You are on page 1of 6

Chú ý: phần gạch là văn nói, ko bê vô ppw nha.

b) Các phương tiện nghe - nhìn trong dạy học Địa lí

Hiện nay, các phương tiện nghe nhìn đã được sử dụng khá phổ biến trong các trường ở nước ta. Trong
các giờ Địa lí, nếu giáo viên có sử dụng phương tiện nghe nhìn thi hiệu quả của bài học tăng lên rõ rệt.

Hình thầy giáo đang viết trên bảng vô cùng quen thuộc với học sinh chúng ta và có cả hình ảnh để thể
hiện trên bảng nhưng vì quá quen thuộc với hs nên không gây hiệu quả lâu dài và nhàm chán đối với các
em hs vì thế không phải chỉ đơn giản viết lên bảng cho hs mà còn thể hiện thông qua các thiết bị,
phương tiện cần thiết khác.

Các phương tiện nghe nhìn thường dùng gồm có nhiều loại :

1.Máy chiếu hình: Máy chiếu hình là thiết bị sử dụng một nguồn ánh sáng mạnh, chiếu dọi qua các phim
nhựa trong, rồi thông qua hàng loạt thấu kính để phóng to hình ảnh lên một màn hình phản quang.

Câu hỏi: Với bạn thì máy chiếu hình cần có những thiết bị nào cần thiết để phát ra hình ảnh?( gợi ý là
trong lớp chúng ta cũng có)-> 1 là máy phát ra hình chiếu và màn hình chiếu.

-Khi sử dụng các phương tiện chiếu hình, cẩn phải che ánh sáng trong phòng (trong lớp) để hình ảnh
xuất hiện trên màn hình có độ sáng cao, làm cho học sinh dễ nhận thấy hơn.

Câu hỏi: Đâu giờ vô học môn cô Hường thì trước khi bật máy thì bạn ấy sẽ làm gì?-> Là đóng cửa khép
màng cửa.

-Do tính năng và cách sử dụng của mỗi loại máy khác nhau nên trước khi sử dụng, giáo viên cần nghiên
cứu và tập thao tác để khi sử dụng đạt hiệu quả cao.

Gồm có nhiều loại máy như loại :


BenQ MW560,

EPSON EB-X06,

OPTOMA S400LVE…

2. Máy chiếu phim giáo khoa, máy chiếu băng hình (video) có nội dung địa lí

Nếu tính chất của các hình ảnh trên máy chiếu hình là tĩnh thì các hình ảnh trong phim giáo khoa và băng
video lại là hình ảnh động. Việc sử dụng các máy chiếu phim và máy video bắt buộc phải có phim và
băng hình giáo khoa để

Có thể sử dụng hình ảnh trên màn hình chiếu nhưng điều đó chưa đủ thu hút các em hs tập chung đến
bài giảng vì thế phải kết hợp giữ tĩnh và động bằng cách sử dụng máy chiếu phim để mang lại cho các em
buổi học thú vị và khoa học, chi tiết hơn chỉ viết trên bảng phấn

2a) Ý nghĩa của phim giáo khoa và băng hình trong dạy cho trên học Địa lí

Phim giáo khoa và băng hình từ lâu đã được sản xuất làm phương tiện dạy học. Phim giáo khoa và băng
hình (đen trắng hoặc màu) truyền đạt được một lượng thông tin đáng kể, đặc biệt chúng có thể sử dụng
để nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khoa học (cả khoa học tự nhiên cũng như khoa học xã hội).
Phim giáo khoa và băng hình, có khả năng lưu trữ một dung lượng thông tin lớn, tốc độ truyền đạt của
chúng lại cao, do đó chỉ trong một thời gian ngắn, học sinh có thể lĩnh hội được nhiều tri thức mới và cụ
thể

Phim giáo khoa và băng hình được sử dụng chủ yếu để phục vụ cho những mục đích sự phạm khác nhau
khong cấp biểu tượng, cung cấp và giải thích các hiện tượng, củng có kiến thức...).

Chúng ta có thể nêu một số ưu điểm cơ bản của để phương tiện này trong việc dạy học địa lý như sau:

-Trước hết, phim giáo khoa và bằng hình cho phim xem xét các hiện tượng địa lí một cách cụ thể và toàn
diện Chúng cho phép quan sát, so sánh các hiện tượng và quá trình địa lí xảy ra ở khắp nơi trên các lãnh
thổ mà học sinh không có điều kiện quan sát trực tiếp.

Trong khi ở Miền Nam chúng ta thì sẽ không có tuyết rơi cho dù là mùa đông như ở các tỉnh phía bắc và
núi cao có thể nhìn thấy Tuyết vào mùa lạnh, vì không có kinh phí hay không có điều kiện để đi vào Bắc
ngắn tuyết thì ta có thể thông qua phim giao khoa hoặc băng hình để xem tuyết rơi ở Sapa(Lào Cai),Đỉnh
Mẫu Sơn(Lạng Sơn). Có Video nữa, lát gửi.

Hình ảnh ở Sapa

-Chúng có thể cung cấp một lượng thông tin không chỉ về các dấu hiệu bên ngoài của đối tượng mà còn
cho thấy được một cách trực quan và rõ ràng cấu trúc bên trong của hiện tượng

(ví dụ: diễn biến phun trào dung nham của một ngọn núi lửa, quy luật dâng nước của một dòng sông vào
mùa mưa, các giai đoạn của một quy trình sản xuất v.v..)

- Phim giáo khoa và băng hình có thể giúp cho học sinh nấm vùng những kĩ năng, kĩ xảo và quy trình thực
hiện bài trong các giờ thực hành.

- Phim giáo khoa và băng hình, với hình ảnh sinh động, hấp dẫn có thể thay thế tranh ảnh và mô hình,
thay thể các cuộc tham quan, dã ngoại về địa lí.

Có video nữa, nhớ nhắn taooo…

2b)Tình chất của phim giáo khoa và băng hình về địa lí


Phim giáo khoa và băng hình dùng để dạy học khác với phim và bằng hình thông thường ở chỗ nó phải
phù hợp với nội dung của sách giáo khoa và nhận thức của học sinh Các phương tiện này thể hiện được
những kiến thức cơ bản các chương, các bài hay các vấn đề trong chương trình Địa lí ở nhà trường phổ
thông.

Chính vì vậy, các phím giáo khoa và băng hình phải :

-Bảo đảm tính khoa học (thể hiện được kiến thức có chọn lọc, phù hợp với nội dung của từng lớp).

Chẳng hạn như lớp Sử địa K21 của Trường DH Sài Gòn và lớp Địa K21 thì phải phân chia học phần khác
nhau, cách giảng dạy khác nhau và cách học khác nhau cho dù cả hai lớp đều có Môn Địa LÝ.

- Bảo đảm tính sư phạm (nội dung phù hợp với nhận thức và tâm lý lứa tuổi của học sinh)

Trong lớp 1 thì hs chỉ được học sơ qua về qua trinh núi lửa phun trào như thế nào và có thể tiếp thu
được nó vì nó khá phổ biến và đơn giản để các em có thể tiếp thu nhưng nếu tại lớp 1 mà cho các em
học về macma hay lớp vỏ trái đất thì trẻ sẽ bị rối não và không tiếp thu được

- Bảo đảm tính thẩm mĩ (các hình ảnh, bản đồ Phật bảng, sơ đồ phải nét, đẹp, sinh động lại thuyết minh
phải là trong sáng, nhạc điệu phải phù hợp).

Nếu phần hình ảnh mờ, mất nét mà phần thuyết trình hay, rõ ràng to thì vẫn gây cản trở trong việc tiếp
thu thông tin của các em hs. Còn giọng đọc nhỏ, không nhấn nhá thì gây khó chịu cho người nghe và gây
buồn chán, tập chung cho các em hs. Chính vì thế cả hai đều có tính liên kết với nhau và bổ trợ cho nhau
trong việc giảng dạy của thầy cô.

Tất cả những yêu cầu trên sẽ gây hứng thú cho học sinh, làm cho họ tự giác tiếp thu lượng thông tin cần
thiết, giúp cho giờ học đạt hiệu quả cao.

+ Máy vi tính – một phương tiện kĩ thuật phục vụ cho việc dạy học Địa lí

Trong những năm gần đây, ở một số trường trong các tỉnh, thành phố lớn đã bắt đầu trang bị máy vi
tính và các phần mềm có nội dung địa lí để dạy học trong nhà trường (như ở thành phố Hà Nội, Hồ Chí
Minh, Huế),v.v...

Đang làm phần ý kiến mọi người trong lớp.

Một số giáo viên phổ thông và cán bộ giảng dạy ở các trường Đại học Sư phạm đã nghiên cứu, chọn lựa,
khai thác những phần mềm sẵn có của nước ngoài để đưa vào dạy một số môn học, trong đó có môn Địa
lí. Một bộ phận cán bộ nghiên cứu khác đã bước đầu kết hợp với các cơ sở sản xuất, biên tập, thiết kế,
xây dựng những phần mềm phù hợp với chương trình Địa lí dạy ở phổ thông.

Với khả năng ưu việt của máy vi tính, đặc biệt là với các thương trình về đồ hoa và xử lí số liệu thống kê,
chúng ta có the cụ thể hoá và bổ sung các kiến thức địa lí cho học sinh bằng nhiều hình thức phong phú,
khi dạy Dịu lí đại cương, Địa lí tự nhiên cũng như Địa lí kinh tế – xã hội v.v...

Chẳng hạn như trang Tổng cục Thông kê có ngay sẵn trên Internet vô cùng đơn giản và nhanh gọn
Với phương tiện máy tính các tài liệu dạy học có thể thu gọn lại lưu vào bộ nhớ của máy. Khi cần, người
dùng có thể truy cập lại với tốc độ nhanh và chất lượng cao. Các hình ảnh xuất hiện trên máy vi tính, có
thể tĩnh hoặc động, lưu lại lâu hay chóng trên màn hình tuỳ theo ý muốn của người sử dụng. Với những
ưu điểm ấy, việc sử dụng máy vi tính để phục vụ cho việc dạy học Địa lí có rất nhiều ý nghĩa cán tháo
không? Trước hết, nó cho phép giáo viên dễ dàng trình bày nội dung bài học trên máy mà không phải ghi
bảng. Bài học có Ân bảo cho tất ở thể gồm nhiều hình ảnh, bản đồ, biểu đồ để học sinh quan sát, khai
thác tri thức mà không cần sự hỗ trợ của các phương tiện dạy học khác

Chỉ cần 1 bộ nhớ đủ lớn, máy tinh gọn nhẹ dễ đem vác và biết cách làm ppw thì thầy cô trên trường lớp
có thể tạo nên nhiều bài học bổ ích và thông tin đầy đủ mà không cần làm nhiều trong khi đa số đều có
trên mạng.

Đối với học sinh, các em có thể tự kiểm tra, tự đánh giá kiến thức của mình với các chương trình cài đặt
sẵn. Ngoài ra, nếu học sinh đã biết sử dụng máy vi tính thì các em có thể tự học, tự làm việc với những
chương trình đã có sẵn (ví dụ như các bài thực hành vẽ biểu đồ, bản đồ, chuyển số liệu thành các biểu
đồ, xác lập các sơ đổ gráp trong dạy học...)

Có thể nói là quãng thời gian ôn thi THPT thì máy tinh là một công cụ ko thể thiếu đối với hs đang tự học.
khi đó chúng ta đã tự tìm đề thi có đáp án hay tìm các phương pháp học trên mạng và các số bản biểu
đồ địa lý phụ giúp chúng ta học tốt hơn trong việc coi và phân tích biểu đồ ấy.

Theo các bạn thì trong 3 phương tiện phục vụ việc giảng dạy bây giờ thì cái công cụ nào được sử dụng
hiểu quả và hữu dụng nhất bây giờ?
Còn update nên là cứ làm phần phía trên, các dữ liệu của lớp để xuống phần cuối.

You might also like