You are on page 1of 409

NG

5
Ơ Nhật Linh
NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN
Phan Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

CHƯ

VÀ ỨNG DỤNG

CHỦ ĐỀ 11 NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ CƠ BẢN

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Định nghĩa
Cho hàm số f ( x ) xác định trên K . Hàm số F ( x ) được gọi là nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên
K nếu F  ( x ) = f ( x ) với mọi x thuộc K .

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) ký hiệu là  f ( x) = F ( x) + C .


Chú ý: Mọi hàm số liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K .
2. Tính chất
Nếu f , g là hai hàm số liên tục trên K thì   f ( x)  g ( x)dx =  f ( x)dx   g ( x)dx .
 kf ( x)dx = k  f ( x)dx (với k  0 )    k. f ( x) + l.g ( x)dx = k  f ( x)dx + l  g ( x)dx
(  f ( x)dx ) = f ( x) + C
3. Công thức đổi biến số:  f [u ( x ) ]u ( x ) dx = F[u ( x ) ] + C
4. Công thức nguyên hàm từng phần:  udv = uv −  vdu
5. Bảng nguyên hàm và vi phân
Hàm số sơ cấp Hàm hợp u = u ( x ) Thường gặp
1
 dx = x + C  du = u + C Vi phân
a
d ( ax + b ) = dx

x +1 u +1  1 1


x dx =
 +1
+ C (  −1) 

u du =
 +1
+ C (  −1)  ( a x + b ) dx = 
a  +1
(ax + b) +1 + C

dx du dx 1
 = ln x + C ( x  0 )  = ln u + C ( u ( x )  0 )  = ln ax + b + C ( a  0 )
x u ax + b a
1
 cos xdx = sin x + C  cos udu = sin u + C  cos(ax + b)dx = sin(ax + b) + C
a
1
 sin xdx = − cos x + C  sin udu = − cos u + C  sin(ax + b)dx = − cos(ax + b) + C
a
1 1
 cos 2
x
dx = tan x + C  cos 2
u
du = tan u + C
 cos
dx
2(
1
= tan ( ax + b ) + C
ax + b ) a

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1 1

sin 2 x
dx = − cot x + C
sin 2 u 
du = − cot u + C
 sin 2(
dx −1
= cot ( ax + b ) + C
ax + b ) a
Với x  k Với u ( x )  k

1 ax +b
  e
ax + b
e x dx = e x + C eu du = eu + C dx = e +C
a

ax au 1
a a px + q + C ( 0  a  1)
px + q
dx =
 a x dx =
ln a
+ C ( 0  a  1)  au du =
ln a
+ C ( 0  a  1) p.ln a

6. Một số nguyên tắc tính nguyên hàm cơ bản


PP
Tích của đa thức hoặc lũy thừa ⎯⎯→ khai triển.
PP
Tích các hàm mũ ⎯⎯→ khai triển theo công thức mũ.
PP 1 1 1 1
Bậc chẵn của sin hoặc cos ⎯⎯→ hạ bậc: sin 2 a = − cos 2a ; cos 2 a = + cos 2a
2 2 2 2
PP
Chứa tích các căn thức của x ⎯⎯→ chuyển về lũy thừa.
• Phương pháp đổi biến số
Nếu  f ( x ) dx = F ( x ) + C thì  f u ( x ).u ( x ) dx = F u ( x ) + C
Giả sử ta cần tìm họ nguyên hàm I =  f ( x ) dx , trong đó ta có thể phân tích hàm số đã cho

f ( x ) = g u ( x )  .u ( x ) thì ta thực hiện phép đổi biến đặt t = u ( x )  dt = u ( x ) dx . Khi đó, ta thấy


I = g ( t )dt = G ( t ) + C = G u ( x )  + C .

Chú ý: Sau khi ta tìm được họ nguyên hàm theo t thì ta phải thay t = u ( x ) .
P ( x)
• Phương pháp tính nguyên hàm, tích phân của hàm số hữu tỷ I =  Q ( x )dx .
Nếu bậc của tử số P ( x )  bậc của mẫu số Q ( x ) ⎯⎯→
PP
Chia đa thức.

Nếu bậc của tử số P ( x )  bậc của mẫu số Q ( x ) ⎯⎯→


PP
phân tích mẫu Q ( x ) thành tích số, rồi sử
dụng phương pháp chia để đưa về công thức nguyên hàm số.
PP
Nếu mẫu không phân tích được thành tích số ⎯⎯→ thêm bớt để đổi biến hoặc lượng giác hóa bằng
cách đặt X = a tan t , nếu mẫu đưa được về dạng X 2 + a 2 .
• Nguyên hàm từng phần
Cho hai hàm số u và v liên tục trên  a; b  và có đạo hàm liên tục trên  a; b  . Khi đó ta có được

 udv = uv −  vdu (*)

 
Để tính nguyên hàm udv = uv − vdu bằng phương pháp từng phần ta làm như sau:

Bước 1: Chọn u , v sao cho f ( x ) dx = udv (Chú ý: dv = v ( x ) dx và), tính v = dv và du = udx . 


Bước 2: Thay vào công thức (*) và tính vdu . 

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia


Cần phải lựa chọn u và dv hợp lí sao cho ta dễ dàng tìm được v và tích phân vdu dễ tính hơn

 udv .
Mẹo nhớ: “Nhất lô, nhì đa, tam lượng, tứ mũ”

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Dạng 1: Nguyên hàm của hàm số cơ bản

B VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1: Nếu  f ( x ) dx = 2 x
3
+ 3x 2 + C thì hàm số f ( x ) bằng:
1 4
A. f ( x ) = x + x 3 + Cx . B. f ( x ) = 6 x 2 + 6 x + C .
2
1
C. f ( x ) = x 4 + x3 . D. f ( x ) = 6 x 2 + 6 x .
2
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A.  a x dx = a x ln a + C ( 0  a  1) . B.  cos xdx = sin x + C .
x +1
 x dx =  f  ( x ) dx = f ( x ) + C .

C. + C ,   −1 . D.
 +1
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

2x − 3
Câu 3: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = , x  \ 2 thỏa mãn f (1) = 1 và f ( 3) = 2
x−2
. Giá trị của biểu thức f ( 0 ) + 2 f ( 4 ) bằng
A. 3 . B. 5 . C. 7 + 3ln 2 . D. −5 + 7 ln 2 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 4: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e 2 x và F ( 0 ) = 0 . Giá trị của F ( ln 3) bằng
A. 2 B. 6 . C. 8 . D. 4 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 12 x 2 + 2, x  và f (1) = 3 . Biết F ( x ) là


nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 2 , khi đó F (1) bằng
A. −3 . B. 1 . C. 2 . D. 7 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG

C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1
Câu 1: Cho  x ln 2
dx = F ( x ) + C . Khẳng định nào dưới đây đúng?
x
−1 −1
A. F  ( x ) = B. F  ( x ) = +C .
ln x ln x
1 1
C. F  ( x ) = 2
. D. F  ( x ) = − 2
x ln x ln x
Câu 2: Hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên khoảng K nếu:
A. F  ( x ) = − f ( x ) , x  K . B. F  ( x ) = f ( x ) , x  K .
C. f  ( x ) = F ( x ) , x  K . D. f  ( x ) = − F ( x ) , x  K .
1
Câu 3: Cho x 2
dx = F ( x ) + C. Khẳng định nào sau đây đúng?

1 1
A. F ( x ) = − . B. F ( x ) = . C. F ( x ) = ln x. D. F ( x ) = ln x 2 .
x x
Câu 4: Cho hàm số y = x 3 có một nguyên hàm là F ( x ) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. F ( 2 ) − F ( 0 ) = 16  B. F ( 2 ) − F ( 0 ) = 1 C. F ( 2 ) − F ( 0 ) = 8  D. F ( 2 ) − F ( 0 ) = 4 

Câu 5: Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x3 ?
1 4
A. F ( x ) = 3x 2 . B. F ( x ) = 3x 4 . C. F ( x ) = 4 x 4 . D. F ( x ) = x .
4
Câu 6: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên thỏa mãn:  f ( x )dx = 2 x
2
+ x + 1 + C , x  ,C là hằng số.

Tính f ( 2023) .
A. 4047 . B. 4046 . C. 8093 . D. 8092 .

Câu 7: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 . Biểu thức F  ( 25 ) bằng
A. 5. B. 625. C. 25. D. 125.

Câu 8: Tìm nguyên hàm F (t ) =  txdt .


x 2t
A. F (t ) = x + t + C . B. F (t ) = +C.
2
xt 2 (tx) 2
C. F (t ) = +C. D. F (t ) = +C .
2 2
1
Câu 9: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = thỏa mãn F ( 5 ) = 2 và F ( 0 ) = 1 . Mệnh
x −1
đề nào dưới đây đúng?
A. F ( −1) = 2 − ln 2 . B. F ( 2 ) = 2 − 2 ln 2 . C. F ( 3) = 1 + ln 2 . D. F ( −3) = 2 .

Câu 10: Cho hàm số f ( x ) = 2 cos  2 ( x +  )  − 3x 2 . Khẳng định nào dưới đây đúng?

 f ( x ) dx = 2sin 2 ( x +  ) − x +C .  f ( x ) dx = sin 2 x − x + C .


3 3
A. B.

C.  f ( x ) dx = − sin  2 ( x +  )  − x 3
+C . D.  f ( x ) dx = −4sin  2 ( x +  )  − 6 x + C .
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 11: Tính  sin 2 2 xdx

sin 4 x x sin 4 x cos3 2 x x sin 4 x


A. +C . B. + +C . C. − +C . D. − +C .
8 2 8 3 2 8
Câu 12: Một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e3 x +1 − 2 x 2 là
e3 x +1 − 2 x3 e3 x +1 e3 x +1 e3 x +1 − x3
A. . B. − x3 . C. − 2 x3 . D. .
3 3 3 3
1
Câu 13: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3cos x + trên ( 0; + ) là
x2
1 1 1
A. −3sin x + +C. B. 3cos x + +C . C. 3cos x + ln x + C . D. 3sin x − +C .
x x x
Câu 14: Một nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3 x 2 là
A. H ( x) = 6 x . B. G ( x) = x 3 + 1 . C. F ( x) = x 3 + x . D. K ( x) = 3 x3 .

Câu 15: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x3 − 3 x 2 − 1 là


1 4 3
A. 2 x 4 − 3x3 − x + C . B. 2 x 2 − 3 x + C . C. x − x − x+C . D. 6 x 2 − 6 x + C .
2
1
Câu 16: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = trên ( 0; + ) và F (1) = 1 . Tính F ( 3) ?
x
A. F ( 3) = ln 3 . B. F ( 3) = ln 3 + C . C. F ( 3) = ln 3 + 1 . D. F ( 3) = ln 3 + 3 .
4

Câu 17: Trên khoảng ( 0; + ) , họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 5

9 1
5 − 1 15 9 −9
A. − x 5 + C . B. x +C . C. 5x 5 + C . D. − x 5 + C .
9 5 5
Câu 18: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 4 x + cos 2 x là
4 x sin 2 x sin 2 x
A. − +C . B. 4 x ln 4 + +C .
ln 4 2 2
sin 2 x 4 x sin 2 x
C. 4 x ln 4 − +C . D. + +C .
2 ln 4 2

Câu 19: Trên khoảng ( 0; + ) , họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 x là


1 13 1
A.  f ( x ) dx = x +C . B.  f ( x ) dx = 3x 3 + C .
3
1 43 3 43
C.  f ( x ) dx = x +C . D.  f ( x ) dx = x +C .
4 4

Câu 20: Cho hàm số y = F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = x 2 . Tính F  ( 25 ) .
A. 5 . B. 25 . C. 625 . D. 125 .

 
Câu 21: Cho F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 2 x trên thỏa mãn F   = 0 . Giá trị của
4

7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
 
biểu thức S = F ( − ) + 2 F   bằng
2
3  3 3 1 3 3 3
A. S = − . B. S = − . C. S = + . D. S = − .
4 4 2 8 4 8 4 8
1
Câu 22: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 − 2 x + là
2 x
x
A. 1 − x 2 + + C. B. x − x 2 − x + C . C. x − x 2 − x + C . D. 1 − x 2 + x + C .
2

Câu 23: Tìm nguyên hàm L của hàm số f ( x ) = ( x + 1) .


2

A. L = 2 ( x + 1) + C , C là hằng số. B. L = 2 x + C , C là hằng số.

( x + 1)
3
1
C. L= + C , C là hằng số. D. L = x3 + x 2 + C , C là hằng số.
3 3

Câu 24: Họ các nguyên hàm  sin ( 2 x + 1) dx là


cos ( 2 x + 1) cos ( 2 x + 1) sin ( 2 x + 1)
A. − +C. B. +C. C. +C. D. − cos x + C .
2 2 2
Câu 25: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 5 x 4 + 4 x 3 + e x là
e x +1
A. x5 + x 4 + +C . B. 20 x 3 + 12 x 2 + e x + C .
x +1
C. x 5 + x 4 + e x + C . D. x5 + x 4 + e x +1 + C .
1
Câu 26: Nguyên hàm I =  dx bằng
2x + 3
1 1
A. − ln 2 x + 3 + C . B. ln 2 x + 3 + C . C. − ln 2 x + 3 + C . D. ln 2 x + 3 + C .
2 2

(x + e ) dx bằng
2020 x
Câu 27: Kết quả
e2020 x e2020 x x 2 e2020 x e2020 x
A. x 2 + +C. B. x3 + +C . C. + +C. D. x + +C.
2020 2020 2 2020 2020

1
Câu 28: Cho hàm số f ( x ) = ( 2 x + 1) có một nguyên hàm là F ( x ) thỏa mãn F   = 4 . Hãy tính
3

2
3
P = F .
2
A. P = 32 . B. P = 34 . C. P = 18 . D. P = 30 .

 ex 
Câu 29: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e− x  2 + .
 cos 2 x 
2
A. F ( x ) = − x + tan x + C . B. F ( x ) = 2 e x − tan x + C .
e
2
C. F ( x ) = − x − tan x + C . D. F ( x ) = 2 e − x + tan x + C .
e

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
0
dx
Câu 30:  5 x + 9 bằng
−1

1 3 2 3 1 3 3
A. ln . B. ln . C. ln . D. 10ln .
5 2 5 2 10 2 2
2
Câu 31: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 6 x + sin 3x và F ( 0 ) = . Khẳng định nào
3
sau đây đúng?
cos 3x cos 3x 2
A. F ( x ) = 3x 2 + +1. B. F ( x ) = 3x 2 − + .
3 3 3
cos 3x cos 3x
C. F ( x ) = 3x 2 + −1 . D. F ( x ) = 3x 2 − +1.
3 3

Câu 32: Cho hàm số f ( x ) = 2 x 4 + 3x 3 + 2 x . Khẳng định nào sau đây là đúng?

 f ( x ) dx = 8x + 9x2 + 2 + C .  f ( x ) dx = 2 x + 8 x3 + 9 x 2 + 2 + C .
3 4
A. B.
2 x5 3x 4
C.  f ( x ) dx = 2 x5 + 3x 4 + 2 x 2 + C . D.  f ( x ) dx = + + x2 + C .
5 4
Câu 33: Cho hàm số f ( x ) = cos x − 2 x . Khẳng định nào dưới đây đúng?

 f ( x ) dx = sin x − x + C .  f ( x ) dx = − sin x − x
2 2
A. B. .

C.  f ( x ) dx = sin x − x . 2
D.  f ( x ) dx = − sin x − x 2
+C .

Câu 34: Cho hàm số f ( x ) = sin 2 x . Khẳng định nào dưới đây đúng?
1 1 1 1
A.  f ( x ) dx = 2 x − 2 sin 2 x + C . B.  f ( x ) dx = 2 x − 4 sin 2 x + C .
1 1 1 1
C.  f ( x ) dx = 2 x + 2 sin 2 x + C . D.  f ( x ) dx = 2 x + 4 sin 2 x + C .
Câu 35: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 3x − 1) là
4

( 3x − 1)
5

 f ( x)  f ( x ) dx = 12 (3x − 1)
3
A. dx = +C . B. +C .
15
( 3x − 1) ( 3x − 1)
4 5

C.  f ( x) dx =
5
+C . D.  f ( x) dx =
12
+C .

1 1
Câu 36: Cho hàm số f ( x ) = 2
− 2 − 1 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
cos x sin x
A.  f ( x ) dx = tan x + cot x + x + C . B.  f ( x ) dx = tan x − cot x − x + C .
C.  f ( x ) dx = tan x + cot x − x + C . D.  f ( x ) dx = − tan x + cot x − x + C .

Câu 37: Cho hàm số f ( x ) = x − 11 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
3

x4
A.  f ( x )dx = 3x + C . B.  f ( x )dx = − 11x + C .
4
x4
 f ( x )dx =  f ( x )dx = x − 11x + C
4
C. + 11x + C . D.
4

9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1
Câu 38: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = x 2 − 3x −
x
x3 x2 x3 x2 1
A. − 3 − ln x + C . B. −3 + 2 +C .
3 2 3 2 x
3
x x2 x 3
x2
C. − 3 − ln x + C . D. − 3 + ln x + C .
3 2 3 2
x
Câu 39: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
x2 + 1
1 1 2
A. 2 x 2 + 1 + C . B. +C . C. x +1 + C . D. x2 + 1 + C .
x +1
2 2

 f ( x ) dx = 3x + sin x + C . Khẳng định nào sau đây đúng?


2
Câu 40: Cho
A. f ( x ) = x 3 + cos x . B. f ( x ) = x 3 − cos x . C. f ( x ) = 6 x − cos x . D. f ( x ) = 6 x + cos x .

2
Câu 41: Họ các nguyên hàm của hàm số f x x2 3x là
x
x3 3 2 x3 3 2
A. F x x 2ln x C. B. F x x 2ln x C.
3 2 3 2
2 x3 3 2
C. F x 2x 3 C. D. F x x 2ln x C.
x2 3 2
2
Câu 42: Cho F x là một nguyên hàm của hàm số f x e x x3 4 x . Hàm số F x có bao nhiêu
điểm cực trị?
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .

Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = 4 x3 − m + 1 , f ( 2 ) = 1 và có đồ thị của hàm số y = f ( x ) cắt


trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tìm được f ( x ) = ax 4 + bx + c với a, b, c  . Tính
a + b + c.
A. −11. B. −5. C. −13. D. −7.

e2 x + 1 khi x  0
Câu 44: Cho hàm số f ( x ) =  . Giả sử F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) trên
4 x + 2 khi x  0
thoả mãn F ( −2 ) = 5 . Biết rằng F (1) + 3F ( −1) = ae2 + b (trong đó a, b là các số hữu tỉ). Khi
đó a + b bằng
A. 8. B. 5. C. 4. D. 10.

Câu 45: Cho hàm số f ( x ) = ( sin x − cos x ) . Khẳng định nào dưới đây đúng?
2

1 1
A.  f ( x ) dx = − x − 2 cos 2 x + C . B.  f ( x ) dx = − x + 2 cos 2 x + C .
1 1
C.  f ( x ) dx = x − 2 cos 2 x + C . D.  f ( x ) dx = x + 2 cos 2 x + C .
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = e x + 2 x + 1, x  và f ( 0 ) = 1 . Biết F ( x ) là
nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F (1) = e . Tính F ( 0 ) .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 10


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
5 1 1 5
A. . B. − . C. . D. − .
6 6 6 6

2 x + 3 khi x  1
Câu 47: Cho hàm số f ( x ) =  2 . Giả sử F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên thỏa
3x + 2 khi x  1
mãn F ( 0 ) = 2 . Tính giá trị của biểu thức F ( −2 ) + 2 F ( 3) .
A. 60 . B. 28 . C. −1 . D. −48 .
1
Câu 48: Cho hàm số f ( x ) xác định trên R \ 1 thỏa mãn f  ( x ) = , f ( 0 ) = 2021 , f ( 2 ) = 2022 .
x −1
Tính S = f ( 5 ) − f ( −1) .
A. S = ln 4043 . B. S = 1 + ln 2 . C. S = ln 2 . D. S = 1 .

11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 2: Nguyên hàm của hàm số phân thức hữu tỷ
P ( x)
Phương pháp tính nguyên hàm, tích phân của hàm số hữu tỷ I =  Q ( x )dx .
▪ Nếu bậc của tử số P ( x )  bậc của mẫu số Q ( x ) ⎯⎯→
PP
Chia đa thức.

▪ Nếu bậc của tử số P ( x )  bậc của mẫu số Q ( x ) ⎯⎯→


PP
phân tích mẫu Q ( x ) thành tích số,
rồi sử dụng phương pháp chia để đưa về công thức nguyên hàm số.
PP
▪ Nếu mẫu không phân tích được thành tích số ⎯⎯→ thêm bớt để đổi biến hoặc lượng giác hóa
bằng cách đặt X = a tan t , nếu mẫu đưa được về dạng X 2 + a 2 .

A VÍ DỤ MINH HỌA
x2 − 2 x + 1
Câu 1: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
x−2
1 x2 1
A. x + +C. B. + ln x − 2 + C . C. x 2 + ln x − 2 + C . D. 1 + +C .
2 ( x − 2)
2
x−2
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

1
Câu 2: Cho F ( x ) =  dx . Kết quả nào sau đây đúng ?
x ( x + 3)
2 x+3 2 x
A. F ( x ) = ln +C . B. F ( x ) = ln +C .
3 x 3 x+3
1 x 1 x
C. F ( x ) = ln +C. D. F ( x ) = − ln +C .
3 x+3 3 x+3
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

1
Câu 3: Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ?
x −x
2

A. F ( x ) = ln x + ln x − 1 . B. F ( x ) = − ln x + ln x − 1 .
C. F ( x ) = ln x − ln x − 1 . D. F ( x ) = − ln x − ln x − 1 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… …………………………………………………………

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
2 x − 13
Câu 4: Cho biết  ( x + 1)( x − 2) dx = a ln x + 1 + b ln x − 2 + C . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a + 2b = 8 . B. a + b = 8 . C. 2a − b = 8 . D. a − b = 8 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

2
Câu 5: Cho hàm số f ( x ) = . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
1− 2x
1
A.  f ( x ) dx = − ln 1 − 2 x + C . B.  f ( x ) dx = − ln 1 − 2 x + C .
2
C.  f ( x ) dx = −2 ln 1 − 2 x + C . D.  f ( x ) dx = −4 ln 1 − 2 x + C .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

x+3
Câu 6: Họ các nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = là
x +1
A. F ( x ) = x + ln ( x + 1) + C . B. F ( x ) = x + ln x + 1 + C .

C. F ( x ) = x + 2ln ( x + 1) + C . D. F ( x ) = x + 2ln x + 1 + C .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1
Câu 1: Trên khoảng 5; , họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
x+5
1 1 −1
A. ln x + 5 + C . B. +C . C. ln x + 5 + C . D. +C .
x+5 ( x + 5)
2
5

3 1
Câu 2: Cho hàm số f ( x ) = x + . Khẳng định nào sau đây đúng?
x
1 x4
A.  f ( x ) dx = 3x + 2 + C . B.  f ( x ) dx =
2
+C .
x 4
1 x4
C.  f ( x ) dx = 3x − 2 + C . D.  f ( x ) dx =
2
+ ln x + C .
x 4

Câu 3: Cho hàm số f ( x ) = sin x + 5 x 4 . Khẳng định nào sau đây đúng?

 f ( x ) dx = − cos x + 20 x + C .  f ( x ) dx = cos x + 20 x + C .
3 3
A. B.

C.  f ( x ) dx = − cos x + x + C . 5
D.  f ( x ) dx = cos x + x + C .5

1
Câu 4: Họ các nguyên hàm  2 x + 1 dx là

ln 2 x + 1 ln x
A. ln ( 2 x + 1) + C . B. ln 2 x + 1 + C . C. +C. D. +C .
2 2
2x + 3
Câu 5: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = trên khoảng ( −1; + ) là
x +1
1 1
A. 2 x + +C . B. 2 x + ln ( x + 1) + C . C. 2 x + 3ln ( x + 1) + C . D. 2 x − +C .
( x − 1) ( x − 1)
2 2

1
1
Câu 6: Biết x
0
2
+ 3x + 2
dx = a ln 2 + b ln 3 với a, b là các số nguyên. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. a + 2b = 0 . B. a + b = −2 . C. a + 2b = 2 . D. a + b = 2 .
1
Câu 7: Họ nguyên hàm x 2
−x
dx là

x x −1
A. − ln x ( x − 1) + C . B. ln +C . C. ln +C . D. ln x ( x − 1) + C .
x −1 x
2x + 7
Câu 8: Cho biết x dx = a ln x + 2 + b ln x + 3 + C ( a, b  ) . Tính P = a 2 + ab + b 2 .
2
+ 5x + 6
A. P = 3 . B. P = 12 . C. P = 7 . D. P = 13 .

1
Câu 9: Họ nguyên hàm của hàm số f (x ) là:
x (x 1)
dx 1 x 1 dx x
A. ln C. B. ln C.
x (x 1) 2 x x (x 1) x 1

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
dx x 1 dx 1 x
C. ln C. D. ln C.
x (x 1) x x (x 1) 2 x 1

1
Câu 10: Họ các nguyên hàm  ( 2 x − 1) 2
dx là

−1 1 −1 1
A. +C . B. +C . C. +C . D. +C .
4x − 2 2x −1 2x −1 4x − 2
3
x+4
Câu 11: Cho biết 
1
x
dx = a + b ln c, a, b, c  , c  9. Tổng S = a + b + c bằng

A. S = 5 . B. S = 7 . C. S = 3 . D. S = 9 .

x2 − x + 1
Câu 12: Họ các nguyên hàm  x − 1 dx bằng
1 1 x2
A. x + +C. B. x + ln x − 1 + C .
2
C. 1 − +C. D. + ln x − 1 + C .
x −1 ( x − 1)
2
2

1
Câu 13: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là:
5x + 4
1 1 1
A. ln ( 5 x + 4 ) + C . B. ln 5 x + 4 + C . C. ln 5 x + 4 + C . D. ln 5 x + 4 + C .
5 ln 5 5
3x − 2
Câu 14: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = trên khoảng (2; +) là
( x − 2)
2

2 2
A. 3ln( x − 2) + +C . B. 3ln( x − 2) − +C .
x−2 x−2
4 4
C. 3ln( x − 2) − +C . D. 3ln( x − 2) + +C .
x−2 x−2
1
Câu 15: Cho hàm số f ( x ) xác định trên \ 1 thỏa mãn f  ( x ) = , f ( 0 ) = 2022, f ( 2 ) = 2023 .
x −1
Tính S = f ( 3) − f ( −1) .
A. S = ln 4035 . B. S = ln 2 . C. S = 4 . D. S = 1 .
1
Câu 16: Cho hàm số f ( x ) xác định trên \ −2,1 thỏa mãn f  ( x ) = , f ( −3) − f ( 3) = 0,
x + x−2
2

1
f ( 0 ) = . Tính giá trị biểu thức f ( −4 ) + f ( −1) − f ( 4 ) bằng
3
1 1 1 1
A. ln 2 + . B. ln 20 + .
3 3 3 3
1 8
C. ln 80 + 1. D. ln + 1.
3 5
1
Câu 17: Cho hàm số f ( x ) xác định trên R \ 0; 2 và thỏa mãn f  ( x ) = . Biết rằng
x − 2x
2

f ( −2 ) + f ( 4 ) = 0 và f   + f   = 2018 . Tính T = f ( −1) + f (1) + f ( 5 )


1 3
2 2

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1 1 9 1 9 1 9
A. T = ln 5 + 1009 . B. T = ln + 1009 C. T = ln + 2018 . D. T = ln .
2 2 5 2 5 2 5

x2 + 1 a x 2 − cx − 1
Câu 18: Một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 4 có dạng F ( x ) = ln 2 ,
x + 2 x3 − 10 x 2 − 2 x + 1 b x + dx − 1
a
trong đó a, b, c, d là các số nguyên dương và phân số tối giản. Tính a + b + c + d .
b
A. 24. B. 21. C. 15. D. 13.

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 3: Tìm nguyên hàm thỏa mãn điều kiện cho trước

A VÍ DỤ MINH HỌA
1
Câu 1: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = và F ( 2 ) = 1 . Tính F ( 3)
x −1
1 7
A. F ( 3) = ln 2 − 1 . B. F ( 3) = . C. F ( 3) = ln 2 + 1 . D. F ( 3) = .
2 4
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

1  2
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên \   thỏa mãn f ( x) = ; f ( 0 ) = 1 và f (1) = 2
2 2x − 1
Tính P = f ( −1) + f ( 3)
A. P = 3 + ln 3 . B. P = 3 + ln 5 . C. P = 3 + ln15 . D. P = 3 − ln15 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 3: Biết F ( x ) là môt nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e2 x và F ( 0 ) = 0 . Giá trị của F ( ln 3) bằng
17
A. 2 . B. 6 . C. . D. 4 .
2
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
3
Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = e 2 x + 1, x  và f ( 0 ) = . Biết F ( x ) là một
2
5
nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = , khi đó F (1) bằng
4
e2 + 2 e 2 + 10 e +1 e+5
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

1
Câu 5: Nếu F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = và F ( 2 ) = 1 thì F ( 2022 ) bằng
x −1
1
A. . B. ln 2020 . C. ln 2 . D. ln 2021 + 1 .
2
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

1 1
Câu 6: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = thỏa mãn F   = 2 , F ( e ) = ln 2 .
x ln x e
1
( )
Biết: F  2  − F e2 = a + ln b . Giá trị của a.b bằng
e 
A 1. B. 4. C. -4. D. 2.
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3x − sin x là:
3x 2 3x 2
A.  f ( x)dx =
2
− cos x + C . B.  f ( x)dx =
2
+ cos x + C .

C.  f ( x)dx = 3x 2
+ cosx + C . D.  f ( x)dx = 3 − cos x + C .

Câu 2: Cho hàm số f ( x ) = 2 x + e− x . Tìm một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) thỏa mãn
F ( 0 ) = 2023
A. F ( x ) = x 2 − e− x + 2023. B. F ( x ) = x 2 − e x + 2024.
C. F ( x ) = x 2 + e− x + 2022. D. F ( x ) = x 2 − e− x + 2024.

Câu 3: Giả sử hàm số y = f ( x ) liên tục, nhận giá trị dương trên ( 0;+ ) và thỏa mãn f (1) = 1 ,
f ( x ) = f  ( x )  3x + 1 , với mọi x  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 3  f ( 5 )  4 . B. 1  f ( 5 )  2 . C. 4  f ( 5 )  5 . D. 2  f ( 5 )  3 .

Câu 4: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn đồng thời các điều kiện f ' ( x ) = cos 2 x.sin x và f ( 0 ) = 1 . Tìm
f ( x) .
cos3 x 11
A. f ( x ) = + . B. f ( x ) = cos3 x + 4 .
3 3
cos3 x 13
C. f ( x ) = − + . D. f ( x ) = − cos3 x + 5 .
3 3
Câu 5: Cho hàm số y = f ( x) xác định trên \ 1 thoả mãn
1
f ( x) = , f ( 0 ) = 2022, f ( 2 ) = 2023 . Tính S = f ( 3) − f ( −1) .
x −1
A. S = 0 . B. S = ln 4045 . C. S = 1 . D. S = ln 2 .

Câu 6: Cho hàm số F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 + 6 x . Biết F ( 3) = 27 . Tính F ( −3) .
A. F ( −3) = 18. B. F ( −3) = 0. C. F ( −3) = 9. D. F ( −3) = −9.

1
Câu 7: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = . Biết F (1) = 1 , giá trị của F ( 5 ) bằng
2x − 1
A. 1 + ln 2 . B. 1 + ln 3 . C. ln 3 . D. ln 2 .
2
Câu 8: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = 2 x + 1 − biết F (1) = 3 .
x−2
A. F ( x ) = x 2 + x − 2ln ( 2 − x ) + 1 . B. F ( x ) = x 2 + x + 2ln x − 2 + 1 .
C. F ( x ) = x 2 + x − ln x − 2 + 1 . D. F ( x ) = x 2 + x − 2ln x − 2 + 1 .

Câu 9: Cho hàm số f ( x ) = x 2 + sin x + 1 . Biết F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) và F ( 0 ) = 1 . Tìm
F ( x) .

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
x3
A. F ( x ) = x − cos x + x + 2 .
3
B. F ( x ) = + cos x + x .
3
x3 x3
C. F ( x ) = − cos x + x + 2 . D. F ( x ) = − cos x + 2 .
3 3
1
Câu 10: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) = và F ( −1) = 1 . Tính F ( 3) .
x+2
1
A. F ( 3) = ln 5 − 1 . B. F ( 3) = ln 5 + 2 . C. F ( 3) = ln 5 + 1 . D. F ( 3) = .
5
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 24 x 2 + 5 x, x  và f (1) = 3. Biết F ( x ) là
nguyên hàm của hàm số f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 2 , khi đó F (1) bằng
−8 −13 −15
A. −2  B.  C.  D. 
3 2 2

Câu 12: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số F ( x) = x3 + 2 x 2 + (m 2 − 1) x + C ( C là hằng số) là
nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3 x 2 + 4 x + 3 trên .
A. m = 2 . B. m = 4 . C. m = 4 . D. m = 2 .

Câu 13: Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e x thỏa mãn F ( 0 ) = 2 . Giá trị của F (1) bằng
A. e − 2 . B. e + 2 . C. 2 . D. e + 1 .

− x2 − 2 x 2
Câu 14: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = thoả F ( 0 ) = − . Tính F (1) .
( x + 1) 4
3
2 −7 −7 11
A. . B. . C. . D. .
3 6 24 24
9 1
Câu 15: Cho hàm số f ( x ) = ( 2 x − 3) có một nguyên hàm là F ( x ) thỏa mãn F ( 2 ) =
3
. Tính F   .
8 2
1 1 1 1
A. F   = −1 . B. F   = 5 . C. F   = 3 . D. F   = −2 .
2 2 2 2
Câu 16: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = 4 − 3sin x và f ( ) = 5 . Tìm hàm số f ( x ) .
A. f ( x ) = 4 x − 3cos x + 8 . B. f ( x ) = 4 x + 3cos x + 1 .
C. f ( x ) = 4 x + 3cos x + 8 . D. f ( x ) = 4 x − 3cos x + 1 .
1
Câu 17: Cho hàm số f ( x ) xác định trên \ 5 thỏa mãn f  ( x ) = , f ( 4 ) = 2021 , f ( 6 ) = 2022 .
x−5
Đặt P = 21 f (10 ) − 20 f ( 0 ) . Hỏi giá trị của P xấp xỉ bằng?
A. 2022 . B. 2043,6 . C. 2042,6 . D. 2021 .

ln x
Câu 18: Biết rằng hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) =  ln 2 x + 1 và thỏa mãn
x
1
F (1) =  Giá trị của  F ( e )  bằng
2

3
1 2 2 1 8
A.  B. . C. . D. 
3 3 9 9

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
21 1
Câu 19: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số e2 x và F ( 0 ) =  Giá trị F   là
2 2
e e e
A. + 10 . B. 2e + 10 . C. + 50 . D. + 11 .
2 2 2
 
Câu 20: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên là f  ( x ) = sin x + x cos x và f ( 0 ) = 0 . Tính f   .
2
   
A. − 1. B. . C. −2. D. +2.
2 2 2 2
1
Câu 21: Cho hàm số f ( x ) xác định trên R \ 1 thỏa mãn f  ( x ) = , f ( 0 ) = 2017 và f ( 2 ) = 2018
x −1
. Tính S = f ( 3) − f ( −1) .
A. S = ln 4035 . B. S = 4 . C. S = ln 2 . D. S = 1 .

Câu 22: Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = sin 2 x + e x , x  và f ( 0 ) = f  ( 0 ) = 2 . Khi đó f ( ) có giá trị


thuộc khoảng nào trong các khoảng sau?
A. ( 22;25 ) . B. ( 28;30 ) . C. ( 5;8 ) . D. (19;22 ) .

Câu 23: Biết hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 2 x và thoả mãn F ( ) = 1 . Giá
 
trị của F   bằng
4
3 1
A. 1 . B. . C. 2 . D. .
2 2
1
Câu 24: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = , x  \ 0 và f (1) = 2 , f ( −e ) = 4 . Giá trị của
x
( )
f ( −2 ) − 2 f e2 bằng
A. −8 + ln 2 . B. −5 + ln 2 . C. −2 + ln 2 . D. −1 + ln 2 .

Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = −20 x3 + 6 x , x  và f ( −1) = 2 . Biết F ( x ) là


nguyên hàm của f ( x ) thoả mãn F (1) = 3 , khi đó F ( 2 ) bằng
A. −17 . B. −1 . C. −15 . D. −74 .

Câu 26: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 24 x 2 − 18 x + 8, x  và f (1) = 2 . Biết F ( x )


là một nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F (1) = 4 , khi đó F ( −1) bằng
A. −30 . B. 20 . C. −5 . D. 2 .
1 1
Câu 27: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = x + , x  0 và f (1) = . Biết F ( x ) là một
x 2
1
nguyên hàm của f ( x ) trên khoảng ( 0;+  ) thoả mãn F (1) = , khi đó F ( 2 ) bằng
6
2 2 1 1
A. + 2ln 2 . B. + ln 4 . C. + ln 2 . D. + ln 4 .
3 3 3 3

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1  2
Câu 28: Cho hàm số f ( x ) xác định trên \   thỏa mãn f  ( x ) = và f ( 0 ) = 1, f (1) = −2 . Giá
2 2x − 1
trị f ( −1) + f ( 3) bằng
A. 2 + ln15 . B. ln15 − 1 . C. 3 − ln15 . D. ln15 .

Câu 29: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ( 0;+ ) . Biết 3x 2 là một nguyên hàm của x 2 f  ( x ) trên
( 0;+ ) và f (1) = 2 . Tính giá trị f ( e ) .
A. f ( e ) = 8 . B. f ( e ) = 6e − 2 . C. f ( e ) = 4 . D. f ( e ) = 3e + 2 .

Câu 30: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên khoảng ( 0;+ ) thỏa mãn f ( x ) = x sin x + f  ( x )  + cos x
  
và f   = . Giá trị của f ( ) bằng
2 2
 
A. 1 + . B. −1 + . C. 1 +  . D. −1 +  .
2 2
x +1 3 3
Câu 31: Cho hàm số y = f ( x ) xác định R \ 0 thoả mãn f  ( x ) = 2
, f ( −2 ) = và f ( 2 ) = 2ln 2 −
x 2 2
.Tính giá trị biểu thức f ( −1) + f ( 4 ) bằng.
6ln 2 − 3 6ln 2 + 3 8ln 2 + 3 8ln 2 − 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Câu 32: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm, liên tục trên và f ( x )  0 , x  , đồng thời thỏa mãn
2
f  ( x ) = e x   f ( x )  , x  . Biết f ( 0 ) = −1 , khi đó f ( −1) bằng
1
A. e . B. −1 . C. −e . D. − .
e
1 9
Câu 33: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x) = − 2
+ 2 và f (2) = . Biết F ( x) là nguyên hàm
x 2
của f ( x) thoả mãn F (2) = 4 + ln 2 , khi đó F (1) bằng
A. 3 + ln 2 . B. −3 − ln 2 . C. 1. D. −1.
x−4
Câu 34: Cho hàm số f ( x ) xác định trên \ −2;1 thỏa mãn f  ( x ) = 2
, f ( −3) − f ( 2 ) = 0 và
x + x−2
f ( 0 ) = 1 . Giá trị của biểu thức f ( −4 ) + 2 f ( −1) − f ( 3) bằng
5 2 2 2
A. 3ln + 2. B. 3ln + 2. C. 2ln + 2 . D. 3ln +3.
2 5 5 5
Câu 35: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) = sin x + x.cos x, x  . Biết F ( x ) là nguyên hàm
của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = F ( ) = 1 , khi đó giá trị của F ( 2 ) bằng.
A. 1 + 2 . B. 1 − 4 . C. 1 − 2 . D. 4 .

1  2
Câu 36: Cho hàm số f ( x) xác định trên \   , thỏa mãn f ' ( x ) = , f (0) = 1 và f (1) = 3 . Giá
2 2x − 1
trị của biểu thức f (−1) + f (4) bằng
A. 5 + ln 21 . B. 5 + ln12 . C. 4 + ln12 . D. 4 + ln 21 .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 37: Biết rằng x sin x là một nguyên hàm của hàm số f ( − x ) trên khoảng ( −; + ) . Gọi F ( x ) là
  3
một nguyên hàm của 2 f ' ( x ) cosx thỏa mãn F   = − , giá trị của F ( ) bằng:
2 4
5 3 3 5
A. . B. − . C. . D. − .
2 2 2 2

Câu 38: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = 12 x 2 − 2, x  . Biết F ( x ) là một nguyên hàm
của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 1 và F (1) = −1 , khi đó f ( 2 ) bằng
A. 30 . B. 36 . C. −3 . D. 26 .
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn f (1) = e và
f  ( x ) + f ( x ) = x, x  . Giá trị f ( 2 ) bằng
2 1 1
A. . B. 1 − . C. 1 + . D. 2 .
e e e

Câu 40: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ( x) = 12 x 2 + 2, x  và f (1) = 3 . Biết F ( x) là một


nguyên hàm của f ( x) thỏa mãn F (0) = 2 , khi đó F (1) bằng
A. −3 . B. 1 . C. 2 . D. 7 .

 
( )
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) thoả mãn f   = 1 và f  ( x ) = cos x 6sin 2 x − 1 , x  . Biết F ( x ) là
2
2  
nguyên hàm của f ( x ) thoả mãn F ( 0 ) = , khi đó F   bằng
3 2
1 2
A. . B. − . C. 1 . D. 0 .
3 3

x +2
Câu 42: Cho hàm số y = f ( x ) biết f ' ( x ) = , x  ( 0; +  ) và f (1) = 1 . Biết F ( x ) là một
2x
1
nguyên hàm f ( x ) thỏa mãn F (1) = − , khi đó F ( 9 ) bằng
3
8 8
A. + 8ln 3 . B. 9 + 18ln 3 . C. 9 + 27 ln 3 . D. − + 8ln 3
3 3
Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = sin x + x cos x, x  và f ( ) = 0 . Biết F ( x) là
nguyên hàm của f ( x) thỏa mãn F ( ) = 2 , khi đó F (0) bằng
A.  . B. −3 . C. − . D. 3 .
Câu 44: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục, nhận giá trị dương trên ( 0;+ ) và thoả mãn f (1) = 2 ;
x2
f ( x ) = với mọi x  ( 0; + ) . Giá trị của f ( 3) bằng
( f ( x ))
2

3 3
A. 34 . B. 34 . C. 3 . D. 20 .
1
Câu 45: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = + 6 x, x  (1; +  ) và f ( 2 ) = 12 . Biết F ( x )
x −1
là nguyên hàm của f ( x ) thỏa F ( x ) = 6 , khi đó giá trị biểu thức P = F ( 5 ) − 4 F ( 3) bẳng
A. 20 . B. 24 . C. 10 . D. 25 .
7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
2x + 1
Câu 46: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = trên khoảng ( 0;+ ) thỏa mãn
x + 2 x3 + x 2
4

1
F (1) = . Giá trị của biểu thức S = F (1) + F ( 2 ) + F ( 3) + ... + F ( 2021) + F ( 2022 ) bằng
2
2022 2022.2024 1 2022
A. . B. . C. 2021 . D. − .
2023 2023 2023 2023

Câu 47: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và có đạo hàm f  ( x ) = − x 2 − 4 x − 3 thỏa mãn

 5
f ( −4 ) + f ( 0 ) = 3 . Tính giá trị của biểu thức P = f ( 2 ) + f  −  .
 2
301 −301
A. 21 . B. −12 . C. . D. .
24 24
2cos x − 1
Câu 48: Cho hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = trên khoảng ( 0;  ) . Biết
sin 2 x
rằng giá trị lớn nhất của F ( x ) trên khoảng ( 0;  ) là 3 . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh
đề sau.
   2  3    5 
A. F   = 3 3 − 4 . B. F  = . C. F   = − 3 . D. F   = 3− 3 .
6  3  2 3  6 

xe x
Câu 49: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = và F (1) = 1 . Hệ số tự do của F ( x )
( x + 1)2
thuộc khoảng
 1   1 1   1
A.  − ;0  . B.  0;  . C.  ;1 . D.  −1; −  .
 2   2 2   2

3 x 2 + 2 x khi x  1
Câu 50: Cho hàm số f ( x) =  3 . Giả sử F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số
4 x − 2 x + 3 khi x  1
88 a
f ( x ) trên thỏa mãn F ( 3) = . Biết 2 F ( 0 ) + F ( 4 ) = − , ( a, b ) = 1 và a, b là các số
9 b
nguyên dương. Khi đó, giá trị biểu thức T = 3a + b bằng
A. 9 . B. 11 . C. 2021 . D. 2024 .

 x 2 + 3 khi x  1
Câu 51: Cho hàm số y = f ( x ) =  . Giả sử F là nguyên hàm của f trên thỏa mãn
5 − x khi x  1
F ( 3) = 20 . Giá trị của F ( −1) là
11 14 11 17
A. − . B. − . C. . D. .
3 3 6 3

2 x + 2021 khi x  1


Câu 52: Cho hàm số f ( x) =  2 . Giả sử F là một nguyên hàm của f trên thỏa
3x + 2020 khi x  1
mãn F (0) = 2 . Tính 4 F ( −2 ) + 5 F ( 2 ) .
A. 4051 . B. −2020 . C. 2021 . D. 4036 .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1
Câu 53: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = , x  \ 0 và f (1) = 2 , f ( −e ) = 4 . Giá trị của
x
( )
f ( −2 ) − 2 f e2 bằng
A. −8 + ln 2 . B. −5 + ln 2 . C. −2 + ln 2 . D. −1 + ln 2 .
Câu 54: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 6 x + sin x, x  và f ( 0 ) = 0 . Biết F ( x ) là
nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 3 , khi đó F ( ) bằng
3 
A. 3 3 +  . B. + + 3. C.  3 + + 3. D.  3 +  + 3 .
3 2
1
Câu 55: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = + 6 x , x  (1; + ) và f ( 2 ) = 12 . Biết F ( x ) là
x −1
nguyên hàm của f ( x ) thỏa F ( 2 ) = 6 , khi đó giá trị biểu thức P = F ( 5 ) − 4 F ( 3) bằng
A. 20 . B. 24 . C. 10 . D. 25 .
Câu 56: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 6 x − cos x, x  và f ( 0 ) = 3 . Biết F ( x ) là
 
nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 3 , khi đó F   bằng
2
 3 + 12  3 − 12  3 + 12  3 − 12
A. +2. B. + 2. C. +2. D. + 2.
6 8 8 6
1
Câu 57: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = , x  \ 0 và f (1) = 2 , f ( −e ) = 4 . Biết F ( x ) là
x
( )
một nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F e2 = 2e , khi đó F ( e ) bằng

A. 3e − 4e 2 . B. 4e − 3e 2 . C. 4e − 5e 2 . D. 5e 2 − 4e .

Câu 58: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 2 x 2 − x − 3, x  . Biết F ( x ) là nguyên hàm của
hàm số f ( x ) và tiếp tuyến của F ( x ) tại điểm M ( 0;2 ) có hệ số góc bằng 0. Khi đó F (1) bằng
7 −7 −1 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2

Câu 59: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 6 x − e x , x  và f ( 0 ) = −2 . Biết F ( x ) là


nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = −1 , khi đó F (1) bằng
1
A. 1 − e . B. 2e . C. . D. e .
e

Câu 60: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = −4 x3 + 2 x − 1, x  và f ( 0 ) = 0. Biết F ( x ) là một


nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F (1) = 1, khi đó F ( 2 ) bằng
131 131 41 41
A. − . B. . C. . D. − .
30 30 30 30

Câu 61: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = cos x − e− x , x  và f ( 0 ) = 3 . Biết F ( x ) là


nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = −3 , khi đó F ( ) bằng
A. 2 − e − . B. 2 + e . C. 2 +  − e − . D. 2 − e .

9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 62: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) = 6 x 2 − 2 x + 3, x  và f ( −2 ) = 3 . Biết F ( x ) là
nguyên hàm của hàm số f ( x ) và F ( 0 ) = 2 . Tính F (1) + 2 F ( −2 ) .
314 334
A. 26 . B. − . C. − . D. −46 .
3 3
 x 2 + 3 khi x  1
Câu 63: Cho hàm số f ( x ) =  . Giả sử F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) trên thỏa mãn
5 − x khi x  1
F ( 3) = 20 . Giá trị của F ( −1) là
11 14 11 17
A. − . B. − . C. . D. .
3 3 6 3

Câu 64: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ( x) = 2sin 2 x + 1, x  . Biết F ( x) là nguyên hàm của
 
f ( x) thỏa mãn F (0) = f ( 0 ) = 1 , khi đó F   bằng.
4
    + 4 + 3     + 4 + 12
2 2
A. F   = . B. F   = .
4 16 4 16
   + +3     +  + 12
2 2
C. F   = . D. F   = .
4 16 4 16

Câu 65: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 4 x3 + 4 x, x  và f ( 0 ) = −1 . Khi đó


1
I= −1 f ( x ) dx bằng
4 26 −4
A. . B. . C. . D. 0 .
15 15 15
1
Câu 66: Cho hàm số f ( x ) xác định trên \ 1 thỏa mãn f  ( x ) = và f ( 0 ) = 0, f ( 2 ) = 2 . Khi đó
x −1
f ( −1) + f ( 3) bằng:
A. 2 − ln 2 . B. 2 + ln 2 . C. 2 . D. 2 + 2 ln 2 .

 
Câu 67: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = sin x − 9cos3x, x  và f   = 1 . Biết F ( x )
2
là một nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 2 , khi đó F ( ) bằng
A. −2 . B. 2 − 2 . C. 2 . D. 2 + 2 .

Câu 68: Hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và: f  ( x ) = 2e2 x + 1, x, f ( 0 ) = 2 . Biết F ( x ) là
3
nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F (1) = , khi đó F ( 2 ) bằng
2
e4 e2 e4 e2 e4 e2 e4 e2
A. − +4. B. + +4. C. − − 4. D. + −4.
2 2 2 2 2 2 2 2
2x − 5
Câu 69: Cho hàm số f ( x ) xác định trên \ 1 thoả mãn f  ( x ) = , f ( 3) = 2 và f ( 0 ) = 4 . Giá
x −1
trị của biểu thức f ( −3) − 2 f ( 5 ) bằng
A. −14 . B. 6 − 3ln 2 . C. −2 − 6ln 2 . D. 14 .
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 10
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 70: Biết F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e2 x và F ( 0 ) = 0 . Giá trị của F ( ln 3) bằng
A. 2 . B. 6 . C. 8 . D. 4 .

Câu 71: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = 6 x 2 + 4, x  và f ( 0 ) = 3 . Biết F ( x ) là nguyên hàm


của f ( x ) thỏa mãn F (1) = 2 , khi đó F ( 2 ) bằng
37 37 2 2
A. . B. − . C. . D. − .
2 2 37 37

Câu 72: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) = 24e2 x + e x , x  và f (1) = 12e 2 + e . Biết F ( x )
là một nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F (1) = 6e2 + e + 3 , khi đó F ( 0 ) bằng
A. 9 B. 10 C. 11 D. 12

Câu 73: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = 12 x 2 + 6 x + 6 , x  và f ( −1) = −5 . Biết hàm số


F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F (1) = −8 . Tính F ( −1) .
A. −10 . B. 10 . C. −14 . D. 8 .

Câu 74: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = 4 x3 − 2 x − 1, x  và f ( 0 ) = 0. Gọi F ( x ) là một


nguyên hàm của f ( x ) và F (1) = −1, khi đó F ( 2 ) bằng
41 41 21 26
A. . B. − . C. . D. .
30 30 10 15

Câu 75: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 12 x 2 + 18 x + 2, x  . Gọi F ( x ) là nguyên hàm


của f ( x ) và thỏa mãn f ( 0 ) = F ( 0 ) = 0. Khi đó F (1) bằng
A. 5. B. −5. C. 2. D. –2.

  −
Câu 76: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) = sin 3x + e− x , x  và f   = −e 2 . Biết
2
F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 3 , khi đó F ( ) bằng
A. −e − + 2 . B. e − + 2 . C. e − − 2 . D. −e − − 2 .

  13  
Câu 77: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = cos 2  x +  , x  và f ( 0 ) = . Tính f   .
 4 4 8
 + 2 2 + 48   − 2 −8  − 2 2 + 48
A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16
1
Câu 78: Cho hàm số f ( x ) xác định trên *
có đạo hàm đến cấp hai thỏa mãn f  ( x ) = − , f ( −1) = 0
x2
, f (1) = 0 , f ( 2 ) = 0 , f ( −3) = ln 3 . Giá trị f ( −2 ) bằng
A. 4ln 2 . B. 2ln 2 . C. 1 + 2 ln 2 . D. ln 2 .
Câu 79: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = sin x + cos x, x  và f ( ) = 0 . Biết F ( x ) là
nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 2 ) = 3 , khi đó F ( 3 ) bằng
A.  − 1 . B.  + 5 . C. 3 − 1 . D. 3 + 5 .

Câu 80: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ( x) = 6 x 2 − 2, x  và f (1) = 2 . Biết F ( x) là nguyên

11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
hàm của f ( x) thỏa mãn F (0) = 0 , khi đó F (2) bằng
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 8 .

Câu 81: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ( x) = 12 x3 + 2 x, x  và f (−1) = 3 . Biết F ( x) là một


nguyên hàm của f ( x) thỏa mãn F (0) = −1 , khi đó F ( −1) bằng
2 14 1 −3
A. . B. − . C. . D. .
5 15 15 5
Câu 82: Cho hàm số f ( x) liên tục và thỏa mãn f ( x )  0, x  (1;3) . Biết rằng
4
− 3
e2 x . f 3
( x ) + 1 = 3e x . f  ( x ). f ( x ) , x  (1;3) và f ( 2 ) = e 3 , khi đó giá trị của f   thuộc
2
khoảng nào dưới đây?
1 1  1 1 2 2 
A.  ;  . B.  0;  . C.  ;  . D.  ;1 .
3 2  3 2 3 3 

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 12


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 4: Tìm nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số
Dựa vào kiến thức được nêu trong phần lý thuyết

A VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 2 x .
1 1
A.  f ( x )dx = − 2 .cos 2 x + C . B.  f ( x )dx = 2 .cos 2 x + C .
C.  f ( x )dx = − cos 2 x + C . D.  f ( x )dx = cos 2 x + C .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 2: Tính nguyên hàm x x + 2dx bằng cách đặt t = x + 2 ta thu được nguyên hàm nào dưới đây?

 2(t  2t dt .   2(t
2
A. − 2)t 2 dt . B. 2
C. (t 2 − 2)tdt . D. 2
− 2)tdt
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

ln x
Câu 3: Nếu đặt t = 1 + ln x thì I =  x (1 + ln x ) dx trở thành
 1  t  1   1  1

A. I = 1 −
 t +1
 e dt . B. I = 1 −
 t +1 
 dt . C. I = 1 −  dt .
 t  
D. I = 1 −  et dt .
 t
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

……………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG

( ) 1
2022
Câu 4: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x x 2 + 1 thỏa mãn F ( 0 ) = . Giá trị
4046
của F (1) bằng:
22023 22022
A. 22023 B. C. 22022 D.
2023 2023
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

(1 − 2x)
2024
(1 − 2x)
2023

 x (1 − 2 x )
2022
Câu 5: Biết dx = − + C . Giá trị của a − b bằng
a b
A. 0 . B. 1 . C. −4 . D. 4 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

 ( )
3
Câu 1: Tính x 2 2 x3 − 1 dx

(2x ) (2x ) ( 2x ) ( 2x )
4 4 3 4
3 3 3 3
−1 −1 −1 −1
A. +C. B. +C. C. . D. .
24 4 4 24

 
Câu 2: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos  3x + 
 6
  1  
A.  f ( x ) dx = sin  3x + 6  + C . B.  f ( x ) dx = 6 sin  3x + 6  + C .
1   1  
C.  f ( x ) dx = − 3 sin  3x + 6  + C . D.  f ( x ) dx = 3 sin  3x + 6  + C .
Câu 3: Khẳng định nào sau đây đúng?


A. sin2 xdx = 2cos 2 x + C . 
B. sin2 xdx = −2cos 2 x + C .
1 1

C. sin2 xdx = cos 2 x + C .
2 
D. sin2 xdx = − cos 2 x + C .
2
sin x
Câu 4: Tìm nguyên hàm
2021cosx + 2022 
dx , bằng cách đặt t = 2021cosx + 2022 . Khi đó nguyên

hàm đã cho trở thành nguyên hàm nào sau đây?


1 dt 1 dt
A. 2021 tdt .  B. −
2021 t
. C.
2021 t
.  D. −2021 tdt .  
Câu 5: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e3 x .
1
 f ( x )dx = 3 .e  f ( x )dx = e
3x 3x
A. . B. +C .

1
C.  f ( x )dx = ln 3x + C . D.  f ( x )dx = .e3 x + C .
3
Câu 6: Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 21x là
1
A.  f ( x ) dx = 21 cos 21x + C . B.  f ( x ) dx = 21cos 21x + C .
1
C.  f ( x ) dx = − 21 cos 21x + C . D.  f ( x ) dx = −21cos 21x + C .
Câu 7: Hàm số F ( x ) = 2 x + sin 2 x là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây?
1 1
A. x 2 + cos 2 x . B. 2 + 2cos 2x . C. x 2 − cos 2 x . D. 2 − 2cos 2x .
2 2

Câu 8: 
Xét nguyên hàm I = x x + 2dx . Nếu đặt t = x + 2 thì ta được

 ( 2t − 4t ) dt .  ( 2t )
4 2 4
A. I = B. I = − t 2 dt .

C. I =  ( t − 2t ) dt .
4 2
D. I =  ( 4t 4
− 2t 2 dt . )

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 9: 
Xét nguyên hàm I = x x + 2dx . Nếu đặt t = x + 2 thì ta được

 ( 2t − 4t ) dt .  ( 2t )
4 2 4
A. I = B. I = − t 2 dt .

C. I =  ( t − 2t ) dt .
4 2
D. I =  ( 4t 4
)
− 2t 2 dt .

Câu 10: Khẳng định nào sau đây đúng?


1

A. sin 2 xdx = cos 2 x + C .
2 
B. sin 2 xdx = − cos 2 x + C .

1

C. sin 2 xdx = − cos 2 x + C .
2 
D. sin 2 xdx = 2cos 2 x + C .

 x(2 x − 3) dx = A(2 x − 3)
5 7
Câu 11: Cho + B(2 x − 3)6 + C , với A, B, C  .Tính giá trị biểu
thức 7 A − 2 B
1
A. 0. B. . C. 3. D. 5.
2

 x( x )
9
2
Câu 12: Tìm nguyên hàm + 7 dx ?
1 2 1 2 1 2
( )
10
A. ( x + 7)10 + C . B. 9( x 2 + 7)8 + C . C. ( x + 7)8 + C . D. x +7 +C.
20 16 10

e2 x
Câu 13: Tính nguyên hàm của hàm số f ( x) = .
ex + 2
A. F ( x) = e 2 x − 4ln(e x + 2) + C. B. F ( x) = e x + 2ln(e x + 2) + C.
C. F ( x) = e x − 2ln(e x + 2) + C. D. F ( x) = ln(e x + 2) + C.

Câu 14: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và  f ( x ) dx = F ( x ) + C . Tìm kết luận đúng.
1
A.  f ( 2 x + 3) dx = 2.F ( 2 x + 3) + C . B.  f ( 2 x + 3) dx = .F ( 2 x + 3) + C .
3
1
C.  f ( 2 x + 3) dx = 2 .F ( 2 x + 3) + C . D.  f ( 2 x + 3) dx = F ( 2 x + 3) + C .
x
Câu 15: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
2
x +1
1
A. 2 x 2 + 1 + C . B. +C. C. x2 + 1 + C . D. x2 + 1 + C .
2
x +1

( )
5
Câu 16: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x x 2 + 2 là
1 2
( ) 1 2
( ) 1 2
( ) ( )
6 6 6 6
A. x +2 +C . B. x +2 +C. C. x +2 +C. D. x 2 + 2 +C.
12 2 6
ln x
Câu 17: Cho hàm số f ( x) = . Khẳng định nào sau đây đúng?
x

 f ( x)dx = 2ln x + C .  f ( x)dx = ln


2
A. B. x+C.
1
 f ( x)dx = 2 ln  f ( x)dx = 2ln
2 2
C. x+C. D. x+C .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1  4
Câu 18: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = trên \ −  Khẳng định nào sau đây đúng?
5x + 4  5
1
A. 
f ( x ) dx = ln 5 x + 4 + C.
5
B.  f ( x ) dx = ln 5x + 4 + C.
1 1

C. f ( x ) dx =
ln 5
ln 5 x + 4 + C. D.  f ( x ) dx = 5 ln (5x + 4) + C.
1 + 2ln x
Câu 19: Họ nguyên hàm của hàm
x
dx là 
A. ln x + 2ln 2 x + C . B. ln x + ln 2 x + C . C. x + ln 2 x + C . D. x + ln 2 x + C .
cos x
Câu 20: Họ nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = là:
1 − cos 2 x
cos x 1 1 1
A. F ( x ) = − + C . B. F ( x ) = + C . C. F ( x ) = − + C . D. F ( x ) = +C.
sin x sin x sin x sin 2 x
x
Câu 21: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
x2 + 1
1 1 2
A. 2 x 2 + 1 + C . B. +C. C. x +1 + C . D. x2 + 1 + C .
x +12 2

( )
2016
Câu 22: Cho hàm số f ( x ) = x. x 2 + 1 . Khi đó:

( x + 1) (x )
2017 2016
2 2
+1
A.  f ( x )dx =
2017
+ C. B.  f ( x )dx =
2016
+ C.

(x ) (x )
2017 2016
2 2
+1 +1
C.  f ( x )dx =
4034
+ C. D.  f ( x )dx =
4032
+ C.


+1
Câu 23: Họ các nguyên hàm xe x dx là:
2 2
x 2 +1 x 2 +1 e x +1 x.e x +1
A. x.e +C B. e +C C. +C D. +C
2 2

x2
Câu 24: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y = là:
x3 + 1
1 3 2 3 3 3
A. x + 1 + C. B. x + 1 + C. C. x3 + 1 + C. D. x + 1 + C.
3 3 2
1
Câu 25: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y = là:
cos 2 2 x
− cot 2 x tan 2 x
A. +C. B. cot 2x + C . C. tan 2x + C . D. +C.
2 2
2x
Câu 26: Gọi F ( x ) là một họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = . Tìm F ( x ) .
3
x2 + 4
3 2 2 3
A.
3 2
2
x +4( ) 2 + C. B.
2 2
3
x +4 ( ) 3 + C. C.
3 2
2
x +4( ) 3 + C. D.
2 2
3
(
x +4 ) 2 + C.

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1
Câu 27: Gọi F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) = ekx ( k  0 ) sao cho F ( 0 ) = . Giá trị k thuộc khoảng nào
k
sau đây để F ( x ) = f ( x ) ?
A. ( −2;0 ) . B. ( 2;3) . C. ( −3; − 2 ) . D. ( 0;2 ) .

f ( x)1
Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên đoạn 1;e thỏa mãn = . Tìm khẳng
f ( x) x
định đúng.
1
A. ln f ( x ) = ln x + C. B. ln f ( x ) = − + C.
x2
1 1 1
C. − =− + C. D. − = ln x + C.
f 2
( x) x2 f 2
( x)
ln x
Câu 29: Tìm  x
dx có kết quả là:

1 2 x2 x2
A. ln x + C . B. ln ln x + C . C. ( ln x − 1) + C . D. ln +C .
2 2 2
e
3ln x + 1
Câu 30: Cho tích phân I = 1 x
dx . Nếu đặt t = ln x thì

e 1 1 e
3t + 1 3t + 1
A. I =
1
t dt . B. I =
0
e t dt . C. I = 0 ( 3t + 1) dt . D. I = 1 ( 3t + 1) dt .

 ( )
15
Câu 31: Tìm nguyên hàm 2 x x2 + 7 dx :
1 2
( ) 1
( )
16 16
A. x +7 +C. B. x x2 + 7 + C .
2 16
1 2
( ) 1 2
( )
16 16
C. − x +7 +C. D. x +7 +C.
16 16
x−3
Câu 32: Khi tính nguyên hàm  x +1
dx , bằng cách đặt u = x + 1 ta được nguyên hàm nào?

 (u )  (u )  2 (u )  2u (u )
2 2 2 2
A. − 3 du . B. − 4 du . C. − 4 du . D. − 4 du .

 x( x )
5
2
Câu 33: Nguyên hàm + 3 dx bằng
1 2
( ) 1 2
( ) 1 2
( ) (
1 2
)
6 6 6 6
A. x +3 +C. B. x +3 +C. C. x +3 +C. D. x +3 +C.
2 10 6 12
( ln x + 2 ) dx
Câu 34: Tính nguyên hàm  x ln x
bằng cách đặt t = ln x ta được nguyên hàm nào sau đây?

 2 t ( t + 2 ) dt .
 
A. 1 +  dt .
t
B.  t−2
dt . C.  t2
D.  ( t + 2) dt .
1
Câu 35: Cho hàm số . Khẳng định nào dưới đây đúng?
( )
2
x 1+ x

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1 1 2
A.  dx = x + 1 + C . B.  dx = +C.
( ) ( )
2 2
x 1+ x x 1+ x x + 1

1 −2 1 x +1
C.  dx = +C. D.  dx = +C.
( ) ( )
2 2
x 1+ x x +1 x 1+ x 2

dx
Câu 36: Tính nguyên hàm x x+4
bằng cách đặt t = x + 4 ta thu được nguyên hàm nào?

2dt 2tdt 2dt dt


A. t 2
−4
. B.  (t 2
−4 )
. C.  (t 2
−4 t )
. D. t 2
−4
.

 x ( 2 x + 1)
3
Câu 37: Xét nguyên hàm dx. Nếu đặt t = 2 x + 1 thì nguyên hàm cần tính trở thành

 (t )  (t )  (t ) ( )
4 1 1
A. − t 3 dt . B. 4
− t 3 dt . C. 4
− t 3 dt . D. 2 t 4 − t 3 dt .
4 2

Câu 38: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 + x + 1 ( 2 x + 1) là ( )


( ) 1 2
( )
2 2
A. x 2 + x + 1 + C . B. − x + x +1 + C .
2
1 2
( ) ( )
2
D. ( 2 x + 1) + 2 x 2 + x + 1 + C .
2
C. x + x +1 + C .
2
2x − 3
Câu 39: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2

x − 3x + 9
1
A. ln x 2 − 3x + 9 + C . B. 2
+C.
x − 3x + 9
(
C. − ln x 2 − 2 x + 9 + C . ) (
D. ln x 2 − 2 x + 9 . )
Câu 40: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x − 3 là
2 2
A. x−3 +C. B. ( x − 3) x − 3 + C .
3 3
3 3
C. ( x − 3) x − 3 + C . D. x−3 +C.
2 2

Câu 41: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) =


x
(
.ln x 2 + 1 . )
(x 2
+1 )
(
ln x 2 + 1 ) +C . (
ln 2 x 2 + 1 ) +C.
A.  f ( x )dx =
4
B.  f ( x )dx =
4
ln x + 1( 2
) +C . ln 2
(x 2
) +C.
+1
C.  f ( x )dx =
2
D.  f ( x )dx =
2

 x ( 2x )
2
2 3
Câu 42: Tính nguyên hàm − 1 dx .

(2x ) (2x ) (2x ) (2x )


3 3 3 3
3 3 3 3
−1 −1 −1 −1
A. +C. B. +C. C. +C. D. +C.
18 3 6 9

7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
x −1
Câu 43: Tính nguyên hàm  dx .
( )
2021
x2 − 2 x + 3
−1 −1
A. +C. B. +C.
( ) ( )
2020 2022
2020 x 2 − 2 x + 3 4044 x 2 − 2 x + 3
−1 1
C. +C. D. +C.
( ) ( )
2020 2020
4040 x 2 − 2 x + 3 4040 x 2 − 2 x + 3

x3
Câu 44: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = . Khẳng định nào dưới đây đúng?
x2 + 1

(x ) (x )
3 3
A. F ( x ) = 2
+ 1 + x2 + 1 . B. F ( x ) = 2
+ 1 − x2 + 1 .

(x ) (x )
2 3 2 3
+1 +1
C. F ( x ) = + x2 + 1 . D. F ( x ) = − x2 + 1 .
3 3

( ) 1
2
Câu 45: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e x + 1 e2 x thỏa mãn F ( ln 2 ) = . Tìm
4
F ( x) .
1 x
(
1
) ( ) 1 x 1
( ) ( )
4 3 4 3
A. F ( x ) = e + 1 − e x + 1 + 11 . B. F ( x ) = e + 1 + e x + 1 − 11 .
4 3 4 3
1
(
1
) ( ) 1 1
( ) ( )
4 3 4 3
C. F ( x ) = e x + 1 + e x + 1 + 11 . D. F ( x ) = e x + 1 − e x + 1 − 11 .
4 3 4 3

ln 2 x
Câu 46: Tính  x log x
dx ta được kết quả nào sau đây?

ln 2 x ln 2 x
A. +C . B. +C .
2 ln10
ln 2 x
C. ln10.ln 2 x + C . D. ln10. +C.
2

x2
Câu 47: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = là
x3 + 1
1 2 3 2 1 3
A. +C. B. x +1 + C . C. +C. D. x +1 + C .
3 x3 + 1 3 3 x3 + 1 3

Câu 48: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x x 2 + 1 là


3

A.
13 2
8
x +1 + C . B.
1 2
8
(
x +1 ) 3
x2 + 1 + C .

3
C. 3 x 2 + 1 + C .
8
D.
3 2
8
(
x +1 ) 3
x2 + 1 + C .

Câu 49: Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = cos x sin x + 1 ?
1 − 2sin x − 3sin 2 x 2
A. F ( x) = . B. F ( x) = ( sin x + 1) sin x + 1 .
2 sin x + 1 3

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1 1
C. F ( x) = ( sin x + 1) sin x + 1 . D. F ( x) = sin x sin x + 1 .
3 3
cos x
Câu 50: Với cách đặt t = 2sin x + 3 thì I =  2sin x + 3 dx trở thành:
dt 1 dt dt 1 dt
A. I = −2  t
. B. I =
2 t . C. I = 2  t
. D. I = −
2 t 
.

Câu 51: Cho hàm số f ( x ) = sin x.cos3 x . Khẳng định nào dưới đây đúng?
cos 4 x
A.  f ( x ) dx = cos x + C . B.  f ( x ) dx =
4
+C.

cos4 x
 f ( x ) dx = −  f ( x ) dx =cos x + C .
4
C. +C. D.
4
x − 2021
Câu 52: Khi tính nguyên hàm  x +1
dx , bằng cách đặt u = x + 1 ta được nguyên hàm nào dưới

đây?

 (
A. 2 u u 2 − 2022 du . B. )  (u ) ( ) ( )
2
− 2022 du . C. 2 u 2 − 2022 du . D. 2 u 2 − 2021 du .

(
Câu 53: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) = 1 + 3cos 2 x sin x, x  ) và f ( 0 ) = − 4 . Tính

2

0  f ( x ) + 2 dx .
5 2 5 2
A. . B. . C. − . D. − .
3 3 3 3

( x − 1)2020 dx = 1 . x − 1 b + C , x  1; a, b  a
 ( x + 1)2022 a  x + 1 
*
Câu 54: Biết . Tính giá trị biểu thức A = .
b
A. 2021 . B. 2 . C. 3 . D. 2020 .

ex − 1
Câu 55: Nếu  ex + 1
dx = 2 f ( x) − x + C thì f ( x) bằng

A. e x + 1 . B. e x . C. e x − 1 . (
D. ln e x + 1 . )
 3x − 4 
Câu 56: Cho f 
 3x + 4 
 = x + 2 . Khi đó I =  f ( x ) dx bằng
3x − 4 8 2
A. I = e x + 2 ln +C. B. I = − ln 1 − x + x + C .
3x + 4 3 3
8 x 8
C. I = ln x − 1 + + C . D. I = ln x − 1 + x + C .
3 3 3

( ) 1
2022
Câu 57: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x. x 2 + 1 thỏa mãn F ( 0 ) = , giá trị
4046
của F (1) bằng
22023 22022
A. 22023 . B.
. C. 22023 . D. .
2023 2023
9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
dx 3
Câu 58: Khi tính I =
( 2 x + 1)( )
x + 1
3 
, người ta đặt t = g ( x ) thì I = 2dt . Biết g ( 4 ) =
5
, giá trị 
của g ( 0 ) + g (1) là
2+3 6 2+ 6 1+ 6 3+ 6
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
2
Câu 59: Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) =  x ( x + 1)( x + 2 )( x + 3)  ( 2 x + 3) là

(x )
5
2
+ 3x
( ) 4 2
( ) ( ) + (x )
4 3 4 2
A. + x 2 + 3x + x + 3x +C. B. x 2 + 3x 2
+ 3x +C .
5 3

(x )
5
2
− 3x
( ) + (x ) ( ) ( ) (
4 2
)
5 4 3 4 3
C. 5 x 2 + 3x 2
+ 3x + 12. x 2 + 3x + C . D. + x 2 − 3x + x − 3x +C.
4 5

Câu 60: Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x) =


( x − 2021)
2020

( x + 2022 )2022
2020 2021
1  x − 2021  2021  x − 2021 
A.   +C. B.   +C.
2022  x + 2022  4043  x + 2022 
2021
1  x − 2021  1 4043
C.   +C . D. . +C.
4043.2021  x + 2022  2021 ( x + 2022 )2021

3
x − x3
Câu 61: Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
x4
2 4
 1  3  1 
A.  2 − 1 + C . B. − .3  2 − 1 + C .
3
x  8 x 
4 4
 1  33 1 
C. −6.3  2 − 1 + C . D. −  2 − 1 + C .
x  4 x 

sin x
Câu 62: Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
2sin x + cos x
2 1
A. x + ln 2sin x + C . B. x − .ln 2sin x + cos x + C .
5 5
2 1 1 2
C. x + .ln 2cos x − sin x + C . D. x + .ln 2sin x + cos x + C .
5 5 5 5

Câu 63: ( ( x + 1) e x
2
−5 x + 4
 e7 x −3 + cos 2 x dx có dạng ) a ( x +1)2 b
6
e + sin 2 x + C , trong đó a, b là hai số
2
hữu tỉ. Tính a + b .
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .

2 x 2 + (1 + 2ln x ) .x + ln 2 x
Câu 64: Tính G =  dx .
( )
2
x 2 + x ln x
−1 1 1 1
A. G = − +C. B. G = − + +C.
x x + ln x x x + ln x

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 10


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1 1 1 1
C. G = − +C. D. G = + +C .
x x + ln x x x + ln x
ln ( x + 3)
Câu 65: Giả sử F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) = sao cho F ( −2 ) + F (1) = 0 . Giá trị của
x2
F ( −1) + F ( 2 ) bằng
10 5 7 2 3
A. ln 2 − ln 5 . B. 0 . C. ln 2 . D. ln 2 + ln 5 .
3 6 3 3 6

Câu 66: Hàm số f ( x) = x(1 − x) 4 có họ các nguyên hàm là


( x − 1)6 ( x − 1)5 ( x − 1)6 ( x − 1)5
A. F ( x) = − +C. B. F ( x) = + +C.
6 5 6 5
( x − 1)6 ( x − 1)5 ( x − 1)6 ( x − 1)5
C. F ( x) = − +C. D. F ( x) = + +C.
5 4 5 4

Câu 67: Cho hàm số f ( x ) xác định trên đoạn  −1;2 thỏa mãn f ( 0 ) = 1 và f 2 ( x ) . f  ( x ) = 1 + 2 x + 3x 2 .
Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) trên đoạn  −1;2 là:
A. min f ( x ) = 3 2, max f ( x ) = 3 40 . B. min f ( x ) = 3 −2, max f ( x ) = 3 40 .
x −1;2 x −1;2 x −1;2 x −1;2

C. min f ( x ) = 3 −2, max f ( x ) = 3 43 . D. min f ( x ) = 3 2, max f ( x ) = 3 43 .


x −1;2 x −1;2 x −1;2 x −1;2

ex
Câu 68: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = x và F ( 0 ) = 1 . F (1) có giá trị thuộc
e +3
khoảng
3   3 1   1
A.  ;2  . B. 1;  . C.  ;1 . D.  0;  .
2   2 2   2

11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 5: Tìm nguyên hàm bằng phương pháp nguyên hàm từng phần
Dựa vào kiến thức được nêu trong phần lý thuyết

A VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Tìm khẳng định đúng.
A.  x cos xdx = x sin x +  sin xdx. B.  x cos xdx = x sin x −  sin xdx.
C.  x cos xdx = − x sin x −  sin xdx. D.  x cos xdx = − x sin x +  sin xdx.
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 2: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 4 + xe x là


1 5
A. x + ( x − 1) e x + C . B. 4 x3 + ( x + 1) e x + C .
5
1 5 1 5
C. x + xe x + C . D. x + ( x + 1) e x + C .
5 5
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 3: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x ln x là


x2 x2 x2
A. x 2 ln x + +C. B. x 2 ln x − +1. C. x 2 ln x − + C . D. x 2 ln x − x + C .
2 2 2
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
x2 x
Câu 4: 
Biết x ln xdx = ln x −
a b 
dx với a, b là các số nguyên. Tính a + b.

A. 0. B. −4. C. 4. D. 1.
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 5: Cho F ( x ) = sin x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) sin x , x  k ( k  ) . Tìm

 f  ( x ) cos xdx .
A.  f  ( x ) cos xdx = cot x − sin x + C . B.  f  ( x ) cos xdx = cot x + sin x + C .
C.  f  ( x ) cos xdx = cos x cot x − sin x + C . D.  f  ( x ) cos xdx = cos x cot x + sin x + C .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cho 2 hàm số u = u ( x ) và v = v ( x ) có đạo hàm liên tục trên khoảng K . Khẳng định nào sau đây
đúng?

 
A. u ( x)v '( x)dx = u ( x)v( x) − u '( x)v( x)dx .

B.  u ( x)v '( x)dx = u '( x)v( x) −  u '( x)v( x)dx .

C.  u ( x)v '( x)dx = u ( x)v( x) −  u ( x)v( x)dx .

D.  u ( x)v '( x)dx = u ( x)v '( x ) −  u '( x )v ( x )dx .

Câu 2: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = xe x là


A. ( x − 1) e x . B. ( x + 1) e x . C. ( x − 1) e x + C . D. ( x + 1) e x + C .
Câu 3: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 4 + x.e x
1 5
A. x + ( x − 1) e x + C . B. 4 x3 + ( x + 1) e x + C .
5
1 1 5
C. x5 + xe x + C . D. x + ( x + 1) e x + C .
5 5

Câu 4: Cho hàm số f ( x ) = xe x . Khẳng định nào dưới đây đúng?

 f ( x ) dx = e ( x − 1) + C.  f ( x ) dx = e + C.
x x
A. B.

C.  f ( x ) dx = e x
( x + 1) + C. D.  f ( x ) dx = xe + C.
x

Câu 5: Cho  x cos 2 xdx = a cos 2 x + bx sin 2 x + C với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của 2a + b bằng.
5 1
A. B. C. 0 D. 1
4 4

 xe dx = axe2 x + be 2 x + C ( a, b  , C  ) . Tính tích


2x
Câu 6: Biết a.b.
1 1 1 1
A. ab = −  B. ab = −  C. ab =  D. ab = 
8 4 8 4

Câu 7: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) và  F ( x ) dx = x + C . Chọn khẳng định đúng.
2022

 xf ( x ) dx = xF ( x ) + x B.  xf ( x ) dx = xF ( x ) − x
2022 2022
A. + C. − C.

C.  xf ( x ) dx = xf ( x ) − x 2022
− C. D.  xf ( x ) dx = xf ( x ) + 2022 x 2021
+ C.

Câu 8: Họ nguyên hàm  x cos xdx là


A. − cos x + x sin x + C . B. − cos x − x sin x + C .
C. cos x − x sin x + C . D. cos x + x sin x + C .

Câu 9: 
Để tính I = x cos x dx theo phương pháp nguyên hàm từng phần, ta đặt u = x, dv = cos xdx. Lúc
đó, hãy chọn khẳng định đúng
A. I = x cos x + sin xdx.  
B. I = x cos x − sin xdx.
3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
C. I = x sin x − sin xdx. D. I = x sin x + sin xdx.
Câu 10: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 4 + xe x là
1 5
A. x + xe x + C , C là hằng số.
5
B. 4 x3 + ( x − 1) e x + C , C là hằng số.
1 5
C. x + ( x + 1) e x + C , C là hằng số.
5
1
D. x5 + ( x − 1) e x + C , C là hằng số.
5
Câu 11: Mệnh đề nào dưới đây đúng:

 ( 5x + 3) e dx = (5x + 3) e +  e dx .  ( 5x + 3) e dx = (5x + 3) e + 5 e dx .
x x x x x x
A. B.

C.  ( 5 x + 3) e dx = ( 5 x + 3) e − 5 e dx .
x x x
D.  ( 5 x + 3) e dx = ( 5 x + 3) e −  e dx .
x x x

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng


A. e x sin xdx = e x cos x + e x cos xdx .   
B. e x sin xdx = − e x cos x + e x cos xdx .

C.  e x
sin xdx = e x
cos x −  e x
cos xdx . D.  e x
sin xdx = − e x
cos x −  e x
cos xdx .

 2 x.e dx bằng
x
Câu 13: Nguyên hàm

A. 2 ( x − 1) e x + C . B. ( 2 x + 1) e x + C . C. ( 2 x − 1) e x + C . D. ( 2 x − 1) e x + C .

Câu 14: Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 5 x + 1) e x và F ( 0 ) = 3 . Hãy tính F ( ln 2 ) .
A. F (1) = 5e − 3 . B. F ( ln 2 ) = 10e − 1 . C. F ( ln 2 ) = 10ln 2 − 1 D. F ( ln 2 ) = 5ln 2 − 1 .
1
 ( 2 x + 1)e dx = a + be . Tích ab bằng
x
Câu 15: Biết
0
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. −1 .

Câu 16: Tìm tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x 2 + 1 .ln x . ( )
x3 x3
A.  (
f ( x ) dx = x x 2 + 1 ln x − ) 3
+C. B.  f ( x ) dx = x3 ln x −
3
+C .

x3 x3
C.  (
f ( x ) dx = x x 2 + 1 ln x − ) 3
− x+C. D.  f ( x ) dx = x3 ln x −
3
− x+C .

 xe
3 x −1
Câu 17: Nguyên hàm của dx là
x 3 x −1 1 3 x −1 x 3 x −1 1 3 x −1
A. e − e +C. B. e − e +C.
3 3 3 9
1 1 1 1
C. e3 x −1 − e3 x −1 + C . D. e3 x −1 − e3 x −1 + C .
3 9 3 3
Câu 18: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ln x

A.  f ( x )dx = x ln x + C . B.  f ( x )dx = ln x + C .
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

 f ( x )dx = x ( ln x − 1) + C .  f ( x )dx = e
x
C. D. +C .

Câu 19: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x.2 x

 f ( x )dx = 2  f ( x )dx = 2 (1 + x.ln 2 ) + C .


x x
A. ln x + C . B.

 1  2x 2x
C.  f ( x )dx =  x −

.
ln 2  ln 2
+C . D.  f ( x )dx =
ln 2 2
+C.

Câu 20: Tính I =  ( x + 1).ln x dx . Bằng cách dùng nguyên hàm từng phần, ta sẽ đặt
x + 1 = u ( x + 1) ln x = u ln xdx = u ln x = u
A.  . B.  . C.  . D.  .
ln x dx = dv dx = dv  x + 1 = dv ( x + 1) dx = dv

Câu 21: Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = xln ( x + 1) là

A.
1 2
2
( ) 1
x − 1 ln ( x + 1) − ( x − 1) + C .
2
2
B.
1 2
2
( 1
)
x − 1 ln ( x + 1) + ( x − 1) + C .
4
2

C.
1 2
2
( ) 1
x − 1 ln ( x + 1) − ( x − 1) + C .
4
2
( )1
D. x 2 − 1 ln ( x + 1) − ( x − 1) + C .
2
2

Câu 22: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ln x là


A. x ln x + C . B. ln x + C . C. x ln x − x + C . D. ln x − x + C .

Câu 23: Cho F ( x ) = x sin x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) .2022 x . Khi đó  f  ( x ).2022 dx bằng
x

A. sin x + x cos x − x sin x.ln 2022 + C . B. sin x − x cos x − x sin x.ln 2022 + C .
C. x cos x + sin x − x sin x.ln 2022 + C . D. cos x − x sin x.ln 2022 + C .
2
Câu 24: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) = xe , x  và f ( 0 ) = 1 . Tính 0  f ( x ) − 2 dx .
x

A. 6 . B. −6 . C. −2 . D. 2 .
1
Câu 25: Cho f ( x ) thỏa mãn f ' ( x ) = x.cos 2 x, x  và f ( 0 ) =. Hàm số f ( x ) là
4
1 1 1 1 1
A. x sin 2 x + cos 2 x . B. x sin 2 x + cos 2 x + .
2 4 2 4 4
1 1 1 1 1
C. − x sin 2 x + cos 2 x . D. − x sin 2 x + cos 2 x + .
2 4 2 4 4

x
2
Câu 26: Cho nguyên hàm của ln xdx = ax3 ln x − bx3 + C trong đó a, b, c  . Tính giá trị T = a + b
4 5 2 1
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .
9 9 9 3

Câu 27: Họ các nguyên hàm của hàm số y = xe x là?


A. x 2e x + C . B. ( x − 1)e x + C . C. ( x + 1)e x + C . D. xe x + C .

 
Câu 28: Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = x sin x. Biết F (0) = 1, giá trị F   bằng
2

A. 0 . B. 2 . C. 1 + . D. −1 .
2
5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 29: Khẳng định nào sau đây đúng?


A. ln xdx = x ( ln x + 1) . 
B. ln xdx = x ( ln x + 1) + C .

C.  ln xdx = x ( ln x − 1) + C . D.  ln xdx = x ( ln x − 1) .

Câu 30: Chọn khẳng định sai.


x3 1 x3
A.  x 2 ln ( x − 2 )dx =
3
ln ( x − 2 ) + 
3 2− x
dx, x  ( 2; + ) .

x3 1 x2
B.  x 2 ln ( x − 2 )dx =
3
ln ( x − 2 ) − 
3 x−2
dx, x  ( 2; + ) .

x3 − 8 x2 + 2 x + 4
C.  x 2 ln ( x − 2 )dx =
3
ln ( x − 2 ) −  3
dx, x  ( 2; + ) .

x3 1 x3
D.  x 2 ln ( x − 2 )dx =
3
ln ( x − 2 ) − 
3 x−2
dx, x  ( 2; + ) .

Câu 31: Cho F ( x ) = − x. e x là một nguyên hàm của f ( x ) .e2 x . Tìm họ nguyên hàm của f  ( x ) . e 2 x
1− x x
A. ( x − 2 ) e x + C . B. 2 (1 − x ) e x + C . C. ( x −1) e x + C . D. e +C .
2

 x ln xdx . Chọn kết quả đúng?


2
Câu 32: Tính

A. x 2 ( 2ln 2 x + 2ln x + 1) + C . ( )
1 1 2
B. x 2ln 2 x − 2ln x + 1 + C .
4 4
C.
1 2
2
(
x 2ln 2 x − 2ln x + 1 + C . ) 1
(
D. x 2 2ln 2 x + 2ln x + 1 + C .
2
)
Câu 33: Cho F ( x) = x 2 là nguyên hàm của hàm số f ( x).e 2 x . Tìm nguyên hàm I của hàm số f '( x).e 2 x
A. I = − x 2 − 2 x + C . B. I = −2 x 2 + 2 x + C .
C. I = − x 2 + x + C . D. I = −2 x 2 + C .
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. e x sin xdx = e x cos x + e x cos xdx.   
B. e x sin xdx = −e x cos x + e x cos xdx.

C.  e x
sin xdx = −e x cos x − e x cos xdx. D.  e x

sin xdx = e x cos x − e x cos xdx.

1 −2 x
 ( x + 3) e e ( 2 x + n ) + C với m, n  . Khi đó, tổng m 2 + n 2 có giá trị bằng
−2 x
Câu 35: Biết dx = −
m
A. 10 . B. 65 . C. 41 . D. 5 .
1 f ( x)
Câu 36: Biết F ( x ) = 2
là một nguyên hàm của . Khẳng định nào sau đây đúng?
x x

A.  ( ) 2
f  ( x ) . x3 + 1 dx = 4 x + 2 + C .
x  ( )
2
B. f  ( x ) . x3 + 1 dx = 4 x − 2 + C .
x
C.  ( ) 2
f  ( x ) . x3 + 1 dx = −4 x − 2 + C .
x  ( 2
)
D. f  ( x ) . x3 + 1 dx = x + 2 + C .
x
ln ( sin x − cos x )  
Câu 37: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = 2
và F   = 1 . Hệ số tự do của
sin x 2
F ( x ) thuộc khoảng
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
5   5 3   3
A.  ;3  . B.  2;  . C.  ;2  . D. 1;  .
2   2 2   2

Câu 38: Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f ' ( x ) = ( x + 1) e x , f ( 0 ) = 0 và  f ( x )dx = ( ax + b ) e


x
+ c với
a, b, c là các hằng số. Khi đó:
A. a + b = 2. B. a + b = 3. C. a + b = 1. D. a + b = 0.

7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 1: Tính, rút gọn, so sánh các số liên quan đến lũy thừa
Dựa vào kiến thức được nêu trong phần lý thuyết

A VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Giả sử hàm số y = f ( x ) liên tục, nhận giá trị dương trên ( 0;+ ) và thỏa mãn
f (1) = e; f ( x ) = f ' ( x ) 3x + 1 , với mọi x  0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. 10  f ( 5 )  11. B. 3  f ( 5 )  4. C. 11  f ( 5 )  12. D. 4  f ( 5 )  5.
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 2: Cho hàm số f có đạo hàm liên tục trên và luôn nhận giá trị dương, đồng thời thỏa mãn
f ( x ) . f ' ( x ) − f 2 ( x ) = 2e6 x với mọi x . Biết f ( 0 ) = 1 và f (1) = a.eb với a, b  . Tính a + b
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. −2 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 3: Cho hàm số f ( x )  0 ; f  ( x ) = ( 2 x + 1) . f 2 ( x ) và f (1) = −0,5 . Tính tổng
a a
f (1) + f ( 2 ) + f ( 3) + ... + f ( 2017 ) = ; ( a  ;b  ) với tối giản. Chọn khẳng định đúng
b b
a
A.  −1 . B. b − a = 4035 . C. a  ( −2017;2017 ) . D. a + b = −1 .
b
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

x
Câu 4: Cho hàm số f ( x ) = . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g ( x ) = ( x + 1) f  ( x )
x2 + 1
x −1 x2 + 2 x − 1 2 x2 + x + 1 x +1
A. +C B. +C C. +C D. +C
x2 + 1 2 x2 + 1 x2 + 1 x2 + 1

 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f ( x )  0 , x  0 và có đạo hàm f  ( x ) liên tục trên khoảng
1
( 0;+ ) thỏa mãn f  ( x ) = ( 2 x + 3) f 2 ( x ) , x  0 và f (1) = − . Giá trị của biểu thức
6
f (1) + f ( 2 ) + ... + f ( 2023) bằng
2021 2022 2023 2021
A. − B. − C. − D. −
4046 2023 4050 2023
1
Câu 2: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ( −2; + ) thỏa mãn f ( x ) + 2 ( x + 2 ) f  ( x ) = và
x+2
1
f ( 2 ) = ln 4 . Giá trị của f ( 7 ) bằng
4
1 1 1 1 1
A. f ( 7 ) = ln 3 + 3 . B. f ( 7 ) = ln 3 + . C. f ( 7 ) = ln 3 + 1. D. f ( 7 ) = ln 3 .
2 3 2 3 3
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên ( 0;+  ) thỏa mãn
( x + 2 ) f ( x ) = xf  ( x ) − x3 , x  ( 0;+  ) và f (1) = e . Giá trị của f ( 2 ) là
A. 4e 2 + 4e − 2 . B. 4e 2 + 4e − 4 . C. 4e 2 + 2e − 2 . D. 4e 2 + 2e − 4 .

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và f ( x )  0, x  , đồng thời thỏa mãn

. Biết f ( 0 ) = 1 và f (1) = a.eb với a, b  . Giá trị a + b


2
f ( x ) . f  ( x ) −  f ( x )  = 2e6 x , x 
bằng
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. −2 .

1 f ( x) x
Câu 5: Cho hàm số thỏa mãn f (1) = và f  ( x ) − 2 = , x ( 0; + ) . Giá trị của f ( 2 ) thuộc
2 x + x x +1
khoảng nào dưới đây?
A. (1;2 ) . . B. ( 2;3) . . C. ( 3;4 ) . . D. ( 0;1) .

Câu 6: Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương trên khoảng ( 0;+ ) , có đạo hàm trên khoảng đó và thỏa
mãn f ( x ) ln f ( x ) = x ( 2 f ( x ) − f  ( x ) ) , x  ( 0; + ) . Biết f (1) = f ( 4 ) , giá trị f ( 2 ) thuộc
khoảng nào dưới đây?
A. ( 54;56 ) . B. ( 74;76 ) . C. (10;12 ) . D. ( 3;5 ) .

1
Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( x)  0, x  ; f ( 2 ) = −
2
Câu 7: và f ' ( x ) = 4 x3  f ( x )  với mọi
25
x . Giá trị của f (1) − f ( 0 ) bằng
1 1 1 1
A. . B. − . C. − . D. .
90 90 72 72
Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và khác không với mọi x thỏa mãn f ( 0 ) = −1 và
f  ( x ) = e x . f 2 ( x ) , x  . Giá trị của f ( −1) bằng

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1
A. −1 . B. −e . C. e . D. − .
e

Câu 9: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( x ) + f ' ( x ) = e− x , x  và f ( 0 ) = 2 . Họ nguyên hàm của hàm
số f ( x ) e 2 x là
A. xe x + x + C . B. ( x + 1) e x + C . C. xe − x + x + C . D. ( x − 1) e x + C .

Câu 10: Giả sử hàm số y = f ( x ) liên tục, nhận giá trị dương trên (0; + ) và thỏa mãn f (1) = e ,
f ( x) = f ( x)  3x + 1 , với mọi x  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 3  f (5)  4 . B. 11  f (5)  12 . C. 10  f (5)  11 . D. 4  f (5)  5 .

Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên \ {−2;0} thỏa mãn x.( x + 2 ) . f ( x) + 2 f ( x) = x 2 + 2 x và
f (1) = −6ln 3 . Biết f (3) = a + b.ln 5 ( a, b  ) . Giá trị của a − b bằng
10 20
A. 20. B. 10. C. . D. .
3 3

Câu 12: Cho hàm số f ( x) thỏa mãn: f  ( x ) − ( 2 x + 3) f 2 ( x ) = 0 và f ( x )  0 với mọi x  0 và


1
f (1) = − . Giá trị của biểu thức: T = f (1) + f ( 2 ) + f ( 3) + ... + f ( 2022 ) thuộc khoảng nào sau
6
đây?
A. ( 0;1) . B. ( −2; − 1) . C. ( −3; − 2 ) . D. ( −1;0 ) .

Câu 13: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm trên , thoả mãn f ( x )  −1 và

f ' ( x ) x 2 + 1 = 2 x f ( x ) + 1, x  . Biết rằng f ( 0 ) = 0 , khi đó f ( 2 ) có giá trị bằng


A. 0. B. 4. C. 8. D. 6.

( ) ( )
2
Câu 14: Cho hàm số f ( x) thỏa mãn f (1) = 2 và x 2 + 1 f '( x) = [ f ( x)]2 x 2 − 1 với mọi x  (0; +) .
Tính giá trị f (3) .
8 10
A. B. 4 C. D. 5
3 3
1
Câu 15: Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f ( x )  0, x  và có đạo hàm f  ( x ) liên tục trên khoảng
2
1  1 1
 , +  thỏa mãn f  ( x ) + 8 x. f 2 ( x ) = 0, x  và f (1) = . Tính tổng:
2  2 3
f (1) + f ( 2 ) + ... + f (1011) .
1 2022 2021 2022 1 2021
A. . . B. . C. . D. . .
2 2023 2043 4045 2 2022

( f ( x ))
2
Câu 16: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn + f ( x ) . f  ( x ) = x3 − 2 x, x  R và f ( 0 ) = f  ( 0 ) = 1 .
Tính f 2 (1) .
43 26 47 73
A. f 2 (1) = . B. f 2 (1) = . C. f 2 (1) = . D. f 2 (1) = .
15 15 30 30

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1
Câu 17: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên thỏa mãn x ( x + 1) f  ( x ) + ( 2 x + 1) f ( x ) = − 1 và f (1) = 1 .
x
Biết f ( 2 ) = a + b ln 2 . Khi đó a + b bằng
1 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 2 3 2
Câu 18: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C ) , f ( x ) có đạo hàm xác định và liên tục trên khoảng ( 0;+ )
thỏa mãn điều kiện f  ( x ) = ln x. f 2 ( x ) , x  ( 0; + ) . Biết f ( x )  0, x  ( 0; + ) và f ( e ) = 2.
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( C ) tại điểm có hoành độ x = 1 .
2 2 2 2
A. y = − x + 2. B. y = − . C. y = x + 1. D. y = .
3 3 3 3

Câu 19: Cho hàm số y = f ( x )  0 liên tục trên và f (1) = e3 . Biết f  ( x ) = ( 2 x − 3) f ( x ) , x  .


4
Hỏi phương trình f ( x ) = e2 x −3 x + 4
có bao nhiêu nghiệm
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
1 1
Câu 20: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( x ) + f  ( x ) = 2 x , biết f ( 0 ) = 1. Tìm hàm số f ( x ) .
2 e

Câu 21: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm và liên tục trên thỏa mãn
f  ( x ) − 2021. f ( x ) = 2021.x 2020 .e 2021x với mọi x  và f ( 0 ) = 2021 . Tính giá trị f (1) .
A. f (1) = 2021.e2021 . B. f (1) = 2022.e2021 . C. f (1) = 2021.e−2021 . D. f (1) = 2020.e2021 .

Câu 22: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ( 0;+ ) thỏa mãn 2 xf  ( x ) + f ( x ) = 3x 2 x . Biết
f (1) = 1 . Tính f ( 4 ) ?
33 65 33 65
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4
Câu 23: Cho hàm số f ( x ) xác định và liên tục trên ( 0;+  ) thỏa mãn f (1) = 4 và
f ( x ) = x. f  ( x ) − 2 x3 − 3x 2 . Tính f ( 2 ) .
A. 15 . B. 10 . C. 20 . D. 5 .

Câu 24: Cho hàm số f ( x) liên tục trên ( 0;+ ) và thỏa mãn
1
. Tính f ( 2 )
2
f ( x ) = x ln x. f ' ( x ) + 2  xf ( x )  , x  ( 0; + ) . Biết f ( e ) =
e2
ln 2 ln 2 ln 2 ln 2
A. . B. . C. − . D. .
4 2 2 8
−1
Câu 25: Cho hàm số f ( x )  0 thỏa mãn điều kiện f '
( x ) = ( 2 x + 3) . f 2 ( x ) và f ( 0 ) = . Biết tổng
2
a a
f (1) + f ( 2 ) + ... + f ( 2017 ) + f ( 2021) + f ( 2022 ) = với a  , b  *
và là phân số tối
b b
giản. Mệnh đề nào sau đây đúng?
a a
A.  −1 . B.  1 . C. a + b = 3035 . D. b − a = 3035 .
b b
5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
f ( x)
2
Câu 26: Cho hàm số thỏa mãn  f  ( x )  + f ( x ) . f  ( x ) = 2 x 2 − x + 1 , x  và

f ( 0 ) = f  ( 0 ) = 3 . Giá trị của  f (1)  bằng


2

19
A. 28. B. 22. C. . D. 10.
2

Câu 27: Cho hàm số y = f ( x ) dương và liên tục trên ( 0;+ ) , có f ( 0 ) = 3 và thỏa mãn

f 2 ( x ) + ( x + 1) f ' ( x ) f ( x ) = ( x + 1) f 2 ( x ) + 1 − 1 . Khi đó giá trị của f ( 0 ) + f ( 2 ) bằng

A. 1 + 3 . B. 3 + 3 . C. 3. D. 2 3 .

Câu 28: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên \ −1;0 thỏa mãn f (1) = 2ln 2 + 1 ,
x ( x + 1) f  ( x ) + ( x + 2 ) f ( x ) = x ( x + 1) , x  \ −1;0 . Biết f ( 2 ) = a + b ln 3 , với a , b là
hai số hữu tỉ. Tính T = a 2 − b .
21 3 −3
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = 0 .
16 2 16
Câu 29: Cho hàm số f ( x) liên tục và có đạo hàm trên khoảng ( 0;+ ) thỏa mãn
x 2 f  ( x ) − xf ( x ) = 2 x 4 − 2 , với mọi x  ( 0; + ) và f (1) = 3 . Tính f ( 2 ) .
19 21 23 21
A. . B. − . C. − . D. .
2 2 2 2
 3 
Câu 30: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và xác định trên khoảng  − ; +  , thỏa mãn
 4 
1 1
( )
3
f ( x ) = 3 , f ( 0 ) = 1 và f 2 ( x ) dx =
 4 x + a + bx + c . Tính a + b .
f ( x) + f ( x) 6
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .

f ( x)
2
Câu 31: Cho hàm số thỏa mãn  f  ( x )  + f ( x ) . f  ( x ) = 2 x 2 − x + 1 , x  và

f ( 0 ) = f  ( 0 ) = 3 . Giá trị của  f (1)  bằng


2

19
A. 28. . B. 22. . C. .. D. 10.
2

Câu 32: Cho hàm số y = f ( x ) dương và liên tục trên ( 0;+ ) , có f ( 0 ) = 3 và thỏa mãn

f 2 ( x ) + ( x + 1) f ' ( x ) f ( x ) = ( x + 1) f 2 ( x ) + 1 − 1 . Khi đó giá trị của f ( 0 ) + f ( 2 ) bằng

A. 1 + 3 . B. 3 + 3 . C. 3. D. 2 3 .

Câu 33: Cho hàm số f ( x ) liên tục và có đạo hàm cấp hai dương trên ( 0;+ ) đồng thời thỏa mãn
7 31
 f '' ( x )  − 2 x  f '' ( x ) + 1 − 1 = 0 với mọi x  ( 0; + ) . Biết f ' (1) = và f (1) =
2
. Tính
3 30
f ( 4) .
376 202 221 179
A. . B. . C. . D. .
15 3 15 3
Câu 34: Cho hàm số y = f ( x ) đồng biến và có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
( f ( x ))
2
= f ( x ) .e x , x  và f ( 0 ) = 2 . Khi đó f ( 2 ) thuộc khoảng nào sau đây?
A. (12;13) . B. ( 9;10 ) . C. (11;12 ) . D. (13;14 ) .

Câu 35: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 3x + 12, x  và f ( 2 ) = 12 . Biết F ( x ) là


nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = −1 , khi đó F ( 2 ) bằng
A. −9 . B. 4 . C. −7 . D. 26 .

Câu 36: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên 1;2 thỏa mãn f (1) = 4 và
f ( x ) = xf  ( x ) − 2 x3 − 3x 2 . Tính f ( 2 ) .
A. 5 . B. 20 . C. 10 . D. 15 .

Câu 37: Cho hàm số f ( x) liên tục trên đoạn 1;2 và thỏa mãn

(x 2
)
+ 1 . f  ( x ) + 2 x. f ( x ) − x 2 − 2 x − 1 = 0 và f (1) =
43
24
. Khi đó f ( 2 ) bằng

119 26 119 119


A. . B. . C. − . D. .
60 15 60 36

Câu 38: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = 2e2 x + e x , x  và f ( 0 ) = 0 . Biết F ( x ) là


nguyên hàm của hàm số f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 2022 , khi đó F (1) bằng?
e2 4035 e2 4037 4037
A. +e+ . B. +e+ . C. e2 + e + . D. e 2 + e + 2020 .
2 2 2 2 2
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên 1;2 thỏa mãn f (1) = 4 và
1
f ( x ) = xf ' ( x ) − 2 x3 − 3x 2 . Biết F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) thoả mãn F ( −1) = . Khi
4
đó F (1) bằng
9 1
A. . B. . C. 4 . D. 2 .
4 4

Câu 40: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và f  ( x ) − f ( x ) = ( x + 1) e3 x , với mọi x  . Biết
5
, giá trị f (1) bằng
f ( 0) =
4
5 3 3 3 5 3
A. e3 + e . B. e3 + e . C. e −e. D. e −e.
4 4 4 4
1
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( x )  0, x  và có đạo hàm f  ( x ) liên tục trên khoảng
2
1  1 1
 ; +  thỏa mãn f  ( x ) + 8 xf 2 ( x ) = 0, x  và f (1) = . Tính
2  2 3
f (1) + f ( 2 ) + ... + f (1011) .
1 2022 2021 2022 1 2021
A. . . B. . C. . D. . .
2 2023 2043 4045 2 2022
4

Câu 42: Cho hàm số f ( x ) liên tục và luôn nhận giá trị dương trên khoảng (1;3) , thỏa man f ( 2 ) = e 3

7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
3
và e x f 3 ( x ) + e− x = 3 f ( x ) . f  ( x ) , x  (1;3) . Khi đó f   thuộc khoảng
2
1   1  5
A.  ;1 . B.  0;  . C.  2;  . D. (1;2 ) .
2   2  2

  x
Câu 43: Cho hàm số f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên  0;  , thỏa mãn f ( x ) + tan x. f  ( x ) = .
 2 cos3 x
   
Biết rằng 3f  − f   = a 3 + b ln 3 trong đó a, b  . Giá trị của biểu thức P = a + b
3 6
bằng
14 2 7 4
A. . B. − . C. . D. − .
9 9 9 9
Câu 44: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên \ −1;0 thỏa mãn điều kiện: f (1) = −2ln 2 và

x.( x + 1) . f  ( x ) + f ( x ) = x 2 + x . Biết f ( 2 ) = a + b.ln 3 ( a , b  ( )


). Giá trị 2 a 2 + b 2 là
27 3 9
A. . B. 9 . C. . D. .
4 4 2
Câu 45: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên \ −1;0 thỏa mãn f (1) = 2ln 2 + 1 ,
x ( x + 1) f  ( x ) + ( x + 2 ) f ( x ) = x ( x + 1) , x  \ −1;0 . Biết f ( 2 ) = a + b ln 3 , với a , b là
hai số hữu tỉ. Tính T = a 2 − b .
−3 21 3
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = 0 .
16 16 2
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( 0;+ ) , y = f ( x ) liên tục, nhận giá trị dương trên
4
( 0;+ ) và thỏa mãn f ( 3) = và  f  ( x )  = ( x + 1) f ( x ) . Tính f ( 8 )
2

9
49 1
A. f ( 8 ) = 49 . B. f ( 8) = . C. f ( 8 ) = 256 . D. f ( 8) = .
64 16
5
Câu 47: Cho hàm số y = f ( x ) thoả mãn f ( 0 ) = − và f  ( x ) = x 4 f 2 ( x ) với mọi x  . Giá trị của
4
f ( 2 ) bằng
1 3 5
A. − . B. − . C. − . D. −1 .
4 4 36
Câu 48: Cho hàm số f ( x ) xác định và có đạo hàm cấp hai trên ( 0;+ ) thỏa mãn f ( 0 ) = 0 ,
f ( x)
= 1 và f '' ( x ) +  f ' ( x )  + x 2 = 1 + 2 xf ' ( x ) . Tính f ( 2 ) .
2
lim
x →0 x
A. 1 + ln 3 . B. 2 + ln 3 . C. 2 − ln 3 . D. 1 − ln 3 .
Câu 49: Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương trên khoảng ( 0;+ ) có đạo hàm trên khoảng đó và thỏa
mãn f ( x ) ln f ( x ) = x ( 2 f ( x ) − f ' ( x ) ) , x  ( 0; + ) . Biết f (1) = f ( 3) , giá trị f ( 2 ) thuộc
khoảng nào dưới đây?
A. ( 40;42 ) . B. ( 3;5 ) . C. ( 32;34 ) . D. (1;3) .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 50: Cho hàm số f ( x) nhận giá trị dương trên khoảng (0; + ) , có đạo hàm trên khoảng đó và thỏa
mãn f ( x)ln f ( x) = x ( f ( x) − f ( x) ) , x  (0; +) . Biết f (1) = f (4) , giá trị f (2) thuộc khoảng
nào dưới đây?
A. (1;3) . B. ( 8;10 ) . C. ( 6;8 ) . D. (13;15 ) .

9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


NG

5
Ơ Nhật Linh
NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN
Phan Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

CHƯ

VÀ ỨNG DỤNG

CHỦ ĐỀ 11 TÍCH PHÂN CỦA HÀM SỐ CƠ BẢN

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Định nghĩa
b
b
▪ Định nghĩa: a f ( x ) dx = F ( x ) a = F (b ) − F ( a ) .
b b b b
Chú ý: a f ( x ) dx = a f ( t ) dt = a f (u ) du = a f ( y ) dy = ....
2. Tính chất
a b a
 a f ( x ) dx = 0  a f ( x ) dx = −b f ( x ) dx
b c c b b
 a f ( x ) dx + b f ( x ) dx = a f ( x ) dx ( a  b  c )  a k. f ( x ) dx = k.a f ( x ) dx (k  )

b b b
 a  f ( x )  g ( x ) dx = a f ( x ) dx  a g ( x ) dx .
3. Bảng nguyên hàm và vi phân

Hàm số sơ cấp Hàm hợp u = u ( x ) Thường gặp


1
 dx = x + C  du = u + C Vi phân
a
d ( ax + b ) = dx

x +1 u +1  1 1
 x dx =
 +1
+ C (  −1)  u du =
 +1
+ C (  −1)  ( a x + b) dx = 
a  +1
(ax + b) +1 + C

dx du dx 1
x = ln x + C ( x  0 ) u = ln u + C ( u ( x )  0 )  ax + b = a ln ax + b + C ( a  0)
1
 cos xdx = sin x + C  cos udu = sin u + C  cos(ax + b)dx = a sin(ax + b) + C
1
 sin xdx = − cos x + C  sin udu = − cos u + C  sin(ax + b)dx = − a cos(ax + b) + C
1 1
 cos 2
x
dx = tan x + C  cos 2
u
du = tan u + C
 cos
dx
2(
1
= tan ( ax + b ) + C
ax + b ) a

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1 1

sin 2 x
dx = − cot x + C
sin 2 u 
du = − cot u + C
 sin 2(
dx −1
= cot ( ax + b ) + C
ax + b ) a
Với x  k Với u ( x )  k

1 ax +b
  e
ax + b
e x dx = e x + C eu du = eu + C dx = e +C
a

ax au 1
a a px + q + C ( 0  a  1)
px + q
dx =
 a x dx =
ln a
+ C ( 0  a  1)  au du =
ln a
+ C ( 0  a  1) p.ln a
4. Phương pháp đổi biến số
▪ Dạng 1: Cho hàm số f liên tục trên đoạn  a ; b  . Giả sử hàm số u = u ( x ) có đạo hàm liên tục trên
đoạn  a ; b  và   u ( x )   . Giả sử có thể viết f ( x ) = g ( u ( x ) ) u ' ( x ) , x   a ; b  , với g liên tục
trên đoạn  ;  . Khi đó, ta có :
b u (b)

I=  f ( x ) dx = 
a u(a)
g ( u ) du.

▪ Dạng 2: Cho hàm số f liên tục và có đạo hàm trên đoạn  a ; b  . Giả sử hàm số x =  ( t ) có đạo hàm
( *)
và liên tục trên đoạn  ;   sao cho  ( ) = a,  (  ) = b và a   ( t )  b với mọi t   ;   Khi
đó:
b 

 f ( x ) dx =  f ( ( t ) ) '(t ) dt.
a

Một số phương pháp đổi biến: Nếu biểu thức dưới dấu tích phân có dạng
   |a|   
 a 2 − x 2 : đặt x =| a | sin t ; t   − ;   x 2 − a 2 : đặt x = ; t   − ;  \ {0}
 2 2 sin t  2 2
   a+x a−x
x 2 + a 2 : x =| a | tan t; t   − ; 
  hoặc : đặt x = a.cos 2t
 2 2 a−x a+x
5. Phương pháp từng phần
▪ Nếu u = u ( x ) và v = v ( x ) là hai hàm số có đạo hàm và liên tục trên đoạn [a; b] thì :
b b

 udv =
a
uv |ba 
− vdu
a
b
▪ a
Các dạng cơ bản: Giả sử cần tính I = P ( x ) .Q ( x ) dx

P ( x ) : đa thức P ( x ) : đa thức P ( x ) : đa thức


P ( x ) : đa thức
Q ( x ) là 1
Dạng hàm Q ( x ) là sin kx hoặc Q ( x ) là
Q ( x ) là e kx
sin 2 x
cos kx ln ( ax + b )

u = P( x) u = P( x) u = ln ( ax + b ) u = P( x)
Cách đặt
dv là phần còn lại dv là phần còn lại dv = P ( x ) dx dv là phần còn lại

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 7: Tích phân của hàm số cơ bản

B VÍ DỤ MINH HỌA
2 1 2
Câu 1: Nếu 
1
f ( x ) dx = 3 và  g ( x ) dx = 1 thì   f ( x ) + 2 g ( x ) dx bằng
2 1

A. −1 . B. 5 . C. 0 . D. 1 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

5 5 5
Câu 2: Cho  f ( x ) dx = 8 và  g ( x ) dx = −3 . Tính   f ( x ) − 4 g ( x ) − 1 dx
−2 −2 −2

A. I = −11 . B. I = 13 . C. I = 27 . D. I = 3 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

3 3
Câu 3: Cho   f ( x ) − 2 x  dx = 1 . Khi đó  f ( x)dx bằng
0 0

A. 3 . B. 9 . C. 1 . D. 10
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

1
 1 
Câu 4: Biết   + 3 x  dx = a + ln b với a , b  , b  0 . Tính S = b 2 − a .
0
2x +1 
A. 1 . B. 5 . C. 13 . D. 7 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

3
Câu 5: Cho hàm số f ( x ) và các số thực a, b thỏa mãn điều kiện  f ( x ) dx = 2 và
1
3

 af ( x ) + b + 1 dx = 10 . Tính a + b .


1

A. a + b = 4 . B. a + b = 8 . C. a + b = 12 . D. a b 0.
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


2 5
Câu 1: Nếu  f ( x )dx = 2 thì  3 f ( x )dx bằng
5 2

A. 3 . B. −6 . C. 12 . D. 6 .

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên đoạn  −1; 2 thỏa mãn f ( −1) = 3 , f ( 2 ) = −1 . Giá trị
2

của tích phân  f  ( x ) dx bằng


−1

A. 4. B. −2. C. −4. D. 2.
2 4 4
Câu 3: Cho 
−2
f ( x)dx = 1,  f (t )dt = −4 . Tính I =  f ( y )dy .
−2 2

A. I = 5 . B. I = 3 . C. I = −3 . D. I = −5 .
1 4 4
Câu 4: Cho hàm số  f ( x ) dx = 2 và  f ( x ) dx = 5 , khi đó  f ( x ) dx bằng
0 1 0

A. 10 . B. −3 . C. 7 . D. 6 .
1 1
Câu 5: Nếu   f ( x ) + 2 x  dx = 2 thì
0
 f ( x ) dx bằng
0

A. 1. B. 2. C. 0. D. 4.
3 5 5
Câu 6: Nếu  f ( x ) dx = −3,  f ( x ) dx = −7 thì   2 + f ( x )  dx bằng
2 2 3

A. 4 . B. 8 . C. −4 . D. 0 .
1 1 1
Câu 7: Nếu  3 f ( x ) + 2 g ( x )dx = 10 và  g ( x )dx = −1thì  f ( x )dx bằng
0 0 0

A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 5 .
 
2 2
Câu 8: Cho  f ( x ) dx = 3 . Tính I =   f ( x ) + 3sin x  dx .
0 0


A. I = 5 + . B. I = 0 . C. I = 3 . D. I = 6 .
2
2 2
Câu 9: Nếu  ( 2 x − 3 f ( x ) ) dx = 3 thì  f ( x ) dx bằng
0 0

1 5 1 5
A. − . B. . C. . D. − .
3 2 3 2
3 3 3
Câu 10: Cho 
0
f ( x ) dx = 10,  g ( x ) dx = 5 . Giá trị của
0
  2 f ( x) − 3g ( x) dx
0
bằng:

A. −5. B. 15. C. 5. D. −20.

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
2
Câu 11: Biết F ( x ) = x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên  ( 6 x + f ( x ) ) dx
4
. Giá trị của
−1

bằng
78 123
A. . B. 24 . C. . D. 33 .
5 5
 
2 2
Câu 12: Cho  f ( x ) dx = 5 . Tính P =  3 f ( x ) − 2sin x  dx .
0 0

A. P 13 . B. P 17 . C. P 7. D. P 3.
 
 x
Câu 13: Nếu  f ( x ) dx = 3 thì   f ( x ) + sin  dx bằng:
0 0 2
A. 10. B. 6. C. 12. D. 5.
1

Câu 14: Tích phân  e3 x dx bằng


0

1 e3 − 1
A. e3 + . B. e − 1 . C. . D. e3 − 1 .
2 3
2

 ( x + 3)
2
Câu 15: Tích phân dx bằng
1

61 61
A. 61 . B. . C. . D. 4 .
3 9
3

 
4
2
Câu 16: Cho hàm số f ( x ) có f   = 4 và f  ( x ) = + 1 , x  ( 0;  ) . Khi đó  f ( x )dx bằng
2 sin 2 x 
2

 2
 2
 2
2
A. ln 2 + + . B. ln 2 − + . C. − ln 2 + − . D. ln 2 + − .
32 32 32 32
ln 3 ln 3
Câu 17: . Nếu   f ( x ) + e x  dx = 6 thì  f ( x ) dx bằng
0 0

A. 6 + ln 3 . B. 6 − ln 3 . C. 4 . D. 8 .
3 3

 4 f ( x ) − 3x dx = 5 thì  f ( x )dx bằng :


2
Câu 18: Nếu
0 0

A. 18 . B. 12 . C. 8 . D. 20 .
2
dx
Câu 19: Tích phân  x+3
0
bằng

5 2 16 5
A. log . B. . C. . D. ln .
3 15 225 3
2 2
Câu 20: Nếu  f ( x ) dx = 5 thì  2 f ( t ) + 1 dt bằng
0 0

A. 9. B. 11. C. 10. D. 12.

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

Câu 21: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên , thỏa mãn   f ( x) + sin x dx = 10 . Tính
0

I =  f ( x)dx .
0

A. I = 4 . B. I = 8 . C. I = 12 . D. I = 6 .
1 1
Câu 22: Nếu  f ( x ) dx = 5 thì   f ( x ) + 3 dx bằng
−2 −2

A. 14. B. 15. C. 8. D. 11.


m
Câu 23: Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m  1 để tích phân  ( 2 x − 1) dx = 6 . Tổng các phần tử
1

của S bằng
A. 5 . B. 6 . C. 3 . D. 1 .

4
Câu 24: Cho hàm số f ( x ) . Biết f ( 0 ) = 4 và f  ( x ) = 2 − cos 2 x, x  , khi đó:  f ( x ) dx bằng
0

 + 16 − 4
2
 −4
2
 + 15
2
 2 + 16 − 16
A. B. C. D.
16 16 16 16
2
Câu 25: Gọi a, b là các số nguyên sao cho 
0
e x + 2 dx = 2ae2 + be . Giá trị của a 2 + b 2 bằng

A. 3 . B. 8 . C. 4 . D. 5 .
b
Câu 26: Có bao nhiêu số thực b thuộc khoảng ( ;3 ) sao cho  4 cos 2 xdx = 1 ?

A. 4 . B. 6 . C. 8 . D. 2 .
1 1
Câu 27: Biết   f ( x ) + 2 x dx = 5 . Khi đó  f ( x ) dx bằng
0 0

A. 7 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
2
Câu 28: Tích phân  x3dx bằng
1

17 15 7 15
A. . B. . C. . D. .
4 3 4 4

2

Câu 29: Cho biết  ( 4 − sin x ) dx = a + b , với a, b là các số nguyên. Giá trị của biểu thức a + b
0
bằng

A. 1 . B. −4 . C. 6 . D. 3 .

4
Câu 30: Tính tích phân I =  sin xdx .
0

2 2 2 2
A. I = 1 − . B. I = . C. I = − . D. I = −1 + .
2 2 2 2

7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG

4
2 b b
Câu 31: Cho  cos 4 x cos xdx =

+ với a, b, c là các số nguyên, c  0 và tối giản. Tổng a + b + c
a c c
6

bằng
A. −77 . B. 103. C. −17 . D. 43.
13
dx
Câu 32: Biết  2 x − 1 = ln a với a  . Giá trị của a là
1
A. 5 . B. 25 . C. 1 . D. 125 .

4

Câu 33: Biết  tan
2
xdx = a − ( a, b  ) . Tính S = a + b2 .
0
b
A. S = 5 . B. S = 17 . C. S = 2 . D. S = 26 .

4
1 a 3 a − 2b
Câu 34: Biết  sin 2 2
dx = ( a, b  ) . Tính P=
0
x.cos x b b
4 4 2 2
A. P = . B. P = − . C. P = − . D. P = .
3 3 3 3
m

 ( 3x )
− 2 x + 1 dx = 6 . Giá trị của tham số m thuộc khoảng nào sau đây?
2
Câu 35: Cho
0

A. ( −1; 2) . B. ( −; 0) . C. (0; 4) . D. ( −3;1) .


2
 1
Câu 36: Biết   2 x + dx = a + ln b . Giá trị của biểu thức T = a − b là
1
x
A. 1 . B. −3 . C. 3 . D. −1 .
2 2
Câu 37: Nếu  f ( x ) dx = 3 thì   2 f ( x ) − 3x 2 dx bằng
0 0

A. −2 . B. −6 . C. −5 . D. −9 .
3 3 3
Câu 38: Nếu  f ( x ) dx = 5 và  g ( x ) dx = −1 thì   f ( x ) − g ( x ) − 2 x  dx
2 2 2
bằng

A. 6 . B. 5 . C. 11 . D. 1 .
3 2 3
 f ( x) 
Câu 39: Cho  f ( x ) dx = 4 và  g ( x ) dx = 5 , khi đó 2  2
 + 3 g ( x )  dx bằng
2 3 
A. 7 . B. 9 . C. −13 . D. −1 .
3

Câu 40: Biết F ( x ) = x 2 là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên . Giá trị của  2 + f ( x ) dx bằng
1

38
A. 14. B. 12. C. . D. 11.
3
ln 2 ln 2

 ( 2 f ( x ) + e ) dx = 5 . Khi đó  f ( x ) dx
x
Câu 41: Cho bằng
0 0

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
5
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. .
2
2 2 2
Câu 42: Cho  f ( x ) dx = 3 và  3 f ( x ) − g ( x )dx = 10 . Khi đó  g ( x ) dx bằng:
1 1 1

A. 1 . B. −4 . C. 17 . D. −1 .
4 4
3 
Câu 43: Nếu  f ( x ) dx = −2 thì giá trị của I =   2 f ( x ) + 1 dx bằng
1 1
A. −2 . B. −6 C. 0 . D. 3 .
 
2 2
Câu 44: Cho  f ( x )dx = 4 . Khi đó   2 f ( x ) + sin x dx bằng
0 0


A. 8 + . B. 4 +  . C. 9. D. 7.
2
2
Câu 45: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên đoạn 1; 2 , f (1) = 1 và f ( 2 ) = 2 thì  f  ( x ) dx bằng
1

7
A. 1 . B. −1 . C. 3 . D. .
2
2 2
1 
Câu 46: Nếu  f ( x ) dx = 4 thì   2 f ( x ) − 2 dx bằng
0 0

A. 0. B. 6. C. 8. D. −2.
1
 1 
Câu 47: Tính I =   + 3 x dx .
0
2x +1 
A. 2 + ln 3 . B. 4 + ln 3 . C. 2 + ln 3 . D. 1 + ln 3 .
3 3
1 
Câu 48: Nếu  f ( x ) dx = 3 thì   f ( x ) + 2 dx bằng
1 1 3 
A. 5 . B. −3 . C. 3 . D. 4 .

2
2
Câu 49: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = cos x + 1, x  . Biết  f ( x ) dx = + 1 , khi đó
0
8
 
f   bằng
2
  
A. . B. +1 C. −1 D. 1
2 2 2
1
Câu 50: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên khoảng ( 0; + ) và thỏa mãn 2 f ( x ) + xf   = x với mọi x  0
 x
2

. Tính  f ( x ) dx.
1
2

7 7 9 3
A. B. C. D.
4 12 4 4
9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
4
1
Câu 51: Biết I =  dx = ln a , giá trị của a thuộc khoảng nào sau đây
0 x 2
+ 9
A. (0;1) . B. (1; 2) . C. (2;3) . D. (3; 4) .

Câu 52: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên biết f (1) = 1 và f  ( x ) = 4 x 3 + 3x 2 − 1. x  , khi đó
2
a a
 f ( x ) dx = b , với
0
P = a , b là các số nguyên dương,
b
là số tối giản. Tính P = a − b

A. 37 . B. 39 . C. 42 . D. 47 .

2
Câu 53: Cho hàm số f ( x ) có f ( 0 ) = 0 và f ' ( x ) = sin 2 x, x  . Tích phân  f ( x ) dx bằng
0

 −3
2
 −6
2
3 − 6
2
2 −4
A. . B. . C. . D. .
32 18 112 16
x +1
Câu 54: Cho hàm số f ( x ) xác định trên \ 0 thỏa mãn f  ( x ) = , f ( −1) = 1 và f (1) = −1 . Giá
x2
trị của biểu thức f ( −2 ) + f ( 4 ) bằng
1 6 ln 2 + 3 8ln 2 + 3 7
A. 3ln 2 + . B. . C. . D. 3ln 2 − .
4 4 4 4
2
1
Câu 55: Tích phân I =  dx bằng
1 x +1 − x
2 2
A. 3 3 − 1 . B. 2 3 − . C. 2 3 + . D. 3 3 + 1 .
3 3
1
2
Câu 56: Tích phân I =  dx bằng
0 x+2 + x+3

A.
8
3
(4−3 3 + 2 . ) B.
4
3
(
4 − 3 3 + 2 . C.
8
3
) (
4 + 2 2 − 3 3 . D.
4
3
)
4+3 3 −2 2 . ( )
2e2 x + 4 x + 1 khi x  0

Câu 57: Cho hàm số f ( x) =  2 . Giả sử F là nguyên hàm của f trên thoả
3x + 2 x + 3 khi x  0

mãn F ( −1) = 1 . Biết rằng 2 F ( 2 ) − F ( −3) = ae 4 + b (trong đó a , b là các số hữu tỉ). Khi đó
a + b bằng
A. 18 B. 51 . C. 50 . D. 17 .
π
2
x + x cos x − sin 3 x π2 b
Câu 58: Biết I =  dx = − . Trong đó a , b , c là các số nguyên dương, phân số
0
1 + cos x a c
b
tối giản. Tính T = a 2 + b2 + c 2 .
c
A. T = 50 . B. T = 59 . C. T = 16 . D. T = 69 .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 10


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1  
Câu 59: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = với mọi x  0;  và f ( 0 ) = 0 . Tích
( sin x + 2cos x )
2
 2

2
phân  f ( x ) dx bằng
0

3 + 2ln 2  − ln 2 − + ln 2  + 4 ln 2
A. . B. . C. . D. .
10 5 5 20
Câu 60: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ( 0; + ) . Biết x 2 là một nguyên hàm của x 2 f ' ( x ) trên
( 0; + ) và f (1) = 1 . Tính f ( e ) .
A. 2 . B. 3 . C. 2e + 1 . D. e .

11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 8: Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến
Dựa vào kiến thức được nêu trong phần lý thuyết

A VÍ

DỤ MINH HỌA
2

0 e
cosx
Câu 1: Tích phân sin x dx bằng

A. e − 1 . B. e + 1 . C. 1 − e . D. e .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

3 1
Câu 2: Cho 
1
f ( x ) dx = 2 , giá trị của 0
f ( 2 x + 1) dx bằng
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

2
Câu 3: 1
Tính tích phân I = 2 x x 2 − 1dx bằng cách đặt u = x 2 − 1 mệnh đề nào dưới đây đúng?

2 2 3 3
1
A. I =
21 
u du . B. I = 1 u du . C. I = 2 0 u du . D. I = 0 u du .

 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

 ( )
3
Câu 4: Cho I = x x 2 + 1 dx . Nếu đặt u = x 2 + 1 thì I bằng
0
1 1 2 2
1 3 1 3
0
A. u 3du . B.
20u du . C.
21 
u du . 1
D. u 3du .

 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1

0 e
2x
Câu 5: Tích phân .dx bằng

1
2 e2 − 1 e3 − 1
A. e + . B. . C. . D. e 2 − 1 .
2 2 2
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

0 4048 ( 2 x − 1)
2023
Câu 6: Tích phân dx bằng

A. 2.32024 − 2 B. 32024 − 1 C. 32024 + 1 D. 2.32024 + 2


 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………


2

0 (1 − cos x )
n
Câu 7: Giá trị sin x dx bằng

1 1 1 1
A. . B. . C. − . D. .
n −1 2n n +1 n +1
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

7
3 2
x +1
 
.dx = g ( t ) .dt . Khi đó:
3
Câu 8: Thực hiện phép biến đổi t = 3 x + 1 thì tích phân 3
0
3x + 1 1

A. g ( 3) = 31. B. g ( 3) = 29. C. g ( 3) = 33. D. g ( 3) = 25.


 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1

(
a b
)
2

0
+2
Câu 9: Biết rằng xe x dx = e − ec với a, b, c  . Giá trị của biểu thức a − b + c bằng
2
A. 6 . B. 0 . C. 7 . D. 4 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

2 1
Câu 10: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Nếu 0 f ( x ) dx = 4 thì 0 f ( 2 x ) dx bằng.
A. 2 . B. 4 . C. −2 . D. 8 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


3 5
Câu 1: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Nếu 1 f ( 2 x − 1) dx = 3 thì 1 f ( x ) dx bằng
3
A. 3 B. C. 1 D. 6 .
2
9
Câu 2: Biết f ( x ) là hàm số liên tục trên và 0 f ( x ) dx = 9 . Khi đó giá trị tích phân

5
I= 2 f ( 3x − 6 )dx là
A. I = 9 . B. I = 27 . C. I = 6 . D. I = 3 .

1 2
Câu 3: 0 
Cho f ( x ) dx = 3 , tính I = 3cos xf ( sin x ) − 2  dx
0

A. I = 9 −  . B. I = 3 − 2 . C. I = 9 − 2 . D. I = 3 + 2 .
2
2x
Câu 4: Cho I = 0 x2 + 5
dx. Đặt u = x 2 + 5, mệnh đề nào sau đây là đúng?

3 3 3 2
2du
A. I =  u
. B. I =  2udu. C. I =  2du. 0
D. I = 2du.
5 5 5

1
Câu 5: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm và liên tục trên đoạn 1;3 , f ( 3) = 4 và 0 f  ( 2 x + 1) dx = 6 Tính
giá trị của f (1) .
A. f (1) = −8 . B. f (1) = −2 . C. f (1) = 16 . D. f (1) = 10 .
2 1
Câu 6: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Nếu 0 f ( x ) dx = 4 thì 0 f ( 2 x ) dx bằng.
A. 2 . B. 4 . C. −2 . D. 8 .
1
Câu 7: Cho hàm số f ( x ) = 3 x + 1 . Tính I = 0 f ( x ) f  ( x ) dx .
3 1
A. I = 1 . B. I = 3 . C. I = . D. I = .
2 2
12
dx 1 b
Câu 8: Cho 5 x x+4
= ln với a, b, c là các số nguyên dương. Khẳng định nào dưới đây đúng?
a c
A. c = a − b. B. b = 2c. . C. a = b − c . D. b = c − a. .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1

 ( )
2022
Câu 9: Xét I = 2 x x 2 + 2 dx , nếu đặt u = x 2 + 2 thì I bằng
0
3 1 3 3
1 2022
2
A. u 2022 du . 0
B. u 2022 du . 2
C. 2 u 2022 du . D.
22 
u du .

7 2
Câu 10: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên 3 f ( x )dx = 10 . Tính I = 0 xf ( x )
2
thỏa + 3 dx .

5
A. I = 20 . B. I = . C. I = 10 . D. I = 5 .
2
5 2
Câu 11: Cho −1 f ( x ) dx = 6 . Tính tích phân I = −1 f ( 2 x + 1) dx .
1
A. I = 12 . B. I = 3 . C. I = . D. I = 6 .
2

Câu 12: Cho hàm số f ( x ) xác định trên ( 2;+ ) thỏa mãn f  ( x ) =
1
x ln x
( )
và f e2 = 0 . Tính f e 4 . ( )
( )
A. f e4 = ln 2 . ( )
B. f e4 = 3ln 2 . ( )
C. f e4 = 2 . ( )
D. f e4 = − ln 2 .

e
1 + ln x
Câu 13: Cho tích phân I = 1 x
dx . Đổi biến t = 1 + ln x ta được kết quả nào sau đây?

2 2 2 2

1 1 1 t 1
2 2
A. I = 2 t dt . B. I = 2 t dt . C. I = dt . D. I = 2 t 2 dt .

1
Câu 14: Tính tích phân I = 2 x x 2 − 1dx bằng cách đặt u = x 2 − 1 , mệnh đề nào dưới đây đúng?

2 3 3 2
1
A. I =
21 
u du . B. I = 2 0 u du . C. I = 0 u du . D. I = 1 u du .

2x
Câu 15: Cho hàm số f ( x) = 2
. Giả sử F ( x) là một nguyên hàm của f ( x) thỏa mãn F (0) = 2 . Giá
x +1
trị của F (3) bằng
1
A. ln10 − 2. B. 10. C. ln10 + 2. D. ln10 + 1.
2
1
x 1
Câu 16: Có bao nhiêu số thực a thoả mãn 0 x 2 + a dx = 2 ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

1 6
Câu 17: Cho 0 f ( x ) dx = 6. Tính tích phân I = 0 f ( 2sin x ) cos xdx.
A. 3. B. 6. C. −3. D. −6.

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
2021
Câu 18: Cho tích phân I = 0 (1 + x )12 dx . Đặt u = x + 1 ta được
2021 2022
A. I = 0 u12du . B. I = 1 u12du .

2022 2021

1 ( u − 1) 0 ( u − 1)12 du .
12
C. I = du . D. I =

7 5
Câu 19: Cho  f ( x ) dx = 12 . Tích phân 0 f ( 2 x − 3) dx bằng
−3

A. 6 . B. 21 . C. 12 . D. 24 .
2 2
Câu 20: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên thỏa mãn 
−4
f ( x ) dx = 2 . Tính I = 0 f ( 2 − 3x ) dx .
2 2 1 1
A. . B. − . C. . D. − .
3 3 3 3
11 2
Câu 21: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và 1 f ( x ) dx = 45 . Giá trị của 0 f ( 5 x + 1) dx bằng
A. 9 . B. 10 . C. 90 . D. 91 .
1

0 ( )
Câu 22: Tính tích phân x x 2 + 3 dx bằng cách đặt ẩn phụ t = x 2 + 3 thì tích phân trở thành:

1 4 4 1
t t
A.
0

2
dt . B.
3
2 
dt . 3
C. tdt D − tdt
. 0
a
Câu 23: Cho a la số thực dương, a là hằng số. Giá trị của tích phân I = 0 4 x + 1 dx bằng

A. I =
( 4a + 1) 4a + 1 − 1
. B. I =
( 4a + 1) 4a + 1 − 1
.
3 6

C. I =
( 4a + 1) − 1 . D. I =
2 ( 4a + 1) 4a + 1 − 2
.
3 3
3

 ( x − 1) ( x − 2 x )
4 a
Câu 24: Cho A = 2
dx = ; ( a, b  ) . Khi đó giá trị a − b 2 bằng
1
b
A. 122 . B. 117 . C. 97 . D. 127 .
2

1 x ( x − 1)
2021
Câu 25: dx bằng

1 1 1 1 1 1 1 1
A. + . B. − . C. + . D. − .
2021 2022 2021 2022 2022 2023 2022 2023

( )
5
Câu 26: Cho hàm số f ( x ) có f ( 0 ) = 1 và đạo hàm f  ( x ) = x x 2 + 1 với x  . Khi đó, f (1) bằng.

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
25 36 21 26
A. . B. . C. . D. .
4 5 10 5
2
x
Câu 27: Tích phân 0 2
x +3
dx bằng

1 7 7 1 3 1 7
A. log . B. ln . C. ln . D. ln .
2 3 3 2 7 2 3
3
x a a
Câu 28: Biết 0 x +1
dx =
b
với a, b  và
b
là phân số tối giản. Tính S = a 2 + b 2

A. S = 73 . B. S = 71 . C. S = 65 . D. S = 68 .
2

1
Câu 29: Khi tính tích phân I = 2 x x 2 − 1dx bằng cách đặt u = x 2 − 1 ta được tích phân nào bên dưới

3 2 3 3
1
A. I =
20 
u .du . B. I = 1 u .du . C. I = 0 u .du . D. I = 2 0 u .du .


2


Câu 30: Tính tích phân I = cos7 x sin x dx bằng cách đặt t = cos x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
0
 
1 1 2 2
A. I = t 7 dt .0 B. I = − t 7 dt . 0 0
C. I = t 7dt . 
D. I = − t 7 dt .
0

e
ln x + 1
Câu 31: Tính tích phân I = 1 x
dx bằng cách đổi biến số, đặt ln x + 1 = u thì I bằng

e e 2 2

1
A. u du . 1
B. 2 u du . C. 1 u du . 1
D. 2 u 2 du .

4 4 2
Câu 32: Biết 0 f ( x ) dx = 37 và 0 2 f ( x ) − 3g ( x ) dx = 26 . Khi đó 0 g ( 2 x ) dx có giá trị là
A. −8 . B. 16 . C. 8 . D. 32 .
1
x7
 1 + x dx , đặt t = 1 + x
2
Câu 33: Cho tích phân I = . Tìm mệnh đề đúng.
0( ) 2 5

1 ( t − 1) 1 ( t − 1) ( t − 1)3 dt . 3 ( t − 1)
2 3 2 3 3 3 3
A. I =
2 1 t4 
dt . B. I =
2 1 t5 
dt . C. I = 1 t4
D. I = 
2 1 t4
dt .

2
ex e3 x
Câu 34: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y =
x
trên khoảng ( 0;+ ) . Tích phân I =
1
x
dx 
bằng giá trị nào sau đây?
F ( 6 ) − F ( 3)
A. . B. F ( 6 ) − F ( 3) .
3
7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
C. 3  F ( 2 ) − F (1)  . D. 3  F ( 6 ) − F ( 3)  .

4
dx
Câu 35: Cho tích phân I =  1+
−4
5− x
= a − b ln 2 với a, b  . Khi đó E = a.b bằng

A. E = 6 B. E = 28 . C. E = 8 . D. E = 30 .
e
ln 2 x a a
Câu 36: Biết 
1
x
dx = với a, b 
b

b
là phân số tối giản. Tính S = a 2 + b 2 .

A. S = 40 . B. S = 10 . C. S = 4 . D. S = 9 .
2022
log 2022 x ln 2022
Câu 37: Biết 1 x
dx =
a
. Tìm a .

A. a = 3 . B. a = 2022 . C. a = 2 . D. a = 1 .
5
Câu 38: Cho f ( x ) và g ( x ) là hai hàm số liên tục trên . Biết  2 f ( x ) + 3g ( x ) dx = 16
−1

5 2


−1
 f ( x ) − 3 g ( x )  dx = −1 . Tính I = −1 f ( 2 x + 1) dx .
5 1
A. . B. . C. 5 . D. 1 .
2 2
e
ln x b
Câu 39: Biết 1 x 1 + ln x
dx = a 2 + b với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của
a
bằng

1 1
A. . B. − . C. 2 . D. −2 .
2 2
ln 6
ex
Câu 40: Biết tích phân 0 1 + x
e +3
dx = a + b ln 2 + c ln 3 với a, b, c là các số nguyên. Giá trị của biểu

thức T = a + b + c là
A. T = −1 . B. T = 1 . C. T = 2 . D. T = 0 .

 2x khi x  2
Câu 41: Cho hàm số y = f ( x) =  . Tính tích phân
2 x + 1 khi x  2
3 x f ( x2 + 1 ) dx + 2 ln 3

( )
 e
2x
I=  f 1 + e 2 x dx .
2
0 x +1 ln 2

A. 79 . B. 78 . C. 77 . D. 76 .
1
Câu 42: Cho hai hàm số f ( x ) , g ( x ) liên tục trên  0;1 thỏa mãn điều kiện 0  f ( x ) + g ( x )dx = 8 và
1
1 2022 3

0  f ( x ) + 2 g ( x )dx = 11 . Giá trị của biểu thức  f ( 2022 − x )dx + 5 g ( 3x )dx bằng.
2021 0

A. 10. B. 0  C. 20  D. 5 

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
3
x−3
Câu 43: Giá trị của tích phân 0 3 x +1 + x + 3
dx = a ln 3 − b ln 2 + c , với a , b , c . Tổng a + b + c

bằng:
A. 6 . B. 9 . C. −3 . D. 3
4
2x + 1
Câu 44: Biết I = 2 x2 + x dx = a ln 2 + b ln 3 + c ln 5 , với a, b, c là các số nguyên. Tính giá trị biểu thức
P = 2a + 3b + 4c .
A. P = 9 . B. P = −3 . C. P = 1 . D. P = 3 .
10 10
Câu 45: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  0;10 thỏa mãn 0 f ( x ) dx = 20 và 8 f ( x ) dx = 6 . Tính
4
I= 0 f ( 2 x ) dx
A. I = 7 . B. I = 14 . C. I = 3 . D. I = 12 .
e
2ln x + 1 a c a c
Câu 46: Cho 1 x ( ln x + 2 )2 dx = ln b − d với a , b , c là các số nguyên dương, biết ; là các phân số
b d
tối giản. Giá trị a + b + c + d bằng
A. 18 . B. 15 . C. 16 . D. 17 .
2
x
Câu 47: Biết 1 x + x2 − 1
dx = a + b 3 với a , b là các số hữu tỷ. Tính P = 3a − 5b .

5
A. 12 . B. 2 . C. −2 . D. .
3
3
x a
Câu 48: Cho 0 4 + 2 x +1
dx =
3
+ b ln 2 + c ln 3 với a, b, c là các số nguyên. Giá trị a + b + c bằng

A. 7. B. 2. C. 9. D. 1.
ln 6
dx
Câu 49: Biết ln 3 e x + 2e− x − 3 = 3ln a − ln b với a, b là hai số nguyên dương. Tích P = ab bằng
A. P = 10 . B. P = −10 . C. P = 20 . D. P = 15 .

ln 2 3

0 ( ) 5
Câu 50: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và thỏa f e x + 1 e x dx =
2
. Tính  f (1 + 2cos x ) sin xdx .
0

5 5
A. . B. 5 . C. −5 . D. − .
4 4
2
( x + 2 )2017 dx .
Câu 51: Tính tích phân I = 1 x 2019
32018 − 22018 32017 22018 32018 − 22018 32021 − 22021
A. . B. − . C. . D. .
2018 4037 2017 4036 4040

9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1
1
0 x ( x − 1)
10
Câu 52: Cho dx = . Giá trị của a thuộc khoảng nào sau đây?
a ( a + 1)
A. (11;13) . B. ( 9;11) . C. (12;14 ) . D. (10;12 ) .
3
1 a ln 2 + b ln 3
Câu 53: Cho 2 x ( x2 − 1) dx = 2
, ( a, b ) . Giá trị của S = 2a + 3b bằng

A. 9 . B. 11 . C. 19 . D. 1 .
1 a ( b +1 ) , a , b, c  a
Câu 54: Cho 0 x3 . x 2 + 1dx =
c
,
c
là phân số tối giản. Tính S = a + b + c .

A. 18 . B. 17 . C. 16 . D. 19 .

4
4cos3 x
Câu 55: Cho 
0
1 + sin x
dx = a b − 1 với a, b  . Tính T = ab .

A. T = 1 . B. T = 2 . C. T = 3 . D. T = 4 .
ln 3
dx 1
Câu 56: Biết I = 0 e x + 3e− x + 4 = a ( 2ln a − ln b ) với a, b là các số nguyên dương và a là số nguyên
tố. Tính giá trị biểu thức P = 2a − b.
A. P = 4. B. P = −1 . C. P = − 4 . D. P = 1 .

4
4cos x − 2sin x a
Câu 57: Biết rằng 
0
sin x + 3cos x
dx =
2
+ b ln 2 − c ln 3 , với a, b, c  . Tính P = abc .

3 3 2
A. P = . B. P = . C. P = 0 . D. P = .
4 4 3
2
(x 2
)
+ 1 e x + xe 2 x + 2 x + 2
Câu 58: Biết 0 x
xe + 2
( )
dx = a + be 2 − ln ce 2 + 1 (với a, b, c  ). Tính giá trị của

biểu thức T = a 2 + 2b 2 − c 2 .
A. . B. −11 . C. 5 . D. 10 .

Câu 59: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn 1;4 thỏa mãn f ( x ) =
(
f 2 x −1 ) + ln x . Tính 4

x x  f ( x ) dx
3

.
A. 3 + 2ln 2 2 . B. 2ln 2 . C. 2ln 2 2 . D. ln 2 2 .

2 e 2
ln x 3 a a
Câu 60: Biết  sin xf ( cos x + 1) dx =  f ( ln 2 x ) dx = và  f ( x ) dx = b (trong đó a, b  , là
0 1
x 2 0
b
phân số tối giản. Tính ab .
A. 18 . B. −18 . C. 6 . D. −6 .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 10


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 61: Cho hàm số f x liên tục trên . Gọi F x , G x là hai nguyên hàm của f x trên thỏa
0

mãn F 8 G 8 8 và F 0 G 0 2 . Khi đó f 4 x dx bằng


2

5 5
A. . B. 5 . C. 5. D. .
4 4
5

( )
Câu 62: Cho hàm số f x liên tục trên (
và thỏa mãn f x + 3x + 1 = x + 3 .Tính
3
)  f (x ) dx .
1

4 57
A. 192 . B. . C. . D. 196 .
57 4
1
x +1
Câu 63: Gọi a, b là các số hữu tỉ sao cho x
0
2
+1
dx = a ln 2 + b . Giá trị của tích ab bằng

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 8 6

1  1
Câu 64: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  ;3 thỏa mãn f ( x) + xf   = x 3 − x. Giá trị của tích phân
3  x
3
f ( x)
I = dx bằng
1 x2 + x
3

8 3 16 2
A. . B. . C. . D. .
9 4 9 3
Câu 65: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên , đồ thị hàm số y = f ( x ) đi qua điểm A (1;0 ) và nhận điểm
3
I ( 2; 2 ) làm tâm đối xứng. Giá trị của  x ( x − 2 )  f ( x ) + f  ( x ) dx bằng
1

8 16 16 8
A. − . B. − . C. . D. .
3 3 3 3
4m
x 2 − 2m 2 1
Câu 66: Số thực dương m thỏa mãn I =  dx = có thể biểu diễn về dạng a ln 5 − b ln13
m
x + 4m
4 4
4
(trong đó a, b là các số nguyên). Giá trị của biểu thức a + 2021b là
A. 2020 . B. 2021 . C. 2022 . D. 2023 .

Câu 67: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên


1
thỏa: f ( x ) = x 2 − 3x + 2 f ( x ) f  ( x ) dx, x 
0

a 4
. Tìm giá trị thực dương của a để  f ( x ) dx = a .
0 5
9 3 1
A. . B. . C. . D. 2 .
2 2 2

11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 9: Tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần
Dựa vào kiến thức được nêu trong phần lý thuyết

A VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?
2
2 2 2
2 2
A.  ln x dx = x.ln x +  1dx . B.  ln x dx = x.ln x −  1dx .
1
1 1 1
1 1
2 2 2 2
C.  ln x dx = x.ln x −  1dx . D.  ln x dx = x.ln x +  1dx
1 1 1 1

 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

2
Câu 2: Biết I =  ( 3x 2 + 2 x ) ln xdx = a ln 2 + b với a, b  . Tính a + 6b
1

49 49
A. B. − C. 11 D. −11
6 6
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

1 1
Câu 3: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn  ( x + 1) f  ( x ) dx = 10 và 2 f (1) − f ( 0 ) = 2 . Tính  f ( x ) dx .
0 0

A. I = 1 . B. I = −12 . C. I = −8 . D. I = 10 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1
a
Câu 4: Biết  2 x ln ( x + 1) dx = , với a, b  * . Tính a.b .
0
b
A. a.b = 2 . B. a.b = 1 . C. a.b = 6 . D. a.b = −2 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

4
a a
Câu 5: Biết I =  x ln ( 2 x + 1)dx = ln 3 − c với a, b, c là các số nguyên và là phân số tối giản. Tính
0
b b
T = a+b+c.
A. T = 64 . B. T = 68 . C. T = 60 . D. T = 70 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


5

Câu 1: Cho tích phân I x.e2 x dx . Tìm mệnh đề đúng


1
5 5
1 2x 5 1 2x 1 2x 5
A. I xe |1 e dx . B. I xe |1 e2 x dx .
2 2 1
2 1
5 5
1 x 5 1
C. I xe2 x |15 e2 x dx . D. I xe |1 e x dx
1
2 2 1

1 1

Câu 2: Cho hàm số f x thỏa 2 f 1 f 0 2 và x 1 f x dx 10 . Tính f x dx


0 0

A. I 8. B. I 12 . C. I 8. D. I 1.
1
Câu 3: Cho  ( x − 1)e2 x dx = a + be 2 , với a; b  , a, b là các phân số tối giản. Tổng a + b bằng
0

1
A. −3 . B. . C. 1 . D. 5 .
2
2 x
Câu 4: Biết  ( 3x − 1)e
0
2
dx = a + be , với a, b là số hữa tỉ. Tính a 2 − b 2 .

A. 192. B. −192. C. 200. D. −200.


2

Câu 5: Cho Tích phân I =  ( 2 x − 1) ln xdx bằng


1

1 1 1
A. I = 2 ln 2 + B. I = . C. I = 2 ln 2. D. I = 2ln 2 − .
2 2 2

4
Câu 6: Biết  x.cos 2 xdx = a + b , với a, b là các số hữu tỷ. Giá trị S = a + 2b bằng
0

1 3
A. 0 B. 1 C. . D. .
2 8
2
Câu 7: Biết  2 x ln ( x + 1) dx = a ln b , với a, b  *
. Tính T = a + b .
0

A. T = 6 . B. T = 8 . C. T = 7 . D. T = 5 .
1 1
Câu 8: Biết  (1 − x ) f  ( x ) dx = 2 và f ( 0 ) = 3 . Khi đó  f ( x ) dx bằng
0 0

A. 1. B. -5. C. 5. D. -1.

2
Câu 9: Biết  ( 2 x + 1) cos x dx = a + b với a, b 
0
. Giá trị của biểu thức a 2 + b 2 bằng

A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 0 .

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
e

 ( 2 + x ln x ) dx = ae + be + c với a, b, c là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào sau đây đúng?


2
Câu 10: Cho
1

A. a − b = c . B. a + b = −c . C. a + b = c . D. a − b = −c .
1
1
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f (1) = 0,  x 2 f ( x ) dx = .
0
3
1

 x f  ( x ) dx .
3
Tính
0

A. −3 . B. −1 . C. 3 . D. 1 .
e
a 3 c a c
x ln xdx = e + với a, b, c, d là các số nguyên, ,
2
Câu 12: Cho là các phân số tối giản. Giá
1
b d b d
trị của biểu thức P = a + 2b + 3c + 4d bằng
A. 51 B. 59 C. 61 D. 53
e
ln x
Câu 13: Tích phân 1
x2
dx bằng

2 13 2
A. 1 − ln 2 . B. 1 − . C. . D. 1 + .
e 50 e
2

 ( 2 x + 1) e dx = a.e + b.e , với a , b là các số hữu tỉ. Giá trị của biểu thức a + b bằng
x 2
Câu 14: Cho
1

A. 8 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
m
Câu 15: Biết tích phân I =  xe x dx = 1, hỏi số thực m thuộc khoảng nào?
0

A. ( 0; 2 ) . B. ( −3; −1) . C. ( −1; 0 ) . D. ( 2; 4 ) .


1
Câu 16: Kết quả tính tích phân I =  ( 2 x + 3) e x dx được viết dưới dạng I = ae + b , với a, b là các số
0

nguyên. Khẳng định nào sau đây đúng?


A. a 3 + b3 = 28 . B. a.b = 3 . C. a + 2b = 1 . D. a − b = 2 .
5
Câu 17: Tính tích phân I =  ( x + 1) ln ( x − 3) dx bằng
4

19 19 19
A. − 10ln 2 . B. 10ln 2 + . C. 10ln 2 . D. 10ln 2 − .
4 4 4

4
 b b
Câu 18: Biết  x cos 2 xdx = a − c
0
(với a, b, c là các số nguyên dương và
c
là phân số tối giản ). Giá trị

của biểu thức ab + c bằng.


A. 12 . B. −4 . C. 4 . D. 10 .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
e
f ( x)
Câu 19: Cho hàm số f ( x ) liên tục trong đoạn 1;e  , biết  dx = 3 , f ( e ) = 6 . Khi đó
1
x
e
I =  f  ( x ) .ln xdx bằng
1

A. I = 4 . B. I = 3 . C. I = 1 . D. I = 0 .

  π
Câu 20: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;  thỏa mãn f   = 1 ,
 2 2
 
2 2

 sin x. f  ( x ) dx = 3 Tính
0
 cos xf ( x ) dx .
0

A. −1 . B. 1 . C. 3 . D. −3 .
1
a
 xe dx = ae 2022 + b , a, b 
2022 x
Câu 21: Cho . Tính .
0
b
1 1
A. . B. . C. 2022 . D. 2021 .
2021 2022
4
a ln 3 − b
Câu 22: Giả sử I =  ( x − 2 ) ln ( x − 1) dx = , trong đó a, b, c là các số nguyên và ( b, c ) = 1 .
3
c
Tính S = a + 2b + c.
A. S = 8 . B. S = 12 . C. S = 10 . D. S = 11 .
4
ln x b b
Câu 23: Biết 
1
x 2
dx = + a ln 2 ( với a là số hữu tỉ, b ; c là số nguyên dương và
c c
là phân số tối

giản). Tính giá trị của T = 2a + 3b + c.


A. T = −12 . B. T = 13 . C. T = 12 . D. T = −13 .

2

 ( 2 x + 1) cos xdx = a + b với a ,b  . Giá trị của biểu thức a + b bằng


2 2
Câu 24: Biết
0

A. 10 . B. 4 . C. 0 . D. 2 .
1
Câu 25: Cho hàm số f ( x) liên tục trên thỏa mãn f ( x) = e +  tf (t )dt , x 
x
. Tính f (ln 2022) .
0

A. 2022 . B. 2021 . C. 2023 . D. 2024 .


2
ln(1 + 2 x) a
Câu 26: Cho 
1
x 2
dx = ln 5 + b ln 3 + c ln 2 , với a, b, c  . Giá trị của a + 2(b + c) là:
2
A. 3 . B. 0 . C. 9 . D. 5 .
e

 ( 2 + x ln x ) dx = ae + be + c với a, b, c là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào sau đây đúng?


2
Câu 27: Cho
1

A. a − b = c . B. a + b = −c . C. a + b = c . D. a − b = −c .
3

Câu 28: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên thỏa mãn  xf ' ( x ) dx = 10
0
và f ( 3) = 6 . Tính

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1
I =  f ( 3x ) dx .
0

8 8 10
A. I = . B. I = − . C. I = . D. I = 24 .
3 3 3
2 1
Câu 29: Hàm số f ( x ) liên tục và thỏa mãn f ( 0 ) = 2 và  ( 2 x − 4 ) f  ( x ) dx = 0 . Tính I =  f ( 2 x ) dx .
0 0

A. I = −2 . B. I = 4 . C. I = 0 . D. I = 2 .
10
log x
Câu 30: Biết tích phân I =  dx = a + b log 2 + c log11 , trong đó a, b, c là các số hữu tỷ. Tính
( x + 1)
2
1

S = 11a + 2b + 3c .
A. 11. B. 9. C. −9. D. −11.
1
Câu 31: Cho hàm số f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên 0;1 . Biết  ( x + 2) f  ( x )dx = 5 và
0
1
f ( 0 ) = f (1) = 7 . Giá trị của  f ( x )dx bằng
0

A. 7 . B. 5 . C. 2 . D. 1 .
e +1
ln ( x − 1)
Câu 32: Biết  ( x − 1) 2
dx = a + be−1 ( a, b  ) , chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
2

A. 2a 2 − 3b = 4 . B. 2a 2 − 3b = 8 . C. 2a 2 − 3b = −4 . D. 2a 2 − 3b = −8 .
1
Câu 33: Cho hàm số f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên  0;1 . Biết I =  ( x + 2 ) f  ( x ) dx = 5 và
0
1
f ( 0 ) = f (1) = 7 . Giá trị của tích phân  f ( x ) dx bằng
0

A. 7 . B. 5 . C. 2 . D. 1 .
2
Câu 34: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( x ) . f  ( x ) = 1 , với mọi x  . Biết  f ( x ) dx = a và f (1) = b ,
1
2
x
f ( 2 ) = c . Tích phân  f ( x) dx bằng
1

A. 2c − b − a . B. 2a − b − c . C. 2c − b + a . D. 2a − b + c .
2
Câu 35: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( x ) . f  ( x ) = 1 , với mọi x  . Biết  f ( x ) dx = 3a
1

2
x
f (1) = b + 1 , f ( 2 ) = c − 1 . Tích phân  f ( x) dx bằng
1

A. 2c − b − a − 3 . B. 2a − b − c − 3 . C. 2c − b − 3a − 3 . D. 2a − b + c + 3 .
1 1
Câu 36: Biết  xf ( x)dx = 5 và f (1) = −1 . Tính I =  f ( x)dx.
0 0

A. I = 4 B. I = −4 C. I = 6 D. I = −6

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
e
1 − f ( ln x ) 1
Câu 37: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Biết  dx = 2 và f (1) = . Tích
1
x 3
1

phân  xf  ( x ) dx bằng
0

2 2e 4 2
A. − . B. . C. . D. .
3 3 3 3
4 2
Câu 38: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và f ( 4 ) = 2023,  f ( x ) dx = 4 . Tích phân  xf ' ( 2 x ) dx
0 0

bằng
A. 2022 . B. 2021 . C. 2019 . D. 4044 .
5

 ( 2 x + 1) ln ( x − 1) dx = a ln 3 + b ln 2 − c với a, b, c là các số nguyên. Khi đó a 2 + 2b − c 2


2
Câu 39: Biết
2

bằng
A. 8. B. 19. C. 6. D. 5 .
Câu 40: Cho hàm số f x liên tục trên khoảng 0; . Biết e x là một nguyên hàm của hàm số
2
1 f x
f '( x) ln x liên tục trên khoảng 0; và f 2 . Giá trị của dx bằng
ln 2 1
x
A. 1 + e + e . 2
B. 1 − e − e .
2
C. 1 + e − e. .
2
D. 1 − e 2 + e

3
x sin xdx
Câu 41: Cho  = a. + b. 3 với a, b là các số hữu tỷ. Giá trị của a + b bằng
0
2 cos3 x

A. 1 . B. 7 . C. 5 . D. − 1 .
12 12 6 6
1

 ( 2 x + 3) e dx = a.e + b với a, b là các số nguyên. Khẳng định nào sau đây đúng?
x
Câu 42: Biết
0

A. a + b = −1 . B. ab = 2 . C. 2a + b = 5 . D. a − b = −1 .

 
Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 và thỏa mãn f   = 0 . Biết
2
  
−3
 2
f 2
( x ) dx =  và  2
f  ( x ) sin 3xdx = . Tích phân  f ( x ) dx
2
bằng.
0 0 2 0

−2 2 1 −5
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 7
Câu 44: Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên  0; 2 . Biết f ( 0 ) = 1 và

f ( x) f (2 − x) = e 2 x2 − 4 x
với mọi x   0; 2 . Tính tích phân I = 
2
(x 3
− 3x 2 ) f  ( x )
dx
0
f ( x)
14 32 16 16
A. I = − . B. I = − . C. I = − . D. I = − .
3 5 5 3

7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 10: Tích phân hàm ẩn và tích phân đặc biệt

A VÍ DỤ MINH HỌA
6 2
Câu 1: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và 0 f ( x ) dx = 12 . Tính 0 f ( 3x ) dx .
2 2 2 2
A. 0 f ( 3x ) dx = 6 . B. 0 f ( 3x ) dx = 4 . C. 0 f ( 3x ) dx = −4 . D. 0 f ( 3x ) dx = 36 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

 
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;  . Biết f ' ( x ) .cos x + f ( x ) .sin x = 1,
 3

3
 
x  0;  và f ( 0 ) = 1 . Tính
 3 0 f ( x ) dx .
3 +1 3 −1 3 +1 1− 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 2
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
2 2 2
Câu 3: Biết −1 f ( x )dx = 2 và 1 f ( x )dx = 5 , tích phân 1 f ( 3 − 2 x )dx bằng
−3 3
A. 3 . B. . C. −3 . D. .
2 2
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

3 2
Câu 4: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  −1; + ) và 0 f ( ) 1
x + 1 dx = 8 . Tính I = x. f ( x ) dx.

1 1
A. I = 4. B. I = −4. C. I = . D. I = − .
4 4
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 5: Đường gấp khúc ABC trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f ( x ) trên đoạn  −2;3 .

3
Tích phân  f ( x )dx bằng
−2

9 7
A. 4 . B. . C. . D. 3 .
2 2
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên ( )


và thỏa mãn f x3 + 3x = x 2 + 2, x  . Tính
4

0 x . f ' ( x ) dx
2

27 219 357 27
A. . B. . C. . D. .
4 8 4 8
1
Câu 2: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  0;1 , có đạo hàm f  ( x ) thỏa mãn 0 ( 2 x + 1) f  ( x ) dx = 10
1
và f ( 0 ) = 3 f (1) . Tính I = 0 f ( x ) dx .
A. I = −5 . B. I = −2 . C. I = 2 . D. I = 5 .

 
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn 0;  thỏa mãn:
 2
 
2cos x. f (1 + 4sin x ) − sin 2 x. f ( 3 − 2cos 2 x ) = sin 4 x + 4sin 2 x − 4cos x , x  0;  .
 2
5
Khi đó I = 1 f ( x ) dx bằng
A. 2. B. 0. C. 8 . D. 16 .
Câu 4: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên 3;7  thỏa mãn f ( x ) = f (10 − x ) với mọi x  3;7  và
7 7

3 f ( x ) dx = 4 . Tích phân I = 3 xf ( x ) dx bằng


A. 80. B. 60. C. 20. D. 40.

f ( x ) − f ( x )
0
Câu 5: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và có f ( −2 ) = 2 ; f ( 0 ) = 1 . Tính I = 
−2
ex
dx .

A. I = 1 − 2e2 . B. I = 1 − 2e−2 . C. I = 1 + 2e2 . D. I = 1 + 2e−2 .


Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên đoạn 1;2 thỏa mãn f (1) = 2, f ( 2 ) = 1 và
2 2
2
1  xf  ( x )  1 x f ( x ) dx bằng
2
dx = 2. Tích phân

A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
1
2
Câu 7: Cho hàm số f ( x ) là hàm số có đạo hàm liên tục trên  0;1 và f (1) = 1, xf  ( x ) dx = 0 . Tính
3
1

0 xf ( x ) dx bằng
2
tích phân

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1 1 1 1
A. − . B. − . C. . D. .
6 3 6 3
1
Câu 8: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f ( x ) = x + 12 x 2 f 2
0 ( x ) dx . Giá trị của
1
I= 0 f ( x ) dx bằng
2 2 3 3
A. . B. − . C. . D. − .
3 3 2 2
2x − 3
Câu 9: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = , x  \ 2 thỏa mãn f (1) = 1 và f ( 3) = 2 .
x−2
Giá trị của biểu thức f ( 0 ) + 2 f ( 4 ) .
A. 3 . B. 5 . C. −5 + 7 ln 2 . D. 7 + 3ln 2 .

Câu 10: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên 1;2 và thỏa mãn f ( x ) = x + 2 + xf 3 − x 2 . Tính tích phân ( )
2
I=  f ( x ) dx
−1
14 4 28
A. I = . B. I = . C. I = . D. 2 .
3 3 3

2
   
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) 0;  có đạo hàm liên tục trên  f  ( x ) cos
2
0; 2  thoã mãn xdx = 2 và
 2   0

2
f ( 0 ) = 1 . Khi đó  f ( x ) sin 2 xdx bằng
0

A. 3 . B. 5 . C. −3 . D. 2 .
2
Câu 12: Cho f ( x ) là hàm số liên tục trên thỏa mãn f ( x ) + f ( 2 − x ) = xe x , x  . Tính tích phân
2
I= 0 f ( x ) dx .
2e − 1 e4 − 1
A. I = e4 − 1 . B. I = e4 − 2 . C. I = . D. I = .
2 4
1
Câu 13: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ( 0;+  ) thỏa mãn 2 xf  ( x ) + f ( x ) = 3x 2 x . Biết f (1) =
2
. Tính f ( 4 ) .
A. 16 . B. 4 . C. 24 . D. 14 .
3 5 1
Câu 14: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên biết 0 f ( x ) dx = 8 và 0 f ( x ) dx = 4 . Tính −1 f ( 4 x − 1 ) dx
11 9
A. . B. 3 . C. . D. 6 .
4 4
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
x
t +1
Câu 15: Xét hàm số F ( x ) = 1 dt . Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào là nhỏ nhất?
2
1+ t + t
A. F (1) . B. F ( 2021) . C. F ( 0 ) . D. F ( −1) .

Câu 16: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm và liên tục trên x \ 0; −1 , thỏa mãn
x ( x + 1) f  ( x ) + f ( x ) = x 2 + x với mọi x  \ 0; −1 và f (1) = −2ln 2 . Biết f ( 2 ) = a + b ln 3
với a, b  , tính P = a 2 + b 2 .
3 9 13 1
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
4 2 4 2
3   3 
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  ;1 và thoả mãn 3 f ( x ) + 5 f   = x 2 + 1 . Tính tích
5   5x 
f ( x)
1
phân I = 
3
x
dx

1 1 3 8 1 3 2 1 3 1 1 3
A. I = + ln . B. I = − ln . C. I = + ln . D. I = − ln .
25 8 5 25 8 5 25 8 5 25 8 5

Câu 18: Xét hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  0;1 và thỏa mãn điều kiện 2 f ( x ) − 3 f (1 − x ) = x 1 − x .
1
Tính tích phân I = 0 f ( x ) dx .
4 1 1 4
A. I = . B. I = − . C. I = . D. I = − .
75 15 25 15
Câu 19: Cho hàm số y = f ( x ) là hàm liên tục có tích phân trên 0;2 thỏa điều kiện
2 2

( ) = 6 x +  xf ( x ) dx . Tính I =  f ( x ) dx .
f x 2 4

0 0

A. I = −32 . B. I = −8 . C. I = −6 . D. I = −24 .
1
Câu 20: Cho hàm số f ( x ) là hàm số liên tục và là hàm số lẻ trên đoạn  −1;1 . Biết 0 f ( x ).xdx = 6 . Tính
f ( x)
1
tích phân I = 
−1 x2 + 4 − x
dx .

A. I = 12 . B. I = 9 . C. I = 3 . D. I = 18 .

Câu 21: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  −1;1 và thỏa mãn f 1 − x 2 = ( ) x
x−2
. Tính tích phân

2

 f  ( cos x ) sin 2 xdx .


2
I=
0

1 3
A. I = 2 . B. I = 1 . C. I = . D. I = .
2 2

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 22: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ( )
và thỏa f ( x ) + xf x 2 + 1 = x5 + 2 x3 + x 2 + x . Tính giá trị
2 2
8
của 1 f ( x )dx biết 0 f ( x )dx = 3 .
7 7 7 7
A. − . B. − . C. . D. .
3 6 6 3
Câu 23: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên 0;4 thỏa mãn f ( 0 ) = 1 và

( 2 x + 1) f  ( x ) − f ( x ) = ( 2 x + 1) 2 x + 1 . Tính f ( 4 ) .
A. 27 . B. 20 . C. 10 . D. 15 .
Câu 24: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn
2022
1
0
2 2 3
x . f ( x). f '( x) + 1 = 4 xf ( x), x  và có f (2) = 2 . Tích phân f ( x)dx có giá trị là:
2022
A. 1 . B. 2 . C. 1011 . D. 2022 .
1
3
Câu 25: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  −1;1 thoả f ( x ) + 2 = ( x + t ) f ( t ) dt , x   −1;1 . Tính

2 −1
1
I= −1 f ( x ) dx ?
A. I = 4 . B. I = 3 . C. I = 2 . D. I = 1 .
1
Câu 26: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên 0
và thoả mãn f ( x ) = xe + 2 + 3 f ( x ) + f ' ( x )  dx . Biết
x

0 f ( x ) dx = ae
2
tích phân I = + be + c (với a, b, c  ). Tính T = 4a 2 + 2b 2 − c 2 .

A. −10 . B. −12 . C. 15 . D. 8 .
4
 x
Câu 27: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên thoã mãn f   = 3 f ( x ) , x  . Biết rằng 0 f ( x ) dx = 1 .
2
4
Tính tích phân I = 2 f ( x ) dx.
5 3 1 1
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = − .
2 2 2 2

Câu 28: Cho hàm đa thức f ( x ) thỏa mãn f ( 2 − x ) − xf  ( x ) = −4 x3 + 6 x 2 − 18 x + 14, x  . Tích phân
2

0 f ( x ) dx bằng
A. −4 . B. 10 . C. 12 . D. 18 .
Câu 29: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn các điều kiện f ( 0 ) = −2 và

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
3

(x 2
)
+ 1 f  ( x ) + xf ( x ) = − x , x  . Tính tích phân I = 0 xf ( x ) dx .
4 1 3 5
A. I = − . B. I = − . C. I = − . D. I = − .
3 2 2 2

Câu 30: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ( ) ( )


và thỏa mãn x 2 . f x5 + x. f 1 − x 4 = −3x 4 + x + 3 , x  .
1
Khi đó tích phân 0 f ( x)dx bằng
23 207 115 115
A. . B. . C. − . D. .
28 560 7 63
Câu 31: Xét hàm số f ( x) liên tục trên đoạn  0;1 và thoả mãn điều kiện
1

( )
4 xf x 2 + 3 f (1 − x ) = 1 − x 2 , x   0;1. Tích phân I = 0 f ( x )dx bằng
   
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
4 6 16 20

( )
2
Câu 32: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn f  ( x ) − 3 f ( x ) = 2 x 2 + 1 e x + 3 x −1
,

x  và f ( 2 ) = 2e9 . Biết f (1) = aeb với a , b  . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. a + b = 5. B. a − 2b = −4. C. a + 3b = 10. D. a − b = −3.
Câu 33: Cho hàm số y = f ( x ) luôn nhận giá trị dương và có đạo hàm đến cấp hai trên khoảng (1;+ )
đồng thời thỏa mãn các điều kiện f (1) = f  (1) = 2 và
2  f ( x) 
 f  ( x )  + f ( x )  f  ( x ) −  = x ( 2 x + 1) . Tính giá trị f ( 2 ) .
 x 
82 133 123 798
A. f ( 2 ) = . B. f ( 2 ) = . C. f ( 2 ) = . D. f ( 2 ) = .
2 6 4 6
Câu 34: Cho hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( 0; + ) , y = f ( x ) liên tục, nhận giá trị dương trên
4
thỏa mãn f ( 3) =
2
( 0;+ ) và  f ' ( x )  = ( x + 1) . f ( x ) . Tính f ( 8 ) .
9
1
A. f ( 8) = . B. f ( 8 ) = 64 . C. f ( 8 ) = 49 . D. f ( 8 ) = 256 .
16
1 1 
Câu 35: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và thỏa mãn f ( x ) + 2 f   = 3x với x   ;2 . Tính
x 2 
f ( x)
2

1 x
dx.

2
3 9 9 3
A. − . B. . C. − . D. .
2 2 2 2

7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 36: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và thỏa mãn f ( x ) = 2 f ( 3x ) . Gọi F ( x ) là nguyên hàm của
9
f ( x ) trên thỏa mãn F ( 3) = 9 và 2 F (1) − 3F ( 9 ) = −9 . Khi đó 1 f ( x ) dx bằng
A. 9 B. 1 C. 8 D. 0
Câu 37: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Gọi F ( x ) , G ( x ) là hai nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên

thỏa mãn F ( 5 ) + G ( 5 ) = −2 và F ( 3) + G ( 3) = 0 . Tính I =  0
2 sin2 x. f
( 2sin 2
)
x + 3 dx .
1 1
A. − . B. 2 . C. 3 . D. − .
4 2

( )
Câu 38: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  0;1 thoả mãn 6 x 2 . f x3 + 4 f (1 − x ) = 3 1 − x 2 . Giá trị
1
của 0 f ( x ) dx là
   
A. . B. . C. . D. .
8 16 4 20
2
Câu 39: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn hai điều kiện  f ( x )  + 3x 2 + 2 x − 1  4 x. f ( x ) ; x  và
3 2

−1 f ( x ) dx = 12 . Giá trị 0 f ( x ) dx bằng


A. 6 . B. 8 . C. 7 . D. 5 .
Câu 40: Biết F ( x) , G ( x) là hai nguyên hàm của f ( x) trên và
7

0 f ( x)dx = F (7) − G(0) + 3m (m  0) . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = F ( x), y = G ( x) , x = 0 và x = 7 . Khi S = 105 thì m bằng
A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R . Gọi F ( x ) , G ( x ) là hai nguyên hàm của f ( x ) trên R thỏa
1
mãn F (1) − 3G (1) = 4 và F ( 0 ) − 3G ( 0 ) = 6 . Nếu f (1) = 2 thì 0 xf ' ( x ) dx bằng
A. 3 . B. −1 . C. 2 . D. 1 .
Câu 42: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn f (1) = 5 và
1

(
xf 1 − x 3
) + f '( x) = x 7 4
− 5 x + 7 x + 3 với x  . Tính 0 f ( x)dx .
5 13 5 17
A. − B. − C. D.
6 12 6 6

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 43: Cho số phức y = f ( x ) liên tục trên . Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) − x ,
G ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) + x trên tập hợp thỏa mãn F ( 4 ) + G ( 4 ) = 5 và
1
F (1) + G (1) = −1 . Giá trị của 0 f ( 3x + 1) dx bằng
1
A. . B. 6 . C. 2 . D. 1 .
3
Câu 44: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Gọi F ( x), G ( x) là hai nguyên hàm của f ( x ) trên thỏa
2
mãn F ( 6 ) + G ( 6 ) = 6 và F ( 0 ) + G ( 0 ) = 2 . Khi đó 0 f ( 3x ) dx bằng
2 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 4
Câu 45: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên . Gọi F ( x ) ; G ( x ) là hai nguyên hàm của f ( x ) trên
5
thỏa mãn F ( 2 ) + 2023.G ( 0 ) = 5 và F ( 0 ) + 2023G ( 2 ) = 2 . Khi đó 3 f ( 5 − x ) dx bằng
3 3
A. 2023 . B. − . C. 3 . D. .
2022 2022
Câu 46: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Gọi F ( x ) , G ( x ) là hai nguyên hàm của f ( x ) trên thỏa
2
mãn F ( 4 ) + G ( 4 ) = 4 và F ( 0 ) + G ( 0 ) = 1 . Khi đó 0 f ( 2 x ) dx bằng
3 3
B. 3. B. . C. 6. D. .
4 2
1 3 1
Câu 47: Cho hàm số bậc nhất f ( x ) thỏa mãn 0 f ( x )dx = 4;  f ( x )dx = 2. Tính I = 0 f ( f ( 2 x − 5) )dx
2

7 3
A. 6 . B. . C. −4 . D. .
2 2
Câu 48: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ( 0;  ) thỏa mãn f  ( x ) = f ( x ) .cot x + 2 x.sin x .

    
2
Biết f   = . Tính f   .
2 4 6
2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
36 72 54 80

f ( x)
Câu 49: Cho hàm số f ( x )  0 có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn ( x + 1) f  ( x ) = và
x+2
2
 ln 2 
f ( 0) =   . Giá trị f ( 3) bằng
 2 
1 1
A. 2 ( 4ln 2 − ln 5 ) . B. ( 4ln 2 − ln 5 ) . C. 4 ( 4ln 2 − ln 5 ) . ( 4ln 2 − ln 5)2 .
2 2 2
D.
2 4

9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 50: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm xác định trên  0;+  ) và thỏa mãn
1 a
x  f  ( x ) + x  = ( x + 1) f ( x ) ; f (1) = e + 1 . Biết rằng 0 f ( x ) dx = b ; trong đó a ; b là những số
a
nguyên dương và phân số tối giản. Khi đó giá trị của ( 2a + b ) tương ứng bằng
b
A. 5 . B. 8 . C. 4 . D. 7 .
Câu 51: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn 2 f ( x ) + xf ' ( x ) = 3x + 10, x  và
4
(
ln 2 + f ( x) )
f (1) = 6 Biết f 2
( x) − 6 f ( x) + 9
( )
dx = a ln 5 + b ln 6 + c ln 2 + 3 với a, b, c là các số hữu
−1
tỉ. Giá trị của biểu thức T = a + b + c thuộc khoảng nào sau đây?
A. (1;2 ) . B. ( 2;3) . C. ( 0;1) . D. ( −1;0 ) .

Câu 52: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn e ( 4 f ( x ) + f ' ( x ) ) = 2 f ( x ) , f ( x )  0 x  0 và f ( 0 ) = 1 . Tính


3x

ln 2

0 f ( x ) dx

201 11 209 1
A. . B. . C. . D. − .
640 24 640 12
e3 x ( 4 f ( x ) + f ' ( x ) ) = 2 f ( x )
Câu 53: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn  , x  0 và f ( 0 ) = 1 . Tính
 f ( x )  0
ln 2
I= 0 f ( x ) dx .

11 1 209 201
A. I = . B. I = − . C. I = . D. I = .
24 12 640 640
Câu 54: Cho y = f ( x ) là hàm đa thức có các hệ số nguyên. Biết 5 f ( x ) − ( f  ( x ) ) = x 2 + x + 4, x 
2

1
. Tính 0 f ( x ) dx .
3 4 5 11
A. . B. . C. . D. .
2 3 6 6
 
Câu 55: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đồng thời f ( x ) + f  − x  = sin 3 x + cos3 x + 1, x  .
2 

2
 b b
 f ( x ) dx = a + c với a, b, c 
*
Tích phân , là phân số tối giản. Khi đó 2a + b − c bằng
0
c
A. 5 . B. 7 . C. 9 . D. 8 .
1
Câu 56: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f (1) = 0 ,
2
0  f  ( x ) dx = 5 và

1 1
1
0
xf ( x ) dx = . Tích phân
2 0 f ( x ) dx bằng
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 10
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
10 11 10 11
A. . . B. C. − . D. − .
9 4 9 4
Câu 57: Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên  0;2 . Biết f ( 0 ) = 1 và

f ( x) f (2 − x) = e 2 x2 − 4 x
với mọi x   0;2 . Tính tích phân I =
2
(x 3
)
− 3x 2 f ' ( x )
0 f ( x)
dx .

14 32 16 16
A. I = − . B. I = − . C. I = − . D. I = − .
3 5 3 5
2x
Câu 58: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên và thỏa mãn 2 f  ( x ) + f  ( − x ) = với x 
x + x2 + 1
6

. Giả sử f ( 2 ) = a , f ( −3) = b . Tính T = f ( −2 ) − f ( 3) .


A. T = b − a . B. T = a + b . C. T = − a − b . D. T = a − b .
Câu 59: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên đồng thời thoả mãn đẳng thức sau
3
4 xf x( ) + 2 f ( 2 x + 1) = 4 x
2 5
+ 8 x + 10 x + 30 x + 12 − xf  ( x ) , x  . Giá trị của
3 2
0 f ( x ) dx
bằng
A. 10. B. −1. C. 27. D. 1.

Câu 60: Cho hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c với a , b , c là các số thực. Đặt

6x − f ( x)
1
g ( x ) = f ( x ) + f  ( x ) + f  ( x ) , biết g ( 0 ) = 2, g (1) = 6 , tính tích phân 0 ex
dx .

A. −2 . B. 6 . C. 2 . D. 4 .
Câu 61: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn 1;8 và thỏa mãn
2 2 8

1 ( ) 1 ( )
 f x3  dx + 2 f x3 dx − 4 f ( x ) dx = − 247 .
2

  3 151
8
Giả sử rằng F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên 1;8 . Tích phân 1 x  F  ( x ) dx
bằng
257 ln 2 257 ln 2 639
A. . B. . C. 160 . D. .
2 4 4
1  1
Câu 62: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  ;3 thỏa mãn f ( x ) + x. f 3
  = x − x . Giá trị của tích
3  x
 
f ( x)
3
phân I = 1 x2 + xdx bằng
3

8 3 16 2
A. . B. . C. . D. .
9 4 9 3
Câu 63: Cho hàm số f xác định, đơn điệu giảm, có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn

11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
x 12
3  f ( x )  = 8 ( f ( t ) ) + ( f  ( t ) )  dt + x, x  0 (12 + f ( x ) )dx
2
0
3 3
. Tích phân nhận giá trị
 
trong khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (10;11) . B. (11;12 ) . C. (12;13) . D. (13;14 ) .

Câu 64: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm trên thỏa mãn


3
f (1) = 1; f ( 3x ) − x f x 2
( ) = 4x
3 3
+ 2 x + 1, ( x  ) . Khi đó 1 xf  ( x ) dx bằng:
A. 14 B. −1 C. 5 D. 6
Câu 65: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn điều kiện

(x 2
)
+ 1 f  ( x ) + xf ( x ) = − x, x  và f ( 0 ) = −2 . Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
1
hàm số g ( x ) = , hai trục tọa độ và đường thẳng x = 3 . Quay hình ( H ) xung quanh
1 + f ( x)
trục Ox ta được một khối tròn xoay có thể tích V bằng
A. 14 . B. 15 . C. 12 . D. 13 .
Câu 66: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên ( 0;+ ) , có đồ thị như hình vẽ đồng thời thỏa
1 1 5  1 
mãn f  ( x ) − f    =  1 −  , x  0 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
x 2  x  18  x 2 
f ( x ) − ( x − 1)
2
y= và y = 0 bằng
x

37 17 37 11 37 13 31 13
A. − ln 2 . B. − ln 2 . C. − ln 2 . D. − ln 2 .
24 9 24 9 24 9 24 9
2x
Câu 67: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn f  ( x ) + xf ( x ) = , x  và
x2
e
f ( 0 ) = −2 . Tính f ( −2 ) .
−2 2
A. f ( −2 ) = . B. f ( −2 ) = . C. f ( −2 ) = 2 . D. f ( −2 ) = e2 .
e4 e4
Câu 68: Cho hàm số f ( x ) xác định và liên tục trên . Gọi F ( x ) ; G ( x ) là hai nguyên hàm của f ( x )
1
thỏa mãn 3F ( 3) + G ( 3) = 23 và 3F (1) + G (1) = −1 . Khi đó 0 x 3 − f ( 2 x )
+ 1  dx
2
trên

bằng
3 1
A. 0 . B. . C. . D. −1 .
2 2
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 12
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 11: Tính tích phân bằng phương pháp vi phân

A VÍ DỤ MINH HỌA
2
5
Câu 1: Nếu  2 f ( x ) dx = 3 thì  f ( 2 x + 1) dx
3 1

3 3
A. . B. 3. C. 6. D. .
2 4
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… …………………………………………………………

π
3
sin x
Câu 2: Tính tích phân I =  dx .
0
cos5 x
7 3 π 9 15
A. I = . B. I = . C. I = + . D. I = .
45 2 3 20 4
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 3: Cho hàm số f ( x ) thõa mãn f ( 0 ) = 4 và f  ( x ) = x + e x , x  . Khi đó  f ( x ) dx bằng


0

6e+13 6e+25 6e+25 6e+19


A. . B. . C. . D. .
6 6 3 6
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

e2
ln x
Câu 4: Tích phân 
e
x
dx bằng

3
A. 3. B. . C. 1. D. 2.
2
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1
1
Câu 5: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) − f ( x ) = e − x và f ( 0 ) = . Giá trị của  f ( x ) dx bằng
2 0

1 1 3 1 3 1
A. +e−2. B. +e− . C. + e − . D. + e −1 .
2e 2e 2 e 2 2e
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và thỏa mãn f ( 0 ) = 1, f ' ( x ) − x. f ( x ) = x.e x , x. Tích phân
2
Câu 1:
1

 xf (
0
)
x + 1 dx bằng

A. e 2 − e . B. 4 e − 2e . C. 1 . D. e .

Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm và liên tục trên , thỏa mãn f  ( x ) + xf ( x ) = 2 xe− x và
2
Câu 2:
f ( 0 ) = −2. Tính f (1) .
1 2 2
A. f (1) = −e. B. f (1) = . C. f (1) = − . D. f (1) = .
e e e
Câu 3: Cho hàm số f ( x) liên tục và xác định trên  0; 2 thỏa mãn đồng thời các điều kiện
1
f (1)  , f ( x)  0 với x  1 , ( x − 1). f ( x) + f ( x) = 2 f ( x). f ( x) với x  [0; 2] . Giá trị của
2
2
tích phân 
1
f ( x)dx bằng:
1 1
A. . B. 1 . C. . D. 2 .
3 2

2
x 2 + sin 2 x − sin x 
0 x + cos x dx = a + b ln 2 + c với a, b, c là các số hữu tỷ. Tính giá trị biểu thức
2
Câu 4: Biết

T = 8a + b + c ?
A. 8 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
1
Câu 5: Cho hàm số f ( x) liên tục trên \ 0 thoả mãn f (1) = 0 , f ( x)  và
x
2
x f 2 2
( x ) − ( 2 x + 1) f ( x ) = xf  ( x ) − 1 , x  \ 0 . Tính I =  f ( x ) dx .
1

1 1 1 1
A. I = ln 2 − . B. I = − ln 2 − . C. I = − ln 2 + . D. I = ln 2 + .
2 2 2 2
1
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên , biết ( x + 2 ) f ( x ) + ( x + 1) f  ( x ) = e và f ( 0 ) =
2020 x
Câu 6:
2021
. Tính f (1) .
e 2021 1 e 2020 1 e 2020 e 2020
A. . B. . . C. . . D. .
2020 2 2020 2 2021 2021
Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ( 0; + ) thỏa mãn: x 2 . f  ( x ) + f ( x ) = 2 x 3 + x 2 , x  0 .
1
Biết rằng f (1) = 0 . Tính giá trị của f   .
2
1 1 1
A. I = e . B. I = e + . C. I = . D. I = −e.
4 4 4

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 8: Cho hàm số F ( x) = f ( x) sin x + 2020 là một nguyên hàm của hàm số f ( x).cos x với
1

 
2
x  0;  và f (0) = 1 . Tính I =   f ( x)  ( cos x − sin x ) dx
2

 4 0

e2 − 2 3e − 4
A. e −1. B. 2e + 1 . C. . D. .
4 3

Câu 9: Cho hàm số f ( x ) xác định và có đạo hàm f ' ( x ) liên tục trên đoạn 1;3 , f ( x )  0 với mọi
2
x  1;3 , đồng thời f ' ( x ) (1 + f ( x ) ) = ( f ( x ) ) ( x − 1)  f (1) = −1 . Biết rằng
2 2

 
3

 f ( x ) dx = a ln 3 + b ( a, b  ) . Tính tổng S = a + b
2

A. S = 4 . B. S = 0 . C. S = 2 . D. S = −1 .
3 6
Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên 1;6 sao cho  f ( x ) dx = 3 ,  f ( x ) dx = −4 . Tính
1 3
3
I =  f ( 2 x ) dx .
1
2

1 7
A. I = 7 . B. I = − . C. I = −1 . D. I = − .
2 2
Câu 11: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn các điều kiện sau: f ( 0 ) = −2 và
3

(x 2
+ 1) f  ( x ) + x ( f ( x ) + 1) = 0 , x  . Tính tích phân I =  xf ( x ) dx .
0

5 3 3 5
A. I = . B. I = − . C. I = . D. I = − .
2 2 2 2

Câu 12: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm và liên tục trên , thỏa mãn f  ( x ) + xf ( x ) = 2 xe − x và
2

f ( 0 ) = −2. Tính giá trị f (1) .


2 2 1
A. f (1) = − . B. f (1) = . C. f (1) = −e. D. f (1) = − .
e e e
Câu 13: Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx3 + cx 2 + dx + e và g ( x ) = mx 2 + nx + p ( a, b, c, d , e, m, n, p  ).
−5
Các hàm số f  ( x ) và g  ( x ) giao nhau tại 3 điểm có hoành độ lần lượt là , −1 và 1 . Có
2
2
 f  ( x) − g ( x) 
f ( 0 ) = g ( 0 ) . Tính giá trị tích phân sau  
 f ( x ) − g ( x ) dx ?
1 
A. 12 ln 2. . B. ln 2. . C. 12 ln 3. . D. 6 ln 3.

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 12: Ứng dụng của tích phân tính diện tích hình phẳng
▪ Định lý: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục, không âm trên  a; b  . Khi đó diện tích S của hình thang
cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và 2 đường thẳng x = a; x = b là:
b

S =  f ( x ) dx .
a

 y = f ( x), y = 0
 b
▪ Diện tích hình phẳng ( H ) x = a S f x dx
x = b a

( C1 ) : y = f1 ( x )

( C 2 ) : y = f 2 ( x )
b
▪ Diện tích hình phẳng ( H )  S f x g x dx
x = a a
x = b

b b
▪ Chú ý: Nếu trên đoạn a ; b , hàm số f x không đổi dấu thì: f x dx f x dx
a a

A VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Tính diện tích S hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đường cong y = − x3 + 12 x và y = − x 2
937 343 397 793
A. S = B. S = C. S = D. S =
12 12 4 4
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên . Biết rằng các diện tích S1 , S 2 thỏa mãn S2 = 2 S1 = 3 .
5
Tính tích phân  f ( x)dx
−1

Mệnh đề nào sau đây đúng?


−3 3 9
A. . B. . C. . D. 3 .
2 2 2
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 3: Cho hình ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = x3 , đường thẳng y = −2 x + 3 và trục
hoành (phần gạch chéo trong hình vẽ). Diện tích hình phẳng ( H ) là

1 1 5
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = 2 .
4 2 4
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 4: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x 2 − 4 x + 3 ( P ) và các tiếp
3 
tuyến kẻ từ A  ; − 3  đến đồ thị ( P ) . Tính giá trị của S .
2 
9 9 9
A. S = . B. S = . C. S = 9 . D. S = .
8 4 2
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 5: Cho hàm số bậc hai y = f ( x ) có đồ thị ( P ) và đường thẳng d cắt tại hai điểm như trong hình
125
bên. Biết rằng hình phẳng giới hạn bởi ( P) và d có diện tích S = . Tích phân
6
7

2 ( 2 x − 3) f  ( x )dx bằng

215 265 245 415


A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Cho hàm đa thức bậc bốn y = f ( x ) . Biết rằng hàm số g ( x ) = e ( ) có bảng biến thiên như sau:
f x
Câu 1:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f  ( x ) và y = g  ( x ) thuộc khoảng nào dưới
đây?
A. ( 26;27 ) . B. ( 27;28 ) . C. ( 28;29 ) . D. ( 29;30 ) .

Câu 2: Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong ở hình bên dưới.

Gọi x1 , x2 lần lượt là hai điểm cực trị thỏa mãn x2 = x1 + 2 và f ( x1 ) − 3 f ( x2 ) = 0 và đồ thị luôn
đi qua M ( x0 ; f ( x0 ) ) trong đó x0 = x1 − 1; g ( x ) là hàm số bậc hai có đồ thị qua 2 điểm cực trị
S1
của đồ thị hàm số y = f ( x ) và điểm M . Tính tỉ số ( S1 và S 2 lần lượt là diện tích hai hình
S2
phẳng được tạo bởi đồ thị hai hàm f ( x ) , g ( x ) như hình vẽ).
4 5 7 6
A. . B. . C. . D. .
29 32 33 35
Câu 3: Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong ( C ) trong hình vẽ.

Hàm số f ( x ) đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2 thỏa mãn f ( x1 ) + f ( x2 ) = 0 . Gọi A , B là hai
điểm cực trị của đồ thị ( C ) ; M , N , K là giao điểm của ( C ) với trục hoành; S1 là diện tích
5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
của hình phẳng được gạch trong hình, S 2 là diện tích tam giác NBK . Biết tứ giác MAKB nội
S1
tiếp đường tròn, khi đó tỉ số bằng
S2
6 2 6 3 3 5 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 6

Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , gọi ( H ) là tập hợp điểm M ( x; y ) thỏa mãn x 2 + y 2 = k ( x + y ) với
k là số nguyên dương, S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( H ) . Giá trị lớn nhất của k để
S  250 bằng
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Câu 5: ( )
Trong mặt phẳng Oxy , cho parabol ( P ) : y = x 2 và một điểm A a; a 2 (với a  0 ) nằm trên

parabol ( P ) . Gọi  là tiếp tuyến của ( P ) tại điểm A , gọi d là đường thẳng qua A và vuông
góc với  . Biết diện tích hình phẳng gới giạn bởi ( P ) và d (phần gạch sọc) đạt giá trị nhỏ nhất,
khẳng định nào sau đây là đúng?

 3  1  1 2 2 
A. a  1;  . B. a   0;  . C. a   ;  . D. a   ;1 .
 2  4  4 3 3 

Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Diện tích hình phẳng giới hạn
bởi hai đường y = f ' ( x ) và g ( x ) = f "( x ) + bx − c bằng

145 125 25 29
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 7: Cho hàm số bậc ba y = f ( x). Đường thẳng y = ax + b tạo với đường y = f ( x ) hai miền phẳng
có diện tích là S1 , S 2 (hình vẽ bên).

1
5 1
Biết S1 =
12
và  (1 − 2 x ) f  ( 3x ) dx = −
0
2
, giá trị của S 2 bằng

8 19 13 13
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 6
Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên có f ( 0 ) = 0 và f  ( 0 )  0 thỏa mãn biểu

( )
thức 3 f ( x ) − f  ( x ) 2 f ( x ) − 2 x 2 − 3x = 18 x 2 − 4 xf ( x ) . Khi đó, diện tích hình phẳng giới hạn

bởi hai đồ thị hàm số y = f ( x ) và g ( x ) = x 2 . f  ( x ) bằng


1 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 8
Câu 9: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
f ( x) + xf ( x) = 4 x3 − 8 x − 4, x  . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) và
y = f  ( x) bằng
125 40 131 10
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 4
Câu 10: Biết hàm số f ( x ) nhận giá trị dương và có đạo hàm liên tục trên nửa khoảng ( 0;1 , thỏa mãn

f ( x)
f (1) = 1 và 2 f ( x ) + x. f  ( x ) = với mọi x  ( 0;1 . Khi đó diện tích hình phẳng giới hạn
x
bởi các đường y = f ( x ) và y = 5 − 4 x gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,58 . B. 0, 49 . C. 1, 22 . D. 0,97 .

1 1
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ( 0;+ ) thỏa mãn x. f '( x ) − f ( x) = x x −
. Biết
x x
f (1) = −1, tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = f  ( x )
5 7 9 11
A. . B. . C. . D.
2 2 2 2
Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) là hàm liên tục có tích phân trên 0;2 thỏa điều kiện
2

( ) 0
f x 2 = 6 x 4 + xf ( x ) dx . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) và

đường thẳng y = 6 x − 12
A. 30 . B. 27 . C. 24 . D. 22 .
7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 13: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C ) nằm phía trên trục hoành. Hàm số y = f ( x ) thỏa mãn các

1 5
điều kiện ( y ) + y. y = −4 và f ( 0 ) = 1; f   = . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( C ) và
2

4 2
trục hoành gần nhất với số nào dưới đây?
A. 0,98 . B. 0,88 . C. 0,78 . D. 0,68 .
Câu 14: Cho hàm số f ( x) liên tục và xác định trên  0;2 thỏa mãn đồng thời các điều kiện
1
f (1)  , f ( x)  0 với x  1 , ( x − 1). f ( x) + f ( x) = 2 f ( x). f ( x) với x  [0;2] . Diện tích
2
hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) và y = x 2 − 1 bằng
5 1
A. S = . B. S = . C. S = 2 . D. S = 1 .
6 6
Câu 15: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
3 5 5 4
2 xf ( x) + x 2 f ( x) = x + x − 3x3 − 3x 2 + 2 x, x  . Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm
2 2
số y = f ( x); y = f ( x) có diện tích bằng
127 127 107 13
A. . B. . C. . D. .
40 10 5 5

Câu 16: Cho hàm số f ( x ) = x 4 + bx 2 + c ( b, c  ) có đồ thị là đường cong ( C ) và đường thẳng


(d ) : y = g ( x) tiếp xúc với ( C ) tại điểm x0 = 1 . Biết ( d ) và ( C ) còn hai điểm chung khác có

g ( x) − f ( x)
x2
4
hoành độ là x1 , x2 ( x1  x2 ) và 
x1 ( x − 1)2
dx =
3
. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi

đường cong ( C ) và đường thẳng ( d ) .


29 28 143 43
A. . B. . C. D. .
5 5 5 5

Câu 17: Cho đồ thị hàm số ( C ) : y = ax3 + bx 2 + cx + d và ( P ) : y = mx 2 + nx + p có đồ thị như hình vẽ


(Đồ thị ( C ) là nét có đường cong đậm hơn). Biết phần hình phẳng được giới hạn bởi ( C ) và ( P )
(phần tô đậm) có diện tích bằng 2 . Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay phần hình phẳng
quanh trục hoành có giá trị gần với số nào nhất?

A. 12.53 . B. 9.34 . C. 10.23 . D. 11.74 .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 18: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
2 xf ( x ) + x 2 f ' ( x ) = 5 x 4 + 6 x 2 + 4 x, x  Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = f ( x ) và y = f ' ( x ) bằng
5 4 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 2
Câu 19: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục và xác định trên  0;+  ) và thỏa mãn điều kiện
2 x 2 + 8 − f  ( x )  x +  f ( x ) − 2 f  ( x ) + 8 = 0 , x   0; +  ) và f (1) = 0 . Khi đó diện tích hình

phẳng giới hạn bởi các đồ thị y = f ( x ) và y = x 2 + 8 x − 4 bằng:


4 4
A. 4 3 . B. . C. 4 5 . D. .
3 5
Câu 20: Cho hàm số f ( x) thỏa mãn − xf  ( x ) ln x + f ( x ) = 2 x 2 f 2 ( x ) , x  (1; + ) ,
1
f ( x )  0, x  (1; + ) và f ( e ) = . Tính diện tích S hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
e2
y = xf ( x ) , y = 0, x = e, x = e 2 .
3 5 7 5
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
2 2 3 4
Câu 21: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm xác định, liên tục trên khoảng ( −1; +  ) đồng thời thỏa mãn các
2
điều kiện f  ( x )  0  x  ( −1, + ) , f  ( 0 ) = −1 và  f  ( x )  = f  ( x ) , f ( 3) = − ln 4 . Khi đó diện
tích giới hạn bởi đồ thị ( C ) : y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng x = 2, x = 3 bằng bao
nhiêu?
A. 8ln 2 − ln 3 − 1 . B. 8ln 2 − 3ln 3 − 1 .
C. 4ln 2 − 3ln 3 − 1 . D. 8ln 2 + 3ln 3 − 1 .
Câu 22: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 và thỏa
2 x3 − 5 x 2 + 5 x 1
f ( x) + f ( x ) = ; f (1) − f ( 0 ) = 2 và  f ( x ) dx = 0 . Biết diện tích hình phẳng
(x )
2 0
2
− x +1

giới hạn bởi đồ thị (C ) : y = f ( x ) , trục tung và trục hoành có dạng S = ln a − ln b với a, b là
các số nguyên dương. Tính T = a 2 + b 2 .
A. T = 14 . B. T = 25 . C. T = 36 . D. T = 43 .
Câu 23: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm cấp hai, liên tục và nhận giá trị dương trên đoạn  0;1 thỏa mãn
1 1
f  ( x ) − 2 f ( x ) . f  ( x ) + 2 xf  ( x ) + ( x + 1) f  ( x ) = 0, x  [0;1], f    = f   = 1. Biết
2
tích
2 2
1
a a
0  f ( x ) dx =
2
phân ( a, b là các số nguyên dương và là phân só tối giản). Giá trị của a + b
b b
bằng
A. 181 . B. 25 . C. 10 . D. 26 .

9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 24: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , thỏa mãn f  ( x ) − f ( x ) = −8 + 16 x − 4 x 2 và f ( 0 ) = 0 .
Tính thể tích khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) và trục
Ox quay quanh Ox .
256 256 16 16
A. . B. . C. . D. .
15 15 3 3
Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , thỏa mãn x. f  ( x ) − 2 f ( x ) = 4 x − 8 và f ( 2 ) = 0 . Tính
diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục Ox và trục Oy .
8 3 7 3
A. . B. . C. . D.
3 8 3 7
Câu 26: Hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
f ( x ) + x. f  ( x ) + f  ( x ) = 4 x3 − 6 x 2 − 2 x + 4 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các
hàm số y = f ( x ) , y = f  ( x ) .
A. S = 8 . B. S = 4 . C. S = 8 . D. S = 4 .
Câu 27: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
f ( x ) = 4 x3 + 3x 2 − xf ' ( x ) , x  . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) và
y = f ' ( x ) có kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai bằng
A. 7,31 . B. 7,32 . C. 7,33 . D. 7,34

Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  0;1 và thỏa mãn f (1) = 0 ;
2
 f ' ( x )  + 8 xf ( x ) = x 4 − 2 x, x   0;1 . Hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x )
 
và trục Ox , Oy . Khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng ( H ) quanh trục Ox có thể tích
bằng
 2 3 4
A. . B. . C. . D.
7 7 7 7
Câu 29: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
f ( x) + xf ( x) = 5 x 4 + 6 x + 3, x  . Giá trị của diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = f ( x ) và y = f  ( x) thuộc khoảng
A. ( 27;28 ) . B. ( 26;27 ) . C. ( 28;29 ) . D. ( 29;30 ) .

Câu 30: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
cos xf ( x) − sin xf ( x) = 2cos 2 x + 2sin x, x  . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường

y = f ( x ) , y = f  ( x) , x = 0 và x = bằng
2
A. 2 −  . B. 2 +  . C. 4 −  . D. 4 +  .
Câu 31: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên thoả mãn f (1) = 4 và
f ( x ) = xf  ( x ) − 2 x3 − 3x 2 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = f ( x ) và y = f  ( x ) .
A. 9 . B. 6 . C. 18 . D. 27 .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 10


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
f ( x)
Câu 32: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ( 0;+ ) thoả mãn f  ( x ) + = 4 x 2 + 3x và
x
f (1) = 2 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = f ( x ) và phương trình tiếp tuyến của tại
điểm y = f ( x ) có hoành độ x = 2 .
2400 2401 333 335
A. . B. . C. . D. .
12 12 4 4
Câu 33: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ( 0;+ ) thoả mãn f (1) = 3 và
x ( 4 − f  ( x ) ) = f ( x ) − 1 với mọi x  0 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = f ( x ) và
trục Ox , trục Oy và x = 1 .
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 5 .
1
Câu 34: Cho hàm số y = f ( x ) thoả mãn f ( x )  0, x  ; f ( 2 ) =
2
và f  ( x ) = −2 x  f ( x )  , x  .
5
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = f ( x ) , x = 0 và x = 1 .
  2 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 4

y = f ( x) − xf  ( x ) ln x + f ( x ) = 2 x 2 f 2 ( x ) x  (1; +  ) f ( x )  0
Câu 35: Cho hàm số thỏa mãn , , ,
x  (1; +  ) 1 y = xf ( x )
và f ( e ) = 2 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị , y = 0 , x = e,
e
x = e 2 bằng
1 5 3 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 4
Câu 36: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn hệ thức
2 x. f ( x ) + x 2 . f  ( x ) = 4 x3 − 12 x 2 + 8 x . Tính thể tích vật tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn
bởi đồ thị y = f ( x ) , trục hoành và trục tung quanh trục Ox .
8 8 32 32
A. . B. . C. . D. .
3 3 5 5
Câu 37: Cho hàm số y = f ( x ) dương, có đạo hàm liên tục trên  −2;1 , thỏa mãn hệ thức
f ( x ) = f  ( x ) . x + 3 và f (1) = 1 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y = f ( x ) , trục
hoành và các đường thẳng x = −2, x = 1 .
3e 2 − 1 3e 2 + 1 3e 2 + 1 3e 2 − 1
A. . B. . C. . D. .
2e2 2e2 e2 e2

Câu 38: Cho hàm số f ( x ) = 2 x3 + ax 2 + bx + c với a, b, c là các số thực. Biết hàm số


g ( x ) = f ( x ) + f  ( x ) + f  ( x ) có hai giá trị cực trị là −4 và 4 . Diện tích hình phẳng giới hạn
f ( x)
bởi các đường y = và y = 1 bằng
g ( x ) + 12
A. 2ln 3 . B. ln 3 . C. ln18 . D. ln 2 .

11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức bậc bốn và có đồ thị như hình vẽ

Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = f ( x ) , y = f  ( x ) có diện tích bằng
127 107 127 13
A. . B. . C. . D. .
40 5 10 5
Câu 40: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên \ 0 thoã mãn f (1) = 3 và
f 2 ( x ) − 8 xf ( x ) − f ' ( x ) = −16 x 2 − 4 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bới các đường
y = f ( x ) , trục Ox và hai đường thẳng x = 1; x = 2 .
A. ln 2 − 6 . B. 8 − ln 2 . C. 6 − ln 2 . D. 10 − ln 2 .
1
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) = x 3 + 0 (10u − 4 x ) f (u )du có đồ thị ( C ) . Khi đó diện tích hình phẳng giới
hạn bởi đồ thị ( C ) , trục tung, tiếp tuyến của ( C ) tại điểm có hoành độ x = 2 là
A. S = 108 B. S = 12 . C. S = 180 . D. S = 112 .
Câu 42: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm xác định trên  0;+  ) và thoả mãn
x 2 − x ( f  ( x ) − 2 ) + ( f ( x ) − f  ( x ) + 1) = 0 , x   0; +  ) và có f ( 0 ) = 0 . Diện tích hình phẳng
gới hạn bởi hai đồ thị y = f ( x ) và y = f  ( x ) bằng
5 5 3 3 8
A. . B. . C. 1 . D. .
6 4 3
Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
f ( x ) = ( x − 1) f  ( x ) + 2 x3 − 3x 2 + 1 và f ( 2 ) = −6 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = f ( x ) và y = f  ( x ) + 2 bằng
A. 6 . B. 8 . C. 15 . D. 22 .
Câu 44: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn f (1) = 6 và
xf  ( x ) = f ( x ) + 3x 4 − 3x 2 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) và
y = f  ( x ) bằng
162 324 104 229
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 10

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 12


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
  
Câu 45: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên khoảng − ;  . Biết f (0) = 1 và
 2 2
  
f  ( x ) cos x + f ( x ) sinx = 1 , x   − ;  . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
 2 2
  
y = f ( x ) , y = 2 và trục Oy ( trong miền x   − ;  ) bằng
 2 2
2 − 4 2 − 1 
A. . B. . C. 2 − . D. 2− .
4 4 4
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
f ( x) + xf ( x) = 4 x3 − 6 x 2 , x  . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) và
y = f ( x) bằng
7 45 1 71
A. . B. . C. . D. .
12 4 2 6
Câu 47: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
f ( x) + xf ( x) = 5 x 4 + 6 x 2 − 4, x  . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x )
1
và y = xf ( x) bằng
4
112 272 1088 32
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 3

( 1 + 15x ) dx
1
Câu 48: Cho hàm số f ( x ) liên trục trên và thỏa mãn điều kiện f ( x ) = 2 x − 9 + xf 0
3 2

. Đồ thị hàm số y = g ( x ) = ax3 + bx 2 + cx − 9 cắt đồ thị y = f ( x ) tại ba điểm phân biệt có


hoành độ lần lượt là 1;2;4 . Hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong f ( x ) và g ( x ) có diện
tích bằng:
3 37
A. I = 2. B. I = . C. I = . D. I = 1.
2 12

 f ( x )  0
Câu 49: Cho hàm số y = f ( x ) , có đạo hàm f (1) = 1 và  trên (1;+ ) thỏa mãn điều kiện
 f  ( x )  0
2
( 2
)
2  f ' ( x )  = ( x − 1) . 4 f ( x ) −  f  ( x )  + 4 . Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ
2

thị hàm số y = f ( x ) với các đường x = 1; x = 2 và Ox ?


4 8 −4 −8
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
3 3 3 3
Câu 50: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và có đạo hàm liên tục trên ( 0;+ ) thỏa mãn f (1) = 2 và
x ( f ' ( x ) − x ) = f ( x ) − 1, x  0. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) ;
x = 1; x = 3 và trục hoành bằng
32 20 32
A. . B. . C. 12 . D. .
2 3 3

13 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 51: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ( 0; +  ) thỏa mãn 2 xf  ( x ) + f ( x ) = 4 x x . Biết f (1) = 1 .
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bỏi đồ thị của hàm số g ( x ) = f ( x ) − 2 xf  ( x ) , trục hoành,
đường thẳng x = 1; x = 4 .
14 124 62 28
A. . B. . C. . D. .
3 5 5 3
Câu 52: Cho hàm số y = f ( x ) có f ( 0 ) = 0 , đạo hàm f  ( x ) liên tục trên  −2; + ) và thỏa mãn

( x + 2 ) f  ( x ) − 2 f ( x ) = ( x − 2 )( x + 2 )3 với mọi x   −2; + ) . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị của hàm số y = f ( x ) và trục hoành bằng
432 448 464 446
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 14


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 13: Ứng dụng tích phân vào bài toán chuyển động

A VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Một chất điểm A xuất phát từ O , chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 2 59
quy luật V ( t ) = t + t ( m/s ) . Trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu
150 75
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O , chuyển động thẳng
( )
cùng hướng với A nhưng chậm hơn 3 giây so với A và có gia tốc a m/s 2 ( a là hằng số). Sau
khi B xuất phát được 12 giây thì đuổi kịp A . Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng
A. 20 ( m/s ) . B. 16 ( m/s ) . C. 13 ( m/s ) . D. 15 ( m/s ) .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 2: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m / s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) = −2t + 10 ( m / s ) , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng
giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Quãng đường ô tô di chuyển được trong 8 giây cuối cùng tính
đến thời điểm dừng bánh là
A. 16 m . B. 55m . C. 25m . D. 50 m .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 3: ( )
Một vật chuyển động với gia tốc a ( t ) = 6t m / s 2 . Vận tốc tại thời điểm t = 2 giây là 17 m / s
. Quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm t = 4 giây đến thời điểm
t = 10 giây là:
A. 1200 m . B. 1014 m . C. 966 m . D. 36 m .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 4: Một xe máy đang chạy với vận tốc 10 m / s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, xe chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) = −2t + 10 , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây,
kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao
nhiêu mét?
A. 30m . B. 20m . C. 50m . D. 25m .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 5: Một vật chuyển động với gia tốc a ( t ) = 6t m/s 2 . Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2 giây là
17t m/s . Quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm t = 4 giây đến thời
điểm t = 10 giây là.
A. 966 m . B. 36 m . C. 1200 m . D. 1014 m .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 6: Một xe ô tô sau khi chờ hết đèn đỏ đã bắt đầu chuyển động với vận tốc được biểu thị bằng đồ thị
là đường cong parabol. Biết rằng sau 5 phút thì xe đạt đến vận tốc cao nhất 1000 m/phút và bắt
đầu giảm tốc, đi được 6 phút thì xe chuyển động đều (tham khảo hình vẽ).

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

Quãng đường xe đi được sau 10 phút đầu tiên kể từ khi hết đèn đỏ là bao nhiêu mét?
A. 8160 m. B. 8610 m. C. 10000 m. D. 8320 m.
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 7: Tại một nơi không có gió, một chiếc khinh khí cầu đang đứng yên ở độ cao 243 mét so với mặt
đất đã được phi công cài đặt cho nó chế độ chuyển động đi xuống. Biết rằng, khí cầu đã chuyển
động theo phương thẳng đứng với vận tốc tuân theo quy luật v(t ) = 12t − t 2 trong đó t tính bằng
phút là thời gian tính từ lúc khinh khí cầu bắt đầu chuyển động, v ( t ) được tính theo đơn vị
mét/phút. Nếu vận tốc v của khinh khí cầu khi tiếp đất là v = x mét/phút thì giá trị của x bằng
bao nhiêu?
A. 15 mét/phút. B. 18 mét/phút. C. 27 mét/phút. D. 48 mét/phút.
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 8: Một ô tô đang chạy với vận tốc 15 ( m / s ) thì tăng tốc chuyển động nhanh dần với gia tốc

( )
a = 3t − 8 m / s 2 , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc tăng vận tố C. Hỏi
sau 10 giây tăng vận tốc ô tô đi được bao nhiêu mét?
A. 150 . B. 180 . C. 246 . D. 250 .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 9: Một chất điểm A xuất phát từ O , chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 2 59
quy luật V ( t ) = t + t ( m/s ) . Trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu
150 75
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O , chuyển động thẳng
( )
cùng hướng với A nhưng chậm hơn 3 giây so với A và có gia tốc a m/s 2 ( a là hằng số). Sau
khi B xuất phát được 12 giây thì đuổi kịp A . Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng
A. 20 ( m/s ) . B. 16 ( m/s ) . C. 13 ( m/s ) . D. 15 ( m/s ) .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 10: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m / s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) = −2t + 10 ( m / s ) , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng
giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Quãng đường ô tô di chuyển được trong 8 giây cuối cùng tính
đến thời điểm dừng bánh là
A. 16 m . B. 55m . C. 25m . D. 50 m .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
( )
Câu 11: Một vật chuyển động với gia tốc a ( t ) = 6t m / s 2 . Vận tốc tại thời điểm t = 2 giây là 17 m / s
. Quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm t = 4 giây đến thời điểm
t = 10 giây là:
A. 1200 m . B. 1014 m . C. 966 m . D. 36 m .
 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

Câu 12: Một chiếc xe đua F1 đạt tới vận tốc lớn nhất là 360 km / h . Đồ thị bên biểu thị vận tốc v của xe
trong 5 giây đầu tiên kể từ lúc xuất phát. Đồ thị trong 2 giây đầu tiên là một phần của parabol
đỉnh tại gốc tọa độ O , giây tiếp theo là đoạn thẳng và sau đúng 3 giây thì xe đạt vận tốc lớn
nhất. Biết rằng mỗi đơn vị trục hoành biểu thị 1 giây, mỗi đơn vị trục tung biểu thị 10 m / s và
trong 5 giây đầu xe chuyển động theo đường thẳng. Hỏi trong 5 giây đó xe đã đi được quãng
đường là bao nhiêu?

A. 340 (mét). B. 420 (mét). C. 400 (mét). D. 320 (mét).


 Lời giải
………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

………………………………………………………………… ……………………………………………………………

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Một chất điểm chuyển động thẳng theo phương trình S (t ) t3 t2 3t 2 , trong đó t tính
bằng giây (s ) và S được tính bằng mét (m ) . Gia tốc của chất điểm tại thời điểm t 2s bằng
A. 16 m / s2 B. 14 m / s2 C. 12 m / s2 D. 6 m / s2

Câu 2: Một ô tô đang chạy thì người lái đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều
với vận tốc v ( t ) = −12t + 24 ( m / s ) trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt
đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô di chuyển được bao nhiêu mét?
A. 15m  B. 24m. C. 20m. D. 18m.
Câu 3: Để đảm bảo an toàn khi lưu thông trên đường, các xe ô tô khi dừng đèn đỏ phải cách nhau tối
thiểu 1m . Một ô tô A đang chạy với vận tốc 16 m / s bỗng gặp ô tô B đang đứng chờ đèn đỏ
nên ô tô A hãm phanh và chuyển động chậm dần đều bởi vận tốc được biểu thị bởi công thức
v A ( t ) = 16 − 4t (đơn vị tính bằng m / s ), thời gian tính bằng giây. Hỏi rằng để hai ô tô A và B
đạt khoảng cách an toàn khi dừng lại thì ô tô A phải hãm phanh khi cách ô tô B một khoảng ít
nhất là bao nhiêu mét?
A. 12m . B. 31m . C. 32m . D. 33m .
Câu 4: Một vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc v t 180 20t (m/s). Tính quãng đường mà
vật di chuyển được từ thời điểm t 0 (s) đến thời điểm mà vật dừng lại.
A. 810 m. B. 9 m. C. 160 m. D. 180 m.
Câu 5: Một xe ô tô đang đi với vận tốc 10 m / s thì người lái xe bắt đầu đạp phanh, từ thời điểm đó xe
chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t ) = 10 − 5t ( m / s) , ở đó t tính bằng giây. Quãng đường
ô tô dịch chuyển từ lúc đạp phanh đến lúc dừng hẳn bằng
A. 5 m . B. 10 m . C. 6 m . D. 12m .
Câu 6: Một vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t ) = 180 − 20t ( m / s ) . Tính quãng đường mà
vật di chuyển được từ thời điểm t = 0 ( s ) đến thời điểm mà vật dừng lại.
A. 810 m . B. 9 m . C. 180 m . D. 160 m .
Câu 7: Một xe ô tô đang đi với vận tốc 10 m / s thì người lái xe bắt đầu đạp phanh, từ thời điểm đó xe
chuyển động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) = 10 − 5t ( m / s ) , ở đó t tính bằng giây. Quãng
đường ô tô dịch chuyển từ lúc đạp phanh đến lúc dừng hẳn bằng
A. 5m . B. 10m . C. 6m . D. 12m .
Câu 8: Một vật chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc-thời gian như hình vẽ sau:

Tính quãng đường vật chuyển động trong 60.


A. 620 ( m ) . B. 630 ( m ) . C. 250 ( m ) . D. 650 ( m ) .
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 9: Một ô tô đang chạy với vận tốc 20m / s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đạp phanh, ô
tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) = −5t + 20 ( m / s ) , trong đó t là thời gian tính
bằng giây. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn thì ô tô đi được bao nhiêu mét?
A. 10m . B. 40m . C. 20m . D. 30m .

Câu 10: Một vật chuyển động trong 10 giây với vận tốc v ( m / s ) phụ thuộc vào thời gian t ( s ) có đồ thị
như hình vẽ

Quãng đường vật chuyển động được trong 10 giây bằng


63 67 61 65
A. m. B. m. C. m. D. m.
2 2 2 2

Câu 11: Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc v ( km / h ) phụ thuộc thời gian t ( h ) có đồ thị của
vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 2 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là
mổ phần của đường parabol có đỉnh I ( 2;7 ) và trục đối xứng của parabol song song với trục
tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là đoạn thẳng IA. Tính quãng đường s mà vật di chuyển
được trong 4 giờ đó ( kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).

A. s = 15,81( km ) . B. s = 17, 33 ( km ) . C. s = 23,33 ( km ) . D. s = 21,33 ( km ) .

Câu 12: Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh đần đều với vận tốc vt = 8t ( m / s ) . Đi được 5( s ) , người lái
xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc
a = −75 ( m / s 2 ) . Quãng đường S (m) đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi
dừng hẳn gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. S = 94, 00( m) . B. S = 166, 7( m) . C. 110, 7( m) . D. S = 95, 70( m) .
7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 13: Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc vt = 8t ( m / s ) . Đi được 5 ( s ) , người
lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia
tốc a = −75 ( m / s 2 ) . Quãng đường S ( m ) đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến
khi dừng hẳn gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. S = 94, 0 ( m ) . B. S = 166, 7 ( m ) . C. S = 110, 7 ( m ) . D. S = 95, 7 ( m ) .

Câu 14: Hàng ngày anh An đi làm bằng xe máy trên cùng một cung đường từ nhà đến cơ quan mất 15
phút. Hôm nay khi đang di chuyển trên đường với vận tốc vo thì bất chợt anh gặp một chướng
ngại vật nên anh đã hãm phanh và chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = − 6m / s 2 . Biết
rằng tổng quãng đường từ lúc anh nhìn thấy chướng ngại vật và quãng đường anh đã đi được
trong 3s đầu tiên kể từ lúc hãm phanh là 35,5m . Tính vo .
A. vo = 45km / h . B. vo = 40km / h . C. vo = 60km / h . D. vo = 50km / h .

Câu 15: Một ô tô đang chạy với vận tốc 12 m/s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô tô chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) = − 4t + 12 (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng
giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển
bao nhiêu mét?
A. 20 m. B. 10 m. C. 16 m. D. 18 m.
Câu 16: Một vật chuyển động trong 5 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc thời gian t (h) có đồ thị của
vận tốc như hình dưới. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó
là một phần của đường parabol có đỉnh I ( 2; 8 ) với trục đối xứng song song với trục tung,
khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường
s mà vật di chuyển được trong 5 giờ đó.

A. s = 18,75 km . B. s = 31, 5 km . C. s = 12, 5 km . D. s = 31, 25 km .


Câu 17: Cho đồ thị biểu thị vận tốc của hai chất điểm A và B xuất phát cùng lúc, bên cạnh nhau và cùng
trên một con đường. Biết đồ thị biểu diễn vận tốc của chất điểm A là một parabol, đồ thị biểu
diễn vận tốc của chất điểm B là một đường thẳng như hình vẽ sau:

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Hỏi sau khi đi được 3 giây, khoảng cách của hai chất điểm là bao nhiêu mét?
A. 90 m . B. 125m . C. 270 m . D. 190 m .

1
Câu 18: Một vật chuyển động với gia tốc a ( t ) =
t + 3t + 2
2 ( m / s 2 ) , trong đó t là khoảng thời gian tính

từ thời điểm ban đầu. Vận tốc chuyển động của vật là v ( t ) . Hỏi vào thời điểm t = 10 ( s ) thì vận
tốc của vật là bao nhiêu, biết v ( t ) = a ( t ) và vận tốc ban đầu của vật là v0 = 3ln 2 ( m / s ) ?
A. 2, 69 ( m / s ) . B. 2,31( m / s ) . C. 2,86 ( m / s ) . D. 1, 23 ( m / s ) .

9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


NG

5
Ơ Nhật Linh
NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN
Phan Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

CHƯ

VÀ ỨNG DỤNG

CHỦ ĐỀ 11 NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ CƠ BẢN

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Định nghĩa
Cho hàm số f ( x ) xác định trên K . Hàm số F ( x ) được gọi là nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên
K nếu F  ( x ) = f ( x ) với mọi x thuộc K .

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) ký hiệu là  f ( x) = F ( x) + C .


Chú ý: Mọi hàm số liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K .
2. Tính chất
Nếu f , g là hai hàm số liên tục trên K thì   f ( x)  g ( x)dx =  f ( x)dx   g ( x)dx .
 kf ( x)dx = k  f ( x)dx (với k  0 )    k. f ( x) + l.g ( x)dx = k  f ( x)dx + l  g ( x)dx
(  f ( x)dx ) = f ( x) + C
3. Công thức đổi biến số:  f [u ( x ) ]u ( x ) dx = F[u ( x ) ] + C
4. Công thức nguyên hàm từng phần:  udv = uv −  vdu
5. Bảng nguyên hàm và vi phân
Hàm số sơ cấp Hàm hợp u = u ( x ) Thường gặp
1
 dx = x + C  du = u + C Vi phân
a
d ( ax + b ) = dx

x +1 u +1  1 1


x dx =
 +1
+ C (  −1) 

u du =
 +1
+ C (  −1)  ( a x + b ) dx = 
a  +1
(ax + b) +1 + C

dx du dx 1
 = ln x + C ( x  0 )  = ln u + C ( u ( x )  0 )  = ln ax + b + C ( a  0 )
x u ax + b a
1
 cos xdx = sin x + C  cos udu = sin u + C  cos(ax + b)dx = sin(ax + b) + C
a
1
 sin xdx = − cos x + C  sin udu = − cos u + C  sin(ax + b)dx = − cos(ax + b) + C
a
1 1
 cos 2
x
dx = tan x + C  cos 2
u
du = tan u + C
 cos
dx
2(
1
= tan ( ax + b ) + C
ax + b ) a

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1 1

sin 2 x
dx = − cot x + C
sin 2 u 
du = − cot u + C
 sin 2(
dx −1
= cot ( ax + b ) + C
ax + b ) a
Với x  k Với u ( x )  k

1 ax +b
  e
ax + b
e x dx = e x + C eu du = eu + C dx = e +C
a

ax au 1
a a px + q + C ( 0  a  1)
px + q
dx =
 a x dx =
ln a
+ C ( 0  a  1)  au du =
ln a
+ C ( 0  a  1) p.ln a

6. Một số nguyên tắc tính nguyên hàm cơ bản


PP
Tích của đa thức hoặc lũy thừa ⎯⎯→ khai triển.
PP
Tích các hàm mũ ⎯⎯→ khai triển theo công thức mũ.
PP 1 1 1 1
Bậc chẵn của sin hoặc cos ⎯⎯→ hạ bậc: sin 2 a = − cos 2a ; cos 2 a = + cos 2a
2 2 2 2
PP
Chứa tích các căn thức của x ⎯⎯→ chuyển về lũy thừa.
• Phương pháp đổi biến số
Nếu  f ( x ) dx = F ( x ) + C thì  f u ( x ).u ( x ) dx = F u ( x ) + C
Giả sử ta cần tìm họ nguyên hàm I =  f ( x ) dx , trong đó ta có thể phân tích hàm số đã cho

f ( x ) = g u ( x )  .u ( x ) thì ta thực hiện phép đổi biến đặt t = u ( x )  dt = u ( x ) dx . Khi đó, ta thấy


I = g ( t )dt = G ( t ) + C = G u ( x )  + C .

Chú ý: Sau khi ta tìm được họ nguyên hàm theo t thì ta phải thay t = u ( x ) .
P ( x)
• Phương pháp tính nguyên hàm, tích phân của hàm số hữu tỷ I =  Q ( x )dx .
Nếu bậc của tử số P ( x )  bậc của mẫu số Q ( x ) ⎯⎯→
PP
Chia đa thức.

Nếu bậc của tử số P ( x )  bậc của mẫu số Q ( x ) ⎯⎯→


PP
phân tích mẫu Q ( x ) thành tích số, rồi sử
dụng phương pháp chia để đưa về công thức nguyên hàm số.
PP
Nếu mẫu không phân tích được thành tích số ⎯⎯→ thêm bớt để đổi biến hoặc lượng giác hóa bằng
cách đặt X = a tan t , nếu mẫu đưa được về dạng X 2 + a 2 .
• Nguyên hàm từng phần
Cho hai hàm số u và v liên tục trên  a; b  và có đạo hàm liên tục trên  a; b  . Khi đó ta có được

 udv = uv −  vdu (*)

 
Để tính nguyên hàm udv = uv − vdu bằng phương pháp từng phần ta làm như sau:

Bước 1: Chọn u , v sao cho f ( x ) dx = udv (Chú ý: dv = v ( x ) dx và), tính v = dv và du = udx . 


Bước 2: Thay vào công thức (*) và tính vdu . 

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia


Cần phải lựa chọn u và dv hợp lí sao cho ta dễ dàng tìm được v và tích phân vdu dễ tính hơn

 udv .
Mẹo nhớ: “Nhất lô, nhì đa, tam lượng, tứ mũ”

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Dạng 1: Nguyên hàm của hàm số cơ bản

B VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1: Nếu  f ( x ) dx = 2 x
3
+ 3x 2 + C thì hàm số f ( x ) bằng:
1 4
A. f ( x ) = x + x 3 + Cx . B. f ( x ) = 6 x 2 + 6 x + C .
2
1
C. f ( x ) = x 4 + x3 . D. f ( x ) = 6 x 2 + 6 x .
2
Lời giải
Chọn D
f ( x ) = ( 2 x3 + 3x 2 + C ) = 6 x 2 + 6 x .

Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A.  a x dx = a x ln a + C ( 0  a  1) . B.  cos xdx = sin x + C .
x +1
 x dx =  f  ( x ) dx = f ( x ) + C .

C. + C ,   −1 . D.
 +1
Lời giải
Chọn A
ax
Theo công thức  a dx =
x
+ C ( 0  a  1) .
ln a
2x − 3
Câu 3: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = , x  \ 2 thỏa mãn f (1) = 1 và f ( 3) = 2
x−2
. Giá trị của biểu thức f ( 0 ) + 2 f ( 4 ) bằng
A. 3 . B. 5 . C. 7 + 3ln 2 . D. −5 + 7 ln 2 .
Lời giải
Chọn C
2x − 3  1 
Ta có f ( x ) =  f  ( x ) dx =  dx =   2 +  dx = 2 x + ln x − 2 + C .
x−2  x−2
f (1) = 1  2 + ln1 + C1 = 1  C1 = −1 .
f ( 3) = 2  6 + ln1 + C2 = 2  C2 = −4 .
2 x + ln ( x − 2 ) − 4 khi x  2
Vậy f ( x ) =  .
2 x + ln ( 2 − x ) − 1 khi x  2
Do đó f ( 0 ) + 2 f ( 4 ) = ln 2 − 1 + 2 ( 4 + ln 2 ) = 7 + 3ln 2 .

Câu 4: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e 2 x và F ( 0 ) = 0 . Giá trị của F ( ln 3) bằng
A. 2 B. 6 . C. 8 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
1
Ta có F ( x ) =  e2 x dx = e2 x + C .
2
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1 1
Theo giả thiết F ( 0 ) = 0  e0 + C = 0  C = − .
2 2
1 1 1 1
Khi đó F ( x ) = e2 x −  F ( ln 3) = e2ln 3 − = 4
2 2 2 2

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 12 x 2 + 2, x  và f (1) = 3 . Biết F ( x ) là


nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 2 , khi đó F (1) bằng
A. −3 . B. 1 . C. 2 . D. 7 .
Lời giải
Chọn B
Ta có f  ( x ) = 12 x 2 + 2, x   f ( x ) =  (12 x 2 + 2 ) dx = 4 x3 + 2 x + C

Vì f (1) = 3  4.13 + 2.1 + C = 3  C = −3


Khi đó f ( x ) = 4 x 3 + 2 x − 3
Vì F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) nên F ( x ) =  ( 4 x3 + 2 x − 3) dx = x 4 + x 2 − 3x + C

Lại có F ( 0 ) = 2  C = 2 suy ra F ( x ) = x 4 + x 2 − 3x + 2
Khi đó F (1) = 14 + 12 − 3.1 + 2 = 1 .

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG

C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1
Câu 1: Cho  x ln 2
dx = F ( x ) + C . Khẳng định nào dưới đây đúng?
x
−1 −1
A. F  ( x ) = B. F  ( x ) = +C .
ln x ln x
1 1
C. F  ( x ) = 2
. D. F  ( x ) = − 2
x ln x ln x
Lời giải
Chọn C
1
Vì  F '(x) dx = F ( x ) + C . Nên F  ( x ) =
x ln 2 x
Câu 2: Hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên khoảng K nếu:
A. F  ( x ) = − f ( x ) , x  K . B. F  ( x ) = f ( x ) , x  K .
C. f  ( x ) = F ( x ) , x  K . D. f  ( x ) = − F ( x ) , x  K .
Lời giải
Chọn B
F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên khoảng K nếu: F  ( x ) = f ( x ) , x  K .

1
Câu 3: Cho x 2
dx = F ( x ) + C. Khẳng định nào sau đây đúng?

1 1
A. F ( x ) = − . B. F ( x ) = . C. F ( x ) = ln x. D. F ( x ) = ln x 2 .
x x
Lời giải
Chọn A
1 1 1 1
Ta có x 2
dx = −
x
+ C mà  x2 dx = F ( x ) + C , suy ra F ( x ) = − x .
1
Vậy F ( x ) = − .
x

Câu 4: Cho hàm số y = x 3 có một nguyên hàm là F ( x ) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. F ( 2 ) − F ( 0 ) = 16  B. F ( 2 ) − F ( 0 ) = 1 C. F ( 2 ) − F ( 0 ) = 8  D. F ( 2 ) − F ( 0 ) = 4 
Lời giải
Chọn D
x4
F ( x ) =  x dx = + C
3

4
 24   04 
F ( 2) − F (0) =  + C  −  + C  = 4 
 4   4 

Câu 5: Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x3 ?
1 4
A. F ( x ) = 3x 2 . B. F ( x ) = 3x 4 . C. F ( x ) = 4 x 4 . D. F ( x ) = x .
4
Lời giải
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Chọn D
1 4
F ( x) = x  F  ( x ) = x3  f ( x ) = x3 .
4
Câu 6: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên thỏa mãn:  f ( x )dx = 2 x
2
+ x + 1 + C , x  ,C là hằng số.

Tính f ( 2023) .
A. 4047 . B. 4046 . C. 8093 . D. 8092 .
Lời giải
Chọn C
Ta có f ( x ) = 4 x + 1 . Suy ra f ( 2023) = 8093 .

Câu 7: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 . Biểu thức F  ( 25 ) bằng
A. 5. B. 625. C. 25. D. 125.
Lời giải
Chọn B
Vì F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 nên
F  ( x ) = f ( x ) = x 2  F  ( 25 ) = 252 = 625.

Câu 8: Tìm nguyên hàm F (t ) =  txdt .


x 2t
A. F (t ) = x + t + C . B. F (t ) = +C.
2
xt 2 (tx) 2
C. F (t ) = +C. D. F (t ) = +C .
2 2
Lời giải
Chọn C
Xét hàm số f (t ) = xt , với x là tham số, ta có nguyên hàm của hàm f (t ) là
xt 2
F (t ) =  f (t )dt =  txdt = +C .
2
1
Câu 9: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = thỏa mãn F ( 5 ) = 2 và F ( 0 ) = 1 . Mệnh
x −1
đề nào dưới đây đúng?
A. F ( −1) = 2 − ln 2 . B. F ( 2 ) = 2 − 2 ln 2 . C. F ( 3) = 1 + ln 2 . D. F ( −3) = 2 .
Lời giải
Chọn B
TXĐ: D = \ 1 .

1  ln ( x − 1) + C1
 khi x 1
Ta có: F ( x ) =  dx = ln x − 1 + C =  .
x −1 ln (1 − x ) + C2
 khi x 1
F ( 5 ) = 2  ln 4 + C1 = 2  C1 = 2 − ln 4 = 2 − 2 ln 2 .
F ( 0 ) = 1  ln1 + C2 = 1  C2 = 1 .

1 ln ( x − 1) + 2 − 2 ln 2 khi
 x 1
Do đó: F ( x ) =  dx =  .
x −1 
 ln (1 − x ) + 1 khi x 1

7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
F ( −1) = ln 2 + 1 ; F ( 2 ) = 2 − 2 ln 2 ; F ( 3) = 2 − ln 2 ; F ( −3) = 2 ln 2 + 1 .

Câu 10: Cho hàm số f ( x ) = 2 cos  2 ( x +  )  − 3x 2 . Khẳng định nào dưới đây đúng?

 f ( x ) dx = 2sin 2 ( x +  ) − x +C .  f ( x ) dx = sin 2 x − x + C .


3 3
A. B.

C.  f ( x ) dx = − sin  2 ( x +  )  − x 3
+C . D.  f ( x ) dx = −4sin  2 ( x +  )  − 6 x + C .

Lời giải
Chọn B

 f ( x ) dx =  2 cos ( 2 x + 2 ) − 3x  dx =   2 cos 2 x − 3x 2  dx = sin 2 x − x 3 + C


2
Ta có

Câu 11: Tính  sin 2 2 xdx

sin 4 x x sin 4 x cos3 2 x x sin 4 x


A. +C . B. + +C . C. − +C . D. − +C .
8 2 8 3 2 8
Lời giải
Chọn D
1 − cos 4 x 1 1 x sin 4 x
Ta có  sin 2 2 xdx =  dx =  dx −  cos 4 xd ( 4 x ) = − +C
2 2 8 2 8
Câu 12: Một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e3 x +1 − 2 x 2 là
e3 x +1 − 2 x3 e3 x +1 e3 x +1 e3 x +1 − x3
A. . B. − x3 . C. − 2 x3 . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
1 3 x +1 2
 f ( x)dx =  (e 
3 x +1
− 2 x 2 )dx = e d (3x + 1) − x 3
3 3
.
e3 x +1 − 2 x3
=
3
1
Câu 13: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3cos x + trên ( 0; + ) là
x2
1 1 1
A. −3sin x + +C. B. 3cos x + +C . C. 3cos x + ln x + C . D. 3sin x − + C .
x x x
Lời giải
Chọn D
 1 1 1
Ta có  f ( x ) dx =   3cos x + x 2 

dx =  3cos xdx +  2 dx = 3sin x − + C .
x x

Câu 14: Một nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3 x 2 là


A. H ( x) = 6 x . B. G ( x) = x 3 + 1 . C. F ( x) = x 3 + x . D. K ( x) = 3 x3 .
Lời giải
Chọn B
 f ( x)dx =  3x dx = x +C
2 3
Ta có
Do đó một nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3 x 2 là G ( x) = x 3 + 1

Câu 15: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x3 − 3 x 2 − 1 là


TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1 4 3
A. 2 x 4 − 3x3 − x + C . B. 2 x 2 − 3 x + C . C. x − x − x+C . D. 6 x 2 − 6 x + C .
2
Lời giải
Chọn C
1
 f ( x ) dx =  ( 2 x − 3x 2 − 1) dx = x 4 − x3 − x + C .
3
Ta có
2
1
Câu 16: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = trên ( 0; + ) và F (1) = 1 . Tính F ( 3) ?
x
A. F ( 3) = ln 3 . B. F ( 3) = ln 3 + C . C. F ( 3) = ln 3 + 1 . D. F ( 3) = ln 3 + 3 .
Lời giải
Chọn C
1
Ta có: Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = trên ( 0; + ) là:
x
1
F ( x ) =  f ( x ) dx =  dx = ln x + C .
x
F (1) = 1  ln1 + C = 1  C = 1  F ( 3) = ln 3 + 1 .
4

Câu 17: Trên khoảng ( 0; + ) , họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 5

5 − 95 1 15
1
9 −9
A. − x + C . B. x +C . C. 5x 5 + C . D. − x 5 + C .
9 5 5
Lời giải
Chọn C
4
− 1 15 1
Ta có  f ( x ) dx =  x dx = x + C = 5 x 5 + C .
5
1
5

Câu 18: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 4 x + cos 2 x là


4 x sin 2 x sin 2 x
A. − +C . B. 4 x ln 4 + +C .
ln 4 2 2
sin 2 x 4 x sin 2 x
C. 4 x ln 4 − +C . D. + +C .
2 ln 4 2
Lời giải
x
4 sin 2 x
 (4 + cos 2 x ) dx = + +C.
x
Ta có
ln 4 2

Câu 19: Trên khoảng ( 0; + ) , họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 x là


1 13 1
A.  f ( x ) dx = x +C . B.  f ( x ) dx = 3x 3 + C .
3
1 43 3 43
C.  f ( x ) dx = x +C . D.  f ( x ) dx = x +C .
4 4
Lời giải
Chọn D

9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
4
1
3x 3
Trên khoảng x  ( 0; + ) , ta có 
3
xdx =  x dx =
3
+ C.
4

Câu 20: Cho hàm số y = F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = x 2 . Tính F  ( 25 ) .
A. 5 . B. 25 . C. 625 . D. 125 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: F  ( x ) = f ( x )  F  ( 25 ) = f ( 25) = 252 = 625 .

 
Câu 21: Cho F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 2 x trên thỏa mãn F   = 0 . Giá trị của
4
 
biểu thức S = F ( − ) + 2 F   bằng
2
3  3 3 1 3 3 3
A. S = − . B. S = − . C. S = + . D. S = − .
4 4 2 8 4 8 4 8
Lời giải
Chọn D
Vì Cho F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 2 x nên ta có
1 − cos 2 x 1 1
 sin
2
xdx =  dx = x − sin 2 x + C = F ( x ) .
2 2 4
   1 1 
Ta có F   = 0  − + C = 0  C = − .
4 8 4 4 8
1 1 1 
Suy ra F ( x ) = x − sin 2 x + − .
2 4 4 8
    1 5   1   3 3
Khi đó S = F ( − ) + 2 F   =  −  + 2 +  = − .
 2 4 8  4 8 4 8
1
Câu 22: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 − 2 x + là
2 x
x
A. 1 − x 2 + + C. B. x − x 2 − x + C . C. x − x 2 − x + C . D. 1 − x 2 + x + C .
2
Lời giải
Chọn C
 1 
 f ( x ) dx =  1 − 2 x + 2  dx = x − x + x + C.
2
Ta có
x

Câu 23: Tìm nguyên hàm L của hàm số f ( x ) = ( x + 1) .


2

A. L = 2 ( x + 1) + C , C là hằng số. B. L = 2 x + C , C là hằng số.

( x + 1)
3
1
C. L= + C , C là hằng số. D. L = x3 + x 2 + C , C là hằng số.
3 3
Lời giải
Chọn C
( x + 1)
3

L =  f ( x ) dx =  ( x + 1)
2
dx = +C .
3
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 10
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 24: Họ các nguyên hàm  sin ( 2 x + 1) dx là
cos ( 2 x + 1) cos ( 2 x + 1) sin ( 2 x + 1)
A. − +C. B. +C. C. +C. D. − cos x + C .
2 2 2
Lời giải
Chọn A
1
Áp dụng công thức  sin ( ax + b ) dx = − cos ( ax + b ) + C
a
Câu 25: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 5 x 4 + 4 x 3 + e x là
e x +1
A. x5 + x 4 + +C . B. 20 x 3 + 12 x 2 + e x + C .
x +1
C. x 5 + x 4 + e x + C . D. x5 + x 4 + e x +1 + C .
Lời giải
Chọn C
 (5x + 4 x3 + e x ) dx =  5 x 4dx +  4 x3dx +  e x dx = x 5 + x 4 + e x + C .
4
Ta có

1
Câu 26: Nguyên hàm I =  dx bằng
2x + 3
1 1
A. − ln 2 x + 3 + C . B. ln 2 x + 3 + C . C. − ln 2 x + 3 + C . D. ln 2 x + 3 + C .
2 2
Lời giải
Chọn B
1 1
Ta có: I =  dx = ln 2 x + 3 + C .
2x + 3 2

(x + e ) dx bằng
2020 x
Câu 27: Kết quả
e2020 x e2020 x x 2 e2020 x e2020 x
A. x +2
+C. B. x + 3
+C . C. + +C. D. x + +C.
2020 2020 2 2020 2020
Lời giải
Chọn C
x 2 e2020 x
 ( x + e ) dx = + +C .
2020 x
Ta có
2 2020

1
Câu 28: Cho hàm số f ( x ) = ( 2 x + 1) có một nguyên hàm là F ( x ) thỏa mãn F   = 4 . Hãy tính
3

2
3
P = F .
2
A. P = 32 . B. P = 34 . C. P = 18 . D. P = 30 .
Lời giải
Chọn B
1 ( 2 x + 1) ( 2 x + 1) + C .
4 4

 ( )
3
2 x + 1 dx = . + C =
2 4 8
( 2 x + 1) + 2 .
4
1
F   = 4  2 + C = 4  C = 2  F ( x) =
2 8

11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
3
Do đó F   = 34 .
2

 ex 
Câu 29: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e− x  2 + .
 cos 2 x 
2
A. F ( x ) = − x + tan x + C . B. F ( x ) = 2 e x − tan x + C .
e
2
C. F ( x ) = − x − tan x + C . D. F ( x ) = 2 e − x + tan x + C .
e
Lời giải
Chọn A
 ex   1  2
Ta có F ( x ) =  e− x  2 + 2 
dx =   2e− x + 2
−x
dx = −2e + tan x + C = − x + tan x + C .
 cos x   cos x  e
0
dx
Câu 30:  5 x + 9 bằng
−1

1 3 2 3 1 3 3
A. ln . B. ln . C. ln . D. 10ln .
5 2 5 2 10 2 2
Lời giải
Chọn B
0 0
dx 1 1 2 3
Ta có  = ln 5 x + 9 = ( ln 9 − ln 4 ) = ln .
−1
5x + 9 5 −1 5 5 2

2
Câu 31: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 6 x + sin 3x và F ( 0 ) = . Khẳng định nào
3
sau đây đúng?
cos 3x cos 3x 2
A. F ( x ) = 3x 2 + +1. B. F ( x ) = 3x 2 − + .
3 3 3
cos 3x cos 3x
C. F ( x ) = 3x 2 + −1 . D. F ( x ) = 3x 2 − +1.
3 3
Lời giải
Chọn D
1
Họ nguyên hàm của f ( x ) là  f ( x ) dx =  ( 6 x + sin 3x ) dx = 3x
2
− cos 3x + C .
3
2 1 2
Vì F ( 0 ) = nên − + C =  C = 1.
3 3 3
1
Vậy F ( x ) = 3x 2 − cos 3x + 1 .
3

Câu 32: Cho hàm số f ( x ) = 2 x 4 + 3x 3 + 2 x . Khẳng định nào sau đây là đúng?

 f ( x ) dx = 8x + 9x2 + 2 + C .  f ( x ) dx = 2 x + 8 x3 + 9 x 2 + 2 + C .
3 4
A. B.
2 x5 3x 4
C.  f ( x ) dx = 2 x
5
+ 3x + 2 x + C .
4 2
D.  f ( x ) dx = + + x2 + C .
5 4
Lời giải
Chọn D

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 12


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
2 x5 3x 4
Ta có:  f ( x ) dx =  ( 2 x 4 + 3x3 + 2 x )dx = + + x2 + C .
5 4
Câu 33: Cho hàm số f ( x ) = cos x − 2 x . Khẳng định nào dưới đây đúng?

 f ( x ) dx = sin x − x + C .  f ( x ) dx = − sin x − x
2 2
A. B. .

C.  f ( x ) dx = sin x − x . 2
D.  f ( x ) dx = − sin x − x 2
+C .
Lời giải
Chọn A
 f ( x ) dx = sin x − x +C .
2
Khẳng định đúng là
Câu 34: Cho hàm số f ( x ) = sin 2 x . Khẳng định nào dưới đây đúng?
1 1 1 1
A.  f ( x ) dx = 2 x − 2 sin 2 x + C . B.  f ( x ) dx = 2 x − 4 sin 2 x + C .
1 1 1 1
C.  f ( x ) dx = 2 x + 2 sin 2 x + C . D.  f ( x ) dx = 2 x + 4 sin 2 x + C .
Lời giải
Chọn B
1 1 1
(1 − cos 2 x ) dx = x − sin 2 x + C .
Ta có  sin 2 xdx = 
2 2 4
Câu 35: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 3x − 1) là
4

( 3x − 1)
5

 f ( x)  f ( x ) dx = 12 (3x − 1)
3
A. dx = +C . B. +C .
15
( 3x − 1) ( 3x − 1)
4 5

C.  f ( x) dx =
5
+C . D.  f ( x) dx =
12
+C .

Lời giải
Chọn A
( 3x − 1)
5

Ta có  f ( x ) dx =  ( 3x − 1)
4
dx = +C .
15
1 1
Câu 36: Cho hàm số f ( x ) = 2
− 2 − 1 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
cos x sin x
A.  f ( x ) dx = tan x + cot x + x + C . B.  f ( x ) dx = tan x − cot x − x + C .
C.  f ( x ) dx = tan x + cot x − x + C . D.  f ( x ) dx = − tan x + cot x − x + C .
Lời giải
Chọn C
 1 1 
Ta có   2
− 2 − 1 dx = tan x + cot x − x + C .
 cos x sin x 
Câu 37: Cho hàm số f ( x ) = x − 11 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
3

x4
A.  f ( x )dx = 3x + C . B.  f ( x )dx = − 11x + C .
4
x4
 f ( x )dx =  f ( x )dx = x − 11x + C
4
C. + 11x + C . D.
4
Lời giải
13 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Chọn B
x4
Ta có  f ( x )dx =  ( x3 − 11)dx = − 11x + C .
4
1
Câu 38: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = x 2 − 3x −
x
x3 x2 x3 x2 1
A. − 3 − ln x + C . B. −3 + 2 +C .
3 2 3 2 x
x3 x2 x3 x2
C. − 3 − ln x + C . D. − 3 + ln x + C .
3 2 3 2
Lời giải
Chọn A
1 x3 x2
 − − = − − ln x + C
2
Ta có: x 3 x dx 3
x 3 2
x
Câu 39: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
x +1
2

1 1 2
A. 2 x 2 + 1 + C . B. +C . C. x +1 + C . D. x2 + 1 + C .
x +12 2
Lời giải
Chọn D
1 d ( x + 1)
2
x
Ta có  f ( x ) dx = x +1
2
dx = 
2 x +1
2
= x2 + 1 + C .

 f ( x ) dx = 3x + sin x + C . Khẳng định nào sau đây đúng?


2
Câu 40: Cho
A. f ( x ) = x 3 + cos x . B. f ( x ) = x 3 − cos x . C. f ( x ) = 6 x − cos x . D. f ( x ) = 6 x + cos x .
Lời giải
Chọn D
 f ( x ) dx = 3x + sin x + C  f ( x ) = 6 x + cos x .
2
Ta có

2
Câu 41: Họ các nguyên hàm của hàm số f x x2 3x là
x
x3 3 2 x3 3 2
A. F x x 2ln x C. B. F x x 2ln x C.
3 2 3 2
2 x3 3 2
C. F x 2x 3 C. D. F x x 2ln x C.
x2 3 2
Lời giải
Chọn D.
2 2 x3 3 2
x 3x dx x 2 ln x C.
x 3 2
2
Câu 42: Cho F x là một nguyên hàm của hàm số f x e x x3 4 x . Hàm số F x có bao nhiêu
điểm cực trị?
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 14
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Chọn D.
2 2 x 0
Ta có F x f x e x x3 4x , F x 0 e x x3 4x 0 x3 4x 0
x 1
Suy ra hàm số F x có 3 điểm cực trị.

Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = 4 x3 − m + 1 , f ( 2 ) = 1 và có đồ thị của hàm số y = f ( x ) cắt


trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tìm được f ( x ) = ax 4 + bx + c với a, b, c  . Tính
a + b + c.
A. −11. B. −5. C. −13. D. −7.
Lời giải
Chọn B
Ta có: f ( x ) = x 4 − ( m − 1) x + C

C = 3
 C = 3 C = 3
Từ giả thiết, ta có:   
16 − ( m − 1) .2 + C = 1 m − 1 = 9
 m = 10
a = 1

Do đó: f ( x ) = x − 9 x + 3  b = −9  a + b + c = −5.
4

c = 3

e2 x + 1 khi x  0
Câu 44: Cho hàm số f ( x ) =  . Giả sử F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) trên thoả
4 x + 2 khi x  0
mãn F ( −2 ) = 5 . Biết rằng F (1) + 3F ( −1) = ae2 + b (trong đó a, b là các số hữu tỉ). Khi đó
a + b bằng
A. 8. B. 5. C. 4. D. 10.
Lời giải
Chọn B
 e2 x
Ta có F ( x ) =  
 e 2x
(+ 1 dx )
=
2
+ x + C1 khi x  0
.
 ( 4 x + 2 ) dx = 2 x 2 + 2 x + C
 2 khi x  0
Do F ( −2 ) = 5  C2 = 1 .
Do F ( x ) liên tục tại x = 0 nên lim+ F ( x ) = lim− F ( x ) = F ( 0 )
x →0 x →0

1 1 1
 + 0 + C1 = C2  + C1 = 1  C1 = .
2 2 2
 e2 x 1
 +x+ khi x  0
Do đó F ( x ) =  2 2 .
2 x 2 + 2 x + 1 khi x  0

1 9 1 9
Suy ra F (1) + 3F ( −1) = e2 + . Khi đó a = ; b = .
2 2 2 2
Vậy a + b = 5 .

Câu 45: Cho hàm số f ( x ) = ( sin x − cos x ) . Khẳng định nào dưới đây đúng?
2

1 1
A.  f ( x ) dx = − x − 2 cos 2 x + C . B.  f ( x ) dx = − x + 2 cos 2 x + C .
15 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1 1
C.  f ( x ) dx = x − cos 2 x + C . D.  f ( x ) dx = x + 2 cos 2 x + C .
2
Lời giải
Ta có f ( x ) = ( sin x − cos x ) = 1 − 2sin x cos x = 1 − sin 2 x
2

1
Suy ra  f ( x ) dx =  (1 − sin 2 x ) dx = x + 2 cos 2 x + C .
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = e x + 2 x + 1, x  và f ( 0 ) = 1 . Biết F ( x ) là
nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F (1) = e . Tính F ( 0 ) .
5 1 1 5
A. . B. − . C. . D. − .
6 6 6 6
Lời giải
Chọn A
Ta có f  ( x ) = e x + 2 x + 1, x   f ( x ) =  ( e x + 2 x + 1) dx = e x + x 2 + x + C
Vì f ( 0 ) = 1  e0 + 0 + C = 1  C = 0
Khi đó f ( x ) = e x + + x 2 + x
1 1
Vì F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) nên F ( x ) =  ( e x + x 2 + x ) dx = e x + x 3 + x 2 + C
3 2
3 2
5 x x 5
Lại có F (1) = e  C = − suy ra F ( x ) = e x + + −
6 3 2 6
5 5 1
Khi đó F ( 0 ) = e0 − = 1 − = .
6 6 6

2 x + 3 khi x  1
Câu 47: Cho hàm số f ( x ) =  2 . Giả sử F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên thỏa
3x + 2 khi x  1
mãn F ( 0 ) = 2 . Tính giá trị của biểu thức F ( −2 ) + 2 F ( 3) .
A. 60 . B. 28 . C. −1 . D. −48 .
Lời giải

 x + 3x + C1 khi x  1
2

Ta có F ( x ) =  f ( x )dx =  3
 x + 2 x + C2 khi x  1

Theo bài ra ta có F ( 0 ) = 2  03 + 2.0 + C2 = 2  C2 = 2
Vì F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên nên F ( x ) là hàm số liên tục tại x = 1
Ta có lim+ F ( x ) = lim− F ( x )  12 + 3.1 + C1 = 13 + 2.1 + 2  C1 = 1
x →1 x →1

Vậy: F ( −2 ) + 2 F ( 3) = 28 .

1
Câu 48: Cho hàm số f ( x ) xác định trên R \ 1 thỏa mãn f  ( x ) = , f ( 0 ) = 2021 , f ( 2 ) = 2022 .
x −1
Tính S = f ( 5 ) − f ( −1) .
A. S = ln 4043 . B. S = 1 + ln 2 . C. S = ln 2 . D. S = 1 .
Lời giải
Chọn B

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 16


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1
Trên khoảng (1; + ) ta có  f ' ( x ) dx = x − 1 dx = ln ( x − 1) + C 1  f ( x ) = ln ( x − 1) + C1 .

Mà f (2) = 2022  C1 = 2022 .


1
Trên khoảng ( −;1) ta có  f ' ( x ) dx = x − 1 dx = ln (1 − x ) + C 2  f ( x ) = ln (1 − x ) + C2 .

Mà f (0) = 2021  C2 = 2021 .


ln( x − 1) + 2022 khi x  1
Vậy f ( x ) =  .
ln(1 − x) + 2021 khi x  1
Suy ra f ( 5 ) − f ( −1) = ln 4 + 2022 − ( ln 2 + 2021) = 2 ln 2 + 2022 − ln 2 − 2021 = 1 + ln 2 .

17 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 2: Nguyên hàm của hàm số phân thức hữu tỷ
P ( x)
Phương pháp tính nguyên hàm, tích phân của hàm số hữu tỷ I =  Q ( x )dx .
▪ Nếu bậc của tử số P ( x )  bậc của mẫu số Q ( x ) ⎯⎯→
PP
Chia đa thức.

▪ Nếu bậc của tử số P ( x )  bậc của mẫu số Q ( x ) ⎯⎯→


PP
phân tích mẫu Q ( x ) thành tích số,
rồi sử dụng phương pháp chia để đưa về công thức nguyên hàm số.
PP
▪ Nếu mẫu không phân tích được thành tích số ⎯⎯→ thêm bớt để đổi biến hoặc lượng giác hóa
bằng cách đặt X = a tan t , nếu mẫu đưa được về dạng X 2 + a 2 .

A VÍ DỤ MINH HỌA
x2 − 2 x + 1
Câu 1: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
x−2
1 x2 1
A. x + +C. B. + ln x − 2 + C . C. x 2 + ln x − 2 + C . D. 1 + +C .
2 ( x − 2)
2
x−2
Lời giải
Chọn B
x2 − 2 x + 1 1
Ta có f ( x ) = = x+ .
x−2 x−2
x2
Do đó họ các nguyên hàm của f ( x ) là + ln x − 2 + C .
2
1
Câu 2: Cho F ( x ) =  dx . Kết quả nào sau đây đúng ?
x ( x + 3)
2 x+3 2 x
A. F ( x ) = ln +C . B. F ( x ) = ln +C .
3 x 3 x+3
1 x 1 x
C. F ( x ) = ln +C. D. F ( x ) = − ln +C .
3 x+3 3 x+3
Lời giải
Chọn C
1 1 1 1  1 x
Ta có F ( x ) =  dx =   −  dx = ln +C .
x ( x + 3) 3  x x+3 3 x+3

1
Câu 3: Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ?
x −x
2

A. F ( x ) = ln x + ln x − 1 . B. F ( x ) = − ln x + ln x − 1 .
C. F ( x ) = ln x − ln x − 1 . D. F ( x ) = − ln x − ln x − 1 .
Lời giải
Chọn B

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1 A B
= +
x − x x −1 x
2

1 1
Thay : x = 2  = A + B.
2 2
1 1 1
Thay : x = 3  = A + B.
6 2 3
A =1  1 1
   −  dx = ln x − 1 − ln x + C.
 B = −1  x −1 x 

2 x − 13
Câu 4: Cho biết  ( x + 1)( x − 2) dx = a ln x + 1 + b ln x − 2 + C . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a + 2b = 8 . B. a + b = 8 . C. 2a − b = 8 . D. a − b = 8 .
Lời giải
Chọn D
Ta có
2 x − 13  5 3  1 1
 ( x + 1)( x − 2) dx =   x + 1 − x − 2  dx = 5 x + 1 dx − 3 x − 1 dx = 5ln x + 1 − 3ln x − 2 + C .
a = 5
Vậy   a −b = 8.
b = −3
2
Câu 5: Cho hàm số f ( x ) = . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
1− 2x
1
A.  f ( x ) dx = − ln 1 − 2 x + C . B.  f ( x ) dx = − ln 1 − 2 x + C .
2
C.  f ( x ) dx = −2 ln 1 − 2 x + C . D.  f ( x ) dx = −4 ln 1 − 2 x + C .
Lời giải
Chọn A
2 1 2
Ta có  f ( x ) dx =  1 − 2 x dx = 2 1 − 2 x dx = −2 ln 1 − 2 x + C = − ln 1 − 2 x + C .
x+3
Câu 6: Họ các nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = là
x +1
A. F ( x ) = x + ln ( x + 1) + C . B. F ( x ) = x + ln x + 1 + C .
C. F ( x ) = x + 2ln ( x + 1) + C . D. F ( x ) = x + 2ln x + 1 + C .
Lời giải
Chọn D
x+3  2 
Ta có: F ( x ) = f ( x )dx =
  x + 1dx =  1 + x + 1 dx = x + 2ln x + 1 + C .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1
Câu 1: Trên khoảng 5; , họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
x+5
1 1 −1
A. ln x + 5 + C . B. +C . C. ln x + 5 + C . D. +C .
x+5 ( x + 5)
2
5

Lời giải
Chọn A
dx 1 dx
Áp dụng công thức  ax + b = a ln ax + b + C ( a  0 ) ta được  x + 5 = ln x + 5 + C .
3 1
Câu 2: Cho hàm số f ( x ) = x + . Khẳng định nào sau đây đúng?
x
1 x4
A.  f ( x ) dx = 3x + 2 + C . B.  f ( x ) dx =
2
+C .
x 4
1 x4
C.  f ( x ) dx = 3x − 2 + C . D.  f ( x ) dx =
2
+ ln x + C .
x 4
Lời giải
Chọn D
 3 1 x4
Ta có  f ( x ) dx =   x +  dx = + ln x + C .
 x 4

Câu 3: Cho hàm số f ( x ) = sin x + 5 x 4 . Khẳng định nào sau đây đúng?

 f ( x ) dx = − cos x + 20 x + C .  f ( x ) dx = cos x + 20 x + C .
3 3
A. B.

C.  f ( x ) dx = − cos x + x + C . 5
D.  f ( x ) dx = cos x + x + C .
5

Lời giải
Chọn C
 f ( x ) dx = − cos x + x +C .
5
Ta có

1
Câu 4: Họ các nguyên hàm  2 x + 1 dx là

ln 2 x + 1 ln x
A. ln ( 2 x + 1) + C . B. ln 2 x + 1 + C . C. +C. D. +C .
2 2
Lời giải
Chọn C
1 1
Ta có  2 x + 1 dx = 2 ln 2 x + 1 + C .
2x + 3
Câu 5: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = trên khoảng ( −1; + ) là
x +1
1 1
A. 2 x + +C . B. 2 x + ln ( x + 1) + C . C. 2 x + 3ln ( x + 1) + C . D. 2 x − +C .
( x − 1) ( x − 1)
2 2

Lời giải

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Chọn B
2x + 3  1 
Ta có:  dx =   2 +  dx = 2 x + ln ( x + 1) + C
x +1  x +1 
1
1
Câu 6: Biết x
0
2
+ 3x + 2
dx = a ln 2 + b ln 3 với a, b là các số nguyên. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. a + 2b = 0 . B. a + b = −2 . C. a + 2b = 2 . D. a + b = 2 .
Lời giải
Chọn A
Lí thuyết.
1 1
1  1 1  x +1 2 1
0 x2 + 3x + 2dx = 0  x + 1 − x + 2 dx = ln x + 2 = ln − ln = 2ln 2 − ln 3 .
1
0
3 2
Suy ra a = 2, b = −1  a + 2b = 0 .

1
Câu 7: Họ nguyên hàm x 2
−x
dx là

x x −1
A. − ln x ( x − 1) + C . B. ln +C . C. ln +C . D. ln x ( x − 1) + C .
x −1 x
Lời giải
Chọn C
1 dx  1 1 x −1
Ta có x 2
−x
dx = 
x( x − 1)
=  −  dx = ln
 x −1 x  x
+C .

2x + 7
Câu 8: Cho biết x dx = a ln x + 2 + b ln x + 3 + C ( a, b  ) . Tính P = a 2 + ab + b 2 .
2
+ 5x + 6
A. P = 3 . B. P = 12 . C. P = 7 . D. P = 13 .
Lời giải
Chọn C
2x + 7 2x + 7  3 1 
Ta có x 2
+ 5x + 6
dx = 
( x + 2 )( x + 3)
dx =   −  dx = 3ln x + 2 − ln x + 3 + C .
 x+2 x+3
a = 3
Nên   P = a 2 + ab + b 2 = 7 .
b = −1

1
Câu 9: Họ nguyên hàm của hàm số f (x ) là:
x (x 1)
dx 1 x 1 dx x
A. ln C. B. ln C.
x (x 1) 2 x x (x 1) x 1
dx x 1 dx 1 x
C. ln C. D. ln C.
x (x 1) x x (x 1) 2 x 1
Lời giải
Chọn C
Ta có:
dx x (x 1) dx dx x 1
dx ln x 1 ln x C ln C
x (x 1) x (x 1) x 1 x x

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1
Câu 10: Họ các nguyên hàm  ( 2 x − 1) 2
dx là

−1 1 −1 1
A. +C . B. +C . C. +C . D. +C .
4x − 2 2x −1 2x −1 4x − 2
Lời giải
Chọn A
1 −1 −1
Ta có  ( 2 x − 1) 2
dx =
2 ( 2 x − 1)
+C =
4x − 2
+C .

3
x+4
Câu 11: Cho biết 
1
x
dx = a + b ln c, a, b, c  , c  9. Tổng S = a + b + c bằng

A. S = 5 . B. S = 7 . C. S = 3 . D. S = 9 .
Lời giải
Chọn D
3 3 3 3
x+4  4 4 3
Ta có  dx =  1 +  dx =  dx +  dx = 2 + 4ln x 1 = 2 + 4ln 3.
1
x 1
x 1 1
x
Do đó a = 2, b = 4, c = 3  S = 9.
x2 − x + 1
Câu 12: Họ các nguyên hàm  x − 1 dx bằng
1 1 x2
A. x + +C. B. x + ln x − 1 + C .
2
C. 1 − +C. D. + ln x − 1 + C .
x −1 ( x − 1)
2
2
Lời giải
Chọn D
x2 − x + 1  1  x2
Ta có  x −1 dx =   x − 1 
x + dx =
2
+ ln x − 1 + C

1
Câu 13: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là:
5x + 4
1 1 1
A. ln ( 5 x + 4 ) + C . B. ln 5 x + 4 + C . C. ln 5 x + 4 + C . D. ln 5 x + 4 + C .
5 ln 5 5
Lời giải
Chọn D
1 1
Áp dụng công thức  ax + b dx = a ln ax + b + C .
1 1
Ta có  5x + 4 dx = 5 ln 5x + 4 + C .
3x − 2
Câu 14: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = trên khoảng (2; +) là
( x − 2)
2

2 2
A. 3ln( x − 2) + +C . B. 3ln( x − 2) − +C .
x−2 x−2
4 4
C. 3ln( x − 2) − +C . D. 3ln( x − 2) + +C .
x−2 x−2
Lời giải
Chọn C
5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
3x − 2 3 4
Ta có: f ( x) = = + , do vậy
( x − 2 ) x − 2 ( x − 2)
2 2

3x − 2  3 4  4
 ( x − 2) 2
dx =   + 2 
 x − 2 ( x − 2) 
dx = 3ln( x − 2) −
( x − 2)
+C

1
Câu 15: Cho hàm số f ( x ) xác định trên \ 1 thỏa mãn f  ( x ) = , f ( 0 ) = 2022, f ( 2 ) = 2023 .
x −1
Tính S = f ( 3) − f ( −1) .
A. S = ln 4035 . B. S = ln 2 . C. S = 4 . D. S = 1 .
Lời giải
Chọn A
1 ln ( x − 1) + C1 khi x  1
Ta có: f ( x ) =  dx = ln x − 1 + C =  .
x −1 ln (1 − x ) + C2 khi x  1
Do f ( 2 ) = 2023  ln ( 2 − 1) + C1 = 2023  C1 = 2023  f ( 3 ) = ln 2 + 2023 .
Mặt khác f ( 0 ) = 2022  ln (1 − 0 ) + C2 = 2022  C2 = 2022  f ( −1) = ln 2 + 2022 .
Từ đó ta có: S = f ( 3) − f ( −1) = 1 .

1
Câu 16: Cho hàm số f ( x ) xác định trên \ −2,1 thỏa mãn f  ( x ) = , f ( −3) − f ( 3) = 0,
x + x−2
2

1
f ( 0 ) = . Tính giá trị biểu thức f ( −4 ) + f ( −1) − f ( 4 ) bằng
3
1 1 1 1
A. ln 2 + . B. ln 20 + .
3 3 3 3
1 8
C. ln 80 + 1. D. ln + 1.
3 5
Lời giải
Chọn A
1 1 1 1 
Ta có: f  ( x ) = 2 =  − .
x + x − 2 3  x −1 x + 2 
1
 3 ( ln (1 − x ) − ln ( − x − 2 ) ) + C1 ; x  −2

1 1  1 1  1
Do đó, f ( x ) =  2 dx =   −  =  ( ln (1 − x ) − ln ( x + 2 ) ) + C2 ; − 2  x  1.
x + x−2 3  x −1 x + 2  3
1
 3 ( ln ( x − 1) − ln ( x + 2 ) ) + C3 ; x  1

Khi đó
1 1 1 1 1
f ( 0) =  ( ln (1 − 0 ) − ln ( 0 + 2 ) ) + C2 =  C2 = ln 2 + .
3 3 3 3 3
1 1 
f ( −3) − f ( 3) = 0  ( ln (1 + 3) − ln ( 3 − 2 ) ) + C1 −  ( ln ( 3 − 1) − ln ( 3 + 2 ) ) + C3 =0
3 3 
2 1 1 1 1 1 1
 ln 2 + C1 − ln 2 + ln 5 − C3 = 0  C1 − C3 = − ln 2 − ln 5 = ln .
3 3 3 3 3 3 10
1 1 1
f ( −4 ) = ( ln (1 + 4 ) − ln ( 4 − 2 ) ) + C1 = ln 5 − ln 2 + C1
3 3 3
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1 1 1 1 2 1
f ( −1) = ( ln (1 + 1) − ln ( −1 + 2 ) ) + C2 = ln 2 + ln 2 + = ln 2 +
3 3 3 3 3 3
1 1 1 1 1
f ( 4 ) = ( ln ( 4 − 1) − ln ( 4 + 2 ) ) + C3 = ln 3 − ln 6 + C3 = ln + C3
3 3 3 3 2
Vì vậy:
1 1 2 1 1 1
f ( −4 ) + f ( −1) − f ( 4 ) = ln 5 − ln 2 + C1 + ln 2 + − ln − C3
3 3 3 3 3 2
1 1 1 1 1 1 2 1 1 1
= ln 5 + ln 2 − ln + + C1 − C3 = ln 5 + ln 2 + + ln
3 3 3 2 3 3 3 3 3 10
1 1
= ln 2 + .
3 3
1
Câu 17: Cho hàm số f ( x ) xác định trên R \ 0; 2 và thỏa mãn f  ( x ) = . Biết rằng
x − 2x
2

f ( −2 ) + f ( 4 ) = 0 và f   + f   = 2018 . Tính T = f ( −1) + f (1) + f ( 5 )


1 3
2 2
1 1 9 1 9 1 9
A. T = ln 5 + 1009 . B. T = ln + 1009 C. T = ln + 2018 . D. T = ln .
2 2 5 2 5 2 5
Lời giải
Chọn B
 1 1 
1 1 −2 
Ta có: f ( x ) =  f  ( x ) dx =  2 dx =  dx =   + 2  dx
x − 2x x ( x − 2)  x x−2
 
1 1 1 x−2
= − ln x + ln x − 2 + C = ln +C
2 2 2 x
1  x − 2 
 2 ln  x  + C1 , khi x  0
  
1  2 − x 
f ( x ) =  ln   + C2 , khi 0  x  2
2  x 
1  x − 2 
 ln   + C3 , khi x  2
2  x 
1 1 1
Ta có: f ( −2 ) + f ( 4 ) = ln 2 + C1 + ln + C3 = 0  C1 + C3 = 0
2 2 2
1 3 1 1 1
f   + f   = ln 3 + C2 + ln + C2 = 2018  C2 = 1009
2 2 2 2 3
1 1 1 3 1 9
T = f ( −1) + f (1) + f ( 5 ) = ln 3 + ln1 + ln + C1 + C2 + C3 = ln + 1009
2 2 2 5 2 5
x2 + 1 a x 2 − cx − 1
Câu 18: Một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = có dạng F ( ) ln 2
x = ,
x 4 + 2 x3 − 10 x 2 − 2 x + 1 b x + dx − 1
a
trong đó a, b, c, d là các số nguyên dương và phân số tối giản. Tính a + b + c + d .
b
A. 24. B. 21. C. 15. D. 13.
Lời giải
Chọn D
7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1  1
1+ d x − 
2
x +1 x2  x
 x 4 + 2 x3 − 10 x 2 − 2 x + 1 dx =  2 1 1
dx = 
 1
2
 1
x + 2 x − 10 − 2 + 2
x x  x −  + 2 x −  − 8
 x  x
 1   1    1  1 
 x − + 4 −  x − − 2  d x −  d x − 
1
= 
x   x  d x − 1  = 1   x
− 
x
6  1  1  
  
x 6  x− 1 −2 x− 1 +4 

 x − − 2 x − + 4  x x 
 x  x 
1
x− −2
1 1 1 1 1 x 1 x2 − 2 x −1
= ln x − − 2 − ln x − + 4 + C = ln + C = ln 2 +C .
6 x 6 x 6 x− 1 +4 6 x + 4x −1
x

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 3: Tìm nguyên hàm thỏa mãn điều kiện cho trước

A VÍ DỤ MINH HỌA
1
Câu 1: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = và F ( 2 ) = 1 . Tính F ( 3)
x −1
1 7
A. F ( 3) = ln 2 − 1 . B. F ( 3) = . C. F ( 3) = ln 2 + 1 . D. F ( 3) = .
2 4
Lời giải
Chọn C
1 ln ( x − 1) + C1
( x  1)
Ta có:  x − 1 dx = ln x − 1 + C = ln (1 − x ) + C2 ( x  1)
.

Theo giả thiết F ( 2 ) = 1  ln1 + C1 = 1  C1 = 1 . Do đó F ( 3) = ln 2 + 1 .

1  2
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên \   thỏa mãn f ( x) = ; f ( 0 ) = 1 và f (1) = 2
2 2x − 1
Tính P = f ( −1) + f ( 3)
A. P = 3 + ln 3 . B. P = 3 + ln 5 . C. P = 3 + ln15 . D. P = 3 − ln15 .
Lời giải
Chọn C
 1
 ln(2 x − 1) + C1 khi x 
2  2.
Có f ( x) =  
f ( x)dx =
2x − 1
dx = ln 2 x − 1 + C = 
ln(1 − 2 x) + C khi x  1
 2
2
 1
 ln(2 x − 1) + 2 khi x 
 f (0) = 1 C2 = 1  2
Để    Suy ra: f ( x) =  
 f (1) = 2 C1 = 2 ln(1 − 2 x) + 1 khi x  1
 2
Do đó P = f (−1) + f (3) = 3 + ln 3 + ln 5 = 3 + ln15.

Câu 3: Biết F ( x ) là môt nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e2x và F ( 0 ) = 0 . Giá trị của F ( ln 3) bằng
17
A. 2 . B. 6 . C. . D. 4 .
2
Lời giải
Chọn D
1 1 1
Ta có: F ( x ) = e2 x dx = e2 x + C . Do F ( 0 ) = 0  e0 + C = 0  C = − .
 2 2 2
1 1 1 1 9 1
Vậy F ( x ) = e2 x − . Nên F ( ln 3) = e2.ln 3 − = − = 4 .
2 2 2 2 2 2
3
Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = e 2 x + 1, x  và f ( 0 ) = . Biết F ( x ) là một
2
5
nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = , khi đó F (1) bằng
4

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
e2 + 2 e 2 + 10 e +1 e+5
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
Lời giải
Chọn B
e2 x e2 x
 (e ) 3
Ta có f ( x ) = 2x
+ 1 dx = + x + C mà f ( 0 ) =  C = 1 nên f ( x ) = + x +1.
2 2 2
 e2 x  e2 x x 2 5 1 5
F ( x) =   + x + 1 dx = + + x + C1 mà F ( 0 ) = nên F ( 0 ) = + C1 =  C1 = 1.
 2  4 2 4 4 4

e2 x x 2 e2 1 e2 + 10
Khi đó F ( x ) = + + x +1 . Vậy F (1) = + + 1 + 1 = .
4 2 4 2 4
1
Câu 5: Nếu F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = và F ( 2 ) = 1 thì F ( 2022 ) bằng
x −1
1
A. . B. ln 2020 . C. ln 2 . D. ln 2021 + 1 .
2
Lời giải
Chọn D
1
Ta có F ( x ) =  x − 1 dx = ln x − 1 + C .
F ( 2 ) = 1  ln 2 − 1 + C = 1  C = 1 .
Từ đó ta được F ( 2022 ) = ln 2022 − 1 + 1 = ln 2021 + 1 .

1 1
Câu 6: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = thỏa mãn F   = 2 , F ( e ) = ln 2 .
x ln x e
1
( )
Biết: F  2  − F e2 = a + ln b . Giá trị của a.b bằng
e 
A 1. B. 4. C. -4. D2.
Lời giải
Chọn A
dx d ln x
Với x  0; x  1. Ta có: F ( x ) =
x ln x
= ln x 
= ln ln x + C

ln(ln x) + C1; x  1
 F ( x) = 
ln(− ln x) + C2 ;0  x  1
1 1 1
Mà F   = 2  ln(− ln ) + C2 = 2  C2 = 2; F ( e ) = ln 2  ln(− ln ) + C2 = ln 2  C2 = ln 2.
e e e
ln(ln x) + ln 2; x  1
Do đó F ( x ) = 
ln(− ln x) + 2;0  x  1
1
( )  1
( )
Vậy: F  2  − F e2 = ln  − ln 2  + 2 − ln ln e2 − ln 2 = 2 − ln 2 = 2 + ln
e   e 
1
2
1
 a = 2; b =  a.b = 1 .
2

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3x − sin x là:
3x 2 3x 2
A.  f ( x)dx =
2
− cos x + C . B.  f ( x)dx =
2
+ cos x + C .

C.  f ( x)dx = 3x 2
+ cosx + C . D.  f ( x)dx = 3 − cos x + C .
Lời giải

Chọn B

3x 2
Ta có:  
f ( x)dx = (3x − sin x)dx =
2
+ cos x + C

Câu 2: Cho hàm số f ( x ) = 2 x + e− x . Tìm một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) thỏa mãn
F ( 0 ) = 2023
A. F ( x ) = x 2 − e− x + 2023. B. F ( x ) = x 2 − e x + 2024.
C. F ( x ) = x 2 + e− x + 2022. D. F ( x ) = x 2 − e− x + 2024.
Lời giải
Chọn D
2

 ( 2 x + e ) dx = 2
2.x
F ( x) = −x
− e− x + C = x 2 − e− x + C

F ( 0 ) = 2023  02 − e−0 + C = 2023  C = 2024


F ( x ) = x 2 − e− x + 2024.
Câu 3: Giả sử hàm số y = f ( x ) liên tục, nhận giá trị dương trên ( 0;+ ) và thỏa mãn f (1) = 1 ,
f ( x ) = f  ( x )  3x + 1 , với mọi x  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 3  f ( 5 )  4 . B. 1  f ( 5 )  2 . C. 4  f ( 5 )  5 . D. 2  f ( 5 )  3 .
Lời giải
Chọn A
Hàm số y = f ( x ) liên tục, nhận giá trị dương trên ( 0;+ ) nên
f ( x) 1 2
f ( x ) = f  ( x )  3x + 1  =  ln ( f ( x ) ) = 3x + 1 + C .
f ( x) 3x + 1 3
2 4
4 2 4 3 x +1 −
Vì f (1) = 1 nên C = − . Suy ra ln ( f ( x ) ) = 3x + 1 −  f ( x ) = e 3 3 .
3 3 3
4
Vậy f ( 5 ) = e3  3,794  ( 3;4 ) .
Câu 4: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn đồng thời các điều kiện f ' ( x ) = cos 2 x.sin x và f ( 0 ) = 1 . Tìm
f ( x) .
cos3 x 11
A. f ( x ) = + . B. f ( x ) = cos3 x + 4 .
3 3

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
cos3 x 13
C. f ( x ) = − + . D. f ( x ) = − cos3 x + 5 .
3 3
Lời giải
Chọn C.
cos3 x
Ta có  
cos 2 x sin xdx = − cos 2 xd ( cos x ) = −
3
+ C.

1 13
f ( 0) = 4  − + C = 4  C = .
3 3
cos3 x 13
Vậy f ( x ) = − + .
3 3
Câu 5: Cho hàm số y = f ( x) xác định trên \ 1 thoả mãn
1
f ( x) = , f ( 0 ) = 2022, f ( 2 ) = 2023 . Tính S = f ( 3) − f ( −1) .
x −1
A. S = 0 . B. S = ln 4045 . C. S = 1 . D. S = ln 2 .
Lời giải
1 1 ln ( x − 1) + C1 khi x  1
Ta có f  ( x ) =
x −1
 f ( x) = 
x −1
dx = ln x − 1 + C = 
 ln (1 − x ) + C 2 khi x  1
.

 f ( 0 ) = 2022 C2 = 2022


Mặt khác   .
 f ( 2 ) = 2023 C1 = 2023
ln ( x − 1) + 2023 khi x  1
Vậy f ( x ) =  .
ln (1 − x ) + 2022 khi x  1
Do đó S = f ( 3) − f ( −1) = ln 2 + 2023 − ln 2 − 2022 = 1 .

Câu 6: Cho hàm số F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 + 6 x . Biết F ( 3) = 27 . Tính F ( −3) .
A. F ( −3) = 18. B. F ( −3) = 0. C. F ( −3) = 9. D. F ( −3) = −9.
Lời giải
Chọn C
x3
Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) là F ( x ) = + 3x 2 + C . Vì F ( 3) = 27 nên C = −9 . Khi đó
3
x3
F ( x) = + 3x 2 − 9  F ( −3) = 9.
3
1
Câu 7: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = . Biết F (1) = 1 , giá trị của F ( 5 ) bằng
2x − 1
A. 1 + ln 2 . B. 1 + ln 3 . C. ln 3 . D. ln 2 .
Lời giải
Chọn B
Cách 1.
1 1
 f ( x ) dx =  2 x − 1 dx = 2 ln 2 x − 1 + C
1
Với x  .
2
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1 1
Khi đó: F ( x ) = ln ( 2 x − 1) + C . Ta có: F (1) = 1  C = 1 suy ra F ( x ) = ln ( 2 x − 1) + 1 .
2 2
1
Vậy F ( 5) = ln ( 2.5 − 1) + 1 = 1 + ln 3
2
Cách 2.
Hàm số f ( x ) liên tục trên 1;5
5 5
1
Khi đó: 1 f ( x )dx = F ( 5) − F (1)  F ( 5) = F (1) + 1 2 x − 1dx = 1 + ln 3 .
2
Câu 8: Tìm nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = 2 x + 1 − biết F (1) = 3 .
x−2
A. F ( x ) = x 2 + x − 2ln ( 2 − x ) + 1 . B. F ( x ) = x 2 + x + 2ln x − 2 + 1 .
C. F ( x ) = x 2 + x − ln x − 2 + 1 . D. F ( x ) = x 2 + x − 2ln x − 2 + 1 .
Lời giải
Chọn D
 2 
F ( x) =  f ( x ) dx =   2x + 1 − x − 2  dx = x
2
+ x − 2ln x − 2 + C .

Mà F (1) = 3 nên C = 1  F ( x ) = x 2 + x − 2ln x − 2 + 1 .

Câu 9: Cho hàm số f ( x ) = x 2 + sin x + 1 . Biết F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) và F ( 0 ) = 1 . Tìm
F ( x) .
x3
A. F ( x ) = x − cos x + x + 2 .
3
B. F ( x ) = + cos x + x .
3
x3 x3
C. F ( x ) = − cos x + x + 2 . D. F ( x ) = − cos x + 2 .
3 3
Lời giải
Chọn C
Do F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) , ta có:
x3
F ( x) =  f ( x )dx = ( )
x 2 + sin x + 1 dx =
3
− cos x + x + C .

Mà F ( 0 ) = 1  C − 1 = 1  C = 2 .
x3
Vậy F ( x ) = − cos x + x + 2 .
3
1
Câu 10: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) = và F ( −1) = 1 . Tính F ( 3) .
x+2
1
A. F ( 3) = ln 5 − 1 . B. F ( 3) = ln 5 + 2 . C. F ( 3) = ln 5 + 1 . D. F ( 3) = .
5
Lời giải
Chọn C
1
F ( x) =  f ( x ) dx =  x+2
dx = ln x + 2 + C .

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
F ( −1) = 1  C = 1 . Vậy F ( 3) = ln 5 + 1 .

Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 24 x 2 + 5 x, x  và f (1) = 3. Biết F ( x ) là


nguyên hàm của hàm số f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 2 , khi đó F (1) bằng
−8 −13 −15
A. −2  B.  C.  D. 
3 2 2
Lời giải
Chọn B
5 2 5 −15
Ta có f ( x ) =  f  ( x ) dx =8x x + C mà f (1) = 3  8 + + C = 3  C =
3
+ .
2 2 2
5 2 15
Khi đó: f ( x ) = 8 x3 + x − .
2 2
5 3 15
Lại có: F ( x ) =  x − x + C1 mà F ( 0 ) = 2  0 + C1 = 2  C = 2.
f ( x ) dx =2 x 4 +
6 2
5 15 −8
Suy ra: F ( x ) = 2 x 4 + x3 − x + 2  F (1) = .
6 2 3

Câu 12: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số F ( x) = x3 + 2 x 2 + (m 2 − 1) x + C ( C là hằng số) là
nguyên hàm của hàm số f ( x) = 3 x 2 + 4 x + 3 trên .
A. m = 2 . B. m = 4 . C. m = 4 . D. m = 2 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: F ( x) = x3 + 2 x 2 + (m 2 − 1) x + C
 F ( x) = 3x 2 + 4 x + (m 2 − 1) .
Để F ( x) là nguyên hàm của hàm số f ( x) thì m 2 − 1 = 3  m = 2 .

Câu 13: Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e x thỏa mãn F ( 0 ) = 2 . Giá trị của F (1)
bằng
A. e − 2 . B. e + 2 . C. 2 . D. e + 1 .
Lời giải
Chọn D
Ta có F ( x ) =  f ( x ) dx =  e dx = e
x x
+C.

Theo giả thiết F ( 0 ) = 2 nên ta có e0 + C = 2  C = 1


Vậy F ( x ) = e x + 1 . Suy ra F (1) = e1 + 1 = e + 1 .

− x2 − 2 x 2
Câu 14: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = thoả F ( 0 ) = − . Tính F (1) .
( x + 1) 4
3
2 −7 −7 11
A. . B. . C. . D. .
3 6 24 24
Lời giải
Chọn D
− ( x + 1) + 1
2
− x2 − 2 x
Ta có F ( x ) =  f ( x ) dx =  ( x + 1)4 dx =  ( x + 1)4
dx

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
 1 1  1 1

= −
 ( x + 1)
2
+  dx =
( x + 1) 
4

x + 1 3 ( x + 1)3
+c

2 1 1 2 2 2
Mà F ( −2 ) = −  − +c=− − +c=− c=0
3 −2 + 1 3 ( −2 + 1) 3
3 3 3
1 1 1 1 11
Suy ra F ( x ) = − . Vậy F (1) = − = .
x + 1 3 ( x + 1)3
1 + 1 3 (1 + 1)3
24

9 1
Câu 15: Cho hàm số f ( x ) = ( 2 x − 3) có một nguyên hàm là F ( x ) thỏa mãn F ( 2 ) =
3
. Tính F   .
8 2
1 1 1 1
A. F   = −1 . B. F   = 5 . C. F   = 3 . D. F   = −2 .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn C
1 ( 2 x − 3) ( 2 x − 3) + C .
4 4


F ( x ) = ( 2 x − 3) dx = .
3
+C =
2 4 8
9 1 9
F ( 2) =  + C =  C = 1  F ( x ) =
( 2 x − 3) + 1 . 4

8 8 8 8
1
Vậy F   = 3 .
2

Câu 16: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = 4 − 3sin x và f ( ) = 5 . Tìm hàm số f ( x ) .


A. f ( x ) = 4 x − 3cos x + 8 . B. f ( x ) = 4 x + 3cos x + 1 .
C. f ( x ) = 4 x + 3cos x + 8 . D. f ( x ) = 4 x − 3cos x + 1 .
Lời giải
Chọn C
Ta có f ( x ) =  f  ( x ) dx =  ( 4 − 3sin x ) dx = 4 x + 3cos x + C .
Mà f ( ) = 5  4.0 + 3cos  + C = 5  C = 8 .
Vậy f ( x ) = 4 x + 3cos x + 8 .
1
Câu 17: Cho hàm số f ( x ) xác định trên \ 5 thỏa mãn f  ( x ) = , f ( 4 ) = 2021 , f ( 6 ) = 2022 .
x−5
Đặt P = 21 f (10 ) − 20 f ( 0 ) . Hỏi giá trị của P xấp xỉ bằng?
A. 2022 . B. 2043,6 . C. 2042,6 . D. 2021 .
Lời giải
Chọn B
1
f ( x) =  f  ( x ) dx =  x−5
dx = ln x − 5 + C

 f ( x ) = ln ( 5 − x ) + 2021 khi x  5
Vì f ( 4 ) = 2021 , f ( 6 ) = 2022 nên 
 f ( x ) = ln ( x − 5 ) + 2022 khi x  5
P = 21 f (10 ) − 20 f ( 0 ) = 21( ln 5 + 2022 ) − 20 ( ln 5 + 2021) = ln 5 + 2042  2043,6 .

7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
ln x
Câu 18: Biết rằng hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) =  ln 2 x + 1 và thỏa mãn
x
1 2
F (1) =  Giá trị của  F ( e )  bằng
3
1 2 2 1 8
A.  B. . C. . D. 
3 3 9 9
Lời giải
Chọn D
ln x
Ta có  x
 ln 2 x + 1dx.

(
Đặt t = ln 2 x + 1  t 2 = ln 2 x + 1 ⎯⎯
→ tdt = ) ln x
x
dx.

( )
3

ln x t 3 ln 2 x + 1
Khi đó
x 
 ln 2 x + 1dx = t 2dt = + C =
3 
3
+ C.

1 1 1
Theo giả thiết F (1) = ⎯⎯ → + C =  C = 0.
3 3 3

( ) ⎯⎯→  F ( e)
3
ln 2 x + 1 2 8
Suy ra F ( x ) =   = 9 .
3
21 1
Câu 19: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số e2 x và F ( 0 ) =  Giá trị F   là
2 2
e e e
A. + 10 . B. 2e + 10 . C. + 50 . D. + 11 .
2 2 2
Lời giải
Chọn A
e2 x

Ta có F ( x ) = e2 x dx =
2
+C

21 1 21
Mà F ( 0 ) =  +C =  C = 10
2 2 2
1 e
Khi đó F   = + 10. .
2 2

 
Câu 20: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên là f  ( x ) = sin x + x cos x và f ( 0 ) = 0 . Tính f   .
2
   
A. − 1. B. . C. −2. D. +2.
2 2 2 2
Lời giải
Chọn B
   
2 2 2 2
 
Ta có: f   − f ( 0 ) =
2 
0
f  ( x ) dx =  ( sin x + x cos x ) dx = 0 sin xdx + 0 x cos xdx .
0

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

2 

0 sin xdx = − cos x 02 = 1.

  
2 2  2 
 
 x cos xdx =  xd ( sinx )
0 0
= x sin x 2
0 0
− sin xdx =
2
+ cos x 02 =
2
−1.

     
Suy ra, f   − f ( 0 ) = . Mà f ( 0 ) = 0 nên f   = .
2 2 2 2
1
Câu 21: Cho hàm số f ( x ) xác định trên R \ 1 thỏa mãn f  ( x ) = , f ( 0 ) = 2017 và f ( 2 ) = 2018
x −1
. Tính S = f ( 3) − f ( −1) .
A. S = ln 4035 . B. S = 4 . C. S = ln 2 . D. S = 1 .
Lời giải
Chọn D
1
Trên khoảng (1;+ ) ta có  f '( x ) dx = x − 1dx = ln ( x − 1) + C  f ( x ) = ln ( x − 1) + C .
1 1

Mà f (2) = 2018  C1 = 2018 .


1
Trên khoảng ( −;1) ta có  f '( x ) dx = x − 1dx = ln (1 − x ) + C 2  f ( x ) = ln (1 − x ) + C2 .

Mà f (0) = 2017  C2 = 2017 .


ln( x − 1) + 2018 khi x  1
Vậy f ( x ) =  . Suy ra f ( 3) − f ( −1) = 1 .
ln(1 − x) + 2017 khi x  1

Câu 22: Cho hàm số f ( x ) có f  ( x ) = sin 2 x + e x , x  và f ( 0 ) = f  ( 0 ) = 2 . Khi đó f ( ) có giá trị


thuộc khoảng nào trong các khoảng sau?
A. ( 22;25 ) . B. ( 28;30 ) . C. ( 5;8 ) . D. (19;22 ) .
Lời giải
Chọn B
Từ giả thiết ta có: f  ( x ) = 2sin x cos x + e x , x 
Nguyên hàm hai vế ta được: f  ( x ) = sin 2 x + e x + C1
Với f  ( 0 ) = 2  C1 = 1
1 − cos 2 x 3 cos 2 x
Suy ra f  ( x ) = sin 2 x + e x + 1 = + ex + 1 = − + ex
2 2 2
3 sin 2 x
Nguyên hàm hai vế ta được: f ( x ) = x − + e x + C2
2 4
Với f ( 0 ) = 2  C2 = 1
3
Suy ra f ( ) =  + e + 1  28,85  ( 28;30 ) .
2
Câu 23: Biết hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 2 x và thoả mãn F ( ) = 1 . Giá
 
trị của F   bằng
4
9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
3 1
A. 1 . B. . C. 2 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn B
sin 2 x
Ta có  
f ( x ) dx = cos 2 xdx =
2
+C.

sin 2 x
Do F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 2 x nên F ( x ) = +C.
2
sin 2 x
Mà F ( ) = 1  C = 1 . Suy ra F ( x ) = +1.
2
  1 3
Khi đó F   = + 1 = .
4 2 2
1
Câu 24: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = , x  \ 0 và f (1) = 2 , f ( −e ) = 4 . Giá trị của
x
( )
f ( −2 ) − 2 f e2 bằng
A. −8 + ln 2 . B. −5 + ln 2 . C. −2 + ln 2 . D. −1 + ln 2 .
Lời giải
Chọn B
1 ln x + C1 ,
 x0
f ( x) =  f  ( x ) dx =  x
dx = 
ln ( − x ) + C2 , x  0

f (1) = 2  ln1 + C1 = 2  C1 = 2
f ( −e ) = 4  ln e + C2 = 4  C2 = 3

ln x + 2,
 x0
Khi đó f ( x ) = 
ln ( − x ) + 3, x  0

( )
f ( −2 ) − 2 f e2 = ln 2 + 3 − 2 ( 2 + 2 ) = −5 + ln 2 .

Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = −20 x3 + 6 x , x  và f ( −1) = 2 . Biết F ( x ) là


nguyên hàm của f ( x ) thoả mãn F (1) = 3 , khi đó F ( 2 ) bằng
A. −17 . B. −1 . C. −15 . D. −74 .
Lời giải
Chọn A
Ta có f ( x ) = −5 x 4 + 3x 2 + C
Với f ( −1) = 2  −5 + 3 + C = 2  C = 4
 f ( x ) = −5 x 4 + 3x 2 + 4
Mặt khác F ( x ) = − x5 + x3 + 4 x + C1
Với F (1) = 3  −1 + 1 + 4 + C1 = 3  C1 = −1
 F ( x ) = − x5 + x3 + 4 x − 1
Vậy F ( 2 ) = −17 .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 10


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 26: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 24 x 2 − 18 x + 8, x  và f (1) = 2 . Biết F ( x )
là một nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F (1) = 4 , khi đó F ( −1) bằng
A. −30 . B. 20 . C. −5 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
Ta có f ( x ) =  f  ( x )dx =  ( 24 x )
2
− 18 x + 8 dx = 8 x3 − 9 x 2 + 8 x + C

Mà f (1) = 2  7 + C = 2  C = −5  f ( x ) = 8 x3 − 9 x 2 + 8 x − 5

Ta có F ( x ) =  f ( x ) dx =  (8x )
− 9 x 2 + 8 x − 5 dx = 2 x 4 − 3 x3 + 4 x 2 − 5 x + C
3

Mà F (1) = 4  −2 + C = 4  C = 6  F ( x ) = 2 x 4 − 3x3 + 4 x 2 − 5 x + 6
Vậy F ( −1) = 20 .

1 1
Câu 27: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = x + , x  0 và f (1) = . Biết F ( x ) là một
x 2
1
nguyên hàm của f ( x ) trên khoảng ( 0;+  ) thoả mãn F (1) = , khi đó F ( 2 ) bằng
6
2 2 1 1
A. + 2ln 2 . B. + ln 4 . C. + ln 2 . D. + ln 4 .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn D
 1 x2
Với x  0 ta có f ( x ) =   
f  ( x ) dx =  x +  dx =
x 2
+ ln x + C .

1 12 1 x2
Lại có f (1) =  + ln1 + C =  C = 0 . Tức là f ( x ) = + ln x .
2 2 2 2
 x2  x3
Ta có F ( x ) =  
f ( x ) dx =  + ln x  dx = + x ln x − x + C  .
 2  6
1 1 x3
Lại có F (1) = 2  − 1 + C  =  C  = 1 . Tức là F ( x ) = + x ln x − x + 1 .
6 6 6
1 1
Vậy F ( 2 ) = + 2ln 2 = + ln 4 .
3 3
1  2
Câu 28: Cho hàm số f ( x ) xác định trên \   thỏa mãn f  ( x ) = và f ( 0 ) = 1, f (1) = −2 . Giá
2 2x − 1
trị f ( −1) + f ( 3) bằng
A. 2 + ln15 . B. ln15 − 1 . C. 3 − ln15 . D. ln15 .
Lời giải
Chọn B

 1
 ln ( 2 x − 1) + C1, x 
2 2  2
Ta có f  ( x ) =
2x − 1
 f ( x) =
2x − 1 
dx = ln 2 x − 1 + C = 
ln (1 − 2 x ) + C , x  1
 2
2

11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Do f ( 0 ) = 1  C2 = 1 ; f (1) = −2  C1 = −2 .

 1
 ln ( 2 x − 1) − 2, x 
Vậy f ( x ) =  2
ln (1 − 2 x ) + 1, x  1
 2

Do đó f ( −1) + f ( 3) = ln 3 + 1 + ln 5 − 2 = ln15 − 1 .

Câu 29: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ( 0;+ ) . Biết 3x 2 là một nguyên hàm của x 2 f  ( x ) trên
( 0;+ ) và f (1) = 2 . Tính giá trị f ( e ) .
A. f ( e ) = 8 . B. f ( e ) = 6e − 2 . C. f ( e ) = 4 . D. f ( e ) = 3e + 2 .
Lời giải
Chọn A
Theo đề ta có 3x 2 là một nguyên hàm của x 2 f  ( x ) trên ( 0;+ )

Do đó x  ( 0; + ) thì 3x 2 = ( ) (  x . f  ( x ) dx )  6 x = x . f  ( x )   6x dx =  f  ( x ) dx
2 2

 6.ln x + C = f ( x ) ( Vì x  ( 0; +  ) nên ln x = ln x )
Ta lại có: f (1) = 2  6.ln1 + C = 2  C = 2  f ( x ) = 6.ln x + 2  f ( e ) = 6.ln e + 2 = 8 .

Câu 30: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên khoảng ( 0;+ ) thỏa mãn f ( x ) = x sin x + f  ( x )  + cos x
  
và f   = . Giá trị của f ( ) bằng
2 2
 
A. 1 + . B. −1 + . C. 1 +  . D. −1 +  .
2 2
Lời giải
Chọn D
Hàm số f ( x ) có đạo hàm trên khoảng ( 0;+ ) nên
f ( x ) = x sin x + f  ( x )  + cos x  xf  ( x ) − f ( x ) = − x sin x − cos x

xf  ( x ) − f ( x ) − x sin x − cos x  f ( x )   cos x 


 =    = 
x2 x2  x   x 
f ( x) cos x
 = + C.
x x
  
Vì f   = nên C = 1 . Suy ra f ( x ) = cos x + x .
2 2
Vậy f ( ) =  − 1 .
x +1 3 3
Câu 31: Cho hàm số y = f ( x ) xác định R \ 0 thoả mãn f  ( x ) = 2
, f ( −2 ) = và f ( 2 ) = 2ln 2 −
x 2 2
.Tính giá trị biểu thức f ( −1) + f ( 4 ) bằng.
6ln 2 − 3 6ln 2 + 3 8ln 2 + 3 8ln 2 − 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 12


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Lời giải
Chọn C
x +1 1 1  1
f ( x) = f ( x ) dx =  
'
2
dx =  + 2 dx = ln x − + C
x x x  x
 1
ln ( x ) − x + C1 khi x  0
 f ( x) = 
ln ( − x ) − 1 + C khi x  0
 x
2

3 1 3 1 3
Do f ( −2 ) =  ln ( − ( −2 ) ) − + C2 =  ln 2 + + C2 =  C2 = 1 − ln 2
2 −2 2 2 2
3 1 3 1 3
Do f ( 2 ) = 2ln 2 −  ln ( 2 ) − + C1 = 2ln 2 −  ln 2 − + C1 = 2ln 2 −  C1 = ln 2 − 1
2 2 2 2 2
 1
 ln ( x ) − + ln 2 − 1khi x  0
x
Như vậy f ( x ) = 
ln ( − x ) − 1 + 1 − ln 2khi x  0
 x
Vậy ta có
 1   1 
f ( −1) + f ( 4 ) = ln ( − ( −1) ) − + 1 − ln 2  + ln ( 4 ) − + ln 2 − 1
 −1   4 
1 3 8ln 2 + 3
= 0 + 1 + 1 − ln 2 + 2ln 2 − + ln 2 − 1 = 2ln 2 + =
4 4 4
Câu 32: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm, liên tục trên và f ( x )  0 , x  , đồng thời thỏa mãn

. Biết f ( 0 ) = −1 , khi đó f ( −1) bằng


2
f  ( x ) = e x   f ( x )  , x 
1
A. e . B. −1 . C. −e . D. − .
e
Lời giải
Chọn C
2 f ( x) 1
Ta có f  ( x ) = e x   f ( x )   = ex  − = ex + C .
 f ( x ) 
2
f ( x)

Mặt khác f ( 0 ) = −1 suy ra C = 0 .


Do đó f ( x ) = −e− x nên f ( −1) = −e .
1 9
Câu 33: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x) = − 2
+ 2 và f (2) = . Biết F ( x) là nguyên hàm
x 2
của f ( x) thoả mãn F (2) = 4 + ln 2 , khi đó F (1) bằng
A. 3 + ln 2 . B. −3 − ln 2 . C. 1. D. −1.
Lời giải
Chọn C
1 1
f  ( x) = −
2
+ 2  f ( x ) = + 2 x + C.
x x
9 1 9 1
Theo bài ra f (2) =  + 4 + C =  C = 0  f ( x ) = + 2 x  F ( x ) = ln x + x 2 + M .
2 2 2 x
Theo bài ra
13 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
F ( 2 ) = 4 + ln 2  ln 2 + 4 + M = 4 + ln 2  M = 0  F ( x ) = ln x + x 2  F (1) = 1.

x−4
Câu 34: Cho hàm số f ( x ) xác định trên \ −2;1 thỏa mãn f  ( x ) = 2
, f ( −3) − f ( 2 ) = 0 và
x + x−2
f ( 0 ) = 1 . Giá trị của biểu thức f ( −4 ) + 2 f ( −1) − f ( 3) bằng
5 2 2 2
A. 3ln + 2. B. 3ln + 2. C. 2ln + 2 . D. 3ln +3.
2 5 5 5
Lời giải
Chọn B
x−4 x−4 2 ( x + 1) − 1( x + 2 ) 2 −1
Ta có: f  ( x ) = = = = +
x + x − 2 ( x + 2 )( x − 1)
2
( x + 2 )( x − 1) x + 2 x −1

 2ln x + 2 − ln x − 1 + C1 x  −2

Suy ra: f ( x ) =  f  ( x ) dx = 2ln x + 2 − ln x − 1 + C2
 2ln x + 2 − ln x − 1 + C
−2  x  1
 3 x 1

 ( x + 2 )2
 ln + C1, x  −2
 1− x
 x+2 2
 ( ) + C , −2  x  1 .
 f ( x ) = ln 2
 1− x
 ( x + 2 )2
 ln + C3 , x 1
 x −1

 f ( −3) − f ( 2 ) = 0  1
ln + C1 − C3 − ln16 = 0 C1 − C3 = 6ln 2
Lại có:   4 
 f ( 0 ) = 1 ln 4 + C2 = 1 C2 = 1 − 2ln 2

4  1   25 
Suy ra: f ( −4 ) + 2 f ( −1) − f ( 3) = ln + C1 + 2  ln + C2  −  ln + C3 
5  2   2 
 4 1 25  2 8 2
= ln + 2ln − ln  + C1 + 2C2 − C3  = ln + 6ln 2 + 2 (1 − 2ln 2 ) = ln + 2 = 3ln + 2
 5 2 2 125 125 5
.
Câu 35: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) = sin x + x.cos x, x  . Biết F ( x ) là nguyên hàm
của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = F ( ) = 1 , khi đó giá trị của F ( 2 ) bằng.
A. 1 + 2 . B. 1 − 4 . C. 1 − 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: f ' ( x ) = sin x + x.cos x, x   f ( x) =  (sin x + x.cos x ) dx = − cos x +  x.cos xdx

f ( x ) = − cos x + x.sin x − sin xdx = − cos x + x sin x + cos x + C1 = x sin x + C1 .

F ( x) =  f ( x ) dx =  ( x sin x + C )dx = − x cos x +  cos xdx + C x = − x cos x + sin x + C x + C


1 1 1 2 .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 14


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
C = 1 C2 = 1
Vì F ( 0 ) = F ( ) = 1 nên  2  .
 + C1 + C2 = 1 C1 = −1
Do đó F ( x ) = − x cos x + sin x − x + 1 .

Vậy F ( 2 ) = −2 − 2 + 1 = 1 − 4 .

1  2
Câu 36: Cho hàm số f ( x) xác định trên \   , thỏa mãn f ' ( x ) = , f (0) = 1 và f (1) = 3 . Giá
2 2x − 1
trị của biểu thức f (−1) + f (4) bằng
A. 5 + ln 21 . B. 5 + ln12 . C. 4 + ln12 . D. 4 + ln 21 .
Lời giải
Chọn D
 1
2 2 ln ( 2 x − 1) + C1, khi x  2
f '( x ) =
2x − 1
 f ( x) = 
2x − 1
dx = 
 ln (1 − 2 x ) + C , khi x  1
.

 2
2
f (0) = ln1 + C2 = 1  C2 = 1
f (1) = ln1 + C1 = 3  C1 = 3

 1
 ln ( 2 x − 1) + 3, khi x 
2  2 .
Suy ra f ( x) = 
2x − 1
dx = 
 ln (1 − 2 x ) + 1, khi x  1
 2
Do đó f (−1) + f (4) = ln 3 + 1 + ln 7 + 3 = 4 + ln 21 .

Câu 37: Biết rằng x sin x là một nguyên hàm của hàm số f ( − x ) trên khoảng ( −; + ) . Gọi F ( x ) là
  3
một nguyên hàm của 2 f ' ( x ) cosx thỏa mãn F   = − , giá trị của F ( ) bằng:
2 4
5 3 3 5
A. . B. − . C. . D. − .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
Ta có: f (− x) = ( x sin x ) ' = sinx + x cos x .
Do đó: f ( x) = sin ( − x ) + ( − x ) cos ( − x ) = − sinx − x cos x .
f '( x) = (− sinx − x cos x)' = − cos x − ( cos x − x sin x ) = −2cos x + x sinx .
2 f '( x)cosx = 2(−2cos x + x sinx)cosx = −4cos 2 x + x sin 2x .

 2 f '( x)cos xdx =  ( −4cos ) 


x + x sin 2x dx =  −2 (1 + cos 2 x ) + x sin 2x dx
2

1 3
= −2 x − xcos2x − sin 2 x + C .
2 4
1 3
Suy ra: F ( x ) = −2 x − x cos2x − sin 2 x + C .
2 4

15 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
  3  1  2 3 2 3
F  = −  −2. − . cos − sin +C =−
2 4 2 2 2 2 4 2 4
3 3
− +C =−  C = 0.
4 4
1 3 5
F ( ) = −2 −  cos2 − sin 2 + 0 = − .
2 4 2

Câu 38: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = 12 x 2 − 2, x  . Biết F ( x ) là một nguyên hàm
của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 1 và F (1) = −1 , khi đó f ( 2 ) bằng
A. 30 . B. 36 . C. −3 . D. 26 .
Lời giải
Chọn D
Hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = 12 x 2 − 2, x  suy ra f ( x ) = 4 x3 − 2 x + C .
Ta lại F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) nên F ( x ) = x 4 − x 2 + Cx + D .
D = 1 C = −2
Mà F ( 0 ) = 1 và F (1) = −1 do đó, ta có   .
C + D = −1  D = 1
Vậy F ( x ) = x 4 − x 2 − 2 x + 1 và f ( x ) = 4 x3 − 2 x − 2 .
Do đó f ( 2 ) = 4.23 − 2.2 − 2 = 26 .

Câu 39: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn f (1) = e và
f  ( x ) + f ( x ) = x, x  . Giá trị f ( 2 ) bằng
2 1 1
A. . B. 1 − . C. 1 + . D. 2 .
e e e
Lời giải
Chọn D
Ta có:

( ) 
f  ( x ) + f ( x ) = x  f  ( x ) .e x + f ( x ) .e x = xe x  e x . f ( x ) = xe x .

xe x − e x + C
 ( e . f ( x )) dx =  xe dx  e . f ( x ) = xe

Nên x x x x
− ex + C  f ( x) = .
ex
e1 − e1 + C
Do f (1) = e  f (1) = 1
 C = e2 .
e
xe x − e x + e2
Suy ra f ( x ) =
ex
2.e2 − e2 + e2
f ( 2) = = 2.
e2

Câu 40: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ( x) = 12 x 2 + 2, x  và f (1) = 3 . Biết F ( x) là một


nguyên hàm của f ( x) thỏa mãn F (0) = 2 , khi đó F (1) bằng
A. −3 . B. 1 . C. 2 . D. 7 .
Lời giải
Chọn B

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 16


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

 f ( x)dx =  (12 x )
2
Ta có + 2 dx  f ( x) = 4 x3 + 2 x + C .

Mà f (1) = 3  6 + C = 3  C = −3  f ( x) = 4 x3 + 2 x − 3 .

 f ( x)dx =  ( 4 x )
3
Ta có + 2 x − 3 dx  F ( x) = x 4 + x 2 − 3x + C .

Mà F (0) = 2  C = 2  F ( x) = x 4 + x 2 − 3 x + 2 .
Vậy F (1) = 1 .

 
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) thoả mãn f   = 1 và f  ( x ) = cos x 6sin 2 x − 1 , x  . Biết F ( x ) là
2
( )
2  
nguyên hàm của f ( x ) thoả mãn F ( 0 ) = , khi đó F   bằng
3 2
1 2
A. . B. − . C. 1 . D. 0 .
3 3
Lời giải
Chọn C
Ta có f ( x ) =  f  ( x ) dx =  cos x ( 6sin )  ( 6sin )
2 2
x − 1 dx = x cos x − cos x dx


= 6 sin 2 x cos xdx − sin x + C
Đặt t = sin x  dt = cos xdx


Suy ra f ( x ) = 6 t 2dt − sin x + C = 2t 3 − sin x + C = 2sin 3 x − sin x + C

     
Mà f   = 1  2sin 3   − sin   + C = 1  C = 0  f ( x ) = 2sin 3 x − sin x
2 2 2
Ta có F ( x ) =  f ( x ) dx =  ( 2sin ) ( )
x − sin x dx = 2 1 − cos 2 x sin xdx + cos x + C 
3

Đặt u = cos x  du = − sin xdx


 u3 
( )
Suy ra F ( x ) = −2 1 − u 2 du + cos x + C  = −2  u −  + cos x + C 
 3
2 2
= −2cos x + cos3 x − cos x + C  = cos3 x − cos x + C 
3 3
2 2 2 2
Mà F ( 0 ) =  cos3 0 − cos0 + C  =  C  = 1  F ( x ) = cos3 x − cos x + 1
3 3 3 3
  2    
Vậy F   = cos3   − cos   + 1 = 1 .
2 3 2 2

x +2
Câu 42: Cho hàm số y = f ( x ) biết f ' ( x ) = , x  ( 0; +  ) và f (1) = 1 . Biết F ( x ) là một
2x
1
nguyên hàm f ( x ) thỏa mãn F (1) = − , khi đó F ( 9 ) bằng
3
8 8
A. + 8ln 3 . B. 9 + 18ln 3 . C. 9 + 27 ln 3 . D. − + 8ln 3
3 3
Lời giải
Chọn B
x +2 1 1
Ta có: f ' ( x ) = = + , x  0  f ( x ) = x + ln x + C
2x 2 x x
17 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
f (1) = 1  C = 0 hay f ( x ) = x + ln x
9 9 9
1
Ta có 1 f ( x ) dx = F ( 9 ) − F (1)  F ( 9 ) = − +
3 1 
xdx + ln xdx
1

1 2 3 9
= − + x  |1 + ( x ln x − x ) |19 = 9 + 18ln 3
3 3 
Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = sin x + x cos x, x  và f ( ) = 0 . Biết F ( x) là
nguyên hàm của f ( x) thỏa mãn F ( ) = 2 , khi đó F (0) bằng
A.  . B. −3 . C. − . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
Ta có
f ( x) =  f  ( x ) dx
=  ( sin x + x cos x ) dx = − cos x +  x cos x dx = x sin x + C
Với f ( )   sin  + C = 0  C = 0 . Suy ra f ( x ) = x sin x .
Lại có:
F ( x) =  f ( x ) dx =  x sin x dx = − x cos x + sin x + C
Với F ( ) = 2  − cos  + sin  + C = 2   + 0 + C = 2  C =  .
Suy ra: F ( 0 ) = −0cos 0 + sin 0 +  = 

Câu 44: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục, nhận giá trị dương trên ( 0;+ ) và thoả mãn f (1) = 2 ;
x2
f ( x ) = với mọi x  ( 0; + ) . Giá trị của f ( 3) bằng
( f ( x ))
2

3 3
A. 34 . B. 34 . C. 3 . D. 20 .
Lời giải
Chọn A
x2
 f  ( x ) .( f ( x ) ) = x 2 với mọi x  ( 0; + ) nên lấy nguyên hàm hai vế
2
Ta có f  ( x ) =
( f ( x ))
2

1 3 1 1 3
 f  ( x ) .( f ( x ) )  ( f ( x )) d ( f ( x )) = 3 x + C  3 ( f ( x )) = 3 x + C .
2 2 3
ta được 
dx = x 2dx 

1 1 7
( f (1) ) = + C  C = .
3
Với x = 1 
3 3 3
1 1 7
Do đó ( f ( x ) ) = x3 +  f ( x ) = x3 + 7 . Vậy f ( 3) = 3 34 .
3 3
3 3 3
1
Câu 45: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = + 6 x, x  (1; +  ) và f ( 2 ) = 12 . Biết F ( x )
x −1
là nguyên hàm của f ( x ) thỏa F ( x ) = 6 , khi đó giá trị biểu thức P = F ( 5 ) − 4 F ( 3) bẳng
A. 20 . B. 24 . C. 10 . D. 25 .
Lời giải
Chọn B
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 18
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1
Ta có f ( x) = + 6 x, x  (1; +  )
x −1
 1 
 f ( x) =  
 x −1
+ 6 x  dx = ln ( x − 1) + 3x 2 + C , x  (1; +  )

Vì f ( 2 ) = 12  ln ( 2 − 1) + 3.22 + C = 12  C = 0
Khi đó f ( x ) = ln ( x − 1) + 3x 2 , x  (1; +  )
Vì F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) nên
x

F ( x ) = ln ( x − 1) + 3x 2  dx = x ln ( x − 1) − 
x −1 
dx + 3x 2dx + C

 1 

= x ln ( x − 1) − 1 +  dx + 3x dx + C = x ln ( x − 1) − x − ln ( x − 1) + x + C

2 3

 x −1
Lại có F ( 2 ) = 6  −2 + 8 + C = 6  C = 0 suy ra F ( x ) = x ln ( x − 1) − x − ln ( x − 1) + x3
Khi đó F ( 5 ) = 5ln 4 − 5 − ln 4 + 53 = 8ln 2 + 120 .
F ( 3) = 3ln 2 − 3 − ln 2 + 33 = − ln 2 + 24 .
Suy ra: P = F ( 5 ) − 4 F ( 3) = 24 .

2x + 1
Câu 46: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = trên khoảng ( 0;+ ) thỏa mãn
x + 2 x3 + x 2
4

1
F (1) = . Giá trị của biểu thức S = F (1) + F ( 2 ) + F ( 3) + ... + F ( 2021) + F ( 2022 ) bằng
2
2022 2022.2024 1 2022
A. . B. . C. 2021 . D. − .
2023 2023 2023 2023
Lời giải
Chọn C
2x + 1 2x + 1 2x + 1
Ta có f ( x ) = 4 = 2 2 =
3
x + 2x + x 2
( )
x x + 2 x + 1  x ( x + 1) 
2

2x + 1

F ( x ) = f ( x ) dx =   x ( x + 1) 
2
dx

Đặt t = x ( x + 1)  dt = ( 2 x + 1) dx
1 1 −1
Khi đó F ( x ) =  f ( x ) dx = t 2
dt = − + C =
t x ( x + 1)
+C

1 1 1
Với F (1) =  − + C =  C =1
2 2 2
−1
Vậy F ( x ) = +1
x ( x + 1)
Suy ra:

19 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
S = F (1) + F ( 2 ) + F ( 3) + ... + F ( 2021) + F ( 2022 )
 1 1 1 1 1 1 
= − 1 − + − + + .... + −  + 2022 .
 2 2 3 3 2022 2023 
 1  1 1
= − 1 −  + 2022 = 2021 + = 2021
 2023  2023 2023

Câu 47: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và có đạo hàm f  ( x ) = − x 2 − 4 x − 3 thỏa mãn

 5
f ( −4 ) + f ( 0 ) = 3 . Tính giá trị của biểu thức P = f ( 2 ) + f  −  .
 2
301 −301
A. 21 . B. −12 . C. . D. .
24 24
Lời giải
Chọn D
− x 2 − 4 x − 3; x  ( −; −3)  ( −1; + )
Ta có: f ' ( x ) =  2
 x + 4 x + 3; x   −3; −1
 x3
− − 2 x − 3 x + C1; x  ( −; −3)
2

 3
 x3
Suy ra f ( x ) =  + 2 x 2 + 3 x + C2 ; x   −3; −1
3
 x3
− − 2 x − 3 x + C3 ; x  ( −1; + )
2

 3
Vì lim f ( x ) = lim f ( x ) = f ( −3) nên C1 = C2 .
x →−3− x →−3+

4 4
Vì lim f ( x ) = lim f ( x ) = f ( −1) nên − + C2 = + C3 .
x →−1−
x →−1+ 3 3
4 5 7
Mà f ( −4 ) + f ( 0 ) = 3  + C1 + C2 = 3  C1 = C2 =  C3 =
3 6 2
 5 50 5 301
Vậy P = f ( 2 ) + f  −  = − + C3 − + C2 = − ..
 2 3 24 24
2cos x − 1
Câu 48: Cho hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = trên khoảng ( 0;  ) . Biết
sin 2 x
rằng giá trị lớn nhất của F ( x ) trên khoảng ( 0;  ) là 3 . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh
đề sau.
   2  3    5 
A. F   = 3 3 − 4 . B. F  = . C. F   = − 3 . D. F   = 3− 3 .
6  3  2 3  6 
Lời giải
Chọn A
Ta có:
2cos x − 1 cos x 1
 f ( x ) dx =  2
sin x
dx = 2 2
sin x
dx − 
sin 2 x
dx 
d ( sin x ) 1 2
=2  2
sin x
−  sin 2
x
dx = −
sin x
+ cot x + C

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 20


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
2cos x − 1
Do F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = trên khoảng ( 0;  ) nên hàm số
sin 2 x
2
F ( x ) có công thức dạng F ( x ) = − + cot x + C với mọi x  ( 0; ) .
sin x
2
Xét hàm số F ( x ) = − + cot x + C xác định và liên tục trên ( 0;  ) .
sin x
2cos x − 1
F '( x ) = f ( x ) =
sin 2 x
2cos x − 1 1 
Xét F ' ( x ) = 0  2
= 0  cos x =  x =  + k 2 ( k  ) .
sin x 2 3

Trên khoảng ( 0;  ) , phương trình F ' ( x ) = 0 có một nghiệm x =
3
Bảng biến thiên:

 
max F ( x ) = F   = − 3 + C
( 0; ) 3
Theo đề bài ta có, − 3 + C = 3  C = 2 3 .
2
Do đó, F ( x ) = − + cot x + 2 3 .
sin x
 
Khi đó, F   = 3 3 − 4 .
6

xe x
Câu 49: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = và F (1) = 1 . Hệ số tự do của F ( x )
( x + 1)2
thuộc khoảng
 1   1 1   1
A.  − ;0  . B.  0;  . C.  ;1 . D.  −1; −  .
 2   2 2   2
Lời giải
Chọn A
xe x ( x + 1) e x − e x dx =  e x − e x  dx
 ( x + 1) 2
dx =  ( x + 1)2   x + 1 ( x + 1)2 
 
  1    x 1  ex
( )
 1
=  ex .
 x +1
+ e x .


x +1 
d x = 

e 
. 
x +1
d x =
x +1
+C.
 
e e
Do F (1) = 1  + C = 1  C = 1 −  C  −0,36 .
2 2
 1 
Vậy hệ số tự do của F ( x ) thuộc khoảng  − ;0  .
 2 

21 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
3 x + 2 x
2
khi x  1
Câu 50: Cho hàm số f ( x) =  . Giả sử F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số
3
4 x − 2 x + 3 khi x  1
88 a
f ( x ) trên thỏa mãn F ( 3) = . Biết 2 F ( 0 ) + F ( 4 ) = − , ( a, b ) = 1 và a, b là các số
9 b
nguyên dương. Khi đó, giá trị biểu thức T = 3a + b bằng
A. 9 . B. 11 . C. 2021 . D. 2024 .
Lời giải
Chọn A
0 4

3
Xét I = 2 f ( x ) dx + 3 f ( x ) dx = 2  F ( 0) − F ( 3) + F ( 4 ) − F (3) = 2F ( 0 ) + F ( 4 ) − 3F ( 3) .
0 4 1 0
 4

3
Mặt khác I = 2 f ( x ) dx + 3 
 3 1

f ( x ) dx = 2  f ( x ) dx + f ( x ) dx  +

3 f ( x ) dx
1 0
 4
( ) ( ) (
= 2  3 x + 2 x dx + 4 x − 2 x + 3 dx  + 3x 2 + 2 x dx = −30 . )
2 3

 3 1  3
2
 2 F ( 0 ) + F ( 4 ) − 3F ( 3) = −30  2 F ( 0 ) + F ( 4 ) = −30 + 3F ( 3) = − .
3
 a = 2; b = 3  T = 9 .

 x 2 + 3 khi x  1

Câu 51: Cho hàm số y = f ( x ) =  . Giả sử F là nguyên hàm của f trên thỏa mãn
5 − x khi x  1

F ( 3) = 20 . Giá trị của F ( −1) là
11 14 11 17
A. − . B. − . C. . D. .
3 3 6 3
Lời giải
Chọn B
 x3
 + 3 x + C1 khi x  1
3
F ( x) =  .
2
x
5 x − +C khi x  1
 2
2

33
Ta có F ( 3) = 20  + 3.3 + C1 = 20  C1 = 2 .
3
Lại có hàm số y = F ( x ) liên tục trên nên liên tục tại x = 1  lim F ( x ) = lim F ( x ) = F (1)
x →1+ x →1−

13 12 5
 + 3.1 + 2 = 5.1 − +C2  C2 =
3 2 6

Vậy F ( −1) = 5.( −1) −


( −1) 5
2
+ =−
14
.
2 6 3

2 x + 2021 khi x  1

Câu 52: Cho hàm số f ( x) =  2 . Giả sử F là một nguyên hàm của f trên thỏa
3x + 2020 khi x  1

mãn F (0) = 2 . Tính 4 F ( −2 ) + 5 F ( 2 ) .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 22


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
A. 4051 . B. −2020 . C. 2021 . D. 4036 .
Lời giải
Chọn A
 x 2 + 2021x + C1 khi x  1
Ta có: F ( x) =  3
 x + 2020 x + C2 khi x  1
 x 2 + 2021x + C1 khi x  1
F (0) = 2  C2 = 2 . Do đó F ( x) = 
3
 x + 2020 x + 2 khi x  1
 x 2 + 2021x + C1 khi x  1
Vì F ( x) =  là nguyên hàm của f ( x) nên F ( x) liên tục tại x = 1 , suy
3
 x + 2020 x + 2 khi x  1
ra 2022 + C1 = 2023  C1 = 1 .
 x 2 + 2021x + 1 khi x  1
Vậy F ( x) =  3
 x + 2020 x + 2 khi x  1
Do đó, 4 F ( −2 ) + 5 F ( 2 ) = 4.( −4046 ) + 5.4047 = 4051 .

1
Câu 53: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = , x  \ 0 và f (1) = 2 , f ( −e ) = 4 . Giá trị của
x
( )
f ( −2 ) − 2 f e2 bằng
A. −8 + ln 2 . B. −5 + ln 2 . C. −2 + ln 2 . D. −1 + ln 2 .
Lời giải
Chọn B
1 ln x + C1 ,
 x0
f ( x) =  f  ( x ) dx =  x
dx = 
ln ( − x ) + C2 , x  0

f (1) = 2  ln1 + C1 = 2  C1 = 2
f ( −e ) = 4  ln e + C2 = 4  C2 = 3

ln x + 2,
 x0
Khi đó f ( x ) = 
ln ( − x ) + 3, x  0

( )
f ( −2 ) − 2 f e2 = ln 2 + 3 − 2 ( 2 + 2 ) = −5 + ln 2 .

Câu 54: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 6 x + sin x, x  và f ( 0 ) = 0 . Biết F ( x ) là


nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 3 , khi đó F ( ) bằng
3 
A. 3 +  .
3
B. + + 3. C.  3 + + 3. D.  3 +  + 3 .
3 2
Lời giải
Chọn D
Ta có f ( x ) =  f  ( x ) dx =  ( 6 x + sin x ) dx = 3x
2
− cos x + C1 .

Mà f ( 0 ) = 0 nên C1 = 1 . Suy ra f ( x ) = 3x 2 − cos x + 1 .

Lại có F ( x ) =  f ( x ) dx =  (3x )
2
− cos x + 1 dx = x3 − sin x + x + C2 .

Hơn nữa, F ( 0 ) = 3  C2 = 3 .
23 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
 F ( x ) = x3 − sin x + x + 3 .
Suy ra F ( ) =  3 − sin  +  + 3 =  3 +  + 3 .

1
Câu 55: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = + 6 x , x  (1; + ) và f ( 2 ) = 12 . Biết F ( x ) là
x −1
nguyên hàm của f ( x ) thỏa F ( 2 ) = 6 , khi đó giá trị biểu thức P = F ( 5 ) − 4 F ( 3) bằng
A. 20 . B. 24 . C. 10 . D. 25 .
Lời giải
Chọn B
 1 
Trên (1;+ ) ta có f ( x ) =  + 6 x dx = ln ( x − 1) + 3x 2 + C .Vì f ( 2 ) = 12 nên C = 0 .

 x −1 
F ( x) =  ( ln ( x − 1) + 3x )dx = ( x − 1) ln ( x − 1) − ( x − 1) + x
2 3
+ C1.

Vì F ( 2 ) = 6 nên C1 = −1 .
F ( x ) = ( x − 1) ln ( x − 1) + x3 − x. Vậy P = F ( 5 ) − 4 F ( 3) = 24.

Câu 56: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 6 x − cos x, x  và f ( 0 ) = 3 . Biết F ( x ) là


 
nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 3 , khi đó F   bằng
2
 3 + 12  3 − 12  3 + 12  3 − 12
A. +2. B. + 2. C. +2. D. + 2.
6 8 8 6
Lời giải
Chọn C
Ta có f ( x ) =  f  ( x ) dx =  ( 6 x − cos x ) dx = 3x
2
− sin x + C1 .

Mà f ( 0 ) = 3 nên C1 = 3 . Suy ra f ( x ) = 3x 2 − sin x + 3 .

Lại có F ( x ) =  f ( x ) dx =  ( 3x )
2
− sin x + 3 dx = x 3 + cos x + 3x + C2 .

Hơn nữa, F ( 0 ) = 3  C2 = 2 .
 F ( x ) = x3 + cos x + 3x + 2 .

      3 + 12
3
Suy ra F   = + cos + 3. + 2 = + 2.
2 8 2 2 8
1
Câu 57: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = , x  \ 0 và f (1) = 2 , f ( −e ) = 4 . Biết F ( x ) là
x
( )
một nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F e2 = 2e , khi đó F ( e ) bằng

A. 3e − 4e 2 . B. 4e − 3e 2 . C. 4e − 5e 2 . D. 5e 2 − 4e .
Lời giải
Chọn B
1 ln x + C1 ,
 khi x  0
Ta có f ( x ) =  f  ( x ) dx =  x dx = ln ( − x ) + C , khi x  0 .
2

Mà f (1) = 2  ln1 + C1 = 2  C1 = 2 .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 24


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
f ( −e ) = 4  ln e + C2 = 4  C2 = 3 .

ln x + 2
 khi x  0
Khi đó f ( x ) =  .
ln ( − x ) + 3 khi x  0

e2 e2
( )
Ta có F e2 − F ( e ) = e f ( x ) dx = e ( ln x + 2 )dx
e2 e2 e2
= x ( 2 + ln x ) e − e dx = 4e2 − 3e − x e = 3e2 − 2e

Vậy F ( e ) = 4e − 3e2 .

Câu 58: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 2 x 2 − x − 3, x  . Biết F ( x ) là nguyên hàm của
hàm số f ( x ) và tiếp tuyến của F ( x ) tại điểm M ( 0;2 ) có hệ số góc bằng 0. Khi đó F (1) bằng
7 −7 −1 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
 F  ( 0 ) = f ( 0 ) = 0
Vì tiếp tuyến của F ( x ) tại điểm M ( 0;2 ) có hệ số góc bằng 0  
 F ( 0 ) = 2
2 x3 x 2
Ta có: f ( x ) =  f  ( x ) dx =  ( 2x )
2
− x − 3 dx = − − 3x + C .
3 2
Do f ( 0 ) = 0  C = 0 .
2 x3 x 2
Vậy f ( x ) = − − 3x .
3 2
1
Mà 0 f ( x ) dx = F (1) − F ( 0 )
1 1
 2 x3 x 2  1
Suy ra F (1) = 0 f ( x ) dx + F ( 0 ) = 
0
3

2 − 3 x  dx + 2 = .
 2

Câu 59: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 6 x − e x , x  và f ( 0 ) = −2 . Biết F ( x ) là


nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = −1 , khi đó F (1) bằng
1
A. 1 − e . B. 2e . C. . D. e .
e
Lời giải
Chọn D
Ta có f ( x ) =  f  ( x ) dx =  ( 6 x − e ) dx = 3x
x 2
− e x + C1 .

Mà f ( 0 ) = −2 nên C1 = −1 . Suy ra f ( x ) = 3x 2 − e x − 1 .

Lại có F ( x ) =  f ( x ) dx =  (3x )
2
− e x − 1 dx = x3 − e x − x + C2 .

Hơn nữa, F ( 0 ) = −1  −1 + C2 = −1  C2 = 0 .
 F ( x ) = x3 − e x − x .
Suy ra F (1) = 13 − e1 − 1 = e .
25 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 60: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = −4 x3 + 2 x − 1, x  và f ( 0 ) = 0. Biết F ( x ) là một
nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F (1) = 1, khi đó F ( 2 ) bằng
131 131 41 41
A. − . B. . C. . D. − .
30 30 30 30
Lời giải
Chọn A
Ta có: f  ( x ) = −4 x3 + 2 x − 1  f ( x ) =  ( −4 x )
3
+ 2 x − 1 dx = − x 4 + x 2 − x + C1 .

Do f ( 0 ) = 0  C1 = 0 .
Nên f ( x ) = − x 4 + x 2 − x
x5 x3 x 2
Suy ra F ( x ) =  f ( x ) dx = −
5
+ −
3 2
+C

41
Mà F (1) = 1  C = .
30
x5 x3 x 2 41 131
Hay F ( x ) = − + − +  F ( 2) = − .
5 3 2 30 30

Câu 61: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = cos x − e− x , x  và f ( 0 ) = 3 . Biết F ( x ) là


nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = −3 , khi đó F ( ) bằng
A. 2 − e − . B. 2 + e . C. 2 +  − e − . D. 2 − e .
Lời giải
Chọn A
Ta có f ( x ) =  f  ( x ) dx =  ( cos x − e ) dx = sin x + e
−x −x
+ C1 .

Mà f ( 0 ) = 3 nên 1 + C1 = 3  C1 = 2 . Suy ra f ( x ) = sin x + e − x + 2 .

Lại có F ( x ) =  f ( x ) dx =  ( sin x + e )
−x
+ 2 dx = − cos x − e − x + 2 x + C2 .

Hơn nữa, F ( 0 ) = −3  −1 − 1 + C2 = −3  C2 = −1 .
 F ( x ) = − cos x − e − x + 2 x − 1 .
Suy ra F ( ) = 2 − e− .

Câu 62: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) = 6 x 2 − 2 x + 3, x  và f ( −2 ) = 3 . Biết F ( x ) là


nguyên hàm của hàm số f ( x ) và F ( 0 ) = 2 . Tính F (1) + 2 F ( −2 ) .
314 334
A. 26 . B. − . C. − . D. −46 .
3 3
Lời giải
Chọn D
Ta có: f ( x ) =  (6x )
2
− 2 x + 3 dx = 2 x3 − x 2 + 3x + C1

Do f ( −2 ) = 3 nên C1 = 29 . Khi đó: f ( x ) = 2 x3 − x 2 + 3x + 29 .


x 4 x3 3x 2
Mặt khác: F ( x ) = ( )
2 x3 − x 2 + 3x + 29 dx =
2
− +
3 2
+ 29 x + C2

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 26


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
x 4 x3 3x 2
Do F ( 0 ) = 2 nên C2 = 2 , khi đó F ( x ) = − + + 29 x + 2 .
2 3 2
98  118 
Vậy F (1) + 2 F ( −2 ) = + 2. −  = −46 .
3  3 

 x 2 + 3 khi x  1

Câu 63: Cho hàm số f ( x ) =  . Giả sử F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) trên thỏa mãn
5 − x khi x  1

F ( 3) = 20 . Giá trị của F ( −1) là
11 14 11 17
A. − . B. − . C. . D. .
3 3 6 3
Lời giải
Chọn B
 x3
 + 3 x + C1 khi x  1
3
F ( x) =  .
2
5 x − x + C khi x  1
 2
2

33
Ta có F ( 3) = 20  + 3.3 + C1 = 20  C1 = 2 .
3
Lại có hàm số y = F ( x ) liên tục trên nên liên tục tại x = 1
13 12 5
 lim F ( x ) = lim F ( x ) = F (1)  + 3.1 + 2 = 5.1 − + C2  C2 =
x →1+
x →1− 3 2 6

Vậy F ( −1) = 5.( −1) −


( −1) 5
2
+ =−
14
.
2 6 3

Câu 64: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ( x) = 2sin 2 x + 1, x  . Biết F ( x) là nguyên hàm của
 
f ( x) thỏa mãn F (0) = f ( 0 ) = 1 , khi đó F   bằng.
4
    + 4 + 3     + 4 + 12
2 2
A. F   = . B. F   = .
4 16 4 16
   + +3     +  + 12
2 2
C. F   = . D. F   = .
4 16 4 16
Lời giải
Chọn B

 ( 2sin ) 1
 ( 2 − cos 2 x ) dx = 2 x − 2 sin 2 x + C .
2
+ Ta có f ( x) = x + 1 dx =

1
Vì f (0) = 1 nên C = 1  f ( x) = 2 x − sin 2 x + 1
2
 1  1

+ Ta có F ( x) =  2 x − sin 2 x + 1 dx = x 2 + cos 2 x + x + T ( trong đó T là hằng số)
2  4
1 3 1 3
Vì F (0) = 1  + T = 1  T = , nên F ( x) = x 2 + cos 2 x + x + .
4 4 4 4

27 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
    + 4 + 12
2
 F  =
4 16

Câu 65: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 4 x3 + 4 x, x  và f ( 0 ) = −1 . Khi đó


1
I= −1 f ( x ) dx bằng
4 26 −4
A. . B. . C. . D. 0 .
15 15 15
Lời giải
Chọn C
Ta có: f ( x ) =  ( 4x )
+ 4 x dx = x 4 + 2 x 2 + C (*) .
3

Thay x = 0 vào (*) ta có: f ( 0 ) = C = −1 . Vậy f ( x ) = x 4 + 2 x 2 − 1 .


1 1
−4
 f ( x ) dx = −1( x )
4
Khi đó: I = + 2 x 2 − 1 dx = .
−1
15

1
Câu 66: Cho hàm số f ( x ) xác định trên \ 1 thỏa mãn f  ( x ) = và f ( 0 ) = 0, f ( 2 ) = 2 . Khi đó
x −1
f ( −1) + f ( 3) bằng:
A. 2 − ln 2 . B. 2 + ln 2 . C. 2 . D. 2 + 2 ln 2 .
Lời giải
Chọn D
0 0 0
Ta có 
−1
f  ( x ) dx = f ( 0 ) − f ( −1) nên suy ra f ( −1) = f ( 0 ) − 
−1
f  ( x ) dx = − −1 f  ( x ) dx.
3 3
Tương tự ta cũng có: f ( 3) = f ( 2 ) + 2 f  ( x ) dx = 2 + 2 f  ( x ) dx .
0 3 0 3
 f ( −1) + f ( 3) = 2 − 
−1
f  ( x ) dx + 2 f  ( x ) dx = 2 − ln x − 1
−1
+ ln x − 1
2
= 2 + 2ln 2 .

Vậy f ( −1) + f ( 3) = 2 + 2ln 2 .

 
Câu 67: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = sin x − 9cos3x, x  và f   = 1 . Biết F ( x )
2
là một nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 2 , khi đó F ( ) bằng
A. −2 . B. 2 − 2 . C. 2 . D. 2 + 2 .
Lời giải
Chọn A
Ta có f ( x ) =  f  ( x ) dx =  (sin x − 9cos3x ) dx = −cosx − 3sin 3x + C .
    
Do f   = 1  −cos − 3sin  3.  + C = 1  C = −2 .
2 2  2
Nên f ( x ) = − cosx − 3sin 3x − 2 .

Ta có F ( x ) =  ( −cosx − 3sin 3x − 2) dx = − sin x + cos3x − 2 x + C . 1

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 28


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Do F ( 0 ) = 2  − sin 0 + cos ( 3.0 ) − 2.0 + C1 = 2  C1 = 1 .
Vậy F ( x ) = − sin x + cos3x − 2 x + 1  F ( ) = −2 .

Câu 68: Hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và: f  ( x ) = 2e2 x + 1, x, f ( 0 ) = 2 . Biết F ( x ) là
3
nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F (1) = , khi đó F ( 2 ) bằng
2
e4 e2 e4 e2 e4 e2 e4 e2
A. − +4. B. + +4. C. − − 4. D. + −4.
2 2 2 2 2 2 2 2
Lời giải
Chọn A

 f  ( x ) dx =  ( 2e )
+ 1 dx = e 2 x + x + C .
2x
Ta có: f ( x) =

Theo bài ra ta có: f ( 0 ) = 2  1 + C = 2  C = 1 .


Vậy f ( x ) = e2 x + x + 1 .

 (e ) 1 1
Mà F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) nên F ( x ) = 2x
+ x + 1 dx = e2 x + x 2 + x + C1
2 2
3 e2 3 3 e2
F (1) =  + + C1 =  C1 = − .
2 2 2 2 2
1 1 e2
Suy ra F ( x ) = e2 x + x 2 + x − .
2 2 2
e4 e2
Vậy F ( 2 ) = − + 4.
2 2
2x − 5
Câu 69: Cho hàm số f ( x ) xác định trên \ 1 thoả mãn f  ( x ) = , f ( 3) = 2 và f ( 0 ) = 4 . Giá
x −1
trị của biểu thức f ( −3) − 2 f ( 5 ) bằng
A. −14 . B. 6 − 3ln 2 . C. −2 − 6ln 2 . D. 14 .
Lời giải
Chọn A
2x − 5  3 
Ta có: f ( x ) =  f  ( x ) dx =  dx =  2 −  dx = 2 x − 3ln x − 1 + C , x  \ 1 .
x −1  x −1
+ Xét trên khoảng (1;+  ) ta có: f ( 3) = 2  6 − 3ln 2 + C = 2  C = −4 + 3ln 2 .
Do đó, f ( x ) = 2 x − 3ln x − 1 − 4 + 3ln 2 , với mọi x  (1; +  ) .
Suy ra f ( 5 ) = 10 − 6ln 2 − 4 + 3ln 2 = 6 − 3ln 2 .
+ Xét trên khoảng ( − ;1) ta có: f ( 0 ) = 4  C = 4 .
Do đó f ( x ) = 2 x − 3ln x − 1 + 4 , với mọi x  ( − ;1) .
Suy ra f ( −3) = −6 − 6ln 2 + 4 = −2 − 6ln 2 .
Vậy f ( −3) − 2 f ( 5 ) = −14 .

Câu 70: Biết F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e2x và F ( 0 ) = 0 . Giá trị của F ( ln 3) bằng
A. 2 . B. 6 . C. 8 . D. 4 .
Lời giải
29 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Chọn D
1

Ta có: F ( x ) = e2 x dx = .e2 x + C
2
1 1 1 1
F ( 0 ) = 0  .e0 + C = 0  C = −  F ( x ) = .e2 x −
2 2 2 2
1 1
Khi đó: F ( ln 3) = .e2ln 3 − = 4 .
2 2

Câu 71: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = 6 x 2 + 4, x  và f ( 0 ) = 3 . Biết F ( x ) là nguyên hàm


của f ( x ) thỏa mãn F (1) = 2 , khi đó F ( 2 ) bằng
37 37 2 2
A. . B. − . C. . D. − .
2 2 37 37
Lời giải
Chọn A
f ( x) =  f  ( x ) dx =  ( 6 x )
2
+ 4 dx = 2 x3 + 4 x + C .

f ( 0 ) = 3  C = 3  f ( x ) = 2 x3 + 4 x + 3
x4
F ( x) =  f ( x ) dx = ( 2 x3 + 4 x + 3 dx =) 2
+ 2 x 2 + 3x + C '

7 x4 7 37
F (1) = 2  C ' = −  F ( x ) = + 2 x 2 + 3x −  F ( 2 ) = .
2 2 2 2

Câu 72: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) = 24e2 x + e x , x  và f (1) = 12e 2 + e . Biết F ( x )
là một nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F (1) = 6e2 + e + 3 , khi đó F ( 0 ) bằng
A. 9 B. 10 C. 11 D. 12
Lời giải
Chọn B
Ta có f ( x ) =  f '( x ) dx =  ( 24e )
2x
+ e x dx = 12e 2 x + e x + C .

f (1) = 12e2 + e  12e2 + e + C = 12e2 + e  C = 0 .


Suy ra f ( x ) = 12e2 x + e x .

Lại có F ( x ) =  f ( x ) dx =  (12e )
+ e x dx = 6e2 x + e x + C  .
2x

F (1) = 6e2 + e + 3  6e2 + e + C  = 6e 2 + e + 3  C  = 3 .


Vậy F ( x ) = 6e2 x + e x + 3 .
Khi đó, F ( 0 ) = 10.

Câu 73: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = 12 x 2 + 6 x + 6 , x  và f ( −1) = −5 . Biết hàm số


F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F (1) = −8 . Tính F ( −1) .
A. −10 . B. 10 . C. −14 . D. 8 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: f ( x ) =  f  ( x ) dx =  (12 x )
2
+ 6 x + 6 dx = 4 x3 + 3x 2 + 6 x + C .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 30


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
f ( −1) = −5  C = 2  f ( x ) = 4 x3 + 3x 2 + 6 x + 2

1 1
F (1) − F ( −1) =  f ( x ) dx  F ( −1) = F (1) −  f ( x ) dx
−1 −1
1

 ( 4x )
3
= −8 − + 3 x 2 + 6 x + 2 dx = −14
−1

Câu 74: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = 4 x3 − 2 x − 1, x  và f ( 0 ) = 0. Gọi F ( x ) là một


nguyên hàm của f ( x ) và F (1) = −1, khi đó F ( 2 ) bằng
41 41 21 26
A. . B. − . C. . D. .
30 30 10 15
Lời giải
Chọn A
Ta có: f  ( x ) = 4 x3 − 2 x − 1  f ( x ) = x 4 − x 2 − x + C . Do f ( 0 ) = 0  C = 0 .
x5 x3 x 2 −11
Nên f ( x ) = x − x − x , suy ra F ( x ) =
4 2
− − + C , mà F (1) = −1  C = .
5 3 2 30
x5 x3 x 2 11 41
Hay F ( x ) = − − −  F ( 2) = .
5 3 2 30 30

Câu 75: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 12 x 2 + 18 x + 2, x  . Gọi F ( x ) là nguyên hàm


của f ( x ) và thỏa mãn f ( 0 ) = F ( 0 ) = 0. Khi đó F (1) bằng
A. 5. B. −5. C. 2. D. –2.
Lời giải
Chọn A


Ta có f ( x ) = (12 x 2 + 18 x + 2)dx = 4 x3 + 9 x 2 + 2 x + C1.

Do f ( 0 ) = 0  C1 = 0. Khi đó f ( x ) = 4 x3 + 9 x 2 + 2 x.
Lại có F ( x) là nguyên hàm của hàm f ( x) nên ta có
F ( x) =  f ( x ) dx =  (4 x
3
+ 9 x 2 + 2 x)dx = x 4 + 3x 3 + x 2 + C2 .

Mà F ( x ) = 0  C2 = 0.
Khi đó, F ( x ) = x 4 + 3x3 + x 2 .
Vậy F (1) = 14 + 3.13 + 12 = 5.

  −
Câu 76: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) = sin 3x + e , x  −x
và f   = −e 2 . Biết
2
F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 3 , khi đó F ( ) bằng
A. −e − + 2 . B. e − + 2 . C. e − − 2 . D. −e − − 2 .
Lời giải
Chọn B

 f '( x ) dx =  (sin 3x + e ) dx = − 3 cos3x − e + C


1
Ta có f ( x ) = −x −x

31 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
  
  − 1 3 − −
Với f   = −e 2  − cos − e 2 + C = −e 2  C = 0
2 3 2
1
Vậy f ( x ) = − cos3x − e − x
3
 1  1
 
Ta có F ( x ) = f ( x ) dx =  − cos3x − e− x dx = − sin 3x + e − x + C1
 3  9
1
Với F ( 0 ) = 3  − sin 0 + e−0 + C1 = 3  C1 = 2
9
1
Vậy F ( x ) = − sin 3x + e− x + 2
9
1
Khi đó F ( ) = − sin 3 + e− + 2 = e− + 2 .
9
  13  
Câu 77: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = cos 2  x +  , x  và f ( 0 ) = . Tính f   .
 4 4 8
 + 2 2 + 48   − 2 −8  − 2 2 + 48
A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16
Lời giải
Chọn A
Ta có:
  1    

f ( x ) = cos 2  x +  dx = .
 4 2  1 + cos  2 x + 2  dx
  
1 1 1 

= . (1 − sin 2 x ) dx =  x + cos 2 x  + C .
2 2 2 
13 1 13
Vì f ( 0 ) =  C + =  C = 3 .
4 4 4
1 1    1 1   + 2 2 + 48
Khi đó f ( x ) =  x + cos 2 x  + 3 , suy ra f   =  + cos  + 3 =
2 2   8  2 8 2 4 16
1
Câu 78: Cho hàm số f ( x ) xác định trên *
có đạo hàm đến cấp hai thỏa mãn f  ( x ) = − , f ( −1) = 0
x2
, f (1) = 0 , f ( 2 ) = 0 , f ( −3) = ln 3 . Giá trị f ( −2 ) bằng
A. 4ln 2 . B. 2ln 2 . C. 1 + 2 ln 2 . D. ln 2 .
Lời giải
Chọn D
f ( x ) xác định trên *
 f  ( x ) xác định trên *

1
1 1  x + C1 ( x  0 )
x x 
Ta có: f  ( x ) = − 2  f  ( x ) = − 2 dx = 
 1 + C ( x  0)
 x 2

ln x + C1 x + D1 ( x  0 )
 f ( x) = 
ln ( − x ) + C2 x + D2 ( x  0 )

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 32


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
f ( −1) = 0
 C2 = D2 = 0
f (1) = 0 
Theo bài ra ta có:   C1 = − ln 2
f ( 2) = 0 
f  D1 = ln 2
 ( −3) = ln 3
 f ( −2 ) = ln 2 − 2C2 + D2 = ln 2 .

Câu 79: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = sin x + cos x, x  và f ( ) = 0 . Biết F ( x ) là


nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 2 ) = 3 , khi đó F ( 3 ) bằng
A.  − 1 . B.  + 5 . C. 3 − 1 . D. 3 + 5 .
Lời giải
Chọn B
Ta có f ( x ) =  f  ( x ) dx =  ( sin x + cos x ) dx = cos x − sin x + C 1 .

Từ f ( ) = 0  cos  − sin  + C1 = 0  C1 = 1 .
Do đó f ( x ) = cos x − sin x + 1 .

Lại có F ( x ) =  f ( x ) dx =  ( cos x − sin x + 1) dx = − sin x − cos x + x + C 2 .

Từ F ( 2 ) = 3  − sin 2 − cos 2 + 2 + C2 = 3  C2 = 4 − 2 .
Do đó F ( x ) = − sin x − cos x + x + 4 − 2 .
Vậy F ( 3 ) = − sin 3 − cos3 + 3 + 4 − 2 =  + 5 .

Câu 80: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ( x) = 6 x 2 − 2, x  và f (1) = 2 . Biết F ( x) là nguyên


hàm của f ( x) thỏa mãn F (0) = 0 , khi đó F (2) bằng
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B

 f ( x)dx =  ( 6 x )
2
Ta có f ( x) = − 2 dx = 2 x3 − 2 x + C

Với f (1) = 2  2.13 − 2.1 + C = 2  C = 2


Vậy f ( x) = 2 x3 − 2 x + 2

 (2x ) 1 4

3
Ta có F ( x) = f ( x)dx = − 2 x + 2 dx = x − x2 + 2x + C
2
Mà F (0) = 0  C = 0
1 4
Vậy F ( x) = x − x 2 + 2 x , suy ra F (2) = 4 .
4

Câu 81: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ( x) = 12 x3 + 2 x, x  và f (−1) = 3 . Biết F ( x) là một


nguyên hàm của f ( x) thỏa mãn F (0) = −1 , khi đó F ( −1) bằng
2 14 1 −3
A. . B. − . C. . D. .
5 15 15 5
Lời giải
Chọn B

 f ( x)dx =  (12 x )
3
Ta có + 2 x dx  f ( x ) = 3 x 4 + x 2 + C .
33 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Mà f (−1) = 3  4 + C = 3  C = −1  f ( x) = 3 x 4 + x 2 − 1 .
x5 x3
Ta có  f ( x)dx = ( )
3x 4 + x 2 − 1 dx  F ( x) = 3
5
+ − x+C .
3
x5 x3
Mà F (0) = −1  C = −1  F ( x) = 3 + − x − 1.
5 3
14
Vậy F (−1) = − .
15
Câu 82: Cho hàm số f ( x) liên tục và thỏa mãn f ( x )  0, x  (1;3) . Biết rằng
4
− 3
2x
e .f 3
( x ) + 1 = 3e x
. f  ( x ) . f ( x ) , x  (1;3) và f ( 2 ) = e 3 , khi đó giá trị của f   thuộc
2
khoảng nào dưới đây?
1 1  1 1 2 2 
A.  ;  . B.  0;  . C.  ;  . D.  ;1 .
3 2  3 2 3 3 
Lời giải
Chọn B

Ta có: e2 x . f 3 ( x ) + 1 = 3e x . f  ( x ) . f ( x )  e 2 x . f 3 ( x ) + 1 = 2e x . ( f 3 ( x) )

( 
) 
( ) ( )
2
 e2 x . f 3 ( x ) + 1 = 2  e x . f 3 ( x ) − e x . f 3 ( x )   ex. f 3 ( x ) + 1 = 2 ex. f 3 ( x )
 

(e . x
) = 1  (e .
f 3 ( x) + 1 x
f 3 ( x) +1 ) dx = 1 dx  −1 1
  2
= x + C (*) .
(e . ( ) ) (e . ( ) )
2 2
x
f3 x + 1
2 x
f3 x + 1 e . x
f 3 ( x) + 1 2

−4
−1 −3
Vì f ( 2 ) = e 3 nên (*)  =1+ C  C =
2 2
2
−1 1 3  1− x  3  1
Do đó: = x −  f ( x) = 3   . Suy ra: f    0,18   0; 
 ( x − 3) .e 
x
ex. f 3 ( x) + 1 2 2   2  3

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 34


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 4: Tìm nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số
Dựa vào kiến thức được nêu trong phần lý thuyết

A VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 2 x .
1 1
A.  f ( x )dx = − 2 .cos 2 x + C . B.  f ( x )dx = 2 .cos 2 x + C .
C.  f ( x )dx = − cos 2 x + C . D.  f ( x )dx = cos 2 x + C .
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
1 1
Ta có:  f ( x )dx =  sin 2 x.dx = 2  sin 2x.d ( 2x ) = − 2 .cos 2 x + C .
Cách 2:
Ta có: I =  f ( x )dx =  sin 2 x.dx .
dt
Đặt 2 x = t  2dx = dt  dx = .
2
1 1 1
Khi đó:
2 
sin t.dt = − .cos t + C = − .cos 2 x + C .
2 2

Câu 2: Tính nguyên hàm x x + 2dx bằng cách đặt t = x + 2 ta thu được nguyên hàm nào dưới đây?

 2(t  2t dt .   2(t
2
A. − 2)t 2 dt . B. 2
C. (t 2 − 2)tdt . D. 2
− 2)tdt
Lời giải


Ta có I = x x + 2dx

Đặt t = x + 2  t 2 = x + 2  2tdt = dx

 
I = x x + 2dx = t (t 2 − 2)2tdt =  2(t
2
− 2)t 2dt .

ln x
Câu 3: Nếu đặt t = 1 + ln x thì I =  x (1 + ln x ) dx trở thành
 1  t  1   1  1

A. I = 1 −
 t +1
 e dt . B. I = 1 −
 t +1 
 dt . C. I = 1 −  dt .
 t  
D. I = 1 −  et dt .
 t
Lời giải
Chọn C
1
Đặt t = 1 + ln x  dt = dx; ln x = t − 1 .
x
t −1  1
Khi đó ta có: I =
t 
dt = 1 −  dt .
 t 
( ) 1
2022
Câu 4: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x x 2 + 1 thỏa mãn F ( 0 ) = . Giá trị
4046
của F (1) bằng:

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
2023 22023 2022 22022
A. 2 B. C. 2 D.
2023 2023
Lời giải
Chọn D

 ( )
2022
F ( x) =  f ( x ) dx = x x 2 + 1 dx
dt
Đặt t = x 2 + 1  dt = 2 xdx  = xdx
2

( )
2023
2022 dt 1 t 2023 x2 + 1
Khi đó F ( x ) = t  = .
2 2 2023
+C =
4046
+C.

1 1 1
F ( 0) =  +C =  C = 0.
4046 4046 4046

(x )
2023
2
+1 22023 22022
Vậy F ( x ) =  F (1) = = .
4046 4046 2023

(1 − 2x)
2024
(1 − 2x)
2023

 x (1 − 2 x )
2022
Câu 5: Biết dx = − + C . Giá trị của a − b bằng
a b
A. 0 . B. 1 . C. −4 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
1
Đặt t = 1 − 2 x  dt = −2dx  dx = − dt
2
1− t
t = 1 − 2x  x =
2
1 − t 2022  1  1 1  t 2024 t 2023 
 x (1 − 2 x )  ( )
2022
Ta có: dx = t  − dt  = t 2023 − t 2022 dx =  − +C
2  2  4 4  2024 2023 

=
(1 − 2x)
2024

(1 − 2x)
2023
+C
4.2024 4.2023
Vậy a − b = 4.2024 − 4.2023 = 4 .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

 ( )
3
Câu 1: Tính x 2 2 x3 − 1 dx

(2x ) (2x ) ( 2x ) ( 2x )
4 4 3 4
3 3 3 3
−1 −1 −1 −1
A. +C. B. +C. C. . D. .
24 4 4 24
Lời giải
Chọn A

(2x )
4
3
−1
 ( )  ( 2x ) ( )
3 1 3
Ta có x 2 2 x3 − 1 dx = 3
− 1 d 2 x3 − 1 = +C.
6 24

 
Câu 2: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos  3x + 
 6
  1  
A.  f ( x ) dx = sin  3x + 6  + C . B.  f ( x ) dx = 6 sin  3x + 6  + C .
1   1  
C.  f ( x ) dx = − 3 sin  3x + 6  + C . D.  f ( x ) dx = 3 sin  3x + 6  + C .
Lời giải
Chọn D
  1  
Ta có  cos  3x + 6  dx = 3 sin  3x + 6  + C
Câu 3: Khẳng định nào sau đây đúng?


A. sin2 xdx = 2cos 2 x + C . 
B. sin2 xdx = −2cos 2 x + C .
1 1

C. sin2 xdx = cos 2 x + C .
2 
D. sin2 xdx = − cos 2 x + C .
2
Lời giải
Chọn D
1 1

Ta có sin2 xdx =
2 
sin2 xd ( 2 x ) = − cos 2 x + C .
2
sin x
Câu 4: Tìm nguyên hàm  2021cosx + 2022 dx , bằng cách đặt t = 2021cosx + 2022 . Khi đó nguyên
hàm đã cho trở thành nguyên hàm nào sau đây?
1 dt 1 dt
A. 2021 tdt .  B. −
2021 t
. C.
2021 t
.   D. −2021 tdt .
Lời giải
Chọn B
1
Đặt t = 2021cosx + 2022  − dt = s inx dx .
2021
s inx 1 dt
Nên 
2021cosx + 2022
dx = −
2021 t
. 
Câu 5: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e3 x .

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1

A. f ( x )dx = .e3 x .  f ( x )dx = e
3x
B. +C .
3
1
C.  f ( x )dx = ln 3x + C . D.  f ( x )dx = .e3 x + C .
3
Lời giải
Chọn D
Cách 1:
1 3x 1
 f ( x )dx =  e 
e .d ( 3x ) = .e3 x + C .
3x
Ta có: .dx =
3 3
Cách 2:

 f ( x )dx =  e
3x
Ta có: I = .dx .
dt
Đặt 3x = t  3dx = dt  dx = .
3
1 t 1 1
Khi đó:
3 
e .dt = .et + C = .e3 x + C .
3 3
Câu 6: Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 21x là
1
A.  f ( x ) dx = 21 cos 21x + C . B.  f ( x ) dx = 21cos 21x + C .
1
C.  f ( x ) dx = − 21 cos 21x + C . D.  f ( x ) dx = −21cos 21x + C .
Lời giải
Chọn C
1
Ta có:  f ( x ) dx =  sin 21xdx = − 21 cos 21x + C .
Câu 7: Hàm số F ( x ) = 2 x + sin 2 x là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây?
1 1
A. x 2 + cos 2 x . B. 2 + 2cos 2x . C. x 2 − cos 2 x . D. 2 − 2cos 2x .
2 2
Lời giải
Chọn B
Ta có F ( x ) = 2 x + sin 2 x  F  ( x ) = 2 + 2cos 2 x .
Vậy hàm số F ( x ) = 2 x + sin 2 x là một nguyên hàm của hàm số 2 + 2cos 2x .

Câu 8: 
Xét nguyên hàm I = x x + 2dx . Nếu đặt t = x + 2 thì ta được

 ( 2t − 4t ) dt .  ( 2t )
4 2 4
A. I = B. I = − t 2 dt .

C. I =  ( t − 2t ) dt .
4 2
D. I =  ( 4t 4
)
− 2t 2 dt .
Lời giải
Chọn A
Đặt t = x + 2  t 2 = x + 2  2tdt = dx .

  (t )  ( 2t )
2 4
Ta có I = x x + 2dx = − 2 .t.2tdt = − 4t 2 dt .

Câu 9: 
Xét nguyên hàm I = x x + 2dx . Nếu đặt t = x + 2 thì ta được

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

 ( 2t − 4t ) dt .  ( 2t )
4 2 4
A. I = B. I = − t 2 dt .

C. I =  ( t − 2t ) dt .
4 2
D. I =  ( 4t 4
)
− 2t 2 dt .
Lời giải
Chọn A
Đặt t = x + 2  t 2 = x + 2  2tdt = dx .

  (t )  ( 2t )
2 4
Ta có I = x x + 2dx = − 2 .t.2tdt = − 4t 2 dt .

Câu 10: Khẳng định nào sau đây đúng?


1

A. sin 2 xdx = cos 2 x + C .
2 
B. sin 2 xdx = − cos 2 x + C .

1

C. sin 2 xdx = − cos 2 x + C .
2 
D. sin 2 xdx = 2cos 2 x + C .

Lời giải
Chọn C
1 1

Ta có sin 2 xdx =
2 
sin 2 xd2x = − cos 2 x + C .
2

 x(2 x − 3) dx = A(2 x − 3)
5 7
Câu 11: Cho + B(2 x − 3)6 + C , với A, B, C  .Tính giá trị biểu
thức 7 A − 2 B
1
A. 0. B. . C. 3. D. 5.
2
Lời giải
Chọn A
1 
 ( 2 x − 3)6 + 3 ( 2 x − 3)5  dx
x ( 2 x − 3) dx = 
5
Ta có:
2 
1 3 1 1
=
2  2 
( 2 x − 3)6 dx + ( 2 x − 3)5 dx = ( 2 x − 3)7 + ( 2 x − 3)6 + C
28 8
1 1 7 2
 A = ; B =  7 A − 2B = − =0
28 8 28 8

 ( )
9
Câu 12: Tìm nguyên hàm x x 2 + 7 dx ?
1 2 1 2
(
1 2
)
10
A. ( x + 7)10 + C . B. 9( x 2 + 7)8 + C . C. ( x + 7)8 + C . D. x +7 +C.
20 16 10
Lời giải
Chọn A

 ( ) (x ) ( )
9 1 9 1 2 10
Ta có x x 2 + 7 dx = 2
+ 7 d(x 2 + 7) = x +7 +C
2 20

e2 x
Câu 13: Tính nguyên hàm của hàm số f ( x) = .
ex + 2
A. F ( x) = e 2 x − 4ln(e x + 2) + C. B. F ( x) = e x + 2ln(e x + 2) + C.
C. F ( x) = e x − 2ln(e x + 2) + C. D. F ( x) = ln(e x + 2) + C.
Lời giải
5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Chọn C
e2 x  2  x
  
x x
Ta có: F ( x) = f ( x)dx = x
dx = 1 − x e dx = e − 2ln(e + 2) + C.
e +2  e +2

Câu 14: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và  f ( x ) dx = F ( x ) + C . Tìm kết luận đúng.
1
A.  f ( 2 x + 3) dx = 2.F ( 2 x + 3) + C . B.  f ( 2 x + 3) dx = .F ( 2 x + 3) + C .
3
1
C.  f ( 2 x + 3) dx = 2 .F ( 2 x + 3) + C . D.  f ( 2 x + 3) dx = F ( 2 x + 3) + C .
Lời giải
Chọn C
1
Đặt t = 2 x + 3  dt = 2dx  dx = dt
2
dt 1 1 1
f ( 2 x + 3) dx = f ( t ) =
2 2 
f ( t ) dt = F ( t ) + C = F ( 2 x + 3) + C
2 2
x
Câu 15: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
x2 + 1
1
A. 2 x 2 + 1 + C . B. +C. C. x2 + 1 + C . D. x2 + 1 + C .
2
x +1
Lời giải
Chọn D
Đặt u = x 2 + 1  u 2 = x 2 + 1  2udu = 2 xdx  udu = xdx
x udu

Khi đó f ( x ) dx =
x2 + 1
dx = u
=u+C 
Do đó  f ( x ) dx = x2 + 1 + C .

( )
5
Câu 16: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x x 2 + 2 là
1 2
( ) 1 2
( ) 1 2
( ) ( )
6 6 6 6
A. x +2 +C . B. x +2 +C. C. x +2 +C. D. x 2 + 2 +C.
12 2 6
Lời giải
Chọn A

 ( ) (x ) ( ) ( )
5 1 5 1 2 6
 f ( x ) dx = x x 2 + 2 dx = 2
+ 2 d x2 + 2 = x +2 +C.
2 12
ln x
Câu 17: Cho hàm số f ( x) = . Khẳng định nào sau đây đúng?
x

 f ( x)dx = 2ln x + C .  f ( x)dx = ln


2
A. B. x+C.
1
  f ( x)dx = 2ln
2
C. f ( x)dx = ln 2 x + C . D. x+C .
2
Lời giải
Chọn C

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
ln x 1
 f ( x)dx =  x 
dx = ln x d ( ln x ) = ln 2 x + C .
2
1  4
Câu 18: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = trên \ −  Khẳng định nào sau đây đúng?
5x + 4  5
1
A.  f ( x ) dx = 5 ln 5x + 4 + C. B.  f ( x ) dx = ln 5x + 4 + C.
1 1
C.  f ( x ) dx =
ln 5
ln 5 x + 4 + C. D.  f ( x ) dx = ln ( 5 x + 4 ) + C.
5
Lời giải
Chọn A
1
Ta có  f ( x ) dx = 5 ln 5x + 4 + C.
1 + 2ln x
Câu 19: Họ nguyên hàm của hàm  x
dx là

A. ln x + 2ln 2 x + C . B. ln x + ln 2 x + C . C. x + ln 2 x + C . D. x + ln 2 x + C .
Lời giải
Chọn B
2
Đặt t = 1 + 2ln x  dt = dx .
x
1 + 2ln x t 1 1 1
 
dt = t 2 + c = (1 + 2ln x ) + c = ln 2 x + ln x + + c = ln 2 x + ln x + C .
2
 dx =
x 2 4 4 4
cos x
Câu 20: Họ nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = là:
1 − cos 2 x
cos x 1 1 1
A. F ( x ) = − + C . B. F ( x ) = + C . C. F ( x ) = − + C . D. F ( x ) = +C.
sin x sin x sin x sin 2 x
Lời giải
Chọn C
cos x cos x 1 1
Ta có F ( x ) =  1 − cos 2
x
dx =  sin2
x
dx = 2
sin xd ( sin x ) = −
sin x
+C .

x
Câu 21: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
2
x +1
1 1 2
A. 2 x 2 + 1 + C . B. +C. C. x +1 + C . D. x2 + 1 + C .
x2 + 1 2
Lời giải
Chọn D

Ta có  f ( x ) dx =  x +1
x
2
dx = d  ( )
x 2 + 1 = x 2 + 1 + C.

( )
2016
Câu 22: Cho hàm số f ( x ) = x. x 2 + 1 . Khi đó:

( x + 1) (x )
2017 2016
2 2
+1
A.  f ( x )dx =
2017
+ C. B.  f ( x )dx =
2016
+ C.

7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG

(x ) (x )
2017 2016
2 2
+1 +1
C.  f ( x )dx =
4034
+ C. D.  f ( x )dx =
4032
+ C.

Lời giải
Chọn C

(x )
2017
2
+1
 f ( x )dx =  x.( x ) (x ) ( )
2
2016 1 2
2016
+1 dx = +1 .d x 2 + 1 = + C.
2 4034
2


+1
Câu 23: Họ các nguyên hàm xe x dx là:
2 2
x 2 +1 x 2 +1 e x +1 x.e x +1
A. x.e +C B. e +C C. +C D. +C
2 2
Lời giải
Chọn C
dt
Đặt t = x 2 + 1  dt = 2 xdx  = xdx
2
x 2 +1 dt 1 t 1 2
Khi đó  xe dx = et = e + C = e x +1 + C .
2 2 2

x2
Câu 24: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y = là:
3
x +1
1 3 2 3 3 3
A. x + 1 + C. B. x + 1 + C. C. x3 + 1 + C. D. x + 1 + C.
3 3 2
Lời giải
Chọn B
x2
Tính I =  x3 + 1
dx

2
Đặt u = x3 + 1  u 2 = x3 + 1  2udu = 3x 2dx  x 2dx = udu
3
2 2
Lúc đó: I =
3 
du = u + C
3
1
Câu 25: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y = là:
cos 2 2 x
− cot 2 x tan 2 x
A. +C. B. cot 2x + C . C. tan 2x + C . D. +C.
2 2
Lời giải
Chọn D
dx 1 d(2 x) 1
Ta có:  cos2 2 x = 2  cos2 2 x = 2 tan 2 x + C .
2x
Câu 26: Gọi F ( x ) là một họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = . Tìm F ( x ) .
3
x2 + 4
3 2 2 3
A.
3 2
2
x +4( ) 2 + C. B.
2 2
3
x +4 ( ) 3 + C. C.
3 2
2
x +4 ( ) 3 + C. D.
2 2
3
(
x +4 ) 2 + C.

Lời giải

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Chọn C
2
1
( x2 + 4 ) 3 2

(x ) d(x ) ( )
2x − 3
Ta có: F ( x ) = 
2 2
dx = +4 3 +4 = + C = x2 + 4 3 + C.
3
x2 + 4 2 2
3
1
Câu 27: Gọi F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) = ekx ( k  0 ) sao cho F ( 0 ) = . Giá trị k thuộc khoảng nào
k
sau đây để F ( x ) = f ( x ) ?
A. ( −2;0 ) . B. ( 2;3) . C. ( −3; − 2 ) . D. ( 0;2 ) .
Lời giải
Chọn D
1 kx 1 1 1 1

F ( x ) = ekx dx =
k
e + C. Với F ( 0 ) =  e0 + C =  C = 0 . Suy ra F ( x ) = ekx .
k k k k
1
F ( x ) = f ( x )  ekx = ekx  k = 1 ( 0;2 ) .
k
f ( x)1
Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên đoạn 1;e thỏa mãn = . Tìm khẳng
f ( x) x
định đúng.
1
A. ln f ( x ) = ln x + C. B. ln f ( x ) = − + C.
x2
1 1 1
C. − =− + C. D. − = ln x + C.
f 2
( x) x2 f 2
( x)
Lời giải
Chọn A
f ( x) 1  1 1
Ta có
f ( x) x x
(
=  ln f ( x ) =  ln f ( x ) =
x
)
dx = ln x + C. 
ln x
Câu 29: Tìm  x
dx có kết quả là:

1 2 x2 x2
A. ln x + C . B. ln ln x + C . C. ( ln x − 1) + C . D. ln +C .
2 2 2
Lời giải
Chọn A
1
Đặt t = ln x  dt = dx .
x
ln x 1 1
Khi đó  x 
dx = tdt = t 2 + C = ln 2 x + C .
2 2
e
3ln x + 1
Câu 30: Cho tích phân I = 1 x
dx . Nếu đặt t = ln x thì

e 1 1 e
3t + 1 3t + 1
A. I = 
1
t
dt . B. I = 
0
e t
dt . C. I = 0 ( 3t + 1) dt . D. I = 1 ( 3t + 1) dt .
Lời giải
9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Chọn C
1
Đặt t = ln x  dt = dx
x
Đổi cận x = 1  t = 0 và x = e  t = 1 .
1
Khi đó I = 0 ( 3t + 1) dt .

 ( )
15
Câu 31: Tìm nguyên hàm 2 x x2 + 7 dx :
1 2
( ) 1
( )
16 16
A. x +7 +C. x x2 + 7 + C .
B.
2 16
1 2
( ) 1 2
( )
16 16
C. − x +7 +C. D. x +7 +C.
16 16
Lời giải
Chọn D
(
Ta có d x 2 + 7 = 2 x.dx )
 ( ) (x ) d (x ) ( )
15 15 1 2 16
2 x x2 + 7 dx = 2
+7 2
+7 = x +7 +C.
16
x−3
Câu 32: Khi tính nguyên hàm  x +1
dx , bằng cách đặt u = x + 1 ta được nguyên hàm nào?

 (u )  (u )  2 (u )  2u (u )
2 2 2 2
A. − 3 du . B. − 4 du . C. − 4 du . D. − 4 du .
Lời giải
Chọn C
Đặt u = x + 1  u 2 = x + 1  2udu = dx .
x−3 u2 − 4
Khi đó  x +1
dx =  u
2udu = 2 u 2 − 4 du .  ( )

 ( )
5
Câu 33: Nguyên hàm x x 2 + 3 dx bằng
1 2
( ) 1 2
( )
1 2
( ) (
1 2
)
6 6 6 6
A. x +3 +C. B. x + 3 + C . C. x +3 +C. D. x +3 +C.
2 10 6 12
Lời giải
Chọn D
1
Đặt t = x 2 + 3  dt = 2 xdx  xdx = dt
2

 ( ) ( )
5 1 5 1 1 2 6
 x x 2 + 3 dx =
2
t dt = t 6 + C =
12 
12
x +3 +C.

( ln x + 2 ) dx
Câu 34: Tính nguyên hàm  x ln x
bằng cách đặt t = ln x ta được nguyên hàm nào sau đây?

 2 t ( t + 2 ) dt .
 
A. 1 +  dt .
t
B.  t−2
dt . C.  t2
D.  ( t + 2) dt .
Lời giải
Chọn A

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 10


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1 ( ln x + 2 ) dx = ( t + 2 ) dt = 1 + 2  dt .
Đặt t = ln x  dt = dx . Khi đó
x  x ln x t  
 t
 
1
Câu 35: Cho hàm số . Khẳng định nào dưới đây đúng?
( )
2
x 1+ x
1 1 2
A.  dx = x + 1 + C . B.  dx = +C.
( ) ( )
2 2
x 1+ x x 1+ x x +1

1 −2 1 x +1
C.  dx = +C. D.  dx = +C.
( ) ( )
2 2
x 1+ x x +1 x 1+ x 2

Lời giải
Chọn C
Đặt x + 1 = t  x = t − 1  dx = 2 ( t − 1) dt
1 2 ( t − 1) 2 −2 −2
Ta có:  dx =  ( t − 1) t 2 dt =  t 2 dt = +C = +C .
( )
2
x 1+ x t x +1

dx
Câu 36: Tính nguyên hàm x x+4
bằng cách đặt t = x + 4 ta thu được nguyên hàm nào?

2dt 2tdt 2dt dt


A. t 2
−4
. B.  (t 2
−4 )
. C.  (t 2
−4 t )
. D. t 2
−4
.

Lời giải
Chọn A
Đặt t = x + 4  t 2 = x + 4  2tdt = dx và x = t 2 − 4 . Ta có:
dx 2tdt 2dt
x x+4
= 2
t −4 t
= 2(
t −4
..
) 
 x ( 2 x + 1)
3
Câu 37: Xét nguyên hàm dx. Nếu đặt t = 2 x + 1 thì nguyên hàm cần tính trở thành

 (t )  (t )  (t ) ( )
4 1 1
A. − t 3 dt . B. 4
− t 3 dt . C. 4
− t 3 dt . D. 2 t 4 − t 3 dt .
4 2
Lời giải
Chọn B
Đặt t = 2 x + 1  dt = 2dx.
t −1 3 1
 (t )
1

4
Lúc đó, nguyên hàm cần tính trở thành: .t dt = − t 3 dt .
2 2 4

Câu 38: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 + x + 1 ( 2 x + 1) là ( )


( ) 1 2
( )
2 2
A. x 2 + x + 1 + C . B. − x + x +1 + C .
2
1 2
( ) ( )
2
D. ( 2 x + 1) + 2 x 2 + x + 1 + C .
2
C. x + x +1 + C .
2
Lời giải
Chọn C

11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG

 f ( x ) dx =  ( x )
+ x + 1 ( 2 x + 1) dx
2
Xét

Đặt t = x 2 + x + 1  dt = ( 2 x + 1) dx .
1 1
( )
2

Suy ra tdt = t 2 + C = x 2 + x + 1 + C .
2 2
1 2
( )
2
Vậy họ nguyên hàm của hàm số đã cho là x + x +1 + C .
2
2x − 3
Câu 39: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2

x − 3x + 9
1
A. ln x 2 − 3x + 9 + C . B. 2
+C.
x − 3x + 9
(
C. − ln x 2 − 2 x + 9 + C .) (
D. ln x 2 − 2 x + 9 . )
Lời giải
Chọn A
2x − 3
Xét  f ( x ) dx =  x 2
− 3x + 9
dx

Đặt t = x 2 − 3x + 9  dt = ( 2 x − 3) dx .
dt
Suy ra t = ln t + C = ln x 2 − 3x + 9 + C .

Vậy hàm số đã cho có họ nguyên hàm là: ln x 2 − 3x + 9 + C .

Câu 40: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x − 3 là


2 2
A. x−3 +C. ( x − 3) x − 3 + C .
B.
3 3
3 3
C. ( x − 3) x − 3 + C . D. x−3 +C.
2 2
Lời giải
Chọn B
Xét  f ( x ) dx =  x − 3dx

Đặt t = x − 3  t 2 = x − 3  dx = 2tdt .
2 2

Suy ra 2t 2dt = t 3 + C = ( x − 3) x − 3 + C .
3 3
2
Vậy hàm số đã cho có họ nguyên hàm là: ( x − 3) x − 3 + C .
3

Câu 41: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) =


x
(
.ln x 2 + 1 . )
(x 2
+1 )
(
ln x 2 + 1 ) +C . (
ln 2 x 2 + 1) +C.
A.  f ( x )dx = 4
B.  f ( x )dx = 4
(
ln x 2 + 1 ) +C . (
ln 2 x 2 + 1 ) +C.
C.  f ( x )dx = 2
D.  f ( x )dx = 2
Lời giải
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 12
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Chọn B

Ta có: I =  f ( x )dx =  (x
x
(
.ln x 2 + 1 .dx . )
2
+1 )
(
Đặt ln x 2 + 1 = t  ) 2x
dx = dt 
x 1
dx = dt .
(x 2
+1 ) ( 2
x +1 2)
1 1 t2 t2 ln 2
(x 2
+1 ) +C.
Khi đó: I =
2 2 2 
tdt = . + C = + C =
4 4

 x ( 2x )
2
2 3
Câu 42: Tính nguyên hàm − 1 dx .

(2x ) (2x ) (2x ) (2x )


3 3 3 3
3 3 3 3
−1 −1 −1 −1
A. +C. B. +C. C. +C. D. +C.
18 3 6 9
Lời giải
Chọn A
dt
Đặt t = 2 x3 − 1  dt = 6 x 2dx  x 2dx = .
6

(2x )
3
3
2 3 −1
 x ( 2x )
2 t dt t

2 3
Khi đó − 1 dx = = +C = +C.
6 18 18
x −1
Câu 43: Tính nguyên hàm  dx .
(x )
2021
2
− 2x + 3
−1 −1
A. +C. B. +C.
( ) ( )
2020 2022
2 2
2020 x − 2 x + 3 4044 x − 2 x + 3
−1 1
C. +C. D. +C.
( ) ( )
2020 2020
2 2
4040 x − 2 x + 3 4040 x − 2 x + 3
Lời giải
Chọn C
dt
Đặt t = x 2 − 2 x + 3  dt = ( 2 x − 2 ) dx  ( x − 1) dx = .
2
dt t −2021dt t −2020 −1
Khi đó  = 
= − + C = +C.
( )
2020
2t 2021 2 4040 4040 x 2 − 2 x + 3

x3
Câu 44: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = . Khẳng định nào dưới đây đúng?
x2 + 1

(x ) (x )
3 3
A. F ( x ) = 2
+ 1 + x2 + 1 . B. F ( x ) = 2
+ 1 − x2 + 1 .

(x ) (x )
2 3 2 3
+1 +1
C. F ( x ) = + x2 + 1 . D. F ( x ) = − x2 + 1 .
3 3
Lời giải
Chọn D

13 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Đặt u = x 2 + 1  u 2 = x 2 + 1  x 2 = u 2 − 1 và xdx = udu .
x3 x2  u2 − 1 
 f ( x ) dx =     (u )
2
Ta có: dx = xdx =   udu = − 1 du
 u 
2
x +1 x2 + 1

(x )
2 3
u3 +1
= −u +C = − x2 + 1 + C .
3 3

(x )
2 3
x3 +1
Vậy một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là − x2 + 1 .
x +12 3

( ) 1
2
Câu 45: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e x + 1 e2 x thỏa mãn F ( ln 2 ) = . Tìm
4
F ( x) .
1 x
(1
) ( ) 1 x 1
( ) ( )
4 3 4 3
A. F ( x ) = e + 1 − e x + 1 + 11 . B. F ( x ) =
e + 1 + e x + 1 − 11 .
4 3 4 3
1
(1
) ( ) 1 1
( ) ( )
4 3 4 3
C. F ( x ) = e x + 1 + e x + 1 + 11 . D. F ( x ) = e x + 1 − e x + 1 − 11 .
4 3 4 3
Lời giải
Chọn D
Đặt u = e x + 1  du = e x dx .

 ( e + 1) e dx =  ( e + 1) e .e dx
2 2
 f ( x ) dx = x 2x x x x
Khi đó

=  u ( u − 1) du =  ( u − u ) du = u − u + C = ( e + 1) − ( e + 1) + C .
2 1 3 1 21 1 4 3 x
4
x
3

4 3 4 3
Lại có F ( ln 2 ) =  ( e + 1) − ( e + 1) + C =  − 9 + C =  C = −11 .
1 1 1 1
ln 281 1
4
ln 2
3

4 4 3 4 4 4
1 x
( 1
) ( )
4 3
Vậy F ( x ) = e + 1 − e x + 1 − 11 .
4 3

ln 2 x
Câu 46: Tính  x log x
dx ta được kết quả nào sau đây?

ln 2 x ln 2 x
A. +C . B. +C .
2 ln10
ln 2 x
C. ln10.ln 2 x + C . D. ln10. +C.
2
Lời giải
Chọn D
ln 2 x ln 2 x ln x
Ta có 
x.log x
dx =
ln x 
dx = ln10.
x
dx . 
x.
ln10
1
Đặt u = ln x  du = dx .
x
ln x u2 ln 2 x
Khi đó ln10.  x 2 
dx = ln10. udu = ln10. + C = ln10.
2
+C .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 14


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
x2
Câu 47: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = là
x3 + 1
1 2 3 2 1 3
A. +C. B. x +1 + C . C. +C. D. x +1 + C .
3 x3 + 1 3 3 x3 + 1 3
Lời giải
Chọn B
2tdt
Đặt t = x3 + 1  t 2 = x3 + 1  2tdt = 3 x 2dx  x 2dx = .
3
x2 2t 2 2 2
Khi đó  f ( x ) dx = x3 + 1
dx =  3t dt = 3  dt = 3 t + C = 3 x3 + 1 + C .

Chọn B

Câu 48: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x x 2 + 1 là


3

A.
13 2
8
x +1 + C .
1 2
B.
8
x +1( ) 3
x2 + 1 + C .

3
C. 3 x 2 + 1 + C .
8
D.
3 2
8
x +1( ) 3
x2 + 1 + C .

Lời giải
Chọn D
3 3t 2dt
Đặt t = x 2 + 1  t 3 = x 2 + 1  3t 2dt = 2 xdx  xdx = .
2
3t 3dt 3 4
Khi đó  
f ( x ) dx = x 3 x 2 + 1dx =  2
3
= t + C = x2 + 1
8 8
( ) 3
x2 + 1 + C .

Câu 49: Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = cos x sin x + 1 ?
1 − 2sin x − 3sin 2 x 2
A. F ( x) = . ( sin x + 1) sin x + 1 .
B. F ( x) =
2 sin x + 1 3
1 1
C. F ( x) = ( sin x + 1) sin x + 1 . D. F ( x) = sin x sin x + 1 .
3 3
Lời giải
Chọn B
Đặt t = sin x + 1  t 2 = sin x + 1  2tdt = cos xdx .
2t 3 2
Khi đó  
f ( x ) dx = cos x sin x + 1dx = 2t 2dt =  3
+ C = ( sin x + 1) sin x + 1 + C .
3
2
Vậy F ( x) = ( sin x + 1) sin x + 1 là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = cos x sin x + 1 .
3
cos x
Câu 50: Với cách đặt t = 2sin x + 3 thì I = 
2sin x + 3
dx trở thành:

dt 1 dt dt 1 dt
A. I = −2 t . B. I =
2 t
.  C. I = 2
t
.  D. I = − 
2 t
.

Lời giải
Chọn B

15 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
dt
Đặt t = 2sin x + 3  dt = 2cos xdx  cos xdx = .
2
cos x dt 1 dt
Khi đó I =  2sin x + 3
dx = = 
2t 2 t
. 
Câu 51: Cho hàm số f ( x ) = sin x.cos3 x . Khẳng định nào dưới đây đúng?
cos 4 x
A.  f ( x ) dx = cos x + C . B.  f ( x ) dx =
4
+C.

cos4 x
 f ( x ) dx = −  f ( x ) dx =cos x + C .
4
C. +C. D.
4
Lời giải
Chọn C
cos 4 x
 ( )
Ta có: f ( x ) dx = sin x.cos x dx = − cos x.d ( cos x ) = − 
3 3
+C.
4
x − 2021
Câu 52: Khi tính nguyên hàm
x +1 
dx , bằng cách đặt u = x + 1 ta được nguyên hàm nào dưới

đây?

 (
A. 2 u u 2 − 2022 du . B. )  (u ) ( ) ( )
2
− 2022 du . C. 2 u 2 − 2022 du . D. 2 u 2 − 2021 du .
Lời giải
Chọn C
dx = 2u du
Đặt u = x + 1 , u  0 nên u 2 = x + 1   2
.
 x = u − 1
x − 2021 u 2 − 1 − 2021
Khi đó  x +1
dx =  u
.2udu = 2 u 2 − 2022 du . ( )
Câu 53: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) = 1 + 3cos 2 x sin x, x  ( ) và f ( 0 ) = − 4 . Tính

2

0  f ( x ) + 2 dx .
5 2 5 2
A. . B. . C. − . D. − .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn C
Ta có: f ( x ) = f '( x ) dx =  (1 + 3cos x ) sin xdx
2

= −  (1 + 3cos x ) d ( cos x ) = − cos x − cos x + C


2 3

Với f ( 0 ) = − 4  − cos 0 − cos3 0 + C = − 4  C = −2


Vậy f ( x ) = − cos x − cos3 x − 2
 
2 2
5
  f ( x ) + 2 dx =  − cos x − cos x  dx = − .
3
Ta có :
0 0
3

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 16


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
( x − 1)2020 dx = 1 . x − 1 b + C , x  1; a, b  a
 ( x + 1)2022 a  x + 1 
*
Câu 54: Biết . Tính giá trị biểu thức A = .
b
A. 2021 . B. 2 . C. 3 . D. 2020 .
Lời giải
Chọn B
Ta có
( x − 1)2020 dx =  x − 1 2 . 1 dx = 1  x − 1 2020d  x − 1  = 1 . x − 1 2021 + C .
 ( x + 1)2022   x + 1  ( x + 1)2 2   x + 1   x + 1  4022  x + 1 
a = 4022
Suy ra  .
b = 2021
a
Vậy A = = 2 .
b

ex − 1
Câu 55: Nếu  ex + 1
dx = 2 f ( x) − x + C thì f ( x) bằng

A. e x + 1 . B. e x . C. e x − 1 . (
D. ln e x + 1 . )
Lời giải
Chọn D
ex − 1  2  1
Ta có: x
e +1 
dx = 1 − x
 e +1
 dx = 1dx − 2 x 
e +1
dx 
1
Đặt: e x + 1 = u  e x dx = du  dx = du
u −1
Nên:
u −1 ex
 x
1
e +1
dx = 
1
u ( u − 1)
du =
 1
 

1

 u −1 u 
du = ln
u
+ C1 = ln x
e +1
+ C1 = x − ln e x + 1 + C1 ( )
Vậy: 
ex − 1
x
e +1
( ( ) ) (
dx = x − 2 x − ln e x + 1 + C1 = 2ln e x + 1 − x + C . )
 3x − 4 
Câu 56: Cho f 
 3x + 4 
 = x + 2 . Khi đó I =  f ( x ) dx bằng
3x − 4 8 2
A. I = e x + 2 ln +C. B. I = − ln 1 − x + x + C .
3x + 4 3 3
8 x 8
C. I = ln x − 1 + + C . D. I = ln x − 1 + x + C .
3 3 3
Lời giải
Chọn B
3x − 4 8 1 1− t 4 1+ t
Đặt: = t  1− =t  = x= .
3x + 4 3x + 4 3x + 4 8 3 1− t
4 1+ t 10 − 2t 2 8
Theo giả thiết: f ( t ) = . +2= = +
3 1− t 3 (1 − t ) 3 3 (1 − t )
2 8 1 2 8
Nên: f ( x ) = + .
3 3 1− x
  f ( x ) dx = 3 x − 3 ln 1 − x +C
17 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG

( ) 1
2022
Câu 57: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x. x 2 + 1 thỏa mãn F ( 0 ) = , giá trị
4046
của F (1) bằng
22023 22022
A. 22023 . B. . C. 22023 . D. .
2023 2023
Lời giải
Chọn D

( )
2022
f ( x ) = x. x 2 + 1

(
d x2 + 1 )=
 f ( x ) dx =  x.( x ) (x ) ( )
2022 2022 1 2023
 2
+1 dx = 2
+1 x2 + 1 + C = F ( x)
2 2.2023
1 1
( ) 1
2023
F ( 0) =  02 + 1 +C = C =0.
4046 2.2023 4046
22022
1
( )
2023
F ( x) = x2 + 1  F (1) = .
2.2023 2023
dx 3
Câu 58: Khi tính I =  ( 2 x + 1)( x + 1) 3
, người ta đặt t = g ( x ) thì I = 2dt . Biết g ( 4 ) =  5
, giá trị

của g ( 0 ) + g (1) là
2+3 6 2+ 6 1+ 6 3+ 6
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn B
dx dx
Ta có I =  ( 2 x + 1)( x + 1) 3
=  2x + 1
.
( x + 1) 2

x +1
2x + 1 dx dx
Đặt z =  dz =  2dz = .
x +1 2x + 1 2x + 1
2 ( x + 1) ( x + 1)
2 2

x +1 x +1
2x + 1

Khi đó I = 2dz = 2 z + C = 2
x +1
+C.

2x + 1 2x + 1

Mà I = 2dt = 2t + C   2
x +1
+ C = 2t + C  
x +1
+ C0 = t .

2x + 1 9 3 9
t = g ( x)  g ( x) = + C0  g ( 4 ) = + C0  = + C0  C0 = 0 .
x +1 5 5 5
2x + 1 3 2+ 6
Do đó g ( x ) =  g ( 0 ) + g (1) = 1 + = .
x +1 2 2
2
Câu 59: Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) =  x ( x + 1)( x + 2 )( x + 3)  ( 2 x + 3) là

(x )
5
2
+ 3x
( ) (
4 2
) ( ) + (x )
4 3 4 2
A. + x 2 + 3x + x + 3x +C. B. x 2 + 3x 2
+ 3x +C .
5 3

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 18


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

(x )
5
2
− 3x
( ) + (x ) ( ) ( ) (
4 2
)
5 4 3 4 3
C. 5 x + 3x 2 2
+ 3x + 12. x + 3x 2
+ C . D. + x 2 − 3x + x − 3x +C.
4 5
Lời giải
Chọn A

( 2 x + 3) dx =  ( x 2 + 3x )( x 2 + 3x + 2 ) ( 2 x + 3) dx .
2 2
I=  f ( x )dx =   x ( x + 1)( x + 2)( x + 3)
Đặt t = x 2 + 3x  dt = ( 2 x + 3) dx .
t5 4 4 3
 (t ) ( )
2 2

Suy ra: I = t ( t + 2 )  dt = 2 4 3 2
+ 2t dt = t + 4t + 4t dt = + t + t + C
5 3

(x )
5
2
+ 3x
( ) 4 2
( )
4 3
I= + x 2 + 3x + x + 3x +C.
5 3

f ( x) =
( x − 2021)
2020
Câu 60: Họ các nguyên hàm của hàm số là
( x + 2022 )2022
2020 2021
1  x − 2021  2021  x − 2021 
A.   +C. B.   +C.
2022  x + 2022  4043  x + 2022 
2021
1  x − 2021  1 4043
C.   +C . D. . +C.
4043.2021  x + 2022  2021 ( x + 2022 )2021
Lời giải
Chọn C

I =  f ( x )dx = 
( x − 2021)
2020
 x − 2021 
dx =  
2020
1
dx
Ta có 
( x + 2022 ) 2022
 x + 2022  ( x + 2022 )2
x − 2021 4043 1 1
Đặt t =  dt = dx  dt = dx .
x + 2022 ( x + 2022 ) 2
4043 ( x + 2022 )2
1 1
Suy ra: I =
4043
t 2020dt = 
4043.2021
t 2021 + C .
2021
1  x − 2021 
  f ( x )dx =  
4043.2021  x + 2022 
+C.

3
x − x3
Câu 61: Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
x4
2 4
 1  3  1 
A.  2 − 1 + C . B. − .3  2 − 1 + C .
3
x  8 x 
4 4
 1  33 1 
C. −6.3  2 − 1 + C . D. −  2 − 1 + C .
x  4 x 
Lời giải
Chọn B
1
3 3
3 −1
x−x x2
I=  f ( x )dx =  x4
dx =  x3
dx .

19 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1 1 2 3 1
Đặt t = 3 2
− 1  t 3 = 2 − 1  3t 2dt = − 3 dx  − t 2dt = 3 dx .
x x x 2 x
4
3 3 3 3  1 
Suy ra: I = −
2  2 8 
t.t 2dt = − t 3dt = − t 4 + C  I = − .3  2 − 1  + C .
8 x 
sin x
Câu 62: Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
2sin x + cos x
2 1
A. x + ln 2sin x + C . B. x − .ln 2sin x + cos x + C .
5 5
2 1 1 2
C. x + .ln 2cos x − sin x + C . D. x + .ln 2sin x + cos x + C .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn B
2 1
sin x ( 2sin x + cos x ) − ( 2cos x − sin x )

I = f ( x )dx =  dx = 5 5
 dx
2sin x + cos x 2sin x + cos x
 2 1 2cos x − sin x  2 1 2cos x − sin x

=  − . 
 5 5 2sin x + cos x 
dx =
5
dx −
5 2sin x + cos x  dx . 
2cos x − sin x
Xét I1 =  2sin x + cos x dx .
Đặt t = 2sin x + cos x  dt = ( 2cos x − sin x ) dx .
1
Suy ra: I1 =  t dt = ln t + C  I1 = ln 2sin x + cos x + C
2 1
Vậy: I = x − .ln 2sin x + cos x + C .
5 5

Câu 63:  (( x + 1) e
x2 −5 x + 4
)
 e7 x −3 + cos 2 x dx có dạng
a ( x +1)2 b
6
e + sin 2 x + C , trong đó a, b là hai số
2
hữu tỉ. Tính a + b .
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A

Ta có: ( ( x + 1) e x
2
−5 x + 4
) 

 e7 x −3 + cos 2 x dx =  ( x + 1) e

( x2 −5 x + 4)+(7 x −3) + cos 2 x  dx


2
( x +1)
=  ( x + 1) e 
dx + cos 2 x dx

 ( x2 −5 x + 4)  e7 x −3 + cos 2 x  dx ta đặt I = ( x +1)2


Để tìm 


( x + 1) e 

1  ( x + 1) e 
dx và I 2 = cos 2 x dx

và tìm I1 , I 2 .
2
( x +1)
Tìm I1 =  ( x + 1) e dx .

Đặt t = ( x + 1) ;dt = 2 ( x + 1)( x + 1) dx = 2 ( x + 1) dx .


2

( x +1) 2 1 t 1 1 x +1 2
I1 =  ( x + 1) e dx =  e dt = et + C1 = e( ) + C1 , trong đó C1 là 1 hằng số.
2 2 2

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 20


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia


Tìm I 2 = cos 2 x dx .
1

I 2 = cos 2 x dx = sin 2 x + C2 .
2
Ta có  (( x + 1) e
x2 −5 x + 4
) 1 x +1 2 1
 e7 x −3 + cos 2 x dx = I1 + I 2 = e( ) + C1 + sin 2 x + C2
2 2
1 x +1 2 1
= e( ) + sin 2 x + C
2 2
Suy ra để ( ( x + 1) e x
2
−5 x + 4
)
 e7 x −3 + cos 2 x dx có dạng
a ( x +1)2 b
6
e + sin 2 x + C
2
thì a = 3  , b = 1
Vậy a + b = 4 .

2 x 2 + (1 + 2ln x ) .x + ln 2 x
Câu 64: Tính G =  dx .
(x )
2 2
+ x ln x
−1 1 1 1
A. G = − +C. B. G = − + +C.
x x + ln x x x + ln x
1 1 1 1
C. G = − +C. D. G = + +C .
x x + ln x x x + ln x
Lời giải
Chọn A
Ta có:
2 x 2 + (1 + 2ln x ) .x + ln 2 x  x 2 + 2 x ln x + ln 2 x  + x + x 2
G=  dx = 

 dx
( ) x ( x + ln x )
2 2 2
x 2 + x ln x

=
( x + ln x ) + x ( x + 1)
2
dx
x 2 ( x + ln x )
2

 1 x +1  1 x +1 x +1

=  2+
x x ( x + ln x ) 2
 dx =
 x 2
dx +
x ( x

+ ln x ) 2 
dx , đặt J =
x ( x + ln x ) 2
dx 
 
x +1
Xét nguyên hàm: J = 
x ( x + ln x )
2
dx

 1 x +1 1 −1 −1
Đặt: t = x + ln x  dt = 1 +  dx =
 x x
dx  J = 2 dt =
t t
+C =
x + ln x
+C 
−1 1
Do đó: G = − +C
x x + ln x
ln ( x + 3)
Câu 65: Giả sử F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) = sao cho F ( −2 ) + F (1) = 0 . Giá trị của
x2
F ( −1) + F ( 2 ) bằng
10 5 7 2 3
A. ln 2 − ln 5 . B. 0 . C. ln 2 . D. ln 2 + ln 5 .
3 6 3 3 6
Lời giải
Chọn A

21 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Cách 1: Ta có hàm số f ( x ) liên tục trên các khoảng ( −3;0 ) và ( 0;+ ) .
ln ( x + 3)
Tính  x2
dx .

u = ln ( x + 3) du =
1
dx
  x+3
Đặt  dx 
dv = 2 v = − 1 − 1 = − x + 3
 x  x 3 3x
ln ( x + 3)
x+3 1 x+3 1
Suy ra: F ( x ) = 
x 2
3x
ln ( x + 3) +
dx = −
3x
dx = −
3x 
ln ( x + 3) + ln x + C .
3
1 2
Xét trên khoảng ( −3;0 ) , ta có: F ( −2 ) = ln 2 + C1 ; F ( −1) = ln 2 + C1
3 3
Xét trên khoảng ( 0;+ ) , ta có:
4 8 5 1
F (1) = − ln 4 + C2 = − ln 2 + C2 ; F ( 2 ) = − ln 5 + ln 2 + C2
3 3 6 3
1   8  7
Suy ra: F ( −2 ) + F (1) = 0   ln 2 + C1  +  − ln 2 + C2  = 0  C1 + C2 = ln 2 .
3   3  3
2   5 1 
Do đó: F ( −1) + F ( 2 ) =  ln 2 + C1  +  − ln 5 + ln 2 + C2 
3   6 3 
2 5 1 7 10 5
= ln 2 − ln 5 + ln 2 + ln 2 = ln 2 − ln 5 .
3 6 3 3 3 6
Cách 2: (Tận dụng máy tính)
Xét trên khoảng ( −3;0 ) , ta có:

ln ( x + 3)
−1 −1
F ( −1) − F ( −2 ) = 
−2
f ( x ) dx = 
−2
x2
dx  0, 231 → A (lưu vào A ) (1)

Xét trên khoảng ( 0;+ ) , ta có:

ln ( x + 3)
2 2
F ( 2 ) − F (1) = 1 f ( x ) dx = 1 x2
dx  0,738 → B (lưu vào A ) ( 2 )

Lấy (1) cộng ( 2 ) theo vế ta được:


F ( −1) + F ( 2 ) − F ( −2 ) − F (1) = A + B  F ( −1) + F ( 2 ) = A + B  0,969 .

Câu 66: Hàm số f ( x) = x(1 − x) 4 có họ các nguyên hàm là


( x − 1)6 ( x − 1)5 ( x − 1)6 ( x − 1)5
A. F ( x) = − +C. B. F ( x) = + +C.
6 5 6 5
( x − 1)6 ( x − 1)5 ( x − 1)6 ( x − 1)5
C. F ( x) = − +C. D. F ( x) = + +C.
5 4 5 4
Lời giải
Chọn B
Đặt t = 1 − x  dt = − dx

 (1 − t ) t .dt = (t ) 1 1

Khi đó x(1 − x)4 .dx = − 4 5
− t 4 .dt = t 6 − t 5 + C
6 5

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 22


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
(1 − x)6 (1 − x)5 ( x − 1)6 ( x − 1)5

Vậy x(1 − x)4 .dx =
6

5
+C =
6
+
5
+C

Câu 67: Cho hàm số f ( x ) xác định trên đoạn  −1;2 thỏa mãn f ( 0 ) = 1 và f 2 ( x ) . f  ( x ) = 1 + 2 x + 3x 2 .
Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) trên đoạn  −1;2 là:
A. min f ( x ) = 3 2, max f ( x ) = 3 40 . B. min f ( x ) = 3 −2, max f ( x ) = 3 40 .
x −1;2 x −1;2 x −1;2 x −1;2

C. min f ( x ) = 3 −2, max f ( x ) = 3 43 . D. min f ( x ) = 3 2, max f ( x ) = 3 43 .


x −1;2 x −1;2 x −1;2 x −1;2

Lời giải
Chọn C
Xét f
2
( x ) . f  ( x ) dx =  (1 + 2 x + 3x 2 )dx
f 3 ( x)
 = x + x 2 + x3 + C ( C là hằng số)
3
1
Do f ( 0 ) = 1 nên C = . Vậy f ( x) = 3 3x3 + 3x 2 + 3x + 1 với x   −1;2 .
3
9 x2 + 6 x + 3
Ta có: f  ( x ) =  0, x  ( −1;2 ) nên f ( x ) đồng biến trên đoạn  −1;2 .
3 3 (3 x3 + 3 x 2 + 3 x + 1) 2
Vậy min f ( x ) = f (−1) = 3 −2, max f ( x ) = f ( 2 ) = 3 43 .
x −1;2 x −1;2

ex
Câu 68: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = x và F ( 0 ) = 1 . F (1) có giá trị thuộc
e +3
khoảng
3   3 1   1
A.  ;2  . B. 1;  . C.  ;1 . D.  0;  .
2   2 2   2
Lời giải
Chọn A
ex ex
 dx =  dx .
ex + 3 (
ex ex + 3 )

Đặt t = e x + e x + 3  dt = 
e x
+
e x 
 dx =
ex ex + 3 + ex
dx
( )

 2 e x
2 e x
+ 3  x x
2 e e +3 ( )
dt ex
2 = dx .
t x x
e e +3 ( )
 x
e e +3
ex
( x
)
dx = 2 
dt
t
= 2ln t + C = 2ln ( ex + ex + 3 + C . )
F ( 0 ) = 1  2ln 3 + C = 1  C = 1 − 2ln 3  F ( x ) = 2ln ( )
e x + e x + 3 + 1 − 2ln 3 .

F (1) = 2ln ( )
e + e + 3 + 1 − 2ln 3  1,6 .

23 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 5: Tìm nguyên hàm bằng phương pháp nguyên hàm từng phần
Dựa vào kiến thức được nêu trong phần lý thuyết

A VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Tìm khẳng định đúng.
A.  x cos xdx = x sin x +  sin xdx. B.  x cos xdx = x sin x −  sin xdx.
C.  x cos xdx = − x sin x −  sin xdx. D.  x cos xdx = − x sin x +  sin xdx.
Lời giải
Chọn B
u = x du = dx
Đặt   .
dv = cos xdx v = sin xdx
Suy ra  x cos xdx = x sin x −  sin xdx.
Câu 2: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 4 + xe x là
1 5
A. x + ( x − 1) e x + C . B. 4 x3 + ( x + 1) e x + C .
5
1 1 5
C. x5 + xe x + C . D. x + ( x + 1) e x + C .
5 5
Lời giải
Chọn A

(x ) 1
F ( x) =   
4
+ xe x dx = x 4dx + xe x dx = x5 + xe x dx
5
u = x
  du = dx
Đặt  x
  x
dv = e dx
 v = e
1 1 1
5 
 F ( x ) = x5 + xe x − e x dx = x5 + xe x − e x + C = x 5 + ( x − 1) e x + C .
5 5
Câu 3: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x ln x là
x2 x2 x2
A. x 2 ln x + +C. B. x 2 ln x − +1. C. x 2 ln x − + C . D. x 2 ln x − x + C .
2 2 2
Lời giải
Chọn C


Xét I = 2 x ln xdx :

 1
u = ln x du = dx
  x .
dv = 2 xdx v = x 2

x2

2 2
I = x ln x − xdx = x ln x − +C.
2

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
x2 x
Câu 4: 
Biết x ln xdx = ln x −
a b 
dx với a, b là các số nguyên. Tính a + b.

A. 0. B. −4. C. 4. D. 1.
Lời giải
Chọn C
 1
 du = dx
u = ln x  x

Xét I = x ln xdx . Đặt 
dv = xdx 

x 2
.
v=
 2
x2 x2 1 x2 x x2 x
I=
2
ln x −  . dx = ln x −
2 x 2 2 a 
dx = ln x −
b 
dx  a = b = 2  a + b = 4.

Câu 5: Cho F ( x ) = sin x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) sin x , x  k ( k  ) . Tìm

 f  ( x ) cos xdx .
A.  f  ( x ) cos xdx = cot x − sin x + C . B.  f  ( x ) cos xdx = cot x + sin x + C .
C.  f  ( x ) cos xdx = cos x cot x − sin x + C . D.  f  ( x ) cos xdx = cos x cot x + sin x + C .
Lời giải
Chọn D
Theo đề, ta có
F  ( x ) = f ( x ) sin x  cos x = f ( x ) sin x  f ( x ) = cot x
u = cos x
 du = − sin xdx

Đặt  
dv = f ' ( x ) dx 
 v = f ( x )
  f  ( x ) cos xdx = f ( x ) cos x +  f ( x ) sin xdx = cos x cot x + sin x + C .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cho 2 hàm số u = u ( x ) và v = v ( x ) có đạo hàm liên tục trên khoảng K . Khẳng định nào sau đây
đúng?

 
A. u ( x)v '( x)dx = u ( x)v( x) − u '( x)v( x)dx .

B.  u ( x)v '( x)dx = u '( x)v( x) −  u '( x)v( x)dx .

C.  u ( x)v '( x)dx = u ( x)v( x) −  u ( x)v( x)dx .

D.  u ( x)v '( x)dx = u ( x)v '( x ) −  u '( x )v ( x )dx .


Lời giải
Chọn A

   
Ta có: u ( x)v '( x)dx = u ( x)d ( v( x) ) = u ( x)v( x) − v( x)d ( u ( x) ) = u ( x)v( x) − u '( x)v( x)dx

Câu 2: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = xe x là


A. ( x − 1) e x . B. ( x + 1) e x . C. ( x − 1) e x + C . D. ( x + 1) e x + C .
Lời giải
Chọn C

 xe dx =  xde 
= x.e x − e x dx = x.e x − e x + C = ( x − 1) e x + C .
x x
Ta có

Câu 3: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 4 + x.e x


1 5
A. x + ( x − 1) e x + C . B. 4 x3 + ( x + 1) e x + C .
5
1 1 5
C. x5 + xe x + C . D. x + ( x + 1) e x + C .
5 5
Lời giải
Chọn A

(x )
1 1

4
Ta có: A = + x.e x dx = x5 + x.e x dx = x5 + I
5 5
u = x
 du = dx

Giải I : đặt  x
  x
dv = e dx 
 v = e


Suy ra I = x.e x − e x dx =x.e x − e x + C
1
Suy ra A = x5 + xe x − e x + C
5
1 5
Vậy họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 4 + x.e x là: x + ( x − 1) e x + C
5

Câu 4: Cho hàm số f ( x ) = xe x . Khẳng định nào dưới đây đúng?

 f ( x ) dx = e ( x − 1) + C.  f ( x ) dx = e + C.
x x
A. B.

C.  f ( x ) dx = e x
( x + 1) + C. D.  f ( x ) dx = xe + C.x

Lời giải

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Chọn A
u = x
 du = dx

Đặt  x
 x
dv = e dx 
 v = e

 f ( x ) dx = xe −  e dx =xe − e x + C = e x ( x − 1) + C.
x x x
Ta có:

Câu 5: Cho  x cos 2 xdx = a cos 2 x + bx sin 2 x + C với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của 2a + b bằng.
5 1
A. B. C. 0 D. 1
4 4
Lời giải
Chọn D
 1
 a=
1  1 1 1 1  4.
 xd  sin 2 x  = x sin 2 x −
2  2 2 
sin 2 xdx = x sin 2 x + cos 2 x + C  
2 4 b = 1
 2

 xe dx = axe2 x + be 2 x + C ( a, b  , C  ) . Tính tích


2x
Câu 6: Biết a.b.
1 1 1 1
A. ab = −  B. ab = −  C. ab =  D. ab = 
8 4 8 4
Lời giải
Chọn A
Đặt u = x  du = dx
1
dv = e2 x dx  v = e 2 x
2
1 1 2x 1 1

Khi đó xe2 x dx = xe2 x −
2 2 2 
e dx = xe2 x − e2 x + C.
4
1 1 1
Vậy a = , b = −  a.b = − .
2 4 8

Câu 7: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) và  F ( x ) dx = x + C . Chọn khẳng định đúng.
2022

 xf ( x ) dx = xF ( x ) + x B.  xf ( x ) dx = xF ( x ) − x
2022 2022
A. + C. − C.

C.  xf ( x ) dx = xf ( x ) − x 2022
− C. D.  xf ( x ) dx = xf ( x ) + 2022 x 2021
+ C.
Lời giải
Chọn B
u = x
 du = dx

Đặt  
dv = f ( x ) dx
 v = F ( x )

 
 xf ( x ) dx = xF ( x ) − F ( x ) dx = xF ( x ) − x 2022 − C .

Câu 8: Họ nguyên hàm  x cos xdx là


A. − cos x + x sin x + C . B. − cos x − x sin x + C .
C. cos x − x sin x + C . D. cos x + x sin x + C .
Lời giải
Chọn D

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
u = x du = dx
Đặt  
dv = cos xdx v = sin x
Ta có  x cos xdx =x sin x −  sin xdx = x sin x + cos x + C .
Câu 9: 
Để tính I = x cos x dx theo phương pháp nguyên hàm từng phần, ta đặt u = x, dv = cos xdx. Lúc
đó, hãy chọn khẳng định đúng


A. I = x cos x + sin xdx. 
B. I = x cos x − sin xdx.

C. I = x sin x −  sin xdx. D. I = x sin x +  sin xdx.


Lời giải
Chọn C
u = x du = dx
Đặt  
dv = cos xdx v = sin x
suy ra I = x sin x − sin xdx. 
Câu 10: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 4 + xe x là
1 5
A. x + xe x + C , C là hằng số.
5
B. 4 x3 + ( x − 1) e x + C , C là hằng số.
1 5
C. x + ( x + 1) e x + C , C là hằng số.
5
1
D. x5 + ( x − 1) e x + C , C là hằng số.
5
Lời giải
Chọn D

 f ( x )dx =  ( x )  
4
Ta có + xe x dx = x 4 dx + xe x dx

 u=x
 du = dx

Đặt  x
  x
dv = e dx 
  v=e


1
5
( 1
5  ) 1
f ( x )dx = x5 + xe x − e x dx = x5 + xe x − e x + C = x5 + ( x − 1) e x + C .
5
Câu 11: Mệnh đề nào dưới đây đúng:

 ( 5x + 3) e dx = (5x + 3) e +  e dx .  ( 5x + 3) e dx = (5x + 3) e + 5 e dx .
x x x x x x
A. B.

C.  ( 5 x + 3) e dx = ( 5 x + 3) e − 5 e dx .
x x x
D.  ( 5 x + 3) e dx = ( 5 x + 3) e −  e dx .
x x x

Lời giải
Chọn C
u = 5 x + 3 
 du = 5dx
 (5x + 3) e dx = (5x + 3) e −  e .5dx
x x x
Đặt  x
  x

dv = e dx
 v = e

 ( 5x + 3) e dx = (5x + 3) e 
x x
 − 5 e x dx .

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng

 
A. e x sin xdx = e x cos x + e x cos xdx .  
B. e x sin xdx = − e x cos x + e x cos xdx .

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG


C. e x sin xdx = e x cos x − e x cos xdx .   
D. e x sin xdx = − e x cos x − e x cos xdx .
Lời giải
Chọn B


Xét e x sin xdx

u = e x
 du = e x dx

Đặt   .
dv = sin xdx 
 v = − cos x


 e x sin xdx = − e x cos x + e x cos xdx . 
 2 x.e dx bằng
x
Câu 13: Nguyên hàm

A. 2 ( x − 1) e x + C . B. ( 2 x + 1) e x + C . C. ( 2 x − 1) e x + C . D. ( 2 x − 1) e x + C .
Lời giải
Chọn A
u = 2 x
 du = 2dx

Đặt  x
 x
dv = e dx 
 v = e

 
 2 x.e x dx = 2 x.e x − 2.e xdx = 2 x.e x − 2.e x + C = 2 ( x − 1) e x + C .

Câu 14: Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 5 x + 1) e x và F ( 0 ) = 3 . Hãy tính F ( ln 2 ) .
A. F (1) = 5e − 3 . B. F ( ln 2 ) = 10e − 1 . C. F ( ln 2 ) = 10ln 2 − 1 D. F ( ln 2 ) = 5ln 2 − 1 .
Lời giải
Chọn C
Ta có F ( x ) =  ( 5x + 1) e dx .
x

u = 5 x + 1 du = 5dx


Đặt  x
 x
.
dv = e dx  v = e
Suy ra F ( x ) = ( 5 x + 1) e x − 5e x dx = ( 5 x + 1) e x − 5e x + C = ( 5 x − 4 ) e x + C .

Mặt khác F ( 0 ) = 3  −4 + C = 3  C = 7 .
 F ( x ) = (5x − 4) e x + 7 .
Vậy F ( ln 2 ) = ( 5.ln 2 − 4 ) .2 + 7 = 10ln 2 − 1 .
1
 ( 2 x + 1)e dx = a + be . Tích ab bằng
x
Câu 15: Biết
0
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. −1 .
Lời giải
Chọn B
1

0 ( 2 x + 1)e dx = 0 ( 2 x + 1)d ( e ) = ( 2 x + 1) e
1 1
x1
0
x x
Ta có − 2 e xdx = 3e − 1 − 2e + 2 = e + 1 .
0

Từ đó: a = 1, b = 1 hay a.b = 1 .

Câu 16: Tìm tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x 2 + 1 .ln x . ( )

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
x3 x3
A.  (
f ( x ) dx = x x 2 + 1 ln x − ) 3
+C. B.  f ( x ) dx = x3 ln x −
3
+C .

x3 x3
C.  (
f ( x ) dx = x x 2 + 1 ln x − ) 3
− x+C. D.  f ( x ) dx = x3 ln x −
3
− x+C .

Lời giải
Chọn C

 ( 3x )
2
Ta có I = + 1 ln xdx

 1
u = ln x  du = dx
Đặt    x .

dv = 3 (
x 2
+ 1 dx )
v = 3x + 1 dx = x + x
2 3
( )

x3
(
 I = x3 + x ln x − ) ( x3 + x ) 1
x
( )
dx = x x 2 + 1 ln x − ( ) (
x 2 + 1 dx = x x 2 + 1 ln x −) 3
− x+C .

 xe
3 x −1
Câu 17: Nguyên hàm của dx là
x 3 x −1 1 3 x −1 x 3 x −1 1 3 x −1
A. e − e +C. B. e − e +C.
3 3 3 9
1 1 1 1
C. e3 x −1 − e3 x −1 + C . D. e3 x −1 − e3 x −1 + C .
3 9 3 3
Lời giải
Chọn B
 du = dx
u = x 
Đặt  3 x −1
 1 3 x −1
dv = e dx v = e
 3
x 1 x 1
 3 3 3 9 
xe3 x −1 dx = e3 x −1 − e3 x −1dx = e3 x −1 − e3 x −1 + C .

Câu 18: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ln x

A.  f ( x )dx = x ln x + C . B.  f ( x )dx = ln x + C .
C.  f ( x )dx = x ( ln x − 1) + C . D.  f ( x )dx = e + C .x

Lời giải
Chọn C
Ta có: I =  f ( x )dx =  ln x.dx .
dx
Đặt u = ln x  du = ; dv = dx chọn v = x .
x
Áp dụng công thức nguyên hàm từng phần ta có:


I = x.ln x − dx = x.ln x − x + C = x ( ln x − 1) + C .

Câu 19: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x.2 x

 f ( x )dx = 2  f ( x )dx = 2 (1 + x.ln 2 ) + C .


x x
A. ln x + C . B.

 1  2x 2x
C. f ( x )dx =  x −

.
ln 2  ln 2
+C . D.  f ( x )dx =
ln 2 2
+C.

7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Lời giải
Chọn C

 f ( x )dx =  x.2 .dx .


x
Ta có: I =

2x
Đặt u = x  du = dx ; dv = 2 x.dx chọn v = .
ln 2
Áp dụng công thức nguyên hàm từng phần ta có:
2x 2x 2x 2x  1  2x
I = x.
ln 2
− 
ln 2
dx = x. −
ln 2 ln 2 2
+C =x−

.
ln 2  ln 2
+C.

Câu 20: Tính I =  ( x + 1).ln x dx . Bằng cách dùng nguyên hàm từng phần, ta sẽ đặt
x + 1 = u ( x + 1) ln x = u ln xdx = u ln x = u
A.  . B.  . C.  . D.  .
ln x dx = dv dx = dv  x + 1 = dv ( x + 1) dx = dv
Lời giải
Chọn D
ln x = u
Bằng cách dùng nguyên hàm từng phần, ta sẽ đặt  .
( x + 1) dx = dv

Câu 21: Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = xln ( x + 1) là

A.
1 2
2
( ) 1
x − 1 ln ( x + 1) − ( x − 1) + C .
2
2 1 2
B.
2
( ) 1
x − 1 ln ( x + 1) + ( x − 1) + C .
4
2

C.
1 2
2
( ) 1
x − 1 ln ( x + 1) − ( x − 1) + C .
4
2
( ) 1
D. x 2 − 1 ln ( x + 1) − ( x − 1) + C .
2
2

Lời giải
Chọn C
 1
 du = dx
u = ln ( x + 1)  x +1
Đặt  . Ta có  2 2
.
dv = xdx v = x 1 x − 1
− =
 2 2 2


1
( )
Khi đó xln ( x + 1) dx = x 2 − 1 ln ( x + 1) −
2
1
2 
1
( ) 1
( x − 1) dx = x 2 − 1 ln ( x + 1) − ( x − 1)2 + C .
2 4
Câu 22: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ln x là
A. x ln x + C . B. ln x + C . C. x ln x − x + C . D. ln x − x + C .
Lời giải
Chọn C
 1
u = ln x du = dx
Đặt  
dv = dx v = x
 
x  ln xdx = x ln x − dx + C = x ln x − x + C .

Câu 23: Cho F ( x ) = x sin x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) .2022 x . Khi đó  f  ( x ).2022 dx bằng
x

A. sin x + x cos x − x sin x.ln 2022 + C . B. sin x − x cos x − x sin x.ln 2022 + C .
C. x cos x + sin x − x sin x.ln 2022 + C . D. cos x − x sin x.ln 2022 + C .
Lời giải
Chọn A
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

 f  ( x ).2022 dx =  2022 d  f ( x ) .


x x
Ta có:

u = 2022 x du = 2022 ln 2022dx


x
Đặt   .
 d v = d 
 f ( x ) 
   v = f ( x )
 2022 d  f ( x ) = f ( x ).2022 
− ln 2022. f ( x ).2022 xdx = F  ( x ) − ln 2022.F ( x ) + C
x x
Khi đó

 2022 x d  f ( x )  = ( x sin x ) − ln 2022.( x sin x ) + C = sin x + x cos x − x sin x.ln 2022 + C .



2
Câu 24: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) = xe , x  x
và f ( 0 ) = 1 . Tính 0  f ( x ) − 2 dx .
A. 6 . B. −6 . C. −2 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D
Ta có f ( x ) =  f '( x ) dx =  ( xe ) dx
x

u = x
  du = dx
Đặt 

 dv = e x
dx  v = e x
. Ta có : 
f ( x ) = xe x − e x dx = xe x − e x + C

Với f ( 0 ) = 1  0.e0 − e0 + C = 1  C = 2
Vậy f ( x ) = xe x − e x + 2
2 2

0  f ( x ) − 2 dx = 0 ( x − 1) e
x
Ta có : dx = 2 .

1
Câu 25: Cho f ( x ) thỏa mãn f ' ( x ) = x.cos 2 x, x  và f ( 0 ) = . Hàm số f ( x ) là
4
1 1 1 1 1
A. x sin 2 x + cos 2 x . B. x sin 2 x + cos 2 x + .
2 4 2 4 4
1 1 1 1 1
C. − x sin 2 x + cos 2 x . D. − x sin 2 x + cos 2 x + .
2 4 2 4 4
Lời giải
Chọn A
f ( x) =  f '( x ) dx =  x.cos 2 x.dx .
du = dx
u = x 
Đặt   1
dv = cos 2 x.dx v = sin 2 x
 2
1 1 1 1
f ( x ) = x. sin 2 x −
2 2 
sin 2 x.dx  f ( x ) = x sin 2 x + cos 2 x + C .
2 4
1
f ( 0) =  C = 0 .
4
1 1
Vậy f ( x ) = x sin 2 x + cos 2 x .
2 4

x
2
Câu 26: Cho nguyên hàm của ln xdx = ax3 ln x − bx3 + C trong đó a, b, c  . Tính giá trị T = a + b

9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
4 5 2 1
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .
9 9 9 3
Lời giải
Chọn A.

x
2
ln xdx

 1
 v = x3
 x dx = dv 
2
3
Đặt   .
ln x = u du = dx1
 x
1 3 1 2 x3 1
 
2
Suy ra x ln xdx = x ln x − x dx = ln x − x3 + C.
3 3 3 9
1 1 4
T = a+b = + = .
3 9 9

Câu 27: Họ các nguyên hàm của hàm số y = xe x là?


A. x 2e x + C . B. ( x − 1)e x + C . C. ( x + 1)e x + C . D. xe x + C .
Lời giải
Chọn B

 xe dx
x
Xét

u = x
 du = dx

Đặt  x
 x
dv = e dx 
 v = e

 xe dx = xe −  e dx = xe
x x x x
− e x + C = ( x − 1)e x + C

 
Câu 28: Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = x sin x. Biết F (0) = 1, giá trị F   bằng
2

A. 0 . B. 2 . C. 1 + . D. −1 .
2
Lời giải
Chọn B
u = x du = dx
Đặt   .
 dv = sin xdx  v = − cos x


F ( x ) = − x cos x + cos xdx = − x cos x + sin x + C .

 
Mà F ( 0 ) = 1  C = 1 , suy ra F   = 2 .
2
Câu 29: Khẳng định nào sau đây đúng?


A. ln xdx = x ( ln x + 1) . 
B. ln xdx = x ( ln x + 1) + C .

C.  ln xdx = x ( ln x − 1) + C . D.  ln xdx = x ( ln x − 1) .

Lời giải
Chọn C

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 10


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
 1
u = ln x du = dx
Đặt   x
dv = dx v = x

 
 ln xdx = x.ln x − dx = x ln x − x + C = x ( ln x − 1) + C .

Câu 30: Chọn khẳng định sai.


x3 1 x3
 x ln ( x − 2 )dx = ln ( x − 2 ) + 
dx, x  ( 2; + ) .
2
A.
3 3 2− x
x3 1 x2
 x ln ( x − 2 )dx = ln ( x − 2 ) − 
dx, x  ( 2; + ) .
2
B.
3 3 x−2
x3 − 8 x2 + 2 x + 4
 x ln ( x − 2 )dx = ln ( x − 2 ) −  dx, x  ( 2; + ) .
2
C.
3 3
x3 1 x3

D. x ln ( x − 2 )dx = ln ( x − 2 ) − 
dx, x  ( 2; + ) .
2
3 3 x−2
Lời giải
Chọn B
 1
du = dx
u = ln ( x − 2 ) 
 x−2
Đặt   3
.
2
 d v = x dx v = x
 3
x3 1 x3
Suy ra  x 2 ln ( x − 2 )dx =
3
ln ( x − 2 ) −
3 x−2dx, x  ( 2; + ) .

Câu 31: Cho F ( x ) = − x. e x là một nguyên hàm của f ( x ) .e2 x . Tìm họ nguyên hàm của f  ( x ) . e 2 x
1− x x
A. ( x − 2 ) e x + C . B. 2 (1 − x ) e x + C . C. ( x −1) e x + C . D. e +C .
2
Lời giải
Chọn C

( )
Theo giả thiết suy ra F  ( x ) = f ( x ) .e2 x = − xe x = − (1 + x ) e x .


Tính I = f  ( x ) e2x dx

u = e 2 x du = 2e 2 x dx
Đặt  
dv = f  ( x ) dx v = f ( x )


 I = e2 x f ( x ) − 2 f ( x ) e 2 x dx = − (1 + x ) e x + 2 xe x + C = ( x − 1) e x + C .

 x ln xdx . Chọn kết quả đúng?


2
Câu 32: Tính

A. x 2 ( 2ln 2 x + 2ln x + 1) + C . ( )
1 1 2
B. x 2ln 2 x − 2ln x + 1 + C .
4 4
C.
1 2
2
(
x 2ln 2 x − 2ln x + 1 + C . ) 1
( )
D. x 2 2ln 2 x + 2ln x + 1 + C .
2
Lời giải
Chọn B

11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
 1
 du = 2ln x. dx
u = ln x 
2
x x2 2
 
2
Đặt   . Khi đó: x ln xd x = .ln x − x.ln xdx .
dv = xdx  x2 2
v= I1
 2
 1
 du = dx
u = ln x  x x2 1 x2 x2
Xét I1 có:  
dv = xdx  x2
. Khi đó: I1 =
2
.ln x −
2
xdx =
2
.ln x −
4
+C.
v=
 2
Suy ra:
x2 2 x2 x2 x2
 x ln 2 xdx =
2
.ln x − .ln x +
2 4
+ C = (2ln 2 x − 2ln x + 1) + C
4

Câu 33: Cho F ( x) = x 2 là nguyên hàm của hàm số f ( x).e 2 x . Tìm nguyên hàm I của hàm số f '( x).e 2 x
A. I = − x 2 − 2 x + C . B. I = −2 x 2 + 2 x + C .
C. I = − x 2 + x + C . D. I = −2 x 2 + C .
Lời giải
Chọn B
Ta có : F ( x) = x 2 là nguyên hàm của hàm số f ( x).e 2 x ; suy ra :
F '( x) = f ( x).e 2 x  2 x = f ( x).e 2 x

 f '( x).e
2x
Ta có: I = dx


 u=e
2x
 2x
du = 2e dx
Đặt:  
dv = f ( x)dx 
  v = f ( x)


Suy ra: I = f ( x).e2 x − 2 f ( x).e 2 x dx = 2 x − 2 x 2 + C .

Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. e x sin xdx = e x cos x + e x cos xdx.  
B. e x sin xdx = −e x cos x + e x cos xdx.
C.  e x x
sin xdx = −e cos x − e cos xdx. 
x
D.  e x

sin xdx = e cos x − e x cos xdx.
x

Lời giải
Chọn B
 x
u = e  du = e dx
x
e 
x
Đặt  . Lúc đó, ta có: sin xdx = −e x cos x + e x cos xdx.

sin xdx = dv  v = − cos x

1 −2 x
 ( x + 3) e dx = − e ( 2 x + n ) + C với m, n  . Khi đó, tổng m 2 + n 2 có giá trị bằng
−2 x
Câu 35: Biết
m
A. 10 . B. 65 . C. 41 . D. 5 .
Lời giải
Chọn B
du = dx
 x + 3 = u 
Đặt  −2 x  1 −2 x
e dx = dv v = − e
 2

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 12


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1 1 1 1
 2 2 2 
( x + 3) e−2 x dx = − ( x + 3) e−2 x + e−2 x dx = − ( x + 3) e−2 x − e−2 x d ( −2 x )
4 
1 1 1  1 1  7
= − ( x + 3) e −2 x − e −2 x + C = − e −2 x  x + 3 +  + C = − e −2 x  x +  + C
2 4 2  2 2  2
1
= − e−2 x ( 2 x + 7 ) + C
4
Suy ra, m = 4; n = 7 . Vậy m2 + n 2 = 42 + 7 2 = 65 .

1 f ( x)
Câu 36: Biết F ( x ) = 2
là một nguyên hàm của . Khẳng định nào sau đây đúng?
x x

 ( ) 2
A. f  ( x ) . x3 + 1 dx = 4 x + 2 + C .
x 
2
(
B. f  ( x ) . x3 + 1 dx = 4 x − 2 + C .
x
)
 ( ) 2
C. f  ( x ) . x3 + 1 dx = −4 x − 2 + C .
x 
2
D. f  ( x ) . x3 + 1 dx = x + 2 + C .
x
( )
Lời giải
Chọn B
f ( x) f ( x) 2 2
Ta có = F( x)  = − 3  f ( x) = − 2 .
x x x x
u = x 3 + 1 du = 3 x 2dx
Đặt  . Ta có  .
dv = f  ( x ) dx v = f ( x )

 f  ( x ) .( x ) ( ) 
+ 1 dx = x3 + 1 f ( x ) − f ( x ) .3x 2dx
3
Khi đó
2 2
= −2 x −
x2
−  ( −6) dx = 4 x − x 2
+C.

ln ( sin x − cos x )  
Câu 37: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = 2
và F   = 1 . Hệ số tự do của
sin x 2
F ( x ) thuộc khoảng
5   5 3   3
A.  ;3  . B.  2;  . C.  ;2  . D. 1;  .
2   2 2   2
Lời giải
Chọn A
ln ( sin x − cos x )
Ta tìm họ các nguyên hàm của hàm số y = .
sin 2 x
u = ln ( sin x − cos x )  cos x + sin x
 du = dx
Đặt  1  sin x − cos x
dv = dx
v = − cot x + 1
 sin 2 x
ln ( sin x − cos x ) cos x + sin x
 2
sin x
dx = (1 − cot x ) ln ( sin x − cos x ) −  (1 − cot x ) sin x − cos x dx
cos x + sin x
= (1 − cot x ) ln ( sin x − cos x ) −  dx = (1 − cot x ) ln ( sin x − cos x ) + ln ( sin x ) − x + C .
sin x
   
Do F   = 1  − + C = 1  C = 1 +  C  2,57 .
2 2 2

13 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
5 
Vậy hệ số tự do của F ( x ) thuộc khoảng  ;3  .
2 

Câu 38: Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f ' ( x ) = ( x + 1) e x , f ( 0 ) = 0 và  f ( x )dx = ( ax + b ) e


x
+ c với
a, b, c là các hằng số. Khi đó:
A. a + b = 2. B. a + b = 3. C. a + b = 1. D. a + b = 0.
Lời giải
Chọn D
Theo đề: f ' ( x ) = ( x + 1) e x . Nguyên hàm 2 vế ta được

 f '( x ) dx =  ( x + 1) e dx  f ( x ) = ( x + 1) e −  e dx
x x x

 f ( x ) = ( x + 1) e x − e x + C = xe x + C
Mà f ( 0 ) = 0  0.e0 + C = 0  C = 0  f ( x ) = xe x .

 f ( x )dx =  xe dx = xe −  e dx = xe − e x + C = ( x − 1) e x + C .
x x x x

Suy ra a = 1; b = −1  a + b = 0 .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 14


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 6: Nguyên hàm hàm ẩn

A VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1: Giả sử hàm số y = f ( x ) liên tục, nhận giá trị dương trên ( 0;+ ) và thỏa mãn
f (1) = e; f ( x ) = f ' ( x ) 3x + 1 , với mọi x  0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. 10  f ( 5 )  11. B. 3  f ( 5 )  4. C. 11  f ( 5 )  12. D. 4  f ( 5 )  5.
Lời giải
f '( x ) 1
Ta có : f ( x ) = f ' ( x ) 3x + 1  =
f ( x) 3x + 1
f '( x ) 1 2
  f ( x)
dx =  3x + 1
dx  ln f ( x ) =
3
3x + 1 + C

7
4 −1
Vì f (1) = e nên 1 = + C  C = . Vậy f ( 5) = e 3 .
3 3
Câu 2: Cho hàm số f có đạo hàm liên tục trên và luôn nhận giá trị dương, đồng thời thỏa mãn
f ( x ). f '( x ) − f 2
( x ) = 2e 6x
với mọi x . Biết f ( 0 ) = 1 và f (1) = a.eb với a, b  . Tính a + b
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. −2 .
Lời giải
Chọn A
Với mọi x  , ta có: f ( x ) . f ' ( x ) − f 2 ( x ) = 2e6 x
'
2 f ( x ) . f ' ( x ) .e 2 x − 2e 2 x . f 2 ( x )  f 2 ( x)  f 2 ( x)

4x
 = 4e   2 x  = 4e  2 x = 4e 4 x dx = e 4 x + C.
4x
e4 x  e  e
 
f 2 ( 0)
Suy ra = 1 + C  C = 0.
1
Do đó f 2 ( x ) = e6 x  f ( x ) = e3 x , x .
a = 1
Vậy f (1) = e3    a + b = 4. .
b = 3

Câu 3: Cho hàm số f ( x)  0 ; f  ( x ) = ( 2 x + 1) . f 2 ( x ) và f (1) = −0,5 . Tính tổng


a a
f (1) + f ( 2 ) + f ( 3) + ... + f ( 2017 ) = ; ( a  ;b  ) với tối giản. Chọn khẳng định đúng
b b
a
A.  −1 . B. b − a = 4035 . C. a  ( −2017;2017 ) . D. a + b = −1 .
b
Lời giải
Chọn B
f ( x) f ( x)
Ta có: f  ( x ) = ( 2 x + 1) . f 2 ( x ) 
f 2 ( x)
= 2x + 1  f 2
( x)
dx =  ( 2 x + 1) dx

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1 1
− = x2 + x + C  = − x2 − x − C .
f ( x) f ( x)
Lại có: f (1) = −0,5  −2 = −12 − 1 − C  C = 0 .

Vậy
1
f ( x)
( )
= − x 2 + x = − x ( x + 1) hay − f ( x ) =
1
x ( x + 1)
.

1 1 1 1
Ta có: − f (1) − f ( 2 ) − f ( 3) − ... − f ( 2017 ) = + + + ... +
1.2 2.3 3.4 2017.2018
1 1 1 1 1 1 1 1 2017
= 1 − + − + − + ... + − =1− = .
2 2 3 3 4 2017 2018 2018 2018
−2017
Vậy f (1) + f ( 2 ) + f ( 3) + ... + f ( 2017 ) = hay a = −2017 , b = 2018  b − a = 4035 .
2018
x
Câu 4: Cho hàm số f ( x ) = . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g ( x ) = ( x + 1) f  ( x )
x2 + 1
x −1 x2 + 2 x − 1 2 x2 + x + 1 x +1
A. +C B. +C C. +C D. +C
x2 + 1 2 x2 + 1 x2 + 1 x2 + 1
Lời giải
Chọn A
Ta có:  g ( x ) dx =  ( x + 1) f  ( x ) dx = ( x + 1) d ( f ( x ) ) = ( x + 1). f ( x ) −  f ( x ).dx
x x x x −1
= ( x + 1) .
x2 + 1
−  x2 + 1
.dx = ( x + 1) .
x2 + 1
− x2 + 1 + C =
x2 + 1
+C.

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f ( x )  0 , x  0 và có đạo hàm f  ( x ) liên tục trên khoảng
1
( 0;+ ) thỏa mãn f  ( x ) = ( 2 x + 3) f 2 ( x ) , x  0 và f (1) = − . Giá trị của biểu thức
6
f (1) + f ( 2 ) + ... + f ( 2023) bằng
2021 2022 2023 2021
A. − B. − C. − D. −
4046 2023 4050 2023
Lời giải
Chọn C
f ( x)
Xét phương trình f  ( x ) = ( 2 x + 3) f 2 ( x )  = 2 x + 3 (vì f ( x )  0 , x  0 )
f 2 ( x)
f ( x) 1 1
 f dx =  ( 2 x + 3)dx  − f ( x ) = x
2
+ 3x + C  f ( x ) = −
2
( x) 2
x + 3x + C
1 1 1
Theo đề f (1) = −  − =− C=2
6 1+ 3 + C 6
1 1  1 1  1 1
Suy ra f ( x ) = − 2 =− = − − = −
x + 3x + 2 ( x + 2 )( x + 1)  x + 1 x + 2  x + 2 x + 1
Từ đó suy ra
1 1 1 1 1 1
f (1) + f ( 2 ) + ... + f ( 2023) = − + − + ... + −
1+ 2 1+1 2 + 2 2 +1 2023 + 2 2023 − 1
1 1 2023
=− + =− .
1 + 1 2023 + 2 4050
1
Câu 2: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ( −2; + ) thỏa mãn f ( x ) + 2 ( x + 2 ) f  ( x ) = và
x+2
1
f ( 2 ) = ln 4 . Giá trị của f ( 7 ) bằng
4
1 1 1 1 1
A. f ( 7 ) = ln 3 + 3 . B. f ( 7 ) = ln 3 + . C. f ( 7 ) = ln 3 + 1. D. f ( 7 ) = ln 3 .
2 3 2 3 3
Lời giải
Chọn D
1
Nhân cả 2 vế của phương trình với ta được:
2 x+2

2 x+2
1
f ( x ) + x + 2. f  ( x ) =
1
2 ( x + 2)
 ( 
x + 2. f ( x ) =) 1
2 ( x + 2)
1 1
 x + 2. f ( x ) =  2 ( x + 2 ) dx  x + 2. f ( x ) = .ln ( x + 2 ) + C
2
1 1 1
Với x = 2 ta được: 2. f ( 2 ) = .ln 4 + C  2. ln 4 = ln 4 + C  C = 0
2 4 2
1
Ta có: x + 2. f ( x ) = ln ( x + 2 )
2

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1 1
Thay x = 7 ta được: 3. f ( 7 ) = ln 9  f ( 7 ) = ln 3 .
2 3
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên ( 0;+  ) thỏa mãn
( x + 2 ) f ( x ) = xf  ( x ) − x3 , x  ( 0;+  ) và f (1) = e . Giá trị của f ( 2 ) là
A. 4e 2 + 4e − 2 . B. 4e 2 + 4e − 4 . C. 4e 2 + 2e − 2 . D. 4e 2 + 2e − 4 .
Lời giải
Chọn B
( x + 2 ) f ( x ) = xf  ( x ) − x3 , x  ( 0; +  )  x 2 f  ( x ) − 2 xf ( x ) − x 2 f ( x ) = x 4 , x  ( 0; +  )

x 2 f  ( x ) − 2 xf ( x ) f ( x)  f ( x )  f ( x )
 − = 1, x  ( 0; +  )   2  − 2 = 1, x  ( 0; +  )
x4 x2  x  x

 f ( x )  f ( x)
  2  e − x − 2 e − x = e − x , x  ( 0; +  )
 x  x

 f ( x)  f ( x)
  2 e− x  = e − x , x  ( 0; +  )  2 e− x = −e− x + C , x  ( 0; +  ) .
 x  x
Do f (1) = e , suy ra C = 1 + e−1 .

( )
Vậy f ( x ) = x 2 −1 + e x + e x −1 , x  ( 0; +  ) . Suy ra: f ( 2 ) = 4e2 + 4e − 4 .

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và f ( x )  0, x  , đồng thời thỏa mãn

. Biết f ( 0 ) = 1 và f (1) = a.eb với a, b  . Giá trị a + b


2
f ( x ) . f  ( x ) −  f ( x )  = 2e6 x , x 
bằng
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. −2 .
Lời giải
Chọn A
2
Ta có: f ( x ) . f  ( x ) −  f ( x )  = 2e6 x  2e −2 x  f ( x ) . f  ( x ) − f 2 ( x )  = 4e 4 x


 e−2 x . f 2 ( x )  = 4e4 x  e−2 x . f 2 ( x ) = e 4 x + C .

Với f ( 0 ) = 1  e0 . f 2 ( 0 ) = e0 + C  C = 0 .

Với f (1) = a.eb  e−2 . f 2 (1) = e4  f 2 (1) = e6  f (1) = e3 .


Vậy a = 1, b = 3  a + b = 4 .

1 f ( x) x
Câu 5: Cho hàm số thỏa mãn f (1) = và f  ( x ) − 2 = , x ( 0; + ) . Giá trị của f ( 2 ) thuộc
2 x + x x +1
khoảng nào dưới đây?
A. (1;2 ) . . B. ( 2;3) . . C. ( 3;4 ) . . D. ( 0;1) .
Lời giải
Chọn A
Ta có:

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
f ( x) x x +1 f ( x)  x +1  x +1
f ( x) − =  f ( x ) − 2 = 1   f ( x ) = 1  f ( x) = x + C
x2 + x x +1 x x  x  x
x2 4
Cho x = 1  C + 1 = 1  C = 0  f ( x ) =  f ( 2) = .
x +1 3
Câu 6: Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương trên khoảng ( 0;+ ) , có đạo hàm trên khoảng đó và thỏa
mãn f ( x ) ln f ( x ) = x ( 2 f ( x ) − f  ( x ) ) , x  ( 0; + ) . Biết f (1) = f ( 4 ) , giá trị f ( 2 ) thuộc
khoảng nào dưới đây?
A. ( 54;56 ) . B. ( 74;76 ) . C. (10;12 ) . D. ( 3;5 ) .
Lời giải
Chọn A
Ta có
f ( x)
f ( x ) ln f ( x ) = x ( 2 f ( x ) − f  ( x ) )  ln f ( x ) = 2 x − x
f ( x)
f ( x)
 ln f ( x ) + x = 2 x  ( x ln f ( x ) ) = 2 x  x ln f ( x ) = x 2 + C
f ( x)
ln f (1) = 1 + C
Từ f (1) = f ( 4 ) ta có   4 (1 + C ) = 16 + C  C = 4 .
 4ln f ( 4 ) = 16 + C
4
x+
Do đó x ln f ( x ) = x 2 + 4  f ( x ) = e x  f ( 2 ) = e4  54,598  ( 54;56 ) .

1
Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( x)  0, x  ; f ( 2 ) = −
2
Câu 7: và f ' ( x ) = 4 x3  f ( x )  với mọi
25
x . Giá trị của f (1) − f ( 0 ) bằng
1 1 1 1
A. . B. − . C. − . D. .
90 90 72 72
Lời giải
Chọn A
Vì f ( x)  0, x  nên
'
2 f '( x )  1 
f ' ( x ) = 4 x  f ( x )   −
3
= −4 x   3 3
 = −4 x .
 f ( x ) 
2
 f ( x ) 
1
Nguyên hàm hai vế ta được
f ( x) 
= − 4x3dx = − x 4 + C .

1
Mà f ( 2 ) = − nên suy ra: −25 = −16 + C  C = −9 .
25
1 1 1 1 1
 = − x4 − 9  f ( x ) = 4  f (1) − f ( 0 ) = − + = .
f ( x) −x − 9 10 9 90

Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và khác không với mọi x thỏa mãn f ( 0 ) = −1 và
f  ( x ) = e x . f 2 ( x ) , x  . Giá trị của f ( −1) bằng
1
A. −1 . B. −e . C. e . D. − .
e
5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Lời giải
Chọn D
Ta có f  ( x ) = e x . f 2 ( x ) , x 
f ( x)
 = e x (vì f ( x ) = 0 không thỏa mãn đẳng thức này)
( x)
f 2

f ( x) 1 1
 2 dx =  e x dx   d ( f ( x ) ) = e x dx  −
 = ex + C (*)
f ( x) f 2
( x) f ( x)
1 1
Thay x = 0 vào (*) ta được − = e0 + C  − = 1 + C  C = 0 .
f ( 0) −1
1 1 1
Do vậy − = e x  f ( x ) = − x  f (1) = − .
f ( x) e e

Câu 9: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( x ) + f ' ( x ) = e− x , x  và f ( 0 ) = 2 . Họ nguyên hàm của hàm
số f ( x ) e 2 x là
A. xe x + x + C . B. ( x + 1) e x + C . C. xe − x + x + C . D. ( x − 1) e x + C .
Lời giải
Chọn B
(
Ta có f ( x ) + f ' ( x ) = e− x  e x f ( x ) + e x f ' ( x ) = 1  e x f ( x ) ' = 1  )  (e
x
) 
f ( x ) ' dx = dx
x + C1
 e x f ( x ) = x + C1  f ( x ) = .
ex
0 + C1
Theo giả thiết f ( 0 ) = 2 , ta có f ( 0 ) = = 2  C1 = 2 .
e0
x+2
Vậy f ( x ) = .
ex
x + 2 2x
 f ( x)e   ( x + 2) e dx = ( x + 2) e −  e dx = ( x + 1) e
2x x x x x
Khi đó dx = e dx = +C .
ex
Câu 10: Giả sử hàm số y = f ( x ) liên tục, nhận giá trị dương trên (0; + ) và thỏa mãn f (1) = e ,
f ( x) = f ( x)  3x + 1 , với mọi x  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 3  f (5)  4 . B. 11  f (5)  12 . C. 10  f (5)  11 . D. 4  f (5)  5 .
Lời giải
Chọn C
f  ( x) 1 f  ( x) 1
f ( x) = f  ( x)  3 x + 1 
f ( x)
=
3x + 1
  f ( x)
dx =  3x + 1
dx

−1
2
 ln f ( x ) =  ( 3x + 1) 2 dx  ln f ( x ) =
3
3x + 1 + C.

Do y = f ( x ) liên tục, nhận giá trị dương trên (0; + ) và thỏa mãn f (1) = e , ta có
2 1
4 1 2 1 3 x +1 −
ln f (1) = + C  C = −  ln f ( x ) = 3x + 1 −  f ( x ) = e 3 3.
3 3 3 3
7
 f ( 5) = e3  10,3123  10  f ( 5 )  11.

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên \ {−2;0} thỏa mãn x.( x + 2 ) . f ( x) + 2 f ( x) = x 2 + 2 x và
f (1) = −6ln 3 . Biết f (3) = a + b.ln 5 ( a, b  ) . Giá trị của a − b bằng
10 20
A. 20. B. 10. C. . D. .
3 3
Lời giải
Chọn D
Ta có: x.( x + 2 ) . f  ( x ) + 2 f ( x ) = x 2 + 2 x

2 f ( x) x. f  ( x ) 2 f ( x) x  x  x
 f ( x) + =1 + =   f ( x ).  =
x ( x + 2) x+2 ( x + 2 )2 x+2  x + 2 x + 2
Nguyên hàm hai vế ta có:
 x   x   2 


f ( x ) . 
x + 2
dx =  
 x+2
 dx = 1 −
 x+2 
 dx =x − 2ln x + 2 + C

x
 f ( x ). = x − 2ln x + 2 + C
x+2
Vì f (1) = −6ln 3
1 1
Nên f (1) = 1 − 2ln 3 + C  .(−6ln 3) = 1 − 2ln 3 + C  C = −1
3 3
3 10 10
Khi đó: f (3) = 3 − 2ln 5 − 1  f (3) = − ln 5
5 3 3
10 −10
Suy ra a = ; b =
3 3
10 10 20
Vậy: a − b = + = .
3 3 3

Câu 12: Cho hàm số f ( x) thỏa mãn: f  ( x ) − ( 2 x + 3) f 2 ( x ) = 0 và f ( x )  0 với mọi x  0 và


1
f (1) = − . Giá trị của biểu thức: T = f (1) + f ( 2 ) + f ( 3) + ... + f ( 2022 ) thuộc khoảng nào sau
6
đây?
A. ( 0;1) . B. ( −2; − 1) . C. ( −3; − 2 ) . D. ( −1;0 ) .
Lời giải
Chọn D
f ( x)
Ta có: f  ( x ) − ( 2 x + 3) f 2 ( x ) = 0 mà f ( x )  0 , x  0 nên = 2x + 3.
f 2 ( x)
f ( x) −1
Lấy nguyên hàm 2 vế, ta được: f 2
( x) 
dx = (2 x + 3)dx , suy ra:
f ( x)
= x 2 + 3x + c .

1 −1 1 1
Mà f (1) = − suy ra c = 2 . Vậy f ( x ) = 2 = − .
6 x + 3x + 2 x + 2 x + 1

7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
 1 1
 f (1) = 3 − 2

 f ( 2) = 1 − 1
 4 3

 1 1
Ta có:  f ( 3) = −
 5 4
...

 f ( 2022 ) = 1 − 1
 2024 2023

1 1 −1011
Suy ra: T = f (1) + f ( 2 ) + f ( 3) + ... + f ( 2022 ) = − =  ( −1;0 ) .
2024 2 2024
Câu 13: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm trên , thoả mãn f ( x )  −1 và

f ' ( x ) x 2 + 1 = 2 x f ( x ) + 1, x  . Biết rằng f ( 0 ) = 0 , khi đó f ( 2 ) có giá trị bằng


A. 0. B. 4. C. 8. D. 6.
Lời giải
Chọn B
f '( x ) 2x
Ta có f ' ( x ) x 2 + 1 = 2 x f ( x ) + 1  =
f ( x) + 1 x2 + 1
f '( x ) d ( f ( x ))
Nên  f ( x) + 1
dx = 
2x
2
dx   f ( x) + 1
= 
1
2
d x2 + 1( )
x +1 x +1

 2 f ( x ) + 1 = 2 x2 + 1 + C .

Mà f ( 0 ) = 0  C = 0  f ( x ) + 1 = x 2 + 1 nên f ( x ) = x 2  f ( 2 ) = 4 .

( ) ( )
2
Câu 14: Cho hàm số f ( x) thỏa mãn f (1) = 2 và x 2 + 1 f '( x) = [ f ( x)]2 x 2 − 1 với mọi x  (0; +) .
Tính giá trị f (3) .
8 10
A. B. 4 C. D. 5
3 3
Lời giải
Chọn C
f '( x ) x2 − 1 f '( x )
( ) ( )  x 
2 2
Ta có x 2 + 1 f ' ( x ) =  f ( x )  x2 − 1  = hay = − 2 ' .
(x )
2 2 2
 f ( x )  2
+1  f ( x )   x +1

1 x
Lấy nguyên hàm hai vế: − =− 2 +C.
f ( x) x +1
1 1 x2 + 1 10
Thay x = 1: − =− 2 + C  C = 0 suy ra f ( x ) =  f ( 3) = .
f (1) 1 +1 x 3

1
Câu 15: Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f ( x )  0, x  và có đạo hàm f  ( x ) liên tục trên khoảng
2

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1  1 1
 , +  thỏa mãn f  ( x ) + 8 x. f 2 ( x ) = 0, x  và f (1) = . Tính tổng:
2  2 3
f (1) + f ( 2 ) + ... + f (1011) .
1 2022 2021 2022 1 2021
A. . . B. . C. . D. . .
2 2023 2043 4045 2 2022
Lời giải
f ( x)
Từ giả thiết ta có: f  ( x ) + 8 x. f 2 ( x ) = 0  2 = −8 x
f ( x)
f ( x)
Lấy nguyên hàm hai vế ta được: f 2
( x) 
dx = − 8 xdx

d ( f ( x )) 1 1
  
= − 8 xdx  = 4x 2 + c  f ( x ) = 2
f 2
( x) f ( x) 4x + c
1 1 1
Có f (1) = nên 2
=  c = −1 .
3 4.1 + c 3
1 1 1 1 
Vậy f ( x ) = 2 =  − 
4x − 1 2  2x − 1 2x + 1 
1 1
f (1) = 1 − 
2 3
11 1
f ( 2) =  − 
23 5
11 1
f ( 3) =  − 
25 7 
……………………
1 1 1 
f ( 2011) =  − 
2  2021 2023 
1 1  1 2022
Cộng vế với vế ta được: f (1) + f ( 2 ) + ... f (1011) = 1 −  = . .
2  2023  2 2023

( f ( x ))
2
Câu 16: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn + f ( x ) . f  ( x ) = x3 − 2 x, x  R và f ( 0 ) = f  ( 0 ) = 1 .
Tính f 2 (1) .
43 26 47 73
A. f 2 (1) = . B. f 2 (1) = . C. f 2 (1) = . D. f 2 (1) = .
15 15 30 30
Lời giải
Ta có: ( f  ( x ) ) + f ( x ) . f  ( x ) = x3 − 2 x   f  ( x ) . f ( x )  = x3 − 2 x
2

x4
 f  ( x ). f ( x ) = ( )
x3 − 2 x dx =
4
− x 2 + C1 .

Theo giả thiết f ( 0 ) = f  ( 0 ) = 1 nên C1 = 1 .


x4 x4
Suy ra: f  ( x ) . f ( x ) = − x2 + 1  2 f  ( x ). f ( x ) = − 2x2 + 2
4 2

9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
 x
4
 x4  x5 2 x3
  f 2 ( x )  = 
− 2 x 2 + 2  f 2 ( x ) =  − 2 x 2 + 2  dx = − + 2 x + C2
2  2  10 3
x5 2 x3
Do f ( 0 ) = 1 nên C2 = 1 . Suy ra f 2 ( x ) = − + 2x + 1.
10 3
1 2 73
Vậy f 2 (1) = − + 2 +1 = .
10 3 30
1
Câu 17: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên thỏa mãn x ( x + 1) f  ( x ) + ( 2 x + 1) f ( x ) = − 1 và f (1) = 1 .
x
Biết f ( 2 ) = a + b ln 2 . Khi đó a + b bằng
1 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 2 3 2
Lời giải
Chọn C
1
Từ giả thiết: x ( x + 1) f  ( x ) + ( 2 x + 1) f ( x ) =
x
 1
((
− 1  x2 + x f ( x ) = − 1 .
x
) )
( )
1 

Lấy nguyên hàm hai vế ta được: x 2 + x f ( x ) =  − 1 dx = ln x − x + C .
x 
Vì f (1) = 1 nên 2. f (1) = ln1 − 1 + C  C = 3 .
ln x − x + 3
Do đó f ( x ) = .
x2 + x
ln 2 + 1 1 1 1 1
Vậy: f ( 2 ) = = + ln 2  a = b =  a + b = .
6 6 6 6 3
Câu 18: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C ) , f ( x ) có đạo hàm xác định và liên tục trên khoảng ( 0;+ )
thỏa mãn điều kiện f  ( x ) = ln x. f 2 ( x ) , x  ( 0; + ) . Biết f ( x )  0, x  ( 0; + ) và f ( e ) = 2.
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( C ) tại điểm có hoành độ x = 1 .
2 2 2 2
A. y = − x + 2. B. y = − . C. y = x + 1. D. y = .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn D
2
f ( x)  −1 
Ta có f  ( x ) = ln x. f ( x )  2
2
= ln x  
 f ( x ) 
= ln x
f ( x)  
−1

f ( x) 
= ln x dx = x ln x − x + C

−1 −1
Với x = e ta có = e ln e − e + C mà f ( e ) = 2.  =C
f (e) 2
−1
Suy ra f ( x ) =
1
x ln x − x −
2

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 10


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
 2
 f (1) =
Khi đó  3
 f  (1) = ln1. f 2 (1) = 0

Phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( C ) tại điểm có hoành độ x = 1 là:
2
y = f  ( x )( x − 1) + f (1) = .
3

Câu 19: Cho hàm số y = f ( x )  0 liên tục trên và f (1) = e3 . Biết f  ( x ) = ( 2 x − 3) f ( x ) , x  .


4
Hỏi phương trình f ( x ) = e2 x −3 x + 4
có bao nhiêu nghiệm
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C
Sử dụng giả thiết f ( x )  0 và liên tục x  , ta biến đổi:
f '( x)
f  ( x ) = ( 2 x − 3) f ( x )  = 2 x − 3  ln f ( x) = x 2 − 3x + C
f ( x)
2
−3 x + C
 f ( x) = e x
2
Từ giả thiết f (1) = e3  e −2 + C = e3  C = 5 . Suy ra f ( x) = e x −3 x + 5

4 2 4
Xét phương trình f ( x ) = e2 x −3 x + 4
 ex −3 x + 5
= e2 x −3 x + 4
 2 x 4 − x 2 − 1 = 0  x = 1 .
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm.
1 1
Câu 20: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( x ) + f  ( x ) = 2 x , biết f ( 0 ) = 1. Tìm hàm số f ( x ) .
2 e
Lời giải
Ta có:
1 ' 1
f ( x) + f  ( x ) = 2 x  2e 2 x f ( x ) + e 2 x f  ( x ) = 2
2 e
 
 
 e2 x f ( x )  = 2  e2 x f ( x )  dx = 2dx  e2 x f ( x ) = 2 x + C

Mà f ( 0 ) = 1 nên e . f ( 0 ) = 2.0 + C  C = 1
2.0

2x + 1
Do đó: e2 x f ( x ) = 2 x + 1  f ( x ) =
e2 x

Câu 21: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm và liên tục trên thỏa mãn
f  ( x ) − 2021. f ( x ) = 2021.x 2020 .e 2021x với mọi x  và f ( 0 ) = 2021 . Tính giá trị f (1) .
A. f (1) = 2021.e2021 . B. f (1) = 2022.e2021 . C. f (1) = 2021.e−2021 . D. f (1) = 2020.e2021 .
Lời giải
Chọn B
f  ( x ) − 2021. f ( x )
Ta có f  ( x ) − 2021. f ( x ) = 2021.x 2020 .e 2021x  2021x
= 2021.x 2020
e

 f  ( x ) .e−2021x − 2021. f ( x ) .e −2021x = 2021.x 2020  f ( x ) .e−2021x ( ) = 2021.x 2020

11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG

( )

Nên 
f ( x ) .e−2021x dx = 2021.x 2020dx  f ( x ) .e−2021x = x 2021 + C
2021
+C
 f ( x) =
x
e −2021x (
 f ( x ) = x 2021 + C e2021x (1) )
Từ đó f ( 0 ) .e−2021.0 = 02021 + C  C = f ( 0 )
Theo đề ra ta có: f ( 0 ) = 2021 nên C = 2021 .

(
Từ (1) suy ra f (1) = 12021 + 2021 e2021.1 = 2022.e2021 .)
Câu 22: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ( 0;+ ) thỏa mãn 2 xf  ( x ) + f ( x ) = 3x 2 x . Biết
f (1) = 1 . Tính f ( 4 ) ?
33 65 33 65
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4
Lời giải
Chọn D
1 3 2
Trên khoảng ( 0;+ ) ta có: 2 xf  ( x ) + f ( x ) = 3x 2 x  x f  ( x ) + f ( x) = x .
2 x 2

 (  3
)
x. f ( x ) = x2 
2 (

x . f ( x ) dx =
3 2
2
) 1
x dx  x . f ( x ) = x3 + C . ( )
2 
1 1 1
Mà f (1) = 1 nên từ ( ) ta có: 1. f (1) = .13 + C  1 = + C  C = .
2 2 2
x2 x 1 42 4 1 1 65
Suy ra f ( x ) = + . Vậy f ( 4 ) = + = 16 + = .
2 2 x 2 2 4 4 4

Câu 23: Cho hàm số f ( x ) xác định và liên tục trên ( 0;+  ) thỏa mãn f (1) = 4 và
f ( x ) = x. f  ( x ) − 2 x3 − 3x 2 . Tính f ( 2 ) .
A. 15 . B. 10 . C. 20 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
x. f  ( x ) − f ( x )
Ta có: f ( x ) = x. f  ( x ) − 2 x3 − 3x 2  x. f  ( x ) − f ( x ) = 2 x3 + 3x 2  = 2x + 3
x2
 f ( x ) 
  = 2x + 3 .
 x 

 f ( x )  f ( x)
Suy ra: 
 x 
  dx =  ( 2 x + 3 ) dx  x
= x 2 + 3x + C .

f (1)
Do f (1) = 4 nên = 12 + 3.1 + C  C = 0 .
1
f ( 2)
Khi đó: = 22 + 3.2  f ( 2 ) = 20 .
2
Câu 24: Cho hàm số f ( x) liên tục trên ( 0;+ ) và thỏa mãn
1
f ( x ) = x ln x. f ' ( x ) + 2  xf ( x )  , x  ( 0; + ) . Biết f ( e ) = 2 . Tính f ( 2 )
2

e
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 12
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
ln 2 ln 2 ln 2 ln 2
A. . B. . C. − . D. .
4 2 2 8
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Ta có
2 2
f ( x ) = x ln x. f ' ( x ) + 2  xf ( x )   f ( x ) − x ln x. f ' ( x ) = 2  xf ( x ) 
1
f ( x ) − ln x. f ' ( x )  ln x 
1
 f ( x ) − ln x. f ' ( x ) = 2 x  f ( x )   x
2
= 2 x    ' = 2 x
x  ( ) 
f x
2
 f ( x ) 
ln x ln x
Suy ra = x2 + c  f ( x ) = 2
f ( x) x +c
1 ln x ln 2
Từ có f ( e ) = 2
 c = 0 . Suy ra hàm số f ( x ) = 2 . Khi đó f ( 2 ) = .
e x 4
−1
Câu 25: Cho hàm số f ( x )  0 thỏa mãn điều kiện f '
( x ) = ( 2 x + 3) . f 2 ( x ) và f ( 0 ) = . Biết tổng
2
a a
f (1) + f ( 2 ) + ... + f ( 2017 ) + f ( 2021) + f ( 2022 ) = với a  , b  *
và là phân số tối
b b
giản. Mệnh đề nào sau đây đúng?
a a
A.  −1 . B.  1 . C. a + b = 3035 . D. b − a = 3035 .
b b
Lời giải
Chọn D
f '( x ) f '( x )
Biến đổi f ( x ) = ( 2 x + 3) . f
' 2
( x)  = 2x + 3  f dx =  ( 2 x + 3) dx
f 2 ( x) 2
( x)
1 1 −1
− = x 2 + 3x + C  f ( x ) = − 2 . Mà f ( 0 ) = nên = 2 .
f ( x) x + 3x + C 2
1 1
Do đó f ( x ) = − =− .
2
x + 3x + 2 ( x + 1)( x + 2 )
Khi đó
a  1 1 1 1 
= f (1) + f ( 2 ) + ... + f ( 2021) + f ( 2022 )
= − + + ..... + + 
b  2.3 3.4 2022.2023 2023.2024 
1 1 1 1 1 1 1 1  1 1  −1011
= −  − + − + ..... + − + −  = − − = .
2 3 3 4 2022 2023 2023 2024   2 2024  2024
a = −1011
Với điều kiện a, b thỏa mãn bài toán, suy ra:   b − a = 3035. .
b = 2024

f ( x)
2
Câu 26: Cho hàm số thỏa mãn  f  ( x )  + f ( x ) . f  ( x ) = 2 x 2 − x + 1 , x  và

f ( 0 ) = f  ( 0 ) = 3 . Giá trị của  f (1)  bằng


2

19
A. 28. B. 22. C. . D. 10.
2
Lời giải
13 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Chọn A
Ta có  f ( x ) f  ( x )  =  f  ( x )  + f ( x ) f  ( x ) .
2

Do đó theo giả thiết ta được  f ( x ) f  ( x )  = 2 x 2 − x + 1 .

2 3 x2
Suy ra f ( x ) f  ( x ) = x − + x + C . Hơn nữa f ( 0 ) = f  ( 0 ) = 3 suy ra C = 9 .
3 2
  2 x2 
Tương tự vì  f 2 ( x )  = 2 f ( x ) f  ( x ) nên  f 2 ( x )  = 2  x3 − + x + 9 .
3 2 
2 x2  1 x3
Suy ra f 2 ( x ) = 2  x3 −  + x + 9  dx = x 4 − + x 2 + 18 x + C1 , cũng vì f ( 0 ) = 3
3 2  3 3
1 x3 2
suy ra f 2 ( x ) = x 4 − + x 2 + 18 x + 9 . Do đó  f (1)  = 28 .
3 3

Câu 27: Cho hàm số y = f ( x ) dương và liên tục trên ( 0;+ ) , có f ( 0 ) = 3 và thỏa mãn

f 2 ( x ) + ( x + 1) f ' ( x ) f ( x ) = ( x + 1) f 2 ( x ) + 1 − 1 . Khi đó giá trị của f ( 0 ) + f ( 2 ) bằng

A. 1 + 3 . B. 3 + 3 . C. 3 . D. 2 3 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: f 2 ( x ) + ( x + 1) f ' ( x ) f ( x ) = ( x + 1) f 2 ( x ) + 1 − 1

 f 2 ( x ) + 1 + ( x + 1) f ' ( x ) f ( x ) = ( x + 1) f 2 ( x ) + 1
f 2 ( x ) + 1 + ( x + 1) f ' ( x ) f ( x )

f 2
( x) + 1
= x +1  (( x + 1) )
f 2 ( x) + 1 ' = x + 1

0 ( ) ( )
2 2 2
( x + 1) ( x) + 1  ( x + 1)dx  ( x + 1) f 2 ( x) + 1
2
 f 'dx = =4
0
0

3 f 2
( 2) + 1 − f 2
( 0) + 1 = 4  3 f 2 ( 2) + 1 − 2 = 4

 f 2 ( 2) + 1 = 2  f ( 2) = 3

Vậy f ( 0 ) + f ( 2 ) = 2 3 .

Câu 28: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên \ −1;0 thỏa mãn f (1) = 2ln 2 + 1 ,
x ( x + 1) f  ( x ) + ( x + 2 ) f ( x ) = x ( x + 1) , x  \ −1;0 . Biết f ( 2 ) = a + b ln 3 , với a , b là
hai số hữu tỉ. Tính T = a 2 − b .
21 3 −3
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = 0 .
16 2 16
Lời giải
Chọn C
Ta có: x ( x + 1) f  ( x ) + ( x + 2 ) f ( x ) = x ( x + 1)
x+2 x2 x ( x + 2) x2
 f ( x) + f ( x) = 1  f ( x) + f ( x ) =
x ( x + 1) x +1 ( x + 1)2 x +1

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 14


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
'
 x2  x2 x2 x2 x2 x2
 f ( x ) =  f ( x) = dx  
f ( x) = − x + ln x + 1 + c
 x +1  x +1 x +1 x +1 x +1 2

x + 1  x2 
 f ( x ) = 2  − x + ln x + 1 + c  .
x  2 
Mặt khác: f (1) = 2ln 2 + 1  c = 1.
 3
x + 1 x 2
 3 3 a = 4.
Từ đó f ( x ) = 2  − x + ln x + 1 + 1 , f ( 2 ) = + ln 3. Nên 
x  2  4 4 b = 3
 4
3
Vậy T = a 2 − b = − . .
16
Câu 29: Cho hàm số f ( x) liên tục và có đạo hàm trên khoảng ( 0;+ ) thỏa mãn
x 2 f  ( x ) − xf ( x ) = 2 x 4 − 2 , với mọi x  ( 0; + ) và f (1) = 3 . Tính f ( 2 ) .
19 21 23 21
A. . B. − . C. − . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
x3 f  ( x ) − xf ( x ) 2 x4 − 2
Ta có: x 2 f  ( x ) − xf ( x ) = 2 x 4 − 2  =
x3 x3
xf  ( x ) − f ( x ) 2  f ( x )  2
 = 2x − 3    = 2x − 3
x2 x  x  x

 f ( x )   2 f ( x) 1
  
 x   x 
 dx =  2 x − 3 dx 
x
= x2 + 2 + C
x
1
 f ( x ) = x3 + + Cx .
x
1 1
Do f (1) = 3  3 = 13 + + C.1  C = 1 , nên f ( x ) = x3 + + x .
1 x
1 21
Khi đó f ( 2 ) = 23 + + 2 = . .
2 2
 3 
Câu 30: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và xác định trên khoảng  − ; +  , thỏa mãn
 4 
1 1
( )
3
f ( x ) = 3 , f ( 0 ) = 1 và f 2 ( x ) dx =
 4 x + a + bx + c . Tính a + b .
f ( x) + f ( x) 6
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B
1
Ta có: f  ( x ) =   f 2 ( x ) + 1 . f ( x ) . f  ( x ) = 1
f ( x) + f ( x)
3

15 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
2
 f 2 ( x ) + 1
Nguyên hàm hai vế ta được:   = x+C
4
Với f ( 0 ) = 1  C = 1
2
Suy ra  f 2 ( x ) + 1 = 4 x + 4  f 2 ( x ) = 4 x + 4 − 1

( ) ( )
1 3
 f 2 ( x ) dx = 4 x + 4 − 1 dx =
6
4x + 4 − x + c .

Vậy a = 4, b = −1  a + b = 3 .

f ( x)
2
Câu 31: Cho hàm số thỏa mãn  f  ( x )  + f ( x ) . f  ( x ) = 2 x 2 − x + 1 , x  và

f ( 0 ) = f  ( 0 ) = 3 . Giá trị của  f (1)  bằng


2

19
A. 28. . B. 22. . C. .. D. 10.
2
Lời giải
Chọn A
Ta có  f ( x ) f  ( x )  =  f  ( x )  + f ( x ) f  ( x ) .
2

Do đó theo giả thiết ta được  f ( x ) f  ( x )  = 2 x 2 − x + 1 .

2 3 x2
Suy ra f ( x ) f  ( x ) = x − + x + C . Hơn nữa f ( 0 ) = f  ( 0 ) = 3 suy ra C = 9 .
3 2
   2 3 x2 
Tương tự vì  f ( x )  = 2 f ( x ) f  ( x ) nên  f ( x )  = 2  x −
 2
  2
 + x + 9 .
3 2 
2 x2  1 x3

Suy ra f 2 ( x ) = 2  x3 − + x + 9  dx = x 4 − + x 2 + 18 x + C1 , cũng vì f ( 0 ) = 3
3 2  3 3
1 4 x3 2
suy ra f ( x ) = x − + x 2 + 18 x + 9 . Do đó  f (1)  = 28 .
2
3 3

Câu 32: Cho hàm số y = f ( x ) dương và liên tục trên ( 0;+ ) , có f ( 0 ) = 3 và thỏa mãn

f 2 ( x ) + ( x + 1) f ' ( x ) f ( x ) = ( x + 1) f 2 ( x ) + 1 − 1 . Khi đó giá trị của f ( 0 ) + f ( 2 ) bằng

A. 1 + 3 . B. 3 + 3 . C. 3 . D. 2 3 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: f 2 ( x ) + ( x + 1) f ' ( x ) f ( x ) = ( x + 1) f 2 ( x ) + 1 − 1

 f 2 ( x ) + 1 + ( x + 1) f ' ( x ) f ( x ) = ( x + 1) f 2 ( x ) + 1
f 2 ( x ) + 1 + ( x + 1) f ' ( x ) f ( x )

f 2
( x) + 1
= x +1  (( x + 1) )
f 2 ( x) + 1 ' = x + 1

( )
2 2

0
( x + 1) f 2 ( x ) + 1 'dx =  ( x + 1)dx
0

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 16


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

( )
2
 ( x + 1) f 2 ( x) + 1 = 4  3 f 2 ( 2) + 1 − f 2 (0) + 1 = 4  3 f 2 ( 2) + 1 − 2 = 4
0

 f 2
( 2) + 1 = 2  f ( 2) = 3
Vậy f ( 0 ) + f ( 2 ) = 2 3 .

Câu 33: Cho hàm số f ( x ) liên tục và có đạo hàm cấp hai dương trên ( 0;+ ) đồng thời thỏa mãn
7 31
 f '' ( x )  − 2 x  f '' ( x ) + 1 − 1 = 0 với mọi x  ( 0; + ) . Biết f ' (1) = và f (1) =
2
. Tính
3 30
f ( 4) .
376 202 221 179
A. . B. . C. . D. .
15 3 15 3
Lời giải
Chọn A
.
Ta viết lại
 f '' ( x ) = 2 x + 1
( )
2 2 2
 f '' ( x )  − 2 x  f '' ( x ) + 1 − 1 = 0   f '' ( x ) − x  = x +1  
 f '' ( x ) = −1
Vì hàm số f ( x ) có đạo hàm cấp hai dương trên ( 0;+ ) nên f '' ( x ) = 2 x + 1 , x  ( 0; + ) .
4 7 4
Ta có f ' ( x ) = x x + x + C . Vì f ' (1) =  C = 0 . Vậy f ' ( x ) = x x + x, x  ( 0; + ) .
3 3 3
8 1 31
Ta có f ( x ) = x 2 x + x 2 + C . Vì f (1) = C =0.
15 2 30
8 1 376
Do đó f ( x ) = x 2 x + x 2  f ( 4 ) = .
15 2 15
Câu 34: Cho hàm số y = f ( x ) đồng biến và có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn

( f ( x ))
2
= f ( x ) .e x , x  và f ( 0 ) = 2 . Khi đó f ( 2 ) thuộc khoảng nào sau đây?
A. (12;13) . B. ( 9;10 ) . C. (11;12 ) . D. (13;14 ) .
Lời giải
Chọn B
Vì hàm số y = f ( x ) đồng biến và có đạo hàm liên tục trên đồng thời f ( 0 ) = 2 nên
f  ( x )  0 và f ( x )  0 với mọi x   0; + ) .
x
Từ giả thiết ( f  ( x ) ) = f ( x ) .e x , x  f ( x ).e 2 , x  0; + ) .
2
suy ra f  ( x ) =

f ( x)
x
1
Do đó, = e 2 , x   0; + ) .
2 f ( x) 2
x
Lấy nguyên hàm hai vế, ta được f ( x) = e 2 + C , x   0; + ) với C là hằng số nào đó.

Kết hợp với f ( 0 ) = 2 , ta được C = 2 − 1 .

( )
2
Từ đó, tính được f ( 2 ) = e + 2 − 1  9,81 .

17 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 35: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 3x + 12, x  và f ( 2 ) = 12 . Biết F ( x ) là
nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = −1 , khi đó F ( 2 ) bằng
A. −9 . B. 4 . C. −7 . D. 26 .
Lời giải
Chọn A
3
Ta có f ( x ) =  f  ( x ) dx =  (3x + 12) dx = 2 x
2
+ 12 x + C1 .

3 2
Mà f ( 2 ) = 12 nên .2 + 12.2 + C1 = 12  C1 = −18 .
2
3 2
f ( x) = x + 12 x − 18 .
2
3  1
Lại có F ( x ) =  
f ( x ) dx =  x 2 + 12 x − 18  dx = x3 + 6 x 2 − 18 x + C2 .
2  2
1
Hơn nữa, F ( 0 ) = −1  C2 = −1  F ( x ) = x3 + 6 x 2 − 18 x − 1 .
2
1
Suy ra F ( 2 ) = .23 + 6.22 − 18.2 − 1 = −9 .
2
Câu 36: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên 1;2 thỏa mãn f (1) = 4 và
f ( x ) = xf  ( x ) − 2 x3 − 3x 2 . Tính f ( 2 ) .
A. 5 . B. 20 . C. 10 . D. 15 .
Lời giải
Chọn B
xf  ( x ) − f ( x )  f ( x ) 
Do x  1;2 nên f ( x ) = xf  ( x ) − 2 x 3 − 3x 2  = 2x + 3    = 2x + 3
x2  x 
f ( x)
 = x 2 + 3x + C .
x
Do f (1) = 4 nên C = 0  f ( x ) = x3 + 3x 2 .
Vậy f ( 2 ) = 20 .

Câu 37: Cho hàm số f ( x) liên tục trên đoạn 1;2 và thỏa mãn

(x 2
)
+ 1 . f  ( x ) + 2 x. f ( x ) − x 2 − 2 x − 1 = 0 và f (1) =
43
24
. Khi đó f ( 2 ) bằng

119 26 119 119


A. . B. . C. − . D. .
60 15 60 36
Lời giải
Chọn A

(x 2
) ( )
+ 1 . f  ( x ) + 2 x. f ( x ) − x 2 − 2 x − 1 = 0   x 2 + 1 . f ( x )  = x 2 + 2 x + 1 .
 
3 3
 x 2 + 1 . f ( x ) dx = x + x 2 + x + C  x 2 + 1 . f ( x ) = x + x 2 + x + C
(
 )
 3
( 3
)
7 5
Theo giả thiết 2 f (1) = + C  C =
3 4
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 18
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
x3 5
+ x2 + x +
Vậy f ( x ) = 3 4  f ( 2 ) = 119 .
2
x +1 60

Câu 38: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = 2e2 x + e x , x  và f ( 0 ) = 0 . Biết F ( x ) là


nguyên hàm của hàm số f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 2022 , khi đó F (1) bằng?
e2 4035 e2 4037 4037
A. +e+ . B. +e+ . C. e2 + e + . D. e 2 + e + 2020 .
2 2 2 2 2
Lời giải
Chọn B
Ta có f ( x ) =  f  ( x )dx =  ( 2e )
2x
+ e x dx = e 2 x + e x + C .

Vì f ( 0 ) = 0 nên e 2.0 + e0 + C = 0  C = −2 .
Suy ra f ( x ) = e2 x + e x − 2 .

 f ( x )dx =  ( e )
1
Do đó F ( x ) = 2x
+ e x − 2 dx = e 2 x + e x − 2 x + D .
2
1 4041
Vì F ( 0 ) = 2022 nên e2.0 + e0 − 2.0 + D = 2022  D = .
2 2
1 4041
Suy ra F ( x ) = e2 x + e x − 2 x + .
2 2
1 2.1 1 4041 e2 4037
Vậy F (1) = e + e − 2.1 + = +e+ .
2 2 2 2
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên 1;2 thỏa mãn f (1) = 4 và
1
f ( x ) = xf ' ( x ) − 2 x3 − 3x 2 . Biết F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) thoả mãn F ( −1) = . Khi
4
đó F (1) bằng
9 1
A. . B. . C. 4 . D. 2 .
4 4
Lời giải
Chọn A
Xét x  1;2 , ta có
'
xf ' ( x ) − f ( x )  f ( x)  f ( x)
 ( 2 x + 3 ) dx  f ( x ) = x
3
2
= 2x + 3    = 2x + 3  = + 3 x 2 + Cx
x  x  x
Vì f (1) = 4 nên C = 0 hay là f ( x ) = x3 + 3x 2 .
x4
F ( x) = (x )
3
+ 3x 2 dx = + x3 + C .
4
1 x4 9
F ( −1) =  C = 1  F ( x) = + x3 + 1  F (1) = .
4 4 4

Câu 40: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và f  ( x ) − f ( x ) = ( x + 1) e3 x , với mọi x  . Biết
5
f ( 0) = , giá trị f (1) bằng
4
19 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
5 3 3 3 5 3
A. e3 + e . B. e3 + e . C. e −e. D. e −e.
4 4 4 4
Lời giải
Chọn B
Ta có:

f  ( x ) − f ( x ) = ( x + 1) e3 x  e− x f  ( x ) − e − x f ( x ) = ( x + 1) e 2 x  e − x f ( x )  = ( x + 1) e 2 x
1 1

Khi đó: e− x f ( x ) = ( x + 1) e2 x dx = ( x + 1) e 2 x − e 2 x + C .
2 4
5
Do f ( 0 ) = nên C = 1
4
Vậy nên
1 1 1 1 3
e− x f ( x ) = ( x + 1) e2 x − e2 x + 1  f ( x ) = ( x + 1) e3 x − e3 x + e x  f (1) = e3 + e .
2 4 2 4 4
1
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( x )  0, x  và có đạo hàm f  ( x ) liên tục trên khoảng
2
1  1 1
 ; +  thỏa mãn f  ( x ) + 8 xf 2 ( x ) = 0, x  và f (1) = . Tính
2  2 3
f (1) + f ( 2 ) + ... + f (1011) .
1 2022 2021 2022 1 2021
A. . . B. . C. . D. . .
2 2023 2043 4045 2 2022
Lời giải
Chọn A
− f ( x) − f ( x ) 1
Ta có: f  ( x ) + 8 xf 2 ( x ) = 0 
f 2
( x)
= 8x   f 2
( x) 
dx = 8 xdx 
f ( x)
= 4x2 + C .

1 1 1 1 1 
Mà f (1) =  C = −1  f ( x ) = 2 =  − .
3 4x − 1 2  2x − 1 2x + 1 
Ta có:
1 1 
f (1) = 1 −  
2 3 
11 1 
f ( 2) =  −   1 1  1 2022
23 5   T = f (1) + f ( 2 ) + ... + f (1011) = 1 − = . .
 2  2023  2 2023
....

1 1 1 
f (1011) =  − 
2  2021 2023  
4

Câu 42: Cho hàm số f ( x ) liên tục và luôn nhận giá trị dương trên khoảng (1;3) , thỏa man f ( 2 ) = e 3

3
và e x f 3 ( x ) + e− x = 3 f ( x ) . f  ( x ) , x  (1;3) . Khi đó f   thuộc khoảng
2
1   1  5
A.  ;1 . B.  0;  . C.  2;  . D. (1;2 ) .
2   2  2
Lời giải
Chọn B
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 20
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Ta có e x f 3 ( x ) + e− x = 3 f ( x ) . f  ( x ) , x  (1;3) .
2 
 e x f 3 ( x )  + 1 = 2e x  f 3 ( x ) 
   
2 
 e x f 3 ( x )  + 2e x f 3 ( x ) + 1 = 2e x f 3 ( x ) + 2e x  f 3 ( x ) 
   

 e x f 3 ( x ) 
2   1 
 e x f 3 ( x ) + 1 = 2 e x f 3 ( x )   =
    2
2
e x f 3 ( x ) + 1
 
 1 
  = −1  1 1
=− x+C
 e f ( x ) + 1
x 3 2 e f ( x) + 1
x 3 2
 
4
− 3 1 3− x 2
Mà f ( 2 ) = e 3 nên C =  =  ex f 3 ( x ) + 1 =
2 ex f 3 ( x) + 1 2 3− x
2
x −1 x −1  x −1 
e x
f ( x) =
3
 f ( x) =
3
 f 3 ( x) =  x
3− x (3 − x ) e x
 ( 3 − x ) e 
3
Khi đó f    0,18
2

  x
Câu 43: Cho hàm số f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên  0;  , thỏa mãn f ( x ) + tan x. f  ( x ) = .
 2 cos3 x
   
Biết rằng 3f  − f   = a 3 + b ln 3 trong đó a, b  . Giá trị của biểu thức P = a + b
3 6
bằng
14 2 7 4
A. . B. − . C. . D. − .
9 9 9 9
Lời giải
Chọn D
x x
f ( x ) + tan x. f  ( x ) = 3
 cos x. f ( x ) + sin x. f  ( x ) = .
cos x cos 2 x
x
 sin x. f ( x )  = .
cos 2 x
x x
Do đó sin x. f ( x )  dx =
 2dx  sin x. f ( x ) = 
dx
cos x cos 2 x
x
Tính I = 
cos 2 x
dx .

u = x
 du = dx
Đặt  dx   . Khi đó
 dv =  v = tan x
cos 2 x
x d ( cos x )
I=  cos 2
x 
dx = x tan x − tan xdx = x tan x +  cos x
dx = x tan x + ln cos x .

21 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
x.tan x + ln cos x x ln cos x
Suy ra f ( x ) = = + .
sin x cos x sin x
     2 2ln 2    3 3
a 3 + b ln 3 = 3 f   − f   = 3 −  −  + 2ln 
3 6  3 3   9 2 
 5
5 3 a = 4
= − ln 3 . Suy ra  9 . Vậy P = a + b = − .
9 b = −1 9

Câu 44: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên \ −1;0 thỏa mãn điều kiện: f (1) = −2ln 2 và

x.( x + 1) . f  ( x ) + f ( x ) = x 2 + x . Biết f ( 2 ) = a + b.ln 3 ( a , b  ( )


). Giá trị 2 a 2 + b 2 là
27 3 9
A. . B. 9 . C. . D. .
4 4 2
Lời giải
Chọn B
Chia cả hai vế của biểu thức x.( x + 1) . f  ( x ) + f ( x ) = x 2 + x cho ( x + 1) ta có
2

x 1 x  x  x
. f ( x ) + f ( x ) =   . f ( x )  = .
x +1 ( x + 1) 2
x +1  x +1  x +1

x  x  x  1 
Vậy
x +1
. f ( x) =  
 x +1
. f ( x )  dx =
 
x +1
dx = 1 −
 x +1 
dx = x − ln x + 1 + C .

1
Do f (1) = −2ln 2 nên ta có . f (1) = 1 − ln 2 + C  − ln 2 = 1 − ln 2 + C  C = −1 .
2
x +1
Khi đó f ( x ) =
x
( x − ln x + 1 − 1) .
3 3 3 3 3 3
Vậy ta có f ( 2 ) = ( 2 − ln 3 − 1) = (1 − ln 3) = − ln 3  a = , b = − .
2 2 2 2 2 2
 3  2  3  2 
( )
Suy ra 2 a 2 + b 2 = 2   +  −   = 9 .
 2   2  

Câu 45: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên \ −1;0 thỏa mãn f (1) = 2ln 2 + 1 ,
x ( x + 1) f  ( x ) + ( x + 2 ) f ( x ) = x ( x + 1) , x  \ −1;0 . Biết f ( 2 ) = a + b ln 3 , với a , b là
hai số hữu tỉ. Tính T = a 2 − b .
−3 21 3
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = 0 .
16 16 2
Lời giải
Chọn A
Ta có x ( x + 1) f  ( x ) + ( x + 2 ) f ( x ) = x ( x + 1)
x+2 x2 x ( x + 2) x2
 f ( x) + f ( x) = 1  f ( x) + f ( x ) =
x ( x + 1) x +1 ( x + 1)2 x +1

 x2  x2 x2 x2 x2 x2
 f ( x ) =  f ( x) = dx  
f ( x) = − x + ln x + 1 + c
 x +1  x +1 x +1 x +1 x +1 2

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 22


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
x + 1  x2 
 f ( x) = 2 
− x + ln x + 1 + c  .
x  2 
Ta có f (1) = 2ln 2 + 1  c = 1.
 3
 a=

x +1 x 2
 3 3  4.
Từ đó f ( x ) = 2  − x + ln x + 1 + 1 , f ( 2 ) = + ln 3. Nên 
x  2  4 4 b = 3
 4
3
Vậy T = a 2 − b = − .
16
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( 0;+ ) , y = f ( x ) liên tục, nhận giá trị dương trên
4
( 0;+ ) và thỏa mãn f ( 3) = và  f  ( x )  = ( x + 1) f ( x ) . Tính f ( 8 )
2

9
49 1
A. f ( 8 ) = 49 . B. f ( 8) = . C. f ( 8 ) = 256 . D. f ( 8) = .
64 16
Lời giải
Chọn A
2
Ta có:  f  ( x )  = ( x + 1) f ( x ) (1)
Vì hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( 0;+ )  f  ( x )  0, x  ( 0; + )

Và f ( x )  0, x  ( 0; + )

f ( x) f ( x)
(1)  f  ( x ) = ( x + 1) f ( x ) 
f ( x)
= x +1   f ( x)
dx =  x + 1dx

d ( f ( x )) 2 2 1
  f ( x)
=
3
( x + 1)3 + 2C  2 f ( x) =
3
( x + 1)3 + 2C  f ( x) =
3
( x + 1)3 + C ( 2 )

2
4 8  4 8 2
Mà: f ( 3) = . Thay vào (2) ta được:  + C  =  + C =  C = −2
9 3  9 3 3
2
1
Với C = −2  f ( x ) =  ( x + 1) − 2   f (8) = 49
3

3 
5
Câu 47: Cho hàm số y = f ( x ) thoả mãn f ( 0 ) = − và f  ( x ) = x 4 f 2 ( x ) với mọi x  . Giá trị của
4
f ( 2 ) bằng
1 3 5
A. − . B. − . C. − . D. −1 .
4 4 36
Lời giải
Chọn C
f ( x)
Ta có: f  ( x ) = x 4 f 2 ( x )  = x4 .
f 2
( x)

23 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
f ( x) 1 x5
 
4
Lấy nguyên hàm 2 vế: dx = x dx  − = +C.
f 2 ( x) f ( x) 5
5 4 −5 −5
Theo giả thiết f ( 0 ) = − suy ra C =  f ( x ) = 5  f ( 2) = .
4 5 x +4 36

Câu 48: Cho hàm số f ( x ) xác định và có đạo hàm cấp hai trên ( 0;+ ) thỏa mãn f ( 0 ) = 0 ,
f ( x)
= 1 và f '' ( x ) +  f ' ( x )  + x 2 = 1 + 2 xf ' ( x ) . Tính f ( 2 ) .
2
lim
x →0 x
A. 1 + ln 3 . B. 2 + ln 3 . C. 2 − ln 3 . D. 1 − ln 3 .
Lời giải
Chọn B
f ( x) f ( x ) − f ( 0)
Do lim = 1  lim = 1  f '( 0) = 1 .
x →0 x x →0 x−0
Ta có: f '' ( x ) +  f ' ( x )  + x 2 = 1 + 2 xf ' ( x )   f ' ( x ) − x  = − ( f '' ( x ) − 1) , (1)
2 2

g '( x )
Đặt g ( x ) = f ' ( x ) − x  g ' ( x ) = f '' ( x ) − 1 , nên (1) trở thành g 2 ( x ) = − g ' ( x )  = −1.
g2 ( x)
1 1 1
Lấy nguyên hàm hai vế, ta được − = −x + C  g ( x) =  f '( x ) = x +
g ( x) x −C x −C
1 1 x2
Cho x = 0  f ' ( 0 ) =  C = −1 . Do đó f ' ( x ) = x +  f ( x) = + ln x + 1 + C1
−C x +1 2
x2
Mặt khác f ( 0 ) = 0  C1 = 0 . Suy ra f ( x ) = + ln x + 1 . Vậy f ( 2 ) = 2 + ln 3 .
2
Câu 49: Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương trên khoảng ( 0;+ ) có đạo hàm trên khoảng đó và thỏa
mãn f ( x ) ln f ( x ) = x ( 2 f ( x ) − f ' ( x ) ) , x  ( 0; + ) . Biết f (1) = f ( 3) , giá trị f ( 2 ) thuộc
khoảng nào dưới đây?
A. ( 40;42 ) . B. ( 3;5 ) . C. ( 32;34 ) . D. (1;3) .
Lời giải
Chọn C
Ta có: x  ( 0; + )
f ( x ) ln f ( x ) = x ( 2 f ( x ) − f ' ( x ) )  f ( x ) ln f ( x ) = 2 xf ( x ) − xf ' ( x )
xf ' ( x )
 f ( x ) ln f ( x ) + xf ' ( x ) = 2 xf ( x )  ln f ( x ) + = 2 x  ( x ln f ( x ) ) ' = 2 x
f ( x)
 x ln f ( x ) = x 2 + C .
1ln f (1) = 1 + C 3ln f (1) = 3 + 3C
Có:    0 = −6 + 2C  C = 3 .
3ln f ( 3) = 9 + C 3ln f ( 3) = 9 + C
3 3
3 x+ 2+
Vậy: x ln f ( x ) = x + 3  ln f ( x ) = x +  f ( x ) = e x nên f ( 2 ) = e 2  33,12 .
2
x

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 24


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 50: Cho hàm số f ( x) nhận giá trị dương trên khoảng (0; + ) , có đạo hàm trên khoảng đó và thỏa
mãn f ( x)ln f ( x) = x ( f ( x) − f ( x) ) , x  (0; +) . Biết f (1) = f (4) , giá trị f (2) thuộc khoảng
nào dưới đây?
A. (1;3) . B. ( 8;10 ) . C. ( 6;8 ) . D. (13;15 ) .
Lời giải
Chọn C
 f ( x) 
Ta có f ( x)ln f ( x) = x ( f ( x) − f ( x) )  ln f ( x) = x 1 −   ln f ( x) = x (1 − (ln f ( x)) )
 f ( x ) 
1
 ( x) ln f ( x) + x ln f ( x)  = x   x ln f ( x)  = x  x ln f ( x) = xdx = x 2 + C .
 2
1
Cho x = 1 ta được ln f (1) = + C .
2
Cho x = 4 ta được 4ln f (4) = 8 + C .
x 2
+
Theo đề f (1) = f ( 4 ) nên suy ra 2 + 4C = 8 + C  C = 2 nên f ( x ) = e 2 x .
Vậy f ( 2 ) = e2  7,39 .

25 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


NG

5
Ơ Nhật Linh
NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN
Phan Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

CHƯ

VÀ ỨNG DỤNG

CHỦ ĐỀ 11 TÍCH PHÂN CỦA HÀM SỐ CƠ BẢN

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Định nghĩa
b
b
▪ Định nghĩa: a f ( x ) dx = F ( x ) a = F (b ) − F ( a ) .
b b b b
Chú ý: a f ( x ) dx = a f ( t ) dt = a f (u ) du = a f ( y ) dy = ....
2. Tính chất
a b a
 a f ( x ) dx = 0  a f ( x ) dx = −b f ( x ) dx
b c c b b
 a f ( x ) dx + b f ( x ) dx = a f ( x ) dx ( a  b  c )  a k. f ( x ) dx = k.a f ( x ) dx (k  )

b b b
 a  f ( x )  g ( x ) dx = a f ( x ) dx  a g ( x ) dx .
3. Bảng nguyên hàm và vi phân

Hàm số sơ cấp Hàm hợp u = u ( x ) Thường gặp


1
 dx = x + C  du = u + C Vi phân
a
d ( ax + b ) = dx

x +1 u +1  1 1
 x dx =
 +1
+ C (  −1)  u du =
 +1
+ C (  −1)  ( a x + b) dx = 
a  +1
(ax + b) +1 + C

dx du dx 1
x = ln x + C ( x  0 ) u = ln u + C ( u ( x )  0 )  ax + b = a ln ax + b + C ( a  0)
1
 cos xdx = sin x + C  cos udu = sin u + C  cos(ax + b)dx = a sin(ax + b) + C
1
 sin xdx = − cos x + C  sin udu = − cos u + C  sin(ax + b)dx = − a cos(ax + b) + C
1 1
 cos 2 x
dx = tan x + C  cos 2 u
du = tan u + C
 cos
dx
2(
1
= tan ( ax + b ) + C
ax + b ) a

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1 1

sin 2 x
dx = − cot x + C
sin 2 u 
du = − cot u + C
 sin 2(
dx −1
= cot ( ax + b ) + C
ax + b ) a
Với x  k Với u ( x )  k

1
  e
ax + b
e x dx = e x + C eu du = eu + C dx = eax +b + C
a

ax au 1
a a px + q + C ( 0  a  1)
px + q
dx =
 + C ( 0  a  1)  + C ( 0  a  1)
x u
a dx = a du = p.ln a
ln a ln a
4. Phương pháp đổi biến số
▪ Dạng 1: Cho hàm số f liên tục trên đoạn  a ; b  . Giả sử hàm số u = u ( x ) có đạo hàm liên tục trên
đoạn  a ; b  và   u ( x )   . Giả sử có thể viết f ( x ) = g ( u ( x ) ) u ' ( x ) , x   a ; b  , với g liên tục
trên đoạn  ;  . Khi đó, ta có :
b u (b)

I=  f ( x ) dx = 
a u(a)
g ( u ) du.

▪ Dạng 2: Cho hàm số f liên tục và có đạo hàm trên đoạn  a ; b  . Giả sử hàm số x =  ( t ) có đạo hàm
( *)
và liên tục trên đoạn  ;   sao cho  ( ) = a,  (  ) = b và a   ( t )  b với mọi t   ;   Khi
đó:
b 


a
f ( x ) dx =  f ( ( t ) ) ' (t ) dt.
Một số phương pháp đổi biến: Nếu biểu thức dưới dấu tích phân có dạng
   |a|   
 a 2 − x 2 : đặt x =| a | sin t ; t   − ;   x 2 − a 2 : đặt x = ; t   − ;  \ {0}
 2 2 sin t  2 2
   a+x a−x
x 2 + a 2 : x =| a | tan t; t   − ; 
  hoặc : đặt x = a.cos 2t
 2 2 a−x a+x
5. Phương pháp từng phần
▪ Nếu u = u ( x ) và v = v ( x ) là hai hàm số có đạo hàm và liên tục trên đoạn [a; b] thì :
b b

 udv =
a
uv |ba 
− vdu
a
b
▪ a
Các dạng cơ bản: Giả sử cần tính I = P ( x ) .Q ( x ) dx

P ( x ) : đa thức P ( x ) : đa thức
P ( x ) : đa thức
P ( x ) : đa thức 1
Dạng hàm Q ( x ) là sin kx hoặc Q ( x ) là Q ( x ) là
Q ( x ) là ekx sin 2 x
cos kx ln ( ax + b )

u = P( x) u = P( x) u = ln ( ax + b ) u = P( x)
Cách đặt
dv là phần còn lại dv là phần còn lại dv = P ( x ) dx dv là phần còn lại

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 7: Tích phân của hàm số cơ bản

B VÍ DỤ MINH HỌA
2 1 2
Câu 1: Nếu  f ( x ) dx = 3 và  g ( x ) dx = 1 thì   f ( x ) + 2 g ( x ) dx bằng
1 2 1

A. −1 . B. 5 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
1 2
Ta có  g ( x ) dx = 1 thì
2
 g ( x ) dx = −1 nên
1
2 2 2

  f ( x ) + 2 g ( x ) dx =  f ( x ) dx + 2 g ( x ) dx = 3 + 2. ( −1) = 1.
1 1 1

5 5 5
Câu 2: Cho  f ( x ) dx = 8 và  g ( x ) dx = −3 . Tính   f ( x ) − 4 g ( x ) − 1 dx
−2 −2 −2

A. I = −11 . B. I = 13 . C. I = 27 . D. I = 3 .
Lời giải
Chọn B
Ta có
5 5 5 5

  f ( x ) − 4 g ( x ) − 1 dx =  f ( x ) dx − 4  g ( x ) dx −  dx = 8 + 12 − 7 = 13 .
−2 −2 −2 −2
3 3
Câu 3: Cho   f ( x ) − 2 x  dx = 1 . Khi đó  f ( x)dx bằng
0 0

A. 3 . B. 9 . C. 1 . D. 10
Lời giải
Chọn D
3 3 3 3 3
Ta có :   f ( x) − 2 x dx = 1   f ( x)dx −  2 xdx = 1   f ( x)dx − 9 = 1   f ( x)dx = 10 .
0 0 0 0 0

1
 1 
Câu 4: Biết   + 3 x  dx = a + ln b với a , b  , b  0 . Tính S = b 2 − a .
0
2x +1 
A. 1 . B. 5 . C. 13 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
1 1 1 1
 1  1 1 1 2 1
0  2 x + 1 + 3 x  dx = 0 2 x + 1dx + 30 xdx = 2 ln 2 x + 1 0 + 3. 3 x x 0 = 2 ln 3 + 2 = 2 + ln 3 .
Do đó a = 2 , b = 3 . Vậy S = b 2 − a = 1 .

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
3
Câu 5: Cho hàm số f ( x ) và các số thực a, b thỏa mãn điều kiện  f ( x ) dx = 2 và
1
3

 af ( x ) + b + 1 dx = 10 . Tính a + b .


1

A. a + b = 4 . B. a + b = 8 . C. a + b = 12 . D. a b 0.
Lời giải
Chọn A
3
Ta có  f ( x ) dx = 2 nên
1
3 3 3

 af ( x ) + b + 1 dx = a. f ( x ) dx +  (b + 1) dx = 2a + ( b + 1) x 1 = 2a + 2 ( b + 1) = 2 ( a + b ) + 2


3

1 1 1
3
Vì  af ( x ) + b + 1 dx = 10 nên 2 ( a + b ) + 2 = 10  a + b = 4 .
1

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


2 5
Câu 1: Nếu  f ( x )dx = 2 thì  3 f ( x )dx bằng
5 2

A. 3 . B. −6 . C. 12 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
5 5 2
Ta có:  3 f ( x )dx = 3 f ( x )dx = −3 f ( x )dx = −3.2 = −6 .
2 2 5

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên đoạn  −1; 2 thỏa mãn f ( −1) = 3 , f ( 2 ) = −1 . Giá trị
2

của tích phân  f  ( x ) dx bằng


−1

A. 4. B. −2. C. −4. D. 2.
Lời giải
Chọn C
2
f  ( x ) dx = f ( x ) −1 = f ( 2 ) − f ( −1) = −1 − 3 = −4 .
2
Ta có: 
−1

2 4 4
Câu 3: Cho  f ( x)dx = 1,  f (t )dt = −4 . Tính I =  f ( y)dy .
−2 −2 2

A. I = 5 . B. I = 3 . C. I = −3 . D. I = −5 .
Lời giải
Chọn D
4 −2 4 4 2 4
Ta có:  f ( y)dy =  f ( y)dy +  f ( y)dy   f ( y)dy = −  f ( y)dy +  f ( y)dy = −1 + (−4) = −5.
2 2 −2 2 −2 −2

1 4 4
Câu 4: Cho hàm số  f ( x ) dx = 2 và  f ( x ) dx = 5 , khi đó  f ( x ) dx bằng
0 1 0

A. 10 . B. −3 . C. 7 . D. 6 .
Lời giải
Chọn C
4 1 4
Ta có  f ( x ) dx =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx = 2 + 5 = 7 .
0 0 1

1 1
Câu 5: Nếu   f ( x ) + 2 x  dx = 2 thì  f ( x ) dx bằng
0 0

A. 1. B. 2. C. 0. D. 4.
Lời giải
Chọn A
1 1 1 1
1
Ta có:   f ( x ) + 2 x  dx = 2   f ( x ) dx +  2 xdx = 2   f ( x ) dx + x =2
2

0 0 0 0 0

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1 1
  f ( x ) dx + (1 − 0 ) = 2   f ( x ) dx =1.
0 0

3 5 5
Câu 6: Nếu  f ( x ) dx = −3,  f ( x ) dx = −7 thì   2 + f ( x )  dx bằng
2 2 3

A. 4 . B. 8 . C. −4 . D. 0 .
Lời giải
Chọn D
5 3 5 5 5 3

Ta có  f ( x ) dx =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx   f ( x ) dx =  f ( x ) dx −  f ( x ) dx = −7 − ( −3) = −4 .
2 2 3 3 2 2
5 5 5

 2 + f ( x ) dx =  2dx +  f ( x ) dx = 2 x + ( −4) = 4 + ( −4 ) = 0 .


5
Do đó 3
3 3 3

1 1 1
Câu 7: Nếu  3 f ( x ) + 2 g ( x )dx = 10 và
0
 g ( x )dx = −1thì
0
 f ( x )dx bằng
0

A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
Ta có
1 1 1 1 1

 3 f ( x ) + 2 g ( x )dx = 10  3 f ( x )dx + 2 g ( x )dx = 10  3 f ( x )dx = 10 − 2 g ( x )dx = 12.


0 0 0 0 0
1
Vậy  f ( x )dx = 4.
0

 
2 2
Câu 8: Cho  f ( x ) dx = 3 . Tính I =   f ( x ) + 3sin x  dx .
0 0


A. I = 5 + . B. I = 0 . C. I = 3 . D. I = 6 .
2
Lời giải
Chọn D
Ta có
  

2 2 2
  
I =   f ( x ) + 3sin x  dx =  f ( x ) dx + 3 sin xdx = 3 − 3 ( cos x ) 02 = 3 − 3  cos − cos 0  = 6 .
0 0 0  2 
2 2
Câu 9: Nếu  ( 2 x − 3 f ( x ) ) dx = 3 thì  f ( x ) dx bằng
0 0

1 5 1 5
A. − . B. . C. . D. − .
3 2 3 2
Lời giải
2 2 2 2
3− 4 1
 ( 2 x − 3 f ( x ) ) dx = 3  x − 3 f ( x ) dx = 3   f ( x ) dx = = .
2
Ta có
0 0 0 0
−3 3

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
3 3 3
Câu 10: Cho  f ( x ) dx = 10,  g ( x ) dx = 5 . Giá trị của   2 f ( x) − 3g ( x) dx
0 0 0
bằng:

A. −5. B. 15. C. 5. D. −20.


Lời giải
3 3 3
Ta có:   2 f ( x) − 3g ( x) dx = 2 f ( x ) dx − 3 g ( x ) dx = 20 −15 = 5 .
0 0 0

2
Câu 11: Biết F ( x ) = x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên  ( 6 x + f ( x ) ) dx
4
. Giá trị của
−1

bằng
78 123
A. . B. 24 . C. . D. 33 .
5 5
Lời giải
2

 ( 6 x + f ( x ) ) dx = (3x + x4 )
2
Ta có 2
= 12 + 16 − 3 − 1 = 24 .
−1
−1

 
2 2
Câu 12: Cho  f ( x ) dx = 5 . Tính P =  3 f ( x ) − 2sin x  dx .
0 0

A. P 13 . B. P 17 . C. P 7. D. P 3.
Lời giải
Chọn A
  
2 2 2 
Ta có P =  3 f ( x ) − 2sin x  dx = 3 f ( x ) dx − 2  sin xdx = 3.5 + 2.cos x 02 = 15 − 2 = 13
0 0 0
 
 x
Câu 13: Nếu  f ( x ) dx = 3 thì   f ( x ) + sin 2  dx bằng:
0 0

A. 10. B. 6. C. 12. D. 5.
Lời giải
Chọn D
   
 x x x
Ta có   f ( x ) + sin  dx =  f ( x ) dx +  sin dx = 3 − 2cos = 3 − 2 ( 0 − 1) = 5.
0
2 0 0
2 20
1

Câu 14: Tích phân  e3 x dx bằng


0

1 e3 − 1
A. e3 + . B. e − 1 . C. . D. e3 − 1 .
2 3
Lời giải
Chọn C
1 1 1
1 3x 1 3x e3 − 1
Ta có  e3 x dx = ( )
3 0
e d 3 x = e = .
0
3 0 3
2

 ( x + 3)
2
Câu 15: Tích phân dx bằng
1

7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
61 61
A. 61 . B. . C. . D. 4 .
3 9
Lời giải
Chọn B
3 2
2
( x + 3) 61
 ( x + 3)
2
Ta có dx = = .
1
3 3
1

3

 
4
2
Câu 16: Cho hàm số f ( x ) có f   = 4 và f  ( x ) = + 1 , x  ( 0;  ) . Khi đó  f ( x )dx bằng
2 sin 2 x 
2

 2
 2
 2
2
A. ln 2 + + . B. ln 2 − + . C. − ln 2 + − . D. ln 2 + − .
32 32 32 32
Lời giải
Chọn A
2  2 
Ta có: f  ( x ) = 2
+ 1 suy ra f ( x ) =   2 + 1 dx = − 2cot x + x + C.
sin x  sin x 
  
Mà f   = 4 suy ra C = 4 − .
2 2
Khi đó
3 3
3
4 4
   x2    2
 f ( x )dx = 

 −2 cot x + x + 4 − 2  dx =  −2 ln sin x + 2 +  4 − 2  x 
 

2
4
= ln 2 +
32
+ .
2 2

ln 3 ln 3
Câu 17: . Nếu   f ( x ) + e x  dx = 6 thì  f ( x ) dx bằng
0 0

A. 6 + ln 3 . B. 6 − ln 3 . C. 4 . D. 8 .
Lời giải
Chọn C
ln 3 ln 3 ln 3 ln 3

Ta có:   f ( x ) + e x  dx =  f ( x ) dx +  e dx =  f ( x ) dx + 2
x

0 0 0 0
ln 3

Suy ra  f ( x ) dx = 6 − 2 = 4 .
0

3 3
Câu 18: Nếu   4 f ( x ) − 3x 2 dx = 5 thì  f ( x )dx bằng :
0 0

A. 18 . B. 12 . C. 8 . D. 20 .
Lời giải
Chọn C
3 3 3 3 3
Ta có   4 f ( x ) − 3x dx =  4 f ( x )dx −  3x dx = 4 f ( x )dx − x
2 2 3 3
= 4 f ( x )dx − 27
0
0 0 0 0 0
3 3
Do đó 5 = 4 f ( x )dx − 27   f ( x )dx = 8 .
0 0

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
2
dx
Câu 19: Tích phân  x+3
0
bằng

5 2 16 5
A. log . B. . C. . D. ln .
3 15 225 3
Lời giải
Chọn D
2
dx 2 5
Ta có:  x + 3 = ln x + 3
0
0
= ln 5 − ln 3 = ln .
3
2 2
Câu 20: Nếu  f ( x ) dx = 5 thì  2 f ( t ) + 1 dt bằng
0 0

A. 9. B. 11. C. 10. D. 12.


Lời giải
Chọn D
2 2 2
Ta có:  2 f ( t ) + 1 dt = 2 f (t ) dt +  dt = 2.5 + 2 = 12.
0 0 0


Câu 21: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên , thỏa mãn   f ( x) + sin x dx = 10 . Tính
0

I =  f ( x)dx .
0

A. I = 4 . B. I = 8 . C. I = 12 . D. I = 6 .
Lời giải
Chọn B
   

Ta có   f ( x) + sin x dx =  f ( x)dx +  sin xdx =  f ( x)dx − cos x| = 10
0 0 0 0
0


  f ( x)dx = 10 + (cos  − cos 0) = 8 .
0

1 1

Câu 22: Nếu  f ( x ) dx = 5 thì   f ( x ) + 3 dx bằng


−2 −2

A. 14. B. 15. C. 8. D. 11.


Lời giải
Chọn A
1 1 1
1
Ta có   f ( x ) + 3 dx =  f ( x ) dx +  3dx = 5 + ( 3x ) . = 5 + 3 (1 + 2 ) = 14
−2 −2 −2
−2
m
Câu 23: Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m  1 để tích phân  ( 2 x − 1) dx = 6 . Tổng các phần tử
1

của S bằng
A. 5 . B. 6 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C

9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
m
m = 3
 ( 2 x − 1) dx = 6  ( x − 1) = 6  m2 − m = 6  
m
2
Ta có .
 m = −2 ( l )
1
1


4
Câu 24: Cho hàm số f ( x ) . Biết f ( 0 ) = 4 và f  ( x ) = 2 − cos 2 x, x  , khi đó:  f ( x ) dx bằng
0

 + 16 − 4
2
 −42
 + 15
2
 2 + 16 − 16
A. B. C. D.
16 16 16 16
Lời giải
Chọn A
1
Ta có:  f  ( x ) dx =  ( 2 − cos 2 x ) dx = 2 x − 2 sin 2 x + C . Do f ( 0 ) = 4 1 nên: C1 = 4
 
 4  + 16 − 4
4 2
1  1   1
 f ( x ) = 2 x − sin 2 x + 4    2 x − sin 2 x + 4  dx =  x 2 + cos 2 x + 4 x  =
2 0 2   4 0 16
2
Câu 25: Gọi a, b là các số nguyên sao cho 
0
e x + 2 dx = 2ae2 + be . Giá trị của a 2 + b 2 bằng

A. 3 . B. 8 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D
2
2 2 1 2 1 1
a = 1
dx =  ( e )
x +1 x +1
Ta có:  e x+2 x+2 2
dx =  e 2
dx = 2e 2
= 2e 2 − 2e   .
0 0 0 0 b = −2
Vậy a + b = 5 .
2 2

b
Câu 26: Có bao nhiêu số thực b thuộc khoảng ( ;3 ) sao cho  4 cos 2 xdx = 1 ?

A. 4 . B. 6 . C. 8 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
b
b
Ta có:  4 cos 2 xdx = 1  2sin 2 x  = 1

   
 2b = + k 2  b = + k
1 6 12
 sin 2b =    ,(k  ) .
2  2b = 5 + k 2 b = 5 + k
 6  12

Với b = + k :
12
1 13 25
Mà b  ( ;3 )  1  + k  3, ( k  )  k = 1; 2  b = ; .
12 12 12
5
Với b = + k :
12
5 17 29
Mà b  ( ;3 )  1  + k  3, ( k  )  k = 1; 2  b = ; .
12 12 12
Vậy có 4 số thực b thỏa mãn yêu cầu bài toán.
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 10
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1 1
Câu 27: Biết   f ( x ) + 2 x dx = 5 . Khi đó  f ( x ) dx bằng
0 0

A. 7 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
1 1 1
Ta có:   f ( x ) + 2 x dx = 5   f ( x ) dx +  2xdx = 5
0 0 0
1 1 1
  f ( x ) dx + x 2 = 5   f ( x ) dx + 1 = 5   f ( x ) dx = 4 .
1

0
0 0 0

2
Câu 28: Tích phân  x3dx bằng
1

17 15 7 15
A. . B. . C. . D. .
4 3 4 4
Lời giải
Chọn D
2
2
x4 15
Ta có.  x dx = 3
= 
1 4 1
4

2

Câu 29: Cho biết  ( 4 − sin x ) dx = a + b , với a, b là các số nguyên. Giá trị của biểu thức a + b
0
bằng

A. 1 . B. −4 . C. 6 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A

2 
Ta có  ( 4 − sin x ) dx = ( 4 x + cos x )
0
2
0
= 2 − 1  a = 2, b = −1.

Vậy a + b = 1.

4
Câu 30: Tính tích phân I =  sin xdx .
0

2 2 2 2
A. I = 1 − . B. I = . C. I = − . D. I = −1 + .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A

4 
2
I =  sin x dx = − cos x| 4 = 1 − .
0
0 2

4
2 b b
Câu 31: Cho  cos 4 x cos xdx =

+ với a, b, c là các số nguyên, c  0 và
a c c
tối giản. Tổng a + b + c
6

bằng
A. −77 . C. −17 .
B. 103. D. 43.
Lời giải
11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Chọn C
  
4
14 11 1 4 2 13
 cos 4 x cos xdx =  ( cos 5 x + cos 3 x ) d x =  sin 5 x + sin 3 x  = − .
2 25 3  30 60
6 6 6

a = 30

Suy ra b = 13  a + b + c = 30 + 13 − 60 = −17 .
c = −60

13
dx
Câu 32: Biết  2 x − 1 = ln a với a  . Giá trị của a là
1
A. 5 . B. 25 . C. 1 . D. 125 .
Lời giải
Chọn A
13
dx 1 13 1
Ta có  2 x − 1 = 2 ln 2 x − 1 1 =
2
ln 25 = ln 5 . Vậy a = 5 .
1


4

Câu 33: Biết  tan
2
xdx = a − ( a, b  ) . Tính S = a + b2 .
0
b
A. S = 5 . B. S = 17 . C. S = 2 . D. S = 26 .
Lời giải
Chọn B
 
4 4
 1  

Ta có 0 tan 2
xdx = 0  cos2 x 
− 1 dx = ( tan x − x ) 4 = 1− nên S = 1 + 42 = 17.
0
4

4
1 a 3 a − 2b
Câu 34: Biết  sin 2 2
dx = ( a, b  ) . Tính P=
0
x.cos x b b
4 4 2 2
A. P = . B. P = − . C. P = − . D. P = .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn B
  
3
1 sin x + cos x
3 32
 1
2
1 
Ta có  sin 2 x.cos2 x  sin 2 x.cos2 x
dx = dx =   cos2 x + sin 2 x  dx
4 4 4

2 3 2 − 2.3 4
= ( tan x − cot x ) 3 = nên P = =− .
4 3 3 3
m

 ( 3x )
− 2 x + 1 dx = 6 . Giá trị của tham số m thuộc khoảng nào sau đây?
2
Câu 35: Cho
0

A. ( −1; 2) . B. ( −; 0) . C. (0; 4) . D. ( −3;1) .


Lời giải
Chọn C

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 12


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
m

 ( 3x ) ( )
m
Ta có: 2
− 2 x + 1 dx = x3 − x 2 + x = m3 − m 2 + m
0
0
m

 ( 3x )
− 2 x + 1 dx = 6  m3 − m2 + m − 6 = 0  m = 2
2

0

Vậy m = 2  (0; 4) .
2
 1
Câu 36: Biết   2 x + dx = a + ln b . Giá trị của biểu thức T = a − b là
1
x
A. 1 . B. −3 . C. 3 . D. −1 .
Lời giải
Chọn A
2
 1
( )
2
Ta có   2 x + dx = x 2 + ln x = 3 + ln 2.
1
x 1

Suy ra a = 3; b = 2. Vậy T = a − b = 1. .
2 2

 f ( x ) dx = 3 thì  2 f ( x ) − 3x dx bằng


2
Câu 37: Nếu
0 0

A. −2 . B. −6 . C. −5 . D. −9 .
Lời giải
Chọn A
2 2 2

 2 f ( x ) − 3x dx = 2 f ( x ) dx −  3x 2dx = 2.3 − 8 = −2 .


2
Ta có
0 0 0

3 3 3

Câu 38: Nếu  f ( x ) dx = 5 và  g ( x ) dx = −1 thì   f ( x ) − g ( x ) − 2 x  dx bằng


2 2 2

A. 6 . B. 5 . C. 11 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
3 3 3 3
3
  f ( x ) − g ( x ) − 2 x  dx =  f ( x ) dx −  g ( x ) dx −  2 xdx = 5 + 1 − x = 6 − 5 = 1.
2
Ta có:
2 2 2 2
2
3 2 3
 f ( x) 
Câu 39: Cho  f ( x ) dx = 4 và  g ( x ) dx = 5 , khi đó 2  2
 + 3 g ( x )  dx bằng
2 3 
A. 7 . B. 9 . C. −13 . D. −1 .
Lời giải
Chọn C
2 3
Ta có:  g ( x ) dx = 5   g ( x ) dx = −5
3 2
3
 f ( x)  1
3 3
1
2  2 + 3g ( x ) dx = 2 2 f ( x ) dx + 32 g ( x ) dx = 2 .4 + 3(−5) = −13 .
3

Câu 40: Biết F ( x ) = x 2 là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên . Giá trị của  2 + f ( x ) dx bằng
1

13 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
38
A. 14. B. 12. C. . D. 11.
3
Lời giải
Chọn B
3 3 3

 2 + f ( x ) dx =  2dx +  f ( x ) dx = 2 x + F ( x ) 1 = 2 x 1 + x 2 = 12 .


3 3 3 3
Ta có: 1 1
1 1 1

ln 2 ln 2
Câu 41: Cho (
0
)
2 f ( x ) + e x dx = 5 . Khi đó  f ( x ) dx
0
bằng

5
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. .
2
Lời giải
Chọn C
Ta có

 ( 2 f ( x ) + e ) dx = 2  f ( x ) dx +  e dx = 2  f ( x ) dx + e 0 = 2  f ( x ) dx + 1
ln 2 ln 2 ln 2 ln 2 ln 2 ln 2
x x x

0 0 0 0 0
ln 2
.
  f ( x ) dx = 2
0

2 2 2
Câu 42: Cho  f ( x ) dx = 3 và  3 f ( x ) − g ( x )dx = 10 . Khi đó  g ( x ) dx bằng:
1 1 1

A. 1 . B. −4 . C. 17 . D. −1 .
Lời giải
Chọn A
2 2 2 2

Ta có,  3 f ( x ) − g ( x )dx = 3 f ( x )dx −  g ( x )dx = 10   g ( x )dx = 10 − 3.3 = 1 .


1 1 1 1

4 4
3 
Câu 43: Nếu  f ( x ) dx = −2 thì giá trị của I =   2 f ( x ) + 1 dx bằng
1 1
A. −2 . B. −6 C. 0 . D. 3 .
Lời giải
4 4
3  3 4 3
I =   f ( x ) + 1 dx =  f ( x ) dx + x 1 = . ( −2 ) + 4 − 1 = 0 .
1
2  2
1
2

 
2 2
Câu 44: Cho  f ( x )dx = 4 . Khi đó   2 f ( x ) + sin x dx bằng
0 0


A. 8 + . B. 4 +  . C. 9. D. 7.
2
Lời giải
Chọn C
  
2 2 2
Ta có  2 f ( x ) + sin x dx = 2 f ( x )dx +  sin xdx = 2  4 + 1 = 9.
0 0 0

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 14


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
2
Câu 45: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên đoạn 1; 2 , f (1) = 1 và f ( 2 ) = 2 thì  f  ( x ) dx bằng
1

7
A. 1 . B. −1 . C. 3 . D. .
2
Lời giải
Chọn A
2
Ta có  f  ( x ) dx = f ( 2) − f (1) = 1 .
1

2 2
1 
Câu 46: Nếu  f ( x ) dx = 4 thì   2 f ( x ) − 2 dx bằng
0 0

A. 0. B. 6. C. 8. D. −2.
Lời giải
Chọn D
2 2 2
1  1 1
0  2 f ( x ) − 2 dx = 2 0 f ( x ) dx − 0 2dx = 2 .4 − 4 = −2 .
1
 1 
Câu 47: Tính I =   + 3 x dx .
0
2x +1 
A. 2 + ln 3 . B. 4 + ln 3 . C. 2 + ln 3 . D. 1 + ln 3 .
Lời giải
Chọn A
1 1
 1  1  1
Ta có I =   + 3 x dx =  ln 2 x + 1 + 2 x x  = ln 3 + 2 = 2 + ln 3 .
0
2x +1  2 0 2
3 3
1 
Câu 48: Nếu  f ( x ) dx = 3 thì   f ( x ) + 2 dx bằng
1 1 3 
A. 5 . B. −3 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
3 3 3
1  1 1 3
Ta có: I =   f ( x ) + 2 dx =  f ( x ) dx +  2dx = .3 + 2 x = 5 .
1 
3  31 1
3 1

2
2
Câu 49: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = cos x + 1, x  . Biết  f ( x ) dx =
0
8
+ 1 , khi đó

 
f   bằng
2
  
A. . B. +1 C. −1 D. 1
2 2 2
Lời giải
Chọn B
f  ( x ) = cos x + 1  f ( x ) =  ( cos x + 1) dx = sin x + x + C1

15 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
 
2 2
 2
2
0 f ( x ) dx = 8
+1  0 ( sin x + x + C1 ) dx = 8
+1


 x  2 2 2
  − cos x + + C1 x  = + 1  C1 = 0
 2 0 8

  
 f ( x ) = sin x + x  f   = 1 +
2 2

1
Câu 50: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên khoảng ( 0; + ) và thỏa mãn 2 f ( x ) + xf   = x với mọi x  0
 x
2
. Tính  f ( x ) dx.
1
2

7 7 9 3
A. B. C. D.
4 12 4 4
Lời giải
Chọn D
1
Xét 2 f ( x ) + xf   = x (1)
 x
1 1 1 1  1 1  1
Thay x = ta có: (1)  2 f   + . f ( x ) =  x 2 f   + . f ( x )  = x.
x x x x   x x  x
1
 2 xf   + f ( x ) = 1 (2)
 x
  1  1
Mặt khác: (1)  2  2 f ( x ) + xf    = 2 x  4 f ( x ) + 2 xf   = 2 x (3)
  x   x
1
Lấy (3) trừ (2) ta được: f ( x ) = ( 2 x − 1)
3
2 2 2
1 1 3
Do đó:  f ( x ) dx =  ( 2 x − 1) dx = ( x 2 − x ) 1 = .
1 31 3 4
2
2 2

4
1
Câu 51: Biết I =  dx = ln a , giá trị của a thuộc khoảng nào sau đây
0 x +9
2

A. (0;1) . B. (1; 2) . C. (2;3) . D. (3; 4) .


Lời giải
Chọn B
x x + x2 + 9 t dt 1
Đặt t = x + x + 9  dt = (1 + 2
)dx = dx = dx  = dx
x +9
2
x +9
2
x +9
2 t x +9
2

x = 0  t = 3
Đổi cận: 
x = 4  t = 5
5
1 5 5 5
Suy ra I =  dt = ln t 3 = ln  a = .
3
t 3 3

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 16


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 52: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên biết f (1) = 1 và f  ( x ) = 4 x 3 + 3x 2 − 1. x  , khi đó
2
a a
 f ( x ) dx = b , với
0
P = a , b là các số nguyên dương,
b
là số tối giản. Tính P = a − b

A. 37 . B. 39 . C. 42 . D. 47 .
Lời giải
Chọn A
Ta có f ( x ) =  ( 4x + 3x 2 − 1) dx = x 4 + x3 − x + C
3

Vì f (1) = 1  C = 0 . Hay f ( x ) = x 4 + x 3 − x .
2
2
 x5 x 4 x 2  42
Suy ra  ( x + x − x ) dx =  + −  = . Vậy P = 42 − 5 = 37 .
4 3

0  5 4 2 0 5


2
Câu 53: Cho hàm số f ( x ) có f ( 0 ) = 0 và f ' ( x ) = sin 2 x, x  . Tích phân  f ( x ) dx bằng
0

 −3
2
 −6
2
3 − 6
2
2 −4
A. . B. . C. . D. .
32 18 112 16
Lời giải
Chọn D
1 − cos 2 x x sin 2 x
Ta có f ( x ) =  sin 2 x dx =  dx = − +C
2 2 4
x sin 2 x
Vì f ( 0 ) = 0  C = 0 . Hay f ( x ) = − .
2 4

 2
2
 x sin 2 x   x 2 cos 2 x  2 1 1 2 −4
Suy ra   −  dx =  +  = − − = .
0  2 4   4 8  16 8 8 16
0

x +1
Câu 54: Cho hàm số f ( x ) xác định trên \ 0 thỏa mãn f  ( x ) = , f ( −1) = 1 và f (1) = −1 . Giá
x2
trị của biểu thức f ( −2 ) + f ( 4 ) bằng
1 6 ln 2 + 3 8ln 2 + 3 7
A. 3ln 2 + . B. . C. . D. 3ln 2 − .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn A
x +1 1
Có f ( x ) =  f  ( x ) dx =  2
dx = ln x − + C
x x
 1
ln ( − x ) − x + C1 khi x  0
 f ( x) = 
 ln x − 1 + C khi x  0
 x
2

Do f ( −1) = 1  ln1 + 1 + C1 = 1  C1 = 0
Do f (1) = −1  ln1 − 1 + C2 = −1  C2 = 0

17 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
 1
 ln ( − x ) − khi x  0
x
Như vậy, f ( x ) = 
 ln x − 1 khi x  0
 x

Vậy f ( −2 ) + f ( 4 ) =  + ln 2  +  ln 4 −  = 3ln 2 + .
1 1 1
2   4 4
2
1
Câu 55: Tích phân I =  dx bằng
1 x +1 − x
2 2
A. 3 3 − 1 . B. 2 3 − . C. 2 3 + . D. 3 3 + 1 .
3 3
Lời giải
Chọn B
2 2 2 2
1 x +1 + x
Ta có: I =  dx =  dx =  x + 1 dx +  x dx
1 x +1 − x 1
x +1− x 1 1

2 2 2 2
2 3
2 3 2
I =  x + 1 dx +  x dx = ( x + 1) 2 + x 2 = 2 3 −
1 1
3 1 3 1 3
1
2
Câu 56: Tích phân I =  dx bằng
0 x+2 + x+3

A.
8
3
(
4−3 3 + 2 . ) B.
4
3
(4 − 3 3 + 2 . C. ) 8
3
(
4 + 2 2 − 3 3 . D.
4
3
)
4+3 3 −2 2 . ( )
Lời giải
Chọn A
1 2 1
( x+2 − x+3 ) dx = −2 1

( )
2
Ta có: I =  dx =  x + 2 − x + 3 dx
0 x+2 + x+3 0
−1 0
1 1
4  32 
1 1 3 3
2 3
2 3
I = 2  x + 3dx − 2  x + 2dx = 2. ( x + 3) − 2. ( x + 2 ) =  4 − 2.3 + 2 2 
2 2 2

0 0
3 0 3 0 3 
4
3
( 8
= 8−6 3 + 2 2 = 4−3 3 + 2
3
) ( )
2e2 x + 4 x + 1 khi x  0
Câu 57: Cho hàm số f ( x) =  2 . Giả sử F là nguyên hàm của f trên thoả
3x + 2 x + 3 khi x  0
mãn F ( −1) = 1 . Biết rằng 2 F ( 2 ) − F ( −3) = ae 4 + b (trong đó a , b là các số hữu tỉ). Khi đó
a + b bằng
A. 18 B. 51 . C. 50 . D. 17 .
Lời giải
Chọn B

e + 2 x + x + C1
2x 2
khi x  0
Vì F là nguyên hàm của f trên nên F ( x) =  3 .
 x + x + 3x + C2 khi x  0
2

Ta có: F (−1) = 1  −3 + C2 = 1  C2 = 4 .
Nhận xét: Hàm số f ( x ) xác định và liên tục trên mỗi khoảng ( − ; 0 ) và ( 0; +  ) .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 18


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
lim f ( x ) = lim− f ( x ) = f ( 0 ) = 3 nên hàm số f ( x ) liên tục tại x = 0 .
x →0+ x →0

Suy ra hàm số f ( x ) liên tục trên .


Do đó hàm số F ( x ) liên tục trên nên hàm số F ( x ) liên tục tại x = 0 .
Suy ra lim+ F ( x) = lim− F ( x) = F (0)  1 + C1 = C2 , mà C2 = 4 nên C1 = 3 .
x →0 x →0


e + 2 x + x + 3
2 2x
khi x  0
Vậy F ( x) =  3 .
 x + x + 3x + 4 khi x  0
2

( )
Ta có: 2 F ( 2 ) − F ( −3) = 2e 4 + 26 − ( −23) = 2e 4 + 49 . Suy ra a = 2; b = 49 . Vậy a + b = 51 .
π
2
x + x cos x − sin 3 x π2 b
Câu 58: Biết I =  dx = − . Trong đó a , b , c là các số nguyên dương, phân số
0
1 + cos x a c
b
tối giản. Tính T = a 2 + b2 + c 2 .
c
A. T = 50 . B. T = 59 . C. T = 16 . D. T = 69 .
Lời giải

Chọn D
π 

x + x cos x − sin x
2 2

3
1   x2 1  2 1
I = dx =   x − sin 2 x  dx =  + cos 2 x  2 = − .
0
1 + cos x 0
2   2 4 0 8 2

a = 8
2
b 2 1 
 − = −  b = 1  a 2 + b 2 + c 2 = 69 .
a c 8 2 c = 2

1  
Câu 59: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = với mọi x  0;  và f ( 0 ) = 0 . Tích
( sin x + 2cos x )
2
 2

2
phân  f ( x ) dx bằng
0

3 + 2 ln 2  − ln 2 − + ln 2  + 4 ln 2
A. . B. . C. . D. .
10 5 5 20
Lời giải
Chọn D
 1
 cos  =
dx 1 dx  5 1
Ta có: f ( x ) =  =  2 , với   cot  = .
( sin x + 2cos x ) 5 sin ( x +  )
2
sin  = 2 2
 5
1 1
Từ đó suy ra: f ( x ) = − cot ( x +  ) + C , mà f ( 0 ) = 0  C = .
5 10

2
 1 x 1  4 ln 2 + 
 f ( x ) dx =  − ln sin ( x +  ) +  | 2 = − ln ( cot  ) + = .
0  5 10  0 5 20 20

Câu 60: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ( 0; + ) . Biết x 2 là một nguyên hàm của x 2 f ' ( x ) trên
19 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
( 0; + ) và f (1) = 1 . Tính f ( e ) .
A. 2 . B. 3 . C. 2e + 1 . D. e .
Lời giải
Chọn B
Vì x 2 là một nguyên hàm của x 2 f ' ( x ) trên ( 0; + ) nên ta có
2
x2 f ' ( x ) = ( x2 ) ' = 2 x  f ' ( x ) =
.
x
e e
2 e
Ta có  f ' ( x ) dx =  dx = 2ln x = 2ln e − 2ln1 = 2 = f ( e ) − f (1) .
1 1
x 1
 2 = f (e) −1  f (e) = 2 +1 = 3 .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 20


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 8: Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến
Dựa vào kiến thức được nêu trong phần lý thuyết

A VÍ

DỤ MINH HỌA
2

0 e
cosx
Câu 1: Tích phân sin x dx bằng

A. e − 1 . B. e + 1 . C. 1 − e . D. e .
Lời giải
Chọn A
Đặt t = cos x  dt = − sin xdx

2 1
1

0
ecosx sin x dx = et dt = et 
0
0
= e − 1.

3 1
Câu 2: Cho 
1
f ( x ) dx = 2 , giá trị của 0
f ( 2 x + 1) dx bằng
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
1
Xét tích phân  0
f ( 2 x + 1) dx
1
Đặt t = 2 x + 1  dt = 2dx  dx = dt .
2
Đổi cận: x = 0  t = 1 ; x = 1  t = 3
1 3 1 1 3 1 3 1
Khi đó
0 
f ( 2 x + 1) dx = f ( t ) . dt =
1 2 2  1 f ( t ) dt =
2 1 f ( x ) dx = .2 = 1 .
2
2
Câu 3: 1
Tính tích phân I = 2 x x 2 − 1dx bằng cách đặt u = x 2 − 1 mệnh đề nào dưới đây đúng?

2 2 3 3
1
A. I =
21
u du .  B. I = 1 u du . C. I = 2 0 u du . D. I = 0 u du .

Lời giải
2
Đặt u = x − 1  du = 2 xdx
Đổi cận x = 1  u = 0
x=2u =3
1
Khi đó ta có I = 0 u du .

 ( )
3
Câu 4: Cho I = x x 2 + 1 dx . Nếu đặt u = x 2 + 1 thì I bằng
0
1 1 2 2
1 3 1 3
0   1
3
A. u du . B. u du . C. u du . D. u 3du .
20 21

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Lời giải
Chọn C.
1
Đặt u = x 2 + 1  du = 2 xdx  xdx = du
2
x = 0  u =1
Đổi cận:
x =1 u = 2
2 2
1 3 1 3
Khi đó: I =
1
2
u du =
2 1

u du . 
1

0 e
2x
Câu 5: Tích phân .dx bằng

1 e2 − 1 e3 − 1
2
A. e + . B. . C. . D. e 2 − 1 .
2 2 2
Lời giải
Chọn B
1 1
1 2x e2 − 1

2x
Ta có e .dx = e = .
0
2 0 2

0 4048 ( 2 x − 1)
2023
Câu 6: Tích phân dx bằng

A. 2.32024 − 2 B. 32024 − 1 C. 32024 + 1 D. 2.32024 + 2


Lời giải
Chọn B
Đặt t = 2 x − 1  dt = 2dx
3
 x = 0  t = −1 3
Đổi cận 
x = 2  t = 3
 2024t 2023dt = t 2024
−1
− 1 
= 32024 − 1 .


2

0 (1 − cos x )
n
Câu 7: Giá trị sin x dx bằng

1 1 1 1
A. . B. . C. − . D. .
n −1 2n n +1 n +1
Lời giải
Chọn D
 
2 2 
1 1
 
Ta có (1 − cos x ) sin x dx = (1 − cos x ) d (1 − cos x ) = (1 − cos x )n +1 |02 =
n n
.
0 0
n + 1 n + 1

7
3 2
x +1
 
.dx = g ( t ) .dt . Khi đó:
3
Câu 8: Thực hiện phép biến đổi t = 3 x + 1 thì tích phân 3
0
3x + 1 1

A. g ( 3) = 31. B. g ( 3) = 29. C. g ( 3) = 33. D. g ( 3) = 25.

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Lời giải
Chọn B
t3 − 1 7
Đặt t = 3 3x + 1  t 3 = 3x + 1  x = và dx = t 2 dt . Đổi cận: x = 0  t = 1; x =  t = 2.
3 3
7
t3 − 1
3 +1 2 2 3 2 4 2
x +1 3 t +2 2 t + 2t
0   
dt = g ( t ) .dt . 
2
Khi đó 3
.dx = .t dt = .t dt =
3x + 1 1
t 1
3t 1
3 1

t 4 + 2t
Suy ra g ( t ) =  g ( 3) = 29 .
3
1
a b
( )
2

0
+2
Câu 9: Biết rằng xe x dx = e − ec với a, b, c  . Giá trị của biểu thức a − b + c bằng
2
A. 6 . B. 0 . C. 7 . D. 4 .
Lời giải
2 1
1 1
ex +2
Ta có 0 xe
x2 + 2
dx =
1 x2 + 2
20
e 
d x 2 +2 = (2
) =
2
(
1 3 2
e −e . )
0

Suy ra a = 1, b = 3, c = 2 .
Vậy a − b + c = 1 − 3 + 2 = 0 .
2 1
Câu 10: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Nếu 0 f ( x ) dx = 4 thì 0 f ( 2 x ) dx bằng.
A. 2 . B. 4 . C. −2 . D. 8 .
Lời giải
Chọn A
1
dt
Ta có I = 0 f ( 2 x ) dx , đặt t = 2 x  dt = 2dx  dx = 2 .
Đổi cận: x = 0  t = 0; x = 1  t = 2 .
2
1
I=
20 
f ( t ) dt = 2 .

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


3 5
Câu 1: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Nếu 1 f ( 2 x − 1) dx = 3 thì 1 f ( x ) dx bằng
3
A. 3 B. C. 1 D. 6 .
2
Lời giải
Chọn D
1
Đặt t = 2 x − 1  dt = 2dx  dx = dt .
2
Đổi cận x = 1  t = 1; x = 3  t = 5 .
3 5 5 5
1 1
Ta có 1 f ( 2 x − 1) dx =
21 
f ( t ) dt =
21 
f ( x ) dx = 3  1 f ( x ) dx = 6 .
9
Câu 2: Biết f ( x ) là hàm số liên tục trên và 0 f ( x ) dx = 9 . Khi đó giá trị tích phân

5
I= 2 f ( 3x − 6 )dx là
A. I = 9 . B. I = 27 . C. I = 6 . D. I = 3 .
Lời giải
Chọn D
dt
Đặt t = 3x − 6  dt =3dx  dx = . Đổi cận: x = 2  t = 0 ; x = 5  t = 9 .
3
9
1
Khi đó I =
30f ( t ) dt = 3 .


1 2
Câu 3: 0
Cho f ( x ) dx = 3 , tính I = 3cos xf ( sin x ) − 2  dx

0

A. I = 9 −  . B. I = 3 − 2 . C. I = 9 − 2 . D. I = 3 + 2 .
Lời giải
Chọn A
  
2 2 2

 
Ta có I = 3cos xf ( sin x ) − 2  dx = 3cos xf ( sin x ) dx − 2dx = I1 − I 2 .
0 0
0

1

Đặt t = sin x  dt = cos xdx, x = 0  t = 0; x =
2 0
 t = 1 suy ra I1 = 3 f ( t ) dt = 9 ;


2 


I 2 = 2dx = 2 x 02 =  . Vậy I = 9 −  .
0

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
2
2x
Câu 4: Cho I = 0 2
x +5
dx. Đặt u = x 2 + 5, mệnh đề nào sau đây là đúng?

3 3 3 2
2du
A. I =  u
. B. I =  2udu. C. I =  2du. 0
D. I = 2du.
5 5 5

Lời giải
Chọn C

x = 0  u = 5

Đặt u = x 2 + 5  u 2 = x 2 + 5  udu = xdx , đổi cận: 
x = 2  u = 3

2 3 3
2x 2udu
Nên: I = 0 x2 + 5
dx =  u
=  2du.
5 5

1
Câu 5: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm và liên tục trên đoạn 1;3 , f ( 3) = 4 và 0 f  ( 2 x + 1) dx = 6 Tính
giá trị của f (1) .
A. f (1) = −8 . B. f (1) = −2 . C. f (1) = 16 . D. f (1) = 10 .
Lời giải
Chọn A
1
dt
Xét I = 0 f  ( 2 x + 1) dx , đặt t = 2 x + 1  dt = 2dx  dx =
2
.

Với x = 0  t = 1; x = 1  t = 3 .

dt f ( 3) − f (1)
3
Do đó I = 1 f (t )
2
=
2
 f (1) = f ( 3) − 2 I = −8 .

2 1
Câu 6: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Nếu 0 f ( x ) dx = 4 thì 0 f ( 2 x ) dx bằng.
A. 2 . B. 4 . C. −2 . D. 8 .
Lời giải
Chọn A
1
dt
Ta có I = 0 f ( 2 x ) dx , đặt t = 2 x  dt = 2dx  dx = 2 .
Đổi cận: x = 0  t = 0; x = 1  t = 2 .
2
1
I=
20 
f ( t ) dt = 2 .

1
Câu 7: Cho hàm số f ( x ) = 3 x + 1 . Tính I = 0 f ( x ) f  ( x ) dx .

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
3 1
A. I = 1 . B. I = 3 . C. I = . D. I = .
2 2
Lời giải
Chọn C
1
f 2 ( x)
1 1
3.1 + 1 3.0 + 1 3
I= 0 f ( x ) f  ( x ) dx = 0 f ( x ) d ( f ( x ) ) = 2
=
2

2
= .
2
0

12
dx 1 b
Câu 8: Cho 5 x x+4
= ln với a, b, c là các số nguyên dương. Khẳng định nào dưới đây đúng?
a c
A. c = a − b. B. b = 2c. . C. a = b − c . D. b = c − a. .
Lời giải
Chọn C
Đặt t = x + 4  t 2 = x + 4  2tdt = dx . Đổi cận: x = 5  t = 3; x = 12  t = 4 .
12 4 4 4
dx dt 1  1 2tdt 1  1 t−2 4 1 5
5 =
x x+4 3t t −4
2
=2 2
3
t − (
4
=
2 3

 t − 2

t + 2 ) 
dt = ln
 2 t + 2 3
= ln .
2 3 
 a = 2; b = 5; c = 3. Vậy a = b − c.
1

 ( )
2022
Câu 9: Xét I = 2 x x 2 + 2 dx , nếu đặt u = x 2 + 2 thì I bằng
0
3 1 3 3
1 2022
2 0 2 
2022 2022 2022
A. u du . B. u du . C. 2 u du . D. u du .
22
Lời giải
Chọn A
1 1

 ( ) (x ) ( )
20202 2022
2 2
Xét I = 2 x x + 2 dx = +2 d x2 + 2
0 0
3

2
2
Đặt u = x + 2 . Đổi cận: x = 0  u = 2 ; x = 1  u = 3 . Khi đó I = u 2022 du

7 2
Câu 10: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên 3 f ( x )dx = 10 . Tính I = 0 xf ( x )
2
thỏa + 3 dx .

5
A. I = 20 . B. I = . C. I = 10 . D. I = 5 .
2
Lời giải
dt
Đặt t = x 2 + 3  dt = 2 xdx  xdx = .
2
Đổi cận:

2 7 7

 ( )
1 1
f ( t )dt = f ( x )dx = 5 .  
2
 I = xf x + 3 dx =
0
23 23

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
5 2
Câu 11: Cho 
−1
f ( x ) dx = 6 . Tính tích phân I = −1 f ( 2 x + 1) dx .
1
A. I = 12 . B. I = 3 . C. I = . D. I = 6 .
2
Lời giải
Chọn B
x = 2  t = 5
Đặt t = 2 x + 1 suy ra dt = 2dx và 
 x = −1  t = −1.
5
1 1
Ta có I =
2 −1 
f ( t ) dt = .6 = 3 .
2

Câu 12: Cho hàm số f ( x ) xác định trên ( 2;+ ) thỏa mãn f  ( x ) =
1
x ln x
( )
và f e2 = 0 . Tính f e 4 . ( )
( )
A. f e4 = ln 2 . ( )
B. f e4 = 3ln 2 . ( )
C. f e4 = 2 . ( )
D. f e4 = − ln 2 .
Lời giải
Chọn A
e4 e4

 f  ( x ) dx =  x ln x dx = f ( e ) − f ( e ) .
1 4 2
Ta có:
e2 e2

e4 4
Mà f e ( ) = 0 nên suy ra: f ( e ) = 
2 4 1
x ln x
dx =
dt
t 
(với t = ln x ) = ln t
4
2
= ln 4 − ln 2 = ln 2.
2 2
e

e
1 + ln x
Câu 13: Cho tích phân I = 1 x
dx . Đổi biến t = 1 + ln x ta được kết quả nào sau đây?

2 2 2 2

1 1 1 t 1
2 2
A. I = 2 t dt . B. I = 2 t dt . C. I = dt . D. I = 2 t 2 dt .

Lời giải
Chọn A
1
Thực hiện đổi biến t = 1 + ln x  t 2 = 1 + ln x  2t dt = dx .
x
Với x = 1  t = 1 , x = e  t = 2 .
2 2
e 1 + ln x
1 1 2t 1
2
Như vậy: I = dx = dt = 2 t 2 dt.
x

1
Câu 14: Tính tích phân I = 2 x x 2 − 1dx bằng cách đặt u = x 2 − 1 , mệnh đề nào dưới đây đúng?

2 3 3 2
1
A. I =
21
u du .  B. I = 2 0 u du . C. I = 0 u du . D. I = 1 u du .

Lời giải
Chọn C
Đặt u = x 2 − 1  du = 2 xdx .
7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Đổi cận: Với x = 1 thì u = 0 ; với x = 2 thì u = 3 .
3
Khi đó I = 0 u du .

2x
Câu 15: Cho hàm số f ( x) = 2
. Giả sử F ( x) là một nguyên hàm của f ( x) thỏa mãn F (0) = 2 . Giá
x +1
trị của F (3) bằng
1
A. ln10 − 2. B. 10. C. ln10 + 2. D. ln10 + 1.
2
Lời giải
Chọn C
3 3 3
2x d( x 2 + 1) 3
Ta có 0 f ( x)dx = 0 2
x +1
d x =
0
2
x +1  = ln( x 2 + 1) = ln10
0

3
Mặt khác 0 f ( x)dx = F (3) − F (0)
Nên F (3) − F (0) = ln10  F (3) = ln10 + F (0) = ln10 + 2
1
x 1
Câu 16: Có bao nhiêu số thực a thoả mãn 0 x 2 + a dx = 2 ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải
Chọn C
1
x 1
I= 0 x 2 + a dx = 2 , a  .

1
Đặt u = x 2 + a  du = 2 xdx  xdx = du .
2
Đổi cận:
x =0u =a
x =1 u = a +1
Khi đó,
a +1
1 1 1 1 1 a +1
( ln a + 1 − ln a ) =  ln a + 1 − ln a = 1  ln
a +1
I=
2 a u
du = ln u
2 a
=
2 2 a
= ln e

 1
a +1 a = e − 1
 =e .
a  a = −1
 e +1

1 6
Câu 17: Cho 0 f ( x ) dx = 6. Tính tích phân I =  f ( 2sin x ) cos xdx.
0

A. 3. B. 6. C. −3. D. −6.
Lời giải
Chọn A
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
dt
Đặt t = 2sin x  dt = 2cos xdx  cos xdx = .
2

Đổi cận: x = 0  t = 0; x =  t = 1.
6

6 1 1
1 1 1
Suy ra: I = 
0
f ( 2sin x ) cos xdx =
20 
f ( t )dt =
20 
f ( x )dx = .6 = 3.
2

2021
Câu 18: Cho tích phân I = 0 (1 + x )12 dx . Đặt u = x + 1 ta được
2021 2022

0 1 u12du .
12
A. I = u du . B. I =

2022 2021

1 ( u − 1) 0 ( u − 1)12 du .
12
C. I = du . D. I =

Lời giải
Chọn B
Đặt u = x + 1 ; du = dx .
Đổi cận x = 0  u = 1 và x = 2021  u = 2022 .
2022
Khi đó I = 1 u12du .

7 5
Câu 19: Cho −3 f ( x ) dx = 12 . Tích phân 0 f ( 2 x − 3) dx bằng
A. 6 . B. 21 . C. 12 . D. 24 .
Lời giải
Chọn A
Đặt t = 2 x − 3  dt = 2dx .
Đổi cận x = 0  t = −3; x = 5  t = 7 .
5 7 7
1 1 1
Suy ra 0 f ( 2 x − 3 ) dx =
2 −3 
f ( t ) dt =
2 −3 
f ( x ) dx = .12 = 6 .
2

2 2
Câu 20: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên thỏa mãn −4 f ( x ) dx = 2 . Tính I =  f ( 2 − 3x ) dx .
0

2 2 1 1
A. . B. − . C. . D. − .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
1
Đặt t = 2 − 3x  dx = − dt. Đổi cận x = 0  t = 2 ; x = 2  t = −4 .
3
−4 2
dt 1 1 2
Ta có I = − 2 f (t ) =
3 3 −4 
f ( t ) dt = .2 = .
3 3

9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
11 2
Câu 21: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và 1 f ( x ) dx = 45 . Giá trị của  f ( 5 x + 1) dx bằng
0

A. 9 . B. 10 . C. 90 . D. 91 .
Lời giải
Chọn A
2
Xét I = 0 f ( 5x + 1) dx .
1
Đặt t = 5 x + 1 , ta có dt = 5dx nên dx = dt .
5
Đổi cận x = 0  t = 1; x = 2  t = 11 .
11 11 11
1 1 1 45
I= 1 5 5 1 
f ( t ) dt = . f ( t ) dt = . f ( x ) dx =
5 1 
5
=9.

0 ( )
Câu 22: Tính tích phân x x 2 + 3 dx bằng cách đặt ẩn phụ t = x 2 + 3 thì tích phân trở thành:

1 4 4 1
t t
A. 
0
2
dt . B. 
3
2
dt . 3
C. tdt D − tdt
. 0
Lời giải
Chọn B
1
Đặt t = x 2 + 3  dt = xdx
2
Đổi cận: x = 0  t = 3; x = 1  t = 4
4
t
Khi đó tích phân trở thành 3 2 dt
a
Câu 23: Cho a la số thực dương, a là hằng số. Giá trị của tích phân I = 0 4 x + 1 dx bằng

A. I =
( 4a + 1) 4a + 1 − 1
. B. I =
( 4a + 1) 4a + 1 − 1
.
3 6

C. I =
( 4a + 1) − 1 . D. I =
2 ( 4a + 1) 4a + 1 − 2
.
3 3
Lời giải
Chọn B
a
Xét I = 0 4 x + 1 dx

1
Đặt t = 4 x + 1  t 2 = 4 x + 1  2t.dt = 4.dx  dx = t.dt
2
Đổi cận: với x = 0  t = 1
x = a  t = 4a + 1

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 10


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
4 a +1
4 a +1
1 1
4 a +1
t3 ( 4a + 1) 4a + 1 − 1
1 1
2
I= t . t . dt = t .dt = = .
2 2 61 6
3

1 ( x − 1) ( x )
4 a
Câu 24: Cho A = 2
− 2 x dx = ; ( a, b  ) . Khi đó giá trị a − b 2 bằng
b
A. 122 . B. 117 . C. 97 . D. 127 .
Lời giải
Chọn C
Đặt t = x 2 − 2 x  dt = ( 2 x − 2 ) dx
x = 1  t = −1 ; x = 3  t = 3
3 3

( ) 1 4 1 3 122
4
A= 1 ( x − 1) x 2 − 2 x dx = 
2 −1
t dt = t 5 =
10 −1 5

1 x ( x − 1)
2021
Câu 25: dx bằng

1 1 1 1 1 1 1 1
A. + . B. − . C. + . D. − .
2021 2022 2021 2022 2022 2023 2022 2023
Lời giải
Chọn C
Đặt t = x − 1  dt = dx
Đổi cận: x = 1  t = 0; x = 2  t = 1 .
2 1 1
 t 2023 t 2022  1

 ( t + 1) t dt =  (t + t ) dt = 
1 1
1 x ( x − 1)
2021 2021 2022 2021
dx = +  = + .
0 0  2023 2022  0 2023 2022

( )
5
Câu 26: Cho hàm số f ( x ) có f ( 0 ) = 1 và đạo hàm f  ( x ) = x x 2 + 1 với x  . Khi đó, f (1) bằng.
25 36 21 26
A. . B. . C. . D. .
4 5 10 5
Lời giải
Chọn A
1 1 1
Ta có 0 f  ( x ) dx = f ( x )
0
= f (1) − f ( 0 ) . Suy ra f (1) = f ( 0 ) + 0 f  ( x ) dx = 1 + K
1

 ( )
5
Với K = x x 2 + 1 dx
0

Đặt t = x 2 + 1  dt = 2 xdx . Đổi cận: x = 0  t = 1; x = 1  t = 2 .


1 2 2
t6
 ( )
1 5 5 63 21 21 25
 = . Suy ra f (1) = 1 +
2
x x + 1 dx = t dt = = = .
0
21 12 1 12 4 4 4

2
x
Câu 27: Tích phân 0 x2 + 3 dx bằng
1 7 7 1 3 1 7
A. log . B. ln . C. ln . D. ln .
2 3 3 2 7 2 3
11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Lời giải
Chọn D
1
Đặt u = x 2 + 3  du = 2 xdx  xdx = du .
2
Đổi cận x = 0  u = 3 ; x = 2  u = 7 , ta có:
7
1 1 1 1 1 1 7

7
I= du = ln u 3 = ln 7 − ln 3 = ln .
23u 2 2 2 2 3

3
x a a
Câu 28: Biết 0 x +1
dx =
b
với a, b  và
b
là phân số tối giản. Tính S = a 2 + b 2

A. S = 73 . B. S = 71 . C. S = 65 . D. S = 68 .
Lời giải
Chọn A
Đặt t = x + 1  t 2 = x + 1  2tdt = dx
Đối cận: x = 0  t = 1; x = 3  t = 2
2 2 2 2
t −1  t3  a = 8
( )
8
Khi đó: I =
1
t 
.2tdt = 2 t 2 − 1 dt = 2  − t  =  
1  3 1 3 b = 3
 S = 73.

1
Câu 29: Khi tính tích phân I = 2 x x 2 − 1dx bằng cách đặt u = x 2 − 1 ta được tích phân nào bên dưới

3 2 3 3
1
A. I =
20 
u .du . B. I = 1 u .du . C. I = 0 u .du . D. I = 2 0 u .du .

Lời giải
Chọn C
Đặt u = x 2 − 1  du = 2 xdx .
Đổi cận: x = 1  u = 0 ; x = 2  u = 3 .
3
Khi đó I = 0 u .du .


2


Câu 30: Tính tích phân I = cos7 x sin x dx bằng cách đặt t = cos x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
0
 
1 1 2 2

0 0 0 
7 7 7
A. I = t dt . B. I = − t dt . C. I = t dt . D. I = − t 7 dt .
0

Lời giải
Chọn A
Đặt t = cos x  dt = − sin x dx  sin x dx = −dt .

Đổi cận: x = 0  t = 1 ; x = t = 0.
2
0 1

1 ( − dt ) =  t 7 d t .
7
Khi đó I = t
0

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 12


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
e
ln x + 1
Câu 31: Tính tích phân I = 1 x
dx bằng cách đổi biến số, đặt ln x + 1 = u thì I bằng

e e 2 2

1
A. u du . 1
B. 2 u du . C. 1 u du . 1
D. 2 u 2 du .

Lời giải
Chọn D
dx
Đặt ln x + 1 = u  ln x + 1 = u 2  = 2u du .
x
Đổi cận: x = 1  u = 1; x = e  u = 2 .
2
Khi đó I = 2 u 2 du . 1
4 4 2
Câu 32: Biết 0 f ( x ) dx = 37 và 0 2 f ( x ) − 3g ( x ) dx = 26 . Khi đó 0 g ( 2 x ) dx có giá trị là
A. −8 . B. 16 . C. 8 . D. 32 .
Lời giải
Chọn C
4 4 4 4
Ta có 0 2 f ( x ) − 3g ( x ) dx = 26  20 f ( x ) dx − 30 g ( x ) dx = 26  0 g ( x ) dx = 16 .
2
Tính 0 g ( 2 x ) dx .
1
Đặt t = 2 x  dt = 2dx , hay dx = dt .
2
Đổi cận: x = 0  t = 0 ; x = 2  t = 4 .
2 4 4
1 1
Khi đó 0 g ( 2 x ) dx =
20g ( t ) dt =
20 
g ( x ) dx = 8 .

1
x7
 1 + x dx , đặt t = 1 + x
2
Câu 33: Cho tích phân I = . Tìm mệnh đề đúng.
0( ) 2 5

1 ( t − 1) 1 ( t − 1) ( t − 1)3 dt 3 ( t − 1)
2 3 2 3 3 3 3
A. I =
2 1 t4
dt .  B. I =
2 1 t5  dt . C. I = 1 t4
. D. I = 
2 1 t4
dt .

Lời giải
Chọn B
Đặt t = 1 + x 2  dt = 2 xdx .
Đổi cận: x = 0  t = 1; x = 1  t = 2
1 ( t − 1)
1 2 3
1 x6
Vậy I = 
2 xdx = dt . 
( )
5
2 0 1 + x2 2 1 t5

13 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
ex
Câu 34: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = trên khoảng ( 0;+ ) .
x
2
e3 x
Tích phân I = 
1
x
dx bằng giá trị nào sau đây?

F ( 6 ) − F ( 3)
A. . B. F ( 6 ) − F ( 3) .
3
C. 3  F ( 2 ) − F (1)  . D. 3  F ( 6 ) − F ( 3)  .
Lời giải
Chọn B
2
e3 x
Ta có: I = 
1
x
dx . Đặt t = 3 x  dt = 3dx .

Đổi cận x = 1  t = 3; x = 2  t = 6 .
2 6
e3 x et 6
Vậy I = 
1
3x
.3dx =
3
t 
dt = F ( t ) = F ( 6 ) − F ( 3 ) .
3

4
dx
Câu 35: Cho tích phân I =  1+
−4
5− x
= a − b ln 2 với a, b  . Khi đó E = a.b bằng

A. E = 6 B. E = 28 . C. E = 8 . D. E = 30 .
Lời giải
Chọn C
−1
Đặt t = 5 − x  dt = dx  dx = −2tdt .
2 5− x
Đổi cận: x = −4  t = 3; x = 4  t = 1 .
1 3
−2tdt t
Khi đó I = 
3
t + 1
=2
1
t + 1
dt
3
 1 
dt = 2 ( t − ln t + 1 ) 1 = 2 ( 3 − ln 4 ) − (1 − ln 2 )  = 4 − 2ln 2 .
3

1

= 2 1 −
 t +1
Suy ra a = 4, b = 2 .
Vậy E = a.b = 8 .
e
ln 2 x a a
Câu 36: Biết 
1
x
dx = với a, b 
b

b
là phân số tối giản. Tính S = a 2 + b 2 .

A. S = 40 . B. S = 10 . C. S = 4 . D. S = 9 .
Lời giải
Chọn B
1
Đặt u = ln x  du = dx .
x
Đổi cận: x = 1  u = 0 ; x = e  u = 1
e 1 1
ln 2 x u3 1
Do đó: I =
1
x  d x = u 2 du =
0
3  0
= .
3

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 14


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
a = 1
Suy ra   a 2 + b 2 = 12 + 32 = 10 .
b = 3
Vậy S = 10 .
2022
log 2022 x ln 2022
Câu 37: Biết 1 x
dx =
a
. Tìm a .

A. a = 3 . B. a = 2022 . C. a = 2 . D. a = 1 .
Lời giải
Chọn C
1 1
Đặt u = log 2022 x  du = dx  ln 2022du = dx .
x ln 2022 x
Đổi cận: x = 1  u = 0 ; x = 2022  u = 1 .
2022 1 1
log 2022 x u2 ln 2022
Do đó: I = 1 x
dx =
0
u 
ln 2022d u = ln 2022
2 0
=
2
.

Vậy a = 2 .
5
Câu 38: Cho f ( x ) và g ( x ) là hai hàm số liên tục trên . Biết −1 2 f ( x ) + 3g ( x ) dx = 16 và

5 2

  f ( x ) − 3g ( x ) dx = −1 . Tính I = −1 f ( 2 x + 1) dx .


−1
5 1
A. . B. . C. 5 . D. 1 .
2 2
Lời giải
Chọn A
5 5
 −1

  2 f ( x ) + 3 g ( x )  dx = 16 
 f ( x ) dx = 5
 −1
Theo giả thiết, ta có   .
5 5
 
 −1

  f ( x ) − 3g ( x )  dx = −1 
 g ( x ) dx = 2
 −1
2 5
1 5
−1

Đặt t = 2 x + 1 , khi đó ta có f ( 2 x + 1) dx =
2 −1 
f ( t ) dt = .
2
5
Vậy I = .
2
e
ln x b
Câu 39: Biết 1 x 1 + ln x
dx = a 2 + b với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của
a
bằng

1 1
A. . B. − . C. 2 . D. −2 .
2 2
Lời giải
Chọn D
1
Đặt t = 1 + ln x  t 2 = 1 + ln x  2tdt = dx .
x

15 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Với x = 1  t = 1; x = e  t = 2 .
e 2 2
2
t −1  t3  2
( )
ln x 2 2 4
 x 1 + ln x
dx =
t 
.2tdt = 2 t 2 − 1 dt = 2.  − t  = −
3 1 3
+ .
3
|
1 1 1  
2 4 b
Vậy a = − ; b =  = −2.
3 3 a
ln 6
ex
Câu 40: Biết tích phân 0 1 + ex + 3
dx = a + b ln 2 + c ln 3 với a, b, c là các số nguyên. Giá trị của biểu

thức T = a + b + c là
A. T = −1 . B. T = 1 . C. T = 2 . D. T = 0 .
Lời giải
Chọn D
ln 6
ex
Xét tích phân I = 0 1 + ex + 3
dx .

x = 0  t = 2
Đặt: t = e x + 3  t 2 = e x + 3  2tdt = e x dx . Đổi cận:  .
 x = ln 6  t = 3
3 3
2tdt  1 
 dt = 2 ( t − ln 1 + t ) 2 = 2 − 4ln 2 + 2ln 3 .
3
Suy ra: I = 
2
1 + t
= 2 1 −
2
 1 + t 

Do đó: a = 2, b = −4, c = 2 . Vậy T = a + b + c = 0 .

 2x khi x  2
Câu 41: Cho hàm số y = f ( x) =  . Tính tích phân
2 x + 1 khi x  2
3 x f ( x2 + 1 ) dx + 2 ln 3

( )
 e
2x
I=  f 1 + e 2 x dx .
2
0 x +1 ln 2

A. 79 . B. 78 . C. 77 . D. 76 .
Lời giải
Chọn A
Đặt t = x 2 + 1  t 2 = x 2 + 1  t dt = xdx .
Đổi cận x = 0  t = 1 và x = 3  t = 2 .
1
Đặt u = 1 + e2 x du = 2e2 x dx  du = e2 x dx .
2
Đổi cận x = ln 2  u = 5 và x = ln 3  u = 10 .
Như vậy
2 10 2 10
I= 1 f (t )dt + 5 f (u )du = 1 (2t + 1)dt + 5 2u du = 79.
1
Câu 42: Cho hai hàm số f ( x ) , g ( x ) liên tục trên  0;1 thỏa mãn điều kiện 0  f ( x ) + g ( x )dx = 8 và

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 16


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1
1 2022 3

0  f ( x ) + 2 g ( x )dx = 11 . Giá trị của biểu thức  f ( 2022 − x )dx + 5 g ( 3x )dx bằng.
2021 0

A. 10. B. 0  C. 20  D. 5 
Lời giải
Chọn A
1 1
  ( )
0
 f x +g ( )
x  d x = 8  f ( x ) dx = 5
0

Ta có hệ sau:   .
1 1
 

  f ( x ) + 2 g ( x ) dx = 11  g ( x ) dx = 3 
0 0
2022 1 1
Xét 
2021
f ( 2022 − x )dx =  f ( 2022 − x )d ( 2022 − x ) =  f ( x ) dx = 5 .
0 0
1
3 1 1
5 5 5
0

Xét 5 g ( 3x )dx =
30 
g ( 3 x )d ( 3 x ) =
30
g ( x )dx = .3 = 5 .
3 
1
2022 3
Vậy 
2021

f ( 2022 − x )dx + 5 g ( 3 x )dx = 5 + 5 = 10 .
0

3
x−3
Câu 43: Giá trị của tích phân 0 3 x +1 + x + 3
dx = a ln 3 − b ln 2 + c , với a , b , c . Tổng a + b + c

bằng:
A. 6 . B. 9 . C. −3 . D. 3
Lời giải
Chọn C
x = 0  t = 1
Đặt t = x + 1  x = t 2 − 1  dx = 2tdt . Với  .
x = 1  t = 2
2
(t 2
)
− 4 2t 2
( t − 2 ) 2t dt= 2 ( t − 2 ) 2t dt
Khi đó I = 1 t 2 + 3t + 2dt = 1 t +1 1 t +1
2
 6 

=  2t − 6 +
t + 1 
2
(
dt= t − 6t + 6ln t + 1 ) 2
1 = −3 + 6ln 3 − 6ln 2
1
 a = 6, b = 6, c = −3  a + b + c = −3 .
4
2x + 1
Câu 44: Biết I = 2 x2 + x dx = a ln 2 + b ln 3 + c ln 5 , với a, b, c là các số nguyên. Tính giá trị biểu thức
P = 2a + 3b + 4c .
A. P = 9 . B. P = −3 . C. P = 1 . D. P = 3 .
Lời giải
Chọn D
Đặt t = x 2 + x  dt = ( 2 x + 1) dx .

17 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
x = 2  t = 6
Đổi cận:  . Khi đó
 x = 4  t = 20
4 20 a = 1
2x + 1 dt 
 
20
I= 2 dx = = ln t 6 = ln 20 − ln 6 = ln 2 + ln 5 − ln 3  b = −1 .
2
x +x 6
t c = 1

Suy ra P = 2a + 3b + 4c = 3 .
4 4
2x + 1 1
( ) ( )
4
Cách khác: Ta có 2 2
x +x
dx = 2
2

x +x
d x 2 + x = ln x 2 + x
2
= ln 20 − ln 6 = ln 2 − ln 3 + ln 5

Suy ra a = 1; b = −1; c = 1  P = 2a + 3b + 4c = 3 .
10 10
Câu 45: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  0;10 thỏa mãn 0 f ( x ) dx = 20 và 8 f ( x ) dx = 6 . Tính
4
I= 0 f ( 2 x ) dx
A. I = 7 . B. I = 14 . C. I = 3 . D. I = 12 .
Lời giải
Chọn A
4
I= 0 f ( 2 x ) dx
Đặt t = 2 x  dt = 2dx .
Đổi cận:

1  1
4 8 8 10 8
1 1
I= 0 f ( 2 x ) dx =
20 
f ( t ) dt =
20   
f ( x ) dx =  f ( x ) dx + f ( x ) dx  = ( 20 − 6 ) .
2  0 10  2
Vậy I = 7 .
e
2ln x + 1 a c a c
Câu 46: Cho 1 x ( ln x + 2 )2 dx = ln b − d với a , b , c là các số nguyên dương, biết ; là các phân số
b d
tối giản. Giá trị a + b + c + d bằng
A. 18 . B. 15 . C. 16 . D. 17 .
Lời giải
Chọn C
dx
Đặt t = ln x  dt = .
x
Đổi cận: x = 1  t = 0; x = e  t = 1 . Khi đó:
1
2 
e 1 1
2ln x + 1 2t + 1 −3  3  9 1
I= 1 x ( ln x + 2 )2 dx = 0 ( t + 2 )2 dt = 0  ( t + 2 )2 +  dt = 
t +2 t +2
+ 2ln t + 2  = ln − .
0 4 2
 
Vậy a + b + c + d = 9 + 4 + 1 + 2 = 16 .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 18


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
2
x
Câu 47: Biết 1 x + x −12
dx = a + b 3 với a , b là các số hữu tỷ. Tính P = 3a − 5b .

5
A. 12 . B. 2 . C. −2 . D. .
3
Lời giải
Chọn A
Ta có

( ) 1 ( )
2 2 2 2 2
x
1 x + x2 − 1
dx 1
= x x − x 2 − 1 dx = x 2 − x x 2 − 1 dx 1 1
= x 2dx − x x 2 − 1dx

2 2 2
x3 7
=
3 1 1 
− x x 2 − 1dx = − x x 2 − 1dx .
3 1 
2
Tính 1 x x 2 − 1dx .

Đặt x 2 − 1 = t  x 2 − 1 = t 2  xdx = tdt .


Khi x = 1 thì t = 0 ; khi x = 2 thì t = 3 .
2 3 3
t3
1 x 
2 2
Khi đó x − 1dx = t dt = = 3.
0
3 0
2
x 7 7
Vậy 1 x +
x2 − 1
dx =
3
− 3  a = , b = −1 .
3
Vậy P = 3a − 5b = 12.
3
x a
Câu 48: Cho 0 4 + 2 x +1
dx =
3
+ b ln 2 + c ln 3 với a, b, c là các số nguyên. Giá trị a + b + c bằng

A. 7. B. 2. C. 9. D. 1.
Lời giải
Chọn D
Đặt t = x + 1  x = t 2 − 1  dx = 2tdt . Với x = 0  t = 1 , với x = 3  t = 2 .
2 2 2
t2 −1 t3 − t  6 
Khi đó tích phân đã cho bằng
1
4 + 2t
.2tdt =
1
t+2 1
 
dt =  t 2 − 2t + 3 −
t +2 
dt 
2
 t3  7
=  − t 2 + 3t − 6ln t + 2  = − 12ln 2 + 6ln 3
3 1 3
Suy ra a = 7, b = −12, c = 6  a + b + c = 1 .
ln 6
dx
Câu 49: Biết ln 3 e x + 2e− x − 3 = 3ln a − ln b với a, b là hai số nguyên dương. Tích P = ab bằng
A. P = 10 . B. P = −10 . C. P = 20 . D. P = 15 .
Lời giải
Chọn A

19 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
ln 6 ln 6
dx e x dx
Xét tích phân: I =
ln 3
e x
+ 2 e 
−x
− 3
=
ln 3
e 2x
− 3 e x
+ 2
. 
 x = ln 6  t = 6
Đặt t = e x  dt = e x dx . Đổi cận  .
 x = ln 3  t = 3
6 6
dt  −1 1 
 dt = ( − ln t − 1 + ln t − 2 ) 3 = 3ln 2 − ln 5 .
6
Suy ra: I = 2
3
 =  +
t − 3t + 2 3  t − 1 t − 2  
Do đó: a = 2, b = 5 . Vậy P = ab = 10 .

ln 2 3

0 ( ) 5
Câu 50: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và thỏa f e x + 1 e x dx = . Tính  f (1 + 2cos x ) sin xdx .
2 0

5 5
A. . B. 5 . C. −5 . D. − .
4 4
Lời giải
Chọn A
Đặt t = e x + 1  dt = e x dx . x = 0  t = 2; x = ln 2  t = 3
ln 2 3

0 f ( e ) 5
2 f ( t )dt = 2 .
x x
Khi đó ta được + 1 e dx =


Đặt u = 1 + 2cos x  du = −2sin xdx . x = 0  u = 3; x = u =2
3

3 3 3
1 1 5
Khi đó ta được  0
f (1 + 2cos x ) sin xdx =
22
f ( u )du =
22 
f ( t )dt = .
4 
2
( x + 2 )2017 dx
Câu 51: Tính tích phân I = 1 x 2019
.

32018 − 22018 32017 22018 32018 − 22018 32021 − 22021


A. . B. − . C. . D. .
2018 4037 2017 4036 4040
Lời giải
Chọn C
2
( x + 2 )2017 dx = 2  x + 2 2017 1  2
2 2017
1
Ta có I = 1 x 2019 1  
x  x 2
dx =  1 + 
1
 x x2
dx .

2 2 1 1
Đặt t = 1 +  dt = − 2 dx  − dt = 2 dx .
x x 2 x
Đổi cận: x = 1  t = 3; x = 2  t = 2 .
3
t 2018
2 3
 1  1 2017 32018 − 22018
3 
2017
Khi đó I = t . − dt  = t dt = = .
 2  22 4036 4036
2

1
1
0 x ( x − 1)
10
Câu 52: Cho dx = . Giá trị của a thuộc khoảng nào sau đây?
a ( a + 1)

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 20


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
A. (11;13) . B. ( 9;11) . C. (12;14 ) . D. (10;12 ) .
Lời giải
Chọn D
Đặt t = x − 1  dt = dx và x = t + 1.
Đổi cận: x = 0  t = −1.
x = 1  t = 0.
1 0 0 0
 t11 t12 
−1(t ) 1
0 x ( x − 1) −1( t + 1) t
10 10 10 11
Ta có: dx = dt = +t dt =  +  = .
 11 12  −1 11.12
Vậy a = 11 .
3
1 a ln 2 + b ln 3
Câu 53: Cho 2 x ( x2 − 1) dx = 2
, ( a, b ) . Giá trị của S = 2a + 3b bằng

A. 9 . B. 11 . C. 19 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
3 3
1 x
Ta có: 2 x ( x2 − 1) dx = 2 x2 ( x2 − 1) dx .
Đặt t = x 2 − 1  dt = 2 x dx và x 2 = t + 1 .
Đổi cận: x = 2  t = 3 .
x = 3 t =8.
3 3 8 8
1 x 1 1 1 1 1  1 8
Ta có: 2 x ( x2 − 1) dx = 2 x2 ( 2
x −1
dx =
)
2 3 t ( t + 1)
dt =  −
2 3  t t +1 2 
 dt = ln t − ln ( t + 1)  3

1 5ln 2 − 3ln 3
= ( ln8 − ln 9 ) − ( ln 3 − ln 4 )  =  a = 5, b = −3 .
2 2
Vậy S = 2a + 3b = 1 .
1 a ( b +1 ) , a , b, c  a
Câu 54: Cho 0 x3 . x 2 + 1dx =
c
,
c
là phân số tối giản. Tính S = a + b + c .

A. 18 . B. 17 . C. 16 . D. 19 .
Lời giải
Chọn D
t dt = x dx

Đặt t = x 2 + 1  t 2 = x 2 + 1   2 2 .
x = t −1

Đổi cận: x = 0  t = 1 .
x =1 t = 2 .
1 1 2 2 2
 t5 t3 
   t (t ) ( )
3 2 2 2 2 4 2
Ta có: I = x . x + 1dx = x . x + 1. x dx = − 1 tdt = t − t dt =  − 
0 0 1 1  5 3 1

=
2 ( 2 +1 )  a = 2, b = 2, c = 15  S = a + b + c = 19 .
15

21 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG

4
4cos3 x
Câu 55: Cho
0

1 + sin x
dx = a b − 1 với a, b  . Tính T = ab .

A. T = 1 . B. T = 2 . C. T = 3 . D. T = 4 .
Lời giải
Chọn D

4
4cos 2 x.cosx
Ta có: I = 0
1 + sin x
dx . Đặt t = sin x  dt = cosx dx .

 2
Đổi cận: x = 0  t = 0 ; x = t = .
4 2
2 2 2
2
(
4 1− t 2
) dt = 4 2
 t2  2
Ta có: I = 0 t +1 0 (1 − t ) dt = 4  t −  = 2 2 − 1  a = 2, b = 2  T = ab = 4 .
 2
0

ln 3
dx 1
Câu 56: Biết I = 0 e x + 3e− x + 4 = a ( 2ln a − ln b ) với a, b là các số nguyên dương và a là số nguyên
tố. Tính giá trị biểu thức P = 2a − b.
A. P = 4. B. P = −1 . C. P = − 4 . D. P = 1 .
Lời giải
Chọn D
ln 3 ln 3
dx e x dx
Ta có I = 0 e + 3e − x + 4
x
= 0 e2 x + 4e x + 3
.

Đặt t = e x  dt = e x dx .
x = 0  t = 1
Đổi cận  .
 x = ln 3  t = 3
3 3
dt 1  1 1 
Suy ra I =
1
( t + 1 
)( t + 3 )
=
2 1

 t + 1

t + 3
 dt
 
3
1 1 1 1
= ( ln t + 1 − ln t + 3 ) = ( ln 4 − ln 6 − ln 2 + ln 4 ) = ( 3ln 2 − ln 6 ) = ( 2ln 2 − ln 3) .
2 1 2 2 2
Khi đó a = 2, b = 3  P = 2a − b = 2.2 − 3 =1.

4
4cos x − 2sin x a
Câu 57: Biết rằng 
0
sin x + 3cos x
dx =
2
+ b ln 2 − c ln 3 , với a, b, c  . Tính P = abc .

3 3 2
A. P = . B. P = . C. P = 0 . D. P = .
4 4 3
Lời giải
Chọn B
  
4
4
4cos x − 2sin x
4
sin x + 3cos x + cos x − 3sin x ( sin x + 3cos x ) 
Ta có 0 sin x + 3cos x
dx =
sin x + 
3cos x

dx = 1 +

0
sin x + 3cos x 
 dx

0 
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 22
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
 
1  3 
= x 04 + ln ( sin x + 3cos x ) 04 =
4
+ ln 2 2 − ln 3 = . + ln 2 − ln 3
2 2 2
( )
1 3 3
Từ đây ta có a = , b = , c = 1 nên P = .
2 2 4
2
(x 2
)
+ 1 e x + xe 2 x + 2 x + 2
Câu 58: Biết 0 xe x + 2
(
dx = a + be 2 − ln ce 2 + 1 (với a, b, c  ) ). Tính giá trị của

biểu thức T = a 2 + 2b 2 − c 2 .
A. . .. B. −11 . C. 5 . D. 10 .
Lời giải
Chọn D

Ta có
(x 2
+ 1) e x + xe2 x + 2 x + 2
=
( xe x
+ 2 )( e x + x + 1) − ( x + 1) e x
= ex + x + 1 −
( x + 1) e x .
xe x + 2 xe x + 2 ex + 2
Khi đó
2
(x 2
+ 1) e x + xe 2 x + 2 x + 2 2
dx =  ( e + x + 1) dx − 
2
( x + 1) e x dx

x

0 xe x + 2 0 0 xe x + 2
 2 2 d ( xe + 2 )
x
 x x2 2
= e + + x −  = 3 + e 2 − ln ( xe x + 2 ) = 3 + e 2 − ln ( e 2 + 1) .
 0 0 xe + 2
x
 2 0
Khi đó a = 3 , b = 1 , c = 1  a 2 + 2b 2 − c 2 = 10 .

Câu 59: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn 1;4 thỏa mãn f ( x ) =
(
f 2 x −1 ) + ln x . Tính 4

x x  f ( x ) dx
3

.
A. 3 + 2ln 2 2 . B. 2ln 2 . C. 2ln 2 2 . D. ln 2 2 .
Lời giải
Chọn C
Từ đẳng thức đã cho, lấy tích phân cận từ 1 tới 4 cho hai vế, ta được
4 4 f 2 x −1( ) dx + 4
ln x
 f ( x ) dx = 
1 1 x 
1
x
dx (*)

4
(
f 2 x −1 ) dx = 4 3

Xét tích phân 


1 x  f (2
1
)( )
x − 1 d 2 x − 1 =  f ( x ) dx .
1

4 4 4
ln x ln 2 x
Xét tích phân 1 x dx = 1 ln x d ( ln x ) = = 2ln 2 2 .
2 1
4 3 4
Do đó (*)   f ( x ) dx =  f ( x ) dx + 2ln 2   f ( x ) dx = 2ln 2 2 . 2

1 1 3


2 e 2
ln x 3 a a
Câu 60: Biết  sin xf ( cos x + 1) dx =  f ( ln 2 x ) dx = và  f ( x ) dx = b (trong đó a, b  , là
0 1
x 2 0
b
phân số tối giản. Tính ab .
A. 18 . B. −18 . C. 6 . D. −6 .
Lời giải
23 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Chọn A

2 e 2
ln x 3 a
0 sin xf ( cos x + 1) dx = 1 x f ( ln x ) dx = 2  f ( x ) dx = b
2
Biết và và ta có
0
2 1 2
3 9 a
 f ( x ) dx =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx = 3 + = = .
0 0 1
2 2 b
Vậy ab = 18 .
Câu 61: Cho hàm số f x liên tục trên . Gọi F x , G x là hai nguyên hàm của f x trên thỏa
0

mãn F 8 G 8 8 và F 0 G 0 2 . Khi đó f 4 x dx bằng


2

5 5
A. . B. 5 . C. 5. D. .
4 4
Lời giải
Chọn A
0
1
Đặt I f 4 x dx . Đặt 4x t dx dt. Đổi cận:
2
4

0 8 8
1 1 1
Khi đó: I f t dt= f t dt= f x dx.
4 8
4 0
4 0

Do F x , G x là hai nguyên hàm của f x trên nên có:


1 8 1
I= G x G 8 G 0 G 8 G 0 4 I . Tương tự cũng có:
4 0 4
F 8 F 0 4I .
5
Suy ra: 8I F 8 G 8 F 0 G 0 8 2 10 I ..
4
5
Câu 62: Cho hàm số f x liên tục trên ( ) (
và thỏa mãn f x 3 + 3x + 1 = x + 3 .Tính )  f (x ) dx .
1

4 57
A. 192 . B. . C. . D. 196 .
57 4
Lời giải
Chọn C
Đặt: x = t 3 + 3t + 1  dx = 3t 2 + 3 dt . ( )
Đổi cận: x = 1 → t = 0; x = 5 → t = 1 .
5 1 1

( ) ( ) ( )( 57
( )
 f x dx = 3t 2 + 3 f t 3 + 3t + 1 dt =  3t 2 + 3 t + 3 dt = ) 4
.
1 0 0

1
x +1
Câu 63: Gọi a, b là các số hữu tỉ sao cho x
0
2
+1
dx = a ln 2 + b . Giá trị của tích ab bằng

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 24


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 8 6
Lời giải
Chọn C
Đặt x = tan t  dx = (1 + tan 2 t )dt
Đổi cận: x = 0  t = 0

x =1 t =
4
 
1
x +1 4
1 + tan t 4

0 x2 + 1 dx = 0 1 + tan 2 t . (1 + tan t ) dt = 0 (1 + tan t ) dt


2
Ta có

 1
  a =
 1  2
= ( t − ln cos t ) 4 = + ln 2   .
0 4 2 b = 1

 4
1
Vậy ab = .
8

1  1
Câu 64: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  ;3 thỏa mãn f ( x) + xf   = x − x. Giá trị của tích phân
3

3  x
 
3
f ( x)
I = dx bằng
1 x2 + x
3

8 3 16 2
A. . B. . C. . D. .
9 4 9 3
Lời giải
Chọn A
1 1
Đặt x =  dx = − 2 dt .
t t
1 1
Đổi biến: x =  t = 3 ; x = 3  t = .
3 3
1 1 1 1
3 3 f   3 f   3 f  
f ( x) t 1 t x
Khi đó I =  2 dx = −    . 2 dt =    dt =    dx .
1 x +x
1 1 t 1 t +1 1 x +1
3
2
+
3 t t 3 3

Suy ra
1 1
3 3 f   3 f ( x ) + xf   3 3
f ( x)  x  x x( x − 1)( x + 1) 16
2I =  2 dx +  dx =  dx =  dx =  ( x − 1)dx = .
1 x +x 1 x +1 1 x( x + 1) 1 x( x + 1) 1 9
3 3 3 3 3

8
I= .
9

Câu 65: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên , đồ thị hàm số y = f ( x ) đi qua điểm A (1;0 ) và nhận điểm
3
I ( 2; 2 ) làm tâm đối xứng. Giá trị của  x ( x − 2 )  f ( x ) + f  ( x ) dx bằng
1

25 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
8 16 16 8
A. − . B. − . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn B
Đặt t = 4 − x  dt = − dx .
f ( x) + f (4 − x)
Đồ thị hàm số y = f ( x ) có I ( 2; 2 ) là tâm đối xứng nên = 2.
2
Như vậy f ( x ) + f ( 4 − x ) = 4  f  ( x ) − f  ( 4 − x ) = 0  f  ( x ) = f  ( 4 − x ) , x  .
3
Ta có I =  x ( x − 2 )  f ( x ) + f  ( x )  dx
1
3
=  ( 4 − t )( 2 − t )  f ( 4 − t ) + f  ( 4 − t )  dt
1
3
=  ( t 2 − 6t + 8 )  4 − f ( t ) + f  ( t )  dt
1
3 3 3
=  4 ( t 2 − 6t + 8) dt −  t 2 − 2t − 4 ( t − 2 )  .  f ( t ) + f  ( t )  dt +  2 ( t 2 − 6t + 8 ) f  ( t ) dt
1 1 1
3 3 3
= 2. ( t 2 − 6t + 8) dt +  2 ( t − 2 )  f ( t ) + f  ( t )  dt +  ( t 2 − 6t + 8 ) f  ( t ) dt
1 1 1
3 3 3
=  ( t 2 − 6t + 8) dt +  ( 2t − 4 ) f ( t ) dt +  ( t 2 − 4t + 4 ) f  ( t ) dt
1 1 1
3
 t3  16
=  − 3t 2 + 8t  + ( t 2 − 4t + 4 ) f ( t ) = .
3

3 1 1 3
4m
x 2 − 2m 2 1
Câu 66: Số thực dương m thỏa mãn I =  dx = có thể biểu diễn về dạng a ln 5 − b ln13
m
x + 4m
4 4
4
(trong đó a, b là các số nguyên). Giá trị của biểu thức a + 2021b là
A. 2020 . B. 2021 . C. 2022 . D. 2023 .
Lời giải
Chọn D
Ta có biến đổi sau
2m 2 2m 2
4m 2 4m 1 − 4m 1 − 4,5 m
x − 2m 2
x 2 dx = x2 1
I=  4 dx =   dx =  dt =
x + 4m 4
4m 4
m  2 m 2

2
t 2
− 4 m 2
m m
x + 2
2 3 m
x+  − 4m
2
x x
 
4,5 m
1 t − 2m 1  5 1 1 25
= ln =  ln − ln  = ln .
4m t + 2m 3m
4m  13 5  4m 13

Như vậy I = 1  1 ln 25 = 1  m = 2 ln 5 − ln13.


4 4m 13 4

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 26


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
 b = 1
 (1)
 a = 2
Ta có a ln 5 − b ln13 = 2ln 5 − ln13  ( a − 2 ) ln 5 = ( b − 1) ln13   b  1 .

  a − 2 ln13 ( 2)
  b − 1 = ln 5

Trường hợp ( 2 ) loại vì VT (2) là số hữu tỉ, VP (2) là số vô tỉ.


Vậy a = 2, b = 1 .Suy ra a + 2021b = 2023 .

Câu 67: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên


1
thỏa: f ( x ) = x 2 − 3x + 2 f ( x ) f  ( x ) dx, x 
0

a 4
. Tìm giá trị thực dương của a để  f ( x ) dx = 5 a .
0

9 3 1
A. . B. . C. . D. 2 .
2 2 2
Lời giải
Chọn A
Đặt m =  f ( x ) f  ( x ) dx . Khi đó f ( x ) = x 2 − 3x + 2m, x  . Suy ra f  ( x ) = 2 x − 3 .
1

Vậy m =  ( x 2 − 3x + 2m ) ( 2 x − 3) dx . Đặt t = x 2 − 3x + 2m  dt = ( 2 x − 3) dx .
1

0
2m
t2
2m 2
Do đó m = −  tdt  m = −  m = −4m + 2  m = .
2 m−2 2 2 m−2
5
4
Vậy f ( x ) = x 2 − 3x + .
5
a 4 a 4 4 1 3 4 4 9
Ta có  f ( x ) dx = a    x 2 − 3x +  dx = a  a 3 − a 2 + a = a  a = .
0 5 0
 5 5 3 2 5 5 2

27 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 9: Tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần
Dựa vào kiến thức được nêu trong phần lý thuyết

A VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?
2
2 2 2
2 2
A.  ln x dx = x.ln x +  1dx . B.  ln x dx = x.ln x −  1dx .
1
1 1 1
1 1
2 2 2 2
C.  ln x dx = x.ln x −  1dx . D.  ln x dx = x.ln x +  1dx
1 1 1 1

Lời giải
Chọn B
 1
u = ln x du = dx 2 2 2
Đặt   x   ln xdx = x.ln x −  1dx .
dv = dx v = x 1
1 1

2
Câu 2: Biết I =  ( 3x 2 + 2 x ) ln xdx = a ln 2 + b với a, b  . Tính a + 6b
1

49 49
A. B. − C. 11 D. −11
6 6
Lời giải
Chọn D
u = ln x  1
 du = dx
Đặt:   x
dv = ( 3 x + 2 x ) dx v = x 3 + x 2
2


2
2 2
 x3 x 2  23
I =  ( 3 x + 2 x ) ln xdx = ( x + x ) ln x −  ( x + x ) dx = 12 ln 2 −  +  = 12 ln 2 −
2 3 2 2
1
2

1 1  3 2 1 6
−23
Vậy a = 12, b =  a + 6b = −11
6
1 1
Câu 3: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn  ( x + 1) f  ( x ) dx = 10 và 2 f (1) − f ( 0 ) = 2 . Tính  f ( x ) dx .
0 0

A. I = 1 . B. I = −12 . C. I = −8 . D. I = 10 .
Lời giải

Chọn C

Áp dụng công thức tích phân từng phần ta có:


1 1

 ( x + 1) f  ( x ) dx = ( x + 1) f ( x ) |0 − f ( x ) dx
1

0 0
1 1
 10 = 2 f (1) − f ( 0 ) −  f ( x ) dx   f ( x ) dx = −8 .
0 0

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1
a
Câu 4: Biết  2 x ln ( x + 1) dx = , với a, b  * . Tính a.b .
0
b
A. a.b = 2 . B. a.b = 1 . C. a.b = 6 . D. a.b = −2 .
Lời giải
Chọn A
 1
u = ln ( x + 1) du = dx
Đặt   x +1
dv = 2 x.dx v = x 2

1 1 1
1  1 
  2 x ln ( x + 1) dx = x 2 .ln ( x + 1) −  x 2 .
1
dx = ln 2 −   x − 1 +  dx
0
0
0
x +1 0
x +1 
1
 x2   1  1
= ln 2 −  − x + ln ( x + 1)  = ln 2 −  − + ln 2  = .
2 0  2  2
Vậy a = 1, b = 2  a.b = 2 .
4
a a
Câu 5: Biết I =  x ln ( 2 x + 1)dx = ln 3 − c với a, b, c là các số nguyên và là phân số tối giản. Tính
0
b b
T = a+b+c.
A. T = 64 . B. T = 68 . C. T = 60 . D. T = 70 .
Lời giải
Chọn D
Áp dụng công thức tích phân từng phần ta có:
 x2  4 4 x2 2 4
x2
I =  ln ( 2 x + 1)  −  dx = 8ln 9 −  dx
2  0 0 2 2x +1 0
2x +1
4
1 1 1 1   x2 x 1 4
 I = 8ln 9 −   x − +  dx = 8ln 9 −  − + ln ( 2x + 1) 
0
2 4 4 2x +1  4 4 8 0
 1  63 63
= 8ln 9 −  3 + ln 9  = ln 9 − 3 = ln 3 − 3
 8  8 4
Suy ra a = 63, b = 4, c = 3 = T = a + b + c = 63 + 4 + 3 = 70.

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


5

Câu 1: Cho tích phân I x.e2 x dx . Tìm mệnh đề đúng


1
5 5
1 2x 5 1 2x 1 2x 5
A. I xe |1 e dx . B. I xe |1 e2 x dx .
2 2 1
2 1
5 5
1 x 5 1
C. I xe2 x |15 e2 x dx . D. I xe |1 e x dx
1
2 2 1

Lời giải
Chọn A.
du dx 5
u x 1 2x 5 1
Đặt 2x 1 2x I xe |1 e 2 x dx .
dv e dx v e 2 2 1
2
1 1

Câu 2: Cho hàm số f x thỏa 2 f 1 f 0 2 và x 1 f x dx 10 . Tính f x dx


0 0

A. I 8. B. I 12 . C. I 8. D. I 1.
Lời giải
Chọn A
u x 1 du dx 1
1
1

Đặt x 1 f x dx x 1 f x | 0 f x dx 10 .
dv f x v f x 0 0
1 1

2f 1 f 0 f x dx 10 f x dx 8.
0 0

1
Câu 3: Cho  ( x − 1)e2 x dx = a + be 2 , với a; b  , a, b là các phân số tối giản. Tổng a + b bằng
0

1
A. −3 . B. . C. 1 . D. 5 .
2
Lời giải
Chọn B
1 2x
Đặt u = x − 1  du = dx ; dv = e 2 x dx, chọn v = e .
2
1 1 1 1
1 1 2x 1 1 2x 1 1 2 1 3 1 2
0 ( x − 1)e dx = 2 ( x − 1)e 0 − 0 2 e dx = 2 − 4 e 0 = 2 −  4 e − 4  = 4 − 4 e .
2x 2x

3 1 1
 a = ; b = − . Vậy a + b =
4 4 2
2 x
Câu 4: Biết  ( 3x − 1)e
0
2
dx = a + be , với a, b là số hữa tỉ. Tính a 2 − b 2 .

A. 192. B. −192. C. 200. D. −200.


Lời giải
Chọn A
3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
2 x
Xét  ( 3x − 1) e
0
2
dx .
x x
Đặt u = ( 3x − 1)  du = 3dx ; dv = e 2 dx  v = 2e 2 .
2 x x 2 2 x x 2 x 2
Vậy ta có:  ( 3x − 1) e
0
2
dx = 2e ( 3 x − 1) − 6  e dx = 2e ( 3 x − 1) − 12e
2

0
2 2 2

0 0 0

= 2 ( e ( 3.2 − 1) − e0 ( 3.0 − 1) ) − 12 ( e − e0 ) = 10e + 2 − 12e + 12 = 14 − 2e .


Vậy ta có a = 14; b = −2  a 2 − b 2 = 192 .
2
Câu 5: Cho Tích phân I =  ( 2 x − 1) ln xdx bằng
1

1 1 1
A. I = 2 ln 2 + B. I = . C. I = 2 ln 2. D. I = 2ln 2 − .
2 2 2
Lời giải
Chọn D
 1
u = ln x
 du =
Đặt   x
dv = ( 2 x − 1) dx v = x 2 − x


2 2
 x2  1
( )
2
Do đó I = x − x ln x −  ( x − 1) dx = 2 ln 2 −  − x  = 2 ln 2 − .
2
1
1  2 1 2

4
Câu 6: Biết  x.cos 2 xdx = a + b , với a, b là các số hữu tỷ. Giá trị S = a + 2b bằng
0

1 3
A. 0 B. 1 C. . D. .
2 8
Lời giải
Chọn A
du = dx
u = x 
  1
dv = cos 2 xdx v = sin 2 x
 2
  
4
1 4 14  1 
 1    1
0 x.cos 2 xdx = x.
2
sin 2 x
0
− 
20
sin 2 xdx = +
8 4
cos 2 x 4 =
0
+ 
8 4
cos
2
− cos 0 = − .
 8 4
−1 1 −1 1
Do đó a = ; b =  a + 2b = + 2. = 0
4 8 4 8
2
Câu 7: Biết  2 x ln ( x + 1) dx = a ln b , với a, b  *
. Tính T = a + b .
0

A. T = 6 . B. T = 8 . C. T = 7 . D. T = 5 .
Lời giải
Chọn A

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
 dx
u = ln ( x + 1) du =
Đặt:   x +1
 dv = 2 xdx 
 v=x
2

2 2 2 2
x 2 dx dx
 2 x ln ( x + 1) dx = x ln ( x + 1) −  = x 2 ln ( x + 1) −  ( x − 1) dx − 
2 2 2

0
0
0
x +1 0
0 0
x +1
2
 x2  a = 3
= 4 ln 3 −  − x  − ln ( x + 1) 0 = 3ln 3  
2
T = a+b = 6
 2 0 b = 3
1 1
Câu 8: Biết  (1 − x ) f  ( x ) dx = 2 và f ( 0 ) = 3 . Khi đó  f ( x ) dx bằng
0 0

A. 1. B. -5. C. 5. D. -1.
Lời giải
Chọn C
1
Xét tích phân  (1 − x ) f  ( x ) dx = 2 .
0

Đặt u = 1 − x  du = −dx ; dv = f  ( x ) dx  v = f ( x) .
1 1 1

 (1 − x ) f  ( x ) dx = 2  (1 − x ) f ( x ) 0 +  f ( x ) dx = 2  − f ( 0 ) +  f ( x ) dx = 2
1
Khi đó:
0 0 0
1 1
  f ( x ) dx = 2 + f ( 0 )   f ( x ) dx = 5 .
0 0


2
Câu 9: Biết  ( 2 x + 1) cos x dx = a + b với a, b 
0
. Giá trị của biểu thức a 2 + b 2 bằng

A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 0 .
Lời giải
Chọn B

2
u = 2 x + 1 du = 2dx
Ta có: I =  ( 2 x + 1) cos x dx . Đặt   nên:
0  dv = cos x dx  v = sin x

 2  
I = ( 2 x + 1) sin x 02 − 2  sin x dx = ( 2 x + 1) sin x 02 + 2 cos x 02 =  − 1  a = 1; b = −1  a 2 + b 2 = 2 .
0

 ( 2 + x ln x ) dx = ae + be + c với a, b, c là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào sau đây đúng?


2
Câu 10: Cho
1

A. a − b = c . B. a + b = −c . C. a + b = c . D. a − b = −c .
Lời giải
e e e e

Xét I =  ( 2 + x ln x ) dx =  2dx +  x ln xdx = 2e − 2 +  x ln xdx


1 1 1 1

 1
 du = dx
u = ln x  x
Đặt   .
 dv = x d x v = x 2


 2
5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
e e
x2 1 e2 1 2 e 1 2 7
Khi đó I = 2e − 2 + ln x −  xdx = 2e − 2 + − x 1 = e + 2e − = ae + be + c .
2

2 1
21 2 4 4 4
 1
 a =
4

Suy ra b = 2  a − b = c .
 7
c = −
 4
1
1
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f (1) = 0,  x 2 f ( x ) dx = .
0
3
1

 x f  ( x ) dx .
3
Tính
0

A. −3 . B. −1 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B

u = x
3

du = 3x dx
2
Đặt   .
dv = f  ( x ) dx 
 v = f ( x )
1 1
1 1
 x f  ( x ) dx =  x f ( x ) − 3 x 2 f ( x ) dx = f (1) − 3. = −1 .
3 3
Khi đó
0
0
0
3
e
a 3 c a c
x ln xdx = e + với a, b, c, d là các số nguyên, ,
2
Câu 12: Cho là các phân số tối giản. Giá
1
b d b d
trị của biểu thức P = a + 2b + 3c + 4d bằng
A. 51 B. 59 C. 61 D. 53
Lời giải
Chọn D
 1
 du = dx
e
u = ln x  x
Ta xét I =  x 2 ln xdx . Đặt   .
dv = x dx v = x
2 3
1
 3
e e e e
x3 ln x x2 e3 x 3 2e3 − 1
Khi đó I =  x ln xdx = 2
−  dx = − =  a = 2, b = 9, c = −1, d = 9 .
1
3 1 1 3 3 9 1 9
Do đó P = a + 2b + 3c + 4d = 53 .
e
ln x
Câu 13: Tích phân 1
x2
dx bằng

2 13 2
A. 1 − ln 2 . B. 1 − . C. . D. 1 + .
e 50 e
Lời giải
Chọn B
 1
u = ln x  du = dx e e
  x ln x  1 1 2
Ta có:  1
dv = 2 dx
    2
dx =  −  +  2
dx = 1 −

 x v = − 1 1
x  e 1 x e
 x
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
2

 ( 2 x + 1) e dx = a.e + b.e , với a , b là các số hữu tỉ. Giá trị của biểu thức a + b bằng
x 2
Câu 14: Cho
1

A. 8 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
2

2
 x a = 3
 ( 2 x + 1) e dx =  ( 2 x − 1) + ( 2 x − 1)  e dx = ( 2 x − 1) e 1 = 3e − e  
x x 2 2
.
1 1
  b = −1
m
Câu 15: Biết tích phân I =  xe x dx = 1, hỏi số thực m thuộc khoảng nào?
0

A. ( 0; 2 ) . B. ( −3; −1) . C. ( −1; 0 ) . D. ( 2; 4 ) .


Lời giải
Chọn A
m m
m m
Ta có I =  xe x dx = xe x −  e x dx = mem − e x = mem − em + 1.
0 0
0 0

Theo giả thiết I = 1  me − e m + 1 = 1  ( m − 1) e m = 0  m = 1.


m

1
Câu 16: Kết quả tính tích phân I =  ( 2 x + 3) e x dx được viết dưới dạng I = ae + b , với a, b là các số
0

nguyên. Khẳng định nào sau đây đúng?


A. a 3 + b3 = 28 . B. a.b = 3 . C. a + 2b = 1 . D. a − b = 2 .
Lời giải
Chọn C
u = 2 x + 3 du = 2dx
Điều kiện: a , b  . Đặt   .
 dv = e x
dx  v = e x

1 1
  ( 2 x + 3) e x dx = ( 2 x + 3) e x − 2 e x dx = ( 2 x + 1) e x 0 = 3e -1 = ae + b .
1 1

0
0 0

a = 3
 . Vậy a + 2b = 1 .
b = -1
5
Câu 17: Tính tích phân I =  ( x + 1) ln ( x − 3) dx bằng
4

19 19 19
A. − 10ln 2 . B. 10ln 2 + . C. 10ln 2 . D. 10ln 2 − .
4 4 4
Lời giải
Chọn D
 dx
du =
u = ln ( x − 3)  x−3
Đặt   .
 dv = ( x + 1) dx +
2 2
x
v = + x = x 2 x
 2 2
Suy ra
5
1  x2 + 2x 
5
 x2 + 2x  5
 x2 + 2x 1  35
I =  ln ( x − 3) −   .  dx = ln 2 −    dx
 2  4 4
2 x − 3 2 2 4 x−3 
7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
5 5 5 5
35 1 x2 x 35 1 x2 − 9 + 9 x − 3+ 3
= ln 2 −  dx −  dx = ln 2 −  dx −  dx
2 2 4 x−3 4
x−3 2 2 4 x−3 4
x−3
35 1  15  19
= ln 2 −  + 9ln 2  − (1 + 3ln 2 ) = 10ln 2 − .
2 2 2  4

4
 b b
Câu 18: Biết  x cos 2 xdx = a − c
0
(với a, b, c là các số nguyên dương và
c
là phân số tối giản ). Giá trị

của biểu thức ab + c bằng.


A. 12 . B. −4 . C. 4 . D. 10 .
Lời giải
Chọn A

 du = dx
4
u = x 
Đặt I =  x cos 2 xdx . Đặt   sin 2 x .
0 cos 2 xdx = dv v = 2

 
sin 2 x 4
sin 2 x  cos 2 x  1
Do đó I = x. 4 
− dx = + 4= − .
2 2 8 4 8 4
0 0 0
Vậy a = 8; b = 1; c = 4  ab + c = 12
e
f ( x)
Câu 19: Cho hàm số f ( x ) liên tục trong đoạn 1;e  , biết  dx = 3 , f ( e ) = 6 . Khi đó
1
x
e
I =  f  ( x ) .ln xdx bằng
1

A. I = 4 . B. I = 3 . C. I = 1 . D. I = 0 .
Lời giải
Chọn B
u = f ( x )
e
f ( x)  du = f  ( x ) dx
Xét  dx = 3 . Đặt  1   .
x dv = dx v = ln x

1
x
e
f ( x) e e e
Khi đó ta có  dx = f ( x ) ln x −  f  ( x ) .ln xdx  3 = 6 −  f  ( x ) .ln xdx  I = 3 .
1
x 1 1 1

  π
Câu 20: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;  thỏa mãn f   = 1 ,
 2 2
 
2 2

 sin x. f  ( x ) dx = 3 Tính
0
 cos xf ( x ) dx .
0

A. −1 . B. 1 . C. 3 . D. −3 .
Lời giải
Chọn A
u = f ( x )  du = f  ( x ) dx

Ta có: 
dv = cos dx  v = sin x

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

 2
I = sin x. f ( x ) 2 −  sin x f  ( x ) dx = 1 − 3 = −2
0 0
1
a
 xe dx = ae 2022 + b , a, b 
2022 x
Câu 21: Cho . Tính .
0
b
1 1
A. . B. . C. 2022 . D. 2021 .
2021 2022
Lời giải
Chọn D
du = dx
u = x 
Đặt   1 2022 x .
dv = e
2022 x
dx v = e
 2022
1 1 1 1
xe2022 x 1 e2022 1 e2022 1
2 (
Suy ra  xe
2022 x
dx = −  e 2022 x
dx = − 2
e 2022 x
= − e2022 − 1)
0
2022 0 2022 0 2022 2022 0 2022 2022
2021 2022 1 2021 1 a
= 2
e + 2
. Vậy a = 2
, b= 2
 = 2021 .
2022 2022 2022 2022 b
4
a ln 3 − b
Câu 22: Giả sử I =  ( x − 2 ) ln ( x − 1) dx = , trong đó a, b, c là các số nguyên và ( b, c ) = 1 .
3
c
Tính S = a + 2b + c.
A. S = 8 . B. S = 12 . C. S = 10 . D. S = 11 .
Lời giải
Chọn B
 1
u = ln ( x − 1)  du = dx
 x −1
Đặt  ta có  .
dv = ( x − 2 ) dx 1 1
v = ( x − 4 x + 3) = ( x − 1)( x − 3)
2

 2 2
( x − 1)( x − 3) ln ( x − 1)
4 4 4
1
I =  ( x − 2 ) ln ( x − 1) dx = −  ( x − 3 ) dx
3
2 3
23
a = 6
3ln 3 1 2 4 3ln 3 1 6 ln 3 − 1 
= − ( x − 3) = − =  b = 1 .
2 4 3 2 4 4 c = 4

Khi đó S = a + 2b + c = 12 .
4
ln x b b
Câu 23: Biết 
1
x 2
dx = + a ln 2 ( với a là số hữu tỉ, b ; c là số nguyên dương và
c c
là phân số tối

giản). Tính giá trị của T = 2a + 3b + c.


A. T = −12 . B. T = 13 . C. T = 12 . D. T = −13 .
Lời giải
Chọn C

9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
 1
u = ln x  du = dx
  x
Đặt  1  .
 d v = d x v = − 1
x2 
 x
Khi đó, ta có:
4 4
4
ln x ln x 1
4
1 1 1 3
1 x2 dx = − x 1 + 1 x2 dx = − 2 ln 2 − x 1 = − 2 ln 2 + 4 .
1
Từ giả thiết suy ra a = − , b = 3 , c = 4 . Vậy giá trị của T = 12 .
2

2

 ( 2 x + 1) cos xdx = a + b với a ,b  . Giá trị của biểu thức a + b bằng


2 2
Câu 24: Biết
0

A. 10 . B. 4 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D
u = 2 x + 1 du = 2dx
Đặt   .
 dv = cos xdx v = sin x
 
2  2 
Ta có  ( 2 x + 1) cos xdx = ( 2 x + 1) sin x 2 −  2 sin xdx =  + 1 + 2 cos x 2 =  − 1
0 0 0 0
Suy ra a = 1,b = −1 . Vậy a 2 + b 2 = 12 + ( −1) = 2 .
2

1
Câu 25: Cho hàm số f ( x) liên tục trên thỏa mãn f ( x) = e +  tf (t )dt , x 
x
. Tính f (ln 2022) .
0

A. 2022 . B. 2021 . C. 2023 . D. 2024 .


Lời giải
Chọn D
1
Theo giả thiết, ta có: f ( x) = e x + c , với c =  tf (t )dt là hằng số. Khi đó:
0
1 1 1 1 1
c =  t ( et + c ) dt =  tet dt +  ctdt = I1 + I 2 , với I1 =  tet dt , I 2 =  ctdt .
0 0 0 0 0
1 1 1 1
ct 2 c
Vì I1 =  tet dt =  td (et ) = (tet ) 10 −  et dt = e − (et ) 10 = e − (e − 1) = 1 , I 2 =  ctdt = ( ) 1
0 =
0 0 0 0
2 2
c
nên c = I1 + I 2  c = 1 + c = 2.
2
Vậy f ( x) = e x + 2, x  .
Do đó f (ln 2022) = eln 2022 + 2 = 2022 + 2 = 2024 .
2
ln(1 + 2 x) a
Câu 26: Cho 
1
x 2
dx = ln 5 + b ln 3 + c ln 2 , với a, b, c  . Giá trị của a + 2(b + c) là:
2
A. 3 . B. 0 . C. 9 . D. 5 .
Lời giải

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 10


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Chọn D
 2
u = ln(1 + 2 x) du = dx
  1+ 2x
Đặt  1  .
dv = x 2 dx v = − 1 − 2 = −(2 x + 1)
 x x
2 2
2
ln(1 + 2 x) −(2 x + 1) 2 5
Khi đó 1 x2 dx = x .ln (1 + 2 x ) 1 + 1 x dx = − 2 ln 5 + 3ln 3 + 2 ln 2 .
 a = −5; b = 3; c = 2 . Vậy a + 2(b + c) = 5 .
e

 ( 2 + x ln x ) dx = ae + be + c với a, b, c là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào sau đây đúng?


2
Câu 27: Cho
1

A. a − b = c . B. a + b = −c . C. a + b = c . D. a − b = −c .
Lời giải
Chọn A
e e e

 ( 2 + x ln x ) dx =  2dx +  x ln xdx = 2 x
e
Ta có: 1
+ I = 2e − 2 + I .
1 1 1

Tính I :
 1
u = ln x  du = x .dx
Đặt  2
dv = xdx  v = x
 2
e e
e2  x 2 
e 2 e
x2 x 1 e2 x e2 e2 1 e2 1
 I = .ln x −  . dx = −  dx = −   = − + = +
2 1 1
2 x 2 12 2  4 1 2 4 4 4 4
e
e2 1 e2 7 1 7
Vậy  ( 2 + x ln x ) dx = 2e − 2 + + = + 2e −  a = ; b = 2; c = − .
1
4 4 4 4 4 4
3

Câu 28: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên thỏa mãn  xf ' ( x ) dx = 10
0
và f ( 3) = 6 . Tính

1
I =  f ( 3x ) dx .
0

8 8 10
A. I = . B. I = − . C. I = . D. I = 24 .
3 3 3
Lời giải
Chọn A
3 3 3 3

 xf ' ( x ) dx = xd ( f ( x )) = xf ( x ) 0 −  f ( x ) dx =3 f (3) −  f ( x ) dx =10


3
Ta có
0 0 0 0
3

Suy ra  f ( x ) dx =8 .
0
1 3 3
1 1 1 8
Đặt 3 x = t  dt = 3dx . Ta có I =  f ( 3x )dx =  f ( t )dt =  f ( x )dx = .8 = .
0
30 30 3 3
2 1
Câu 29: Hàm số f ( x ) liên tục và thỏa mãn f ( 0 ) = 2 và  ( 2 x − 4 ) f  ( x ) dx = 0 . Tính I =  f ( 2 x ) dx .
0 0
11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
A. I = −2 . B. I = 4 . C. I = 0 . D. I = 2 .
Lời giải
Chọn D
u = 2 x − 4 du = 2dx
Đặt   .
dv = f  ( x ) dx v = f ( x )
2 2 2
Ta có:  ( 2 x − 4 ) f  ( x ) dx = ( 2 x − 4 ) f ( x ) 0 −  2 f ( x ) dx = 8 − 2 f ( x ) dx .
2

0 0 0
2 2 2

Lại có  ( 2 x − 4 ) f  ( x ) dx = 0 . Suy ra 8 − 2 f ( x ) dx = 0   f ( x ) dx = 4 .
0 0 0

1
Đặt t = 2 x  dt = 2dx  dx = dt .
2
x 0 1
Đổi cận:
t 0 2
1 2 2
1 1 1
Khi đó I =  f ( 2 x ) dx =  f ( t ) dt =  f ( x ) dx = .4 = 2 .
0
20 20 2
10
log x
Câu 30: Biết tích phân I =  dx = a + b log 2 + c log11 , trong đó a, b, c là các số hữu tỷ. Tính
( x + 1)
2
1

S = 11a + 2b + 3c .
A. 11. B. 9. C. −9. D. −11.
Lời giải
Chọn B
u = log x  1
 du = dx
  x ln10
Đặt  1 
dv = dx 
 ( x + 1)
2 v = − 1
  x +1
10 10 10
log x 1 10 1 dx 1 1 1 1 
I= dx = − log x +  =− +   −  dx
1 ( x + 1)
2
x +1 1 ln10 1 x ( x + 1) 11 ln10 1  x x + 1 
1 1 10 1 1 10
=− +
11 ln10
( ln x − ln ( x + 1) ) = − +
1 11 ln10
( ln10 − ln11 + ln 2 ) = + log 2 − log11
11
 10
a = 11
 10
Do đó suy ra b = 1  S = 11. + 2.1 + 3. ( −1) = 9 .
c = −1 11


1
Câu 31: Cho hàm số f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên 0;1 . Biết  ( x + 2) f  ( x )dx = 5 và
0
1
f ( 0 ) = f (1) = 7 . Giá trị của  f ( x )dx bằng
0

A. 7 . B. 5 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 12
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Chọn C
Đặt u = x + 2 , dv = f  ( x ) dx , Suy ra du = dx và v = f ( x )
1 1

 ( x + 2) f  ( x )dx = 5  ( x + 2 ) f ( x ) −  f ( x )dx = 5
1
0
0 0
1 1
 3 f (1) − 2 f ( 0 ) −  f ( x )dx = 5   f ( x )dx = 7 − 5 = 2
0 0

e +1
ln ( x − 1)
Câu 32: Biết  ( x − 1) 2
dx = a + be−1 ( a, b  ) , chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
2

A. 2a 2 − 3b = 4 . B. 2a 2 − 3b = 8 . C. 2a 2 − 3b = −4 . D. 2a 2 − 3b = −8 .
Lời giải
Chọn B
u = ln ( x − 1)  1
 du = x − 1 dx
Đặt  1 
 dv = dx v = − 1
( x − 1)
2
  x −1
Áp dụng công thức tính tích phân từng phần, ta có
e +1
ln ( x − 1)
e +1
ln ( x − 1) ln ( x − 1)
e +1 e +1 e +1
1 1 ln e  1 
 ( x − 1) 2
dx = −
x −1
+  ( x − 1)
2
2
dx = −
x −1

x −1 2
=− −  − 1
e e 
2 2 2

2
= − + 1 = 1 − 2.e−1 .
e
Suy ra a = 1; b = −2  2a 2 − 3b = 2.12 − 3. ( −2 ) = 8 .
1
Câu 33: Cho hàm số f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên  0;1 . Biết I =  ( x + 2 ) f  ( x ) dx = 5 và
0
1
f ( 0 ) = f (1) = 7 . Giá trị của tích phân  f ( x ) dx bằng
0

A. 7 . B. 5 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
u = x + 2
 du = dx

Đặt  
dv = f  ( x ) dx
 v = f ( x )

Khi đó
1 1 1
I = ( x + 2 ) f ( x )  −  f ( x ) dx = 5  3 f (1) − 2 f ( 0 ) −  f ( x ) dx = 5
0 0 0
1 1
.
 3.7 − 2.7 −  f ( x ) dx = 5   f ( x ) dx = 2
0 0

2
Câu 34: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( x ) . f  ( x ) = 1 , với mọi x  . Biết  f ( x ) dx = a và f (1) = b ,
1
2
x
f ( 2 ) = c . Tích phân  f ( x) dx bằng
1

13 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
A. 2c − b − a . B. 2a − b − c . C. 2c − b + a . D. 2a − b + c .
Lời giải
Chọn A
2 2 2
1 x
Ta có f ( x ) . f  ( x ) = 1  = f  ( x ) suy ra  dx =  xf  ( x ) dx =  x.d  f ( x ) 
f ( x) 1
f ( x) 1 1
2 2
= xf ( x ) 1 −  f ( x ) dx = 2 f ( 2 ) − f (1) −  f ( x ) dx = 2c − b − a .
2

1 1

2
Câu 35: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( x ) . f  ( x ) = 1 , với mọi x  . Biết  f ( x ) dx = 3a
1

2
x
f (1) = b + 1 , f ( 2 ) = c − 1 . Tích phân  f ( x) dx bằng
1

A. 2c − b − a − 3 . B. 2a − b − c − 3 . C. 2c − b − 3a − 3 . D. 2a − b + c + 3 .
Lời giải
Chọn C
2 2 2
1 x
Ta có f ( x ) . f  ( x ) = 1  = f  ( x ) suy ra  dx =  xf  ( x ) dx =  x.d  f ( x ) 
f ( x) 1
f ( x) 1 1
2 2
= xf ( x ) 1 −  f ( x ) dx = 2 f ( 2 ) − f (1) −  f ( x ) dx = 2c − b − 3a − 3 .
2

1 1

1 1
Câu 36: Biết  xf ( x)dx = 5 và f (1) = −1 . Tính I =  f ( x)dx.
0 0

A. I = 4 B. I = −4 C. I = 6 D. I = −6
Lời giải
Chọn B
u = x
 du = dx

1
I =  xf ( x)dx = 5 . Đặt   .
0 dv = f  ( x ) dx 
 v = f ( x )
1 1
I = x. f ( x ) −  f ( x)dx   f ( x)dx = x. f ( x ) 10 − 5 = −6.
1
0
0 0

e
1 − f ( ln x ) 1
Câu 37: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Biết  dx = 2 và f (1) = . Tích
1
x 3
1

phân  xf  ( x ) dx bằng
0

2 2e 4 2
A. − . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn C
e
1 − f ( ln x ) e
1
e
f ( ln x ) e 1

 dx =  dx −  dx = ln x 1 −  f ( ln x ) d ( ln x ) = 1 −  f ( x ) dx .
e
Ta có
1
x 1
x 1
x 1 0
e
1 − f ( ln x ) 1

Mặt khác 
1
x
dx = 2 suy ra  f ( x ) dx = −1 .
0

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 14


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1 1 1
4
 xf  ( x ) dx =  xd ( f ( x ) ) = xf ( x ) −  f ( x ) dx = f (1) + 1 = 3 .
1
Do đó 0
0 0 0
4 2
Câu 38: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và f ( 4 ) = 2023,  f ( x ) dx = 4 . Tích phân  xf ' ( 2 x ) dx
0 0

bằng
A. 2022 . B. 2021 . C. 2019 . D. 4044 .
Lời giải
Chọn A
1 
2 4 4 4
1 1
0 ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
4 0 4 0 0
Ta có xf ' 2 x dx = tf  t dt = xf  x dx =  xf x |4
0 − f x dx 
4 
1  1
4
=  4. f ( 4 ) −  f ( x ) dx  =  4.2023 − 4 = 2022 .
4 0  4
5

 ( 2 x + 1) ln ( x − 1) dx = a ln 3 + b ln 2 − c với a, b, c là các số nguyên. Khi đó a 2 + 2b − c 2


2
Câu 39: Biết
2

bằng
A. 8. B. 19. C. 6. D. 5 .
Lời giải
Chọn B
 2x
u = ln ( x − 1)  du = 2
2
dx
Đặt  x −1
dv = ( 2 x + 1) dx  v = x 2 + x

5 5
2x
 ( 2 x + 1) ln ( x − 1) dx = ( x + x ) ln ( x − 1) −  ( x 2 + x )
5
2 2 2
Khi đó dx
2
2
2 x −1
2

5 2 5
x  1 
= 30ln 24 − 6ln 3 − 2 dx = 90ln 2 + 24ln 3 − 2   x + 1 +  dx
2
x −1 2
x −1
= 90 ln 2 + 24 ln 3 − 27 − 4 ln 2 = 24 ln 3 + 86 ln 2 − 27  a = 24, b = 86, c = 27  a 2 + 2b − c 2 = 19.

Câu 40: Cho hàm số f x liên tục trên khoảng 0; . Biết e x là một nguyên hàm của hàm số
2
1 f x
f '( x) ln x liên tục trên khoảng 0; và f 2 . Giá trị của dx bằng
ln 2 1
x
A. 1 + e 2 + e . B. 1 − e 2 − e . C. 1 + e 2 − e. . D. 1 − e 2 + e
Lời giải
Chọn D
u f x
du f ' x dx
Đặt: 1
dv dx v ln x
x
Ta có:
2 2
f x 2 2 1
dx f x ln x f ' x ln xdx f (2) ln 2 e x .ln 2 e2 e 1 e2 e.
1
x 1 1
1 ln 2

15 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG

3
x sin xdx
Câu 41: Cho  = a. + b. 3 với a, b là các số hữu tỷ. Giá trị của a + b bằng
0
2 cos3 x

A. 1 . B. 7 . C. 5 . D. − 1 .
12 12 6 6
Lời giải
Chọn A
   x  1
u =  du = dx
3
x sin x x tan x 3
 2  2
Ta có  dx =  dx . Đặt  
2 cos3 x 2 cos 2 x dv = tan x  tan 2 x
0 0

dx = tan x d ( tan x ) v = .
 cos 2 x  2
Suy ra
 

3
x tan x x 13 3
0 2cos2 x = − 
2
dx .tan x tan 2 x dx
4 0 40
 

1 3 1   1 3  3
= −  2
− 1  dx = − ( tan x − x ) = − .
4 4 0  cos x  4 4 0 3 4

Do đó a = 1 và b = − 1 . Vậy giá trị của a + b = 1 .


3 4 12
1

 ( 2 x + 3) e dx = a.e + b với a, b là các số nguyên. Khẳng định nào sau đây đúng?
x
Câu 42: Biết
0

A. a + b = −1 . B. ab = 2 . C. 2a + b = 5 . D. a − b = −1 .
Lời giải
Chọn C
1
u = 2x + 3 du = 2dx
 ( 2 x + 3) e dx = a.e + b ; đặt 
x
Xét tích phân . Khi đó:
0 dv = e dxx
v = ex
1 1

 ( 2 x + 3) e dx = ( 2 x + 3) e
x 1 1
x
−  2e x dx = 5e − 3 − 2e x = 3e − 1 .
0 0
0 0

Do đó a = 3 , b = −1 nên 2a + b = 5 .

 
Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 và thỏa mãn f   = 0 . Biết
2
  
−3
 2
f 2 ( x ) dx =  và  2
f  ( x ) sin 3xdx = . Tích phân  f ( x ) dx
2
bằng.
0 0 2 0

−2 2 1 −5
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 7
Lời giải
Chọn A

2
Xét tích phân I =  f  ( x ) sin 3 xdx . Đặt u = sin 3 x  du = 3cos3 xdx
0

Suy ra: dv = f  ( x ) dx  v = f ( x )

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 16


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia


3
I = sin 3x. f ( x ) 02 −  2 3 f ( x ) cos3xdx = −
0 2
 
3 
  2
3 f ( x ) cos3xdx =   2 f ( x ) cos3xdx = .
0 2 0 2

1 1 2

  f ( x ) dx −  4cos3x. f ( x ) dx +  ( 2cos3x ) dx =  − 2 +  = 0


2 2
Xét
0 0 0

1
   f ( x ) − 2cos3x  dx = 0  f ( x ) = 2cos3x
2

0

 
sin 3 x 2 2
Vậy  2
f ( x ) dx =  2 2cos3xdx = 2 =− .
0 0 3 0 3

Câu 44: Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên  0; 2 . Biết f ( 0 ) = 1 và

f ( x) f (2 − x) = e 2 x2 − 4 x
với mọi x   0; 2 . Tính tích phân I = 
2
(x 3
− 3x 2 ) f  ( x )
dx
0
f ( x)
14 32 16 16
A. I = − . B. I = − . C. I = − . D. I = − .
3 5 5 3
Lời giải
Chọn C
Vì hàm số f ( x ) nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên  0; 2 và f ( x ) f ( 2 − x ) = e 2 x
2
−4 x

nên thay x = 0 , ta có: f ( 0 ) . f ( 2 ) = 1 mà f ( 0 ) = 1  f ( 2 ) = 1 .


u = x 3 − 3 x 2
 du = ( 3 x 2 − 6 x ) dx du = ( 3 x 2 − 6 x ) dx

Đặt:  f ( x)   
dv = f x dx v = ln f ( x ) v = ln f ( x )
 ( )
2 2

( ) ( ) ( )
2
Suy ra: I = x − 3x ln f ( x ) −  3x − 6 x ln f ( x ) dx = −  3x 2 − 6 x ln f ( x ) dx (1)
3 2 2
0
0 0

Đặt x = 2 − t  dx = −dt .
Khi x = 0 → t = 2 và x = 2 → t = 0 .
0 2

Khi đó, J = −  ( 3t 2 − 6t ) ln f ( 2 − t ) (−dt ) = −  3t 2 − 6t ln f ( 2 − t ) dt . ( )


2 0
2

Vì tích phân không phụ thuộc vào biến nên I = −  3x 2 − 6 x ln f ( 2 − x ) dx ( 2 ) ( )


0
2

Từ (1) và ( 2 ) , ta cộng vế theo vế, ta được: 2 I = −  3x 2 − 6 x ln f ( x ) + ln f ( 2 − x )  dx . ( )


0
2
1 16
Hay I = −  ( 3x 2 − 6 x )( 2 x 2 − 4 x ) dx = −
20 5

17 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 10: Tích phân hàm ẩn và tích phân đặc biệt

A VÍ DỤ MINH HỌA
6 2
Câu 1: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và 0 f ( x ) dx = 12 . Tính 0 f ( 3x ) dx .
2 2 2 2
A. 0 f ( 3x ) dx = 6 . B. 0 f ( 3x ) dx = 4 . C. 0 f ( 3x ) dx = −4 . D. 0 f ( 3x ) dx = 36 .
Lời giải
Chọn B
Đặt t = 3 x  dt = 3dx .
2 6 6
dt 1
0 f ( 3 x ) dx = 0 f (t ) =
3 30 
f ( x )dx = 4 .

 
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;  .
 3

3
 
Biết f ' ( x ) .cos x + f ( x ) .sin x = 1, x  0;  và f ( 0 ) = 1 . Tính
 3 0 f ( x ) dx .
3 +1 3 −1 3 +1 1− 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 2
Lời giải
Chọn A
 
Ta có f ' ( x ) .cos x + f ( x ) .sin x = 1, x  0; 
 3
f ' ( x ) .cos x + f ( x ) .sin x f ( x)
'
1  f ( x) 
 = ( tan x ) 
'
 =   = tan x + C
cos 2 x cos 2 x  cos x  cos x
mà f ( 0 ) = 1  C = 1 vậy f ( x ) = sin x + cos x
 
3 3 
3 +1
Do đó  f ( x ) dx =  ( sin x + cos x ) dx = ( − cos x + sin x )
0 0
3
0 =
2

2 2 2
Câu 3: Biết −1 f ( x )dx = 2 và 1 f ( x )dx = 5 , tích phân 1 f ( 3 − 2 x )dx bằng
−3 3
A. 3 . B. . C. −3 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn B
2
Xét 1 f ( 3 − 2 x )dx
1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
 x = 2  x = −1
Đặt t = 3 − 2 x , dt = −2dx . Đổi cận  
x = 1  x = 1.
2 −1 1 1
− dt 1 1
Khi đó 1 f ( 3 − 2 x )dx= 1 f ( t ).
2
= 
2 −1
f ( t )dt =
2 −1 
f ( x )dx .

2 1 2 1
Ta có:  f ( x )dx = −1 f ( x )dx + 1 f ( x )dx  −1 f ( x )dx = 2 − 5 = −3
−1
2 1
1 −3
Vậy 1 f ( 3 − 2 x )dx = 
2 −1
f ( x )dx =
2
.

3 2
Câu 4: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  −1; + ) và 0 f ( ) 1
x + 1 dx = 8 . Tính I = x. f ( x ) dx.

1 1
A. I = 4. B. I = −4. C. I = . D. I = − .
4 4
Lời giải
Chọn A
Đặt t = x + 1  t 2 = x + 1  2tdt = dx
3 2 2
Khi đó, 0 f ( )
x + 1 dx = 8  1 f ( t ).2tdt = 8  1 t. f ( t ) dt = 4.
Vậy I = 4.
Câu 5: Đường gấp khúc ABC trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f ( x ) trên đoạn  −2;3 .

3
Tích phân  f ( x )dx bằng
−2

9 7
A. 4 . B. . C. . D. 3 .
2 2
Lời giải
Chọn D
3
Ta có: −2 f ( x )dx = S ABGH + S BGD − SCDE
3
1 1
Suy ra −2 f ( x )dx = 3.1 + 2 .1.1 − 2 .1.1 = 3 .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên ( )


và thỏa mãn f x3 + 3x = x 2 + 2, x  . Tính
4

0 x . f ' ( x ) dx
2

27 219 357 27
A. . B. . C. . D. .
4 8 4 8
Lời giải
Chọn A
(
Ta có f x3 + 3x = x 2 + 2, x  ) nên f ( 4 ) = 3 .
Mặt khác
4 4 4 4 4

0 x . f '( x ) dx = 0 x d ( f ( x ) ) = x
4
f ( x) − 0 f ( x ).2 xdx = 16 f ( 4 ) − 20 f ( x ).xdx = 48 − 20 xf ( x ) dx
2 2 2
0

4 4

0
Ta tính I = xf ( x ) dx = tf ( t ) dt . 0
Chọn t = x3 + 3x  dt = 3x 2 + 3 dx . ( )
( ) ( )(
Mà f x3 + 3x = x 2 + 2 nên 3x 2 + 3 x3 + 3x f x3 + 3x = 3x 2 + 3 x3 + 3x x 2 + 2 ) ( ) ( )( )( )
1 1

0 ( 3x )( ) ( ) 0 ( 3x )( )( )
2 3 3 2 165
Suy ra + 3 x + 3 x f x + 3 x dx = + 3 x 3 + 3x x 2 + 2 dx =
8
4 4 4
165 27

Hay tf ( t ) dt = 0 x . f ' ( x ) dx = 48 − 20 xf ( x ) dx = 48 − 2 I =
2
nên suy ra .
0
8 4

1
Câu 2: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  0;1 , có đạo hàm f  ( x ) thỏa mãn 0 ( 2 x + 1) f  ( x ) dx = 10
1
và f ( 0 ) = 3 f (1) . Tính I = 0 f ( x ) dx .
A. I = −5 . B. I = −2 . C. I = 2 . D. I = 5 .
Lời giải
Chọn A
Đặt: u = 2 x + 1  du = 2dx , dv = f  ( x ) dx chọn v = f ( x ) .
1 1
1
Ta có: 0 ( 2 x + 1) f  ( x ) dx = 10  ( 2 x + 1) f ( x ) 0 − 20 f ( x ) dx = 10
1 1 1

0
 3 f (1) − f ( 0 ) − 2 f ( x ) dx = 10  0 − 2 f ( x ) dx = 10  0 0 f ( x ) dx = −5 .
 
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn 0;  thỏa mãn:
 2

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
 
2cos x. f (1 + 4sin x ) − sin 2 x. f ( 3 − 2cos 2 x ) = sin 4 x + 4sin 2 x − 4cos x , x  0;  .
 2
5
Khi đó I = 1 f ( x ) dx bằng
A. 2. B. 0. C. 8 . D. 16 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: 2cos x. f (1 + 4sin x ) − sin 2 x. f ( 3 − 2cos 2 x ) = sin 4 x + 4sin 2 x − 4cos x (*)

Lấy tích phân từ 0 đến hai vế của (*) ta được:
2
  
2 2 2


0

2cos x. f (1 + 4sin x ) dx − sin 2 x. f ( 3 − 2cos 2 x ) dx =
0
 (sin 4 x + 4sin 2 x − 4cos x ) dx
0
 
2 2
1 1

20 
f (1 + 4sin x ) d (1 + 4sin x) −
40 
f ( 3 − 2cos 2 x ) d (3 − 2cos 2 x) = 0

5 5 5 5
1 1

21 
f ( t ) dt −
41 
f ( t ) dt = 0  
1
f ( t ) dt = 0   f ( x ) dx = 0
1
5
Vậy I = 1 f ( x ) dx = 0.
Câu 4: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên 3;7  thỏa mãn f ( x ) = f (10 − x ) với mọi x  3;7  và
7 7

3 f ( x ) dx = 4 . Tích phân I = 3 xf ( x ) dx bằng


A. 80. B. 60. C. 20. D. 40.
Lời giải
Chọn C
Đặt t = 10 − x  dt = − dx
x = 3  t = 7
Đổi cận 
x = 7  t = 3
Khi đó
7 7 3 7 7

   
I = xf ( x ) dx = xf (10 − x ) dx = − (10 − t ) f ( t ) dt = 10 f ( t ) dt − tf ( t ) dt
3 3 7 3

3
7 7

 
= 10 f ( x ) dx − xf ( x ) dx = 10.4 − I
3 3
 2 I = 40  I = 20

f ( x ) − f ( x )
0
Câu 5: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và có f ( −2 ) = 2 ; f ( 0 ) = 1 . Tính I = 
−2
ex
dx .

A. I = 1 − 2e2 . B. I = 1 − 2e−2 . C. I = 1 + 2e2 . D. I = 1 + 2e−2 .


Lời giải
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Chọn A
Ta có
 0
f ( x ) − f ( x ) f  ( x ) .e x − f ( x ) .e x  f ( x)  f (x) f ( −2 )
0 0 0
I= 
−2
ex
dx = 
−2
e2 x 
dx =  x  dx = x
−2 
e  e −2
= f ( 0 ) − −2
e
2
Do f ( −2 ) = 2 ; f ( 0 ) = 1 nên I = 1 − −2
= 1 − 2e2 .
e
Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên đoạn 1;2 thỏa mãn f (1) = 2, f ( 2 ) = 1 và
2 2
2
1  xf  ( x )  1 x f ( x ) dx bằng
2
dx = 2. Tích phân

A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
2 2 2
4 4 2
Ta có: 1 x 2
dx = −
x1
= 2; 1 f  ( x ) dx = f ( x ) 1 = −1 .
2 2 2

( xf  ( x ) ) + 4 f  ( x ) + x 2  dx = 0 nên 
4 2

2

1
  
1
 xf  ( x ) +
 x 
dx = 0 .

2 2
 f ( x) = − 2
 f ( x) = + C .
x x
2
Mà f (1) = 2  C = 0  f ( x ) = .
x
2 2
2
1 x 1
f ( x ) dx = x 2 .
2 2
Khi đó 2
dx = 2 x 1 = 3.
x

1
2
Câu 7: Cho hàm số f ( x ) là hàm số có đạo hàm liên tục trên  0;1 và f (1) = 1, xf  ( x ) dx = 0 . Tính
3
1

0 xf ( x ) dx bằng
2
tích phân

1 1 1 1
A. − . B. − . C. . D. .
6 3 6 3
Lời giải
u = x du = dx
Đặt  
dv = f  ( x ) dx v = f ( x )
1 1 1 1
2 1 2 2 1
Khi đó 0 xf  ( x ) dx =
3 0

 xf ( x ) 0 − f ( x ) dx =  1 − f ( x ) dx = 
3 0
3  0 f ( x ) dx =
3

Ta lại có đặt t = x 2  dt = 2 xdx


Đổi cận: x = 0  t = 0; x = 1  t = 1 .
1 1

 ( )
1 1 1 1
f ( t ) dt = . = 
2
xf x dx =
0
20 2 3 6

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1
Câu 8: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f ( x ) = x + 12 x 2 f 2
0 ( x ) dx . Giá trị của
1
I= 0 f ( x ) dx bằng
2 2 3 3
A. . B. − . C. . D. − .
3 3 2 2
Lời giải
Chọn B
1
Xét A = x 2 f 0 ( x ) dx
1
Đặt t = x  x = t  dx = 2tdt , x = 0  t = 0; x = 1  t = 1  A = 2 t 5 f ( t ) dt 0
2

1
Theo giả thiết f ( x ) = x + 12 x 2 f 2
0 ( x ) dx  f ( x ) = x 2
+ 12 A

1 1

0 ( ) 1 1
0
 A = 2 t f ( t ) dt = 2 t 5 t 2 + 12 A dt =
5
+ 4A  A = −
4 12
1 1

0 f ( x ) dx = I = 0 ( x ) 2
Khi đó f ( x ) = x − 1  I =2 2
− 1 dx = − .
3

2x − 3
Câu 9: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = , x  \ 2 thỏa mãn f (1) = 1 và f ( 3) = 2 .
x−2
Giá trị của biểu thức f ( 0 ) + 2 f ( 4 ) .
A. 3 . B. 5 . C. −5 + 7 ln 2 . D. 7 + 3ln 2 .
Lời giải
Chọn D
1
4 
Ta có: f ( 0 ) + 2 f ( 4 ) = f (1) − 0 
f ( x ) dx + 2  f  ( x ) dx + f ( 3 )  = 7 + 3ln 2 .

 
3 

Câu 10: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên 1;2 và thỏa mãn f ( x ) = x + 2 + xf 3 − x 2 . Tính tích phân ( )
2
I=  f ( x ) dx
−1
14 4 28
A. I = . B. I = . C. I = . D. 2 .
3 3 3
Lời giải
Chọn C
2 2 2 2

−1 f ( x ) dx = −1( ( ) ) dx =  −1 xf ( 3 − x ) dx


2 2
I= x + 2 + xf 3 − x x + 2 dx +
−1
2 1 2 3 2 2 2

 ( )  ( )  ( )
2 14
 ( x + 2) d ( x + 2 ) + xf 3 − x dx = ( x + 2 ) 22
= 2 + xf 3 − x 2 dx = + xf 3 − x 2 dx
−1 −1
3 −1 −1 3 −1
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
2

−1 xf ( 3 − x ) dx
2
Tính

Đặt t = 3 − x 2  dt = −2 xdx ; Đổi cận: x = −1  t = 2 ; x = 2  t = −1


2 −1 2

 ( )
1 1 1
2 f ( t ) dt =  f ( x ) dx = I
2
xf 3 − x dx = −
−1
2 2 −1 2
14 1 28
Vậy I = + I  I= .
3 2 3

2
   
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) 0;  có đạo hàm liên tục trên  f  ( x ) cos
2
0; 2  thoã mãn xdx = 2 và
 2   0

2
f ( 0 ) = 1 . Khi đó  f ( x ) sin 2 xdx bằng
0

A. 3 . B. 5 . C. −3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A

2
Ta có I =  f ( x ) sin 2 xdx
0

1

Đặt u = f ( x )  du = f  ( x ) dx; sin 2 xdx = dv  v = sin 2 xdx = − cos 2 x ,
2
 
2  2
1 1
I= 
0
f ( x ) sin 2 xdx = − cos 2 x. f ( x ) 02 +
2 20 
f  ( x ) cos 2 xdx


2
1    1
= − − f
2
  − f ( 0)  +
2
   2  (
f  ( x ) 2cos 2 x − 1 dx )
0
 
2 2
1    1
= −  − f   − 1 +
2  2   
0
f  ( x ) cos 2 xdx −
20f  ( x )dx


2 
1    1
= −  − f   − 1 +
2  2   
0
f  ( x ) cos 2 xdx −
2
f ( x ) 02

1    1    1 1
= −  − f   − 1 + 2 −  f   − f (0)  = + 2 + = 3
2  2   2 2  2 2
2
Câu 12: Cho f ( x ) là hàm số liên tục trên thỏa mãn f ( x ) + f ( 2 − x ) = xe x , x  . Tính tích phân
2
I= 0 f ( x ) dx .
2e − 1 e4 − 1
A. I = e4 − 1 . B. I = e4 − 2 . C. I = . D. I = .
2 4
7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Lời giải
Chọn D
2 2 2
2 2
Ta có: f ( x ) + f ( 2 − x ) = xe x , x   0 f ( x )dx + 0 0
f ( 2 − x )dx = xe x dx .

x = 0  t = 2
Đặt t = 2 − x  dt = − dx . Đổi cận:  .
x = 2  t = 0
2 0 2 2
 0 f ( 2 − x ) dx = −2 f ( t ) dt = 0 f ( t ) dt = 0 f ( x ) dx
2 2 2 2
e4 − 1
1 1 x2 1 2
( )
2
x2 2

 
 2 I = 2 f ( x )dx = xe dx  I =
20
xe x dx  I =
40 
e d x2 = e x
4  |0 =
4
.
0 0

1
Câu 13: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ( 0;+  ) thỏa mãn 2 xf  ( x ) + f ( x ) = 3x 2 x . Biết f (1) =
2
. Tính f ( 4 ) .
A. 16 . B. 4 . C. 24 . D. 14 .
Lời giải
Chọn A
2 xf  ( x ) + f ( x ) 3x 2 x
Ta có 2 xf  ( x ) + f ( x ) = 3x 2 x  =
2 x 2 x
1 3 2
 x f ( x) + f ( x) = x
2 x 2
4 4
 3  3 
2 1

  x . f ( x )  = x 2   x . f ( x )  dx =  x 2  dx
1
2  
4 63 63
  x . f ( x )  =  2 f ( 4 ) − f (1) =  f ( 4 ) = 16 .
1 2 2
3 5 1
Câu 14: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên biết 0 f ( x ) dx = 8 và 0 f ( x ) dx = 4 . Tính −1 f ( 4 x − 1 ) dx
11 9
A. . B. 3 . C. . D. 6 .
4 4
Chọn B
1
1 4 1
Ta có  f ( 4 x − 1 ) dx =  f (1 − 4 x ) dx +  f ( 4 x − 1) dx .
−1 −1 1
4
1
1
4
dt x −1

−1

Xét I1 = f (1 − 4 x ) dx . Đặt t = 1 − 4 x  dx = − . Thế cận
4 t 5 0
4 . Suy ra:

0 5
−1 1
I1 =
4 5 
f ( t ) dt =
40 
f ( t ) dt = 1 .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1 1
dt x 1
Xét I 2 = 1 f ( 4 x − 1) dx . Đặt t = 4 x − 1  dx = . Thế cận
4
4
t 0 3
. Suy ra:

4
3
1
I1 =
40 
f ( t ) dt = 2 .

1
1 4 1
Vậy  f ( 4 x − 1 ) dx =  f (1 − 4 x ) dx +  f ( 4 x − 1) dx = 1 + 2 = 3 .
−1 −1 1
4

x
t +1
Câu 15: Xét hàm số F ( x ) = 1 dt . Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào là nhỏ nhất?
1+ t + t2
A. F (1) . B. F ( 2021) . C. F ( 0 ) . D. F ( −1) .
Lời giải
Chọn D
t +1
Gọi G ( t ) là một nguyên hàm của hàm số f ( t ) = , ta có
1+ t + t2
F ( x ) = G ( t ) 1x = G ( x ) − G (1)
x +1
 F  ( x ) = G ( x ) − G (1) = G ( x ) = ;
1 + x + x2
F  ( x ) = 0  x = −1 .
Bảng biến thiên của hàm số F ( x ) :

x ∞ 1 +∞

F'(x) 0 +
+∞ +∞
F(x)

F( 1)

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy giá trị nhỏ nhất của hàm số là F ( −1) .

Câu 16: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm và liên tục trên \ 0; −1 , thỏa mãn
x ( x + 1) f  ( x ) + f ( x ) = x 2 + x với mọi x  \ 0; −1 và f (1) = −2ln 2 . Biết f ( 2 ) = a + b ln 3
với a, b  , tính P = a 2 + b 2 .
3 9 13 1
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
4 2 4 2
Chọn B
x 1 x
Ta có: x ( x + 1) f  ( x ) + f ( x ) = x 2 + x  f  ( x ) + f ( x ). = .
x +1 ( x + 1) x + 1
2

9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
 x  x x x x  1 
  f ( x ).

 =
x + 1 x + 1
 f ( x ).
x +1
=
x +1
dx  f ( x ) .x +1
= 1 −
 
 dx.
x +1
x
 f ( x ). = x − ln x + 1 + C.
x +1
1
Mà f (1) = −2ln 2 suy ra −2ln 2. = 1 − ln 2 + C  C = −1.
2
2 3 3
Ta có f ( 2 ) . = 2 − ln 3 − 1  f ( 2 ) = − ln 3.
3 2 2
2 2
 3   −3  9
Vậy P = a 2 + b 2 =   +   = .
2  2  2

3   3 
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  ;1 và thoả mãn 3 f ( x ) + 5 f 2
  = x + 1 . Tính tích
5  5
 x
f ( x)
1
phân I = 
3
x
dx

1 1 3 8 1 3 2 1 3 1 1 3
A. I = + ln . B. I = − ln . C. I = + ln . D. I = − ln .
25 8 5 25 8 5 25 8 5 25 8 5
Lời giải
Chọn D
3 3
Đặt x =  dx = − 2 dt .
5t 5t
Đổi cận:

3 3 3  3 
5 f  1 f  1 f 
3  5t  dt =  5t  dt =  5 x  dx .
Khi đó I = −
51  3 t2 
3
t 
3
x
5t 5 5

 3   3 
f  1 3 f ( x) + 5 f  
f ( x)
1 1 1 2 1
 5x   5x  x +1  1
Suy ra 3I + 5 I = 3
3
x 
dx + 5
3
x
dx =3
x  dx =
3
x 
dx =  x +  d x
3
x 
5 5 5 5 5

 x2  1 8 3 1 1 3
=  + ln x  3 = − ln  I = − ln .
 2  5
25 5 25 8 5
1 1 3
Vậy I = − ln .
25 8 5

Câu 18: Xét hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  0;1 và thỏa mãn điều kiện 2 f ( x ) − 3 f (1 − x ) = x 1 − x .
1
Tính tích phân I = 0 f ( x ) dx .
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 10
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
4 1 1 4
A. I = . B. I = − . C. I = . D. I = − .
75 15 25 15
Lời giải
Chọn D
Lấy tích phân hai vế từ 0 đến 1 của 2 f ( x ) − 3 f (1 − x ) = x 1 − x ta được:
1 1 1 1
4
0 2 f ( x ) − 3 f (1 − x ) dx = 0 x 0
1 − xdx  2 f ( x ) dx − 3 f (1 − x ) dx =0 15
1 1 0 1
Xét I1 = 0 f (1 − x ) dx = −0 f (1 − x ) d (1 − x ) = −1 f (t ) dt = 0 f ( x ) dx .
1 1 1
4 4
0 0

Thay vào (1) ta được 2 f ( x ) dx − 3 f ( x ) dx =
15
  0 f ( x ) dx = − 15 .
Câu 19: Cho hàm số y = f ( x ) là hàm liên tục có tích phân trên 0;2 thỏa điều kiện
2 2
f x ( ) = 6 x +  xf ( x ) dx . Tính I =  f ( x ) dx .
2 4

0 0

A. I = −32 . B. I = −8 . C. I = −6 . D. I = −24 .
Lời giải
Chọn A
2 2
Ta có f x ( ) = 6 x +  xf ( x ) dx . Đặt  xf ( x ) dx = a .
2 4

0 0

Khi đó f x ( ) = 6x 2 4
+ a  f ( x ) = 6x + a . 2

2 2 2
3 ax 2 
  (
Do đó a = xf ( x ) dx = x 6 x + a dx  a =  x 4 + )
2
  a = 24 + 2a  a = −24 .
0 0  2 2 0
Nên f ( x ) = 6 x 2 − 24 .
2 2

 (6x ) ( )
2
0 f ( x ) dx = 2
Vậy I = − 24 dx = 2 x 3 − 24 x = −32 .
0
0

1
Câu 20: Cho hàm số f ( x ) là hàm số liên tục và là hàm số lẻ trên đoạn  −1;1 . Biết 0 f ( x ).xdx = 6 . Tính
f ( x)
1
tích phân I = 
−1
2
x +4−x
dx .

A. I = 12 . B. I = 9 . C. I = 3 . D. I = 18 .
Lời giải
Chọn C
1
f ( x)
1 f ( x )  x2 + 4 + x  1 1
  1   1
  
f ( x ) . x + 4 dx + f ( x ) .xdx 
2
I= dx = dx =
−1 x2 + 4 − x −1
x2 + 4 − x2 4 −1   4 −1

11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
0 1 0 1
1  1  1 1
=  f ( x ) . x 2 + 4 dx + f ( x ) . x 2 + 4 dx +
 f ( x ) .xdx + f ( x ) .xdx . 
4 −1   4 0   4 −1 40
Đặt x = −t  dx = −dt , ta có:
0 0 1
 f ( x ) . x 2 + 4 dx = −  f ( −t ) . t 2 + 4 dt = −  f ( x ) . x 2 + 4 dx ;

−1
   1    0
0 0 1


−1
1
f ( x ) .xdx = − f ( −t ) .( −t )dt = 0 f ( x ).xdx .
1 1 1 1
1  1  1 1
Suy ra: I = − f ( x ) . x 2 + 4 dx +
 f ( x ) . x 2 + 4 dx +  f ( x ) .xdx + f ( x ) .xdx  

40 
 
40 
 40 40
1
1
=
20 
f ( x ) .xdx = 3 .

Câu 21: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  −1;1 và thỏa mãn f 1 − x 2 = ( ) x
x−2
. Tính tích phân

2

 f  ( cos x ) sin 2 xdx .


2
I=
0

1 3
A. I = 2 . B. I = 1 . C. I = . D. I = .
2 2
Lời giải
Chọn B

Lấy đạo hàm hai vế của phương trình f 1 − x 2 = ( ) x


x−2
ta được

−2
(
−2 xf  1 − x 2 = ) ( x − 2) 2 (
 f  1 − x2 = ) 1
x ( x − 2)
2
.

Đặt x = sin t

(
Ta có f  1 − sin 2 t = ) 1
sin t ( sin t − 2 )
2 (
 f  cos 2 t = ) 1
sin t ( sin t − 2 )
2
.

  
2 2 2

 ( ) 1 2cos t
Khi đó: I =
0
f  cos 2 t sin 2tdt =  sin t ( sin t − 2 )
0
2
sin 2tdt =  ( sin t − 2 ) dt .
0
2

Đặt u = sin t  du = cos tdt



Đổi cận: t = 0  u = 0; t =  u = 1;
2
1 1
2 2
I=
0 (u − 2 ) 2
du =
2 − u 0
= 1.

Câu 22: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ( )


và thỏa f ( x ) + xf x 2 + 1 = x5 + 2 x3 + x 2 + x . Tính giá trị
2 2
8
của 1 f ( x )dx biết 0 f ( x )dx = 3 .
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 12
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
7 7 7 7
A. − . B. − . C. . D. .
3 6 6 3
Lời giải
Chọn D
Lấy tích phân từ 0 đến 1 hai vế của đẳng thức đề bài cho ta được
1 1 1

0 f ( x ) dx + 0 xf ( x ) 0 ( x )
2 5
+ 1 dx = + 2 x 3 + x 2 + x dx

Đặt t = x 2 + 1  dt = 2 xdx . x = 0  t = 1; x = 1  t = 2 . Khi đó ta được


1 2 1 2
1  x6 x 4 x3 x 2  1 1 3
0 f ( x ) dx +
21 
f ( t ) dt =  + 2. + +   | 0 f ( x ) dx + 
f ( x ) dx = (1)
 6 4 3 2 0 21 2
2 1 2
8 8
Ta có 0 f ( x )dx =
3
 0 f ( x )dx + 1 f ( x )dx =
3
( 2)
2 2
1 7 7
Lấy ( 2 ) trừ (1) vế theo vế ta được 
21
f ( x )dx = 
6 1 f ( x )dx = 3 .
Câu 23: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên 0;4 thỏa mãn f ( 0 ) = 1 và

( 2 x + 1) f  ( x ) − f ( x ) = ( 2 x + 1) 2 x + 1 . Tính f ( 4 ) .
A. 27 . B. 20 . C. 10 . D. 15 .
Lời giải
Chọn D
Từ giải thiết: ( 2 x + 1) f  ( x ) − f ( x ) = ( 2 x + 1) 2 x + 1
1
2x + 1 f ( x) − f ( x)
2x + 1  f ( x ) 
 =1    = 1.
2x + 1  2x + 1 

 f ( x ) 
4
f ( x) f ( 4) f ( 0)
4 4
 
0  2 x 
+ 1
 dx = 1dx 
 0
 2x + 1 0
=4 
3

1
= 4  f ( 4 ) = 15 .

Câu 24: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn
2022
1
0
2 2 3
x . f ( x). f '( x) + 1 = 4 xf ( x), x  và có f (2) = 2 . Tích phân f ( x)dx có giá trị là:
2022
A. 1 . B. 2 . C. 1011 . D. 2022 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: x 2 . f 2 ( x). f '( x) + 1 = 4 xf 3 ( x), x 
x 4 . f 2 ( x). f '( x) − 4 x3. f 3 ( x) 1
 x 4 . f 2 ( x). f '( x) − 4 x3. f 3 ( x) = − x 2  4
=− 2
x x
'
 f 3 ( x)  1 f 3 ( x) 1
 4  =− 2  4
= +C
 x  x x x

13 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
f 3 (2) 1 23 1
Ta có: = +C  4 = +C  C = 0.
24 2 2 2
2022 2022
1 1
Suy ra: f 3 ( x) = x3  f ( x) = x . Vậy
2022 0 f ( x)dx =
2022 0 x dx = 1011 .

1
3
Câu 25: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  −1;1 thoả f ( x ) + 2 = ( x + t ) f ( t ) dt , x   −1;1 . Tính

2 −1
1
I=  f ( x ) dx ?
−1
A. I = 4 . B. I = 3 . C. I = 2 . D. I = 1 .
Lời giải
Chọn C
1 1 1 1
3 3
Ta có f ( x ) = 
x f ( t ) dt +
2 −1 2 −1   
t. f ( t ) dt − 2 , (*) . Đặt A = f ( t ) dt , B = t. f ( t ) dt .
−1 −1

3 3 3 3
(*)  f ( x ) = x. A + B − 2, (1)  xf ( x ) = Ax 2 + Bx − 2 x , ( 2 ) .
2 2 2 2
Lấy tích phân từ −1 đến 1 của (1) và ( 2 ) ta được

1 1   3 Ax 2 3Bx 
1
3 3  A = 

−1 −1

 f ( x ) dx =  x. A + B − 2  dx
 2 2    4
+
2
− 2 x  = 3B − 4
 −1
1   A= B=2
1 1
 3 2 3    Ax 3
3Bx 2 
  
 x. f ( x ) dx =  2 Ax + 2 Bx − 2 x  dx

B =  + − x2  = A
−1 −1   2 4  −1
1
Vậy I = A =  f ( x ) dx = 2 .
−1

1
Câu 26: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên 0
và thoả mãn f ( x ) = xe + 2 + 3 f ( x ) + f ' ( x )  dx . Biết
x

0 f ( x ) dx = ae
2
tích phân I = + be + c (với a, b, c  ). Tính T = 4a 2 + 2b 2 − c 2 .

A. −10 . B. −12 . C. 15 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D
1

0
Đặt m =  f ( x ) + 2 f ' ( x )  dx (với m là một hằng số chưa biết).

Ta có f ( x ) = xe x + 2 + m và f ' ( x ) = ( x + 1) e x .
Suy ra
1 1 1

0  0 ( )  0
m = 3 f ( x ) + f ' ( x )  dx = 3 xe x + 2 + m + ( x + 1) e x  dx = ( 4 x + 1) e x + 6 + 3m  dx .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 14


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1
u = 4 x + 1 du = 4dx
 ( 4 x + 1) e dx . Đặt
x
Xét tích phân  x
 x
0 dv = e dx v = e
1 1
1 1
 
 ( 4 x + 1) e dx = ( 4 x + 1) e x  − 4 e xdx = 5e − 1 − 4e x = 5e − 2 − 4 ( e − 1) = e + 2 .
x

0
0 0
0
Suy ra
1 1
1 e
 ( 4 x + 1) e  ( 6 + 3m ) dx = e + 2 + ( 6 + 3m ) x
x
m= dx + = e + 2 + 6 + 3m = 3m + e + 8  m = − − 4
0 0
0 2
e e
Vậy f ( x ) = xe x + 2 − − 4 = xe x − − 2 .
2 2
2 2
 e  2 e  2
0 f ( x ) dx = 0  xe − 2  dx = ( x − 1) e x −  + 2  x = e 2 − e − 4.
x
Suy ra −
2  0 2  0
Do đó a = 1 ; b = −1 ; c = −4  T = 4a 2 + 2b 2 − c 2 = 4 + 2 − 16 = −10 .
4
 x
Câu 27: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên thoã mãn f   = 3 f ( x ) , x  . Biết rằng 0 f ( x ) dx = 1 .
2
4
Tính tích phân I = 2 f ( x ) dx.
5 3 1 1
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = − .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
2
t 1
Xét tích phân J = 0 f ( x ) dx . Đặt x = 2  dx = 2 dt . Với x = 0  t = 0; x = 2  t = 4 . Ta có
4 4 4
1 t 1 3 3
J=
20  f   dt =
2 20 
3 f ( t ) dt =
20
f ( t ) dt = .
2 
4 2 4 4
3 1
Mặt khác 0 f ( x ) dx = 0 f ( x ) dx + 2 f ( x ) dx  2 f ( x ) dx = 1 − 2 = − 2 .
Câu 28: Cho hàm đa thức f ( x ) thỏa mãn f ( 2 − x ) − xf  ( x ) = −4 x3 + 6 x 2 − 18 x + 14, x  . Tích phân
2

0 f ( x ) dx bằng
A. −4 . B. 10 . C. 12 . D. 18 .
Lời giải
Chọn B
Từ giả thiết f ( 2 − x ) − xf  ( x ) = −4 x3 + 6 x 2 − 18 x + 14, x  :
Với x = 0 ta có f ( 2 ) = 14.
2 2

0  f ( 2 − x ) − xf  ( x ) dx = 0 ( −4 x )
3
Ta có + 6 x 2 − 18 x + 14 dx

15 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
2 2
 0 f ( 2 − x )dx − 0 xf  ( x )dx = −8 (*).
2
Với I = 0 f ( 2 − x )dx . Đặt t = 2 − x  dt = −dx  −dt = dx. Đổi cận .

0 2 2

2
Khi đó I = − f ( t )dt = f ( t )dt = 0 0 f ( x )dx.
2 2 2 2
Với J = xf  ( x )dx = xd ( f ( x ) ) = xf ( x ) 0 − f ( x )dx = 2 f ( 2 ) − f ( x )dx .
2
0 0 0 0
2 2
Khi đó (*) trở thành 0 f ( x )dx − 2 f ( 2 ) + 0 f ( x )dx = −8
2 2

0
 2 f ( x )dx = −8 + 2 f ( 2 ) = −8 + 2.14 = 20  0 f ( x )dx = 10.
Câu 29: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn các điều kiện f ( 0 ) = −2 và
3

(x 2
)
+ 1 f  ( x ) + xf ( x ) = − x , x  . Tính tích phân I = 0 xf ( x ) dx .
4 1 3 5
A. I = − . B. I = − . C. I = − . D. I = − .
3 2 2 2
Lời giải
Chọn D
Ta có:

(x 2
)
+ 1 f  ( x ) + xf ( x ) = − x  x 2 + 1. f  ( x ) +
x
. f ( x) = −
x
x2 + 1 x2 + 1
 
( )
  x 2 + 1. f ( x )  = − x 2 + 1  x 2 + 1. f ( x ) = − x 2 + 1 + C  f ( x ) = −1 +
 
C
x2 + 1
.

C 1
Vì f ( 0 ) = −2 nên −2 = −1 +  C = −1 . Do đó f ( x ) = −1 − .
2 2
0 +1 x +1
Khi đó
3 3 3
 x   1 2   3  5
0 xf ( x ) dx = 0  =  − 2 − 3 + 1  − ( −0 − 1) = − 2 .
2
I= − x −  dx = −
 2 x − x + 1
 x + 1 
2  0  

Câu 30: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ( ) ( )


và thỏa mãn x 2 . f x5 + x. f 1 − x 4 = −3x 4 + x + 3 , x  .
1
Khi đó tích phân 0 f ( x)dx bằng
23 207 115 115
A. . B. . C. − . D. .
28 560 7 63
Lời giải
Chọn D

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 16


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
( )
Ta có x 2 . f x5 + x. f 1 − x 4 = −3x 4 + x + 3 . ( )
Nhân cả hai vế cho x 2 ta được: x 4 . f x5 + x3. f 1 − x 4 = −3x 6 + x3 + 3x 2 . ( ) ( )
1
Lấy tích phân từ 0 đến 1 hai vế ta được I1 + I 2 =
23
28
, với I1 = x 4 . f x5 dx và  ( )
0
1

0
I 2 = x 3 . f 1 − x 4 dx . ( )
1

0
Tính I1 = x 4 . f x5 dx . ( )
dt
Đổi biến: Đặt x5 = t  5 x 4dx = dt  x 4dx = .
5
Đổi cận: Với x = 0 thì t = 0 ; với x = 1 thì t = 1
1 1 1
Khi đó I1 = x 4 . f x5 dx = 0 ( ) 1
50 
f (t )dt =
1
50
f ( x)dx . 
1

0
Tính I 2 = x 3 . f 1 − x 4 dx . ( )
du
Đổi biến: Đặt 1 − x 4 = u  −4 x3dx = du  x3dx = − .
4
Đổi cận: Với x = 0 thì u = 1 ; với x = 1 thì u = 0 .
1 0 1 1


Khi đó I 2 = x . f 1 − x dx = −
1
4
3
f (u )du =
1
4
( 4
f (u )du = )
1
4
f ( x )dx .   
0 1 0 0
1 1
23 1 1 23
Ta có I1 + I 2 =
28

50
f ( x)dx +
40
f ( x)dx =
28  
1 1
9 23 115

20 0 
f ( x )dx =
28
 0 f ( x)dx = 63
.

Câu 31: Xét hàm số f ( x) liên tục trên đoạn  0;1 và thoả mãn điều kiện
1

( ) + 3 f (1 − x ) =
4 xf x 2
1 − x , x   0;1. Tích phân I =
2
0 f ( x )dx bằng
   
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
4 6 16 20
Lời giải
Chọn D
( )
4 xf x 2 + 3 f (1 − x ) = 1 − x 2 , x  0;1 nên
1 1 1

0 4 xf ( x )dx + 0 3 f (1 − x )dx = 0
2
1 − x 2 dx

17 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1 1

 4 xf ( x )dx = 2 f ( x )d ( x ) = 2I
2 2 2

0 0
1 1 1

 3 f (1 − x )dx = −3 f (1 − x )d (1 − x ) = 3 f (t ) dt = 3I ,
0 0 0
(t = 1 − x )
1
Xét J = 0 1 − x 2 dx

Đặt x = sin t  dx = 2cos tdt


 
2 2 
1 + cos2t 1 1  
 1 − ( sin t ) costdt = 
2
Khi đó, J = dt =  t + sin 2t  2 = .
0 0
2 2 4 0 4

 
Do đó 5I = I = .
4 20

( )
2
Câu 32: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn f  ( x ) − 3 f ( x ) = 2 x 2 + 1 e x + 3 x −1
,

x  và f ( 2 ) = 2e9 . Biết f (1) = aeb với a , b  . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. a + b = 5. B. a − 2b = −4. C. a + 3b = 10. D. a − b = −3.
Lời giải

Ta có:

f ( x) − 3 f ( x)
( ) ( )
2 2
f  ( x ) − 3 f ( x ) = 2x2 + 1 e x + 3 x −1
 3x
= 2 x2 + 1 e x −1
e
 f ( x )   f ( x ) 
2 2
x 2 −1
( ) 1 ( 2 x )
2


2 2 −1
  3x  = 2 x + 1 e   3 x  dx = + 1 ex dx
 e  1
e 
2
 f ( x) 
2 2
2 2


  3 x  = 2 x 2e x −1dx + e x −1dx.
 e 1 1 1

2
 f ( x) 
2 2
x 2 −1 2 x 2 −1
Đặt I1 = e 1 dx ; I 2 = 2 x e 1 dx   3 x  = I1 + I 2 .
 e 1

2
2 u = e x2 −1 du = 2 xe x2 −1dx
1
−1
Xét I1 = e x dx đặt  
.
 dv = dx  v=x

2 2 2 2 2
2
x 2 −1 x 2 −1 2 2

1 1
−1 −1 −1
I1 = e dx = xe − 2 x 2e x dx  I1 = xe x − I 2  I1 + I 2 = xe x = 2e3 − 1.
1 1 1

2
 f ( x)  f ( 2 ) f (1)
2 2
2 2

 e 1 1 1

Do đó:  3 x  = 2 x 2e x −1dx + e x −1dx  6 − 3 = 2e3 − 1
e e 
2e9 aeb a = 1
 6 − 3 = 2e3 − 1  aeb = e3   . Vậy a + 3b = 10.
e e b = 3
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 18
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 33: Cho hàm số y = f ( x ) luôn nhận giá trị dương và có đạo hàm đến cấp hai trên khoảng (1;+ )
đồng thời thỏa mãn các điều kiện f (1) = f  (1) = 2 và
2  f ( x) 
 f  ( x )  + f ( x )  f  ( x ) −  = x ( 2 x + 1) . Tính giá trị f ( 2 ) .
 x 
82 133 123 798
A. f ( 2 ) = . B. f ( 2 ) = . C. f ( 2 ) = . D. f ( 2 ) = .
2 6 4 6
Lời giải
Theo bài ra ta có:
2  f ( x) 
 f  ( x )  + f ( x )  f  ( x ) −  = x ( 2 x + 1)
 x 


(  f  ( x ) 
2
)
+ f ( x ) . f  ( x ) .x − f ( x ) . f  ( x )
= x ( 2 x + 1)
x
 f ( x ) . f  ( x )  x − f ( x ) . f  ( x ) f ( x) f ( x )
 2
= 2x + 1  = x2 + x + C .
x x
Do f (1) = f  (1) = 2  C = 2  f ( x ) . f  ( x ) = x3 + x 2 + 2 x .

f 2 ( x)
2 2 2

(x ) 109
1 f ( x ) . f  ( x ) dx = 3 2
Suy ra + x + 2 x dx  =
1
2 1 12

109 133 798


f 2 ( 2 ) − f 2 (1) =  f 2 ( 2) =  f ( 2) = ( Do f ( x ) luôn nhận giá trị dương trên
6 6 6
khoảng (1;+ ) .

Câu 34: Cho hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( 0; + ) , y = f ( x ) liên tục, nhận giá trị dương trên
4
thỏa mãn f ( 3) =
2
( 0;+ ) và  f ' ( x )  = ( x + 1) . f ( x ) . Tính f ( 8 ) .
9
1
A. f ( 8) = . B. f ( 8 ) = 64 . C. f ( 8 ) = 49 . D. f ( 8 ) = 256 .
16
Lời giải
Chọn C.
2 f '( x )
Ta có  f ' ( x )  = ( x + 1) . f ( x )  = x +1 .
f ( x)

Suy ra

f '( x )
8 8
1
3 f ( x)
dx = 3 x +1
dx
.
8 38 19
 2 f ( x) =  f (8) − f ( 3) =  f ( 8 ) = 7  f ( 8 ) = 49
3 3 3
1 1 
Câu 35: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và thỏa mãn f ( x ) + 2 f   = 3x với x   ;2 . Tính
x 2 
19 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
f ( x)
2

1 x
dx.

3 9 9 3
A. − . B. . C. − . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
1
f 
1  1 f ( x)
+2   =3
x
Xét x   ;2 . Ta có: f ( x ) + 2 f   = 3x 
2   x x x
1
f 
f ( x)
2 2 2
 x 9
Lấy tích phân 2 vế ta được:  1
x 
dx + 2
1
x 
dx = 3xdx = .
1
2
2 2 2

 1
 x= t =2
1 1 1  2
Đặt = t  − 2 dx = dt  dx = − 2 dt . Đổi cận: 
x x t x = 2  t = 1
 2
1
f 
f (t ) f ( x) f ( x) f ( x)
2 2 2 2 2
 x 9 3
Khi đó: 2
1
x 
dx =2
1
t 
dt = 2
1
x 
dx  3
1
x 
dx = 
2 
1
x
dx =
2
.

2 2 2 2 2

Câu 36: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và thỏa mãn f ( x ) = 2 f ( 3x ) . Gọi F ( x ) là nguyên hàm của
9
f ( x ) trên thỏa mãn F ( 3) = 9 và 2 F (1) − 3F ( 9 ) = −9 . Khi đó 1 f ( x ) dx bằng
A. 9 B. 1 C. 8 D. 0
Lời giải
Chọn D
2
Từ f ( x ) = 2 f ( 3x ) suy ra  f ( x ) dx = 2 f (3x ) dx  F ( x ) = 3 F (3x ) + C
 2  2
 F (1) = 3 F ( 3) + C  F (1) = 3 .9 + C
Lần lượt thay x = 1 và x = 3 vào ta có  
 F ( 3) = 2 F ( 9 ) + C 9 = 2 F ( 9 ) + C
 3  3
2
Trừ vế theo vế ta được F (1) − 9 = 6 − F ( 9 )  3F (1) + 2 F ( 9 ) = 45
3
Lại theo đề bài ta có 2 F (1) − 3F ( 9 ) = −9 nên suy ra F (1) = 9 và F ( 9 ) = 9
9
Ta có 1 f ( x ) dx = F ( 9 ) − F (1) = 9 − 9 = 0
Câu 37: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Gọi F ( x ) , G ( x ) là hai nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên

thỏa mãn F ( 5 ) + G ( 5 ) = −2 và F ( 3) + G ( 3) = 0 . Tính I =  0
2 sin2 x. f
( 2sin 2
)
x + 3 dx .
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 20
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1 1
A. − . B. 2 . C. 3 . D. − .
4 2
Lời giải
1
Đặt t = 2sin 2 x + 3  dt = 4sin x.cos xdx  dt = sin 2 xdx .
2

Đổi cận: x = 0  t = 3 ; x =  t = 5.
2
5
1 1 5 1
Ta có: I = 3 f ( t ). dt = F ( t ) 3 =  F ( 5 ) − F ( 3)  .
2 2 2
Do F ( x ) , G ( x ) là hai nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên nên ta có: F ( x ) = G ( x ) + C .
Theo giả thiết, ta có
 C
 F ( 5 ) + G ( 5 ) = −2  F ( 5 ) + F ( 5 ) − C = −2  F ( 5 ) = −1 + 2
   .
 F ( 3) + G ( 3) = 0  F ( 3) + F ( 3) − C = 0  F ( 3) = C
 2
1 1 C C 1
Vậy I =  F ( 5) − F ( 3)  =  −1 + −  = − .
2 2 2 2 2

Câu 38: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  0;1 thoả mãn 6 x 2 . f x3 + 4 f (1 − x ) = 3 1 − x 2 . Giá trị ( )
1
của 0 f ( x ) dx là
   
A. . B. . C. . D. .
8 16 4 20
Lời giải
Chọn A
1 1 1
Ta có 6 x . f x 2
( ) + 4 f (1 − x ) = 3
3 2
0
2
( )
3
0
1 − x  6 x . f x dx + 4 f (1 − x ) dx = 3 1 − x 2 dx . 0
1 1 1 1

0 6 x . f ( x ) dx + 0 4 f (1 − x ) dx = 20 f ( x ) dx 0
− 4 f (1 − x ) d (1 − x )
2 3 3 3
Mặt khác

1 1

0
= 6 f ( t ) dt = 6 f ( x ) dx 0
Đặt x = sin t  dx = cos tdt
  
1 2 2 2
3

Vậy 3 1 − x 2 dx = 3
0

0

1 − sin 2 t cos tdt = 3 cos 2 tdt =
0
20 
(1 + cos 2t ) dt


3 1  3
=  t + sin 2t  2 = .
2 2 0 4

1 1
3 
0

Khi đó 6 f ( x ) dx =
4
 0 f ( x ) dx = 8 .
21 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
2
Câu 39: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn hai điều kiện  f ( x )  + 3x 2 + 2 x − 1  4 x. f ( x ) ; x  và
3 2

 f ( x ) dx = 12 . Giá trị 0 f ( x ) dx bằng


−1

A. 6 . B. 8 . C. 7 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D

Ta có f 2 ( x ) + 3x 2 + 2 x − 1  4 x. f ( x )   f ( x ) − ( x + 1)   f ( x ) − ( 3x − 1)   0 .
Nếu x  1 thì x + 1  f ( x )  3x − 1
3 3 3 3
 1 ( x + 1) dx  1 f ( x ) dx  1 ( 3x − 1) dx  6  1 f ( x ) dx  10 (*) .
Nếu x  1 thì 3x − 1  f ( x )  x + 1
1 1 1 1
  ( 3x − 1) dx  −1 f ( x ) dx  −1( x + 1) dx  −2  −1 f ( x ) dx  2 (**) .
−1
3 3
Từ (*) và (**) ta có  8  
−1
f ( x ) dx  12 mà −1 f ( x ) dx = 12 .
3x − 1khi x  1
 f ( x) =  .
 x + 1khi x  1
2 1 2
Vậy 0 f ( x ) dx = 0 f ( x ) dx + 1 f ( x ) dx = 5 .
Câu 40: Biết F ( x) , G ( x) là hai nguyên hàm của f ( x) trên và
7

0 f ( x)dx = F (7) − G(0) + 3m (m  0) . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = F ( x), y = G ( x) , x = 0 và x = 7 . Khi S = 105 thì m bằng
A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: G ( x ) = F ( x ) + C .
7
Theo giả thiết: 0 f ( x)dx = F (7) − G(0) + 3m (m  0)
 F ( 7 ) − F ( 0 ) = F (7) − G (0) + 3m G ( 0 ) − F (0) = 3m
Nên    G ( x ) − F ( x ) = 3m .
G ( 7 ) − G ( 0 ) = F (7) − G (0) + 3m G ( 7 ) − F (7) = 3m
7 7 7
Khi đó S = 0 G( x) − F ( x) dx = 0 3m dx = 0 3m dx = 21m
Theo giả thiết : 21m = 105  m = 5

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 22


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R . Gọi F ( x ) , G ( x ) là hai nguyên hàm của f ( x ) trên R thỏa
1
mãn F (1) − 3G (1) = 4 và F ( 0 ) − 3G ( 0 ) = 6 . Nếu f (1) = 2 thì 0 xf ' ( x ) dx bằng
A. 3 . B. −1 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: F (1) − 3G (1) = 4 và F ( 0 ) − 3G ( 0 ) = 6  F ( 0 ) − F (1) + 3G (1) − 3G ( 0 ) = 2
1
Tính I = xf ' ( x ) dx 0
1 1
u = x du = dx 1
Đặt  
dv = f ' ( x ) dx v = f ( x )
 I = x. f ( x ) 0 − f ( x ) dx = f (1) − f ( x ) dx
0 0
 
1
Vì F ( x ) là nguyên hàm của f ( x )  I = 2 − F ( x ) 0 = 2 + F ( 0 ) − F (1) (1)
1
G ( x ) là nguyên hàm của f ( x )  I = 2 − G ( x ) = 2 + G ( 0 ) − G (1) (2)
0

Lấy (1) − 3.( 2 ) ta được: I − 3I = 2 + F ( 0 ) − F (1) − 6 + 3G ( 0 ) − 3G (1) = −4 + 2 = −2  I = 1 .

Câu 42: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn f (1) = 5 và
1

(
xf 1 − x 3
) + f '( x) = x 7 4
− 5 x + 7 x + 3 với x  . Tính 0 f ( x)dx .
5 13 5 17
A. − B. − C. D.
6 12 6 6
Lời giải
Chọn D
( ) (
xf 1 − x3 + f '( x) = x 7 − 5 x 4 + 7 x + 3  −3x 2 . f 1 − x 3 − 3xf '( x) = −3x8 + 15 x 5 − 21x 2 − 9 x . )
1 1

0 ( −3x . f (1 − x ) − 3xf '( x) )dx = 0 ( −3x )


2 3 8
+ 15 x 5 − 21x 2 − 9 x dx

1 1

0 −3x . f (1 − x ) dx − 30 xf '( x)dx = − 3


2 3 28

1 0 1

0 (
Xét A = −3 x . f 1 − x dx = f ( t ) dt = − f ( x ) dx
2 3
) 1 0
1 1 1

0 0 0
1
B = xf '( x)dx = x. f ( x) 0 − f ( x )dx = 5 − f ( x )dx .

1 1 1 1 1


2
( 3
) 
28
Vậy −3 x . f 1 − x dx − 3 xf '( x)dx = − f ( x)dx − 15 + 3 f ( x )dx = −  f ( x )dx =
3 
17
6  
0 0 0 0 0

23 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 43: Cho số phức y = f ( x ) liên tục trên . Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) − x ,
G ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) + x trên tập hợp thỏa mãn F ( 4 ) + G ( 4 ) = 5 và
1
F (1) + G (1) = −1 . Giá trị của 0 f ( 3x + 1) dx bằng
1
A. . B. 6 . C. 2 . D. 1 .
3
Lời giải
Chọn D
 F ( 4 ) + G ( 4 ) = 5
Ta có :   F ( 4 ) − F (1) + G ( 4 ) − G (1) = 6
 F (1) + G (1) = −1
4 4 4 4 4 4

 
  f ( x ) − x  dx +  f ( x ) + x  dx = 6 
1 1
 f ( x ) dx −  xdx +  f ( x ) dx +  xdx = 6
1 1 1 1
.
4 4


 2 f ( x ) dx = 6 
1
 f ( x ) dx = 3
1
1
dt
Xét I = 0 f ( 3x + 1) dx , đặt t = 3x + 1  dt = 3dx  dx = 3 ; x = 0  t = 1, x = 1  t = 4 .
4
1
Suy ra I =
31 
f ( t ) dt = 1 .

Câu 44: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Gọi F ( x), G ( x) là hai nguyên hàm của f ( x ) trên thỏa
2
mãn F ( 6 ) + G ( 6 ) = 6 và F ( 0 ) + G ( 0 ) = 2 . Khi đó 0 f ( 3x ) dx bằng
2 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 4
Lời giải
Chọn A.
2 6 6
dt 1 1
Đặt t = 3 x . Khi đó I = 0 f ( 3x ) dx = 0 f (t ) =
3 30 
f ( x ) dx =  F ( 6 ) − F ( 0 ) 
3

Ta có: G ( x ) = F ( x ) + C .
 F ( 6 ) + G ( 6 ) = 6 2 F ( 6 ) + C = 6
Theo đề:    F (6) − F (0) = 2 .
 F ( 0 ) + G ( 0 ) = 2 2 F ( 0 ) + C = 2
2
Vậy, I = .
3
Câu 45: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên . Gọi F ( x ) ; G ( x ) là hai nguyên hàm của f ( x ) trên
5
thỏa mãn F ( 2 ) + 2023.G ( 0 ) = 5 và F ( 0 ) + 2023G ( 2 ) = 2 . Khi đó 3 f ( 5 − x ) dx bằng

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 24


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
3 3
A. 2023 . B. − . C. 3 . D. .
2022 2022
Lời giải
Chọn B
Vì F ( x ) ; G ( x ) là hai nguyên hàm của f ( x ) trên nên ta có:
2 2

0 f ( x ) dx = F ( x ) = F ( 2 ) − F ( 0 ) và 0 f ( x ) dx = G ( x ) 0 = G ( 2 ) − G ( 0 )
2 2
0

 F ( 2) − F ( 0) = G ( 2) − G ( 0)
 F ( 2 ) + 2023.G ( 0 ) = 5
Theo giả thiết ta có: 
 F ( 0 ) + 2023G ( 2 ) = 2
3
Lấy vế trừ vế ta được:  F ( 2 ) − F ( 0 )  − 2023 G ( 2 ) − G ( 0 )  = 3  F ( 2 ) − F ( 0 ) = −
2022
5
Xét I = 3 f ( 5 − x ) dx . Đặt t = 5 − x  dt = −dx
2 2
3
I= 0 f ( t ) dt = 0 f ( x ) dx = F ( 2 ) − F ( 0 ) = − 2022
Câu 46: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Gọi F ( x ) , G ( x ) là hai nguyên hàm của f ( x ) trên thỏa
2
mãn F ( 4 ) + G ( 4 ) = 4 và F ( 0 ) + G ( 0 ) = 1 . Khi đó 0 f ( 2 x ) dx bằng
3 3
B. 3. B. . C. 6. D. .
4 2
Lời giải
Chọn D
Ta có: G ( x ) = F ( x ) + C
 F (4) + G(4) = 4 2 F (4) + C = 4 3
   F (4) − F (0) = .
 F (0) + G(0) = 1 2 F (0) + C = 1 2
2 4
3
Vậy 0 f (2 x)dx = 0 f ( x)dx = F (4) − F (0) = 2 .
1 3 1
Câu 47: Cho hàm số bậc nhất f ( x ) thỏa mãn 0 f ( x )dx = 4; 2 f ( x )dx = 2. Tính I = 0 f ( f ( 2 x − 5) )dx
7 3
A. 6 . B. . C. −4 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn C
Hàm số bậc nhất f ( x ) = ax + b
1 1 1
 ax 2  a a
 
4 = f ( x )dx = ( ax + b )dx =  + bx  = + b  + b = 4 (1)
0 0  2 0 2 2
25 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
3 3
 ax 2  9a 4a 5a 5a

2 = ( ax + b )dx =  + bx  = + 3b − − 2b = +b  +b= 2 ( 2)
2  2 2 2 2 2 2

a
 2 + b = 4  a = −1

 9
Từ (1) và ( 2 ) ta có:  5a 9  f ( x) = −x + .
 +b =2 b = 2 2
 2

9
f ( 2 x − 5) = −2 x + 5 + .
2
9 9
f ( f ( 2 x − 5) ) = 2 x − 5 − + = 2x − 5
2 2
1 1
I= 0 f ( f ( 2 x − 5) )dx = 0 ( 2 x − 5)dx = −4. .
Câu 48: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ( 0;  ) thỏa mãn f  ( x ) = f ( x ) .cot x + 2 x.sin x .

    
2
Biết f   = . Tính f   .
2 4 6
2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
36 72 54 80
Lời giải
Chọn B
f  ( x ) = f ( x ) .cot x + 2 x.sin x  sin x. f  ( x ) − f ( x ) .cos x + 2 x.sin 2 x
s in x. f  ( x ) − f ( x ) .cos x
 sin x. f  ( x ) − f ( x ) .cos x = 2 x.sin 2 x  = 2x
sin 2 x
  
'
s in x. f  ( x ) − f ( x ) .cos x  f ( x) 
2 2 2 

  
2
 dx = 2 x.dx    dx = x 
2

 sin 2 x  
sin x  6
6 6 6

    
f  f 
f ( x)  2 2
2 2   
2
  −  =
2 2 6
 = − −  f  =
sin x  4 36 1 1 4 36  6  72
6 2

f ( x)
Câu 49: Cho hàm số f ( x )  0 có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn ( x + 1) f  ( x ) = và
x+2
2
 ln 2 
f ( 0) =   . Giá trị f ( 3) bằng
 2 
1 1
A. 2 ( 4ln 2 − ln 5 ) . B. ( 4ln 2 − ln 5 ) . C. 4 ( 4ln 2 − ln 5 ) . ( 4ln 2 − ln 5)2 .
2 2 2
D.
2 4
Lời giải
Chọn D
Xét x   0;3. Ta có

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 26


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
f ( x) f ( x) 1 f ( x )  1 1 
( x + 1) f  ( x ) =
x+2

f ( x)
=
( x + 1)( x + 2 )
  f ( x)
dx =  −   dx
 x +1 x + 2 
x +1
 2 f ( x ) = ln ( x + 1) − ln ( x + 2 ) + C  2 f ( x ) = ln +C .
x+2
Thay
2
1  ln 2  x +1
x = 0 : 2 f ( 0 ) = ln + C  2   = − ln 2 + C  C = 2ln 2  2 f ( x ) = ln + 2ln 2
2  2  x+2
2 2
1  x +1  1 4  1
 f ( x ) =  ln + 2ln 2   f ( 3) =  ln + 2ln 2  = ( 4ln 2 − ln 5 ) .
2

4 x + 2  4 5  4

Câu 50: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm xác định trên  0;+  ) và thỏa mãn
1 a
x  f  ( x ) + x  = ( x + 1) f ( x ) ; f (1) = e + 1 . Biết rằng 0 f ( x ) dx = b ; trong đó a ; b là những số
a
nguyên dương và phân số tối giản. Khi đó giá trị của ( 2a + b ) tương ứng bằng
b
A. 5 . B. 8 . C. 4 . D. 7 .
Lời giải
Chon B
x  f  ( x ) + x  = ( x + 1) f ( x )  xf  ( x ) − xf ( x ) − f ( x ) = − x 2 .
Với x = 0 ta có: f ( 0 ) = 0 .
Với x  0 , chia hai vế phương trình cho x 2 ta được
xf  ( x ) − f ( x ) f ( x)  f ( x )  f ( x )  f ( x )  − x −x f ( x)
− = −1    − = −1    .e − e . = −e − x
x2 x  x  x  x  x

 f ( x ) − x  f ( x) −x


.e  = e − x  ( )
.e = e − x + C .
 x  x
Thay x = 1 ta được f (1) .e−1 = e−1 + C  C = ( e + 1) e−1 − e−1  C = 1 .
f ( x)
Suy ra .e− x = e− x + 1  f ( x ) = x + xe x .
x
1 1
 ( x + xe ) dx =  2 x
1 1 1 3
 f ( x ) dx = + ( x − 1) e x  = − ( −1) = .
x 2
Ta có
0 0 0 2 2
Vậy a = 3 ; b = 2 và 2a + b = 8 .
Câu 51: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn 2 f ( x ) + xf ' ( x ) = 3x + 10, x  và
4
(
ln 2 + f ( x) )
f (1) = 6 Biết −1 f 2 ( x ) − 6 f ( x ) + 9 dx = a ln 5 + b ln 6 + ( )
c ln 2 + 3 với a, b, c là các số hữu

tỉ. Giá trị của biểu thức T = a + b + c thuộc khoảng nào sau đây?
A. (1;2 ) . B. ( 2;3) . C. ( 0;1) . D. ( −1;0 ) .
Lời giải
Chọn C

27 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
2 f ( x ) + xf ' ( x ) = 3x + 10  2 xf ( x ) + x 2 f ' ( x ) = 3x 2 + 10 x

( )
'
 x 2 f ( x ) = 3x 2 + 10 x  x 2 f ( x ) = x 3 + 5 x 2 + C
4
(
ln 2 + x + 5 )dx
Vì f (1) = 6  C = 0  f ( x ) = x + 5 (thỏa mãn giả thiết)  I = 
−1 ( x + 2 )2
(
u = ln 2 + x + 5

 1
) 1
du = 2 + x + 5 . 2 x + 5 dx
Đặt  1 
dv = dx v = −1 + 1 = x + 1
 ( x + 2 ) 2
 x+2 x+2
4
x +1 4 x +1
I= ln 2 + x + 5 − ( ) −1 x + 2 . 2
1
dx
x+2 −1 (
x+5 2+ x+5 )
4 4 3
x+5 −2 x+5 −2 t−2
5
= ln 5 −
6 x 
+ 2
.
2
1
x + 5
5
dx = ln 5 −
6 x + 2
.  ( )

5
x + 5 dx = ln 5 − 2
6 t − 3
dt 
−1 −1 2

3 t− 3 3 5
5
6
1
= ln 5 − ln t 2 − 3 +
2
2
ln
2 2 3 t+ 3 2 6
1
= ln 5 − ln 6 +
2
1
3
ln ( 3+2 . )
 5
a = 6

 1 2
 b = −  a + b + c = .
 2 3
 1
c = 3

Câu 52: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn e3 x ( 4 f ( x ) + f ' ( x ) ) = 2 f ( x ) , f ( x )  0 x  0 và f ( 0 ) = 1 . Tính


ln 2

0 f ( x ) dx

201 11 209 1
A. . B. . C. . D. − .
640 24 640 12
Lời giải
Chọn C
Ta có: e3 x ( 4 f ( x ) + f ' ( x ) ) = 2 f ( x ) e3 x ( 4 f ( x ) + f ' ( x ) ) = 2 f ( x )
 f ( x) f '( x )   f '( x )  e2 x . f ' ( x )
 e3 x  4 +  = 1  e3 x  2 f ( x ) +  = 1  2e 2 x f ( x ) + = e− x
 2 f ( x) 2 f ( x)   2 f ( x)  2 f ( x)
  
( ) 
 e 2 x f ( x ) ' = e − x  e 2 x f ( x ) = e − x dx  e 2 x f ( x ) = −e − x + C

Vì f ( 0 ) = 1 nên  e0 f ( 0 ) = −e0 + C  C = 2

( )
2
Suy ra f ( x ) = −e−3 x + 2e−2 x  f ( x ) = −e−3 x + 2e−2 x
ln 2 ln 2

0 ( −e )
2 209
0 f ( x ) dx = −3 x
+ 2e −2 x dx = .
640

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 28


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
e3 x ( 4 f ( x ) + f ' ( x ) ) = 2 f ( x )
Câu 53: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn  , x  0 và f ( 0 ) = 1 . Tính
 f ( x )  0
ln 2
I= 0 f ( x ) dx .

11 1 209 201
A. I = . B. I = − . C. I = . D. I = .
24 12 640 640
Lời giải
Chọn C
f '( x ) 1
( 1
)
'
Ta có e3 x ( 4 f ( x ) + f ' ( x ) ) = 2 f ( x )  2e2 x f ( x ) + e2 x =  e 2x
f ( x ) = x
2 f ( x)
x
e e
1 1
Do đó e2x f ( x ) là một nguyên hàm của , tức e2 x f ( x) = − +C
e x
ex
2
 2 1 
Thay x = 0 vào ta được C = 2 . Tìm được f ( x ) =  2 x − 3 x 
e e 
ln 2 ln 2 2 ln 2
 2 1   4 4 1  209
I= 0 f ( x ) dx = 0  2 x − 3 x  dx =
e e  0  e4 x − e5 x + e6 x dx = 640 .
Câu 54: Cho y = f ( x ) là hàm đa thức có các hệ số nguyên. Biết 5 f ( x ) − ( f  ( x ) ) = x 2 + x + 4, x 
2

1
. Tính 0 f ( x ) dx .
3 4 5 11
A. . B. . C. . D. .
2 3 6 6
Lời giải
Chọn D
Theo bài ra ta có f ( x ) = ax 2 + bx + c  f  ( x ) = 2ax + b

Thay vào 5 f ( x ) − ( f  ( x ) ) = x 2 + x + 4, x 
2
ta được

( ) ( )
5 ax 2 + bx + c − ( 2ax + b ) = x 2 + x + 4  5a − 4a 2 x 2 + ( 5b − 4ab ) x + 5c − b 2 = x 2 + x + 4
2

 a = 1
a = 1 
  b = 1
  1   c = 1
a = 
5a − 4a 2 = 1   4
   1
 5b − 4ab = 1  ( 5 − 4a ) b = 1    a = 4
 2  
5c − b = 4
2
5c = b + 4  b = 1
  4
 
  c = 13
  16
1 1

0 f ( x ) dx = 0 ( x ) 11
Giả thiết suy ra a = b = c = 1  f ( x ) = x + x + 1 và 2 2
+ x + 1 dx = .
6

29 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
 
Câu 55: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đồng thời f ( x ) + f  − x  = sin 3 x + cos3 x + 1, x  .
2 

2
 b b
 f ( x ) dx = a + c với a, b, c 
*
Tích phân , là phân số tối giản. Khi đó 2a + b − c bằng
0
c
A. 5 . B. 7 . C. 9 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B

2
  
Xét  f  2 − x  dx . Đặt t = 2 − x  dx = −dt .
0

 
Đổi cận: x = 0  t = ;x = t =0.
2 2
  
2 0 2 2
 
Khi đó 
0
2   0
 0

f  − x  dx = − f ( t ) dt = f ( t ) dt = f ( x ) dx . 
2

Theo giả thiết,


  
2 2 2
   
f ( x ) + f  − x  = sin 3 x + cos3 x + 1 
2   f ( x ) dx + 
0 0
2  0
(
f  − x  dx = sin 3 x + cos3 x + 1 dx )
    
2 2 2
 2

 (sin ) ( )
1

 2 f ( x ) dx =  f ( x ) dx =  sin 3 x + cos3 x + 1 dx  (1)
3
x + cos3 x + 1 dx 
0 0 0
2 0 
 

   2
2 2 2
 3

 (1 − cos x ) d ( cos x ) =  3 − cos x 
cos x 2
 sin 
3
Ta có xdx = sin x.sin 2 xdx = − 2
= . (2).
0 0 0
3
0

   2
2 2 2
 sin 3 x 
( )
2
 
cos xdx = cos x.cos xdx = 1 − sin x d ( sin x ) =  sin x −
3 2 2
 = (3).
0 0 0  3  3
0

2 

0 dx = x 02 = 2 . (4).

2
12 2    2
Thay (2), (3), (4) vào (1) ta có 
0
f ( x ) dx =  + +  = + .
2 3 3 2  4 3
Suy ra a = 4, b = 2, c = 3 . Khi đó 2a + b − c = 7 .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 30


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1
Câu 56: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f (1) = 0 ,
2
0  f  ( x ) dx = 5 và

1 1
1
0 xf ( x ) dx =
2
. Tích phân 0 f ( x ) dx bằng
10 11 10 11
A. . B. . C. − . D. − .
9 4 9 4
Lời giải
Chọn A
du = f  ( x ) dx
u = f ( x ) 
1
1
0
2 
Theo giả thiết, ta có xf ( x ) dx = . Đặt: 
dv = xdx

v =
x2 .
 2
1 1 1
1 x2 x2
Ta có = xf ( x ) dx =
2 0 2
f ( x) −
0 0
2
. f  ( x ) dx 
1 1 1
x2 1 x2 1
 0−
0
2 
. f  ( x ) dx =
2
−
0
2 2 0

. f ( x ) dx =  x 2 . f  ( x ) dx = −1. 
1
2
Ta có 0  f  ( x ) dx = 5

1 1 1

0 x . f  ( x ) dx = −1  100 x . f  ( x ) dx = 10 ( −1)  0 2 ( 5 x ). f  ( x ) dx = −10.


2 2 2

0 ( −5 x )
2
2
dx = 5

1 1 1

0 ( ) 0 ( 5x )
2 2
0  f  ( x ) dx + 2 5 x . f  ( x ) dx +2 2
Từ đó, ta có dx = 5 − 10 + 5.

1
2 5
  f  ( x ) + 5 x 2  dx = 0  f  ( x ) + 5 x 2 = 0  f  ( x ) = −5 x 2  f ( x ) = − x3 + C
0 3
5 5
Mà f (1) = 0  0 = − + C  C =
3 3
1 1 1
5 5  5 5  5 x3 5 x  10
Khi đó: f ( x ) = − x 2 + . Vậy: 0 
f ( x ) dx =  − x 2 + dx =  − +  = .
3 3 0
 3 3  9 3 
0
9

Câu 57: Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên  0;2 . Biết f ( 0 ) = 1 và

f ( x) f (2 − x) = e 2 x2 − 4 x
với mọi x   0;2 . Tính tích phân I =
2
(x 3
)
− 3x 2 f ' ( x )
0 f ( x)
dx .

14 32 16 16
A. I = − . B. I = − . C. I = − . D. I = − .
3 5 3 5
Lời giải
Chọn D

31 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
2
Từ giả thiết f ( x ) f ( 2 − x ) = e2 x −4 x
, cho x = 2 , ta có f ( 2 ) = 1 .
u = x3 − 3x 2
2
( )
x3 − 3 x 2 f ' ( x )  du = 3x 2 − 6 x dx ( )
Ta có I = 0 f ( x)
dx . Đặt  f '( x )  
dv = f x dx v = ln f ( x )
.
 ( )
Khi đó, ta có
2 2

(
I = x3 − 3 x 2 ln f ( x ) ) 2
0 − 0 ( )
3 x 2 − 6 x ln f ( x ) dx = −3 0 ( x
2
)
− 2 x ln f ( x ) dx = −3 J .

2 x = 2 −t 0

0 ( )
x 2 − 2 x ln f ( x ) dx = 2 ( 2 − t ) − 2 ( 2 − t )  ln f ( 2 − t ) d ( 2 − t )
2
J=

Suy ra
2 2 2

0 0
2 J =  x 2 − 2 x  ln f ( x ) dx +  x 2 − 2 x  ln f ( 2 − x ) dx =  x 2 − 2 x  ln f ( x ) f ( 2 − x ) dx 0
2 2

0 ( x )( )
2 32 16
0
=  x 2 − 2 x  ln e 2 x −4 x 2
dx = − 2 x 2 x 2 − 4 x dx = J = .
15 15
16
Vậy I = −3J = − .
5
2x
Câu 58: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên và thỏa mãn 2 f  ( x ) + f  ( − x ) = với x 
x + x2 + 1
6

. Giả sử f ( 2 ) = a , f ( −3) = b . Tính T = f ( −2 ) − f ( 3) .


A. T = b − a . B. T = a + b . C. T = − a − b . D. T = a − b .
Lời giải
Chọn A
2x
Với x  , thay x bởi − x vào biểu thức 2 f  ( x ) + f  ( − x ) = (1) , ta được
x6 + x 2 + 1
2 −x 2x
2 f ( −x) + f ( x) = hay 2 f  ( − x ) + f  ( x ) = ( 2) .
(−x) 6
+ (−x) + 1
2
x6 + x 2 + 1
2 x
Nhân hai vế của (1) với 2 sau đó trừ theo vế cho ( 2 ) , ta được f  ( x ) = . 6 với
3 x + x2 + 1
x  .
2 2
2 x
Xét tích phân I = −3 f  ( x ) dx = −3 3 . x6 + x2 + 1 dx . Đặt u = −x  du = − dx .

Đổi cận: x = −3  u = 3 và x = 2  u = −2 .
Khi đó
−2 3 3 3
2 −u 2 u 2 x
I= 3 .
3 ( −u ) + ( −u ) + 1
6 2 ( −du ) = . 6 2 du = . 6 2 dx = f  ( x ) dx .
−2
3 u + u +1 −2
3 x + x +1 −2
  
2 3
Vì I = 
−3
f  ( x ) dx = f ( 2 ) − f ( −3) và I = −2 f  ( x ) dx = f ( 3) − f ( −2 ) .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 32


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Do đó: f ( 2 ) − f ( −3) = f ( 3) − f ( −2 )  f ( −2 ) − f ( 3) = f ( −3) − f ( 2 ) = b − a .

Câu 59: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên đồng thời thoả mãn đẳng thức sau
3

( ) + 2 f ( 2 x + 1) = 4 x
4 xf x 2 5
+ 8 x + 10 x + 30 x + 12 − xf  ( x ) , x  . Giá trị của
3 2
0 f ( x ) dx
bằng
A. 10. B. −1. C. 27. D. 1.
Lời giải
Chọn C
( )
Ta có: 4 xf x 2 + 2 f ( 2 x + 1) = 4 x5 + 8 x3 + 10 x 2 + 30 x + 12 − xf  ( x ) , x  . (*)
0 0 0 0

 4 xf ( x ) dx + −1 2 f ( 2 x + 1) dx = −1( 4 x ) −1 xf  ( x ) dx


2 5 3 2
 + 8 x + 10 x + 30 x + 12 dx −
−1
0 0 0
−7
 ( ) ( ) −1
0
 2 f x2 d x2 +
−1
f ( 2 x + 1) d ( 2 x + 1) =
3 −1

− xf ( x ) −1 + f ( x ) dx

0 1 0
−7 0

1

 2 f ( t ) dt + f ( u ) du =
−1
 3
− xf ( x ) −1 + f ( x ) dx
−1

0 1 0 1
−7 7
1
 −1

 2 f ( x ) d x + f ( x ) dx =
3
− f ( −1) + f ( x ) dx  f ( −1) = − +
−1
3  0 f ( x ) dx (1)

( )
Ta có: 4 xf x 2 + 2 f ( 2 x + 1) = 4 x5 + 8 x3 + 10 x 2 + 30 x + 12 − xf  ( x ) , x  .
1 1 1 1
  ( )
4 xf x 2 dx +  2 f ( 2 x + 1) dx = ( 4 x 5 + 8 x 3 + 10 x 2 + 30 x + 12 dx − ) −1 xf  ( x ) dx
−1 −1 −1
1 1 1

 ( ) ( ) −1
92 1
 2 f x2 d x2 +
−1
f ( 2 x + 1) d ( 2 x + 1) =
3 −1

− xf ( x ) −1 + f ( x ) dx

1 3 1
92 1

1

 2 f ( v ) dv + f ( h ) dh =
−1
 3
− xf ( x ) −1 + f ( x ) dx
−1

3 1 3
92 92
−1

 f ( x ) dx =
3
− f (1) − f ( −1) + f ( x ) dx 
−1
 1 f ( x ) dx = 3
− f (1) − f ( −1) ( 2)
3 1 3
92 7
Từ (1) , ( 2 ) ta có được 1 f ( x ) dx =
3
− f (1) + − f ( x ) dx 
3 0  0 f ( x ) dx = 33 − f (1) = 27 .
3
Thay x = 0 vào (*) ta có được f (1) = 6  0 f ( x ) dx = 27 .
Câu 60: Cho hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c với a , b , c là các số thực. Đặt

6x − f ( x)
1
g ( x ) = f ( x ) + f  ( x ) + f  ( x ) , biết g ( 0 ) = 2, g (1) = 6 , tính tích phân 0 ex
dx .

A. −2 . B. 6 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
33 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Chọn A
Ta có: f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c  f  ( x ) = 3x 2 + 2ax + b, f  ( x ) = 6 x + 2a, f  ( x ) = 6 .
Do g ( x ) = f ( x ) + f  ( x ) + f  ( x ) (1)  g  ( x ) = f  ( x ) + f  ( x ) + f  ( x ) ( 2 ) .
Từ (1) và ( 2 ) suy ra g ( x ) = f ( x ) + g  ( x ) − f  ( x )
 6x − f ( x ) = g( x ) − 6 − g ( x ) + 6x .

6x − f ( x) g( x ) − 6 − ( g ( x ) − 6x )
 =
ex ex


6x − f ( x)
=
( g  ( x ) − 6 ) e x − ( g ( x ) − 6 x ) e x  g ( x ) − 6 x 
=  
ex e2 x  ex 
 g ( x ) − 6 x 
1
6x − f ( x) g ( x ) − 6x g (1) − 6 g ( 0 ) − 0
1 1
 0 ex
dx = 
0
 e x  dx =
 e x
0
=
e1

e0
= −2

Câu 61: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn 1;8 và thỏa mãn
2 2 8

1 ( ) 1 ( )
 f x3  dx + 2 f x3 dx − 4 f ( x ) dx = − 247 .
2

  3 15 1
8
Giả sử rằng F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên 1;8 . Tích phân 1 x  F  ( x ) dx
bằng
257 ln 2 257 ln 2 639
A. . B. . C. 160 . D. .
2 4 4
Lời giải
Chọn D
2 2 2 2 2

 ( )  ( )  ( )  ( )
2 2 2
Xét I =  f x3  dx + 2 f x 3 dx =  f x 3 + 1 dx − dx =  f x 3 + 1 dx − 1 .
 
1
 
1
 
1
1 1
dt
Đặt t = x3  dt = 3x 2dx  dx = .
3
3 t2
Với x = 1  t = 1 ;
x = 2t =8.
2
1  f ( t ) + 1
2
1  f ( x ) + 1
8 8
Ta có I =
31 3 2
t
 dt − 1 =
3 1
 3
x
 dx − 1 .


2 2 8

 ( )  ( )
4 2 247
Do đó  f x  dx + 2 f x dx − f ( x ) dx = − 
3 3
  31 15
1 1
2 2
1  f ( x ) + 1  f ( x ) + 1
8 8 8 8
4 −247 −247
  3
31  x 
 dx − 1 −
31
f ( x ) dx =
15
  3
1
 x  1

 dx − 3 − 4 f ( x ) dx =
5 
 f ( x ) + 1  2
8  −232


  3
1 
x 
 − 4 f ( x )  dx =
 5

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 34


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
 f ( x ) + 1  2
8
f ( x) +1 3  8
−232
  2 x + 4 x  dx +  −4 x 2 + 4  dx = 
3 2 3
  3  − 2 3
 x  x    5
1   1
2
 f ( x) + 1
8 8
 −232
 1 −4 x 2 + 4  dx =
3
  3 − 23 x  dx = 0 , do
x  5
1 
f ( x) + 1
− 2 3 x = 0  f ( x ) = 2 x2 − 1 = F  ( x ) .
3
 3
x
8 8 8 5 8
639
Suy ra x  F  ( x ) dx = x  2 3 x 2 − 1 dx = 2 x 3 dx − xdx =
   . 
  4
1 1 1 1

1  1
Câu 62: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  ;3 thỏa mãn f ( x ) + x. f 3
  = x − x . Giá trị của tích
3   x
f ( x)
3
phân I = 1 x2 + xdx bằng
3

8 3 16 2
A. . B. . C. . D. .
9 4 9 3
Lời giải
Chọn A
1
f 
1 f ( x) 1 
+   = x − 1 với x   ;3 .
x
f ( x ) + xf   = x3 − x  2
 x x +x x +1 3 
1 1
3 f   f 
f ( x)  x  dx = x − 1 dx  f ( x ) dx + 1  x  dx = 16
3 3 3 3
 2
1
 x +x
dx +
1
x +1  1
( )  1
x2 + x 1

x2 1 + 1 9 
2
3 3 3 3 3 x x
1 1
f 
f ( x) f ( x) f (t )
3 3 3 3
 x   1  16 16
 2  x +x
dx −
1 1
 d
2  
1  x 9
=  2
1
x +x
dx − 
t +t 2
dt =
9 
1
+  3
3 x
3
x 3

f ( x) f ( x)
f ( x)
3 3 3
16 8
 2
1

x +x
dx + 2
1
x +x
dx =
9 
 2
1
x +x
dx = .
9 
3 3 3

Câu 63: Cho hàm số f xác định, đơn điệu giảm, có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
x 12
3  f ( x )  = 8 ( f ( t ) ) + ( f  ( t ) )  dt + x, x  0 (12 + f ( x ) )dx
2
0
3 3
. Tích phân nhận giá trị
 
trong khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (10;11) . B. (11;12 ) . C. (12;13) . D. (13;14 ) .
Lời giải
Chọn B
Lấy đạo hàm 2 vế của phương trình giả thiết ta có:

35 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
6 f ( x ). f  ( x ) = 8 ( f ( x )) + ( f  ( x )) + 1
3 3


2 2
(
  f  ( x ) + 2 f ( x ) + 1 ( f  ( x ) ) − ( 2 f ( x ) + 1) . f  ( x ) + 4. ( f ( x ) ) − 2 f ( x ) + 1  = 0
 )
(
  f  ( x ) + 2 f ( x ) + 1  f  ( x ) − ( f ( x ) ) ) + ( f ( x ) − 1)2 + 2 ( f ( x ) )2 − f  ( x ) = 0
2


 f  ( x ) + 2 f ( x ) + 1 = 0, ( do f  ( x )  0 )  e 2 x . f  ( x ) + 2e 2 x . f ( x ) = −e 2 x
 1
 e 2 x . f ( x )  = −e 2 x  e 2 x . f ( x ) = − e 2 x dx = − e 2 x + C
2 
1 1 1
Thay x = 0  f ( 0 ) = 0  C =  f ( x) = 2x − .
2 2e 2
12 12
 1 1
Suy ra 0 (12 + f ( x ) )dx = 0 12 + 2e2 x − 2 dx = 11.716  (11;12 ) .
Câu 64: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm trên thỏa mãn
3
f (1) = 1; f ( 3x ) − x f x 2
( ) = 4x
3 3
+ 2 x + 1, ( x  ) . Khi đó 1 xf  ( x ) dx bằng:
A. 14 B. −1 C. 5 D. 6
Lời giải
Chọn A
Ta có f (1) = 1; f ( 3) = 8.
Lấy tích phân hai về trên đoạn  0;1 ta được
1 1 1 1

 ( f ( 3x ) − x f ( x ) )dx =  ( 4 x )  f (3x )dx −  x f ( x )dx = 3


2 3 3 2 3
+ 2 x + 1 dx 
0 0 0 0
1 1 3 1 3

 ( )( )
1 1
 
30
f ( 3x ) d ( 3x ) −
30
f x3 d x3 = 3  
0

f ( x ) dx − f ( x )dx = 9 
0
 f ( x ) dx = 9
1
3 3 3
Do đó xf  ( x ) dx = xd ( f ( x ) ) = ( xf ( x ) ) − f ( x ) dx = 3 f ( 3) − 1 f (1) − 9 = 3.8 − 1 − 9 = 14 .
3
1 1 1 1
Câu 65: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn điều kiện

(x 2
)
+ 1 f  ( x ) + xf ( x ) = − x, x  và f ( 0 ) = −2 . Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
1
hàm số g ( x ) = , hai trục tọa độ và đường thẳng x = 3 . Quay hình ( H ) xung quanh
1 + f ( x)
trục Ox ta được một khối tròn xoay có thể tích V bằng
A. 14 . B. 15 . C. 12 . D. 13 .
Lời giải
Chọn C.
Với mọi x  , ta có:

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 36


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
2 xf ( x )
(x 2
)
+ 1 f  ( x ) + xf ( x ) = − x  x 2 + 1. f  ( x ) + =−
2x
2 x2 + 1 2 x2 + 1

 ( 
) ( 
x 2 + 1. f ( x ) = − x 2 + 1  ) x 2 + 1. f ( x ) = − x 2 + 1 + C

1
Vì f ( 0 ) = −2 nên −2 = −1 + C  C = −1 . Vậy f ( x ) = −1 − .
2
x +1
1
Khi đó: g ( x ) = = − x2 + 1
1 + f ( x)

0 ( )
3 2
Thể tích V =  − x 2 + 1 dx = 12 .

Câu 66: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên ( 0;+ ) , có đồ thị như hình vẽ đồng thời thỏa
1 1 5  1 
mãn f  ( x ) − 2
f    = 1 − 2  , x  0 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
x  x  18  x 
f ( x ) − ( x − 1)
2
y= và y = 0 bằng
x

37 17 37 11 37 13 31 13
A. − ln 2 . B. − ln 2 . C. − ln 2 . D. − ln 2 .
24 9 24 9 24 9 24 9
Lời giải
Chọn C

 1
f ( x ) − ( x − 1)
2
 x=
= 0  f ( x ) = ( x − 1) 
2
Xét phương trình y = 2
x 
 x = 2.

f ( x ) − ( x − 1) f ( x)
2 2 2 2
 1
Khi đó S = 
1
x
dx = 
1
x 1

dx −  x − 2 +  dx = A − B .
x
2 2 2

37 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
2 2
 1  x2  9
1

Tính B =  x − 2 +  dx =  − 2 x + ln x  = − + 2ln 2 .
x  2 1 8
2 2

f ( x)
2 2 2 2
2 5
Tính A = 
1
x
dx = 
1 1
1
2

f ( x ) d ( ln x ) = f ( x ) ln x − f  ( x ) ln xdx = ln 2 − f  ( x ) ln xdx .
4 1

2 2 2 2

Xét phương trình


1 1 5  1  1 1 5 1 
f ( x) − f    =  1 −  , x  0  f  ( x ) ln x − f    ln x =  1 −  ln x .
x 2  x  18  x 2  x2  x  18  x 2 
2 2 2
1 1 5  1 
Suy ra 
1 1
x 
f  ( x ) ln xdx + − 2 f    ln xdx =
 x
1 − 2  ln xdx .
18 1  x  
2 2 2

1 1 1 1
Đặt t =  dt = − 2 dx , ta có x =  t = 2 , x = 2  t = .
x x 2 2
1
2 2 2 2
1 1 1
Khi đó  1
− f    ln xdx =
x2  x  
2
f  ( t ) ln dt =
t 
1
f  ( t ) ln tdt =  f  ( x ) ln xdx .
1
2 2 2

2 2 2 2
 1   1  1  11
 1  x  x 
Lại có 1 − 2  ln xdx = ln xd  x +  =  x +  ln x −  x +  dx = 5ln 2 − 3 .
1
x  1
1
xx 
2
2 2 2

2 2
5 25 5

Suy ra 2 f  ( x ) ln xdx =
1
18
( 5ln 2 − 3)   f  ( x ) ln xdx = 36 ln 2 − 12 .
1
2 2

5  25 5 5 5
Do đó A = ln 2 −  ln 2 −  = ln 2 + .
4  36 12  9 12

5 5 9 37 13
Vậy S = A − B = ln 2 + + − 2ln 2 = − ln 2 .
9 12 8 24 9
2x
Câu 67: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn f  ( x ) + xf ( x ) = , x  và
x2
e
f ( 0 ) = −2 . Tính f ( −2 ) .
−2 2
A. f ( −2 ) = . B. f ( −2 ) = . C. f ( −2 ) = 2 . D. f ( −2 ) = e2 .
e4 e4
Lời giải
Chọn A

2x
x2 x2
2x  x2  2 x
Ta có f  ( x ) + xf ( x ) =  e2 f ( x ) +e 2 xf ( x ) =  e 2 f ( x )  = 2
ex
2
x2   x
e2   e2

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 38


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
 x2  0
 x
0 2
  0 x 2 0
0 d 
2x  2  −2
 e 2

−2 
 f ( x ) dx =

 x2
dx  e f ( x ) = 2
2
x 2 
dx = 2
x
 −2 2
e −2
−2
e2 e2 −2

 1 2 −2
 f ( 0 ) − e2 f ( −2 ) = −2 1 − 2   −e2 f ( −2 ) = 2  f ( −2 ) = 4 .
 e  e e

Câu 68: Cho hàm số f ( x ) xác định và liên tục trên . Gọi F ( x ) ; G ( x ) là hai nguyên hàm của f ( x )
1
thỏa mãn 3F ( 3) + G ( 3) = 23 và 3F (1) + G (1) = −1 . Khi đó 0 x 3 − f ( 2 x )
+ 1  dx
2
trên

bằng
3 1
A. 0 . B. . C. . D. −1 .
2 2
Lời giải
Chọn A
1 1 1 1
Xét   (  )   (
3
) 3
x 3 − f 2 x 2 + 1  dx = 3 xdx − xf 2 x 2 + 1 dx = − xf 2 x 2 + 1 dx = − I
2 0 2  ( )
0 0 0
3 3
dt 1
Đặt t = 2 x 2 + 1  dt = 4 xdx nên I = 1 f (t ). =
4 41 
f ( t ) dt

Vì F ( x ) ; G ( x ) là hai nguyên hàm của f ( x ) trên nên ta có:


3 3

1 f ( x ) dx = F ( x ) = F ( 3) − F (1) và 1 f ( x ) dx = G ( x ) 1 = G ( 3) − G (1)
3 3
1

 F ( 3) − F (1) = G ( 3) − G (1)
3F ( 3) + G ( 3) = 23
Theo giả thiết ta có: 
3F (1) + G (1) = −1
Lấy vế trừ vế ta được:
3  F ( 3) − F (1)  + G ( 3) − G (1)  = 24  4 ( F ( 3) − F (1) ) = 24  F ( 3) − F (1) = 6
3 3
1 1 1 3
I= 
f ( t ) dt = f ( x ) dx = ( F ( 3) − F (1) ) =

41 41 4 2
1

 ( 3 3
)
 x 3 − f 2 x 2 + 1  dx = − = 0
  2 2
0

39 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 11: Tính tích phân bằng phương pháp vi phân

A VÍ DỤ MINH HỌA
2
5
Câu 1: Nếu  2 f ( x ) dx = 3 thì  f ( 2 x + 1) dx
3 1

3 3
A. . B. 3. C. 6. D. .
2 4
Lời giải
Chọn D
2 2 5
1 1 1 3 3
Ta có  f ( 2 x + 1) dx =  f ( 2 x + 1) d ( 2 x + 1) =  f ( x ) dx = . = .
1
21 23 2 2 4
π
3
sin x
Câu 2: Tính tích phân I =  5
dx .
0
cos x
7 3 π 9 15
A. I = . B. I = . C. I = + . D. I = .
45 2 3 20 4
Lời giải
Chọn D
π π 
sin x 3
d ( cos x ) 13
1 15
= ( 24 − 1) = .
3
Ta có I =  5
d x = −  5
= 4
0
cos x 0
cos x 4cos x 0 4 4
1

Câu 3: Cho hàm số f ( x ) thõa mãn f ( 0 ) = 4 và f  ( x ) = x + e x , x  . Khi đó  f ( x ) dx bằng


0

6e+13 6e+25 6e+25 6e+19


A. . B. . C. . D. .
6 6 3 6
Lời giải
Chọn A
1
 f  ( x ) dx =  ( e + x ) dx = e x + x 2 + C .
x
Ta có:
2
1 2
Nếu: f ( x ) = e + x + C và f ( 0 ) = 4 thì: 1 + C = 4  C = 3 .
x

2
1 2
Vậy: f ( x ) = e + x + 3 .
x

2
1 1 1
 1   1  13 6e+13
  f ( x ) dx =   e x + x 2 + 3  dx =  e x + x3 + 3x  = e + = .
0 0  2   6  0
6 6
e2
ln x
Câu 4: Tích phân 
e
x
dx bằng

3
A. 3. B. . C. 1. D. 2.
2
Lời giải
Chọn B
1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
e2 e2 e2
ln x 1 3
Ta có  dx =  ln x d ( ln x ) = ( ln x ) = .
2

e
x e
2 e 2
1
1
Câu 5: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) − f ( x ) = e −x
và f ( 0 ) = . Giá trị của  f ( x ) dx bằng
2 0

1 1 3 1 3 1
A. +e−2. B. +e− . C. +e− . D. + e −1 .
2e 2e 2 e 2 2e
Lời giải
Chọn B
Ta có: f  ( x ) − f ( x ) = e − x  e − x f  ( x ) − e − x f ( x ) = e −2 x  ( e − x f ( x ) ) = e −2 x .
−1
Lấy nguyên hàm hai vế ta có f ( x ) ) dx =  e−2 x dx  e− x f ( x ) = e −2 x + C .
 (e
−x

2
1 −1 1 1 −1 1
Với f ( 0 ) =  e0 f ( 0 ) = e0 + C  = − + C  C = 1 nên f ( x ) = e− x + − x .
2 2 2 2 2 e
1 1 1
 −1 1  1   1  3 1 3
Vậy  f ( x ) dx =   e− x + − x  dx =  e − x + e x  =  + e  −   = + e − .
0
0
2 e  2  0  2e   2  2e 2

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và thỏa mãn f ( 0 ) = 1, f ' ( x ) − x. f ( x ) = x.e x , x. Tích phân
2
Câu 1:
1

 xf (
0
x + 1 dx bằng )
A. e 2 − e . B. 4 e − 2e . C. 1 . D. e .
Lời giải
Chọn D
2 2 2 2
Ta có f  ( x) − xf ( x) = xe x , x  f  ( x)e − x /2
− f ( x) xe − x /2
= xe x / 2 , x

( ) = xe =  xe x /2dx, x
2 
x2 / 2 2 2
 f ( x )e − x /2
, x  f ( x)e − x /2

2 2 2 2
 f ( x )e − x /2
= ex /2
+ C , x  f ( x) = e x + Ce x /2 , x
2
Vì f (0) = 1 nên ta có C = 0. Do đó, f ( x) = e x , x.
x f ( x + 1)dx =  xd ( e x +1 ) = xe x +1 −  e x +1dx=e.
1 1 1 1
Vì thế 
0 0 0 0

Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm và liên tục trên , thỏa mãn f  ( x ) + xf ( x ) = 2 xe− x và
2
Câu 2:
f ( 0 ) = −2. Tính f (1) .
1 2 2
A. f (1) = −e. B. f (1) = . C. f (1) = − . D. f (1) = .
e e e
Lời giải
Chọn C
Ta có f  ( x ) + x. f ( x ) = 2 x.e − x
2

1 2
x
1
x2
1
− x2
1 2
x  12 x2  1
− x2
e 2
. f  ( x ) + x.e 2 f ( x ) = 2 x.e 2
( ta nhân hai vế cho e 2
)   e . f ( x )  = 2 x.e 2
 
1 2 1  1 2 1
x − x2 − x   1  − x2
e 2
f ( x ) =  2 x.e 2
dx = −2 e  2 
.d  − x 2  = −2e 2 + C.
 2 
f ( 0 ) = −2  e0 . f ( 0 ) = −2.e0 + C  C = 0 .
2
Khi đó f ( x ) = −2e− x  f (1) = −2e −1 = − .
2

e
Câu 3: Cho hàm số f ( x) liên tục và xác định trên  0; 2 thỏa mãn đồng thời các điều kiện
1
f (1)  , f ( x)  0 với x  1 , ( x − 1). f ( x) + f ( x) = 2 f ( x). f ( x) với x  [0; 2] . Giá trị của
2
2
tích phân 1
f ( x)dx bằng:
1 1
A. . B. 1 . C. . D. 2 .
3 2
Lời giải
Chọn C
Từ giả thiết ( x − 1). f ( x) + f ( x) = 2 f ( x). f ( x) với x  [0; 2] , cho x = 1 , ta có

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
f (1) = 2 f (1) . f ' (1)  f (1) . 1 − 2 f ' (1)  = 0  f (1) = 0 .
Mặt khác, x  [0; 2] , ta có

( x − 1). f ( x) + f ( x) = 2 f ( x). f ( x)  ( x − 1) . f ( x )  =  f 2 ( x )   ( x − 1) . f ( x ) = f 2 ( x ) + C

Thay x = 1 , ta suy ra f 2 (1) + C = 0  C = 0 .


 f ( x) = 0
Do đó, ta được ( x − 1) . f ( x ) = f 2 ( x )  
 f ( x ) = x − 1.
Vì f ( x )  0, x  1 nên ta suy ra được f ( x ) = x − 1.
2
2 1
Khi đó,  f ( x)dx =  ( x − 1) dx = .
1
1
2

2
x 2 + sin 2 x − sin x 
0 x + cos x dx = a + b ln 2 + c với a, b, c là các số hữu tỷ. Tính giá trị biểu thức
2
Câu 4: Biết

T = 8a + b + c ?
A. 8 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
 

x 2 + sin 2 x − sin x
2
x + x cos x − x cos x + 1 − cos 2 x − sin x
2 2
Ta có I =  dx =  dx
0
x + cos x 0
x + cos x
 
2
x ( x + cos x ) − cos x ( x + cos x ) + 1 − sin x 2
 1 − sin x 
= dx =   x − cos x +  dx
0
x + cos x 0  x + cos x 
  
 
2
 1 − sin x   x − cos x + ( x2
+ cos x )  dx =  1  2
=   x − cos x + = 0  − + +
2
 dx  x sin x ln x cos x 
0
x + cos x  x + cos x  2 0
 
2  2 
= − 1 + ln = + ln + ( −1) .
8 2 8 2
1 1
Do đó a = ; b = 1; c = −1 . Suy ra T = 8a + b + c = 8.   + 1 + ( −1) = 1 .
8 8
1
Câu 5: Cho hàm số f ( x) liên tục trên \ 0 thoả mãn f (1) = 0 , f ( x)  và
x
2
x 2 f 2 ( x ) − ( 2 x + 1) f ( x ) = xf  ( x ) − 1 , x  \ 0 . Tính I =  f ( x ) dx .
1

1 1 1 1
A. I = ln 2 − . B. I = − ln 2 − . C. I = − ln 2 + . D. I = ln 2 + .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
Ta có: x 2 f 2 ( x ) − ( 2 x + 1) f ( x ) = xf  ( x ) − 1

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
  xf ( x )  − 2 xf ( x ) + 1 = f ( x ) + xf  ( x )   xf ( x ) − 1 = f ( x ) + xf  ( x ) =  xf ( x ) − 
2 2

 xf ( x ) − 1 d  xf ( x ) − 1 1
  = 1   dx =   =− +C
 xf ( x ) − 1
2
 xf ( x ) − 1
2
xf ( x ) − 1
1 1 1 1
x= + C với f (1) = 0 , f ( x )  , suy ra C = 0  f ( x ) = − 2
1 − xf ( x ) x x x
2 2 2
1 1   1 1
Khi đó I =  f ( x ) dx =   − 2  dx =  ln x +  = ln 2 − .
1
1
x x   x 1 2

1
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên , biết ( x + 2 ) f ( x ) + ( x + 1) f  ( x ) = e và f ( 0 ) =
2020 x
Câu 6:
2021
. Tính f (1) .
e 2021 1 e 2020 1 e 2020 e 2020
A. . B. . . C. . . D. .
2020 2 2020 2 2021 2021
Lời giải
Chọn C
Ta có ( x + 2 ) f ( x ) + ( x + 1) f  ( x ) = e  ( x + 2 ) f ( x ) e x + ( x + 1) f  ( x ) .e x = e 2021x
2020 x

e2021x
 ( x + 1) f ( x ) e x  = e 2021x  ( x + 1) f ( x ) e x =  e 2021x dx = +C .
2021
1 1
Với x = 0 ta có f ( 0 ) = + C mà f ( 0 ) = C = 0.
2021 2021
e2021x 1 e2020
Khi đó ( x + 1) f ( x ) e x =  f (1) = . .
2021 2 2021
Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ( 0; + ) thỏa mãn: x 2 . f  ( x ) + f ( x ) = 2 x 3 + x 2 , x  0 .
1
Biết rằng f (1) = 0 . Tính giá trị của f   .
2
1 1 1
A. I = e . B. I = e + . C. I = . D. I = −e.
4 4 4
Lời giải
Chọn D
−1
1 −x1 −1
Xét: x 2 . f  ( x ) + f ( x ) = 2 x3 + x 2  e x . f  ( x ) + 2
.e . f ( x ) = ( 2 x + 1) .e x
x
1
 −1  1
−1
−1  −2 1 
  e x . f ( x )  = 1 ( 2 x + 1) .e x dx =   3 + 2  .e x dx = I
 1 2
−2
x x 
2

 u = e x  du = e x dx
  2 3  −1 1 x −1 1
1 1 , khi đó: I =  − 2  + −2 .e dx − −2 2 .e dx .
x
Đặt   −2 1 
 dv =  3 +  dx , v = −  e 4e  x x
 x x2  x2 x
u = e x  du = e x dx
−1 1 x  1 1 −1 1
Đặt I  =  2
.e d x , đặt  1 − 1 , khi đó: I  = − 2
+  .e x dx .
−2 x  dv = 2 dx , v = 2 e 2e − 2 x
 x x

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1
1 1  −1  −1  1  1 1
Suy ra: I = − 2 =  e x . f ( x )  = 2 . f    f   = − e
e 4e  1 e 2 2 4
2

Câu 8: Cho hàm số F ( x) = f ( x) sin x + 2020 là một nguyên hàm của hàm số f ( x).cos x với
1

 
2
x  0;  và f (0) = 1 . Tính I =   f ( x)  ( cos x − sin x ) dx
2

 4 0

e2 − 2 3e − 4
A. e −1. B. 2e + 1 . C. . D. .
4 3
Lời giải
Chọn A
Do hàm số F ( x) = f ( x) sin x + 2020 là một nguyên hàm của hàm số f ( x).cos x nên ta có

F ( x) =  f ( x)sin x + 2020 = f ( x)cos x  f ( x)sin x + f ( x)cos x = f ( x)cos x


f ( x) cos x
 f ( x) ( cos x − sin x ) = f ( x)cos x  =
f ( x) cos x − sin x
cos x 1 cos x − sin x + sin x + cos x
(
 ln f ( x ) =  )
cos x − sin x
dx = 
2 cos x − sin x
dx


1 ( cos x − sin x )  dx = 1 x − ln cos x − sin x + C
=  1 −
2  cos x − sin x  2
( (
) )
 

  1
( )
Vì x  0;  nên ln f ( x ) = ( x − ln ( cos x − sin x ) ) + C .
 4 2
Do f (0) = 1 nên C = 0 .
1
(
Vậy ln f ( x ) = )  x − ln ( cos x − sin x )   ln  f ( x ) = x − ln ( cos x − sin x )
2

2
  f ( x )  ( cos x − sin x ) = e x .
2

1 1
2 2
I =   f ( x)  ( cos x − sin x ) dx =  e x dx = e − 1 .
2

0 0

Câu 9: Cho hàm số f ( x ) xác định và có đạo hàm f ' ( x ) liên tục trên đoạn 1;3 , f ( x )  0 với mọi
2
x  1;3 , đồng thời f ' ( x ) (1 + f ( x ) ) = ( f ( x ) ) ( x − 1)  f (1) = −1 . Biết rằng
2 2

 
3

 f ( x ) dx = a ln 3 + b ( a, b  ) . Tính tổng S = a + b
2

A. S = 4 . B. S = 0 . C. S = 2 . D. S = −1 .
Lời giải
Chọn D
Xét trên đoạn 1;3 , ta có:

f ' ( x ) (1 + f ( x ) )
2
2
f ' ( x ) (1 + f ( x ) ) = ( f ( x ) ) ( x − 1)   = ( x − 1)
2 2 2

  f 4
( x)

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
f ' ( x ) (1 + f ( x ) )
2
( x − 1)
3
 1 2 1 
 dx =  ( x − 1) dx    4 df ( x ) =
2
+ 3 + 2
f 4 ( x)  f ( x) f ( x) f ( x)  3

( x − 1) + C
3
1 1 1
− 3 − 2 − =
3 f ( x) f ( x) f ( x) 3

(1 − 1) + C  C = 1
3
1 1 1
Theo giả thiết: f (1) = −1 nên ta có: − 3 − 2 − =
3 f (1) f (1) f (1) 3 3
Khi đó:
( x − 1) 1
3
1 1 1 1 1 1 x3
− 3 − 2 − = + − 3 − 2 − = − x2 + x
3 f ( x) f ( x) f ( x) 3 3 3 f ( x) f ( x) f ( x) 3
3 2
1 1   1   1  x3
 − −
  − +
  − = −x +x
2

3  f ( x)   f ( x)   f ( x)  3

t3 2
Xét hàm số g ( t ) = − t + t, t  có g ' ( t ) = t 2 − 2t + 1 = ( t − 1)  0, t 
2
.
3
Suy ra g ( t ) là hàm số đồng biến t  .
 1  1 1
Suy ra (**)  g  −
 f ( x )  = g ( x )  − f ( x ) = x  f ( x ) = − x
 
3
1 3
−  dx = − ln x 1 = − ln 3  a = −1, b = 0  S = −1.
1
x
3 6
Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên 1;6 sao cho  f ( x ) dx = 3 ,  f ( x ) dx = −4 .
1 3
Tính

3
I =  f ( 2 x ) dx .
1
2

1 7
A. I = 7 . B. I = − . C. I = −1 . D. I = − .
2 2
Lời giải
Chọn B
3
Xét tích phân I =  f ( 2 x ) dx ta có
1
2

1 1
Đặt 2x = t  dx = dt . Khi x = thì t = 1 ; khi x = 3 thì t = 6 .
2 2
3 6 3 6
1 1 1 1 1 1
Do đó I =  f ( 2 x ) dx =  f ( t ) dt =  f ( t ) dt +  f ( t ) dt = .3 − .3 = − .
1 21 21 23 2 2 2
2

Câu 11: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn các điều kiện sau: f ( 0 ) = −2 và
3

( x + 1) f  ( x ) + x ( f ( x ) + 1) = 0 , x 
2
. Tính tích phân I =  xf ( x ) dx .
0

5 3 3 5
A. I = . B. I = − . C. I = . D. I = − .
2 2 2 2
7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Lời giải
Chọn D

( )
Ta có: x + 1 f  ( x ) + xf ( x ) = − x  x 2 + 1. f  ( x ) +
2 x
. f ( x) = −
x
x2 + 1 x2 + 1

 

(
)
  x 2 + 1. f ( x )  = − x 2 + 1  x 2 + 1. f ( x ) = − x 2 + 1 + C .

f ( 0 ) = −2  1. f ( 0 ) = − 1 + C  C = −1 .
1
x 2 + 1. f ( x ) = − x 2 + 1 − 1  f ( x ) = −1 − .
x2 + 1
Khi đó:
3
3
 3
x   1   3  5
I=  xf ( x ) dx =   − x −  dx =  − x 2 − x 2 + 1  =  − − 3 + 1  − ( −0 − 1) = − .
0 0  x2 + 1   2 0  2  2

Câu 12: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm và liên tục trên , thỏa mãn f  ( x ) + xf ( x ) = 2 xe − x và
2

f ( 0 ) = −2. Tính giá trị f (1) .


2 2 1
A. f (1) = − . B. f (1) = . C. f (1) = −e. D. f (1) = − .
e e e
Lời giải
Chọn D
2 2 2

(
2 
)
Ta có: f  ( x ) + 2 x. f ( x ) = 2 xe − x  e x f  ( x ) + 2 x.e x . f ( x ) = 2 x  e x . f ( x ) = 2 x .

Suy ra  e x2
(. f ( )
x

dx )
=  2xdx  e x2
. f ( )
x = x 2
+ C  f ( )
x =
x2 + C
ex
2
.

Vì f ( 0 ) = −2  C = −2 .
x2 − 2 1
Do đó f ( x ) = x2
. Vậy f (1) = − .
e e
Câu 13: Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx3 + cx 2 + dx + e và g ( x ) = mx 2 + nx + p ( a, b, c, d , e, m, n, p  ) .
−5
Các hàm số f  ( x ) và g  ( x ) giao nhau tại 3 điểm có hoành độ lần lượt là , −1 và 1 . Có
2
 f  ( x) − g ( x) 
2

f ( 0 ) = g ( 0 ) . Tính giá trị tích phân sau  


 f ( x ) − g ( x ) dx ?
1 
A. 12 ln 2. . B. ln 2. . C. 12 ln 3. . D. 6 ln 3.
Lời giải
Chọn B
Ta có f  ( x ) = 4ax3 + 3bx 2 + 2cx + d và g  ( x ) = 2mx + n
f ( 0) = g (0)  e = p
Có f  ( x ) − g  ( x ) = 4ax 3 + 3bx 2 + 2 ( c − m ) x + d − n

Dựa vào đề bài ta có f  ( x ) − g  ( x ) = 4a  x +  ( x + 1)( x − 1) = 4a  x 3 + x 2 − x − 


5 5 5
 2  2 2

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
10
Đồng nhất hệ số ta có: b = a , c − m = −2a , d − n = −10a
3
Vậy
2
f ( x ) − g( x ) 2
 f ( x) − g ( x) dx = ln f ( x ) − g ( x ) = ln f ( 2 ) − g ( 2 ) − ln f (1) − g (1)
1
1

44 22 .
= ln a − ln a = ln 2
3 3

9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 12: Ứng dụng của tích phân tính diện tích hình phẳng
▪ Định lý: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục, không âm trên  a; b  . Khi đó diện tích S của hình thang
cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và 2 đường thẳng x = a; x = b là:
b

S =  f ( x ) dx .
a

 y = f ( x), y = 0
 b
▪ Diện tích hình phẳng ( H ) x = a S f x dx
x = b a

( C1 ) : y = f1 ( x )

( C 2 ) : y = f 2 ( x )
b
▪ Diện tích hình phẳng ( H )  S f x g x dx
x = a a
x = b

b b
▪ Chú ý: Nếu trên đoạn a ; b , hàm số f x không đổi dấu thì: f x dx f x dx
a a

A VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Tính diện tích S hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đường cong y = − x3 + 12 x và y = − x 2
937 343 397 793
A. S = B. S = C. S = D. S =
12 12 4 4
Lời giải
Chọn A
x = 0
Xét phương trình − x + 12 x = − x   x = 4 .
3 2

 x = −3

Diện tích S hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đường cong y = − x3 + 12 x và y = − x 2 bằng
4
937
−3 − x
3
S= + 12 x + x 2 dx = .
12

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên . Biết rằng các diện tích S1 , S 2 thỏa mãn S2 = 2 S1 = 3 .
5
Tính tích phân −1 f ( x)dx

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG

Mệnh đề nào sau đây đúng?


−3 3 9
A. . B. . C. . D. 3 .
2 2 2
Lời giải
Chọn A
5 1 5
3 −3
Ta có: −1 f ( x)dx = −1 f ( x)dx + 1 f ( x)dx = S1 − S2 = 2 − 3 = 2

Câu 3: Cho hình ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = x3 , đường thẳng y = −2 x + 3 và trục
hoành (phần gạch chéo trong hình vẽ). Diện tích hình phẳng ( H ) là

1 1 5
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = 2 .
4 2 4
Lời giải
Chọn B
Ta có x3 = −2 x + 3  x3 + 2 x − 3 = 0  x = 1 ; đường cong y = x3 đi qua O ( 0;0 ) và
3
y = −2 x + 3 cắt Ox tại điểm có hoành độ x = .
2
3
1 2 3
x4 1
 
Vậy S = x dx + ( −2 x + 3) dx =
3
4 0
2
(
+ 3x − x 2 =
1
2
)
0 1 1

Câu 4: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x 2 − 4 x + 3 ( P ) và các tiếp
3 
tuyến kẻ từ A  ; − 3  đến đồ thị ( P ) . Tính giá trị của S .
2 
9 9 9
A. S = . B. S = . C. S = 9 . D. S = .
8 4 2
Lời giải
Ta có: y = f ( x ) = x 2 − 4 x + 3 ( P ) .
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Tập xác định: D = và đạo hàm y = f  ( x ) = 2 x − 4 .
Gọi M ( x0 ; y0 ) là tọa độ tiếp điểm, với y0 = x02 − 4 x0 + 3 .
Suy ra, phương trình tiếp tuyến của ( P ) tại M có dạng: y = f  ( x0 )( x − x0 ) + y0
 y = ( 2 x0 − 4 )( x − x0 ) + x02 − 4 x0 + 3 ( d ) .

3  3  x = 0
Vì A  ; − 3   d nên ta có: ( 2 x0 − 4 )  − x0  + x02 − 4 x0 + 3 = −3  − x02 + 3x0 = 0   0 .
2  2   x0 = 3
Với x0 = 0 suy ra phương trình tiếp tuyến là y = −4 x + 3 ( d1 ) .
Với x0 = 3 suy ra phương trình tiếp tuyến là y = 2 x − 6 ( d 2 ) .

Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d1 ) : x 2 − 4 x + 3 = −4 x + 3  x = 0 .


3
Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( d1 ) và ( d 2 ) : 2 x − 6 = −4 x + 3  x = .
2
Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d 2 ) : x 2 − 4 x + 3 = 2 x − 6  x = 3 .
Suy ra, diện tích hình phẳng cần tìm là:
3
2 3
9
 x 2 − 4 x + 3 − ( −4 x + 3) dx + x − 4 x + 3 − ( 2 x − 6 ) dx =
2
S= (đvdt).
0 3
4
2

Câu 5: Cho hàm số bậc hai y = f ( x ) có đồ thị ( P ) và đường thẳng d cắt tại hai điểm như trong hình
125
bên. Biết rằng hình phẳng giới hạn bởi ( P) và d có diện tích S = . Tích phân
6
7

2 ( 2 x − 3) f  ( x )dx bằng

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
215 265 245 415
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
u = 2 x − 3 du = 2dx
Cách 1: Đặt   .
dv = f  ( x ) dx v = f ( x )
7 7
7
Ta có: 2 ( 2 x − 3) f  ( x ) dx = ( 2 x − 3) f ( x ) 2 − 22 f ( x ) dx
 ( 5 + 10 ) .5 125  215
= 11 f ( 7 ) − f ( 2 ) − 2  − = .
 2 6  3
Cách 2: Dựa vào đồ thị ta có điểm A ( 2;5 ) và B ( 7;10 ) thuộc đường thẳng d và Parabol ( P )
Suy ra đường thẳng d có vectơ chỉ phương AB = ( 5;5 )
Phương trình đường thẳng d : y = x + 3
Gọi ( P ) có phương trình: y = ax 2 + bx + c,(a  0)
4a + 2b + c = 5 c = −4a − 2b + 5
A, B  ( P )  Hệ phương trình:  
49a + 7b + c = 10 49a + 7b + 5 − 4a − 2b = 10
c = −4a − 2b + 5 c = 3 + 14a
 
b = 1 − 9a b = 1 − 9a
125
Hình phẳng giới hạn bởi ( P ) và d có diện tích S =
6
7

2 x + 3 − ( ax )
2 125
 + bx + c dx =
6
7
125
 2 x + 3 −  ax 2 + (1 − 9a ) x + ( 3 + 14a )  dx =
6
7 7
125  ax3 9ax 2  125

 
2
  − ax + 9ax − 14a  dx =  − + − 14ax  =
2
6  3 2  6
2
125 125
 a=  a = 1 = b = −8; c = 17
6 6
( P) có phương trình: y = f ( x ) = x 2 − 8 x + 17  f  ( x ) = 2 x − 8
7
215
 2 ( 2 x − 3) f  ( x )dx = 3

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Cho hàm đa thức bậc bốn y = f ( x ) . Biết rằng hàm số g ( x ) = e ( ) có bảng biến thiên như sau:
f x
Câu 1:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f  ( x ) và y = g  ( x ) thuộc khoảng nào dưới
đây?
A. ( 26;27 ) . B. ( 27;28 ) . C. ( 28;29 ) . D. ( 29;30 ) .
Lời giải
Chọn B
Ta có g ( x ) = e ( )  g  ( x ) = f  ( x ) e ( ) .
f x f x

 x = x1
Ta có g  ( x ) = 0  f  ( x ) = 0 , khi đó f  ( x ) = 0   x = x2
 x = x3

Phương trình hoành độ giao điểm f  ( x ) = g  ( x )  f  ( x ) = f  ( x ) e ( )


f x

 x = x1
 f  ( x ) = 0   x = x2 .
f ( x)
Do f ( x )  0, x  nên f  ( x ) = f  ( x ) e
 x = x3
x3 x2 x3

Ta có S = 
x
f  ( x ) − g  ( x ) dx = 
x
f  ( x ) − g  ( x ) dx + 
x
f  ( x ) − g  ( x ) dx
1 1 2

x2 x3

( ) ( )
x2 x3
 f  ( x ) 1 − e f ( x )  dx +  f  ( x ) 1 − e f ( x )  dx = f ( x ) − e f ( x ) − f ( x) − e ( )
 
f x
=     x1 x2
x1 x2

x2 x3 1
= f ( x) − e ( ) + f ( x) − e ( )
f x f x
= 3 − e3 − 2 + e 2 + − e − 3 + e3  27,63 .
x1 x2 2

Câu 2: Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong ở hình bên dưới.

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Gọi x1 , x2 lần lượt là hai điểm cực trị thỏa mãn x2 = x1 + 2 và f ( x1 ) − 3 f ( x2 ) = 0 và đồ thị luôn
đi qua M ( x0 ; f ( x0 ) ) trong đó x0 = x1 − 1; g ( x ) là hàm số bậc hai có đồ thị qua 2 điểm cực trị
S1
của đồ thị hàm số y = f ( x ) và điểm M . Tính tỉ số ( S1 và S 2 lần lượt là diện tích hai hình
S2
phẳng được tạo bởi đồ thị hai hàm f ( x ) , g ( x ) như hình vẽ).
4 5 7 6
A. . B. . C. . D. .
29 32 33 35
Lời giải
Khi ta tịnh tiến đồ thị sao cho x0 = 0 khi đó diện tích hình phẳng không thay đổi.
 x1 = 1; x2 = 3 , đặt f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d ; g ( x ) = mx 2 + nx + q  f ' ( x ) = 3ax 2 + 2bx + c
y = f ( x)  x1 = 1; x2 = 3 f (1) − 3 f ( 3) = 0
Vì hàm số đạt cực trị tại và nên ta có hệ phương
trình.
3a + 2b + c = 0 b = −6a
 
27a + 6b + c = 0 (
 c = 9 a  f ( x ) = a x 3 − 6 x 2 + 9 x + 2 )
80a + 26b + 8c + 2d = 0  d = 2a
 
Mà hai đồ thị giao nhau tại 3 điểm nên ta có hệ phương trình:
 g ( 0) = f ( 0)  q = d = 2a
 
(
 g (1) = f (1)  m = −2a  g ( x ) = a −2 x + 6 x + 2
2
)
 
 g ( 2) = f ( 2)  n = 6a
1 3
5a 8a S1 5
0
S1 = a . x3 − 4 x 2 + 3 x .dx =
12
; 1
S 2 = a . x 3 − 4 x 2 + 3x .dx =
3
 =
S 2 32

Câu 3: Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong ( C ) trong hình vẽ.

Hàm số f ( x ) đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2 thỏa mãn f ( x1 ) + f ( x2 ) = 0 . Gọi A , B là hai
điểm cực trị của đồ thị ( C ) ; M , N , K là giao điểm của ( C ) với trục hoành; S1 là diện tích
của hình phẳng được gạch trong hình, S 2 là diện tích tam giác NBK . Biết tứ giác MAKB nội
S1
tiếp đường tròn, khi đó tỉ số bằng
S2
6 2 6 3 3 5 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 6
Lời giải
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Chọn C
f ( x1 ) + f ( x2 )
Ta có = 0 nên điểm uốn của đồ thị ( C ) thuộc trục hoành, khi đó N là điểm uốn
2
của đồ thị ( C ) . Ta tịnh tiến đồ thị để N trùng với gốc tọa độ O ta được hàm số h ( x ) .

Đặt h ( x ) = ax ( x − b )( x + b ) = ax3 − ab 2 x, ( a  0, b  0 ) .
 −b
b  x1 = 3  −b  2 3ab3
Ta có h ( x ) = 3ax − ab ; h ( x ) = 0  x =
2 2
  d ( A, Ox ) = h  =
3 x = b  3 9
 2 3
Do tứ giác MAKB nội tiếp đường tròn nên MN 2 = AN 2 = x12 + d 2 ( A, Ox )
b2 4 2 6
2 3 2
b = + a b  27 = 9 + 4a 2b 4  a = 2
3 27 2b
2 3ab3 2 3 3 2 3 b 6
 h( x) =
3 2 3
2b2
x −(b 2
x và d)( B , Ox ) = d ( A, Ox ) =
9
= .
9 2b2
.b =
3
.

0 0
3 2  x4 b2 2 
( )
3 2 3b 2 2
2
x 3
− b 2
x dx 2 
− x 
S 2b −b 2b  4 2  −b 3 3
Khi đó 1 = = = 28 = .
S2 1 1 b 6 b 6 4
d ( B, Ox ) .NK . .b
2 2 3 6

Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , gọi ( H ) là tập hợp điểm M ( x; y ) thỏa mãn x 2 + y 2 = k ( x + y ) với
k là số nguyên dương, S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( H ) . Giá trị lớn nhất của k để
S  250 bằng
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
Lời giải
Chọn D
Do tính đối xứng qua Ox, Oy của ( H ) nên ta chỉ cần xét khi x  0; y  0 . Khi đó
2 2
 k  k k2
x + y = k ( x + y ) thành x + y = k ( x + y )   x −  +  y −  =
2 2 2 2
( H1 ) .
 2  2 2
k k k
Do k là số nguyên dương nên ( H1 ) là đường tròn tâm I  ;  , bán kính R = .
2 2 2

7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG

k2 k
k
k2  k
2 
Diện tích của ( H1 ) ứng với x  0; y  0 là S1 = 
2 
−2  −
2
0
−x− 
2  2
 dx .


Do tính đối xứng của ( H ) nên S = 4 S1 .
k
k 
2
125 k2 k k2  125
S  250  S1 
2

2
−2  −

0
2  2
−  x −   dx 
 2   2
.

Dùng máy tính cầm tay, có thể thay trực tiếp các giá trị của k , thấy k = 6 thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 5: ( )
Trong mặt phẳng Oxy , cho parabol ( P ) : y = x 2 và một điểm A a; a 2 (với a  0 ) nằm trên
parabol ( P ) . Gọi  là tiếp tuyến của ( P ) tại điểm A , gọi d là đường thẳng qua A và vuông
góc với  . Biết diện tích hình phẳng gới giạn bởi ( P ) và d (phần gạch sọc) đạt giá trị nhỏ nhất,
khẳng định nào sau đây là đúng?

 3  1  1 2 2 
A. a  1;  . B. a   0;  . C. a   ;  . D. a   ;1 .
 2  4  4 3 3 
Lời giải
Chọn C
Cách 1:
( P ) : y = x 2  y = 2 x .
Tiếp tuyến  có hệ số góc k = y ( a ) = 2a . Đường thẳng d có hệ số góc k d .

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1 1
Theo đề ta có: d ⊥   k .kd = −1  kd = − = − .
k 2a
1 1 1
Phương trình đường thẳng d : y = − ( x − a ) + a2  d : y = − x + a2 + .
2a 2a 2
Phương tình hoành độ giao điểm của ( P ) & d .
1 1 1 1 1
x2 = − x + a2 +  x2 + x − a 2 − = 0  x1 = −a −  x2 = a .
2a 2 2a 2 2a
Dựa vào hình vẽ, ta có diện tích cần tìm là
x2 x2
 1 1  2  1 1
 x  − x
2 2
S=  − 2a x + a + 2  − x  dx = − x + a 2 +  dx
x    2a 2
1 1
x2 a
 1 1 2  2 1   1 1 2  2 1 
S =  − x3 − x +  a +  x  =  − x3 − x + a + x
 3 4a  2  x  3
1
4a  2   −a − 1
2a

4 1 1 4 3 1 1 1  a a a 1 
S = a3 + a + + =  a + + +  +  + + + 
3 4a 48a3  3 12a 12a 12a   3 3 3 48a3 
Cauchy
4 3 1 1 1 a a a 1 4
S  4.4 a. . . + 4.4 . . . 3
= .
3 12a 12a 12a 3 3 3 48a 3
 4a 3 1
 =
4 12a  a 4 = 1  a = 1 .
Vậy MinS =   3
3 a = 1 16 2
 3 48a 3
Cách 2:

 1  
2

 (
1 
Làm tương tự cách trên, ta có d cắt ( P ) lần lượt tại A a; a ; B  −a − ;  a +
2a 
2
)  .
2a  

x A + xB  1 1 
Gọi I là điểm thuộc ( P ) sao cho xI =  I − ; 2 
.
2  4a 16a 
  1 1 
 AB =  −2a − 2a ;1 + 2 
  4a 
Ta có ngay:  .
 AI =  − 1 − a; 1 − a 2 
  
 4a 16a 2 

9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1 1  1   1  1  3 3 1
 SIAB =  −2a −  2
− a 2  − 1 + 2  − − a   SIAB = a3 + a + +
2 2a  16a   4a  4a  4 16a 64a3
.
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d và ( P ) là
4 4 1 1
S= SIAB = a3 + a + + .
3 3 4a 48a3
4 1 1 1  a a a 1 
S =  a3 + + + + + + + 
3 12a 12a 12a   3 3 3 48a3 
Cauchy
4 3 1 1 1 a a a 1 4
S  4.4 a. . . + 4.4 . . . 3
= .
3 12a 12a 12a 3 3 3 48a 3
 4a 3 1
 =
4  12a  a 4 = 1  a = 1 .
Vậy MinS =   3
3 a = 1 16 2
 3 48a 3

Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Diện tích hình phẳng giới hạn
bởi hai đường y = f ' ( x ) và g ( x ) = f "( x ) + bx − c bằng

145 125 25 29
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn C
f ' ( x ) = 3ax 2 + 2bx + c

Từ đồ thị hàm số y = f ( x ) ta có:

 1
a = − 5
f ( −2 ) = 0 −8a + 4b − 2c + d = 0  3
 b =
( 3) = 5 27 a + 9b + 3c + d = 0 
f  5 1 3 9 2
    f ( x ) = − x3 + x 2 + x − .
f ' ( −1) = 0 3a − 2b + c = 0 c = 9 5 5 5 5
f ' ( 3) = 0 27 a + 6b + c = 0  5
  2
d = −
 5

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 10


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
−3 2 6 9 −6 6 3 3
Ta có f ' ( x ) = x + x +  f "( x ) = x +  g ( x) = − x − .
5 5 5 5 5 5 5
x = 4
f '( x ) = g ( x )   . Diện tích hình phẳng là:
 x = −1
4
3 6 9 3 3 25
 −5x
2
S= + x+ + x+ = .
−1
5 5 5 5 2

Câu 7: Cho hàm số bậc ba y = f ( x). Đường thẳng y = ax + b tạo với đường y = f ( x ) hai miền phẳng
có diện tích là S1 , S 2 (hình vẽ bên).

1
5 1
Biết S1 =
12
và 0 (1 − 2 x ) f  ( 3x ) dx = − 2 , giá trị của S 2 bằng

8 19 13 13
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 6
Lời giải
Chọn A
1 1 1
(1 − 2 x ) f  ( 3x ) dx = (1 − 2 x ) d  f ( 3x ) = f ( 3x )(1 − 2 x ) 0 + f ( 3x ) dx
1 1 1 2

0 0
 3  3 30 
3 3 3
−1 1 2 2 2 −1 −21
=
3
f ( 3) − f ( 0 ) +
3 90 
f ( x ) dx = +
3 90
f ( x ) dx =
2
  0 f ( x ) dx = 4
.

3
8
Khi đó S 2 = 0 f ( x ) dx − ( SOAB − S1 ) = với A ( 0; −2 ) , B ( 3;0 ) .
3

Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên có f ( 0 ) = 0 và f  ( 0 )  0 thỏa mãn biểu

( )
thức 3 f ( x ) − f  ( x ) 2 f ( x ) − 2 x 2 − 3x = 18 x 2 − 4 xf ( x ) . Khi đó, diện tích hình phẳng giới hạn

bởi hai đồ thị hàm số y = f ( x ) và g ( x ) = x 2 . f  ( x ) bằng


1 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 8
Lời giải
Chọn A

( )
Ta có: 3 f ( x ) − f  ( x ) 2 f ( x ) − 2 x 2 − 3x = 18 x 2 − 4 xf ( x )

11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
(
 4 xf ( x ) + 3 f ( x ) = f  ( x ) 2 f ( x ) − 2 x 2 − 3x + 18 x 2 )
( )
 ( 4 x + 3) f ( x ) + f  ( x ) 2 x 2 + 3x = 2 f ( x ) . f  ( x ) + 18 x 2


( ) 
  f ( x ) 2 x 2 + 3x  =  f 2 ( x )  + 18 x 2
 


 ( ) 

  f ( x ) 2 x 2 + 3x  dx =  f 2 ( x )  dx + 18 x 2dx
  
( )
 f ( x ) 2 x 2 + 3x = f 2 ( x ) + 6 x3 + C ⎯⎯⎯⎯
→C = 0
f ( 0) =0

(
 f 2 ( x ) − 2 x 2 f ( x ) + 6 x3 − 3xf ( x ) = 0  f ( x ) f ( x ) − 2 x 2 − 3x f ( x ) − 2 x 2 = 0 ) ( )
 f ( x ) = 2 x2
( 2
)
 f ( x ) − 2 x ( f ( x ) − 3x ) = 0  
 f ( x ) = 3 x
. Do f  ( 0 )  0  f ( x ) = 3x

Ta có: f ( x ) = 3x  f  ( x ) = 3  g ( x ) = x 2 f  ( x ) = x 2 .3 = 3x 2 .

x = 0
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị là: 3x = 3x 2  3x 2 − 3x = 0  
x = 1
1

0 ( 3x − 3x ) dx = 2 .
2 1
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị là: S =

Câu 9: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
f ( x) + xf ( x) = 4 x3 − 8 x − 4, x  . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) và
y = f  ( x) bằng
125 40 131 10
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 4
Lời giải
Chọn C
Ta có: f ( x) + x. f ( x) = 4 x3 − 8 x − 4 , x   ( x)  f ( x) + x. f ( x) = 4 x3 − 8 x − 4 , x 
 [ x. f ( x)] = 4 x3 − 8 x − 4 , x   x. f ( x) = x 4 − 4 x 2 − 4 x + C , x  .
Với x = 0  C = 0 .
Suy ra f ( x) = x3 − 4 x − 4  f ( x) = 3 x 2 − 4 .
Xét phương trình hoành độ giao điểm của y = f ( x ) và y = f ( x) , ta có:
x = 0
x − 4 x − 4 = 3x − 4   x = −1 . Vậy diện tích phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) và
3 2

 x = 4
4 4
131
y = f ( x) là: S = −1 f ( x) − f ( x) dx = −1 x
3
− 3 x 2 − 4 x dx = .
4

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 12


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 10: Biết hàm số f ( x ) nhận giá trị dương và có đạo hàm liên tục trên nửa khoảng ( 0;1 , thỏa mãn

f ( x)
f (1) = 1 và 2 f ( x ) + x. f  ( x ) = với mọi x  ( 0;1 . Khi đó diện tích hình phẳng giới hạn
x
bởi các đường y = f ( x ) và y = 5 − 4 x gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,58 . B. 0, 49 . C. 1, 22 . D. 0,97 .

Lời giải
Chọn B
Ta có:

f ( x) x. f  ( x ) 1 f ( x) 1
2 f ( x ) + x. f  ( x ) =  2. f ( x ) + =  ( 2 x ) . f ( x ) + 2 x. =
x f ( x) x 2 f ( x) x

( 
 2 x. f ( x ) =
1
x
)
 2 x. f ( x ) = 
1
x
dx  2 x. f ( x ) = 2 x + C

Vì f (1) = 1  2.1. f (1) = 2 1 + C  C = 0 .

1
Do đó 2 x. f ( x ) = 2 x  f ( x ) = .
x
Phương trình hoành độ giao điểm của hàm số y = f ( x ) và đường thẳng y = 5 − x là

 1
1 2  x=
= 5 − 4 x  −4 x + 5 x − 1 = 0  4.
x 
x = 1
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị là
1 1
1
S= 
1
f ( x ) − g ( x ) dx =  x − 5 + 4 x dx = 0, 488 .
1
4 4

1 1
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ( 0;+ ) thỏa mãn x. f '( x ) −
. Biết f ( x) = x x −
x x
f (1) = −1, tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = f  ( x )
5 7 9 11
A. . B. . C. . D.
2 2 2 2
Lời giải
Chọn C
xf ' ( x ) − f ( x ) 1
Theo giả thiết ta có: xf ' ( x ) − f ( x ) = x 2 − 1  2
=1− .
x x2
 f ( x )  1 f ( x)  1  f ( x) 1

 x 
 =1− 2 
x x
= 1 − 2 dx 
 x  x 
= x + + C ( )
x

13 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
f (1) 1
Mà f (1) = −1 nên từ ( ) có: = 1 + + C  −1 = 2 + C  C = −3
1 1
f ( x) 1
 = x + − 3  f ( x ) = x 2 − 3x + 1  f  ( x ) = 2 x − 3
x x
x = 1
Xét phương trình hoành độ giao điểm: x 2 − 3x + 1 = 2 x − 3  x 2 − 5 x + 4 = 0  
x = 4
4
9
1 x
2
Diện tích hình phẳng bằng: S = − 5 x + 4 dx = .
2
Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) là hàm liên tục có tích phân trên 0;2 thỏa điều kiện
2

( ) 0
f x 2 = 6 x 4 + xf ( x ) dx . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) và

đường thẳng y = 6 x − 12
A. 30 . B. 27 . C. 24 . D. 22 .
Lời giải
Chọn B
2 2
Ta có f x ( ) = 6 x +  xf ( x ) dx . Đặt  xf ( x ) dx = a .
2 4

0 0

( )
Khi đó f x 2 = 6 x 4 + a  f ( x ) = 6 x 2 + a .
2 2 2
 3 4 ax 2 
  (
Do đó a = xf ( x ) dx = x 6 x + a dx  a =  x + )
2
  a = 24 + 2a  a = −24 .
0 0 2 2 
0

Nên f ( x ) = 6 x 2 − 24 .
 x = −1
Ta có 6 x 2 − 24 = 6 x − 12  x 2 − x − 2 = 0  
x = 2
2 2

−1 6 x −1( 6 x )
2 2
Vậy diện tích cần tìm là S = − 6 x − 12 dx = − 6 x − 12 dx = 27

Câu 13: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C ) nằm phía trên trục hoành. Hàm số y = f ( x ) thỏa mãn các

1 5
điều kiện ( y ) + y. y = −4 và f ( 0 ) = 1; f   = . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( C ) và
2

4 2
trục hoành gần nhất với số nào dưới đây?
A. 0,98 . B. 0,88 . C. 0,78 . D. 0,68 .
Lời giải
Chọn A
Ta có ( f  ( x ) ) + f  ( x ) . f ( x ) = −4  ( f  ( x ) . f ( x ) ) = −4
2

  ( f  ( x ). f ( x )) dx =  −4dx  f  ( x ). f ( x ) = −4 x + C
x2
  f  ( x ) . f ( x ) dx =  ( −4x + C ) dx   f ( x ) d ( f ( x )) = −4 2
+ C .x + B

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 14


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
f 2 ( x)
 = −2 x 2 + C.x + B  f ( x ) = −4 x 2 + 2C.x + B .
2
1 5
Theo giả thiết f ( 0 ) = 1 và f   = nên ta có
4 2
 B =1
 B = 1
5  C = 1  f ( x ) = −4 x + 2 x + 1 (C )
2
 1 C
 − + +B = 
 4 2 2
Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) với trục hoành −4 x 2 + 2 x + 1 = 0 .
 1− 5
 x1 =
4
 −4 x 2 + 2 x + 1 = 0   .
 1+ 5
 x2 =
 4
1+ 5
4
Vì ( C ) luôn ở phía trên trục hoành nên S =  −4 x 2 + 2 x + 1dx  0,98 .
1− 5
4

Câu 14: Cho hàm số f ( x) liên tục và xác định trên  0;2 thỏa mãn đồng thời các điều kiện
1
f (1)  , f ( x)  0 với x  1 , ( x − 1). f ( x) + f ( x) = 2 f ( x). f ( x) với x  [0;2] . Diện tích
2
hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) và y = x 2 − 1 bằng
5 1
A. S = . B. S = . C. S = 2 . D. S = 1 .
6 6
Lời giải
Chọn B
Từ giả thiết ( x − 1). f ( x) + f ( x) = 2 f ( x). f ( x) với x  [0;2] , cho x = 1 , ta có
f (1) = 2 f (1) . f ' (1)  f (1) . 1 − 2 f ' (1)  = 0  f (1) = 0 .
Mặt khác, x  [0;2] , ta có

( x − 1). f ( x) + f ( x) = 2 f ( x). f ( x)  ( x − 1) . f ( x )  =  f 2 ( x )   ( x − 1) . f ( x ) = f 2 ( x ) + C

Thay x = 1 , ta suy ra f 2 (1) + C = 0  C = 0 .


 f ( x) = 0
Do đó, ta được ( x − 1) . f ( x ) = f 2 ( x )  
 f ( x ) = x − 1.
Vì f ( x )  0, x  1 nên ta suy ra được f ( x ) = x − 1.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của y = f ( x ) và y = x 2 − 1 , ta có:
x = 0
x − 1 = x2 − 1   .
x = 1
1
1
Vậy diện tích phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) và y = x 2 − 1 là: S = 0 x 2 − x dx = .
6

15 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 15: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
3 5 5 4
2 xf ( x) + x 2 f ( x) = x + x − 3x3 − 3x 2 + 2 x, x  . Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm
2 2
số y = f ( x); y = f ( x) có diện tích bằng
127 127 107 13
A. . B. . C. . D. .
40 10 5 5
Lời giải
Chọn C
3 5 5 4
Ta có: 2 xf ( x) + x 2 f ( x) = x + x − 3x3 − 3x 2 + 2 x, x 
2 2

( )  3
2
5
 x 2 f ( x) + x 2 f ( x) = x5 + x 4 − 3x3 − 3x 2 + 2 x, x 
2
 3 5
  x 2 f ( x)  = x5 + x 4 − 3x3 − 3x 2 + 2 x, x 
2 2
1 1 3
 x 2 f ( x) = x 6 + x5 − x 4 − x3 + x 2 + C
4 2 4
1 1 3 C
 f ( x ) = x 4 + x3 − x 2 − x + 1 + 2
4 2 4 x
Vì do f ( x ) liên tục trên nên C = 0 .
1 4 1 3 3 2 3 3
Do đó f ( x) = x + x − x − x + 1  f ( x) = x3 + x 2 − x − 1.
4 2 4 2 2
Xét phương trình hoành độ giao điểm f ( x ) = f ( x ).
 x = −2
 x = −1
1 4 1 3 9 2 1
 x − x − x + x+2=0  .
4 2 4 2 x = 1

x = 4
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = f ( x); y = f ( x) là
4
107
S= 
−2
f ( x ) − f ( x ) dx =
5
(dvdt ).

Câu 16: Cho hàm số f ( x ) = x 4 + bx 2 + c ( b, c  ) có đồ thị là đường cong ( C ) và đường thẳng


(d ) : y = g ( x) tiếp xúc với ( C ) tại điểm x0 = 1 . Biết ( d ) và ( C ) còn hai điểm chung khác có

g ( x) − f ( x)
x2
4
hoành độ là x1 , x2 ( x1  x2 ) và 
x ( x − 1) 2
dx =
3
. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi
1

đường cong ( C ) và đường thẳng ( d ) .


29 28 143 43
A. . B. . C. D. .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn A
Theo giả thiết ta có: f ( x ) − g ( x ) = ( x − 1) ( x − x1 )( x − x2 ) = x 4 + bx 2 − mx + n (*)
2

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 16


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
f ( x) − g ( x)
x2 x2 x2

Ta có: 
x1 ( x − 1)2
dx =  ( x − x1 )( x − x2 ) dx = x ( x − x1 )( x − x1 + x1 − x2 ) dx
x1 1

x2
x2
 ( x − x )3 ( x − x1 ) 
2

x ( x − x1 ) 
+ ( x − x1 )( x1 − x2 ) dx = + ( x1 − x2 )
2 1
=  
  3 2 
1   x1

=
( x2 − x1 ) ( x2 − x1 )
3

3
=−
( x2 − x1 )
3
=
−4
3 2 6 3
Suy ra ( x2 − x1 ) = 8  x2 − x1 = 2 (1)
3

Mặt khác theo định lí viet bậc 4 của phương trình (*) ta được:
1 + 1 + x2 + x1 = 0  x2 + x1 = −2 ( 2 )
x = 0
Từ (1) , ( 2 )   2
 x1 = −2
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong ( C ) và đường thẳng ( d ) là:
1
29
S= 
−2
( x − 1)2 ( x + 2 ) x dx =
5
.

Câu 17: Cho đồ thị hàm số ( C ) : y = ax3 + bx 2 + cx + d và ( P ) : y = mx 2 + nx + p có đồ thị như hình vẽ


(Đồ thị ( C ) là nét có đường cong đậm hơn). Biết phần hình phẳng được giới hạn bởi ( C ) và ( P )
(phần tô đậm) có diện tích bằng 2 . Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay phần hình phẳng
quanh trục hoành có giá trị gần với số nào nhất?

A. 12.53 . B. 9.34 . C. 10.23 . D. 11.74 .


Lời giải
Chọn D
Từ đồ thị ta có: ( P ) : y = g ( x ) = mx 2 + nx + p và ( P ) qua ( 3;1) , ( 5;3) , (1;2 )
 3
 m=
9m + 3n + p = 1 8
  3 29
 25m + 5n + p = 3  n = −2  g ( x ) = x 2 − 2 x +
m + n + p = 2  8 8
 29
p =
 8
Đường cong ( C ) : y = ax3 + bx 2 + cx + d
Đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) cắt nhau tại điểm có hoành độ x = 1 , x = 3 , x = 5 suy ra
f ( x ) − g ( x ) = k ( x − 1)( x − 3)( x − 5 )( k  0 )
17 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
3 5

 1
 3

S = k  ( x − 1)( x − 3)( x − 5 ) dx − ( x − 1)( x − 3)( x − 5 ) dx  = k  4 − ( −4 )  = 8k

1
S = 2  2 = 8k  k =
4
1 3 29 x3 15 15 1
 f ( x) = ( x − 1)( x − 3)( x − 5) + x 2 − 2 x + = − x 2 + x −
4 8 8 4 8 4 8
2 5

1 ( f ) dx +   ( g ) 6533 2007
Vậy V =  2
−g 2 2
− f 2 dx = +   11.74
2
3360 1120

Câu 18: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
2 xf ( x ) + x 2 f ' ( x ) = 5 x 4 + 6 x 2 + 4 x, x  Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = f ( x ) và y = f ' ( x ) bằng
5 4 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 2
Lời giải
Chọn D
Ta có:

 ( 2 xf ( x ) + x )
f ' ( x ) dx =  (( x ) ' f ( x ) + x f ' ( x ) )dx =  (5x + 6x + 4x )dx = x + 2x +2x + C
2 2 2 4 2 5 3 2

 x 2 f ( x ) = x5 + 2 x 3 +2 x 2 + C
Cho x = 0 ta được C = 0  f ( x ) = x3 + 2 x + 2 ; f ' ( x ) = 3x 2 + 2 .
Xét phương trình hoành độ giao điểm của y = f ( x ) và y = f ' ( x ) :
x = 0
x + 2 x + 2 = 3x + 2   x = 1 .
3 2

 x = 2
2
1
Vậy diện tích hình phẳng cần tìm là 0 f ( x ) − f ' ( x ) dx =
2
.

Câu 19: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục và xác định trên  0;+  ) và thỏa mãn điều kiện
2 x 2 + 8 − f  ( x )  x +  f ( x ) − 2 f  ( x ) + 8 = 0 , x   0; +  ) và f (1) = 0 . Khi đó diện tích hình

phẳng giới hạn bởi các đồ thị y = f ( x ) và y = x 2 + 8 x − 4 bằng:


4 4
A. 4 3 . B. . C. 4 5 . D. .
3 5
Lời giải
Chọn B
Ta có: 2 x 2 + ( 8 − f  ( x ) ) x + ( f ( x ) − 2 f  ( x ) + 8 ) = 0
 2 x 2 + 8 x − xf  ( x ) + f ( x ) − 2 f  ( x ) + 8 = 0  2 x 2 + 8 x + 8 = xf  ( x ) − f ( x ) + 2 f  ( x )

( )
 2 x 2 + 4 x + 4 = f  ( x )( x + 2 ) − f ( x )  2 ( x + 2 ) = ( x + 2 ) f  ( x ) − f ( x )
2

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 18


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia


( x + 2 ) f  ( x ) − f ( x ) = 2   f ( x )  = 2  f ( x ) = 2 x + C .
 
( x + 2 )2  x+2 x+2
f ( x)
Mặt khác f (1) = 0 nên C = −2  = 2 x − 2  f ( x ) = ( x + 2 )( 2 x − 2 ) = 2 x 2 + 2 x − 4
x+2
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị là: 2 x 2 + 2 x − 4 = x 2 + 8 x − 4
x = 2
 2 x2 + 2 x − 4 = x2 + 8x − 4  x2 − 6 x + 8 = 0   .
x = 4
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số là:
4 4

2 ( ) ( ) 4
2 x 2 + 2 x − 4 − x 2 + 8 x − 4 dx = 2 x
2
S= − 6 x + 8 dx = .
3

Câu 20: Cho hàm số f ( x) thỏa mãn − xf  ( x ) ln x + f ( x ) = 2 x 2 f 2 ( x ) , x  (1; + ) ,


1
f ( x )  0, x  (1; + ) và f ( e ) = . Tính diện tích S hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
e2
y = xf ( x ) , y = 0, x = e, x = e 2 .
3 5 7 5
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
2 2 3 4
Lời giải
Chọn A
f ( x) 1
Ta có: − xf  ( x ) ln x + f ( x ) = 2 x 2 f 2 ( x )  − x ln x + = 2 x 2 , x  (1; + ) .
f 2
( x) f ( x)
1
 xg  ( x ) ln x + g ( x ) = 2 x 2 , x  (1; + ) với g ( x ) = .
f ( x)
g ( x) g ( x)
 g  ( x ) ln x +
x 
= 2 x, x  (1; + )  g  ( x ) ln x dx +  x 
dx = 2x dx .

g ( x) g ( x)
 g ( x ) ln x −  x
dx +  x
dx = x 2 + C  g ( x ) ln x = x 2 + C , x  (1; + ) .

1
Do f ( e ) = 2
 g ( e ) = e2  C = 0 . Suy ra g ( x ) ln x = x 2 , x  (1; + ) .
e
x2 x ln x
 g ( x) =  0, x  (1; + )  y = xf ( x ) = = , x  (1; + ) .
ln x g ( x) x
e2
e2 e2 ln x 1 3
Ta có S = e x f ( x ) dx = e x
dx = ln 2 x = .
2 e 2

Câu 21: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm xác định, liên tục trên khoảng ( −1; +  ) đồng thời thỏa mãn các
2
điều kiện f  ( x )  0  x  ( −1, + ) , f  ( 0 ) = −1 và  f  ( x )  = f  ( x ) , f ( 3) = − ln 4 . Khi đó diện
tích giới hạn bởi đồ thị ( C ) : y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng x = 2, x = 3 bằng bao
nhiêu?
A. 8ln 2 − ln 3 − 1 . B. 8ln 2 − 3ln 3 − 1 .
C. 4ln 2 − 3ln 3 − 1 . D. 8ln 2 + 3ln 3 − 1 .

19 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Lời giải
Chọn B

2 f  ( x )  1 
Với x  ( −1; + ) , ta có:  f  ( x )  = f  ( x )  −1 = −  − 1 =  
 f  ( x ) 
2
 f  ( x ) 
1 1
 − x + C1 =  f ( x) = mà f  ( 0 ) = −1 nên C1 = −1 .
f ( x) − x + C1
1 1
Vậy f  ( x ) =
−x −1
 f ( x) =
−x −1 
dx = − ln x + 1 + C2

Mặt khác, ta có: f ( 3) = − ln 4  − ln ( 4 ) + C = − ln ( 4 )  C2 = 0 nên f ( x ) = − ln ( x + 1) .


3 3
Khi đó: S = 2 − ln ( x + 1) dx = 2 ln ( x + 1) dx = 8ln 2 − 3ln 3 − 1 .
Câu 22: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 và thỏa
2 x3 − 5 x 2 + 5 x 1
f ( x) + f ( x ) = ; f (1) − f ( 0 ) = 2 và  f ( x ) dx = 0 . Biết diện tích hình phẳng
(x )
2 0
2
− x +1

giới hạn bởi đồ thị (C ) : y = f ( x ) , trục tung và trục hoành có dạng S = ln a − ln b với a, b là
các số nguyên dương. Tính T = a 2 + b 2 .
A. T = 14 . B. T = 25 . C. T = 36 . D. T = 43 .
Lời giải
Chọn B
2 x3 − 5 x 2 + 5 x ( 2 x − 1) ( x 2 − x + 1) − 2 x 2 + 2 x + 1
Ta có f ( x ) + f  ( x ) = = .
( ) ( )
2 2
x2 − x + 1 x2 − x + 1

2x − 1 2 x2 − 2 x − 1
  f ( x )dx +  f  ( x )dx =  dx − 
dx .
x2 − x + 1
( )
2
2
x − x +1

2 x2 − 2 x − 1
(
d x2 − x + 1 )− ( 2 x − 1)2
  f ( x )dx +  f  ( x )dx =  x2 − x + 1   x2 − x + 1 2 dx
 
 2x − 1 
 x2 − x + 1 
d x − x +1
d
( 2
2x − 1 

) 2x − 1
  f ( x )dx + f ( x ) = 2 
x − x +1
− 
2
= ln x 2 − x + 1 + 2
x 
− x + 1
+C . ( )
 x − x +1
2
 
 2x − 1 
1 1
2x − 1
 0

(
f ( x )dx =  ln x 2 − x + 1 + 2
 x − x +1
) 
− f ( x) + C  .
0

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 20


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

( )
1 1

f ( x ) dx
2
 ln x − x + 1 = 0 = C = 0
 0 0

Vì  1 nên suy ra  2x − 1 .
  2 x − 1 
= 1 − (−1) = 2 = f (1) − f ( 0 )  f ( x ) =
 x 2 − x + 1  0 x2 − x + 1

1
2x − 1
( ) 4
2
Do đó: S = 0
2
2
x − x +1
dx = − ln x 2 − x + 1
0
= ln
3
= ln 4 − ln 3 .

a = 4
Suy ra  . Vậy T = a 2 + b 2 = 25 .
b = 3
Câu 23: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm cấp hai, liên tục và nhận giá trị dương trên đoạn  0;1 thỏa mãn
1 1
f  ( x ) − 2 f ( x ) . f  ( x ) + 2 xf  ( x ) + ( x + 1) f  ( x ) = 0, x  [0;1], f    = f   = 1. Biết
2
tích
2 2
1
a a
0  f ( x ) dx =
2
phân ( a, b là các số nguyên dương và là phân só tối giản). Giá trị của a + b
b b
bằng
A. 181 . B. 25 . C. 10 . D. 26 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: f  ( x ) − 2 f ( x ) . f  ( x ) + 2 xf  ( x ) + ( x + 1) f  ( x ) = 0
2

 f  ( x ) + f  ( x ) + 2 xf  ( x ) + ( x + 1) f  ( x ) = 2 f ( x ) f  ( x ) + f  ( x )
2

 ( 2 x + 2 ) f  ( x ) + ( x + 1) f  ( x ) = 2 f ( x ) f  ( x ) + f  ( x )
2


 ( x + 1) f  ( x )  =  2 f ( x ) + 1 f  ( x )  ( x + 1) f  ( x ) = f 2 ( x ) + f ( x ) + C1 .
2 2
 
1 1 9 1
Theo giả thiết: f    = f   = 1  = 2 + C1  C1 =
2 2 4 4
1 f ( x ) 1
 ( x + 1) f  ( x ) = f 2 ( x ) + f ( x ) +
2

4
 =
1 ( x + 1)2
( f ( x )  0) .
f 2 ( x) + f ( x) +
4
f  ( x)dx 1 −1 −1
Do đó  1
2
=  ( x + 1)2 dx 
1
=
( x + 1)
+ C2
f ( x ) + f ( x) +
  2
 2
1 1 1 1
Theo giả thiết: f    = f   = 1  C2 = 0  =
2 2 1 ( x + 1)
f ( x) +
2
1 2 1 2
1  1 13 a = 13
2 0

 f ( x ) = x +   f ( x )  dx =  x +  dx =
0
 2  12

b = 12 a + b = 25

Câu 24: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , thỏa mãn f  ( x ) − f ( x ) = −8 + 16 x − 4 x 2 và f ( 0 ) = 0 .


Tính thể tích khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) và trục
Ox quay quanh Ox .

21 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
256 256 16 16
A. . B. . C. . D. .
15 15 3 3
Lời giải
Chọn B
Từ giả thiết ta có
(
f  ( x ) − f ( x ) = −8 + 16 x − 4 x 2  f  ( x ) .e − x − f ( x ) .e − x = −8 + 16 x − 4 x 2 .e − x )
(
 f ( x ) .e − x ) = ( −8 + 16 x − 4 x ).e 2 −x
 f ( x ) .e − x =  ( −8 + 16 x − 4 x ).e dx
2 −x

 f ( x ) .e − x = ( 4 x − 8 x ) .e + C
2 −x

Vì f ( 0 ) = 0  C = 0 . Ta có f ( x ) = 4 x 2 − 8 x
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và trục hoành thỏa mãn phương trình
x = 0
f ( x) = 0  
x = 2
Vậy thể tích khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) và trục Ox
2

0 ( 4 x )
2 256
quay quanh Ox là V =  2
− 8 x dx = .
15

Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , thỏa mãn x. f  ( x ) − 2 f ( x ) = 4 x − 8 và f ( 2 ) = 0 . Tính
diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục Ox và trục Oy .
8 3 7 3
A. . B. . C. . D.
3 8 3 7
Lời giải
Chọn A
Từ giả thiết ta có
x 2 f  ( x ) − 2 xf ( x ) 4x − 8  f ( x )  4 x − 8
x. f  ( x ) − 2 f ( x ) = 4 x − 8  =   2  =
x4 x3  x  x3
f ( x) 4x − 8 f ( x) 4 4

x 2
=
x3
dx 
x 2
= − + 2 + C  f ( x ) = Cx 2 − 4 x + 4
x x
Vì f ( 2 ) = 0 nên C = 1
Vậy f ( x ) = x 2 − 4 x + 4
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) với trục hoành là nghiệm của phương trình
f ( x) = 0  x = 2
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục Ox và trục Oy là
2
8
0
S = ( x 2 − 4 x + 4)dx =
3
.

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 22


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 26: Hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
f ( x ) + x. f  ( x ) + f  ( x ) = 4 x3 − 6 x 2 − 2 x + 4 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các
hàm số y = f ( x ) , y = f  ( x ) .
A. S = 8 . B. S = 4 . C. S = 8 . D. S = 4 .
Lời giải
Chọn A
Ta có f ( x ) + x. f  ( x ) + f  ( x ) = f ( x ) + ( x + 1) f  ( x ) = ( x + 1) f ( x ) 

Nên f ( x ) + x. f  ( x ) + f  ( x ) = 4 x3 − 6 x 2 − 2 x + 4  4 x3 − 6 x 2 − 2 x + 4 = ( x + 1) f ( x ) 

 ( x + 1) f ( x ) = x 4 − 2 x3 − x 2 + 4 x + C (1)
Thay x = −1 vào (1) ta được C − 2 = 0  C = 2 . Suy ra ( x + 1) f ( x ) = x 4 − 2 x3 − x 2 + 4 x + 2
 f ( x ) = x3 − 3x 2 + 2 x + 2
Khi đó f  ( x ) = 3x 2 − 6 x + 2 .
x = 0
Xét phương trình x − 3x + 2 x + 2 = 3x − 6 x + 2  x − 6 x + 8 x = 0   x = 2
3 2 2 3 2

 x = 4
4

0 x
3
S= − 6 x 2 + 8 x dx = 8

Câu 27: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
f ( x ) = 4 x3 + 3x 2 − xf ' ( x ) , x  . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) và
y = f ' ( x ) có kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai bằng
A. 7,31 . B. 7,32 . C. 7,33 . D. 7,34
Lời giải
Chọn C
Ta có f ( x ) = 4 x3 + 3x 2 − xf ' ( x )  f ( x ) + xf ' ( x ) = 4 x3 + 3x 2
'
  x. f ( x )  = 4 x3 + 3x 2  x. f ( x ) = x 4 + x3 + C

Cho x = 0 ta được C = 0  f ( x ) = x3 + x 2 và f ' ( x ) = 3x 2 + 2 x .

Xét phương trình: f ( x ) = f ' ( x )

x = 0

 x3 + x 2 = 3x 2 + 2 x  x3 − 2 x 2 − 2 x = 0   x = 1 − 3
x = 1+ 3

1+ 3
Diện tích hình phẳng là: S =  x3 − 2 x 2 − 2 x dx  7,33 ( đvdt).
1− 3

23 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  0;1 và thỏa mãn f (1) = 0 ;
2
 f ' ( x )  + 8 xf ( x ) = x 4 − 2 x, x   0;1 . Hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x )
 
và trục Ox , Oy . Khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng ( H ) quanh trục Ox có thể tích
bằng
 2 3 4
A. . B. . C. . D.
7 7 7 7
Lời giải
Chọn B
1 1 2
 x2  x2 1 x
Ta có 0 xf ( x ) dx =  f ( x ) d   = f ( x ).
 2  2 0

0
2 
. f ' ( x ) dx

1 1
1 1 2 ' 1 2 '
= f (1) −
2 20 
x f ( x ) dx = −
20
x f ( x ) dx 
1 1 1

0 ( x )
2 2
 f ( x )  + 8 xf ( x ) = x − 2 x, x   0;1 
0  f ( x )  0
dx + 8 xf ( x ) dx =
' 4 ' 4
  − 2 x dx

1 1 1 1 1
2 −4 2

0
 0

  f ' ( x )  dx − 4 x 2 f ' ( x ) dx =
5
 0 0
 f ' ( x )  d x − 4 x 2 f ' ( x ) dx + 4 x 4 = 0
  0
1

( f ( x ) − 2 x 2 ) dx = 0  f ' ( x ) = 2 x 2  f ( x ) =
'
2 2 3
 x +C
0
3

−2 2 2
Do f (1) = 0 nên C =  f ( x ) = x3 −
3 3 3
2 3 2
Xét phương trình: f ( x ) = 0  x − = 0  x = 1.
3 3
1 2
2 2 2
Thể tích của khối tròn xoay là: V =   x3 −  dx =
0
 3 3  7
( đvtt). 
Câu 29: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
f ( x) + xf ( x) = 5 x 4 + 6 x + 3, x  . Giá trị của diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = f ( x ) và y = f  ( x) thuộc khoảng
A. ( 27;28 ) . B. ( 26;27 ) . C. ( 28;29 ) . D. ( 29;30 ) .
Lời giải
Chọn C
Ta có: f ( x) + x. f ( x) = 5 x 4 + 6 x + 3  ( x)  f ( x) + x. f ( x) = 5 x 4 + 6 x + 3
x5 + 3x 2 + 3x + C
 [ x. f ( x)] = 5 x 4 + 6 x + 3  x. f ( x) = x5 + 3x 2 + 3x + C  f ( x) =
x
Vì f ( x ) liên tục trên nên C = 0 . Suy ra f ( x) = x 4 + 3x + 3  f ( x) = 4 x3 + 3

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 24


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = f ( x) , ta có:

(
x 4 + 3x + 3 = 4 x3 + 3  x x3 − 4 x 2 + 3 = 0 )
x = 0
x = 1


( )
 x ( x − 1) x − 3x − 3 = 0   x = 3 + 21 .
2

2

 3 − 21
x =
 2

Vậy diện tích phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) và y = f ( x) là:
3 + 21
2
S=  f ( x) − f ( x) dx  28,87
3− 21
2

Câu 30: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
cos xf ( x) − sin xf ( x) = 2cos 2 x + 2sin x, x  . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường

y = f ( x ) , y = f  ( x) , x = 0 và x = bằng
2
A. 2 −  . B. 2 +  . C. 4 −  . D. 4 +  .
Lời giải
Chọn C
Ta có: cos xf ( x) − sin xf ( x) = 2cos 2 x + 2sin x, x 

 cos x  f ( x) + ( cos x ) . f ( x) = 2cos 2 x + 2sin x


 [cos x. f ( x)] = 2cos 2 x + 2sin x  cos x. f ( x) = sin 2 x − 2cos x + C
sin 2 x − 2cos x + C 2sin x.cos x − 2cos x + C
 f ( x) = =
cos x cos x
Vì do f ( x ) liên tục trên nên C = 0 . Do đó f ( x) = 2cos x − 2  f ( x) = −2sin x

Vậy diện tích phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) , y = f  ( x) , x = 0 và x = là:
2
  
2 2 2
S= 
0
f ( x) − f ( x) dx = 
0
2cos x + 2sin x − 2 dx =  ( 2cos x + 2sin x − 2 ) dx
0

= ( 2sin x − 2cos x − 2 x ) 2 = 4 − .
0

Câu 31: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên thoả mãn f (1) = 4 và
f ( x ) = xf  ( x ) − 2 x3 − 3x 2 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = f ( x ) và y = f  ( x ) .
A. 9 . B. 6 . C. 18 . D. 27 .
Lời giải
Chọn C

25 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
f ( x ) = xf  ( x ) − 2 x3 − 3x 2  xf  ( x ) − f ( x ) = 2 x3 + 3x 2
xf  ( x ) − f ( x )
 = 2 x + 3; x  0
x2
 f ( x )   f ( x ) 
  ( 2 x + 3) dx = x
2
  = 2x + 3    dx = + 3x + C
 x   x 
f ( x)
 = x 2 + 3x + C
x
Vì f (1) = 4 nên  4 = 12 + 3.1 + C  C = 0 .
Do đó f ( x ) = x3 + 3x 2 ; x  0 .
Vì f ( x ) liên tục trên nên f ( x ) liên tục tại x = 0  f ( 0 ) = 0  f ( x ) = x3 + 3x 2 ; x  .
 f  ( x ) = 3x 2 + 6 x .
Phương trình hoành độ giao điểm của y = f ( x ) ; y = f  ( x ) là
 x=0

( )
x3 + 3x 2 = 3x 2 + 6 x  x x 2 − 6 = 0   x = − 6
 x= 6

6
S hp =  x3 − 6 x dx = 18 .
− 6

f ( x)
Câu 32: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ( 0;+ ) thoả mãn f  ( x ) + = 4 x 2 + 3x và
x
f (1) = 2 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = f ( x ) và phương trình tiếp tuyến của tại
điểm y = f ( x ) có hoành độ x = 2 .
2400 2401 333 335
A. . B. . C. . D. .
12 12 4 4
Lời giải
Chọn B
f ( x)
f ( x) + = 4 x 2 + 3x  xf  ( x ) + xf ( x ) = 4 x3 + 3x 2
x
  x. f ( x )  = 4 x3 + 3x 2   x. f ( x ) dx =
  ( 4x )
+ 3x 2 dx  xf ( x ) = x 4 + x 3 + C .
3

Vì f (1) = 2 nên 1 f (1) = 1 + 1 + C  C = 0 . Do đó f ( x ) = x3 + x 2 .


Lại có f  ( x ) = 3x 2 + 2 x .
f  ( 2 ) = 16, f ( 2 ) = 12 .
Do đó phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) tại điểm có hoành độ x = 2 là
y = 16 x − 20 .
Phương trình hoành độ giao điểm của f ( x ) = x3 + x 2 và y = 16 x − 20
 x = −5
x3 + x 2 = 16 x − 20  
 x=2
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 26
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
2
2401
−5 x
3
Shp = + x 2 − 16 x + 20 dx = .
12

Câu 33: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ( 0;+ ) thoả mãn f (1) = 3 và
x ( 4 − f  ( x ) ) = f ( x ) − 1 với mọi x  0 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = f ( x ) và
trục Ox , trục Oy và x = 1 .
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A
x ( 4 − f  ( x ) ) = f ( x ) − 1  xf  ( x ) + f ( x ) = 4 x + 1   xf ( x )  = 4 x + 1


  x. f ( x )  dx =  ( 4 x + 1) dx x. f ( x ) = 2x
2
+ x+C

Vì f (1) = 3 nên C = 0 .
Do đó f ( x ) = 2 x + 1
1
S hp = 0 2 x + 1dx = 2 .
1
Câu 34: Cho hàm số y = f ( x ) thoả mãn f ( x )  0, x  ; f ( 2 ) =
2
và f  ( x ) = −2 x  f ( x )  , x  .
5
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = f ( x ) , x = 0 và x = 1 .
  2 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 4
Lời giải
Chọn B
2 − f ( x) − f ( x ) 1
f  ( x ) = −2 x  f ( x )  
 f ( x ) 
2
= 2x    f ( x ) 2 dx =  2 xdx  f ( x)
= x2 + C
 
1
Vì f ( 2 ) = nên C = 1 .
5
1
1 1 
Do đó f ( x ) = 2
x +1
suy ra S hp = 0 x 2 + 1 dx = 4 .
y = f ( x) − xf  ( x ) ln x + f ( x ) = 2 x 2 f 2 ( x ) x  (1; +  ) f ( x )  0
Câu 35: Cho hàm số thỏa mãn , , ,
x  (1; +  ) 1 y = xf ( x )
và f ( e ) = 2 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị , y = 0 , x = e,
e
x = e 2 bằng
1 5 3 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 4
Lời giải
Chọn C

27 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
f ( x) 1
Ta có: − xf  ( x ) ln x + f ( x ) = 2 x 2 f 2 ( x )  − x ln x + = 2 x 2 , x (1; +  ) .
f 2
( x) f ( x)
1
 xg  ( x ) ln x + g ( x ) = 2 x 2 , x  (1; +  ) với g ( x ) =
f ( x)
g ( x) g ( x)
 g  ( x ) ln x +
x
= 2 x, x  (1; +  )   g ( x ) lnx dx +  x 
dx = 2 xdx

g ( x) g ( x)
 g ( x ) ln x −  x
dx +  x
dx = x 2 + C  g ( x ) ln x = x 2 + C , x  (1; +  )

1
Do f ( e ) =  g ( e ) = e2  C = 0 .
e2
Suy ra g ( x ) ln x = x 2 , x  (1; +  )
x2 x ln x
 g ( x) =  0, x  (1; +  )  xf ( x ) = =  0, x  (1; +  )
ln x g ( x) x
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y = xf ( x ) , y = 0 , x = e , x = e 2 là:
e2 e2 e2
ln x 1 e2 3
e xf ( x ) dx = e x
dx = e lnx d ( ln x ) = ln 2 x = .
2 e 2

Câu 36: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn hệ thức
2 x. f ( x ) + x 2 . f  ( x ) = 4 x3 − 12 x 2 + 8 x . Tính thể tích vật tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn
bởi đồ thị y = f ( x ) , trục hoành và trục tung quanh trục Ox .
8 8 32 32
A. . B. . C. . D. .
3 3 5 5
Lời giải
Chọn D

Ta có: 2 x. f ( x ) + x 2 . f  ( x ) = 4 x3 − 12 x 2 + 8 x   x 2 . f ( x )  = 4 x3 − 12 x 2 + 8 x

 x 2 . f ( x ) dx = ( 4x 3
− 12 x 2 + 8 x dx)
Lấy nguyên hàm hai vế ta được:    
 x 2 . f ( x ) = x 4 − 4 x3 + 4 x 2 + C
Chọn x = 0  C = 0 , nên f ( x ) = x 2 − 4 x + 4
Hoành độ giao điểm của đồ thị y = x 2 − 4 x + 4 với trục hoành là x = 2 .
2 2 2
 32
0 ( x )
2
0 ( x − 2 ) dx = 5 ( x − 2 )
4 5
Nên thể tích cần tìm là: V =  2
− 4 x + 4 dx =  =
0 5

Câu 37: Cho hàm số y = f ( x ) dương, có đạo hàm liên tục trên  −2;1 , thỏa mãn hệ thức
f ( x ) = f  ( x ) . x + 3 và f (1) = 1 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y = f ( x ) , trục
hoành và các đường thẳng x = −2, x = 1 .
3e 2 − 1 3e 2 + 1 3e 2 + 1 3e 2 − 1
A. . B. . C. . D. .
2e2 2e2 e2 e2
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 28
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Lời giải
Chọn A
f ( x) 1
Ta có: f ( x ) = f  ( x ) . x + 3  =
f ( x) x+3
1
Lấy nguyên hàm hai vế ta được: ln f ( x ) =  x+3
dx  ln f ( x ) = 2 x + 3 + C

x +3
e2
Do f (1) = 1 nên C = −4 . Vậy f ( x ) = e2 x +3 − 4
=
e4
1
1

x +3
Khi đó, diện tích hình phẳng cần tìm là: S = 4
e2 dx
e −2
1

−2 e
2 x +3
Đặt I = dx .

tdt
Đặt t = 2 x + 3  t 2 = 4 ( x + 3)  dx =
2
Đổi cận: x = 1  t = 4; x = −2  t = 2
1 4
1 t 1 3e 4 − e 2 3e 2 − 1
e .tdt =  et t − et  =
4 4
e 
2 x +3
Nên: I = dx = S= .
−2
22 2 2 2 2 2e 2

Câu 38: Cho hàm số f ( x ) = 2 x3 + ax 2 + bx + c với a, b, c là các số thực. Biết hàm số


g ( x ) = f ( x ) + f  ( x ) + f  ( x ) có hai giá trị cực trị là −4 và 4 . Diện tích hình phẳng giới hạn
f ( x)
bởi các đường y = và y = 1 bằng
g ( x ) + 12
A. 2ln 3 . B. ln 3 . C. ln18 . D. ln 2 .
Lời giải
Chọn D
Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) + f  ( x ) + f  ( x ) .
Ta có g  ( x ) = f  ( x ) + f  ( x ) + f  ( x ) = f  ( x ) + f  ( x ) + 12
Theo giả thiết ta có phương trình g  ( x ) = 0 có hai nghiệm m, n
 g ( m ) = gCD = 4
Vì g ( x ) là hàm bậc ba có hệ số a  0 nên nếu giả sử m  n thì 
 g ( n ) = gCT = −4
f ( x)
Xét phương trình = 1  g ( x ) + 12 − f ( x ) = 0
g ( x ) + 12
x = m
 f  ( x ) + f  ( x ) + 12 = 0  g ' ( x ) = 0  
x = n
Diện tích hình phẳng cần tìm là:
f ( x) f ( x)   g ( x ) + 12 − f ( x ) 
n n n


m
1−
g ( x ) + 12
dx =  1 −
m

 g ( x )+ 12
 dx =

m  g ( x ) + 12
 dx

29 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
n
f  ( x ) + f  ( x ) + 12
n
g( x )
n
d ( g ( x ) + 12 ) n
= 
m
g ( x ) + 12
dx =  g ( x ) + 12
m
dx = 
m
g ( x ) + 12
= ln g ( x ) + 12
m

8
= ln g ( n ) + 12 − ln g ( m ) + 12 = ln −4 + 12 − ln 4 + 12 = ln = ln 2 .
16

Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức bậc bốn và có đồ thị như hình vẽ

Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = f ( x ) , y = f  ( x ) có diện tích bằng
127 107 127 13
A. . B. . C. . D. .
40 5 10 5
Lời giải
Chọn B
Hàm số đã cho có dạng f ( x ) = ax 4 + bx3 + cx 2 + dx + e , a  0
 f  ( x ) = 4ax3 + 3bx 2 + 2cx + d
Từ hình vẽ đã cho ta thấy đồ thị f ( x ) tiếp xúc với trục hoành tại các điểm ( −2;0 ) , (1;0 ) và đi
qua điểm ( 0;1) nên:
 f ( x ) = k .( x + 2 )2 . ( x − 1)2 1 1
 k =  f ( x ) = .( x + 2 ) . ( x − 1)
2 2

 f ( 0 ) = 1 4 4
1 1 3 3 3
Vậy f ( x ) = x 4 + x3 − x 2 − x + 1  f  ( x ) = x3 + x 2 − x − 1
4 2 4 2 2
Xét phương trình hoành độ giao điểm f ( x ) = f  ( x )
 x = −2
 x = −1
1 4 1 3 9 2 1
 x − x − x + x+2=0 
4 2 4 2 x = 1

x = 4
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = f ( x ) , y = f  ( x ) là
4
S= −2 f ( x ) − f  ( x ) dx
Do f ( x ) không đổi dấu trên các khoảng ( −2; − 1) , ( −1;1) , (1;4 ) nên ta có:
−1 1 4
107

−2
 f ( x ) − f  ( x )  dx + 
−1
 f ( x ) − f  ( x )  dx + 1  f ( x ) − f  ( x ) dx = 5
(đvdt).

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 30


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 40: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên \ 0 thoã mãn f (1) = 3 và
f 2 ( x ) − 8 xf ( x ) − f ' ( x ) = −16 x 2 − 4 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bới các đường
y = f ( x ) , trục Ox và hai đường thẳng x = 1; x = 2 .
A. ln 2 − 6 . B. 8 − ln 2 . C. 6 − ln 2 . D. 10 − ln 2 .
Lời giải
Chọn C
Ta có f 2 ( x ) − 8 xf ( x ) − f ' ( x ) = −16 x 2 − 4  f 2 ( x ) − 8 xf ( x ) + 16 x 2 = f ' ( x ) − 4

 ( f ( x ) − 4 x ) = ( f ( x ) − 4 x ) ' (1) . Đặt f ( x ) − 4 x = h ( x ) . Ta có (1)  h 2 ( x ) = h ' ( x )


2

h '( x ) h '( x ) 1 1
 =1  h 
dx = 1dx − = x+C  h( x) = −
h ( x)
2 2
( x) h( x) x+C
1 1 1
 f ( x ) − 4x = − Do f (1) = 3  C = 0  f ( x ) − 4 x = −  f ( x ) = − + 4 x
x+C x x
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) , trục Ox và hai đường thẳng x = 1; x = 2
2 2
1
là S = 1 f ( x ) dx = 1 − x + 4 x dx = 6 − ln 2 .
1
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) = x + 0 (10u − 4 x ) f (u )du có đồ thị ( C ) . Khi đó diện tích hình phẳng giới
3

hạn bởi đồ thị ( C ) , trục tung, tiếp tuyến của ( C ) tại điểm có hoành độ x = 2 là
A. S = 108 B. S = 12 . C. S = 180 . D. S = 112 .
Lời giải
Chọn B
1 1 1
Ta có f ( x ) = x + 0 (10u − 4 x ) f (u )du = x 0 0
− 4 x f ( u )du + 10 uf ( u )du
3 3

1 1
Đặt a = 0 f (u )du và b = 0 uf (u )du. Khi đó hàm số f ( x ) có dạng f ( x ) = x3 − 4ax + 10b .

Suy ra f ( u ) = u 3 − 4au + 10b


1 1 1

 f (u)du =  ( )
1  1
a= u − 4au + 10b du =  u 4 − 2au 2 + 10bu  = − 2a + 10b .
3

0 0
4 0 4
1 1
a= − 2a + 10b  3a − 10b = (1) .
4 4
1 1

0
b = uf (u )du = u u 3 − 4au + 10b du 0 ( )
1 1

( )
1 4  1 4
= u − 4au + 10bu du =  u 5 − au 3 + 5bu 2  = − a + 5b .
4 2

0
5 3 0 5 3

31 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1 4 4 1
 b = − a + 5b  a − 4b = (2)
5 3 3 5
 3
a = 4
Từ (1) và (2) ta được: 
b = 1
 5
Suy ra f ( x ) = x3 − 3x + 2; f ( x) = 3x 2 − 3. Ta có: f (2) = 4; f (2) = 9.
Phương trình tiếp tuyến d của ( C ) tại điểm có hoành độ x = 2 :
y = 9 ( x − 2 ) + 4  y = 9 x − 14.
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị ( C ) với tiếp tuyến d là:
 x = −4
x3 − 3x + 2 = 9 x − 14  x3 − 12 x + 16 = 0  
x = 2
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( C ) , trục tung, tiếp tuyến d là
2 2 2

0 x 0
− 3 x + 2 − ( 9 x − 14 ) dx = x − 12 x + 16 dx = 0 ( x )
3 3 3
S= − 12 x + 16 dx = 12.

Câu 42: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm xác định trên  0;+  ) và thoả mãn
x 2 − x ( f  ( x ) − 2 ) + ( f ( x ) − f  ( x ) + 1) = 0 , x   0; +  ) và có f ( 0 ) = 0 . Diện tích hình phẳng
gới hạn bởi hai đồ thị y = f ( x ) và y = f  ( x ) bằng
5 5 3 3 8
A. . B. . C. 1 . D. .
6 4 3
Lời giải
Chọn A
Ta có: x 2 − x ( f  ( x ) − 2 ) + ( f ( x ) − f  ( x ) + 1) = 0
 x 2 − xf  ( x ) + 2 x + f ( x ) − f  ( x ) + 1 = 0
( x + 1) f  ( x ) − f ( x ) = 1, x  0; + 
 ( x + 1) f  ( x ) − f ( x ) = ( x + 1) 
2
 )
( x + 1)2
 f ( x )  f ( x)
  = 1, x   0; +  )  = x+C
 x +1  x +1
Mà f ( 0 ) = 0  C = 0  f ( x ) = x 2 + x  f  ( x ) = 2 x + 1
 1+ 5
x =
2
Xét f ( x ) = f  ( x )  x 2 + x = 2 x + 1  x 2 − x − 1 = 0  
 1− 5
x =
 2
1+ 5
2
5 5
Vậy S =  x 2 − x − 1 dx =
6
1− 5
2

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 32


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Câu 43: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
f ( x ) = ( x − 1) f  ( x ) + 2 x3 − 3x 2 + 1 và f ( 2 ) = −6 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = f ( x ) và y = f  ( x ) + 2 bằng
A. 6 . B. 8 . C. 15 . D. 22 .
Lời giải
Chọn B
Ta có f ( x ) = ( x − 1) f  ( x ) + 2 x3 − 3x 2 + 1  ( x − 1) f  ( x ) − f ( x ) = −2 x3 + 3x 2 − 1 (*)
Nếu x = 1 thì f (1) = 0

Nếu x  1 thì (*) 


( x − 1) f  ( x ) − f ( x ) = −2 x − 1
( x − 1)2
 f ( x )  f ( x)
  = −2 x − 1  = − x2 − x + C
 x −1  x −1

( )
Mà f ( 2 ) = −6  C = 0 . Vậy f ( x ) = ( x − 1) − x 2 − x = − x3 + x  f  ( x ) = −3x 2 + 1 .

x = 3
Phương trình hoành độ giao điểm f ( x ) = f  ( x ) + 2  x − 3x − x + 3 = 0   x = 1 .
3 2

 x = −1
Vậy diện tích phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) và y = f  ( x ) + 2 là:
3

−1 x
3
S= − 3 x 2 − x + 3 dx = 8 .

Câu 44: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn f (1) = 6 và
xf  ( x ) = f ( x ) + 3x 4 − 3x 2 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) và
y = f  ( x ) bằng
162 324 104 229
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 10
Lời giải
Chọn B
Từ giả thiết xf  ( x ) = f ( x ) + 3x 4 − 3x 2  xf  ( x ) − f ( x ) = 3x 4 − 3x 2 .

xf  ( x ) − f ( x )  f ( x ) 
Có f ( 0 ) = 0 , với x  0 thì 2
= 3x − 3   2
 = 3x − 3
x2  x 
f ( x)
 = x3 − 3x + C , mà f (1) = 6 nên C = 8 . Do đó f ( x ) = x 4 − 3x 2 + 8 x (thỏa mãn).
x
Xét phương trình f ( x ) = f  ( x )  x 4 − 4 x3 − 3x 2 + 14 x − 8 = 0

 ( x − 1) ( x + 2 )( x − 4 ) = 0  x = 1 hoặc x = −2 hoặc x = 4 .
2

4
324
Vậy diện tích hình phẳng cần tính bằng S = 
−2
x 4 − 4 x 3 − 3 x 2 + 14 x − 8 dx =
5
.

33 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
  
Câu 45: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên khoảng − ;  . Biết f (0) = 1 và
 2 2
  
f  ( x ) cos x + f ( x ) sinx = 1 , x   − ;  . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
 2 2
  
y = f ( x ) , y = 2 và trục Oy ( trong miền x   − ;  ) bằng
 2 2
2 − 4 2 − 1 
A. . B. . C. 2 − . D. 2− .
4 4 4
Lời giải
Chọn A

  
Với mọi x   − ;  , ta có: f  ( x ) cos x + f ( x ) sinx = 1
 2 2
f  ( x ) cos x − f ( x )( cos x ) 1  f ( x )  1 f ( x)
 =    = 2
 = tan x + C .
cos2 x 2
cos x  cos x  cos x cos x
Mà f ( 0 ) = 1 nên C = 1 . Suy ra: f ( x ) = sinx + cos x .

  
Phương trình hoành độ giao điểm của y = f ( x ) , y = 2 ( trong miền x   − ;  ) là:
 2 2

sinx + cos x = 2  x = .
4
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) , y = 2 và trục Oy ( trong miền

4
   2 − 4
x   − ;  ) bằng: S =
 2 2  sin x + cos x −
0
2 dx =
4
.

Câu 46: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
f ( x) + xf ( x) = 4 x3 − 6 x 2 , x  . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) và
y = f ( x) bằng
7 45 1 71
A. . B. . C. . D. .
12 4 2 6
Lời giải
Chọn D
Ta có x  : f ( x) + x. f ( x) = 4 x3 − 6 x 2  ( x)  f ( x) + x. f ( x) = 4 x 3 − 6 x 2
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 34
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
 [ x. f ( x)] = 4 x3 − 6 x 2  x. f ( x) = x 4 − 2 x3 + C
Với x = 0  C = 0 .
Do đó: f ( x) = x3 − 2 x 2  f ( x) = 3 x 2 − 4 x .
Phương trình hoành độ giao điểm của y = f ( x ) và y = f ( x) là nghiệm của phương trình:
x = 0
x − 2 x = 3x − 4 x  x − 5 x + 4 x = 0   x = 1 .
3 2 2 3 2

 x = 4
Suy ra, diện tích phẳng giới hạn bởi các đường cong y = f ( x ) và y = f ( x) là:
4 1 4

0 ( x ) 1 ( x ) 7 45 71
0 f ( x ) − f ( x ) dx = 3 2 3
S= − 5 x + 4 x dx − − 5 x 2 + 4 x dx = + = .
12 4 6

Câu 47: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn
f ( x) + xf ( x) = 5 x 4 + 6 x 2 − 4, x  . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x )
1
và y = xf ( x) bằng
4
112 272 1088 32
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 3
Lời giải
Chọn D
Ta có x  : f ( x) + x. f ( x) = 5 x 4 + 6 x 2 − 4  ( x)  f ( x) + x. f ( x) = 5 x 4 + 6 x 2 − 4
 [ x. f ( x)] = 5 x 4 + 6 x 2 − 4  x. f ( x) = x5 + 2 x3 − 4 x + C
Với x = 0  C = 0 .
Do đó f ( x) = x 4 + 2 x 2 − 4  f ( x) = 4 x3 + 4 x .
1
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = xf ( x) là:
4
x = 2
x4 + 2 x2 − 4 =
1
4
( )
x 4 x3 + 4 x  x 2 = 4  
 x = −2
.

1
Suy ra, diện tích phẳng giới hạn bởi các đường cong y = f ( x ) và y = xf ( x) là:
4
2 2
1 32
S= 
−2
f ( x) −
4 −2

xf ( x) dx = 4 − x 2 dx =
3
.

( 1 + 15x ) dx
1
Câu 48: Cho hàm số f ( x ) liên trục trên và thỏa mãn điều kiện f ( x ) = 2 x − 9 + xf 0
3 2

. Đồ thị hàm số y = g ( x ) = ax3 + bx 2 + cx − 9 cắt đồ thị y = f ( x ) tại ba điểm phân biệt có


hoành độ lần lượt là 1;2;4 . Hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong f ( x ) và g ( x ) có diện
tích bằng:
3 37
A. I = 2. B. I = . C. I = . D. I = 1.
2 12
Lời giải

35 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Chọn C

( 1 + 15x )
1 4 4 4
t 1
0 
f ( t ) dt = 
x f ( x ) dx  15k = x f ( x ) dx (1) .
2
Đặt k = xf dx =
1
15 15 1 1

Khi đó f ( x ) = 2 x 2 − 9 + k  x. f ( x ) = 2 x3 − 9 x + kx thay vào (1) , ta được:


4
1 4 9 2 k 2 4
(1)  15k =  ( 2 x3 − 9 x + kx ) dx  15k =  x − x + x   k = 8  f ( x ) = 2x2 − 1 .
1
 2 2 2 1

Mặt khác: g ( x ) − f ( x ) = a ( x − 1)( x − 2 )( x − 4 ) = ax3 + bx 2 + cx − 9 − 2 x 2 − 1 .( ) ( )


 g ( x ) − f ( x ) = a ( x − 1)( x − 2 )( x − 4 ) = ax3 + ( b − 2 ) x 2 + cx − 8 .
Cho x = 0  −8a = −8  a = 1 .
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong f ( x ) và g ( x ) bằng:
4
37
S= 1 ( x − 1)( x − 2 )( x − 4 ) dx = 12 .
 f ( x )  0
Câu 49: Cho hàm số y = f ( x ) , có đạo hàm f (1) = 1 và  trên (1;+ ) thỏa mãn điều kiện
 f  ( x )  0
2
( 2
)
2  f ' ( x )  = ( x − 1) . 4 f ( x ) −  f  ( x )  + 4 . Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ
2

thị hàm số y = f ( x ) với các đường x = 1; x = 2 và Ox ?


4 8 −4 −8
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
2
(
Ta có 2  f  ( x )  = ( x − 1) . 4 f ( x ) −  f  ( x )  + 4 .
2 2
)
 2  f  ( x )  +  f  ( x )  .( x − 1) = 4 ( x − 1) .( f ( x ) + 1) .
2 2 2 2

( )
  f  ( x )  . x 2 − 2 x + 3 = 4 ( x − 1) .( f ( x ) + 1) .
2 2

f ( x) x −1
 f  ( x ). (x 2
) 1
− 2 x + 3 = 2 ( x − 1) . f ( x ) + 1  .
2 f ( x) + 1
=
2
.
x − 2x + 3
' '
  f ( x ) + 1 =  x 2 − 2 x + 3 + C  .
   
2 4
Mặt khác ta có f (1) = 1  f ( x ) = x 2 − 2 x + 2  S = 1 f ( x ) dx = .
3
Câu 50: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và có đạo hàm liên tục trên ( 0;+ ) thỏa mãn f (1) = 2 và
x ( f ' ( x ) − x ) = f ( x ) − 1, x  0. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) ;
x = 1; x = 3 và trục hoành bằng
32 20 32
A. . B. . C. 12 . D. .
2 3 3
Lời giải

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 36


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Chọn D
Ta có x ( f ' ( x ) − x ) = f ( x ) − 1  xf ' ( x ) − f ( x ) = x 2 − 1
xf ' ( x ) − f ( x ) x2 − 1 xf ' ( x ) − x ' f ( x ) x 2 − 1
 =  = 2
x2 x2 x2 x
 f ( x )  1 f ( x) 1
  =1− 2  = x + + C.
 x  x x x
f ( x) 1
Mặt khác: f (1) = 2  C = 0  = x+  f ( x ) = x2 + 1
x x
3
32
Vậy diện tích hình phẳng cần tìm là 1 f ( x ) dx =
3
.

Câu 51: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ( 0; +  ) thỏa mãn 2 xf  ( x ) + f ( x ) = 4 x x . Biết f (1) = 1 .
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bỏi đồ thị của hàm số g ( x ) = f ( x ) − 2 xf  ( x ) , trục hoành,
đường thẳng x = 1; x = 4 .
14 124 62 28
A. . B. . C. . D. .
3 5 5 3
Lời giải
Chọn B
Với x  0 ta có:
2 xf  ( x ) + f ( x ) 4x x 1
2 xf  ( x ) + f ( x ) = 4 x x  =  x. f  ( x ) + f ( x ) = 2x
2 x 2 x 2 x

 ( )

x. f ( x ) = 2x  x. f ( x ) = x2 + C

Với x = 1 ta có 1. f (1) = 12 + C  1 = 1 + C  C = 0  x . f ( x ) = x 2  f ( x) = x x
,
3
 f ( x) = x . Suy ra g ( x ) = −2 x x .
2
4
124
Vậy diện tích S = 1 −2 x x =
5
(Đvtt)

Câu 52: Cho hàm số y = f ( x ) có f ( 0 ) = 0 , đạo hàm f  ( x ) liên tục trên  −2; + ) và thỏa mãn

( x + 2 ) f  ( x ) − 2 f ( x ) = ( x − 2 )( x + 2 )3 với mọi x   −2; + ) . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị của hàm số y = f ( x ) và trục hoành bằng
432 448 464 446
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn C
Xét x = −2 : từ điều kiện ta có f ( −2 ) = 0 .

Xét x  −2 : chia hai vế của điều kiện cho ( x + 2 ) ta được


3

37 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1 2
f ( x) − f ( x) = x − 2 .
( x + 2) 2
( x + 2 )3
 1  2  f ( x )  f ( x) x2
Do   =− nên   = x + 2 , suy ra = − 2 x + C hay
 ( x + 2 )  ( x + 2 )3  ( x + 2 )  ( x + 2 )2 2
2 2

2 x2 
f ( x ) = ( x + 2)  − 2x + C 
 2 
x 
Vì f ( 0 ) = 0 nên C = 0 , suy ra f ( x ) = x  − 2  ( x + 2 ) .
2

2 
x 
Kết hợp cả hai trường hợp ta có f ( x ) = x  − 2  ( x + 2 ) với mọi x   −2; + ) .
2

2 
Phương trình f ( x ) = 0 có 3 nghiệm x = −2 , x = 0 và x = 4 . Bên cạnh đó f ( x )  0 với mọi
x   0;4 và f ( x )  0 với mọi x   −2;0 .
0 4
x  x  464
 
x  − 2  ( x + 2 ) dx − x  − 2  ( x + 2 ) dx =
2 2
Vậy diện tích cần tìm là: S = .
−2
2  0
2  5

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 38


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Dạng 13: Ứng dụng tích phân vào bài toán chuyển động

A VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Một chất điểm A xuất phát từ O , chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 2 59
quy luật V ( t ) = t + t ( m/s ) . Trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu
150 75
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O , chuyển động thẳng
(
cùng hướng với A nhưng chậm hơn 3 giây so với A và có gia tốc a m/s 2 ( a là hằng số). Sau )
khi B xuất phát được 12 giây thì đuổi kịp A . Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng
A. 20 ( m/s ) . B. 16 ( m/s ) . C. 13 ( m/s ) . D. 15 ( m/s ) .
Lời giải
Chọn B
15
 1 2 59 
Quãng đường chất điểm A đi từ O đến lúc gặp B là: S1 = 
0
 150 75  
t + t  dt = 96 ( m ) .


Vận tốc của chất điểm B là: VB ( t ) = adt = at + C .

Tại thời điểm t = 0  VB = 0  C = 0  VB ( t ) = at .


12 12
 at 2 
Quãng đường chất điểm B đi từ O đến lúc gặp A là: S 2 = ( at ) dt = 
0  2 0

 = 72a ( m ) .

Khi A và B gặp
nhau quãng đường đi được là như nhau, ta có:
4
S1 = S2  72a = 96  a = m/s 2 .
3
( )
4
Vận tốc của B khi đuổi kịp A là: VB ( t ) = t , với t = 12  VB (12 ) = 16 ( m/s ) .
3
Câu 2: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m / s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) = −2t + 10 ( m / s ) , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng
giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Quãng đường ô tô di chuyển được trong 8 giây cuối cùng tính
đến thời điểm dừng bánh là
A. 16 m . B. 55m . C. 25m . D. 50 m .
Lời giải
Chọn D
Khi ô tô dừng bánh, ta có: v = 0  −2t + 10 = 0  t = 5 .
Do đó, ta có quãng đường xe đi được trong 8 giây cuối cùng ( 3 giây đi với vận tốc 10 m / s , 5
giây sau khi đạp phanh) là:
5

( )
5
S = 3.10 +  ( −2t + 10 ) dt = 30 + −t 2 + 10t = 30 − 52 + 10.5 = 55 ( m ) .
0
0

Câu 3: ( )
Một vật chuyển động với gia tốc a ( t ) = 6t m / s 2 . Vận tốc tại thời điểm t = 2 giây là 17 m / s
. Quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm t = 4 giây đến thời điểm
t = 10 giây là:
1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
A. 1200 m . B. 1014 m . C. 966 m . D. 36 m .
Lời giải
Chọn C

 
Ta có v = a ( t ) dt = 6tdt = 3t 2 + C .

Theo giả thiết ta v ( 2 ) = 17  3.22 + C = 17  C = 5 . Suy ra v ( t ) = 3t 2 + 5 .


Quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm t = 4 giây đến thời điểm t = 10
10 10

 ( 3t ) ( )
10
4
giây là: s = v ( t ) dt = 2
+ 5 dt = t 3 + 5t = 966 m .
4
4

Câu 4: Một xe máy đang chạy với vận tốc 10 m / s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, xe chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) = −2t + 10 , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây,
kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao
nhiêu mét?
A. 30m . B. 20m . C. 50m . D. 25m .
Lời giải
Chọn D
Xét phương trình −2t + 10 = 0  t = 5. Do vậy, kể từ lúc người lái đạp phanh thì sau 5s ô tô
dừng hẳn.
Quãng đường xe máy đi được kể từ lúc người lái đạp phanh đến khi xe máy dừng hẳn là
5
5
0 ( −2t + 10 ) dt = ( −t ) 0 = 25m.
2
s= + 10t

Câu 5: Một vật chuyển động với gia tốc a ( t ) = 6t m/s 2 . Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2 giây là
17t m/s . Quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm t = 4 giây đến thời
điểm t = 10 giây là.
A. 966 m . B. 36 m . C. 1200 m . D. 1014 m .
Lời giải
Chọn A


Từ giả thiết suy ra v ( t ) = a ( t )  v ( t ) = a ( t )dt = 6tdt = 3t 2 + C . 
Mặt khác v ( 2 ) = 17 nên 3.2 + C = 17  C = 5 . Do đó v ( t ) = 3t 2 + 5 .
2

Quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm t = 4 giây đến thời điểm t = 10
giây là
10 10

4 ( 3t ) ( )
10
4
s = v ( t ) dt = 2
+ 5 dt = t 3 + 5t = 1050 − 84 = 966 m.
4

Câu 6: Một xe ô tô sau khi chờ hết đèn đỏ đã bắt đầu chuyển động với vận tốc được biểu thị bằng đồ thị
là đường cong parabol. Biết rằng sau 5 phút thì xe đạt đến vận tốc cao nhất 1000 m/phút và bắt
đầu giảm tốc, đi được 6 phút thì xe chuyển động đều (tham khảo hình vẽ).

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 2


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

Quãng đường xe đi được sau 10 phút đầu tiên kể từ khi hết đèn đỏ là bao nhiêu mét?
A. 8160 m. B. 8610 m. C. 10000 m. D. 8320 m.
Lời giải
Chọn A
 at + bt + c khi 0  t  6
2
Phương trình vận tốc của ô tô là: v ( t ) =  .
v ( 6 ) khi 6  t  10
Trong khoảng thời gian 6 phút đầu đồ thị của vận tốc là một đường parabol đi qua điểm ( 0;0 ) ,
( 5;1000 ) và có hoành độ đỉnh bằng 5, do đó:

c = 0 c = 0 a = −40
    2
−40t + 400t khi 0  t  6
25a + 5b + c = 1000  5a + b = 200  b = 400  v ( t ) =  .
 b 10a + b = 0 c = 0 
960 khi 6  t  10
− =5  
 2a
Vậy quãng đường ô tô đi được trong 10 phút đầu là:
10 6 10

0
S = v ( t ) dt = 0 ( −40t ) 6
2
+ 400t dt + 960dt = 8160 m .

Câu 7: Tại một nơi không có gió, một chiếc khinh khí cầu đang đứng yên ở độ cao 243 mét so với mặt
đất đã được phi công cài đặt cho nó chế độ chuyển động đi xuống. Biết rằng, khí cầu đã chuyển
động theo phương thẳng đứng với vận tốc tuân theo quy luật v(t ) = 12t − t 2 trong đó t tính bằng
phút là thời gian tính từ lúc khinh khí cầu bắt đầu chuyển động, v ( t ) được tính theo đơn vị
mét/phút. Nếu vận tốc v của khinh khí cầu khi tiếp đất là v = x mét/phút thì giá trị của x bằng
bao nhiêu?
A. 15 mét/phút. B. 18 mét/phút. C. 27 mét/phút. D. 48 mét/phút.
Lời giải
Chọn C
Gọi thời điểm khinh khí cầu bắt đầu chuyển động là t = 0 , thời điểm khinh khí cầu bắt đầu tiếp
đất là t1 .
Quãng đường khinh khí cầu đã di chuyển được từ lúc chuyển động tới khi tiếp đất là
t1 t1  −5,56
t13
 (12t − t )dt = 243  − + 6t1 − 243 = 0  t1  14,56
2 2
3
0 t1 = 9
Vì v(t )  0  0  t  12 nên t1 = 9 .

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Vận tốc của khinh khí cầu lúc tiếp đất là: v ( 9 ) = 27 mét/phút.

Câu 8: Một ô tô đang chạy với vận tốc 15 ( m / s ) thì tăng tốc chuyển động nhanh dần với gia tốc

( )
a = 3t − 8 m / s 2 , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc tăng vận tố C. Hỏi
sau 10 giây tăng vận tốc ô tô đi được bao nhiêu mét?
A. 150 . B. 180 . C. 246 . D. 250 .
Lời giải
Chọn D
3t 2

Ta có: v ( t ) = a ( t ) dt =  (3t − 8) dt =
2
− 8t + C .

Vận tốc khi ô tô bắt đầu tăng tốc là 15 m / s : v ( 0 ) = 15  C = 15 .


3t 2
Vận tốc của ô tô là v ( t ) = − 8t + 15 .
2
Quãng đường ô tô đi được sau 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc là
10 10
 3t 2 

0

v ( t ) dt = 
0
2
− 8t + 15 dt = 250 ( m ) .

Câu 9: Một chất điểm A xuất phát từ O , chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 2 59
quy luật V ( t ) = t + t ( m/s ) . Trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu
150 75
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O , chuyển động thẳng
( )
cùng hướng với A nhưng chậm hơn 3 giây so với A và có gia tốc a m/s 2 ( a là hằng số). Sau
khi B xuất phát được 12 giây thì đuổi kịp A . Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng
A. 20 ( m/s ) . B. 16 ( m/s ) . C. 13 ( m/s ) . D. 15 ( m/s ) .
Lời giải
Chọn B
15
 1 2 59 
Quãng đường chất điểm A đi từ O đến lúc gặp B là: S1 = 
0
 150 75  
t + t  dt = 96 ( m ) .


Vận tốc của chất điểm B là: VB ( t ) = adt = at + C .

Tại thời điểm t = 0  VB = 0  C = 0  VB ( t ) = at .


12 12
 at 2 
Quãng đường chất điểm B đi từ O đến lúc gặp A là: S 2 = ( at ) dt = 
0 
2
 = 72a ( m ) .
0
Khi A và B gặp
nhau quãng đường đi được là như nhau, ta có:
4
S1 = S2  72a = 96  a = m/s 2 .
3
( )
4
Vận tốc của B khi đuổi kịp A là: VB ( t ) = t , với t = 12  VB (12 ) = 16 ( m/s ) .
3
Câu 10: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m / s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) = −2t + 10 ( m / s ) , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 4


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Quãng đường ô tô di chuyển được trong 8 giây cuối cùng tính
đến thời điểm dừng bánh là
A. 16 m . B. 55m . C. 25m . D. 50 m .
Lời giải
Chọn D
Khi ô tô dừng bánh, ta có: v = 0  −2t + 10 = 0  t = 5 .
Do đó, ta có quãng đường xe đi được trong 8 giây cuối cùng ( 3 giây đi với vận tốc 10 m / s , 5
giây sau khi đạp phanh) là:
5

( )
5
S = 3.10 +  ( −2t + 10 ) dt = 30 + −t 2 + 10t = 30 − 52 + 10.5 = 55 ( m ) .
0
0

( )
Câu 11: Một vật chuyển động với gia tốc a ( t ) = 6t m / s 2 . Vận tốc tại thời điểm t = 2 giây là 17 m / s
. Quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm t = 4 giây đến thời điểm
t = 10 giây là:
A. 1200 m . B. 1014 m . C. 966 m . D. 36 m .
Lời giải
Chọn C

 
Ta có v = a ( t ) dt = 6tdt = 3t 2 + C .

Theo giả thiết ta v ( 2 ) = 17  3.22 + C = 17  C = 5 . Suy ra v ( t ) = 3t 2 + 5 .


Quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm t = 4 giây đến thời điểm t = 10
10 10

4 ( 3t ) ( )
10
4
giây là: s = v ( t ) dt = 2
+ 5 dt = t 3 + 5t = 966 m .
4

Câu 12: Một chiếc xe đua F1 đạt tới vận tốc lớn nhất là 360 km / h . Đồ thị bên biểu thị vận tốc v của xe
trong 5 giây đầu tiên kể từ lúc xuất phát. Đồ thị trong 2 giây đầu tiên là một phần của parabol
đỉnh tại gốc tọa độ O , giây tiếp theo là đoạn thẳng và sau đúng 3 giây thì xe đạt vận tốc lớn
nhất. Biết rằng mỗi đơn vị trục hoành biểu thị 1 giây, mỗi đơn vị trục tung biểu thị 10 m / s và
trong 5 giây đầu xe chuyển động theo đường thẳng. Hỏi trong 5 giây đó xe đã đi được quãng
đường là bao nhiêu?

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
A. 340 (mét). B. 420 (mét). C. 400 (mét). D. 320 (mét).
Lời giải
Chọn D
Giả sử A ( 2;6 ) ; B ( 3;10 )

3 2
Theo gt thì phương trình của parabol là y = x ; phương trình đường thẳng AB là y = 4 x − 2
2
Vậy trong 5 giây đó xe đã đi được quãng đường là:
23 2 3


S = 10 
 2
x dx +  ( 4 x − 2 ) dx + 2.10  = 320 (mét).
0 2 

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 6


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Một chất điểm chuyển động thẳng theo phương trình S (t ) t3 t2 3t 2 , trong đó t tính
bằng giây (s ) và S được tính bằng mét (m ) . Gia tốc của chất điểm tại thời điểm t 2s bằng
A. 16 m / s2 B. 14 m / s2 C. 12 m / s2 D. 6 m / s2
Lời giải
Chọn B
Ta có S (t ) 3t 2 2t 3 S (t ) 6t 2.
Gia tốc của chất điểm tại thời điểm t là a t S t 6t 2.

Suy ra gia tốc của chất điểm tại thời điểm t 2s là a 2 14m / s 2 .

Câu 2: Một ô tô đang chạy thì người lái đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều
với vận tốc v ( t ) = −12t + 24 ( m / s ) trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt
đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô di chuyển được bao nhiêu mét?
A. 15m  B. 24m. C. 20m. D. 18m.
Lời giải
Chọn B
Thời gian từ lúc xe đạp phanh đến lúc dừng hẳn là: v ( t ) = 0  −12t + 24 = 0  t = 2 ( s )
2
Từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô di chuyển được: S =  ( −12t + 24 ) dt = 24 ( m )
0

Câu 3: Để đảm bảo an toàn khi lưu thông trên đường, các xe ô tô khi dừng đèn đỏ phải cách nhau tối
thiểu 1m . Một ô tô A đang chạy với vận tốc 16 m / s bỗng gặp ô tô B đang đứng chờ đèn đỏ
nên ô tô A hãm phanh và chuyển động chậm dần đều bởi vận tốc được biểu thị bởi công thức
v A ( t ) = 16 − 4t (đơn vị tính bằng m / s ), thời gian tính bằng giây. Hỏi rằng để hai ô tô A và B
đạt khoảng cách an toàn khi dừng lại thì ô tô A phải hãm phanh khi cách ô tô B một khoảng ít
nhất là bao nhiêu mét?
A. 12m . B. 31m . C. 32m . D. 33m .
Lời giải
Chọn D
Khi ô tô dừng lại vA ( t ) = 0  t = 4
Quãng đường đi được từ lúc ô tô A đạp phanh đến khi dừng hẳn là:
4

 (16 − 4t ) dt = 32 ( m )
0

Vậy để đảm bảo an toàn thì ô tô A phải hãm phanh khi cách ô tô B một khoảng 33m
Câu 4: Một vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc v t 180 20t (m/s). Tính quãng đường mà
vật di chuyển được từ thời điểm t 0 (s) đến thời điểm mà vật dừng lại.
A. 810 m. B. 9 m. C. 160 m. D. 180 m.
Lời giải
Chọn A
Thời điểm vật dừng lại là v 0 180 20t 0 t 9 s

7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Quãng đường mà vật di chuyển được từ thời điểm t 0 (s) đến thời điểm mà vật dừng lại là:
9

s t 180 20tdt 810 m


0

Câu 5: Một xe ô tô đang đi với vận tốc 10 m / s thì người lái xe bắt đầu đạp phanh, từ thời điểm đó xe
chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t ) = 10 − 5t ( m / s) , ở đó t tính bằng giây. Quãng đường
ô tô dịch chuyển từ lúc đạp phanh đến lúc dừng hẳn bằng
A. 5 m . B. 10 m . C. 6 m . D. 12m .
Lời giải
Chọn B
Thời điểm xe dừng hẳn là: v(t ) = 10 − 5t = 0  t = 2 (s)
Vậy quãng đường ô tô dịch chuyển từ lúc đạp phanh đến lúc dừng hẳn là:
2 2
S =  v(t ) dt =  10 − 5t dt = 10 (m) .
0 0

Câu 6: Một vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t ) = 180 − 20t ( m / s ) . Tính quãng đường mà
vật di chuyển được từ thời điểm t = 0 ( s ) đến thời điểm mà vật dừng lại.
A. 810 m . B. 9 m . C. 180 m . D. 160 m .
Lời giải
Chọn A
Gọi t1 ( s ) là thời điểm vật dừng lại.
Suy ra: v ( t1 ) = 0  180 − 20t1 = 0  t1 = 9 ( s )
.
9
Quãng đường vật di chuyển là: S =  (180 − 20t ) dt = (180t − 10t 2 ) = 810 .
9

0
0

Câu 7: Một xe ô tô đang đi với vận tốc 10 m / s thì người lái xe bắt đầu đạp phanh, từ thời điểm đó xe
chuyển động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) = 10 − 5t ( m / s ) , ở đó t tính bằng giây. Quãng
đường ô tô dịch chuyển từ lúc đạp phanh đến lúc dừng hẳn bằng
A. 5m . B. 10m . C. 6m . D. 12m .
Lời giải
Chọn B
Xe ô tô dừng hẳn khi v ( t ) = 0  10 − 5t = 0  t = 2 .
Quãng đường ô tô dịch chuyển từ lúc đạp phanh đến lúc dừng hẳn:
2
2 2
 5t 2 
S ( t ) =  v ( t ) dt =  (10 − 5t ) dt =  10t −  = 10 ( m ) .
0 0  2 0

Câu 8: Một vật chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc-thời gian như hình vẽ sau:

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 8


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Tính quãng đường vật chuyển động trong 60.
A. 620 ( m ) . B. 630 ( m ) . C. 250 ( m ) . D. 650 ( m ) .
Lời giải
Chọn D
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của B, C lên trục Ot.
Ta có:
60 10 30 60
s =  v ( t ) dt =  v ( t ) dt +  v ( t ) dt +  v ( t ) dt
0 0 10 30

= SOABH + S HBCK + S KCD


1 1
= . (10 + 15 ) .10 + 20.15 + .30.15
2 2
= 650 ( m )

Câu 9: Một ô tô đang chạy với vận tốc 20m / s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đạp phanh, ô
tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) = −5t + 20 ( m / s ) , trong đó t là thời gian tính
bằng giây. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn thì ô tô đi được bao nhiêu mét?
A. 10m . B. 40m . C. 20m . D. 30m .
Lời giải
Chọn B
Khi xe dừng hẳn thì v ( t ) = 0  −5t + 20 = 0  t = 4 ( s ) .
Khi đó quãng đường xe đi được từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn là:
4
4
 5t 2 
S =  ( −5t + 20 ) dt =  − + 10t  = 40 ( m ) .
0  2 0

Câu 10: Một vật chuyển động trong 10 giây với vận tốc v ( m / s ) phụ thuộc vào thời gian t ( s ) có đồ thị
như hình vẽ

Quãng đường vật chuyển động được trong 10 giây bằng


63 67 61 65
A. m. B. m. C. m. D. m.
2 2 2 2
Lời giải
Chọn B
Vận tốc chuyển động của vật trong 3 giây đầu là v1 ( t ) = 2 .
3 1
Vận tốc chuyển động của vật từ giây thứ 3 đến giây thứ 7 là v2 ( t ) = t − .
4 4

9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
1 22
Vận tốc chuyển động của vật từ giây thứ 7 đến giây thứ 10 là v3 ( t ) = − t + .
3 3
Ta có S  ( t ) = v ( t ) , suy ra
3 7 10 3 7 10
3 1  1 22  67
S =  v1 ( t ) dt +  v2 ( t ) dt +  v3 ( t ) dt =  2dt +   t −  dt +   − t +  dt = (m).
0 3 7 0 3
4 4 7
3 3  2

Câu 11: Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc v ( km / h ) phụ thuộc thời gian t ( h ) có đồ thị của
vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 2 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là
mổ phần của đường parabol có đỉnh I ( 2;7 ) và trục đối xứng của parabol song song với trục
tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là đoạn thẳng IA. Tính quãng đường s mà vật di chuyển
được trong 4 giờ đó ( kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).

A. s = 15,81( km ) . B. s = 17, 33 ( km ) . C. s = 23,33 ( km ) . D. s = 21,33 ( km ) .


Lời giải
Chọn D
Parabol y = ax 2 + bx + c ( a  0 ) đi qua điểm ( 0;3) và có đỉnh I ( 2;7 ) nên có
c = 0
 b a = −1
 
− =2  b = 4  y = − x 2 + 4 x + 3
 2a 
4a + 2b + c = 7 c = 3

Đường thẳng IA đi qua A ( 4;3) nhận vectơ IA = ( 2; −4 ) làm vectơ chỉ phương, suy ra có
vectơ pháp tuyến là n = ( 4;2 )
Phương trình đường thẳng IA là 4 ( x − 4 ) + 2 ( y − 3) = 0  y = −2 x + 11
Quãng đường s mà vật di chuyển được trong 4 giờ là:
2 4
64
s =  ( −t + 4t + 3) dt +  ( −2t + 11) dt = ( km ) .
2

0 2
3

Câu 12: Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh đần đều với vận tốc vt = 8t ( m / s ) . Đi được 5( s ) , người lái
xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc
a = −75 ( m / s 2 ) . Quãng đường S (m) đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi
dừng hẳn gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. S = 94, 00( m) . B. S = 166, 7( m) . C. 110, 7( m) . D. S = 95, 70( m) .
TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 10
Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
Lời giải
Quãng đường ô tô đi được từ lúc xe lăn bánh đến khi được phanh:
5 5 5
t2
S1 =  v1 (t )dt =  8tdt = 8 = 100( m).
0 0
20
Vận tốc v2 (t )(m / s ) của ô tô từ lúc được phanh đến khi dừng hẳn thoả mãn
v2 (t ) =  (−75)dt = −75t + C , v2 (5) = v1 (5) = 40  C = 415. Vậy v2 (t ) = −75t + 415 .
83
Thời điểm xe dừng hẳn tương ứng với t thoả mãn v2 (t ) = 0  t = ( s) .
15
Quãng đường ô tô đi được từ lúc xe được phanh đến khi dừng hẳn:
83 83
15 15
32
S2 =  v ( t ) dt =  ( −75t + 415)dt = 3 (m).
5
2
5

32 332
Quãng đường cần tìm: S = S1 + S2 = 100 + = ( m) .
3 3

Câu 13: Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc vt = 8t ( m / s ) . Đi được 5 ( s ) , người
lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia
tốc a = −75 ( m / s 2 ) . Quãng đường S ( m ) đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến
khi dừng hẳn gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. S = 94, 0 ( m ) . B. S = 166, 7 ( m ) . C. S = 110, 7 ( m ) . D. S = 95, 7 ( m ) .
Lời giải
Chọn C
5
Quãng đường đi được trong 5 ( s ) giây đầu  8t dt = 100 ( m ) .
0

Vận tốc tại thời điểm giây thứ 5 là v5 = 8.5 = 40 ( m / s ) .


Phương trình vận tốc ô tô chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = −75 ( m / s 2 ) là
v ( t ) = 40 − 75t .
8
Xe dừng hẳn khi v ( t ) = 0  40 − 75t = 0  t = .
15
8
15
32
Quãng đường ô tô đi được khi bắt đầu hãm phanh  (80 − 75t ) dt =
0
3
(m) .
32
Quãng đường đi được của ô tô 100 +  110, 7 ( m ) .
3
Câu 14: Hàng ngày anh An đi làm bằng xe máy trên cùng một cung đường từ nhà đến cơ quan mất 15
phút. Hôm nay khi đang di chuyển trên đường với vận tốc vo thì bất chợt anh gặp một chướng
ngại vật nên anh đã hãm phanh và chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = − 6m / s 2 . Biết
rằng tổng quãng đường từ lúc anh nhìn thấy chướng ngại vật và quãng đường anh đã đi được
trong 3s đầu tiên kể từ lúc hãm phanh là 35,5m . Tính vo .
A. vo = 45km / h . B. vo = 40km / h . C. vo = 60km / h . D. vo = 50km / h .
Lời giải

11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
Chọn A
Khi chưa hãm phanh thì quãng đường đi được của anh An được tính theo công thức S ( t ) = v0 .t
Suy ra quãng đường anh An đã đi được trong 2s trước khi hãm phanh là S1 = 2v0
Sau khi hãm phanh thì xe chuyển động với vận tốc là v ( t ) = −6t + v0 .
Quãng đường anh An đi được trong 3s đầu tiên kể từ lúc hãm phanh là
3
S 2 =  ( −6t + v0 )dt = ( −3t 2 + v0t ) = −27 + 3v0
3

0
0

Khi đó ta có S1 + S2 = 35,5  2v0 + ( −27 + 3v0 ) = 35,5  v0 = 12,5 ( m / s ) = 45km / h .

Câu 15: Một ô tô đang chạy với vận tốc 12 m/s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô tô chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) = − 4t + 12 (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng
giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển
bao nhiêu mét?
A. 20 m. B. 10 m. C. 16 m. D. 18 m.
Lời giải

Chọn D

Thời gian ô tô chuyển động từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn là
v ( t ) = 0  − 4t + 12 = 0  t = 3 .

Quãng đường ô tô còn di chuyển từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn là
3 3
s =  v ( t ) dt =  ( −4t + 12 ) dt = 18 m.
0 0

Câu 16: Một vật chuyển động trong 5 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc thời gian t (h) có đồ thị của
vận tốc như hình dưới. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó
là một phần của đường parabol có đỉnh I ( 2; 8 ) với trục đối xứng song song với trục tung,
khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường
s mà vật di chuyển được trong 5 giờ đó.

A. s = 18,75 km . B. s = 31, 5 km . C. s = 12, 5 km . D. s = 31, 25 km .


Lời giải
Chọn D
Gọi ( P ) : v ( t ) = at 2 + bt + c .

Vì ( P ) qua A ( 0;1) và có đỉnh I ( 2; 8 ) nên ta có

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 12


Phan Nhật Linh Nắm trọn các chuyên đề ôn thi THPT Quốc Gia
1 = c 
 1 = c c = 1
 b  
− = 2   4 a + b = 0  b = 7
 2a  4 a + 2b = 7  −7
8 = 4 a + 2b + c  a =
 4
−7 2
được phương trình là v ( t ) = t + 7t + 1 .
4
25
Ngoài ra tại t = 3 ta có v = .
4
 −7 
3 5
25
Vậy quãng đuờng cần tìm là: s =   t 2 + 7t + 1 dt +  dt = 31, 25 ( km) .
0 
4 3
4

Câu 17: Cho đồ thị biểu thị vận tốc của hai chất điểm A và B xuất phát cùng lúc, bên cạnh nhau và cùng
trên một con đường. Biết đồ thị biểu diễn vận tốc của chất điểm A là một parabol, đồ thị biểu
diễn vận tốc của chất điểm B là một đường thẳng như hình vẽ sau:

Hỏi sau khi đi được 3 giây, khoảng cách của hai chất điểm là bao nhiêu mét?
A. 90 m . B. 125m . C. 270 m . D. 190 m .
Lời giải
Chọn A
Gọi v A là vận tốc của chất điểm A . Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số vận tốc của chất điểm A theo
thời gian có đồ thị là một parabol có dạng v A ( t ) = at 2 + bt + c ( t  0 )( a, b, c  )
Dựa vào đồ thị ta có hệ phương trình:
 vA ( 0 ) = 0 a.0 + b.0 + c = 0  c=0 a = −20
   
v A ( 3) = 60   a.3 + b.3 = 60  9a + 3b = 60  b = 80
2

 v ( 4) = 0  a.42 + b.4 = 0 16a + 4b = 0 c = 0


 A   
Suy ra v A ( t ) = −20t 2 + 80t ( t  0 ) .
Vậy quãng đường chất điểm A đi được trong 3 giây đầu tiên là:
3 3
S A =  vA ( t ) dt =  ( −20t 2 + 80t ) dt = 180 ( m ) .
0 0

Gọi v B là vận tốc của chất điểm B .Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số vận tốc của chất điểm B theo
thời gian có đồ thị là một đường thẳng có dạng vB ( t ) = at + b ( t  0 )( a, b  )
Dựa vào đồ thị ta có hệ phương trình:

13 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716


CHƯƠNG 05: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG
 vB ( 0 ) = 0
 a.0 + b = 0 a = 20
  
vB ( 3) = 60
  a.3 = 60 b = 0
Suy ra vB ( t ) = 20t ( t  0 ) .
Vậy quãng đường chất điểm B đi được trong 3 giây đầu tiên là:
3 3
S B =  vB ( t ) dt =  20tdt = 90 ( m ) .
0 0

Khi đó, khoảng cách của hai chất điểm bằng: 180 − 90 = 90 (m) .

1
Câu 18: Một vật chuyển động với gia tốc a ( t ) =
t + 3t + 2
(2
m / s 2 ) , trong đó t là khoảng thời gian tính

từ thời điểm ban đầu. Vận tốc chuyển động của vật là v ( t ) . Hỏi vào thời điểm t = 10 ( s ) thì vận
tốc của vật là bao nhiêu, biết v ( t ) = a ( t ) và vận tốc ban đầu của vật là v0 = 3ln 2 ( m / s ) ?
A. 2, 69 ( m / s ) . B. 2,31( m / s ) . C. 2,86 ( m / s ) . D. 1, 23 ( m / s ) .
Lời giải
Chọn A
1
Ta có: v ( t ) =  a ( t ) dt =  dt
t + 3t + 2
2

 1 1  t +1
=  −  dt = ln +C
 t +1 t + 2  t+2
1
v ( 0 ) = ln   + C = 3ln 2  C = 4 ln 2
2
 11 
Tính v (10 ) = ln   + 4ln 2  2, 69 .
 12 

TÀI LIỆU TOÁN 12 THPT | 14

You might also like