You are on page 1of 11

APP.

3
PHỤ LỤC TÍNH TOÁN

MÓNG VẬN THĂNG


MỤC LỤC

I. THÔNG SỐ ĐẦU VÀO .................................................................................. 3


1. Tiêu chuẩn thiết kế ............................................................................................................. 3

2. Móng vận thăng .................................................................................................................. 3

3. Hệ gông .............................................................................................................................. 4

II. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC ......................................................... 7


1. Kiểm tra móng vận thăng ................................................................................................... 7

2. Kiểm tra khả năng chịu lực hệ gông ................................................................................. 10

3. Kết luận. ........................................................................................................................... 11

Thuyết minh Tính toán móng Vận thăng Trang 2 / 11


I. THÔNG SỐ ĐẦU VÀO
1. Tiêu chuẩn thiết kế
− TCVN 5574:2018 : Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
− TCVN 5575:2012 : Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
− Bê tông :
• Cấp độ bền: ≥ B20
• Cường độ chịu kéo dọc trục: Rbt ≥ 0.9 Mpa
− Bu lông: Theo catalogue nhà sản xuất (ramset).
− Catalogue hoist: Alimak
− Catalogue keo fischer FIS VS 360.
2. Móng vận thăng

Chi tiết chân đế vận thăng


− Vận thăng được đặt trên sàn bê tông cốt thép dày 250mm.
− Khung đế vận thăng liên kết với sàn bê tông bởi 04 bu lông M20X300, CĐ 6.6 khoan
và cấy keo fischer FIS VS 360.
− Theo catalogue hoist SC45/30FC trang 46, lực ngang lớn nhất tác dụng vào khung
đế: R1 = 40 kN.

Thuyết minh Tính toán móng Vận thăng Trang 3 / 11


Lực ngang tác dụng vào khung đế vận thăng Alimak SC65

Thông số keo fischer FIS VS 360


3. Hệ gông
− Sử dụng 04 bu lông ramset M16x150 liên kết gông vận thăng với sàn - dầm bê tông.

Thuyết minh Tính toán móng Vận thăng Trang 4 / 11


Chi tiết liên kết gông vận thăng SC45/30FC
− Theo catalogue hoist SC45/30FC trang 46, lực ngang lớn nhất tác dụng vào gông vận
thắng : R2 = 40 kN.

Lực ngang tác dụng vào khung đế vận thăng Alimak SC45
− Thông số bu lông ramset M16x150

Thuyết minh Tính toán móng Vận thăng Trang 5 / 11


Bảng thông số bu lông ramset

Thuyết minh Tính toán móng Vận thăng Trang 6 / 11


II. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC
1. Kiểm tra móng vận thăng
− Vận thăng được đặt trên nền bê tông cốt thép dày 250mm. Đặt khung chữ A định vị
bằng bu lông M20x300, CĐ 6.6.
− Bê tông móng sử dụng tối thiểu B20 (tương đương M250).
− Phương án móng: móng bè nằm trên nền đất chặt vừa.
• Với trạng thái đất cát bên dưới được đầm chặt đạt độ chặt k = 90%, có thể xem là
đất đạt trạng thái chặt vừa.
• Căn cứ phụ lục E, TCVN 9351-2012 đánh giá lớp cát chặt vừa này có Nspt từ 10
đến 30, để thiên về an toàn, lấy lớp cát này có Nspt = 10.

• Xét lớp đất lấp này có giá trị Nspt = 10, khi đó giá trị góc ma sát trong đất theo TCVN
9351-2012 được xác định với a =15 như sau.
• Lấy góc ma sát φ = 260, c = 5 kPa (lực gài móc giữa các hạt đất).
− Thiên về an toàn, ta chỉ tiến hành kiểm tra khả năng chịu tải đối với vận thăng 01
− Tải lớn nhất do vận thăng 01 tác lên dụng lên móng:
− Tính toán khả năng chịu lực đất nền: (theo TCVN 9362-2012, tính toán theo lý
thuyết cân bằng giới hạn và theo Terzaghi).

Thuyết minh Tính toán móng Vận thăng Trang 7 / 11


− Kích thước móng hoist: 4.35x3.7x0.25m
− Sức chịu tải của nền dưới đáy móng:

qult = 0.4x12x17x4.5 + 1.3x5x22.2 = 511.5 (kN/m2)


− Do biện pháp thi công đổ bê tông được thực hiện trong giai đoạn tức thời, và tải trọng
tính toán đã xét đến các trường hợp hệ số vượt tải thiên về an toàn cho công trình, do
đó lấy hệ số an toàn của nền đất FS = 1.25

Thuyết minh Tính toán móng Vận thăng Trang 8 / 11


Kiểm tra khả năng chịu lực bê tông cốt thép và đất nền

Thuyết minh Tính toán móng Vận thăng Trang 9 / 11


− Kiểm tra khả năng chịu lực của bu lông M20x300, CĐ 5.6 - Khi khoan cấy keo
fischer FIS VS 360. Với chiều sâu khoan 120mm, thay thế kiểm tra chịu cắt với bu
lông M12.
• Lực tác dụng lên khung đế: R1 = 40kN.
• Sử dụng 04 bu lông M20x300, khoan cấy 120mm.
• Lực cắt tác dụng lên 01 bu lông: N = R1/4 = 40/4 = 10 kN.
• Theo catalogue keo fischer FIS VS 360, khả năng chịu cắt của keo.
[N] = 34.6 kN > N = 10 kN
− Kiểm tra khả năng chịu cắt, chịu kéo của bu lông M20x300.
• Lực tác dụng lên chân đế: F1 = 40 kN.
• Sử dụng 04 bu lông M20x300, khoan cấy 120mm.
− Khả năng chịu cắt của cụm 04 bu lông.
[F1V] = 4* fvb * Abn = 4* 190*245 = 186200 N = 186.2 kN > F1
− Khả năng chịu kéo của cụm 04 bu lông.
[F1T] = 4* ftb * Abn = 4* 210*245 = 205800 N = 205.8 kN > F1
fvb = 190 N/mm2 : Cường độ chịu cắt bu lông, CĐ 5.6
ftb = 210 N/mm2 : Cường độ chịu kéo bu lông, CĐ 5.6
Abn = 2.45 cm2 = 245 mm2 : Tiết diện đường kính bu lông M20.
− Kết luận: Móng đặt vận thăng, bu lông M20x300, keo fischer FIS VS 360 đảm bảo
khả năng chịu lực.
2. Kiểm tra khả năng chịu lực gông vận thăng

Thuyết minh Tính toán móng Vận thăng Trang 10 / 11


Bảng thông số bu lông ramset
− Khả năng làm việc của bu lông, với chiều sâu khoan 86 mm.
• Chịu kéo : [Nrec] = 32.3 kN
• Chịu cắt : [Vrec] = 31.4 kN
− Ta tiến hành kiểm tra với bulong chịu kéo, chịu cắt.
− Kiểm tra khả năng chịu lực của bulong ramset M16x150:
• Lực kéo tác dụng lên 01 bu lông: Fk =R1/2 = 40/2=20 kN< [Nrec]=32.3 kN
• Lực cắt tác dụng lên 01 bu lông: Fc =R1/2 = 40/2=20 kN< [Vrec]=31.4 kN
− Kết luận: Cụm bu lông ramset M16x150, đảm bảo khả năng chịu lực.
3. Kết luận
❖ Móng vận thăng, bu lông M20x300, bu lông ramset M16x150 đảm bảo khả năng
chịu lực.

Thuyết minh Tính toán móng Vận thăng Trang 11 / 11

You might also like