You are on page 1of 2

III. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng (p.

145)
1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng

2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức


- Nhậ n thứ c là quá trình phả n ánh tích cự c, tự giác, sáng tạ o hiện thự c khách
quan trên cơ sở thự c tiễn tạ o nên tri thứ c về thế giớ i khách quan

Tích cực # Thụ động


Ý thức và Nhận thức:
Ý thức chỉ là sự phản ánh; Nhận thức là 1 quá trình, qua nhiều giai đoạn, phải
có sự phản ánh liên tục
Sự phản ánh của ý thức là năng động, sáng tạo; bên nhận thức là quá trình phản
ánh còn có thêm tích cực (ko thụ động, thường xuyên, liên tục tác động), tự giác
(xuất phát từ bên trong)
Nhận thức phải dựa trên cơ sở thực tiễn, dựa vào các hoạt động cơ bản
→ Sản phẩm của nhận thức (tri thức) là 1 thành tố của ý thức.
Các trình độ nhận thức
-Nhậ n thứ c kinh nghiệm: đa dạ ng nhưng ko sâu >< Nhậ n thứ c lý luậ n: gián
tiếp, lý thuyết nhưng sâu hơn
→ Ko coi thườ ng hay tuyệt đố i 1 trong 2 vì cái riêng mớ i đa dạ ng, phong phú.
Nhậ n thứ c kinh nghiệm mớ i giúp mình updated, còn lý luậ n mớ i giúp mình
hiểu sâu
- Nhậ n thứ c thông thườ ng: quá trình phả n ánh diễn ra trong đờ i số ng hàng
ngày, cả m tính >< Nhậ n thứ c khoa họ c: diễn ra trong việc nghiên cứ u, khách
quan
→ Ko coi thườ ng hay tuyệt đố i 1 trong 2 vì đờ i số ng thông thườ ng là cả m
hứ ng cho khoa họ c và ngượ c lạ i, khoa họ c phụ c vụ đờ i số ng

3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
a. Thực tiễn và các hình thức của thực tiễn
Thự c tiễn là toà n bộ hoạ t độ ng vậ t chấ t có mụ c đích, mang tính lịch sử -
xã hộ i củ a con ngườ i nhằ m cả i biến tự nhiên và xã hộ i.

b. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

You might also like