You are on page 1of 5

8/30/2023

CELLULAR PHYSIOLOGY – 4
RESTING MEMBRANE POTENTIAL

Giảng viên : ThS. BS. Đặng Nguyễn Tường Vân


(dntvan@medvnu.edu.vn)

Bài giảng lý thuyết trực tuyến Khoa Y – ĐHQG HCM |1

Electrochemical gradient
Cân bằng điện hoá là gì? Điện thế màng là sự thay đổi hoặc sự khác biệt về điện tích
ở 2 bên màng. Sụ cân bằng điện hoá thể hiện ở chỗ sự chênh lệch nồng độ hóa học
của các ion, của các phân tử tích điện ở 2 bên màng, sẽ kéo theo mqh về điện tích đi
kèm theo đó.
- Bơm Na/K, ATP quan trọng để tạo ra sự khác biệt về nồng độ của các ion Na, K
2 bên màng. Na bên ngoài nhiều hơn bên trong, K bên trong nhiều hơn bên ngoài.
- Cơ thể dùng năng lượng ATP để duy trì sự chênh lệch nồng độ này và nhờ sự
chênh lệch này, tế bào có thể vận chuyển các chất, các hoạt động điện
- Các nơron, các tế bào thần kinh khi ở trạng thái nghỉ thì có 1 điện thế màng lúc nghỉ
- trạng thái mà điện tích bên trong hơi âm hơn so với bên ngoài

Na và CL bên ngoài cao gấp 10 lần bên trong, K bên trong tế bào cao gấp nhiều lần so với bên ngoài

ThS. BS. Đặng Nguyễn Tường Vân


Khoa Y – ĐHQG - HCM

1
8/30/2023
Kênh Kali đang mở, sự chênh lệch vè nồng độ giữa hình 1 và 2 chưa xảy ra nhưng có sự
chênh lệch về nồng độ hoá học, tức là ion K trong màng rất nhiều, khi kênh mở -> Kali đi
theo chiều nồng độ từ trong ra ngoài, đồng nghĩa với việc mang điện tích dương từ trong
ra ngoài => bên ngoài có thêm điện tích dương trong khi đó bên trong mất đi điện tích
dương. Sự di chuyển theo nồng độ của ion Kali -> bên trong màng có điện tích âm nhiều
hơn bên ngoài. Kali đi ra càng nhiều -> sự chênh lệch điện tích giữa 2 màng càng cao

Equilibrium potential

1. Ion channels:
Các kênh đặc
specific, hiệu cho K

gated,
bidirectional Tb bình thường, Na bên ngoài nhiều hơn, K bên
trong nhiều hơn. Điện tích trong và ngoài như nhau
- Kênh này được gác cổng do cơ thể đã tiêu tốn năng lượng để duy trì điện tích
thông qua bơm Na/K, ATPase, nó không dễ dàng để các kênh riêng lẻ này nếu
trường hợp những kênh này mở tự nhiên mà không cần gác cổng thì các bơm nó
tạo được chênh lệch điện tích bao nhiêu thì những ion đó cũng di chuyển tự nhiên Có bao nhiêu Kali rời khỏi tế bào ban đầu thì do
qua kênh này để trung hoà nồng độ như cũ. Như vậy, hoạt động của các bơm là vô sự chênh lệch về điện tích thì ion Kali sẽ di
nghĩa. Cho nên các kênh này tồn tại nhưng phải được gác cổng, để từng trường chuyển ngược vào trong tế bào. Cuối cùng đạt
họp mới mở ra.. đến sự cân bằng mới dù sự chênh lệch về nồng
- Khi cổng này mở, thì thực tế kênh này là vận chuyển 2 chiều, tức là ion K đi độ vẫn còn nhưng Kali không thể đi từ trong ra
trong ra ngoài màng thì vẫn có 1 số ion đi theo chiều ngược lại từ ngoài vào trong. ngoài được nữa. Tại thời điểm dừng lại của dòng
Ở bên trong so vs bên ngoài thì có nhiều điện tích âm Kali này gọi là điện thế cân bằng của Kali ( sự
ThS. BS. Đặng Nguyễn Tường Vân hơn, bên ngoài tích đủ điện tích dương khiến cho Kali chênh lệch điện tích đủ lớn để chặn dòng Kali đi
Khoa Y – ĐHQG - HCM không thể đi ra ngoài được nữa. Do nó bị đẩy điện tích theo sự chênh lệch nồng độ - gọi là trạng thế cân
và có xu hướng ngược lại do bên trong màng quá âm bằng điện thế của ion Kali). Đo điện thế bên trong
3 nên nó sẽ hút ion Kali vào trong màng. Cho dù lúc này này thì thấy giá trị điện thế bên trong âm hơn
sụ chênh lệch về nồng độ vẫn còn thì Kali vẫn không bên ngoài khoảng -90 đến -95milivon
thể di chuyển được nữa

Vd: trên màng tế bào chỉ có kênh Kali mà không có kênh nào khác để cho những ion có thể đi qua đi lại -> điện thế của màng lúc nghỉ
bằng với điện thế lúc cân bằng của ion Kali.
- Ở tế bào thần kinh, đo được điện thế cân bằng khoảng 60 mV, ở thời điểm đó bên trong màng dương hơn so với bên ngoài
60mV

1. Na+ moves down


its concentration
gradient until the
electrical
gradient (+
charges) oppose
further
movement → ENa
= +60mV
2. EK = -90mV

ThS. BS. Đặng Nguyễn Tường Vân


Khoa Y – ĐHQG - HCM

2
Các ion chính của tế bào là Na, Kali, Clo. Nó sẽ ảnh hưởng và quyết định sự đến điện thế màng lúc nghỉ. 3 ion chính này quy định điện thế màng. Nó chịu ảnh hưởng bởi:
8/30/2023
- Sự khác biệt nồng độ của 2 ion bên màng
- Tính thấm của màng đối với ion đó, tức là trên màng có kênh của ion đó không và kênh đó số lượng nhiều hay không - tức là cho ion đó đi qua đi lại trên mành nhiều hay không
- Trên tế bào, số lượng kênh của ion Kali nhiều hơn rất nhiều lần, có thể gấp 100 lần số kênh của các ion khác. Giá trị điện thế màng thực tế rất gần với điện thế cân bằng của Kali nhưng mà
không bằng, do ngoài Kali thì còn các ion khác, nó hơi kéo điện thế màng lúc nghỉ khỏi điện thế cân bằng của Kali 1 chút chứ không qua âm như điện thế cân bằng của Kali
- Điện thế nghỉ của màng tế bào thần kinh khoảng -65 đến -70 mV

How to calculate
equilibrium potential
The membrane potential is influenced by:
• different concentration of the ions on 2 sides
of the plasma membrane
• the permeability of the plasma membrane to
each ion

ThS. BS. Đặng Nguyễn Tường Vân


Khoa Y – ĐHQG - HCM |5

How to calculate
equilibrium potential
Điện tích của ion

ThS. BS. Đặng Nguyễn Tường Vân


Khoa Y – ĐHQG - HCM |6

3
8/30/2023

Resting membrane potential

1. Fewer na+
leak
channels
Tạo ra 1 ít sự chênh lệch điện tích. Như vậy bơm này làm cho bên trong màng hơi
âm hơn so với bên ngoài -4 đến -5 mV trong điện thế nghỉ của màng.

ThS. BS. Đặng Nguyễn Tường Vân


Khoa Y – ĐHQG - HCM

Changes in membrane potential


1. Depolarization: less
negative than resting
membrane potential
2. Overshoot: inside more
positive relative to outside
3. Repolarization: become
more negative but still
above resting potential
4. Hyperpolarization: more
negative than resting
potential
Khi TB ở trạng thái nghỉ, điện thế màng ở tình trạng phân cực (polarized), do có sự khác biệt điện thế bên trong và bên ngoài (trong âm hơn
so với bên ngoài
- VD: mở kênh Natri —> Natri ồ ạt đi vào bên trong TB, điện thế màng tâng lên theo hướng về phía điện thế cân bằng của Natri —> là quá
ThS. BS. Đặng Nguyễn Tường Vân trình khử cực (depolarization) - làm cho điện thế màng ít âm hơn, thì nó về phía dương hơn. Khi TB tiếp tục theo hướng đo, màng TB tiếp tục
Khoa Y – ĐHQG - HCM khử cực và trở nên dương hơn so với âm ngoài màng —> gọi là overshoot. Sau đó, đóng Natri và mở Kali thì Kali từ trong đi ra ngoài —>
kéo điện thế màng quay trở lại điện thế cân bằng do bị mất điện tích dương ra ngoài —> là quá trình tái cực (repolarization), điện thế màng

8 âm đi nhma vẫn lớn hơn chưa về được điện thế cân bằng
- Nếu các kênh Kali này mở đủ lâu thì điện thế màng còn âm hơn do Kali đi ra ngoài càng nhiều, âm hơn điện thế nghỉ —> gọi là quá trình quá
cục (hyperpolarizing)

4
8/30/2023

Điện thế tại chổ/điện thế có độ lớn

Graded potential

1. Confined to a small
region & decay over
distance = decremental
2. Vary in size &
proportionate to
intensity of stimulus
3. Stimulus/inhibitory,
summate, no refractory
period

Do sự thay đổi về điện tích màng, thay đổi nhiều hay ít phụ thuộc vào độ lớn của kích thích (tỷ lệ thuận). VD: như có kênh Natri được gác cổng
ThS. BS. Đặng Nguyễn Tường Vân bằng 1 chất gắn (có ổ khoá và chìa khoá) —> làm mở cổng —> Natri vào trong tế bào và làm thay đổi điện tích màng tại 1 điểm, 1 mức nào đó.
Khoa Y – ĐHQG - HCM

ThS. BS. Đặng Nguyễn Tường Vân


Khoa Y – ĐHQG - HCM | 10

10

You might also like