You are on page 1of 261

MÔN HỌC

HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CÔNG TRÌNH

Giảng viên : ThS Nguyễn Văn Sĩ


Bộ môn : Năng lượng và Môi trường

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 1
VAI TRÒ VỊ TRÍ NGÀNH HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG
CÔNG TRÌNH
1.1. Khái niệm Hệ thống kỹ thuật trong công trình
1.2. Vai trò của Hệ thống kỹ thuật trong công trình
1.3. Các tác động của hệ thống kỹ thuật đến kiến trúc và
kết cấu công trình

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 1: VAI TRÒ VỊ TRÍ NGÀNH HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CT
1.1. Khái niệm Hệ thống kỹ thuật trong công trình

 Hệ thống ĐH & TG

 Hệ thống PCCC

 Hệ thống Điện

 Hệ thống Điện nhẹ

 Hệ thống thang máy

 Hệ thống CTN
CHƯƠNG 1: VAI TRÒ VỊ TRÍ NGÀNH HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CT
1.2. Vai trò của Hệ thống kỹ thuật trong công trình
CHƯƠNG 1: VAI TRÒ VỊ TRÍ NGÀNH HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CT
1.2. Vai trò của Hệ thống kỹ thuật trong công trình
CHƯƠNG 1: VAI TRÒ VỊ TRÍ NGÀNH HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CT
1.2. Vai trò của Hệ thống kỹ thuật trong công trình

 Quy mô công trình lớn với các tòa nhà siêu cao tầng dẫn đến các
hệ thống cơ điện rất phức tạp

 Sự ảnh hưởng của các hệ thống cơ điện đến kiến trúc và kết cấu
của công trình
CHƯƠNG 1: VAI TRÒ VỊ TRÍ NGÀNH HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CT
1.1. Các tác động của hệ thống kỹ thuật đến kiến trúc và kết cấu công trình

 Các hệ thống cơ điện đi qua các vị trí xuyên dầm, xuyên sàn

 Vị trí lắp đặt thiết bị ảnh hưởng tới kết cấu của công trình

 Vị trí lắp đặt thiết bị ảnh hưởng tới kiến trúc của công trình
Chương 2: Hệ thống Thông gió

2.1. Các tiêu chuẩn/qui chuẩn liên quan


2.2. Chức năng của hệ thống thông gió
2.3. Phân loại các hệ thống thông gió
2.4. Xác định lưu lượng và tính toán khí động hệ thống thông gió
2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.1. Các tiêu chuẩn/qui chuẩn liên quan

• QCVN 02 : 2009/BXD - Số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng
• QCVN 06 : 2020/BXD - An toàn PCCC cho công trình xây dựng
• QCXDVN 05-2008/BXD – Nhà ở và công trình công cộng - An toàn sinh
mạng và sức khỏe
• TCVN 5687:2010 Thông gió - điều tiết không khí - sưởi ấm
• TCXD 232:1999 Hệ thống thông gió, điều hoà không khí và cấp lạnh-
chế tạo lắp đặt và nghiệm thu
• Một số tiêu chuẩn thiết kế của nước ngoài

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.2. Chức năng của hệ thống thông gió

Lắp đặt các hệ thống thông gió là một phần không thế thiếu trong các
công trình xây dựng hiện nay.
• Cung cấp ôxy cho con người
• Hút thải nhiệt, hơi nước
• Hút thải mùi, bụi, khí độc hại
=> Cung cấp nguồn không khí chất lượng cao, đảm bảo môi trường
sống trong lành trong công trình hoặc đảm bảo yêu cầu đặt ra với HTTG,
xuất phát từ công nghệ sản xuất, an toàn sử dụng…
Ngoài ra các HT thông gió sự cố có chức năng đảm bảo an toàn cho con
người, tài sản khi có hỏa hoạn xảy ra.

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.3. Phân loại hệ thống thông gió

 Theo phương thức trao đổi không khí giữa trong và ngoài nhà
• Thông gió tự nhiên: là phương pháp làm cho không khí có sự
lưu chuyển từ bên ngoài vào bên trong một không gian nào đó mà
không cần sự trợ giúp của các thiết bị cơ khí. Đây là phương án
tiết kiệm năng lượng tiêu thụ trong tòa nhà

Thông gió tự nhiên từ áp


lực nhiệt hay chính là cách
đối lưu không khí trong phòng.
Đây là dạng thông gió bằng tự
nhiên cơ bản nhất và được áp
dụng nhiều nhất tại các thiết
kế nhà ống hiện nay.

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.3. Phân loại hệ thống thông gió

Thông gió tự nhiên dựa vào áp lực gió: Đây là giải pháp thông gió
được đánh giá khá tốt. Bởi khi tính toán thông gió tự nhiên người ta nhận
thấy việc thông gió bằng cách sử dụng áp lực nhiệt chỉ tạo ra được tốc độ
gió khoảng 0,3m/s. Với tốc độ gió này chưa đủ để tạo ra cảm giác có sự
thay đổi nhiệt. Còn khi sử dụng phương pháp áp lực gió sẽ tạo được tốc độ
gió trong khoảng 0,5 – 2m/s.

Thông gió tự nhiên dựa


vào áp lực gió chính là
thông gió xuyên phòng.
Tốc độ và lưu lượng gió
của phương pháp này
cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi
hệ thống cửa hút và cửa
thoát gió

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.3. Phân loại hệ thống thông gió

 Theo phương thức trao đổi không khí giữa trong và ngoài nhà
• Thông gió cơ khí: Chủ động hút, thải không khí, Có thể kết hợp
với làm mát, sưởi ấm …

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.3. Phân loại hệ thống thông gió

 Theo luồng gió phân bố trong không gian công trình


• Thổi: Thổi không khí sạch vào phòng, kk trong phòng thải ra
ngoài qua khe hở của phòng nhờ chênh lệch cột áp
• Hút: Hút kk ô nhiễm ra khỏi phòng, kk ngoài tràn vào phòng qua
khe hở do chênh lệch cột áp
• Hỗn hợp: Kết hợp giữa thổi và hút, đây là phương pháp hiệu quả
nhất

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.3. Phân loại hệ thống thông gió

• HT thông gió thổi

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.3. Phân loại hệ thống thông gió

• HT thông gió hút

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.3. Phân loại hệ thống thông gió

• HT thông gió kết hợp

Thông gió sự cố: Tăng áp


thang và hút khói hành lang:
Giữ cho khói và khí độc cách xa
lối thoát hiểm để người trong
vùng cháy có thể thoát hiểm
hoặc tìm nơi trú ẩn an toàn

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.3. Phân loại hệ thống thông gió

 Theo phương pháp tổ chức


• Thông gió cục bộ: TG cho khu vực nhỏ hẹp
Công nghiệp: Thổi cục bộ hoặc hút cục bộ
Dân dụng: Thường dung quạt gắn tường, trần để hút trực tiếp kk ra bên
ngoài
• Thông gió tổng thể: TG cho vùng rộng hay tập hợp nhiều phòng.
Thường kết hợp thống gió tổng thể với hệ thống điều hòa trung tâm
với chức năng cung cấp khí tươi cho hệ thống

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HT THÔNG GIÓ

Sơ đồ nguyên lý HT thông gió thổi

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HT THÔNG GIÓ

Quạt: Quạt trục hoặc quạt ly tâm

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HT THÔNG GIÓ

Hệ thống đường ống gió

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HT THÔNG GIÓ

Phụ kiện ống tròn


Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình
CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HT THÔNG GIÓ

Phụ kiện ống chữ nhật


Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình
CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HT THÔNG GIÓ

Cửa gió
Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình
CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HT THÔNG GIÓ

Cửa gió
Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình
CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HT THÔNG GIÓ

Van khóa
Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình
2.4. Xác định lưu lượng và tính toán HT thông gió

 Phương pháp tính:


• Theo tải lượng phát ô nhiễm
• Theo số nguồn phát thải ô nhiễm
• Theo bội số trao đổi không khí

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.4. Xác định lưu lượng và tính toán HT thông gió

2.4.1. Theo tải lượng nguồn thải ô nhiễm


n

g
i 1
i
Lgn  i
Ctrong  Cngoài
 Trong đó:
• Lgn: Lưu lượng gió ngoài yêu cầu (m3/s hoặc m3/h)
• n: số lượng nguồn thải
• gi: Tải lượng chất ô nhiễm phát sinh từ nguồn thải thứ i (mg/s)
• Ctrong: nồng độ chất ô nhiễm bên trong công trình (ppm hoặc
mg/m3)
• Cngoai: nồng độ chất ô nhiễm bên ngoài công trình (ppm hoặc
mg/m3)

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.4. Xác định lưu lượng và tính toán HT thông gió

Lượng CO2 phát thải từ 1 người trưởng thành

Hoạt động Lượng CO2 (mg/s)

Ngủ, nghỉ 6.81

Ngồi đọc sách 10.21

Đi lại nhẹ/lao động nhẹ 17.42

Bán hàng/lao động vừa 25.53

Tập thể thao/lao động nặng 35.74

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.4. Xác định lưu lượng và tính toán HT thông gió

2.4.2. Theo từng nguồn thải (người)

n
Lgn   Li
 Trong đó: i 1
• Lgn: Lưu lượng gió ngoài yêu cầu (m3/s hoặc m3/h)
• n: Số lượng nguồn thải (người)
• Li: Lưu lượng gió yêu cầu cho mỗi nguồn thải (m3/h hoặc l/s)

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.4. Xác định lưu lượng và tính toán HT thông gió

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.4. Xác định lưu lượng và tính toán HT thông gió

2.4.3. Theo bội số trao đổi không khí

Lgn  m.V
 Trong đó:
• Lgn: Lưu lượng gió ngoài yêu cầu (m3/s)
• m: Bội số trao đổi không khí (lần)
• V: Thể tích không gian được thông gió

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.4. Xác định lưu lượng và tính toán HT thông gió

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.4. Xác định lưu lượng và tính toán HT thông gió

 Ví dụ: Xác định lưu lượng gió ngoài yêu cầu cho 1 văn phòng làm việc
có diện tích 1000m2 có chiều cao thông thủy của phòng là 2.5 m (cho
biết Cngoài CO2 = 450 ppm, Ctrong CO2 cho phep = 1000 ppm, với 1
mg/m3 CO2 = 1,8 ppm CO2).
Giải
N  F /(8  12)  F / 10  100nguoi
VPhong  F  H  1000  2.5  2500(m3)
n * Gi 100 *10.2
LOA    3.34m3 / s
Ci  CO (1000  450) / 1.8
LOA  n  Li  100  36  3600m3 / h  1m3 / s

LOA  m  V  6 1000  2.5  15000 m3 / h  4.1m3 / s


Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình
2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình
Thông gió tự nhiên:

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình
Thông gió tự nhiên:

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

 Công trình dân dụng


• Thông gió bếp, khu vệ sinh
• Thông gió hệ thống thu gom rác
• Thông gió các phòng kỹ thuật
• Thông gió tầng hầm
• Thông gió hút khói
• Thông gió tăng áp cầu thang
 Công trình công nghiệp
• Khử nhiệt
• Khử độc hại
• Khử bụi

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

2.5.1. Thông gió bếp, thông gió khu vệ sinh


Lắp đặt các hệ thống thông gió hút cơ khí cho bếp và khu vệ sinh
là hết sức cần thiết và quan trọng.
Tất cả các hệ thống thông gió cho khu bếp và WC bắt buộc phải
được thiết kế theo phương pháp thông gió áp suất âm để tránh khí bẩn
bị ô nhiễm lan tỏa vào các phòng lân cận.
Thông gió khu vệ sinh và khu bếp có thể thực hiện theo trục thẳng
đứng hoặc theo phương ngang

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

2.5.1. Thông gió bếp, thông gió khu vệ sinh

Sơ đồ TG bếp và vệ sinh theo Phương ngang và Phương đứng


Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình
2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

2.5.1. Thông gió bếp, thông gió khu vệ sinh

1. Quạt thổi 2. Cửa lấy gió


3. Miệng thổi 4. Ống gió
5. Quạt hút 6. Chụp thải
7. Ống thải 8. Van gió
9. Chụp hút 10. Công tắc
11. Bếp

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

2.5.2. Thông gió trục thu gom rác 1

5 3

Hè ®æ th¶i (trôc ®øng)


cöa ®æ r¸c

cöa ®æ r¸c

3
cöa ®æ r¸c

5 4

cöa lÊy r¸c th¶i

Thông gió trục thu gom rác dựa trên nguyên lý thông gió tạo áp suất âm
Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình
2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

2.5.3. Thông gió phòng kỹ thuật


 Các phòng kỹ thuật cần thông gió
• Trạm biến áp/Trạm máy phát điện
• Phòng tủ điện hạ thế/Phòng pin - ắc qui
• Các phòng kỹ thuật trung tâm của hệ thống điện nhẹ
• Phòng kỹ thuật thang máy
• Phòng kỹ thuật chiller/VRF
• Phòng kỹ thuật nước/xử lý nước thải

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

2.5.3. Thông gió phòng kỹ thuật


 Mục đích thông gió
• Khử nhiệt (điện/thang máy/chiller)
• Khử ẩm (bơm nước)
• Khử độc hại (chiller)
 Phương thức: thông gió áp suất âm
 Cách thức thông gió
• Quạt kết hợp ống gió hút ra/thổi vào
• Quạt đặt trên tường hút/thổi trực tiếp (nếu có thể)

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình
2.5.4. Thông gió tầng hầm
a. Hệ thống thông gió thổi, hút thông thường
Hệ thống thông gió cho Gara tầng hầm được thiết kế theo
phương pháp thông gió áp suất âm để tránh khí bẩn bị ô nhiễm lan
tỏa vào các không gian lân cận

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

2.5.4. Thông gió tầng hầm


a. Hệ thống thông gió thổi, hút thông thường
• Thông gió thông thường với Lhút = 6V, Lthoi = 70% Lhut hoặc vận hành
dựa vào nồng độ CO trong hầm
• Thông gió hút khói Lhut = 9V và chỉ hút
6

+_ 0.0

2 3 2 3 2 3 5
4 4 4
1 1 1

TÇNG HÇM 1
500

500

500
Công trình chỉ có một tầng hầm
Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình
2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

2.5.4. Thông gió tầng hầm


a. Hệ thống thông gió thổi, hút thông thường

10 6

2 3 2 3 2 5
9 4 4 4
1 1 1

TÇNG HÇM 1
500

500

500
7 8 8 3 2 3 5
4 4
1 1
TÇNG HÇM 2
500

500
Công trình có hai tầng hầm trở lên

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

2.5.4. Thông gió tầng hầm


a. Hệ thống thông gió thổi, hút thông thường

Công trình có hai tầng hầm trở lên


Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình
2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

2.5.4. Thông gió tầng hầm


b. Hệ thống quạt hút, đẩy jetfan

Còn gọi là hệ thống thông gió không đường ống, quạt tạo ra phản lực
với áp suất lớn, cuốn không khí theo hướng đặt trước.
Ưu điểm: gọn nhẹ, tiết kiệm không gian, thi công, lắp đặt nhanh gọn,
khả năng thông gió tổng thể hiệu quả
Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình
2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

2.5.4. Thông gió tầng hầm


b. Hệ thống quạt hút, đẩy jetfan

Ưu điểm: gọn nhẹ, tiết


kiệm không gian, thi công, lắp
đặt nhanh gọn, khả năng
thông gió tổng thể hiệu quả
Nhược điểm: gây tiếng ồn
lớn khi hoạt động, vấn đề xử
lý khói thải, hơi nóng khó đạt
như thiết kế khi có sự thay
đổi không gian, vị trí xe trong
tầng hầm.

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

2.5.4. Thông gió tầng hầm

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

2.5.5. Thông gió hút khói


Hệ thống hút khói hành lang:
Các hành lang thường được chia thành hai
dạng: (1) hành lang hở; (2) hành lang kín. Hành
lang hở là các hành lang được chiếu sáng tự nhiên
và tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài. Đối
với hành lang hở, việc hút khói hành lang không
yêu cầu. Đối với hành lang kín vấn đề hút khói
cần được xem xét

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

2.5.5. Thông gió hút khói

Hệ thống hút khói phòng:


Các phòng có diện tích lớn, nguy cơ gây cháy cao cũng cần được trang bị hệ
thống hút khói.

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

2.5.6. Thông gió tăng áp cầu thang

Thang bộ không nhiễm


khói N1 là buồng thang có lối
vào đi qua một khoảng thông
thoáng với không khí bên
ngoài,

Thang bộ N1
Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình
2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

2.5.6. Thông gió tăng áp cầu thang

Thang bộ không nhiễm


khói N2 và N3 đều là các
buồng thang có áp suất
không khí dương hoặc lối vào
từ mỗi tầng đi qua khoang
đệm có áp suất không khí
dương. Trong ba loại thang bộ
này, thang N2 và N3 cần được
lắp đặt hệ thống tăng áp đáp
ứng tiêu chuẩn phòng cháy
chữa cháy

Thang bộ N2, N3
Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình
2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

2.5.6. Thông gió tăng áp cầu thang

Việc điều áp cho cầu thang bộ thực chất là tạo áp suất dư trong buồng
thang bộ nhằm ngăn cản khói và khí độc xâm nhập vào lối thoát hiểm giúp
cho người trong vùng bị cháy có thể thoát hiểm và tìm nơi trú ẩn an toàn
Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình
2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

2.5.5. Thông gió khử nhiệt

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

2.5.6. Thông gió khử độc hại

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.5. Các hệ thống thông gió trong công trình

2.5.7. Thông gió khử bụi, vận chuyển khí ép

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.6. Không gian yêu cầu của hệ thống thông gió

 Các bộ phận của hệ thống thông gió yêu cầu nhiều không gian:
• Trục ống gió tăng áp cầu thang
• Trục ống gió hút khói hành lang
• Trục ống gió hút vệ sinh/bếp
• Trục ống gió cấp và thải khí tầng hầm
• Trục ống gió cấp gió tươi
• Phòng quạt

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


2.6. Không gian yêu cầu của hệ thống thông gió

Bài giảng môn học : Hệ thống kỹ thuật trong công trình


MÔN HỌC
HÊ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CÔNG TRÌNH

Giảng viên : ThS Nguyễn Văn Sĩ


Bộ môn : Năng lượng và Môi trường

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3
HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

3.1. Không khí ẩm và các quá trình xử lý không khí ấm

3.2. Chức năng của hệ thống ĐHKK

3.3. Tải lạnh- Tải nhiệt

3.5. Nguyên lý cơ bản của hệ thống ĐHKK


3.5. Các hệ thống ĐHKK sử dụng trong công trình

3.6. Lựa chọn hệ thống ĐHKK

3.7. Không gian yêu cầu của hệ thống ĐHKK

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.1. Không khí ẩm và các quá trình xử lý không khí

3.1.1. Khái niệm về KK ẩm


- Không khí ẩm là hỗn hợp bao gồm không khí khô (78% nitơ
+ 21% ô xi) và 1% gồm CO2, hơi nước, bụi và các khí khác.

-Tỷ lệ hơi nước trong không khí ẩm không lớn (0 - 4%) nên
có thể sử dụng những định luật của khí lý tưởng cho không
khí ẩm.

- Phần hơi nước trong không khí ẩm là khí thực có thể biến
đổi pha ở điều kiện bình thường, đã bổ sung cho không khí
ẩm những đặc tính nhiệt vật lý khác với khí lý tưởng

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.1. Không khí ẩm và các quá trình xử lý không khí
3.1.2. Các thông số vật lý của KK ẩm
Cho 1 khối không khí ẩm có:
+ Trọng lượng: Ga (kg) G a, V Gkh, V Ghn, V
+ Thể tích: V (m3) T = T + T
+ Nhiệt đô: T (K) Pkq Pkh Phn
+ Áp suất khí quyển: pkq (mmHg)
Trong đó:
+ Ghh = Ga - Trọng lượng KK ẩm (kg);
Ghh = Ga = Gkh + Ghn + Gkh - Trọng lượng KK khô (kg);
pa = pkh + phn + Ghn - Trọng lượng phần hơi nước (kg);
pkh.V = Gkh.Rkh.T + pkh - Áp suất riêng phần KK khô (mmHg);
phn.V = Ghn.Rhn.T + phn - Áp suất riêng phần hơi nước(mmHg);
+Rkh–Hằng số chất khí của KK khô
(2,153 mmHg.m3/kg.K);
+Rkh–Hằng số chất khí của hơi nước
(3,461 mmHg.m3/kg.K).
BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.1. Không khí ẩm và các quá trình xử lý không khí

3.1.2. Các thông số vật lý của KK ẩm


a) Độ ẩm tuyệt đối
 kg
m3  D
Ghn
V

phn
Rhn .T

- Độ ẩm tuyệt đối bão hòa: pbh


Dbh 
Rhn .T

b) Độ ẩm tương đối (%) hay mức độ no hơi nước của không khí ẩm

D phn
 .100%  .100%
Dbh pbh

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.1. Không khí ẩm và các quá trình xử lý không khí
3.1.2. Các thông số vật lý của KK ẩm
c) Dung ẩm (độ chưa hơi)
phn  .pbh  g hn 
d  622.  622  
pkq  phn pkq   .pbh  kg kk 

d) Khối lượng riêng:  a   3, 483. pkq  1,316. phn  .10 3 kg 3


1
T m  
e) Entanpy của không khí ẩm:

i a =i k +d.i hn =1,005.t+d  2501+1,86.t  kJ  kg 


BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.1. Không khí ẩm và các quá trình xử lý không khí

3.1.2. Các thông số vật lý của KK ẩm


f) Phân áp suất hơi nước bão hòa:
 4026, 4 
phn  exp 12    bar 
 235,5  t 
g) Nhiệt độ đọng sương:

 235,5  o C 
4026, 4
ts 
12  ln  . pnh 
g) Trọng lượng phần ẩm của 1 m3 KK ẩm:
g âm
1
 (0, 465 Pkq  0,176 Phn ), kg 3
T m  
g) Trọng lượng phần khô của 1 m3 KK ẩm:

g khô  0, 465
Pkq  Phn kg
T
BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 
024 3 m 
3
8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.1. Không khí ẩm và các quá trình xử lý không khí
3.1.3. Biểu đồ trạng thái của KK ẩm
- Lập cho KK ẩm ứng với áp suất khí quyển nhất định (thường
ứng với cốt 0.0 (mặt nước biển) là 760 mmHg = 1at.

- Mục đích:
+ Dễ dàng xác định được các thông số còn lại nếu biết 2
thông số trạng thái.
+ Biểu diễn trực quan các quá trình xử lý không khí.

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


Làm ẩm
Làm lạnh - Làm ẩm Sưởi – Làm ẩm

Làm lạnh Sưởi


Đẳng dung Đẳng dung

Làm lạnh - Làm khô Sưởi - Làm khô

Dung ẩm d (g/kg)
Làm khô

Nhiệt độ KK T (oC)
- VD1: Xác định các thông số vật lý còn lại của trạng thái KK
ẩm khi biết 2 thông số: t = 26oC và φ = 65%.
§é chøa h¬i d
24
80

0 ,9
2V

(g/kgkk)
22

ol u
me
70

Cu
25 20

ThÓ
bi c
tÝch
10

Me
We 0
60 tB 18
kk

tre
u

riªn
Nh lb te
g iÖt n

Per 3 g
k o C
®é pera
J/

0,9
90%

gm
re ¦í t
t 2 ure2
ik

0
C atu

kilo
o
5°C 5°C 16

/k
à 80%
py
r
50 ho pe

gam
20
n o m 90
a · e 70%
t b T 14

Dry
En t ®é ion
t 60%

Air
40 iÖ ra B

0.8
Nhatu

8
12
S 15 50%
80
A

0,8
30
c 40%
10
dA

6
10
8
20 30%

0,8
70
5 4 6
20%
0,8
2

10% 4
idity
0,8

ve Hum
i - Relati 60
0

¬ng ®è
§ é Èm t¦ 2
0,7
8

10 t¦A 20 tA 30 40 50
0 tAS o
NhiÖt ®é kh« - Dry Bulb Temperature C
- VD2: Cho điểm A (t=24oC, φ=50%). Xác định các thông số:
+ Từ A kẻ đường thẳng song song với đường i=const cắt φ=100% ở
điểm B đọc được tư =17oC và iA = 48 kJ/kgk
+ Từ A kẻ đường thẳng song song với trục hoành (d=const) cắt
φ=100% ở điểm C đọc được tư =17oC và iA = 48 kJ/kgk
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.1. Không khí ẩm và các quá trình xử lý không khí
3.1.4. Các quá trình của KK ẩm
a) Quá trình làm lạnh đẳng dung ẩm: d= const
- Nhiệt độ đọng sương ts – là nhiệt độ mà không khí đạt được
khi được làm lạnh đến trạng thái bão hòa trong điều kiện dung
ẩm d=const.
b) Quá trình làm mát đoạn nhiệt: ia = const
- Nhiệt độ nhiệt kế ướt tu – là nhiệt độ mà không khí nhận
được khi biến thành không khí bão hòa trong quá trình bốc hơi
nước với điều kiện đoạn nhiệt ia=const.

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.1. Không khí ẩm và các quá trình xử lý không khí
3.1.4. Các quá trình của KK ẩm
a) Quá trình làm lạnh đẳng dung ẩm: d= const
- Nhiệt độ đọng sương ts – là nhiệt độ mà không khí đạt được
khi được làm lạnh đến trạng thái bão hòa trong điều kiện dung
ẩm d=const.
b) Quá trình làm mát đoạn nhiệt: ia = const
- Nhiệt độ nhiệt kế ướt tu – là nhiệt độ mà không khí nhận
được khi biến thành không khí bão hòa trong quá trình bốc hơi
nước với điều kiện đoạn nhiệt ia=const.

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.1. Không khí ẩm và các quá trình xử lý không khí
3.1.4. Các quá trình của KK ẩm
c) Quá trình hòa trộn KK ẩm
- Phạm vi: + Hòa trộn gió ngoài với gió tuần hoàn
+ Hòa trộn gió cấp vào với gió trong phòng

- Giả sử có 1 khối không khí có trọng lượng phần khô là Gk1


kg, dung ẩm d1 ở trạng thái I1 được hòa trộn với 1 khối không
khí ẩm có trọng lượng phần khô là Gk1 kg, dung ẩm d2 ở trạng
thái I2 . Xác định trạng thái của khối hỗn hợp không khí sau khi
hòa trộn (trạng thái Ihh).

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.1. Không khí ẩm và các quá trình xử lý không khí
3.1.4. Các quá trình của KK ẩm
c) Quá trình hòa trộn KK ẩm

. Phương trình cân bằng nhiệt:


Gk 1 I1  Gk 2 I 2  (G k 1  Gk 2 ) I hh
• Phương trình cần bằng dung ẩm:
Gk 1d1  Gk 2 d 2  (G k 1  Gk 2 ) d hh
• Từ 2 phương trình trên, ta có:
I1  I hh d1  d hh Gk 2
  n
I hh  I 2 d hh  d 2 Gk 1
Điểm hòa trộn (HH) nằm trên
Ghh k  Gk 1  Gk 2 đường nối 1-2 và xác định theo tỉ
lệ n./ 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.1. Không khí ẩm và các quá trình xử lý không khí
3.1.4. Các quá trình của KK ẩm
c) Quá trình hòa trộn KK ẩm
- VD1: Cho khối không khí 1 có G1=1000kg; t1=15oC; φ1= 60%.
Khối không khí 2 có G2=2000kg; t2=30oC; φ2=50%. Tìm điểm hỗn
hợp và trạng thái của nó biết áp suất khí quyển P=760 mmHg.

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.1. Không khí ẩm và các quá trình xử lý không khí
3.1.4. Các quá trình của KK ẩm
c) Quá trình hòa trộn KK ẩm
- VD2: Cho 2 khối không khí có V1=1000m3; t1=35oC; φ1=80%;
V2=2000m3; t2=25oC; φ2=60%. Tìm điểm hỗn hợp và trạng thái
của nó biết áp suất khí quyển P = 760 mmHg.
 4026, 4   4026, 4 
phn1  exp 12    exp  12    41,89  mmHg 
 235,5  t1   235,5  35 
 4026, 4   4026, 4 
phn 2  exp 12    exp  12    23,66  mmHg 
 235,5  t2   235,5  25 
g k 1  0.465
Pkq  Phn1
T1
 0.465
760  41,89
35  273  
 1,084 kg 3
m

 1,149  kg 
Pkq  Phn 2 760  23,66
g k 2  0.465  0.465
25  273
3
T2 m

Gk 1  V1 .g k 1  1000.1,084  1084  kg  Gk 2  V1 .g k 2  2000.1, 489  2298  kg 


BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.1. Không khí ẩm và các quá trình xử lý không khí
3.1.4. Các quá trình của KK ẩm
c) Quá trình hòa trộn KK ẩm
- VD2:
Gkhh  Gk 1  Gk 2  1084  2298  3382  kg 

I1  I hh d1  d hh Gk 2 2298
    2,12
I hh  I 2 d hh  d 2 Gk 1 1048

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.1. Không khí ẩm và các quá trình xử lý không khí
3.1.5. Nhiệt độ hiệu quả
tương đương (thqtd) và biểu
đồ nhiệt độ hiệu quả tương
đương

• Nhiệt độ hiệu quả tương


đương để đánh giá cảm
giác nóng hay lạnh do
không khí có nhiệt độ, độ
ẩmvà vận tốc chuyển động
(t,, v) gây ra
=> Ta có thqtđ = f(t, , v).

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.1. Không khí ẩm và các quá trình xử lý không khí
3.1.5. Nhiệt độ hiệu quả tương đương (thqtd) và biểu đồ
nhiệt độ hiệu quả tương đương

VD1:
• Xác định thqtđ của khối không khí không chuyển động
(v=0m/s) có t = 250C,  = 60%.
• Nếu không khí có t,  như trên, nhưng v = 0,5m/s thì
thqtđ= ?; nếu v = 2m/s thì thqtđ = ?

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


VD1:
- Với (t = 25oC,  = 60%)
có: tu = 20oC.
- Với t = 25oC, tu = 20oC
• Với v = 0m/s thì
thqtđ=22oC (nằm trong
ùng ôn hòa dễ chịu
mùa đông)
• với v=0,5m/s thì
thqtđ=21oC (nằm trong
ùng ôn hòa dễ chịu
mùa đông).
• với v=2m/s thì
thqtđ=19oC (không nằm
trong ùng ôn hòa dễ
chịu mùa đông).
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.2. Chức năng của Hệ thống ĐHKK

 Duy trì điều kiện tiện nghi


• Nhiệt độ
• Độ ẩm
• Vận tốc gió

 Cung cấp ô xy cho người

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.3. Tải lạnh/nhiệt trong công trình

Qth =Qtoa + Qthu + Qkcbc + Qro


Mái

Đèn Vách
Rò gió Người ngăn
Bức xạ mặt trời Thiết bị

Nhiệt qua Kính

Nhiệt qua tường

Sàn
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.3. Tải lạnh/nhiệt trong công trình
Tổng hợp các thành phần của tải lạnh/nhiệt trong công trình
Các thành phần của tải Mùa Hè Mùa Đông
lạnh/nhiệt
Truyền nhiệt qua kết cấu (+) (-)

Tổn thất nhiệt do rò gió (+) (-)

Xử lý gió ngoài (+) (-)

Thu nhiệt do bức xạ (+) (+)

Tỏa nhiệt do chiếu sáng và thiết bị (+) (+)

Tỏa nhiệt do người (+) (+)

(+) nhận/tỏa/thu nhiệt


(-) tổn/ thất/
BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 mất nhiệt
bm.nlmt@huce.edu.vn
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.4. Nguyên lý cơ bản của Hệ thống ĐHKK

3.4.1. Chu trình gió điều hòa

Gió mát
Nhiệt

Khử nhiệt thừa bên trong phòng

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.4. Nguyên lý cơ bản của Hệ thống ĐHKK

3.4.1. Chu trình gió điều hòa

Nguồn cấp gió mát

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.4. Nguyên lý cơ bản của Hệ thống ĐHKK

3.4.1. Chu trình gió điều hòa

Hệ thống cấp gió mát

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.4. Nguyên lý cơ bản của Hệ thống ĐHKK

3.4.1. Chu trình gió điều hòa

Hệ thống ống gió hồi

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.4. Nguyên lý cơ bản của Hệ thống ĐHKK

3.4.1. Chu trình gió điều hòa

Hệ thống ống cấp và hồi gió

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.4. Nguyên lý cơ bản của Hệ thống ĐHKK

3.4.1. Chu trình gió điều hòa

Hòa trộn gió hồi và gió ngoài

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.4. Nguyên lý cơ bản của Hệ thống ĐHKK

3.4.1. Chu trình gió điều hòa

Sơ đồ cấp, thải gió tuần hoàn 1 cấp

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.4. Nguyên lý cơ bản của Hệ thống ĐHKK

3.4.2. Chu trình nước lạnh

Sơ đồ hệ thống cấp nước lạnh


BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.4. Nguyên lý cơ bản của Hệ thống ĐHKK

3.4.2. Chu trình nước lạnh

Sơ đồ hệ thống cấp nước lạnh


BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.4. Nguyên lý cơ bản của Hệ thống ĐHKK

3.4.3. Chu trình tác nhân lạnh

Thiết bị ngưng tụ
Áp suất
Cao

Van tiết lưu Máy nén

Áp suất
Thấp
Thiết bị bay hơi
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.4. Nguyên lý cơ bản của Hệ thống ĐHKK

3.4.3. Chu trình tác nhân lạnh


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.4. Nguyên lý cơ bản của Hệ thống ĐHKK
3.4.4. Chu trình nước làm mát

Sơ đồ giải nhiệt nước của dàn ngưng


BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.4. Nguyên lý cơ bản của Hệ thống ĐHKK
3.4.5. Chu trình nước nóng sưởi ấm

Sơ đồ hệ thống điều hòa không khí hoàn chỉnh


BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.5. Các hệ thống ĐHKK sử dụng trong công trình

Có 4 hệ thống ĐHKK sử dụng phổ biến ở Việt Nam:

• Hệ thống điều hòa gia đình


• Hệ thống ĐHKK VRV / VRF
• Hệ thống ĐHKK dùng chiller giải nhiệt nước
• Hệ thống ĐHKK dùng chiller giải nhiệt gió

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.5. Các hệ thống ĐHKK sử dụng trong công trình
3.5.1. Điều hòa không khí cục bộ

Loại máy liền


khối (1 cục) Loại máy hai khối (2 cục)

Loại nhiều khối máy


(multi split)
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.5. Các hệ thống ĐHKK sử dụng trong công trình
3.5.1. Điều hòa không khí cục bộ

Ảnh hưởng của ĐHKK đến kiến


trúc và môi trường xung quanh

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.5. Các hệ thống ĐHKK sử dụng trong công trình

3.5.1. Điều hòa không khí cục bộ


Ưu điểm:
• Thiết kế, thi công, lắp đặt đơn giản.
• Khả năng điều chinh rộng và linh hoạt, thích hợp với các
công trình có hệ sô sử dụng đồng thời nhỏ.
• Chi phí đầu tư ban đầu thấp.

Nhược điểm:
• Chiếm rất nhiều không gian đặt máy, đặc biệt với khối
outdoor, ảnh hưởng xấu tới kiến trúc công trình và cảnh
quan khu vực.
• Việc bố trí máy gặp nhiều khó khăn vì bị hạn chê chiều dài
ống gas nối giữa indoor và outdoor.
• Công trình có công suất lạnh lớn, số lượng máy nhiều, khó
duy tu bào hành.
BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.5. Các hệ thống ĐHKK sử dụng trong công trình

3.5.1. Điều hòa không khí cục bộ


Nhược điểm:
• Khó đáp ứng yêu cầu về lượng gió tươi, cũng như vận tốc
gió trong phòng.
• Không đảm bảo được đồng đều về nhiệt độ.
• Hệ số làm lạnh COP (Coefficient of Performance) thấp,
thường 2-3 → tiêu tốn năng lượng

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.5. Các hệ thống ĐHKK sử dụng trong công trình
3.5.2. Hệ thống ĐHKK bán trung tâm VRV/VRF
(Variable Refrigerant Voluem/ Variable Refrigerant Flow)
- Là hệ thống ĐH có thể điều chỉnh lưu lượng MCL→thay đổi
công suất (nhờ 1 máy nén biến tần hoặc nhiều máy nén công
suất khác nhau) theo thực tế yêu cầu.
- VRV/VRF: 1 khối ngoài có thể kết nối với 1-64 khối trong.
Ưu điểm:
• Thiết kế, thi công lắp đặt, vận hành đơn giản;
• Khả năng điều chỉnh công suất rộng và lih hoạt, thích hợp với
công trình có hệ số sử dụng đồng thời nhỏ;
• Chị phí vận hành thấp, có nhiều cải tiến kỹ thuật về thiết bị
cũng như điều khiển như biết tần, điều khiển thông minh,….
• Tăng tính thẩm mỹ công trình: lựa chọn kiểu dáng đa dạng;
• COP thường 3-4
BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
3.5. Các hệ thống ĐHKK sử dụng trong công trình
3.5.2. Hệ thống ĐHKK bán trung tâm VRV/VRF
(Variable Refrigerant Voluem/ Variable Refrigerant Flow)
3.5. Các hệ thống ĐHKK sử dụng trong công trình
3.5.2. Hệ thống ĐHKK bán trung tâm VRV/VRF
(Variable Refrigerant Voluem/ Variable Refrigerant Flow)

Đi ống tác nhân lạnh


3.5. Các hệ thống ĐHKK sử dụng trong công trình
3.5.2. Hệ thống ĐHKK bán trung tâm VRV/VRF
(Variable Refrigerant Voluem/ Variable Refrigerant Flow)

Vị trí đặt cục ngoài: trên mái hoặc


tầng kỹ thuật của công trình
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.5. Các hệ thống ĐHKK sử dụng trong công trình
3.5.2. Hệ thống ĐHKK bán trung tâm VRV/VRF
(Variable Refrigerant Voluem/ Variable Refrigerant Flow)

Lưu ý:
• Ống dẫn MCL áp lực cao nên đòi hỏi cao về kỹ thuật thi
công lắp đặt tránh rò rỉ tác nhân lạnh.

• Độ chênh cao giữa khối ngoài và trong không bị giới hạn,


thường từ 50-90m tùy thuộc từng dòng máy và nhà SX.

• Vị trí đặt khối ngoài cần thông thoáng →đảm bảo giải nhiệt.

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.5. Các hệ thống ĐHKK sử dụng trong công trình
3.5.2. Hệ thống ĐHKK bán trung tâm VRV/VRF
(Variable Refrigerant Voluem/ Variable Refrigerant Flow)
Nhược điểm:
• Thiết kế, thi công lắp đặt, vận hành đơn giản;
• Khả năng điều chỉnh công suất rộng và lih hoạt, thích hợp với
công trình có hệ số sử dụng đồng thời nhỏ;
• Chị phí vận hành thấp, có nhiều cải tiến kỹ thuật về thiết bị
cũng như điều khiển như biết tần, điều khiển thông minh,….
• Tăng tính thẩm mỹ công trình: lựa chọn kiểu dáng đa dạng;
• COP thường 3-4

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


3.5. Các hệ thống ĐHKK sử dụng trong công trình
3.5.3. Hệ thống ĐHKK sử dụng Chiller
Hệ thống ĐHKK sử dụng Chiller giải nhiệt nước và AHU
Cửa gió thải

Quạt
Gió thải hồi gió Ống gió hồi Cửa hồi
Cửa cấp gió
Ống gió cấp gió
Cửa gió hồi
Dàn lạnh
Gió mát Nhiệt
Gió tươi Quạt
ngoài nhà cấp gió

Bộ xử lý KK - AHU
Cửa gió ngoài
Ống nước lạnh/nóng Nhiệt
Bộ lọc KK
Phần gió
Nồi hơi
Phần nước
Bơm nước nóng
Tháp giải
nhiệt
Bơm nước lạnh

Thiết bị làm lạnh nước Bơm nước ngưng


BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
3.5. Các hệ thống ĐHKK sử dụng trong công trình
3.5.3. Hệ thống ĐHKK sử dụng Chiller
Hệ thống ĐHKK sử dụng Chiller giải nhiệt gió và AHU
Cửa gió thải

Quạt
Gió thải hồi gió Ống gió hồi Cửa hồi
Cửa cấp gió
Ống gió cấp gió
Cửa gió hồi
Dàn lạnh
Gió mát
HEAT
Gió tươi Quạt
ngoài nhà cấp gió

Bộ xử lý KK - AHU
Cửa gió ngoài
Ống nước lạnh/nóng
Bộ lọc KK
Phần gió
Tháp giải nhiệt

Bơm nước lạnh

Phần tác nhân lạnh


BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
3.5.3. Hệ thống ĐHKK sử dụng Chiller

So sánh chiller giải nhiệt nước và gió

Chiller giải nhiệt gió Chiller giải nhiệt nước

Nước giải
nhiệt ra

Nước giải
nhiệt vào

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


So sánh chiller giải
nhiệt nước và gió

- chế độ làm việc Chiller giải


nhiệt gió phụ thuộc nhiều vào
điều kiện bên ngoài.

- COPgió =3,5÷,4,5
- COPnước =3,5÷,4,5

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


3.5.3. Hệ thống ĐHKK sử dụng Chiller

So sánh chiller giải nhiệt nước và gió

Gian máy Chiller giải nhiệt


bằng nước

Cụm Chiller giải nhiệt bằng


không khí

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


3.5.3. Hệ thống ĐHKK sử dụng Chiller
So sánh chiller giải nhiệt nước và gió

Giải nhiệt gió Giải nhiệt nước


 Thiết kế đơn giản  Hiệu suất năng lượng cao
 Lắp đặt đơn giản  Tuổi thọ thiết bị dài
 Vận hành bảo trì đơn giản  Giải công suất lớn
BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
3.5.3. Hệ thống ĐHKK sử dụng Chiller

Gian máy AHU và hệ thống đường ống gió


Outdoor Air
Gió ngoài

Ống cấp
Supply Airgió
Duct

Air Outlets
Cửa gió

Air Handling
Bộ Unitkhí-AHU
xử lý không
Return
Gió hồiAir

AHU (air handing unit) =dàn trao đổi nhiệt + bộ lọc bụi + bổ
khử ẩm + phun ẩm,…
BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
3.5.3. Hệ thống ĐHKK sử dụng Chiller

Gian máy AHU và hệ thống đường ống gió

Phòng máy xử lý không khí trung tâm AHU


BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
3.5.3. Hệ thống ĐHKK sử dụng Chiller

Gian máy AHU và hệ thống đường ống gió

Gió hồi

Quạt
Gió ngoài
Gió cấp

Lọc bụi

Dàn nóng
Dàn lạnh

February 18, 2013 ILAQH - QUT 60


BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
3.5.3. Hệ thống ĐHKK sử dụng Chiller
Gian máy AHU và hệ thống đường ống gió
Phòng AHU
Trung tâm

Văn phòng

Văn phòng

Sơ đồ phòng AHU trung tâm


Cấp KK cho nhiều phòng, toàn bộ tầng hoặc nhiều tầng trong
công trình.
BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
3.5.3. Hệ thống ĐHKK sử dụng Chiller
Gian máy AHU và hệ thống đường ống gió

Phòng họp Văn phòng

Phòng họp Văn phòng

Sơ đồ phòng máy AHU cục bộ


Mỗi phòng chức năng sẽ sử dụng 1 bộ AHU/FCU cục bố
cấp KK mát/ ấm cho phòng. Hệ thống ống gió riêng biệt.

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


3.5.3. Hệ thống ĐHKK sử dụng Chiller
Gian máy AHU và hệ thống đường ống gió

Phòng tiền xử
lý gió ngoài

Văn phòng

Văn phòng

Sơ đồ phòng AHU cục bộ kết hợp với


phòng AHU xử lý gió ngoài trung tâm

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


3.5.3. Hệ thống ĐHKK sử dụng Chiller
Gian máy AHU và hệ thống đường ống gió

Gian máy AHU kết hợp với hộp phân phối gió VAV

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


3.5.3. Hệ thống ĐHKK sử dụng Chiller
Gian máy AHU và hệ thống đường ống gió
VAV – thiết bị điều chỉnh lưu lượng gió,
điều tiết gió lưu chuyển trong không
gian nhằm tiết kiệm năng lượng.
• Hộp VAV thường đặt trong trần giả
của không gian làm việc.
• Được bố trí thêm quạt - biến tần để
tăng áp suất gió thổi đến không gian
sử dụng.
• Có van gió bên trong để có thể điều
chỉnh lượng gió cấp vào không gian
sử dụng theo yêu cầu điều khiển từ
Hộp phân phối bộ cảm biển nhiệt.
gió VAV
• Có thể được bố trí thêm bộ lọc gió.
BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.5. Các hệ thống ĐHKK sử dụng trong công trình
3.5.3. Hệ thống ĐHKK sử dụng Chiller

Hệ thống ĐHKK sử dụng dàn lạnh FCU


BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.5. Các hệ thống ĐHKK sử dụng trong công trình
3.5.3. Hệ thống ĐHKK sử dụng Chiller
So sánh AHU và FCU:
• AHU thường có công suất lớn hơn FCU;

• AHU cấu tạo phức tạp hơn FCU, có các mô đun xử lý


nhiệt, ẩm, lọc bụi có thể được lắp đặt theo yêu cầu thiết
kế;
• AHU thường được sử dụng cho các không gian lớn,
đông người; hoặc sử dụng để xử lý gió ngoài.
• FCUs thường đảm trách xử lý không khí trong phòng nên
thường lắp đặt tại không gian cần điều hòa, vì vậy cần
lưu tâm đến vấn đề độ ồn.
• AHU dễ áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng.
BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.6. Các nguyên tắc lựa chọn hệ thống ĐHKK
3.6.1. Các tiêu chí lựa chọn

• Yêu cầu kỹ thuật: công suất lạnh/lưu lượng gió;


• Chi phí đầu tư;
• Chi phí vận hànhTác động đến kiến trúc, kết cấu công trình
• Thời gian xây lắp;
• Trình độ quản lý vận hành.

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.6. Các nguyên tắc lựa chọn hệ thống ĐHKK
3.6.2. Chọn phương án ĐHKK

Các phương án ĐHKK Theo đặc tính của công


 Chiller giải nhiệt nước/gió trình
+ AHU/FCU  Địa điểm công trình – điều kiện
 VRV/VRF + AHU/FCU khí hậu

 Split nhiều cục/2 cục  Đặc điểm kiến trúc công trình

 Cửa sổ  Khu chức năng/công năng


 Hệ số làm việc đồng thời

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.6. Các nguyên tắc lựa chọn hệ thống ĐHKK
3.6.3. Chọn máy ĐHKK
Sau khi lựa chọn Phương án
ĐHKK→lựa chọn máy ĐHKK cụ
thể. Một số tiêu chí cần cân nhắc:
 Theo thông số tính toán:
• Năng suất lạnh/ sấy;
• Lưu lượng gió cấp;

 Theo đặc điểm kiến trúc:


• Đặt sàn; • Ngần trần;
• Treo tường; • Cassete;
• Treo trần; • Loại vệ tinh.

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.6. Các nguyên tắc lựa chọn hệ thống ĐHKK
3.6.3. Chọn máy ĐHKK
Tầng KT mái

Khu Chiller Chiller VRV Split/ AHU FCU


chức nước gió Cục bộ
Nhà năng
căn hộ
Khách
sạn
TTTM

VP TS

VP CT

Văn Văn
phòng KS
phòng
Trụ sở cho
thuê C-Hộ

Trung tâm thương mại

Gara tầng hầm


CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.7. Không gian yêu của hệ thống ĐHKK
3.7.1. Thiết bị xử lý AHU

Trong đó: SGM – Diện tích lắp đặt AHU yêu cầu, m2.
Ssan – Diện tích sàn được điều hòa, m2.

3.7.2. Gian máy Chiller sản xuất nước lạnh

Trong đó: SGM – Diện tích gian máy Chiller yêu cầu, m2.
Qlạnh – Công suất lạnh yêu cầu của công trình, MW.

Trong đó: Ssàn – Diện tích sàn được điều hòa, m2.
qlạnh – Công suất lạnh đơn vị, 120-180 W/m2.
BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3.7. Không gian yêu của hệ thống ĐHKK
3.7.3. Các trục đứng ống gió chính
Tiết diện trục đứng ống gió cấp:

Tiết diện trục đứng ống gió hồi:

Ssàn – tông diện tích sàn được điều hòa


trong công trình, m2

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
MÔN HỌC
HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CÔNG TRÌNH

Giảng viên : ThS. Nguyễn Văn Sĩ


Bộ môn : Năng lượng và Môi trường
CHƯƠNG 4
HỆ THỐNG THANG MÁY TRONG CÔNG TRÌNH

1. Các qui định, tiêu chuẩn liên quan


2. Chức năng và yêu cầu an toàn
3. Phân loại thang máy
4. Các bộ phận chính của thang máy
5. Các bộ phận chính của giếng thang máy
6. Các yếu tố cần quan tâm khi lựa chọn và bố trí thang mày
7. Chọn sơ bộ thang máy
8. Xác định không gian chiếm chỗ
1. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan

• QCVN : 02/2011/BLĐTBXH Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về


an toàn lao động đối với thang máy điện
• TCVN 6395:2008 Thang máy điện - Yêu cầu an toàn về cấu
tạo và lắp đặt
• TCVN 7628 : 2007 Lắp đặt thang máy (phần 1 – 6)
• TCVN 6904:2001 Thang máy điện – Phương pháp thử các
yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt
• TCVN 6906-2001 Thang máy cuốn và băng chở người -
Phương pháp thử các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt

• Một số tiêu chuẩn của nước ngoài


2. Chức năng và yêu cầu an toàn đối với thang máy

• Là một thiết bị chuyên dùng để vận chuyển người,


hàng hóa, vật liệu, v.v... theo phương thẳng đứng
hoặc nghiêng một góc
• Được sử dụng trong các công trình, đặc biệt công
trình cao tầng
3. Phân loại thang máy

Thang máy được phân theo các tiêu chí sau:


- Theo quỹ đạo di chuyển
- Theo công dụng
- Theo phương pháp truyền năng lượng và hệ thống
dẫn động
- Theo tải trọng
- Theo tốc độ
- Theo vị trí đặt buồng máy
3.1. Phân loại theo quỹ đạo di chuyển

Thang đứng (elevator) Thang cuốn (escalator)


3.2. Phân loại theo công dụng

- Thang máy chở người


- Thang máy chở hàng
- Thang máy y tế
- Thang máy quan sát
3.3. Phân loại theo phương pháp truyền năng lượng và hệ
thống dẫn động
3.3.1.Thang máy điện
3.3. Phân loại theo phương pháp truyền năng lượng và hệ
thống dẫn động
3.3.1.Thang máy điện
3.3. Phân loại theo phương pháp truyền năng lượng và hệ
thống dẫn động

3.3.2. Thang máy thủy lực


3.3. Phân loại theo phương pháp truyền năng lượng và hệ
thống dẫn động

3.3.2. Thang máy thủy lực


3.4. Phân loại theo tải trọng thang

- Loại nhỏ: Q < 500 kg


- Loại trung bình: Q = 500 - 1000 kg
- Loại lớn: Q = 1000 - 1600 kg
- Loại rất lớn: Q > 1600 kg
3.5. Phân loại theo tốc độ thang

- Loại tốc độ thấp: v < 1 m/s


- Loại tốc độ trung bình: v = 1 - 2,5 m/s
- Loại tốc độ cao: v = 2,5 - 4,0 m/s
- Loại tốc độ rất cao: v > 4 - 6 m/s
- Loại tốc độ siêu cao: v > 6m/s
3.6. Phân loại theo vị trí đặt động cơ điện và bộ tời kéo
4. Các bộ phận chính của thang máy
Buồng kĩ thuật thang máy đứng
5. Giếng thang
5.1. Các kích thước hình học
cơ bản của giếng thang
• Chiều cao đỉnh giếng Sh .
• Chiều sâu giếng thang Wd .
• Chiều rộng giếng thang Ww .
• Chiều cao của tầng Eh .
• Chiều rộng cửa tầng Ew .
• Chiều cao thiết kế cửa tầng Oh .
• Chiều rộng thiết kế cửa tầng Ow .
• Chiều cao sàn tầng Tv .
• Chiều sâu hố thang Ph .
Kích thước giếng thang của thang máy sử dụng cho mục đích chung và
vận chuyển chuyên sâu (Nguồn BS ISO 4190-1)
5. Giếng thang

5.2. Các yêu cầu cơ bản khi thiết kế giếng thang máy
• Đảm bảo độ bền, độ cứng vững của sàn, vách ngăn dưới tác
dụng của các tải trọng khi thang hoạt động bình thường và khi
có sự cố
• Đảm bộ chính xác kích thước hình học, độ nhẵn bề mặt của
giếng theo các quy định trong tiêu chuẩn
• Không được sử dụng vật liệu dễ cháy, dễ bắt bụi bẩn
• Thông gió, thoát nhiệt tốt
• Dễ thoát hiểm khi có sự cố xảy ra
• Đảm bảo đủ không gian cho sảnh thang máy, đáp ứng với khả
năng vận chuyển của thang
6. Các yếu tố cần quan tâm khi lựa chọn và bố trí thang máy
6.1. Phân tích giao thông trong tòa nhà

Đặc điểm giao thông - Tần suất sử dụng thang phụ thuộc:
- Chức năng công trình
- Thời gian trong ngày
6. Các yếu tố cần quan tâm khi lựa chọn và bố trí thang máy
6.2. Chu kỳ làm việc của thang máy

Tổng thời gian di chuyển của hành khách giữa hai bến đỗ
hay còn gọi là chu kỳ của thang máy được xác định theo
công thức sau:
T = T1 + T2 + T3 + T4
Trong đó:
T: chu kỳ của thang máy (s)
T1: thời gian hoạt động động (di chuyển) của thang
máy (s)
T2: thời gian đóng mở cửa (s)
T3: thời gian ra vào của hành khách (s)
T4: thời gian hao phí khác (s)
6. Các yếu tố cần quan tâm khi lựa chọn và bố trí thang máy

6.3. Chất lượng phục vụ của thang máy

Chất lượng phục vụ của thang máy được đánh giá dựa
trên hai yếu tố:

1. Năng suất vận chuyển hành khách trong vòng 5 phút


giờ cao điểm

2. Thời gian chờ đợi của hành khách tại bến đỗ chính
(chu kỳ vận chuyển T)
6. Các yếu tố cần quan tâm khi lựa chọn và bố trí thang máy
6.4.1. Bố trí thang máy theo nhóm trên mặt bằng
6. Các yếu tố cần quan tâm khi lựa chọn và bố trí thang máy
6.4.2. Bố trí, phân khu thang máy theo chiều đứng

Sơ đồ phân vùng phục vụ của thang máy theo chiều đứng công trình
7. Chọn sơ bộ thang máy
7.1. Chọn tốc độ của thang
7.1.1. Theo chiều cao nhà

Tốc độ định mức, m/s Giới hạn chiều cao phục vụ, m

0,40 10
0,63 15
1,00 20
1,60 35
2,50 50
3,00 - 4,00 70
5,00 - 6,00 100
7. Chọn sơ bộ thang máy

7.1.2. Theo số điểm dừng

Số điểm dừng Tốc độ định mức, m/s

Dưới 6 điểm dừng v = 0,5  0,8 m/s


Từ 8  10 điểm dừng v = 1  1,8 m/s
Trên 12 điểm dừng v = 2  2,5 m/s
Trên 20 điểm dừng v = 3  4 m/s
Trên 30 điểm dừng v = 4  6 m/s
7. Chọn sơ bộ thang máy

7.2. Xác định nhanh (dùng biểu đồ) số lượng thang máy
đứng trong công trình
• Xác định tổng lượng người trong công trình
• Xác định tỉ lệ % (tra bảng) và số người tập trung trong 5 phút
cao điểm
• Xác định số người tập trung trong 1 phút cao điểm
• Dùng biều đồ - ứng với số tầng của công trình chọn một trong
các loại thang máy phù hợp – dóng ngang xác định số người và
thời gian thang này vận chuyển được
• Xác định số người thang đã chọn vận chuyển được trong 1
phút
• Xác định số lượng thang đã chọn cần thiết.
7. Chọn sơ bộ thang máy

Tỷ lệ người tập trung trong 5 phút cao điểm

Tỷ lệ người tập trung


ST
Loại công trình trong 5 phút cao
T
điểm (%)
1 Nhà văn phòng của 1 cơ quan 18-20
2 Nhà văn phòng của nhiều cơ quan 13-15
3 Khách sạn 10-12
4 Chung cư 5-7
5 Trung tâm thương mại 5-9
6 Trung tâm vui chơi giải trí 10-13
7. Chọn sơ bộ thang máy

Chu kỳ vận chuyển thang máy (Hành trình thang máy)

Tổng thời gian di chuyển của hành khách giữa hai bến đỗ
hay còn gọi là chu kỳ của thang máy được xác định theo
công thức sau:
T = T1 + T2 + T3 + T4
Trong đó:
T: chu kỳ của thang máy (s)
T1: thời gian hoạt động động (di chuyển) của thang
máy (s)
T2: thời gian đóng mở cửa (s)
T3: thời gian ra vào của hành khách (s)
T4: thời gian hao phí khác (s)
8. Xác định không gian chiếm chỗ của HT thang máy

8.1. Kích thước giếng và sảnh thang*

Kích thước giếng và sảnh thang

Số người
trong cabin A (m) B (m) C (m)
8 1.9 2 0.9
10 2.1 2 0.9
12 2.2 2.2 0.9
16 2.7 2.3 1.1
20 2.7 2.6 1.1
24 2.7 2.8 1.2
8. Xác định không gian chiếm chỗ của HT thang máy
8.2. Diện tích phòng kỹ thuật thang máy (m2)*

Số người
trong cabin
Số thang máy trong nhóm
1 2 3 4 5 6
9 7 15 32 41 41 41
11 10 20 42 54 54 54
13 11 26 51 63 63 63
17 18 32 64 84 84 84
20 21 37 72 94 94 94
24 23 40 75 99 99 99
Thời gian trao đổi và Bài tập!
Bài tập

Tính toán/tra số lượng thang máy đứng trong CT


• Tính chọn số lượng và công suất thang đứng phù hợp
trong tòa nhà CC cao 20 tầng, mỗi tầng có 20 căn hộ.
Bài tập

– Số người trong tòa nhà là: 4 người x 20 căn x 20 tầng = 1600


– Chọn tỉ lệ tập trung trong 5 phút cao điểm trong CC là 7%
 Số người tập trung trong 5 phút CĐ là: 1600 * 7% = 112
 Số người tập trung trong 1 phút CĐ là: 112 / 5 = 22.4
– Ứng với số tầng 20, chọn thang P-13-CO-180 => xác định được số
người thang vận chuyển được trong 1 chu kỳ 130 giây là 25 người
 Số người thang vận chuyển được trong 1 phút là 11
 Số thang cần là: 22.4 / 11 = 2.03 – chọn 2 thang P-13-CO-180.
– Ứng với số tầng 20, chọn thang P-15-CO-180 => xác định được số
người thang vận chuyển được trong 1 chu kỳ 140 giây là 27 người
 Số người thang vận chuyển được trong 1 phút là 12
 Số thang cần là: 22.4 / 12 = 1.87 – chọn 2 thang P-15-CO-180
Bài tập

Tính toán/tra số lượng thang máy đứng trong CT


• Tính chọn số lượng và công suất thang đứng phù hợp
trong tòa nhà trụ sở của 1 tổng công ty cao 20 tầng, mỗi
tầng có diện tích là 2000 m2.
Hanoi University of Civil Engineering

Thank you for your attention


MÔN HỌC
HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CÔNG TRÌNH

Giảng viên : ThS. Nguyễn Văn Sĩ


Bộ môn : Năng lượng và Môi trường

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


CHƯƠNG 6
Hệ thống Phòng cháy Chữa cháy

6.1. Các tiêu chuẩn/qui chuẩn liên quan


6.2. Các điều kiện phát sinh cháy
6.3. Các cơ chế lan truyền cháy
6.4. Hệ thống báo cháy
6.5. Hệ thống chống cháy

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.2. Các tiêu chuẩn / Quy chuẩn
1. QCVN 06 : 2021 Quy chuẩn quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình
2. TCVN 7336 : 2003 Hệ thống Sprinkler tự động-yêu cầu thiết kế và lắp đặt
3. TCVN 6160 : 1996 Phòng cháy chữa cháy - nhà cao tầng - yêu cầu thiết kế
4. NFPA Bộ tiêu chuẩn phòng cháy của Hoa Kỳ
5. TCVN 2622: 1995 Phòng chống cháy cho nhà và công trình - yêu cầu thiết kế
6. TCVN 3254: 1989 An toàn cháy - yêu cầu chung
7. TCVN 5738: 2001 Hệ thống báo cháy - yêu cầu kỹ thuật
8. TCVN 4879: 1989 Phòng cháy - Các biển báo
9. TCVN 4878: 2009 Phân loại cháy
10. TCVN 7161-1: 2002 Hệ thống chữa cháy bằng khí. Tính chất vật lý và thiết kế hệ
thống - phần 1 - yêu cầu chung
11. TCVN 7161-9: 2009 Hệ thống chữa cháy bằng khí. Tính chất vật lý và thiết kế hệ
thống - phần 9 - Chất chữa cháy HFC 227
12. TCVN 5760: 1993 Hệ thống chữa cháy - yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và
sử dụng
13. TCVN 5739: 1993 Thiết bị chữa cháy đầu nối
14. TCVN 3890: 2009 Phương tiện và thiết bị chữa cháy. Bố trí, bảo quản, kiểm
tra, bảo dưỡng
15. TCVN 5040-1990 Thiết bị phòng cháy và chữa cháy - ký hiệu hình vẽ trên sơ
đồ phòng cháy - yêu cầu kỹ thuật

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.1. Các tiêu chuẩn/ quy chuẩn liên quan

QCVN 06:2010 ; QCVN 06:2020; QCVN 06:2021

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.1. Các tiêu chuẩn/ quy chuẩn liên quan

Nội dung chính QCVN 06:2021

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.1. Các tiêu chuẩn/ quy chuẩn liên quan

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.1. Các tiêu chuẩn/ quy chuẩn liên quan

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.2. Các điều kiện phát sinh cháy

1. Các điều kiện sinh ra cháy


2. Phân tích một số đám cháy
3. Hậu quả của cháy

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.2.1 Các điều kiện phát sinh cháy

• Chất cháy
• Ô xy
• Nguồn nhiệt

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.2.2 Phân tích đám cháy
Cháy chung cư carina

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.2.2 Phân tích đám cháy
Tầng hầm chung cư carina sau khi cháy

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.2.2 Phân tích đám cháy
Cháy nhà xưởng

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.2.3 Hậu quả cháy
• Các đối tượng chịu hậu quả trực tiếp:
– Người có mặt trong công trình;
– Tài sản;
– Kết cấu công trình;
– Các tòa nhà xung quanh.

• Các rủi ro liên quan người có mặt trong công trình:


– Khói che khuất tầm nhìn => không tìm thấy lỗi thoát => hoảng loạn => chen lẫn
xô đẩy => thương vong.
– Ngạt do nhiễm khí độc
– Bỏng do tiếp xúc với lửa hoặc nguồn nhiệt cao
– Thương vong do đổ từng bộ phận hay cả công trình

• Các rủi ro liên quan đến tải sản và công trình:


– Bị phá hỏng, ăn mòn do khói hóa chất, chất chữa cháy
– Bị tiêu hủy, đổ vỡ do cháy

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.2.3 Hậu quả cháy

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.2.3 Hậu quả cháy

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.2.3 Hậu quả cháy

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.3. Các cơ chế lan truyền đám cháy

Dẫn nhiệt

Đối lưu

Bức xạ
• Dẫn nhiệt
• Đối lưu nhiệt
• Bức xạ nhiệt
BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
6.3. Các cơ chế lan truyền đám cháy

1. Các cơ chế lan truyền cháy


• Dẫn nhiệt : Lan truyền cháy theo chiều ngang, chiều đứng
• Đối lưu nhiệt : Lan truyền cháy theo chiều đứng
• Bức xạ nhiệt : Lan truyền cháy theo chiều ngang và chiều
đứng
2. Giải pháp hạn chế lan truyền cháy
• Sử dụng vật liệu chống cháy hoặc không cháy
• Giảm nguồn nhiệt để dập tắt đám cháy
• Ngăn cản sự tiếp xúc của O2 dập tắt đám cháy

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.3. Cơ chế lan truyền cháy và cách hạn chế
Sử dụng vật liệu chống cháy hoặc không cháy

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.3. Cơ chế lan truyền cháy và cách hạn chế
Giảm nguồn nhiệt để dập tắt đám cháy

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.3. Cơ chế lan truyền cháy và cách hạn chế
Ngăn cản sự tiếp xúc của O2 dập tắt đám cháy

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.4. Hệ thống báo cháy

6.4.1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống báo cháy

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.4. Hệ thống báo cháy
6.4.2 Các bộ phận chính của hệ thống báo cháy
Các thiết bị tín hiệu đầu vào
 Đầu báo:
Đầu báo lửa Đầu báo khói Đầu báo nhiệt

 Công tắc khẩn:

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.4. Hệ thống báo cháy

6.4.2 Các bộ phận chính của hệ thống báo cháy


Tủ trung tâm báo cháy:

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.4. Hệ thống báo cháy

6.4.2 Các bộ phận chính của hệ thống báo cháy


Các thiết bị đầu ra
 Chuông báo cháy, còi báo cháy, đèn báo động, tủ hiện thị phụ, các lộ tín
hiệu chờ, …

Tủ hiển thị phụ Chuông báo cháy Còi báo cháy

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.5. Hệ thống chống cháy

1. Hệ thống chống cháy thụ động


• Sử dụng các vật liệu và cấu kiện chịu lửa cho các phòng
quan trọng/nguy cơ cháy cao
• Chống cháy lan đứng, lan ngang
• Ngăn vùng các không gian lớn
2. Hệ thống chống cháy chủ động
• Ngăn lan khói, ngăn tụ khói
• Hệ thống thoát / hút khói
• Hệ thống tăng áp
• Cấp nước chữa cháy ngoài / trong nhà
• Hệ thống chữa cháy bằng khí CO2
• Hệ thống chữa cháy bằng khí trơ FM200

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.5. Hệ thống chống cháy
6.5.1 Chống cháy thụ động – Ngăn chặn cháy lan
• Sử dụng các vật liệu và cấu kiện chịu lửa cho các phòng quan
trọng/nguy cơ cháy cao:
– Thang bộ thoát hiểm/ Thang máy cứu hộ

– Vỏ trạm biến áp, trạm máy phát

– Phòng kỹ thuật điện trung tâm/ tầng, …

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.5. Hệ thống chống cháy
6.5.1 Chống cháy thụ động – Ngăn chặn cháy lan
• Chống cháy lan đứng, lan ngang:
– Bịt kín các lỗ thông tầng bằng vật liệu chống cháy

– Sử dụng cửa chống cháy, các vách ngăn chống cháy

– Sử dụng hệ thống tường nước (drencher)

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.5. Hệ thống chống cháy
6.5.1 Chống cháy thụ động – Ngăn chặn cháy lan
• Ngăn vùng các không gian lớn (>3000 m2)
– Ngăn cứng : Dùng tường xây, dùng cửa sập
– Ngăn mềm
– Kết hợp cả ngăn cứng và ngăn mềm

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.5. Hệ thống chống cháy
6.5.2. Chống cháy chủ động
Ngăn lan khói, tụ khói
• Lan tỏa khói trong công trình khi có cháy

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.5. Hệ thống chống cháy

6.5.2. Chống cháy chủ động


• Hệ thống tăng áp cho cầu thang bộ

Cấp gió trực tiếp vào Cấp gió qua trục KT Cấp gió qua trục KT
buồng thang vào buồng thang – vào buồng thang –
thổi từ dưới lên thổi từ trên xuống
BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
6.5. Hệ thống chống cháy
• Hệ thống thông gió hút khói hàng lang

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.5. Hệ thống chống cháy

• Hệ thống thông gió hút khói hàng lang (tiếp)

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.5. Hệ thống chống cháy
6.5.2. Chống cháy chủ động
• Hệ thống thông gió hút khói hàng lang (tiếp)

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.5. Hệ thống chống cháy
• Hệ thống thông gió hút khói hàng lang (tiếp)

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.5. Hệ thống chống cháy

6.5.2. Chống cháy chủ động


Cấp nước chữa cháy bên ngoài
• Áp dụng cho các tòa nhà có H < 28m

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.5. Hệ thống chống cháy
6.5.2. Chống cháy chủ động
Hệ thống cấp nước chữa cháy bên trong công trình
• Hệ thống chữa cháy bên trong nhà yêu cầu cho các toàn
nhà có H > 28m

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.5. Hệ thống chống cháy
6.5.2. Chống cháy chủ động
Hệ thống cấp nước chữa cháy bên trong công trình
• Phân loại
– Hệ thống chữa cháy tự động – Sprinkler
– Hệ thống chữa cháy bán tự động và bằng tay
• Hệ thống đường ống ướt – Họng nước vách tường
• Hệ thống đường ống khô – Họng nước chờ bên ngoài và bên trong công trình

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.5. Hệ thống chống cháy
6.5.2. Chống cháy chủ động
Hệ thống cấp nước chữa cháy bên trong CT
• Hệ thống chữa cháy tự động – Sprinkler

H > 28 m H < 28 m
BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
6.5. Hệ thống chống cháy
6.5.2. Chống cháy chủ động
Hệ thống cấp nước chữa cháy bên trong CT
• Hệ thống chữa cháy họng nước vách tường và họng nước
chờ

H > 28 m H < 28 m

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.5. Hệ thống chống cháy
Hệ thống cấp nước chữa cháy bên trong CT
• Nguồn cấp nước chữa cháy
• Các nguồn sẵn có:
– Mạng lưới cấp nước đô thị

– Sông, hồ liền kề

– Bể bơi bên trong công trình

• Bể cấp nước chữa cháy kết hợp với cấp nước sinh hoạt
– Bể ngầm

– Bể mái

Cấp nước sinh hoạt

Cấp nước chữa cháy


BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn
6.5. Hệ thống chống cháy

Hệ thống cấp nước chữa cháy


bên trong CT
• Yêu cầu đối với nguồn cấp nước
chữa cháy
• Cột áp:

• Lưu lượng:

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.5. Hệ thống chống cháy
6.5.2. Chống cháy chủ động
Hệ thống chữa cháy bằng khí CO2
• Sử dụng cho những nơi không có người và tài sản ở đó
không chịu được nước và các hóa chất dẫn điện: trạm biến
áp, phòng máy phát, …

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.5. Hệ thống chống cháy
6.5.2. Chống cháy chủ động
Hệ thống chữa cháy bằng khí trơ FM200
• Sử dụng cho những nơi có người và tài sản ở đó không
chịu được nước và các hóa chất dẫn điện: các phòng kỹ
thuật điều khiển trung tâm, trung tâm dữ liệu, …

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.5. Hệ thống chống cháy
6.5.2. Chống cháy chủ động
Hệ thống chữa cháy bằng Foam: Sử dụng cho những nơi có
nguy cơ cháy nổ đặc biệt cao như kho dầu, khí đốt, …

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


6.5. Hệ thống chống cháy

6.5.2. Chống cháy chủ động


Các thiết bị chữa cháy tại chỗ
• Bình chữa cháy xách tay
• Bình chữa cháy xe đẩy

BM Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8691853 / bm.nlmt@huce.edu.vn


Bộ môn Năng lượng và Môi trường / P.417.A1 / 024 3 8697053 / bm_nlmt@nuce.edu.vn
MÔN HỌC
HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CÔNG TRÌNH

Giảng viên : ThS. Nguyễn Văn Sĩ


Bộ môn : Năng lượng và Môi trường
CHƯƠNG 7
HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG CÔNG TRÌNH
1. Các qui chuẩn, tiêu chuẩn liên quan

2. Vai trò của HTĐ trong công trình

3. Các yêu cầu đối với HTĐ trong CT

4. Các dạng phụ tải và sơ điện trong CT

5. Các bộ phận chính của hệ thống điện trong CT

6. Không gian chiếm chỗ


1. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan

- QCVN 12:2014 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về hệ thống điện của nhà
ở và nhà công cộng
- QCVN 09:2017 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam các công trình xây dựng
sử dụng năng lượng có hiệu quả
- TCVN 9206:2012 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng
- TCVN 9207:2012 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công
cộng
- TCVN 9888-1:2013 - Bảo vệ chống sét - Nguyên tắc chung
- TCVN-9888-2:2013 – Bảo vệ chống sét – Quản lý rủi ro
- Tiêu chuẩn ngành 11TCN 18 – 2006 Quy phạm trang bị điện
1. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan

TCVN-9888-3:2013 – Bảo vệ chống sét – Thiệt hại vật chất đến kết
cấu và nguy hiểm đến tính mạng
TCVN-9888-4:2013 – Bảo vệ chống sét – Hệ thống điện và điện tử
bên trong các kết cấu
TCVN 9385:2012 Chống Sét Cho Công Trình Xây Dựng - Hướng
Dẫn Thiết Kế, Kiểm Tra và Bảo Trì Hệ Thống
TCVN 7447 Hệ thống lắp đặt điện hạ áp
TCVN 7994-1 Tủ đóng cắt và điều khiển hạ áp
TCVN 7114:2008 Chiếu sáng nơi làm việc
2. Vai trò của hệ thống điện trong công trình

Thông gió Điều hòa Không khí

Cấp thoát nước


Cấp khí đốt khí nén
Thang máy
Hệ thống chiếu sáng
Hệ thống PCCC
Mạng điện thông tin liên lạc
Hệ thống tự động và quản lý tòa nhà
Hệ thống điện
3. Các yêu cầu đối với hệ thống điện trong công trình
1. Độ tin cậy cấp điện
– Đảm bảo liên tục cấp điện
– Tùy thuộc loại công trình, chức năng công trình
2. Chất lượng điện
– Tần số - 50Hz
– Điện áp:
• Mạng chiếu sáng: ΔU = ± 5%
• Mạng động lực
– Làm việc bình thường: ΔU = ± 5%
– Khởi động: ΔU = ± 15%
3. An toàn điện
– An toàn cho người
– An toàn cho công trình
– An toàn cho thiết bị sử dụng điện
4. Kính tế
– Chi phí vận hành, bảo trì, bảo dưỡng
Thiết bị điện trong công trình

1. Định nghĩa

– Các thiết bị, máy móc có chức năng biến đổi năng lượng
điện thành các dạng năng lượng hữu ích khác như quang
năng, cơ năng, nhiệt năng, …

2. Phân loại

– Các loại đèn chiếu sáng (Thiết bị chiếu sáng)

– Các loại động cơ (Thiết bị điện động lực)

– Các thiết bị điện có công suất nhỏ khác


4. Các dạng phụ tải và sơ đồ HT điện trong công trình

– Theo công năng:


• Các loại đèn chiếu sáng (Thiết bị chiếu sáng)
• Các loại động cơ (Thiết bị điện động lực)
• Các thiết bị điện có công suất nhỏ khác
– Theo độ tin cậy cung cấp điện:
• Phụ tải thường (không ưu tiên)
• Phụ tải ưu tiên
• Phụ tải ưu tiên đặc biệt
• Phụ tải sự cố
4. Các dạng phụ tải và sơ đồ HT điện trong công trình
Độ tin cậy và công suất điện yêu cầu (kVA) Công
suất
Stt Loại phụ tải tiêu thụ điện điện
Bình thường Ưu tiên Sự cố (KW)

1 Chiếu sáng văn phòng 200


2 Chiếu sáng công cộng 30
3 Chiếu sáng sự cố 15
4 Các thiết bị thông tin liên lạc 10
5 Các thiết bị an ninh 10
6 Các thiết bị báo cháy 10
7 Bơm cấp nước sinh hoạt 45
8 Bơm cấp nước chữa cháy 75
9 Quạt thông gió tầng hầm 60
10 Quạt tăng áp cầu thang 30
11 Quạt hút khói hành lanh 20
12 Các thiết bị điều hoà 600
13 Cấp điện cho căn hộ 1200
14 Thang máy 50

15 Thang máy cứu hộ 25

Tổng công suất (kW) 0 0 0 2380

* Tổ hợp văn phòng (10.000m2 Tầng 1-5) và chung cư (320 hộ


Tầng 6-25)
4. Các dạng phụ tải và sơ đồ HT điện trong công trình

Độ tin cậy và công suất điện yêu cầu (kVA) Công


Stt Loại phụ tải tiêu thụ điện
Bình thường Ưu tiên Sự cố suất
1 Chiếu sáng văn phòng X điện
200
2 Chiếu sáng công cộng X 30
3 Chiếu sáng sự cố X 15
4 Các thiết bị thông tin liên lạc X 5
5 Các thiết bị an ninh X 5
6 Các thiết bị báo cháy X X 5
7 Bơm cấp nước sinh hoạt X 45
8 Bơm cấp nước chữa cháy X 100
9 Quạt thông gió tầng hầm X X 60
10 Quạt tăng áp cầu thang X 45
11 Quạt hút khói hành lanh X 45
12 Các thiết bị điều hoà X 600
13 Cấp điện cho căn hộ X 1200
14 Thang máy X 50
15 Thang máy cứu hộ X X 25
Tổng công suất (kW) 1800 425 295 2430

* Tổ hợp văn phòng (10.000m2 Tầng 1-5) và chung cư (320 hộ Tầng


6-25)
Hộ tiêu thụ điện

1. Định nghĩa

– Nhóm các thiết bị điện, các phụ tải điện khác nhau trong
công trình tạo thành hộ tiêu thụ điện.

2. Phân loại

– Hộ tiêu thụ điện loại 1

– Hộ tiêu thụ điện loại 2

– Hộ tiêu thụ điện loại 3


Hệ thống điện trong công trình

1. Lược đồ cấp điện toàn nhà


Hệ thống điện trong công trình
2. Sơ đồ đứng cấp điện toàn nhà
Phòng kỹ thuật điện tầng áp mái
Tầng quan sát

Khối căn Khối


hộ KSạnl

Phòng kỹ thuật điện tầng 32

Khối VP

Khối dịch vụ Điện cấp đến `


thương mại

Gara tầng hầm Phòng kỹ thuật điện tầng hầm


Hệ thống điện trong công trình
3. Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho hộ tiêu thụ loại 3

Phụ tải Phụ tải


thường sự cố
Hệ thống điện trong công trình
4. Sơ đồ nguyên lý mạng cấp điện cho hộ tiêu thụ loại 2

Phụ tải
thường

Phụ tải Phụ tải


ưu tiên sự cố
Hệ thống điện trong công trình
5. Sơ đồ nguyên lý mạng cấp điện cho hộ tiêu thụ loại 1

Phụ tải Phụ tải


ưu tiên sự cố
Hệ thống điện trong công trình
6. Sơ đồ nguyên lý mạng cấp điện chiếu sáng tầng (tủ điện
chiếu sáng tầng)
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA
HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG CÔNG TRÌNH
Máy biến áp

• Chuyển đổi điện áp giữa các cấp


• Phân loại:
– Theo điện áp làm việc
• MBA trung gian
• Máy hạ áp
– Theo giải pháp làm máy
• MBA dầu
• MBA khô
– Theo công suất máy
Trạm biến áp ngoài nhà
Ưu, nhược điểm của trạm biến áp ngoài nhà
• Ưu điểm:
– Không sử dụng đến diện tích và không gian bên trong công trình
– Giảm thiểu tiếng ồn phát sinh bên trong công trình
– Chi phí đầu tư thấp
– Dễ dàng bảo dưỡng và thay thế
– Không phát sinh nguồn nhiệt bên trong công trình
– Sử dụng được các máy biến áp dầu có tuổi thọ cao và giá thành
thấp
• Nhược điểm:
– Ảnh hưởng đến cảnh quan bên ngoài công trình
– Tiến ồn có thể ảnh hưởng đến công trình lân cận
– Tăng chi phí mạng hạ áp và tổn thất điện áp và điện năng nếu
công suất phụ tải hạ áp lớn.
Trạm biến áp trong nhà
• Cấu tạo:
– Tất cả các thiết bị đặt bên trong công trình trên cốt 0.0 (trạm nổi)
hoặc dưới cốt 0.0 (trạm ngầm).
• Ưu điểm:
– Không ảnh hưởng đến kiến trúc bên ngoài của CT
– Đưa nguồn điện gần với phụ tải
=> Giảm chi phí mạng hạ áp
 Giảm tổn thất điện áp và điện năng
Trạm biến áp trong nhà
• Lưu ý:
– Dùng máy BA khô cho trạm ngầm và trạm nổi trên cao
– Bô trí tối thiểu 2 MBA trong 1 trạm
– Ví trí trạm biến áp nên ở mép công trình
– Đường vào trạm BA phải đủ rộng và cao
– Bố trí thông gió
– Bố trí PCCC
– Phối hợp với KT và KC
Trạm máy phát điện

• Cấp điện cho các


phụ tải ưu tiên
khi mất điện lưới/
bảo trì trạm BA.

• Cần tích hợp


thiết kế trạm máy
phát với Kiến trúc
và Kết cấu =>
đảm bảo PCCC,
thông gió, ồn, …
Các phòng/tủ điện phân phối trong công trình
1. Phòng/tủ điện phân phối toàn nhà
• Nằm ở phòng hạ áp trạm biến áp hoặc ở phòng phân phối
trung tâm riêng gần với phụ tải
• Phân phối điện đến các tủ điện tầng, các tủ điện động lực lớn
như thang máy, bơm nước, điều hòa trung tâm, … trong công
trình
• Yêu cấu bố trí đầy đủ chiếu sáng, thông gió, các biện pháp
PCCC cho phòng kỹ thuật điện toàng nhà
Các phòng/tủ điện phân phối trong công trình

2. Phòng/tủ điện phân phối tầng


• Bố trí ở trung tâm/lõi của tầng
• Trong phòng kỹ thuật điện tầng hoặc tủ điện tầng bên ngoài
(yêu cầu có khóa cửa tủ)
• Phân phối điện đến các tủ điện vùng/tủ điện phòng, hoặc trực
tiếp đến các phụ tải chiếu sáng và ổ cắm trong tầng.

• Yêu cấu bố trí đầy đủ chiếu


sáng, thông gió, các biện
pháp PCCC cho phòng kỹ
thuật điện tầng
Các phòng/tủ điện phân phối trong công trình

3. Phòng/tủ điện chiếu sáng khu vực/tầng


• Tủ điện khu vực được sử dụng khi mặt bằng của tầng
tương đối lớn.
• Tủ điện phòng được sử dụng để cấp điện cho các phòng
riêng biệt hoặc các phòng có công suất đủ lớn.
• Tủ điện khu vực thường được bố trí bên trong phòng kỹ
thuật điện nhỏ, hoặc bên cạnh sảnh, hành lanh.
• Tủ điện phòng thường được bố trí ngay bên trong phòng
tương ứng.
Các phòng/tủ điện phân phối trong công trình

4. Các tủ điện động lực


• Được phân cấp theo loại phụ tải động lực:
– Quạt thông gió tầng hầm
– Quạt tăng áp cầu thang
– Quạt hút khói hành lang
– Bơm nước sinh hoạt
– Bơm nước chữa cháy
– Thang máy
– Điều hòa trung tâm.
• Tủ điện động lực thường được bố trí ngay trong phòng chức
năng, sát gần với thiết bị đầu cuối
Phòng pin/ăc quy
• Là nơi biến đổi điện xoay chiều thành điện một chiều và lưu trữ (xạc)
dưới dạng pin/ăc qui.
• Cung cấp tức thì cho các phụ tải khi mất điện lưới:
– Đỏi hỏi phải cung cấp điện liên tục như trung tâm dữ liệu máy tính,
phòng mổ phẫu thuật, …
– Cung cấp cho hệ thông chiếu sáng khẩn cấp
– Cung cấp cho các hệ thống thông tin liên lạc
– Cung cấp cho các động cơ DC của thang máy
Các trục cấp điện đứng và nằm ngang

• Dẫn điện từ tủ điện toàn nhà


=> các tủ điện tầng/tủ điện
động lực (trục đứng)
=> tủ điện vùng/tủ điện phòng
(trục ngang cột dẫn)
=> thiết bị đầu cuối (trục ngang
dây dẫn).
• Các trục đừng thường sử dụng
thanh dẫn (busway) hoặc cáp
đi trên thang cáp trong các hộp
đứng kỹ thuật điện
Các trục cấp điện đứng và nằm ngang
• Các trục ngang cột dẫn thường sử dụng máng cáp để đi cáp trong
hầm trần
• Các trục ngang dây dẫn thường sử dụng dây dẫn đi trên máng cáp
trong hầm trần và ống luồn dây đi ngầm trần/tường/sàn
Dây và cáp điện

• Chức năng
- Dây dẫn điện là loại dây dẫn bao gồm 1 ruột kim loại dẫn điện
bằng chất liệu đồng hoặc nhôm nằm trong một vỏ cách điện. Dây dẫn
điện có thể có loại dây trần, dây có 1 lớp vỏ bọc hoặc 2 lớp vỏ bọc
nhưng chỉ có duy nhất một lõi dẫn điện.
- Dây cáp điện là loại dây dẫn tải dòng điện lớn, được cách điện
bằng lớp bọc cao su lưu hóa hoặc chất nhựa PVC. Dây cáp được cấu
tạo từ nhiều dây đơn nên có đặc điểm là mềm dẻo, thường dùng để
làm đường dây tải chính trong các công trình xây dựng dân dụng, dùng
làm dây điện công nghiệp.
• Phân loại
- Theo cấp điện áp
- Theo vật liệu dẫn điện
- Theo vật liệu cách điện
- Theo số lõi và tiết diện lõi
Dây và cáp điện

Dây điện
Cáp điện

Cáp điện
Thiết bị bảo vệ

• Chức năng
– Chống quá dòng
– Chống dòng rò
– Chống sự cố ngắn mạch
• Phân loại Cầu dao
Cầu chì
– Cầu chì
– Cầu dao
– Aptomat

Aptomat
Hệ thống nối đất

– Nối đất làm việc:

• Đảm bảo điều kiện làm bình thường cho TBĐ và 1 số bộ


phận của TBĐ theo chế độ đã được qui định sẵn.

• Nối đất máy biến áp, các TB chống sét

– Nối đất bảo vệ:

• Nối đất an toàn: cho người

• Nối đất chống sét: cho thiết bị, công trình


Hệ thống nối đất chống sét

– Hệ thống nối đất chống sét cổ điền Franklin


• Các kim thu sét Franklin
• Dây dẫn sét
• Lưới tiếp địa: cọc tiếp địa + dây tiếp địa
Hệ thống nối đất chống sét
– Hệ thống nối đất chống sét lồng Faraday
• Đai thu sét
• Dây dẫn sét
• Lưới tiếp địa: cọc tiếp địa + dây tiếp địa
Hệ thống nối đất chống sét
– Hệ thống nối đất chống sét tích cực
• Kim thu sét chủ động
• Dây dẫn sét
• Lưới tiếp địa: cọc + dây tiếp địa
Không gian chiếm chỗ của hệ thống điện

Diện tích trạm biến áp bên trong nhà (m2)


Trạm biến áp nổi:
S Noi
BA  16.59 * C BA  3.63(m )
2

Trạm biến áp ngầm:


Ngam
S BA  19.02 * C BA  4.79(m 3 )

Trong đó:
CBA: công suất trạm BA (MVA)
Không gian chiếm chỗ của hệ thống điện

Suất điện đơn vị trung bình cho các loại tòa nhà
Loại công trình Suất tải điện Loại công trình Suất tải điện
(VA/m2) (VA/m2)
Nhà chung cư Nhà hát/Thư viện
Không sử dụng điều hòa 15 Không sử dụng điều hòa 60
Có sử dụng điều hòa 45 Có sử dụng điều hòa 100
Tòa nhà văn phòng Trung tâm thương mại
Không sử dụng điều hòa 40 Không sử dụng điều hòa 70
Có sử dụng điều hòa 75 Có sử dụng điều hòa 100
Trung tâm máy tính Quán Bar
Có sử dụng điều hòa 200 Có sử dụng điều hòa 80
Gara xe tầng hầm Kho hàng
Thông gió tự nhiên 5 Thông gió tự nhiên 10
Thông gió cưỡng bức 15 Thông gió cưỡng bức 15
Không gian chiếm chỗ của hệ thống điện

Diện tích trạm máy phát (m2)

• Lấy 2 m2 cho 1000 m2 sàn nhưng tối thiểu là 10 m2.

Diện tích phòng tủ điện tổng (m2)

• Lấy 2 m2 cho 1000 m2 sàn nhưng tối thiểu là 10 m2.

Diện tích phòng pin và ắc qui (m2)

• Bằng 8m2 với chiều cao tối thiểu là 1.8 m.


Thời gian thảo luận!

You might also like