You are on page 1of 106

06-Dec-23 06-Dec-23

CHUẨN ĐẦU RA

Sau khi hoàn thành chương này, Người học có thể:


BỘ MÔN TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
1. Giải thích được khái niệm và bản chất của tiền tệ

TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ 2. Giải thích được chức năng của tiền tệ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1 3. Phân biệt được các hình thái của tiền tệ

4. Phân biệt được các chế độ tiền tệ

BỘ MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ


CHƯƠNG 1
01  Khái niệm về Tiền tệ
 Bản chất của Tiền tệ

TIỀN TỆ

1 2
06-Dec-23 06-Dec-23

1. KHÁI NIỆM 1. BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ

Tiền trước đây đã từng là kim loại như bạc, vàng,.. tồn tại dưới
Giá trị sử dụng được hiểu
dạng thỏi, nén hoặc đồng xu. Thậm chí nhiều nơi còn sử dụng vải, là khả năng thoả mãn nhu
cầu trao đổi của xã hội hay
gạo, dầu, muối, vỏ ốc biển, hồ tiêu…để sử dụng làm tiền tệ. nhu cầu sử dụng làm vật
Bản chất trung gian trao đổi.

của tiền Giá trị được thể hiện qua


phạm trù “sức mua của tiền
tệ” là khả năng đổi được
nhiều hay ít hàng hoá khác
trong xã hội.
Tiền tệ gạch trà ở Tiền tệ muối ở Tiền tệ thanh đồng
Mông Cổ Ethiopia thau ở Công gô

1. KHÁI NIỆM 2. CHỨC NĂNG TIỀN TỆ

Theo Mishkin (2013) “Tiền tệ là bất cứ thứ gì được chấp nhận Chức năng phương tiện trao đổi
chung trong thanh toán cho hàng hoá, dịch vụ hoặc để thanh
toán các khoản nợ”. Tiền được sử dụng như là một trung gian trong trao
đổi mua bán hàng hoá

Giúp giảm chi phí giao dịch (hạn chế được khó
khăn của việc tìm kiếm sự trùng hợp nhu cầu để
trao đổi)

Thúc đẩy sự chuyên môn hóa

3 4
06-Dec-23 06-Dec-23

2. CHỨC NĂNG TIỀN TỆ 2. CHỨC NĂNG TIỀN TỆ

Trao đổi hàng hóa trực tiếp Trao đổi hàng hóa gián tiếp o Chức năng đơn vị đo, đếm giá trị (Unit of account):
(H-H’) (H-T-H’) • Tiền được sử dụng để đo lường giá trị trong nền kinh tế
Hai người trao đổi phải có nhu cầu Có thể trao đổi giữa những người không • Giúp giảm chi phí giao dịch
phù hợp (Người có vải phải cần có nhu cầu phù hợp (Người có vải bán
thóc và ngươi có thóc cũng phải cho người cần vải lấy tiền và người bán
cần vải thì hai người mới trao đổi vải có thể dùng tiền để mua những thứ
được) mà mình cần)
Việc mua và bán phải diễn ra đồng Việc mua và bán không cần phải diễn ra
thời vì là trao đổi trực tiếp đồng thời

Việc mua và bán phải diễn ra tại Việc mua và bán không cần diễn ra tại
cùng một địa điểm cùng một địa điểm

2. CHỨC NĂNG TIỀN TỆ 2. CHỨC NĂNG TIỀN TỆ

Để thực hiện chức năng phương tiện trao đổi, tiền phải đáp ứng được
những tiêu chuẩn sau: Chức năng lưu trữ giá trị

Tiền được sử dụng để lưu trữ sức mua qua thời gian
Được chấp Bền, không
Dễ chia nhỏ Dễ vận Có tính
nhận rộng dễ bị hư
được chuyển chuẩn hóa Những tài sản khác cũng có thể có chức năng này
rãi hỏng
nhưng không phải là tiền.

Tiền là tài sản thanh khoản nhất trong tất cả các tài sản
nhưng Tiền mất một phần giá trị khi có lạm phát.

5 6
06-Dec-23 06-Dec-23

THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG


CÁC HÌNH THÁI PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ

Chris Chan (một công ty Malaysia) chuyên hỗ trợ “chuyển tiền bằng
số phút cuộc gọi” đến điện thoại di động, cho biết số phút trả trước có
thể được đổi thành tiền mặt hoặc chi tiêu tại các cửa hàng dễ dàng
nhất.
1 Hóa tệ 2 Tín tệ 3 Bút tệ
Ở Kenya, số phút cuộc gọi vẫn được sử dụng làm phương tiện thanh
toán, bởi vì số phút cuộc gọi thường có thể được mua và gửi ngay lập
tức và ẩn danh. Và nhiều công ty viễn thông ở Châu Phi và các nơi
khác chuyển số phút cuộc gọi trên toàn quốc miễn phí, số phút cuộc
gọi đặc biệt hữu ích để giải quyết các khoản nợ nhỏ.

1. HÓA TỆ

Hóa tệ (Commodity Money): Hóa tệ phi kim loại và hóa tệ kim loại.
Các hình thái phát triển của tiền tệ

03  Hóa tệ
 Tín tệ
Hóa tệ phi kim loại (bắt đầu từ năm 2000 trước công nguyên) là
loại tiền tệ tồn tại dưới dạng các hàng hóa
 Bút tệ
 Tiền kỹ thuật số

Tiền tệ gạch trà ở Tiền tệ muối ở Tiền tệ muối ở


Mông Cổ Ethiopia Ethiopia

7 8
06-Dec-23 06-Dec-23

1. HÓA TỆ 2. TÍN TỆ

Hóa tệ kim loại (Từ thế kỷ thứ 7- TCN) là tiền tệ dưới dạng kim
loại. Ban đầu là các kim loại kém giá trị như sắt, đồng, kẽm... sau
đó là các kim loại có giá trị cao hơn như bạc, vàng.

Tờ Gold Certificate 1922 ở Mỹ Đồng vàng mệnh giá 10


USD năm 1886 ở Mỹ

Tiền tệ thanh đồng thau ở Tiền xu vàng tremissis Đông La Mã thế


Công gô kỉ thứ 5 sau công nguyên Giai đoạn tín tệ khả hoán: Vào thế kỷ 14, tín tệ xuất hiện đầu tiên dưới
dạng các giấy chứng nhận có khả năng đổi ra bạc hoặc vàng do các ngân
hàng phát hành.

2. TÍN TỆ 2. TÍN TỆ

Tín tệ là một dạng tiền dấu hiệu, bản thân tín tệ chỉ mang giá trị danh
nghĩa, song nhờ “sự tín nhiệm” mà nó được sử dụng rộng rãi. Dựa
trên “sự tín nhiệm” có hai hình thức tín tệ đó là “Tín tệ khả hoán” và
“Tín tệ bất khả hoán”.

Tiền giấy Tiền xu Việt Nam

Giai đoạn tín tệ bất khả hoán: Là giai đoạn tiền giấy (tiền kim loại)
không có khả năng đổi ra vàng (Vào khoảng đầu thế kỷ 20).

9 10
06-Dec-23 06-Dec-23

3. BÚT TỆ 3. BÚT TỆ

• Thẻ thanh toán (thẻ ghi nợ, thẻ trả trước)


Bút tệ là tiền tệ dưới hình thức bút toán điện tử thông qua những con
số trên tài khoản ngân hàng. Những đồng tiền này ở trạng thái phi
vật chất, thể hiện quyền nắm giữ giá trị tương đương tiền giấy, có thể
chuyển nhượng hoặc thanh toán tuỳ theo nhu cầu của người sở hữu
tài khoản.

• Séc (Séc tiền mặt, Séc bảo chi, Séc chuyển khoản)
• Thẻ thanh toán (thẻ ghi nợ, thẻ trả trước)
• Ví điện tử (Momo, ZaloPay, Moca, Viettelpay)
• Tiền di động (VNPT money, Vietel Money)

3. BÚT TỆ 3. BÚT TỆ

• Séc (Séc tiền mặt, Séc bảo chi, Séc chuyển khoản) • Ví điện tử (Momo, ZaloPay, Moca, Viettelpay)

11 12
06-Dec-23 06-Dec-23

3. BÚT TỆ

• Tiền di động (VNPT money, Vietel Money, MobiFone Money)


CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ:

04  Chế độ song bản vị


 Chế độ bản vị vàng
 Hệ thống Bretton Woods
 Chế độ tiền pháp định

4. Tiền kỹ thuật số CÁC CHẾ ĐỘ CỦA TIỀN TỆ

• Tiền kỹ thuật số (Central Bank Digital Currency - CBDC) Chế độ tiền tệ (monetary system of moneytary regime) là toàn bộ
những quy định mang tính pháp lý về hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ
của một quốc gia với nhiều yếu tố khác nhau được kết hợp một cách
thống nhất .
Chế độ tiền tệ bao gồm các nhân tố chính sau:
 Bản vị tiền tệ
 Đơn vị tiền tệ
 Công cụ trao đổi

13 14
06-Dec-23 06-Dec-23

Chế độ song bản vị (Trước năm 1875) Hệ thống Bretton Woods (1945-1972)

Chế độ song bản vị là chế độ tiền tệ trong đó cùng lúc có hai loại kim Theo hiệp định Bretton Woods tất cả các quốc gia cố định giá trị
loại là vàng và bạc đóng vai trò là vật ngang giá chung và là cơ sở của đồng tiền theo vàng nhưng không đòi hỏi chuyển đổi đồng tiền quốc
toàn bộ chế độ lưu thông tiền tệ của một nước. gia đó ra vàng, ngoại trừ đồng Đô la Mĩ được đổi tương ứng 35 USD
Hệ thống song bản vị là chế độ điển hình trong thế kỷ 19 xác định đơn cho 1 Ounce vàng. Nên các đồng tiền của các quốc gia sẽ chuyển đổi
vị tiền tệ của một quốc gia theo luật về số lượng vàng và bạc cố định. tỷ giá theo đồng Đô la Mĩ và sau đó tính toán mệnh giá vàng của
Ví dụ: Tại Pháp trước năm 1914, đã có quy định về việc sử dụng hai đồng tiền để tạo ra tỷ giá USD mong muốn.
kim loại làm tiền tệ trong lưu thông: Đến tháng 6 năm 1973, đồng Đô la Mĩ tiếp tục mất giá thêm 10% và
- 1Franc vàng = 322,5mg vàng chuẩn độ 0,900 trên thực tế hệ thống Bretton Woods đã sụp đổ.
- 1Franc bạc = 5g bạc chuẩn độ 0,900

Chế độ bản vị vàng (1875-1944) Chế độ tiền pháp định

Kể từ sau sự sụp đổ của hiệp định Bretton Woods hầu hết các quốc gia
Chế độ bản vị vàng được xem là hệ thống tiền tệ quốc tế được Châu đã áp dụng tiền pháp định có thể trao đổi giữa các loại tiền tệ chính.
Âu thừa nhận từ những năm 1870. Mĩ là nước đi sau và chỉ thừa nhận Đồng tiền pháp định không được hỗ trợ bởi bất kỳ hàng hóa vật chất
nào, mà bởi niềm tin của những người nắm giữ nó và dựa trên tuyên bố
hệ thống này đến năm 1879. của chính phủ.

NHTW độc quyền trong việc phát hành tiền giấy và tiền giấy không
Mĩ tuyên bố 20.67 USD cho 1 Ounce vàng. được chuyển đổi tự do ra vàng, giá trị của tiền phụ thuộc vào sức mua
Anh Quốc định giá là 4.2474 Bảng cho 1 Ounce vàng. thực tế của nó và được đo bằng số nghịch đảo của mức giá cả. Tuy
nhiên, tiền pháp định với nguồn cung không hạn chế gây nên các vấn
đề về lạm phát, gây ảnh hưởng đến nền kinh tế nếu không kiểm soát tốt
vấn đề này.

15 16
06-Dec-23 06-Dec-23

CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH, THẢO LUẬN

1. Bitcoins:
• Phương tiện thanh toán 1) Đối với nhà kinh tế, ________ là bất cứ thứ gì mà được chấp nhận
chung trong thanh toán cho hàng hóa, dịch vụ hoặc trong hoàn trả các
• Kênh đầu tư
khoản nợ.
• Ủng hộ, vì sao
A) Của cải
• Phản đối, vì sao
B) Thu nhập
2. Thanh toán không dùng tiền mặt:
C) Tiền
• Các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt D) Tín dụng
• Lợi ích của thanh toán không dùng tiền mặt
• Chính sách của VN trong việc khuyến khích thanh toán không
dùng tiền mặt
• Chính sách của VN trong việc hạn chế thanh toán bằng tiền mặt.

2) Trong số 3 chức năng của tiền, chức năng nào giúp phân biệt tiền
với những tài sản khác:
A) Lưu trữ giá trị
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
B) Đơn vị đo đếm giá trị
C) Thanh toán trả chậm chuẩn hóa
D) Phương tiện thanh toán

17 18
06-Dec-23 06-Dec-23

3) So với nền kinh tế có sử dụng phương tiện thanh toán, trong nền 5) Trong nền kinh tế không dùng tiền làm phương tiện thanh
kinh tế không sử dụng tiền như phương tiện thanh toán (barter economy) toán chung, số lượng giá cần có để trao đổi 10 hàng hóa là:
A) Chi phí giao dịch cao hơn A) 20.
B) Chi phí giao dịch thấp hơn B) 25
C) Chi phí thanh khoản cao hơn C) 30.
D) Chi phí thanh khoản thấp hơn D) 45.

4) Sự chuyển đổi từ nền kinh tế không sử dụng tiền là phương tiện thanh
toán sang nền kinh tế có sử dụng tiền làm phương tiện thanh toán giúp: (6) ……. là hình thái hàng hoá được sử dụng làm tiền tệ.
A) Làm tăng hiệu quả bằng cách giảm nhu cầu trao đổi hàng hóa dịch vụ A. Hóa tệ
B) Làm tăng hiệu quả bằng cách giảm nhu cầu chuyên môn hóa B. Tín tệ
C) Làm tăng hiệu quả bằng cách giảm chi phí giao dịch C. Bút tệ
D) Không làm tăng hiệu quả kinh tế D. Tiền điện tử

19 20
06-Dec-23 06-Dec-23

7) Một hàng hoá mà có thể sử dụng như tiền cần đáp ứng 9) Yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất giải thích sự phát
điều kiện nào sau đây: triển của tiền tệ:
A. Có tính chuẩn hoá A. Yếu tố quy định của chính phủ là quan trọng nhất cho sự phát triển của
B. Khó thay đổi tiền tệ
B. Hàng hóa được sử dụng làm tiền tệ bởi vì chúng được đánh giá cao hơn
C. Bị phân huỷ nhanh chóng và có xu hướng loại bỏ tiền giấy.
D. Khó vận chuyển C. Sự phát triển của các hình thái tiền tệ làm giảm chi phí giao dịch là yếu
tố cho sự phát triển của tiền tệ

8) Điểm khác biệt chủ yếu của kim loại trong hình thái tín tệ 10) ________ có thể được sử dụng cho một số mục đích khác
so với hoá tệ là: ngoài mục đích trao đổi, chẳng hạn như tiền vàng có thể được
A. Giá trị danh nghĩa của kim loại trong hình thái tín tệ cân bằng giá trị nấu chảy và trở thành đồ trang sức bằng vàng.
thực A. Hóa tệ
B. Giá trị danh nghĩa của kim loại trong hình thái tín tệ nhỏ hơn giá trị thực B. Tiền pháp định
C. Giá trị danh nghĩa của kim loại trong hình thái tín tệ lớn hơn giá trị thực.
C. Tiền giấy
D. Giá trị thực của kim loại trong hình thái tín tệ lớn hơn giá trị danh nghĩa
D. Tất cả các phương án trên đều sai

21 22
06-Dec-23

06-Dec-23

BỘ MÔN TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ


CHƯƠNG 2

LẠM PHÁT

CHUẨN ĐẦU RA

Sau khi hoàn thành chương này, Người học có thể:

1. Giải thích được khái niệm lạm phát

2. Đo lường lạm phát

3. Giải thích được nguyên nhân của lạm phát

4. Phân tích, đánh giá ở mức độ cơ bản các vấn đề về lạm phát

23

1
06-Dec-23 06-Dec-23

2.1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LẠM PHÁT 2.1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LẠM PHÁT

2.1.2 Phân loại lạm phát


2.1.1 Khái niệm lạm phát
Căn cứ vào tốc độ tăng của mức giá chung và tác động của lạm phát,
Firsch (1990) cho rằng lạm phát được chia thành 3 loại:
“Lạm phát: là sự gia tăng mức giá chung một cách liên tục theo
Lạm phát vừa phải (lạm phát một con số): khi mức giá chung tăng ở
thời gian và sự mất giá trị của tiền tệ” (Mankiw, 2010)
mức một con số hàng năm (dưới 10%). Khi lạm phát tăng ở mức vừa phải,
o Mức giá chung: Mức giá trung bình của hàng hóa và dịch vụ giá cả tăng chậm thường xấp xỉ bằng mức tăng tiền lương, do đó giá trị
tiền tệ tương đối ổn định.
trong một nền kinh tế.
Lạm phát cao (lạm phát hai con số): Khi giá cả dịch vụ và hàng hóa
o Tỷ lệ lạm phát: thông thường được đo bằng phần trăm thay đổi
tăng nhanh với tỷ lệ ở mức hai con số hàng năm. Tỷ lệ lạm phát hai con số
mức giá chung hằng năm. ở mức cao là mối đe dọa đối với sự ổn định của nền kinh tế

Siêu lạm phát (lạm phát từ ba con số trở lên): Khi tỷ lệ lạm phát hàng
năm tăng nhanh và cao trên ba con số, gây tác động tiêu cực đến toàn bộ
nền kinh tế.

2.1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LẠM PHÁT 2.2 ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT

2.1.1 Khái niệm lạm phát 2.2.1 Đo lường lạm phát bằng chỉ số giá tiêu dùng
Lạm phát: không phải là hiện tượng giá cao (Consumer Price Index – CPI)
Lạm phát: không phải là một cú sốc giá.
Để đo lường lạm phát, mức giá cả của các loại hàng hóa dịch vụ
được tổ hợp với nhau để thành mức giá trung bình của hàng hóa và dịch
vụ trong một nền kinh tế. Từ đó, CPI là một chỉ tiêu được tính toán,
phản ánh xu thế và mức độ biến động giá cả chung theo thời gian của
một số lượng hàng hóa và dịch vụ đại diện cho tiêu dùng cuối cùng của
người dân.

2 3
06-Dec-23 06-Dec-23

2.2 ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT 2.2 ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT

2.2.2 Đo lường lạm phát bằng chỉ số giá tiêu dùng 2.2.3 Đo lường lạm phát bằng chỉ số giảm phát GDP
(Consumer Price Index – CPI) (GDP deflator)
Công thức tính CPI được xác định như sau : CPI = x 100 ĩ
Chỉ số giảm phát GDP = x 100

Trong đó: Trong đó:
i: Số thứ tự của hàng hóa trong rổ (i = 1…n) GDP danh nghĩa đo lường giá trị của tất cả hàng hoá và dịch vụ cuối
Qi0: Số lượng hàng hóa i tại thời điểm gốc (Quyền số trong công thức cùng sản xuất ra theo giá hiện hành.
tính CPI)
GDP thực đo lường giá trị của tất cả hàng hoá và dịch vụ cuối cùng sản
Pi0: Giá cả hàng hóa I tại thời điểm gốc
Pit: Giá cả hàng hóa i ở thời điểm hiện tại xuất ra theo giá của một năm gốc.
ỉ ố ả á ỉ ố ả á
Tỷ lệ lạm phát = x 100
ỉ ố ả á

2.2 ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT 2.3 NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT

2.2.2 Đo lường lạm phát bằng chỉ số giá tiêu dùng


Các lý thuyết giải thích nguyên nhân gây lạm phát bao gồm:
(Consumer Price Index – CPI)
- Lý thuyết số lượng tiền tệ (Quantity theory of money)
Tỷ lệ lạm phát = x 100 - Lý thuyết tiền tệ lạm phát (Monetary theory of inflation)

Trong đó: - Lý thuyết lạm phát cầu kéo (Demand pull inflation theory)
CPIt: CPI thời điểm hiện tại - Lý thuyết lạm phát chi phí đẩy (Cost – push inflation theory).
CPIt-1: CPI thời điểm trước đó

4 5
06-Dec-23 06-Dec-23

2.3 NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT 2.3 NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT

2.3.1 Lý thuyết số lượng tiền tệ 2.3.1 Lý thuyết số lượng tiền tệ


Lý thuyết số lượng tiền của nhà kinh tế học Irving Fisher (1867 – 1947)
giải thích sự thay đổi của mức giá chung từ phương trình trao đổi: Ví dụ:
M x V = P x Y (1) Nếu Y = 10 nghìn tỷ USD
Trong đó:
V=5
P là mức giá chung
M = 2 nghìn tỷ USD
Y là tổng sản lượng
ì ỷ
P.Y là tổng thu nhập danh nghĩa (GDP) Thì P = =1
ì ỷ
M là số lượng tiền
Khi cung tiền tăng gấp đôi, lên đến 4 nghìn tỷ USD, thì mức giá
V là vòng quay của tiền (số lần trung bình mà một đơn vị tiền tệ được sử
dụng trong nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một chung cũng tăng gấp đôi: Thì P =
ì ỷ
=2
năm) ì ỷ

2.3 NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT 2.3 NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT

2.3.1 Lý thuyết số lượng tiền tệ 2.3.2 Lý thuyết lạm phát


Hai giả định của lý thuyết số lượng tiền tệ: Lý thuyết lạm phát được phát triển bởi Milton Friedman
Phương trình (1) được viết dưới dạng logarit như sau:
- Vòng quay của tiền là hằng số trong ngắn hạn
ln (MxV) = ln (PxY)
- Tổng sản lượng tự nhiên là hằng số
 ln(M) + ln(V) = ln(P) + ln(Y)
Lấy vi phân hai vế theo thời gian:
��� ( ) ( ) ( ) ( )
�= + = +

Viết lại phương trình trên theo phần trăm thay đổi () các đại lượng:

Do đó: % thay đổi của M + % thay đổi của V = % thay đổi của P + % thay đổi của Y
 %M + %V = %P + %Y
- Mức giá chung thay đổi chỉ là do số lượng tiền thay đổi.
 %P = %V + %M – %Y (2)
- Cung tiền tăng lên bao nhiêu lần thì mức giá chung tăng lên bấy
Với: %P là tỷ lệ lạm phát; %Y là tỷ lệ tăng trưởng sản lượng; %M tỷ lệ tăng cung tiền
nhiêu lần

6 7
06-Dec-23 06-Dec-23

2.3 NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng cung tiền
Milton Friedman, nhà kinh tế đạt giải Nobel đã khẳng định:
2.3.2 Lý thuyết lạm phát “Lạm phát luôn luôn và ở đâu cũng là hiện tượng tiền tệ”
“Inflation is always and everywhere a monetary phenomenon.”
Giả định: Vòng quay của tiền không thay đổi theo thời gian: %V = 0
Do đó: % P = % M–% Y Đồ thị cho thấy sự tồn tại của
mối quan hệ thuận giữa lạm
Ví dụ: phát và tỷ lệ tăng cung tiền.
Các quốc gia có tỷ lệ lạm phát
Nếu tổng sản lượng tăng 3% / năm; Tỷ lệ tăng trưởng cung tiền là
cao nhất cũng là những quốc
5%/năm gia có tốc dộ tang trưởng tiền
cao nhất.
• Thì tỷ lệ lạm phát = 5% năm - 3% năm = 2% năm
Nếu Ngân hàng Trung ương tăng cung tiền lên 10%/năm
• Thì tỷ lệ lạm phát = 10% năm - 3% năm = 7% năm

Nguồn: International Financial Statistics. www.imfstatistics.org/imf.

Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng cung tiền Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng cung tiền

Đồ thị: Mức giá chung và cung tiền trong Giá cả và cung tiền tăng cùng
nền kinh tế Mỹ, giai đoạn 1950-2011 nhau, cho thấy sự gia tăng liên
tục của cung tiền có thể là
nguyên nhân quan trọng của
việc tăng liên tục trong mức giá
chung.

The price level and the money supply generally


rise together, indicating that a continuing
increase in the money supply might be an
important factor in causing the continuing
increase in the price level.
Nguồn: Bảng (a), Milton Friedman and Anna Schwartz, Monetary trends in the United States and the United
Kingdom: Their Relation to Income, Prices, and Interest Rates, 1867–1975, Federal Reserve Economic Database
(FRED), Federal Reserve Bank of St. Louis, http://research.stlouisfed.org/fred2/categories/25 and Bureau of Labor
Statistics at http://data.bls.gov/cgi-bin/surveymost?cu. Bảng (b), International Financial Statistics. International
Nguồn: www.stls.frb.org/fred/data/gdp/gdpdef; www.federalreserve.gov/releases/h6/hist/h6hist10.txt. Monetary Fund, www.imfstatistics.org/imf/.

8 9
06-Dec-23 06-Dec-23

Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng cung tiền 2.3 NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT

2.3.3 Lý thuyết lạm phát chi phí đẩy


Lý thuyết lạm phát chi phí đẩy và lạm phát cầu kéo được phát triển bởi
LẠM PHÁT VÀ TĂNG John Maynard Keynes (1883-1946).
TRƯ�NG CUNG TIỀN
HÀNG NĂM TẠI M�
GIAI ĐOẠN 1965–2010

Sources: FRED, Federal


Reserve Economic Data,
Federal Reserve Bank of
St. Louis; Bureau of Labor
Statistics,
http://research.stlouisfed.
org/fred2/categories/25;
accessed September 30,
2010.

Lạm phát chi phí đẩy với chính sách chủ động tăng việc làm

2.3 NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT 2.3 NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT

2.3.2 Lý thuyết lạm phát 2.3.3 Lý thuyết lạm phát chi phí đẩy
Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại điểm 1 với mức giá P1.
Thâm hụt ngân sách lớn có phải là nguồn gốc gây nên lạm
Nếu công đoàn người lao động yêu cầu tăng lương, đường tổng cung ngắn hạn sẽ dịch chuyển sang
phát không?
trái, từ SRAS1 sang SRAS2. Nếu chính sách tài khóa và tiền tệ của chính phủ không thay đổi, nền kinh tế
Khi ngân sách chính phủ bị thâm hụt, chính phủ có thể tài trợ sẽ chuyển sang điểm A và sản lượng sẽ giảm xuống thấp hơn tự nhiên và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao hơn tỷ lệ
thâm hụt theo hai cách: thất nghiệp tự nhiên. Các nhà hoạch định chính sách đặt mục tiêu việc làm cao sẽ thực hiện chính sách tài
khóa và tiền tệ mở rộng, làm dịch chuyển đường tổng cầu sang phải, từ AD1 sang AD2, do đó nâng sản
Một là phát hành trái phiếu. Cách này không làm thay đổi cung
lượng tăng lên trở về sản lượng tự nhiên Yn với mức giá P2.
tiền và không gây nên lạm phát (trong điều kiện trái phiếu không
Sau đó người lao động lại muốn tăng lương, đường tổng cung ngắn hạn sẽ dịch chuyển sang trái một
được chiết khấu tại Ngân hàng trung ương)
lần nữa, từ SRAS2 sang SRAS3. Tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng trở lại khi nền kinh tế chuyển sang Điểm B. Các
Hai là phát hành tiền, mở rộng tiền cơ sở. Nếu thâm hụt ngân sách chính sách điều chỉnh lại tiếp tục được thực hiện, chuyển nền kinh tế sang Điểm 3 bằng cách dịch chuyển
kéo dài và cách này được thực hiện liên tục sẽ làm cho đường tổng đường tổng cầu từ AD2 đến AD3.
cầu dịch chuyển sang phải liên tục. Do đó, lạm phát liên tục xảy ra Quá trình trên cứ tiếp tục và mức giá sẽ leo thang đến các điểm ở vị trí cao hơn, gây nên lạm phát kéo
dài. Đây là lạm phát cho phí đẩy bởi nó được kích hoạt từ yêu cầu tăng lương của người lao động.

10 11
06-Dec-23 06-Dec-23

2.3 NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT 2.3 NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT

2.3.3 Lý thuyết lạm phát chi phí đẩy 2.3.4 Lý thuyết lạm phát cầu kéo
Ban đầu, nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng dài hạn (Điểm 1), nhưng các nhà lập
Chú ý: Yêu cầu tăng lương của người lao động không thể là nguyên nhân gây lạm
chính sách nhận thấy thất nghiệp nhiều do sản lượng ít hơn mục tiêu. Để đạt được mục tiêu về
phát kéo dài. Mức giá chung chỉ tăng liên tục khi đường tổng cầu liên tục dịch sản lượng, các nhà hoạch định chính thực hiện chính sách mở rộng tài khóa làm dịch chuyển
chuyển ra bên ngoài, và điều này chỉ có thể xảy ra nếu cung tiền tăng liên tục. Nếu đường tổng cầu sang phải, từ AD1 đến AD2 và nền kinh tế sẽ chuyển sang điểm A. Sự gia tăng
một chính phủ không bị ràng buộc bởi mục tiêu tỷ lệ việc làm cao và chính sách tiền tệ sản lượng cũng đồng thời làm tăng lương trong nền kinh tế, làm đường tổng cung ngắn hạn
không phải điều chỉnh để chạy theo mục tiêu đó, thì một cú sốc cung ngắn hạn chỉ làm SRAS dịch chuyển sang trái, từ SRAS1 đến SRAS2. Do vậy, nền kinh tế sẽ đạt được trạng thái

mức giá chung tăng và sản lượng giảm trong ngắn hạn, về dài hạn, giá và sản lượng cân bằng mới ở mức sản lượng cân bằng trong dài hạn và ở một mức giá cao hơn là P2 và sản

trở lại giá trị ban đầu. Từ đó, Milton Friedman (1970) khẳng định “Lạm phát luôn luôn lượng thấp hơn mục tiêu. Các nhà hoạch định chính sách lại thực hiện chính sách mở rộng làm
dịch chuyển đường tổng cầu sang phải, từ AD2 đến AD3. Nền kinh tế sau đó sẽ hướng đến điểm
và ở bất kì đâu đều là một hiện tượng tiền tệ.
3. Quá trình này lặp lại gây nên lạm phát kéo dài. Loại lạm phát này là lạm phát cầu kéo vì nó
phát sinh từ nỗ lực chủ động của các nhà lập chính sách để dịch chuyển đường tổng cầu, nhằm
đạt sản lượng mục tiêu và tỷ lệ thất nghiệp thấp.

2.3 NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT 2.4 TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT

2.3.4 Lý thuyết lạm phát cầu kéo Sự gia tăng trong mức giá chung hàm ý sức mua của đồng tiền bị sụt giảm. Khi đó, mỗi đơn vị tiền tệ
mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn. Lạm phát gây ra các chi phí cho các chủ thể trong nền kinh tế,
tạo ra sự phân phối lại thu nhập hoặc của cải. Hơn nữa, khi lạm phát không được lường trước, sẽ làm
thay đổi tỷ suất sinh lời, gây tác động đến việc phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế. Tác động của
lạm phát được phân tích chi tiết như sau:
- Lạm phát làm xói mòn giá trị tiền tệ
- Lạm phát tạo ra sự phân phối lại của cải và thu nhập giữa các nhóm người, mang đến lợi ích và bất
lợi cho các nhóm người do sức mua tiền tệ sụt giảm
- Lạm phát làm phát sinh chi phí da giày.
- Lạm phát làm phát sinh chi phí thực đơn
- Lạm phát làm phát sinh chi phí bởi các sai lệch về thuế.
- Lạm phát tạo ra sự kém chắc chắn và giảm đầu tư của doanh nghiệp
- Lạm phát tác động đến hoạt động của các trung gian tài chính.
- Lạm phát làm biến dạng cơ chế vận hành giá cả
- Lạm phát tạo nên sự hình dung sai lệch về tiền tệ hay sai lệch về lạm phát
- Lạm phát gây tác động tiêu cực đến cán cân thanh toán và khả năng cạnh tranh của quốc gia.
Lạm phát cầu kéo do mục tiêu thất nghiệp quá thấp

12 13
06-Dec-23 06-Dec-23

2.5 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 2.5 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

2.5.1 Chính sách kiểm soát đối với cú sốc cung ngắn hạn 2.5.1 Chính sách kiểm soát đối với cú sốc cung ngắn hạn

Phản ứng của sản lượng và giá cả đối với sốc cung tạm thời và chính sách thắt chặt tiền tệ với Phản ứng của sản lượng và giá cả đối với sốc cung tạm thời và chính sách mở rộng tiền tệ với
mục tiêu ổn định mức giá chung trong ngắn hạn mục tiêu ổn định sản lượng trong ngắn hạn

2.5 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 2.5 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

2.5.1 Chính sách kiểm soát đối với cú sốc cung ngắn hạn 2.5.1 Chính sách kiểm soát đối với cú sốc cung ngắn hạn

Khi có cú sốc cung tiêu cực tạm thời làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang Khi có cú sốc cung tiêu cực tạm thời làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn
trái từ AS1 sang AS2, chuyển nền kinh tế đến điểm 2, với mức giá chung P2 và sản lượng sang trái từ AS1 sang AS2, chuyển nền kinh tế đến điểm 2, với mức giá chung tăng
giảm xuống Y2. Nếu NHTW theo đuổi mục tiêu ổn định mức giá chung trong ngắn hạn lên P2 và sản lượng giảm xuống Y2. Nếu NHTW theo đuổi mục tiêu ổn định sản
(Pt), NHTW sẽ thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt, làm dịch chuyển đường tổng cầu sang trái
lượng trong ngắn hạn, chính sách tiền tệ nới lỏng khiến dịch chuyển tổng cầu sang
AD3 và nền kinh tế chuyển sang điểm 3, trong đó mức giá chung ở mức Pt. Với sản lượng
dưới mức tiềm năng tại điểm 3, đường tổng cung ngắn hạn sẽ quay trở lại SRAS1 và để giữ tỷ AD3. Nền kinh tế thiết lập cân bằng mới tại điểm 3, ở đó chính sách tiền tệ đã ổn
lệ lạm phát ở mức Pt, cần mở rộng chính sách tiền tệ, chuyển đường tổng cầu trở lại AD1 và định hoạt động kinh tế, nhưng mức giá chung P3 lớn hơn Pt.
nền kinh tế trở lại đến điểm 1.
Khi ứng phó với cú sốc cung tạm thời trong khi lựa chọn theo đuổi mục tiêu ổn
Khi ứng phó với cú sốc cung tạm thời trong khi lựa chọn theo đuổi mục tiêu ổn định mức
giá chung trong ngắn hạn, thì phải đánh đổi với mục tiêu ổn định sản lượng
định hoạt động kinh tế trong ngắn hạn, thì phải đánh đổi với mục tiêu kiểm soát lạm
phát.

14 15
06-Dec-23 06-Dec-23

2.5 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 2.5 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

2.5.2 Chính sách kiểm soát đối với cú sốc cung dài hạn 2.5.3 Chính sách kiểm soát đối với cú sốc cầu

Phản ứng của sản lượng và giá cả đối với sốc cung dài hạn và chính sách thắt chặt tiền tệ Phản ứng của giá cả và sản lượng đối với sốc cầu và can thiệp bằng chính sách mở rộng tiền tệ

2.5 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 2.5 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

2.5.2 Chính sách kiểm soát đối với cú sốc cung dài hạn 2.5.3 Chính sách kiểm soát đối với cú sốc cầu

Khi có cú sốc cung tiêu cực dài hạn làm đường tổng cung dài hạn dịch chuyển Ban đầu, cú sốc cầu làm dịch chuyển đường tổng cầu dịch chuyển sang trái
sang trái từ LRAS1 đến LRAS3, làm giảm sản lượng tiềm năng từ YP1 đến YP3, từ AD1 sang AD2 và cân bằng kinh tế dịch chuyển từ điểm 1 sang điểm 2, tại
trong khi đường tổng cung ngắn hạn chuyển sang trái từ SRAS1 đến SRAS2. Nếu đó sản lượng giảm xuống mức Y2 trong khi mức giá chung giảm đến P2. Khi
NHTW thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt bằng cách tăng lãi suất thực ở mọi tỷ lệ thực thi chính sách tiền tệ mở rộng, ngân hàng trung ương cắt giảm lãi suất
lạm phát, làm cho chi đầu tư giảm và làm giảm tổng cầu ở bất kỳ tỷ lệ lạm phát nào. thực ở bất kỳ tỷ lệ lạm phát nào. Hành động này kích thích chi tiêu đầu tư và
Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái sang từ AD1 sang AD3, do đó giữ tỷ lệ lạm tăng tổng sản lượng, làm dịch chuyển đường AD2 sang phải, quay trở lại
phát ở Pt tại điểm 3. AD1, sản lượng quay trở về mức tiềm năng và lạm phát quay về với mức
Khi nền kinh tế gặp cú sốc cung dài hạn và các nhà hoạch định chính sách can lạm phát mục tiêu đã định, ở điểm 3. Tại điểm 3, sản lượng và mức giá
thiệp làm giảm tổng cầu, nền kinh tế sẽ có sản lượng thấp hơn nhưng đạt được mục chung tương tự như điểm cân bằng ban đầu của nền kinh tế.
tiêu kiểm soát lạm phát.

16 17
06-Dec-23 06-Dec-23

2.5 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

- Áp dụng chính sách ổn định giá cả, lạm phát trong ngắn hạn.

- Áp dụng các chính sách ổn định hoạt động trong nền kinh tế trong ngắn
Đối với sốc
cung tạm thời
hạn. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Khi nền kinh tế gặp sốc cung tạm thời, nhà điều hành cần tính đến sự đánh
đổi trong ngắn hạn giữa hai mục tiêu: ổn định lạm phát với ổn định hoạt
động kinh tế.
Đối với sốc
cung dài hạn - Áp dụng chính sách ổn định lạm phát

• Áp dụng các chính sách ổn định các hoạt động kinh tế và lạm phát
Đối với sốc cầu trong ngắn hạn.
• Trong trường hợp sốc cầu, không có sự đánh đổi giữa mục tiêu theo
đuổi sự ổn định giá cả với sự ổn định nền kinh tế

2.5 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Câu 1. Những đặc trưng cơ bản của lạm phát là:
A. Sức mua của đồng tiền bị sụt giảm.
Trong thực tế, luôn tồn tại các độ trễ sau khi thực hiện chính sách B. Lượng tiền giấy trong lưu thông gia tăng quá mức làm đồng tiền bị mất giá.
kinh tế vĩ mô
C. Mức giá chung của nền kinh tế sẽ gia tăng liên tục.
Độ trễ dữ liệu: thời gian để các nhà hoạch định chính sách lấy dữ liệu cho biết
D. Tất cả các câu trên đều đúng
những gì đang xảy ra trong nền kinh tế

Độ trễ nhận diện: thời gian cần thiết để các nhà hoạch định chính sách chắc
Câu 2. Chỉ số đo lường lạm phát được sử dụng tại Việt Nam hiện nay là:
chắn về vấn đề của nền kinh tế
A. Chỉ số giảm phát GDP
Độ trễ pháp lý: thời gian cần thiết để thông qua luật để thực thi một chính
B. Chỉ số CPI
sách cụ thể.
C. Chỉ số điều chỉnh GDP
Độ trễ thực hiện: thời gian để các nhà hoạch định chính sách thay đổi các
công cụ chính sách một khi họ đã quyết định chính sách mới. D. Chỉ số giá sinh hoạt CLI

Độ trễ hiệu quả: thời gian để chính sách thực sự có tác động đến nền kinh tế.

18 19
06-Dec-23 06-Dec-23

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Câu 3. Lạm phát vừa phải là: • Tra cứu CPI của Việt Nam, tính tỷ lệ lạm phát hàng năm (YOY) từ
C. Tỷ lệ lạm phát tăng trên 100% năm 2001 đến nay.
A. Tỷ lệ lạm phát tăng dưới 4%/năm
• Tìm M2 và tính tốc độ tăng trưởng M2 hàng năm (YOY) từ năm
B. Tỷ lệ lạm phát tăng từ 10% đến 100% D. Không xác định chính xác được 2001 đến nay.
• Phân tích mối liên hệ tồn tại giữa lạm phát và tốc độ tăng cường của
Câu 4. Quan điểm của M. Friedman về lạm phát: cung tiền bằng cách vẽ đồ thị cho chúng.
• Tìm CPI của Việt Nam, tính tỷ lệ lạm phát theo từng năm và từng tháng.
A. Lạm phát dù lúc nào và ở đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ.
• Vẽ đồ thị và so sánh các biến này này.
B. Việc tăng nhanh cung tiền tệ sẽ làm cho mức giá cả tăng kéo dài với tỷ lệ cao, • Phân tích xu hướng của Lạm phát.
gây nên lạm phát. • Khi nào lạm phát ở mức cao nhất?
• Khi nào lạm phát ở mức thấp nhất?
C. Lạm phát biểu thị một sự tăng lên trong mức giá chung. Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ
• Việt Nam có giảm phát không? Khi nào?
thay đổi của mức giá chung. • Việt Nam có siêu lạm phát không? Khi nào?
D. Lạm phát là một vận động đi lên kéo dài trong tổng mức giá cả mà đại đa số Website:
https://sbv.gov.vn/
sản phẩm đều dự phần. https://tradingeconomics.com/vietnam/money-supply-m2
https://aric.adb.org/vietnam/data
https://finance.vietstock.vn/du-lieu-vi-mo/51/tin-dung.htm
https://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217

Câu 5: Lý thuyết lạm phát chỉ ra rằng tỷ lệ lạm phát bằng:


A. Tỷ lệ tăng cung tiền trừ đi tỷ lệ tăng tổng sản lượng
B. Tỷ lệ tăng cung tiền cộng với tỷ lệ tăng tổng sản lượng
C. Mức cung tiền trừ đi mức tổng sản lượng
D. Mức cung tiền cộng với mức tổng sản lượng.
Câu 6: Nếu lạm phát chi phí đẩy xảy ra xuất phát từ việc người lao động yêu cầu tăng lương, khi đó
điều có thể hàm ý từ chính phủ là:
A. Có mục tiêu việc làm cao
B. Theo đuổi chính sách tiền tệ mở rộng
C. Lựa chọn cắt giảm thâm hụt ngân sách
D. Có mục tiêu việc làm cao và theo đuổi chính sách tiền tệ mở rộng
Câu 7: Nếu các nhà lập chính sách đặt mục tiêu sản lượng cao hơn sản lượng tự nhiên, điều này tạo
nên một giai đoạn tỷ lệ tăng cung tiền cao và gây nên:
A. Lạm phát chi phí đẩy
B. Lạm phát cầu kéo
C. Lạm phát cầu đẩy
D. Lạm phát chi phí kéo

20 21
06-Dec-23 06-Dec-23

BỘ MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ  Khái niệm về Lãi suất


CHƯƠNG 3  Phân biệt các loại lãi suất trên thị

LÃI SUẤT
01 trường

CHUẨN ĐẦU RA "LÃI SUẤT”

Cách tiếp cận thứ nhất: Lãi suất l� giá cả của quyền sử d ng một
 Hiểu rõ các vấn đề liên quan đến thuật ngữ “lãi suất”
đơn vị vốn vay trong một đơn vị thời gian nhất định (thường là
 Hiểu được phương pháp đo lường lãi suất ngày, tuần, th�ng ho c năm).

 Hiểu được các yếu tố tác động đến sự thay đổi của lãi suất, các Cách tiếp cận thứ hai: L�i suất (interest rate) c ng được xem l�
yếu tố làm dịch chuyển đường cung và đường cầu trải phiếu. t lệ sinh lời (rate of return) m� người chủ s hữu thu được t
khoản vốn cho vay.
 Hiểu được các vấn đề liên quan đến cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ
hạn của lãi suất nhằm giải thích được sự biến động của lãi suất. Tùy theo tính chất và cách tiếp cận khác nhau, lãi suất có nhiều
loại: lãi suất tiền vay, lãi suất tiền gửi, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất
liên ngân hàng,…

1 2
06-Dec-23 06-Dec-23

PHÂN BIỆT CÁC LOẠI LÃI SUẤT PHÂN BIỆT CÁC LOẠI LÃI SUẤT

Lãi suất tiền g i ngân h�ng LÃI SUẤT TIỀN GỬI CÓ THỂ ÂM KHÔNG?

Lãi suất tiền vay ngân h�ng Năm 2011, lạm phát tại Việt Nam chạm mốc hơn 18%, trong khi

Lãi suất chiết khấu NHTW áp trần lãi suất tiền gửi khi đó là 14%, tức lãi suất thực âm
Căn cứ vào đến 4%, khiến một số ngân hàng buộc phải thỏa thuận lãi suất với
nghiệp vụ ngân Lãi suất tái chiết khấu
hàng khách hàng để giữ chân dòng vốn, mà sau đó đ� gây ra nhiều hệ quả
Lãi suất tái cấp vốn ảnh hư ng không ít lên hoạt động của các NHTM.

Lãi suất liên ngân h�ng Hãy cho ý kiến về vấn đề này?

Lãi suất cơ b�n

PHÂN BIỆT CÁC LOẠI LÃI SUẤT PHÂN BIỆT CÁC LOẠI LÃI SUẤT

Lãi suất cố định


Lãi suất danh ngh�a Căn cứ vào tính linh
Căn cứ vào giá
trị thực của tiền hoạt của lãi suất
Lãi suất th� nổi
lãi Lãi suất thực

 Quan hệ giữa l�i suất thực và l�i suất danh ngh a được phản V� dụ: l�i suất tiền gửi 3 th�ng l� 0,5%/ th�ng s không đổi trong suốt 3
�nh bằng phương tr�nh Fisher th�ng, nhưng nếu gửi tiếp kỳ hạn 3 th�ng nữa thì s theo l�i suất hiện

 L�i suất danh ngh a = l�i suất thực + t lệ lạm ph�t dự kiến h�nh v�o thời điểm b t kỳ hạn mới. Tuy nhiên, với c�c kỳ hạn d�i, v� d
c�c khoản vay trung hạn (5 năm) thì l�i suất có thể quy định cố định
trong suốt 1 năm, sau đó s �p d ng l�i suất hiện h�nh v�o năm tiếp
theo.

3 4
06-Dec-23 06-Dec-23

PHÂN BIỆT CÁC LOẠI LÃI SUẤT

Lãi suất n�i tệ


Căn cứ v�o loại tiền Phương pháp đo lường lãi suất
cho vay
Lãi suất ngoại tệ

Mối liên hệ giữa hai loại l�i suất n�y được thể hiện qua phương tr�nh
02 Lãi suất đáo hạn (Lãi suất hoàn vốn đến hạn)
• Kho�n vay đơn
• Kho�n vay thanh toán cố định
sau: • Trái phiếu coupon

iD = iF + Ee • Trái phiếu chiết khấu

Trong đó: iD: l�i suất nội tệ; iF: l�i suất ngoại tệ; Ee: mức tăng giá
dự t�nh của t giá hối đo�i hay đ ng ngoại lệ.

PHÂN BIỆT CÁC LOẠI LÃI SUẤT 2. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG LÃI SUẤT?

Lãi suất trong nư c LÃI SUẤT ĐƠN – SIMPLE INTEREST RATE


Căn cứ v�o ngu�n t�n
dụng trong nư c hay
quốc tế Lãi suất quốc tế  Lãi suất đơn (simple interest rate): lãi suất chỉ tính trên số tiền
gốc, không có yếu tố lãi mẹ đẻ lãi con.
L�i suất liên ngân h�ng trên thị trường quốc tế g m có các loại lãi suất
sau: LIBOR (London Interbank Offered Rate) là lãi suất liên ngân  Tình huống: Gửi tiết kiệm 100.000 đ ng, kỳ hạn 3 th�ng, l�i suất
hàng của London công bố v�o 11h trưa h�ng ng�y tại London. Đây l�
0,5%/ th�ng. Hỏi số tiền thu về sau 3 th�ng l� bao nhiêu? Giả định
l�i suất cho vay ng n hạn (1, 3, 6, 12 th�ng), thường được sử d ng
l�m l�i suất tham khảo trong c�c hợp đ ng t�n d ng quốc tế. Ngo�i ra, l�i suất cố định trong suốt kỳ hạn vay.
c�n có l�i suất NIBOR của thị trường New Yord, lãi suất TIBOR của
thị trường Tokyo, lãi suất SIBOR của thị trường Singapore.
12

5 6
06-Dec-23 06-Dec-23

LÃI SUẤT ĐƠN – SIMPLE INTEREST RATE LÃI SUẤT KÉP – COMPOUND INTEREST RATE

Một c�ch tổng qu�t, số tiền tiết kiệm FVn m� người gửi tiền
Số tiền tiết kiệm FVn m� người gửi tiền nhận được n th�ng sau khi
nhận được n th�ng sau khi gửi số tiền ban đầu PV tiết kiệm với l�i
gửi số tiền ban đầu PV tiết kiệm với l�i suất i%/ th�ng l�:
suất i%/ th�ng l�:
FVn = PV × (1 + i)n
FVn = PV × (1 + n*i)
Công th�c: I=PV*[(1 + i)n -1]

Công th�c: I=PV*i*n

13 15

VÌ SAO PHẢI HIỂU PHẠM TRÙ


LÃI SUẤT KÉP – COMPOUND INTEREST RATE
“GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ”

Lãi kép là phương thức tính lãi mà số tiền lãi không chỉ tính trên Gi� trị thời gian của tiền tệ được hiểu l� số tiền có trong tay ng�y
số tiền gốc mà còn dựa vào số tiền lãi phát sinh của kỳ trước đó. Hình hôm nay luôn có giá trị hơn một số lượng tiền tệ tương tự nhưng dự
thức tính lãi này áp d ng cho các hợp đ ng tài chính dài hạn, thường t�nh nhận được trong tương lai.
là trên 1 năm.
Khái niệm giá trị hiện tại hay giá trị tương lai được dựa trên nhận
Tình huống: Gửi tiết kiệm 100.000 đ ng, kỳ hạn 3 th�ng, l�i suất thức là một đ ng bạn nhận được sau một năm có ít giá trị hơn một
0,5%/ th�ng. Hỏi số tiền thu về sau 3 th�ng l� bao nhiêu? Giả định l�i đ ng mà bạn nhận được hiện tại.
suất cố định trong suốt kỳ hạn vay.

14 16

7 8
06-Dec-23 06-Dec-23

GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI


LÃI SUẤT ĐÁO HẠN
Để x�c định giá trị tương lai của một lượng tiền tệ hiện tại, �p d ng (LÃI SUẤT HOÀN VỐN ĐẾN HẠN)
công thức sau:
• Kho�n vay đơn
FVn = PV × (1 + i)n
• Kho�n vay thanh toán cố định
Trong đo:́
• Trái phiếu coupon
(1 + i)n được g i l� hệ số giá tr� tương lai (future value factor). • Trái phiếu chiết khấu
Lưu ý: giả định là lãi suất không thay đổi trong suất thời hạn cho vay.
Trong trường hợp lãi suất không cố định, ta phải dùng công th�c sau để tính giá trị
tương lai:Các lãi suất i2, i3,…, in được gọi là lãi suất tái đầu tư (reinvestment rate)
17

GIÁ TRỊ HIỆN TẠI


LÃI SUẤT ĐÁO HẠN ( LÃI SUẤT HOÀN VỐN ĐẾN HẠN)

Lãi suất hoàn vốn đến hạn (Yield to maturity) là lãi suất làm cân
Giá trị hiện tại của một khoản thu ho c chi trong tương lai, ta áp
bằng thị giá của công cụ nợ với giá trị hiện tại của các dòng tiền
d ng công thức: (các khoản thu trong tương lai) của công cụ nợ. Bao gồm:
 Vay đơn (Simple loan)
 Vay hoàn tr� cố định (Fixed-payment loan)
Trong đó:
 Trái phiếu coupon (Coupon bond)
1/(1 + i)n được g i là hệ số giá tr� hiện tại (present value factor).
 Trái phiếu chiết khấu (Discount bond)

18 20

9 10
06-Dec-23 06-Dec-23

LÃI SUẤT ĐÁO HẠN CỦA KHOẢN


VAY ĐƠN VÀ VAY THANH TOÁN CỐ ĐỊNH VAY CỐ ĐỊNH
Thanh toán dòng tiền giống nhau mỗi kỳ trong suốt thời gian vay
Đ c trưng của vay đơn là: Đ c trưng của khoản vay thanh toán cố
- Người cho vay cho người đi định (còn g i là vay trả góp) là: = + + + …+
( ) ( ) ( )
vay mượn một khoản tiền - Người cho vay cho người đi vay mượn
trong một thời gian nhất định, một khoản tiền trong một thời gian nhất Tiền vay: $1.000 LV = Giá trị khoản vay
Kỳ hạn vay: 25 năm FP = khoản thanh toán cố định hàng năm
có tính lãi. định, có tính lãi. n = số kỳ
Khoản tiền thanh toán đều h�ng năm:
- Khi đến hạn, Người vay phải - Người đi vay thanh toán định kỳ cho $85,81
Tính lãi suất đ�o hạn?
hoàn trả c� tiền gốc lẫn tiền người cho vay (tháng, quý ho c năm)
lãi. một kho�n tiền bằng nhau trong đó $ . $ . $ . $ .
$ . = + + + …+
g m m�t phần của tiền gốc và tiền lãi. + ( + ) ( + ) ( + )

Đán án: 7%.

LÃI SUẤT ĐÁO HẠN CỦA KHOẢN VAY ĐƠN TRÁI PHIẾU COUPON VÀ TRÁI PHIẾU
CHIẾT KHẤU

Đối với các khoản vay đơn, lãi suất đơn bằng với lãi suất đáo hạn Đ c trưng của trái phiếu coupon:
Trái phiếu _______ có mệnh giá
- Thanh toán định kỳ (năm) một số tiền lãi cố
$1.000, kỳ hạn 10 năm, trả lãi
$ định (lãi coupon) cho đến ngày đ�o hạn.
$ = $100 mỗi năm.
( + ) - Thanh toán mệnh giá một lần vào ngày đ�o
Năm
+ $ =$ 0 1 hạn.
Đ c trưng của trái phiếu chiết khấu:
$ $100 $110 - Giá bán thấp hơn mệnh giá (Chiết khấu). Trái phiếu _______ có mệnh giá
+ =
$ =10%
- Thanh toán mệnh giá một lần vào ngày đ�o $1.000, kỳ hạn 1 năm, được bán
= . = % hạn. với giá $900
- Không tính lãi.

11 12
06-Dec-23 06-Dec-23

BÀI TẬP THỰC HÀNH TRÊN EXCEL LÃI SUẤT ĐÁO HẠN CỦA
LÃI SUẤT ĐÁO HẠN CỦA TRÁI TRÁI PHIẾU COUPOND
PHIẾU COUPOND
Lãi suất đ�o hạn của 1 Trái phiếu coupon lãi suất 10% với thời gian đ�o
hạn 10 năm , Mệnh giá $1.000.
= +( +( + …+ +( Giá trái phiếu($) Lãi suất đáo hạn (%)
) ) )
1,200 7.13
Biết: 1,100 8.48
1,000 10.00
� = Giá trái phiếu : $1000
Tính và so sánh 900 11.75
� = Coupon hằng năm : $100 800 13.81
- Lãi suất đáo hạn (i )
� = Mệnh giá : $1000
- Lãi suất coupon 1. Khi trái phiếu coupon được định giá bằng mệnh giá thì lãi suất hoàn
= kỳ hạn (năm) : 10 vốn sẽ bằng lãi suất coupon;
2. Giá của trái phiếu coupon và lãi suất hoàn vốn có tương quan ngh�ch;
Lãi suất đáo hạn sẽ cao hơn lãi suất coupon khi giá trái phiếu thấp hơn
so với mệnh giá và ngược lại.

LÃI SUẤT ĐÁO HẠN CỦA LÃI SUẤT ĐÁO HẠN CỦA
TRÁI PHIẾU COUPOND TRÁI PHIẾU CHIẾT KHẤU
Trái phiếu kho bạc Hoa Kỳ kỳ hạn một năm, thanh toán mệnh giá
T�m gi� của tr�i phiếu coupon 10% với mệnh gi� 1.000 đô la, lãi suất
$1.000 trong một năm. Nếu giá mua hiện tại của Trái phiếu này là
đ�o hạn 12,25% v� t�m năm nữa đến hạn.
$900, thì lãi suất đ�o hạn là bao nhiêu?
Sử d ng hàm PV trong excel để tính giá trị hiện tại của Trái phiếu này.

�� = �ℎ ả ã ℎà ă = 100 • Lãi suất đ�o hạn có quan hệ nghịch chiều với gi� tr�i phiếu hiện tại.
= ã ấ ℎà ă = 12.25% • Lãi suất đ�o hạn được tính theo công thức sau:
� = �ệ ℎ á ủ á ℎ ế = 1.000
= ố ă đá ℎạ =8 − F = Mệnh giá của Trái phiếu chiết khấu (discount bond)
= P = Giá của Trái phiếu chiết khấu (giá trị hiện tại)
Đáp án Giá của trái phiếu trên là $889.20.

13 14
06-Dec-23 06-Dec-23

TRÁI PHIẾU VĨNH VIỄN LÃI SUẤT HOÀN VỐN TRƯỚC HẠN
(CONSOL OR PERPETUITY)
(TỶ SUẤT SINH LỜI)
M�t trái phiếu không có ng�y đáo hạn không tr� nợ gốc nhưng tr� T suất sinh lời thu được t việc n m giữ trái phiếu trong khoảng thời
gian t đến t+1 bằng công thức sau:
các kho�n lãi cố định mãi mãi

P = C/i C  Pt 1  Pt C Pt 1  Pt
RET   
Pt Pt Pt
P = Giá của Trái phiếu v nh viễn T công thức đối với trái phiếu
Trong đó:
C = Khoản lãi cố định hàng năm coupon, phương trình này giúp
RET : T suất sinh lời do lưu trữ trái phiếu t t đến t+1
i = Lãi suất đ�o hạn dễ dàng tính lãi suất đ�o hạn:
Pt : giá trái phiếu thời điểm t
Có thể viết lại phương trình trên như sau: = �/
Pt+1 : giá trái phiếu thời điểm t+1
C : tiền lãi thu được trong thời gian lưu giữ trái phiếu

LÃI SUẤT HOÀN VỐN TRƯỚC HẠN LÃI SUẤT HOÀN VỐN TRƯỚC HẠN
(TỶ SUẤT SINH LỜI) (TỶ SUẤT SINH LỜI)
Lãi suất hoàn vốn đến hạn (yield to maturity) chỉ phản ánh chính Một trái phiếu có: Mệnh giá bằng giá mua $1000 và lãi suất coupon
xác mức sinh lời t việc đầu tư vào một công c nợ nếu nhà đầu tư 10%. Lãi suất tính theo năm. Khi lãi suất thị trường thay đổi t 10%
lên 20%, Giá trái phiếu và t suất sinh lời thay đổi như thế nào?
giữ công c đó cho đến khi nó đ�o hạn (to maturity). Trong trường
hợp thời gian n m giữ ng n hơn thời hạn của công c nợ, lúc này
khái niệm lãi suất hoàn vốn trước hạn (yield to call) mới là phép đo
tin cậy về mức sinh lời của nhà đầu tư.

15 16
06-Dec-23 06-Dec-23

LÃI SUẤT HOÀN VỐN TRƯỚC HẠN 1. Trái phiếu có t suất sinh lời ______ với lãi suất đ�o hạn khi thời
(TỶ SUẤT SINH LỜI)
gian đ�o hạn _____ với thời gian n m giữ.

2. Lãi suất tăng làm _____ giá trái phiếu, dẫn đến giảm t suất sinh lời trên vốn

của những trái phiếu có thời gian đ�o hạn dài hơn thời gian n m giữ trái phiếu

đó.

3. Thời gian đ�o hạn càng dài thì sự thay đổi giá do lãi suất thay đổi càng _____.

4. Thời gian đ�o hạn càng dài thì t suất sinh lợi do lãi suất thay đổi càng _____.

5. Ngay cả khi trái phiếu có lãi suất coupon, t suất sinh lời vẫn có thể bị _____

khi lãi suất trên thị trường tăng lên.

PHÂN BIỆT LÃI SUẤT ĐÁO HẠN ( LÃI SUẤT HOÀN VỐN ĐẾN HẠN) VÀ
(TỶ SUẤT SINH LỜI (LÃI SUẤT HOÀN VỐN TRƯỚC HẠN)

 Các yếu tố tác đ�ng đến sự thay đổi


Ví dụ
của lãi suất.
Một trái phiếu coupon có mệnh giá $1.000 với lãi suất coupon 10%
được mua với giá $1.000, giữ trong một năm và sau đó bán với giá
03  Áp dụng phân tích cung và cầu để
xem xét sự thay đổi của giá trái
$1.200. phiếu và lãi suất.
Tính:
Phân tích cung - cầu đối với trái phiếu cung cấp lý thuyết giải thích
Coupon = ??? cách xác định lãi suất. Theo đó, lãi suất s thay đổi khi có sự thay đổi
của Cầu ho c của Cung.
Chênh lệch giá bán giá mua = ???
Cầu thay đổi do có sự thay đổi của: Thu nhập, lợi nhuận kỳ vòng, rủi ro
T suất sinh lợi = ???? và thanh khoản.
Cung thay đổi do có sự thay đổi của: các cơ hội đầu tư, chi phí thực cho
So sánh t suất sinh lợi với lãi suất đ�o hạn
vốn và các hoạt động của Chính phủ.

17 18
06-Dec-23 06-Dec-23

1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU TÀI SẢN CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

Lý thuyết cầu về tài s�n cho rằng, trong điều kiện các yếu tố khác
• Bd = Bs : Thị trường cân bằng
không thay đổi thì:
- Lượng cầu về một tài sản có tương quan thuận v i của c�i • Bd > Bs : Dư cầu, giá s tăng và
- Lượng cầu về một tài sản có tương quan thuận v i lợi nhuận kỳ lãi suất s giảm
vọng so với các tài sản khác.
- Lượng cầu về một tài sản có tương quan nghịch v i rủi ro của nó so • Bd < Bs : Dư cung, giá s giảm

với các tài sản khác. và lãi suất s tăng


- Lượng cầu về một tài sản có tương quan thuận v i tính thanh
kho�n của nó so với các tài sản khác.

DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CUNG TRÁI PHIẾU


2. MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG VỐN VAY

• Giá trái phiếu quan hệ nghịch • Lợi nhuận kỳ v ng của các cơ hội
với lượng cầu trái phiếu. Lãi đầu tư tăng làm đường cung trái
suất có quan hệ thuận với phiếu dịch sang phải.
lượng cầu trái phiếu.
• Lạm phát kỳ v ng tăng làm đường
• Giá trái phiếu quan hệ thuận
với cung trái phiếu. Lãi suất có cung trái phiếu dịch chuyển sang
quan hệ nghịch với lượng cung phải.
trái phiếu.
• Thâm h t Ngân sách chính phủ
• Thị trường cần bằng tại lượng tăng làm dịch chuyển đường cung
và giá mà cung cân bằng cầu.
trái phiếu sang phải.

19 20
06-Dec-23 06-Dec-23

DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU TRÁI PHIẾU Các nhân tố l�m dịch chuyển đường cầu tiền

• Sự giàu có/của c�i: của cải tăng làm dịch • Yếu tố thu nhập: khi thu nhập
chuyển đường cầu trái phiếu sang phải. có xu hướng tăng lên làm cho
• Lợi nhuận kỳ vọng: Lợi nhuận kỳ v ng lượng cầu tiền tăng lên và đường
của tài sản thay thế cao làm dịch chuyển cầu tiền dịch chuyển sang phải.
đường cấu trái phiếu sang trái.
• Lạm phát dự kiến: lạm phát dự kiến • Yếu tố mức giá: sự tăng lên của
tăng làm dịch chuyển đường cầu trái mức giá s làm lượng cầu tiền
phiếu sang trái. tăng lên, đường cầu tiền dịch
• Rủi ro: rủi ro của trái phiếu tăng làm dịch
chuyển sang phải và ngược lại
chuyển đường cầu trái phiếu sang trái.
• Thanh kho�n: Khả năng thanh khoản
của trái phiếu tăng làm dịch chuyển
đường cầu trái phiếu sang phải.

3. MÔ HÌNH ƯA THÍCH THANH KHOẢN Các nhân tố l�m dịch chuyển đường cung tiền

Lãi suất được hình thành thông qua quan hệ cung cầu tiền tệ trên • Tác dụng tính thanh kho�n: CSTT m rộng
làm cung tiền tăng, cung tiền dịch chuyển sang
thị trường. Hay ứng với mỗi một mức cung cầu tiền s xác định được phải và làm lãi suất cân bằng giảm xuống.
một mức lãi suất cân bằng tương ứng. Vì thế các nhân tố ảnh hư ng • Tác dụng thu nhập: của cải và thu nhập quốc
đến sự dịch chuyển cung cầu tiền tệ trên thị trường c ng sẻ ảnh dân tăng s làm đường cầu tiền tệ dịch chuyển
sang phải, và lãi suất cân bằng s phải tăng lên.
hư ng tới sự biến động của lãi suất trên thị trường. Mô hình “Khuôn
• Tác dụng mức giá: mức giá chung tăng lên
mẫu ưa thích thanh khoản s cho thấy lãi suất cân bằng thay đổi khi
phát sinh t sự gia tăng trong cung tiền làm gia
các đường cung, cầu tiền tệ dịch chuyển. tăng lãi suất.
• Tác dụng lạm phát dự kiến: mức lạm phát dự
kiến s cao s đưa đến một mức lãi suất cao hơn

21 22
06-Dec-23 06-Dec-23

ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG


1. Lạm phát dự kiến tăng làm cung trái phiếu .................. và đường cung dịch
1. Thanh khoản tr�i phiếu tăng làm ..................... cầu tr�i phiếu
chuyển sang ............
v� đường cầu dịch chuyển sang ............ .....
2. Thâm h t ngân sách Chính phủ tăng làm ................. cung trái phiếu và làm
2. Tương tự, t�nh thanh khoản của c�c t�i sản khác tăng lên làm dịch chuyển đường cung sang ................
................ cầu tr�i phiếu v� dịch chuyển đường cầu sang
3. M t khác, Ngân sách chính phủ th ng dư làm ............ cung trái phiếu và làm
.......... dịch chuyển đường cung sang .........
4. Khi nền kinh tế đang pha tăng trư ng nhanh, các cơ hội đầu tư dự kiến có
3. Rủi ro của tr�i phiếu tăng làm ………….. cầu tr�i phiếu v� làm
khả năng sinh lãi cao, lượng cung trái phiếu s ……………. m i mức giá.
đường cầu dịch chuyển sang ..........
5. Khi nền kinh tế pha tăng trường, cung trái phiếu s …………… và đường
4. Rủi ro của c�c t�i sản thay thế tăng làm …………. cầu tr�i phiếu cung trái phiếu dịch chuyển sang…………………..
và dịch chuyển đường cầu sang ............
6. Trong giai đoạn suy thoái, các cơ hội đầu tư sinh lợi s ……….., cung trái
phiếu …….. Và đường cung trái phiếu dịch chuyển sang…………………….

ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG


Cấu trúc rủi ro của lãi suất:
1. Khi nền kinh tế pha tăng trư ng, sự giàu có/của cải tăng làm cầu trái phiếu Tr�i phiếu có cùng kỳ hạn nhưng có lãi
............ và làm dịch chuyển đường cầu trái phiếu sang ............. Ngược lại,
trong suy thoái, thu nhập và của cải ..............., cầu trái phiếu ............, và
04 suất kh�c nhau do khác:
• Rủi ro
• Thanh kho�n
đường cầu dịch chuyển sang .... ...... • Thuế
2. Lãi suất dự kiến tăng làm ............. lợi nhuận kỳ v ng của trái phiếu dài hạn,
Câu hỏi:
..................... cầu trái phiếu và dịch chuyển đường cầu trái phiếu sang ......... - Tại sao các trái phiếu có cùng kỳ hạn lại có lãi suất khác nhau?
3. Lãi suất dự kiến giảm làm .................. cầu trái phiếu dài hạn và dịch chuyển - Cấu trúc rủi ro �nh hưởng đến lãi suất như thế nào?

đường cầu trái phiếu sang ........... ....


Rủi ro của trái phiếu càng lớn, lãi suất của nó càng cao so với các trái phiếu
4. Lạm phát dự kiến tăng làm ............... lợi nhuận kỳ v ng của trái phiếu, khiến khác.
Thanh khoản trái phiếu càng lớn, lãi suất của nó càng thấp.
cho cầu trái phiếu ................ và đường cầu trái phiếu dịch chuyển sang ..........

23 24
06-Dec-23 06-Dec-23

THUẾ THU NHẬP


CẤU TRÚC RỦI RO LÃI SUẤT Thông tin:
Ở Mỹ các khoản lãi trả cho trái phiếu đô thị được miễn thuế thu nhập liên
Rủi ro vỡ nợ: xác suất mà công ty phát hành trái phiếu không thể bang
ho c không sẵn lòng thanh toán tiền lãi ho c mệnh giá của trái phiếu
đó. Nghiên cứu tình huống:
• Trái phiếu Chính phủ thường được xem là không có rủi ro vỡ nợ. Giả sử bạn có cơ hội mua trái phiếu đô thị ho c trái phiếu doanh nghiệp, cả
• Phần bù rủi ro: chênh lệch giữa lãi suất của một trái phiếu so với hai đều có mệnh giá và giá mua là 1.000 đô la. Trái phiếu đô thị có lãi
coupon là $60, tương ứng lãi suất coupon là 6%. Trái phiếu doanh nghiệp
lãi suất của Trái phiếu Chính phủ. có lãi coupon là $80, tương ứng lãi suất 8%. Bạn sẽ chọn mua trái phiếu
• Rủi ro vỡ nợ của một trái phiếu tăng, phần bù rủi ro cho trái phiếu nào, giả sử mức thuế suất thuế thu nhập là 40%?
Câu hỏi:
đó s tăng.
Câu hỏi: Tại sao m�c bù rủi ro của trái phiếu doanh nghiệp được Moodys xếp hàng Dự đo�n điều gì s xảy ra với lãi suất của một Trái phiếu của một công ty
A thì thấp hơn doanh nghiệp hạng C? vì sao? nếu Chính phủ liên bang đảm bảo hôm nay rằng h s trả cho các chủ nợ
Câu hỏi: Tại sao tín phiếu Kho bạc Hoa Kỳ có lãi suất thấp hơn NCD (Ch�ng chỉ nếu công ty phá sản trong tương lai. Điều gì s xảy ra với lãi suất của Trái
tiền gửi có thể chuyển nhượng)?
phiếu Chính phủ?

PHẢN ỨNG KHI RỦI RO CỦA TRÁI PHIẾU


CẤU TRÚC RỦI RO LÃI SUẤT DOANH NGHIỆP TĂNG

Tính thanh kho�n của trái phiếu, xem xét qua hai tiêu chí:
 Chi phí bán trái phiếu
 Số lượng người mua / người bán trên thị trường trái phiếu
 Trái phiếu thanh khoản càng tốt thì cầu càng cao (trong điều kiện các
yếu tố khác không đổi)
 Tính thanh khoản cao hơn của trái phiếu giải thích tại sao lãi suất của
nó thấp hơn lãi suất đối với trái phiếu ít thanh khoản hơn. Rủi ro của doanh nghiệp tăng
 Làm dịch chuyển đường cầu trái phiếu doanh nghiệp sang trái
 Trái phiếu Chính phủ có tính thanh khoản tốt nhất trong tất cả các  Làm dịch chuyển đường cầu trái phiếu Ch�nh phủ sang phải
trái phiếu dài hạn.  Làm tăng giá của trái phiếu Chính phủ
 Làm giảm lãi suất của trái phiếu Chính phủ
 Làm tăng lãi suất của trái phiếu Doanh nghiệp

25 26
06-Dec-23 06-Dec-23

05 CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA


LÃI SUẤT
CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT

• Khi đường cong lãi suất dốc lên, thông thường, lãi suất dài hạn cao
hơn lãi suất ng n hạn (màu h ng)
• Trái phiếu có rủi ro, thanh khoản và thuế giống hệt nhau có thể có
• Khi đường cong lãi suất phẳng, lãi suất ng n hạn và dài hạn là như
lãi suất khác nhau vì thời gian còn lại đến ngày đ�o hạn là khác
nhau (màu đên)
nhau.
• Một biểu đ lãi suất của trái phiếu khác nhau về thời gian đ�o hạn • Khi đường cong lãi suất dốc xuống (đường cong lãi suất nghịch
nhưng rủi ro, tính thanh khoản và thuế giống nhau được g i là đ�o), lãi suất dài hạn thấp hơn lãi suất ng n hạn (màu cam)
đường cong lãi suất. Nó mô tả cấu trúc kỳ hạn của lãi suất của các
loại trái phiếu c thể.

CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT

Có nhiều dạng tương quan giữa lãi suất ng n hạn và lãi suất dài
hạn, để giải thích các nhà kinh tế đưa ra ba lý thuyết như sau:

 Lý thuyết kỳ v ng

 Lý thuyết thị trường phân cách

 Lý thuyết môi trường ưu tiên

27 28
06-Dec-23 06-Dec-23

Câu 3: Phát biểu nào cho dư i đây không đúng


a. Lãi suất dài hạn thường thấp hơn lãi suất ng n hạn
b. Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn thường cao hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn
c. Lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn lãi suất cho vay sản xuất kinh
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM doanh
d. Lãi suất tín d ng ngân hàng thường cao hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng
Câu 4: Các phát biểu cho dư i đây đúng, ngoại trừ
a. Lãi suất coupon của trái phiếu thường là cố định trong suốt thời gian t n
tại của trái phiếu.
b. Lãi suất đ�o hạn không đo lường hết lợi tức của trái phiếu đầu tư.
c. Lãi suất coupon của trái phiếu bằng với mệnh giá trái phiếu
d. Tất cả các loại trái phiếu đều trả lãi

Câu 1: M�t trái phiếu hiện tại đang được bán v i giá cao hơn
Câu 5: Bạn g i vào ngân hàng v i số tiền 100USD kỳ hạn 1 năm v i mức tiền lãi
mệnh giá thì:
nhận được khi đến hạn là 10USD. Gi� s nền kinh tế có mức lạm phát là 15%
a. Lãi suất hoàn vốn của trái phiếu cao hơn lãi suất coupon như vậy lãi suất thực trong trường hợp này:
b. Lãi suất hoàn vốn của trái phiếu bằng lãi suất coupon a. -10%
c. Lãi suất hoàn vốn của trái phiếu thấp hơn lãi suất coupon b. - 5%
d. Không xác định được lợi tức của trái phiếu c. 0%

Câu 2: Các phát biểu dư i đây đúng ngoại trừ : d. Chưa đủ thông tin để xác định
Câu 6: Chỉ ra mệnh đề không đúng trong các mệnh đề sau:
a. Lãi suất dài hạn thường cao hơn lãi suất ng n hạn
a. Rủi ro vỡ nợ càng cao thì lợi tức của trái phiếu càng cao
b. Lãi suất cho vay tiêu dùng thường nhỏ hơn lãi suất cho vay sản
xuất kinh doanh b. Trái phiếu được bán với giá cao hơn mệnh giá có chất lượng rất cao
c. Trái phiếu có tính thanh khoản càng kém thì lợi tức càng cao
c. Các loại lãi suất thường thay đổi cùng chiều
d. Trái phiếu công ty có lợi tức cao hơn so với trái phiếu Chính phủ
d. Trên thị trường có nhiều loại lãi suất khác nhau

29 30
06-Dec-23 06-Dec-23

Câu 7: Gi� định các yếu tố khác không thay đổi, trong điều kiện nền kinh
tế thị trường, khi nhiều người muốn cho vay vốn trong khi chỉ có ít người
muốn đi vay thì lãi suất sẽ:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không bị ảnh hư ng
d. Thay đổi theo chính sách điều tiết của Nhà nước

Câu 8: Nếu đường cong lãi suất dốc xuống:


A) lãi suất dài hạn cao hơn lãi suất ng n hạn
B) lãi suất ng n hạn cao hơn lãi suất dài hạn
C) lãi suất ng n hạn bằng lãi suất dài hạn
D) Lãi suất trung hạn cao hơn cả lãi suất ng n hạn và lãi suất dài hạn

Câu 9: Gi� thiết của Lý thuyết kỳ vọng:


a. Các kỳ hạn không có sự thay thế
b. Các kỳ hạn được thay thế thay thế hoàn hảo
c. Các kỳ hạn được thay thế
d. Các kỳ hạn được thay thế nhưng không hoàn hảo
Câu 10: Phát biểu nào cho dư i đây không đúng:
a. Lãi suất thực là chỉ số tốt hơn so với lãi suất danh ngh a để quyết định
cho vay và đi vay
b. Trong một giai đoạn nào đó nếu như lãi suất danh ngh a tăng lên, thì thị
trường tín d ng đang trong trạng thái th t ch t, b i vì chi phí vay nợ đ t
đỏ
c. Lãi suất thực phản ánh chính xác thu nhập thực tế t tiền lãi mà người
cho vay nhận được c ng như chi phí thật của việc vay tiền
d. Lãi suất danh ngh a là lãi suất tính theo giá trị danh ngh a của tiền tệ vào
thời điểm nghiên cứu

31 32
06-Dec-23 06-Dec-23

PART
“TÍN DỤNG”
01
Khái niệm tín dụng
BỘ MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ “Tín dụng là một mối quan hệ kinh tế giữa chủ thể dư thừa vốn (cho vay) và

CHƯƠNG 4 chủ thể có nhu cầu về vốn (đi vay) trong đó chủ thể cho vay sẽ chuyển nhượng
tạm thời một lượng giá trị vốn cho chủ thể đi vay kèm theo thỏa thuận sau một
thời gian, chủ thể đi vay phải hoàn trả chủ thể cho vay một lượng giá trị vốn
TÍN DỤNG lớn hơn giá trị ban đầu đã nhận”

PART
CHUẨN ĐẦU RA BẢN CHẤT CỦA TÍN DỤNG
01
 HIỂU ĐƯỢC PHẠM TRÙ “TÍN DỤNG”  Là sự vận động độc lập tương đối các luồng giá trị từ chủ thể
 PHÂN TÍCH ĐƯỢC CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ TÍN DỤNG này sang chủ thể khác với điều kiện hoàn trả đúng hạn, có lãi
 PHÂN BIỆT ĐƯỢC CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH và bảo đảm giá trị
TẾ THỊ TRƯỜNG  Sự vận động của giá trị trong quan hệ tín dụng qua 3 giai đoạn:

 HIỂU ĐƯỢC CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN TÍN DỤNG

NGÂN HÀNG (Sinh viên tự nghiên cứu)


Cấp phát Sử dụng Hoàn trả
vốn vốn vốn

1 2
06-Dec-23 06-Dec-23

PART PART
CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG CHỨC NĂNG CỦA TÍN DỤNG
02 02

Ở KHÂU PHÂN PHỐI

Phân phối trực tiếp: dòng vốn nhàn rỗi được chuyển giao trực
tiếp từ chủ thể thừa vốn sang chủ thể thiếu vốn.

Phân phối gián tiếp: dòng vốn nhàn rỗi được chuyển giao
gián tiếp thông qua các tổ chức tài chính trung gian như: công
ty tài chính, công ty bảo hiểm, ngân hàng thương mại….

PART PART
CHỨC NĂNG CỦA TÍN DỤNG VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG
02 02

1.Tiết kiệm chi phí lưu thông cho xã hội

Tập trung nguồn Phân phối lại tiền Thúc đẩy lưu thông hàng hóa và phát triển hoạt
vốn của xã hội tệ theo nguyên tác
có hoàn trả động sản xuất kinh doanh

Ổn định đời sống và đảm bảo trật tự xã hội

3 4
06-Dec-23 06-Dec-23

PART CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG PART


TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
03
(CĂN CỨ THEO CHỦ THỂ CẤP TÍN DỤNG)
03
Đặc trưng của tín dụng thương mại (TDTM)
1.TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI - Đối tượng: hàng hóa
- Chủ thể tham gia: các nhà SXKD hay cung ứng dịch vụ trực tiếp
- Tiền lãi được tính gộp vào giá bán
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
- Quy mô tín dụng nhỏ, phạm vi hoạt động bị giới hạn
- Sự vận động của TDTM phù hợp tương đối với quá trình sản xuất
và lưu thông hàng hóa
TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC

PART PART
TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
03 03
Khái niệm tín dụng thương mại Công cụ của tín dụng thương mại: Thương phiếu

Tín dụng thương mại (commercial credit) là quan hệ tín dụng Đặc điểm của thương phiếu:
giữa các doanh nghiệp, thực hiện dưới hình thức mua - bán chịu - Tính trừu tượng
hàng hóa. - Tính bắt buộc
- Tính lưu thông

5 6
06-Dec-23 06-Dec-23

PART PART
TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
03 03
Phân loại thương phiếu
 Căn cứ vào yếu tố người lập phiếu: Lệnh phiếu (Promissory Note) và
hối phiếu đòi nợ (Bill of Exchange).

 Căn cứ vào yếu tố người thụ hưởng và phương thức ký chuyển nhượng:
Thương phiếu vô danh và Thương phiếu đích danh

 Căn cứ vào thời hạn trả tiền: Thương phiếu trả ngay (at sigh bill) và
thương phiếu có kỳ hạn (time bill)

PART PART
TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI
03 03

7 8
06-Dec-23 06-Dec-23

PART PART
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
03 03
Khái niệm tín dụng ngân hàng:
Công cụ của tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng giữa các ngân hàng, các tổ
chức tín dụng và các chủ thể khác trong nền kinh tế xã hội (có thể là - Công cụ huy động nguồn vốn: kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền
cá nhân, hộ gia đình hoặc doanh nghiệp,..).
gửi, sổ tiết kiệm, thẻ, trái phiếu, tín phiếu.

- Công cụ cung ứng tín dụng: hợp đồng tín dụng (hợp đồng ký kết
giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng và khách hàng có nhu cầu vay
vốn, trong đó thỏa thuận về số tiền vay, thời gian vay, lãi suất vay và
các điều kiện kèm theo nếu có).

PART PART
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC
03 03
Đặc trưng của tín dụng ngân hàng Khái niệm tín dụng nhà nước:
- Đối tượng: tiền tệ Là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với các chủ thể khác trong hay
- Chủ thể tham gia: các chủ thể được xác định một cách rõ ràng; ngoài nước. Tín dụng nhà nước ra đời bên cạnh hỗ trợ các ngành, khu
NH đóng vai trò trung gian vừa đi vay vừa cho vay trong mối quan
vực kinh tế kém phát triển còn là công cụ quản lý điều tiết vĩ mô
hệ với các chủ thể khác
Quan hệ tín dụng nhà nước được hình thành xuất phát từ nhu cầu tìm
- Tiền lãi được tính riêng theo tỷ lệ % trên số tiền vay
nguồn bù đắp thâm hụt ngân sách khi nguồn thu từ ngân sách không
- Quy mô TD lớn, phạm vi hoạt động không bị giới hạn
đủ bù cho nguồn chi ngân sách.
- Sự vận động của TDNH không hoàn toàn phù hợp với quy mô
phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa.

9 10
06-Dec-23 06-Dec-23

PART
TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC
03
Đặc trưng của tín dụng nhà nước
- Đối tượng: hiện vật hay tiền
- Chủ thể tham gia: Nhà nước vừa là người đi vay, vừa là người cho vay
- Thể hiện lợi ích KT mang tính tự nguyện, tính cưỡng chế và tính chính trị -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
XH
- Hình thức TD đa dạng, phạm vi huy động rộng
- Có sự kết hợp giữa nguyên tắc TD và chính sách TC-TT của Nhà nước
- Có tác động nhiều mặt đến KT-XH
* Công cụ hoạt động: giấy tờ có giá (tín phiếu, trái phiếu,…); hiệp định,
hiệp ước

PART Câu 1: Cơ sở pháp lý để xác định nợ trong quan hệ tín dụng


CÁC VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN
04 ĐẾN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG thương mại là:
A. Hợp đồng mua bán hàng hóa
1. Các hình thức cấp tín dụng ngân hàng B. Hợp đồng mua lại
2. Nguyên tắc cấp tín dụng c. Thương phiếu
d. Trái phiếu
3. Điều kiện cấp tín dụng
Câu 2: Đâu là quan hệ tín dụng trong các tình huống sau:
4. Giới hạn cấp tín dụng
A. Bạn vay 500.000 đồng từ bạn bè của mình và không xác định rõ sẽ
5. Quy trình cấp tín dụng trả lại khi nào.
6. Bảo đảm tín dụng B. Ông X mua trái phiếu do công ty ABC phát hành
Sinh viên tự nghiên cứu C. Bà Y mua cổ phiếu do công ty ABC phát hành
D. Tất cả các phương án trên đều đúng

11 12
06-Dec-23 06-Dec-23

Câu 7: Đối tượng của tín dụng ngân hàng là:


Câu 3: Trong quan hệ tín dụng
A. Quyền sở hữu và quyền sử dụng được chuyển nhượng tạm thời A. Hàng hóa
B. Quyền sử dụng được chuyển nhượng tạm thời
B. Tiền tệ
C. Quyền sở hữu được chuyển nhượng tạm thời
D. Không có sự chuyển nhượng quyền sử dụng mà chỉ có sự chuyển C. Hàng hóa và tiền tệ
nhượng tạm thời quyền sở hữu
D. Tài sản tài chính
Câu 8: Các hình thức tín dụng phân theo chủ thể tham gia bao gồm:
Câu 4: Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa…
A. Các nhà đầu tư A. Tín dụng nặng lãi và tín dụng không nặng lãi
B. Các cổ đông B. Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước
C. Các nhà sản xuất kinh doanh C. Tín dụng mua bán, tín dụng nặng lãi, tín dụng nhà nước
D. Các ngân hàng
D. Tín dụng nặng lãi, tín dụng nhà nước

Câu 5: Mua – bán chịu hàng hóa là hình thức trong


Câu 9: Với hình thức tín dụng ngân hàng thì ngân hàng
A. Quan hệ tín dụng ngân hàng đóng vai trò là
B. Quan hệ tín dụng thương mại A. Chủ thể cho vay
C. Quan hệ tín dụng nhà nước B. Chủ thể đi vay
C. Quản lý vốn
D. Quan hệ tín dụng tư nhân D. Trung gian tài chính

Câu 6: Đặc trưng nào sau đây không phải của tín dụng thương mại Câu 10: Mục đích chủ yếu của tín dụng nhà nước
A. Đối tượng: hàng hóa A. Bù đắp thâm hụt NSNN
B. Giảm sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội
B. Chủ thể tham gia: các nhà SXKD hay cung ứng dịch vụ trực tiếp
C. Kiếm lời
C. Tiền lãi được tính gộp vào giá bán D. Phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh và lưu thông
D. Quy mô TD lớn, phạm vi hoạt động không có giới hạn hàng hóa

13 14
06-Dec-23 06-Dec-23

BỘ MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ


CHƯƠNG 5

NGÂN HÀNG
THƯƠNG M�I

CHU�N �U RA

Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu được:
1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng

2. Khái niệm và bản chất của ngân hàng

3. Phân biệt được các loại hình ngân hàng

4. Chức năng cơ bản của NHTM

5. Các đặc điểm hoạt động kinh doanh của NHTM

6. Nghiệp vụ cơ bản của NHTM

15 1
06-Dec-23 06-Dec-23

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG

THỜI KÌ CỦA NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH VÀ NGÂN HÀNG TRUNG


ƯƠNG (THẾ KỈ XVIII – XIX):
 Sự phát triển vũ bão của các ngân hàng trong giai đoạn trước đặc biệt là
sự lợi dụng nguyên tắc “số dư tiền gửi thường xuyên” gây ra sự mất cân
đối giữa lượng vàng dự trữ và ngân phiếu.
=> nguy cơ sụp đổ của một số ngân hàng.
 Để ngăn ngừa khủng hoảng đã chia thành hai nhóm:
• Ngân hàng Trung gian: thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng nhưng
không được phát hành tiền.
• Ngân hàng Phát hành: được phép phát hành tiền.
Ý NGHĨA CỦA “BANKS”

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG


LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG
THỜI KÌ NGÂN HÀNG SƠ KHAI:
 Hình thành của những hoạt động sơ khai của ngành ngân hàng THỜI KÌ NGÂN HÀNG THƯƠNG M�I HIỆN Đ�I (TỪ THẾ KỈ XX):
như: chuyển đổi tiền, giữ hộ tiền, phát hành ngân phiếu.
 Các hoạt động tài chính diễn ra rất phong phú và đa dạng cùng
THỜI KÌ HÌNH THÀNH NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG
GIAI ĐOẠN THẾ KỈ V – X với sự phát triển mạnh của công nghệ đã làm thay đổi mạnh mẽ
 Các ngân hàng chuyên kinh doanh tiền tệ đầu tiên hình thành hoạt động ngân hàng.
 Các định chế trung gian tín dụng sơ khai nhận tiền (Huy động vốn) và cho vay lại
(Cấp tín dụng) với một khoản phí nhất định.  Nhiều dịch vụ mới hình thành: thẻ thanh toán, internet banking,
 Một số nghiệp vụ ngân hàng cũng được hình thành như: nghiệp vụ thanh toán, ghi
nhận sổ sách - tài khoản chi tiết cho từng khách hàng (tiền thân của kế toán ngân dịch vụ ngân hàng 24/7, phone banking, digital banking,..
hàng).
GIAI ĐOẠN THẾ KỈ XI – XVII
 Hoạt động ngân hàng phát triển mạnh mẽ, hình thành một số nghiệp vụ mới:
kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế.

2 3
06-Dec-23 06-Dec-23

KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA NGÂN HÀNG CÁC HO�T ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG HIỆN Đ�I

FED cho rằng “Ngân hàng là bất kỳ tổ chức/doanh nghiệp nào cung cấp tài HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI
khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu (bằng cách ký phát
séc hay chuyển tiền điện tử) và cho vay thương mại hay cho vay kinh doanh HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
khác (cho vay các doanh nghiệp tư nhân để tăng hàng tồn kho hay mua thiết NGÂN HÀNG
HIỆN Đ�I
bị mới)”. HOẠT ĐỘNG TIẾT KIỆM
HOẠT ĐỘNG ỦY THÁC

Peter S.Rose đã đưa ra khái niệm mới về ngân hàng như sau: Ngân hàng là
HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM
HOẠT ĐỘNG LẬP KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
loại hình tổ chức tài chính, cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa
dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TIỀN MẶT

nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào
trong nền kinh tế.

KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA NGÂN HÀNG


PHÂN BIỆT CÁC LO�I HÌNH NGÂN HÀNG

Định nghĩa ngân hàng tại Việt Nam, được quy định theo luật Các tổ chức
Căn cứ vào tính chất hoạt động
tín dụng do Quốc hội khoá XII thông qua vào ngày 16 tháng 6 năm 2010:
Ngân hàng thương mại (Commercial Bank)
“Ngân hàng là loại hình Tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các
hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Ngân hàng đầu tư (Investment Bank)
Luật này nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận”.
Ngân hàng phát triển (Development Bank)

Tóm lại: Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, cung cấp một
Ngân hàng hợp tác (Co. operation Bank
danh mục tài chính tổng hợp, trong đó thực hiện nghiệp vụ nhận tiền
Ngân hàng chính sách xã hội
gửi, cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng.

4 5
06-Dec-23 06-Dec-23

PHÂN BIỆT CÁC LO�I HÌNH NGÂN HÀNG CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M�I

Căn cứ vào hình thức sở hữu


CHỨC NĂNG TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
Ngân hàng tư nhân
CHỨC NĂNG TRUNG GIAN THANH
Ngân hàng cổ phần TOÁN VÀ CUNG ỨNG CÁC DỊCH VỤ
THANH TOÁN
Ngân hàng liên doanh
CHỨC NĂNG T�O TIỀN
Ngân hàng 100% vốn nước ngoài

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài

13

PHÂN BIỆT CÁC LO�I HÌNH NGÂN HÀNG CHỨC NĂNG TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

Một số cách phân biệt khác


NHTM làm trung gian giữa người gửi tiền và người vay tiền:
NHTM đóng vai trò vừa là người đi vay (hoạt động huy động vốn), vừa là
người cho vay (hoạt động cấp tín dụng) đáp ứng vốn nhu cầu kinh doanh và
Chiến lược kinh doanh vốn đầu tư cho các ngành kinh tế và nhu cầu vốn tiêu dùng của xã hội.

Tính đa dạng của dịch vụ

Quan hệ tổ chức

6 7
06-Dec-23 06-Dec-23

CHỨC NĂNG TRUNG GIAN TÀI CHÍNH CHỨC NĂNG TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

Trung gian truyền dẫn chính sách


Bất đối xứng thông tin (Asymmetric information): để chỉ một
bên của giao dịch có nhiều thông tin hơn bên còn lại và có lợi
hơn trong giao dịch Ngân Hộ gia
hàng đình
• Lựa chọn sai lầm (Adverse selection) thương
• Rủi ro Đạo đức (Moral hazard) mại Doanh
Ngân hàng
Trung
nghiệp
Giảm chi phí giao dịch (Transactions cost): Giảm thiểu chi phí ương Các tổ
giao dịch tài chính, tăng hiệu quả hoạt động. Công ty TCTD
Tài chính khác chức địa
phương

CHỨC NĂNG TRUNG GIAN THANH TOÁN VÀ


CHỨC NĂNG TRUNG GIAN TÀI CHÍNH CUNG ỨNG CÁC DỊCH VỤ THANH TOÁN

Để thực hiện chức năng này, ngân hàng thực hiện các hoạt động
NHTM làm trung gian giữa ngân hàng Trung ương với công gồm:
chúng Mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho khách hàng
NHTM đóng vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động của Cung cấp và quản lý các phương tiện thanh toán cho khách hàng
chính sách tiền tệ của NHTW như việc phát hành tiền, điều chỉnh lãi Tổ chức thực hiện thanh toán khi nhận lệnh thanh toán của khách
suất, thay đổi mức dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, thay đổi khung hàng

chênh lệch tỷ giá hối đoái,...

16

8 9
06-Dec-23 06-Dec-23

CHỨC NĂNG T�O TIỀN CHỨC NĂNG T�O TIỀN

Ví dụ minh họa chức năng tạo tiền của NHTM: (3) Với giả định như vậy, tại một ngân hàng khác chẳng hạn NHC:
(1) Ngân hàng A (NHA) nhận một khoản tiền gửi 1.000 của ông A. Tình hình KH vay 810 của NHB thanh toán cho ông C có TKTG tại NHC, lúc đó
của NHA như sau: tại NHC:
Sử dụng vốn (Tài sản có) Nguồn vốn (Tài sản nợ) Tài sản có Tài sản nợ
Tiền mặt tại quỹ 1.000 Tiền gửi không kỳ hạn của ông A 1.000 Tiền mặt tại quỹ 810 Tiền gửi không kỳ hạn của ông C 810
Cộng 810 Cộng 810
Giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%, NHA đem toàn bộ số tiền còn lại cho
vay. Tình hình NH A lúc này như sau: Giả sử NHC cũng sử dụng toàn bộ số tiền đó sau khi đã trích lập DTBB
để cho vay, khi đó:
Tài sản có Tài sản nợ Tài sản có Tài sản nợ
Dự trữ tại NHNN 100 Tiền gửi không kỳ hạn của ông A 1.000 Dự trữ tại NHNN 81 Tiền gửi không kỳ hạn của ông C 810
Cho vay 900 Cho vay 729
Cộng 810 Cộng 810
Cộng 1.000 Cộng 1.000

CHỨC NĂNG T�O TIỀN CHỨC NĂNG T�O TIỀN

(2) Giả sử số tiền cho vay đó được khách hàng nào đó vay trả cho
(4) Quá trình cứ tiếp tục đối với các NHD, E, F …. Do phải tạo lập dự
ông B có TKTG tại ngân hàng B, khi đó tình hình NHB như sau:
trữ bắt buộc nên số tiền gửi và cho vay qua mỗi ngân hàng sẽ giảm
dần cho đến khi nào số gia tăng tiền gửi và cho vay triệt tiêu. Ta có
Tài sản có Tài sản nợ bảng tổng hợp sau:
Tiền dữ trự 100 Tiền gửi A 1000
Ngân hàng Số gia tăng tiền gửi Số gia tăng cho vay Số gia tăng dự trữ
Khoản vay KH B 900 A 1.000 900 100
B 900 810 90
Cộng 1000 Cộng 1000
C 810 729 810
Đến lượt NHB, sử dụng số tiền còn lại sau khi trích lập DTBB để cho
D 729 656,1 729
vay, tình hình NHB lúc này như sau:
E 656,1 590,49 65,61
Tài sản có Tài sản nợ F 590,49 531,44 59,05
Dự trữ tại NHNN 90 Tiền gửi không kỳ hạn của ông B 900 G 531,44 478,29 53,14
Cho vay 810
… … … …
Cộng 900 Cộng 900

10 11
06-Dec-23 06-Dec-23

CHỨC NĂNG T�O TIỀN CÁC NGHIỆP VỤ CƠ BẢN CỦA NHTM

Với số tiền gửi ban đầu là 1.000, NHTM có thể tạo ra


số tiền gửi không kỳ hạn gấp 10 lần nếu dự trữ là 10%
(với giả định, ngân hàng sử dụng toàn bộ số tiền huy NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ
động sau khi trích lập dự trữ đều có thể cho vay và
toàn bộ số tiền khách hàng vay được đều gởi vào tài
khoản ngân hàng). NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ

U1 1.000
Sn    10.000 NGHIỆP VỤ NGO�I BẢNG
1  q 1  0,9

ĐẶC ĐIỂM HO�T ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ

 NHTM là loại hình doanh nghiệp đặc biệt:


Là nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn hoạt động kinh doanh cho ngân hàng
 Lĩnh vực kinh doanh là tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng, liên
thương mại. Nếu căn cứ vào tính chất nghiệp vụ thì nghiệp vụ tài sản nợ
quan trực tiếp đến tất cả các ngành nghề trong đời sống kinh tế -
xã hội. của ngân hàng thương mại gồm các nghiệp vụ sau đây:
 Nguồn vốn chủ yếu là vốn huy động từ bên ngoài, trong khi đó vốn
tự có của ngân hàng lại chiếm tỷ trọng rất thấp khoảng 5-10%
trong tổng nguồn vốn kinh doanh.
 Danh mục tài sản chủ yếu là tài sản tài chính chẳng hạn như các HUY ĐỘNG VỐN CHỦ
VAY VỐN VỐN KHÁC
loại kỳ phiếu, cổ phiếu, hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ và VỐN SỞ HỮU
các loại giấy tờ có giá trị khác,..
 Chịu sự kiểm soát rất chặt chẽ thông qua các công cụ của chính
sách tiền tệ của NHTW.

12 13
06-Dec-23 06-Dec-23

NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ

 Nghiệp vụ huy động vốn (Deposit)  Nghiệp vụ vay vốn (Borrow)


Tiền gửi giao dịch, liên quan đến việc sử dụng các dịch vụ của cá nhân Vay vốn là nghiệp vụ nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản, cũng như
và các tổ chức kinh tế, do có kế hoạch chi tiêu trong ngắn hạn, thường điều hoà vốn tiền tệ trong hoạt động kinh doanh của NH.
có tính chất không ổn định nhưng khách hàng có thể phát hành các
phương tiện thanh toán như séc, giấy chuyển tiền, giấy nhờ thu,.. bao NHTM có thể vay vốn từ các định chế khác trên thị trường thông qua
gồm tiền gửi giao dịch không kỳ hạn và có kỳ hạn. các hoạt động như vay chiết khấu, vay trên thị trường liên ngân hàng,
Tiền gửi tiết kiệm, là các khoản tiền gửi của công chúng nhằm hưởng các hợp đồng mua lại,…
lợi, do chưa có kế hoạch chi tiêu trong ngắn hạn, thường có lãi suất
NHTM có thể vay NHTW dưới hình thức tái cấp vốn (bao gồm tái
huy động khá cao theo cơ chế thị trường, bao gồm cả các khoản tiết
kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn. chiết khấu hoặc cho vay cầm cố các loại giấy tờ có giá).

NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ


NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ
 Nghiệp vụ vốn chủ sở hữu

 Nghiệp vụ huy động vốn (Deposit) Vốn chủ sở hữu của NHTM được hiểu là vốn tự có. Ở góc độ rủi ro
Tiền gửi của các TCTD khác, nhằm thực hiện các nghiệp vụ đại lý, kinh doanh, vốn tự có được coi là “sức mạnh và đệm” nhằm đảm bảo
thanh toán tiền hàng, dịch vụ chuyển ngân giữa các NHTM, phát sinh an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.
trong quá trình hoạt động như làm đại lý, dịch vụ thanh toán, bán
chứng phiếu có giá, trung gian thanh toán,… Tại Việt Nam, theo thông tư số 22/2019/TT-NHNN của Thống đốc
Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá hay còn gọi là giấy NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động
nợ như chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu ngân hàng, kỳ phiếu ngân hàng
của ngân hàng thương mại thì vốn tự có của ngân hàng thương mại
bao gồm: Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1) và Vốn tự có bổ sung (Vốn
cấp 2).

14 15
06-Dec-23 06-Dec-23

NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ

Nghiệp vụ tiền mặt


 Nghiệp vụ vốn chủ sở hữu
Là việc sử dụng một phần các nguồn vốn để trang trải các nhu cầu
 Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1): gồm có vốn điều lệ, quỹ dự trữ bổ thanh toán thường xuyên của khách hàng và phục vụ cho các hoạt
sung vốn điều lệ, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận không động kinh doanh ngân hàng bao gồm:
chia, thặng dư vốn cổ phần sau khi khấu trừ các khoản theo quy định.  Tiền mặt tại quỹ: phục vụ nhu cầu chi tiêu thường xuyên trong
ngày. Chiếm tỷ trọng nhỏ và ngày càng giảm
Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp 2): Phần giá trị tăng thêm của TCSĐ và  Tiền gửi tại các ngân hàng hay TCTD khác: đám ứng nhu cầu
tài sản tài chính được định giá lại, quỹ dự phòng tài chính, dự phòng giao dịch của các ngân hàng với nhau
chung, trái phiếu chuyển đổi, các giấy nợ thứ cấp có thời hạn dài sau  Tiền gửi ở ngân hàng trung ương: đảm bảo thanh khoản thị
trường và nhu cầu thanh toán qua NHTW. Bao gồm dự trữ bắt
khi khấu trừ các khoản theo quy định.
buộc và vượt mức

NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ

Nghiệp vụ cấp tín dụng


Hoạt động sử dụng các nguồn vốn của ngân hàng vào các hoạt động Cấp tín dụng là khái niệm nói đến việc thỏa thuận để tổ chức, cá
cho vay, đầu tư, kinh doanh ngoại tệ,…được gọi là nghiệp vụ tài sản nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một
khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bao gồm các hình thức:
có của ngân hàng thương mại bao gồm :
 Cho vay
 Chiết khấu
 Cho thuê tài chính
CẤP TÍN TÀI SẢN CÓ  Bao thanh toán
TIỀN MẶT ĐẦU TƯ
DỤNG KHÁC  Bảo lãnh ngân hàng
 Các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.

16 17
06-Dec-23 06-Dec-23

NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ NGHIỆP VỤ NGO�I BẢNG

Nghiệp vụ đầu tư Hoạt động ngoại bảng là các hoạt động liên quan đến các dạng
cam kết hay hợp đồng tạo ra nguồn thu nhập cho ngân hàng
Đầu tư tài chính là hoạt động NH sử dụng nguồn vốn tự có hay
nhưng lại không được ghi nhận trên bảng cân đối kế toán.
nguồn vốn huy động được để đầu tư vào các hoạt động như góp
vốn, hùn vốn tham gia thành lập công ty, mua trái phiếu, tín Basel (1986) phân loại các hoạt động ngoại bảng thành 4 nhóm:
phiếu,… nhằm mục đích tăng cường các cơ hội đầu tư tài chính  Nhóm 1 gồm các hoạt động bảo lãnh/các khoản nợ tiềm tàng
Ngân hàng thương mại có hai hình thức đầu tư chủ yếu: khác
 Nhóm 2 gồm các khoản cam kết
 Thứ nhất, đầu tư trực tiếp
 Nhóm 3 gồm các giao dịch liên quan đến thị trường
 Thứ hai, đầu tư gián tiếp  Nhóm 4 gồm các dịch vụ như cố vấn, quản trị hay bảo đảm.

NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ

Nghiệp vụ tài sản có khác

Ngân hàng thương mại sử dụng vốn vào hoạt động mua sắm tài sản CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
cố định, đầu tư vào các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường vàng,
ngoại tệ,…Hoạt động đầu tư vào tài sản phục vụ cho hoạt động kinh
doanh bao gồm nhà đất, máy móc thiết bị, phương tiện, công cụ
kinh doanh như cơ sở, các trang thiết bị, điều kiện kinh doanh, két
sắt, máy ATM,…là một trong những vấn đề mà các nhà quản trị
ngân hàng quan tâm hiện nay.

18 19
06-Dec-23 06-Dec-23

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng nhất:


A. NHTM là loại hình ngân hàng hoạt động vì mục đích lợi nhuận Câu 5: Nguồn vốn tự có của ngân hàng là tấm đệm giúp ngân hàng chống
B. NHTM là loại hình ngân hàng hoạt động không vì mục đích lợi nhuận lại:
thông qua việc kinh doanh các khoản vốn ngắn hạn. A. Rủi ro thanh toán
C. NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng có vị trí quan trọng nhất B. Rủi ro thị trường
trong nền kinh tế thị trường ở các nước phát triển. C. Rủi ro thu nhập
D. Thời kỳ đầu các NHTM chỉ thực hiện hoạt động nhận tiền gửi không kỳ D. Rủi ro phá sản
hạn và cho vay ngắn hạn.

Câu 2: Ngân hàng thương mại A lựa chọn chính sách thận trọng trong
kinh doanh, ngân hàng A sẽ ưu tiên thu hút nguồn vốn nào?
A. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
B. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
C. Vay của ngân hàng trung ương
D. Vay của các ngân hàng và các trung gian tài chính khác

Câu 3: Hoạt động ngân hàng theo quy định của Việt Nam là?
A. Kinh doanh tiền tệ
B. Làm dịch vụ ngân hàng như nhận tiền gửi và cấp tín dụng
C. Cung ứng dịch vụ thanh toán
D. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 4: Với số tiền gửi ban đầu là 5.000, NHTM có thể tạo ra số tiền gửi
không kỳ hạn là bao nhiêu nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5% (với giả định,
ngân hàng sử dụng toàn bộ số tiền huy động sau khi trích lập dự trữ đều có
thể cho vay và toàn bộ số tiền khách hàng vay được đều gởi vào tài khoản
ngân hàng):
A. Gấp 10 lần
B. Gấp 20 lần
C. 25 lần
D. Chưa đủ thông tin để xác định

20 21
06-Dec-23 06-Dec-23

BỘ MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ


CHƯƠNG 6

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG


Ngân hàng Trung Ương ở các quốc gia
Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (SBV)
Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ (FED)
Ngân hàng Trung ương Anh (BoE)

ĐỊNH NGHĨA NGÂN HÀNG


CHUẨN ĐẦU RA TRUNG ƯƠNG

ĐỊNH N GHĨ A NGÂ N HÀN G TRU NG Ng ân hàng Trung ương (NHTW) là cơ quan Chín h
ƯƠNG ( NHT W) Phủ có chức năng theo dõi bao qu át hoạt độn g hệ
thốn g ngân hàn g và có tr ách nhiệm th ực hi ện vi ệc
chỉ đạo chính sách tiền tệ
CHỨ C N ĂNG CỦA NH TW
MISHKIN (20 15)

QUÁ TRÌ NH C UNG Ứ NG T IỀN

CHÍ NH SÁ CH TIỀ N T Ệ (CS TT )

1 2
06-Dec-23 06-Dec-23

ĐỊNH NGHĨA NGÂN HÀNG


TRUNG ƯƠNG

Ngâ n hà ng Nh à nướ c Việ t Na m là Ng â n hà ng tr u ng ương NGÂN HÀNG CỦA


(N H TW ) của nướ c CH X HCN Vi ệt Na m; th ự c hi ện ch ức nă n g CHÍNH PHỦ
quản lý nhà nư ớ c (N N) về t iề n tệ , ho ạt độ ng ng â n hà ng ( NH )
CHỨC NĂNG
và ng oại hố i ; th ực hi ện ch ức nă ng củ a NHT W v ề ph á t hà nh
NHTW
tiề n , NH củ a cá c tổ ch ức tí n dụ ng và c un g ứng d ịc h v ụ t iề n

tệ cho Ch í nh ph ủ ; q uả n lý NN cá c dị ch v ụ cô n g th uộ c p hạ m v i NGÂN HÀNG CỦA CÁC


TỔ CHỨC TÍN DỤNG
quản lý của NHN N

LUẬT NGÂN HÀ NG NHÀ NƯỚC V IỆT NA M 201 0

MÔ HÌNH NGÂN HÀNG


TRUNG ƯƠNG NGÂN HÀNG CỦA CHÍNH PHỦ

 PHÁT HÀNH TIỀN


TRỰC THUỘC TRỰC THUỘC  NHTW nắm giữ đặc quyền phát hành tiền tệ;
QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ  Khả năng in tiền đem lại cho NHTW khả năng kiểm soát
cung tiền và tín dụng của một quốc gia.

QUỐC HỘI  ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


QUỐC HỘI
 Chính sách tiền tệ được xây dựng để ổn định tăng trưởng
kinh tế và lạm phát.
NGÂN HÀNG CHÍNH PHỦ
CHÍNH PHỦ
TRUNG ƯƠNG
NGÂN
BỘ VÀ CƠ
HÀNG
QUAN CẤP
TRUNG
BỘ
ƯƠNG

3 4
06-Dec-23 06-Dec-23

NGÂN HÀNG CỦA CÁC TCTD


CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NHTW
 CUNG CẤP TÍN DỤNG
 NHTW đóng vai trò “người cho vay cuối cùng” đối với các Ngân hàng

TÀI SẢN NGUỒN VỐN


thành viên.
 Đây là kênh hỗ trợ vốn cuối cùng khi các ngân hàng gặp khó khăn trong
việc tiếp cận vốn trên thị trường, đặc biệt trong thời kì khủng hoảng.
 QUẢN LÝ HỆ THỐNG THANH TOÁN 1. Chứng khoán 1. Tiền trong lưu
 NHTW thực hiện mở tài khoản và nhận tiền gửi cho các Ngân hàng Chính Phủ thông (C)
trung gian; 2. Dự trữ (R)
2. Tín dụng Chiết
 Thực hiện chức năng thanh toán liên ngân hàng thông qua các tài a. Dự trữ bắt buộc
khấu
khoản mở tại NHTW.
b. Dự trữ vượt mức
 GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
 Thực hiện chức năng giám sát và điều chỉnh hoạt động của các định
chế tài chính;
TIỀN CƠ SỞ
 Thay mặt Nhà nước quản lý các hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, MB = C + R
thanh toán và ngoại hối.

THÀNH PHẦN
QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN HỆ SỐ NHÂN TIỀN

CHỨNG
TÍN DỤNG TIỀN T RONG DỰ TRỮ
KHOÁN
CHI ẾT KHẤU LƯU T HÔNG BẮT BUỘC
CHÍ NH PHỦ

Các chứng Khoản tiền cho Toàn bộ tiền giấy Dự trữ bắt buộc:
khoán do các NH và và tiền xu do khoản dữ trữ được
NHTW nắm giữ TCTD vay NHTW phát quy đinh bởi
hành trong tay NHTW
NGÂN H ÀNG TRUNG GIA N NGƯỜI GỬI công chúng Dữ trự vượt mức:
TRUNG ƯƠ NG TÀI CHÍ NH TIỀN khoản dữ trữ lớn
hơn mức quy định.
Ngân hàng, tổ chức Cá nhân, doanh
tín dụng nghiệp

5 6
06-Dec-23 06-Dec-23

TỔNG CUNG TIỀN


HỆ SỐ NHÂN TIỀN
1
∆D = × ∆R
rr
M : Tổng cung tiền
MB: Tiền cơ sở
C : Tổng tiền trong lưu thông
�=�+� D: Tổng tiền gửi
D : Tổng tiền gửi HỆ SỐ NHÂN R: Tổng dự trữ
m : Hệ số nhân tiền � ~ � × ��
TIỀN ĐƠ N G I Ả N rr: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Hệ số nhân tiền = � = ��

Tạo tiền gửi (giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% và YẾU ĐIỂM
tăng thêm 100 triêu $)
Lượng tăng tiền Lượng tăng Lượng tăng dự

1
Ngân hàng
gửi ($) khoản vay ($) trữ ($) Tiền mặt bị giữ lại sẽ làm
HỆ SỐ ngừng quá trình
First national 0.00 100.00 m 0.00
A 100.00 m 90.00 m 10.00 m
NHÂN TIỀN
2
90.00 m 81.00 m 9.00 m
B
C 81.00 m 72.90 m 8.10 m Quyết định của người
72.90 m 65.61 m 7.29 m gửi tiền
ĐƠN GIẢN
D
E 65.61 m 59.05 m 6.56 m
F 59.05 m 53.14 m 5.91 m
. . .

3
.
. . . . NH không cho vay hoặc
. .
1,000.00 m
.
1,000.00 m
.
100.00 m
tăng dự trữ vượt mức
Total for all banks

7 8
06-Dec-23 06-Dec-23

1+c
m=
rr + c + e

c= = Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt


HỆ SỐ
e= = Tỷ lệ dự trữ vượt mức
NHÂN TIỀN
C: Tiền trong lưu thông​
ĐẦY ĐỦ ER: Dự trữ vượt mức​
D: Lượng tiền gửi

Thay đổi các khoản vay


1 (chiết khấu) từ NHTW CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Thay đổi trong cơ sở tiền Chính sách tiền tệ theo nghĩa thông thường: chính sách liên
2 tệ phi tín dụng MB n
Các yếu tố quan đến khối lượng tiền tệ cung ứng tăng thêm trong thời kì tới
(thường là 1 năm) phù hợp với mức tăng trưởng kinh tế dự kiến
quyết định Thay đổi tỷ lệ dự trữ
3 bắt buộc (rr) và chỉ số lạm phát nếu có, đồng thời nhằm ổn định tiền tệ và giá
cung tiền cả hàng hoá
Thay đổi tỷ lệ nắm giữ
4 tiền (c) Chính sách tiền tệ theo nghĩa rộng: chính sách điều hành toàn bộ
khối lượng tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân nhằm mục tiêu cơ
Thay đổi dự trữ vượt mức
5 (er) bản là ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm.

9 10
06-Dec-23 06-Dec-23

MỤC TIÊU CUỐI CÙNG


CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

THẮT CHẶT MỞ RỘNG 1. Ổn định giá cả


• G i ả m cu n g t i ề n • Tă ng cun g t iề n 2. Việc làm cao
• Lã i suấ t tăn g • Lã i suất giả m
3. Tăng trưởng kinh tế
• Đầ u tư , ti ê u d ùng • Đầ u t ư, ti ê u d ùn g t ăng
4. Ổn định lãi suất
giảm • T h u n h ậ p , v i ệc l à m
5. Ổn định thị trường tài chính
• T h u n h ập , v i ệ c l à m tăng
• L ạ m p h á t t ăn g 6. Ổn định thị trường ngoại hối
giảm
• Lạ m p h át gi ả m

ĐIỀU HÀNH MỤC TIÊU TRUNG GIAN CHÍNH


CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ SÁCH TIỀN TỆ
Mục tiêu trung gian là các chỉ tiêu được NHTW lựa chọn để
CÔNG CỤ MỤC T IÊU MỤC T IÊU MỤC TIÊU đạt được mục tiêu cuối cùng. Các mục tiêu này không được
CST T HOẠT TRUNG GIAN CUỐI
ĐỘNG CÙNG kiểm soát trực tiếp bởi NHTW.
• Ổn định giá cả
• Nghiệp vụ • Cung tiền • Khối tiền tệ
• Tăng trưởng kinh Điều kiện để lựa chọn mục tiêu trung gian:
thị trường M0 (M1, M2, M3)
tế • Có thể đo lường được;
mở • Các loại lãi • Đường cong
• Việc làm cao
suất lãi suất
• Lãi suất • Ổn định Lãi suất • Có thể tác động được;
• Dữ trữ bắt • Tăng trưởng
• Ổn định TTTC
buộc tín dụng
• Ổng định Ngoại
• Có liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng
• Tỷ giá hối
Ví dụ: Tổng khối lượng tiền cung ứng (M1, M2 hoặc M3)

11 12
06-Dec-23 06-Dec-23

MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CHÍNH


Nghiệp vụ mua bán giấy tờ
SÁCH TIỀN TỆ có giá (GTCG) giữa NHTW
và các tổ chức tín dụng (TCTD).
Mục tiêu hoạt động là các mục tiêu có phản ứng tức thời với sự Đây là nghiệp vụ thường xuyên
điều chỉnh của Công cụ CSTT hoặc có thể hiểu là các chỉ tiêu mà NGHIỆP VỤ được sử dụng nhất của NHTW

NHTW có thể tác động trực tiếp làm thay đổi mục tiêu trung gian. THỊ TRƯỜNG Cơ chế tác động
MỞ - OMO Khi muốn tăng cung ứng tiền
Tiêu chuẩn lựa chọn mục tiêu hoạt động gắn liền với sự lựa chọn NHTW sẽ mua chứng khoán trên
mục tiêu trung gian thị trường và tăng tiền trong tài
khoản NH
Ví dụ: Tổng lượng dự trữ của NH, lãi suất thị trường liên ngân Khi muốn giảm cung ứng tiền
hàng, lãi suất trái phiếu Chính Phủ… NHTW sẽ bán chứng khoán trên thị
trường và giảm tiền trong tài khoản
NH

CÔNG CỤ CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH NHTW thực hiện nhiệm vụ


TIỀN TỆ người cho vay cuối cùng
nhằm cứu nguy cho các NHTM
khi cần thiết
Nghiệp vụ thị trường mở
Cơ chế tác động
Lãi suất chiết khấu
LÃI SUẤT Tăng lãi suất chiết khấu làm
Dự trữ bắt buộc CHIẾT giảm nhu cầu vốn của NHTM và
KHẤU giảm cung tiền
Một số công cụ khác
Giảm lãi suất chiết khấu làm tăng
nhu cầu vốn của NHTM và tăng
cung tiền

26

13 14
06-Dec-23 06-Dec-23

Là số tiền NHTM bắt buộc KÊNH LÃI SUẤT


phải duy trì trên tài khoản tại NHTW.
Được xác định bởi tổng số dư tiền gửi
tại NHTM.
1 Thay đổi cung tiền ảnh hưởng đến lãi suất và từ
đó tác động đến hành vi của các chủ thể kinh tế

CÁC KÊNH
DỮ TRỮ
BẮT BUỘC
Cơ chế tác động

Tăng dữ trữ bắt buộc khấu làm giảm


TRUYỀN
DẪN CSTT
2 KÊNH TỶ GIÁ
Tỷ giá thay đổi tác động đến giá cả hàng hoá và
giá trị tài sản bằng ngoại tệ của các chủ thể kinh tế

quy mô tiền gửi của NHTM và giảm


cung tiền
3 KÊNH TÍN DỤNG
Sự thay đổi của nguồn cung tín dụng sẽ gây ảnh
hưởng đến tổng cầu của nền kinh tế
Giảm dữ trữ bắt buộc khấu làm tăng
quy mô tiền gửi của NHTM và tăng
cung tiền
4 KÊNH GIÁ TÀI SẢN
Sự thay đổi của các loại tài sản khác như
(ngoại tệ, cổ phiếu …) có ảnh hưởng truyền
dẫn CSTT

HẠN MỨC TÍN DỤNG

Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa


MỘT SỐ
NHTW cho phép các NHTM cung cấp
CÔNG CỤ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
ra cho nền kinh tế, thường trong vòng
KHÁC
1 năm

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Bằng cách can thiệp vào tỷ giá NHTW


có thể thực hiện các mục tiêu CSTT.

15 16
06-Dec-23 06-Dec-23

Câu 1:
Các cá nhân cho ngân hàng vay bằng cách mở tài khoản tiền gửi Câu 5
không kỳ hạn được gọi là: Tỷ lệ liên quan đến sự thay đổi trong cung tiền với một thay đổi nhất
A) Người mua bảo hiểm . định trong cơ sở tiển tệ được gọi là
B) Đối tác. A) Hệ số nhân tiền.
C) Người gửi tiền. B) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
D) Chủ nợ. C) Tỷ lệ tiền gửi.
D) Tỷ lệ chiết khấu.

Câu 2:
Cơ quan chính phủ giám sát Câu 6
ngân hàng và chịu trách nhiệm thực hiện chính sách tiền tệ ở Mỹ là Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10 %, tiền trong lưu thông là 400 tỷ $, tiền
A) the Federal Reserve System. gửi không kỳ hạn là 800 tỷ $ và tổng dự trữ vượt mức là 0,8 tỷ $ thì hệ
B) the United States Treasury. số nhân tiền M1 là
C) the U.S. Gold Commission. A) 2.5. C) 2.0.
D) the House of Representatives. B) 1.67. D) 0.601.

Câu 3 Câu 7
Ba chủ thể trong quá trình cung ứng tiền bao gồm: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, lương tiền mặt trong lưu
A) Ngân hàng, Người gửi tiền , và kho bạc Hoa Kỳ. thông C tăng thì
B) Ngân hàng, Người gửi tiền , và người vay tiền A) Cung ứng tiền tăng.
C) Ngân hàng, Người gửi tiền , và ngân hàng trung ương B) Cung tiền không đổi
D) Ngân hàng, người vay tiền và ngân hàng trung ương C) Cung tiền giảm.
D) tiền gửi không kỳ hạn tăng

Câu 4
Tổng dự trữ của Ngân hàng thương mại trừ đi khoản tiền gửi tại Ngân Câu 8
hàng trung ương bằng: Trong mô hình tạo tiền gửi giản đơn, nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10 %
A) Tiền mặt tại quỹ. và FED tăng dự trữ thêm 100 $, tiền gửi không kỳ hạn có thể có khả
B) Dự trữ vượt mức. năng tạo ra bằng
C) Dự trữ bắt buộc. A) $100. C) $500.
D) Tiền trong lưu thông B) $250. D) $1,000.

17 18
06-Dec-23

06-Dec-23

Câu 9
Khi ngân hàng trung ương thu hồi một khoản vay chiết khấu từ ngân BỘ MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
hàng thì tiền cơ sở …………và dự trữ………. .
A) Không đổi, giảm CHƯƠNG 7
B) Không đổi, tăng
C) Giảm, giảm
D) Giảm, không đổi
HỆ TH�NG TÀI CHÍNH
Câu 10
Nếu ngân hàng trung ương quyết định giảm dự trữ ngân hàng, họ có thể
A) Mua trái phiếu chính phủ.
B) Gia hạn các khoản vay chiết khấu cho ngân hàng.
C) Bán trái phiếu chính phủ.
D) In thêm tiền.

CHUẨN ĐẦU RA

1. Khái niệm phạm trù “Tài chính”


2. Cấu trúc, chức năng của Hệ thống tài chính
3. Khái niệm, đặc điểm, chức năng và cấu trúc của Thị
trường tài chính
4. Đặc điểm các công cụ trên thị trường tài chính

Cảm ơn!

19

1
06-Dec-23 06-Dec-23

KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH


HỆ TH�NG TÀI CHÍNH
Nhiều quan điểm khác nhau:
• Theo Drake, P. P (2010) “Tài chính là các quan hệ tiền tệ, theo nghĩa hẹp,
Các hoạt động tài chính được biểu hiện thông qua hệ thống tài chính
phản ánh các hoạt động thu chi tiền tệ của chính phủ; theo nghĩa rộng tài
chính phản ánh các khoản vay và cho vay có ảnh hưởng đến mức cung tiền Hệ thống tài chính là tổng thể các quan hệ tài chính gắn liền với

trong nền kinh tế” quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ; là cầu nối gắn kết
• Fabozzi, F. J (2010) “Tài chính là việc áp dụng các nguyên tắc kinh tế để các quan hệ cung cầu vốn trong nền kinh tế; là một hệ thống bao
ra quyết định liên quan đến việc phân bổ tiền trong những điều kiện không gồm thị trường và các định chế tài chính thực hiện chức năng gắn
chắc chắn.” kết cung – cầu về vốn lại với nhau.
 Các nhà đầu tư phân bổ tiền của họ thông qua các loại tài sản tài chính để
đạt được mục tiêu của chính họ, và các doanh nghiệp và chính phủ cũng áp
dụng cách thức tương tự.

KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH HỆ TH�NG TÀI CHÍNH

TÀI CHÍNH GIÁN TIẾP


 Tài chính là tổng thể các mối quan hệ kinh tế liên quan đến quá
Thực hiện chức năng chủ
trình phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị, thông yếu là tạo ra các kênh QUỸ Trung gian tài QUỸ
chính
chuyển tải vốn từ các chủ
qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu
thể có vốn thặng dư đến
tích lũy và tiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế. các chủ thể thiếu hụt vốn

QUỸ
Người cho vay – Người Người đi vay – Người
tiết kiệm Thị trường tiêu dùng
1. Hộ gia đình QUỸ QUỸ 1. Hộ gia đình
tài chính 2. Doanh nghiệp
2. Doanh nghiệp
3. Chính phủ 3. Chính phủ
4. Người nước ngoài 4. Người nước ngoài

TÀI CHÍNH TR�C TIẾP

2 3
06-Dec-23 06-Dec-23

HỆ TH�NG TÀI CHÍNH HỆ TH�NG TÀI CHÍNH

Dòng tiền di chuyển từ người cho vay – tiết kiệm sang người đi vay – tiêu dùng Các chủ thể trong hệ thống tài chính: là các chủ thể tham
thông qua hai con đường:
 Tài chính trực tiếp: người đi vay vay vốn trực tiếp trên thị trường tài chính bằng gia vào việc kiến tạo thị trường tài chính.
cách bán chứng khoán
 Phát hành/Mua CP mới trên sàn, vay tiền;  4 nhóm chủ thể cơ bản:
 Tài chính gián tiếp: các trung gian tài chính vay vốn từ người đi vay – tiết kiệm,
sau đó cho vay đối với người đi vay – tiêu dung  Nhà nước
 Gửi tiền vào NHTM, mua bảo hiểm, mua CHứng chỉ quỹ trong Quỹ đầu tư
 Doanh nghiệp
Dòng tiền thông qua hệ thống tài chính
• Thị trường tài chính: thi trường mà vốn được luân chuyển từ người có vốn dư  Hộ gia đình
thừa to đến người bị thiếu hụt vốn (thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu)
• Trung gian tài chính: các tổ chức đi vay vốn từ những người tiết kiệm và dùng nó  Trung gian tài chính.
để cho vay các chủ thể khác (ngân hàng, công ty bảo hiểm, quỹ tương hỗ, công ty
tài chính, ngân hàng đầu tư).

HỆ TH�NG TÀI CHÍNH HỆ TH�NG TÀI CHÍNH

Các yếu tố cấu thành hệ thống tài chính Thị trường tài chính: là nơi thực hiện các giao dịch tài chính.
- Các chủ thể trong hệ thống tài chính Cơ sở hạ tầng tài chính: hệ thống luật pháp và quản lý nhà
- Thị trường tài chính nước, hệ thống thông tin, cơ chế giám sát, hệ thống thanh
- Cơ sở hạ tầng tài chính toán, dịch vụ chứng khoán, nguồn nhân lực…
- Công cụ tài chính

4 5
06-Dec-23 06-Dec-23

KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH


HỆ TH�NG TÀI CHÍNH
 Cecchetti et al. (2006), thị trường tài chính là nơi mà các công cụ
tài chính được mua và bán. Thị trường tài chính được xem là hệ
Công cụ tài • Công cụ tiền tệ
chính: bao thống trung tâm của nền kinh tế, có vai trò chuyển tiếp và phản
• Công cụ nợ
gồm bốn ứng với thông tin thị trường một cách nhanh chóng, thông qua
• Công cụ vốn
loại hình hoạt động phân bổ nguồn lực, thị trường xác lập giá cả của vốn.
• Công cụ phái sinh
chủ yếu
 Mishkin, F. S. (2007), thị trường tài chính là nơi diễn ra việc luân
chuyển vốn từ người dư thừa sang người thiếu hụt vốn.

CHỨC NĂNG CỦA HỆ TH�NG


KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
TÀI CHÍNH
 Besley, S., & Brigham, E. F. (2014), các thị trường tài chính là
+ Thứ nhất: Tạo ra các kênh luân chuyển vốn từ các chủ thể có vốn
một hệ thống bao gồm các cá nhân và tổ chức, các công cụ, và
thặng dư (khu vực tiết kiệm) đến các chủ thể thiếu hụt vốn (khu vực
cơ chế để người đi vay và người tiết kiệm gặp nhau, không quan
đầu tư).
tâm đến địa điểm cụ thể.
+ Thứ hai: cung cấp các dịch vụ tài chính và các thông tin về các giao
dịch tài chính, bằng các công cụ tài chính đa dạng, các thị trường hòan  Thị trường tài chính là nơi diễn ra quá trình luân chuyển vốn từ

thiện, minh bạch, phản ánh đầy đủ chính xác về mọi sự biến động của bên thừa vốn tới bên thiếu vốn, thông qua các công cụ tài chính và

nền kinh tế, hệ thống tài chính góp phần chia sẻ rủi ro và làm tăng tính cơ chế tài chính nhất định.

thanh khoản của các công cụ tài chính.

6 7
06-Dec-23 06-Dec-23

ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Thị trường tài chính có ba đặc điểm cơ bản sau: Căn cứ mục đích hoạt động của thị trường
- Cung cấp thanh khoản (liquidity) cho người tiết kiệm và người  Thị trường sơ cấp: Là thị trường tài chính, tại đó các
vay; chứng khoán (trái phiếu hoặc cổ phiếu) mới được phát hành
- Tổng hợp và cung cấp thông tin (information) cho nhà đầu tư và bán cho người mua ban đầu tiên.
trên thị trường  Thị trường thứ cấp: Là là thị trường tài chính, chứng
- Cho phép chia sẻ rủi ro (share risk) giữa các nhà đầu tư.- khoán đã được phát hành trước đó có thể được mua đi bán
lại hàng ngày.

CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CẤU TRÚC CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP


 Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
 Thị trường công cụ nợ và thị trường công cụ vốn • Thị trường sơ cấp là thị trường tài chính, trong đó các chứng
khoán, như trái phiếu hoặc cổ phiếu, được phát hành và bán cho
 Thị trường tiền tệ và thị trường vốn người mua ban đầu bởi công ty hoặc cơ quan chính phủ.

 Thị trường tập trung và thị trường phi tập trung. • Thị trường chứng khoán sơ cấp không được công chúng biết đến
nhiều. Một tổ chức tài chính có vai trò quan trọng hỗ trợ việc bán
chứng khoán được phát hành lần đầu trên thị trường sơ cấp là ngân
hàng đầu tư, bằng cách bảo lãnh phát hành chứng khoán:

• Nó đảm bảo một mức giá cho chứng khoán và sau đó bán chúng
cho công chúng.

8 9
06-Dec-23 06-Dec-23

CẤU TRÚC CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Căn cứ vào công cụ trên thị trường


THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP
 Thị trường công cụ nợ: giao dịch các công cụ (chứng khoán) nợ.
Các công cụ nợ đều có chung đặc điểm là người vay vốn (đơn vị phát
• Thị trường thứ cấp là thị trường tài chính, chứng khoán đã được phát hành) phải thanh toán cho người cho vay (người nắm giữ công cụ nợ)
hành trước đó có thể được bán lại. một khoản tiền nhất định (lãi cố định) trong một khoảng thời gian và
• Môi giới chứng khoán và đại lý có vai trò quan trọng để thị trường thứ khi đến thời điểm đáo hạn thì thanh toán toàn bộ tiền gốc (số tiền cho
vay).
cấp hoạt động tốt. Công ty chứng khoán làm môi giới, tập trung các lệnh
mua bán chứng khoán của các nhà đầu tư để các lệnh được so khớp; công  Thị trường vốn cổ phần: giao dịch công cụ vốn/chứng khoán vốn.
Thời hạn của công cụ vốn là thời gian tồn tại của tổ chức phát hành
ty chứng khoán còn làm đại lý liên kết người mua và người bán chứng và lợi tức của người chủ sở hữu phụ thuộc vào lợi nhuận của tổ chức
khoán với giá mua bán đã được chỉ ra. phát hành.

CẤU TRÚC CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CẤU TRÚC CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP THỊ TRƯỜNG NỢ

 Công cụ nợ, chẳng hạn như trái phiếu hoặc cho vay thế chấp, là một hợp
Thị trường thứ cấp có hai chức năng quan trọng: đồng thỏa thuận, người đi vay phải trả cho người nắm giữ công cụ số tiền
cố định theo định kỳ (bao gồm lãi và gốc) cho đến một ngày cụ thể (ngày
Một, nó làm cho việc huy động tiền mặt bằng cách bán các công cụ tài đáo hạn), khi khoản thanh toán cuối cùng được thực hiện.
chính dễ dàng và nhanh chóng hơn, tính thanh khoản tăng, chúng trở nên
hấp dẫn hơn và do đó công ty phát hành dễ dàng bán hơn trên thị trIường  Thời gian đáo hạn của công cụ nợ là số năm (kỳ hạn) cho đến ngày hết hạn
sơ cấp. của công cụ đó.
Hai, nó xác định giá bán của chứng khoán trên thị trường sơ cấp (tạo tính  Một công cụ nợ là ngắn hạn nếu thời gian đáo hạn của nó dưới một năm và
thanh khoản). dài hạn nếu thời gian đáo hạn của nó là mười năm hoặc lâu hơn.
Giá chứng khoán trên thị trường thứ cấp càng cao, giá bán trên thị trường  Các công cụ nợ có thời gian đáo hạn từ một đến mười năm được cho là
sơ cấp càng cao, phần lợi vốn công ty phát hành sẽ nhận được càng lớn. trung hạn

10 11
06-Dec-23 06-Dec-23

CẤU TRÚC CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH


CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

 Thị trường tập trung: việc giao dịch mua bán các chứng
THỊ TRƯỜNG V�N

 Người sở hữu cổ phiếu phổ thông được chia lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau khi trừ đi
khoán được thực hiện có tổ chức và tập trung tại một nơi
chi phí và thuế) và tài sản của doanh nghiệp. nhất định.
 Được công ty thanh toán định kỳ (cổ tức). Cổ phiếu được xem là chứng khoán dài
hạn do nó không có ngày đáo hạn.  Thị trường phi tập trung: là thị trường mà hoạt động
 Sở hữu cổ phiếu có nghĩa là bạn sở hữu một phần công ty và có quyền bỏ phiếu về
các vấn đề quan trọng với công ty và bầu giám đốc của công ty. mua bán chứng khoán được thực hiện phân tán ở những

Nhược điểm chính của việc sở hữu Thuận lợi của việc nắm giữ cổ phần là các chủ địa điểm khác nhau, không tập trung tại một địa điểm
một phần vốn của công ty hơn là nợ do sở hữu vốn được hưởng lợi ích trực tiếp sự gia
nhất định. Trên thế giới, thị trường phi tập trung được
công ty phải thanh toán cho chủ nợ tăng lợi nhuận hoặc tài sản của công ty. Chủ nợ
trước khi trả cho các chủ sở hữu vốn. không có lợi ích này, vì các khoản thanh toán giao dịch dưới hình thức qua quầy (Over-the-Counter
cho họ là cố định.
Market).

CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CẤU TRÚC CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Căn cứ vào thời gian luân chuyển vốn Thị trường thứ cấp có thể được tổ chức theo hai cách:
 Thị trường tiền tệ: mua bán các công cụ nợ ngắn hạn (Kỳ hạn Tập trung và qua quầy

thanh toán từ 1 năm trở xuống). Đặc trưng nổi bật nhất là các công
Thị trường tập trung: nơi người mua và Thị trường giao dịch qua quầy (OTC): các
cụ tài chính có kỳ hạn ngắn, tính thanh khoản cao, độ rủi ro thấp và người bán chứng khoán (hoặc đại lý hoặc nhà buôn chứng khoán tại các địa điểm
mức sinh lợi thấp. người môi giới của họ) gặp nhau tại một địa khác nhau có danh mục chứng khoán sẵn

 Thị trường vốn: mua bán các công cụ nợ dài hạn (thường là các điểm tập trung để thực hiện giao dịch. sàng mua và bán chứng khoán “qua quầy”
VD: đối với bất kỳ ai đến và sẵn sàng chấp
khoản nợ có thời gian đáo hạn trên một năm). Đặc trưng nổi bật Sở giao dịch chứng khoán New York
nhận giá của họ.
Hội đồng thương mại Chicago về hàng hóa
nhất là các công cụ có kỳ hạn dài, tính thanh khoản thấp, độ rủi ro (bột mì, ngô, kim loại bạc và các nguyên
cao và mức sinh lợi cao. liệu thô khác)

12 13
06-Dec-23 06-Dec-23

CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TÍN PHIẾU KHO BẠC

 Công cụ tài chính ngắn hạn:


Các công cụ tài chính ngắn hạn được giao dịch trên thị trường tiền • Tín phiếu kho bạc là công cụ vay nợ ngắn hạn của chính phủ do

tệ, có đặc điểm là tính thanh khoản cao và độ rủi ro thấp Kho bạc phát hành để bù đắp cho những thiếu hụt tạm thời của ngân

 Công cụ tài chính dài hạn: sách nhà nước.

Các công cụ lưu thông trên thị trường vốn có độ rủi ro cao hơn so • Tín phiếu kho bạc thường được bán dưới hình thức chiết khấu, tức

với các công cụ trên thị trường tiền tệ do giá cả biến động nhiều bán với giá thấp hơn mệnh giá.

hơn nên tỷ suất sinh lợi cao hơn.

TÍN PHIẾU KHO BẠC

• Lợi suất tín phiếu kho bạc phụ thuộc vào chênh lệch giữa giá bán và
giá mua tín phiếu. Nếu nhà đầu tư mua tín phiếu mới phát hành và giữ
nó cho đến khi đáo hạn, lợi nhuận đầu tư được xác định dựa trên cơ
CÔNG CỤ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN sở chênh lệch giữa mệnh giá và giá mua tín phiếu. Nếu tín phiếu được
bán trước khi đáo hạn, lợi nhuận đầu tư được xác định dựa trên cơ sở
chênh lệch giữa giá bán trên thị trường thứ cấp và giá mua tín phiếu.
• Tín phiếu kho bạc được xem là công cụ tài chính có độ rủi ro thấp
nhất và tính lỏng cao nhất trên thị trường tiền tệ

14 15
06-Dec-23 06-Dec-23

THƯƠNG PHIẾU
CHẤP PHIẾU NGÂN HÀNG

Thương phiếu là giấy xác nhận nợ (hay còn gọi là chứng chỉ ghi nợ/ • Chấp phiếu ngân hàng (hối phiếu có kỳ hạn) do các công ty ký phát
chứng từ có giá trị) do các công ty uy tín phát hành, để huy động và được ngân hàng đảm bảo thanh toán bằng cách đóng dấu “đã
vốn (vay vốn) ngắn hạn từ thị trường tài chính. chấp nhận” lên tờ hối phiếu. Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận
Thương phiếu được phát hành theo hình thức chiết khấu, tức giá thanh toán một số tiền vào một ngày xác định trong tương lai.
bán thấp hơn mệnh giá. Chênh lệch giữa mệnh giá và giá mua là thu
nhập của người sở hữu thương phiếu.

CHỨNG CHỈ TIỀN GỬI NGÂN


HÀNG CÓ THỂ CHUYỂN NHƯỢNG HỢP ĐỒNG MUA LẠI

Hợp đồng mua lại, thường được gọi tắt là repo, là một loại công cụ nợ
• Chứng chỉ tiền gửi (certificate of deposit) là một loại công cụ nợ (có
dựa trên thoả thuận giữa hai bên, theo đó ngân hàng bán một lượng tín
thể gọi là chừng từ có giá) ngắn hạn do các ngân hàng phát hành, cam
phiếu kho bạc mà ngân hàng đang nắm giữ, kèm theo điều khoản mua
kết trả lãi định kỳ cho khoản tiền gửi và hoàn trả vốn gốc (còn gọi là
lại số tín phiếu đó sau một thời gian nhất định với mức giá cao hơn.
mệnh giá) cho người gửi tiền khi đến hạn
• Đây là nguồn vốn cực kỳ quan trọng cho các ngân hàng thương mại Ví dụ về Repos
Một tập đoàn lớn như Microsoft, có khoản tiền gửi 1 tỷ USD nhàn rỗi
từ các tập đoàn, quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ, các tổ chức từ thiện trong tài khoản ngân hàng, muốn cho vay trong vòng 1 tuần. Microsoft
và các cơ quan chính phủ mua tín phiếu kho bạc của ngân hàng và ngân hàng đồng ý mua lại
trong tuần tới với mức giá cao hơn giá mua của Microsoft.

16 17
06-Dec-23 06-Dec-23

VAY LIÊN NGÂN HÀNG TRÁI PHIẾU

• Trái phiếu cũng là một công cụ vay vốn (chứng chỉ ghi nợ/chứng
• Vay liên ngân hàng là các khoản vay nợ ngắn hạn của ngân hàng khoán nợ) xác nhận nghĩa vụ trả nợ gồm lãi và gốc khi đến hạn
trung gian trên thị trường liên ngân hàng (thường chỉ qua một thanh toán của đơn vị phát hành.
đêm). • Trái phiếu là một công cụ nợ (debt instrument) có những đặc điểm
• Lãi suất hình thành từ cung cầu trên thị trường này, được gọi là cơ bản sau:
lãi suất liên ngân hàng, + Mệnh giá của trái phiếu (Face value)
+ Thời hạn của trái phiếu (Maturity)
+ Lãi trả cho trái phiếu (Interest)
+ Trái chủ (Bondholder)

PHÂN LOẠI TRÁI PHIẾU

• Trái phiếu chính phủ (Government bond): thường bao gồm Trái
phiếu kho bạc (treasury bond) & Công trái nhà nước (state bond)

CÔNG CỤ TÀI CHÍNH DÀI HẠN • Trái phiếu công ty (Corporate bond)

18 19
06-Dec-23 06-Dec-23

CỔ PHIẾU CHỦ THỂ TÀI CHÍNH

• Cổ phiếu là một chứng thư xác nhận quyền góp vốn (nên có thể gọi
là chứng khoán vốn), xác nhận một quyền sở hữu (quyền hưởng lợi  Nhà đầu tư
về vốn đối với thu nhập và tài sản ròng) vào công ty cổ phần.  Đơn vị phát hành
• Cổ đông được hưởng những quyền cơ bản: Quyền tham gia quản lý
 Nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ
công ty & Quyền được chia lợi nhuận ròng
 Nhà quản lý
• Các đặc điểm:
+ Thời hạn của cổ phiếu
+ Giá trị của cổ phiếu: Mệnh giá (Face value) & Giá trị ghi sổ (Book
value) & Giá trị thị trường (Market value)

THẾ CHẤP MUA BẤT ĐỘNG SẢN

• Vay thế chấp mua bất động sản là những khoản nợ trung và dài hạn
cấp cho các cá nhân hoặc các công ty kinh doanh vay để mua nhà, đất
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
hoặc những công trình kiến trúc thực,… trong đó các công trình kiến
trúc và đất được dùng làm tài sản thế chấp cho khoản vay.

20 21
06-Dec-23 06-Dec-23

Câu 1. Tín phiếu Kho bạc là công cụ nợ do Kho bạc phát hành nhằm:

A. Huy động vốn ngắn hạn cho doanh nghiệp


B. Huy động vốn dài hạn cho ngân sách Nhà nước Câu 5. Căn cứ vào thời gian luân chuyển của vốn, thị trường tài
chính bao gồm:
C. Huy động vốn ngắn hạn bù đắp thiếu hụt tạm thời cho ngân sách Nhà nước
A. Thị trường chứng khoán và thị trường tiền tệ
D. Tất cả (A, B và C) đều sai
B. Thị trường vốn và thị trường tiền tệ
C. Thị trường hối đoái và thị trường vốn
Câu 2. Cấu trúc của hệ thống tài chính bao gồm?
D. Thị trường tài chính phái sinh và thị trường chứng khoán
A. Thị trường tài chính, chủ thể tham gia trên thị trường.
B. Nhà nước, thị trường tài chính và trung gian tài chính.
C. Trung gian tài chính, thị trường tài chính và các công cụ tài chính.
D. Thị trường tài chính, các chủ thể trong hệ thống tài chính, cơ sở hạ tầng tài
chính và công cụ tài chính.

Câu 3. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần về mức độ an toàn nhất của các công cụ
tài chính:

A. Tín phiếu Kho bạc, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, cổ phiếu
B. Trái phiếu Chính phủ, cổ phiếu, tín phiếu Kho bạc, trái phiếu công ty
C. Cổ phiếu, trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, trái phiếu công ty
D. Tín phiếu Kho bạc, trái phiếu công ty, trái phiếu Chính phủ, cổ phiếu

Câu 4. Công cụ không giao dịch trên thị trường vốn là:
A. Cổ phiếu B. Trái phiếu dài hạn
C. Tín phiếu D. Tất cả đáp án đều đúng

22 23
06-Dec-23 06-Dec-23

PART
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI
01 CHÍNH DOANH NGHIỆP

CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP


BỘ MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
CHƯƠNG 8 Theo quy định tại Điều 3 Luật Doanh nghiệp năm 2005,
doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có
TÀI CHÍNH DOANH trụ sở giao dịch ổn định, được thành lập hoặc đăng ký kinh
NGHIỆP doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực
hiện các hoạt động kinh doanh.

PART
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI
CHUẨN ĐẦU RA 01 CHÍNH DOANH NGHIỆP

 Người học hiểu những vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp Tại Việt Nam, theo luật doanh nghiệp 2005, xét về hình
 Người học nắm được vốn kinh doanh và nguồn tài trợ. thức pháp lý có 04 loại hình doanh nghiệp chủ yếu sau:
 Người học nắm được các kiến thức cơ bản về thu nhập, chi phí
và lợi nhuận của doanh nghiệp
 Người học phân biệt được các loại báo cáo tài chính của doanh
nghiệp

1 2
06-Dec-23 06-Dec-23

PART PART
DOANH NGHIỆP HỢP DANH
01 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 01
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và
Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó:
tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt
động của doanh nghiệp. (3) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công
ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp tư nhân là một cá nhân.
Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán (4) Thành viên góp vốn có quyền được chia lợi nhuận theo tỷ lệ được quy
định tại Điều lệ công ty; không được tham gia quản lý công ty và hoạt
nào. động kinh doanh nhân danh công ty. Các thành viên hợp danh có quyền
Chủ doanh nghiệp tư nhân là người đại diện theo pháp luật của doanh ngang nhau khi quyết định các vấn đề quản lý công ty.
nghiệp, có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp và có toàn quyền quyết định việc sử dụng lợi nhuận

PART PART
DOANH NGHIỆP HỢP DANH CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
01 01
Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó:

(1) Phải có ít nhất hai thành viên hợp danh là chủ sở hữu chung
của công ty; ngoài các thành viên hợp danh, có thể có các thành viên
góp vốn. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp
đăng ký kinh doanh và không được phát hành bất kỳ loại chứng
khoán nào để huy động vốn.

(2) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chuyên môn và
uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình về các nghĩa vụ của công ty. Thành viên hợp danh có quyền
quản lý công ty, tiến hành các hoạt động kinh doanh nhân danh công
ty, cùng liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của công ty.

3 4
06-Dec-23 06-Dec-23

PART PART
CÔNG TY CỔ PHẦN
01 01 VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: Đảm bảo đủ nguồn vốn cho DN hoạt động, thực hiện tốt chức năng của
(1) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, TCDN sẽ đảm bảo cho DN có đủ vốn để hoạt động, đảm bảo thường
(2) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác xuyên, liên tục và kịp thời.
của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp,
Huy động vốn với chi phí thấp, căn cứ vào nhu cầu vốn trong kỳ, TCDN
(3) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho
nghiên cứu cách thức huy động vốn với chi phí hợp lý nhất, đảm bảo
người khác, trừ trường hợp cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu
thanh toán các khoản nợ phát sinh.
quyết và cổ phần của cổ đông sáng lập.
(4) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài trợ, cùng với các chức năng liên quan,

(5) Số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa. TCDN sẽ nghiên cứu cách thức phân bổ hợp lý, tìm những cơ hội đầu tư
tốt nhất, đầu tư vào những dự án có tỷ lệ hoàn vốn và hiệu quả cao.

PART
KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH PART
MỤC TIÊU TÀI CHÍNH
01 DOANH NGHIỆP 01 DOANH NGHIỆP

Căn cứ vào quá trình vận động của vốn thông qua các quan hệ kinh tế, khái Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận sau
niệm tài chính doanh nghiệp (TCDN) được hiểu như sau: thuế
TCDN là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình chuyển
giao các nguồn lực tài chính giữa doanh nghiệp (DN) và các chủ thể kinh
tế xã hội, được thể hiện thông qua quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng Tối đa hóa lợi nhuận phân phối cho
các loại vốn, quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của DN. chủ sở hữu (trên cổ phần)

Căn cứ vào mục tiêu quản trị tài chính, khái niệm TCDN được hiểu:
TCDN là hoạt động liên quan đến việc huy động hình thành nguồn vốn và Tối đa hóa giá trị cổ phiếu
sử dụng nguồn vốn đó để tài trợ cho việc đầu tư vào TS của DN nhằm đạt
mục tiêu đề ra.

5 6
06-Dec-23 06-Dec-23

PART
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU PART VỐN KINH DOANH CỦA
01 CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 02 DOANH NGHIỆP

Thứ nhất: các nội dung liên quan đến hoạt động tài chính như: nguồn vốn TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
của doanh nghiệp là bao nhiêu? doanh nghiệp phải làm thế nào để huy động
Tài sản lưu động (TSLĐ) chỉ tham gia 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh
nguồn tài trợ cho hoạt động đầu tư của dự án? Nguồn tài trợ với chi phí nào
(SXKD) như nguyên vật liệu,.... đến chu kỳ SXKD sau phải dùng TSLĐ
là hợp lý?
mới. Do đặc điểm này nên toàn bộ giá trị tài sản của TSLĐ được chuyển
Thứ hai: các nội dung liên quan đến hoạt động đầu tư như doanh nghiệp nên dịch một lần vào sản phẩm và được bù đắp toàn bộ khi sản phẩm được tiêu
đầu tư vào đâu? doanh nghiệp nên đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh nào, dự án thụ.
đầu tư ngắn hạn hay dài hạn của doanh nghiệp là gì? Quyết định đầu tư vào
 Tiền mặt và các khoản tương đương tiền mặt (cash and equivalents)
những trang thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu trước với chi phí hiện tại để
đảm bảo cân đối tài chính? Cân nhắc đánh đổi ảnh hưởng khả năng sinh lợi  Các khoản phải thu (accounts receivable)
và những rủi ro của dự án? Ứng xử sai lệch dòng tiền vào và ra như thế nào
 Hàng tồn kho (inventories)
để đáp ứng hiệu quả của đồng vốn.
 Tài sản lưu động khác (other current assets)
Thứ ba: các nội dung liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh là liên
quan đến hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp.

PART
VỐN KINH DOANH CỦA DOANH PART VỐN KINH DOANH CỦA
02 NGHIỆP 02 DOANH NGHIỆP

Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản mà doanh TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
nghiệp đã đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích TS tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh như máy móc thiết
bị, nhà xưởng,...Như vậy, giá trị TSCĐ được luân chuyển dần dần từng
sinh lời. phần vào giá trị sản phẩm của mỗi chu kỳ kinh doanh và được bù đắp
Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển và công dụng của TS có 3 nhóm dưới dạng trích khấu hao từ doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Mặc dù TSCĐ
bị hao mòn nhưng chúng vẫn giữ nguyên hình thái giá trị vật chất ban
TS cơ bản là: đầu.
 Tài sản cố định (TSCĐ) Căn cứ vào hình thái vật chất, có thể chia TSCĐ thành 2 loại:
 Tài sản lưu động (TSLĐ)
 TSCĐ hữu hình (tangible fixed assets)
 Tài sản đầu tư tài chính
 TSCĐ vô hình (intangible fixed assets)

7 8
06-Dec-23 06-Dec-23

PART VỐN KINH DOANH CỦA PART


NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH
02 DOANH NGHIỆP 02 NGHIỆP
TÀI SẢN TÀI CHÍNH
Vốn chủ sở hữu (Equity)
Tài sản tài chính (finance assets)
 Vốn đóng góp ban đầu của các chủ sở hữu (vốn điều lệ)
Ngoài hoạt động đầu tư cơ bản của DN là sản xuất, thương mại, dịch vụ
 Nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế.
thì DN còn dùng một phần vốn kinh doanh đầu tư ra bên ngoài gọi là
 Nguồn vốn bổ sung bằng cách nạp thêm thành viên mới (phát hành
đầu tư tài chính. Đầu tư tài chính là một hình thức đầu tư chủ yếu thông
cổ phiếu)
qua hình thức mua chứng khoán (chứng khoán vốn - cổ phiếu hoặc
chứng khoán nợ - trái phiếu) hoặc các công cụ tài chính khác.

PART
NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH PART
NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH
02 NGHIỆP 02 NGHIỆP
Vốn chủ sở hữu (Equity) Nợ phải trả (Debt)
Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn do DN sở hữu được toàn quyền sử dụng Nợ phải trả là các khoản doanh nghiệp đi vay hay chiếm dụng vốn của các đơn
theo yêu cầu mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn này có đặc vị khác, có thời hạn sử dụng và phải hoàn trả khi đến hạn thanh toán. Các
điểm giúp DN được chủ động trong đầu tư lâu dài, không bị áp lực về khoản nợ phải trả của doanh nghiệp bao gồm các loại vốn sau:
thời gian sử dụng. DN có nguồn vốn chủ sở hữu càng cao, càng thể hiện  Vốn tín dụng ngân hàng
năng lực tài chính và độ tin cậy trong hoạt động kinh doanh. Vốn chủ sở  Vốn được hình thành qua hình thức tín dụng thương mại
hữu như tấm đệm giúp DN có thể tăng khả năng huy động và tiếp nhận  Vốn được hình thành thông qua hình thức phát hành giấy tờ có giá (trái
các nguồn vốn khác dễ dàng hơn so với các DN có vốn chủ sở hữu thấp phiếu, kỳ phiếu)

hơn.  Vốn được hình thành thông qua hoạt động thuê tài chính
 Các nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp khác

9 10
06-Dec-23 06-Dec-23

PART THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ LỢI PART


THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ LỢI
03 NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 03 NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
THU NHẬP CỦA DOANH NGHIỆP LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
Thu nhập là toàn bộ số tiền thu được từ hoạt động SXKD và các hoạt động Trên cơ sở xác định toàn bộ doanh thu và toàn bộ chi phí hoạt động kinh
khác của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định (thường là cuối năm) doanh trong kỳ hạch toán, phần chênh lệch dương giữa doanh và chi phí
Trong các hoạt động kinh doanh, thu nhập của DN về cơ bản gồm các bộ tương ứng được gọi là lợi nhuận của DN.
phận sau:
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh = Doanh thu thuần – Giá
vốn hàng bán – Chi phí BH – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
 Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng

 Doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính Lợi nhuận từ hoạt động tài chính = Doanh thu tài chính – Chi phí tài
chính - thuế gián thu (nếu có).
 Thu nhập khác
Lợi nhuận từ hoạt động khác = thu nhập khác – chi phí khác – thuế gián
thu (nếu có).

PART THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ LỢI PART


CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
03 NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 04 DOANH NGHIỆP
THU NHẬP CỦA DOANH NGHIỆP Bảng cân đối tài sản (Balance sheet)
- Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng là bộ phận
chủ yếu trong thu nhập của DN và là nguồn tài chính quan trọng để DN Bảng cân đối tài sản hay (còn gọi là bảng cân đối kế toán) phản ánh
trang trải chi phí, nộp thuế, chia lãi cổ phần và trích lập quỹ.
tổng quát toàn bộ giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh
- Doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính: là các khoản thu do hoạt động
đầu tư tài chính hoặc kinh doanh về vốn mang lại như đầu tư chứng khoán, nghiệp trong 1 thời điểm nhất định. Số liệu trên bảng cân đối tài sản
góp vốn liên doanh, cổ phần, cho thuê tài chính,.....
như một bức tranh về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một
- Thu nhập khác: khoản thu nhập không dự tính được hoặc có dự tính
nhưng ít có khả năng thực hiện hoặc những khoản thu không mang tính thời điểm nhất định.
thường xuyên, bao gồm: thu về chuyển nhượng, bán thanh lý tài sản cố
định (TSCĐ), thu tiền phạt vi phạm hợp đồng, thu các khoản nợ xử lý khó
đòi, thu các khoản nợ không xác định được.

11 12
06-Dec-23 06-Dec-23

PART
CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA PART
CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
04 DOANH NGHIỆP 04 DOANH NGHIỆP

Báo cáo thu nhập (Income statement) Báo cáo ngân lưu (Cash flows Statement)
Báo cáo thu nhập (còn gọi là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hay Có ba dòng ngân lưu cơ bản từ hoạt động doanh nghiệp:

báo cáo lãi lỗ) phản ánh tình hình hoạt động của DN sau thời gian làm i) ngân lưu từ hoạt động kinh doanh là chênh lệch giữa các khoản ngân lưu
vào (doanh thu, thay đổi khoản phải thu, thanh lý tài sản...) và các khoản
ăn kinh doanh như thế nào, lãi hay lỗ, thường là một năm. ngân lưu ra (chi phí trực tiếp, chi phí quản lý bán hàng, thay đổi khoản
phải trả, thay đổi hàng tồn kho, thay đổi quỹ tiền mặt, chi phí đầu tư ban
đầu.);
ii) chênh lệch ngân lưu vào và ra từ hoạt động tài chính
iii) chênh lệch ngân lưu vào và ra ngân lưu từ hoạt động đầu tư.
Dòng ngân lưu hay dòng tiền ròng của doanh nghiệp bằng tổng ngân lưu
của 3 hoạt động kể trên.

PART
CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
04 DOANH NGHIỆP

Báo cáo ngân lưu (Cash flows Statement)

Báo cáo ngân lưu (hay được gọi là báo cáo dòng tiền), là báo cáo cho CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
thấy toàn bộ những khoản thực thu và thực chi bằng tiền mặt của doanh
nghiệp sau một thời kỳ nhất định. Những khoản không thu chi bằng tiền
như khấu hao, thuế trì hoãn... thì không được đưa vào. Dòng ngân lưu
hay còn gọi là dòng tiền sẽ phản ánh lượng tiền (ngân lưu) đi vào và đi
ra của doanh nghiệp.

13 14
06-Dec-23 06-Dec-23

Câu 1. Bản chất của tài chính doanh nghiệp là hệ thống những........... dưới Câu 5. Điều nào sau đây là đúng về tài sản lưu động?
hình thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử
A. Chỉ tham gia 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh và không thay đổi về mặt hình thái.
dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho các hoạt động
B. Toàn bộ giá trị tài sản của TSLĐ được chuyển dịch nhiều lần vào sản phẩm và được bù
của doanh nghiệp và góp phần đạt được mục tiêu của doanh nghiệp:
đắp toàn bộ khi sản phẩm được tiêu thụ.
A. Quan hệ xã hội C. Căn cứ vào vòng tuần hoàn của tài sản, tài sản lưu động gồm tiền, các khoản phải thu,
B. Quan hệ kinh tế hàng tồn kho và TSLĐ khác.
D. Tất cả các phương án đều đúng
C. Quan hệ mật thiết
Câu 6. Đặc điểm của tài sản cố định là:
D. Quan hệ tiền tệ
A. Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và không thay đổi về mặt hình thái.
Câu 2. Loại hình kinh doanh được sở hữu bởi một cá nhân duy nhất được gọi là:
B. Giá trị tài sản của tài sản cố định được chuyển dịch nhiều lần vào sản phẩm thông qua
A. Công ty tư nhân khoản chi phí khấu hao và được bù đắp dưới dạng tiền thu bán sản phẩm.
B. Công ty nhỏ C. TSCĐ có thời hạn sử dụng trên 1 năm và có nguyên giá từ 30 triệu đồng trở lên (theo quy
C. Công ty hợp danh định có hiệu lực tại Việt Nam hiện nay)
D. Người nhận thầu độc lập
D. Tất cả các phương án đều đúng

Câu 3. Thông thường công ty cổ phần được sở hữu bởi:

A. Các nhà quản lý của chính công ty


B. Các cổ đông
C. Hội đồng quản trị
D. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 4. Vai trò của TCDN

A. Đảm bảo đủ nguồn vốn cho doanh nghiệp hoạt động,


B. Huy động vốn với chi phí thấp
C. Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài trợ,
D. Tất cả các phương án đều đúng

15 16
06-Dec-23 06-Dec-23

PART T ng quan v t�i ch�nh qu c t


01 Kh�i ni m

BỘ MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ


CHƯƠNG 9 • Theo Investopedia, tài chính quốc tế, đôi khi được gọi là kinh tế vĩ
mô qu c tế, là nghiên cứu về tương tác tiền tệ giữa hai hoặc nhiều

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ quốc gia, tập trung vào các lĩnh vực như đầu tư trực tiếp nước ngoài
và tỷ giá h i đoái tiền tệ.
• Theo Yuriy Kozak (2015), tài chính qu c tế được định nghĩa là m t
tập hợp các quan hệ để tạo và sử dụng các quỹ (tài sản), cần thiết cho
hoạt đ ng kinh tế đ i ngoại c a các công ty qu c gia v� qu c tế.

CHUẨN ĐẦU RA
PART T ng quan v t�i ch�nh qu c t
01 Kh�i ni m

1. Hiểu được các kiến thức về t�i ch�nh qu c tế • N i cách khác, tài chính quốc tế bao gồm tài chính đối ngoại của
2. Hiểu được các vấn đề cơ bản liên quan đến tỷ giá h i đoái một quốc gia và tài chính quốc tế thuần túy. Trong đ hoạt đ ng tài

3. Hiểu được các yếu t tác đ ng đến tỷ giá h i đoái chính qu c tế thuần túy được hiểu là hoạt đ ng tài chính c a các tổ
chức qu c tế, các tổ chức qu c tế liên chính ph và phi chính ph ,
4. Phân tích được cơ chế quản l tỷ giá c a các qu c gia
hoạt đ ng tài chính c a các công ty đa qu c gia, hay còn gọi là các
công ty qu c tế.

1 2
06-Dec-23 06-Dec-23

PART T ng quan v t�i ch�nh qu c t PART T ng quan v t�i ch�nh qu c t


01 Kh�i ni m 01 Vai trò

• Công cụ quan trọng khai thác các nguồn lực ngoài nước phục vụ cho sự phát triển
• Chúng ta có nền tài chính qu c tế vì chúng ta đang s ng trong thời đại toàn cầu hóa.
kinh tế - xã hội trong nước: Thông qua các hoạt đ ng tài chính qu c tế, các nguồn tài
Các doanh nghiệp mua bán hàng hóa ở nước ngoài, các nước thường vay tiền lẫn
chính, công nghệ, kỹ thuật, lao đ ng,… được phân ph i lại trên phạm vi thế giới.
nhau và các tổ chức ngày càng hoạt đ ng trên quy mô qu c tế. M t hệ th ng tài chính
• Thúc đẩy các nền kinh tế các quốc gia nhanh chóng hội nhập theo xu thế: Việc mở
qu c tế giúp duy trì hòa bình giữa các qu c gia trong thế giới toàn cầu hóa này.
r ng các hình thức tín dụng qu c tế, đầu tư qu c tế, tham gia các thị trường v n, thị
• Tổ chức Tài chính Qu c tế, Ngân hàng Thế giới, Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế
trường tiền tệ, thị trường h i đoái qu c tế, mở r ng thương mại và dịch vụ qu c tế…
Qu c gia và Quỹ Tiền tệ Qu c tế đ ng vai trò quan trọng trong việc trung gian tài
vừa góp phần phát triển kinh tế trong nước vừa thúc đẩy hoàn thiện chính sách và thực
chính qu c tế.
hiện h i nhập kinh tế qu c tế theo các yêu cầu c a các tổ chức qu c tế và khu vực.
• Nếu bạn có chi nhánh ở m t qu c gia khác, thì có khả năng bạn sẽ tiến hành tài chính
• Hỗ trợ nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính: Sự mở r ng và phát triển
qu c tế. Mua nguyên liệu thô c a bạn ở nước ngoài hoặc bán hàng tồn kho c a bạn ra
c a tài chính qu c tế cho phép các nguồn tài chính có khả năng lưu chuyển dễ dàng,
nước ngoài cũng yêu cầu m t giao dịch tài chính qu c tế dưới hình thức mua và bán.
thuận lợi và mạnh mẽ giữa các qu c gia.

PART T ng quan v t�i ch�nh qu c t PART T ng quan v t�i ch�nh qu c t


01 Bản chất 01 Nội dung

• Thứ nhất, tài chính qu c tế được hiểu là tất cả các hoạt đ ng tài chính gắn với các
ch thể tham gia vào các quan hệ qu c tế về kinh tế, văn hóa, xã h i, chính trị, quân
• Theo các quan hệ tiền tệ: gồm các n i dung Các quan hệ thanh toán
sự, ngoại giao. qu c tế, Viện trợ qu c tế không hoàn lại, T�n dụng qu c tế, Đầu tư
• Thứ hai, phạm vi, môi trường hoạt đ ng c a tài chính qu c tế diễn ra trên bình diện chứng khoán qu c tế, Đầu tư qu c tế trực tiếp.
qu c tế, tức là không bó hẹp trong phạm vi từng qu c gia mà là các quan hệ tiền tệ
• Theo các quỹ tiền tệ: gồm các n i dung Các quỹ tiền tệ trực thu c
giữa các qu c gia với nhau.
các ch thể c a từng qu c gia, Các quỹ tiền tệ trực thu c các ch thể
• Thứ ba, thực chất hay n i hàm cơ bản c a hoạt đ ng tài chính qu c tế là sự vận đ ng
c a các luồng tiền tệ giữa các qu c gia gắn với các quan hệ qu c tế nói trên.
khu vực, Các quỹ tiền tệ trực thu c các tổ chức qu c tế toàn cầu,
• Thứ tư, sự vận đ ng c a các luồng tiền tệ được thực hiện giữa các qu c gia nên Các quỹ tài chính c a các công ty đa qu c gia.
thường được biểu hiện thông qua nhiều đồng tiền khác nhau.

3 4
06-Dec-23 06-Dec-23

PART T ng quan v t�i ch�nh qu c t PART


T gi� h i đo�i
01 Nội dung 02
• Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này được thể hiện bằng số
• Theo chủ thể tham gia hoạt động tài chính quốc tế: bao gồm Hoạt lượng đơn vị tiền tệ nước khác. Ngoài ra, có thể hiểu tỷ giá h i đoái là tỷ lệ

đ ng tài ch�nh qu c tế c a các tổ chức phi tài ch�nh, Hoạt đ ng tài trao đổi đồng tiền giữa hai qu c gia.

ch�nh qu c tế c a các ngân hàng thương mại, Hoạt đ ng tài ch�nh • Ví dụ, tỷ giá trung tâm ngân h�ng nhà nước Việt Nam công b trên website
ngày 15/06/20XX là 1 USD = 23.134 VND. Điều này có nghĩa 23.134 VND
qu c tế c a các công ty kinh doanh bảo hiểm, Hoạt đ ng tài ch�nh
đổi được 1 USD hay 1 USD có giá là 23.134 VND.
qu c tế c a các công ty chứng khoán, Hoạt đ ng tài ch�nh qu c tế
• Để th ng nhất và tiện lợi trong các giao dịch ngoại h i, Tổ chức tiêu chuẩn
c a các tổ chức tài ch�nh –t�n dụng qu c tế, Hoạt đ ng tài ch�nh
qu c tế ISO (International Standard Organization) quy ước tên đơn vị tiền tệ
qu c tế c a Nhà nước.
c a m t qu c gia được viết bằng ba ký tự (XXX). Trong đ hai ký tự đầu tiên
là tên qu c gia và ký tự cu i là tên gọi c a đồng tiền. Ví dụ: USD

PART T ng quan v t�i ch�nh qu c t PART


T gi� h i đo�i
01 Nội dung 02
• Từ góc độ kinh tế vĩ mô: bao gồm Tỷ giá h i đoái và các vấn đề về các chế đ • Tỷ giá h i đoái được cấu thành bởi hai thành phần chính.

tỷ giá, cơ chế xác định tỷ giá và các nhân t quyết định tỷ giá, ch�nh sách tỷ • Đồng tiền yết giá (Commodity currency – kí hiệu: C): là đồng tiền biểu thị giá trị c a
nó thông qua đồng tiền khác, thường có s lượng đơn vị c định là 1 hoặc 100 (đ i với
giá c a Ch�nh ph các nước; Cán cân thanh toán qu c tế với các vấn đề về lý
các đồng tiền có giá trị nhỏ).
thuyết, ch�nh sách, các nhân t ảnh hưởng, n i dung và vai trò c a cán cân
• Đồng tiền định giá (Terms currency – kí hiệu: T): là đồng tiền dùng để xác định giá trị
thanh toán qu c tế; Hệ th ng tiền tệ qu c tế và các thị trường tiền tệ qu c gia
c a đồng tiền khác, có s lượng không ổn định và thay đổi theo quan hệ cung cầu trên
ch yếu; Nợ nước ngoài.
thị trường.
• Từ góc độ thị trường: N i dung tài ch�nh qu c tế được nhấn mạnh tới vấn đề • Công thức: 1 đồng tiền yết giá = X đồng tiền định giá hoặc đồng tiền yết giá/đồng tiền
quản trị tài ch�nh vi mô, bao gồm: Đánh giá và quản trị r i ro qu c tế; Các thị định giá = X. Ví dụ: trên thực tế c những cách niêm yết tỷ giá h i đoái giữa hai loại
trường tài ch�nh cụ thể như: thị trường tiền tệ qu c tế, thị trường trái phiếu tiền tệ như 1 EUR = 28.951 VND hoặc EUR/VND = 28.951 hoặc 28.951VND/EUR,
qu c tế, thị trường cổ phiếu qu c tế. trong đ EUR là đồng yết giá và VND là đồng định giá.

5 6
06-Dec-23 06-Dec-23

PART PART
Phân lo i t gi� h i đo�i Phân lo i t gi� h i đo�i
02 02
Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại h i Căn cứ v�o thời gian thanh toán
• Tỷ giá mua vào – Bid Rate: là tỷ giá mà tại đ ngân hàng thương mại sẵn • Tỷ giá giao ngay (Spot rate): Tỷ giá giao ngay được thỏa thuận
sàng mua vào đồng tiền yết giá và bán ra đồng tiền định giá.
ngày hôm nay (ng�y giao dịch) và việc thanh toán xảy ra trong
• Tý giá bán ra – Ask/Offer Rate: là tỷ giá mà tại đ ngân hàng thương mại sẵn
s�ng bán ra đồng yết giá và mua vào đồng tiền định giá. v ng hai ngày làm việc tiếp theo.
• Trên thực tế, giá mua v�o luôn thấp hơn giá bán ra để đảm bảo ngân hàng • Tỷ giá k� hạn (Forward Rate): Tỷ giá k hạn thu c loại tỷ giá có
luôn có lợi nhuận trong kinh doanh ngoại tệ.
thời hạn, l� tỷ giá được xác định ngày hôm nay (ng�y giao dịch)
• Ví dụ: USD/VND = 22.848 – 23.060 nhưng việc thực hiện phải từ ba ngày trở lên hoặc v�o m t thời
• Nghĩa l�, ngân h�ng thương mại sẽ mua USD v�o với giá 22.848 VND v� điểm thỏa thuận trong tương lai.
bán USD cho khách h�ng với giá 23.060 VND

PART PART
Phân lo i t gi� h i đo�i Phân lo i t gi� h i đo�i
02 02
Căn cứ vào m i quan hệ giữa tỷ giá với chỉ s lạm phát
Căn cứ v�o phương thức thanh toán • Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (the nominal exchange rate): tỷ giá mà tại đ
• Tỷ giá chuyển khoản – Transfer Rate: là tỷ giá áp dụng cho các người ta có thể trao đổi đơn vị tiền tệ c a m t qu c gia này lấy đồng tiền
giao dịch mua bán ngoại tệ là khoản tiền gửi tại ngân hàng. c a m t qu c gia khác.

• Tỷ giá tiền mặt – Bank Note Rate: là tỷ giá áp dụng cho các giao • Tỷ giá hối đoái thực (The Real Exchange Rate): tỷ giá mà tại đ m t người

dịch mua bán ngoại tệ là tiền kim loại, tiền giấy, séc du lịch và thẻ có thể thay đổi hàng hóa và dịch vụ từ m t qu c gia này cho hàng hóa và
dịch vụ từ m t qu c gia khác. Đây là chi phí c a m t rổ hàng hoá ở m t
tín dụng.
qu c gia so với chi phí c a cùng m t rổ hàng hoá ở m t qu c gia khác.
á đô ủ à ộ đị
• Tỷ giá hối đoái thực = á đô ủ à ạ

7 8
06-Dec-23 06-Dec-23

PART PART
L� thuy t ngang giá s c mua (PPP –
T m quan tr ng c a t gi� h i đo�i
02 03 Theory of Purchasing Power Parity)

• Tỷ giá h i đoái c vai tr quan trọng trong việc tác đ ng tương đ i đến mức giá cả • M t trong các l thuyết nổi bật nhất về cách xác định tỷ giá h i đoái l� l� thuyết ngang

giữa h�ng h a trong nước v� h�ng h a nước ngo�i. bằng sức mua. L thuyết n�y phát biểu rằng tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền bất k� s

• Khi đồng tiền c a m t qu c gia lên giá (tăng so với các đồng tiền khác), th� h�ng điều ch nh để phản ánh những thay đ i trong mức giá chung của hai nước.
• L thuyết PPP vẫn tôn trọng giả định như quy luật m t giá l� không tồn tại chi ph� giao
h a c a nước đ ở nước ngo�i trở nên đắt hơn v� h�ng ngoại ở nước đ trở nên rẻ
hơn (nếu giá h�ng h a ban đầu không thay đổi). Ngược lại, khi đồng tiền c a m t dịch v� thuế quan, thị trường l� ho�n hảo, rất nhiều người mua v� người bán tham gia

nước xu ng giá, h�ng h a c a n ở nước ngo�i trở nên rẻ hơn v� h�ng ngoại ở v�o thị trường cũng nhưng không ai c thể chi ph i giá cả, tất cả thông tin đều được

nước đ trở nên đắt hơn. biết như nhau v� h�ng h a l� gi ng nhau ở cả hai qu c gia.
• L thuyết PPP cho rằng tỷ giá h i đoái danh nghĩa giữa hai đồng tiền phải ngang bằng
với tỷ lệ tổng mức giá cả giữa hai qu c gia, v� do đ , tiền tệ c a qu c gia n�y sau khi
được quy đổi qua tỷ giá danh nghĩa đ , sẽ c sức mua tương đương trong qu c gia kia.

PART PART
Phương ph�p x�c đ nh t gi� trong d�i h n T i sao ngang gi� s c mua không duy tr�
03 Quy lu t một giá (The Law of One Price) 03 liên t c?

• C nhiều l do thường được đưa ra để giải th�ch tại sao ngang giá sức mua không duy
• Quy luật n�y được phát biểu như sau: “Trong một thị trường hiệu quả, tất cả
tr� liên tục:
các hàng hóa giống nhau phải được bán với cùng 1 giá”.
 Tác đ ng c a m t s yếu t ảnh hưởng đến tỷ giá: như chêch lệch l�i suất, mức thu
• Quy luật m t giá dựa trên khái niệm chênh lệch giá (arbitrage) - ý tưởng này nhập trung b�nh v� các biện pháp kiểm soát c a ch�nh ph …
cho rằng các sản phẩm gi ng nhau sẽ được bán với cùng m t mức giá.  R�o cản thương mại: mặc d mức đ to�n cầu h a ng�y c�ng gia tăng nhưng việc sử
• Quy luật m t giá tồn tại bởi vì sự khác biệt giá tài sản ở các địa điểm khác dụng h�ng r�o thương mại vẫn được ch�nh ph các nước sử dụng đế can thiệp d ng
nhau cu i cùng sẽ bị loại bỏ do kinh doanh chênh lệch giá. h�ng h a v�o v� ra khỏi l�nh thổ.

• Chúng ta có thể thấy quy luật m t giá hầu như không đúng thực tế. Vì dù có  Ch ng loại h�ng h a v� tỷ trọng các loại h�ng h a được đưa v�o rổ h�ng h a để t�nh

cùng m t loại hàng hóa hoặc dịch vụ thì thực tế là luôn được bán với giá rất chỉ s giá ở các qu c gia khác nhau sẽ không thể gi ng nhau ho�n to�n.
 Tỷ trọng h�ng h a không thể trao đổi mua bán giữa các nước: v� dụ như tiền lương
khác nhau ở các qu c gia khác nhau. Tại sao?
nhân viên phục vụ, thương hiệu v� mặt bằng kinh doanh.

9 10
06-Dec-23 06-Dec-23

PART PART
C�c y u t t�c động đ n t gi� h i đo�i C�c y u t t�c động đ n t gi� h i đo�i
03 C�c y u t t�c động d�i h n 03 C�c y u t t�c động ng n h n

• Mức giá chung: trong d�i hạn, m t sự tăng lên trong mức giá chung • Trạng thái cân bằng trên thị trường đô la

c a m t qu c gia (so với mức giá chung c a qu c gia khác) dẫn đến • Sự thay đổi trong cung và cầu đ i với đô la
• Sự gia tăng nguồn cung đô la mà người Mĩ sử dụng để mua hàng
đồng tiền c a qu c gia đ giảm giá, v� ngược lại, m t sự giảm trong
mức giá chung c a qu c gia sẽ l�m đồng tiền qu c gia đ tăng giá. hóa và dịch vụ nước ngoài có thể là do: Sự ưa thích c a người Mĩ

• R�o cản thương mại: sự gia tăng h�ng r�o thương mại sẽ l�m cho đ i với hàng hóa nước ngoài ngày càng tăng.

đồng tiền c a qu c gia đ tăng giá trong d�i hạn v� ngược lại.

PART PART
C�c y u t t�c động đ n t gi� h i đo�i C�c y u t t�c động đ n t gi� h i đo�i
03 C�c y u t t�c động d�i h n 03 C�c y u t t�c động ng n h n

• Đường cung đô la Mĩ
• Cầu nhập khẩu v� cầu xuất khẩu: nhu cầu xuất khẩu c a m t qu c
gia gia tăng sẽ khiến đồng tiền c a qu c gia đ tăng giá trong d�i
hạn; ngược lại, nhu cầu nhập khẩu h�ng h a c a m t qu c gia gia
tăng dẫn đến đồng tiền c a qu c gia đ giảm giá trong d�i hạn.
• Năng suất lao động: trong d�i hạn, khi m t qu c gia c năng suất
lao đ ng cao hơn m t cách tương đ i so với các qu c gia khác th�
đồng tiền c a qu c gia đ c xu hướng tăng giá.

11 12
06-Dec-23 06-Dec-23

PART PART
C�c y u t t�c động đ n t gi� h i đo�i C�c y u t t�c động đ n t gi� h i đo�i
03 C�c y u t t�c động ng n h n 03 C�c y u t t�c động ng n h n

• Đường cầu Đô la Mĩ • Nguyên nhân c a sự gia tăng cung và cầu đ i với đô la


Cung tăng dịch l�m chuyển đường cung sang Nhu cầu gia tăng l�m dịch chuyển đường cầu sang
phải (dẫn đến giảm giá trị c a đồng đô la) phải (dẫn đến sự gia tăng giá trị c a đồng đô la)

Gia tăng sở thích c a người Mĩ đ i với hàng Gia tăng sự ưa thích c a người nước ngoài đ i với
hóa nước ngoài hàng hóa Mĩ
Tăng lãi suất thực đ i với trái phiếu nước ngoài Tăng lãi suất thực đ i với trái phiếu Mĩ (so với
(so với trái phiếu Mĩ) trái phiếu nước ngoài)
Gia tăng sự giàu có c a người Mĩ Gia tăng sự giàu có c a người nước ngo�i
Giảm thiểu r i ro đầu tư nước ngoài Giảm thiểu r i ro trong đầu tư c a Mĩ
(liên quan đến đầu tư c a Mĩ) (so với đầu tư nước ngoài)
Dự kiến đồng đô la giảm giá trong tương lai Dự kiến đồng đô la tăng giá trong tương lai

PART PART
C�c y u t t�c động đ n t gi� h i đo�i T ng hợp c�c y u t t�c động đ n t gi� h i
03 C�c y u t t�c động ng n h n 03 đo�i ng n h n như sau

• Sự gia tăng nguồn cung đô la mà người Mĩ sử dụng để mua tài sản • L�i suất nội tệ v� ngoại tệ: nếu l�i suất trong nước cao hơn so với l�i suất
trên thị trường qu c tế, sẽ thu hút lượng v n nh�n r i từ thị trường qu c tế
nước ngoài có thể là do: chảy v�o trong nước.
• Sự gia tăng lãi suất thực c a trái phiếu nước ngoài (so với trái • Tác động của yếu tố tâm lý: Khi có các biến đ ng về chính trị, kinh tế, xã
phiếu Mĩ). h i như thay đổi Chính ph , chiến tranh, thiên tai, kh ng hoảng… sẽ có tác
đ ng tới tâm lý người sử dụng và kinh doanh tiền tệ
• Sự gia tăng tài sản c a người Mĩ.
• Tác động của Chính phủ: Những chính sách khuyến khích c a Nhà nước có
• Giảm mức đ r i ro c a các khoản đầu tư nước ngoài so với các tác đ ng rất lớn. Nếu xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu thì cung ngoại tệ
tăng nhanh hơn cầu ngoại tệ, giá ngoại tệ sẽ giảm và ngược lại, nếu nhập
khoản đầu tư c a Mĩ.
khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu thì cầu ngoại tệ sẽ tăng nhanh hơn cung
• Đồng đô la giảm giá dự kiến. ngoại tệ và ngoại tệ tăng giá.

13 14
06-Dec-23 06-Dec-23

PART PART
C�c ch độ quản l� t gi� C�c ch độ quản l� t gi�
04 04
• Từ năm 2004 IMF đ� chia các chế đ quản l tỷ giá h i đoái th�nh các nh m • Liên minh tiền tệ (Moneytary Union): Được hiểu là sự hình thành m t hệ
như sau: th ng tiền tệ chung, bao gồm cả việc thành lập m t ngân hàng, m t đồng
tiền chung và cùng thực thi m t chính sách tiền tệ - tín dụng và chính sách
• Chế độ tỷ giá neo cứng (hard pegs): thông thường áp dụng cho các qu c gia ngoại h i chung.
chưa c đồng tiền pháp định riêng, chế đ đô la h a hay liên minh h i đồng
tiền tệ. Chế đ n�y từng được sử dụng ở Achentina, Estonia, Lithuania. • Đô la hóa/ Euro hóa (Dollarization/Euroization) l� h�nh thức m t loại
ngoại tệ đ ng vai trò như đồng tiền pháp định. Đô la hóa n i chung là m t
• Chế độ tỷ giá neo mềm (soft pegs): thường theo cơ chế đồng tiền c a m t biện pháp sử dụng ngoại tệ l�m căn cứ để điều h�nh tất cả các loại dịch vụ
qu c gia chọn đồng tiền mạnh để c định, cho ph�p thay đổi theo m t điều tiền tệ trong nền kinh tế n i địa. Chính sách tiền tệ được neo v�o đồng tiền
kiện n�o đ như s lần được can thiệp, biên đ điều chỉnh so với tỷ giá c c a m t qu c gia c định.
định. Các loại: Chế đ tỷ giá c định thông thường (Conventional Fixed
Peg), Tỷ giá c định với biên đ dao đ ng r ng (Pegged exchange rate • Hội đồng tiền tệ (Currency board) l� cơ chế tiền tệ dựa trên cơ sở pháp l
within horizontal bands), Tỷ giá c định trượt - con rắn tiền tệ (Crawling gắn đồng tiền trong nước với m t ngoại tệ cụ thể theo tỷ giá c định k�m
pegs), Tỷ giá c định trượt c biên đ (Crawling Bands). Áp dụng: China, những r�ng bu c cho cơ quan phát h�nh. R�ng bu c n�y ám chỉ việc phát
Vietnam, Maroc, Bolivia… h�nh n i tệ chỉ với những ngoại h i được đảm bảo bằng t�i sản nước ngo�i.

PART PART
C�c ch độ quản l� t gi� C�c ch độ quản l� t gi�
04 04
• Chế độ tỷ giá thả n i (floating arrangements): bao gồm Chế đ tỷ giá thả • Chế độ tỷ giá cố định thông thường (Conventional Fixed Peg) l� chế đ m�
nổi c điều tiết không công b trước (Managed Floating with No qu c gia sẽ neo đồng tiền c định với m t ngoại tệ hoặc m t rổ ngoại tệ c a
các đ i tác kinh doanh thương mại ch�nh hoặc nền kinh tế lớn. Các cơ quan
Predetermined Path for the Exchange Rate) v� Chế đ tỷ giá thả nổi ho�n c thẩm quyền chịu trách nhiệm duy tr� tỷ giá c định thông qua can thiệp
to�n (Independently Floating). Trong cơ chế thả nổi ho�n to�n, ch�nh sách trực tiếp (như mua hoặc bán ngoại h i trên thị trường theo cách vô hiệu h a
hay không vô hiệu h a) hoặc gián tiếp (như thông qua việc sử dụng công cụ
tiền tệ đ c lập với ch�nh sách tỷ giá, v� Mỹ l� điển h�nh cho cơ chế thả nổi l�i suất hoặc các ch�nh sách về h�ng r�o c a Ch�nh ph ).
ho�n to�n.
• Tỷ giá cố định với biên độ dao động rộng (Pegged exchange rate within
• Chế độ tỷ giá khác: đơn giản l� những cơ chế tỷ giá n�o không đáp ứng ba horizontal bands) l� chế đ m� giá trị c a đồng tiền duy tr� trong phạm vi
1% theo tỷ giá trung tâm, hay biên lớn nhất v� nhỏ nhất cho ph�p hơn 2%.
loại trên th� xếp v�o nh m n�y. Các qu c gia thường chuyển đổi hoặc kết
Cơ chế n�y được áp dụng tại các nước Eurozone khi so đồng Euro với đồng
hợp các cơ chế ch�nh sách khác nhau nên h�nh th�nh các chế đ quản l tỷ tiền c a qu c gia th�nh viên (hệ th ng ERM II).
giá phong phú hơn.

15 16
06-Dec-23 06-Dec-23

PART PART
C�c ch độ quản l� t gi� C�c ch độ quản l� t gi�
04 04
• Tỷ giá cố định trượt - con r�n tiền tệ (Crawling pegs) là phương pháp kiểm
soát tỷ giá h i đoái bằng cách điều chỉnh tỷ giá h i đoái từ từ khi những biến
đ ng c a thị trường h i đoái có xu hướng làm cho tỷ giá h i đoái c định c a • Ngo�i ra, ngân h�ng trung ương c thể can thiệp gián tiếp v�o tỷ giá
đồng tiền trong nước không phản ánh đúng những thay đổi trên thị trường. thông qua ch�nh sách hoặc h�ng r�o thương mại. Với can thiệp thông qua
• Tỷ giá cố định trượt c� biên độ (Crawling Bands) l� chế đ tỷ giá phải được ch�nh sách c a cơ quan quản l , NHTW c thể tác đ ng đến giá trị đồng
duy tr� thấp hơn biên đ 2% ổn định trong 6 tháng hoặc d�i hơn, nhưng không n i tệ m t cách gián tiếp bằng cách tác đ ng đến các yếu t ảnh hưởng
được thả nổi.
đến giá trị đồng n i tệ.
• Chế độ tỷ giá thả n i c� điều tiết không công bố trước (Managed Floating with
No Predetermined Path for the Exchange Rate): Cơ quan quản lý tiền tệ tác
đ ng đến tỷ giá h i đoái mà không có m t l trình hoặc mục tiêu tỷ giá h i
đoái cụ thể.

• Chế độ tỷ giá thả n i ho�n to�n (Independently Floating): Tỷ giá h i đoái


được xác định trên thị trường mà không có sự can thiệp c a cơ quan quản l .

PART
C�c ch độ t gi� h i đo�i
04
• Nh�n chung, NHTW can thiệp v�o thị trường ngoại h i quản l tỷ giá để
l�m dịu bớt các biến đ ng quá mức c a tỷ giá h i đoái, hoặc thiết lập v ng
biên đ biến đ ng an to�n cho tỷ giá h i đoái ph hợp với các ch�nh sách CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
kinh tế c a ch�nh ph cũng như ứng ph các xáo tr n trong ngắn hạn kịp
thời.

• Phương pháp can thiệp trực tiếp c a NHTW l� việc cơ quan quản l d ng
đồng n i tệ để mua hoặc bán đồng ngoại tệ nhằm gây áp lực l�m ảnh
hưởng đến tỷ giá h i đoái. Để can thiệp v�o thị trường ngoại h i m�
không gây ra lạm phát hoặc ảnh hưởng đến các mục tiêu c a ch�nh ph ,
ngân h�ng trung ương sẽ sử dụng phương thức can thiệp vô hiệu h a. Can
thiệp vô hiệu h a được ngân h�ng trung ương tiến h�nh bằng cách thực
hiện đồng thời song song hai giao dịch (1) trên thị trường ngoại hối v� (2)
trên thị trường m .

17 18
06-Dec-23 06-Dec-23

PART
PART
06 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
06
Câu 1: Theo quy lu t 1 giá, n u 1 kg café Columbia giá 100 Peso và 1 kg
café brazil là 4 Real, thì t giá giữa hai đồng ti n này là:
A) 40 pesos m t real. Câu 4: N u năng suất lao động c a một qu c gia tăng lên th�
_______________, bởi v�, qu c gia đó có thể sản xuất h�ng hóa ở một
B) 100 pesos m t real.
m c gi� ___________, trong đi u ki n c�c y u t l� không đ i.
C) 25 pesos m t real.
A) Đồng tiền c a qu c gia đ sẽ giảm giá trong ngắn hạn; thấp hơn
D) 0.4 pesos m t real.
B) Đồng tiền c a qu c gia đ sẽ tăng giá trong d�i hạn; cao hơn
Câu 2: N u t giá thực giữa M� và Nh t (Giá giỏ hàng hóa t i Mỹ/Giá giỏ
C) Không đ cơ sở để kết luận
hàng hóa t i Nh t quy đ i sang USD) là ___________________, thì hàng
hóa ở Nh t sẽ rẻ hơn so với M�. D) Đồng tiền c a qu c gia đ sẽ tăng giá trong d�i hạn; thấp hơn
A) Lớn hơn 1.0
B) Lớn hơn 0.5
C) Nhỏ hơn 0.5
D) Nhỏ hơn 1.0

PART PART

06 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 06 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 5: Một sự tăng gi� c a GBP sẽ l�m ________ chi ph� c a h�ng hóa Anh t i
Câu 3: Vi c giảm thu nh p khẩu đồng thời giảm quota nh p khẩu sẽ M�, nhưng sẽ l�m ______ chi phí hàng hóa M� t i Anh.
t�c động như th n�o đ n đồng ti n c a qu c gia đó, v� t�c động n�y l� A) tăng, giảm
d�i h n hay ng n h n, trong đi u ki n c�c y u t kh�c l� không đ i?
B) giảm, tăng
A) Đồng tiền c a qu c gia đ sẽ giảm giá trong ngắn hạn C) giảm, giảm
B) Đồng tiền c a qu c gia đ sẽ tăng giá trong d�i hạn D) tăng, tăng
C) Không đ cơ sở để kết luận Câu 6: Trong ch độ ________, gi� tr c a một đồng ti n được cho phép dao động
D) Đồng tiền c a qu c gia đ sẽ tăng giá trong ngắn hạn so với c�c đồng ti n kh�c
A) tỷ giá thả nổi
B) tỷ giá c định
C) tỷ giá thả nổi c điều tiết.
D) tỷ giá liên ngân h�ng

19 20
06-Dec-23 06-Dec-23

PART

06 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 7: Lãi suất đồng ngo i t tăng l�m cho c u t�i sản bằng nội t __________ và
đồng nội t sẽ ___________, trong đi u ki n c�c y u t kh�c l� không đ i.
A) tăng; tăng giá
B) tăng; giảm giá
C) giảm; tăng giá
D) giảm; giảm giá
Câu 8: Vi c _____lãi suất đồng nội t l�m cho c u t�i sản bằng đồng nội t d ch
chuyển sang _________ v� đồng nội t tăng gi�, trong đi u ki n c�c y u t kh�c l�
không đ i.
A) tăng; phải
B) tăng; trái
C) giảm; phải
D) giảm; trái
43

PART

06 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 9: Khi t gi� h i đo�i c a đồng Vi t Nam thay đ i từ 23000 VND


đ i 1 USD lên 23100 VND đ i 1 USD, t c l� đồng Vi t Nam …...……..
v� đồng USD ………..
A) tăng giá; tăng giá
B) bị sụt giá; tăng giá
C) tăng giá; bị sụt giá
D) bị sụt giá; sụt giá
Câu 10:T gi� h i đo�i là:
A) Giá cả c a m t loại tiền tệ so với v�ng
B) Giá trị c a tiền tệ so với lạm phát
C) Sự thay đổi giá trị c a tiền tệ theo thời gian
D) Giá cả c a m t đồng tiền so với m t đồng tiền khác

21 22
06-Dec-23 06-Dec-23

PART Các vấn đề liên quan đến


01 tài chính công
BỘ MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ • Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF, 2010), mô hình khu vực công là sự kết hợp của
CHƯƠNG 10 khu vực chính phủ (chính phủ trung ương, chính phủ liên bang, và chính quyền
địa phương) và khu vực các tổ chức công.

TÀI CHÍNH CÔNG • Theo Stiglitz & Rosengard (2015), ở lĩnh vực công, các chức năng của chính
phủ được thể hiện ở các hoạt động gắn với việc thực hiện các chính sách và
quy định của khu vực công thông qua việc cung ứng các hàng hóa công cộng
và tái phân bổ thu nhập xã hội.
• Khu vực chính phủ có thể bao gồm tất cả các đơn vị chính phủ và tất cả các
định chế phi lợi nhuận, phi thị trường được trợ trợ và kiểm soát bởi chính phủ.
1

CHUẨN ĐẦU RA
PART Quan điểm về tài chính công
02
1. Hiểu được các vấn đề liên quan đến khu vực công

2. Phân tích được các quan điểm về tài chính công • Theo quan điểm của nhà kinh tế học cổ điển Adam Smith (Smith, 1937),
tài chính công là khoa học nghiên cứu sự tài trợ cho các khoản chi tiêu
3. Hiểu được các khái niệm, đặc điểm và chức năng của ngân sách nhà nước
công của nhà nước. Ở hoàn cảnh hiện đại thì Rosen (2004) cho rằng tài
4. Phân tích được vấn đề tài trợ cho chi tiêu chính phủ và chi tiêu chính phủ
chính công là lĩnh vực kinh tế học phân tích thuế và chính sách chi tiêu của
5. Hiểu được các vấn đề liên quan thâm hụt ngân sách và nợ chính phủ
chính phủ. Do vậy, theo các quan điểm này thì tài chính công không những
6. Giải thích được các vấn đề liên quan đến chính sách tài khóa
là khoa học nghiên cứu việc sử dụng các công cụ tài chính để tài trợ chi
tiêu công, mà còn phân tích các chính sách thu công, chi tiêu công nhằm
mục đích thực hiện vai trò can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế (quan
điểm hẹp).
2

1 2
06-Dec-23 06-Dec-23

PART Quan điểm về tài chính công PART


Ngân sách nhà nước: khái niệm
02 03
• Trong khi đó, theo quan điểm rộng hơn thì tài chính công là tài chính của • Danh từ ngân sách (budget) có nguồn gốc từ tiếng Anh, mang ý nghĩa cái

khu vực công. Theo Ngân hàng thế giới, nợ công là toàn bộ những khoản ví, cái túi, cái xách.

nợ của Chính phủ và những khoản nợ được Chính phủ bảo lãnh. • Theo nguồn tư liệu xanh của Pháp thì có thể hiểu ngân sách nhà nước:

• Theo quy định của Luật quản lý nợ công năm 2009 của Việt Nam, nợ (i) Chứng thư được dự toán cho phép thực hiện các khoản thu ngân sách và chi

công được hiểu bao gồm ba nhóm là nợ Chính phủ, nợ được Chính phủ ngân sách hằng năm của nhà nước;

bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương. (ii) Toàn bộ các tư liệu và tài liệu kế toán trình bày, mô tả các khoản thu ngân

• Trong khi đó, IMF (2010) cho rằng nợ công được hiểu là nghĩa vụ trả nợ sách và các khoản chi cho kinh phí của nhà nước trong thời hạn một năm;

của khu vực công. (iii) Tất cả các khoản mục chỉ rõ những khoản tiền mà một Bộ được cấp trong
thời gian một năm.

PART Quan điểm về tài chính công PART


Ngân sách nhà nước: khái niệm
02 03
Như vậy, tài chính công hàm chứa các nội dung cụ thể sau:
• Theo Adam (1982), khái niệm ngân sách nhà nước được xác định như sau:
(1) Trong phạm vi của một quốc gia thì tài chính công thuộc hình thức sở hữu
nhà nước và quốc hội là cơ quan quyền lực tối cao của một quốc gia có quyền (i) Bảng kế toán về khả năng thu nhập (dòng vào) và chi tiêu (dòng ra)
xác định và thiết lập mọi khoản thu chi cho nền kinh tế và chính phủ là bộ trong một khoảng thời gian nhất định của tương lai; (ii) Ngân sách nhà
phận hành pháp được quốc hội trao quyền điều hành và thực thi chính sách tài
khóa; nước là bảng dự toán về nguồn thu nhập và chi tiêu dùng của quốc gia sẽ

(2) Tài chính công hoạt động không vi lợi nhuận; được thực hiện trong tương lai. (iii) Bảng dự tính chi phí cần phải có để
thực thi một chương trình hoặc một kế hoạch cho một mục tiêu nào đó
(3) Tài chính công đóng vai trò chính trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ
công cộng, gắn liền với nhu cầu của đời sống xã hội.

(4) Tài chính công còn đóng vai trò quan trọng giúp khắc phục các thất bại
của thị trường.

3 4
06-Dec-23 06-Dec-23

PART PART
Ngân sách nhà nước: khái niệm Ngân sách nhà nước: đặc điểm
03 03
Theo Gruber (2005), đặc điểm của ngân sách nhà nước được thể hiện:
• Gruber (2005) ghi nhận ngân sách nhà nước bao hàm toàn bộ các khoản
• Về mặt nội dung: bao hàm toàn bộ các khoản thu ngân sách của nhà nước
thu ngân sách và chi tiêu ngân sách của Nhà nước nằm trong dự toán để
từ thuế, phí, lệ phí và các khoản chi tiêu dùng của nhà nước.
được các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phù hợp quyết định được
• Về mặt pháp lý: các khoản thu ngân sách và chi tiêu ngân sách mang tính
thực thi trong thời hạn một năm nhằm thực hiện các nhiệm vụ và chức
chất dự toán cần phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định.
năng của Nhà nước.
• Về mặt thời gian: các khoản thu ngân sách và chi tiêu ngân sách được thực
hiện trong thời gian một năm.
• Về mục đích: thể hiện vai trò, nhiệm vụ, và chức năng của nhà nước với
mục tiêu ổn định xã hội và phát triển kinh tế của quốc gia.

PART PART
Ngân sách nhà nước: khái niệm Ngân sách nhà nước: chức năng
03 03
Chức năng của ngân sách nhà nước thể hiện chủ yếu qua bốn khía cạnh như sau:
• Tóm lại, có thể ghi nhận một số đặc điểm cơ bản của ngân sách nhà nước: • Ngân sách nhà nước là một công cụ được sử dụng để ổn định kinh tế vĩ mô,
 Thứ nhất, ngân sách được xác lập là một bảng liệt kê cụ thể, trong đó thúc đẩy phát triển và tăng trưởng kinh tế, giữ vững ổn định của lạm phát và
giảm thất nghiệp.
dự tính và cho phép thực hiện các khoản thu ngân sách và chi tiêu
• Ngân sách nhà nước nắm giữ chức năng phân bổ các nguồn lực trong xã hội
ngân sách bằng tiền của một chủ thể nhất định (cá nhân, gia đình,
doanh nghiệp, Bộ, Nhà nước). • Ngân sách nhà nước có nhiệm vụ phân bổ lại thu nhập trong xã hội

 Thứ hai, ngân sách này chỉ tồn tại và xác lập trong một khoảng thời • Ngân sách nhà nước có chức năng điều chỉnh kinh tế

gian cụ thể, thường có thời hạn là một năm. → Bốn chức năng nói trên có thể nói là có mối quan hệ rất gắn bó, phản ảnh
được bản chất hoạt động của ngân sách nhà nước trong quá trình tạo lập, khai
thác, động viên, phân bổ, tái phân bổ, tổ chức huy động các nguồn vốn cũng như
tham gia kiểm soát, điều chỉnh kinh tế vĩ mô.

5 6
06-Dec-23 06-Dec-23

PART PART
Tài trợ chi tiêu chính phủ Tài trợ chi tiêu chính phủ
04 04
• Theo Rosen (2004), để tài trợ cho các hoạt động chi tiêu của mình, nhà • Theo tính chất điều tiết và tùy thuộc vào phương thức đánh thuế, đánh
nước tiến hành các hoạt động thu ngân sách. một cách trực tiếp hay gián tiếp vào thu nhập mà người ta chia hệ thống
thuế thành hai loại: thuế trực thu và thuế gián thu.
• Thu ngân sách nhà nước là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập
• Thuế trực thu: Đây là một loại thuế được thu trực tiếp, tính trên lợi ích,
trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quĩ ngân sách nhà
khoản thu nhập có được trong một thời gian nhất định. Đối tượng bị áp
nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. thuế ở đây thường là những doanh nghiệp, cá nhân hoặc những tổ chức
kinh tế nhất định. Ví dụ: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá
• Thu ngân sách nhà nước chủ yếu gắn liền với các hoạt động kinh tế trong
nhân.
xã hội trong đó trình độ phát triển kinh tế và mức tăng trưởng kinh tế hàng
• Thuế gián thu: Thuế gián thu là loại hình đánh thuế một cách gián tiếp
năm được xem là yếu tố khách quan định hình và quyết định mức độ động thông qua giá cả hàng hóa và dịch vụ, không đánh trực tiếp vào tài sản và
viên các khoản thu của ngân sách nhà nước. thu nhập của người nộp thuế. Ví dụ: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ
đặc biệt.

PART PART
Tài trợ chi tiêu chính phủ Tài trợ chi tiêu chính phủ
04 04
(b) Phí và lệ phí
Nhà nước có thể huy động nguồn thu dưới các hình thức khác nhau như sau:
• Một nguồn thu thường được đề cập đầu tiên trong các nguồn thu vốn có
(a) Thuế
của ngân sách nhà nước là phí và lệ phí vì nó gắn liền với việc cung cấp
• Thuế là khoản thu mà tất cả các cá nhân (thể nhân) và tổ chức (pháp nhân) hàng hóa và dịch vụ công cộng của chính phủ với mục tiêu cụ thể như sau:
phải nộp để thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước.
 Bù đắp được một phần chi phí, do đó tối thiểu hóa một phần gánh nặng
• Vào lúc thực thi việc nộp thuế, các đối tượng nộp không hưởng bất cứ lợi phải bù đắp từ thu thuế;
ích trực tiếp nào hoặc không có quyền hoặc đòi hỏi cơ quan nhà nước hoàn
 Tối đa hóa nguồn thu cho ngân sách nhà nước; và
trả số thuế đã nộp theo đúng luật định. Thuế mang tính chất cưỡng chế và
được thiết lập theo nguyên tắc luật định.  Kiểm soát được nhu cầu sử dụng để loại trừ hiện tượng “người thụ
hưởng không mất tiền”.
• Nguồn thu về thuế có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế, điều tiết nền
kinh tế vĩ mô, tạo nên cơ cấu kinh tế hợp lý. • Phí gồm có hai loại: các loại phí mang tính phổ biến và mang tính địa
phương.

7 8
06-Dec-23 06-Dec-23

PART PART
Tài trợ chi tiêu chính phủ Chi tiêu chính phủ: chi đầu tư phát triển
04 04
(c) Vay nợ của chính phủ • Theo Gruber (2005), chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước là quá

• Theo Sử Đình Thành & ctg (2008), nhà nước thực hiện việc huy động vốn trình phân phối và sử dụng một phần vốn tiền tệ từ quĩ ngân sách nhà nước
bằng vay nợ trong nước và ngoài nước để bù đắp cho phần thâm hụt ngân để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển sản xuất và dự
sách và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế.
trữ vật tư hàng hóa của Nhà nước nhằm thực hiện mục ti�u ổn định, thúc
• Vay nợ của chính phủ gồm có hai loại cơ bản:
đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội.
 Vay ngắn hạn: thời hạn vay từ 1 năm trở lại dùng để bù đắp thiếu hụt
• Theo Luật ngân sách Nhà nước 2020, chi đầu tư phát triển là quá trình
ngân quỹ tạm thời của nhà nước.
phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước để đầu tư cơ sở hạ tầng, kinh
 Vay trung hạn và dài hạn: thời hạn vay trên 1 đến 10 năm đối với vay
trung hạn và từ 10 đến 20 năm đối với vay dài hạn, nhằm bù đắp thâm tế xã hội, phát triển sản xuất và sự trữ vật tư hàng hóa của nhà nước nhằm
hụt ngân sách hoặc chi đầu tư cho các công trình cơ sở hạ tầng mà thực hiện mục tiêu ổn định tăng trưởng vĩ mô và thúc đầy phát triển kinh tế
thời gian khai thác và thu hồi vốn khá dài.
xã hội.

PART PART
Tài trợ chi tiêu chính phủ Chi tiêu chính phủ: chi đầu tư phát triển
04 04
Vay nợ trong nước: chính phủ thường phát hành trái phiếu chính phủ gồm các
Chi đầu tư phát triển có một số đặc điểm sau:
loại:
• Tín phiếu kho bạc là loại công cụ nợ ngắn hạn với kỳ hạn thanh toán là 3, 6 và • Các khoản chi đầu tư phát triển được lấy chủ yếu từ ngân sách trung ương
12 tháng được phát hành bởi Chính phủ. và một phần được trích ra từ ngân sách địa phương.
• Trái phiếu kho bạc là một trong những loại trái phiếu chính phủ và là công cụ • Các khoản chi của nhà nước dành cho đầu tư phát triển phụ thuộc vào mức
vay nợ ngắn hạn do kho bạc nhà nước phát hành. độ gia tăng của thu nhập bình quân đầu người trong nước, mục tiêu phát
• Trái phiếu đầu tư là loại trái phiếu do chính phủ phát hành trung và dài hạn, triển kinh tế của quốc gia, hệ thống quản lý hành chính của nhà nước, và
nhằm mục đích bù đắp các thâm hụt của ngân sách nhà nước một số yếu tố quan trọng khác có tính chất địa phương.
Vay nợ nước ngoài: đây là các khoản vay ngoài nước của chính phủ: • Trong hệ thống kinh tế có tính hỗn hợp, ngoài các khoản vốn của nhà nước
• Vay hỗ trợ phát triển chính thức: Vốn vay hợp tác phát triển chính thức (ODA) dùng cho đầu tư phát triển thì còn có các nguồn vốn khác như vốn đầu tư
của doanh nghiệp, vốn đầu tư của cá nhân và hộ gia đình, vốn đầu tư trực
• Vay thương mại nước ngoài của chính phủ
tiếp nước ngoài, vốn vay và vốn viện trợ phát triển.

9 10
06-Dec-23 06-Dec-23

PART PART
Chi tiêu chính phủ: chi đầu tư phát triển Chi tiêu chính phủ: Chi trả nợ gốc cho các
04 04 khoản vay của chính phủ

• Trả nợ trong nước: những khoản nợ mà chính phủ vay cảu người dân, các
Nội dung các khoản chi đầu tư phát triển như sau:
tổ chức đoàn thể xã hội, các tổ chức kinh tế bằng cách phát hành các loại
• Chi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng về kinh tế xã hội công cộng
chứng khoán của chính phủ như trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc nhà
• Chi hỗ trợ các công ty nhà nước, góp vốn đầu tư cổ phần vào các công
nước.
ty hoạt động trong lĩnh vực thiết yếu của nền kinh tế
• Trả nợ nước ngoài: các khoản nợ nước ngoài mà chính phủ vay từ chính
• Chi dự trữ nhà nước
phủ các nước, các tổ chức tài chính và tiền tệ quốc tế, và các doanh nghiệp
nước ngoài.
• Khi tới hạn, chính phủ phải thanh toán tiền vay gốc cho tất cả các khoản
vay trong và ngoài nước.

PART PART
Chi tiêu chính phủ: Chi thường xuyên Chi tiêu chính phủ: Thâm hụt ngân sách và
04 05 nợ chính phủ
• Theo Gruber (2005), chi thường xuyên là quá trình phân bổ và sử dụng • Ngân sách nhà nước cân bằng: nguồn thu huy động được đáp ứng vừa đủ
các nguồn lực tài chính để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu đi liền với việc các nhu cầu chi tiêu của chính phủ.
thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của nhà nước trong quá trình quản
• Bội thu ngân sách nhà nước: (Tổng số) thu lớn hơn (tổng số) chi trong năm
lý kinh tế xã hội.
ngân sách. Bội thu ngân sách là biểu hiện tình trạng lành mạnh và ổn định của
• Nội dung các khoản chi thường xuyên: ngân sách nhà nước, tạo cơ sở để tăng cường dự trữ tài chính của quốc gia.

 Chi cho các đơn vị sự nghiệp công lập • Thâm hụt ngân sách: là tình trạng chi tiêu vượt quá nguồn thu ngân sách
nhà nước, phần chênh lệch gọi là thâm hụt ngân sách.
 Chi cho các hoạt động quản l� nhà nước (chi quản l� hành chính)
• Nếu áp dụng chính sách thâm hụt ngân sách chủ động trong điều kiện cho
 Chi cho hoạt động trật tự an toàn xã hội, an ninh và quốc phòng phép kiểm soát tốt thì có thể giúp thúc đẩy nền kinh tế phát triển và tăng
trưởng, thoát khỏi suy thoái. Ngược lại, thâm hụt kéo dài sẽ dẫn đến nợ công
 Chi khác: chi hỗ trợ giá theo chính sách của quốc gia, chi trả lãi cho
tăng cao, gây sức ép lên việc quản lý và kiểm soát nợ, chèn lấn đầu tư trong
các khoản vay của chính phủ, chi hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội, y tế, bảo
nước, áp lực gia tăng lạm phát,…
hiểm thất nghiệp,..

11 12
06-Dec-23 06-Dec-23

PART PART
Chính sách tài khóa: Khái niệm Chính sách tài khóa và tổng cầu xã hội:
06 06 Tổng cầu xã hội và số nhân chi tiêu

• Theo Rosen (2004), chính sách tài khóa là các biện pháp can thiệp của Mối quan hệ giữa tổng chi/tổng cầu và thu nhập như sau:
chính phủ đến hệ thống thuế khóa và chi tiêu của chính phủ nhằm đạt được AE = C + I + G + (X – M) = AE0 + mpcY
các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn
việc làm hoặc ổn định giá cả và lạm phát. Trong đó:
AE0: chi tiêu tự định (chi tiêu dùng và chi đầu tư)
• Khi nền kinh tế đang ở tình trạng suy thoái, nhà nước có thể giảm thuế,
tăng chi tiêu (đầu tư công) để chống lại. Đây là chính sách tài khóa mở Y: thu nhập và mpcY là chi tiêu ứng dụ.
rộng (expansionary fiscal policy). Ngược lại, khi nền kinh tế ở tình trạng mpc (Marginal prospensity to consume): khuynh hướng tiêu dùng biên.
lạm phát và có hiện tượng nóng, thì nhà nước có thể tăng thuế và giảm chi
tiêu của mình để ngăn cho nền kinh tế khỏi rơi vào tình trạng quá nóng dẫn Thu nhập khả dụng YD là tổng thu nhập có thể dùng để chi tiêu sau khi trừ đi
tới đổ vỡ. Chính sách tài khóa như thế này gọi là chính sách tài khóa thắt các khoản thuế phải nộp: YD = Y – T.
chặt (contractionary fiscal policy).

PART PART
Chính sách tài khóa và tổng cầu xã hội:
Chính sách tài khóa và tổng cầu xã hội
06 Tổng cầu xã hội và số nhân chi tiêu 06
Trong tình trạng nền kinh tế mở, thông qua quy luật cung cầu, Keynes phân
chia tổng cầu xã hội thành các yếu tố chi tiêu như sau: • Để xem xét ảnh hưởng của chính sách tài khóa (fiscal policy) lên thay đổi
tổng cầu, chúng ta có thể phân chia tổng cầu thành các thành phần như sau:
AE = C + I + G + (X – M)

Trong đó:

AE (Aggregate Expenditure): Tổng cầu

C (Consumption): Chi tiêu dùng của khu vực dân cư


• Phương trình trên cho thấy bất kỳ chính sách nào tác động đến bốn thành
I (Investment): Chi đầu tư của khu vực doanh nghiệp, bao gồm đầu tư tài phần chi tiêu AE0 đều có thể đạt được kết quả như chính sách tài khóa.
sản cố định lẫn hàng tồn kho

G (Government): Chi tiêu của chính phủ

(X – M) ≡ (eXport – iMport): Cán cân thanh toán quốc tế

13 14
06-Dec-23 06-Dec-23

PART PART
Chính sách tài khóa và tổng cầu xã hội Chính sách tài khóa: công cụ kinh tế vĩ mô
06 06
Với chính sách tài khóa, chính phủ có thể thực hiện được các chức năng:
• Với vai trò có ảnh hưởng đến sản lượng thông qua tác động lên chi tiêu
(1) Thay đổi tổng cầu theo chính sách tài khóa thắt chặt hoặc mở rộng. tổng cầu, chính sách tài khóa trở thành công cụ tiềm năng để ổn định và
(2) Chính sách tài khóa cũng có thể làm thay đổi các thành phần tương ứng khắc phụ chu kỳ kinh tế.
của tổng cầu. Giả sử chính phủ chấp thuận thâm hụt ngân sách và quyết • Trong các giai đoạn nền kinh tế suy thoái, chính sách tài khóa sẽ được áp
định phát hành trái phiếu để bù đắp. Trong trường hợp này, chính phủ buộc dụng để giúp khôi phục sản lượng đạt đến mức bình thường và tạo ra các
phải cạnh tranh với khu vực tư trong việc vay vốn, dẫn đến lãi suất thị việc làm cho người lao động.
trường gia tăng và gây ra hiện tượng chèn lấn.
(3) Trong một nền kinh tế mở, chính sách tài khóa cũng có khả năng tác • Trái lại, trong các giai đoạn nền kinh tế tăng trưởng nóng với mức lạm
động lên tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại. phát có thể tăng cao, chính sách tài khóa thắc chặt sẽ được áp dụng để
giảm bớt tốc độ tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát. Vì vậy, một
chính sách tài khóa nghịch chu kỳ (counter-cyclical fiscal policy) như thế
sẽ giúp cho tình trạng ngân sách cân bằng ở mức trung bình.

PART PART
Chính sách tài khóa và tổng cầu xã hội Chính sách tài khóa: công cụ kinh tế vĩ mô
06 06
• Một điển hình của chính sách tài khóa nghịch chu kỳ được biết đến là bộ
ổn định tự động (Automatic stabilizers). Theo đó, trong các chính sách
của chính phủ, có những chương trình và hoạch định được thiết kế sao
cho chúng tự điều chỉnh để giúp cho chính sách tài khóa mở rộng trong
thời kỳ suy thoái với thất nghiệp cao và thu hẹp lại trong thời kỳ tăng
trưởng nóng với lạm phát cao.
• Một điển hình cho bộ ổn định tự động là chính sách bảo hiểm thất
nghiệp. Trong giai đoạn suy thoái với thất nghiệp cao, chính phủ chi trả
nhiều tiền bảo hiểm cho lao động thất nghiệp. Trong khi đó, tiền thuế
bảo hiểm do được đánh theo tỷ lệ trên tiền lương nên suốt trong giai
đoạn tăng trưởng nóng với lạm phát cao, chính phủ thu cao hơn so với
giai đoạn suy thoái. Do vậy, loại thuế này được xem như có chức năng
hoạt động như một công cụ ổn định tự động.

15 16
06-Dec-23 06-Dec-23

PART
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
07

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

PART PART
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
07 07

17 18
06-Dec-23

37

19

You might also like