You are on page 1of 5

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN HƯỚNG DẪN CHẤM

CỤM THI THPT Q.LƯU-H MAI ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI 12
ĐỢT 1 NĂM HỌC 2021 – 2022

Môn thi: VẬT LÝ 12

Câu Ý Nội dung Điểm


Câu 1
(3,5 đ) Sơ đồ mạch ngoài:
Rđ nt R nt (RCM //RCN)

0,5
Điện trở của đèn:

a)
Điều chỉnh giá trị của biến trở để . Ta có:
+ Điện trở tương đương của mạch ngoài:

0,25

0,25

+ Cường độ dòng điện trong mạch chính là 0,25

0,25

+ Cường độ dòng điện qua Ampe kế A1 là 0,25

+ Cường độ dòng điện qua Ampe kế A2 là


0,25

+ Số chỉ Vôn kế là

b)
+ Điều chỉnh vị trí con chạy, đặt
0,25
Để đèn sáng bình thường
0,5

+ Do biến trở con chạy có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài nên 0,25

hay vị trí con chạy C cách điểm N khoảng 1,06cm hoặc 18,96cm.
c)
Di chuyển con chạy C từ M đến N thì giảm từ 20Ω về 0Ω
Ta có:
0,25
;
Rb đạt giá trị lớn nhất tại x=10Ω nên:
+ Nếu x giảm từ 20Ω về 10Ω thì RCB tăng từ 0 đến 5Ω nên số chỉ Vôn kế tăng từ
4,8V đến 8,4V.
+ Nếu x giảm từ 10Ω về 0Ω thì RCB giảm từ 5Ω về 0 nên số chỉ Vôn kế giảm từ 8,4V 0,25
về 4,8V
Câu 2 a)
(3,5đ) 2,0đ Khi thanh MN chuyển động thì từ thông qua mạch kín biến thiên, theo định luật Len xơ
dòng điện cảm ứng xuất hiện trên trong mạch có chiều qua thanh từ MN. 0,25

0,5
- Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn:
0,25
- Cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch bằng:
- Áp dụng quy tắc bàn tay trái, lực từ tác dụng lên thanh MN sẽ hướng ngược chiều với
và có độ lớn:
0,25

- Các lực tác dụng lên MN:


- Thanh chuyển động thẳng đều nên:
0,25
Chiếu lên trục Ox trùng với chiều chuyển động:
Suy ra:
0,5

Công suất cơ (công suất của lực kéo) được xác định:

B Mở K, đưa thanh MN về vị trí ban đầu. Thay R bằng tụ C đã được tích điện tới hiệu
1,5đ điện thế U1.
- Đóng K, tụ điện phóng điện qua ray và thanh MN, chiều dòng điện từ N đến M.
Thanh MIN chịu lực từ tác dụng có phương song song với hai ray, chiều ra xa tụ điện 0,25
C làm thanh tăng vận tốc, chuyển động cùng chiều của lực từ.
- Xét tại thời điểm t, khi thanh có vận tốc v, suất điện động cảm ứng trong mạch
, hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u, cường độ dòng điện trong mạch là i.
0,25

- Ta có:

Suy ra:
0,25
Khi thanh bắt đầu rời khỏi đường ray, vận tốc của thanh là v 1, hiệu điện thế giữa hai

bản tụ là U1, ta có:


0,25
- Xét chuyển động của thanh khi rời khỏi ray trong hệ xOy (O là vị trí tâm thanh khi bắt
đầu rời ray):

+ Theo phương thẳng đứng: gia tốc , tọa độ


+ Theo phương ngang: , tọa độ
0,25

- Khi thanh chạm đất: , suy ra

0,25
- Tầm bay xa của thanh:

Câu 3 1. + Hệ được đặt trong mặt phẳng nằm ngang nhẵn không ma sát. Hệ nằm yên tại vị trí
(7,0đ) cân bằng:

Vật A: ; Vật B: ( )
0,5

+ Cắt dây nối hai vật, vật A dao động điều hòa quanh VTCB O của nó với:

0,5
biên độ ; tần số góc ;

0,5
Chu kì

a) + Khi vật A đi qua vị trí lò xo không biến dạng (VTCB).


0,5
Tốc độ của vật là

+ Cơ năng của hệ con lắc lò xo A:


0,5

Khi

b)
+ Khoảng thời gian từ lúc cắt dây đến lúc lò xo ngắn nhất là
0,5
+ Gia tốc của vật B:
0,5

0,5
+ Khoảng cách giữa hai vật:
2.a) + Khi chưa ngắt điện trường, tại vị trí cân bằng O, lò xo dãn

0,25
+ Khi ngắt điện trường, tại vị trí cân bằng O1, lò xo dãn
0,25

Lúc này, hệ sẽ dao động điều hòa với biên độ ; 0,25


tần số góc
+ Điều kiện để hệ dao động điều hòa là dây nối luôn căng.
0,25
Xét vật B:

+ Vậy dây sẽ chùng tại vị trí thỏa mãn , khi đó vật 0,25

B đang đi lên với tốc độ . Vật B chuyển động giống như vật
bị ném lên thẳng đứng 0,25

+ Thời gian từ lúc dây chùng đến khi vật B đạt độ cao cực đại , lúc 0,25

này vật B bị tuột khỏi dây nối.


+ Độ cao cực đại mà vật đạt được tính từ vị trí vật B khi vừa ngắt điện trường là

+ Thời gian từ khi B bị tuột khỏi dây đến khi B rơi đến vị trí vật B khi vừa ngắt điện 0,25
trường là

b) - Xét vật A:
Lúc này lò xo ở trạng thái không biến dạng. Vật A chuyển động đi lên với tốc độ
0,25
Vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O2, tại đây, lò xo dãn
0,25

Với tần số góc ;

0,25
Biên độ
+ Độ cao cực đại của vật A so với vị trí ban đầu:
0,25
Câu 4 a) + Trên phương truyền sóng, khoảng cách giữa 10 đỉnh sóng liên tiếp là
(4,0đ) 0,5

0,5
+ Tốc độ truyền sóng:
b) + Trên đoạn OM, độ lệch pha các phần tử môi trường so với nguồn O thỏa mãn điều
kiện
0,5

Ta có thể biểu diễn độ lệch pha giữa phần tử môi h.vẽ


trường so với nguồn O bằng đường tròn 0,5

+ Trên một vòng tròn ứng với góc lệch pha là 2π, có
một vị trí tại đó phần tử môi trường dao động cùng pha 0,5
với nguồn và 2 vị trí tại đó phần tử dao động lệch pha π/6 so với nguồn.
Vậy trên đoạn OM có 6 vị trí tại đó phần tử môi trường dao động cùng pha với nguồn
và 6.2=12 vị trí tại đó phần tử dao động lệch pha π/6 so với nguồn. 0,5
c) Xét tam giác vuông OMN tại O
Ta có:

0,25

Ta có ;
0,25
;
Vẽ đường tròn, xác định tương tự ý b) ta được:
+ Trên đoạn NH, có 1 điểm dao động ngược pha với nguồn 0,25
+ Trên đoạn HM, có 2 điểm dao động ngược pha với nguồn. 0,25
Vậy trên đoạn MN có 3 điểm dao động ngược pha với nguồn.
Câu 5 a) Dòng điện chạy qua điện trở làm nóng điện trở. Điện trở tỏa nhiệt ra môi trường.
(2,0đ) Công suất tỏa nhiệt ra môi trường tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ giữa điện trở và môi
trường nên khi nhiệt độ điện trở tăng thì công suất tỏa nhiệt ra môi trường cũng tăng.
Nhiệt độ của điện trở không đổi và lớn nhất khi công suất do điện trở tỏa ra môi trường
bằng công suất do dòng điện cung cấp cho nó.

+ Ở nhiệt độ , điện trở của thiết bị là


0,5
+ Điện trở gia nhiệt ở nhiệt độ phòng là
+ Trong cùng điều kiện, công suất làm nóng là
0,5
+ hằng số
b) + Ở điện áp U, công suất làm nóng vẫn bằng công suất hao phí nhiệt.

Ta có:
. Đây là một phương trình bậc hai của

0,5

Do . Với , chỉ có nghiệm ứng với dấu cộng là thỏa mãn.

0,5
Ta được:

(Các cách giải khácc nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)

You might also like