You are on page 1of 2

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI

HỌC PHẦN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA


ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

I. NHÓM CÂU HỎI 1:


1. Khái niệm, đối tượng và mục đích nghiên cứu của xã hội học.
2. Cơ sở phương pháp luận trong nghiên cứu xã hội học.
3. Các phương pháp nghiên cứu của xã hội học.
4. Khái niệm hành động xã hội.
5. Phân biệt hành động xã hội và hành động vật lý-bản năng.
6. Các yếu tố quy định hành động xã hội.
7. Cấu trúc của hành động xã hội. Yếu tố nào quan trọng nhất.
8. Phân loại hành động xã hội theo động cơ.
9. Khái niệm tương tác xã hội và mức độ biến đổi do tương tác xã hội tạo ra.
10. Phân loại tương tác xã hội theo các dạng hoạt động chung.
11. Lý thuyết tương tác biểu trưng và lý thuyết trao đổi xã hội về tương tác xã hội.
11. Khái niệm quan hệ xã hội. Đặc trưng của quan hệ xã hội.
12. So sánh quan hệ xã hội với quan hệ tình cảm thuần túy.
13. Mối quan hệ giữa hành động xã hội, tương tác xã hội và quan hệ xã hội.
14. Vận dụng lý thuyết về hành động xã hội phân tích một hành động cụ thể.
15. Vận dụng lý thuyết về hành động xã hội và kết quả không chủ định giải thích và đưa
ra quan điểm của mình về 1 tình huống trong thực tế.
16. Vận dụng lý thuyết tương tác biểu trưng để phân tích một tình huống cụ thể.
17. Khái niệm xã hội hóa, vai trò của xã hội hóa trong việc hình thành nhân cách của con
người.
18. Cơ chế xã hội hóa.
19. Các môi trường xã hội hóa cá nhân. Liên hệ thực tiễn về sự tác động của các môi
trường đó với cá nhân sinh viên.
1
20. Vận dụng kiến thức về xã hội hóa, cơ chế xã hội hóa để giải thích về một tình huống
cụ thể.
I. NHÓM CÂU HỎI 2:
1. Khái niệm và đặc trưng của cơ cấu xã hội.
2. Phân loại cơ cấu xã hội.
3. Khái niệm và cơ sở tạo nên bất bình đẳng xã hội.
4. Phân loại bất bình đẳng xã hội.
5. Khái niệm phân tầng xã hội và các hệ thống phân tầng xã hội.
6. Khái niệm di động xã hội. Các yếu tố ảnh hưởng đến di động xã hội.
7. Các hình thức di động xã hội.
8. Khái niệm và đặc trưng của thiết chế xã hội.
9. Thiết chế gia đình, kinh tế, chính trị, giáo dục, tôn giáo.
10. Lấy ví dụ và phân tích trên cơ sở lý thuyết về bất bình đẳng xã hội, phân tầng xã hội,
di động xã hội và thiết chế xã hội.
11. Khái niệm biến đổi xã hội. Các điều kiện của biến đổi xã hội.
12. Các đặc trưng của biến đổi xã hội. Các nhân tố tác động đến biến đổi xã hội.
13. Một số vấn đề biến đổi xã hội ở Việt Nam hiện nay.
14. Vận dụng kiến thức về biến đổi xã hội để giải thích một số ví dụ thực tiễn.
15. Xã hội học nông thôn và xã hội học đô thị Việt Nam hiện nay.

Lưu ý: Trong các câu hỏi cụ thể sinh viên cần:


- Phân tích sâu nội dung.
- Có sự so sánh, đánh giá giữa các lý thuyết
- Liên hệ thực tế và vận dụng vào Việt Nam.

Hà Nội, ngày 6 tháng 9 năm 2018


Trưởng bộ môn

Võ Tá Tri

You might also like