy, bột
talc…..
Sắp xếp vào hộp/túi đúng quy định:
9. Các đầu ống có khóa phải được mở để HC đi vào lòng ống.
10. DC sắc nhọn phải được bịt đầu bảo vệ (nếu có)
11. DC nặng được xếp xuống dưới hộp và tuân thủ đúng theo quy
định
12. Test chỉ thị hóa học có bên trong mỗi bao gói.
13. Dán nhãn có đầy đủ thông tin: Ngày hấp, hạn sử dụng, lô hấp,
tên người đóng gói, tên bộ DC.
Dán miệng túi đúng kỹ thuật: Mép dán phải kín, không bị hở,
nhăn nhúm.
Sắp xếp DC vào buồng máy:
14. Nặng ở dưới. Chú ý DC có ống, dây
15. DC trong buồng hấp phải thông thoáng
16. Chọn chu trình hấp dài hoặc nhắn tùy loại DC:
Dài 72 phút
Ngắn 52- 54 phút
17. Theo dõi quá trình hoạt động của máy đến kết thúc chu trình
chạy máy và xử lý các tình huống
18. Ghi thông tin vào sổ TK.
Điểm chuẩn 18/18
Điểm đạt …/18
Ngày…….tháng..…..năm……
Người được đánh giá Người đánh giá
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 17/33

PL.06.BVTA/KSNK.24:
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
CHUẨN BỊ VÀ VẬN HÀNH MÁY HẤP ƯỚT AUTOCLAVE
1. Mục đích
Đảm bảo đúng loại DC được TK và thực hiện đúng quy trình vận hành hấp ướt (AUTOCLAVE).
2. Phạm vi áp dụng
Các Đơn vị trong BV có sử dụng DC và nhân viên khoa KSNK.
3. Chuẩn bị
- Xe 2 hoặc 3 tầng, túi ép plastic, test hóa học, băng dán chỉ thị nhiệt, sổ theo dõi quá trình TK.
- Dung dịch vệ sinh tay, mũ, khẩu trang.
4. Các bước thực hiện
a. KKSB, làm sạch DC: Theo PL.01.BVTA/KSNK.24
b. Tiến hành:
Bước Nội dung tiến hành
Bật máy, kiểm tra:
- Kiểm tra máy đã test Bowie-Dick đạt tiêu chuẩn
1.
- Đặt nhiệt độ máy dán túi: Điều chỉnh nhiệt độ về 186oC
- Chỉnh thông số trên máy dán nhãn: Ngày, tháng, năm hấp, hạn sử dụng, số máy, số lô.
Chuẩn bị đủ phương tiện:
2.
Xe 2 hoặc 3 tầng, túi ép plastic, test hóa học, băng dán chỉ thị nhiệt, sổ theo dõi TK.
3. Nhân viên VST, mang PTPHCN (mũ, khẩu trang)
Kiểm tra DC:
4. DC được đảm bảo sạch, khô, không cong vênh, han rỉ…..
Đủ cơ số theo bộ và đủ cơ số theo từng loại DC
Sắp xếp vào hộp/túi đúng quy định:
DC đế nấc 1 hoặc không (tùy bộ DC)
5. Bọc đầu bảo vệ đối với những DC sắc nhọn (nếu có)
Sắp xếp DC gọn gàng và tuân thủ đúng theo quy định
Mở khóa các hộp DC chuyên dụng có khóa kéo.
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 18/33

Bước Nội dung tiến hành


Đặt test chỉ thị hóa học bên trong mỗi bao gói.
6. Dán băng dính chỉ thị nhiệt đã ghi đầy đủ ngày hấp, hạn sử dụng, tên người đóng gói, tên đơn
vị, tên DC lên các gói giấy, vải, hộp DC.
Dán miệng túi đúng kỹ thuật: Mép dán phải kín, không bị hở, nhăn nhúm, có khoảng bóc:
7.
1cm - 2cm
Sắp xếp DC vào buồng máy:
- DC trong buồng hấp phải thông thoáng.
8.
- Không được để DC chạm vào thành buồng hấp, không được để DC che các lỗ thông khí.
- DC đóng bằng bao plastic phải được áp hai mặt giấy vào nhau.
Chọn chu trình máy hấp 2 cửa:
Wrapped Intruments:
1210 C, thời gian tiệt trùng 15 phút, sấy 20 phút
1340 C, thời gian tiệt trùng 7 phút, sấy 20 phút
Big packages:
9.
1210 C, thời gian tiệt trùng 20 phút, sấy 30 phút
1340 C, thời gian tiệt trùng 7 phút, sấy 30 phút
Chọn chu trình máy hấp 1 cửa:
1210C, thời gian tiệt trùng 30 phút, sấy 20 phút
132oC, thời gian tiệt trùng 15 phút, sấy 20 phút.
Theo dõi quá trình hoạt động của máy đến kết thúc chu trình chạy máy và xử lý các tình
10.
huống nếu có.
11. Ghi thông tin và dán quy trình in trên máy vào Sổ theo dõi quá trình TK.

c. Yêu cầu khi thực hiện quy trình TK:


- Khu vực rửa, KKSB DC cần bố trí tách biệt với khu vực TK.
- Vị trí máy TK không được đặt ở những khu vực nhiều người qua lại hoặc gần nguồn ô nhiễm.
- Ghi lại thông tin quá trình TK sau mỗi mẻ hấp DC vào Sổ theo dõi quá trình TK.
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 19/33

Khoa/Phòng………………………………………………………………………………………
Thực hiện
Bước Nội dung tiến hành Ghi chú
Có Không
1. Máy đã được chạy test Bowie-Dick vào đầu buổi sáng
2. Điều chỉnh nhiệt độ máy dán túi: 187oC
Kiểm tra thông số trên máy dán nhãn: Đúng thời gian, số
3.
máy, lô hấp
Đủ phương tiện: Xe 2 tầng, túi ép plastic, test hóa học,
4.
băng dán chỉ thị nhiệt, sổ theo dõi quá trình TK
5. VST
6. Mang PTPHCN (mũ, khẩu trang)
7. DC được đảm bảo sạch, khô, không cong vênh, han rỉ…..
8. Đủ cơ số theo bộ và đủ cơ số theo từng loại DC
9. DC đế nấc 1 hoặc không (tùy bộ DC)
10. DC sắc nhọn được bọc đầu bảo vệ (nếu có)
11. DC được xếp gọn gàng và tuân thủ đúng theo quy định
Các hộp DC chuyên dụng có khóa kéo phải được mở
12.
khóa trước khi cho vào máy hấp
13. Test chỉ thị hóa học có bên trong mỗi bao gói
Băng dính chỉ thị nhiệt được dán bên ngoài gói giấy, vải,
14.
hộp DC
Dán nhãn có đủ thông tin: Ngày hấp, hạn sử dụng, số máy
15.
hấp, lô hấp, tên người đóng gói, tên bộ DC
Dán miệng túi đúng kỹ thuật: Mép dán phải kín, không bị
16.
hở, nhăn nhúm, có khoảng dễ bóc (1cm -2 cm)
Sắp xếp dụng cụ vào buồng máy:
- Phải bảo đảm sự thông thoáng
17.
- DC không chạm vào thành buồng hấp, không được để
DC che các lỗ thông khí.
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 20/33

Thực hiện
Bước Nội dung tiến hành Ghi chú
Có Không
DC đóng bằng bao plastic phải được áp hai mặt giấy vào
18.
nhau.
Chọn chu trình máy hấp 2 cửa
Wrapped Intruments:
1210 C, thời gian tiệt trùng 15 phút, sấy 20 phút
1340 C, thời gian tiệt trùng 7 phút, sấy 20 phút
Big packages:
19.
1340 C, thời gian tiệt trùng 7 phút, sấy 30 phút
1210 C, thời gian tiệt trùng 20 phút, sấy 30 phút
Chọn chu trình máy hấp 1 cửa
1210C, thời gian tiệt trùng 30 phút, sấy 20 phút
132oC, thời gian tiệt trùng 15 phút, sấy 20 phút.
Theo dõi quá trình hoạt động của máy đến kết thúc chu
20.
trình chạy máy và xử lý các tình huống (nếu có).
21. Ghi đủ thông tin vào Sổ theo dõi quá trình TK.
Điểm chuẩn 21/21
Điểm đạt …/21

Ngày…….tháng..…..năm……
Người được đánh giá Người đánh giá
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 21/33

PL.07.BVTA/KSNK.24:
QUY TRÌNH KHỬ KHUẨN MỨC ĐỘ CAO DỤNG CỤ Y TẾ
1. Mục đích
Thống nhất quy trình KKMĐC dụng cụ y tế trong BV, đảm bảo an toàn cho NB, NVYT trong quá
trình chăm sóc và điều trị.
2. Phạm vi áp dụng
Nhân viên các đơn vị và nhân viên khoa KSNK thực hiện quy trình KKMĐC dụng cụ y tế.
3. Chuẩn bị
- Thùng/ hộp đựng HC có nắp đậy kín.
- Nhãn ghi tên HC, ngày pha, hạn sử dụng, tên người pha.
- Dung dịch KKMĐC dụng cụ y tế.
- Nước cất 2 lần hoặc nước RO.
- Test thử hiệu lực diệt khuẩn của hóa chất KKMĐC.
- Bao/túi/ hộp đóng gói DC đã được TK.
- Nhãn dán bao, gói DC, sổ theo dõi quá trình KKMĐC.
- Xe/bàn sạch để DC: Toan trải bàn/xe, khăn lau, găng tay, bao/gói đựng DC: Vô khuẩn.
- Phương tiện PHCN (mũ, khẩu trang, găng tay, tạp dề).
4. Các bước thực hiện
a. KKSB, làm sạch DC: Theo PL.01.BVTA/KSNK.24
b. Tiến hành
Bước Nội dung tiến hành
Kiểm tra hiệu lực diệt khuẩn của hóa chất KKMĐC: Nhúng thẳng đứng que thử hóa chất vào
1. hóa chất KKMĐC trong 1s đọc kết quả sau 15s: Que thử chuyển màu HỒNG => Hóa chất còn
hiệu lực diệt khuẩn.
2. Vệ sinh tay.
3. Mang đủ PTPHCN (mũ, khẩu trang, tạp dề).
4. Kiểm tra DC để đảm bảo DC được rửa sạch và lau khô.
5. Mở rộng hết khe khớp DC, tháo rời DC đến mức cho phép.
6. DC ngâm ngập trong hóa chất KKMĐC.
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 22/33

Bước Nội dung tiến hành


7. Chờ DC ngâm đủ thời gian theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
8. Trải gói khăn vô khuẩn lên xe/bàn sạch: Khăn lau vô khuẩn, bao túi TK, găng VK
9. Vệ sinh tay.
10. Mang găng vô khuẩn theo đúng kỹ thuật.
11. Lấy DC ra khỏi chậu ngâm hóa chất KKMĐC, đậy kín nắp chậu.
12. Xả sạch DC dưới vòi nước RO hoặc bằng nước cất 2 lần (chú ý các khe kẽ, lòng ống…)
13. Để DC lên xe/bàn đã trải khăn vô khuẩn, lau khô DC bằng khăn vô khuẩn.
14. Nếu xì khô DC bằng máy nén khí phải dùng khăn vô khuẩn bọc tay cầm.
15. Sắp xếp DC vào bao, gói đã TK, kiểm tra lại chất lượng túi sau đóng gói.
16. Tháo phương tiện PHCN, VST.
17. Dán bao/gói DC: Đảm bảo mép dán kín.
Dán nhãn lên phía ngoài bao gói DC, ghi đủ các thông tin: Tên đơn vị, ngày KK, tên người thực
18.
hiện.
19. Ghi vào Sổ theo dõi quá trình KKMĐC.

c. Yêu cầu khi thực hiện quá trình KKMĐC

- Khu vực rửa, KKSB DC cần bố trí tách biệt với khu vực KKMĐC.

- Nhân viên xử lý DC mang đầy đủ PTPHCN: Đội mũ, đeo khẩu trang, mang găng sạch, găng vô
khuẩn, đeo tạp dề.

- Nắp chậu ngâm HC được đậy kín có dán nhãn ghi tên HC và ghi rõ ngày pha.

- Dung dịch KKMĐC cần được kiểm tra hiệu lực KK hàng ngày bằng que thử.

- DC được ngâm ngập trong dung dịch KKMĐC đủ thời gian quy định.

- Thay mới dung dịch KKMĐC khi hết hạn sử dụng hoặc khi kiểm tra bằng que thử không đạt.

- Nhân viên xử lý DC vệ sinh tay trước khi đi găng và ngay sau khi tháo găng.
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 23/33

Khoa/
Phòng……………………………………………………………………………………………

Thực hiện
STT NỘI DUNG CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
Có Không Ghi chú
1. Đầy đủ phương tiện: Hóa chất, túi đóng gói VK, nhãn dán, sổ
theo dõi quá trình TK……
2. Kiểm tra hiệu lực diệt khuẩn của hóa chất KKMĐC.
Nhúng 1s đọc kết quả sau 15s (màu HỒNG là còn hiệu lực diệt
khuẩn).
3. Vệ sinh tay
4. Mang đủ phương tiện PHCN (mũ, khẩu trang, tạp dề).
5. DC được rửa sạch và lau khô.
6. Mở rộng hết khe khớp DC, tháo rời DC đến mức cho phép.
7. DC ngâm ngập trong hóa chất KKMĐC
8. Ngâm đủ thời gian theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
9. Trải gói khăn vô khuẩn lên xe/bàn sạch (khăn lau, găng tay và
bao gói vô khuẩn)
10. Vệ sinh tay
11. Mang găng vô khuẩn theo đúng kỹ thuật.
12. Lấy DC ra khỏi thùng ngâm hóa chất KKMĐC.
Trường hợp 1 người: Dùng khăn vô khuẩn cầm nắp thùng mở,
đậy kín.
13. Xả sạch DC dưới vòi nước RO hoặc bằng nước cất 2 lần (chú ý
các khe kẽ, lòng ống…..)
14. Lau khô DC bằng khăn vô khuẩn.
15. Trường hợp xì khô DC bằng máy nén khí phải dùng khăn vô
khuẩn bọc tay cầm.
16. Sắp xếp DC vào bao, gói đã tiệt khuẩn, kiểm tra lại chất lượng
túi sau đóng gói.
17. Tháo phương tiện PHCN, VST.
18. Dán bao/gói DC: Đảm bảo mép dán kín
19. Dán nhãn lên phía ngoài bao gói DC, ghi đủ các thông tin: Tên
đơn vị, ngày KK, tên người thực hiện.
20. Ghi vào Sổ theo dõi quá trình KKMĐC.
Điểm chuẩn 20/20
Điểm đạt …../20

Ngày…….tháng..…..năm……
Người được đánh giá Người đánh giá
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 24/33
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 25/33

PL.08.BVTA/KSNK.24:
QUY TRÌNH GIÁM SÁT QUÁ TRÌNH TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ

1. Mục đích
Thống nhất quy trình theo dõi, giám sát chất lượng TK dụng cụ y tế trong Bệnh viện.
2. Phạm vi áp dụng:
Các Đơn vị có sử dụng máy TK và TTTK.
3. Quy định thực hiện và giám sát chất lượng dụng cụ TK
3.1 Theo dõi máy TK
Máy TK phải được kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ, do phòng TBYT bảo dưỡng theo kế hoạch. Mỗi
máy TK có một sổ nhật ký máy ghi chép quá trình sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì.
3.2 Thực hiện và giám sát chất lượng dụng cụ TK
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 26/33

PL.08.BVTA/KSNK.24
GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ TẠI TTTK
Giám sát
TT NỘI DUNG THỰC HIỆN KẾT QUẢ
QTTK
1 Kiểm Phụ trách: NV vận hành máy Công cụ sử dụng cho máy hấp ướt: Autoclave 1. Đạt (Sự đổi màu đồng nhất)
soát thiết Mục đích: Kiểm tra hiệu quả hút - Đồng hồ đo, giấy in các thông số cài đặt trong 2. Không đạt (Sự đổi màu không đồng nhất)
bị chân không của bơm trợ lực, sự rò máy.
rỉ của không khí trong hệ thống, - Bowie-Disk test
chất lượng của dòng hơi và hiệu Các bước:
quả của việc cài đặt các thông số 1. Vận hành chu kỳ làm ấm lò để đuổi hết không
thời gian, nhiệt độ, áp suất cho hệ khí tích tụ trong máy => máy báo sẵn sàng.
thống TK. 2. Chạy thử nghiệm trong buồng hấp trống.
Chu kỳ theo dõi: 3. Đặt Bowie-Disk test ở vị trí thử thách nhất cho
- Đầu giờ làm việc mỗi ngày. hệ thống tiệt khuẩn trong việc lấy hết không khí
- Sau khi di dời, lắp đặt, sửa chữa, ra khỏi hệ thống hấp (Ngăn cuối cùng, ngang qua
bảo dưỡng, cài đặt máy. ống dẫn).
Trên BOWIE-DISK TEST có ghi rõ mã số lò,
thời gian và người thực hiện.
4. Chạy chu kỳ 1340C; 3,5 - 4,0 phút.
5. Đánh giá sự đổi màu của chỉ thị.
6. Lưu kết quả vào hồ sơ giám sát.

2 Kiểm Phụ trách: NV đóng gói Công cụ: 1. Đạt (Sự đổi màu đồng nhất)
soát sự Mục đích: Dựa vào kết quả kiểm - Băng keo chỉ thị nhiệt cho máy hấp ướt 2. Không đạt (Sự không đổi màu hoặc đổi màu
tiếp xúc tra sự tiếp xúc để phát các gói DC Autoclave. không đồng nhất).
đã qua xử lý.
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 27/33

Chu kỳ theo dõi: Dán băng keo Các bước:


chỉ thị nhiệt bên ngoài mỗi gói, 1. Cắt băng keo chỉ thị nhiệt có độ dài phù hợp với
khay, hộp DC hay vật liệu khác. kích thước của khay, gói, hộp (Chiều dài thể hiện
được hết diện tích tiếp xúc của khay, gói, hộp)
2. Ghi ngày tháng hấp và hạn sử dụng, tên DC,
tên khoa/phòng, tên người đóng gói.
3. Dán băng keo chỉ thị nhiệt lên ngoài bao gói.

3 Kiểm Phụ trách: NV đóng gói Công cụ: Máy hấp ướt Autoclave: 1243A
soát gói Mục đích: Theo dõi diễn biến của - Chỉ thị hóa học: 1. Đạt (Vạch màu đen chuyển sang vùng
sự TK bên trong gói, phát hiện các + Máy hấp ướt Autoclave: 1243A Accept)
vấn đề cục bộ bên trong bao gói. + Máy hấp Sterrad: 14100 2. Không đạt (Vạch màu đen nằm ở vùng ở
vùng Reject).
Máy hấp Sterrad: 14100
Chỉ thị đổi màu sáng.
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 28/33

Chu kỳ theo dõi: Đặt chỉ thị hóa Các bước:


học bên trong từng gói, khay, hộp 1. Đặt chỉ thị hóa học ở bên trong, vị trí chính giữa
dụng cụ hay vật liệu y khoa khác. trong từng gói, khay, hộp vật liệu y khoa được xử
lý TK.
2. Tiến hành đóng gói và hấp TK.
Lưu ý:
- Thực hiện đối với DC của các khoa chuyển DC
xử lý tập trung tại khu TTTK.
- Trên chỉ thị có ghi: Thời gian hấp và người đóng
gói (những bộ DC phẫu thuật).
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 29/33

4 Kiểm Phụ trách: NV vận hành máy Công cụ:


soát khối thực hiện theo lịch. - Chỉ thị sinh học: Chỉ thị sinh học máy (Autoclave
Mục đích: Phát hiện sự giết chết Attest 1292; Sterrad: 14324)
thực sự của vi sinh vật và bào tử - Máy ủ chỉ thị cho 2 máy: Autoclave 390 và
trong hệ thống TK. Sterrad
Chu kỳ theo dõi: Các bước:
- Thực hiện 1 tuần/lần theo lịch. 1. Ghi lên nhãn: Số lô, số máy, ngày thực hiện,
- Thực hiện cho mỗi khối chứa DC người thực hiện.
cấy ghép, DC phẫu thuật. 2. Đặt chỉ thị sinh học và chỉ thị hoá học ở giữa
khay hoặc gói thử nghiệm thích hợp được coi là
đại diện cho cả khối.
3. Đặt khay hoặc gói thử nghiệm trong một khối
chất đầy ở vị trí hơi nước khó tới nhất trong máy
TK => hấp bình thường.
4. Sau khi hoàn tất chu trình, mở cửa lò TK ít nhất
15 phút trước khi lấy chỉ thị sinh học ra => đóng
nắp ống.
- Khuyến cáo: Việc ép hoặc tác động quá mức
chỉ thị sinh học trước khi làm nguội có thể làm
vỡ ống thuỷ tinh. Mang găng tay và kính bảo hộ
khi lấy chỉ thị sinh học ra khỏi máy.
5. Để chỉ thị sinh học bên ngoài 10 phút trước khi
tiến hành ủ.
6. Kiểm tra nhãn của chỉ thị sinh học chuyển từ
màu HỒNG sang màu NÂU.
7. Ủ chất chỉ thị sinh học càng sớm càng tốt.
- Cắm điện máy ủ 30 phút trước khi ủ đối với máy
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 30/33

TK Autoclave.
- Cắm điện máy ủ lên đến 580C đối với máy hấp
TK Sterrad.
8. Đóng chặt nắp của chỉ thị sinh học bằng cách ấn
thẳng xuống nắp.
9. Dùng giếng bẻ để làm vỡ ống thủy tinh chứa
môi trường nuôi dưỡng bên trong chỉ thị sinh học.
10. Vỗ nhẹ đáy ống để dung dịch nuôi dưỡng
thấm đều lên dải bào tử nuôi cấy.
11. Đặt ống chỉ thị sinh học vào giếng được thiết
kế sẵn.
Kết quả:
- Nút tín hiệu màu đỏ (+): Quy trình TK thất bại,
không đạt chất lượng.
- Nút tín hiệu xanh lá (-): Quy trình TK thành
công.
Lưu ý:
- Thời gian đọc sẽ đếm ngược và hiển thị trên màn
hình của máy.
- Kết quả âm tính (-) sẽ được báo ngay trong vòng
03 giờ đối với máy Autoclave 390; 24 giờ với máy
ủ sinh học Sterrad Incubator.
- Mỗi mẻ tiệt trùng sử dụng 01 ống chứng để giám
sát chéo máy đọc và ống chỉ thị sinh học.

5 Lưu hồ Phụ trách: NV vận hành máy. Công cụ: Ghi sổ, biểu mẫu, nhãn chỉ thị sinh học. Đảm bảo hồ sơ được ghi hàng ngày, đầy đủ,
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 31/33

sơ Mục đích: Các bước: chính xác.


1. Cho biết DC nào đã xử lý và - Lưu trong sổ theo dõi tất cả các mục trong bảng
cung cấp bằng chứng kiểm soát. Giám sát an toàn TK.
2. Giúp kiểm tra từng bước của qui
trình TK, phát hiện các sai sót, hư
hỏng trong hệ thống.
Chu kỳ theo dõi: Lưu sổ về vật
dụng đã qua xử lý, thông số TK.
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 32/33

PL.09.BVTA/KSNK.24:
QUY TRÌNH LƯU GIỮ, SỬ DỤNG VÀ HẠN SỬ DỤNG DỤNG CỤ TIỆT KHUẨN
I. Yêu cầu chung
1. DC sau TK phải được lưu giữ ở nơi quy định bảo quản chất lượng DC đã TK.
2. DC phải được lưu giữ trong các tủ kệ bảo đảm không bị hỏng khi tiếp xúc bên ngoài bề mặt
đóng gói.
3. Khi xếp các DC tiệt khuẩn phải đảm bảo nguyên tắc: DC tiệt khuẩn trước sử dụng trước, đảm
bảo DC luôn còn hạn sử dụng.
4. Các tủ, giá để DC phải cách nền nhà 12cm - 25 cm, cách trần 12.5cm, cách tường 5cm, bảo
đảm tuần hoàn thông khí, dễ vệ sinh, chống côn trùng xâm nhập.
5. Nơi lưu giữ DC tại TTTK có thông khí tốt và phải được giám sát nhiệt độ từ 18oC-22oC và độ
ẩm 35% - 60%.
6. Kiểm tra thường xuyên DC để đảm bảo hạn sử dụng.
II. Hạn sử dụng
Hạn sử dụng của các DC đã TK tùy thuộc vào phương pháp TK, chất lượng bao gói, tình
trạng lưu trữ:
1. DC đựng trong hộp (dạng hộp tròn, có lỗ và khóa kéo) hạn sử dụng không quá 10 ngày.
2. DC đựng trong hộp chuyên dụng có phin lọc kiểm soát và khóa an toàn: Thời hạn 03 tháng,
hoặc theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
3. DC đóng gói bằng giấy chuyên dụng hạn sử dụng không quá 03 tháng.
4. DC đóng gói với bao plastic một mặt giấy kín làm bằng polyethylene sau khi TK có thể để
trong vòng 06 tháng và theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
5. DC KKMĐC chỉ nên sử dụng trong vòng 24 giờ. Nếu để quá 24 giờ phải KK lại trước khi sử
dụng.
III. Kiểm tra bao/gói/hộp DC khi sử dụng cho NB
1. Trước khi mở một bao/gói/hộp DC đã TK để sử dụng, cần phải kiểm tra:
+ Bao gói DC đảm bảo nguyên vẹn không thủng rách, ẩm mốc, bụi bẩn.
+ Băng chỉ thị nhiệt, chỉ thị hóa học chuyển màu đúng quy định
(PL.08.BVTA.KSNK.24)
+ Bao, gói DC còn hạn sử dụng.
2. Khi các Đơn vị sử dụng đã mở bao/gói/hộp DC phải kiểm tra cơ số, chất lượng DC bên
trong. Nếu phát hiện thấy DC thiếu, hỏng, gãy, ... phải báo cáo và lập biên bản ngay đồng
thời lưu lại nhãn của bao/gói/hộp DC tại thời điểm mở.
+ Trong ca hành chính: Báo cáo cho ĐDT Đơn vị và ĐDT khoa KSNK;
+ Trong ca trực: Báo cáo trưởng tua trực và người trực ĐDT Bệnh viện.
3. Khi sử dụng nếu thấy nhãn trên các bao/gói/hộp DC bị mờ, không rõ, hoặc không còn hạn sử
dụng cần phải TK lại những DC đó.
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 33/33

PL.10.BVTA/KSNK.24
QUY TRÌNH GIAO – NHẬN DỤNG CỤ, ĐỒ VẢI VÔ KHUẨN

1. Mục đích
Đảm bảo DC khi giao đủ số lượng và chất lượng TK.
2. Phạm vi áp dụng:
Nhân viên khoa KSNK và nhân viên các Đơn vị.
3. Chuẩn bị:
- Thùng/ hộp/ túi đựng DC, đồ vải vô khuẩn
- Xe vận chuyển sạch
- Sổ bàn giao DC
- Nhân viên mang PTPHCN: mũ, khẩu trang
4. Tiến hành:
Bước NỘI DUNG CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
1 Mang trang phục tại TTTK
2 Đội mũ, mang khẩu trang
3 Vệ sinh tay
4 Mở cửa phòng DC vô khuẩn, vào phòng, đóng kín cửa
5 Sắp xếp đủ bao gói DC và đồ vải theo khoa cần trả vào xe vận chuyển (xe 2 /3 tầng)
6 Đẩy xe ra khu vực bàn giao, đóng cửa phòng DC vô khuẩn
Kiểm tra
7 Bao/gói nguyên vẹn, không thủng, rách, ẩm, ướt…….
8 Chỉ thị: Nhiệt, hóa học đã đổi màu đúng quy định
9 Nhãn dán: Người hấp, ngày hấp, hạn sử dụng. Tên đơn vị
NV khoa KSNK ký bàn giao và hướng dẫn
10 Bàn giao/ ký sổ DC/ đồ vải vô khuẩn cho nhân viên các đơn vị
11 DC/ đồ vải khi bàn giao xong phải được để trong túi/hộp kín
12 DC/ đồ vải được để lên xe sạch => vận chuyển về các đơn vị sử dụng.
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 34/33

Khoa/Phòng………………………………………………………………………………………
Thực hiện
STT NỘI DUNG CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
Có Không Ghi chú
1. Mang đúng trang phục tại TTTK
2. Đội mũ, mang khẩu trang
3. Vệ sinh tay đúng kỹ thuật
4. Mở cửa phòng DC vô khuẩn
Đóng kín cửa sau khi vào
5. Sắp xếp đủ DC theo đơn vị cần trả vào xe vận chuyển
6. Đẩy xe ra ngoài bàn để bàn giao, đóng cửa phòng DC vô khuẩn
Kiểm tra từng bao/gói/hộp DC
7. Bao/gói nguyên vẹn, không thủng, rách, ẩm, ướt…….
8. Chỉ thị: Nhiệt, hóa học đã đổi mầu đúng quy định
9. Nhãn dán: Người hấp, ngày hấp, hạn sử dụng. Tên đơn vị
NV bàn giao DC khoa KSNK hướng dẫn
10. Bàn giao/ ký sổ dụng cụ/ đồ vải vô khuẩn cho nhân viên các
Đơn vị
11. DC khi bàn giao xong phải được để trong bao, túi, hộp kín
12. DC được để lên xe sạch => vận chuyển về các đơn vị sử dụng.
Điểm chuẩn 12/12
Điểm đạt …/12

Ngày…….tháng..…..năm……
Người được đánh giá Người đánh giá
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
QUY TRÌNH Mã số : KSNK.24
Lần ban hành : 02
Ngày hiệu lực : 31/10/2019
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ DỤNG CỤ Y TẾ
Trang : 35/33

PL.11.BVTA/KSNK.24
SỔ THEO DÕI QUÁ TRÌNH KHỬ KHUẨN MỨC ĐỘ CAO
Thời gian
Số Rửa Tráng Làm khô Đóng Người
Thử Test Tên ngâm KK
Ngày Đơn vị lượng lau nước túi thực
hóa chất DC Bắt Kết Lau Sấy
DC khô cất/RO TK hiện
đầu thúc VK khô

PL.12.BVTA/KSNK.24
SỔ THEO DÕI QUÁ TRÌNH TIỆT KHUẨN
Chu trình Thời gian TK
Ngày Lô/Mẻ DC hấp Số lượng Người thực hiện
hấp Bắt đầu Kết thúc

You might also like