You are on page 1of 73

Dakdqt NHOM9 20DTMA1

Hohuynhtuyetnhung-chương-1-2-đã-check
Kinh Tế Vĩ Mô (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (size 13)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.
HCM KHOA TÀI CHÍNH – THƯƠNG MẠI

ĐỒ ÁN KINH DOANH QUỐC TẾ

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT


KHẨU NỘI THẤT GỖ CỦA CÔNG TY TNHH
HOÀI PHÚ LONG GIAI ĐOẠN NĂM 2019 –
2020

Ngành: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hồ Huỳnh Tuyết Nhung


Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 9
Họ tên: Đặng Quyết Tiến MSSV: 2088900052 Lớp: 20DTMA1
Họ tên: Cao Hoài Thuý Vy MSSV: 2088900056 Lớp: 20DTMA1
Họ tên: Nguyễn Quỳnh Phương MSSV: 2011890503 Lớp: 20DTMA1
Họ tên: Nguyễn Bảo Thiên MSSV: 2011890116 Lớp: 20DTMA1

TP. Hồ Chí Minh, 2022

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)
LỜI CAM KẾT

Chúng em xin cam đoan bài báo cáo về đề tài “Phân tích tình hình kinh doanh
mảng quốc tế của công ty tnhh hoài phú long giai đoạn năm 2019 – 2020 ” là công
trình nghiên cứu quan sát do chính nhóm phân tích và soạn thảo. Kết quả phân tích là
trung thực và mọi trích dẫn trong bài đều được ghi rõ nguồn gốc. Chúng em chịu hoàn
toàn trách nhiệm nếu có bất kì vi phạm nào.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022

Tác giả

Nhóm nghiên cứu

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian kiến tập tại Công ty TNHH Hoài Phú Long, nhóm chúng em xin
chân thành cảm ơn sự giúp đỡ rất nhiệt tình của cô Lê Nguyễn Phương Trà - Giám đốc
Công ty, phòng kế toán, cùng tập thể cán bộ nhân viên của Công ty đã giúp đỡ chúng
em trong quá trình tìm hiểu, thu thập thông tin.

Bên cạnh đó, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng
dẫn Cô Hồ Huỳnh Tuyết Nhung đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện
đồ án nghiên cứu, để chúng em có thể hoàn thành bài báo cáo này.

Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với công việc thực tế và hạn chế về
nhận thức nên không thể tránh được những thiếu sót khi tìm hiểu, đánh giá và trình
bày về Công ty TNHH Hoài Phú Long, rất mong được sự bỏ qua của quý Công ty và
rất mong được sự giúp đỡ của cô.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022

Tác giả

Nhóm nghiên cứu

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


MỤC LỤC

ĐỒ ÁN KINH DOANH QUỐC TẾ................................................................................1

Phần mở đầu....................................................................................................................1

Lý do chọn đề tài..........................................................................................................1

Mục tiêu nghiên cứu:...................................................................................................2

Câu hỏi nghiên cứu:.....................................................................................................2

Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................3

Phạm vi nghiên cứu......................................................................................................3

Phương pháp nghiên cứu:............................................................................................3

Ý nghĩa đề tài...............................................................................................................3

Kết cấu của đồ án:........................................................................................................3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HOÀI PHÚ LONG......................5

1.1 Khái quát về Công ty TNHH Hoài Phú Long........................................................5

1.1.1 Thông tin chung................................................................................................5

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển...................................................................6

1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Hoài Phú Long................................6

1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.......................................................................7

1.2.2 chức năng và nhiệm vụ các phòng ban............................................................7

1.3 Định hướng phát triển của công ty TNHH Hoài Phú Long.................................11

1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Hoài Phú Long giai đoạn
2019-2020:.................................................................................................................12

1.4.1. Tình hình nguồn lực của công ty TNHH Hoài Phú Long giai đoạn 2019-
2020:.......................................................................................................................12

1.4.1.1 Tình hình lao động của công ty:..............................................................12

1.4.1.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty...........................................13

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


1.4.2 Máy móc, thiết bị...........................................................................................22

1.4.3 Tình hình sản xuất..........................................................................................23

Tóm tắt chương 1..........................................................................................................29

Chương II: Thực trạng hoạt dộng kinh doanh xuất khẩu của Công ty TNHH Hoài Phú
Long giai doạn 2019 – 2021..........................................................................................30

2.1 Những vấn đề chung về xuất khẩu hàng hoá.......................................................30

2.1.1 Khái niệm xuất khẩu......................................................................................30

2.1.2 Vai trò xuất khẩu............................................................................................30

2.1.3 Các hình thức xuất khẩu................................................................................32

2.1.3.1 Xuất nhập khẩu trực tiếp.........................................................................32

2.1.3.2 Xuất nhập khẩu (ủy thác)........................................................................32

2.1.3.3 buôn bán đối lưu (Counter – trade).........................................................33

2.1.3.5 Xuất nhập khẩu tái xuất...........................................................................34

2.1.3.6 Xuất khẩu theo nghị định thư..................................................................35

2.1.3.7 Xuất khẩu tại chỗ.....................................................................................35

2.1.3.8 Gia công xuất khẩu..................................................................................35

2.1.3.9 Tạm nhập tái xuất....................................................................................36

2.1.4 Nội dung của hoạt động kinh doanh xuất khẩu.............................................37

2.1.4.1 Nghiên cứu thị trường xuất khẩu.............................................................37

2.1.4.2 Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu..............................................38

2.1.4.3 Lựa chọn đối tác giao dịch......................................................................39

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu..................................................40

2.2.1 Yếu tố chính trị..............................................................................................40

2.2.2 Yếu tố văn hoá...............................................................................................40

2.2.3 Yếu tố luật pháp.............................................................................................40

2.2.4 Yếu tố kinh tế.................................................................................................40

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


2.2.5 Yếu tố cạnh tranh...........................................................................................41

2.2.6 Tỷ giá hối đoái...............................................................................................41

2.2.7 Yếu tố công nghệ...........................................................................................41

2.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu của Công ty TNHH Hoài Phú
Long...........................................................................................................................42

2.3.1 Kim ngạch xuất khẩu.....................................................................................42

2.3.2 Doanh thu.......................................................................................................42

2.3.3 Chi phí...........................................................................................................42

2.4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty TNHH
Hoài Phú Long...........................................................................................................42

2.4.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp..............................................................42

2.4.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn........................................................42

2.4.2.1 Tỷ số lợi nhuận trên tài sản.....................................................................42

2.4.2.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu....................................................43

2.5. Phương pháp nghiên cứu:....................................................................................43

2.5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:.......................................................................43

2.5.1.1 Phương pháp quan sát.............................................................................43

2.5.1.2 Phương pháp phỏng vấn sâu:...................................................................43

2.5.1.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:............................................................44

2.5.1.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp:...........................................................44

2.5.2. Phương pháp xử lí dữ liệu:...........................................................................45

2.5.2.1 Phương pháp định lượng:........................................................................45

2.5.2.2 Phương pháp định tính:...........................................................................46

2.5.2.3 Phương pháp so sánh:..............................................................................46

2.6 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty TNHH Hoài Phú Long
giai đoạn 2019 – 2021................................................................................................48

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


2.6.1 Công tác lập và thực hiện kế hoạch xuất khẩu..............................................48

2.6.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu............................................................................50

2.6.3 Thị trường xuất khẩu:....................................................................................51

2 6.4 Phương thức vận chuyển, phương thức thanh toán và Quy trình thanh toán 52

2.6.4.1 Phương thức vận chuyển.........................................................................52

2.6.4.2 Phương thức thanh toán...........................................................................52

2.7 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty TNHH Hoài Phú
Long giai đoạn 2019 – 2020......................................................................................53

2.7.1 Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty TNHH Hoài Phú Long
................................................................................................................................53

2.7.1.1 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh xuất khẩu........................................53

2.7.1.2 Chi phí kinh doanh..................................................................................55

2.8 Phân tích SWOT cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty TNHH Hoài
Phú Long....................................................................................................................57

2.9 Đánh giá chung cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty TNHH Hoài
Phú Long giai đoạn 2019 – 2020...............................................................................59

2.9.1 Thành tựu đạt được........................................................................................59

2.9.2 Những mặt hạn chế........................................................................................60

Tóm tắt chương 2..........................................................................................................61

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


DANH MỤC BẢNG BI

Bảng 1.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH Hoài Phú Long giai đoạn
2019-2020......................................................................................................................13

Bảng 1.2: Bảng cân đối kế toán về Tài sản của công ty TNHH giai đoạn 2019-2020 14

Bảng 1.3: Bảng cân đối kế toán về Nguồn vốn của công ty TNHH Hoài Phú Long giai
đoạn 2019-2020.............................................................................................................19

Bảng 1.4: Tình hình máy móc thiết bị của Công ty TNHH Hoài Phú Long tính đến
cuối năm 2020...............................................................................................................22

Bảng 1.5: Tình hình nguyên, vật liệu của Công ty TNHH Hoài Phú Long tính đến cuối
năm 2020.......................................................................................................................26

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu của công ty TNHH Hoài Phú Long giai đoạn 2019 –
2020...............................................................................................................................49

Bảng 2.2: Tình hình kế hoạch và thực tế kim ngạch xuất khẩu của công ty TNHH Hoài
Phú Long giai đoạn 2019-2020:....................................................................................49

Bảng 2.3: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty TNHH Hoài Phú Long từ 2019-
2021...............................................................................................................................50

Bảng 2.4: Thị trường xuất khẩu của công ty TNHH Hoài Phú Long từ 2019-2021.....51

Bảng 2.5 : Doanh thu của Công ty TNHH xuất khẩu nội thất gỗ Hoài Phú Long........54

Bảng 2.6: Tổng chi phí của công ty TNHH Hoài Phú Long giai đoạn 2019 -2020......55

Bảng 2.7: Đánh giá hiệu quả tổng hợp hoạt động của công ty TNHH Hoài Phú Long
giai đoạn 2019 – 2020...................................................................................................56

Bảng 2.8: Đánh giá hiểu quả sử dụng vốn của công ty TNHH Hoài Phú Long giai đoạn
2109 – 2020...................................................................................................................57

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 : Công nhân treo, hong khô và vệ sinh ghế sau khi thực hiện quy trình ráp.

.10 Hình 1.2 : Khung ghế sau được phun keo và đánh bóng.........................................10

Hình 1.3 : Công nhân đóng gói bao bì cho ra thành phẩm............................................11

Hình 2.1: Sơ đồ các ước thực hiện xuất khẩu hàng hoá................................................37

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức và bộ máy của công ty TNHH Hoài Phú Long.......................8

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT

TNHH Trách nhiệm hữu hạn


LNST Lợi nhuận sau thuế
XDCB Xây dựng cơ bản
TSCĐ Tài sản cố định
ROA Return on Assets
ROE Return on Equity
ROS Return On Sales
ROA Return on Assets
CBCNV Cán bộ công nhân viên
SWOT Strengths (thế mạnh), Weaknesses (Điểm
yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats
(Thách thức)

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Phần mở đầu

Lý do chọn đề tài

Thời gian qua, mặc dù thế giới phải đối phó với những diễn biến phức tạp của
dịch bệnh Covid-19 nhưng ngành đồ gỗ nội thất Việt Nam vẫn có tốc độ tăng trưởng
ấn tượng. Việt Nam hiện đã trở thành một trong những quốc gia đứng đầu thế giới về
xuất khẩu đồ gỗ với thị trường trải dài trên 140 quốc gia và vùng lãnh thổ bằng việc,
thực hiện tổ chức sản xuất hợp lý, cải tiến công nghệ, nghiên cứu tạo ra sản phẩm phù
hợp với khách hàng nên đã đặt lợi thế trên thị trường quốc tế.

Theo VietnamCredit, giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2020 đạt 12,3 tỷ
USD. Trong 8 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ và sản phẩm gỗ đạt
10,4 tỷ USD, tăng xấp xỉ 42% so với cùng kỳ năm 2020.Đặc biệt, trong 7 tháng đầu
năm, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 9,5 tỷ USD, tăng 53,7% so với cùng kỳ năm
2020. Đây là mức tăng trưởng xuất khẩu ấn tượng trong khi nhiều ngành khác còn khó
khăn. Đồ gỗ là mặt hàng có triển vọng nhất trong số các mặt hàng gỗ xuất khẩu. Trong
đó, kim ngạch xuất khẩu đồ nội thất nhà bếp 7 tháng đầu năm 2021 đạt khoảng 550
triệu USD, tăng 66% so với cùng kỳ năm 2020. Kim ngạch xuất khẩu đồ nội thất
phòng ngủ (phần lớn là đồ gỗ) trong tháng 7/2021 đạt 196 triệu USD.Thực tế, trước
đây, Hoa Kỳ chủ yếu nhập khẩu nội thất phòng ngủ từ Trung Quốc, nhưng đến nay,
Việt Nam đã vượt qua Trung Quốc, trở thành nhà cung cấp nội thất phòng ngủ lớn
nhất cho Hoa Kỳ. Giá trị xuất khẩu đồ nội thất phòng ngủ sang thị trường Hoa Kỳ
chiếm tỷ trọng cao nhất, đạt 991,4 triệu USD, tăng 69,8% so với cùng kỳ năm 2020.

Là một trong những công ty sản xuất và chỉ xuất khẩu ngành đồ gỗ sang thị
trường quốc tế và không kinh doanh trong nước. Công ty TNHH Hoài Phú
Long chuyên sản xuất và cung cấp các mặt hàng như: bàn ghế các loại số lượng lớn,
gia công nội thất gỗ theo yêu cầu, hàng chuẩn xuất khẩu, ... cao su được cưa xẻ thành
thanh nhỏ phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ. Thị trường xuất khẩu chủ yếu
sang Hàn Quốc, chiếm trên 50% số lượng đơn hàng. Ngoài ra, công ty còn xuất khẩu
sang Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc) và Hoa Kỳ... Công ty TNHH Hoài Phú Long
với việc sản xuất trên dây chuyền công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại, gỗ được cưa,
bào, phay, ghép bằng mộng răng cưa liên kết bằng keo. Xử lý bằng công nghệ biến
tính gỗ trước khi đưa vào sản xuất nhằm làm tăng tính ổn định, độ bền, hạn chế tối đa
1

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


sự biến dạng của gỗ trước điều kiện khí hậu ở Việt Nam. Theo ông Tạ Ngọc Hoài,
Giám đốc Công ty TNHH Hoài Phú Long (huyện Vĩnh Cửu) “mỗi tháng xuất khẩu 40
container sản phẩm. Tuy nhiên đối với thị trường EU, doanh nghiệp hầu như vẫn đang
bước đầu “dò dẫm” để bán hàng. Để vào EU, doanh nghiệp phải vượt qua nhiều rào
cản kỹ thuật như: đảm bảo truy xuất nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu, tiêu chuẩn khắt
khe về chất lượng sản phẩm, an toàn lao động và môi trường.”

Vì vậy, nhóm chung em chọn đề tài:” Phân tích tình hình kinh doanh mảng quốc tế của
công ty TNHH Hoài Phú Long giai đoạn 2019 – 2020.”, với mong muốn tìm hiểu thực
trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu, cùng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất
khẩu đồ gỗ của Công ty TNHH Hoài Phú Long. Từ đó đưa ra các giải pháp chung để
hoàn thiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu ngành gỗ ở Việt Nam.

Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu chung:

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh
doanh xuất khẩu mặt hàng nội thất gỗ của Công ty TNHH Hoài Phú Long,

Mục tiêu cụ thể:

Xác định các yếu tố tác động đến xuất khẩu nội thất gỗ Công ty TNHH Hoài
Phú Long

Lượng hóa, kiểm định và xác định mô hình các yếu tố tác động đến xuất khẩu
đồ gỗ của Công ty TNHH Hoài Phú Long

Phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ Công ty TNHH Hoài Phú
Long.

Xây dựng các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam trong thời
gian tới dựa trên kết quả nghiên cứu.

Câu hỏi nghiên cứu:

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Công ty TNHH Hoài Phú
Long

Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu theo từng chỉ tiêu của Công ty TNHH
Hoài Phú Long

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Mức độ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu của
Công ty TNHH Hoài Phú Long

Đề xuất các giải pháp hoàn thiện cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của
Công ty TNHH Hoài Phú Long.

Đối tượng nghiên cứu

Là hoạt động kinh doanh xuất khẩu nội thất gỗ của Công ty TNHH Hoài Phú
Long và giải pháp để hoàn thiện hoạt động này

Phạm vi nghiên cứu

Về không gian nghiên cứu: sử dụng dữ liệu về kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của
Công ty TNHH Hoài Phú Long sang thị trường quốc tế.

Về thời gian nghiên cứu: để đảm bảo tính mới mẻ và kịp thời, các số liệu thứ
cấp được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2019-2020, số liệu sơ cấp được thu
thập trong phạm vi thời gian từ 22/09/2022 – 06/11/2022.

Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp thu thập dữ liệu: phương pháp quan sát, phỏng vấn sâu, nghiên
cứu tài liệu, phân tích tổng hợp tài liệu của công ty TNHH Hoài Phú Long.

Phương pháp xử lý dữ liệu: Khi đã thu thập được dữ liệu, tiếp tục xử lý các dữ
liệu đã có bằng phương pháp định lượng, phương pháp định tính, phương pháp so
sánh.

Ý nghĩa đề tài:

Nghiên cứu giúp cho công ty nắm bắt được những yếu tố quan trọng tác động
đến xuất khẩu đồ gỗ, có được cái nhìn tổng quát lại toàn cảnh bức tranh của ngành gỗ
xuất khẩu sang thị trường quốc tế. Từ đó có thể vận dụng linh hoạt các giải pháp vào
điều kiện thực tiễn, phù hợp với đặc điểm công ty, giải quyết khó khăn và định hướng
cho hoạt động xuất khẩu của công ty tiến tới đẩy mạnh xuất khẩu nhằm nâng cao thị
phần, tạo dựng lợi thế cạnh tranh ở thị trường quốc tế so với các đối thủ.

Kết cấu của đồ án:

Đề tài nghiên cứu được chia thành phần mở đầu và 3 chương

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


PHẦN MỞ ĐẦU

Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH Hoài Phú Long.

Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty TNHH
Hoài Phú Long giai đoạn 2020

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty
TNHH Hoài Phú Long trong tương lai và bài học kinh nghiệm.

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HOÀI PHÚ LONG

Phá cách trong lĩnh vực nội thất tại Việt Nam, Hoài Phú Long chuyên sản
xuất các loại bàn ghế theo phong cách Hàn Quốc,Hoài Phú Long nhận gia công tất
cả các mẫu có sẵn hoặc theo yêu cầu với số lượng lớn và giá cực mềm cho các
nhà phân phối và các đại lý, showroom. Để tìm hiểu chi tiết về mảng xuất khẩu
sang thị trường quốc tế của Công ty TNHH Hoài Phú Long giai đoạn 2019-2020.
Đầu tiên, nhóm chúng em sẽ đi tìm hiểu về Tổng quan công ty TNHH Hoài Phú
Long. Trong đó bao gồm: khái quát chung về công ty, tình hình hoạt động kinh
doanh theo giai đoạn, tổ chức bộ máy quản lý của công ty và định hướng (kế
hoạch) phát triển của công ty.

1.1 Khái quát về Công ty TNHH Hoài Phú Long

1.1.1 Thông tin chung

Công ty TNHH Hoài Phú Long thành lập vào ngày 17 tháng 01 năm 2011

Tên tiếng việt: Hoài Phú Long

Tên tiếng anh: HOAI PHU LONG COMPANY LIMITED

Logo:

Địa chị trụ sở chính: Số 2, KP 3A, Phường Trảng Dài, Thành phố Biên
Hoà, Tỉnh Đồng Nai, Việt Nam

Website: hoaiphulongfurniture.com

Số điện thoại: 0903085077

Số Fax: 0613983045

Email : hoaiphulong@gmail.com

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Hotline: 0903085077

Mã số thuế :

Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên

Người đại diện pháp luật công ty: Tạ Ngọc Hoài

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty TNHH Hoài Phú Long được thành lập vào ngày 17 tháng 01 năm
2011. Công ty hoạt động theo đăng ký kinh doanh số 3602446809. Công ty có
ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất giường, tủ, bàn, ghế (không sản xuất tại
trụ sở) (chỉ hoạt động khi cơ quan có thẩm quyền chấp thuận về địa điểm và đủ
điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật); Bán buôn đồ dùng khác cho
gia đình bán buôn giường, tủ, bàn ghế và đồ dùng nội thất tương tự, do Chi cục
Thuế TP Biên Hòa quản lý. Công ty TNHH Hoài Phú Long được thành lập với
mục đích ban đầu là đáp ứng nhu cầu xuất khẩu giường, tủ, bàn, ghế cho các nước
trên thị trường quốc tế và không kinh doanh trong nước.

Khi mới thành lập, Công ty TNHH Hoài Phú Long chỉ có 2 thành viên,
nhưng đến nay, công ty đã có trên dưới 20 cán bộ công nhân viên có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cao, ngày càng đáp ứng được nhu cầu xuất nhập khẩu của
các công ty trong và ngoài nước. Giá trị xuất nhập khẩu của Công ty tăng dần qua
các năm và càng ngày thực hiện được nhiều hợp đồng có giá trị lớn.

Đến nay công ty TNHH Hoài Phú Long đã trải qua 12 năm hoạt động và
phát triển. Hoài Phú long trải qua nhiều sự thăng trầm cùng với sự biến động của
nền kinh tế. Nhưng theo thời gian của công ty đã có nhiều biến đổi, tách dần một
số bộ phận để thành lập một số công ty:

Ngày 05 tháng 09 năm 2016 thành lập chi nhánh Công ty TNHH Hoài Phú
Long tại:
Số 77, ấp Vàm, Xã Thiện Tân, Huyện Vĩnh Cửu, Tỉnh Đồng Nai, Việt Nam

Ngày 07 tháng 04 năm 2020 thành lập chi nhánh 1-Công ty TNHH Hoài
Phú Long tại:

43A/3, KP 4, Phường Tân Hòa, Thành phố Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai, Việt Nam

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Hoài Phú Long

1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Hội đốềng
thành
viền

Giám đốốc
điềều
hành

Phó giám đốốc Phó giám


kinh doanh đốốc
sản xuấốt

Phòng Phòng Phòng Phòng


kinh sản tài chính kỹỹ
doanh xuấốt kề ố thuậ

Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty TNHH Hoài Phú Long

Nguồn : Phòng giám đốc

1.2.2 chức năng và nhiệm vụ các phòng ban

Mô hình tổ chức quản lý của công ty TNHH Hoài Phú Long:

Hội đồng thành viên điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Công ty đến tất
cả các phòng và cơ sở sản xuất, kinh doanh trong công ty, chịu trách nhiệm trớc
Bộ Thơng mại.

Giám đốc diều hành đợc uỷ quyền duyệt phương án kinh doanh của công
ty, các chi nhánh, các phòng xuất nhập khẩu tổng hợp, các phòng ban khác.

Phòng tài chính kế toán

Với chức năng giám đốc tiền tệ thông qua việc kiểm soát, và quản lý tiền
vốn, tài sản của Công ty; có trách nhiệm hớng dẫn chiếu chứng từ để giúp các đơn
vị hạch toán chính xác; góp ý và chịu trách nhiệm với từng phơng án kinh doanh
cụ thể; xác định lỗ, lãi để tính trả lơng cho các đơn vị; xây dựng quy chế, phong

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


thức cho vay vốn, giám sát việc theo dõi việc sử dụng vốn vay của Công ty và bảo
lãnh vốn vay ngân hàng; nắm vững quá trình luân chuyển của từng hợp đồng
nhằm ngăn chặn nguy cơ tồn đọng hoặc thâm hụt vốn, lập quỹ dự phòng để giải
quyết kịp thời các phát sinh bất lợi; chủ động xử lý khi có thay đổi về tổ chức dân
sự, lao động khi có liên quan đến vấn đề tài chính; trích lập các quỹ của lợi nhuận
còn lại, quỹ phát triển luôn để mức lớn hơn 50% và quỹ dự phòng ở mức 10%

Phòng kinh doanh

Phòng kinh doanh là phòng có chức năng hướng dẫn, chỉ đạo các hoạt
động nghiên cứu và phát triển các loại sản phẩm, dịch vụ mới hoặc là nghiên cứu
cải tiến các sản phẩm, dịch vụ đã có để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Các hoạt
động này sẽ góp phần mở rộng và phát triển thị trường mục tiêu cho công ty.

Phòng kỹ thuật

Là bô ̣ phâṇ giữ vai trò xây dựng và duy trì các cấu trúc, máy móc, thiết bị,
hê ̣thống và chương trình hoạt đông của máy móc, thiết bị trong các doanh nghiêp.
Bô ̣
này trực tiếp điều hành những liên quan đến kỹ thuâṭ, công nghê ̣ và
phâṇ
viêc̣
máy móc của doanh nghiêp̣ nhằm đảm bảo các hoạt đông có liên quan đến kỹ
thuâṭ
công nghê ̣ diễn ra lợi, quả. Đồng thời, nhanh chóng sửa chữa,
thuâṇ hiêụ
khắc phục các lỗi có liên quan đến công nghê,̣ máy móc, tiến hành bảo dưỡng theo
quy định, đảm bảo hê ̣thống máy móc, thiết bị công nghê ̣làm viêc̣ suôn sẻ, không
để xảy ra tình trạng gián đoạn gây ảnh hưởng đến hoạt đông sản xuất kinh doanh.

Phòng sản xuất : Đây chính là bộ phận chúng em trực tiếp kiến tập

Phòng sản xuất Là bộ phận tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất hàng
hóa của doanh nghiệp. Đứng đầu phòng sản xuất là Giám đốc sản xuất. Những
thành viên khác của bộ phần này gồm có: Chuyên viên kế hoạch và sản xuất, Thủ
kho, Nhân viên quản lý chất lượng, Nhân viên mua hàng, Nhân viên xuất nhập
khẩu, Nhân viên sản xuất, …

Về cơ bản phòng sản xuất có khá nhiều chức năng. Sau đây là một số chức
năng phổ biến nhất:

Tham mưu cho Ban lãnh đạo công ty về công tác sản xuất, tồn trữ và bảo
quản các thiết bị, máy móc.
Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)
8

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Thực hiện quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển, giao nhận hàng hóa
phục vụ cho nhu cầu kinh doanh.

Chịu trách nhiệm thiết kế hàng hóa, sản phẩm cho doanh nghiệp.

Chi tiết bộ phận sản xuất gồm những thành viên sau :

Bộ phận quản lý (Giám đốc sản xuất, Trưởng phòng – Phó phòng sản
xuất): Đây là bộ phận đầu não của phòng sản xuất. Chức năng chính của bộ phận
này là tham mưu cho Ban giám đốc về việc hoạch định, tổ chức sản xuất, bố trí
nguồn lực và khai thác hiệu quả dây chuyền sản xuất.

Chuyên viên kế hoạch và sản xuất là người chịu trách nhiệm lập kế hoạch
và theo dõi quá trình sản xuất nhằm đảm bảo chúng được thực hiện theo đúng kế
hoạch.

Thủ kho là người đảm trách vai trò quản lý hàng trong kho trên tất cả các
công đoạn từ lúc chuyển hàng vào kho, xuất hàng ra khỏi kho, thống kê số liệu
hàng tồn kho.

Nhân viên quản lý chất lượng là người trực tiếp thực hiện việc kiểm tra
chất lượng các công đoạn trong quá trình sản xuất để loại bỏ những khiếm khuyết
về vật tư ở đầu vào cũng như những sản phẩm kém chất lượng ở đầu ra của dây
chuyền sản xuất.

Nhân viên mua hàng (Purchasing Officer) là người đảm bảo các nguyên
vật liệu và dịch vụ phục vụ cho việc duy trì và phát triển sản xuất của công ty
được mua từ các nhà cung cấp uy tín và được cung cấp theo các điều khoản đã
thoả thuận.

Nhân viên xuất nhập khẩu là những người trực tiếp tham gia hoàn tất hồ sơ
và các thủ tục hải quan để nhập khẩu hàng hoá và xuất bán thành phẩm ra nước
ngoài với số lượng và giá cả khác nhau.

Nhân viên sản xuất: hỗ trợ cho sản xuất chính và đảm bảo hoạt động sản
xuất chính diễn ra liên tục, không bị gián đoạn. Theo công ty, thì bộ phận nhân
viên này chiếm số lượng khoảng 60% trên toàn bộ thành viên phòng sản xuất.

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Hình 1.1 : Công nhân treo, hong khô và vệ sinh ghế sau khi thực hiện quy trình ráp

Nguồn : Xưởng sản xuất công ty TNHH Hoài Phú Long

Kiểm soát mọi khía cạnh của hoạt động sản xuất. Bằng cách kiểm soát sản
xuất, phòng sản xuất có thể sử dụng hiệu quả các nguồn lực, máy móc, lao động
một cách hợp lý, giảm thiểu lãng phí.

Thực hiện hoạt động nghiên cứu nhằm cải thiện các sản phẩm của doanh
nghiệp bằng cách thay đổi hoặc đổi mới một phần hay toàn bộ sản phẩm.

Hình 1.2 : Khung ghế sau được phun keo và đánh bóng

Nguồn : Xưởng sản xuất công ty TNHH Hoài Phú Long

10

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Quản lý chi phí sản xuất, đảm bảo sản xuất sản phẩm với chi phí thấp nhất
để tối đa hóa lợi nhuận.

Đảm bảo công ty luôn có sẵn nguyên liệu cần thiết cho sản xuất.

Đảm bảo máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất luôn được bảo trì, bảo
dưỡng đúng cách.

Quản lý và đánh giá chất lượng sản phẩm.

Hình 1.3 : Công nhân đóng gói bao bì cho ra thành phẩm

Nguồn : Xưởng sản xuất công ty TNHH Hoài Phú Long

1.3 Định hướng phát triển của công ty TNHH Hoài Phú Long

Nhiệm vụ chung của công ty là: Bảo toàn và phát triển vốn nhà nước, sử
dụng vốn một cách có hiệu quả. Chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính của đơn
vị như: quản lý vốn, quản lý tài sản, các quỹ... phải có trách nhiệm cung cấp thông
tin cần thiết khi được yêu cầu. Thực hiện nghĩa vụ đối với các khoản nộp tiền
ngân hàng Nhà nước theo quy định của pháp luật. Chủ động xây dựng và thực
hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, không ngừng nâng cao
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tích lũy để tái đầu tư, mở rộng và nâng
cao công nghệ sản xuất gỗ đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, nâng cao năng lực
sản xuất gỗ có giá trị kinh tế cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị

11

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


trường. Đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho người lao động theo luật định, tích cực cải
thiện điều kiện làm việc, thực hiện tốt công tác an toàn vệ sinh lao động, tạo điều
kiện để người lao động nâng cao trình độ, tay nghề, nâng cao trình độ quản lý.
Không ngừng nâng cao năng lực sản xuất, cải tiến và đổi mới quy trình công
nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới vào hoạt động sản xuất kinh
doanh.

Định hướng phát triển của công

Đầu tư công ty mạnh mẽ về chính trị, vững về kinh tế, tạo tiền đề để doanh
nghiệp phát triển xây dựng cơ sở sản xuất mới với công nghệ tiên tiến theo xu thế
công nghiệp hóa hiện đại hóa

Tiếp tục nâng cao năng lực xuất khẩu, đáp nhu cầu thị trường nước ngoài.

Ngoài các sản phẩm truyền thống như tủ, bàn, ghế. Xí nghiệp cần mở rộng
sản xuất các mặt hàng có giá trị gia tăng với chất lượng cao, tổ chức sản xuất các
mặt hàng mới như những mô hình gỗ để trang trí, đồng hồ gỗ, tượng gỗ, lục bình
gỗ,… để tạo mạng lưới tiêu thụ rộng lớn ở thị trường quốc tế. Đây là cơ sở để
công ty thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp.

1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Hoài Phú Long giai đoạn
2019-2020:

Công ty TNHH Hoài Phú Long là công ty chuyên sản xuất và xuất khẩu
sang thị trường nước ngoài, không kinh doanh trong nước, vì vậy có thể thấy toàn
bộ số liệu của công ty đều liên quan đến việc xuất khẩu sang nước khác. Cụ thể
tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Hoài Phú Long giai đoạn 2019-
2020 như sau :

1.4.1. Tình hình nguồn lực của công ty TNHH Hoài Phú Long giai đoạn 2019-
2020:

1.4.1.1 Tình hình lao động của công ty:

Lao động là yếu tố không thể thiếu nó quyết định đến thành công trong
hoạt động sản xuất kinh doanh củ bất kì một doanh nghiệp nào. Lao động tạo ra
của cải vật chất cho doanh nghiệp cho doanh nghiệp cũng như toàn xã hội. Nếu
không có lao động thì quá trình sản xuất kinh doanh không thể thực hiện được. Dù
12

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


cho có các nguồn lực khác như đất đai, tài nguôn, vốn, cơ sở vật chất kĩ thuật,
khoa học công nghệ sẽ không được sử dụng và khai thác có mục đích nếu như
không có lao động. Một doanh nghiệp có nguồn lao động dồi dào, trình độ chuyên
môn nghiệp vụ cao,… sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển mạnh. Với
200 lao động, đảm nhiệm theo từng tính chất công việc, được tăng lên mỗi năm
theo nhu cầu xuất khẩu ra nước ngoài ngày càng tăng

Trong nền kinh tế thị trường thì việc nâng cao trình độ lao động là điều cần
thiết. Do đó công ty cần chú trọng trong việc nâng cao trình độ lao động là điều
rất cần thiết. Do đó công ty cần chú trọng trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ nhân
viên để nâng cao chất lượng lao động. Thực tế, công ty có lực lượng lao động phổ
thông chiếm tỷ lệ lớn nhưng công việc hiện tại chủ yếu đòi hỏi sự chăm chỉ và
khéo léo nên rất phù hợp với họ. Cũng phải thừa nhận, trong tương lai, trình độ
công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại đòi hỏi công nhân phải có trình độ tiếp thu và sử
dụng nên công ty cần có giải pháp để nâng cao tay nghề và trình độ cho lực lượng
lao động toàn công ty.

1.4.1.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty

Bảng 1.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH Hoài Phú Long giai
đoạn 2019-2020

ĐVT: VND

2019 2020 2020/2019


Chỉ tiêu
Giá trị % Giá trị % cộng/trừ %

26,792,195, 27,669,691, 877,496,41


A. Tài sản 100 100 3.28
268 685 7

I. Tài sản ngắn 20,581,465, 76.8 22,380,386, 80.8 1,798,921,4


8.74
hạn 525 2 996 8 71

-
II. Tài sản dài 6,210,729,7 23.1 5,289,304,6 19.1 (921,425,0
14.8
hạn 43 8 89 2 54)
4

B. Nguồn vốn 26,792,195, 100 27,669,691, 100 877,496,41 3.28

13

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


268 685 7

22,817,045, 85.1 23,717,482, 85.7 900,437,61


I. Nợ phải trả 3.95
018 6 630 2 2

II. Vốn chủ sở 3,975,150,2 14.8 3,952,209,0 14.2


22,941,195 -0.58
hữu 50 4 55 8

Nguồn: Phòng Kế toán

Ta có thể nhận thấy tổng tài sản của công ty có sự gia tăng trưởng trong 2
năm qua. Cụ thể từ năm 2019-2020, tổng tài sản của công ty đã tăng thêm
26,792,195,268 đồng, tương ứng với tốc độ tăng 3,28%. Đây là giai đoạn công ty
đi vào giai đoạn hoạt động xuất khẩu khá mạnh.

Tài sản ngắn hạn của công ty có dấu hiệu tăng mạnh về giá trị và tỷ trọng
qua từng năm. Năm 2019, tài sản ngắn hạn đạt giá trị 20,581,465,525 đồng chiếm
tỷ trọng 76,82% nhưng đến năm 2020 tỷ trọng lên đến 80,88% với giá trị
22,380,386,996 đồng. Nhìn vào bảng cân đối kế toán về tài sản, ta có thể thấy tài
sản ngắn hạn tăng do Tiền và tương đương tiền tăng và các khoản phải thu của
việc xuất khẩu cho thị trường quốc tế tăng, công ty có phát sinh thêm các khoản
nợ phải thu mới, nó phụ thuộc vào chính sách kinh doanh của công ty đối với
khách hàng nước ngoài. Như vậy phải thu ngắn hạn tăng thể hiện vốn của doanh
nghiệp đã bị chiếm dụng.

Bảng 1.2: Bảng cân đối kế toán về Tài sản của công ty TNHH giai đoạn 2019-2020

ĐVT: Đồng

TÀI SẢN NĂM 2020 NĂM 2019


A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+140+150) 22,380,386,996 20,581,465,525

I. Tiền và các khoản tương đương


tiền (110=111+112) 2,787,822,925 2,058,968,353

1. Tiền 2,787,822,925 2,058,968,353


2. Các khoản tương đương tiền - -
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn (120=121+129) - -

1. Chứng khoán kinh doanh - -


14

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


2. Dự phòng giảm giá chứng khoán
kinh doanh (*) - -

3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - -


III. Các khoản phải thu ngắn hạn
(130 = 131 + 132 + 133 + 134 + 135 + 9,979,895,778 10,413,455,609
139)
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 8,692,589,011 7,289,045,705
2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 1,287,306,767 3,124,409,904
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn - -
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng - -

5. Phải thu về cho vay ngắn hạn - -


6. Các khoản phải thu ngắn hạn khác
7. Tài sản thiếu chờ xử lý - -
8. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó
đòi (*) - -

IV. Hàng tồn kho (140 = 141 + 149) 8,608,088,127 7,209,886,225


1. Hàng tồn kho 8,608,088,127 7,209,886,225
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(*) - -

V. Tài sản ngắn hạn khác


(150 = 151 + 152 + 154 + 158) 1,004,580,166 899,155,338

1. Chi phí trả trước ngắn hạn - -


2. Thuế GTGT được khấu trừ 1,004,580,166 899,155,338
3. Thuế và các khoản khác phải thu
nhà nước - -

4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu


Chính phủ - -

5. Tài sản ngắn hạn khác -


B - TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+240+250+260) 5,289,304,689 6,210,729,743

I- Các khoản phải thu dài hạn


(210 = 211 + 212 + 213 + 218 + 219) - -

1. Phải thu dài hạn của khách hàng - -


2. Trả trước cho người bán dài hạn - -
3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc - -

15

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


4. Phải thu dài hạn nội bộ - -
5. Phải thu về cho vay dài hạn
4. Phải thu dài hạn khác - -
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
(*) - -

II. Tài sản cố định (220 = 221 + 224


+ 227 ) 5,289,304,689 6,210,729,743

1. Tài sản cố định hữu hình (221 =


222 + 223) 1,446,087,488 6,210,729,743

- Nguyên giá 4,344,226,277 11,981,769,000


- Gía trị hao mòn luỹ kế (*) (2,898,138,789) (5,771,039,257)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
(224 = 225 + 226) 3,843,217,201 -

- Nguyên giá 4,553,986,055 -


- Gía trị hao mòn luỹ kế (*) (710,768,854) -
3. Tài sản thuê tài chính (227 = 228
+ 229) - -

- Nguyên giá -
- Gía trị hao mòn luỹ kế (*) -
III. Bất động sản đầu tư (230 = 231
+ 232) - -

- Nguyên giá - -
- Gía trị hao mòn luỹ kế (*) - -
IV. Tài sản dở dang dài hạn (240 =
241 + 242) - -

1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở


dang dài hạn - -

2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang - -


V. Đầu tư tài chính dài hạn
(250 = 251 + 252 + 258 + 259) - -

1. Đầu tư vào công ty con - -


2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên
doanh - -

3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác - -


4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
dài hạn - -

16

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - -
VI. Tài sản dài hạn khác (260 = 261
+ 262 + 268) - -

1. Chi phí trả trước dài hạn - -


2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại - -
3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế
dài hạn - -

4. Tài sản dài hạn khác - -


TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100
+ 200) 27,669,691,685 26,792,195,268

Nguồn: Phòng kế toán

Ta có thể thấy nợ phải trả có sự gia tăng qua 2 năm. Năm 2020 nợ phải trả
đạt giá trị 23,717,482,630 đồng tăng thêm 900,437,612 đồng so với năm 2019 với
tốc độ tăng 3.95%. Trong khi đó, vốn chủ sở hữu qua 2 năm giảm so với năm
2019 là 3,975,150,250 , năm 2020 còn 3,952,209,005. Điều đáng ngại là nợ phải
trả qua 2 năm chiếm tỷ lệ lớn đến 85% nhưng vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 15%.
Điều này cho thấy công ty cần nên quan tâm đến khả năng quản lý nguồn vốn
nhiều hơn nữa.

Qua những dữ kiện ở trên, ta cũng có thể thấy việc xuất khẩu qua các năm
của công ty tăng, nhưng việc thu các khoản nợ phải thu chưa thật sự nhanh chóng
và tốt, khiến cho tài chính công ty bị nghẽn. Điều đó dẫn đến vốn chủ sở hữu của
công ty này giảm so với năm 2019. Chính vì vậy mà nợ phải trả của công ty tăng
so với năm 2019.

Bảng 1.3: Bảng cân đối kế toán về Nguồn vốn của công ty TNHH Hoài Phú Long
giai đoạn 2019-2020

ĐVT: Đồng

NGUỒN VỐN Năm 2020 Năm 2019


A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 +
330) 23,717,482,630 22,817,045,018

I. Nợ ngắn hạn
(310 = 311 + 312 + ... + 319 + 320 + 21,537,598,090 19,555,334,779
323)
1. Phải trả người bán ngắn hạn 9,264,146,720 11,615,342,855
17

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 684,372,060 2,602,306,634
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước - -

4. Phải trả người lao động - -


5. Chi phí phải trả ngắn hạn - -
6. Phải trả nội bộ ngắn hạn - -
7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng - -

8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn - -


9. Phải trả ngắn hạn khác -
10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 11,589,079,310 5,337,685,290
11. Dự phòng phải trả ngắn hạn - -
12. Quỹ khen thưởng phúc lợi - -
13. Quỹ bình ổn giá - -
14. Giao dịch mua bán lại trái phiếu
Chính phủ - -

II. Nợ dài hạn (330 = 331 + 332 + ...


+ 338 + 339) 2,179,884,540 3,261,710,239

1. Phải trả người bán dài hạn - -


2. Người mua trả tiền trước dài hạn - -
3. Chi phí phải trả dài hạn - -
4. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh - -
5. Phải trả dài hạn nội bộ - -
6. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn - -
7. Phải trả dài hạn khác - -
8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 2,179,884,540 3,261,710,239
9. Trái phiếu chuyển đổi - -
10. Cổ phiếu ưu đãi - -
11. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - -
12. Dự phòng phải trả dài hạn
13. Quỹ phát triển khoa học và công
nghệ
B. VỐN CHỦ SỬ HỮU
(400=410+430) 3,952,209,055 3,975,150,250

I. Vốn chủ sở hữu 3,952,209,055 3,975,150,250

18

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 3,000,000,000 3,000,000,000
2. Thặng dư vốn cổ phần - -
3. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu - -
4. Vốn khác của chủ sở hữu - -
5. Cổ phiếu quỹ (*) - -
6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản - -
7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái - -
8. Quỹ đầu tư phát triển - -
9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp - -
10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - -
11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối (421 = 421a+421b) 952,209,055 975,150,250

- LNST chưa phân phối lũy kế đến


cuối kỳ trước - -

- LNST chưa phân phối kỳ này - -


12. Nguồn vốn đầu tư XDCB - -
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác - -
2. Nguồn kinh phí - -
3. Nguồn kinh phí đã hình thành
TSCĐ - -

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN


(440=300+400) 27,669,691,685 26,792,195,268

Nguồn: Phòng Kế toán

1.4.2 Máy móc, thiết bị

Bảng 1.4: Tình hình máy móc thiết bị của Công ty TNHH Hoài Phú Long tính đến
cuối năm 2020

ĐVT: Cái

ST Tên thiết bị máy móc Xuất sứ Giá trị còn lại


T
1 Máy bào 2 mặt Đài Loan 80%
2 Máy chà nhám HSSG Trung Quốc 66.6%
3 Máy chà nhám chỗi 600 Trung Quốc 89.2%
4 Máy dán A366 Đài Loan 75%

19

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


5 Máy ghép hình Đài Loan 80%
6 Máy khoan bàn Nhật 80%
7 Máy khoan 2 đầu Nhật 80%
8 Máy LIPXO lưỡi trên Đài Loan 80%
9 Máy LIPXO lưỡi dưới Đài Loan 80%
10 Máy cưa lọng dây Ý 60%
11 Máy đánh mọng âm 72 Đài Loan 80%
14 Máy nhám băng 72 Trung Quốc 80%
17 Máy RÔ TƠ đứng Đài Loan 80%
18 Máy RÔ TƠ nằm Đài Loan 80%
20 Máy TUBI 2 trục tự động Đài Loan 80%
21 Máy cắt Laser Trung Quốc 93%
22 Máy dán nẹp nhựa gỗ PVC Trung Quốc 94%
25 Máy nén khí 75HP Đài Loan 75%
26 Máy bo chân ghếp tự động Đài Loan 66.7%
27 Máy chép hình Đài Loan 75%
28 Máy phay mộng FINGER Trung Quốc 80%

Nguồn: Phòng kỹ thuật Trong điều kiện

kinh tế thị trường hiện nay, máy móc thiết bị, dây chuyền
công nghệ là một bộ phận tài sản cố định quan trọng và là nhân tố trước tiên, chủ yếu quyết
định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp là
phải dầu tư trang thiết bị máy móc một cách hợp lí khi đó hiệu quả kinh doanh sẽ không
ngừng nâng cao.

Vì công ty chuyên sản xuất và chỉ xuất khẩu sang thị trường quốc tế. Chính
vì vậy mà việc đòi hỏi máy móc, công nghệ cao để có thể cạnh tranh tuyệt đối với
đối thủ nước ngoài. Nhằm tạo ra những sản phẩm đạt được nhu cầu cao của khách
hàng. Do đó, máy móc thiết bị của công ty chủ yếu xuất xứ từ Trung Quốc và Đài
Loan, Có sự dồng bộ, đầy đủ và đáp ứng yêu cầu của công việc sản xuất. Bên
cạnh đó, chất lượng khá tốt, Tỷ lệ khấu hao thấp nên không phải thường xuyên
sửa chữa và không gây ảnh hưởng nhiều đến năng suất làm việc của công nhân.

20

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


1.4.3 Tình hình sản xuất

Quy trình sản xuất tại công ty TNHH Hoài Phú Long khi nhận đơn hàng
lớn từ khách hàng nước ngoài, công ty gia công sản phẩm theo bản vẽ thiết kế và
tiến hành sản xuất theo bản vẽ đã có sẽ gồm 9 bước chi tiết như sau:

Tiếp nhận nhiệm vụ và hợp đồng

Nhận bản vẽ thiết kế.

Báo giá và tiến độ sản xuất và thống nhất các yêu cầu và điều khoản Hợp
đồng.

Phản hồi về tính hợp lý trong thiết kế.

Nhận hồ sơ điều chỉnh nếu cần thay đổi cho phù hợp với thực tế sản xuất.

Khảo sát các kích thước hiện trạng.

Thống kê vật tư

Trên cơ sở chất liệu và bản vẽ chi tiết, quản lý xuống thống kê vật tư.

Chuyển bộ phận kế toán gọi gỗ hoặc lấy từ kho của xưởng.

Tiếp nhận vật tư, đánh giá, phân loại vật tư theo giá thành (chi phí
thấp/cao) để áp dụng vào từng hợp đồng và phần việc cụ thể.

Gia công sơ bộ

Thợ tiến hành phân loại vật tư cho vào từng phần việc và đo kích thước cụ
thể.

Tiến hành phơi khô và sấy trước khi thực hiện với đồ gỗ tự nhiên.

Gia công sản phẩm

Trên cơ sở bản vẽ chi tiết, tiến hành cắt và pha gỗ.

Chọn vân gỗ, bề mặt gỗ để chọn vào các vị trí thích hợp.

Chuẩn bị lắp ráp sản phẩm.

Lắp dựng sản phẩm theo bản vẽ chi tiết.

Giám sát xưởng kiểm tra lần 1 đối với sản phẩm, độ phẳng, thẳng, kết cấu
sản phẩm, trước khi chuyển sang bộ phận sơn gỗ.
21
Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)
Kiến trúc sư thiết kế kiểm tra và đối chiếu với bản vẽ chi tiết về độ chính
xác và chỉnh sửa nếu cần thiết.

Thống kê phụ kiện, vật tư phụ như tay co, ray khóa, bản lề …..chuyển cho
bộ phận kho để cung cấp.

Hoàn thiện sản phẩm

Trưởng bộ phận sơn nghiệm thu phần thô của mộc

Trường hợp đạt chất lượng như yêu cầu, thợ của xưởng tiến hành quy trình
sơn

Trường hợp cần điều chỉnh, quay lại phần mộc để điều chỉnh sau đó tiếp
tục bước tiếp theo

Công đoạn Sơn thành phẩm:

+ Quản lý xưởng phối hợp với kiến trúc sư, khách hàng kiểm tra chính xác
về màu sắc và chủng loại sơn của sản phẩm

+ Tiến hành sơn lót lần 1

+ Lắp ráp lần 1

+ Tiến hành sơn lót lần 2

+ Lắp ráp lần 2

+ Bả sản phẩm, có thể để tom gỗ hoặc không tùy theo thiết kế

+ Sơn phủ mầu theo thiết kế

+ Sơn phủ bóng – Các sản phẩm đều phủ bóng mờ 100% , mờ 50%… tùy
theo thiết kế và yêu cầu của khách hàng.

Kiểm tra thành phẩm

Quản lý xưởng kiểm tra lại sản phẩm lần cuối, phối hợp với kiến trúc sư,
khách hàng kiểm soát độ chính xác về màu sắc và thẩm mỹ của sản phẩm

Trong trường hợp cần điều chỉnh, thay đổi sẽ quay lại quy trình sơn để đạt
được sự hoàn hảo nhất cho sản phẩm

Nghiệm thu sản phẩm và thông báo với bộ phận đóng gói và chuyển hàng.

22

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Đóng gói sản phẩm

Sản phẩm được đóng gói cẩn thận qua nhiều lớp bảo vệ tránh việc bị xây
xước khi vận chuyển

Bộ phận quản lý kiểm tra sản phẩm lần 1 trước khi xuất xưởng

Bộ phận quản lý thông báo với bộ phận kinh doanh của công ty đặt lịch lắp
đặt và chuyển đến khách hàng

Phân công thợ phụ trách việc lắp đặt và chuẩn bị lịch lắp đặt sản phẩm, đồ
nghề mang theo và các vật tư phụ

Lắp đặt

Kiểm tra lại bản vẽ và vị trí lắp đặt

Tiến hành lắp đặt sản phẩm

Bàn giao lại bộ phận kinh doanh làm cơ sở nghiệm thu với khách hàng.

Trong những năm qua, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty TNHH Hoài Phú Long luôn đạt mức tăng trưởng khá. Thị phần của công ty đã
được mở rộng và duy trì ổn định.

Nhìn chung, theo bảng báo cáo tài chính nêu trên của công ty, tình hình
hoạt động kinh doanh năm 2020 khá ổn định. Do dịch Covid-19, chi phí vận hành
tăng cao dẫn đến lợi nhuận giảm so với cùng kỳ. Tuy nhiên, tổng doanh thu và lợi
nhuận sau thuế của công ty vẫn hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra, lần lượt đạt
109% và 101% kế hoạch.

Năm 2020, công ty ghi nhận lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng trưởng
khả quan, hơn 975 tỷ đồng, tăng 0,98% so với cùng kỳ năm 2019 nhờ tăng xuất
khẩu vào thị trường Hàn Quốc.

Bảng 1.5: Tình hình nguyên, vật liệu của Công ty TNHH Hoài Phú Long tính đến
cuối năm 2020

Nguyên vật liệu ĐVT Vật liệu phụ ĐVT Vật liệu phụ ĐVT
chính

Chi tiết ghế Bộ Bóng AC Kg Màu cam Kg

23

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


canbin
Ghế canbin Cái Bóng AC 10% Kg Màu cạnh Kg
Ghế cao su M3 Bóng AC 15 Kg Màu đen Kg
Gỗ tràm M3 Bóng AC 20 Kg Màu đỏ Kg
Ván ghép gỗ M3 Bóng AC 25 Kg Màu HPL P.2 Kg
thông
Ván MDF Tấm Băng keo trong Cuộn Màu lam Kg
Ván MDF E2 17 Tấm Băng keo trong Cây Màu top Kg
Li TP 48*200Y
Chi tiết ghế moring Bóng NC 10% Kg Màu trắng Kg
Phủ dán vener ASH 0.6 Bột bã Kg Màu vàng Kg
MM
Phủ dán vener ASH Bóng trắng AC Kg Màu xanh lá Kg
25
Gia công dán vener Cứng AC Kg Màu lau HPL 04 Kg
Ghế vinch Đinh dù nhựa Kg Mouse D16 1.0F Tấm
18
Ghế wing Dung môi màu Kg Mouse D16 2.5F Tấm
lau
Ghế Bella Dung môi NC Kg Mouse ME70 Tấm
4.5F
Ghế Slip Dung môi rửa Kg Mút mét
(1600x10mn)
Gỗ thông thép Keo 502 Kg Mút 63x5mn Mét
MDF 17x1220x2440 Keo A_B Lọ Nhám 25x75 Tờ
Tựa ghế ván ép Keo AM-18(M) Kg Nhám 37x75 Tờ
Ván ép ghế Cabin Keo EB- Kg Nhám 4x50 Cuộn
380(M)
Ván ép ghế Butter Lót NC Kg Nhám 6x3330 Tờ

Nguồn: Phòng sản xuất Trong sản

xuất, công ty đã nhập khẩu về một ít mặt hàng cũng như nguyên,
vật liệu chính nhằm cung cấp cho hoạt động sản xuất theo nhu cầu của khách hàng đặt hàng.
Chẳng hạn như năm 2020 nhập khẩu ghế Cabin với số tiền hơn 5.817 tỷ đồng và một số loại
ghế khác, cùng với đó là các nguyên vật liệu chính: chi tiết ghế Cabin hơn 135 triệu đồng, gỗ
cao su hơn 5.648 tỷ đồng, các loại gỗ, ván, các chi tiết, phôi….Để sản xuất hoàn chỉnh một
sản phẩm, không thể nào thiếu những thành phần vật liệu phụ, những chi tiết tuy nhỏ nhưng
đóng vai trò không kém phần quan trọng để ra thành phẩm, bao gồm: các loại bóng, bột bã,
dung môi, các loại keo, lót, màng, mút, nhám, vít và đa dạng loại màu,… để tạo ra những sản
phẩm đa dạng mẫu mã, màu sắc, đáp ứng nhu cầu khách hàng.

24

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Tóm tắt chương 1

Chương 1 đã nêu lên một số nội dung chủ yếu như sau: Nêu lý do chọn đề tài;
mục tiêu nghiên cứu bao gồm mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể; đối tượng và
phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu; ý nghĩa đề tài; kết cấu đồ án. Bên
cạnh đó là những thông tin tổng quan về công ty TNHH Hoài Phú Long chuyên
sản xuất và chỉ xuất khẩu đồ gỗ sang thị trường quốc tế, một cái nhìn tổng quan
hơn về công ty TNHH Hoài Phú Long bao gồm: thông tin chung, quá trình hình
thành và phát triển, các định hướng phát triển của công ty, cơ cấu tổ chức của
công ty theo từng cấp. Cũng như tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty
TNHH Hoài Phú Long giai đoạn 2019-2020 với các tiêu chí về nguồn lực, máy
móc và thiết bị. Từ những thông tin đó, sẽ có được một cái nhìn toàn diện về công
ty TNHH Hoài Phú Long nhằm mục đích phục vụ cho những vấn đề cơ bản đầu
tiên của đề tài phân tích tình hình kinh doanh mảng xuất khẩu đồ gỗ ra thị trường
quốc tế của công ty TNHH Hoài Phú Long giai đoạn năm 2019 – 2020.

25

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Chương II: Thực trạng hoạt dộng kinh doanh xuất khẩu của Công ty
TNHH Hoài Phú Long giai doạn 2019 – 2021

2.1 Những vấn đề chung về xuất khẩu hàng hoá

2.1.1 Khái niệm xuất khẩu

Thực ra xuất khẩu là cụm từ đã khá quen thuộc với mọi người, thậm chí cả
những người không thuộc ngành kinh tế. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu một
cách đầy đủ khái niệm xuất là gì.

Theo trang container-transportation thì khái niệm về xuất khẩu hiểu một
cách nôm na, Xuất khẩu được hiểu là việc bán hàng hoá dịch vụ cho một quốc gia
khác, trên cơ sở sử dụng tiền tệ làm phương thức thanh toán.

Tiền tệ ở đây có thể là đồng tiền của một trong hai quốc gia của người
mua, người bán hoặc của một quốc gia thứ ba khác. Chẳng hạn như: Việt Nam
xuât sang hàng hoá sang Mỹ, sử dụng đồng tiền thanh toán là USD. Trong trường
hợp này USD là ngoại tệ đối với Việt Nam nhưng là đồng tiền nội tệ của Mỹ. Còn
trong trường hợp Việt Nam xuất khẩu hàng hoá sang Trung Quốc, và cũng thanh
toán bằng USD thì dồng tiền USD ở đây là ngoại tệ đối với cả hai quốc gi xuất và
nhập khẩu.

Những điều trên là định nghĩa dễ hiểu, còn khái niệm xuất khẩu theo Luật
thương mại 2005 thì được nêu cụ thể tại Điều 28, khoản 1 như sau:

"Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam
hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực
hải quan riêng theo quy định của pháp luật."

2.1.2 Vai trò xuất khẩu

Theo trang container-transportantion thì xuất khẩu đã được xuất hiện từ rất
lâu trước đây thông qua hình thức sơ khai chỉ là hoạt động trao đổi hàng hóa giữa
các quốc gia hay vùng lãnh thổ. Theo thời gian cùng sự phát triển của nền kinh tế,
cũng như khoa học, kỹ thuật, hoạt động xuất khẩu đã và đang ngày càng mở rộng
mạnh mẽ với nhiều hình thức đa dạng khác nhau.

Hoạt động này diễn ra trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề của nền kinh tế cả

26

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


với hàng tiêu dùng cũng như với tư liệu sản xuất. Tuy nhiên, chung quy lại tất cả
những hoạt động này đều nhằm mục đích đem lại lợi ích doanh nghiệp và quốc
gia xuất nhập khẩu.

Đối với nền kinh tế toàn cầu

Như chúng ta đã biết xuất khẩu hàng hoá xuất hiện từ rất sớm. Nó hoạt
động buôn bán trên phạm vi giữa các quốc gia với nhau (quốc tế). Nó không phải
là hành vi buôn bán riêng lẻ, đơn phương mà ta có cả một hệ thống các quan hệ
buôn bán trong tổ chức thương mại toàn cầu. Với mục tiêu là tiêu thụ sản phẩm
của một doanh nghiệp nói riêng và cả quốc gia nói chung.

Hoạt động xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và
là hoạt động đầu tiên của thương mại quốc tế. Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan
trọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như trên toàn thế
giới.

Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá là một trong
bốn khâu của quá trình sản xuất mở rộng. Đây là cầu nối giữa sản xuất và tiêu
dùng của nước này với nước khác. Có thể nói sự phát triển của xuất khẩu sẽ là
một trong những động lực chính để thúc đẩy sản xuất.

Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia

Đem lại doanh thu cho doanh nghiệp. Việc bán hàng cho khách hàng nước
ngoài chính là cách mở rộng thị trường vượt ra khỏi biên giới quốc gia, góp phần
nâng tầm của doanh nghiệp nội địa. Đây cũng là một trong những lợi ích chính
yếu mà buôn bán quốc tế đem lại.

Quảng bá thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu quốc gia trên trường
quốc tế. Các công ty lớn mạnh xuất khẩu nhiều mặt hàng có giá trị ra thị trường
quốc tế ngoài việc chiếm lĩnh thị trường, còn giúp khẳng định tên tuổi công ty.
Quốc gia có nhiều thương hiệu mạnh thì cũng được khẳng định thương hiệu của
chính quốc gia đó. Có thể thấy rõ điều này qua đóng góp của những tên tuổi lớn
cho thương hiệu các quốc gia như: Microsoft, Apple (Mỹ), Sony, Toyota (Nhật
Bản), Samsung, Hyundai (Hàn Quốc), Lenovo, Alibaba (Trung Quốc)…

Đem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước. Lợi ích này mang tính vĩ mô, và

27

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


cũng là yếu tố then chốt mà các quốc gia khuyến khích hoạt động xuất khẩu để
đảm bảo cán cân thanh toán và tăng tích lũy và dự trữ ngoại tệ.

Góp phần thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu thông qua đáp ứng lợi ích của các
doanh nghiệp và các quốc gia. Xuất khẩu thúc đẩy sản xuất trong nước thông qua
khuyến khích việc tận dụng lợi thế tuyệt đối cũng như lợi thế so sánh của các
nước.

2.1.3 Các hình thức xuất khẩu

Với ngành xuất nhập khẩu. thì người tiêu dùng hay doanh nghệp sẽ có
nhiều phương thức để xuất nhập khẩu, và dưới đây sẽ là các loại hình xuất nhập
khẩu giúp doanh nghiệp sẽ có những định hướng cho việc đưa sản phẩm thâm
nhập vào ngành này phát triển hơn.

Theo trang xuatnhapkhauleanh.edu thì trên thị trường, với mỗi nhà buôn
giao dịch với nhau lại theo những cách thức riêng và kỹ thuật riêng của họ. Tuy
nhiên, thì sẽ luôn có những loại hình chủ yếu mà các doanh nghiệp thực hiện như
sau:

2.1.3.1 Xuất nhập khẩu trực tiếp

Theo trang work247.vn xuất khẩu trực tiếp à loại hình mà các doanh
nghiệp sẽ xuất hoặc nhập khẩu sản phẩm và dịch vụ của mình cho các doanh
nghiệp nước ngoài thông qua các tổ chức của mình, hai bên làm việc trực tiếp với
nhau, không cần thông qua trung gian, giúp doanh nghiệp có thể chủ động việc
tiêu thụ, phân phối sản phẩm của mình.

Với loại hình xuất nhập khẩu này thì sẽ tiến hành đơn giản. Đối với bên
xuất hay bên nhập khẩu thì cần tìm hiểu rõ và nghiên cứu kỹ đối tác hay thị
trường mà mình hướng đến. Các bên cần ký kết và thực hiện đúng như những
điều khoản đã ký trong hợp đồng.

Ưu điểm: Lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được thường cao hơn các hình
thức khác do giảm được các chi phí tủng gian. Quy cách, phẩm chất của hàng hoá
xuât skhaaur có ảnh hưởng lớn đến uy tín của doanh nghệp.

Nhược điểm: Nó đòi hỏi doanh nghiệp phải xuất khẩu phải có lượng vốn
khá lớn ứng trước để mua hàng hặc sản xuất. bên cạnh đó hình thức này có mức
28

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


độ ruie ro lớn.

2.1.3.2 Xuất nhập khẩu (ủy thác)

Theo trang work247.vn Xuất khẩu gián tiếp hay còn gọi là xuất khẩu ủy
thác. Với hình thức này, bên có hàng sẽ ủy thác cho một đơn vị khác gọi là bên
nhận ủy thác để tiến hành xuất khẩu trên danh nghĩa của bên nhận ủy thác.

Để thực hiện hình thức này, doanh nghiệp nhận ủy thác cần ký kết hợp
đồng xuất khẩu ủy thác với đơn vị trong nước. Bên nhận ủy thác sẽ ký kết hợp
đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán đối với đơn vị nước ngoài và cuối cùng
là nhận phí ủy thác xuất khẩu từ chủ hàng đã ủy thác xuất khẩu.

Các bước tiến hành quá trình xuất khẩu gián tiếp bao gồm:

- Làm việc và ký kết hợp đồng xuất khẩu uỷ thác bởi các đơn vị trong
nước.

- Ký hợp đồng xuất khẩu, tiến hành giao hàng, hoàn thành thanh toán tiến
hành với các đơn vị nước ngoài

- Nhận phí uỷ thác từ các đơn vị trong nước sau khi đã hoàn thành tất cả
các bước

Ưu điểm: Mức độ rủi ro thấp, ch phí cho việc bán hàng ở thị trường nước
ngoài thấp, tính linh hoạt cao.

Nhược điểm: Khả năng chớp cơ hội cao, khó kiểm soát kênh phân phối, ít
tiếp xúc với khách hàng và thị trường.

2.1.3.3 buôn bán đối lưu (Counter – trade)

Buôn bán đối lưu là một trong nhưng phương thức giao dịch xuất khẩu
trong xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán hàng đồng thời là
người mua, lượng trao đổi với nhau có giá trị tương đương. Trong phương thức
xuất khẩu này mục tiêu là thu về một lượng hàng hoá có giá trị tương đương. Vì
đặc điểm này mà phương thức còn có tên gọi khác là xuất nhập khẩu liên kết hay
hàng đổi hàng.

Các bên tham gia buôn bán đối lưu luôn phải quan tâm đến sự cân bằng
trong trao đổi hàng hoá. Sự cần bằng này được thể hiện ở những khía cạnh sau:

29

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Cân bằng về mặt hàng: mặt hàng quy đổi lấy mặt hàng quý, mặt hàng tồn
kho đổi lấy mặt hàng tồn kho khó bán.

Cân bằng về giá cả so với giá thực tế nếu giá hàng nhập cao thì khi xuất đối
phương giá hàng xuất khẩu cũng được tính cao tương ứng và ngược lại

Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau

Cân bằng về điều kiện giao hàng: nếu xuất khẩu CIF thì phải nhập khẩu
CIF

Các loại hình buôn bán đối lưu

Buôn bán đối lưu ra đời từ lâu trong lịch sử quan hệ hàng hoá tiền tệ, trong
đó sớm nhất là hàng đổi hàng và trao đổi bù trừ.

Nghiệp vụ hàng đổi hàng (barter): ở hai bên trao đổi trực tiếp với nhau
nhưng hàng hoá có giá trị tương đương, việc giao hàng diễn ra hầu như đồng thời.
Tuy nhiên trong hoạt động đổi hàng hiện đại người ta có thể sử dụng tiền để thanh
toán một phần tiền hàng hơn nữa có thể thu hút 3 – 4 bên tham gia.

Nghiệp vụ bù trừ (Compensation) hai bên trao đổi hàng hoá với nhau trên
cơ sở giá trị hàng giao, đến cuối kỳ hạn, hai bên mới đối chiếu sổ sách, đối chiếu
với giá trị trao và giá trị nhận. Số dư thì số tiền đó được giữ để chi trả theo yêu
cầuu của bên chủ nợ

Nghiệp vụ mua đối lưu (Counper – Purchase) một bên tiến hàng của công
nghiệp chế biến, bán thành phẩm nguyên vật liệu. Nghiệp vụ này thường được
kéo dài từ 1 đến 5 năm còn giá trị hàng giao để thanh toán thường không đạt
100% trị giá hàng mua về

Nghiệp vụ chuyển giao nghĩa vụ (Swich) bên nhận hàng chuyển khoản nợ
về tiền hàng cho một bên thứ ba.

30

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


2.1.3.5 Xuất nhập khẩu tái xuất

Theo trang xuatnhapkhaulena.edu.vn Tái xuất chính là việc mà các doanh


nghiệp nhập hoặc xuất khẩu lại các nước ngoài. Nghĩa là đối với doanh nghiệp
nhập hay xuất khẩu thì sẽ thông qua hoạt động tái xuất để thu về lượng ngoại tệ
lớn hơn vốn ban đầu bỏ ra. Với loại hình này thì luôn sẽ có ba nước: nước xuất
khẩu, nước nhập khẩu và nước nhập khẩu.

Với những loại hàng hóa mà trong quá trình tái xuất thì doanh nghiệp sẽ
không được chế biến hay sử dụng. Và các doanh nghiệp tham gia và tái xuất sẽ
không mất chi phí sản xuất, đầu tư máy móc công nghệ. Tuy nhiên, loại hình này
yêu cầu cần sự nhạy bén về sản phẩm cũng như giá ngoại tệ.

2.1.3.6 Xuất khẩu theo nghị định thư

Theo trang 123docz.net đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thường là để
trả nợ nước ngoài) được ký kết hợp đồng theo nghị định giữa hai chính phủ.

Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phí
trong việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm được các khoản chi phí trong việc
nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng, xúc tiến thương mại và thường không
có sự rủi ro trong thanh toán thương mại.

2.1.3.7 Xuất khẩu tại chỗ

Theo trang container-transportation thì xuất khẩu tại chỗ là hình thức tại
chỗ này không những giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, thời gian mà còn
được hưởng nhiều ưu đãi về thuế xuất.

Đặc điểm của hai loại hình xuất khẩu này là hàng hoá không vượt qua biên
giới quốc gia mà khách hàng vẫn có thể mua được hàng hoá. Do vậy, nhà xuất
khẩu không cần đích thân ra nước ngoài để đàm phán trực tiếp với người mua mà
chính người mua lại đến trực tiếp đàm phán với người xuất khẩu.

31

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


2.1.3.8 Gia công xuất khẩu

Gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu, trong đó một bên (gọi là bên
nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của các bên khác (gọi
là bên đặt gia công) để chế tạo ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và qua
đó thu được một khoản phí như thoả thuận của cả hai bên.

Các bước biến hành :

- Ký hợp đồng gia công uỷ thác với đơn vị trong nước

- Ký hợp đồng gia công với nước ngoài và nhập nguyên liệu

- Giap nguyên liệu cho đơn vị gia công

- Nhận thành phần và giao cho bên nước ngoài

- Thanh toán phí gia công cho đơn vị sản xuất ( bên nước ngoài trả) và đơn
vị hưởng phí gia công uỷ thác

Doanh nghiệp nhận gia công không phải bỏ vốn vào kinh doanh nhưng thu
được hiệu quả cũng khá cao, rủi ro thấp và khả năng thanh toán đảm bảo. Tuy
nhiên để thực hiện theo hình thức này, doanh nghiệp phải có mối quan hệ với các
khách hàng đặt gia công có uy tín. Đây là hình thức rất phức tạp nhất là trong quá
trình thoả thuận với bên gia công về số lượng, nguyên vật liệu và tỷ lệ thu hồi
thành phẩm. Do đó, các cán bộ kinh doanh của doanh nghiệp phải am hiểu tường
tận về các nghiệp vụ và quá trình gia công sản phẩm.

Theo trang 123docz.net

2.1.3.9 Tạm nhập tái xuất

Tạm nhập tái xuất là việc hàng hoá được đưa từ nước ngoài hoặc từ các
khu vực đặc biết nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng
theo quy định của pháp luật Việt Nam, có thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm
thủ tục chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam.

Hợp đồng này luôn thu hút ba nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập
khẩu. Vì vậy người ta gọi giao dịch tái xuất là giao dịch ba bên hay giao dịch tam
giác (Triangirlar transaction)

Tái xuất có thể thực hiện bằng một trong hai hình thức sau:
32

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Tái xuất theo đúng nghĩa của nó, trong đó hàng hoá đi từ nước xuất khẩu
đến nước tái xuất, rồi lại được xuất khẩu từ nước tái xuất sang nước nhập khẩu.
Ngược chiều với sự vận động của hàng hoá là sự vận động của tiền, đồng tiền
được xuất phát từ nước nhập khẩu sang nước tái xuất và nhanh chóng được
chuyển sang nước xuất khẩu.

Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là doanh nghiệp có thể thu được lợi
nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu tư vào nhà xưởng máy móc, thiết
bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn.

Kinh doanh tái xuất đòi hỏi sự nhạy bén tình hình thị trường và giá cả, sự
chính xác và chặt chẽ trong các hoạt động mua bán. Do vậy, khi doanh nghiệp
tiến hành xuất khẩu theo phương thức này thì cần có đội ngũ cán bộ có chuyên
môn cao.

2.1.4 Nội dung của hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Hoạt động xuất khẩu được tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều
khâu từ điều tra nghiên cứu thị trường nước ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu,
đối tác giao dịch, tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu, tổ
chức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá đến cảng, chuyển. giao quyền sở
hữu cho người mua và hoàn thành các thủ tục thanh toán.

Bước 1: Bước 2: Bước 3:


Nghiền cứu thị Xấỹ dựng k ề ố hoạch Lựa chọn đốối tác
trường kinh doanh xuấốt giao dịch
khẩu

Hình 2.1: Sơ đồ các ước thực hiện xuất khẩu hàng hoá

Mỗi khâu cần phải thực hiện theo những cách nhất định, phải tiến hành một
cách cẩn thận, đầy đủ, chính xác và kịp thời trên cơ sở tôn trọng quyền lợi cả hai
bên. Sau đây là các bước mà một doanh nghiệp thực hiện trong hoạt động xuất
khẩu.

33

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


2.1.4.1 Nghiên cứu thị trường xuất khẩu

Theo trang kqtkd.duytan.edu.vn thì thị trường là nơi mà tổng thể các quan
hệ về kinh tế giữa người mua và người bán. Tại đây bao gồm các hoạt động, xác
định giá cả, lượng cung, lượng cầu về hàng hóa dịch vụ mà từ đó sẽ xác định việc
phân bổ và sử dụng tài nguyên của xã hội. Nghiên cứu thị trường là điều tra để
tìm triển vọng bán hàng cho một sản phẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm. Quá
trình nghiên cứu thị trưòng là quá trình thu thập thông tin, số liệu về thị trường, so
sánh, phân tích những số liệu đó là rút ra kết luận. Những kết luận này sẽ giúp cho
các nhà quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn để lập kế hoạch kinh doanh. Nội
dung thông tin cần thu thập khi nghiên cứu thị trường là:

Nghiên cứu tình hình cung cầu hàng hoá trên thị trường: Các nhà cung ứng
đang hoạt động trên thị trường và nhu cầu hiện tại, tiềm năng của mặt hàng đó
trong tương lai, từ đó xác định được tình hình cạnh tranh cũng như cơ hội tại thị
trường đang nghiên cứu.

Nghiên cứu giá cả hàng hoá xuất khẩu: Trong kinh doanh, đặc biệt trong
buôn bán ngoại thương việc xác định giá cả là việc làm hàng đầu vì nó ảnh hưởng
lớn nhất đến sự sống còn của doanh nghiệp. Ngoài ra, cần nghiên cứu một số yếu
tố khác liên quan đến hoạt động kinh doanh trên thị trường như: quan hệ chính trị,
văn hoá, pháp luật chính sách, yếu tố tự nhiên,...

Nghiên cứu khả năng thâm nhập thị trường: Nội dung này tập trung vào
việc nghiên cứu điều kiện địa lý (chí phí vận chuyển, phương tiện, khả năng điều
phối, cơ sở hạ tầng,…)

2.1.4.2 Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu

Theo trang xuatnhapkhauleanh.edu.vn xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất


khẩu cần phải dựa vào kết quả của việc nghiên cứu tiếp cận thị trường nước ngoài
đơn vị kinh doanh xuất khẩu lập phương án kinh doanh. Phương án này là bản kế
hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt được những mục tiêu xác định trong kinh
doanh.

Nội dung của công việc xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu gồm:

Đánh giá tình hình thị trường và thương nhân, đơn vị kinh doanh phải đưa

34

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


ra được đánh giá tổng quan về thị trường nước ngoài và đánh giá chi tiết đối với
từng phân đoạn thị trường. đồng thời cũng phải đưa ra những nhận định cụ thể về
thương nhân nước ngoài mà đơn vị sẽ hợp tác kinh doanh.

Lựa chọn mặt hàng thời cơ, phương thức kinh doanh. Sự lựa chọn này phải
mang tính thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan

Đề ra mục tiêu cụ thể như sẽ bán được bao nhiêu hàng, giá bao nhiêu, thâm
nhập vào thị trường nào

Trên cơ sở đánh giá về thị trường nước ngoài khả năng tiêu thụ sản phẩm
xuất khẩu thị trường đó mà đơn vị kinh doanh xuất khẩu đề ra mục tiêu cho từng
giai đoạn cụ thể khác nhau.

Giai đoạn 1: Bán sản phẩm với giá thấp nhằm cạnh tranh với sản phẩm
cùng loại, tạo điều kiện cho người tiêu dùng có cơ hội dùng thử, chiếm lĩnh thị
phần.

Giai đoạn 2: Nâng dần mức giá bán lên để thu lợi nhuận. Mục tiêu này
ngoài nguyên tố thực tế cần phù hợp với khả năng của công ty là mục đích để
công ty phấn đấu hình thành và có thể vượt mức.

Đề ra biện pháp thực hiện và công cụ thực tiễn nhằm đạt được mục tiêu.
Giải pháp thực hiện là công cụ giúp công ty kinh doanh thực hiện các mục tiêu đề
ra một cách hiệu quả nhất, nhanh nhất, có lợi nhất cho công ty kinh doanh. Những
biện pháp này gồm đầu tư vào sản xuất, cải tiến mẫu mã, ký hợp đồng kinh tế,…

Đánh giá hiệu quả của việc kinh doanh thông qua chủ yếu: tỷ suất ngoại tệ,
thời gian hoà vốn, tỷ suất doanh lợi,... Giúp cho công ty đánh giá hiệu quả kinh
doanh sau thương vụ kinh doanh, đồng thời đánh giá được hiệu quả những khâu
công ty kinh doanh đã và làm tốt, những khâu còn yếu kém nhằm giúp công ty
hoàn thiện quy trình xuất nhập khẩu khẩu

2.1.4.3 Lựa chọn đối tác giao dịch

Sự thành bại của một nghiệp vụ xuất nhập khẩu còn phụ thuộc rất lớn vào
yếu tố khách hàng. Lựa chọn được bạn hàng tin cậy, hàng hóa sẽ được tiêu thụ với
các điều kiện có lợi, vốn thu hồi nhanh, không có tranh chấp phát sinh,… và
ngược lại.
35

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Khi nghiên cứu lựa chọn đối tác, các doanh nghiệp nên quan tâm đến các
vấn đề sau:

Hình thức tổ chưc của đối tác (Hội buôn, Công ty trách nhiệm vụ hạn, trách
nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần). Hình thức tổ chức công ty sẽ quyết định ai chịu
trách nhiệm về các hợp đồng mua bán, trách nhiệm của các thành viên tham gia sẽ
được quy định cụ thể trong luật của các quốc gia có liên quan:

– Khả năng tài chính (lãi, lỗ,..)

– Uy tín của đối tác

– Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của đối tác

– Thiện chí của đối tác.

Để có thông tin chính xác về các vấn đề trên, các doanh nghiệp có thể sử
dụng một hoặc nhiều phương pháp nghiên cứu sau: thông qua báo chí, các loại ấn
phẩm, điều tra tại chỗ, qua dịch vụ điều tra của các công ty điều tra tín dụng, qua
mua – bán thử.

Để có thông tin giúp nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu, đối tác, các
doanh nghiệp có thể sử dụng một hoặc nhiều phương pháp nghiên cứu sau: qua
báo chí, các loại ấn phẩm, qua điều tra tại chỗ; qua dịch vụ điều tra của các công
ty điều tra tín dụng, qua mua bán thử…

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu

2.2.1 Yếu tố chính trị

Chính trị có ổn định thì mới tạo đà cho kinh tế phát triển. Yếu tố này là
nhân tố khuyến khích hoặc thúc đẩy quá trình xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ. Môi
trường chính trị ổn định tạo tâm lý yên tâm, tin tưởng sản xuất kinh doanh, từ đó
thúc đẩy xuất khẩu phát triẻn.

2.2.2 Yếu tố văn hoá

Quốc gia xuất khẩu chỉ có thể thành công trên trị trường quốc tế khi có sự
hiểu biết nhất định về phong tục, tập quán, thị hiếu, thói quen mà điều này lại có
sự khác biệt ở mỗi quốc gia. Do vậy, hiểu biết về môi trường văn hoá sẽ giúp ích
trong việc quốc gia thích ứng được với thị trường để từ đó có chiến lược đúng đắn

36

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu của mình.

2.2.3 Yếu tố luật pháp

Mỗi quốc gia có hệ thống luật pháp riêng để điều hành hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu của nước mình, do vậy phải có sự hiểu biết nhất định về
những yếu tố này để tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động xuất khẩu của
mình.

2.2.4 Yếu tố kinh tế

Các yếu tố kinh tế tác đọng tới hoạt động xuất khẩu ở tầm vi mô và vĩ mô.
Ở tầm vĩ mô, chúng tác động đến đặc điểm và sự phân bố các cơ hội kinh doanh
quốc tế cũng như quy mô thị trường. Ở tầm vi mô, các yếu tố kinh tế ảnh hưởng
tới cơ cấu tổ chức và hiểu quả của doanh nghiệp. Các yếu tố giá cả và sự phân bố
tài nguyên ở các thị trường khác nhau cũng ảnh hưởng tới quá trình sản xuất, phân
bổ nguyên vật liệu, vốn, lao động và do đó ảnh hưởng tới giá cả , chất lượng hàng
hoá xuất khẩu. Bên cạnh đó, còn có công cụ thuế quan và phi thuế quan mà mỗi
quốc gia sử dụng để quản lý hoạt động xuất nhập khẩu. Trên thế giới hiện nay, với
xu hướng tự do hoá thương mại, các hàng rào thuế quan và phi thuế quan từng
bước được loại bỏ. Thay vào đó, nhiều liên minh thuế quan được hình thành trên
cơ sở loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các thành viên trong liên
minh thuế quan.

2.2.5 Yếu tố cạnh tranh

Các yếu tố cạnh tranh bao gồm:

- Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng

- Sức ép người cung cấp

- Sức ép người tiêu dùng

- Sự đe doạ của các sản phẩm thay thế

- Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành

2.2.6 Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái là giá cả của ngoại tệ tính theo đồng nội tệ, hay quan hệ so
sánh về giá trị giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ.
37

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Trong hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp phải quan tâm đến yếu tố này vì
nó liênquan đến việc thu đổi ngoại tệ sang nội tệ của doanh nghiệp, do đó ảnh
hưởng trực tiếpđến hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp.

Nếu tỷ giá hối đoái lớn hơn tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu thì doanh nghiệp có
thể thực hiện hoạt động xuất khẩu. Ngược lại, nếu tỷ giá hối đoái mà nhỏ hơn tỷ
suất ngoại tệ xuất khẩu thì doanh nghiệp không nên xuất khẩu.

Để có biết được tỷ giá hối đoái, doanh nghiệp phải được cơ chế điều hành
tỷ giáhối đoái hiện hành của nhà nước và theo dõi biến động của nó từng ngày.

2.2.7 Yếu tố công nghệ

Hiện nay, có rất nhiều công nghệ tiên tiến ra đời tạo cơ hội cũng như nguy
cơ đối với tất cả các ngành công nghiệp nói chung và kinh doanh xuất nhập khẩu
nói riêng. Khoa học công nghệ tác động làm tăng hiệu quả của công tác xuất khẩu
doanh nghiệp, thông qua tác động vào các lĩnh vực bưu chính viễn thông mà các
doanh nghiệp ngoại thương có thể đàm phán với khách hàng qua điện thoại, telex,
fax,… giảm bớt chi phí đi lại. Hơn nữa, các doanh nghiệp có thể nhanh chóng
nắm bắt được những thông tin mới nhất về thị trường,… Ngược lại nếu quốc gia
không năm bắt, cập nhật những công nghệ tiên tiến hiện đại áp dụng vào sản xuất
thì sẽ có nguy cơ tụt hậu. Những công nghệ tiên tiểna đời càng đẩy khoảng cách
giữa các quốc gia đi xa hơn

2.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu của Công ty TNHH Hoài
Phú Long

2.3.1 Kim ngạch xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu là tôngt giá trị của tất cả các (hoặc một) hàng hoá
xuất khẩu của quốc gia (hoặc một doanh nghiệp) trong một kỳ nhất định thường là
quý hay năm, sau đó quy đổi đồng nhất ra một loại đơn vị tiền tệ nhất định.

2.3.2 Doanh thu

Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thủ sản
phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh
nghiệp. Trong kinh tế học, doanh thu thường được xác định bằng giá bán nhân với
sản lượng.
38

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


2.3.3 Chi phí

Chi phí là số tiền phải trả để thực hiện các hoạt động kinh tế như sản xuất,
giao dịch,… nằm mua được các loại hàng hoá, dịch vụ cần thiết cho quá trình sản
xuất, kinh doanh.

2.4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty TNHH
Hoài Phú Long

2.4.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp

Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu (ROS)

Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu mang lại
bao nhiêu dồng lợi nhuận cho doanh nghiệp trong kỳ. Do đó có ý nghĩa quan
trọng trong việc chỉ ra cho doanh nghiệp thấy kinh doanh những mặt hàng nào, thị
trường nào mang lại lợi nhuận cao cho mình. Đây là chỉ tiêu hiệu quả tương đối
nó có thể tính theo 2 cách:

2.4.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

2.4.2.1 Tỷ số lợi nhuận trên tài sản

Tỷ số lợi nhuận trên tài sản (hay chỉ tiêu hoàn vốn tổng tài sản, Hệ số quay
vòng của tài sản, Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản), thường viết tắc là ROA từ các
chữ cái đầu của cụm từ tiếng Anh Return on Assets, là một tỷ số tài chính dùng để
đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp.

CÔNG THỨC

Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp đó làm ăn có lãi. Tỷ số
càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Còn nếu tỷ số nhỏ hơn 0,
thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Mức lãi hay lỗ đều được đo bằng phần trăm của
giá trị bình quân tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và
sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp.

2.4.2.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay Tỷ suất thu nhập của vốn cổ đông
hay Chỉ tiêu hoàn vốn cổ phần của cổ đông (có thể viết tắt là ROE từ các chữ cái
đầu của cụm tiếng Anh – Return on Equity) là tỷ số tài chính để đo khả năng sinh

39

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


lợi trên mỗi đồng vốn chủ sở hữu ở một công ty cổ phần

CÔNG THỨC

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE cho biết cứu 100 đồng vốn chủ
sở hữu của công ty cổ phần này tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu tỷ số này
mang giá trị dương, là công ty làm ăn có lãi, nếu mang giá trị âm là công ty làm
ăn thua lỗ.

2.5. Phương pháp nghiên cứu:

2.5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:

2.5.1.1 Phương pháp quan sát:

Phương pháp này được thực hiện bằng cách quan sát có mục đích, có kế
hoạch trong các hoàn cảnh tự nhiên khác nhau nhằm thu thập dữ liệu đặc trưng
cho quá trình diễn biến của sự vật, hiện tượng đó.

Cụ thể là trực tiếp quan sát, theo dõi quá trình hoạt động làm việc thực tế ở
phòng xuất nhập khẩu, phòng marketing của công ty TNHH Hoài Phú Long từ đó
thu thập được những thông tin theo nội dung của đề tài.

2.5.1.2 Phương pháp phỏng vấn sâu:

Phương pháp phỏng vấn sâu là những cuộc đối thoại, trao đổi được lặp đi
lặp lại giữa người phỏng vấn (nhà nghiên cứu) và người tham gia phỏng vấn
(người trả lời) nhằm tìm hiểu cuộc sống, kinh nghiệm và nhận thức của người trả
lời qua chính những quan điểm, ngôn ngữ của người đó.

Sau khi xây dựng kế hoạch phỏng vấn và chuẩn bị những câu hỏi có liên
quan đến đề tài nghiên cứu, chúng em tiến hành phỏng vấn giữa những người
trong ty bao gồm: giám đốc, kế toán và nhân viên nhằm thu thập những thông tin
về công ty, cơ cấu của tổ chức, những sản phẩm mà công ty xuất khẩu, quy trình
để xuất khẩu sản phẩm sang nước ngoài. Cùng với thị trường quốc tế mà công ty
đã xuất nhập khẩu trong năm 2019-2021. Bên cạnh đó, thu thập được những số
liệu theo giai đoạn của từng vấn đề nghiên cứu từ kế toán viên để sử dụng trong
việc phân tích, thống kê sau này. Kết quả của việc sử dụng phương pháp này giúp
chúng em thu thập được những dữ liệu hữu ích mà phương pháp quan sát không

40

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


thể thực hiện được.

2.5.1.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Nghiên cứu những tài liệu có sẵn: Đây là hình thức quan sát, nghiên cứu
những tài liệu đã có sẵn hoặc cố định về bản chất trong một khoảng thời gian nhất
định.

Đề tài tiến hành nghiên cứu các tài liệu sau:

Tài liệu về những lý thuyết liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Hoài Phú Long, tình
hình phát triển ngành gỗ ở Việt Nam.

Các báo cáo về kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu, cơ cấu tổ chức, cơ
cấu tổ chức, cơ cấu lao động, tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH
Hoài Phú Long trong 3 năm 2019-2021

Các dữ liệu về hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty: tình hình đàm
phán và ký kết hợp đồng của công ty, các biến động kim ngạch xuất khẩu, cơ cấu
mặt hàng xuất khẩu, kế hoạch xuất khẩu của công ty năm 2022

Các bài khóa luận tốt nghiệp về lĩnh vực xuất khẩu đồ gỗ, các bài viết tham khảo trên
Internet liên quan đến hoạt động xuất khẩu và ngành gỗ.

2.5.1.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp:

Từ những dữ liệu thứ cấp thu thập được chúng em tiến hành phân tích dữ
liệu dựa trên một số tiêu chí như chất lượng và số lượng, không gian và thời gian,
quy mô, mức độ,… để đưa ra những mô tả cụ thể về số liệu theo phương thức
nhất định. Kết quả của phương pháp này cho ta cái nhìn tổng quát về dữ liệu thu
thập được cả về bề rộng và chiều sâu của dữ liệu, phù hợp cho việc phân tích và
đánh giá hoạt động xuất khẩu của công ty.

2.5.2. Phương pháp xử lí dữ liệu:

2.5.2.1 Phương pháp định lượng:

Trên cơ sở những số liệu đã thu thập được ở phần thu thập dữ liệu, các tài
liệu đã được tổng hợp. Sau đó sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp, phân tích
41

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


các số liệu có được. Từ đó đưa ra những nhận xét về thực trạng hoạt động xuất
khẩu đồ gỗ của công ty sang thị trường quốc tế, đồng thời là cơ sở để đưa ra
những giải pháp cho hoạt động sản xuất đồ gỗ của công ty. Như vậy sẽ có được
những đánh giá cụ thể đối với các số liệu cho hoạt động xuất khẩu của công ty.

Trên cơ sở số liệu đã có và áp dụng các công thức tính như sau:

ROS (Return On Sales) tức chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thực tế
của một doanh nghiệp. Chỉ số ROS sẽ phản ánh xem một đồng doanh nghiệp thu
về sẽ mang về bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Công thức tổng quát:

ROS = (Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần) * 100%

Trong đó:

Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng và dịch vụ – khoản giảm trừ doanh
thu.

Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế – Chi phí thuế hiện hành và các
khoản thuế đã hoãn lại của doanh nghiệp đó.

Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận gộp bán hàng, dịch vụ + lợi nhuận thuần
từ việc kinh doanh.

ROA (viết tắt của Return on Assets) – gọi là tỷ số lợi nhuận trên tài sản, là
một chỉ số thể hiện tương quan giữa mức sinh lợi của một công ty so với chính tài
sản của nó. ROA sẽ cho ta biết hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để
tạo ra lợi nhuận.

Công thức tổng quát:

ROA = Lợi nhuận sau thuế (Earnings) / Tài sản (Assets) *

100% Trong đó:

Earning: Được hiểu là lợi nhuận sau thuế. Đây là lợi nhuận ròng chủ yếu
được sử dụng cho cổ phiếu phổ thông.

Assets: Hay còn gọi là tổng tài sản bình quân. Đây là tổng tài sản mà doanh
nghiệp có.

42

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


ROE (Return On Equity) là tỷ suất lợi tức trên vốn chủ sở hữu. Như cái tên
của nó, đây là một chỉ số đo lường khả năng sinh lời của một khoản đầu tư trên
mỗi đồng vốn bỏ ra. Cũng có thể hiểu rằng chỉ số này đo lường khả năng sử dụng
vốn hiệu quả của công ty.

Công thức tổng quát:

ROE = Lợi nhuận sau thuế (Earnings) / Vốn chủ sở hữu (Equity) * 100%

Trong đó:

Lợi nhuận sau thuế: là lợi nhuận ròng dành cho cổ phiếu thường.

Vốn chủ sở hữu: là nguồn vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp.

2.5.2.2 Phương pháp định tính:

Phương pháp định tính: là phương pháp nhằm tìm hiểu hiện tượng, sử dụng
các phương pháp sử dụng các câu trả lời một cách mềm mỏng hơn.

Quy trình thực hiện: Tiến hành chọn lọc, phân tích, tổng hợp các dữ liệu
thu thập thông qua các câu hỏi phỏng vấn chuyên sâu và các dữ liệu, thông tin
được thu thập từ các nguồn khác ( như Internet, website công ty,..) nhằm chọn
được thông tin phù hợp với mục đích đề tài và hoạt động xuất khẩu của công ty.

2.5.2.3 Phương pháp so sánh:

Phương pháp so sánh: Là một quá trình nhận thức dựa trên các suy luận về
những điểm tương đồng và khác biệt của các đối tượng nghiên cứu trên cơ sở
những thông số về lượng và về chất. Điều kiện quan trọng nhất khi sử dụng
phương pháp so sánh là dấu hiệu chung (căn cứ chung) để đưa ra so sánh.

Từ những tài liệu đã tổng hợp, sau khi thống kê các số liệu. Từ cơ sở đó,
tiếp tục so sánh số liệu giữa các năm, các đối tượng,... Xác định mức độ tăng giảm
cũng như mối tương quan của các chỉ tiêu hoạt động xuất khẩu của công ty giai
đoạn 2019-2020. Khi sử dụng phương pháp so sánh này cần nắm giữ 3 nguyên tắc
sau

1. Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh:

Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để so
sánh, gọi là gốc so sánh.
43

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Các gốc so sánh:

Tài liệu năm trước (hoặc kỳ trước) nhằm đánh giá xu hướng phát triển của
chỉ tiêu.

Các chỉ tiêu được dự kiến (kế hoạch, định mức, dự toán) nhằm đánh giá
tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức.

Khi nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường ở thể so sánh số thực
với mức hợp đồng hoặc tổng nhu cầu.

Các chỉ tiêu của kỳ so sánh với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện và
kết quả đạt đã được

2. Điều kiện so sánh được

Các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán phải
được tính ở 3 mặt sau:

Phải cùng nội dung kinh tế.

Phải cùng phương pháp tính toán.

Phải cùng một đơn vị đo lường.

Về mặt không gian: Các chỉ tiêu phải được quy đổi về mặt quy mô và điều
kiện kinh doanh tương tự nhau.

3. Kỹ thuật so sánh:

So sánh tuyệt đối

Số chênh lệch: ∆C = C1 – C0

Trong đó: C1: Số thực tế.

C0 : Số gốc (định mức, kế hoạch)

Phương pháp so sánh số tuyệt đối phân tích thấy rõ sự biến động về vốn
bằng tiền và các khoản phải thu của Công ty.

So sánh tương đối: ∆C = C1/ C0 *100%

Phương pháp so sánh số tương đối để nắm bắt được mối quan hệ, tốc độ
phát triển và xu hướng biến động của các chỉ tiêu tài chính.

44

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


2.6 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty TNHH Hoài Phú
Long giai đoạn 2019 – 2021

Theo tạp chí con số sự kiện, ngành đồ gỗ nội thất Việt Nam thời gian qua
đã vượt qua những thách thức lớn do tác động của đại dịch Covid-19 mang lại kết
quả tăng trưởng ấn tượng. Tuy nhiên, những diễn biến phức tạp của dịch bệnh
cũng đã và đang khiến cho chuỗi cung ứng hàng hóa bị đứt gãy, thị trường bất ổn,
giá cước vận chuyển tăng, nguồn cung nguyên liệu đầu vào bị gián đoạn, lao động
khan hiếm… do vậy, để duy trì đà tăng trưởng, ngành gỗ cần chủ động và nỗ lực
hơn nữa nhằm loại bỏ các yếu tố khó khăn tiềm ẩn và hiện hữu.

2.6.1 Công tác lập và thực hiện kế hoạch xuất khẩu

Giữa năm 2019 đến đầu năm 2020, tình hình xuất khẩu của công ty Hoài
Phú Long gặp nhiều trở ngại trong việc vận chuyển hàng hoá khi không thể giao
hàng đúng hạn do diễn biến phức tạp của Covid – 19 khiến nhiều quốc gia – trong
đó có thị trường xuất khẩu của công ty Hoài Phú Long thực hiện biện pháp đóng
cửa biên giới để phòng chống dịch.

Tuy nhiên, với sự điều hành khéo léo, tỉnh táo và rất kiên quyết của Chính
phủ với mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”,
hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đã đứng vững trong sự đứt gãy
thương mại quốc tế trên toàn cầu, giữ được đà tăng trưởng và tạo lực kéo quan
trọng cho cả nền kinh tế. Do đó công ty TNHH Hoài Phú Long đã duy trì tốt hoạt
động xuất khẩu.

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu của công ty TNHH Hoài Phú Long giai đoạn 2019
– 2020

ĐVT: Triệu đồng

2020/2019
Chỉ tiêu 2019 2020
+/- %
Kim ngạch xuất
khẩu 48,813 56,650 7,836 16.05

Nguồn: Phòng Kế toán

Qua bảng 2.1 ta có thể nhận thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty có sự

45

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


chuyển biến rõ rệt qua từng năm. Năm 2020 kim ngạch xuất khẩu đạt 56,650 tỷ
đồng cao hơn năm 2019 là 7,836 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 16,05%. Điều
này đã chứng tỏ công ty đã không ngừng nổ lực để đưa hoạt động kinh doanh xuất
khẩu của mình đi lên, đạt hiệu quả cao và đạt mức kế hoạch đề ra của mình. Tình
hình kế hoạch và thực tế kim ngạch xuất khẩu của công ty, cụ thể được thể hiện ở
bảng sau:

Bảng 2.2: Tình hình kế hoạch và thực tế kim ngạch xuất khẩu của công ty TNHH Hoài
Phú Long giai đoạn 2019-2020:

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2019 2020


Kế hoạch 46,251 52,162
Thực tế 48,813 56,650
+/- 2,562 4,488
% 5.54 8.60
Nguồn: Phòng Kế toán

Nhìn số liệu được thống kê qua 2 năm, ta có thể thấy kim ngạch xuất khẩu
thực tế đạt được qua 2 năm vượt mức kế hoạch đề ra. Năm 2019 vượt 5.54%, năm
2020 vượt 8.60% so với kế hoạch. Cho thấy được công tác vận hành sản xuất kinh
doanh của công ty rất tốt. Công ty không ngừng nâng cao năng lực sản xuất của
mình để tăng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu, tạo vị thế trên thị trường.

2.6.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Sản phẩm của doanh nghiệp chủ yếu là các sản phẩm nội thất gỗ. Các sản
phẩm được sản xuất từ các xưởng sản xuất của chính doanh nghiệp. Công ty đã và
đang sử dụng những công nghệ tiên tiến nhất trong quá trình sản xuất từ khâu
phân loại danh mục sản phẩm tới khâu thực hiện cắt, ép, uốn, đóng khuôn gỗ…Về
sản xuất trong các năm vừa qua sản lượng sản xuất sản phẩm của Công Ty luôn
tăng trưởng, năm sau cao hơn so với năm về trước. Lợi nhuận hàng năm đều đạt
trên mức kế hoạch đề ra. Mức thu nhập bình quân của CBCNV luôn đảm bảo mức
ổn định trong ngành. Công ty luôn hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế nhà nước.

46

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Bảng 2.3: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty TNHH Hoài Phú Long từ 2019-
2021

ĐVT: Tỷ đồng
2019 2020 2020/2019
Mặt hàng Tỷ Tỷ
Giá trị Giá trị +/- %
trọng trọng
Cafri Chair 9,343 19 11,235 20 1,892 20.25
Cabin Chair 8,367 17 10,865 19 2,498 29.85
Cabin Chair Natural 7,964 16 8,374 15 410 5.15
Candy Chair Natural 6,394 13 6,109 11 -285 -4.46
Butter Chair 2,367 5 3,644 6 1,277 53.95
Dolche Chair 1,583 3 2,243 4 660 41.68
Cabin Chair Antique 1,676 3 1,692 3 16 0.95
Dining Table (S) 1,367 3 1,643 3 276 20.18
Morning Chair 1,934 4 1,584 3 -350 -18.10
Pepe Chair 1,031 2 1,402 2 371 36.02
Cube Chair 1,173 2 1,367 2 194 16.53
Dining Table (M) 1,033 2 1,308 2 275 26.63
Cookee Chair 957 2 1,095 2 138 14.43
Par Chair 950 2 1,050 2 100 10.52
Chair 1,001 2 1,017 2 16 1.60
Navi Chair Walnut 637 1 1,017 2 380 59.69
Dining Table
1,036 2 1,004 2 -32 -3.09
S Natural

Tổng 48,813 100 56,650 100 7,836 16.05

Nguồn: Phòng Xuất nhập khẩu

Nhìn vào cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, ta có thể thấy sản phẩm xuất khẩu
chủ lực của công ty là hàng Cafri Chair, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu mặt hàng
xuất khẩu. Đây là mặt hàng được khách hàng ưa chuộng tiêu dùng nhất. Năm
2019, xuất khẩu hàng Cafri Chair đạt giá trị 9,343 Tỷ đồng chiếm tỷ trọng 19%.
Đến năm 2020, giá trị xuất khẩu mặt hàng này đã tăng thêm 1,892 tỷ đồng nâng tỷ
trọng lên 20% trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Các mặt hàng chủ lực tiếp theo là

47

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Cabin Chair, Cabin Chair Natural, Candy Chair Natural... Trong đó Cabin Chair
cũng chiếm tỷ trọng tăng khá cao trong năm 2020 với 19%. Các mặt hàng khác
nhìn chung không có sự biến động, một số mặt hàng giảm tỷ trọng nhưng đều
không đáng kể và đa số những mặt hàng này chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu mặt
hàng xuất khấu.

2.6.3 Thị trường xuất khẩu:

Sản phẩm của công ty được tiêu thụ với mạng lưới là toàn bộ trên thị
trường nước ngoài như Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc… Các sản phẩm của
công ty được sản xuất theo các đơn đặt hàng của các đối tác từ các nước trên

Tìm kiếm và thâm nhập thị trường là hai nhiệm vụ hàng đầu của công ty
TNHH Hoài Phú Long. Trong những năm qua công ty đã có quan hệ hợp tác với
nhiều quốc gia trên thế giới và EU là thị trường mà công ty luôn nhắm đến và có
sự ưu tiên hàng đầu. Nền kinh tế phát triển, nhu câu về hàng đồ gỗ của các nước
trên thế giới ngày càng tăng cao, cạnh tranh về xuất khẩu đồ gỗ tăng lên đòi hỏi
công ty phải lựa chọn cho mình được những thị trường thích hợp và tạo dựng mối
quan hệ với đối tác, củng cố vị thế và mở rộng thị trường hơn.

Bảng 2.4: Thị trường xuất khẩu của công ty TNHH Hoài Phú Long từ 2019-2021

ĐVT: Tỷ đồng
2019 2020 2020/2019
Tên thị trường Tỷ
Giá trị Tỷ trọng Giá trị +/- %
trọng
Hàn quốc 37.586 77 44.754 79 7.167 19.07
Nhật Bản 4.393 9 5.665 10 1.272 28.95
Đài Loan 5.369 11 5.665 10 0.296 5.50
Thị trường khác 1.464 3 0.567 1 -0.898 -61.31
Tổng 48.813 100 56.650 100 7.837 16.06

Nguồn: Phòng Xuất nhập khẩu

Qua bảng trên, ta có thể thấy thị trường xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao nhất
của công ty là Hàn Quốc. Năm 2020, giá trị xuất khẩu sang thị trường này đạt
44.754 tỷ đồng, tốc độ tăng 19.07% so với năm 2019. Nhìn chung giá trị xuất
khẩu ở các thị trường đều tăng. Giá trị xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tăng

48

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


1.272 tỷ đồng tương đương với tốc độ tăng trưởng 28.95%, và ở thị trường Đài
Loan tăng 0.296 tỷ đồng so với năm 2019 đạt 5.50% tốc độ tăng trưởng. Tuy
nhiên, giá trị xuất khẩu ở những thị trường khác giảm 0.898 tỷ đồng tương đương
-61.31% tốc độ tăng trưởng. Điều này cho thấy, công ty chỉ tập trung vào xuất
khẩu ở thị trường Hàn Quốc và 2 thị trường chiếm tỷ trọng thấp hơn là Nhật Bản
và Đài Loan. Còn những thị trường khác chưa thật sự chú trọng xuất khẩu. Chứng
tỏ, ngoài các thị trường truyền thống, công ty cũng nên thâm nhập và đẩy mạnh
phát triển ở các thị trường tiềm năng.

2.6.4 Phương thức vận chuyển, phương thức thanh toán và quy trình thanh toán

2.6.4.1 Phương thức vận chuyển

Công ty TNHH Hoài Phú Long sử dụng hai phương thức vận chuyển là
Đường bộ và Đường thuỷ.

Đường bộ

Khi đến ngày xuất hàng, công ty liên hệ với dịch vụ vận chuyển hàng ra
cảng bằng xe container. Một thuận lợi trong phường thức này là đối với Hoài Phú
Long là kho xưởng của công ty nằm gần khu vực có rất nhiều công ty vận chuyển
xe tải nên huy động nhanh xe và là địa bàn gần Cảng Cát Lái nên chiếm ưu thế về
chi phí và thời gian rất lớn.

Đường thuỷ

Sau khi đưa hàng đến Cảng thì sẽ tiếp tục đi bằng tàu đến nước của đối tác
nhập khẩu

2.6.4.2 Phương thức thanh toán

Khách hàng chủ yếu của công ty TNHH là các đối tác nước ngoài. Vì vậy
các hoạt động giao dịch, thanh toán đều sử dụng thanh toán quốc tế. Hiện này
Công ty TNHH Hoài Phú Long sử hai phương thức thanh toán là thanh toán L/C
và thanh toán T/T.

Tín dụng L/C

Theo trang ketoanviethung.net cho rằng phương thức thanh toán L/C còn
được hiểu là hình thức ngân hàng sẽ thay mặt cho người nhập khẩu cam kết với

49

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


người xuất khẩu hay người cung cấp hàng hoá trả tiền đúng với thời gian đã quy
định khi người xuất khẩu hay người cung cấp hàng hoá đã trình đầy đủ tất cả
những chứng từ phù hợp với quy định LC được ngân hàng mở theo yêu cầu của
người nhập khẩu.

Thanh toán T/T

Trang ketoanviethung.net khẳng định rằng thanh toán T/T là dạng thanh
toán phổ biến, được sử dụng rất nhiều bởi sự tiện lợi về hoạt động mua bán, và
phương thức này cũng phù hợp với những đơn hàng có giá trị nhỏ , 2 bên đối tác
thật sự tin tưởng lẫn nhau, đã làm việc với nhau trong thời gian dài, hay là trường
hợp công ty mẹ - con.

Phương thức này có hai hình thức thanh toán là thanh toán trước và thanh
toán sau

Thanh toán trước chính là người sử dụng sẽ phải chuyển tiền cho bên bná
trước khi mua sau đó mới nhận hàng.

Thanh toán sau sẽ là hình thức nhận hàng rồi mới thanh toán

2.7 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty TNHH Hoài
Phú Long giai đoạn 2019 – 2020

2.7.1 Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty TNHH Hoài Phú
Long

2.7.1.1 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế cơ bản phản ánh mục
đích kinh doanh cũng như kết quả về tiêu thụ hàng hoá, thành phẩm. Tăng doanh
thu là một trong những mục tiêu nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Đồng thời tăng doanh thu có nghĩa là tăng lượng tiền về cho doanh nghiệp
và tăng lượng hàng hoá tung ra trên thị trường. Vì vậy việc tăng doanh thu vừa có
ý nghĩa với xã hội và có ý nghĩa với doanh nghiệp.

Doanh thu tăng giúp cho doanh nghiệp có điều kiện thực hiện tốt chức
năng nhiệm vụ của mình và là điều kiện để đạt được mục đích kinh doanh mà
doanh nghiệp đề ra đồng thời nó là điều kiện cơ bản để tăng thu thập nhằm tái mở

50

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


rộng và cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Doanh
thu hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty được biểu hiện qua bảng sau:

Bảng 2.5 : Doanh thu của Công ty TNHH xuất khẩu nội thất gỗ Hoài Phú Long

ĐVT: triệu đồng

Năm 2019 Năm 2020 2020/2019


Chỉ tiêu
Giá trị % Giá trị % +/- %
Doanh thu bán
hàng và cung 96,428 96 92,514 99.99 -3,914 -4.05
cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt
động tài chính 0,786 0.34 0 0 -0,786 -100%

Doanh thu khác 3,665 3.66 68,569 0.01 -3,665 -99.99


Tổng doanh thu 100,095 100 92,514 100 -7,580 -7.57

Nguồn: Phòng kế toán

Xét tổng doanh thu hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty ta có thể
thấy sự biến động mạnh diễn ra trong hai năm. Năm 2019 tổng doanh thu của
công ty đạt 100,095,384,176 đồng, đến năm 2020 mức doanh thu có dấu hiệu
giảm nhẹ đạt 92,514,690,061 đồng tức giảm 7,580,694,115 đồng. Đây là một năm
khó khăn của ngành xuất khẩu nội thất gỗ Việt Nam, do tình hình khó lường của
Covid – 19 nhiều quốc gia phong toả cửa khẩu và khuyến khích người dân sử
dụng hàng nội địa khiến cho các nước xuất khẩu đều gặp khó khăn về phát triển
và tiếp cận thị trường.

Xét về cơ cấu doanh thu, ta thấy doanh thu từ xuất khẩu (doanh thu hàng
bán và cung cấp dịch) luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của công
ty, ~97% trong hai năm liên tiếp và biến động của doanh thu xuất khẩu gây ra
biến động cho Tổng doanh thu của công ty. Điều này khẳng định xuất khẩu đóng
vai trò then chốt và là nguồn sống của doanh nghiệp

Ngoài doanh thu từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp còn
thu lợi nhuận từ các hoạt động tài chính như thu tiền lãi từ bán hàng trả chậm và
cho thuê nhà xưởng, tài sản kinh doanh. Doanh thu này giảm mạnh trong năm
2020 với tốc độ là 100%. Tuy nhiên, có thể thấy được doanh thu từ hoạt động tài
chính đóng vai trò không đáng kể trong tổng doanh thu của công ty.
51

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Tóm lại trong 2 năm, ta có thể thấy được tình hình tổng doanh thu của
Công ty từ 2019 đến 2020 có dấu hiệu giảm nhẹ. Mặc dù có xu hướng giảm, tuy
nhiên đây là một dấu hiệu không đáng lo trong bối cảnh các thị trường quốc tế bế
quan toả cảnh, chứng tỏ những nổ lực của công ty trong bối cảnh phức tạp của
Covid – 19 gây ra.

Qua đó ta có thể thấy doanh thu từ xuất khẩu là một yếu tố đóng vai trò
góp phần tăng tổng doanh thu của công ty. Vì vậy, công ty cần có những chính
sách cụ thể để duy trì và cải thiện tốc độ tăng doanh thu ngày càng cao hơn

2.7.1.2 Chi phí kinh doanh

Bảng 2.6: Tổng chi phí của công ty TNHH Hoài Phú Long giai đoạn 2019 -2020

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2019 Năm 2020 2020/2019


Chỉ tiêu
Giá trị % Giá trị % +/- %
Giá vốn hàng
bán 85,822 89.18 81,650 91.54 -4,172 -4.86

Chi phí tài


chính 974 1.01 1,307 1.47 333 34.19

Chi phí bán


hàng 0 0 3,551 3.98 3,551 0

Chi phí quản


lý doanh 5,930 6.17 2,683 3.01 -3,246 -54.75
nghiệp
Chi phí khác 3,509 3.64 6 0.007 -3,502 -99.80
Tổng chi phí 96,236 100 89,199 100 -7,037 -7.31

Nguồn: Phòng kinh tế

Chi phí kinh doanh là một chỉ tiêu rất quan trọng ảnh hưởng đến quá trình
sản xuất nên luôn được mọi doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Mỗi sự tăng lên
giảm xuống của nó đều dẫn đến sự tăng, giảm lợi nhuận. Do đó, trong kinh doanh.
Muốn đạt được lợi nhuận tối đa thì điều quan trọng là phải tính toán một cách phù
hợp, hạn chế sự gia tăng của các khoản chi phí và giảm thiểu đến mức thấp nhất.
Bảng 2. Thể hiện các chi phí kinh doanh mà công ty phải bỏ ra trong quá trình
hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty TNHH Hoài Phú Long.

52

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Có thể thấy tổng chi phí kinh doanh của công ty giảm nhẹ trong năm 2020
với giá trị 89,199 triệu đồng, giảm 7.31%. Đây là một năm hoạt động kinh doanh
khó khăn của công ty. Tình hình phức tạp của đại dịch Covid – 19 khiến cho
không chỉ riêng Hoài Phú Long mà nhiều doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh
sản xuất phải tạm dừng hoạt động. Hoặc nhẹ hơn là cắt giảm nhân viên tối thiểu
để phòng ngừa sự lây lân của vi- rút Corona.

Giá vốn hàng bán bao gồm giá vốn bán thành phẩm và giá bốn gia công.
Giá vốn là bộ phận chi phí chủ yếu và mỗi năm chiếm đến 90% tổng chi phí. Năm
2019 giá vốn hàng bán của công ty đạt giá trị 85,822 triệu đồng và giảm nhẹ trong
năm 2020 với giá trị 81,650 triệu đồng, giảm 4.86%. Bên cạnh đó tỷ trọng giá vốn
hàng bán trên tổng doanh thu qua hai năm gần như không đổi (chênh lệch 0.75%)
chứng tỏ công tác quản lý chi phí nguyên vật liệu đầu vào và chi phí để sản xuất
của công ty đạt hiểu quả.

Xét về các chi phí khác, Năm 2019, chi phí tài chính của công ty đạt giá trị
974 triệu đồng và tăng mạnh trong năm 2020 với giá trị là 1,307 triệu đồng, tăng
đến 34.19%. Điều này chứng tỏ công tác kinh doanh đang được đẩy mạnh. Chi
phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp
bao gồm các chi phí về lương nhân viên, các loại bảo hiểm, chi phí vật liệu văn
phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ, tiền thuê đất, khoản lập dự phòng khó
đòi,…. Từ bảng 2. , ta có thể thấy trong năm 2020 chi phí quản lý doanh nghiệp
của công ty có giá trị là 2,683 triệu đồng giảm 54.75% so với năm 2019 có giá trị
là 5,930 triệu đồng. Nguyên nhân dẫn đến sự biến động mạnh này đến từ việc
công ty Hoài Phú Long tập trung thực hiện các giải pháp phòng, chống dịch. Công
ty ứng dụng công nghệ để quản lý công việc nhằm vừa giảm bớt nhân lực trong
quá trình sản xuất kinh doanh vừa giảm thiểu rủi ro lây lan từ dịch bệnh.

Bảng 2.7: Đánh giá hiệu quả tổng hợp hoạt động của công ty TNHH Hoài Phú
Long giai đoạn 2019 – 2020

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020


Doanh thu thuần 96,428 92,514
Lợi nhuận sau thuế 3,727 3,228

53

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


ROS 3.86 3.49
Nguồn: Phòng kế toán

Qua bảng trên, ta có thể thấy được lợi nhuận sau thuế của công ty có dấu
hiệu giảm nhẹ vào năm 2020, đạt 3.228 triệu đồng, giảm 499 triệu đồng so với
2019 có mức lợi nhuận sau thuế đạt 3,727 triệu đồng. Đây là một năm biến động
đối với ngành kinh doanh xuất khẩu không chỉ Việt Nam nói riêng mà cả thế giới
nói chung. Tuy lợi nhuận của công ty có sự sụt giảm nhưng sự chênh lệch không
quá lớn, điều này cho thấy nỗ lực của công ty cho giai đoạn khó khăn do Đại dịch
gây ra.

Biểu đồ so sánh với cty khác

Bảng 2.8: Đánh giá hiểu quả sử dụng vốn của công ty TNHH Hoài Phú Long giai đoạn
2109 – 2020

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2019 2020


Tổng doanh thu 100,095 92,514
Lợi nhuận sau thuế 3,727 3,228
Tổng tài sản 26,792 27,669
Vốn chủ sở hữu 3,975 3,952
ROA 13.91 11.67
ROE 93.76 81.68

Nguồn: Phòng kế toán

Xét về tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE): ROE của
công ty có dấu hiệu giảm nhẹ từ 13.91% năm 2019 xuống còn 11.67% vào năm
2020 do những biến động từ Covid – 19 làm lợi nhuận công ty giảm xuống. So
sánh công ty khác

2.8 Phân tích SWOT cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty
TNHH Hoài Phú Long

Được hình thành bởi nhóm nghiên cứu của viện nghiên cứu Standford,
Menlo Park, California từ năm 1960 đến 1970. Xuất phát từ quan điểm cho rằng,
54

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


để quản trị tốt, lãnh đạo doanh nghiệp nên bắt đầu từ việc đánh giá điểm mạnh
điểm yếu của doanh nghiệp. Việc này được thực hiện bằng cách tự xác định đâu là
Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weakness), Cơ hội (Opportunities) và Thách
thức (Threats). Mô hình này vì thế được gọi tắt là SWOT

Điểm mạnh

Sản phẩm đa dạng về chủng loại, mẫu mã hợp kiến trúc hiện đại, chất
lượng sản phẩm tốt.

Công ty có đội ngũ lãnh đạo có năng lực, kinh nghiệm. Một số người từng
làm quản lý và có kinh nghiệm làm việc tại các vị trí khác nhau ở các công ty kinh
doanh xuất khẩu nội thất gỗ nên chuyên môn và nghiệp vụ rất tốt. Họ biết cách tổ
chức và điều hành doanh nghiệp một cách hiệu quả

Nguồn lao động của công ty dồi dào, đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình có
trách nhiệm trong công việc

Điểm yểu

Nguồn lao động tuy dồi dào nhưng tỷ lệ lao động phổ thông đang ở mức
cao, tay nghề còn chưa cao và thiếu kinh nghiệm, phải qua đào tạo một thời gian
dài.

Cơ hội

Việc Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và
thế giới tạo điều kiện công ty tiếp cận thị trường tốt hơn.

Thách thức

Công ty không chỉ có đối thủ cạnh tranh trong nước mà còn các nước trên
thế giới trong lĩnh vực may mặc. Vì vậy làm tăng thêm áp lực cạnh tranh thu hút
lao động, nguồn lao động bị chia sẻ và giá lao động sẽ tăng lên

Các đối tác quốc tế ngày càng yêu cầu khắt khe về quy trình gia công, mẫu mã và giá
cả

Việc tiếp cận nguồn nguyên phụ liệu ngày càng khó khăn. Bài toán đặt ra
là phải tìm được nguồn nguyên phụ liệu phù hợp phù hợp với yêu cầu của khách
hàng và giá cả hợp lý

55

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Công tác Marketing của công ty còn hạn chế. Các hoạt động xúc tiến,
quảng cáo, thiết kế trang web còn chưa được chú trọng. Chỉ duy trì với khách
hàng truyền thống và chưa có sự đầu tư vào việc thu hút khách hàng mới, mở rộng
thị trường

2.9 Đánh giá chung cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty TNHH
Hoài Phú Long giai đoạn 2019 – 2020

2.9.1 Thành tựu đạt được

Tổ chức tốt bộ máy quản lý xuất khẩu

Hoài Phú Long là một Công ty Trách nhiệm hữu hạn vì vậy tổ chức bộ
máy quản lý khá đơn giản. Tuy nhiên Hoài Phú Long vẫn tập trung đầu tư chuyên
biệt cho phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu (gồm 2-3 người) chuyên trách về lĩnh
vực này nhằm đảm bảo chuyên môn hoá và sự chính xác.

Khả năng chuyên môn và thái độ làm việc của nhân viên phòng kinh doanh
xuất khẩu rất cao. Trong quá trình kiến tập tại công ty TNHH Hoài Phú Long thì
phòng kinh doanh xuất nhập khẩu luôn liên tục bận rộn và sôi nổi bởi các đơn
hàng đến và đi. Để doanh thu xuất nhập khẩu năm 2020 giảm không ở mức báo
động, cùng với lượng nhân viên không thay đổi tại phòng kinh doanh xuất khẩu,
điều đó có nghĩa là chất lượng và tinh thần làm việc của phòng kinh doanh xuất
nhập khẩu rất cao và luôn duy trì.

Có những đóng góp tích cực cho xã hội và thực hiện tốt các chính sách của
Nhà nước

Hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả và quy mô sản xuất được mở rộng giúp
tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động và giúp họ ổn định được cuộc
sống

Công ty luôn thực hiện nghiêm túc các chính sách về thuế, nộp ngân sách
Nhà nước, các quy định và luật pháp đối với doanh nghiệp

Có mối quan hệ tốt với các đối tác nước ngoài

Công tác đàm phán, thực hiện tốt các điều khoản trong hợp đồng được
công ty chú trọng và đạt hiệu quả nhất định. Giúp tăng cường các mối quan hệ

56

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


hợp tác với khách hàng ở các châu lục khác như EU. Góp phần tăng kim ngạch
xuất khẩu và tạo ấn tượng tốt đẹp về ngành thiết kế nội thất gỗ Việt Nam đối với
các đối tác nước ngoài

Thực hiện tốt công tác quản lý hành chính và tổ chức thường xuyên các
hoạt động cho công nhân viên

Tất cả nhân viên đều được đóng Bảo hiểm và bảo hiểm xã hội đầy đủ, công
ty còn tổ chức khám sức khoẻ thường niên nhằm đảm bảo quyền lợi cao nhất cho
nhân viên. Tổ chức các cuộc vui chơi vào những ngày lễ, tặng qua cho nhân viên
vào các dịp đặc biệt như 8/3, 20/10, ngày thành lập Công ty. Vì vậy đời sống tinh
thần của nhân viên công ty luôn được đảm bảo một cách tốt nhất.

Áp dụng tốt phương thức thanh toán tín dụng L/C

2.9.2 Những mặt hạn chế

Bên cạnh những mặt tích cực, Công ty vẫn tồn tại một số hạn chế nhất
định, phải kể đến như:

Công tác Marketing của Công ty còn chưa tốt, chỉ chú trọng đến thị
trường truyền thống

Công ty chưa chú trọng tìm kiếm các đối tác mới bằng các hình thức tiếp
cận thị trường hiện đại. Mọi hoạt động Marketing đều dựa vào phương thức
truyền thống, công tác quảng cáo, giới thiệu sản phẩm chỉ tiến hành với hầu hết
với khách hàng cũ, chủ yếu để duy trì mối quan hệ hợp tác.

Hoạt động vận chuyển chưa thực hiện tốt

Việc giao hàng hiện nay của công ty đôi khi còn chưa thực hiện tốt. Điều
này là do nhiều nguyên nhân khác nhau như cần gom hàng từ nhiều chân hàng,
việc thuê các phương tiện vận tải để chở hàng từ kho ra cửa khẩu không đúng thời
gian, đến việc thoả thuận với cơ quan điều độ cửa khẩu cho việc chuyển hàng lên
xe, năng lực của nhân viên thu xếp công việc tại cửa khẩu để bốc hàng lên xe,…

Việc giao hàng lên xe là một khâu quan trọng trọng thực hiện hợp đồng
xuất khẩu. Nó có ảnh hưởng đến tiến độ giao hàng và việc thu thập các chứng từ
liên quan. Điều này làm giảm tiến độ giao hàng lên xe của Công ty.

57

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


Tóm tắt chương 2

58

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)


59

Downloaded by Sang Xun (printycloshop@gmail.com)

You might also like