You are on page 1of 2

BÀI TẬP VIỆT BẮC 3

I. ĐỌC HIỂU
Câu 1:
Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ: Chính luận

Câu 2:
Trong tờ giấy biên nhận, chuyên gia Xten-met-xơ đã ghi: “Tiền
vạch một đường thẳng là 1 đô la. Tiền tìm ra chỗ để vạch đúng đường
ấy giá: 9999 đô la.”.

Câu 3:
Việc chuyên gia Xten-mét-xơ “xem xét” máy phát điện bị hỏng và
nhanh chóng “làm cho máy hoạt động trở lại” đã chứng tỏ được sức mạnh
của tri thức. Dù có bao nhiêu kĩ sư hợp lại cũng không giải quyết được vấn
đề, ấy vậy mà khi gọi Xten-met-xo đến, vấn đề ấy lại được giải quyết
một cách nhanh chóng. Điều này đã chứng tỏ ông có trí tuệ hơn người,
rằng những người có sức mạnh tri thức thì có thể làm được những việc
mà người bình thường không thể xử lí.

Câu 4:
Em hoàn toàn đồng ý với quan điểm: “Đáng tiếc là hiện nay còn
không ít người chưa biết quý trọng trí thức” vì tính chính xác của nó,
đặc biệt là trong xã hội hiện nay. Trước tiên, tri thức là những kiến
thức, thông tin, sự hiểu biết, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm, mà
ta có được thông qua giáo dục hay tự học hỏi. Thế nhưng lại có một
thực trạng đáng buồn rằng ngày nay, các bạn trẻ cảm thấy việc tiếp thu
tri thức là một công việc bắt buộc và chỉ thụ động tiếp thu nó thay vì
thực sự hiểu để áp dụng vào trong thực tế cuộc sống. Chính vì tiếp cận
việc học với cái nhìn lệch lạc như vậy, trong suy nghĩ của không ít
người hiện nay xem nhẹ tri thức và chỉ coi nó như một công cụ để
chuyển cấp, kiếm việc mà không biết trân quý nó. Thế nhưng họ lại
không biết rằng tri thức chính là nguồn tư liệu quý được đúc kết qua
bao thế hệ để truyền dạy cho chúng ta. Có một khối tri thức sâu rộng
sẽ chính là chìa khóa mở cho ta những cơ hội và giúp cuộc sống ta dễ
dàng hơn.

II. LÀM VĂN:


Câu 1:

You might also like