You are on page 1of 19

T

RƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


BỘ MÔN TOÁN ĐẠI CƯƠNG
----------------***-----------------

BÀI THẢO LUẬN


Đề tài:
“Hiện nay, sử dụng điện thoại thông minh là hiện tượng phổ biến đối với sinh viên các
trường đại học. Hãy nghiên cứu và điều tra vấn đề trên đối với sinh viên trường
ĐHTM để đưa ra các bài toán ước lượng và kiểm định có ý nghĩa thực tiễn”

Giảng viên: Lê Thị Thu Giang


Nhóm 4
Mã lớp học phần: 2315AMAT1011

H
À NAM, 2023
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
STT Họ và Tên Mã sinh viên Nhiệm vụ Đánh Giá
37 Đỗ Thị Giang 22D140063 Bài toán 3 Hoàn thành
38 Lâm Trà Giang 22D140064 Powerpoint Hoàn thành
39 Trịnh Thị Giang 22D140066 Bài toán 1 Hoàn thành
Tổng hợp word
Nhóm trưởng
40 Hạ Thị Thu Hà 22D140068 Powerpoint Hoàn thành
41 Lô Thị Hà 22D140071 Bài toán 3 Hoàn thành
42 Vi Thị Hà 22D140074 Bài toán 1 Hoàn thành
43 Nguyễn Việt Hằng 22D140077 Bài toán 2 Hoàn thành
44 Trần Thị Hạnh 22D140076 Bài toán 4 Hoàn thành
45 Lê Thị Hiền 22D140079 Bài toán 2 Hoàn thành
46 Nguyễn Minh Hiếu 22D140083 Tổng hợp word Hoàn thành
47 Nguyễn Thị Thu Hồng 22D140087 Bài toán 4 Hoàn thành
48 Phan Thu Huế 22D140090 Bài toán 1 Hoàn thành
MỤC LỤC
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...............................................................................4
II. CHỌN MẪU, KHẢO SÁT VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU.....................................5
1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................5
2. Phương pháp thu thập số liệu.........................................................................5
3. Kết quả khảo sát.............................................................................................5
III. BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG.........................................................................8
Bài toán 1..............................................................................................................8
Bài toán 2:.............................................................................................................9
IV. BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH..........................................................................10
Bài toán 3:...........................................................................................................10
Bài toán 4:...........................................................................................................12
V. KẾT LUẬN...............................................................................................13
I.
II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Lý thuyết về xác suất và thống kê toán là một ngành khoa học đang giữ vị thế quan
trọng trong các lĩnh vực ứng dụng rộng rãi và phong phú của đời sống con người.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, nhu cầu hiểu biết và
sử dụng các công cụ ngẫu nhiên trong phân tích và xử lý thông tin ngày càng trở
nên đặc biệt cần thiết. Các kiến thức và phương pháp của xác suất và thống kê đã
hỗ trợ hữu hiệu và là người bạn đắc lực của các nhà nghiên cứu trong thế giới khoa
học như vật lý, hóa học, sinh học, ngôn ngữ học, kinh tế học,... Trong các chuyên
ngành khối kinh tế xã hội, lý thuyết thống kê là môn học cơ sở bắt buộc có vị trí
xứng đáng với lượng thời gian đáng kể.
Trong xu hướng hội nhập với khu vực và thế giới, giáo dục đại học ở Việt Nam
đang từng bước chuyển mình và đào tạo thống kê cũng không nằm ngoài quỹ đạo
đó. Nhu cầu về một giáo trình thống kê vừa phù hợp với điều kiện giảng dạy và
học tập hiện nay, vừa thống nhất với chương trình đào tạo thống kê khá chuẩn mực
tại các nước. Mục đích của giáo trình là trang bị cho các nhà kinh tế học tương lai
phần đảm bảo về toán học cho quá trình thu thập và xử lý thông tin kinh tế - xã
hội. Nó cũng chuẩn bị kiến thức cho sinh viên tiếp thu các giáo trình mô hình toán
kinh tế sẽ nghiên cứu ở các năm sau như kinh tế lượng,...
Vì vậy, việc dùng phương pháp thống kê cũng như đưa ra và giải các bài toán ước
lượng và kiểm định giúp chúng em thực hiện được cuộc khảo sát về vấn đề sử
dụng điện thoại thông minh của sinh viên Đại học Thương Mại. Cuộc khảo sát này
có tác dụng giúp chúng em thấy về hiện trạng sử dụng điện thoại thông minh hiện
nay của sinh viên, từ đó có thể nhìn nhận những vấn đề mà sinh viên đang mắc
phải cũng như đưa ra những đánh giá, nhận xét qua đó giúp sinh viên có thể sử
dụng một cách hiệu quả hơn với chiếc điện thoại thông minh trên tay.

4
III. CHỌN MẪU, KHẢO SÁT VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: sinh viên trường Đại học Thương Mại
- Phạm vi nghiên cứu: trường Đại học Thương Mại
2. Phương pháp thu thập số liệu
Để khảo sát về việc sử dụng điện thoại của sinh viên trường Đại học Thương
Mại, chúng em đã sử dụng phương pháp khảo sát trên google forms. Thông qua
khảo sát, chúng em đã hiểu được việc sử dụng điện thoại của các bạn sinh viên
trường Đại học Thương Mại.
3. Kết quả khảo sát
Chúng em nhận được tổng cộng 225 câu trả lời đến từ các bạn sinh viên trường
Đại học Thương Mại. Số liệu cụ thể như sau:

5
6
7
7
IV. BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG

Bài toán 1
Đề bài: Khảo sát 225 sinh viên trường đại học Thương Mại và thu được bảng số liệu
thông kê về thời gian dùng điện thoại trong 1 ngày của sinh viên trường đại học
Thương Mại như sau:
Thời gian sử dụng đt 1-3h 3-5h 5-7h 7-9h
Số sinh viên 22 89 70 44
Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng thời gian trung bình tối đa mỗi sinh viên trường
đại học Thương Mại dành cho việc sử dụng điện thoại trong vòng 1 ngày
Lời giải
Gọi là thời gian sinh viên sử dụng điện thoại trong 1 ngày

là thời gian sinh viên sử dụng điện thoại trung bình trong 1 ngày trên mẫu
là thời gian sinh viên sử dụng điện thoại trung bình trong 1 ngày trên đám
đông

Do n = 225 khá lớn nên

Xây dựng thống kê:

Ta tìm phân vị sao cho :


Với mẫu cụ thể:

n = 225; ; ;

8
8
 Với độ tin cậy 95% thì

hay
Vậy với độ tin cậy 95%, thời gian trung bình tối đa mà sinh viên đại học Thương Mại
dành cho việc sử dụng điện thoại là 5,4 tiếng trong 1 ngày.

Bài toán 2:
Đề bài: Khảo sát ngẫu nhiên 225 sinh viên trường đại học Thương Mại thì thấy có 118
sinh viên sử dụng điện thoại từ năm cấp 3. Hãy ước lượng số sinh viên sử dụng điện
thoại từ năm cấp 3 với độ tin cậy 95%. Biết trường đại học Thương Mại có 20 nghìn
sinh viên
Lời giải
Gọi M là số sinh viên sử dụng điện thoại từ năm cấp 3
f là tỷ lệ sinh viên sử dụng điện thoại từ năm cấp 3 trên mẫu
p là tỷ lệ sinh viên sử dụng điện thoại từ năm cấp 3 trên đám đông

Với n = 225 khá lớn nên

Xây dựng thống kê:

Với độ tin cậy , ta tìm phân vị sao cho:

9

Ta có: ;


Vì p chưa biết và n = 225 khá lớn nên:

Với mẫu cụ thể:

; ; ; n = 225

Vậy với độ tin cậy , số sinh viên sử dụng điện thoại từ năm cấp 3 của trường
đại học Thương Mại thuộc khoảng từ 9184 đến 11794 người.
V. BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH

10
Bài toán 3:
Đề bài: Theo bài viết trên mạng xã hội về tỉ lệ sinh viên sử dụng điện thoại, báo cáo
cho biết khảo sát 500 sinh viên có 100 sinh viên thường xuyên sử dụng điện thoại

10
trong giờ học. Không tin vào kết quả đó, nhóm 4 đã khảo sát thực tế 225 sinh viên ở
đại học Thương Mại thì có 89 sinh viên sử dụng điện thoại trong giờ học. Với mức ý
nghĩa 5%, cho biết nhóm 4 đưa ra tỉ lệ thực tế lớn hơn hay nhỏ hơn so với bài viết?
Đồng thời kết luận nhóm 4 có tỉ lệ khảo sát thực tế không?
Lời giải
Gọi p là tỉ lệ sinh viên sử dụng điện thoại trong giờ học trên đám đông
f là tỉ lệ sinh viên sử dụng điện thoại trong giờ học trên mẫu

Với mức ý nghĩa , ta cần kiểm định:

Do n=225 khá lớn 


Lập tiêu chuẩn kiểm định:

Với mức ý nghĩa , ta xác định phân vị sao cho:

Ta có miền bác bỏ:


Với mẫu cụ thể :

Vậy với mức ý nghĩa , nhóm 4 có tỉ lệ khảo sát thực tế và đưa ra tỉ lệ thực tế
lớn hơn so với bài viết trên mạng xã hội.

11
Bài toán 4:
Đề bài: Theo dõi thời gian sử dụng điện thoại hiện tại của 225 sinh viên trường đại
học Thương Mại.
Thời gian (tháng) 10 12 24 36 40
Số sinh viên 67 38 46 26 48
Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói rằng thời gian trung bình sử dụng điện thoại hiện tại
của sinh viên trường đại học Thương Mại là lớn hơn 20 tháng hay không?
Lời giải
Gọi X là thời gian sử dụng điện thoại hiện tại của sinh viên Thương Mại

là thời gian trung bình sử dụng điện thoại hiện tại của sinh viên Thương Mại
trên mẫu
là thời gian trung bình sử dụng điện thoại hiện tại của sinh viên Thương Mại
trên đám đông

Với độ tin cậy thì ta cần kiểm định giả thiết:

Theo giả thuyết:

Với n = 225 > 30 nên ta có thể coi:

Nếu đúng ( )
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định:

Với mức ý nghĩa 0,05, ta xác định giá trị phân vị sao cho:

Do khá bé, ta coi biến cố không xảy ra trong một lần thực hiện phép thử

12
 Ta có miền bác bỏ:

12
Với mẫu cụ thể:

 

 Bác bỏ , chấp nhận


Vậy với mức ý nghĩa 0,05 thì thời gian trung bình sử dụng điện thoại hiện tại của sinh
viên trường đại học Thương Mại là lớn hơn 20 tháng.
VI. KẾT LUẬN
Từ việc khảo sát, sinh viên đã có cái nhìn tổng quát hơn về vấn để sử dụng điện thoại
thông minh của sinh viên trường đại học Thương Mại. Cuộc khảo sát đã cung cấp cho
sinh viên về thời gian trung bình, số lượng sinh viên sử dụng trong các hoạt động cũng
như là trong khoảng thời gian trước đó để từ đó, sinh viên sẽ có những điều chỉnh phù
hợp và cân bằng trong việc sử dụng điện thoại phục vụ cho mục đích học tập và giải
trí. Thống kê trên cũng đã chỉ ra những bất cập khi số lượng sinh viên sử dụng điện
thoại trong giờ học vẫn còn khá lớn, qua đó là lời cảnh báo đến sinh viên cần có ý
thức hơn trong việc học tập và cần hạn chế sử dụng điện thoại trong giờ nhằm đảm
bảo chất lượng học tập. Ngoài ra, thống kê cũng cho ta thấy thời gian sinh viên sử
dụng điện thoại trong một ngày vẫn còn khá cao. Mặc dù điện thoại thông minh giờ
đây là một phần không thể thiếu tuy nhiên sinh viên cần biết cân đối thời gian sử dụng
điện thoại và các hoạt động ngoài trời, cũng như mục đích sử dụng điện thoại sao cho
phù hợp, đặc biệt là khi qua số liệu khảo sát, sinh viên trường đại học Thương Mại

13
đang có khá nhiều các ứng dụng mạng xã hội cùng lúc trong máy hơn là các ứng dụng
học tập, qua đó có thể xao nhãng trong quá trình học tập và làm việc.

13

You might also like