You are on page 1of 15

10/19/2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ


Điện thế hoạt động ở tim

THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP TIM

Hue University of Medicine and Pharmacy

Điện thế hoạt động ở tim Điện thế hoạt động ở tim
 Khi TB nghỉ: do sự chênh lệch nồng độ Na+, K+,
Ca++...
─ TB cơ tim ở trạng thái phân cực: mặt ngoài (+), mặt
trong (-)
─ Điện thế qua màng (điện thế nghỉ) = - 90 mV
 Khi TB hoạt động:
─ Tác nhân kích thích màng TB → các ion vận chuyển
qua màng TB → thay đổi điện thế ở mặt trong và mặt
ngoài màng TB → đường cong điện thế hoạt động

Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

1
10/19/2021

Điện thế hoạt động ở tim


Phase 1

Ca2+ K+

Na+

Dòng Na+ nhanh

Dòng Ca2+ chậm Dòng K+ điều chỉnh trễ


Hue University of Medicine and Pharmacy

Điện thế hoạt động ở tim Điện thế hoạt động ở tim

Sinh lý tim bình thường ở sợi đáp Sinh lý tim bình thường ở sợi đáp
ứng nhanh ứng nhanh
- Phase 0 (khử cực nhanh): ion natri
- Phase 3 (tái cực nhanh muộn):
nhanh chóng đi vào tế bào, làm cho tế
sự chậm lại của dòng calci đi vào
bào bị khử cực
kèm với dòng kali đi ra. Dòng đi ra
- Phase 1 (tái cực nhanh sớm):
liên tục của kali từ tế bào giữ cho
Dòng K+ đi ra và dòng Cl- đi vào
điện thế màng đến mức điện thế
thoáng qua
nghỉ bình thường
- Phase 2 (tái cực chậm): tương đối
- Phase 4: Na+, K+ và bơm ATP-ase
‘phẳng’ do bởi chuyển động dòng đi
giữ các ion ở nồng độ tại chỗ thích
vào chậm của calci, điều này được
hợp
khơi mào bởi sự chuyển động nhanh
đi vào của natri ở phase 0. Trong suốt
thời gian này cũng có một dòng kali đi
ra cân bằng với dòng calci đi vào nên
đưa đến ít hoặc không thay đổi điện
thế màng
Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

2
10/19/2021

Điện thế hoạt động ở tim Điện thế hoạt động ở tim
CÁC SỢI ĐÁP ỨNG NHANH

Cơ tim, hệ His-Purkinje
Phase 0:
Phase 3:
• Mở kênh Na+ 3
• Thuốc chống loạn nhịp tim nhóm I
• Dòng Ca2+ đi vào chấm dứt, Dòng
K+ điều chỉnh trễ, Tái cực
0
Phase 1: • Thuốc chống loạn nhịp tim nhóm III
• Kênh Na+ bị bất hoạt, Dòng K+ đi ra làm chậm phase tái cực
và dòng Cl- đi vào thoáng qua 4
Phase 4:
• Thuốc chống loạn nhịp không có • Trở lại điện thế nghỉ
tác dụng đáng kể
• Na+/K+-ATPase
Phase 2:
• Dòng Ca2+ đi vào chậm = Dòng K+ Na+ Ca2+ K+
điều chỉnh trễ xuất hiện chậm
Dòng Ca2+ chậm Dòng K+ điều chỉnh trễ
• Thuốc chống loạn nhịp không có
tác dụng đáng kể Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

Điện thế hoạt động ở tim Điện thế hoạt động ở tim
CÁC SỢI ĐÁP ỨNG CHẬM

Các nút xoan-nhĩ, nhĩ-thất, các tế bào biệt hóa • Tính trơ
• Phase 0  Không đáp ứng với kích thích 
tất cả tế bào tim
• Không có dòng Na+ đáng kể • Thời kỳ trơ hiệu quả (ERP)
• Khử cực do hoạt hóa các kênh Ca2+  Không đáp ứng với mọi kích thích

• Thuốc chống loạn nhịp nhóm IV: phase 0  Kênh Na+ bị bất hoạt hiệu quả,
không ở trạng thái sẵn sàng
• Tái cực: dòng K+ điều chỉnh trễ > Dòng Ca2+  Chất ức chế kênh K+ kéo dài ERP
• Phase 4: “Dòng tạo nhịp”: IF, ICa-T, IK • Thời kỳ trơ tương đối (RRP)
 Tự động khử cực  Đáp ứng với kích thích mạnh
 Xảy ra loạn nhịp
• Thuốc chống loạn nhịp nhóm II, IV: phase 4

Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

3
10/19/2021

Loạn nhịp tim Loạn nhịp tim

Loạn nhịp tim Cơ chế rối loạn nhịp tim


• Bất thường về tần số hay nhịp:
- Rối loạn hình thành xung
- Nhịp tim nhanh (tachycardia) động (nút xoang, ổ ngoại
vị)
- Nhịp tim chậm (bradycardia)
- Rối loạn dẫn truyền xung
- Nhịp tim không ổn định (erratic rhythm) động (vòng vào lại, block
dẫn truyền)
- Kết hợp cả rối loạn hình
• Vô hại hay nghiêm trọng tới tính mạng
thành và dẫn truyền xung
động

Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

Loạn nhịp tim Thuốc chống loạn nhịp tim

PHÂN LOẠI RỐI LOẠN NHỊP  Thuốc chống loạn nhịp được sử dụng để
─ Tăng hoặc giảm tốc độ dẫn truyền
Trên thất Thất
─ Thay đổi sự kích thích của các tế bào tim bằng cách
- Nhịp nhanh nhĩ - Wolff-Parkinson-White thay đổi thời gian của thời kỳ trơ hiệu quả
(hội chứng tiền kích thích) ─ Ngăn chặn tính tự động bất thường
- Nhịp nhanh kịch phát - Nhịp nhanh thất
 Mục tiêu dùng thuốc: là để phục hồi nhịp tim
- Nhịp nhanh nhĩ đa ổ - Rung thất bình thường và tính dẫn truyền. Khi thuốc không
- Rung nhĩ - Ngoại tâm thu thất thể phục hồi lại nhịp xoang bình thường, chúng
- Cuồng nhĩ có thể được sử dụng để ngăn chặn loạn nhịp tim
nghiêm trọng hơn có thể gây chết người xảy ra

Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

4
10/19/2021

Thuốc chống loạn nhịp tim Thuốc chống loạn nhịp tim
Theo phân loại của Vaughan Williams:
Theo phân loại của Vaughan Williams:
─ Nhóm 1: Phong bế kênh Na+: Phân nhóm 1A, 1B, 1C
─ Nhóm 2: Các β-Blocker
─ Nhóm 3: Phong bế kênh K+
─ Nhóm 4: Phong bế kênh Ca2+
Ngoài phân loại Vaughan Williams:

Atropine Chậm nhịp xoang


Adrenaline Ngưng tim
Isoprenaline Nghẽn tim
Digoxin Rung nhĩ nhanh
Adenosine Nhịp nhanh trên thất
Magnesium chloride Rung thất, ngộ độc digoxin
Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

Thuốc chống loạn nhịp tim Thuốc chống loạn nhịp tim
NHÓM 1: PHONG BẾ KÊNH Na+

IC
IA IC
APD:
- IA: kéo dài
- IB: rút ngắn
- IC: không ảnh hưởng

IB IC

Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

5
10/19/2021

Thuốc chống loạn nhịp tim Thuốc chống loạn nhịp tim
NHÓM 1: PHONG BẾ KÊNH Na+ Nhóm 1A QUINIDINE
Nhóm 1A
• Ức chế kênh Na+ (trạng thái mở, hoạt hóa)
• ↑APD, ↑ERP
• Ức chế kênh K+ (kéo dài tái cực)
• Kéo dài QT và QRS
• Tác động : loạn nhịp thất và trên thất
• Quinidine, Procainamide, Disopyramide
- Alkaloid Cinchona

- Đồng phân di-a quay phải của Quinine

- Dạng Sulfate, Gluconate, Polygalacturonate


Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

Thuốc chống loạn nhịp tim Thuốc chống loạn nhịp tim
Nhóm 1A QUINIDINE Nhóm 1A QUINIDINE
- Kháng Muscarinic  Tăng nhịp tim, tăng dẫn truyền nhĩ thất
- Bột kết tinh hình kim, màu trắng, vị đắng
→ ester hóa tạo dẫn chất không đắng - Phong bế -adrenergic  giãn mạch  nhịp nhanh phản xạ
- CĐ: Nhịp nhanh trên thất cấp và mãn, rung nhĩ
- Tính base (2N)
- ADR:
- Oxy hóa (methoxy), khử hóa (vinyl)
- Tiêu chảy,
- Hấp thụ bức xạ tử ngoại - Cinchonism (Ù tai, rối loạn chức năng thị giác, kích thích CNS),
- Ngất xỉu (liều điều trị),

- Dung dịch Quinidine sulfate /H2SO4 loãng: huỳnh quang xanh lơ dưới UV - Hạ huyết áp,
- Kéo dài QRS, QT, xoắn đỉnh…
- Phản ứng Thaleoquinine (Quinidine/nước + nước brom → màu vàng, thêm
tiếp NH3 → xanh lá cây) - Tương tác thuốc
- Tăng kali huyết làm tăng tác dụng và ngược lại
- Acid/base trong acid acetic khan, HClO4, đo thế
Hue University of Medicine and Pharmacy - Đẩy digoxin ra khỏi vị trí gắn kết ở mô Hue University of Medicine and Pharmacy

6
10/19/2021

Thuốc chống loạn nhịp tim Thuốc chống loạn nhịp tim
Nhóm 1A PROCAINAMIDE Nhóm 1A PROCAINAMIDE

- Ít Kháng Muscarinic so với Quinidine


- Không kháng -adrenergic
- Ức chế tim nhiều hơn
Procain Procainamide - CĐ: thay thế Quinidine trong loạn nhịp thất cấp – mãn
thay thế Lidocaine trong loạn nhịp thất do NMCT
- Chuyển hóa: N-acetyltransferase tạo N-acetyl procainamide (NAPA)
- Tính base và tính khử (amin bậc 1, 2)
có hoạt tính, kéo dài APD
- Định tính: Nhóm amin thơm bậc 1: phẩm màu nitơ (màu đỏ)
- Dùng nhiều lần, độc tính nặng
- Procainamide/nước: kết tủa với thuốc thử chung alcaloid
- ADR: Hội chứng giống lupus ban đỏ (SLE), Máu, CNS, Tim mạch
- Định lượng: Phép đo nitrit

Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

Systemic lupus erythematosus Thuốc chống loạn nhịp tim


Nhóm 1A DISOPYRAMIDE
http://en.wikipedia.org/wiki/Systemic_lupus_erythematosus

http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmedhealth/PMH0001471/

- PO, IV
- Giống Quinidine và Procainamide cơ chế tác dụng
- Kháng muscarinic rõ hơn Quinidine
- Nhịp nhanh nguy hiểm tính mạng
- CĐ: Nhịp nhanh thất
Hue University of Medicine and Pharmacy - ADR: kháng cholinergic Hue University of Medicine and Pharmacy

7
10/19/2021

Thuốc chống loạn nhịp tim Thuốc chống loạn nhịp tim
NHÓM 1: PHONG BẾ KÊNH Na+ Nhóm 1B LIDOCAINE
Nhóm 1B
• Ức chế kênh Na+ (trạng thái bất hoạt) - Muối HCl

• Thích hợp đối với mô đã khử cực một phần (các mô bị - Thuốc gây tê (chương thuốc mê, tê)
thiếu máu cục bộ và thiếu oxy) - IV
• ↓APD (Ức chế dòng Na+ “cửa sổ” chậm) - Chuyển hóa nhanh lần đầu qua gan (không dùng được bằng đường uống)

• Rút ngắn QT - Lưu ý chỉ sử dụng dạng dung dịch tiêm không có chứa muối
epinephrine
• Tác động: loạn nhịp thất > loạn nhịp trên thất
• Lidocaine, Mexiletine, Tocainide, Phenytoine

Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

Thuốc chống loạn nhịp tim Thuốc chống loạn nhịp tim
Nhóm 1B LIDOCAINE Nhóm 1B MEXILETINE & TOCAINIDE

Mexiletine Tocainide
- Muối HCl - Muối HCl
- Không ảnh hưởng đến khoảng QRS và QT, dẫn truyền nhĩ thất
- PO, IV - PO
- Loạn nhịp sau nhồi máu cơ tim, mổ tim hở, hoặc loạn nhịp do
digitalis - + β-Blockers /Quinidine - Ít bị chuyển hóa lần đầu qua
/Procainamide gan (do không có 2 nhóm N-
- Loạn nhịp sau liệu pháp shock điện (thuốc được lựa chọn) ethyl như Lidocaine)
- Đặc biệt tác dụng trên sợi
- Độc tính trên CNS, quá liều gây co giật (ít độc tính nhất trong các Purkinje - Ngăn ngừa và điều trị lạc nhịp
thuốc chống loạn nhịp) và nhanh nhịp thất
- Uống dự phòng nhịp nhanh
thất dài ngày - Suy tủy xương, Xơ hóa phổi,
Hue University of Medicine and Pharmacy - Thần kinh, tiêu hóa (nôn) Hue University of Medicine and Pharmacy

8
10/19/2021

Thuốc chống loạn nhịp tim Thuốc chống loạn nhịp tim
Nhóm 1B PHENYTOINE NHÓM 1: PHONG BẾ KÊNH Na+
Nhóm 1C
• Ức chế kênh Na+ (Cả ba trạng thái)
• Đặc biệt tác dụng trên mô His-Purkinje như phong phế kênh K
• Không ảnh hưởng trên APD
• Không có tác dụng trên CNS
• Kéo dài QRS
• Tác động: loạn nhịp thất và trên thất (hạn chế CĐ nhịp
- IV, PO thất do tiền loạn nhịp)
- Gắn kết protein cao • Flecainide, Encainide, Moricizine, Propafenone
- Loạn nhịp do digitalis (cạnh tranh với glycoside tim khi gắn với
Na-K-ATPase)

Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

Thuốc chống loạn nhịp tim Thuốc chống loạn nhịp tim
Nhóm 1C FLECAINIDE & ENCAINIDE Nhóm 1C
MORICIZINE & PROPAFENONE

Moricizine Propafenone
Flecainide Encainide
- Tác dụng trên kênh Na+ với ái - Dạng Racemic
lực mạnh hơn đối với trạng
- Ức chế kênh Na+ và K+ - Đồng phân S còn có tác dụng
thái bất hoạt so với trạng thái
kháng -adrenergic
- Không kháng muscarinic nghỉ và hoạt hóa
- Hạn chế sử dụng do có khả năng gây loạn nhịp tim - Còn có tác dụng ức chế dòng
- Ngăn chặn loạn nhịp thất
dẫn đến đột tử sau nhồi máu cơ tim và khi dùng dự Ca2+ chậm
nguy hiểm tính mạng
phòng trong nhịp nhanh thất - Cắt cơn hoặc dự phòng loạn
nhịp thất
Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

9
10/19/2021

Thuốc chống loạn nhịp tim Thuốc chống loạn nhịp tim
NHÓM 2: CÁC -BLOCKER NHÓM 2: CÁC -BLOCKER
─ Ức chế tác động giao cảm lên hoạt động điện của tim → ↓nhịp
xoang, ↓ tốc độ dẫn truyền, ức chế hoạt động tạo nhịp bất thường
của nút tạo nhịp
─ Ảnh hưởng lên điện thế hoạt động không phải của nút tạo nhịp
bằng cách tăng APD và ERP
─ Propranolol (không chọn lọc), Acebutolol, Metoprolol, Esmolol
(chọn lọc trên tim)
M2 ─ CĐ: Nhịp nhanh thất và trên thất

1

Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

Thuốc chống loạn nhịp tim Thuốc chống loạn nhịp tim
NHÓM 2: CÁC -BLOCKER NHÓM 3: PHONG BẾ KÊNH K+

• ↑APD và ERP đặc biệt ở Purkinje và tâm thất

• Gắn và phong bế kênh K+ trong giai đoạn 3 tái cực →


làm chậm quá trình tái cực → ↑APD, ↑ERP
Propranolol Acebutolol
Ổn định màng tế bào Tương đương Quinidine ức chế ổ tạo nhịp • Bretylium, Amiodarone, Sotalol, Dofetilide, Ibutilide,
ngoại lai ở thất Azimilide

Esmolol
Metoprolol
Thời gian tác dụng ngắn
phẫu thuât, loạn nhịp cấp
Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

10
10/19/2021

Thuốc chống loạn nhịp tim Thuốc chống loạn nhịp tim
NHÓM 3 BRETYLIUM NHÓM 3 AMIODARONE

Bretylium Tosylate
• Có cơ chế tác dụng của tất cả các nhóm thuốc chống
• IV, cấp cứu loạn nhịp thất nguy hiểm tính mạng loạn nhịp tim (I, II, III, IV): Phong bế kênh Na+, Ca2+, K+,
và -adrenoceptor.
• ADR:
• ↑APD và ERP trên tất cả các mô tim
• giải phóng các amine và gây xoắn đỉnh
• hạ huyết áp, bao gồm hạ HA thế đứng, có thể rất trầm trọng
• Tác dụng trên nhiều loại loạn nhịp tim

• Thời gian bán hủy dài (25-100 ngày) (giống Thyroxin)


Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

Thuốc chống loạn nhịp tim Thuốc chống loạn nhịp tim
NHÓM 3 AMIODARONE NHÓM 3 SOTALOL

ADR

• Xơ hóa phổi

• Lắng đọng sừng


• Thuộc nhóm methanesulfonanilide
• Độc tính ánh sáng
• Sử dụng dưới dạng racemic giống Propafenone nhóm I C
• Loạn sắc tố da (smuft skin)
• Cả 2 đồng phân đều phong bế kênh K+  ↑APD và ERP
• Hoại tử gan
• Có tác dụng phong bế 1 (nhóm II) ↓HR và dẫn truyền AV
• Rối loạn chức năng giáp
• Dự phòng loạn nhịp thất nguy hiểm tính mạng, loạn nhịp
Hue University of Medicine and Pharmacy thất và trên thất ở trẻ em Hue University of Medicine and Pharmacy

11
10/19/2021

Thuốc chống loạn nhịp tim Thuốc chống loạn nhịp tim
NHÓM 3 NHÓM 3
DOFETILIDE, IBUTILIDE, AZIMILIDE DOFETILIDE, IBUTILIDE, AZIMILIDE

Dofetilide Ibutilide
• Methanesulfonanilide • Methanesulfonanilide
• Phong bế chọn lọc kênh K+ • Không có ái lực mạnh với kênh K+
• Không có tác dụng trên • Có đôi chút ái lực với kênh Na+
Dofetilide adrenergic receptor, và kênh Na+
• Chuyển nhanh rung nhĩ hoặc
• Cắt cơn loạn nhịp trên thất, ngăn cuồng nhĩ sang nhịp xoang bình
Ibutilide ngừa tái phát rung nhĩ, loạn nhịp thường
thất nguy hiểm tính mạng

Azimilide
Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

Thuốc chống loạn nhịp tim Thuốc chống loạn nhịp tim
NHÓM 4: PHONG BẾ KÊNH Ca2+ NHÓM 4 VERAPAMIL, DILTIAZEM
• ↓Hoạt động các nút xoang-nhĩ, nhĩ-thất

• Giảm độ dốc phase 4 trên điện thế hoạt động của nút
tạo nhịp
Verapamil Diltiazem
• Verapamil, Diltiazem
• Chọn lọc trên tim nhưng cũng phong bế kênh Ca2+ ở
mạch  Hạ huyết áp và có thể gây nhịp nhanh phản xạ
• Dự phòng tái phát nhịp nhanh nhĩ và ở các nút
• Tránh dùng trong nhịp nhanh thất vì có thể dẫn đến
cuồng thất
• Tránh dùng chung với các -blocker trong suy tim
Hue University of Medicine and Pharmacy
sung huyết Hue University of Medicine and Pharmacy

12
10/19/2021

Thuốc chống loạn nhịp tim Thuốc chống loạn nhịp tim
THUỐC KHÔNG PHÂN NHÓM THUỐC KHÔNG PHÂN NHÓM
Magnesium và Kali
Adenosine
• Magnesium ảnh hưởng đến Na+/K+ATPase, các kênh Na+, K+ và Ca2+
• ↓hoạt động các nút xoang-nhĩ, nhĩ-thất, ↑thời kỳ trơ
• Hiệu quả trong trên BN xoắn đỉnh tái phát, rối loạn nhịp do digitalis
của nút nhĩ-thất
• Kali đóng vai trò quan trọng trong điên thế màng và sự tái cực của
• ↓cAMP (gắn kết Gi-protein) các nút tạo nhịp và điện thế hoạt đọng của các nút không tạo nhịp
• ↑K+ đi ra  ↑phân cực màng • Thiếu Magnesium (<1.5 mg/dl) và Kali (<3.5 mg/dl; nặng <2.5
mg/dl) huyết:
• IV, thời gian bán hủy < 30 giây
 Nhịp nhanh thất và rung thất
• Thuốc được lựa chọn trong loạn nhịp trên thất bộc phát
 Nhịp nhanh trên thất
và loạn nhịp nút nhĩ-thất
 Nhịp nhanh nhĩ và rung nhĩ,…
• ADR: đỏ bừng mặt, khó thở
 Điều trị: tiêm (IV) hoặc uống
• Có thể bị đối vận bởi các methylxanthine
(theophylline, cafein) Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

Thuốc chống loạn nhịp tim Thuốc chống loạn nhịp tim
TIỀN RỐI LOẠN NHỊP (Proarrhythmia) TIỀN RỐI LOẠN NHỊP (Proarrhythmia)
- Nhóm I và III (tần suất ≤ 10%)
- Cơ chế:
Chuyển một vùng bị ức chế thành vùng có block một chiều
Thay đổi ERP
Tạo một EAD gây xoắn đỉnh
- Xoắn đỉnh:
Quinidine (dưới liều điều trị)
Sotalol (liều phụ thuộc)
N-acetylprocainamide
Ibutilide
Dofetilide
Amiodarone (không phổ biến) Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

13
10/19/2021

Thuốc chống loạn nhịp tim Thuốc chống loạn nhịp tim
TÓM TẮT TÓM TẮT

Thuốc chống loạn nhịp nhóm I: Thuốc chống loạn nhịp nhóm II:
• Phong bế kênh Na+
• Các -blocker
• Nhóm IA: kênh Na+ trạng thái mở (hoạt hóa), kéo dài APD
 Quinidine, Procainamide, Disopyramide • Giảm hoạt động các nút xoan-nhĩ, nhĩ-thất
 Quinidine: thêm phong bế M,  ; ↑ HR và dẫn truyền AV
• Propranolol (không chọn lọc), Acebutolol, Metoprolol,
 Procainamide: ít phong bế M, không phong bế , ức chế tim nhiều hơn Esmolol (chọn lọc)
• Nhóm IB: kênh Na+ trạng thái không hoạt động (trơ), giảm APD
0 ảnh hưởng QRS,
QT, độc trên CNS, nhẹ Lidocaine, Mexiletine, Tocainide, Phenytoin
nhất
• Nhóm IC: Kênh Na+ cả 3 trạng thái, đặc biệt trên tế bào His-
Purkinje, không ảnh hưởng APD, không tác dụng trên CNS
 Flecainide, Encainide, Moricizine, Propafenone
Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

Thuốc chống loạn nhịp tim Thuốc chống loạn nhịp tim
TÓM TẮT TÓM TẮT

Thuốc chống loạn nhịp nhóm III: Thuốc chống loạn nhịp nhóm IV:
• Phong bế kênh Ca2+
• Phong bế kênh K+
• Verapamil, Diltiazem
• ↑APD và ERP

• Đặc biệt tác dụng trên mô Purkinje và tâm thất Thuốc chống loạn nhịp không phân nhóm:
• Bretylium, Amiodarone, Sotalol, Dofetilide, Ibutilide, • Adenosine
Azimilide • Magnesium và Kali

Hue University of Medicine and Pharmacy Hue University of Medicine and Pharmacy

14
10/19/2021

THANK YOU!

15

You might also like