You are on page 1of 8

LƯỠNG HÀ (IRAN,IRAG,SIRIA)

Địa lý, cư dân


- Vùng đất giữa 2 con sông: Tigris, Euphrates – phát triển
nông nghiệp
- Vùng đất mở, nằm giữa Địa Trung Hải và Trung Á – dễ
giao thương, cầu nối thương maij giữa Hắc Hải, vịnh Ba
Tư, Địa Trung Hải với phương Đông - dễ bị xâm lược
- Kinh tế – thương mại phát triển – dân di cư phức tạp
- Địa hình bằng phẳng – Tài nguyên: đất sét
- Cư dân: Sumer, Semites và nhiều bộ lạc khác
Cơ sở hình thành
Các thời kỳ lịch sử
- Quốc gia cổ Sumer – Akkad: TNK III TCN
- Vương quốc cổ Babylon (2024 – 729 TCN): Vua
Hammurabi
- Vương quốc Tân Babylon (605 – 538 TCN):
Nabuchodonosor
 Từ 539 TCN bị Ba Tư thôn tính
Những thành tựu chủ yếu
Chữ viết
- Xuất hiện cuối TNK IV TCN – chữ viết người Sumer
- Chữ tượng hình đơn giản hóa: tiết hình (hình đinh)
- Có khoảng 600 chữ
 Người Phoenicia cải tiến thành chữ cái
 Cơ sở chữ Hy Lạp, Latinh cổ đại
Giải thích tại sao nói vh Lưỡng Hà ai cập đặt nền móng
cho..
Tôn giáo
- Đa thần giáo: thần tự nhiên, động vật, linh hồn…
- Tang lữ và nghi thức tôn giáo được coi trọng
- Vua đại diện cho vương quyền kết hợp thần quyền
Khoa học tự nhiên
Thiên văn học: xác định nhật thực, nguyệt thực, các hành tinh,
cung hoàng đạo
+ Lịch âm: 12 tháng = 6 tháng đủ + 6 tháng thiếu
 1 năm 34 ngày (thiếu 11 ngày) -> đặt năm nhuận
+ 1 tháng = 4 tuần, 1 tuần = 7 ngày
- Toán học: số học, hình học (Pi=3)
- Y học: nội, ngoại, mắt…gắn với thần linh
+ thờ thần bảo hộ y học: Ninghizita
Kiến trúc điêu khắc
- Vật liệu bằng đất sét
- Công trình: tháp, đền mieus, cung điện, vườn hoa
- Hệ thống công trình Babylon
Luật Pháp
- Luật Hammurabi: 282 điều, khắc trên đá bazan, cao 2,25m,
rộng 2m, gồm 3 phần ND
 Phản ánh quan hệ kinh tế – XH đương thời
Ả RẬP
Cơ sở hình thành
Địa lý- cư dân
- Bán đảo lớn nhất TG (Tây Á)
- Tiếp giáp 3 châu lục: Á – Âu – Phi
 Tiếp xúc, giao lưu với các nền văn minh
- Cầu nối buông bán khu vực buôn bán Đông-Tây
- ĐKTN: sa mạc khô cằn( trừ yemen và hejaz)
- Kinh tế: chăn nuôi du mục, thương nghiệp
- Cuối TK VI- đầu TK VIII: xã hội thị tộc, bộ lạc
- Chủng tộc Semites Trung Á
Sự thành lập và diệt vong của nhà nước Ả Rập
- Gắn liền với sự ra đời và truyền bá đạo Hồi
- Năm 610, Mohamed bắt đầu truyền thống đạo hồi ở Mecca
- Năm 662: năm thứ nhất của kỷ nguyên Hồi giáo
 Tôn giáo kết hợp với chính trị
- Năm 630, Mohamed thành lập nhà nước
- Năm 632: bán đảo ả rập được thống nhất
- Từ giữ TK VII-X: ả rập được trở thành QG rộng lớn
- TK X- XII: suy yếu
- Năm 1258, ĐQ ả rập bị diệt vọng bởi quân Mông Cổ
Đạo Hồi
- Islam: phục tùng, tuân theo
 Tôn giáo nhất thần: Thánh Ala là tối cao,duy nhất
- Mohamed là sứ giả của thánh ala, nhà tiên tri
- Chịu ảnh hưởng từ các tôn giáo khác: do thái,kito
- Kinh koran: tụng niệm, truyền giảng
 Tổng hợp tri thức khoa học, nguyên tắc và đạo dức
 Hiến pháp của nhiều QG Hồi giáo
- Truyền bá khắp Á, Âu, Phi -> các QG Hồi giáo
Những thành tựu chủ yếu
Văn học
- Thơ ca & văn xuôi(truyện)
+ tác phẩm: Nghìn lẻ một đêm
+ truyện ngụ ngôn
Nghệ thuật
- Mohamed cấm điêu khắc và hội họa
- Kiến trúc: cung điện, thánh thất (mái vòm)
- Âm nhạc: sáo, trống
Khoa học tự nhiên
- Xây dựng trung tâm khoa học & dịch thuật
- Toán học: lượng giác (sin,cosin,tang,cotang)
- Cải tiến & truyền bá hệ thống chữ số Ân Độ
ẤN ĐỘ
Cơ sở hình thành
Sơ lược lịch sử Ấn Độ cổ trung đại
- Thời kì văn minh lưu vực song Ấn (giữa TNK III – giữa
TNK II TCN): Harappa, Mohenjo-daro
+ Chủ nhân là người Dravida
+ Giao lưu với văn minh Lưỡng Hà
 Bị người Arya tấn công và chiếm đoạt
- Thời kỳ Veda (giữa TNK II – giữa TNK I TCN)
- Ấn Độ từ TK VI TCN – TK XII: bị xâm lược và chia cắt, pt
thời vương triều Morya, Gupta
- Âsn Độ từ tk XII – giữa XIX: TK mogui
Chữ viết
- Chữ viết đầu tiên mất đi cùng nền văn minh s ẤN
- TK V TCN, chữ Kharosthi ra đời, phỏng theo chữ viết
Lưỡng Hà
Văn học: đa dạng, phong phú
- Veda (4 tập, 10562 câu thơ): phòng tục tập quán, kinh tế –
XH, chính trị, tôn giáo…của người Arya
Nghệ thuật
- Mang màu sắc tôn giáo, phản ánh đời sống tâm linh của
người Âns Độ
- Kết hợp hài hòa giữa con người – thiên nhiên, khát vọng
thánh thiện – đam mê trần tục
Kiến trúc tôn giáo
+ hindu giáo: đền đài
+ phật giáo: tháp mộ (stupa), chùa
+ hồi giáo: cung điện, lăng mộ, đền tháp
- Điêu khắc: tượng Phật, tượng các thần Hindu giáo
Khoa học tự nhiên
- Thiên văn: biết được các hành tinh, làm lịch
- Toán học: đại số, hình học, sáng tạo 9 chữ số
- Y học: phẩu thuật chữa bệnh, thẩm mỹ, viết sách y
Tôn giáo
- Đạo bà la môn – hindu giáo
- Đạo phật
- Hồi giáo
- Đạo jian, đạo xích
Karma – Samsara
Đẳng cấp Varna
Brahman
Kshatriya
Vaishya
Shudra
Tại sao phật giáo gần như biến mất ở ấn độ, nhưng lại ptrien
mạnh ở các nc đná
Trung Quốc
Cơ sở hình thành
Địa lý, dân cư
- Nằm ở KV Đông Á, lãnh thổ rộng lớn
+ phía Tây: núi và cao nguyên
+ phía Đông: các bình nguyên, đồng bằng rộng lớn
+ sông ngòi dày đặc: Hoàng Hà, Trường Giang
 Kinh tế NN, giao thông quan trọng
- Cư dân, đa dạng
+ Hoàng Hà: tộc Hạ, Thương -> Tộc Hoa Hạ
+ Trường Giang: các dân tộc Man Di -> bị Hoa Hạ đồng
hóa
Sơ lược lịch sử Trung Hoa cổ đại
- Cổ đại
+ triều Hạ
+ triều Thương
+ triều Chu: Tây Chu (1066-771 TCN), Đông Chu(770-221
TCN)
- Trung đại (221 TCN – 1840):
+ Tân, Hàn, Đường, Tống, Minh: người Hán
+ Nguyên, Thanh: ngoại tộc

You might also like