You are on page 1of 5

Nguyễn Hữu Tài Hóa Học 10

35/5/4A Nguyễn Quý Anh, P. Tân Sơn Nhì, Q. Tân phú SĐT: 0707999635

CHỦ ĐỀ 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

 Tốc độ phản ứng


- Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm
trong một đơn vị thời gian
∆𝑪
̅=
𝒗
𝒙. ∆𝒕
𝑚𝑜𝑙
∆𝐶: 𝑙à độ 𝑏𝑖ế𝑛 𝑡ℎ𝑖ê𝑛 𝑛ồ𝑛𝑔 độ ( )
𝑙
- Trong đó: {∆𝑡: 𝑙à độ 𝑏𝑖ế𝑛 𝑡ℎ𝑖ê𝑛 𝑣ề 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 (𝑠)
𝑥 𝑙à ℎệ 𝑠ố 𝑡ỉ 𝑙ượ𝑛𝑔
- Xét phản ứng: 𝑎𝐴 + 𝑏𝐵 → 𝑐𝐶 + 𝑑𝐷
- Biểu thức trung bình của phản ứng:
𝟏 ∆𝑪𝑨 𝟏 ∆𝑪𝑩 𝟏 ∆𝑪𝑪 𝟏 ∆𝑪𝑫
̅=− ×
𝒗 =− × = × = ×
𝒂 ∆𝒕 𝒃 ∆𝒕 𝒄 ∆𝒕 𝒅 ∆𝒕
∆𝐶 = 𝐶2 − 𝐶1 : 𝑙à 𝑠ự 𝑏𝑖ế𝑛 𝑡ℎ𝑖ê𝑛 𝑛ồ𝑛𝑔 độ
- Khi đó: { ∆𝑡 = 𝑡2 − 𝑡1 : 𝑙à 𝑠ự 𝑏𝑖ế𝑛 𝑡ℎ𝑖ê𝑛 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛
𝐶1 , 𝐶2 𝑙à 𝑛ồ𝑛𝑔 độ 𝑐ủ𝑎 𝑚ộ𝑡 𝑐ℎấ𝑡 𝑡ạ𝑖 2 𝑡ℎờ𝑖 đ𝑖ể𝑚 𝑡ươ𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔 𝑡1 , 𝑡2
 Biểu thức vận tốc phản ứng
- Định luật tác dụng khối lượng: Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng tỉ lệ với tích số nồng độ
các chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp.
- Xét phản ứng: 𝒂𝑨 + 𝒃𝑩 → 𝒄𝑪 + 𝒅𝑫
𝑣̅ = 𝑘. [𝐴]𝛼 . [𝐵]𝛽
𝑘 𝑙à ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑡ố𝑐 độ 𝑝ℎả𝑛 ứ𝑛𝑔
𝜶=𝒂
- Khi đó: {𝛼 𝑣à 𝛽 𝑙à 𝑐á𝑐 ℎệ 𝑠ố 𝑡ỉ 𝑙ượ𝑛𝑔(𝒄𝒉ỉ 𝒎ộ𝒕 𝒔ố 𝒑𝒉ả𝒏 ứ𝒏𝒈 đơ𝒏 𝒈𝒊ả𝒏 {𝜷 = 𝒃)
[𝐴], [𝐵] 𝑛ồ𝑛𝑔 độ 𝑐ủ𝑎 𝑐á𝑐 𝑐ℎấ𝑡

Dạng 1: Tính tốc độ trung bình của phản ứng

PHƯƠNG PHÁP
Xét phản ứng: 𝒂𝑨 + 𝒃𝑩 → 𝒄𝑪 + 𝒅𝑫
- Gọi C1 là nồng độ (mol/l) của tác chất A tại thời điểm t1
- Gọi C2 là nồng độ (mol/l) của tác chất A tại thời điểm t2
- Tốc độ trung bình được tính bằng độ biến thiên nồng độ (mol/l) trong khoảng thời gian t, ta có:
𝟏 ∆𝑪𝑨 𝑪𝟐 − 𝑪𝟏
̅=− ×
𝒗 =
𝒂 ∆𝒕 𝒕𝟐 − 𝒕𝟏

1
Nguyễn Hữu Tài Hóa Học 10
35/5/4A Nguyễn Quý Anh, P. Tân Sơn Nhì, Q. Tân phú SĐT: 0707999635
Câu 1: Cho phản ứng 3O2 (g)  2O3 (g)
Ban đầu nồng độ oxygen là 0,024 mol/lít. Sau 5s thì nồng độ của oxygen là 0,02 mol/lít. Tính tốc
độ trung bình của phản ứng trên thao oxygen.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 2: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45 độ C:
N2O5 (g)  N2O4 (g) + ½ O2 (g)
Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giấy nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tính tốc độ
trung bình của phản ứng theo N2O5.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 3: cho phản ứng: 2H2O2 (l)  2H2O (l) + O2 (g) xảy ra trong bình dung tích 2 lít. Sau
10 phút thể tích khí thoát ra khỏi bình là 3,7185 lít (đkc). Tính tốc độ trung bình của phản ứng
(tính theo H2O2) trong 10 phút.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 4: Dung dịch hydrochloric acid phản ứng với dây magnesium, thể tích khí hydrogen thoát ra
được đo trong 80 giây đầu tiên của phản ứng. Tính tốc độ trung bình của phản ứng tạo thành khí
hydrogen, biết thể tích khí hydrogen tại 80s là 32cm3.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

2
Nguyễn Hữu Tài Hóa Học 10
35/5/4A Nguyễn Quý Anh, P. Tân Sơn Nhì, Q. Tân phú SĐT: 0707999635
Câu 5: từ dữ liệu của phản ứng A  B trong bảng dưới đây:
0s 20s 40s
Chất A 1 mol 0,54 mol A 0,30 mol
Chất B 0 mol 0,46 mol B 0,70 mol

a) Tính tốc độ trung bình của phản ứng mà A biến mất trong khoảng thời gian từ 20s đến
40s
b) Tính tốc độ trung bình của phản ứng mà B xuất hiện trong khoảng thời gian từ 0s đến 40s
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Câu 6: Xét phản ứng A + B  C với biểu thức tức thời của phản ứng là k.[𝑨]. [𝑩]𝟐
Cho bảng dưới đây, biết mỗi hộp có thể tích giống nhau biểu diễn một phản ứng. Hỗn hợp trong
đó là quả cầu chất A và quả cầu chất B. Sắp xếp các hộp này theo thứ tự tăng dần tốc độ phản
ứng.
Quả cầu chất A Quả cầu chất B
Hộp 1 5 quả 5 quả
Hộp 2 7 quả 3 quả
Hộp 3 3 quả 7 quả

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

3
Nguyễn Hữu Tài Hóa Học 10
35/5/4A Nguyễn Quý Anh, P. Tân Sơn Nhì, Q. Tân phú SĐT: 0707999635
Dạng 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

PHƯƠNG PHÁP
1. Ảnh hưởng của nồng độ, áp suất, diện tích bề mặt
- Khi tăng nồng độ, áp suất, diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
- Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
- Thông thường khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 đến 4 lần
𝒕𝟐−𝒕𝟏
- Khi đó: 𝒗𝒕𝟐 = 𝒗𝒕𝟏 . 𝜸 𝟏𝟎
𝑣𝑡1 𝑙à 𝑡ố𝑐 độ 𝑝ℎả𝑛 ứ𝑛𝑔 ở 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡 độ 𝑡1
- Trong đó: {𝑣𝑡2 𝑙à 𝑡ố𝑐 độ 𝑝ℎả𝑛 ứ𝑛𝑔 ở 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡 độ 𝑡2
𝛾 𝑙à ℎệ 𝑠ố 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡 độ 𝑉𝑎𝑛′ 𝑡 𝐻𝑜𝑓𝑓
 Chú ý: quy tắc Van’t Hoff chỉ gần đúng trong khoảng nhiệt không cao (cho biết tốc độ phản
ứng tăng lên bao nhiêu lần khi ∆𝑡 = 10℃)
3. Ảnh hưởng của chất xúc tác
- Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
- Chất làm giảm tốc độ phản ứng được gọi là chất ức chế phản

Câu 1: Cho 6 gam kẽm (Zinc) hạt vào một cốc đựng sulfuric acid 4M dư ở nhiệt độ 25oC. Nếu
giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện phản ứng sau đây thì tốc độ
phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)?
a. Thay 6g kẽm hạt bằng 6g kẽm bột
b. Đổi nồng độ acid từ 4M thành 2M
c. Tăng nhiệt độ từ 25oC lên 50oC thì tốc độ phản ứng tăng lên
d. Tăng thể tích dung dịch acid (không pha loãng) nên nồng độ acid không đổi, do đó tốc độ
phản ứng không đổi
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 2: Khi tăng nhiệt độ 10oC, tốc độ phản ứng hóa học tăng thêm 2 lần. Tốc độ phản ứng sẽ
tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 25oC lên 75oC ?
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

4
Nguyễn Hữu Tài Hóa Học 10
35/5/4A Nguyễn Quý Anh, P. Tân Sơn Nhì, Q. Tân phú SĐT: 0707999635
Câu 3: khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hóa học tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng
đó (đang tiến hành ở 30oC) tăng lên 81 lần thì cần thực hiện phản ứng ở nhiệt độ bao nhiêu ?
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 4: Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hóa học tăng thêm 4 lần. Tốc độ phản ứng
sẽ giảm đi bao nhiêu lần khi nhiệt độ giảm từ 70oC xuống 40oC?
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 5: Khi nhiệt độ tăng thêm 50oC thì tốc độ phản ứng hóa học tăng lên 1024 lần. Tính giá trị
hệ số nhiệt của tốc độ phản ứng trên.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 6: Hãy cho biết yếu tố nào đã ảnh hưởng đến tốc độ của các quá trình sau:
a) Đưa sulfur đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxygen, sự cháy diễn ra nhanh
hơn
b) Khi ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại
c) Phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3 diễn ra nhanh hơn khi có mặt V2O5
d) Bột nhôm (aluminium) phản ứng với dung dịch HCl nhanh hơn so với dây nhôm
e) Người ta chẻ nhỏ củi bếp lửa cháy mạnh hơn
f) Để giữ cho thực phẩm tươi lâu, người ta để thực phẩm trong tủ lạnh
g) Để hầm thức ăn nhanh chín, người ta sử dụng nồi áp suất
h) Để làm sữa chua, rượu,… người ta sử dụng các loại men thích hợp.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

You might also like