You are on page 1of 10

Ngày dạy: …/…/…Lớp 10A2

CHỦ ĐỀ 7: BẢO TỒN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN (2 TIẾT)


Tiết 20
Chia sẻ về những nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ
chức trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
I. MỤC TIÊU:
- HS chia sẻ, trao đổi về những nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ
chức trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương
- HS xác định được các biện pháp trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa
phương

- HS xác định được những nội dung cần tuyên truyền trong cộng đồng.
- Làm việc nhóm hiệu quả theo sự phân công của GV, đảm bảo mỗi HS đều có cơ hội
tham gia thực hành và trình bày báo cáo trước lớp.
- Khả năng huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân nhằm giải
quyết một nhiệm vụ học tập, trong đó có biểu hiện của sự sáng tạo.
- HS biết cách mở rộng quan hệ và thu hút cộng đồng vào việc bảo tồn cảnh quan
thiên nhiên ở địa phương
- Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Bài soạn, SGK, SGV
- Một số câu hỏi trắc nghiệm
- Máy tính, ti vi
- Phiếu học tập, giấy nhớ
2. Đối với HS:
- SGK, SBT hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10
- Bút, giấy nhớ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG I. KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS khi muốn chia sẻ, trao đổi về những nhận xét, đánh giá
hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa
phương
b. Nội dung: trả lời câu hỏi trắc nghiệm
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 1: Hành động nào sau đây không góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?
A. Buôn bán động vật hoang dã
B. Không vứt rác bừa bãi ở bãi biển
C. tham gia trồng cây, gây rừng
D. Thu gom rác trên bãi biển
Câu 2: Hành động nào sau đây góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?
A. Tuyên truyền mọi người không xả rác trên bãi biển
B. Sử dụng tài nguyên nước hớp lí
C. Thu gom rác ở những cảnh quan thiên nhiên
D. Tất cả những hành động trên.
Câu 4: Việc không nên làm để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên là:
A. tích cực bảo vệ và chăm sóc cây
B. tuyên truyền mọi người không xả rác bừa bãi
C. tham gia tuyên truyền viên nhỏ tuổi bảo vệ môi trường
D. săn bắt động vật hoang dã ở rừng
Câu 5: Việc nên làm để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên là:
A. xả rác xuống bãi biển
B. tuyên truyền mọi người không chặt, phá rừng
C. ủng hộ mọi người chặt những cây to ở rừng
D. đánh bắt động vật hoang dã
Câu 6: Bảo tồn và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên là
A. trách nhiệm của mọi người.
B. việc làm của những cán bộ
C. việc làm của chính phủ
D. trách nhiệm của các chú bảo vệ giữ gìn cảnh quan.
Câu 7: Bảo tồn và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên nhằm mục đích:
A. khai thác tài nguyên thiên nhiên
B. duy trì, bảo vệ sự đa dạng phong phúc của cảnh quan thiên nhiên.
C. phát triển quê hương, đất nước
D. bảo vệ môi trường.
Câu 8: HS thực hiện bảo tồn và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên nhằm mục đích:
A. khai thác các tài nguyên thiên nhiên
B. tham quan các cảnh quan thiên nhiên
C. góp phần làm cho phong cảnh ngày càng tươi đẹp và môi trường sống xanh
– sạch – đẹp.
D. mang lại lợi ích cho con người.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân
Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động
HS báo cáo kết quả thảo luận
Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động
- GV đánh giá, nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học mới.

HOẠT ĐỘNG II. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI

a. Mục tiêu:
- Sơ kết các hoạt động trong tuần, triển khai kế hoạch của tuần sau
- HS chia sẻ, trao đổi về kết quả hoạt động phát triển cộng đồng
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận, chia sẻ, trao đổi về những nhận xét, đánh giá
hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa
phương
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời, phiếu học tập
d. Tổ chức hoạt động:

1. Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau:


* Đánh giá lại những hoạt động trong tuần:
- Từng tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình học tập cũng như việc thực hiện nội quy
trường lớp của các thành viên trong tổ
- Lớp trưởng nhận xét ưu điểm, khuyết điểm về các họat động của lớp trong tuần vừa qua:
nề nếp, học tập, đạo đức...
- GV CN
+ Tuyên dương những em học tập tốt, tham gia tốt các phong trào của lớp mà nhà trường
đề ra:
+ Tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục với những lỗi mà HS mắc phải
* Kế hoạch tuần 20:
- Lao động, vệ sinh lớp học, khu vực được phân công
- Phân công lao động trong tết
- HS viết cam kết khi nghỉ tết Nguyên Đán

2. Chia sẻ, trao đổi về những nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của cá nhân, tổ
chức trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia sẻ với bạn những hành vi, viêc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn cảnh
quan thiên nhiên ở địa phương mà em biết.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận nhóm
Bước 3. Báo cáo kết quả
HS trình bày
HS khác nhận xét, bổ sung, chia sẻ
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét.
Những hành vi, viêc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở
địa phương mà em biết:
 Không sử dụng các đồ dùng có nguồn gốc từ động vật quý hiếm.
 Không vứt rác xuống sông, hồ và nơi công cộng.
 Tham gia trồng cây, gây rừng và chăm sóc cây.
 Thu gom rác, làm sạch môi trường ở những nơi công cộng.
 Tuyên truyền mọi người không xả rác bừa bãi ở những nơi công cộng.
 Sử dụng hợp lí các tài nguyên thiên nhiên như: đất, nước, động vật, thực vật,...

HOẠT ĐỘNG III. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG


a. Mục tiêu: HS nhận biết, vận dụng chia sẻ, trao đổi về về những nhận xét, đánh giá
hành vi, việc làm của cá nhân, tổ chức trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa
phương
b. Nội dung: Trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Em đã biết những hoạt động tuyên truyền, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nào?
- Em đã từng tham gia những hoạt động tuyên truyền để bảo vệ cảnh quan thiên
nhiên chưa? Nếu có, em đã tuyên truyền cho đối tượng nào?
- Em đã sử dụng hình thức tuyên truyền nào để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, làm việc theo bàn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS chia sẻ trước lớp
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
Những hoạt động tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên:
+ Làm tuyên truyền viên nhỏ tuổi để vận động mọi người không chặt phá rừng bừa
bãi và không săn bắt động vật hoang dã.
+ Không vứt rác bừa bãi ở nơi công cộng, bãi biển, sông hồ, khu du lịch…
+ Tham gia trồng cây gây rừng, chăm sóc rừng.
+ Tự giác thực hiện nội quy hoặc quy định ở những khu bảo tồn thiên nhiên.
+ Truy tìm và bắt những kẻ phá rừng bừa bãi.
- Em đã từng tham gia những hoạt động tuyên truyền để bảo vệ cảnh quan thiên
nhiên. Em đã tuyên truyền cho đối tượng: người dân, học sinh...
- Em đã sử dụng hình thức tuyên truyền nào để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên: vận
động, phát thanh, sân khấu hóa...

Ngày dạy: …/…/…Lớp 10A2


CHỦ ĐỀ 7: BẢO TỒN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN (2 TIẾT)
Tiết 21
Phản hồi về kết quả thực hiện kế hoạch tuyên truyền bảo vệ
cảnh quan thiên nhiên ở địa phương
I. MỤC TIÊU:
- HS chia sẻ, trao đổi. phản hồi về kết quả thực hiện kế hoạch tuyên truyền bảo vệ
cảnh quan thiên nhiên ở địa phương
- HS xác định được các biện pháp trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa
phương

- HS xác định được những nội dung cần tuyên truyền trong cộng đồng.
- Làm việc nhóm hiệu quả theo sự phân công của GV, đảm bảo mỗi HS đều có cơ hội
tham gia thực hành và trình bày báo cáo trước lớp.
- Khả năng huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân nhằm giải
quyết một nhiệm vụ học tập, trong đó có biểu hiện của sự sáng tạo.
- HS biết cách mở rộng quan hệ và thu hút cộng đồng vào việc bảo tồn cảnh quan
thiên nhiên ở địa phương
- Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Bài soạn, SGK, SGV
- Một số câu hỏi trắc nghiệm
- Máy tính, ti vi
- Phiếu học tập, giấy nhớ
2. Đối với HS:
- SGK, SBT hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10
- Bút, giấy nhớ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG I. KHỞI ĐỘNG


a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS khi muốn chia sẻ, trao đổi, phản hồi về kết quả thực
hiện kế hoạch tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên ở địa phương

b. Nội dung: trả lời câu hỏi


c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia sẻ những thuận lợi, khó khăn khi tuyên truyền; Kinh nghiệm rút ra từ việc thực hiện
tuyên truyền
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân
Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động
HS báo cáo kết quả thảo luận
Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động
- GV đánh giá, nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học mới.

HOẠT ĐỘNG II. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI

a. Mục tiêu:
- Sơ kết các hoạt động trong tuần, triển khai kế hoạch của tuần sau
- HS chia sẻ, trao đổi về kết quả hoạt động phát triển cộng đồng
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận, chia sẻ, trao đổi, phản hồi về kết quả thực
hiện kế hoạch tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên ở địa phương

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời, phiếu học tập
d. Tổ chức hoạt động:

1. Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau:


* Đánh giá lại những hoạt động trong tuần:
- Từng tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình học tập cũng như việc thực hiện nội quy
trường lớp của các thành viên trong tổ
- Lớp trưởng nhận xét ưu điểm, khuyết điểm về các họat động của lớp trong tuần vừa qua:
nề nếp, học tập, đạo đức...
- GV CN
+ Tuyên dương những em học tập tốt, tham gia tốt các phong trào của lớp mà nhà trường
đề ra:
+ Tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục với những lỗi mà HS mắc phải
* Kế hoạch tuần 20:
- Lao động, vệ sinh lớp học, khu vực được phân công
- Tham gia lễ giao nhận quân đúng thời gian, địa điểm, thực hiện đúng nội quy
- Đi học đầy đủ, đúng giờ chuẩn bị cho kiểm tra giữa kì 2
2. Chia sẻ, trao đổi, phản hồi về kết quả thực hiện kế hoạch tuyên truyền bảo vệ
cảnh quan thiên nhiên ở địa phương

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- Tuyên truyền vận động bạn bè và người thân trong gia đình bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên trong cuộc sống hằng ngày.
- Tham gia hoạt động tuyên truyền do các tổ chức xã hội, đoàn thanh niên thực hiện
tại địa phương để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
- Chia sẻ hình ảnh, thông tin nhận xét về hành vi, việc làm bảo tồn cảnh quan thiên
nhiên và tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận nhóm
Bước 3. Báo cáo kết quả
HS trình bày
HS khác nhận xét, bổ sung, chia sẻ
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét.

HOẠT ĐỘNG III. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG


a. Mục tiêu: HS nhận biết, vận dụng chia sẻ, trao đổi, phản hồi về kết quả thực hiện kế
hoạch tuyên truyền bảo vệ cảnh quan thiên nhiên ở địa phương

b. Nội dung: Trả lời câu hỏi


c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Những hành vi, việc làm nào mà các tổ chức, cá nhân đã thực hiện là phù hợp để
bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương em.
- Những hành vi, việc làm nào mà các tổ chức, cá nhân đã thực hiện để bảo tồn cảnh
quan thiên nhiên là chưa phù hợp? Vì sao?
- Những hành vi, việc làm nào cần thiết để bảo tồn cảnh quan mà chưa được thực
hiện, cần được bổ sung? Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, làm việc theo bàn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS chia sẻ trước lớp
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

Những hành vi, việc làm Những hành vi, việc làm Những hành vi, việc làm
nào mà các tổ chức, cá nào mà các tổ chức, cá nào cần thiết để bảo tồn
nhân đã thực hiện là phù nhân đã thực hiện để bảo cảnh quan mà chưa được
hợp để bảo tồn cảnh quan tồn cảnh quan thiên nhiên thực hiện, cần được bổ
thiên nhiên ở địa phương. là chưa phù hợp. sung.
- Tuân thủ quy tắc bảo vệ. - Sự lỏng lẻo trong giám
- Có chế tài xử lí thật
- Tích cực giữ gìn vệ sinh
sát.
chung. nghiêm khắc những đối
- Những quy tắc xử phạt tượng chưa có ý thức bảo
- Các chiến dịch truyền vệ cảnh quan thiên nhiên.
chưa đủ sức răn đe.
thông bảo vệ.

You might also like