You are on page 1of 11

BÀI TẬP

CHƯƠNG 1: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU


Loại 1: Bài toán xác định các bước của dây quấn sóng, xếp
a.1. Dây quấn xếp đơn
Z nt
yG  y  1 ;  
2p

Z nt
y1  
2p

- : bước quấn ngắn, + : bước quấn dài. Thường sử dụng bước quấn ngắn cho đỡ tốn
đồng
y2 = y1 – y
a.2.Với dây quấn xếp phức: .
Z nt Z
 ; y1  nt   :là số nguyên; thường lấy dấu “-”; y  yG  m ; y2  y1  y ; a  m. p
2p 2p
b.1. Dây quấn sóng đơn :
G 1
yG 
p

- : quấn trái, + : quấn phải. Thường sử dụng quấn trái cho đỡ tốn đồng
Z nt
y1  
2p

- : bước quấn ngắn, + : bước quấn dài. Thường sử dụng bước quấn ngắn cho đỡ tốn
đồng
y= yG ; y2 = y – y1
b.2. Dây quấn sóng phức
Z nt Z Gm
 ; y1  nt   :là số nguyên; thường lấy dấu “-”; yG  ; y2  y  y1 ; a  m. p
2p 2p p

+ VD: Biết 2p=4 ; G=S=Znt=25. Tính y, yG , y1 , y2 . Xét trường hợp xếp đơn và
sóng đơn, sóng phức và xếp phức với m=3
2p=4 => p=2
20
a.1. TH dây quấn sóng đơn:
Z nt 25
y1       6, 25  0, 25  6
2p 4

G  1 25  1
yG    12  y  yG  12  y2  y  y1  12  6  6
p 2

Nếu đầu bài ghi rõ là dây quấn bước dài =>


Z nt 25
y1       6, 25  0, 75  7
2p 4

a.2. TH dây quấn sóng phức: m=3


Z nt 25
y1       6, 25  0, 25  6
2p 4

G  m 25  3
yG    11  y  yG  11  y2  y  y1  11  6  5
p 2

b.1. TH dây quấn xếp đơn :


Z nt 25
y1       6, 25  0, 25  6
2p 4

yG  y  1 ; y2 = y1 – y= 6 - 1= 5

b.2. TH dây quấn xếp phức :


Z nt 25
y1       6, 25  0, 25  6
2p 4

yG  y  m  3 ; y2 = y1 – y= 6 - 3= 3

Loại 2: Tính sức từ động phần ứng Fư hoặc tính số ampe thanh dẫn trên đơn vị
chiều dài chu vi phần ứng
+ Khi chổi than nằm trên đường trung tính hình học:
N .i­
Phụ tải đường: A  (A/cm)
 .D

Với i­ 
2a

F­  A. (A/đôi cực)

21
Znt
Bước cực:  
2p

 .D
2. . p   . D =>  
2p

N.i­  . D N.i­
 F­  A.  . 
 .D 2 p 2p

Với dây quấn xếp đơn, 2a=2p


Với dây quấn sóng đơn: a=1
+ Khi chổi than lệch khỏi trung tính hình học một cung có độ dài là b
+ Sức từ động dọc trục: F­ d  A.2 b (A/ đôi cực)
+ Sức từ động ngang trục: F­ q  A.(  2b) (A/ đôi cực)
 0  .D
+ Nếu lệch 1 góc  0 => b  . (chiều dài chu vi phần ứng)
180 2 p
g
+ Nếu lệch đi g phiến góp với tổng số phiến góp là G => b  . . D
G
Ví dụ:
Một máy điện một chiều có Iưđm = 36+ X (A), tổng số thanh dẫn N = 620, 2p = 4,
Dư = 18 cm.
+ Dây quấn sóng đơn, sức từ động phần ứng Fư khi chổi than nằm trên đường trung
tính hình học của máy bằng bao nhiêu?
+ Dây quấn xếp đơn, sức từ động phần ứng Fư khi chổi than nằm trên đường trung
tính hình học của máy bằng bao nhiêu?
+ Dây quấn sóng đơn, sức từ động phần ứng dọc trục và ngang trục khi chổi than
lệch khỏi trung tính hình học một góc 100
+ Dây quấn sóng đơn, sức từ động phần ứng dọc trục và ngang trục khi chổi than
lệch khỏi trung tính hình học 3 phiến góp biết tổng số phiến góp là 216
Giải:
+ Sóng đơn: a =1
I­ 36
i­    18 (A)
2 a 2.1

N.i­ 620.18
A   197,3 (A/cm)
 .D  .18

22
 .D  .18
   14,14 (cm)
2p 4

F­  A.  197,3.14,14  2790 (A/ đôi cực)

Công thức này cũng để tính cho sức từ động ngang trục lúc đầy tải
+ Xếp đơn: a=p => 2a=2p = 4
I­ 36
i­    9 (A)
2a 4

N.i­ 620.9
A   98,67 (A/cm)
 . D  .18
 .D  .18
   14,14 (cm)
2p 4

F­  A.  98,67.14,14  1395 (A/ đôi cực)

+ Khi chổi than lệch 100


Chiều dài chu vi phần ứng
 0  .D 10  .18
b .  .  0, 785 (cm)
180 2 p 180 4

Sức từ động dọc trục với dây quấn sóng đơn


F­ d  A.2 b  197,3.2.0, 785  309, 76 (A/ đôi cực)

Sức từ động ngang trục với dây quấn sóng đơn


F­ d  A.(  2 b )  197,3.(14,14  2.0, 785)  2480 (A/ đôi cực)

+ Khi lệch đi 3 phiến góp:


g 3
b . . D  . .18  0, 785 (cm)
G 216

Sức từ động dọc trục với dây quấn sóng đơn


F­ d  A.2 b  197,3.2.0, 785  309, 76 (A/ đôi cực)

Sức từ động ngang trục với dây quấn sóng đơn


F­ d  A.(  2 b )  197,3.(14,14  2.0, 785)  2480 (A/ đôi cực)

23
Loại 3: Tính suất điện động, mô men điện từ của máy điện 1 chiều
+ Các công thức tính sức điện động phần ứng:
 .D.n n   n n p.N
etb  Btb .l.V ; V   2. p. . ; Btb   ; etb   .l.2. p. .  2 p. . ; Ce 
60 60  .l  .l 60 60 60.a
N p.N
E­  .etb  . .n  Ce . .n
2a 60.a
+ Các công thức tính mô men điện từ:
I­ D I D 2p.  p.N
F  B tb .l.i ­ ; i ­  ; M  N.F.  B tb . ­ .l.N. ; D  ; B tb   ; C M 
2.a 2 2.a 2  .l 2.a.
p.N
M . .I ­  C M . .I ­
2.a.
+ Các công thức tính công suất điện từ:
2..n p.N 2..n
P  M. ;   ; P . .I ­ .  E ­ .I ­
60 2.a. 60

VD:
+ Một máy phát điện một chiều kích thích song song có các số liệu sau: Uđm=220V,
Iđm=10,5A, It=1,5A. Điện áp giáng trên dây quấn phần ứng là IưRư=15,2V. Sức điện
động phần ứng Eư của máy bằng bao nhiêu?
Giải: E­  U  Iu ' . Ru '

+ Một máy phát điện một chiều kích thích song song có các số liệu sau: Dây quấn sóng
đơn có tổng số thanh dẫn N = 450, 2p = 6, số đôi mạch nhánh a=1. Hệ số sức điện
động phần ứng Ce của máy bằng bao nhiêu?

Giải: Ce  p.N
60.a

+ Một máy phát điện một chiều kích thích song song có các số liệu sau: Eư= 260 V, hệ
số sức điện động Ce = 20,5, n=1500vg/ph. Từ thông khe hở ∅δ của máy bằng bao
nhiêu?
Giải: E­  Ce . .n => ∅δ
+ Một máy phát điện một chiều kích thích song song có các số liệu sau: 2p=6, đường kính
ngoài phần ứng Dư = 26,8 cm. Bước cực của máy bằng bao nhiêu?
2 p.
Giải: D­  =>

24
CHƯƠNG 2: MÁY BIẾN ÁP
+ Loại 1: Tính hiệu suất của máy biến áp
I2
P0  PFe ; P2  U 2 .I 2 .cos 2 ;   ;U 2  U 20  Sdm  U 20 .I 2 dm  U 2 .I 2 dm
I 2 dm
 P2   .Sdm .cos 2
PCu  rn .I 22  rn .I 22dm . 2   2 .Pn
 P0   2 .Pn 
 %  1   .100%
  .S dm .cos 2  P0   .Pn 
2

VD: Một máy biến áp ba pha có công suất định mức là 400 kVA; P0 = 1210W; Pn =
5500W; hệ số công suất tải cos𝜑2 = 0,8. Hiệu suất của máy biến áp khi tải định mức là
bao nhiêu?
Giải: Máy biến áp làm việc ở tải định mức
   1
 P0   2 .Pn   1210  12.5500 
 %  1   .100%   1   .100%  97, 95%
  .S dm .cos 2  P0   .Pn   1.400.10 .0,8  1210  1 .5500 
2 3 2

+ Loại 2: Tính hệ số tải khi hiệu suất cực đại:

d P0
 0   
d Pn

VD: Một m.b.a ba pha đấu ∆/Y0-11 có số liệu định mức sau: Sđm = 400 kVA; U1/U2 =
22/0,4 kV; P0 = 0,8 kW; Pn = 4,2+N kW; un% = 4,0; cosφ2 = 0,85 chậm sau. Hệ số tải để
hiệu suất cực đại là bao nhiêu?
Giải: Hệ số tải khi hiệu suất cực đại
d P0 0,8
 0      0, 44
d Pn 4, 2

Loại 3: Tính điện áp ngắn mạch


un %.U1 f
+ Điện áp pha ngắn mạch tính từ phía sơ cấp: U1n 
100

U1
+ Điện áp pha sơ cấp khi sơ cấp máy biến áp đấu Y: U1 f 
3
25
+ Điện áp ngắn mạch phần trăm un%, thành phần điện trở u nr, thành phần điện kháng unx
U nr I .r
unr %  .100%  dm n .100%
U dm U dm
U nx I .x
unx %  .100%  dm n .100%
U dm U dm
I dm .rn .I dm Pn (W)
unr %  .100% 
U dm .I dm 10.Sdm (kVA)
un %  unr2 %  unx2 %

+ Loại 4: Quy đổi về phía sơ cấp:

w1 E1 U1 I2
k   
w2 E2 U2 I1
1
U2'  k.U2 ; I2'  .I2 ; r2'  k 2 .r2 ; x2'  k 2 . x2
k
VD: Một máy biến áp một pha lý tưởng có tỷ số biến áp 220/110, thông số dây quấn thứ
cấp là Z2 = 0,12 + N/10000 + j.(0,086+N/1000); bỏ qua tổn hao sắt từ và từ hóa. Qui đổi
tổng trở thứ cấp về sơ cấp là bao nhiêu?
Giải: Tỷ số biến của MBA: k = 220/110 = 2

r2'  k 2 .r2  2 2.0,12  0, 48


x2'  k 2 . x2  2 2.0,086  0,344

Loại 5: Thí nghiệm không tải, thí nghiệm ngắn mạch


+ Thí nghiệm không tải: Đặt điện áp sơ cấp bằng điện áp định mức

26
U1 f P0 W1 U1 P0 I0 f
z0  ; r0  ; x0  z 2
0  r0
2
; k   ; cos  0  ; I 0 %  ; P0  3.P0 f
I0 f I 02 W2 U 20 U 1 .I 0 I dm

+ Thí nghiệm ngắn mạch: Đặt dòng điện sơ cấp bằng dòng điện định mức

zn  z1  z2' ; rn  r1  r2' ; xn  x1  x2'


Un P
zn  ; rn  n2 ; xn  zn2  rn2 ; Pn  3.Pnf  3.I12f .rn
I nf In
U1
+ Với MBA có cuộn sơ cấp đấu Y: I1f = I1; U1 f 
3

I1
+ Với MBA có cuộn sơ cấp đấu Δ: I1 f  ;U  U1
3 1f
+ Trong máy biến áp ba pha có tổ nối dây Y/Y, tổng điện trở của dây quấn sơ cấp và thứ
cấp là 0,025 Ω, dòng điện sơ cấp định mức là 450 + N(A). Công suất ngắn mạch của máy
là bao nhiêu?
Giải: Trong thí nghiệm ngắn mạch người ta điều chỉnh sao cho dòng điện ngắn mạch
bằng dòng điện định mức => In = Iđm
Pn
=> rn  2
 Pn  rn .I nf2  0, 025.450 2  5062,5 (W)
I nf

27
+ Một máy biến áp ba pha có tổ nối dây Y/Δ-11, có Sđm = 250 + N (kVA); U 1/U2 =
35/6,6 kV; P0 = 9,5 kW; Pn = 4,2 kW; Un% = 8,5. Giá trị zn, rn, xn của máy lần lượt là bao
nhiêu?
Giải:
MBA đấu Y/ Δ -11:
U1 35 un %.U1 f 8, 5.20,2
U1 f    20,2 (kV); U1n    1,71 (kV)
3 3 100 100

Sdm 250
Inf  Idm    4,1( A)
3.Udm 3.35

U n 1, 71.103
zn    417()
In 4,1
Pn 4, 2.103
rn  2  2
 83(); xn  zn2  rn2  4172  832  408()
3.I nf 3.4,1

+ Một máy biến áp ba pha tổ nối dây Y/Y-12 có: S dm  250 kVA; U 1dm / U 2 dm  10000 / 400 V; điện áp
pha ngắn mạch tính từ phía sơ cấp U1n  100 V. Tính tổng trở ngắn mạch Zn ?

Un S dm
zn  ; I nf  I dm 
I nf 3.U dm
+ Loại 6: Độ thay đổi điện áp:
U 20  U 2
U %  .100%   .(U nr %.cos 2  U nx %.sin 2 )
U 20

Các bài tập ví dụ:


VD: Một máy biến áp ba pha có tổ nối dây Y/Δ-11, có S đm = 2000 kVA; U1/U2 = 35/6,6
kV; Pn = 32 kW; Un% = 7,5. Giá trị unr%, unx%, được xác định bằng giá trị ntn?
Pn (W) 32.103
unr %    1, 6%
10.S dm (kVA) 10.2000
unr2  unx
2
 un2  unx  un2  unr2  7,52  1, 62  7, 3%

 Ví dụ về tính công suất ngắn mạch: Pn

28
Trong máy biến áp ba pha có tổ nối dây Y/Y, tổng điện trở của dây quấn sơ cấp và thứ
cấp là 0,03 Ω, dòng điện sơ cấp định mức là 100A. Công suất ngắn mạch của máy là bao
nhiêu?
Giải:

Pn
rn  2
 Pn  rn .I n2  ( r1  r2' ).I n2 
In
 Ví dụ tính điện áp ngắn mạch: Un
Trong máy biến áp ba pha U1/U2 = 35 /10,5 kV; Un% = 4,5 + N /1000. Điện áp ngắn
mạch trên 1 pha có giá trị bằng bao nhiêu nếu máy đó đấu kiểu
+ Δ/Y-11
+ Y/ Δ -11
N: 3 số cuối mã sinh viên
Giải:
+ Trường hợp đấu kiểu Δ/Y-11
un %.U1
U1n   (V)
100

+ Trường hợp đấu kiểu Y/ Δ -11


U1
U1 f   (V)
3

un %.U1 f
U1n  
100

 Ví dụ về độ thay đổi điện áp:


Một m.b.a ba pha đấu ∆/Y0-11 có số liệu định mức sau: Sđm = 540 + N kVA; U1/U2 =
35/0,4 kV; P0 = 0,8 kW; Pn = 3,6 kW; un% = 4,0; cosφ2 = 0,85. Độ thay đổi điện áp ∆U%
ở tải định mức bằng bao nhiêu?
N: 3 số cuối mã sinh viên
Pn (W)
unr % 
10.Sdm ( kVA)
unr2  unx2  un2  unx  un2  unr2

29
U 20  U 2
U %  .100%   .(U nr %.cos 2  U nx %.sin 2 )
U 20

+ Dạng bài tập MBA có 2 dây quấn sơ cấp và thứ cấp, cho S đm, U1đm, U2đm => Nối tiếp
S/2U; Song song => S/U. Chú ý khi tính dòng điện sơ cấp hay thứ cấp thì để ý xem cuộn
đó mắc nối tiếp hay song song
VD:
+ Tính dòng điện định mức thứ cấp của máy biến áp một pha công suất S đm = 400+N
kVA, có hai dây quấn sơ cấp và hai dây quấn thứ cấp giống nhau. Điện áp định mức của
mỗi dây quấn sơ cấp là U1đm = 22 kV, của mỗi dây quấn thứ cấp là U2đm = 0,4 kV. Khi 2
dây quấn sơ cấp và thứ cấp đều đấu nối tiếp.
+ Tính dòng điện định mức sơ cấp của máy biến áp một pha công suất S đm = 400+N
kVA, có hai dây quấn sơ cấp và hai dây quấn thứ cấp giống nhau. Điện áp định mức của
mỗi dây quấn sơ cấp là U1đm = 22 kV, của mỗi dây quấn thứ cấp là U2đm = 0,4 kV. Khi 2
dây quấn sơ cấp đấu song song, còn hai dây quấn thứ cấp đấu nối tiếp.
N: 3 số cuối mã sinh viên

30

You might also like