You are on page 1of 56

CHI PHÍ SẢN XUẤT

© 2007 Thomson South-Western


Nội dung
• Chi phí kinh tế là gì? Sự khác nhau giữa chi
phí kinh tế và chi phí kế toán?
• Hàm sản xuất trong ngắn hạn: tổng sản phẩm,
năng suất trung bình, năng suất cận biên
• Hàm sản xuất trong dài hạn
• Chi phí sản xuất trong ngắn hạn: tổng chi phí,
chi phí trung bình, chi phí cận biên
• Mối quan hệ giữa chi phí ngăn hạn và chi phí
dài hạn

© 2007 Thomson South-Western


Mục tiêu của doanh nghiệp?

• LỢI NHUẬN

© 2007 Thomson South-Western


DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN

• Tổng doanh thu


• Là số tiền doanh nghiệp nhận được từ việc bán sản
phẩm.
• Tổng chi phí
• Là giá trị thị trường của toàn bộ yếu tố đầu vào
dùng trong sản xuất.
• Lợi nhuận
• Là chênh lệch tổng doanh thu trừ tổng chi phí
• Lợi nhuận = tổng doanh thu – tổng chi phí

© 2007 Thomson South-Western


Chi phí kinh tế là chi phí cơ hội

• Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là toàn bộ


chi phí cơ hội của các yếu tố đầu vào dùng cho
việc sản xuất sản phẩm.
• Chi phí hiện và chi phí ẩn
• Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm cả chi
phí hiện và chi phí ẩn.
• Chi phí hiện là chi phí các yếu tố đầu vào yêu cầu hạch
toán trực tiếp bằng tiền.
• Chi phí ẩn là chi phí các yếu tố đầu vào không yêu cầu
hạch toán trực tiếp bằng tiền.

© 2007 Thomson South-Western


Kiểm tra nhanh
Khi nào chi phí ẩn xuất hiện
a. Chủ sở hữu yếu tố sản xuất đồng thời là chủ doanh
nghiệp
b. Kế toán viên không ghi chép chi phí vào sổ sách kế
toán
c. Chi phí trong quá khứ không thu hồi được
d. Chi phí bôi trơn

© 2007 Thomson South-Western


Kiểm tra nhanh
• Hãy cho một ví dụ về chi phí cơ hội mà một nhân viên
kế toán không tính đó là chi phí?
• Hãy cho một ví dụ về chi phí kế toán mà nhà kinh tế
không xem là chi phí kinh tế?
• Chi phí ẩn của vốn = khấu hao kinh tế +tiền lãi vốn
• Ông Thanh đã mua một máy photo giá mua là 100
triệu đồng. Sau một năm sử dụng , máy photo hiện thời
theo giá thị trường là 60 triệu đồng.Nếu ông ta không
mua máy photo, ông ta có thể cho vay số tiền 100 triệu
này với lãi suất 10%/năm. Chi phí ẩn của vốn là bao
nhiêu?

© 2007 Thomson South-Western


Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán

• Nhà kinh tế đo lường lợi nhuận kinh tế bằng cách lấy


tổng doanh thu trừ tổng chi phí kinh tế, bao gồm cả chi
hiện và chi phí ẩn.
• Nhà kế toán đo lường lợi nhuận kế toán bằng cách lấy
tổng doanh thu trừ tổng chi phí hiện.
• Do vậy, khi tổng doanh thu cao hơn cả chi phí hiện và
chi phí ẩn, doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế dương.
• Lợi nhuận kinh tế thường thấp hơn lợi nhuận kế toán.

© 2007 Thomson South-Western


Hình 1 Nhà kinh tế và nhà kế toán
Quan điểm kinh tế Quan điểm kế toán

Lợi nhuận
kinh tế Lợi nhuận
kế toán

Chi phí ẩn
Doang thu Doanh thu
Tổng
chi phí
cơ hội
Chi phí hiện Chi phí hiện

© 2007 Thomson South-Western


Kiểm tra nhanh

Những khoản chi phí nào sau đây được xem là chi phí kinh tế
nhưng không phải là chi phí kế toán?
a Chi mua nguyên vật liệu 100 triệu đồng.
b Khoản tiền lãi mất đi của số tiền 5 tỷ đồng phải bỏ ra để
mua máy mới cho doanh nghiệp thay vì cho vay
c Chi tiêu cho hoạt động nghiên cứu thị trường 100 triệu
đồng.
d Chi trả lương cho nhà quản lý là 10 triệu đồng/tháng

© 2007 Thomson South-Western


Kiểm tra nhanh

Chi phí nào sau đây không ảnh hưởng đến việc
ra quyết định của doanh nghiệp...............
a. Tiền lãi phải mất đi của số tiền 100 tỷ đầu
tư mở rộng sản xuất.
b. Tiền lương 10 tỷ dự tính trả cho nhân viên.
c. Chi phí 10 tỷ mua tài sản trong quá khứ
không thu hồi được (chi phí chìm).
d. Tất cả các khoản chi phí trên.

© 2007 Thomson South-Western


Kiểm tra

• Bạn đang cân nhắc có nên mở cửa hàng bán dụng cụ học tập
hay không. Chi phí ước tính lên đến 500 triệu đồng mỗi năm
để thuê cửa hàng và mua hàng bán ra. Thêm vào đó bạn phải
từ bỏ công việc kế toán đang làm với mức lương 100 triệu mỗi
năm. Nếu bạn ước tính doanh thu hàng năm là 550 triêu, bạn
có nên mở cửa hàng này không?

© 2007 Thomson South-Western


Kiểm tra nhanh

Công ty HT trong năm thu được lợi nhuận kế toán


là 100 tỷ nhưng lợi nhuận kinh tế âm. Điều này có
nghĩa là:
a) Hoạt động kinh doanh của công ty quá tồi
b) Hoạt động kinh doanh tốt nhưng cơ hội đầu tư
không tốt

© 2007 Thomson South-Western


Sản xuất và chi phí

• Hàm sản xuất


– Là hàm biểu diễn mối quan hệ giữa các phối hợp
yếu tố đầu vào để sản xuất sản phẩm và lượng sản
phẩm được sản xuất.
– Q=F(K,L)

© 2007 Thomson South-Western


© 2007 Thomson South-Western
Sản xuất và chi phí
• Để gia tăng sản lượng trong ngắn hạn, một hãng chỉ có thể
tăng lượng lao động được sử dụng.
• Mối quan hệ giữa tổng sản phẩm và lượng lao động được
thể hiện bởi hàm sản xuất ngắn hạn
• Ba khái niệm mô tả mối liên quan giữa sản lượng và lượng
lao động được sử dụng:
– Tổng sản phẩm (TP)
– Sản phẩm biên hay năng suất biên của lao động (MPL)
– Sản phẩm trung bình hay năng suất trung bình của lao động
(APL)

© 2007 Thomson South-Western


Sản xuất và chi phí

© 2007 Thomson South-Western


Hàm sản xuất :
Năng suất trung bình và năng suất biên

© 2007 Thomson South-Western


Kiêm tra
Hãy điền vào các ô trống và cho nhận xét về các kết quả

Lao dộng Sản lượng Năng suất trung Năng suất cận biên
bình
0 0
1 20
2 50
3 90
4 120
5 140
6 150
7 155

© 2007 Thomson South-Western


Bảng 1 Hàm sản xuất và tổng chi phí

© 2007 Thomson South-Western


Kiêm tra

Giả sử chi phí cho một lao động là 100 đô la một ngày, chi phí cố định là 200 đô la.
Hãy điền vào các ô trống

Lao động Sản lượng Năng suất Tổng chi Chi phí Chi phí
biên phí bình quân biên
0 0
1 20
2 50
3 90
4 120
5 140
6 150
7 155

© 2007 Thomson South-Western


Hàm sản xuất
• Ban đầu năng suất biên lao động gia tăng là do quá trình
chuyên môn hoá và phân công lao động mà nó làm tăng năng
suất lao động.
• Sau đó năng suất biên giảm dần là do khi lao động tăng lên
đến một mức nào đó, mỗi lao động tiếp cận với vốn ít hơn, ít
không gian hơn để làm việc do vốn cố định.
• Năng suất biên giảm dần được quan sát khá phổ biến đến nổi
mà người ta xem nó như “quy luật”
• Quy luật năng suất biên lao động giảm dần mô tả khi một
doanh nghiêp gia tăng sử dụng nhập lượng lao động trong khi
các nhập lượng khác (vốn) không đổi, cuối cùng sản phẩm
biên của lao động biến đổi giảm.

© 2007 Thomson South-Western


Quy luật năng suất biên lao động giảm dần

© 2007 Thomson South-Western


Năng suất biên và năng suất trung bình

© 2007 Thomson South-Western


Năng suất biên và năng suất trung bình

© 2007 Thomson South-Western


Kiểm tra nhanh

• Phát biểu sau đúng hay sai?


• Năng suất biên của lao động giảm dần trong
ngắn hạn là do
– Lao động tăng trong khi máy móc cố định làm giảm
thời gian tiếp cận của lao động với máy móc
– Máy móc thường xuyên hỏng hóc do công suất
được huy động tối đa

© 2007 Thomson South-Western


Kiểm tra nhanh

• Khi năng suất biên cao hơn năng suất trung bình
a) Năng suất trung bình giảm khi số lượng sản phẩm tăng
b) Năng suất trung bình tăng khi số lượng sản phẩm tăng
c) Năng suất trung bình đạt giá trị cực đại
d) Năng suất trung bình đạt giá trị cực tiểu
• Khi năng suất biên bằng năng suất trung bình
a) Năng suất trung bình giảm khi số lượng sản phẩm tăng
b) Năng suất trung bình tăng khi số lượng sản phẩm tăng
c) Năng suất trung bình đạt giá trị cực đại
d) Năng suất trung bình đạt giá trị cực tiểu

© 2007 Thomson South-Western


Hình 2 Hàm sản xuất
Quantity of output
160
150
140
130
120
110
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
0 1 2 3 4 5 6 7
Number of Workers Hired
© 2007 Thomson South-Western
Hàm sản xuất

• Năng suất biên giảm dần


• Giá trị độ dốc của đường biểu diễn hàm sản xuất
chính là năng suất biên của yếu tố đầu vào.
• Khi năng suất biên giảm, đường biểu diễn hàm sản
xuất trở nên phẳng hơn.

© 2007 Thomson South-Western


Từ hàm sản xuất đến đường tổng chi phí

Đường tổng chi phí thể hiện mối quan hệ giữa


tổng chi phí và sản lượng .

© 2007 Thomson South-Western


Bảng 1 Hàm sản xuất và tổng chi phí

© 2007 Thomson South-Western


Hình 2 Đường tổng chi phí
Total
Cost
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160
Quantity
of Output
(cookies per hour)
© 2007 Thomson South-Western
Các thước đo chi phí

• Chi phí sản xuất có thể được chia thành chi


phi cố định và chi phí biến đổi.
– Chi phí cố định là những chi phí không thay đổi
khi sản lượng thay đổi.
– Chi phí biến đổi là những chi phí thay đổi khi sản
lượng thay đổi.

© 2007 Thomson South-Western


CP cố định và CP biến đổi

• Tổng chi phí


• Tổng chi phí cố định (TFC)
• Tổng chi phí biến đổi (TVC)
• Tổng chi phí (TC)
• TC = TFC + TVC

© 2007 Thomson South-Western


Bảng 2 Các thước đo chi phí

© 2007 Thomson South-Western


Các chi phí đơn vị (chi phí trung bình)

• Chi phí đơn vị


• Chi phí đơn vị được xác định bằng cách chia chi phí
tổng cho sản lượng được sản xuất.
• Chi phí đơn vị là chi phí tính cho mỗi đơn vị sản
lượng được sản xuất.

© 2007 Thomson South-Western


Các chi phí đơn vị

• Chi phí trung bình


• Chi phí cố định trung bình (AFC)
• Chi phí biến đổi trung bình (AVC)
• Chi phí trung bình tổng (ATC)
• ATC = AFC + AVC

© 2007 Thomson South-Western


Các chi phí đơn vị

F
ix
ed
cos
t F
C
A
F
C 
Qu
an
ti
tyQ

V
a
r
ia
bl
ecos
tVC
A
V
C 
Qu
a
nti
t
y Q

T
ot
alc
ostTC
A
T
C 
Qu
ant
it
yQ

© 2007 Thomson South-Western


Chi phí trung bình và chi phí biên

• Chi phí cận biên (MC)


• Chi phí cận biên là phần chi phí tăng thêm khi tăng
sản xuất 1 đơn vị sản lượng.
• Chi phí cận biên cho biết:
• Cần bao nhiêu chi phí để sản xuất thêm 1 đơn vị sản
lượng?

© 2007 Thomson South-Western


Chi phí cận biên

(
c
ha
ng
ei
nt
ot
a
lco
s)
t T
C

M
C 
(
ch
an
g
ei
nqu
an
ti
t
y)Q

© 2007 Thomson South-Western


Tổng chi phí và chi phí biên

Q
uan
tity T
ota
l M
arginal Q
uan
tity T
ota
l M
arginal
Co
st C o
s t Co
st C o
s t
0 $
3.0
0 —
1 3.3
0 $
0.3
0 6 $
7.8
0 $
1.3
0
2 3.8
0 0.5
0 7 9.3
0 1.5
0
3 4.5
0 0.7
0 8 1
1.0
0 1.7
0
4 5.4
0 0.9
0 9 1
2.9
0 1.9
0
5 6.5
0 1.1
0 1
0 1
5.0
0 2.1
0

© 2007 Thomson South-Western


Hình 3 Đường tổng chi phí
TC
$15.00 TC
14.00
13.00
12.00
11.00
10.00
9.00
8.00
7.00
6.00
5.00
4.00
3.00
2.00
1.00

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Q

© 2007 Thomson South-Western


Hình 4 Các đường chi phí đơn vị
Costs
$3.50
3.25
3.00
2.75
2.50
2.25
MC
2.00
1.75
1.50 ATC

1.25 AVC
1.00
0.75
0.50
AFC
0.25

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Q

© 2007 Thomson South-Western


Kiểm tra
Giả sử chi phí cho một lao động là 100 đô la một ngày, chi phí cố định là 200
đô la. Hãy điền vào dữ liệu các ô trống và cho nhân xét về mối quan hệ
Lao Sản TVC TC AVC AFC ATC MC
động lượng
0 0
1 20
2 50
3 90
4 120
5 140
6 150
7 155

© 2007 Thomson South-Western


Kiểm tra nhanh
• Khi chi phí cận biên >chi phí trung bình
a) Chi phí trung bình tăng khi số lượng sản phẩm tăng
b) Chi phí trung bình giảm khi số lượng sản phẩm tăng
c) Chi phí trung bình đạt giá trị cực đại
d) Chi phí trung bình đạt giá trị cực tiểu
• Khi chi phí cận biên = chi phí trung bình
a) Chi phí trung bình tăng khi số lượng sản phẩm tăng
b) Chi phí trung bình giảm khi số lượng sản phẩm tăng
c) Chi phí trung bình đạt giá trị cực đại
d) Chi phí trung bình đạt giá trị cực tiểu

© 2007 Thomson South-Western


Hình dạng các đường chi phí đơn vị

• Chi phí cận biên tăng dần theo sản lượng.


• Điều này phản ảnh đặc trưng năng suất biên giảm
dần.
• Chi phí cận biên của lao động
= Tiền lương / năng suất cận biên của lao động

© 2007 Thomson South-Western


Hình dạng các đường chi phí đơn vị

• Đường chi phí trung bình có dạng chữ U.


• Khi sản lượng thấp, chi phí trung bình cao vì
chi phí cố định chỉ được phân bổ cho một sản
lượng nhỏ. Do đó chi phí trung bình giảm dần
khi tăng sản lượng.
• Chi phí trung bình sẽ tăng khi sản xuất vượt sản
lượng hiệu quả (hay công suất của yếu tố cố
định), lúc này chi phí biến đổi tăng rất nhanh.

© 2007 Thomson South-Western


Hình dạng các đường chi phí đơn vị

© 2007 Thomson South-Western


Kiểm tra nhanh
• Chi phí biến đổi trung bình có quan hệ ngược
chiều với
a) Năng suất trung bình của lao động
b) Năng suất cận biên của lao động
c) Năng suất trung bình của vốn
d) Năng suất cận biên của vốn
• Chi phí cận biên có quan hệ ngược chiều với
a) Năng suất trung bình của lao động
b) Năng suất cận biên của lao động
c) Năng suất trung bình của vốn
d) Năng suất cận biên của vốn
© 2007 Thomson South-Western
Mối quan hệ giữa chi phí cận biên và chi
phí trung bình tổng

* Khi MC < ATC, Đường ATC dốc xuống hay ATC giảm
* Khi MC > ATC, Đường ATC dốc lên hay ATC tăng
* Khi MC = ATC, ATC đạt giá trị cực tiểu

* Do đó, đường MC phải cắt đường ATC tại giá trị cực
tiểu của đường ATC
* Sản lượng hiệu quả là sản lượng giúp tối thiểu hóa ATC

© 2007 Thomson South-Western


Hình 5 Các đường chi phí của 1 doanh nghiệp điển hình

Đầu tiên MC giảm và sau đó gia tăng do quy


Chi phí luật MPL giảm dần .

$3.00 AFC, khái niệm ngắn hạn, giảm.

2.50
MC cắt cả ATC và AVC tại điểm thấp
MC
2.00 nhất của chúng .

1.50
ATC
AVC
1.00

0.50
AFC
0 2 4 6 8 10 12 14
Sản lượng
© 2007 Thomson South-Western
Kiểm tra nhanh
• Đường chi phí nào sau đây không có dạng hình chữ U
– Chi phí trung bình
– Chi phí biến đổi trung bình
– Chi phí cận biên
– Chi phí cố định trung bình

© 2007 Thomson South-Western


Chi phí trong ngắn hạn và dài hạn
• Trong doanh nghiệp, việc phân chia chi phí là
cố định hay biến đổi tùy thuộc vào khuôn khổ
thời gian xem xét.
– Trong ngắn hạn, một số chi phí là cố định.
– Trong dài hạn, tất cả các chi phí đều biến đổi.
• Vì có chi phí là cố định trong ngắn hạn nhưng
biến đổi trong dài hạn, các đường chi phí ngắn
hạn khác với cá đường chi phí dài hạn.

© 2007 Thomson South-Western


Lợi thế kinh tế theo quy mô
và bất lợi thế kinh tế theo quy mô
• Lợi thế kinh tế theo quy mô là đặc trưng của sản
xuất theo đó chi phí trung bình dài hạn giảm khi
sản lượng tăng.
• Bất lợi thế kinh tế theo quy mô là đặc trưng của
sản xuất theo đó chi phí trung bình dài hạn tăng
khi sản lượng tăng..
• Lợi thế không đổi theo quy mô là đặc trưng của
sản xuất theo đó chi phí trung bình dài hạn
không đổi khi sản lượng thay đổi

© 2007 Thomson South-Western


Hình 6 Chi phí trung bình tổng trong ngắn hạn và dài hạn

ATC
ATC ngắn hạn ATC ngắn hạn
với DN Với DN
ATC ngắn hạn quy mô quy mô lớn ATC dài hạn
với DN quy trung bình
mô nhỏ

$12,000

10,000

Lợi thế kinh tế Lợi thế không đổi


theo quy mô theo quy mô

Bất lợi thế kinh tế


theo quy mô
0 1,000 1,200 Q

© 2007 Thomson South-Western


Công ty Cao su Sao Vàng chuyên sản xuất lốp xe đạp. Công ty hiện thời có một nhà máy sản
xuất, công nghệ sản xuất được đặc trưng bởi hàm sản xuất Q  KL . Trong đó Q là lượng
lốp xe được sản xuất tính bằng nghìn lốp/ tháng, K là số lượng máy móc và L là số lượng lao
động được sử dụng cho quá trình sản xuất trong tháng. Giả sử rằng chi phí thuê 1 máy là 100
đô la/tháng và lương công nhân là 400 đô la/tháng.

Trong ngắn hạn, với lượng máy móc thiết bị đã đầu tư trong dài hạn (K=12) là không thể
thay đổi được. Lúc này để tăng sản lượng, công ty chỉ có thể tăng thêm lao động. Hãy làm
một vài tính toán và trả lời câu hỏi sau đây:
a. Hãy vẽ đường tổng sản phẩm, sản phẩm biên và sản phẩm trung bình của lao
động. Nhận xét về mối quan hệ giữa sản phẩm biên và sản phẩm trung bình
của lao động.
b. Hãy vẽ đường tổng chi phí, chi phí trung bình, chi phí biên trong ngắn hạn?
Giả sử rằng lúc này lượng lốp xe mà công ty cung cấp là 24 nghìn lốp mỗi
tháng thay vì là 6 nghìn lốp như đã dự kiến. Tổng chi phí, chi phí trung bình và
chi phí biên trong ngắn hạn ứng với mức sản lượng này là bao nhiêu? Đường
chi phí biên cắt đường chi phí trung bình tại mức sản lượng nào?
c. Nếu giả sử rằng giá của mỗi lốp xe trên thị trường là 1 đô la. Hãy cho biết
lượng lốp xe mà công ty sẵn sàng cung cấp là bao nhiêu để tối đa hóa lợi
nhuận? Lợi nhuận công ty lúc này là bao nhiêu?

Do lượng lốp xe cung cấp trên thị trường tăng ngoài dự kiến, công ty mua thêm một nhà máy
sản xuất lốp xe khác với cùng công nghệ và quy mô (K) lớn gấp bốn lần nhà máy hiện thời.
d. Nếu công ty muốn tối thiểu hóa chi phí sản xuất trong ngắn hạn, mức sản
lượng nên phân bổ như thế nào giữa hai nhà máy?
e. Với giả thiết công ty phẩn bổ sản lượng giữa hai nhà máy để tối thiểu hóa chi
phí sản xuất, hãy xác định tổng chi phí, chi phí trung bình và chi phí biên trong
ngắn hạn của công ty ứng với các mức sản lượng là 24 nghìn lốp/tháng?
© 2007 Thomson South-Western

You might also like