You are on page 1of 35

Câu 141: …..

… là yếu tố quan trọng hàng đầu để có thể theo đuổi một sự nghiệp chứa đựng
nhiều thử thách cam go và cạnh tranh gay gắt. ……. của doanh nhân được hiểu là: thể chất
không bệnh tật, tinh thần không bệnh hoạn, trí tuệ không tăm tối, tình cảm không cực đoan và
lối sống không sa đoạ. Đó chính là tiêu chuẩn…. của người doanh nhân

A. Sức khỏe

B. Đạo đức

C. Trình độ năng lực

D. Thực hiện trách nhiệm xã hội

Câu 142: …......là khả năng tham gia các quan hệ, khả năng động viên, thấu hiểu nhiều quan điểm
khác nhau.Điền từ còn thiếu vào chố trống

A. Tầm nhìn chiến lược

B. Tính độc lập, quyết đoán, tự tin

C. Năng lực quan hệ xã hội

D. Có nhu cầu cao về sự thành đạt

Câu 143: Với mỗi chế độ chính trị, pháp luật khác nhau, giai cấp thống trị lại có quan điểm, cách
nhìn nhận khác nhau về việc quản lý xã hội rồi việc lựa chọn phát triển kinh tế đất nước. Các quan
điểm này được hiện thực hoá bằng các thể chế. Đó chính là sự tác động của …...... ....đến văn hóa
doanh nhân

A. Nhân tố văn hóa

B. Nhân tố kinh tế

C. Nhân tố chính trị pháp luật

D. Nhân tố văn hóa, kinh tế


Câu 144: Văn hoá doanh nhân hình thành và phát triển phụ thuộc vào mức độ phát triển của nền
kinh tế và mang đặc thù của lĩnh vực mà doanh nhân hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực đó là sự
tác động của ….. đến văn hóa doanh nhân

A. Nhân tố văn hóa

B. Nhân tố kinh tế

C. Nhân tố chính trị pháp luật

D. Nhân tố văn hóa, kinh tế

Câu 145: Toàn bộ các nhân tố văn hoá mà các doanh nhân chọn lọc, tạo ra và sử dụng trong hoạt
động kinh doanh của mình đó là

A. Văn hóa kinh doanh

B. Văn hóa doanh nhân

C. Văn hóa doanh nghiệp

D. Văn hóa

Câu 146: Đóng vai trò như hệ điều tiết quan trọng đối với lối sống và hành vi của mỗi doanh
nhân hay có ảnh hưởng trực tiếp tới sự hình thành và phát triển của văn hoá doanh nhân đó
chính là sự tác động của ……. đến văn hóa doanh nhân

A. Nhân tố văn hóa

B. Nhân tố kinh tế

C. Nhân tố chính trị pháp luật

D. Nhân tố văn hóa, kinh tế

Câu 147: Chuẩn mực đạo đức kinh doanh của một doanh nhân bao gồm :

A. Tính trung thực, tính nguyên tắc

B. Tính khiêm tốn

C. Lòng dũng cảm

D. Tính trung thực, tính nguyên tắc, tính khiêm tốn và lòng dũng cảm
Câu 148: Chiến lược là một công việc dài hạn, nhưng nó có thể thay đổi và điều chỉnh cho phù hợp
với tình hình và cơ hội kinh doanh. Doanh nhân là người quyết định sự thay đổi hay mở rộng hướng
kinh doanh sang một lĩnh vực khác. Đó chính là 1 trong những tố chất nào của doanh nhân ?

A. Tầm nhìn chiến lược

B. Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo

C. Tính độc lập, quyết đoán, tự tin

D. Năng lực quan hệ xã hội

Câu 149: Các nhân tố hình thành quyền lực của doanh nhân bao gồm:

A. Trí lực

B. Thế lực

C. Tài lực

D. Trí lực, thế lực và tài lực

Câu 150: …….của doanh nhân là …….. làm việc trong đó bao gồm ….. làm việc trí óc và …. làm
việc thể chất. Đó là khả năng hoạch định, tổ chức, điều hành, phối hợp và kiểm tra trong bộ máy
doanh nghiệp đưa ra các phương án lựa chọn, đánh giá phương án tối ưu và có các quyết định đúng
đắn

A. Năng lực

B. Khả năng

C. Trình độ

D. Kỹ năng

Câu 151: Có bao nhiêu tiêu chuẩn để đánh giá về văn hoá doanh nhân?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2

Câu 152: Năng lực quan hệ xã hội của doanh nhân là:
A. Khả năng tham gia các quan hệ
B. Khả năng động viên
C. Khả năng tham gia các quan hệ, khả năng động viên, thấu hiểu nhiều quan điểm khác nhau
D. Khả năng thấu hiểu nhiều quan điểm khác nhau
Câu 121: Nặng về các biện pháp hành chính. Đây là một trong những đặc điểm của phong cách
doanh nhân nào?

A. Phong cách người quan liêu

B. Phong cách người vô chính phủ

C. Phong cách người quản lý hành chính

D. Phong cách người tập hợp

Câu 122: Làm việc theo hướng thích độc quyền. Đây là một trong những đặc điểm của phong cách
doanh nhân nào?

A. Phong cách người quan liêu

B. Phong cách người vô chính phủ

C. Phong cách người quản lý hành chính

D. Phong cách người tập hợp

Câu 123: Nặng về hình thức, lý thuyết. Đây là một trong những đặc điểm của phong cách doanh
nhân nào?

A. Phong cách người tập hợp

B. Phong cách người quản lý hành chính

C. Phong cách người quan liêu

D. Phong cách người vô chính phủ

Câu 124: Biết hợp tác với mọi người. Đây là một trong những đặc điểm của phong cách doanh
nhân nào?

A. Phong cách người quan liêu

B. Phong cách người vô chính phủ

C. Phong cách người quản lý hành chính

D. Phong cách người tập hợp

Câu 125: Người lãnh đạo luôn ý thức rằng, họ phải thiết lập các quan hệ không chính thức với
những người dưới quyền bằng thái độ ứng xử chân tình, gần gũi, chan hòa, sự thiện cảm và đồng
cảm ở người dưới quyền. Đây là phong cách quản lý của?

A. Mỹ

B. Nga

C. Nhật Bản

D. Việt Nam

Câu 126: Cụ thể hóa các mục tiêu chiến lược thành các chuỗi hành động trong từng giai đoạn nhất
định thuộc chức năng gì trong tiêu chuẩn về trình độ và năng lực của doanh nhân?

A. Chức năng ra quyết định

B. Chức năng điều hành

C. Chức năng lập kế hoạch

D. Chức năng kiểm tra

Câu 127: Khi một công ty muốn giới thiệu sản phẩm mới của mình trên thị trường Nhật Bản, họ
nên lưu ý điều gì khi thiết kế bao bì sản phẩm để lấy được thiện cảm của người tiêu dùng Nhật
Bản?

A. Có chữ tiếng nước ngoài với lời dịch bằng Tiếng Anh

B. Có chỉ dẫn bằng Tiếng Nhật và bao bì sản phẩm màu vàng

C. Có chỉ dẫn bằng Tiếng Nhật và không đóng bao bì màu vàng

D. Có chỉ dẫn bằng Tiếng Anh và bìa sản phẩm màu đỏ

Câu 128: Đâu không phải bộ phận cấu thành văn hóa doanh nhân?

A. Phong cách doanh nhân

B. Năng lực doanh nhân

C. Thái độ doanh nhân

D. Tố chất doanh nhân

Câu 129: Nhà duy tâm Lương Văn Can không nói gì về những yếu kém của doanh nhân người
Việt?
A. Không biết tiết kiệm

B. Khinh bỉ “nội hóa”

C. Không có nghị lực

D. Không có lương tâm

Câu 130: Đâu không phải là hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân?

A. Tiêu chuẩn về phong cách

B. Tiêu chuẩn về thái độ

C. Tiêu chuẩn về sức khỏe

D. Tiêu chuẩn về đạo đức

Câu 131: Đâu không phải là vai trò của doanh nhân?

A. Doanh nhân đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, thúc đẩy giao lưu kinh tế
văn hóa xã hội

B. Doanh nhân là người làm kinh doanh, là chủ thể lãnh đạo, quản lý, chịu trách nhiệm và đại
diện cho doanh nghiệp trước xã hội và pháp luật

C. Doanh nhân không phải là chủ sở hữu cá nhân đối với vốn, tiền bạc, tài sản trí tuệ và cả quyền
lực trong hoạt động sản xuất, buôn bán

D. Doanh nhân đóng vai trò kết hợp và sử dụng những nguồn lực tối ưu nhất trong sự phát triển
kinh tế

Câu 132: Doanh nhân được hiểu là?

A. Doanh nhân là người làm kinh doanh, là chủ thể lãnh đạo doanh nghiệp, chịu trách nhiệm và
đại diện cho doanh nghiệp trước xã hội và pháp luật

B. Là người tự bỏ vốn ra, tự thuê các nguồn lực để thực hiện các công việc kinh doanh nhằm thu
lợi nhuận

C. Là người tổ chức các yếu tố sản xuất,đất đai, lao động, vốn để sản xuất và bán sản phẩm để thu
lợi nhuận

D. Là người tổ chức, tài trợ và quản lý các tổ chức thương mại để kiếm lời
Câu 133: Năng lực của doanh nhân bao gồm bao nhiêu yếu tố:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 134: Trình độ chuyên môn của doanh nhân có văn hoá được thể hiên thông qua:
A. Bằng cấp
B. Bằng cấp, kiến thức xã hội, kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ, kiến thức ngoại ngữ
C. Kiến thức xã hội
D. Kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ

Câu 135: Văn hóa doanh nhân là toàn bộ các nhân tố văn hoá mà các doanh nhân:
A. Chọn lọc trong hoạt động kinh doanh của mình
B. Chọn lọc, tạo ra và sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình
C. Tạo ra trong hoạt động kinh doanh của mình
D. Sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình

Câu 136: Nhân tố văn hóa đóng vai trò như nào đối với lối sống và hành vi của mỗi doanh nhân?
A. Như hệ điều tiết
B. Như hệ điều chỉnh
C. Không có vai trò gì
D. Có vai trò to lớn

Câu 137: Tính trung thực, tính nguyên tắc, tính khiêm tốn và lòng dũng cảm đó là sự thể hiện:
A. Năng lực của một doanh nhân
B. Tố chất của một doanh nhân
C. Phong cách của một doanh nhân
D. Chuẩn mực đạo đức kinh doanh của một doanh nhân

Câu 138: Tầm nhìn chiến lược là một trong những yếu tố thuộc về:

A. Tố chất của doanh nhân

B. Đạo đức của doanh nhân

C. Phong cách của doanh nhân

D. Năng lực của doanh nhân

Câu 139: Trí lực, thể lực và tài lực là một trong những yếu tố tạo nên:

A. Tài sản của doanh nhân

B. Sự phá sản của doanh nhân

C. Sự mạo hiểm của doanh nhân

D. Trí lực, thể lực và tài lực


Câu 140: Năng lực của doanh nhân được thể hiện thông qua:

A. Khả năng hoạch định, tổ chức, điều hành, phối hợp và kiểm tra

B. Khả năng hoạch định,

C. Khả năng hoạch định, tổ chức

D. Khả năng hoạch định, tổ chức, điều hành

Câu 101: Theo quan niệm của Nhật Bản thì giám đốc doanh nghiệp là?

A. Một ông cai, áp đặt và duy trì kỷ luật lao động trong một hệ thống công việc đã được tiêu
chuẩn hóa và chuyên môn hóa cao về thao tác

B. Là người điều hành mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm
trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các nhiệm vụ và các quyền được giao

C. Là người trợ lý cho chủ tịch công ty


D. Là người thực hiện chức năng quản lý

Câu 102: Theo quan niệm của Mỹ thì giám đốc doanh nghiệp là?

A. Một ông cai, áp đặt và duy trì kỷ luật lao động trong một hệ thống công việc đã được tiêu
chuẩn hóa và chuyên môn hóa cao về thao tác

B. Là người trợ lý cho chủ tịch công ty


C. Là người được ủy nhiệm đầy đủ quyền hạn để điều hành hoạt động kinh doanh của công ty và
có quyền hành động nhân danh công ty trong mọi trường hợp

D. Là người thực hiện chức năng quản lý

Câu 103: Vai trò như một hệ điều tiết quan trọng đối với lối sống và hành vi của mỗi doanh nhân
hay có ảnh hưởng trực tiếp tới sự hình thành và phát triển của văn hóa doanh nhân. Đó là vai trò của
nhân tố?

A. Nhân tố văn hóa doanh nhân

B. Nhân tố văn hóa kinh doanh

C. Nhân tố văn hóa

D. Nhân tố chính trị, pháp luật

Câu 104: Là điều kiện để văn hóa doanh nhân tồn tại và phát triển, đồng thời tạo ra nhu cầu văn
hóa xã hội hình thành động lực thúc đẩy doanh nhân hoạt động. Đó là biểu hiện của nhân tố?
A. Nhân tố văn hóa kinh doanh

B. Nhân tố văn hóa

C. Nhân tố văn hóa doanh nhân

D. Nhân tố chính trị , pháp luật

Câu 105: Nền kinh tế càng phát triển, việc trao đổi hàng hóa ngày càng tăng, tầng lớp doanh nhân
ngày càng đông đảo. Điều đó dẫn đến việc hình thành các giá trị văn hóa mới do sự sáng tạo, giao
thoa, học hỏi văn hóa lẫn nhau trong quá trình kinh doanh. Đây là biểu hiện của nhân tố?

A. Nhân tố văn hóa doanh nhân

B. Nhân tố văn hóa kinh doanh

C. Nhân tố văn hóa

D. Nhân tố kinh tế

Câu 106: Hoạt động của các hình thái đầu tư cũng là một trong nhưng yếu tố kinh tế quyết định đến
văn hóa của đội ngũ doanh nhân. Đây là biểu hiện của nhân tố?

A. Nhân tố kinh tế

B. Nhân tố văn hóa

C. Nhân tố văn hóa kinh doanh

D. Nhân tố văn hóa doanh nhân

Câu 107: Những nhân tố tác động tới văn hóa doanh nhân?

A. Nhân tố văn hóa, kinh tế, khách hàng

B. Nhân tố chính trị, văn hóa, đối thủ cạnh tranh

C. Nhân tố văn hóa, kinh tế, chính trị pháp luật

D. Nhân tố văn hóa, khách hàng, đối thủ cạnh tranh

Câu 108: Là yếu tố quan trọng giúp doanh nhân giải quyết vấn đề trong điều hành công việc, thích
ứng và luôn tìm giải pháp hợp lý với những vướng mắc có thể xảy ra. Đó là biểu hiện của?
A. Năng lực lãnh dạo

B. Trình độ chuyên môn

C. Trình độ quản lý kinh doanh

D. Tầm nhìn chiến lược

Câu 109: Khả năng định hướng và điều khiển người khác hành động để thực hiện những mục đích
nhất định. Đó là biểu hiện của?

A. Năng lực lãnh dạo

B. Trình độ chuyên môn

C. Trình độ quản lý kinh doanh

D. Tầm nhìn chiến lược

Câu 110: Quá trình tác động đến con người để làm cho họ nhiệt tình, phấn đấu đạt được các mục
tiêu của tổ chức. Là hướng dẫn, điều khiển, ra lệnh và làm gương. Đó là biểu hiện của?

A. Tầm nhìn chiến lược

B. Trình độ quản lý kinh doanh

C. Năng lực lãnh dạo

D. Trình độ chuyên môn

Câu 111: Hiệu quả kinh doanh chính là thước đo đúng đắn của các giải pháp và là thước đo tài
năng của doanh nhân, thể hiện rõ hơn khi công ty gặp khó khăn, sự cố, nhưng không thể thiếu vắng
khi công ty phát triển. Đó là biểu hiện của?

A. Trình độ quản lý kinh doanh

B. Tầm nhìn chiến lược

C. Trình độ chuyên môn

D. Năng lực lãnh dạo

Câu 112: Giúp doanh nhân thực hiện đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản lý doanh nghiệp
mình. Đặt hoàn toàn hoạt động của doanh nhân và doanh nghiệp trong một cơ chế thị trường hiện
đại nhằm tăng cường vị thế cạnh tranh và phát triển bền vững doanh nghiệp. Đó là biểu hiện của?
A. Trình độ chuyên môn

B. Năng lực lãnh dạo

C. Tầm nhìn chiến lược

D. Trình độ quản lý kinh doanh

Câu 113: Vai trò trước tiên của những người lãnh đạo đứng đầu công ty là xác định một kế hoạch
rõ ràng và đặt ra một định hướng chiến lược cho công ty của mình. Đó là biểu hiện của?

A. Trình độ quản lý kinh doanh

B. Năng lực lãnh dạo

C. Tầm nhìn chiến lược

D. Trình độ chuyên môn

Câu 114: Yếu tố đầu tiên để nhận biết một người có khả năng lãnh đạo hay không đó là phải vạch
ra được các kế hoạch và mục tiêu ngắn hạn và dài hạn để công ty hướng đến. Đó là biểu hiện của?

A. Trình độ quản lý kinh doanh

B. Tầm nhìn chiến lược

C. Trình độ chuyên môn

D. Năng lực lãnh dạo

Câu 115: Khả năng quan sát độ nhạy bén, phản ứng nhanh, khả năng thích nghi với sự thay đổi và
tập trung cao độ với sức chịu đựng tốt. Đó là biểu hiện của?

A. Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo

B. Năng lực lãnh dạo

C. Tầm nhìn chiến lược

D. Trình độ quản lý kinh doanh

Câu 116: Trong kinh doanh luôn chứa đựng nguy cơ cạnh tranh, nguy cơ bị thay thế. Do vậy đòi
hỏi doanh nhân luôn tìm kiếm những sản phẩm, dịch vụ mới hoặc những phương thức sản xuất mới,
thị trường mới để thử nghiệm, cạnh tranh và phát triển. Đó là biểu hiện của?
A. Tầm nhìn chiến lược

B. Trình độ quản lý kinh doanh

C. Năng lực lãnh dạo

D. Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo

Câu 117: Việc lựa chọn phương án kinh doanh, thực hiện các quyết định về chiến lược, tài chính là
sự sống còn của doanh nghiệp. Đó là biểu hiện của :

A. Tầm nhìn chiến lược của doanh nhân

B. Độc lập, quyết đoán, tự tin của doanh nhân

C. Năng lực lãnh đạo của doanh nhân

D. Trình độ quản lý kinh doanh của doanh nhân

Câu 118: Nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải hiểu được những quan hệ giao tiếp trong xã hội và làm
thế nào để nắm bắt được tâm lý của người khác hay hiểu rõ động cơ, thái độ tình cảm của đối tác.
Đây là biểu hiện của?

A. Kỹ năng giao tiếp

B. Năng lực lãnh đạo

C. Năng lực quan hệ xã hội

D. Năng lực quản lý kinh doanh

Câu 119: Họ luôn có gắng để phát huy năng lực và tư duy nhiều sáng kiến của mình để giải quyết
vấn đề. Đó là những doanh nhân luôn có được những tiến bộ trong việc thực hiện mục tiêu, thích
cạnh tranh, lập kỷ lục mới và làm những chuyện mới mẻ. Đây là biểu hiện của?

A. Năng lực quản lý kinh doanh

B. Năng lực quan hệ xã hội

C. Nhu cầu cao về sự thành đạt

D. Năng lực lãnh đạo

Câu 120: Hoạt động kinh doanh được coi là hoạt động mạo hiểm dù muốn hay không. Do vậy khi
bước vào kinh doanh các doanh nhân thường có tâm lý chuẩn bị sẵn sàng cho thất bại, có nghĩa là
đã chấp nhận mạo hiểm. Đây là biểu hiện của?

A. Năng lực quản lý kinh doanh

B. Say mê, yêu thích kinh doanh, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểmcó đầu óc kinh doanh

C. Nhu cầu cao về sự thành đạt

D. Năng lực lãnh đạo

Câu 81: Đâu không phải là đặc điểm của phong cách “người quản lý hành chính”?

A. Không chú ý đến tính khoa học hành chính

B. Nặng về các biện pháp hành chính

C. Làm việc chính danh, khoa học

D. Chú ý đến hiệu suất hơn là hiệu quả của công việc

Câu 82: Đâu không phải là đặc điểm của phong cách “người tập hợp”?

A. Biết hợp tác với mọi người

B. Đề cao các nguyên tắc, tiêu chí

C. Khởi xướng các ý kiến mới và dẫn dắt mọi người hành động

D. Làm việc theo hứng thích độc quyền

Câu 83: Đâu là đặc điểm của phong cách “người vô chính phủ”?

A. Làm việc theo hứng thích độc quyền

B. Nhiệt tình, có nhiều ý tưởng hay, đôi khi ngộ nhận tình thế

C. Biết hợp tác với mọi người

D. Nặng về các biện pháp hành chính

Câu 84: Đâu là đặc trưng của “phong cách gia trưởng”?

A. Đòi hỏi cấp dưới tuân thủ tức thì các mênh lệnh và rất coi trọng thành tích, sáng kiến

B. Khích lệ cấp dưới theo đuổi hoài bão, mục tiêu lâu dài tạo môi trường năng động, chấp nhận
thay đổi
C. Chú trọng đến sự tích cực và vai trò của nhóm, tập thể để đi đến quyết định tập thể

D. Tạo ra những bầu không khí bất lợi do những yêu cầu đặt ra là quá cao

Câu 85: Đâu không phải là tiêu chuần dùng để đánh giá đạo đức doanh nhân?

A. Sự cầu thị

B. Tuân thủ pháp luật

C. Lối sống không sa đọa

D. Đề cao văn hóa tổ chức

Câu 86: Đâu không phải là tiêu chuẩn dùng để đánh giá về việc thực hiện trách nhiệm xã hội của
doanh nhân?

A. Sự đóng góp đầy đủ nghĩa vụ thuế với nhà nước

B. Chia sẻ khó khăn với xã hội trong giải quyết công ăn việc làm

C. Sự thực hiện đầy đủ trách nhiệm theo luật doanh nghiệp

D. Sự cầu thị

Câu 87: “Kiểu quản lý mà đặc trưng bằng việc người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý của
mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo các quyết định”. Đây là kiểu
quản lý nào?

A. Kiểu quản lý mệnh lệnh

B. Kiểu quản lý dân chủ

C. Kiểu quản lý độc đoán

D. Kiểu quản lý quân phiệt

Câu 88: “Tâm lý cá nhân” là yếu tố làm nên?

A. Phong cách doanh nhân

B. Đạo đức doanh nhân

C. Tố chất doanh nhân

D. Năng lực doanh nhân


Câu 89: “Đạo đức của một con người” là yếu tố tạo nên?

A. Phong cách doanh nhân

B. Đạo đức doanh nhân

C. Tố chất doanh nhân

D. Năng lực doanh nhân

Câu 90: “Nguồn gốc đào tạo “ là yếu tố tạo nên:

A. Phong cách doanh nhân

B. Đạo đức doanh nhân

C. Tố chất doanh nhân

D. Năng lực doanh nhân

Câu 91: Đâu không phải là yếu tố tạo nên “phong cách doanh nhân”?

A. Văn hóa cá nhân

B. Nguồn gốc đào tạo

C. Trình độ chuyên môn

D. Tâm lý cá nhân

Câu 92: Cách thức làm việc của doanh nhân là:

A. Phong cách doanh nhân

B. Đạo đức doanh nhân

C. Tố chất doanh nhân

D. Năng lực doanh nhân

Câu 93: Đâu không phải là yếu tố cấu thành đạo đức doanh nhân?

A. Sứ mệnh và mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp

B. Đạo đức của một con người

C. Sự nỗ lực vì sự nghiệp chung

D. Mức độ đóng góp cho xã hội


Câu 94: Đâu không phải là sự ảnh hưởng của văn hóa doanh nhân tới văn hóa doanh nghiệp?

A. Tạo ra môi trường cho các cá nhân khác phát huy tính sáng tạo

B. Kết hợp hài hòa các lợi ích để doanh nghiệp trở thành ngôi nhà chung

C. Tạo nên hình ảnh đặc trưng của doanh nghiệp

D. Duy trì phương thức sản xuất cũ

Câu 95: Những giá trị của văn hóa doanh nhân phương Đông và phương Tây khác nhau là do tác
động bởi:

A. Văn hóa xã hội

B. Kinh tế

C. Chính trị

D. Pháp luật

Câu 96: Nhân tố nào ảnh hưởng quyết định đến việc hình thành và phát triển đội ngũ doanh nhân?

A. Văn hóa xã hội

B. Kinh tế

C. Chính trị

D. Pháp luật

Câu 97: Đâu là giải thưởng cho các doanh nhân Việt nam?

A. Sao khuê Đất Việt

B. Sao mai Đất Việt

C. Sao vàng Đất Việt

D. Sao hôm Đất Việt

Câu 98: Ai được coi là một huyền thoại của giới công nghệ trên toàn thế giới và là người tái sinh ra
hãng Apple?

A. Bill Gates

B. Steve Jobs
C. Michael Dell

D. Microsof

Câu 99: Ai là người sáng lập ra hãng máy tính Dell?

A. Bill Gates

B. Steve Jobs

C. Michael Dell

D. Microsoff

Câu 100: Người khai sinh ra Google là:

A. Bill Gates

B. Steve Jobs

C. Michael Dell

D. Sergey Brin và Larry Page

Câu 61: Đâu là giải thưởng dành để tôn vinh nữ doanh nhân Việt Nam tiêu biểu

A. Bông sen vàng

B. Bông cúc vàng

C. Bông hồng vàng

D. Bông lúa vàng

Câu 62: Đâu không phải là vai trò của doanh nhân trong sự phát triển kinh tế

A. Lực lượng chủ yếu tạo ra của cải vật chất của xã hội

B. Kết hợp và sử dụng tối ưu các nguồn lực

C. Giáo dục và đào tạo người dưới quyền

D. Không quản lý chiến lược của doanh nghiệp

Câu 63: Công thức nào sau biểu hiện mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện để tạo nên phong cách
doanh nhân?
A. Cá tính x môi trường

B. Niềm tin x hy vọng

C. Phần thưởng/ đóng góp

D. Phần thưởng/ niềm tin

Câu 64: Nếu ví doanh nghiệp như một con tàu thì doanh nhân đóng vai trò gì?

A. Hành khách

B. Người phục vụ

C. Thuyền trưởng

D. Người lái tàu

Câu 65: Doanh nhân là..........................của doanh nghiệp

A. Thể xác

B. Linh hồn

C. Cánh tay phải

D. Cánh tay trái

Câu 66: Đâu không phải là phong cách lãnh đạo của doanh nhân?

A. Quản lý tham vấn

B. Quản lý tham gia – theo nhóm

C. Quản lý quyết đoán – nhân từ

D. Quản lý tài sản

Câu 67: Trong số các doanh nhân sau ai đã được vinh danh đặt tên cho giải thưởng dành cho các
doanh nhân Việt nam có nhiều đóng góp cho xã hội?

A. Bạch Thái Bưởi

B. Phạm Nhật Vượng

C. Đoàn Nguyên Đức

D. Lê Hùng Dũng
Câu 68: Hiệp hội doanh nhân Việt nam thuộc loại hình tổ chức nào?

A. Tổ chức chính trị

B. Tổ chức xã hội

C. Tổ chức kinh tế

D. Tổ chức Đảng

Câu 69: Đâu không phải là đáp án đúng khi nói về vai trò của doanh nhân?

A. Doanh nhân là người tạo ra môi trường cho các cá nhân khác phát huy tính sáng tạo

B. Doanh nhân là người mang đến không gian tự do và bầu không khí ấm cúng cho doanh nghiệp

C. Doanh nhân là người có vai trò quyết định văn hóa doanh nghiệp

D. Doanh nhân là người kìm hãm môi trường kinh doanh

Câu 70: Doanh nhân người Việt nam nào đã trở thành đại diện đầu tiên của Việt Nam có mặt trong
danh sách xếp hạng các tỷ phú thế giới?

A. Đoàn Nguyên Đức

B. Phạm Nhật Vượng

C. Lê Hùng Dũng

D. Đào Hồng Tuyển

Câu 71: Giải thưởng Nobel không được trao cho lĩnh vực khoa học nào?

A. Kinh tế

B. Y học

C. Vật lý học

D. Địa chất

Câu 72: Đâu không phải là nhận định đúng?

A. Doanh nhân phải có hoài bão và nghị lực

B. Doanh nhân phải có kiến thức và khát vọng làm giàu chính đáng
C. Doanh nhân phải là người có tâm, đạo đức

D. Doanh nhân phải biết vô cảm

Câu 73: Ai là người sáng lập ra trang mạng xã hội facebook?

A. Mark Zuckerberg

B. Sergey Brin và Larry Page

C. Jerry Yang và David Filo

D. Steven Chen

Câu 74: Đâu không phải là đối tượng quản lý của doanh nhân?

A. Con người

B. Lợi nhuận

C. Chính trị

D. Vật lực

Câu 75: Đâu là đối tượng quản lý của doanh nhân?

A. Vật lực

B. Chính trị

C. Pháp luật

D. GDP

Câu 76: Nhận định nào sau đây là sai?

A. Doanh nhân tạo ra của cải vật chất cho xã hội

B. Doanh nhân tạo ra công ăn việc làm

C. Doanh nhân chỉ mua bán hàng hóa

D. Doanh nhân sử dụng hiệu quả các nguồn lực

Câu 77: Đâu không phải là yếu tố cấu thành năng lực của doanh nhân?

A. Triết lý kinh doanh


B. Trình độ chuyên môn

C. Năng lực lãnh đạo

D. Trình độ quản lý kinh doanh

Câu 78: Đâu không phải là yếu tố cấu thành tố chất doanh nhân?

A. Trình độ chuyên môn

B. Tầm nhìn chiến lược

C. Khả năng thích ứng với môi trường kinh doanh

D. Năng lực quan hệ xã hội

Câu 79: Đâu không phải là yếu tố làm nên phong cách doanh nhân?

A. Tầm nhìn chiến lược

B. Tâm lý cá nhân

C. Văn hóa cá nhân

D. Kinh nghiệm cá nhân

Câu 80: Đâu không phải là đặc điểm của phong cách phong cách “con sói đơn độc”?

A. Coi cấp dưới là phương tiện sai vặt

B. Làm việc với “vấn đề của ngày hôm qua” chứ không phải “vấn đề của ngày mai”

C. Không chú ý đào tạo và ủy quyền

D. Không chú ý đến tính khoa học hành chính

Câu 41: “Dám đương đầu với thử thách gian nan, dám đối đầu với hiểm nguy để vươn tới cái thiện,
bảo vệ quyền lợi chính đáng cho tập thể”, là nội dung thể hiện tiêu chuẩn về:

A. Tính trung thực

B. Tính nguyên tắc

C. Tính khiêm tốn

D. Lòng dũng cảm


Câu 42: “Phát động phong trào toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty tham gia tết trồng
cây” là thể hiện hoạt động thực hiện tiêu chuẩn nào trong hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa
doanh nhân?

A. Tiêu chuẩn đạo đức

B. Tiêu chuẩn về trình độ

C. Tiêu chuần thực hiện trách nhiệm xã hội

D. Tiêu chuẩn về phong cách

Câu 43: Tiêu chuẩn về sự cầu thị là sự thể hiện:

A. Luôn tiếp thu cái mới

B. Không hợp tác

C. Bảo thủ

D. Không lắng nghe

Câu 44: Đâu là những yếu tố thể hiện tiêu chuẩn về sức khỏe:

A. Thể chất không bệnh tật, tinh thần không bệnh hoạn
B. Sự cầu thị, không tuân thủ pháp luật, không bệnh tật

C. Lối sống lành mạnh, tuân thủ pháp luật

D. Đóng góp cho xã hội, cầu thị, không sa đọa

Câu 45: Tố chất của doanh nhân được thể hiện trong:

A. Năng lực lãnh đạo

B. Mức độ đóng góp cho xã hội

C. Tâm lý cá nhân

D. Tính độc lập, quyết đoán, tự tin

Câu 46: Ngày doanh nhân Việt Nam là ngày nào?

A. 13/7

B. 13/8

C. 13/9
D. 13/10

Câu 47: “Cúp Bông hồng vàng” là giải thưởng dành để tôn vinh đối tượng doanh nhân nào?

A. Nam doanh nhân trẻ

B. Doanh nhân trẻ

C. Doanh nhân trẻ Việt Nam

D. Nữ doanh nhân Việt nam tiêu biểu

Câu 48: Văn hóa doanh nhân là:

A. Toàn bộ văn hóa mà các doanh nhân chọn lọc, tạo ra và sử dụng trong hoạt động kinh doanh
của mình

B. Giá trị văn hóa mà các doanh nhân tạo ra và sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình

C. Toàn bộ giá trị văn hóa mà cá doanh nhân chọn lọc và sử dụng trong hoạt động kinh doanh của
mình

D. Toàn bộ văn hóa mà doanh nghiệp tạo ra và chọn lọc trong quá trình hoạt động

Câu 49: Có bao nhiêu nhóm nhân tố tác động tới văn hóa doanh nhân?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 50: Có mấy bộ phận cơ bản cấu thành văn hóa doanh nhân?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 51: Đâu là yếu tố thể hiện năng lực doanh nhân?

A. Năng lực quan hệ xã hội


B. Say mê, yêu thích kinh doanh, có đầu óc kinh doanh

C. Nỗ lực vì sự nghiệp chung

D. Năng lực lãnh đạo

Câu 52: “Nhà quản lý chuyên quyền cao độ ít có lòng tin với cấp dưới, thúc đẩy người ta bằng đe
dọa và thưởng phạt bằng những phần thưởng hiếm hoi, tiến hành thông tin từ trên xuống và giới
hạn ở việc ra quyết định ở cấp cao nhất”. Đây là nội dung của phong cách quản lý nào?

A. Quyết đoán - áp chế

B. Quyết đoán

C. Quyết đoán - nhân từ

D. Quyết đoán - tham vấn

Câu 53: “Các nhà quản lý có lòng tin đối với cấp dưới, thúc đẩy người cấp dưới bằng khen thưởng
và bằng một ít đe dọa, trừng phạt , cho phép có ít nhiều thông tin lên trên, tiếp thu một số tư tưởng
phía dưới và ccho phép phần nào sự giao quyền ra quyết định nhưng kiểm tra chặt chẽ về mặt chính
sách”. Đây là nội dung của phong cách quản lý nào?

A. Quyết đoán - áp chế

B. Quyết đoán - sắp đặt

C. Quyết đoán - nhân từ

D. Quyết đoán

Câu 54: Các nhà quản lý thuộc phong cách quản lý nào thì coi bản thân họ và cấp dưới như là một
nhóm?

A. Tham gia - theo tập thể

B. Tham gia - theo đội

C. Tham gia - tham vấn

D. Tham gia

Câu 55: Thường xuyên tham khảo những ý kiến khác nhau từ phía cấp dưới, đây là phong cách
quản lý theo kiểu:

A. Quản lý – tham vấn


B. Tham gia – theo tập thể

C. Tham gia – theo đội

D. Tham gia – theo nhóm

Câu 56: “Khả năng trực tiếp khai thác, huy động, điều khiển, sử dụng các yếu tố, nguồn lực vật
chất, tài chính” , thể hiện nội dung của nhân tố:

A. Trí lực

B. Thể lực

C. Thần kinh lực

D. Tài lực

Câu 57: Đâu không phải là đối tượng quản lý của doanh nhân là?

A. Nhân lực

B. Vật lực

C. Tài lực

D. Thần kinh lực

Câu 58: Hoạt động quản trị kinh doanh của doanh nhân bao gồm:

A. Lập kế hoạch, ra quyết định, tổ chức, điều hành, kiểm tra

B. Đánh giá chuyên môn, phát triển năng lực lãnh đạo

C. Tìm kiếm nhân tài, lập chiến lược kinh doanh

D. Đầu tư cơ sở vật chất, tài chính, phân bổ nguồn lực

Câu 59: Lập kế hoạch, ra quyết định, tổ chức, điều hành, kiểm tra là những chức năng của hoạt
động:
A. Quản trị kinh doanh

B. Tổ chức cán bộ

C. Kế toán
D. Kiểm toán

Câu 60: Ai là người sáng lập ra hãng máy tính Microsoft?


A. Bill Gates

B. Steve Jobs

C. Michael Dell

D. Sergey Brin và Larry Page

Câu 21: “Kinh nghiệm cá nhân” là yếu tố làm nên:

A. Năng lực của doanh nhân

B. Tố chất doanh nhân

C. Đạo đức doanh nhân

D. Phong cách doanh nhân

Câu 22: “Coi cấp dưới là phương tiện sai vặt” đây là một trong những đặc điểm của phong cách:

A. Con sói đơn độc

B. Nhà sản xuất

C. Người quan liêu

D. Người quản lý hành chính

Câu 23: “Mơ hồ về công việc quản lý” đây là một trong những đặc điểm của phong cách:

A. Người tập hợp

B. Nhà sản xuất

C. Người quan liêu

D. Người quản lý hành chính

Câu 24: “Làm việc chính danh khoa học” đây là một trong những đặc điểm của phong cách:

A. Nhà sản xuất

B. Người quan liêu

C. Người quản lý hành chính

D. Người vô chính phủ


Câu 25: “Nhiệt tình, có nhiều ý tưởng hay, đôi khi ngộ nhận tình thế” đây là một trong những đặc
điểm của phong cách:

A. Người vô chính phủ

B. Người mộng tưởng

C. Người tập hợp

D. Người quan liêu

Câu 26: “Khởi xướng các ý kiến mới và dẫn dắt mọi người hành động” đây là một trong những đặc
điểm của phong cách:

A. Người quản lý hành chính

B. Người vô chính phủ

C. Người mộng tưởng

D. Người tập hợp

Câu 27: Căn cứ vào khả năng tự chủ và khả năng quản lý mối quan hệ, ,theo quan điểm của nhà
tâm lý học Daniel Goleman thì có mấy kiểu phong cách lãnh đạo?

A. 14

B. 15

C. 6

D. 17

Câu 28: Theo quan điểm của nhà tâm lý học người Mỹ Rensis Likert thì có mấy kiểu phong cách
lãnh đạo?

A. 4

B. 15

C. 16

D. 17

Câu 29: Trong hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân thì “Tình cảm không cực đoan”
thuộc loại tiêu chuẩn nào?

A. Tiêu chuẩn đạo đức


B. Tiêu chuẩn về trình độ năng lực

C. Tiêu chuẩn về phong cách

D. Tiêu chuẩn về sức khỏe

Câu 30: Trong hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân thì “Tuân thủ pháp luật” thuộc
loại tiêu chuẩn nào?

A. Tiêu chuẩn đạo đức

B. Tiêu chuẩn về trình độ và năng lực

C. Tiêu chuẩn về phong cách

D. Tiêu chuẩn về sức khỏe

Câu 31: Chuẩn mực đạo đức kinh doanh của một doanh nhân có thể được khái quát thành mấy loại
chuẩn mực?

A. 11

B. 12

C. 13

D. 4

Câu 32: “Một doanh nhân khiêm tốn không bao giờ tự đề cao “Cái tôi” họ dễ gần gũi với mọi
người xung quanh và tạo nên không khí cởi mở trong môi trường doanh nghiệp” sẽ giúp cho doanh
nhân phân tích được sự cực đoan của.:

A. Chủ nghĩa Tập thể

B. Chủ nghĩa cá nhân

C. Chủ nghĩa nhóm

D. Chủ nghĩa địa phương

Câu 33: Trong hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân thì “Đề cao văn hóa tổ chức” là
một trong những tiêu chuẩn về:

A. Tiêu chuẩn về sức khỏe

B. Tiêu chuẩn về trình độ năng lực


C. Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội

D. Tiêu chuẩn về đạo đức

Câu 34: Trong hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân thì “Thực hiện đầy đủ các nghĩa
vụ về pháp lý” là yếu tố thể hiện:

A. Tiêu chuẩn về sức khỏe

B. Tiêu chuẩn về trình độ năng lực

C. Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội

D. Tiêu chuẩn về đạo đức

Câu 35: Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân được phân làm mấy loại tiêu chuẩn?

A. 14

B. 5

C. 16

D. 17

Câu 36: “Có khả năng hoạch định chiến lược, có tầm nhìn, có khả năng xác định phương hướng
phát triển, đặt ra mục tiêu và xúc tiến tổ chức đến thành công” là nội dung thể hiện khả năng nào
của doanh nhân trong tiêu chuẩn trình độ và năng lực.

A. Khả năng thực hiện chức năng hoạch định

B. Khả năng thực hiện chức năng tổ chức

C. Khả năng thực hiện chức năng điều hành

D. Khả năng thực hiện chức năng kiểm tra

Câu 37: Thương gia là thương nhân ở quy mô và tầm vóc

A. Nhỏ

B. Vừa

C. Lớn

D. Trung gian
Câu 38: Trong các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nhân.Thứ nhất thiện tâm, thứ hai trách nhiệm,
thứ ba nghĩa vụ với người khác là các yếu tố thể hiện:

A. Đạo đức của con người

B. Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng hoạt động kết quả công việc.

C. Kết quả công việc

D. Không đóng góp cho xã hội

Câu 39: Có mấy yếu tố cơ bản tạo nên phong cách doanh nhân?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 5

Câu 40: Trong hệ thống tiêu chuẩn đạo đức đánh giá văn hóa doanh nhân thì "Tôn trọng sự thật lẽ
phải và chân lý trong cách cư xử của con người”, là nội dung thể hiện tiêu chuẩn về:

A. Tính trung thực

B. Tính nguyên tắc

C. Tính khiêm tốn

D. Lòng dũng cảm

Câu 1: Thương nhân được hiểu là:

A. Là người mua bán hàng hóa

B. Là người thực hiện chức năng quản lý

C. Là người hoạch định quản lý điều hành doanh nghiệp

D. Là người chủ sở hữu

Câu 2: Đâu không phải là vai trò của doanh nhân đối với sự phát triển kinh tế là:

A. Tạo công ăn việc làm

B. Kìm hãm sự phát triển của các lực lượng sản xuất
C. Cung cấp sản phẩm dịch vụ

D. Tạo phương thức sản xuất mới

Câu 3: Trên thế giới doanh nhân được xã hội phương nào đề cao?

A. Phương Đông

B. Phương Nam

C. Phương Tây

D. Phương Bắc

Câu 4: “Văn hóa doanh nhân là chuẩn mực của hệ thống giá trị hội đủ bốn yếu tố Tâm, Tài, Trí,
Đức” là quan điểm của:

A. Phó giáo sư Hồ Sĩ Quý, Trung tâm văn hóa doanh nhân

B. Nhà nghiên cứu tổ chức Nguyễn Tất Thịnh

C. Trung tâm văn hóa doanh nhân

D. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam

Câu 5: “Doanh nhân là nhà đầu tư, là nhà quản lý, là người chèo lái con thuyền doanh nghiệp mà
điểm khác biệt của doanh nhân với người khác là ở chỗ họ là người dám chấp nhận mạo hiểm, rủi
ro khi dấn thân vào con đường kinh doanh”, đây là quan điểm của:

A. Nhà nghiên cứu tổ chức Nguyễn Tất Thịnh

B. Phó giáo sư Hồ Sĩ Quý, Trung tâm văn hóa doanh nhân

C. Trung tâm văn hóa doanh nhân

D. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam

Câu 6: “Doanh nhân là một tính cách không phải một nghề”. Đây là quan điểm của:

A. Nhà nghiên cứu tổ chức Nguyễn Tất Thịnh

B. Phó giáo sư Hồ Sĩ Quý, Trung tâm văn hóa doanh nhân

C. Nhà kinh tế Schumpeter

D. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
Câu 7: “Văn hóa doanh nhân là tập hợp của những giá trị căn bản nhất, những khuôn mẫu văn hóa
xác lập nên nhân cách của con người doanh nhân, đó là con người của khát vọng làm giàu, biết cách
làm giàu và dấn thân để làm giàu, dám chịu trách nhiệm, dám chịu rủi ro đem toàn bộ tâm hồn, nghị
lực và sự nghiệp của mình ra để làm giàu cho mình, cho doanh nghiệp và cho xã hội.

Đây là quan điểm của

A. Nhà nghiên cứu tổ chức Nguyễn Tất Thịnh

B. Phó giáo sư Hồ Sĩ Quý, Trung tâm văn hóa doanh nhân

C. Nhà kinh tế Schumpeter

D. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam

Câu 8: Theo cách tiếp cận của Frech và Ravin các nhân tố hình hành quyền lực bao gồm:

A. Tài lực

B. Thế lực

C. Trí lực

D. Tài lực, trí lực, thể lực

Câu 9: Các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nhân, bao gồm:

A. Nhân tố văn hóa, kinh tế, chính trị, pháp luật

B. Năng lực, tố chất, phong cách, đạo đức doanh nhân

C. Nhân tố văn hóa, phong cách, đạo đức, kinh tế doanh nhân

D. Năng lực, chính trị, pháp luật, phong cách

Câu 10: Năng lực của doanh nhân bao gồm các năng lực cơ bản:

A. Trình độ chuyên môn, năng lực lãnh đạo, trình độ quản lý kinh doanh

B. Trình độ giao tiếp, trình độ nghiệp vụ, trình độ nhận thức

C. Trình độ chuyên môn, trình độ kỹ thuật, năng lực nhận thức

D. Năng lực quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực đạo đức

Câu 11: “Tầm nhìn chiến lược”, là yếu tố thể hiện:

A. Năng lực của doanh nhân


B. Trình độ quản lý kinh doanh

C. Tố chất doanh nhân

D. Phong cách doanh nhân

Câu 12: “Trình độ quản lý kinh doanh”, là yếu tố thể hiện:

A. Năng lực của doanh nhân

B. Tố chất doanh nhân

C. Năng lực lãnh đạo

D. Phong cách doanh nhân

Câu 13: “Trình độ chuyên môn”, là yếu tố thể hiện

A. Tố chất doanh nhân

B. Trình độ quản lý kinh doanh

C. Phong cách doanh nhân

D. Năng lực của doanh nhân

Câu 14: “Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo”, là yếu tố thể hiện:

A. Năng lực của doanh nhân

B. Trình độ quản lý kinh doanh

C. Phong cách doanh nhân

D. Tố chất doanh nhân

Câu 15: Năng lực quan hệ xã hội”, là yếu tố thể hiện:

A. Tố chất doanh nhân

B. Năng lực của doanh nhân

C. Năng lực lãnh đạo

D. Phong cách doanh nhân

Câu 16: “Say mê, yêu thích kinh doanh, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm, có đầu óc kinh doanh”, là
yếu tố thể hiện:

A. Đạo đức doanh nhân

B. Năng lực doanh nhân

C. Tố chất doanh nhân

D. Phong cách doanh nhân

Câu 17: “Có nhu cầu về sự thành đạt”, là yếu tố thể hiện:

A. Đạo đức doanh nhân

B. Tố chất doanh nhân

C. Năng lực doanh nhân

D. Phong cách doanh nhân

Câu 18: Đâu là một trong các yếu tố thể hiện “Đạo đức doanh nhân”

A. Trình chuyên môn

B. Tính độc lập, quyết đoán, tự tin

C. Nỗ lực vì sự nghiệp chung

D. Có nhu cầu cao về sự thành đạt

Câu 19: Đâu không phải là yếu tố thể hiện “Đạo đức doanh nhân”:

A. Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng hoạt động

B. Nỗ lực vì sự nghiệp chung

C. Kết quả công việc và mức độ đóng góp cho xã hội

D. Phong cách làm việc

Câu 20: Đâu là một trong những yếu tố làm nên “Phong cách doanh nhân”?

A. Tâm lý cá nhân

B. Kết quả công nghiệp

C. Tính độc lập, quyết đoán, tự tin

D. Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo

You might also like