You are on page 1of 1

SINH LÝ NIỆU

- Bài xuất: Sự di dời của nước và chất tan ra ngoài cơ thể thông qua nước tiểu.
- Tái hấp thu: Chất tan đc di chuyển từ trong lòng ống sang mô kẽ, vào trong
máu.
- Bài tiết: sự di chuyển trực tiếp chất tan từ trong máu vào lòng ống.
- Cơ chế vận chuyển các chất:
 VC chủ động : nguyên phát (Na-k pump, H+ pump), thứ phát (Na-K-Cl,
đồng vận gluco-Na, Đồng vận amino acid-K).
 VC thụ động: Khuếch tán đơn giản (ure), khuếch tán có hỗ trợ.
 Áp suất thẩm thấu.
 ẩm bào: protein (hình thành các túi nhập bào.
 Kéo dung môi (vận chuyển theo dòng chảy).
- Cấu tạo nephron: vùng võ, vùng tủy
- Tái hấp thu ở ống lượn gần: tb biểu mô olg có nhiều ty thể thích hợp cho quá
trình tái hấp thu, cách sắp xếp biểu mô tương tự ở ruột non để tăng diện tích
tiếp xúc. Dịch từ nang bonwman đi xuống ống lg là dịch đẳng trương (70%
nước và Na; 100% gluco và amino acids đc tái hấp thu ở ống lượn gần). Ngoài
ra, còn bài tiết vào lòng ống (H+, bazo, acid hữu cơ, phân tử thuốc,…).
- Glucose tái hấp thu còn dựa vào nồng độ na+. hầu hết glucose đc tái hấp thu ở
ống lượn gần, trên màng tb biểu mô ống lượn sẽ có các SGLT đồng vận Na-
gluco sau đó glucose sẽ đi qau màng đáy bằng các transporters GLUT2,1 ko
phụ thuộc vào gluco. >90% gluco sẽ đc đồng vận vs Na tại đoạn cuộn xoắn của
ống lượn gần thông qua kênh SGLT2, còn lại sẽ qua SGLT1 ở phần sau đoạn
xoắn và phần thẳng của ống lượn gần.
** Số lượng SGLT trên tb ống lượn gần có giới hạn nên việc tái hấp thu Gluco
cũng vậy. <250 mg/dl, tất cả các gluco đc lọc tại cầu thận sẽ đc tái hấp thu toàn bộ;
nếu 250<x<350 thì ko theo đường dịch lọc tuyến tính; nếu trên 350 mg/dl, sẽ xuất
hiện đường trong nước tiểu.
- Thuốc ức chế SGLT2, dùng giảm tái hấp thu đường trong nước tiểu -> giảm
đường huyết. tuy nhiên, nếu đường trong nước tiểu quá nhiều, na+ cũng đi theo
đường kéo theo h2o => mất nước do tiểu nhiều + tạo điều kiện cho nhiễm trùng
đường tiểu.
- Quai henle

You might also like