You are on page 1of 57

KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ

GV: ThS.BS. Nguyễn Thị Thanh Thảo


Mục tiêu
• Trình bày được các bước thăm khám vùng đầu mặt cổ
• Mô tả được các đặc điểm bình thường có thể gặp khi thăm
khám vùng đầu-mặt-cổ
• Mô tả được các đặc điểm bất thường có thể gặp khi thăm
khám vùng đầu-mặt-cổ
NỘI DUNG
1) Tình huống cần khám đầu mặt cổ
2) Chuẩn bị trước khi thăm khám
3) Khám đầu
4) Khám mặt
5) Khám cổ
NỘI DUNG
1) Tình huống cần khám đầu mặt cổ
2) Chuẩn bị trước khi thăm khám
3) Khám đầu
4) Khám mặt
5) Khám cổ
Tình huống cần khám đầu mặt cổ
- Vùng đầu mặt cổ chứa Trên thực tế lâm sàng:
trung khu thần kinh + các • Trong tình huống cấp cứu, dùng phương
giác quan - > quan trọng. pháp khám nhanh (scan) vùng đầu mặt
-> Lý tưởng và đúng: cổ tìm những đặc điểm gây nguy hiểm
Thường luôn cần thiết cho tín mạng bệnh nhân (tùy tình huống cấp
quy trình thăm khám để cứu tư duy cần scan gì) -> ví dụ…..
chẩn đoán bệnh.
• Trong tình huống không cấp cứu, rất cần
-Khám đầu mặt cổ: Là một thiết phải khám kỹ trong những tình
phần trong quy trình huống như: BN bị đau đầu, chóng mặt,
khám toàn diện một bệnh sốt, khám sức khỏe TQ….
nhân. • Nội trú – ngoại trú???
KHÁM ĐẦU MẶT CỔ
TÌNH HUỐNG KHÔNG CẤP CỨU TÌNH HUỐNG CẤP CỨU
• Luôn luôn cần khám đầu mặt cổ một • Cần khám đầu mặt cổ tuy nhiên bác sĩ
cách chi tiết vì là một phần trong quy không áp dụng phương pháp khám
trình KHÁM TOÀN DIỆN bệnh chi tiết mà dùng phương pháp khám
nhân. nhanh. Bác sĩ cần có kỹ năng tiếp cận
bệnh nhân cấp cứu để có thể nhận
định cần khám gì ở vùng đầu mặt cổ
trong từng tình huống cấp cứu.
Vì sao cần khám toàn diện
một bệnh nhân
• Khám toàn diện: khám chi tiết các cơ quan trong cơ thể bệnh
nhân
• Cần khám toàn diện vì:
- Cơ thể khỏe mạnh phải là một khối thống nhất, cần sự hoạt
động đồng điệu của tất cả các cơ quan.
- Đôi lúc bệnh ở cơ quan này có thể lại biểu hiện triệu chứng ở
cơ quan khác.
Các tình huống khám lâm sàng đóng vai trò quan
trọng
• Bệnh nhân nhi
• Bệnh nhân cao tuổi sa sút trí tuệ
• Bệnh nhân câm điếc bẩm sinh
• Bệnh nhân thiểu năng trí tuệ
• Bệnh nhân rối loạn tri giác: hôn mê, lơ mơ
• Bệnh nhân đặt ống không nói được: ống NKQ, sonde dạ dày,
mở KQ…..
Ví dụ tình huống
BN 78 tuổi, sa sút trí tuệ, già yếu đến khám vì đau đầu:
Các nguyên nhân có thể gây đau đầu Vùng cần khám
trên bệnh nhân:
Tổn thương thần kinh, sọ não: viêm Đo huyết áp, khám 12 đôi dây TK sọ,….
não-màng não, dị dạng MM não, THA,
đột quỵ, co thắt MM não, ,
Viêm mũi xoang Khám xoang, khám mũi
Glaucoma
Viêm tai giữa
Khám mắt
Khám tai
?
Viêm ổ răng, viêm nướu Khám răng
Hẹp động mạch cảnh vùng cổ Khám cổ
Chấn thương đầu Khám đầu
Thoái hóa đốt sống cổ Khám cổ
Các nguyên nhân
khác………………………………..
Ví dụ tình huống
BN nhi 18 tháng, đến khám vì sốt 1 tuần:
Các nguyên nhân có thể gây sốt/ trẻ em Vùng cần khám
Viêm họng Khám họng
Viêm mũi xoang Khám mũi xoang
Tay chân miệng Khám miệng, tay, chân
Viêm hạch Khám hạch cổ, hạch ngoại vi khác
Viêm cơ tim Khám tim
Viêm phổi Khám phổi
Viêm đường ruột Khám bụng
Ví dụ tình huống
BN nữ 25 tuổi, đến khám vì mệt, khó thở nhẹ 1 tháng:
Các nguyên nhân có thể gây khó thở nhẹ, kéo dài/ nữ Vùng cần khám
trẻ
Suy tim Khám tim mạch
Bệnh lý phổi Khám phổi
Thiếu máu mạn Khám tóc, kết mạc mắt
Khám lòng bàn tay, chân,…
Bướu giáp to chèn ép Khám tuyến giáp, khám dấu hiệu mắt lồi/basedow
Phình động mạch cảnh chèn ép Khám động mạch cảnh
Trào ngược dạ dày thực quản Khám bụng,…
…………………………….. ………………………..
Ví dụ tình huống
Bệnh nhân đến khám vì chán ăn có cần khám đầu mặt cổ? Vì
sao?

Bệnh nhân già đến khám vì mới té? Có cần khám chi tiết đầu
mặt cổ?

Bệnh nhân bị đau khớp, mệt, có cần khám đầu mặt cổ?
KẾT LUẬN
• Việc khám toàn diện là cần thiết đối với tất cả bệnh nhân khi
tiếp cận bệnh nhân lần đầu
• Khám đầu mặt cổ là một phần trong quy trình khám toàn
diện bệnh nhân nên luôn cần thực hiện khi tiếp cận bệnh
nhân lần đầu.
NỘI DUNG
1) Tình huống cần khám đầu mặt cổ
2) Chuẩn bị trước khi thăm khám
3) Khám đầu
4) Khám mặt
5) Khám cổ
CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI
THĂM KHÁM
Chuẩn bị bác sĩ – chuẩn bị dụng cụ thăm
Chuẩn bị bệnh nhân khám
• Bệnh nhân ngồi • Trang phục đúng quy đinh
• Bộc lộ vùng đầu mặt cổ • Chào hỏi
• Đồng ý cho bác sĩ thăm khám • Tự giới thiệu bản thân
• Giải thích BN lý do thăm khám và cách
khám
• Tỏ thái độ ân cần, chu đáo, lịch sự khi
thăm khám
• Chuẩn bị: ống nghe, đèn pin, que đè
lưỡi, bộ khám ngũ quan.
NỘI DUNG
1) Tình huống cần khám đầu mặt cổ
2) Chuẩn bị trước khi thăm khám
3) Khám đầu
4) Khám mặt
5) Khám cổ
KHÁM ĐẦU

Kỹ thuật Ghi nhận Mô tả kết quả bình


thường
-Hỏi bệnh nhân có bất -Hộp sọ: hình dáng, kích -Hộp sọ hình dạng
thường nào về tóc và hộp sọ thước, dị dạng, chỗ u, chỗ và kích thước bình
không lõm. thường
-Yêu cầu bệnh nhân gỡ tóc
giả nếu có Da đầu: có/ không: vẩy da -Da đầu: không có
-Bác sĩ vừa quan sát vừa đầu, hồng ban, á sừng, các u tổn thương
dùng tay sờ nắn hộp sọ bướu, sắc tố hay các tổn
bệnh nhân, sau đó vạch thương trên da đầu.
từng lọn tóc bệnh nhân ra
kiểm tra da dầu
Tóc: phân bố tóc? -Tóc: phân bố bình
thường
Lõm Sọ U bã đậu ở đỉnh đầu

Tật đầu nhỏ


Nấm da đầu
Vảy nến da đầu

gàu da đầu
Rụng tóc sẹo trong bệnh lupus

Rụng tóc từng vùng trong bệnh giang mai


NỘI DUNG
1) Tình huống cần khám đầu mặt cổ
2) Chuẩn bị trước khi thăm khám
3) Khám đầu
4) Khám mặt
5) Khám cổ
KHÁM MẶT
• Khám tổng thể gương mặt
• Khám mắt cơ bản
• Khám tai cơ bản
• Khám mũi cơ bản
• Khám họng cơ bản
KHÁM TỔNG THỂ MẶT
KỸ THUẬT GHI NHẬN Mô tả

-Bác sĩ ngồi trước mặt -Các biểu cảm của mặt -Gương
bệnh nhân -Vẻ mặt mặt cân
-Yêu cầu bệnh nhân nhìn - Tính cân xứng xứng, biểu
thẳng, sau đó quay qua -Các cử động không tự ý cảm bình
phải và qua trái - Phù mặt thường
-Quan sát tổng thể gương -Da vùng mặt : màu sắc, các đốm sắc tố, mụn, ….
mặt các tổn thương khác vùng mặt (nếu có)
-Quan sát da mặt
Dấu hiệu bất thường có thể gặp:
-Liệt dây thần kinh sọ: méo miệng, mắt nhắm không
kín
-Phù mặt
-Đốm sắc tố, bướu máu, hồng ban cánh bướm hai
bên má
Các dị hình do di chứng gãy xương vùng mặt, các
vùng sẹo

hồng ban cánh bướm: Lupus ban đỏ hệ thống


hồng ban trong hội chứng Cushing: mặt tròn, kiểu mặt hình trăng rằm
Liệt dây thần kinh VII ngoại biên Phù mặt
Ban hình cánh bướm ở BN lupus
Vẻ mặt Cushing
Vẻ mặt Down

Vẻ mặt vô cảm (bệnh Parkinson)


Bộ khám ngũ quan
KHÁM MẮT CƠ BẢN
Kỹ thuật Ghi nhận
Quan sát lông mày Độ rậm, độ phân bố lông mày

Quan sát tổng thể mắt Mắt lồi?, mắt trũng? Phù mi mắt?

Quan sát tuyến lệ Sưng nề vùng tuyến lệ.,…


Khám kết mạc , niêm mạc mắt: dùng ngón tay kéo mi dưới - Màu sắc
xuống, và yêu cầu bệnh nhân liếc nhìn lên phía trên để bộc lộc kết -Phân bố mạch máu trên nền kết mạc.
mạc
Quan sát toàn bộ mắt: dùng ngón cái và ngón trỏ đặt lên vùng gò -Củng mạc mắt có vàng hay không?
má và trán rồi kéo mi mắt ra yêu cầu bệnh nhân nhìn qua mỗi bên -Giác mạc?
và nhìn xuống. -Thủy tinh thể?

-Ấn nhãn cầu -Ấn nhãn cầu mềm hay cứng


Đánh giá phản xạ đồng tử: lần lượt chiếu đèn theo một góc Kích thước đồng tử, PXAS đồng tử
chếch vào đồng tử và quan sat đồng tử co lại khi gặp ánh sáng
Khám niêm mạc mắt
Khám toàn bộ củng mạc mắt
Soi đáy mắt
KHÁM TAI CƠ BẢN
KỸ THUẬT GHI NHẬN
-Quan sát vành tai và mô xung quanh Các di dạng, các khối u hay tổn
thương của vành tai
-Nếu tai đau: kéo vành tai lên trên
xuống dưới , ấn vào vành tai và ấn vào phía sau lỗ tai

-Khám ống tai và màng nhĩ: kéo nhẹ vành -Dịch tiết, dị vật, đỏ da và phù nề,
tai lên phía trên ra sau và hơi tách nhẹ khỏi đầu để làm màu sắc ráy tai.
thẳng ống tai, giữ đèn soi tai giữa ngón cái và các ngón còn
lại,tựa nhẹ tai lên mặt bệnh nhân, dùng đèn soi tai và đưa -Quan sát màng nhĩ
nhẹ nhàng đèn soi tai vào ống tai hướng xuống dưới và ra
trước, quan sát ống tai
Tam giác sáng của màng nhĩ
KHÁM MŨI CƠ BẢN
Kỹ thuật Ghi nhận
-Quan sát tổng thể mũi Sự cân đối của mũi?, sự biến
dạng của mũi?
-Khám tiền đình mũi: dùng ngón cái ấn nhẹ nhàng lên -Phát hiện Polyp mũi?, dị vật?,
đỉnh mũi để mở rộng lỗ mũi, dùng đèn sáng hay đèn sưng nề tiền đình mũi?.
soi mũi quan sát vùng tiền đình của mỗi bên
- Đánh giá sự tắc nghẽn mũi: lần lượt bịt từng lỗ mũi Bên mũi tắc nghẽn
và hít vào
Khám xoang: quan sát và ấn xoang trán ở vùng xương -Sưng nề, biến dạng vùng xoang
trán, xoang hàm ở vùng xương gò má -Ấn đau
Khám mũi
KHÁM MIỆNG - HỌNG CƠ BẢN
Kỹ thuật Ghi nhận
Khám môi: yêu cầu BN tẩy son (nếu có), quan sát môi - Màu sắc và độ ẩm của môi, ghi nhận
các vết loét, nốt, hay vảy,

Khám niêm mạc miệng: yêu cầu BN tháo răng giả (nếu có), -Màu sắc, các vết loét, mảng trắng, các
yêu cầu BN há to miệng, dùng ánh sáng trắng và que đè lưỡi nốt bất thường.

Khám răng: đếm số răng, quan sát nướu răng Mất răng, sâu răng,…

Khám vòm miệng: yêu cầu BN há to miệng -Màu sắc, hình dạng khẩu cái cứng
-Amydale

Khám lưỡi: yêu cầu bệnh nhân đưa lưỡi ra khỏi miệng và cong -Màu sắc của lưỡi
lưỡi lên, quan sát vùng dưới lưỡi và sàn miệng, nếu có nghi ngờ -Gai lưỡi?
dùng gạc vuông kéo đầu lưỡi qua hai bên để quan sát thành bên -U bướu vùng dưới lưỡi
lưỡi -Tuyến nước bọt vùng dưới lưỡi?
Khám miệng họng
Niêm mạc họng sưng nề đỏ
Cách đếm răng
• Hàm răng của một người
trưởng thành bình thường
gồm 28 - 32 chiếc răng và
được chia làm 4 phần cung
hàm, từ 1 đến 4 đối với người
lớn theo chiều kim đồng hồ.
• áp dụng công thức sau: R +
cung hàm (số thường) + thứ
tự răng.
KHÁM VÙNG CỔ
Kỹ thuật Ghi nhận
-Quan sát tổng thể vùng cổ -Các biến dổi của vùng da bên trên như hồng ban,
thâm nhiễm , lỗ rò
hay loét.
-Các vết mổ,….
- Các khối u bất thường vùng cổ
- Khám hạch cổ: dùng ngón trỏ và giữa hai bàn tay nhẹ - Hình dạng, kích thước, giới hạn, tính di động, độ
nhàng sờ ghi nhận hạch bạch huyết vùng đầu. vị trí chắc và đau của hạch
hạch cần khám:hạch trước và sau tai, hạch chẩm, hạch
dưới hàm, dưới càm, hạch thượng
đòn , hạch dọc cơ ức đòn chũm

- Khám tuyến giáp (có bài riêng)


-Quan sát tuyến nước bọt dưới lưỡi
KHÁM VÙNG CỔ
Kỹ thuật Ghi nhận
- Khám khí quản: -sờ khí quản, một ngón tay dọc Ghi nhận khoảng trống giữa khí quản
một cạnh của khí quản, dùng ngón cái và ngón trỏ và cơ ức đòn chủm, bình thường hai
sờ dọc theo khí quản và lắc nhẹ sang hai bên xem khoảng trốn này phải đối xứng nhau
khí quản có bị dính vào mô xung quanh hay không
- Nghe: tiếng thở khí quản, động mạch cảnh hai
bên
PHÂN BỐ HẠCH CỔ
HẠCH CỔ PHÌ ĐẠI
Rò khe mang

Bệnh nang giáp lưỡi


Nang mang
Bướu bã vùng cổ sau
Đa bướu mỡ vùng cổ

Bệnh sườn cổ
Phình động mạch cảnh
KẾT LUẬN
1) Thăm khám đầu mặt cổ là một phần bắt buộc trong quy
trình thăm khám toàn diện một bệnh nhân
2) Thăm khám đầu mặt cổ bao gồm nhiều nội dung thăm khám
khác nhau
3) Cần nắm được trình tự các bước thăm khám đầu mặt cổ
4) Cần nắm được đặc điểm thăm khám đầu mặt cổ bình
thường và bất thường

You might also like